02.12.2017 Views

Áp dụng các phương pháp giải nhanh để giải bài toán hóa học phần phi kim trong chương trìnhhóa học Trung học phổ thông - Nâng cao

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com https://drive.google.com/file/d/1wJjcsFS_pXo-vtIYiDnYuDi4X8p0rSSr/view?usp=sharing

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com https://drive.google.com/file/d/1wJjcsFS_pXo-vtIYiDnYuDi4X8p0rSSr/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

MỤC LỤC<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................. 1<br />

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................................. 3<br />

1.1. Bài tập hoá <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> ...................................................................................................... 3<br />

1.1.1. Khái niệm về <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>......................................................................... 3<br />

1.1.2. Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> của <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> ........................................................................ 3<br />

1.2. Bài tập trắc nghiệm khách quan .......................................................................... 4<br />

1.2.1. Khái niệm ....................................................................................................... 4<br />

1.2.2. Ưu điểm và nhược điểm của <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập trắc nghiệm khách quan ..................... 4<br />

1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài ..................................................................................... 5<br />

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHI KIM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA<br />

HỌC PHỔ THÔNG - NÂNG CAO ................................................................................ 6<br />

2.1. NHÓM HALOGEN .............................................................................................. 6<br />

2.1.1. Đặc điểm ......................................................................................................... 6<br />

2.1.2. Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> ........................................................................................... 6<br />

2.1.3. Hợp chất ......................................................................................................... 9<br />

2.2. NHÓM OXI......................................................................................................... 13<br />

2.2.1. Đặc điểm và tính chất................................................................................... 13<br />

2.2.2. Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> ......................................................................................... 13<br />

2.2.3. Hợp chất ....................................................................................................... 14<br />

2.3. NHÓM NITƠ ...................................................................................................... 19<br />

2.3.1. Đặc điểm và tính chất................................................................................... 19<br />

2.3.2. Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> ......................................................................................... 20<br />

2.3.3. Hợp chất ....................................................................................................... 21<br />

2.4. NHÓM CACBON ............................................................................................... 27<br />

2.4.1. Đặc điểm và tính chất................................................................................... 27<br />

2.4.2. Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> ......................................................................................... 28<br />

2.4.3. Hợp chất ....................................................................................................... 29<br />

CHƯƠNG 3. ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN<br />

HÓA HỌC VỀ PHI KIM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THPT – NÂNG<br />

CAO ............................................................................................................................... 33<br />

3.1. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn khối lượng ..................................................................... 33<br />

3.1.1. Nguyên tắc của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> ...................................................................... 33<br />

3.1.2. Công thức ..................................................................................................... 33<br />

3.1.3. Một số dấu hiệu khi <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập .................................................................. 33<br />

3.1.4. Một số dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập thường gặp .................................................................. 34<br />

ii


3.1.5. Bài tập minh họa .......................................................................................... 34<br />

3.2. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn nguyên tố ....................................................................... 39<br />

3.2.1. Nguyên tắc <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> ............................................................................. 39<br />

3.2.2. Một số dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập thường gặp .................................................................. 39<br />

3.2.3. Bài tập minh họa .......................................................................................... 40<br />

3.3. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> tăng giảm khối lượng ................................................................... 45<br />

3.3.1. Nguyên tắc của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> ...................................................................... 45<br />

3.3.2. Công thức ..................................................................................................... 45<br />

3.3.3. Một số dấu hiệu chú ý khi <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập......................................................... 45<br />

3.3.4. Một số dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập thường gặp .................................................................. 45<br />

3.3.5. Bài tập minh họa .......................................................................................... 45<br />

3.4. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn điện tích ........................................................................ 51<br />

3.4.1. Nguyên tắc của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> ...................................................................... 51<br />

3.4.2. Công thức ..................................................................................................... 51<br />

3.4.3. Một số dấu hiệu chú ý khi <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập......................................................... 51<br />

3.4.4. Bài tập minh họa .......................................................................................... 51<br />

3.5. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn electron ......................................................................... 56<br />

3.5.1 Nguyên tắc của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> ....................................................................... 56<br />

3.5.2. Công thức ..................................................................................................... 56<br />

3.5.3. Một số dấu hiệu, chú ý thương gặp ............................................................. 57<br />

3.5.4. Các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập thường gặp ....................................................................... 57<br />

3.5.5. Bài tập minh họa .......................................................................................... 57<br />

3.6. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> trung bình .................................................................................... 72<br />

3.6.1. Nguyên tắc của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> ...................................................................... 72<br />

3.6.2. Công thức ..................................................................................................... 72<br />

3.6.3. Một số dấu hiệu chú ý khi <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập......................................................... 72<br />

3.6.4. Một số dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập thường gặp .................................................................. 73<br />

3.6.5. Bài tập minh họa .......................................................................................... 73<br />

3.7. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> sơ đồ đường chéo ......................................................................... 81<br />

3.7.1. Nguyên tắc của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> ...................................................................... 81<br />

3.7.2. Công thức ..................................................................................................... 81<br />

3.7.3. Bài tập minh họa .......................................................................................... 82<br />

CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................................. 89<br />

4.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ......................................................................... 89<br />

4.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ......................................................................... 89<br />

4.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ........................................................................ 89<br />

iii


4.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ........................................................................ 89<br />

4.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................................................... 89<br />

4.5.1. Kết quả thăm dò ý kiến đối với <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh ..................................................... 89<br />

4.5.2. Kết quả thăm dò ý kiến giáo viên ................................................................ 94<br />

4.6. Phân tích kết quả thực nghệm sư phạm ............................................................. 95<br />

KẾT LUẬN .................................................................................................................... 96<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 97<br />

PHỤ LỤC....................................................................................................................... 98<br />

iv


ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

1.Lý do chọn đề tài<br />

Hóa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> là một môn khoa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> lý thuyết và thực nghiệm, do đó <strong>trong</strong> quá trình<br />

<s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> tập đòi hỏi <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh nắm vững lý thuyết <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> vào <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập. Việc <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập<br />

<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sẽ giúp <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh hoạt động tự lực <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> củng cố và trau dồi kiến thức, tạo điều<br />

kiện <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> phát triển tư duy, tính tích cực và sáng tạo cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh. Do đó <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sẽ góp <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> làm tăng niềm say mê, hứng thú <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> tập cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh. Vì vậy, <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập<br />

<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> vừa là mục đích, vừa là nội dung và là một <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> dạy <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> hiệu quả.<br />

Trong <strong>chương</strong> trình <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh sẽ được làm quen với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tố<br />

<s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> sau khi <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> xong <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> lí thuyết chủ đạo. Do đó, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập liên quan đến <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> ở <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> rất đa dạng, phong phúvà chiếm vị trí<br />

quan trọng vì nó sẽ là nền tảng <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinhlàm <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập về <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại được <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sau này.<br />

Để <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> tốt <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập đó đối với <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh là một điều khó khăn, do khối lượng kiến<br />

thức quá nhiều mà thời lượng của tiết <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> lại quá ít nên giáo viên không thể giới<br />

thiệu đến <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh được hết hệ thống <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập của từng nội dung kiến thứcdo đóđòi<br />

hỏi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> em phải nắm vững kiến thức và <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập cũng như tư duy<br />

<s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> tập thích hợp <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập.<br />

Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình<br />

hoá <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> – <strong>Nâng</strong> <strong>cao</strong> nhưng rất ít tài liệu đi sâu vào <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h sâu<br />

sắc, kiến thức và <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập liên quan đến <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> chỉ ở dạng<br />

tổng quát như: Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập có liên quan đến nhóm halogen, nhóm<br />

oxi,...<br />

Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trên, nhằm giúp giáo viên nâng <strong>cao</strong> chất<br />

lượng dạy <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> và giúp <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh có thể nắm vững kiến thức và <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> tốt <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập về<br />

<s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h chi tiết bằng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> – <strong>Nâng</strong> <strong>cao</strong> chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>Trung</strong> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> - <strong>Nâng</strong> <strong>cao</strong>”.<br />

2. Mục tiêu nghiên cứu<br />

Xây dựng hệ thống <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập bằng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> góp<br />

<s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> nâng <strong>cao</strong> chất lượng dạy và <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> môn <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> và <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

sinh ôn thi đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>.<br />

1


TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />

Hiện nay việc <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> là vấn đề được giáo viên và <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh đầu<br />

tư nghiên cứu kĩ lưỡng <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> phục vụ cho quá trình dạy và <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> môn <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>>. Đã có nhiều<br />

công trình nghiên cứu nhằm xây dựng hệ thống <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập bằng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> giúp <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh có cái nhìn tổng quát và mở rộng hơn về kĩ năng <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>><br />

tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> của mình, hoàn thành tốt <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> kì thi, kiểm tra. Một số cuốn sách có thể<br />

sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> đề phục vụ cho quá trình dạy và <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> của mình như cuốn “Phân loại và<br />

<s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập hoá <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> 10” của tác giả ThS. Quách Văn Long –<br />

ThS. Hoàng Thị Thúy Hương; cuốn “Hỗ trợ kiến thức <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> chung <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> 11” củaDương Hoàng Giang;...<br />

Trong quá trình nghiên cứu, trên cơ sở tham khảo và tiếp thu có chọn lọc một<br />

số tài liệu chúng tôi đưa ra cơ sở lí thuyết cũng như áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> giả<br />

<s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>><s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> dưới dạng trắc nghiệm <strong>trong</strong> <strong>chương</strong><br />

trình <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> – <strong>Nâng</strong> <strong>cao</strong>.<br />

1. Đối tượng nghiên cứu<br />

Các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> – <strong>Nâng</strong> <strong>cao</strong>.<br />

2.Phạm vi nghiên cứu<br />

Giới hạn nội dung vấn đề nghiên cứu: Chương 5 “Nhóm halogen”, Chương 6<br />

“Nhóm oxi” <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> lớp 10 - <strong>Nâng</strong> <strong>cao</strong>; Chương 2 “Nhóm<br />

nitơ”, Chương 3 “Nhóm cacbon” <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> lớp 11 - <strong>Nâng</strong> <strong>cao</strong>.<br />

2


CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />

1.1. Bài tập hoá <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

1.1.1. Khái niệm về <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

Bài tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> là <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> ra cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> vận <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> những kiến thức <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

đã <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> nhằm <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> quyết những dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập đó. Bài tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> còn là một kênh<br />

<strong>thông</strong> tin truyền thụ kiến thức cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh, con đường lĩnh hội đào sâu kiến thức<br />

cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh. Đặc biệt <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> là <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> tiện tốt nhất <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> hệ thống <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> kiến<br />

thức và kích thích khả năng tư duy của <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh. Theo <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhà l ý luận dạy <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> của<br />

Liên Xô cũ cho rằng: “Bài tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> là một dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> làm gồm những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>>,<br />

những câu hỏi hay đồng thời cả <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> và cả câu hỏi, mà <strong>trong</strong> khi hoàn thành<br />

chúng, <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh nắm được một tri thức hay kỹ năng nhất định hoàn thiện chúng”.<br />

Nội dung của <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>thông</strong> thường bao gồm những kiến thức chính<br />

yếu <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> giảng. Nó có thể là những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập lý thuyết đơn giản, yêu cầu <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh<br />

tái hiện <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> kiến thức đã <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>, cũng có thể là <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>, đòi hỏi ở <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh sự<br />

tư duy, sáng tạo. Giải <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> cũng có nghĩa là <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh đã tự củng cố và<br />

trau dồi kiến thức <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> của mình.<br />

1.1.2. Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> của <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

Bài tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> là một <strong>trong</strong> những <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>><br />

dạy <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh vận <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> kiến thức đã <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> vào thực tế cuộc sống, sản xuất và<br />

nghiên cứu khoa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>, biến những kiến thức đã tiếp thu được qua <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> giảng thành<br />

những kiến thức của chính mình. Kiến thức sẽ nhớ lâu khi được vận <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> thường<br />

xuyên như M.A. Đanilôp nhận định: “Kiến thức sẽ được nắm vững thực sự, nếu <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

sinh có thể vận <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> thành thạo chúng vào việc hoàn thành những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập lí thuyết<br />

và thực hành”.<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> trí dục<br />

- Bài tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> có tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> làm cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh hiểu chính xác và biết vận <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> khái niệm đã <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Bài tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> mở rộng sự hiểu biết một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h sinh động phong phú không làm<br />

nặng nề khối lượng kiến thức của <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh.<br />

- Bài tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> thúc đẩy thường xuyên rèn luyện <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> kĩ năng, kĩ xảo cần thiết<br />

về <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>.<br />

3


- Bài tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> có tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> củng cố kiến thức cũ một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thường xuyên và hệ<br />

thống <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> kiến thức đã <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Bài tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> tạo điều kiện phát triển tư duy như: Phân tích, tổng hợp, so<br />

sánh, diễn dịch, quy nạp…<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> đức dục<br />

- Bài tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> có tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhẫn, khoa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> ,<br />

tính trung thực, sáng tạo và lòng yêu thích bộ môn.<br />

- Với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập có nội dung thực tiễn thì phải làm cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh hứng thú đối với<br />

khoa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>.<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> giáo dục kĩ thuật tổng hợp<br />

Những vấn đề thực tế, những số liệu kĩ thuật của sản xuất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> được thể<br />

hiện <strong>trong</strong> nội dung của <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>, giúp <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh hiểu kĩ hơn <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tắc kĩ<br />

thuật tổng hợp, gắn kiến thức lí thuyết với thực tế sản xuất gây cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh nhiều<br />

hứng thú và có tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> hướng nghiệp.<br />

1.1.3.Phân loại về <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> ở THPT<br />

Bảo toàn khối lượng<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

bảo toàn<br />

Bảo toàn nguyên tố<br />

Bảo toàn điện tích<br />

Bảo toàn electron<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> tăng giảm khối lượng<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> trung bình<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đường chéo<br />

4


1.2. Bài tập trắc nghiệm khách quan<br />

1.2.1. Khái niệm<br />

Trắc nghiệm khách quan là <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> tiện nhằm hướng tới khách quan <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> việc<br />

đánh giá kết quả, kết quả thu được không còn phụ thuộc nhiều vào chủ quan người<br />

đánh giá.<br />

1.2.2. Ưu điểm và nhược điểm của <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập trắc nghiệm khách quan<br />

Ưu điểm<br />

- Số lượng câu hỏi nhiều, bao quát được kiến thức của <strong>chương</strong> trình. Học sinh phải<br />

<s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> kĩ tất cả nội dung kiến thức <strong>trong</strong> <strong>chương</strong>.<br />

- HS phải tự giác, chủ động, tích cực <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> tập. Điều này tránh được tình trạng <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

tủ, <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> lệch <strong>trong</strong> HS.<br />

- Hạn chế được tình trạng quay cóp và sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> tài liệu có tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> rèn luyện kỹ<br />

năng <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> nhẹn, phát triển tư duy cho HS.<br />

- Người chấm ít tốn công và kết quả chấm là khách quan vì không bị ảnh hưởng<br />

tâm lý khi chấm.<br />

Nhược điểm<br />

- Không cho phép kiểm tra khả năng sáng tạo, chủ động, khả năng tổng hợp kiến thức<br />

cũng như <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> tư duy, suy luận, <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> thích, chứng minh của <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh.<br />

- Không đảm bảo chức năng phát hiện lệch lạc của kiểm tra <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> từ đó có sự điều<br />

chỉnh việc dạy và việc <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Khó đánh giá được khả năng quan sát, phán đoán tinh vi, khả năng <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> quyết vấn<br />

đề khéo léo, khả năng tổ chức, sắp xếp, diễn đạt ý tưởng, khả năng suy luận, óc tư<br />

duy độc lập, sáng tạo và sự phát triển ngôn ngữ chuyên môn của HS.<br />

- Việc soạn câu hỏi là công việc thực sự khó khăn, nó yêu cầu người soạn phải có<br />

chuyên môn khá tốt, có nhiều kinh nghiệm và phải có thời gian.<br />

- Khó soạn được một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> trắc nghiệm khách quan hoàn hảo và tốn kém <strong>trong</strong> việc<br />

soạn thảo, in ấn đề kiểm tra và <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh cũng mất nhiều thời gian đọc câu hỏi.<br />

1.3. Xây dựng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

1.3.1. Xu hướng xây dựng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> hiện nay<br />

Trong những năm gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những cải <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h lớn<br />

<strong>trong</strong> toàn ngành giáo dục nói chung và đặc biệt là <strong>trong</strong> việc dạy và <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> ở trường<br />

<strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> nói riêng; nhằm nâng <strong>cao</strong> chất lượng giáo dục toàn diện về đức, trí, thể,<br />

5


mĩ. Đổi mới giáo dục, đặc biệt là nội dung, cơ cấu sách giáo khoa được thay đổi<br />

một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h hợp lý vừa đảm bảo được chuẩn kiến thức <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, cơ bản, có hệ thống<br />

vừa tạo điều kiện <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> phát triển năng lực của mỗi <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh, nâng <strong>cao</strong> năng lực tư duy,<br />

kỹ năng thực hành, tăng tính thực tiễn. Xây dựng thái độ <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> tập đúng đắn, <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>, ham hiểu biết, năng lực tự<br />

<s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>, năng lực vận <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> kiến thức vào cuộc sống.<br />

Muốn vậy, <strong>trong</strong> quá trình dạy <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> môn <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> nói chung và <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> nói riêng cần<br />

xây dựng hệ thống <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h hợp lý và đáp ứng được <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> yêu cầu trên.<br />

Đối với BTHH chúng ta cần xây dựng theo <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> xu hướng như sau:<br />

- Loại bỏ những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập có nội dung <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> nghèo nàn nhưng lại cần đến những<br />

thuật <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> phức tạp <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> (như hệ nhiều ẩn nhiều <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình, bất <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình,<br />

cấp số cộng, cấp số nhân,....)<br />

- Loại bỏ những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập có nội dung lắt léo, giả định rắc rối, phức tạp, xa rời hoặc<br />

<s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> thực tiễn <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Tăng cường sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập trắc nghiệm khách quan.<br />

- Xây dựng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập mới về bảo vệ môi trường và phòng chống ma túy.<br />

- Xây dựng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập mới <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> rèn luyện cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh năng lực phát hiện vấn đề và<br />

<s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> quyết vấn đề, đặc biệt là <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> vấn đề liên quan đến thực tiễn <strong>trong</strong> tự nhiên và<br />

cuộc sống.<br />

- Đa dạng <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> loại hình <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập như <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập bằng hình vẽ, <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập vẽ đồ thị, sơ<br />

đồ, <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập lắp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cụ thí nghiệm....<br />

- Xây dựng và tăng cường sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập thực nghiệm định lượng.<br />

1.3.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

- HTBT phải góp <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> thực hiện mục tiêu môn <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>.<br />

- HTBT phải đảm bảo tính chính xác, khoa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>.<br />

- HTBT phải đảm bảo tính hệ thống, đa dạng.<br />

- HTBT giúp củng cố kiến thức cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh.<br />

- HTBT phải phát huy tính tích cực, nhận thức, năng lực sáng tạo của <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh.<br />

1.3.3. Quy trình thiết kế hệ thống <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

- Bước 1: Xác định mục đích của HTBT.<br />

- Bước 2: Xác định nội dung HTBT.<br />

- Bước 3: Xác định loại <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập, kiểu <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập.<br />

6


- Bước 4: Thu thập <strong>thông</strong> tin <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> soạn <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập.<br />

- Bước 5: Tiến hành soạn thảo <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập.<br />

- Bước 6: Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung.<br />

7


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHI KIM TRONG CHƯƠNG TRÌNH<br />

HÓA HỌC PHỔ THÔNG - NÂNG CAO<br />

2.1. NHÓM HALOGEN<br />

2.1.1. Đặc điểm<br />

Bảng 2.1. Một số đặc điểm của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> halogen<br />

Nguyên<br />

tố<br />

Số hiệu<br />

nguyên<br />

tử<br />

Cấu hình<br />

electron<br />

lớp ngoài<br />

cùng<br />

Bán<br />

kính<br />

nguyên<br />

tử<br />

Bán Năng Độ<br />

lượng âm<br />

kính<br />

liên kết điện<br />

ion<br />

X -<br />

X-X,<br />

(nm) (25 O c,<br />

1atm)<br />

(kJ/mol)<br />

Trạng<br />

thái tập<br />

Màu sắc Nhiệt<br />

độ<br />

Nhiệt<br />

độ<br />

chất<br />

hợp của<br />

nóng<br />

đơn<br />

chảy<br />

sôi<br />

( O C)<br />

( O C)<br />

(20 O C)<br />

F 9 2s 2 2p 5 0,064 0,136 159 3,98 khí lục nhạt -219,6 -188,1<br />

Cl 17 3s 2 3p 5 0,099 0,181 243 3,16 khí vàng lục -101,0 -34,1<br />

Br 35 4s 2 4p 5 0,114 0,196 192 2,96 lỏng nâu đỏ -7,3 59,2<br />

I 53 5s 2 5p 5 0,133 0,220 151 2,66 rắn đen tím 113,6 185,5<br />

- Sự biến đổi về tính chất vật lí:<br />

+ Trạng thái: khí – lỏng – rắn.<br />

+ Màu sắc: đậm dần<br />

+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: tăng dần.<br />

+ Độ âm điện: giảm dần.<br />

- Sự biến đổi về tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

+ Từ flo đến iot tính <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> và khả năng oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> giảm dần.<br />

+ Hiđroxit của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tố từ flo đến iot có tính axit giảm và tính bazơ tăng dần,<br />

theo sự biến đổi tính chất của đơn chất.<br />

2.1.2. Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

a. Tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>><br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại:<br />

8


- Flo oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> được tất cả <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại kể cả vàng và platin.<br />

0 0 o + 3<br />

t<br />

2<br />

+ ⎯⎯→<br />

3<br />

3F 2Fe 2FeF<br />

- Clo oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> hầu hết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại. Phản ứng xảy ra với tốc độ <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>>, tỏa nhiều<br />

nhiệt.<br />

0 0 + 1 −1<br />

2 Na + Cl → 2Na Cl<br />

2<br />

0 0 3+ −1<br />

2Fe + 3Cl → 2FeCl<br />

2<br />

-Brom oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> nhiều <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phản ứng đều tỏa nhiệt.<br />

0 0 o + 3 −1<br />

t<br />

2<br />

+ ⎯⎯→<br />

3<br />

2Br 2Fe 2FeBr<br />

-Iot oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> nhiều <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại và chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc có chất xúc tác.<br />

0 0 xuùc taùc<br />

+<br />

:H 3 − 1<br />

2O<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

3<br />

2Al 3I 2AlI<br />

0 0 o + 2 −1<br />

t<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

Fe I FeI<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với hiđro:<br />

-Ở nhiệt độ thường và <strong>trong</strong> bóng tối, clo oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> chậm hiđro. Nếu tỉ lệ số mol<br />

H<br />

2<br />

: Cl2<br />

= 1:1 thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh:<br />

0 0 + 1 −1<br />

H (k) + Cl (k) → 2HCl(k) , ∆ H=−<br />

184,6kJ<br />

2 2<br />

- Flo phản ứng với hiđro nổ mạnh ngay ở nhiệt độ thấp (-252 o C):<br />

0 0 + 1 −1<br />

H (k) + F (k) → 2HF(k) , ∆ H=−<br />

577,2kJ<br />

2 2<br />

- Brom có phản ứng khi đun nóng (không gây nổ):<br />

0 0 + 1 −1<br />

H (k) + Br (l) → 2HBr (k) , ∆ H=−<br />

71,98kJ<br />

2 2<br />

- Iot chỉ oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> được với hiđro ở nhiệt độ <strong>cao</strong> và có mặt chất xúc tác:<br />

0 0 + 1 −1<br />

H (k) + I (r) ←⎯⎯→<br />

⎯ 2 H I (k) , ∆ H=<br />

51,88kJ<br />

2 2<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với muối của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> halogen khác:<br />

-Clo không oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> được ion F −<br />

Br −<br />

<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> muối florua nhưng oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> dễ dàng ion<br />

<strong>trong</strong> dung dịch muối brommua và ion I − <strong>trong</strong> dung dịch muối iotua:<br />

0 −1 −1 0<br />

Cl + 2 Na Br → 2Na Cl + Br<br />

2 2<br />

0 −1 −1 0<br />

Cl + 2Na I → 2 Na Cl + I<br />

2 2<br />

9


⇒ Tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> của clo mạnh hơn brom và iot.<br />

- Brom oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> được ion I − <strong>trong</strong> dung dịch muối iotua:<br />

0 −1 −1 0<br />

Br + 2Na I ⎯⎯→ 2 Na Br + I<br />

2 2<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất khử:<br />

- Clo oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> được nhiều chất:<br />

0 + 4 − 1 + 6<br />

Cl + 2H O+ S O → 2HCl+<br />

H S O<br />

2 2 2 2 4<br />

0 + 2 + 3 −1<br />

Cl + 2FeCl → 2FeCl<br />

2 2 3<br />

0 −2 −1 0<br />

Cl + H S → 2HCl+<br />

S<br />

2 2<br />

0 0 o<br />

+ 5 −1<br />

t<br />

2<br />

+<br />

2<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

3<br />

+<br />

5Cl Br 6H O 2HBr O 10HCl<br />

-Flo tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> mạnh với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. Ngay cả nước, khi đun<br />

nóng sẽ bốc cháy <strong>trong</strong> flo, <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> phóng oxi.<br />

0 −2 −1 0<br />

2F + 2H O → 4H F+ O ↑<br />

2 2 2<br />

0 −2 − 1 + 2 −1<br />

2F + 2 Na O H → 2 Na F + H O + O F<br />

2 loaõng (2%), laïnh<br />

2 2<br />

b. Tính khử<br />

Brom thể hiện tính khử khi tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> mạnh:<br />

0 0 o<br />

+ 5 −1<br />

t<br />

2<br />

+<br />

2+ 2<br />

⎯⎯→<br />

3<br />

+<br />

Br 5Cl 6H O 2HBr O 10HCl<br />

c.Tính tự oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> tự khử<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với nước:<br />

- Clo khi tan vào nước, một <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> chậm với nước theo phản ứng thuận<br />

nghịch:<br />

0 − 1 + 1<br />

Cl2 + H2O ←⎯⎯→<br />

⎯ HCl + HClO<br />

- Brom tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với nước tương tự clo nhưng khó khăn hơn:<br />

0 − 1 + 1<br />

Br2 + H2O ←⎯⎯→<br />

⎯ HBr + HBr O<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch kiềm:<br />

Clo phản ứng dễ dàng tạo thành dung dịch hỗn hợp muối của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> axit HCl và HClO,<br />

đó là nước Gia-ven:<br />

10


0 − 1 + 1<br />

Cl + 2 NaOH → Na Cl + Na ClO + H O<br />

2 2<br />

Cl2 + 2Ca(OH)<br />

2<br />

→ CaOCl2 + H2<br />

0 o<br />

− 1 + 5<br />

t<br />

2<br />

+ ⎯⎯→ +<br />

3<br />

+<br />

2<br />

3Cl 6KOH 5KCl KClO 3H O<br />

2.1.3. Hợp chất<br />

a. Axit<br />

Axit có oxi:<br />

-Clo cũng tạo ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> axit có oxi:<br />

+ 1<br />

HClO<br />

: Axit hipoclorơ<br />

+ 3<br />

HClO 2<br />

+ 5<br />

HClO 3<br />

+ 7<br />

HClO 4<br />

: Axit clorơ<br />

: Axit cloric<br />

: Axit peccloric<br />

Sự biến đổi tính chất <strong>trong</strong> dãy axit có oxi của clo được biểu thị bằng sơ đồ sau:<br />

Tính bền và tính axit tăng<br />

+ 1 + 3 + 5 + 7<br />

HClO HClO HClO HClO<br />

2 3 4<br />

Khả năng oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> giảm<br />

- Brom cũng tạo ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> axit chứa oxi như:<br />

+ 1<br />

H Br O<br />

+ 5<br />

H Br O 3<br />

+ 7<br />

HBr O 4<br />

: Axit hipobrommơ<br />

: Axit bromic<br />

: Axit pebromic<br />

Axit hipobrommơ (HBrO) có tính bền, tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> và tính axit đều kém hơn HClO.<br />

Một số hợp chất khác:<br />

Hiđro clorua và axit clohiđric (HCl) :<br />

- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

*Khí hiđro clorua khô:<br />

Không làm quỳ tím <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> đỏ.<br />

Không tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với CaCO 3 <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> phóng khí CO 2 .<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> khó khăn với <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại.<br />

11


* Axit clohiđric:<br />

Mang đầy đủ tính chất của một axit <strong>thông</strong> thường.<br />

Làm đổ màu chất chỉ thị: quỳ tím <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> đỏ.<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với bazơ → muối + H 2 O<br />

CuO + 2HCl→ CuCl2 + H2O<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với bazơ → muối + H 2 O<br />

Ca(OH)<br />

2<br />

+ 2 HCl → CaCl2 + 2 H2O<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với muối của axit yếu hơn → muối mới + axit mới<br />

CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2 + H2O<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại đứng trước H → muối + H 2<br />

* Phản ứng oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> khử:<br />

+ 1 −1<br />

H Cl<br />

có tính khử của<br />

Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2<br />

−1<br />

Cl<br />

và tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> của<br />

12<br />

1<br />

H + .<br />

Tính khử: tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>>.<br />

+ 6 − 1 0 + 3<br />

K Cr O + 14 H Cl → 3Cl + 2 KCl + 2Cr Cl + 7 H O<br />

2 2 7 2 3 2<br />

+ 4 − 1 0 + 2<br />

Mn O + 4 H Cl → Cl + Mn Cl + 2 H O<br />

2 2 2 2<br />

+ 7 − 1 o 0 + 2<br />

t<br />

4<br />

+ ( ñaëc)<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

+ +<br />

2<br />

+<br />

2<br />

2 K Mn O H Cl 5Cl 2 KCl 2 Mn Cl 8H O<br />

Tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>>: axit clohiđric tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại.<br />

Hiđro halogen ( HF, HBr, HI)<br />

- Tính chất vật lí:<br />

Trạng thái: chất khí.<br />

Tính tan: đều tan <strong>trong</strong> nước tạo thành dung dịch axit halogenhiđric.<br />

- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

* Tính chất đặc biệt của axit flohiđric là tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với silic đioxit.<br />

SiO2 + 4 HF → SiF4 + 2 H2O<br />

⇒ Axit flohiđric được dùng <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> khắc chữ lên thủy tinh.<br />

* Axit bromhiđric là một axit mạnh, mạnh hơn axit clohiđric.<br />

Tính khử của HBr (ở trạng thái khí cũng như <strong>trong</strong> dung dịch) mạnh hơn<br />

HCl.<br />

HBr khử được H 2 SO 4 đặc thành SO 2 .


− 1 + 6 0 + 4<br />

2HBr + H S O → Br + S O + 2H O<br />

2 4 2 2 2<br />

Dung dịch HBr không màu, <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> lâu <strong>trong</strong> không khí trở nên có màu vàng nâu<br />

vì bị oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> (dung dịch HF và HCl không có phản ứng này ):<br />

−1 o −2 0<br />

4HBr + O → 2H O+<br />

2Br<br />

2 2 2<br />

* Hiđro iotua có tính khử mạnh, mạnh hơn cả hiđro brommua. HI có thể khử axit<br />

sunfuric đặc thành H 2 S, khử muối sắt (III) thành muối sắt (II):<br />

b. Muối<br />

− 1 + 6 0 −2<br />

8H I + H S O → 4I + H S + 4H O<br />

2 4 2 2 2<br />

− 1 + 3 + 2 0<br />

2 H I + 2 FeCl → 2FeCl + I + 2 H O<br />

3 2 2 2<br />

Muối của axit clohiđric<br />

- Đa số dễ tan <strong>trong</strong> nước trừ AgCl, PbCl 2 , CuCl, Hg 2 Cl 2 (riêng PbCl 2 tan khá nhiều<br />

<strong>trong</strong> nước nóng).<br />

- Một số dễ bay hơi ở nhiệt độ <strong>cao</strong> như CuCl 2 , FeCl 3 , SnCl 4 ,…<br />

- Dùng dung dịch AgNO3 làm thuốc thử <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> nhận biết ion clorua.<br />

Nước Gia – ven, clorua vôi, muối clorat<br />

* Nước Gia – ven:<br />

- Điều chế: cho khí clo tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch NaOH loãng nguội.<br />

0 − 1 + 1<br />

Cl + 2 NaOH → Na Cl + Na ClO + H O<br />

Nước Gia – ven<br />

- Tính chất:<br />

2 2<br />

Natri clorua<br />

Natri hipoclorit<br />

Natri hipoclorit <strong>trong</strong> nước Gia – ven là muối của một axit rất yếu, dễ tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với<br />

cacbon đioxit của không khí tạo thành axit hipoclorơ.<br />

NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3<br />

+ HClO<br />

⇒ Do có tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> mạnh, axit hipoclorơ có tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> sát trùng, tẩy trắng sợi, vải,<br />

giấy.<br />

* Clorua vôi:<br />

- Điều chế: cho khí clo tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với vôi tôi hoặc vôi sữa ở 30 o C.<br />

- Tính chất:<br />

Cl2 + 2Ca(OH)<br />

2<br />

→ CaOCl2 + H2O<br />

13


Là chất bột màu trắng, có mùi xốc của khí clo.<br />

Có tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> mạnh. Khi tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với axit clohiđric, clorua vôi <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> phóng<br />

khí clo.<br />

CaOCl2 + 2 HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O<br />

Trong không khí ẩm, clorua vôi tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với cacbon đioxit, làm thoát ra axit<br />

hipoclorơ.<br />

* Muối clorat ( KClO 3 )<br />

2CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2<br />

+ 2HClO<br />

- Điều chế: cho khí clo tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch kiềm nóng.<br />

- Tính chất:<br />

0 o<br />

− 1 + 5<br />

t<br />

2<br />

+ ⎯⎯→ +<br />

3<br />

+<br />

2<br />

3Cl 6KOH 5KCl KClO 3H O<br />

Kali clorat là chất rắn kết tinh, không màu, nóng chảy ở 356 o C<br />

Tan nhiều <strong>trong</strong> nước nóng nhưng ít tan <strong>trong</strong> nước lạnh.<br />

Khi đun nóng đến nhiệt độ trên 500 o C ( không xúc tác ), kali clorat rắn bị<br />

phân hủy:<br />

+ 5 −2 o<br />

−1 0<br />

t C<br />

3<br />

⎯⎯→ +<br />

2<br />

2KClO 2KCl 3O<br />

Nếu có chất xúc tác MnO 2 thì phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn.<br />

Ở trạng thái rắn, kali clorat có tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> mạnh. Phopho bốc cháy khi được<br />

trộn với kali clorat. Hỗn hợp kali clorat với lưu huỳnh và cacbon sẽ nổ khi<br />

đập mạnh.<br />

Muối florua:<br />

- Các muối florua đều độc.<br />

- AgF dễ tan <strong>trong</strong> nước (khác với AgCl, AgBr và AgI).<br />

Muối bromua:<br />

- Trong <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> muối của axit bromhiđric, AgBr được sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> nhiều. Chất này bị phân<br />

hủy khi gặp ánh sáng:<br />

2 AgBr → 2 Ag + Br 2<br />

⇒ AgBr được dùng chế tạo <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>>m ảnh.<br />

Muối iotua:<br />

- Đa số dễ tan <strong>trong</strong> nước, nhưng một số không tan và có màu (AgI màu vàng, PbI 2<br />

màu vàng).<br />

14


- Khi cho dung dịch muối iotua tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với clo hoặc brom, ion iotua bị oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>>:<br />

−1 0 −1 0<br />

2 Na I + Cl → 2 Na Cl + I<br />

2 2<br />

−1 0 −1 0<br />

2 Na I + Br → 2 Na Br + I<br />

2.2. NHÓM OXI<br />

2 2<br />

2.2.1. Đặc điểm và tính chất<br />

Sự biến thiên tính chất<br />

* Tính chất đơn chất:<br />

Các nguyên tố <strong>trong</strong> nhóm oxi là những nguyên tố <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> mạnh (trừ nguyên<br />

tố Po), chúng có tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> mạnh (yếu hơn so với những nguyên tố halogen ở<br />

cùng chu kì). Tính chất này giảm dần từ oxi đến telu.<br />

* Tính chất của hợp chất:<br />

- Hợp chất với hiđro ( H2S, H2Se, H2Te ) là những chất khí, có mùi khó chịu và độc<br />

hại. Dung dịch của chúng <strong>trong</strong> nước có tính axit yếu.<br />

- Hợp chất hiđroxit ( H2SO 4, H2SeO 4,H2TeO 4<br />

) là những axit.<br />

Bảng 2.2. Tóm tắt cấu tạo nguyên tử và tính chất của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tố <strong>trong</strong> nhóm<br />

oxi<br />

Oxi Lưu huỳnh Selen Telu<br />

Kí hiệu <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> O S Se Te<br />

Cấu hình electron lớp ngoài<br />

cùng<br />

2s 2 2p 4 3s 2 3p 4 4s 2 4p 4 5s 2 5p 4<br />

Độ âm điện 3,44 2,58 2,55 2,10<br />

Bán kính nguyên tử (nm) 0,066 0,104 0,117 0,137<br />

Hợp chất với hiđro H2O H2S H2Se H2Te<br />

2.2.2. Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

a. Tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>><br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại<br />

- Oxi + <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại (trừ Au, Pt,…) → oxit bazơ<br />

15


0 0 o + 1 −2<br />

t<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

4 Na O 2 Na O<br />

0 0 o + 2 −2<br />

t<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

2 Mg O 2Mg O<br />

- Ozon + <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại (trừ Au và Pt) → oxit bazơ + O<br />

2<br />

0 0 + 1 −2 0<br />

2Ag + O → Ag O+<br />

O<br />

3 2 2<br />

- Lưu huỳnh + nhiều <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại và hiđro → muối sunfua hoặc hiđro sunfua<br />

0 0 + 3 −2<br />

2Al + 3S → Al S<br />

0 0 + 1 −2<br />

H + S → H S<br />

2 2<br />

0 0 + 2 −2<br />

Hg + S → Hg S<br />

2 3<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

- Oxi + <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> (trừ halogen) → oxit axit<br />

0 0 o + 5 −2<br />

t<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

2 5<br />

4 P 5O 2P O<br />

0 0 o + 4 −2<br />

t<br />

S+ O2 ⎯⎯→ S O2<br />

0 0 o + 4 −2<br />

t<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

C O CO<br />

- Ozon + <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> (trừ halogen)<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với hợp chất<br />

- Oxi + hợp chất (vô cơ và hữu cơ) → oxit<br />

− 2 0 + 4 −2 −2<br />

2H S + 3O → 2SO + 2H O<br />

2 2 2 2<br />

− 2 0 + 4 −2<br />

C H OH + 3O → 2CO + 3H O<br />

2 5 2 2 2<br />

⇒ Phản ứng đốt cháy.<br />

- Ozon + hợp chất (vô cơ và hữu cơ) và oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> ion I − thành I 2<br />

:<br />

b. Tính khử<br />

−1 0 0 −2 0<br />

2K I + O + H O → I + 2KOH+<br />

O<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

3 2 2 2<br />

Lưu huỳnh + <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> (như oxi, clo, flo)<br />

0 0 + 4 − 2<br />

S+ O → S O<br />

2 2<br />

0 0 + 6 −1<br />

S+ 3F → S F<br />

2 6<br />

16


2.2.3. Hợp chất<br />

a. Oxit<br />

Lưu huỳnh đioxit ( SO<br />

2<br />

)<br />

- Tính chất vật lí:<br />

64<br />

Chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn hai lần không khí ( d = ≈ 2,2 ), <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>><br />

29<br />

lỏng ở<br />

o<br />

− 10 C.<br />

Tan nhiều <strong>trong</strong> nước.<br />

Là khí độc.<br />

- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

* Lưu huỳnh đioxit là oxit axit.<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với nước tạo axit tương ứng.<br />

SO2 + H2O → H2SO3<br />

H2SO 3<br />

là axit yếu (mạnh hơn axit sunfuhiđric) và không bền.<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với oxit bazơ tan.<br />

SO2 + CaO → CaSO3<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch bazơ.<br />

SO2 + 2 NaOH → Na<br />

2SO3 + H2O<br />

SO2 + NaOH → NaHSO3<br />

* Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>><br />

Tính khử: tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>>.<br />

SO2 + Br2 + 2 H2O → 2 HBr + H2SO4<br />

5SO2 + 2 KMnO4 + 2 H2O → K2SO4 + 2 MnO4 + 2 H2SO4<br />

Tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>>: tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với chất khử.<br />

+ 4 −2 0<br />

S O + 2H S → 3S+<br />

2H O<br />

2 2 2<br />

+ 4 0 0 + 2<br />

SO + 2Mg → S+<br />

2MgO<br />

Lưu huỳnh trioxit<br />

- Tính chất vật lí:<br />

2<br />

Ở điều kiện thường, là chất lỏng không màu (nóng chảy ở 17 o C, sôi ở 45 o C).<br />

Tan vô hạn <strong>trong</strong> nước và <strong>trong</strong> axit sunfuric.<br />

17


- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

Mang đầy đủ tính chất của oxit axit<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> rất mạnh với nước.<br />

SO3 + H2O → H2SO4<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với oxit bazơ tan.<br />

SO3 + CaO → CaSO4<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch bazơ.<br />

b. Axit<br />

SO3 + 2 NaOH → Na<br />

2SO4 + H2O<br />

Hiđro peoxit ( H2O 2<br />

)<br />

- Tính chất vật lí:<br />

Chất lỏng không màu.<br />

Nặng hơn nước (D = 1,45 g/cm 2 ).<br />

Hóa rắn ở - 0,48 o C.<br />

Tan <strong>trong</strong> nước theo bất kì tỉ lệ nào.<br />

- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

* Hiđro peoxit là hợp chất kém bền, dễ bị phân hủy. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt và<br />

xảy ra <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> nếu có mặt chất xúc tác:<br />

2 H O ⎯⎯⎯⎯⎯→ 2 H O + O ↑<br />

xuùc taùc:MnO 2<br />

2 2 2 2<br />

* Tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>>: tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với chất khử.<br />

− 1 + 3 − 2 + 5<br />

H O + K NO → H O+<br />

K NO<br />

2 2 2 2 3<br />

−1 −1 0 −2<br />

H O + 2K I → I + 2KOH<br />

2 2 2<br />

* Tính khử: tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>>.<br />

+ 1 −1 0 0<br />

Ag O+ H O → 2Ag + H O+<br />

O<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

− 1 + 7 + 2 0<br />

5H O + 2KMn O + 3H SO → 2MnSO + 5O + K SO + 8H O<br />

2 2 4 2 4 4 2 2 4 2<br />

Hiđro sunfua ( H2S )<br />

- Tính chất vật lí:<br />

Chất khí không màu.<br />

Mùi trứng thối.<br />

18


34<br />

Nặng hơn không khí ( d = ≈ 1,17 ).<br />

29<br />

Hóa lỏng ở - 60 o C, <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> rắn ở - 86 o C.<br />

Tan <strong>trong</strong> nước ( ở 20oC và 1 atm, độ tan S = 0,38 g/100 g H 2 O) tạo thành<br />

dung dịch axit sunfuhiđric.<br />

Rất độc, đặc biệt đối với đường hô hấp.<br />

- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

* Tính axit yếu: axit sunfuhi đric là axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic).<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với kiềm:<br />

2NaOH + H2S → Na<br />

2S+<br />

2H2O<br />

NaOH + H2S → NaHS+<br />

H2O<br />

* Tính khử mạnh:<br />

−2 0 −2 0<br />

2H S + O → 2H O+<br />

2S<br />

2 2 2<br />

−2 0 o<br />

− 2 + 4<br />

t<br />

2<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

( thieáu)<br />

2<br />

+<br />

2<br />

2 H S 3O 2H O 2 S O<br />

−2 0 o<br />

−2 0<br />

t<br />

2<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

( dö)<br />

2<br />

+<br />

2 H S O 2H O 2S<br />

− 2 0 + 6 −1<br />

H S + 4Cl + 4H O → H S O + 8HCl<br />

2 2 2 2 4<br />

Axit sunfuric ( H2SO 4<br />

)<br />

- Tính chất vật lí:<br />

Là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gấp hai lần<br />

nước ( H2SO4<br />

98% có D = 1,84 g/cm 3 ).<br />

H2SO 4<br />

đặc rất dễ hút ẩm, tính chất này được dùng làm khô khí ẩm.<br />

Axit sunfuric đặc tan nhiều <strong>trong</strong> nước, tạo thành những hiđrat H2SO 4.nH 2O<br />

và tỏa nhiều nhiệt nên <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> pha loãng dung dịch H2SO 4<br />

người ta rót từ từ<br />

H2SO 4<br />

vào H2O .<br />

- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

* Tính chất chung của dung dịch axit sunfuric loãng.<br />

Đổi màu quỳ tím thành đỏ.<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với oxit bazơ → muối + H2O<br />

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O<br />

19


Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với bazơ → muối + H2O<br />

2 NaOH + H2SO4 → Na<br />

2SO4 + 2 H2O<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với muối của axit yếu hơn → muối mới + axit mới<br />

CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại đứng trước H → muối + H2<br />

↑<br />

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2<br />

↑<br />

* Tính chất của axit sunfuric đặc.<br />

+ Tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> mạnh.<br />

Axit sunfuric đặc và nóng có tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> rất mạnh, nó oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> được hầu hết<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại (trừ Au, Pt), nhiều <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> như C, S, P,… và nhiều hợp chất:<br />

+ 6 0 + 3 + 4<br />

6H S O + 2Fe → Fe (SO ) + 6H O+<br />

3S O<br />

2 4 2 4 3 2 2<br />

+ 6 0 + 2 + 4<br />

2H S O + Cu → CuSO + 2H O+<br />

S O<br />

2 4 4 2 2<br />

+ 6 0 + 4<br />

2H S O + S → 3S O + 2H O<br />

2 4 2 2<br />

+ 6 −1 0 −2<br />

H S O + 8H I → 4I + H S + 4H O<br />

2 4 2 2 2<br />

Axit sunfuric đặc, nguội làm một số <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại như Fe, Al, Cr,… bị thụ động<br />

<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>>.<br />

+ Tính háo nước.<br />

Axit sunfuric đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hiđrat hoặc chiếm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên<br />

tố H và C (thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> của nước) <strong>trong</strong> nhiều hợp chất:<br />

c. Muối<br />

CuSO .5H O ⎯⎯⎯⎯→ CuSO + 5H O<br />

H 2 SO 4 ñaëc<br />

4 2 4 2<br />

C (H O) ⎯⎯⎯⎯→ nC + mH O<br />

H 2 SO 4 ñaëc<br />

n 2 m 2<br />

C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O<br />

Muối sunfua<br />

- Đều là chất rắn.<br />

- Muối của <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại nhóm IA, IIA (trừ Be) tan <strong>trong</strong> nước và tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dung<br />

dịch axit HCl, H2SO 4<br />

loãng sinh ra khí H2S :<br />

Na<br />

2S+ 2 HCl → 2 NaCl + H2S<br />

↑<br />

20


- Muối của <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại nặng như PbS, CuS,… không tan <strong>trong</strong> nước, không tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dung dịch HCl, H2SO 4<br />

loãng.<br />

- Muối của những <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại còn lại như ZnS, FeS,… không tan <strong>trong</strong> nước, nhưng<br />

tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch HCl, H2SO 4<br />

loãng sinh ra khí H2S :<br />

ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S<br />

↑<br />

- Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CdS màu vàng, CuS , FeS, Ag2S ,… màu<br />

đen.<br />

Muối sunfat<br />

- Có 2 loại muối:<br />

Muối trung hòa (muối sunfat) chứa ion sunfat ( SO − ). Phần lớn đều tan, trừ<br />

BaSO<br />

4<br />

, PbSO<br />

4<br />

,… không tan.<br />

Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion hiđrosunfat ( HSO − 4<br />

).<br />

- Nhận biết ion sunfat bằng dung dịch muối bari hoặc bari hiđroxit. Phản ứng sinh<br />

ra kết tủa trắng không tan <strong>trong</strong> axit hoặc kiềm.<br />

H SO + BaCl → BaSO ↓ + 2 HCl<br />

2 4 ( dd) 2 ( dd) 4 (r) ( dd)<br />

Na SO + BaCl → BaSO ↓ + 2 NaCl<br />

2.3. NHÓM NITƠ<br />

2 4 ( dd) 2 ( dd) 4 (r) ( dd)<br />

2.3.1. Đặc điểm và tính chất<br />

Bảng 2.3. Một số tính chất của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tố nhóm nitơ<br />

Nitơ Photpho Asen Antimon Bimut<br />

Số hiệu nguyên tử 7 15 33 51 83<br />

Nguyên tử khối 14,01 30,97 74,92 121,75 208,98<br />

2<br />

4<br />

Cấu hình electron lớp<br />

ngoài cùng<br />

2s 2 2p 3 3s 2 3p 3 4s 2 4p 3 5s 2 5p 3 6s 2 6p 3<br />

Bán kính nguyên tử (nm) 0,070 0,110 0,121 0,140 0,146<br />

Độ âm điện 3,04 2,19 2,18 2,05 2,02<br />

Năng lượng ion <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> thứ<br />

nhất (kJ/mol)<br />

1402 1012 947 834 703<br />

21


Sự biến thiên tính chất<br />

Đơn chất<br />

* Tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> – khử:<br />

- Nguyên tử <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> và tính khử.<br />

- Khả năng oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> giảm dần từ nitơ đến bimut, phù hợp với chiều giảm độ âm điện<br />

của nguyên tử <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tố <strong>trong</strong> nhóm.<br />

* Tính <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại – <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>:<br />

Đi từ nitơ đến bitmut, tính <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tố giảm dần, đồng thời tính <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

loại tăng dần.<br />

Hợp chất<br />

* Hợp chất với hiđro:<br />

- Tất cả <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tố nhóm nitơ đều tạo được hợp chất khí với hiđro (hiđrua), có<br />

công thức chung là RH<br />

3<br />

.<br />

- Độ bền của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hiđrua giảm dần từ NH<br />

3<br />

đến BiH<br />

3<br />

.<br />

- Dung dịch chúng không có tính axit.<br />

* Oxit và hiđroxit:<br />

Từ nitơ đến bitmut, tính axit của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời<br />

tính bazơ của chúng tăng dần.<br />

2.3.2. Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

a. Tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>><br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với hiđro:<br />

Ở nhiệt độ <strong>cao</strong> (trên 400 o C), áp suất <strong>cao</strong> và có chất xúc tác, nitơ tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> trực tiếp<br />

với hiđro tạo ra khí amoniac.<br />

0 o<br />

t ,P<br />

−3<br />

N + 3H ←⎯⎯ ⎯⎯⎯→ 2 N H ; ∆ H = −92 kJ<br />

2 2<br />

xt<br />

3<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại<br />

- Ở nhiệt độ thường, nitơ chỉ tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại liti:<br />

0 0 + 1 −3<br />

6Li + N → 2Li N<br />

2 3<br />

Ở nhiệt độ <strong>cao</strong>, nitơ tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với một số <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại như Ca, Mg, Al,…<br />

0 0 o + 2 −3<br />

t<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

3 2<br />

3Mg N Mg N<br />

22


- Photpho chỉ thể hiện rõ rệt tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> khi tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với một số <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại hoạt<br />

động, tạo thành photphua <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại.<br />

0 0 o + 2 −3<br />

t<br />

+ ⎯⎯→<br />

3 2<br />

2P 3Ca Ca P<br />

b. Tính khử<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với oxi<br />

- Ở nhiệt độ khoảng 3000 o C (hoặc nhiệt độ của lò hồ quang điện), nitơ kết hợp trực<br />

tiếp với oxi tạo ra khí nitơ monooxit (NO):<br />

0 0 o<br />

t<br />

+ 2 −2<br />

N2 + O2<br />

←⎯⎯ ⎯⎯→ 2 NO ; ∆ H=+<br />

180kJ<br />

+ 2 0 + 4 −2<br />

2 NO + O → 2 NO<br />

2 2<br />

- Khi đốt nóng, photpho cháy <strong>trong</strong> không khí tạo ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> oxit của photpho:<br />

Thiếu oxi:<br />

Dư oxi:<br />

0 0 + 3 −2<br />

4P + 3O → 2P O<br />

2 2 3<br />

0 0 + 5 −2<br />

4P + 5O → 2P O<br />

2 2 5<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với clo<br />

Khi cho clo đi qua photpho nóng chảy, sẽ thu được <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp chất photpho clorua:<br />

Thiếu clo:<br />

Dư clo:<br />

0 0 + 3 −1<br />

2P + 3Cl → 2PCl<br />

2 3<br />

0 0 + 5 −1<br />

2P + 5Cl → 2PCl<br />

2 5<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp chất<br />

Photpho tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> dễ dàng với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp chất có tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> mạnh như HNO 3 đặc,<br />

KClO 3 , KNO 3 , K 2 Cr 2 O 7 ,…<br />

0 + 5 o + 5 −1<br />

t<br />

+<br />

3<br />

⎯⎯→<br />

2 5<br />

+<br />

6P 5KClO 3P O 5KCl<br />

2.3.3. Hợp chất<br />

a. Amoniac<br />

- Tính chất vật lí:<br />

Là chất khí, không màu, mùi khai và sốc, nhẹ hơn không khí.<br />

Tan rất nhiều <strong>trong</strong> nước (1 lít nước ở 20 o C hòa tan được khoảng 800 lít khí<br />

NH 3 ).<br />

Amoniac tan <strong>trong</strong> nước tạo thành dung dịch amoniac. Dung dịch amoniac<br />

đậm đặc thường có nồng độ 25% (D = 0,91 g/cm 3 ).<br />

23


- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

* Tính bazơ yếu:<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với nước.<br />

NH + H O ←⎯⎯→<br />

⎯ NH + OH K = 1,8.10<br />

+ − −5<br />

3 2 4 b<br />

⇒ Dung dịch amoniac làm cho phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu<br />

hồng, quỳ tím chuyển sang màu xanh.<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với axit.<br />

Amoniac dạng khí cũng như dung dịch kết hợp dễ dàng với axit tạo thành muối<br />

amoni.<br />

Khói trắng<br />

2 NH3 + H2SO 4<br />

→ (NH<br />

4) 2SO4<br />

NH + H → NH<br />

+ +<br />

3 4<br />

NH3 (k)<br />

+ HCl<br />

(k)<br />

→ NH4 Cl<br />

(r)<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch muối.<br />

Dung dịch amoniac có khả năng làm kết tủa nhiều hiđroxit <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại khi tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với<br />

dung dịch muối của chúng:<br />

3+ +<br />

Al + 3 NH3 + H2O → Al(OH)<br />

3<br />

+ 3NH4<br />

* Khả năng tạo phức:<br />

Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

loại, tạo thành <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dung dịch phức chất:<br />

* Tính khử:<br />

[ ]<br />

+<br />

Cu(OH) + 4 NH → Cu(NH ) (OH)<br />

2 3 3 4 2<br />

[ ]<br />

+ −<br />

Cu(OH) + 4 NH → Cu(NH ) + 2OH<br />

2 3 3 4<br />

Xanh thẫm<br />

[ ]<br />

AgCl + 2 NH → Ag(NH ) Cl<br />

3 3 2<br />

[ ]<br />

+<br />

AgCl + 2 NH → Ag(NH ) + Cl −<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với oxi:<br />

3 3 2<br />

−3 0 o 0 −2<br />

t<br />

3<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

+<br />

2<br />

4NH 3O 2N 6H O<br />

⇒ Cháy với ngọn lửa màu vàng.<br />

24


− 3 0 o + 2 −2<br />

t<br />

3<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→ +<br />

xt<br />

2<br />

4 N H 5O 4 NO 6H O<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với clo.<br />

NH3 tự bốc cháy <strong>trong</strong> bình khí clo tạo ra ngọn lửa có khói trắng.<br />

Khói trắng<br />

−3 0 0 −1<br />

2NH + 3Cl → N + 6HCl<br />

3 2 2<br />

NH3 (k)<br />

+ HCl<br />

(k)<br />

→ NH4 Cl<br />

(r)<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với oxit <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại.<br />

b. Axit<br />

− 3 + 2 o 0 0<br />

t<br />

3<br />

+ ⎯⎯→ +<br />

2<br />

+<br />

2<br />

2NH 3CuO 3Cu N 3H O<br />

Axit nitric<br />

- Tính chất vật lí:<br />

Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh <strong>trong</strong> không khí<br />

ẩm, D = 1,53 g/cm3, sôi ở 86oC.<br />

Axit nitric tinh khiết kém bền:<br />

2HNO ⎯⎯→ 4 NO + O + 2 H O . Khí NO2<br />

25<br />

as<br />

3 2 2 2<br />

tan <strong>trong</strong> dung dịch axit làm cho dung dịch có màu vàng.<br />

Tan <strong>trong</strong> nước theo bất kì tỉ lệ nào.<br />

- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

* Tính axit:<br />

Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với oxit bazơ → muối + H2O<br />

CuO + 2HNO3 → Cu(NO<br />

3) 2<br />

+ H2O<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với bazơ → muối + H2O<br />

Ba(OH)<br />

2<br />

+ 2HNO3 → Ba(NO<br />

3) 2<br />

+ 2H2O<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với muối của axit yếu hơn → muối mới + axit mới<br />

* Tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>>:<br />

CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO<br />

3) 2<br />

+ CO2 + H2O<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> được hầu hết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại (trừ Au, Pt).<br />

Với <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại có tính khử yếu (như Cu, Pb, Ag,…) :<br />

0 + 5 + 2 + 4<br />

Cu + 4H NO → Cu(NO ) + 2 N O + 2H O<br />

3 ( ñaëc) 3 2 2 2


0 + 5 + 2 + 2<br />

3Cu + 8H N O → Cu(NO ) + 2 N O + 4H O<br />

3 ( loaõng) 3 2 2<br />

Với <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại có tính khử mạnh (như Mg, Al, Zn,…)<br />

0 + 5 + 3 + 1<br />

8Al + 30H N O → Al(NO ) + 3N O + 15H O<br />

3 ( loaõng) 3 3 2 2<br />

0 + 5 + 2 −3<br />

4 Zn + 10H N O → 4 Zn(NO ) + N H NO + 3H O<br />

3 ( raát loaõng)<br />

3 2 4 3 2<br />

Fe, Al bị thụ động <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> dung dịch HNO 3 đặc nguội.<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> được nhiều <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> như C, S, P,…<br />

0 5 o<br />

6 4<br />

t<br />

+ + 3<br />

⎯⎯→ + +<br />

2 4<br />

+<br />

2<br />

+<br />

2<br />

S 6H NO H S O 6NO 2H O<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> được với nhiều hợp chất như H 2 S, HI, SO 2 , FeO, muối sắt (II),…<br />

− 2 + 5 o 0 + 2<br />

t<br />

2<br />

+<br />

3 ( loaõng) ⎯⎯→ + +<br />

2<br />

3H S 2H N O 3S 2 N O 4H O<br />

Axit photphoric<br />

- Tính chất vật lí:<br />

Axit photphoric (axit orthophotphoric) là chất rắn, dạng tinh khiết, <strong>trong</strong><br />

suốt, không màu.<br />

Nóng chảy ở 42,5 o C, rất háo nước nên dễ chảy rữa, tan <strong>trong</strong> nước theo bất<br />

kì tỉ lệ nào.<br />

Axit photphoric thường dùng là dung dịch đặc, sánh, có nồng độ 85%.<br />

- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

* Tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> – khử: Khác với nitơ, photpho ở mức oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> +5 bền hơn. Do đó,<br />

axit photphoric khó bị khử, không có tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> như axit nitric.<br />

* Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với nhiệt:<br />

Khi đun nóng đến khoảng 200 – 250 o C, axit photphoric bị mất nước, biến<br />

thành axit điphotphoric ( H4P2O 7<br />

):<br />

o<br />

t<br />

3 4<br />

⎯⎯→<br />

4 2 7<br />

+<br />

2<br />

2 H PO H P O H O<br />

Tiếp tục đun nóng đến khoảng 400 – 500 o C, axit photphoric lại mất bớt nước, biến<br />

thành axit metaphotphoric ( HPO<br />

3<br />

):<br />

o<br />

t<br />

4 2 7<br />

⎯⎯→<br />

3<br />

+<br />

2<br />

H P O 2 HPO H O<br />

Các axit H4P2O 7<br />

, HPO<br />

3<br />

lại có thể kết hợp với nước <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> tạo ra axit H3PO 4<br />

.<br />

* Tính axit:<br />

26


Axit H3PO 4<br />

là axit ba lần axit, có độ mạnh trung bình. Trong dung dịch nó<br />

phân li ba nấc. Hằng số phân li axit ở 25 o C như sau:<br />

+ − −3<br />

Nấc 1: H PO → H + H PO ; K = 7,6.10<br />

3 4 2 4 1<br />

− + 2− −8<br />

Nấc 2: H PO → H + HPO ; K = 6, 2.10<br />

2 4 4 2<br />

2− + 3− −13<br />

Nấc 3: HPO → H + PO ; K = 4, 4.10<br />

4 4 3<br />

Sự phân li chủ yếu xảy ra theo nấc 1, nấc 2 yếu hơn và nấc 3 rất yếu.<br />

Dung dịch H3PO 4<br />

có những tính chất chung của axit, như làm đổi màu quỳ<br />

tím thành đỏ, tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với oxit bazơ, bazơ, muối, <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại,…<br />

Khi tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với oxit bazơ, tùy theo lượng chất tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> mà axit photphoric<br />

tạo ra muối trung hòa, muối axit hoặc hỗn hợp muối.<br />

H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O<br />

H3PO4 + 2 NaOH → Na<br />

2HPO4 + 2 H2O<br />

H3PO4 + 3 NaOH → Na3PO4 + 3H2O<br />

Muối amoni<br />

- Tính chất vật lí:<br />

Là những chất tinh thể ion, gồm cation amoni ( NH + 4<br />

) và anion gốc axit.<br />

Tất cả <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> muối amoni đều tan <strong>trong</strong> nước và khi tan điện li hoàn toàn thành<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ion.<br />

Ion NH + 4<br />

không có màu.<br />

- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch kiềm.<br />

o<br />

t<br />

4 2 4<br />

+ ⎯⎯→<br />

3<br />

↑ +<br />

2 4<br />

+<br />

2<br />

(NH ) SO 2 NaOH 2 NH Na SO 2 H O<br />

NH + OH → NH ↑ + H O<br />

+ −<br />

4 3 2<br />

⇒ Ion NH + 4<br />

nhường H + cho ion OH − , vậy <strong>trong</strong> dung dịch ion NH +<br />

4<br />

Phản ứng này dùng <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> nhận biết ion NH + 4<br />

.<br />

27<br />

là một axit.<br />

Ngoài ra, muối amoni còn có thể phản ứng trao đổi với dung dịch <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> muối khác.<br />

Phản ứng nhiệt phân.<br />

Khi đun nóng, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> muối amoni dễ bị nhiệt phân hủy, tạo ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> sản phẩm khác nhau.<br />

+ Muối chứa gốc của axit không có tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> khi đun nóng bị phân hủy thành<br />

amoniac.


o<br />

t<br />

4 (r)<br />

⎯⎯→<br />

3 (k)<br />

+<br />

(k)<br />

NH Cl NH HCl<br />

Các muối amoni cacbonat và amoni hi đrocacbonat bị phân hủy chậm ngay ở nhiệt<br />

độ thường, <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> phóng khí NH<br />

3<br />

và khí CO<br />

2<br />

.<br />

(NH<br />

4) 2CO3 → NH3 + NH4HCO3<br />

NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O<br />

+ Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi như axit nitrơ, axit nitric khi bị nhiệt<br />

phân cho ra N<br />

2<br />

, N2O và nước.<br />

o<br />

t<br />

4 2<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

+<br />

2<br />

NH NO N 2 H O<br />

o<br />

t<br />

4 3<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

+<br />

2<br />

NH NO N O 2 H O<br />

⇒ Sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> điều chế <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> khí N<br />

2<br />

và N2O <strong>trong</strong> phòng thí nghiệm.<br />

Muối nitrat<br />

- Tính chất vật lí:<br />

Tất cả <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> muối nitrat đều tan <strong>trong</strong> nước và là chất điện li mạnh.<br />

Trong dung dịch, chúng phân li hoàn toàn thành <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ion.<br />

Ion NO −<br />

3<br />

không có màu, nên màu của một số muối nitrat đều do màu của<br />

cation <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại <strong>trong</strong> muối tạo nên.<br />

- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

Các muối nitrat dễ bị phân hủy. Độ bền của muối nitrat phụ thuộc vào bản chất của<br />

cation <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại.<br />

Muối của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại hoạt động mạnh (kali, natri,…) → muối nitrit + O<br />

2<br />

.<br />

o<br />

t<br />

3<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

+<br />

2<br />

2 KNO 2 KNO O<br />

Muối của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> KL hoạt động trung bình (từ Mg – Cu) → oxit KL + NO<br />

2<br />

+<br />

O<br />

2<br />

o<br />

t<br />

3 2<br />

⎯⎯→ +<br />

2<br />

+<br />

2<br />

2 Mg(NO ) 2 MgO 4 NO O<br />

Muối của <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại đứng sau Cu → <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại + NO<br />

2<br />

+ O<br />

2<br />

.<br />

- Nhận biết ion nitrat:<br />

2 AgNO3 → 2 Ag + 2 NO2 + O2<br />

Thuốc thử là đồng <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại và dung dịch axit.<br />

o<br />

+ − t 2+<br />

3 2<br />

3Cu + 8 H + 2 NO ⎯⎯→ 3Cu + 2 NO ↑ + 4 H O<br />

28


Màu xanh<br />

không màu<br />

2 NO + O → 2 NO<br />

2 2<br />

Ñoû<br />

⇒ Phản ứng tạo dung dịch màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra.<br />

Muối photphat<br />

Gồm 3 loại muối: muối photphat trung hòa, muối đihiđrophotphat, muối<br />

hiđrophotphat.<br />

- Tính tan:<br />

Tất cả <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> muối đihiđrophotphat đều tan.<br />

Muối hiđrophotphat và photphat đều không tan hoặc ít tan (trừ muối natri,<br />

kali, amoni là dễ tan).<br />

- Phản ứng thủy phân: <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> muối photphat tan bị thủy phân <strong>trong</strong> dung dịch.<br />

Na<br />

3PO4 + H2O → Na<br />

2HPO4<br />

+ NaOH<br />

PO + H O → HPO + OH<br />

3− 2− −<br />

4 2 4<br />

- Nhận biết ion photphat:<br />

Thuốc thử là bạc nitrat.<br />

3Ag + PO → Ag PO ↓<br />

+ 3−<br />

4 3 4<br />

Màu vàng<br />

2.4. NHÓM CACBON<br />

2.4.1. Đặc điểm và tính chất<br />

Bảng 2.4. Một số tính chất của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tố nhóm cacbon.<br />

Cacbon Silic Gemani Thiếc Chì<br />

Số hiệu nguyên tử 6 14 32 50 82<br />

Nguyên tử khối 12,01 28,09 72,64 118,69 207,20<br />

Cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s 2 2p 2 3s 2 3p 2 4s 2 4p 2 5s 2 5p 2 6s 2 6p 2<br />

Bán kính nguyên tử (nm) 0,077 0,117 0,122 0,140 0,146<br />

Độ âm điện 2,55 1,90 2,01 1,96 2,33<br />

Năng lượng ion <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> thứ nhất<br />

(kJ/mol)<br />

1086 786 762 709 716<br />

29


Sự biến thiên tính chất<br />

Đơn chất<br />

- Từ cacbon đến chì tính <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> giảm dần, tính <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại tăng dần. Cacbon và slilic<br />

là <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tố <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>, gemani vừa có tính <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại vừa có tính <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>, còn thiếc<br />

và chì là <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại.<br />

- Trong chu kì, khả năng nhận electron của cacbon kém hơn nitơ và của silic kém<br />

hơn photpho, nên cacbon và silic là những <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> yếu hơn nitơ và photpho.<br />

Hợp chất<br />

- Hợp chất với hiđro có dạng AH<br />

4<br />

như CH<br />

4<br />

, SiH<br />

4<br />

,… Độ bền nhiệt của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hiđrua<br />

giảm <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> từ CH<br />

4<br />

đến PbH<br />

4<br />

.<br />

- Các oxit cac nhất có dạng AO<br />

2<br />

như CO<br />

2<br />

và SiO<br />

2<br />

là <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> oxit axit còn <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> oxit<br />

GeO , PbO<br />

2<br />

, SnO<br />

2<br />

là <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp chất lưỡng tính.<br />

- Các hiđroxit: H2CO 3<br />

(axit yếu), H2SiO 3<br />

(axit rất yếu); Ge(OH)<br />

2, Sn(OH)<br />

2<br />

và<br />

Pb(OH)<br />

2<br />

là <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp chất lưỡng tính.<br />

2.4.2. Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

a. Tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>><br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với hiđro<br />

Cacbon phản ứng với hiđro ở nhiệt độ <strong>cao</strong> có chất xúc tác, tạo thành khí metan:<br />

0 o −4<br />

t ,xt<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯⎯→<br />

4<br />

C 2H CH<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại<br />

- Ở nhiệt độ <strong>cao</strong>, cacbon phản ứng với một số <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại tạo thành cacbua <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại.<br />

0 0 o + 3 −4<br />

t<br />

+ ⎯⎯→<br />

3 3<br />

4Al 3C Al C<br />

- Ở nhiệt độ <strong>cao</strong>, silic tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại như Ca, Mg, Fe,… tạo thành hợp<br />

chất silixua <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại.<br />

b. Tính khử<br />

0 0 o + 2 −4<br />

t<br />

+ ⎯⎯→<br />

2<br />

2Mg Si Mg Si<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

- Khi đốt cháy cacbon <strong>trong</strong> không khí, phản ứng tỏa nhiều nhiệt:<br />

30


0 0 o 4 2<br />

t<br />

+ + −<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

C O CO<br />

Ở nhiệt độ <strong>cao</strong>, cacbon lại khử được CO<br />

2<br />

theo phản ứng:<br />

+ 4 0 o 2<br />

t<br />

+<br />

2<br />

+ ⎯⎯→<br />

CO C 2CO<br />

Cacbon không tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> trực tiếp với clo, brom và iot.<br />

- Silic tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với flo ở nhiệt độ thường, còn khi đun nóng có thể tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> khác:<br />

0 0 + 4 −1<br />

Si + 2F → Si F<br />

2 4<br />

0 0 o + 4 −2<br />

t<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

Si O SiO<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với hợp chất<br />

- Ở nhiệt độ <strong>cao</strong>, cacbon có thể khử được nhiều oxit, phản ứng với nhiều chất oxi<br />

<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> khác như HNO<br />

3, H2SO 4<br />

đặc, KClO<br />

3<br />

,…<br />

0 + 5 o + 4 + 4<br />

t<br />

+<br />

3 ( ñaëc) ⎯⎯→<br />

2<br />

+<br />

2<br />

+<br />

2<br />

C 4H N O CO 4 NO 2H O<br />

0 + 2 0 + 2<br />

C + Zn O → Zn + CO<br />

- Silic tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> tương đối mạnh với dung dịch kiềm <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> phóng hiđro.<br />

0 + 4<br />

Si + 2 NaOH + H O → Na SiO + 2H ↑<br />

2 2 3 2<br />

2.4.3. Hợp chất<br />

a. Oxit<br />

Cacbon monoxit<br />

- Tính chất vật lí:<br />

Là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí và rất ít<br />

tan <strong>trong</strong> nước.<br />

Hóa lỏng ở - 191,5 o C, <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> rắn ở -205,2 o C.<br />

Rất bền với nhiệt và rất độc.<br />

- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

* Cacbon monooxit là oxit trung tính, rất kém hoạt động ở nhiệt độ thường và trở<br />

nên hoạt động hơn khi đun nóng.<br />

* Cacbon monooxit là chất khử mạnh.<br />

31


CO cháy được <strong>trong</strong> không khí, cho ngon lửa màu xanh lam và tỏa nhiều<br />

nhiệt:<br />

+ 2 o 4<br />

t<br />

+ +<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

2CO O 2CO<br />

Khi có than hoạt tính làm xúc tác, CO kết hợp được với clo:<br />

+ 2 + 4<br />

xt<br />

CO + Cl2 ⎯⎯→ COCl<br />

2<br />

Có thể khử nhiều oxit <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại thành <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại ở nhiệt độ <strong>cao</strong>:<br />

Cacbon đioxit<br />

- Tính chất vật lí:<br />

+ 2 o<br />

4<br />

t<br />

+<br />

CO + CuO ⎯⎯→ Cu + CO 2<br />

Là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí và tan không nhiều <strong>trong</strong><br />

nước.<br />

Ở nhiệt độ thường, khi được nén dưới áp suất 60 atm, khí CO2<br />

sẽ <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> lỏng.<br />

Khi làm lạnh đột ngột ở - 76oC, khí CO<br />

2<br />

<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> thành khối rắn, trắng, gọi là<br />

“nước đá khô”.<br />

Là chất gây hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất bị nóng lên.<br />

- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

Khí CO<br />

2<br />

không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất.<br />

Kim loại có tính khử mạnh như Mg, Al,… có thể cháy được <strong>trong</strong> khí CO<br />

2<br />

.<br />

+ 4 0 o 3 0<br />

t<br />

+<br />

2<br />

+ ⎯⎯→ +<br />

CO 2Mg 2MgO C<br />

⇒ Không dùng CO<br />

2<br />

<s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> dập tắt đám cháy magie và nhôm.<br />

CO<br />

2<br />

là oxit axit, tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với oxit bazơ và bazơ tạo thành muối cabonat.Tan<br />

<strong>trong</strong> nước tạo thành dung dịch axit cacbonic.<br />

Silic đioxit<br />

- Tính chất vật lí:<br />

CO2 + H2O → H2CO3<br />

Là chất ở dạng tinh thể, nóng chảy ở 1713 o C, không tan <strong>trong</strong> nước.<br />

SiO<br />

2<br />

tinh thể chủ yếu ở dạng khoáng vật thạch anh (tồn lại ở dạng tinh thể<br />

lớn, không màu, <strong>trong</strong> suốt).<br />

Cát lá SiO<br />

2<br />

chứa nhiều tạp chất.<br />

32


- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

Silic đioxit là oxit axit, tan chậm <strong>trong</strong> dung dịch kiềm đặc, tan dễ <strong>trong</strong><br />

kiềm nóng chảy hoặc cacbonat <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại kiềm nóng chảy, tạo thành silicat.<br />

o<br />

t<br />

2<br />

+ ⎯⎯→<br />

2 3<br />

+<br />

2<br />

SiO 2 NaOH Na SiO H O<br />

o<br />

t<br />

2<br />

+<br />

2 3<br />

⎯⎯→<br />

2 3<br />

+<br />

2<br />

SiO Na CO Na SiO CO<br />

Silic đioxit tan <strong>trong</strong> axit flohiđric:<br />

b. Axit<br />

Axit cacbonic<br />

SiO2 + 4 HF → SiF4 + 2 H2O<br />

- Axit cacbonic là axit rất yếu và kém bền, chỉ tồn tại <strong>trong</strong> dung dịch loãng, dễ<br />

phân hủy thành CO<br />

2<br />

và H2O .<br />

- Axit cacbonic phân li theo hai nấc.<br />

H CO → H + HCO ; K = 4,5.10<br />

+ − −7<br />

2 3 3 1<br />

HCO → H + CO ; K = 4,8.10<br />

− + 2− −11<br />

3 3 2<br />

2<br />

- Tạo ra hai loại muối: muối cacbonat ( CO − 3<br />

) và muối hiđrocacbonat ( HCO − 3<br />

).<br />

Axit silixic<br />

- Axit silixic là chất ở dạng kết tủa keo, không tan <strong>trong</strong> nước, khi đun nóng dễ bị<br />

mất nước:<br />

o<br />

t<br />

2 3<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

+<br />

2<br />

H SiO SiO H O<br />

Khi sấy khô, axit silixic mất một <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> nước, tạo thành một vật liệu xốp là silicagen<br />

được dùng <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> hút ẩm và hấp phụ nhiều chất.<br />

- Axit silixic là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic, nên dễ bị khí CO<br />

2<br />

đẩy ra khỏi<br />

dung dịch muối của nó.<br />

c. Muối<br />

Na<br />

2SiO3 + CO2 + H2O → H2SiO3 + Na<br />

2CO3<br />

Muối cacbonat<br />

- Tính chất vật lí:<br />

Đều là chất rắn.<br />

Tính tan: <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> muối cacbonat trung hòa của <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại kiềm (trừ Li2CO 3<br />

ít tan),<br />

amoni và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> muối hiđrocacbonat dễ tan <strong>trong</strong> nước (trừ NaHCO 3 hơi ít tan).<br />

33


Các muối cacbonat trung hòa của <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại khác không tan hoặc ít tan <strong>trong</strong><br />

nước.<br />

- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với axit: <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> muối cacbonat tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch axit <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> phóng<br />

khí CO<br />

2<br />

.<br />

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 ↑ + H2O<br />

HCO + H → CO ↑ + H O<br />

− +<br />

3 2 2<br />

Na<br />

2CO3 + 2 HCl → 2 NaCl + CO2 ↑ + H2O<br />

CO + 2 H → CO ↑ + H O<br />

2− +<br />

3 2 2<br />

Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch kiềm: <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> muối hiđrocacbonat tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> dễ với dung<br />

dịch kiềm.<br />

NaHCO3 + NaOH → Na<br />

2CO3 + H2O<br />

HCO + OH → CO + H O<br />

− − 2−<br />

3 2 2<br />

Phản ứng thủy phân: <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> muối trung hòa của <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại kiềm đều bền với<br />

nhiệt. <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> muối cacbonat trung hòa của <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại khác, cũng như muối<br />

hiđrocacbonat, bị nhiệt phân hủy.<br />

Muối silicat<br />

- Tính chất vật lí:<br />

o<br />

t<br />

3<br />

⎯⎯→ +<br />

2<br />

MgCO MgO CO<br />

o<br />

t<br />

3<br />

⎯⎯→<br />

2 3<br />

+<br />

2<br />

+<br />

2<br />

2 NaHCO Na CO CO H O<br />

o<br />

t<br />

3 2<br />

⎯⎯→<br />

3<br />

+<br />

2<br />

+<br />

2<br />

Ca(HCO ) CaCO CO H O<br />

Axit silixic dễ tan <strong>trong</strong> dung dịch kiềm, tạo thành muối silicat. Chỉ có muối<br />

silicat <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại kiềm tan được <strong>trong</strong> nước.<br />

- Tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

Ở <strong>trong</strong> dung dịch, silicat <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại kiềm bị thủy phân mạnh tạo ra môi trường kiềm.<br />

Na<br />

2SiO3 + 2H2O → 2 NaOH + H2SiO3<br />

34


CHƯƠNG 3.ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH ĐỂ GIẢI BÀI<br />

TOÁN HÓA HỌC VỀ PHI KIM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC<br />

3.1. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn khối lượng<br />

3.1.1. Nguyên tắc của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

THPT – NÂNG CAO<br />

- Tổng khối lượng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất tạo<br />

thành sau phản ứng.<br />

Hay: Tổng khối lượng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất sau<br />

phản ứng.<br />

- Trong <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> xảy ra nhiều phản ứng, không nhất thiết phải viết <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình<br />

phản ứng mà chỉ cần lập sơ đồ phản ứng <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> có được quan hệ tỉ lệ mol giữa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất.<br />

3.1.2. Công thức<br />

Hệ quả:<br />

∑ m<br />

tham gia phaûn öùng<br />

= ∑ m<br />

saûn phaåm taïo thaønh<br />

- Gọi m t là tổng khối lượng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất trước phản ứng, m s là tổng khối lượng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất<br />

sau phản ứng. Dù cho phản ứng xảy ra vừa đủ hay có chất dư, hiệu suất phản ứng<br />

nhỏ hơn 100% thì vẫn có:<br />

m<br />

s<br />

= m<br />

- Khi cation kết hợp với anion <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> tạo ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp chất (như oxit, hiđroxit,<br />

muối) thì luôn có:<br />

∑<br />

m m m<br />

= +<br />

hôïp chaát cation<br />

- Khi cation <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại thay đổi anion tạo ra hợp chất mới, sự chênh lệch khối lượng<br />

giữa hai hợp chất bằng sự chênh lệch về khối lượng giữa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cation.<br />

- Tổng khối lượng của một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng khối lượng của<br />

nguyên tố đó sau phản ứng.<br />

Đối với phản ứng xảy ra <strong>trong</strong> dung dịch, nếu sản phẩm có chất kết tủa hoặc<br />

chất khí thì:<br />

t<br />

anion<br />

35


∑ ∑<br />

m = m − m − m<br />

dung dòch sau phaûn öùng ñem troän keát tuûa khí<br />

3.1.3. Một số dấu hiệu khi <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập<br />

- Phản ứng có n chất và ta biết được khối lượng của (n-1) chất.<br />

- Phản ứng cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> số liệu ở dạng khối lượng, có thể cho trực tiếp minh họa hoặc<br />

gián tiếp.<br />

3.1.4. Một số dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập thường gặp<br />

- Hỗn hợp <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> oxit tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với axit tạo muốivà nước (MO + HCl và H 2 SO 4loãng ).<br />

- Hỗn hợp <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại và oxit tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất khử như CO, C, H 2 ,…<br />

- Hỗn hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với axit <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> phóng khí H 2 .<br />

- Hỗn hợp muối cacbonat tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với axit.<br />

3.1.5. Bài tập minh họa<br />

Câu 1. Để khử hoàn toàn 20,5 gam hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe3O 4<br />

và Fe2O<br />

3<br />

cần vừa đủ 2,24 lít CO(đktc). Khối lượng Fe thu được là:<br />

A. 18,9 gam. B. 17,7 gam. C. 19,8 gam. D. 16,8 gam.<br />

Sơ đồ phản ứng:<br />

CO+ O( oxit) → CO 2<br />

0,1 → 0,1<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTKL ta có:<br />

m = m − m = 20,5 − 16.0,1 = 18,9gam<br />

Fe hh O ( oxit)<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 2. Cho 24,4 gam hỗn hợp ( Na<br />

2CO 3<br />

và K2CO 3) tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> vừa đủ với dung<br />

dịch BaCl<br />

2<br />

. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn<br />

dung dịch thu được m (gam) muối clorua. Giá trị của m là:<br />

A.2,66. B. 22,6. C. 26,6. D. 6,26.<br />

Phân tích:<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

36


Na CO + BaCl → 2 NaCl + BaCO ↓<br />

2 3 2 3<br />

K<br />

<br />

2CO3 + BaCl<br />

<br />

2<br />

→ 2KCl<br />

<br />

+ BaCO<br />

<br />

3<br />

↓<br />

24,4gam<br />

0,2mol<br />

mgam<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTKL ta có :<br />

hh BaCl 2<br />

39,4gam<br />

m = m + m − m = 24, 4 + 208.0, 2 − 39, 4 = 26,6gam<br />

→ Đáp án C.<br />

↓<br />

Câu 3. Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm K2CO 3, Ca(ClO<br />

3) 2<br />

, CaCl<br />

2<br />

và<br />

KCl . Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O<br />

2<br />

(đktc), chất rằn X gồm<br />

CaCl<br />

2<br />

và KCl . Toàn bộ Y tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO 3<br />

1M<br />

thu được dung dịch Z. Lượng KCl <strong>trong</strong> Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl <strong>trong</strong><br />

X. Phần trăm khối lượng KCl <strong>trong</strong> X là:<br />

A. 25,62%. B. 12,67%. C.18,10%. D. 29,77%.<br />

CaCl + K CO → CaCO + 2KCl<br />

2 2 3 3<br />

0,3 0,3 0,6<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Ta có: n<br />

O<br />

= 0,6 mol → m<br />

2 O<br />

= 0,6.32 = 19, 2gam<br />

2<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTKL ta có:<br />

mY = mX − mO 2<br />

= 82,3− 19, 2 = 63,1gam<br />

Mặt khác: n<br />

CaCl 2 ( <strong>trong</strong> Y)<br />

= n<br />

K2CO<br />

= 0,3mol<br />

3<br />

→<br />

mCaCl 2 (<strong>trong</strong> Y )<br />

= 0,3.111=<br />

33,3gam<br />

Vậy khối lượng K2CO 3<br />

<strong>trong</strong> Y là: 63,1− 33,3 = 29,8gam<br />

29,8<br />

→ n<br />

K 2CO 3 (<strong>trong</strong> Y )<br />

= = 0, 4 mol<br />

74,5<br />

∑<br />

Ta có: n<br />

KCl(<strong>trong</strong> Z)<br />

= 0,3.2 + 0, 4 = 1mol<br />

Suy ra:<br />

n<br />

KCl(<strong>trong</strong>X)<br />

1<br />

= = 0,2mol<br />

5<br />

→ mKCl(<strong>trong</strong> X)<br />

= 0, 2.74,5 = 14,9 gam<br />

⇒ %mKCl<br />

= 18,104%<br />

→ Đáp án C.<br />

37


Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al <strong>trong</strong> khí oxi (dư) thu<br />

được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là:<br />

A. 17,92 lít. B. 4,48 lít. C. 11,20 lít. D. 8,96 lít.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối A năm 2011)<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTKL ta có:<br />

m = m − m = 30, 2 − 17, 4 = 12,8gam<br />

O2<br />

oxit KL<br />

12,8<br />

→ nO<br />

= = 0,4mol ⇒ V<br />

2 O<br />

= 0,4.22,4 = 8,96 lít<br />

2<br />

32<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 5. Hỗn hợp X gồm Fe(NO<br />

3) 2<br />

, Cu(NO<br />

3) 2<br />

và AgNO<br />

3<br />

. Thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> % khối<br />

lượng của nitơ <strong>trong</strong> X là 11,864%. Có thể điều chế tối đa bao nhiêu gam hỗn<br />

hợp ba <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại từ 14,16 gam X ?<br />

A. 10,56 gam. B. 7,68 gam. C. 3,36 gam. D. 6,72 gam.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối B năm 2011)<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

11,864<br />

Ta có: %N = 11,864% ⇒ mN<br />

= 14,16. = 1,68gam<br />

100<br />

⇒ n = 0,12 mol⇒ n = 0,12 mol<br />

N −<br />

NO 3<br />

Ta có:<br />

m = m − m = 14,16 − 0,12.62 = 6, 72 gam<br />

KL X −<br />

NO 3<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 6. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O<br />

3<br />

nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối<br />

lượng CuO có <strong>trong</strong> hỗn hợp ban đầu là:<br />

A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. 38 C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối B năm 2011)


<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT ta có:<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

0,8<br />

mO<br />

= 9,1− 8,3 = 0,8gam ⇒ nO<br />

= = 0,05mol<br />

16<br />

⇒ n<br />

CuO<br />

= n<br />

O<br />

= 0,05mol⇒ mCuO<br />

= 0,05.80 = 4gam<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 7. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với một lượng vừa đủ<br />

dung dịch H2SO4<br />

10% thu được 2,24 lít khí H<br />

2<br />

(ở đktc). Khối lượng dung<br />

dịch thu được sau phản ứng là:<br />

A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D.88,20 gam.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối A năm 2009)<br />

Ta có:<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

2, 24<br />

n<br />

H2SO<br />

= n<br />

4 H<br />

= = 0,1mol<br />

2<br />

22, 4<br />

9,8.100<br />

⇒ mH2SO<br />

= 0,1.98 = 9,8gam ⇒ m<br />

4 ddH2SO<br />

= = 98gam<br />

4<br />

10<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTKL ta có:<br />

m + m = m + m<br />

hh KL dd H2SO4 dd sau phaûn öùng H2<br />

⇒ m = m + m − m = 3,68 + 98 − 0,1.2 = 101, 48gam<br />

dd sau phaûn öùng<br />

→ Đáp án B.<br />

hh KL d d H2SO4 H2<br />

Câu 8. Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được<br />

hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS<br />

đã bị đốt chất là:<br />

A. 74,69%. B. 95,00%. C. 25,31%. D. 64,68%.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối A năm 2009)<br />

39


Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

PbO<br />

⎨<br />

⎩PbSdö<br />

O<br />

m(gam) ⎯⎯⎯→ 2<br />

0,95m(gam) hh ⎧<br />

+ + O2<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTKL ta có:<br />

= − = ⇒ =<br />

−3<br />

mO<br />

m 0,95m 0,05m (gam) n<br />

O<br />

3,125.10 m (mol)<br />

−3<br />

Ta có: n = n = n = 3,125.10 m (mol)<br />

PbSphaûn öùng PbO O<br />

−3<br />

3,125.10 m.239.100%<br />

⇒ %PbS<br />

ñaõ bò ñoát chaùy<br />

= = 74,69%<br />

m<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 9. Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư<br />

khí O<br />

2<br />

, đến khi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X.<br />

Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> phản ứng với chất rắn X là:<br />

A.600 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 400 ml.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A, B năm 2009)<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Theo ĐLBTKL ta có:<br />

6,4<br />

mO<br />

= 23,2 − 16,8 = 6,4gam ⇒ n<br />

2<br />

O<br />

= = 0,4mol<br />

16<br />

Phản ứng của HCl với chất rắn X có thể được biểu diễn với sơ đồ:<br />

2− +<br />

O + 2H → H2O<br />

0,4 0,8<br />

0,8<br />

VHCl<br />

= = 0, 4 lít = 400ml<br />

2<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 10. Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch<br />

hỗn hợp HCl 1M và H2SO 4<br />

0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít H<br />

2<br />

ở<br />

(đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là:<br />

A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A, B năm 2008)<br />

40


Ta có:<br />

n<br />

H 2<br />

8, 736<br />

= = 0,39 mol<br />

22, 4<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

n<br />

HCl<br />

= 0,5.1=<br />

0,5mol<br />

n<br />

H2SO<br />

= 0, 28.0,5=<br />

0,14 mol<br />

4<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTKL ta có:<br />

m + m + m = m + m<br />

hh HCl H2SO4 muoái H2<br />

⇒ mmuoi<br />

= 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 − 0,39.2 = 38,93gam<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O 3<br />

, MgO, ZnO <strong>trong</strong><br />

500 ml dung dịch H2SO4<br />

0,1M vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu<br />

được bao nhiêu gam muối khan ?<br />

A. 6,81. B. 4,81. C. 3,81. D. 5,81.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối A năm 2007)<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Ta có: n<br />

H2O<br />

= n<br />

H2SO<br />

= 0,1.0,5 = 0,05(mol)<br />

4<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTKL ta có:<br />

m + m = m + m<br />

hh H2SO4 H2O<br />

⇒ m = m + m − m = 2,81+ 0,05.98 − 0,05.18 = 6,81(gam)<br />

hh H2SO4 H2O<br />

→ Đáp án A.<br />

3.2. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn nguyên tố<br />

3.2.1. Nguyên tắc <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

- Trong <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phản ứng <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>thông</strong> thường, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tố luôn được bảo toàn.<br />

Điều này có nghĩa là: Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kỳ trước và<br />

sau phản ứng luôn bằng nhau.<br />

- Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> này thường được áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> xảy ra nhiều phản ứng và<br />

<s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> ta chỉ cần thiết lập sơ đồ mối quan hệ giữa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất.<br />

41


3.2.2. Một số dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập thường gặp<br />

- Hỗn hợp <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> oxit tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với axit.<br />

- Hỗn hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> oxit tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với chất khử như CO,C, H<br />

2<br />

,…<br />

- Đốt cháy <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại <strong>trong</strong> không khí.<br />

3.2.3. Bài tập minh họa<br />

Câu 1. Sục một lượng khí clo vào dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI , đun nóng<br />

thu được 2,34 gam NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là:<br />

A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,02 mol. D. 0,04 mol.<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT nguyên tố Na ta có:<br />

2,34<br />

n<br />

NaBr<br />

+ n<br />

NaI<br />

= n<br />

NaCl<br />

= = 0, 04 mol<br />

58,5<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 2. Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO<br />

, Fe2O 3<br />

, FeO , Al2O 3<br />

nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát<br />

ra sục vào nước vôi <strong>trong</strong> dư thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của<br />

hỗn hợp oxit <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại ban đầu là:<br />

A. 7,4 gam. B. 4,9 gam. C. 9,8 gam. D. 23 gam.<br />

Phương trình phản ứng:<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

o<br />

t<br />

x y<br />

+ ⎯⎯→ +<br />

2<br />

M O yCO xM yCO<br />

Ca(OH) + CO → CaCO ↓ + H O<br />

2 2 3 2<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT nguyên tố ta có:<br />

15<br />

nO(<strong>trong</strong>oxit) = nCO = nCO = n<br />

2 CaCO<br />

= = 0,15mol<br />

3<br />

100<br />

Mặt khác ta có : moxit = mKL + moxi ⇒ moxit<br />

= 2,5 + 0,15.16 = 4,9 gam<br />

→ Đáp án B.<br />

42


Câu 3. Hai bình có thể tích bằng nhau, nạp khí oxi vào bình thứ nhất, nạp oxi<br />

đã được ozon <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> vào bình thứ hai, thấy khối lượng 2 bình khác nhau 0,42 gam<br />

(nhiệt độ và áp suất ở 2 bình như nhau). Khối lượng oxi đã được ozon <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> là:<br />

A. 1,16 gam. B. 1,26 gam. C. 1,36 gam. D. 2,26 gam.<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Khối lượng khác nhau ở 2 bình là do khối lượng oxi <strong>trong</strong> ozon:<br />

0, 42<br />

⇒ nO = n<br />

3 O(<strong>trong</strong>O 3 )<br />

= = 0,02625mol<br />

16<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT nguyên tố ta có:<br />

3 3<br />

nO 2 ( bò ozon hoùa )<br />

= n<br />

O<br />

= .0,02625 = 0,039375mol<br />

3<br />

2 2<br />

⇒ m = 0,039375.32 = 1, 26gam<br />

O 2 ( bò ozon hoùa)<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 4. Đốt 5,6 gam Fe <strong>trong</strong> không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho<br />

toàn bộ X tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch HNO<br />

3<br />

loãng (dư), thu được khí NO (sản<br />

phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:<br />

A. 18,0. B. 22,4. C. 15,6. D. 24,2.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối B năm 2012)<br />

Ta có: nFe<br />

= 0,1mol<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

+ O 3<br />

Sơ đồ phản ứng : 2 HNO<br />

Fe ⎯⎯⎯→ hh X ⎯⎯⎯→ +<br />

Fe(NO ) + NO + H O<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTNT Fe ta có:<br />

n = n = 0,1mol⇒ m = 24, 2gam<br />

Fe(NO 3 ) 3<br />

Fe<br />

→ Đáp án B.<br />

3 3 2<br />

Câu 5. Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 :<br />

3 với một lượng dung dịch HNO<br />

3. Khi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phản ứng kết thúc, thu được 0,75<br />

gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO 2<br />

(không có sản phẩm khử khác của<br />

44,1 gam. Giá trị của m là:<br />

5<br />

N + ). Biết lượng HNO<br />

3<br />

đã phản ứng là<br />

43<br />

A. 44,8. B. 40,5. C. 33,6. D. 50,4.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối A năm 2011)


Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Ta có:<br />

⎧m<br />

⎨<br />

⎩m<br />

Fe<br />

Cu<br />

= 0,3mgam<br />

= 0,7mgam<br />

Sau phản ứng còn 0,75m gam ⇒ m Fe( )<br />

pöù<br />

=<br />

Fe dư vậy sau phản ứng chỉ thu được muối<br />

0, 25m gam<br />

2<br />

Fe + .<br />

0, 25m<br />

Ta c : n<br />

HNO<br />

= 0,7 mol;n<br />

3 NO<br />

+ n<br />

NO<br />

= 0, 25mol ; n<br />

2<br />

Fe(NO 3 )<br />

= mol<br />

2<br />

56<br />

Sơ đồ phản ứng:<br />

Fe + HNO → Fe(NO ) + NO + NO<br />

3 3 2 2<br />

0,25m 0,25m<br />

0,7 0,25<br />

56 56<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT nguyên tố N ta có:<br />

0,25m<br />

0,7 = 2. + 0,25⇒ m = 50,4gam<br />

56<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 6. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO<br />

2<br />

(đktc) vào 100 ml dung dịch gồm<br />

K2CO 3<br />

0,2M và KOH x mol/lít, sau khi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phản ứng xảy ra hoàn toàn thu<br />

được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch BaCl<br />

2<br />

(dư), thu<br />

được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là:<br />

A. 1,0. B. 1,4. C. 1,2. D. 1,6.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối B năm<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

11,82<br />

Ta có: nCO = 0,1mol; n<br />

2 BaCO<br />

= = 0,06mol; n<br />

3 K2CO<br />

= 0,02mol<br />

3<br />

197<br />

Khi sục CO<br />

2<br />

vào hỗn hợp dung dịch gồm K2CO 3<br />

và KOH, giả sử chỉ xảy ra phản<br />

ứng:<br />

44


CO + 2KOH → K CO + H O<br />

2 2 3 2<br />

0,1 0,1<br />

⇒ n = 0,1+ 0,02 = 0,12 mol<br />

K2CO 3 ( <strong>trong</strong> dung dòch)<br />

BaCl + K CO → BaCO ↓ + 2KCl<br />

2 2 3 3<br />

0,12 0,12<br />

Ta thấy: n = 0,12 ≠ n = 0,06 mol<br />

↓<br />

↓ ( ñeà cho)<br />

Vậy <strong>trong</strong> phản ứng CO<br />

2<br />

với KOH ngoài muối K2CO 3<br />

còn có muối KHCO<br />

3.<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT nguyên tố C ta có:<br />

n + n = n + n<br />

C (<strong>trong</strong> CO 2 ) C (<strong>trong</strong> K2 CO 3 ) C(<strong>trong</strong> BaCO 3 ) C(<strong>trong</strong> KHCO 3 )<br />

⇒ 0,1 + 0,02 = 0,06 + a (a là số mol KHCO<br />

3) ⇒ a = 0,06mol<br />

CO + KOH → KHCO<br />

2 3<br />

0,06 0,06 0,06<br />

CO + 2KOH → K CO + H O<br />

2 2 3 2<br />

0,04 0,08<br />

0,14<br />

⇒ n<br />

KOH<br />

= 0,14 mol⇒ x = = 1, 4M<br />

0,1<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 7. Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ <strong>cao</strong> cần vừa đủ V lít khí CO<br />

(ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO<br />

2<br />

. Công<br />

thức của X và giá trị V lần lượt là:<br />

A. FeO và 0,224. B. Fe2O 3<br />

và 0,448.<br />

C. Fe3O 4<br />

và 0,448. D. Fe3O 4<br />

và 0,224.<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT nguyên tố ta có:<br />

CO phaûn öùng CO2 CO2<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

n = n = 0,02 mol ⇒ V = 0, 448lít<br />

Mặt khác: n<br />

O(<strong>trong</strong> oxit )<br />

= n<br />

CO phaûn öùng<br />

= n<br />

CO<br />

= 0,02 mol<br />

2<br />

Và n<br />

Fe<br />

= 0,84:56 = 0,015(mol)<br />

Gọi công thức tổng quát của oxit là FexO y<br />

:<br />

45


Tỉ lệ:<br />

x n 0, 015 3<br />

y n 0,02 4<br />

Fe<br />

= = = ⇒ X là<br />

3 4<br />

O<br />

→ Đáp án D.<br />

Fe O<br />

Câu 8. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O 3<br />

và Fe3O 4<br />

phản ứng hết với<br />

dung dịch HNO<br />

3<br />

loãng dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở<br />

(đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị<br />

của m là:<br />

A. 600 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 400 ml.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối A năm 2008)<br />

1,344<br />

Ta có: n<br />

NO<br />

= = 0,06 mol<br />

22, 4<br />

Sơ đồ phản ứng:<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Fe, FeO, Fe2O 3, Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO<br />

3) 3<br />

+ NO + H2O<br />

Gọi x là số mol Fe(NO<br />

3) 3<br />

.<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT nguyên tố N, ta có:<br />

n = n + n = 3x + 0,06 mol<br />

N (<strong>trong</strong> HNO 3 ) N (<strong>trong</strong> Fe(NO 3 ) 3 ) N (<strong>trong</strong> NO)<br />

1 1<br />

Dựa vào sơ đồ ta thấy: nH2O<br />

= n<br />

HNO<br />

= (3x + 0,06) = 1,5x + 0,03mol<br />

3<br />

2 2<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTKL ta có:<br />

m + m = m + m + m<br />

hh HNO3 Fe(NO 3 ) 3 NO H2O<br />

⇒ 11,36 + (3x + 0,06).63 = 242x + 0,06.30 + (1,5x + 0,03).18<br />

⇒ x = 0,06(mol) ⇒ m = 0,16.242 = 38,72 gam<br />

→ Đáp án A.<br />

Fe(NO 3 ) 3<br />

Câu 9. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS<br />

2<br />

và a mol Cu2S vào axit<br />

HNO<br />

3<br />

vừa đủ, thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất<br />

NO .Giá trị của a là:<br />

46<br />

A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối A năm 2007)


Ta có sơ đồ phản ứng:<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

2 FeS ⎯⎯⎯→ Fe (SO )<br />

+ HNO3<br />

2 2 4 3<br />

0,12 0,06<br />

Cu S<br />

a<br />

⎯⎯⎯→<br />

2CuSO<br />

+ HNO3<br />

2 4<br />

2a<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT nguyên tố S: 2n<br />

FeS<br />

+ n<br />

2 Cu2S = 3n<br />

Fe 2 (SO 4 )<br />

+ n<br />

3 CuSO4<br />

⇒ 0,12.2 + a = 0,06.3 + 2a<br />

⇒ a = 0,06mol<br />

→ Đáp án D.<br />

3.3.Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> tăng giảm khối lượng<br />

3.3.1. Nguyên tắc của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ 1 mol chất A thành 1 hoặc nhiều<br />

mol chất B (có thể qua <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> giai đoạn trung gian) ta có thể tính được số mol của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

chất và ngược lại.<br />

3.3.2. Công thức<br />

- Nếu m > tröôùc<br />

m thì độ giảm khối lượng : sau<br />

∆ mgiaûm<br />

= mtröôùc<br />

− msau<br />

.<br />

- Nếu msau<br />

> thì độ tăng khối lượng : ∆ mtaêng<br />

= msau<br />

− mtröôùc<br />

.<br />

m tröôùc<br />

3.3.3. Một số dấu hiệu chú ý khi <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập<br />

- Xác định mối liên hệ giữa chất đã biết X và chất cần xác định Y (có thể không cần<br />

thiết và viết <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình mà chỉ cần lập sơ đồ chuyển <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>>).<br />

- Xác định khi X chuyển thành Y (hoặc ngược lại) thì khối lượng tăng lên hoặc<br />

giảm xuống theo đề đã cho.<br />

- Dựa vào quy tắc tam suất, lập <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>.<br />

3.3.4. Một số dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập thường gặp<br />

- Khi gặp <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> có nhiều phản ứng hỗn hợp xảy ra : phản ứng nhiệt phân,<br />

phân hủy.<br />

47


- Phản ứng giữa <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại mạnh không tan <strong>trong</strong> nước đẩy <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại yếu hơn ra khỏi<br />

dung dịch muối.<br />

3.3.5. Bài tập minh họa<br />

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại thu được 4 gam<br />

oxit rắn. Công thức muối đã dùng là:<br />

A. Fe(NO<br />

3) 3<br />

. B. Al(NO<br />

3) 3<br />

. C. Cu(NO<br />

3) 2<br />

. D. AgNO<br />

3<br />

.<br />

n<br />

2R(NO ) R O 2nNO O 2<br />

o<br />

t<br />

3 n<br />

⎯⎯→<br />

2 n<br />

+<br />

2<br />

+<br />

2<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

o<br />

t<br />

Cứ 2(M + 62n) (gam) R(NO ) ⎯⎯→ R O thì ∆ m = 108n (gam)<br />

R 3 n 2 n<br />

giaûm<br />

Vậy 9,4 (gam)<br />

R(NO )<br />

⎯⎯→ thì ∆ m = 9, 4 − 4 = 5, 4(gam)<br />

t o<br />

3 n<br />

R<br />

2On<br />

giaûm<br />

⇒ 9, 4.108n = 5, 4.2(M + 62n) ⇒ M = 32n<br />

⇒ Chọn<br />

→ Đáp án C.<br />

R<br />

n = 2 ⇒ MR<br />

= 64<br />

R<br />

Câu 2. Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na<br />

2CO 3<br />

và NaHCO<br />

3<br />

cho đến khi khối<br />

lượng hỗn hợp không đổi thu được 69 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

chất tương ứng <strong>trong</strong> hỗn hợp ban đầu là:<br />

A. 84% và 16%. B. 16% và 84%.<br />

C.75% và 25%. D. 25% và 75%.<br />

Chỉ có NaHCO<br />

3<br />

bị nhiệt phân<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

o<br />

t<br />

3 2 3 2 2<br />

2 NaHCO ⎯⎯→ Na CO + CO ↑ + H O ↑<br />

2.84 (gam) ∆ mgiaûm<br />

= 44 + 18 = 62(gam)<br />

m (gam) ∆ mgiaûm<br />

= 100 − 69 = 31(gam)<br />

⎧NaHCO 3<br />

:84%<br />

⇒ m = 84(gam) → ⎨<br />

⎩ Na<br />

2CO 3<br />

:16%<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 3. Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 348<br />

oxit Fe2O 3<br />

, MgO và ZnO tan vừa đủ<br />

<strong>trong</strong> 300 ml dung dịch H<br />

2SO 4<br />

0,1M thì khối lượng hỗn hợp <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> muối sunfat<br />

tạo ra là:


Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> tăng giảm khối lượng ta có:<br />

2<br />

Để thay thế O (<strong>trong</strong> oxit) bằng SO − 4<br />

<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại thì:<br />

1mol H SO ⎯⎯→ ∆ m = 96 − 16 = 80 (gam)<br />

2 4<br />

taêng<br />

⇒ 0,03mol H SO ⎯⎯→ ∆ m = 80.0,03 = 2, 4 (gam)<br />

2 4( phaûn öùng)<br />

Vậy khối lượng muối sunfat thu được là: 2,81+ 2,4 = 5,21(gam)<br />

→ Đáp án C.<br />

taêng<br />

Câu 4. Đem nung một khối lượng Cu(NO<br />

3) 2<br />

, sau một thời gian thì thấy khối<br />

lượng hỗn hợp giảm 0,54 gam. Vậy khối lượng muối Cu(NO<br />

3) 2<br />

đã bị nhiệt<br />

phân là bao nhiêu ?<br />

A. 0,5 gam. B. 0,49 gam. C. 9,4 gam. D. 0,94 gam.<br />

1<br />

Cu(NO ) CuO 2NO O 2<br />

Cứ<br />

o<br />

t<br />

3 2<br />

⎯⎯→ +<br />

2<br />

+<br />

2<br />

188(gam) Cu(NO<br />

3)<br />

2<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

t o<br />

⎯⎯→ CuO thì ∆ mgiaûm<br />

= 188 − 80 = 108(gam)<br />

t o<br />

⇒ a (gam) Cu(NO<br />

3)<br />

2<br />

⎯⎯→ CuO thì ∆ mgiaûm<br />

= 0,54 (gam)<br />

0,54.188<br />

⇒ a = = 0,94(gam)<br />

108<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 5. Hòa tan 104,25 gam hỗn hợp <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> muối NaCl, NaI vào nước. Cho đủ<br />

khí clo đi qua rồi cô cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi hết màu tím bay<br />

ra. Bã rắn còn lại sau khi nung nặng 58,5 gam. Phần trăm khối lượng mỗi<br />

muối <strong>trong</strong> hỗn hợp thu được là:<br />

A. 29,5% và 70,5%. B. 65% và 35%.<br />

C. 28,06% và 71,94%.<br />

49<br />

D. 50% và 50%.


Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

⎧NaCl<br />

+ Cl2<br />

Sơ đồ phản ứng: 104,25(gam) hh ⎨ ⎯⎯⎯→ 58,5(gam) NaCl<br />

⎩NaI<br />

Dựa vào sơ đồ ta thấy:<br />

Cứ 1 mol NaI phản ứng thì ∆ mgiaûm<br />

= 150 − 58,5 = 91,5(gam)<br />

Vậy x mol NaI phản ứng thì ∆ mgiaûm<br />

= 104, 25 − 58,5 = 45,75(gam)<br />

45, 75<br />

⇒ x = = 0,5(mol) ⇒ m<br />

NaI<br />

= 0,5.150 = 75(gam)<br />

91,5<br />

⇒ %NaI = 71,94% và %NaCl = 28,06%<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 6. Sục khí Cl<br />

2<br />

dư vào dung dịch chứa 30 gam hỗn hợp muối NaF , NaCl<br />

và NaBr đến phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch thu được 25,55 gam muối<br />

khan. Khối lượng của NaBr <strong>trong</strong> hỗn hợp ban đầu là:<br />

A. 10,3 gam. B. 5,15 gam. C. 6 gam. D. 12 gam.<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

⎧NaF<br />

Cl<br />

NaF<br />

2<br />

Sơ đồ phản ứng:<br />

⎪<br />

+<br />

⎧<br />

30 (gam) hh ⎨NaCl ⎯⎯⎯→ 25,55(gam) hh ⎨<br />

⎪<br />

NaCl<br />

NaBr<br />

⎩<br />

⎩<br />

Dựa vào sơ đồ ta thấy:<br />

Cứ 1 mol NaBr phản ứng thì ∆ mgiaûm<br />

= 103 − 58,5 = 44,5(gam)<br />

Vậy x mol NaBr phản ứng thì ∆ mgiaûm<br />

= 30 − 25,55 = 4, 45(gam)<br />

4, 45<br />

⇒ x = = 0,1(mol) ⇒ m<br />

NaBr<br />

= 0,1.103 = 10,3(gam)<br />

44,5<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 7. Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch<br />

H<br />

2SO 4<br />

(dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hòa. Công<br />

thức của muối hiđrocacbonat là:<br />

A. NaHCO<br />

3<br />

. B. Mg( HCO<br />

3)<br />

250<br />

. B. Ba(HCO<br />

3) 2<br />

. D. Ca(HCO<br />

3) 2<br />

.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010)


Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Gọi công thức của muối hiđrocacbonat: M(HCO<br />

3)<br />

n<br />

Phương trình phản ứng:<br />

2 M(HCO<br />

3) n<br />

+ n H2SO4 → M<br />

2(SO 4) n<br />

+ 2n CO2 + 2n H2O<br />

Ta thấy : 2 mol M(HCO<br />

3) n<br />

→ 1mol M<br />

2(SO 4)<br />

n<br />

thì ∆ m = 2.61n − 96n = 26n (gam)<br />

Vậy x mol M(HCO<br />

3) n<br />

→ M<br />

2(SO 4)<br />

n<br />

thì ∆ m = 9,125 − 7,5 = 1,625(gam)<br />

1,625.2 0,125 9,125<br />

⇒ x = = mol ⇒ M + 61n = = 73n ⇒ M = 12n<br />

26n n<br />

0,125<br />

n<br />

⇒ Chọn n = 2 và M = 24(Mg) ⇒ Công thức của muối hiđratcacbonat là<br />

Mg(HCO<br />

3)<br />

2<br />

→ Đáp án B.<br />

giaûm<br />

giaûm<br />

Câu 8. Nung 6,58 gam Cu(NO<br />

3) 2<br />

<strong>trong</strong> bình kín không chứa không khí, sau<br />

một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn<br />

toàn X vào nước <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng:<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối A năm 2009)<br />

Phương trình phản ứng:<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

1<br />

Cu(NO ) CuO 2 NO O 2<br />

o<br />

t<br />

3 2<br />

⎯⎯→ +<br />

2<br />

+<br />

2<br />

o<br />

t<br />

Ta có : cứ 1 mol Cu(NO ) ⎯⎯→ 1mol CuO thì ∆ m = 188 − 80 = 108(gam)<br />

3 2<br />

giaûm<br />

Vậy<br />

o<br />

t<br />

x mol Cu(NO<br />

3)<br />

2<br />

⎯⎯→ x mol CuO thì ∆ mgiaûm<br />

= 6,58 − 4,96 = 1,62(gam)<br />

1,62<br />

⇒ x = = 0,015(mol)<br />

108<br />

Theo <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình phản ứng:<br />

51


Cu(NO ) CuO 2 NO<br />

1<br />

O 2<br />

0,015 0,03<br />

o<br />

t<br />

3 2<br />

⎯⎯→ +<br />

2<br />

+<br />

2<br />

4 NO + O + 2H O → 4HNO<br />

2 2 2 3<br />

0,03 0,03<br />

+<br />

0, 03<br />

⇒ ⎡<br />

⎣H ⎤<br />

⎦ = [ HNO3<br />

] = = 0,1(M) ⇒ pH = 1<br />

0,3<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 9. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp<br />

gồm Cu(NO<br />

3) 2<br />

0,2M và AgNO<br />

3<br />

0,2M. Sau một thời gian lấy thanh <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại<br />

ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại tạo thành<br />

đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là:<br />

gam.<br />

A. 2,16 gam. B. 0,84 gam. C. 1,72 gam. D. 1,40<br />

Ta có: n<br />

Cu(NO 3 )<br />

= n<br />

2 AgNO<br />

= 0,02(mol)<br />

3<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Khối lượng thanh sắt tăng: ∆ mtaêng<br />

= 101,72 − 100 = 1,72(gam)<br />

Khi cho thanh sắt vào dd gồm Cu(NO<br />

3) 2<br />

và AgNO<br />

3<br />

, Fe phản ứng với dd AgNO3<br />

trước. Giả sử AgNO<br />

3<br />

phản ứng hết.<br />

Fe + 2AgNO → Fe(NO ) + 2Ag<br />

0,01 0,02<br />

3 3 2<br />

(1)<br />

⇒ Độ tăng khối lượng thanh sắt: ∆ m1( taêng)<br />

= 0,02.108 − 0,01.56 = 1,6(gam) < 1,72(gam)<br />

⇒ Có xảy ra phản ứng giữa Fe với Cu(NO<br />

3) 2<br />

.<br />

Và phản ứng này làm tăng khối lượng: ∆ m2( taêng)<br />

= 1,72 − 1,6 = 0,12(gam)<br />

Fe + Cu(NO ) → Fe(NO ) + Cu<br />

x x<br />

3 2 3 2<br />

(2)<br />

Gọi n<br />

Fe( 2)<br />

pöù<br />

= x (mol) ; ta có ∆ m2( taêng)<br />

= 64x − 56x = 0,12(gam) ⇒ x = 0,015(mol)<br />

52


Theo <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình phản ứng (1), (2) ta có: n<br />

Fe( pöù )<br />

= 0,01+ 0,015 = 0,025(mol)<br />

⇒ m = 0,025.56 = 1, 4 (gam)<br />

Fe( pöù)<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 10. Nhúng một lá <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại M (chỉ có <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> trị hai <strong>trong</strong> hợp chất) có khối<br />

lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO<br />

3<br />

1M cho đến khi phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim<br />

loại M là:<br />

A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Fe.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối B năm 2009)<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Ta có: n<br />

AgNO<br />

= 0, 2.1 = 0, 2(mol) ⇒ m<br />

3 AgNO<br />

= 170.0, 2 = 34(gam)<br />

3<br />

Phương trình phản ứng: M + 2 AgNO3 → M(NO<br />

3) 2<br />

+ 2 Ag<br />

Ta có: 2 mol AgNO3 → 1mol M(NO<br />

3)<br />

2<br />

thì ∆ mgiaûm<br />

= 2.108 − M (gam)<br />

Vậy 0, 2 mol AgNO3 → 0,1mol M(NO<br />

3)<br />

2<br />

thì ∆ m = 34 − 18,8 = 15, 2(gam)<br />

⇒ 0,2.(216 − M) = 15,2.2 ⇒ M = 64 (Cu)<br />

→ Đáp án C.<br />

3.4. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn điện tích<br />

3.4.1. Nguyên tắc của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

- Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ion dương và ion âm thì theo định<br />

luật bảo toàn điện tích: Tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm.<br />

- Từ đó suy ra tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm.<br />

giaûm<br />

53


- Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> này thường được áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> về chất điện ly. Dựa vào<br />

mối quan hệ giữa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ion <strong>trong</strong> dung dịch ta xác định <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> đại lượng như khối lượng,<br />

số mol,… theo yêu cầu của đề <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>>.<br />

3.4.2. Công thức<br />

Khi dung dịch tồn tại đồng thời <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ion với số mol tương ứng như sau:<br />

+ Cation: a mol ion<br />

+ Anion: c mol<br />

m<br />

M + và b mol ion<br />

x<br />

X − và d mol<br />

y<br />

Y − .<br />

Theo định luật bảo toàn điện tích ta có:<br />

∑ cation ∑<br />

n = n ⇒ m.a + n.b = x.c + y.d<br />

anion<br />

n<br />

N + .<br />

3.4.3. Một số dấu hiệu chú ý khi <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập<br />

- Đề <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> cho dưới dạng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ion và số mol của ion.<br />

- Các phản ứng xảy ra <strong>trong</strong> dung dịch tạo thành sản phẩm ở dưới dạng cuối cùng,<br />

lớn nhất, hoàn toàn, vừa hết, …<br />

3.4.4. Bài tập minh họa<br />

Câu 1. Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na + , 0,2 mol<br />

2<br />

Cu + 2<br />

, a mol<br />

4<br />

SO − . Thêm<br />

lượng dư dung dịch hỗn hợp gồm BaCl<br />

2<br />

và NH<br />

3<br />

vào dung dịch X thu được m<br />

gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 55,82. B. 58,25. C. 77,85. D. 87,75.<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTĐT ta có: n + + 2n 2+ = 2n 2−<br />

⇒ 0,1+ 2.0, 2 = 2a ⇒ a = 0, 25(mol)<br />

Na Cu SO 4<br />

Phương trình phản ứng:<br />

0,25 0,25<br />

Ba + SO → BaSO ↓<br />

2+ 2−<br />

4 4<br />

⇒ m = 0,25.233 = 58,25(gam)<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 2. Dung dịch X chứa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ion : 0,1 mol Na + , 0,15 mol<br />

mol NO − 3<br />

. Lấy<br />

2<br />

Mg + , a mol Cl − , b<br />

1<br />

10 dung dịch X cho tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch AgNO<br />

3<br />

dư thu<br />

được 2,1525 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch X thu được số gam muối khan là:<br />

A. 21,932. B. 23,912. 54 C. 25,672. D. 26,725.


2,1525<br />

Ta có: n<br />

AgCl<br />

= = 0, 015(mol)<br />

143,5<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

1<br />

10 dung dịch X tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch AgNO<br />

3<br />

:<br />

+ −<br />

Ag + Cl → AgCl ↓<br />

0,015 0,015<br />

⇒ a = 0,015.10 = 0,15(mol)<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTĐT ta có:<br />

n + 2n = n + n ⇒ 0,1+ 2.0,15 = 0,15 + b ⇒ b = 0, 25(mol)<br />

+ 2+ − −<br />

Na Mg Cl NO 3<br />

⇒ m = 0,1.23 + 0,15.24 + 0,15.35,5 + 0,25.62 = 26,725(gam)<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 3. Dung dịch X có chứa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ion<br />

2+ 3+ Ca , Al ,Cl −<br />

. Để kết tủa hết ion Cl −<br />

<strong>trong</strong> 100 ml dung dịch X cần dùng 700 ml dung dịch chứa ion Ag + có nồng<br />

độ là 1M. Cô cạn dung dịch X thu được 35,55 gam muối. Tính nồng độ mol<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cation tương ứng <strong>trong</strong> dung dịch X.<br />

A. 0,4 và 0,3. B. 0,2 và 0,3. C. 1 và 0,5. D. 2 và 1.<br />

Gọi a, b lần lượt là số mol của<br />

Ta có: n − = n + = 0, 7 (mol)<br />

Cl Ag<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

2<br />

Ca + và<br />

3<br />

Al + .<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTĐT ta có : 2a + 3b = 0,7 (1)<br />

Ta có: mmuoái = mcation + manion<br />

⇒ 40a + 27b = 35,55 − 0,7.35,5 = 10,7 (2)<br />

Từ (1) và (2) ta có:<br />

→ Đáp án D.<br />

2+<br />

⎧⎡ ⎤ =<br />

⎧a = 0, 2 ⎪⎣Ca<br />

⎦<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

⎩ ⎪⎣ ⎩ ⎦<br />

2M<br />

b = 0,1<br />

3+<br />

⎡Al ⎤ = 1M<br />

2− 2− 2<br />

Câu 4. Dung dịch A chứa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ion CO<br />

3<br />

,SO<br />

3<br />

,SO −<br />

4<br />

, 0,1 mol HCO − 3<br />

và 0,3 mol<br />

55<br />

Na + . Thêm V lít dung dịch Ba(OH)<br />

2<br />

1M vào dung dịch A thì thu được lượng<br />

kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:


Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

2<br />

Ta có : ⎡<br />

⎣Ba + ⎤<br />

⎦ = 1M; ⎡<br />

⎣OH − ⎤<br />

⎦ = 2M . Để thu được lượng kết tủa lớn nhất, cần 0,1 mol<br />

OH − <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> hết với HCO − 3<br />

.<br />

HCO + OH → CO + H O<br />

− − 2−<br />

3 3 2<br />

Mặt khác, cần 0,3 mol OH − <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> trung hòa Na + .<br />

∑<br />

Vậy ta có : n − = 0,1+ 0,3 = 0, 4(mol)<br />

OH ( caàn)<br />

0,2<br />

⇒ VBa(OH) 2<br />

= = 0, 2( lít)<br />

1<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 5. Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O 3<br />

<strong>trong</strong> 500 ml<br />

dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lit H<br />

2<br />

(đktc) và dung dịch D. thể tích<br />

HCl 2M cần cho vào D <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> được lượng kết tủa lớn nhất là:<br />

A. 0,175 lít. B. 0,25 lít. C. 0,255 lít. D. 0,52 lít.<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Trong dung dịch D có chứa AlO − 2<br />

và OH −<br />

(nếu dư). Dung dịch D trung hòa về điện<br />

nên ta có:<br />

n + n = n = 0,5(mol)<br />

− − +<br />

AlO2<br />

OH Na<br />

Khi cho HCl vào D:<br />

+ −<br />

H + OH → H O<br />

H + AlO + H O → Al(OH) ↓<br />

+ −<br />

2 2 3<br />

2<br />

Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì:<br />

n = n + n = 0,5(mol)<br />

+ − −<br />

H AlO2<br />

OH<br />

0,5<br />

⇒ VHCl<br />

= = 0,25( lít)<br />

2<br />

→ Đáp án B.<br />

56


Câu 6. Một dung dịch gồm : 0,01 mol Na + ; 0,02 mol<br />

2<br />

Ca + ; 0,02 mol HCO −<br />

3<br />

và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là:<br />

A. NO − 3<br />

và 0,03. B. Cl − 2<br />

và 0,01. C. CO − 3<br />

và 0,03. D. OH − và 0,03.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối B năm 2012)<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Dung dịch có ion<br />

2<br />

Ca + 2+ 2−<br />

⇒ Loại C (vì Ca CO3 CaCO3<br />

+ → ↓ )<br />

2+ Dung dịch có ion Ca , HCO − 2+ − −<br />

3<br />

⇒ Loại D (vì Ca + HCO3 + OH → CaCO3 + H2O<br />

)<br />

Với đáp án A, C thì ion X có điện tích 1 − . Theo ĐLBTĐT ta có:<br />

1.0,01+ 2.0,02 = 1.0,02 + 1.n ⇒ n = 0,03(mol)<br />

Vậy X là NO − 3<br />

và a = 0,03<br />

→ Đáp án A.<br />

X<br />

X<br />

Câu 7. Dung dịch X chứa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ion<br />

2+ +<br />

Ca , Na , HCO −<br />

3<br />

và Cl − , <strong>trong</strong> đó số mol<br />

của ion Cl − là 0,1. Cho 1 2<br />

dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư),<br />

thu được 2 gam kết tủa. cho 1 2<br />

dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch<br />

Ca(OH)<br />

2<br />

(dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung<br />

dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:<br />

A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối B năm 2010)<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

* 1 2<br />

dung dịch X tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch NaOH dư:<br />

− − 2−<br />

Phương trình phản ứng: HCO + OH → CO + H O<br />

Ca + CO → CaCO ↓<br />

2+ 2−<br />

3 3<br />

3 3 2<br />

0,02 0,02<br />

2<br />

Ta có: nCaCO<br />

= = 0,02(mol) ⇒ n 2+<br />

= 0,02(mol)<br />

3<br />

Ca<br />

100<br />

57


* 1 2 dung dịch X tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch Ca(OH)<br />

2<br />

dư:<br />

Phương trình phản ứng:<br />

HCO + OH → CO + H O<br />

− − 2−<br />

3 3 2<br />

0,03 0,03<br />

Ca + CO → CaCO ↓<br />

2+ 2−<br />

3 3<br />

0,03 0,03<br />

3<br />

Ta có: nCaCO<br />

= = 0,03(mol)<br />

3<br />

100<br />

2<br />

Ca(OH) dư ⇒ CO − hết, theo phản ứng ta có:<br />

2<br />

3<br />

n<br />

− =<br />

HCO 3<br />

0,03(mol)<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTĐT cho dung dịch X ta có:<br />

n = n + n − 2n = 0,1+ 0, 03.2 − 2.0, 02.2 = 0, 08(mol)<br />

+ − − 2+<br />

Na Cl HCO3<br />

Ca<br />

Khi cô cạn dung dịch X xảy ra phản ứng:<br />

o<br />

− t<br />

−<br />

3<br />

⎯⎯→<br />

3<br />

+<br />

2<br />

↑ +<br />

2<br />

2 HCO CO CO H O<br />

0,06 0,03<br />

2+ + − −<br />

Vậy sau khi cô cạn <strong>trong</strong> m (gam) chất rắn có Ca ; Na ;Cl ;CO 3<br />

⇒ m = 0,04.40 + 0,08.23 + 0,1.35,5 + 0,03.60 = 8,79(gam)<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 8. Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)<br />

2<br />

0,1M và<br />

NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung<br />

dịch Al<br />

2(SO 4) 3<br />

0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn<br />

nhất thì m có giá trị là:<br />

A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A, B năm 2007)<br />

Dung dịch X chứa<br />

Ba<br />

2+ + +<br />

;K ; Na ;OH −<br />

.<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Khi cho dung dịch X vào dung dịch Al<br />

2(SO 4) 3<br />

, <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> thu được kết tủa lớn nhất thì khi<br />

đó kết tủa tách ra khỏi dung dịch. Dung dịch tạo thành gồm:<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTĐT ta có:<br />

58<br />

+ + 2<br />

K ; Na ;SO −<br />

4<br />

.


n + n = 2n ⇒ n = 2.0, 03 − 0, 03 = 0,03(mol)<br />

+ + 2− +<br />

K Na SO4<br />

K<br />

⇒ m = 0,03.39 = 1,17 (gam)<br />

+<br />

K<br />

→ Đáp án B.<br />

3.5. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn electron<br />

3.5.1 Nguyên tắc của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

- Trong <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> quá trình oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> – khử thì tổng số electron <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất khử nhường bằng<br />

tổng số electron <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> nhận.<br />

- Khi có nhiều chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> hoặc chất khử <strong>trong</strong> hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng<br />

hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thì tổng số mol electron mà <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phân tử chất<br />

khử cho phải bằng tổng số mol eletron mà chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> nhận.<br />

3.5.2. Công thức<br />

Trong <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phản ứng oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> – khử thì:<br />

hay<br />

∑ soá electron nhöôøng = ∑ soá electron nhaän<br />

∑ soá mol electron nhöôøng = ∑ soá mol electron nhaän<br />

3.5.3. Một số dấu hiệu, chú ý thương gặp<br />

- Chủ yếu áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cho <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> khử <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp chất vô cơ.<br />

- Có thể áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> này cho một sơ đồ nhiều nhiều <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình.<br />

- Xác định chính xác chất nhường nhận electron. Nếu xét cho một quá trình, chỉ cần<br />

xác định trạng thái đầu trang thái cuối số oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> của nguyên tố, thường không quan<br />

tâm tới trạng thái trung gian số oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> của nguyên tố.<br />

- Khi áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> này cần phải nhận định đúng trạng thái đầu trang thái<br />

cuối của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất khử, nhiều khi không cần quan tâm tới việc<br />

cân bằng phản ứng <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> xảy ra.<br />

3.5.4. Các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập thường gặp<br />

- Kim loại (hoặc hỗn hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại) tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với axit (hoặc hỗn hợp axit) không có<br />

tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> (HCl, H2SO 4<br />

loãng…).<br />

- Kim loại (hoặc hỗn hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại) tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với axit (hoặc hỗn hợp axit) có tính oxi<br />

<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> ( HNO<br />

3<br />

, H2SO 4<br />

đặc, nóng…) tạo một khí hoặc hỗn hợp khí.<br />

- Oxit <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại (hoặc hỗn hợp oxit <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại) tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với axit (hoặc hỗn hợp axit)có<br />

tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> ( HNO<br />

3<br />

, H2SO 4<br />

đặc, nóng…).<br />

59


- Các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> liên quan đến sắt (điển hình là <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> sắt ngoài không khí).<br />

- Bài <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> nhúng <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại vào dung dịch muối.<br />

3.5.5. Bài tập minh họa<br />

Câu 1. Trộn 0,54 gam Al với hỗn hợp bột Fe2O 3<br />

và CuO rồi tiến hành phản<br />

ứng nhiệt nhôm <strong>trong</strong> điều kiện không có không khí một thời gian, được hỗn<br />

hợp rắn X. Hòa tan <strong>trong</strong> dung dịch HNO<br />

3<br />

đặc, nóng dư thì thể tích NO<br />

2<br />

(sản<br />

phẩm khử duy nhất) thu được ở (đktc) là:<br />

A. 0,672 lít. B. 0,896 lít. C. 1,12 lít. D. 1,344 lít.<br />

Sơ đồ phản ứng:<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

⎧<br />

Fe(NO<br />

3)<br />

3<br />

0<br />

+ 5<br />

⎧Fe 4<br />

2O<br />

+<br />

3 + Al<br />

+ H NO ⎪<br />

3<br />

0,54(gam) ⎨ ⎯⎯→ hh X ⎯⎯⎯⎯→ ⎨Cu(NO 3) 2<br />

+ N O2 + H2O<br />

⎩CuO<br />

⎪ + 3<br />

⎪⎩ Al(NO )<br />

Dựa vào sơ đồ ta thấy chất khử là Al và chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> là HNO<br />

3.<br />

Quá trình nhường electron:<br />

Quá trình nhận electron:<br />

3 3<br />

0 + 3<br />

Al − 3e → Al<br />

0,02 0,06<br />

+ 5 + 4<br />

N + 1e → N<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT electron ta có : x = 0,06(mol) ⇒ VNO<br />

= 0,06.22, 4 = 1,344( lít)<br />

2<br />

→ Đáp án D.<br />

x<br />

x<br />

Câu 2. Hòa tan m gam Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp NaOH và NaNO<br />

3<br />

thấy xuất hiện 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí NH<br />

3<br />

và H<br />

2<br />

với số mol bằng nhau.<br />

Giá trị của m là:<br />

A. 6,75. B. 7,59. C. 8,1. D. 13,5.<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

60


Sơ đồ phản ứng:<br />

+ 3<br />

⎧<br />

+ 1<br />

AlO2<br />

⎧ ⎪<br />

0<br />

⎪NaO H ⎪ −3<br />

m (gam) Al+ ⎨ → ⎨ ⎧<br />

⎪N H<br />

⎪Na N O 6,72(lit ')<br />

⎩<br />

⎪ ⎨<br />

3<br />

0<br />

⎪ ⎪ ⎩ ⎩ H2<br />

+ 5 3<br />

Dựa vào sơ đồ ta thấy chất khử là Al , chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> là NaOH và NaNO<br />

3<br />

.<br />

Ta có:<br />

6,72 0,3<br />

n<br />

hh khí<br />

= = 0,3(mol) ⇒ N<br />

NH<br />

= n<br />

3 H<br />

= = 0,15(mol)<br />

2<br />

22, 4 2<br />

n<br />

Al<br />

m<br />

= (mol)<br />

27<br />

Quá trình nhường electron:<br />

0 + 3<br />

Al − 3e → Al<br />

m m<br />

27 9<br />

Quá trình nhận electron:<br />

+ 5 −3<br />

N + 8e → N<br />

1, 2 0,15<br />

+ 1 0<br />

2 H + 2e → H 2<br />

0,3 0,15<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT electron ta có: m 1,2 0,3 m 13,5(gam)<br />

9 = + ⇒ =<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 3. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7 : 3. Lấy<br />

m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol HNO<br />

3. Sau phản<br />

ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO<br />

2<br />

. Giá<br />

trị của m là:<br />

A. 40,5. B. 50,4. C. 50,2. D. 50.<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

3<br />

Ta có: mFe = m = 0,3m(gam) ⇒ mCu<br />

= 0,7m(gam)<br />

3+<br />

7<br />

Vì Fe phản ứng trước Cu và sau phảm ứng còn 0,75m (gam) chất rắn<br />

61


⎧Cu<br />

chöa phaûn öùng 0,7m gam<br />

⇒ ⎨<br />

⎩Fe dö 0,75m − 0,7m = 0,05m gam<br />

⇒ m = 0,3m − 0,05m = 0, 25m (gam)<br />

Fe pöù<br />

Fe dư<br />

⎧⎪ Chæ taïo muoái Fe(NO<br />

3)<br />

2<br />

⇒ ⎨ ⎪ ⎩HNO 3<br />

heát ( löu yù chæ H + heát; NO −<br />

3<br />

coøn <strong>trong</strong> muoái)<br />

Quá trình nhường electron:<br />

Quá trình nhận electron:<br />

0 + 2<br />

Fe − 2e → Fe<br />

0, 25 m 0, 25m<br />

56 28<br />

NO + 4H + 3e → NO + 2H O<br />

− +<br />

3 2<br />

4a 3a a<br />

NO + 2H + 1e → NO + H O<br />

− +<br />

3 2 2<br />

2b b b<br />

Ta có hệ <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình:<br />

⎧a + b = 0, 25 ⎧a = 0,1mol<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩4a + 2b = 0,7 ⎩b = 0,15mol<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT electron ta có: 0,25m = 3a + b = 0,45 ⇒ m = 50,4(gam)<br />

28<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 4. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với 100 ml<br />

dung dịch Y gồm AgNO<br />

3<br />

và Cu(NO<br />

3) 2<br />

có cùng nồng độ mol. Sau phản ứng<br />

thu được chất rắn Z gồm 3 <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại. Cho Z tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với axit HCl dư thu được<br />

0,035 mol khí. Nồng độ mol của mỗi muối <strong>trong</strong> Y là:<br />

A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M.<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

3 <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại <strong>trong</strong> chất rắn Z là Ag , Cu và Fe dư.<br />

⇒ Al và 2 muối <strong>trong</strong> Y hết.<br />

Khi Z tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với HCl thì:<br />

Fe + 2HCl → FeCl + H ↑<br />

2 2<br />

0,035 0,035<br />

62


⇒ n = 0,05 − 0,035 = 0,015(mol)<br />

Fe ( pöù vôùi Y)<br />

Quá trình nhường electron ;<br />

0 + 3<br />

Al − 3e → Al<br />

0,03 0,09<br />

0 + 2<br />

Fe − 2e → Fe<br />

0,015 0,03<br />

Quá trình nhận electron:<br />

+ 1 0<br />

Ag + 1e → Ag<br />

x x<br />

+ 2 0<br />

Cu + 2e → Cu<br />

x x<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT electron ta có:<br />

0,04<br />

0,12 = 3x ⇒ x = 0,04(mol) ⇒ [ Cu(NO<br />

3) 2 ] = [ AgNO3<br />

] = = 0,4M<br />

1<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 5. Hỗn hợp A gồm 11,2 gam Fe và 9,6 gam S . Nung A sau một thời gian<br />

được hỗn hợp B gồm Fe , FeS, S . Hòa tan hết B <strong>trong</strong> H<br />

2SO 4<br />

đặc nóng thu<br />

được V lít khí SO<br />

2<br />

(đktc). V có giá trị là:<br />

A. 6,72. B. 33,6. C. 20,16. D. 26,88.<br />

Ta có: n<br />

Fe<br />

= 0, 2 mol ; nS<br />

= 0,3mol .<br />

Sơ đồ phản ứng:<br />

⎧<br />

⎧Fe<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

0<br />

6<br />

Fe<br />

+ 2 − 2 +<br />

+ 4 + 3<br />

⎪ Nung ⎪<br />

+ H2 S O4<br />

ñaëc, noùng<br />

hh A ⎨ ⎯⎯⎯→ hh B Fe S S O<br />

0<br />

⎨ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

2<br />

+ Fe<br />

2(SO 4)<br />

3<br />

⎪<br />

⎩S<br />

⎪S<br />

⎪⎩<br />

Dựa vào sơ đồ ta thấy chất khử là Fe và S , chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> là H<br />

2SO 4<br />

đặc nóng.<br />

Quá trình nhường electron:<br />

63


0 + 3<br />

Fe − 3e → Fe<br />

0, 2 0,6<br />

0 + 4<br />

S − 4e → S<br />

0,3 1, 2<br />

Quá trình nhận electron:<br />

+ 6 + 4<br />

S + 2e → S<br />

2x<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT electron ta có: 2x = 0,6 + 1,2 ⇒ x = 0,9mol<br />

⇒ n = 0,9 + 0,3 = 1, 2(mol) ⇒ V = 1, 2.22, 4 = 26,88lít<br />

SO2 SO2<br />

x<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 6. Chia hỗn hợp X gồm Mg , Al , Zn thành 2 <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> bằng nhau:<br />

- Phần 1: tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với HCl dư được 0,15 mol H<br />

2<br />

.<br />

- Phần 2: cho tan hết <strong>trong</strong> dung dịch HNO<br />

3<br />

dư được V lít NO (sản phẩm khử<br />

duy nhất). V có giá trị là:<br />

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.<br />

Sơ đồ phản ứng:<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

0 + 2<br />

⎧<br />

⎧<br />

⎪<br />

Mg<br />

⎪<br />

Mg<br />

0 + 1<br />

⎪<br />

+ 3 0<br />

+ H Cl ⎪<br />

Ở <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> 1. ⎨Al ⎯⎯⎯→ ⎨Al + H<br />

⎪ 0 ⎪ + 2<br />

⎪Zn<br />

⎪Zn<br />

⎩<br />

⎩<br />

2<br />

Ở <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> 2 .<br />

0 + 2<br />

⎧<br />

⎧<br />

⎪<br />

Mg<br />

⎪<br />

Mg<br />

0 + 5<br />

⎪<br />

+ 3 + 2<br />

+ H NO ⎪<br />

3<br />

⎨Al ⎯⎯⎯⎯→ ⎨Al + N O + H2O<br />

⎪ 0 ⎪ + 2<br />

⎪Zn<br />

⎪Zn<br />

⎩<br />

⎩<br />

Dựa vào sơ đồ ta thấy: số mol electron do H +<br />

64<br />

nhận hay<br />

5<br />

N + nhận luôn bằng nhau :


+ 1 0<br />

2 H + 2e → H 2<br />

0,3 0,15<br />

;<br />

+ 5 + 2<br />

N + 3e → N<br />

3x x<br />

⇒ 3x = 0,3 ⇒ x = 0,1(mol) ⇒ V = 0,1.22, 4 = 2, 24( lít)<br />

→ Đáp án A.<br />

NO<br />

Câu 7. Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe <strong>trong</strong> khí Cl<br />

2<br />

thu được hỗn<br />

hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

loại. Dung dịch Z tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> được với tối đa 0,21 mol KMnO<br />

4<br />

<strong>trong</strong> dung dịch<br />

H<br />

2SO 4<br />

(không tạo ra SO<br />

2<br />

). Phần trăm khối lượng của Fe <strong>trong</strong> hỗn hợp X là:<br />

A. 72,91%. B. 64,00%. C. 66,67%. D. 37,33%.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối B năm 2012)<br />

Sơ đồ phản ứng:<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

+ 3 −1<br />

2<br />

0<br />

+ 7<br />

⎧ ⎪AlCl3 0<br />

+ K Mn O 4 : 0,21(mol) ⎪ 2+<br />

⎪Al<br />

+ Cl2 + H2O ⎪ dd Z⎨ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ Mn<br />

+ 2 −1<br />

H2SO<br />

⎨<br />

4<br />

⎨ ⎯⎯⎯→ raén ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

⎨ ⎪FeCl<br />

⎪ 3+<br />

3<br />

65<br />

0<br />

⎧<br />

⎧<br />

⎪ ⎧ ⎪<br />

Cl<br />

16, 2(gam) hh X hh Y<br />

⎪Fe<br />

⎩<br />

⎩<br />

⎪ ⎪Fe<br />

⎪<br />

⎩<br />

⎪⎩ Fe dö : 2,4(gam)<br />

Kim loại dư là Fe . Gọi a là số mol của Al và b là số mol Fe đã phản ứng.<br />

⇒ 27a + 56b = 16,2 − 2,4 = 13,8 (1)<br />

Dựa vào sơ đồ ta có:<br />

Quá trình nhường electron:<br />

Quá trình nhận electron:<br />

0 + 3<br />

Al − 3e → Al<br />

a<br />

3a<br />

0 + 3<br />

Fe − 3e → Fe<br />

b<br />

3b<br />

MnO + 8H + 5e → Mn + 4H O<br />

− + 2+<br />

4 2<br />

0, 21 1,05<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT electron ta có: 3a + 3b = 1,05 (2)


Từ (1) và (2) ta có:<br />

⎧x = 0,2 10,8<br />

⎨ ⇒ mFe<br />

= 0,15.56 + 2,4 = 10,8 (gam) ⇒ %Fe = .100% = 66,67%<br />

⎩b = 0,15 16,2<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 8. Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS , Fe2S và FeS tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> hết<br />

với HNO<br />

3<br />

(đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO<br />

2<br />

(ở đktc, sản phẩm<br />

khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch<br />

BaCl<br />

2<br />

, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung<br />

dịch NH<br />

3<br />

dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là:<br />

A. 38,08. B. 11,20. C. 24,64. D. 16,80.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối A năm 2012)<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Quy đổi hỗn hợp X thành<br />

Sơ đồ phản ứng:<br />

⎧Cu<br />

⎪<br />

⎨Fe<br />

⎪<br />

⎩S<br />

0<br />

⎧<br />

⎪<br />

Cu<br />

⎪<br />

0<br />

hh X ⎨Fe<br />

⎪ 0<br />

⎪S<br />

⎩<br />

Mặt khác:<br />

+ 2<br />

⎧<br />

⎪<br />

Cu<br />

⎪<br />

+ HNO 3 ( ñaëc noùng)<br />

⎯⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

⎧NO 2<br />

:V lít<br />

⎪<br />

+ 2<br />

⎪ ⎧<br />

Cu<br />

⎪ ⎪<br />

⎨ ⎪<br />

⎪ ⎨<br />

⎪ ⎪+<br />

6<br />

⎪ ⎪S<br />

⎩ ⎩<br />

+ 3<br />

+ NH3<br />

dö<br />

dd Y ⎨Fe ⎯⎯⎯⎯→ Fe(OH)<br />

3<br />

↓:10,7 gam<br />

⎪<br />

⎪S<br />

⎩<br />

+ 6<br />

+ 3<br />

+ BaCl dö<br />

dd Y Fe ⎯⎯⎯⎯→ BaSO<br />

4<br />

↓:46,6gam<br />

46,6<br />

Ta có: nBaSO = = 0,2(mol) ⇒ n<br />

4 S<br />

= nBaSO<br />

= 0,2(mol)<br />

4<br />

233<br />

10,7<br />

nFe(OH)<br />

= = 0,1( mol)<br />

⇒ n<br />

3<br />

Fe<br />

= 0,1(mol)<br />

107<br />

⇒ mCu <strong>trong</strong> X<br />

= mhh X<br />

− mFe − mS = 18, 4 − 0,1.56 − 0, 2.32 = 6, 4(gam) ⇒ n<br />

Cu<br />

= 0,1(mol)<br />

66


Quá trình nhường eletron:<br />

0 + 2<br />

Cu − 2e → Cu<br />

0,1 0, 2<br />

0 + 3<br />

Fe − 3e → Fe<br />

0,1 0,3<br />

0 + 6<br />

S − 6e → S<br />

0, 2 1, 2<br />

Quá trình nhận electron:<br />

+ 5 + 4<br />

N + 1e → N<br />

x x<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT electron ta có:<br />

x = 0, 2 + 0,3 + 1, 2 = 1,7 ⇒ x = 1,7 (mol) ⇒ V = 1,7.22, 4 = 38,08( lít)<br />

→ Đáp án A.<br />

NO 2<br />

Câu 9. Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O 3<br />

nung nóng, sau<br />

một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào<br />

dung dịch Ba(OH)<br />

2<br />

dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X phản ứng với<br />

dung dịch HNO<br />

3<br />

dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).<br />

Giá trị của V là<br />

A. 2,24. B. 4.48. C. 6,72. D. 3,36.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối B năm 2012)<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Ta có: n<br />

BaCO<br />

= 0,15(mol) ⇒ n<br />

3 CO<br />

= n = 0,15(mol)<br />

2 ↓<br />

Sơ đồ phản ứng :<br />

⎧CuO<br />

⎨<br />

⎩Fe O<br />

2 3<br />

+ 5<br />

⎧<br />

2<br />

H N O ⎧Cu(NO 3<br />

3)<br />

+<br />

2<br />

+ 2<br />

2<br />

C O ⎪<br />

X (Fe,Cu,O) ⎯⎯⎯→ ⎨ + N O + H O<br />

⎯⎯→ ⎨<br />

⎩Fe(NO 3)<br />

3<br />

⎪<br />

+ 4<br />

Ba(OH) 2<br />

⎪⎩ Y (CO,CO<br />

2)<br />

⎯⎯⎯⎯→ BaCO3<br />

Dựa vào sơ đồ ta thấy chất khử là CO và chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> là HNO<br />

3<br />

.<br />

Quá trình nhường electron:<br />

67


+ 2 + 4<br />

C − 2e → C<br />

0,15 0,3 0,15<br />

Quá trình nhận electron:<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT electron ta có:<br />

+ 5 + 2<br />

N + 3e → N<br />

3x x<br />

3x = 0,3 ⇒ x = 0,1(mol) ⇒ V = 0,1.22,4 = 2,24( lít)<br />

NO<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 10. Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí<br />

X gồm Clo và Oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> oxit và muối<br />

clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch<br />

HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO<br />

3<br />

dư vào dung dịch Z thu được<br />

56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của Clo <strong>trong</strong> hỗn hợp X là:<br />

A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối B năm 2012)<br />

Sơ đồ phản ứng:<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

+ 2 −2<br />

⎧<br />

⎪<br />

Mg O<br />

⎪<br />

−1<br />

⎪Mg Cl2<br />

Cl<br />

⎧Mg:1,92(gam)<br />

+ hh X{ 2<br />

2<br />

O<br />

+<br />

⎪<br />

2 + HCl2M:120ml<br />

+ AgNO<br />

⎧AgCl<br />

↓<br />

3<br />

hh ⎨ ⎯⎯⎯⎯→ hh Y ⎨FeO ⎯⎯⎯⎯⎯→ dd Z ⎯⎯⎯⎯→ ⎨ :56,69(gam)<br />

⎩Fe:4, 48(gam)<br />

⎪<br />

Ag<br />

+ 3<br />

⎩<br />

⎪Fe2 O3<br />

⎪<br />

+ 3<br />

⎪FeCl3<br />

⎪⎩<br />

Ta có: n<br />

HCl<br />

= 0, 24(mol); n<br />

Mg<br />

= 0,08(mol); n<br />

Fe<br />

= 0,08(mol)<br />

+ →<br />

+ 2−<br />

2H O H2O<br />

0,24 0,12<br />

⇒ n = 0,12(mol)<br />

O <strong>trong</strong> Y<br />

Fe phản ứng với oxi có thể tạo thành<br />

⎧FeO<br />

⎨<br />

⎩Fe O<br />

2 3<br />

tạo sắt (II) và (0,08 - x) là số mol tạo sắt (III).<br />

Quá trình nhường electron:<br />

68<br />

. Gọi y là số mol của Cl<br />

2<br />

, x là số mol


0 + 2<br />

Mg − 2e → Mg<br />

0,08 0,16<br />

0 + 2<br />

Fe − 2e → Fe<br />

x<br />

2x<br />

Qua trình nhận electron:<br />

0 + 3<br />

Fe − 3e → Fe<br />

0,08 − x 0,24 − 3x<br />

0 −1<br />

Cl + 2e → Cl<br />

y<br />

2<br />

2y<br />

0 −2<br />

O + 4e → O<br />

2<br />

0,06 0,24<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT electron ta có: 0,16 + 2x + 0,24 − 3x = 2y+ 0,24 ⇔ x + 2y = 0,16 (1)<br />

Khi dung dịch AgNO<br />

3<br />

với dd Z thì:<br />

+ −<br />

Ag + Cl → AgCl ↓<br />

0,24 + 2y 0,24 + 2y<br />

+ → + ↓<br />

+ 2+ 3+<br />

Ag Fe Fe Ag<br />

x<br />

x<br />

⇒ (0,24 + 2y).143,5 + x.108 = 56,69 ⇔ 108x + 287y = 22,25 (2)<br />

⎧x = 0,02(mol) 0,07<br />

Từ (1) và (2) ta có: ⎨ ⇒ %V<br />

Cl<br />

= .100% = 53,85%<br />

2<br />

⎩y = 0,07(mol) 0,07 + 0,06<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 11. Hòa tan toàn toàn 13,00 gam Zn <strong>trong</strong> dung dịch HNO<br />

3<br />

loãng, dư thu<br />

được dung dịch X và 0,448 lít khí N<br />

2<br />

(đktc). Khối lượng muối <strong>trong</strong> dung<br />

dịch X là:<br />

A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 39,80 gam. D. 28,35 gam.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2011)<br />

Ta có:<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

13 0, 448<br />

n<br />

Zn<br />

= = 0, 2 (mol); n<br />

N 2<br />

= = 0, 02 (mol)<br />

65 22, 4<br />

69


n = 2.n = 0, 4(mol) > n = 10.n = 0, 2(mol)<br />

e nhöôøng<br />

Zn e nhaän N 2<br />

⇒ Phản ứng tạo thành NH4NO 3.<br />

2n<br />

Zn<br />

−10n<br />

N2<br />

⇒ n<br />

NH4NO<br />

= = 0, 025(mol)<br />

3<br />

8<br />

⇒ m = m + m = 0, 2.180 + 0,025.80 = 39,80 (gam)<br />

dd X Zn(NO 3 ) 2 NH4NO3<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 12. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại Fe , Al , Zn , Mg <strong>trong</strong><br />

oxi sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào<br />

dung dịch HNO<br />

3<br />

(dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở<br />

đktc). Số mol HNO<br />

3<br />

đã phản ứng là:<br />

A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối B năm 2010)<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

0, 672<br />

Ta có: n<br />

NO<br />

= = 0, 03(mol)<br />

22, 4<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTKL ta có:<br />

m = m − m = 2,71− 2, 23 = 0, 48(gam) ⇒ n = 0,015(mol)<br />

O2 oxit KL O2<br />

Quá trình nhường electron:<br />

0 + 3<br />

Fe − 3e → Fe<br />

x 3x<br />

0 + 3<br />

Al − 3e → Al<br />

y 3y<br />

0 + 2<br />

Zn − 2e → Zn<br />

z 2z<br />

0 + 2<br />

Mg − 2e → Mg<br />

t 2t<br />

Quá trình nhận electron:<br />

0 −2<br />

O + 4e → O<br />

2<br />

0,015 0,06<br />

70


+ 5 + 2<br />

N + 3e → N<br />

0,09 0,03<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT electron ta có: 3x + 3y + 2z + 2t = 0,06 + 0,09 = 0,15(mol)<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> BTNT ta có:<br />

n = n + n = 3n + 3n + 2n + 2n + n<br />

HNO3 N( <strong>trong</strong> muoái)<br />

NO Fe(NO 3 ) 3 Al(NO 3 ) 3 Zn(NO 3 ) 2 Mg(NO 3 ) 2 NO<br />

⇒ n<br />

HNO 3<br />

= 0,15 + 0,03 = 0,18(mol)<br />

→ Đáp án D.<br />

= 3x + 3y + 2z + 2t + 0<br />

Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung<br />

dịch HCl dư, thu được 5,6 lít H<br />

2<br />

(ở đktc). Thể tích khí O<br />

2<br />

(ở đktc) cần <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>><br />

phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là:<br />

A. 3,92 lít. B. 1,68 lít. C. 2,80 lít. D. 4,48 lít.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối A năm 2009)<br />

Ta có: nH<br />

= 0,25 lít<br />

2<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Gọi n<br />

Al<br />

= x mol; nSn<br />

= y mol ⇒ 27x + 119y = 14,6 (1)<br />

Khi cho Al, Sn phản ứng với dd HCl thì Al, Sn là chất khử, HCl là chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>>:<br />

Quá trình nhường e:<br />

Quá trình nhận e:<br />

Al − 3e → Al<br />

x<br />

3x<br />

3+<br />

Sn − 2e → Sn<br />

y<br />

2y<br />

+<br />

2H + 2e<br />

→ H<br />

2+<br />

2<br />

0,5 0,25<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT electron, ta có: 3x + 2y = 0,5 (2)<br />

Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1mol<br />

Khi cho Al, Sn phản ứng với O<br />

2<br />

thì Al, Sn là chất khử, O<br />

2<br />

là chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>>:<br />

0 + 3<br />

Al − 3e → Al<br />

0,1 0,3<br />

71


0 + 4<br />

Sn − 4e → Sn<br />

0,1 0,4<br />

Quá trình nhận e:<br />

0 −2<br />

O + 4e → 2O<br />

z<br />

2<br />

4z<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT electron ta có:<br />

4z = 0,7 ⇒ x = 0,175(mol)<br />

→ Đáp án A.<br />

⇒ VCO 2<br />

= 0,175.22, 4 = 3,92 lít<br />

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại M (có <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> trị II không thay đổi<br />

<strong>trong</strong> hợp chất) <strong>trong</strong> hỗn hợp khí Cl<br />

2<br />

và O<br />

2<br />

. Sau phản ứng thu được 23,0<br />

gam chất rắn và thể tính hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại<br />

M là<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

5, 6<br />

Ta có: n<br />

hh khí<br />

= = 0, 25 mol<br />

22, 4<br />

Gọi số mol oxi và clo lần lượt là x mol và y mol<br />

Ta có hệ:<br />

A.Be. B. Cu. C. Ca. D. Mg .<br />

⎧x + y = 0, 25 ⎧x = 0,05<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎩32x + 71y = 15,8 ⎩y = 0,2<br />

Quá trình nhận e:<br />

Quá trình nhường e:<br />

Cl + 2e → 2Cl<br />

2<br />

0, 2 0,4<br />

O + 4e → 2O<br />

2<br />

0,05 0, 2<br />

M − ne → M<br />

x<br />

nx<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT electron ta có:<br />

n+<br />

2−<br />

−<br />

mhh<br />

khí<br />

= 23− 7,2 = 15,8 g<br />

72


0,6 7, 2.n<br />

xn = 0,6 ⇒ x = ⇒ M<br />

M<br />

= = 12n<br />

n 0, 6<br />

⇒ Cặp nghiệm phù hợp là n = 2 ; MM<br />

= 24 (Mg)<br />

→ Đáp án D<br />

Câu 15. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (<strong>trong</strong><br />

điều kiện không có không khí), thu được chất rắn M. Cho M tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với<br />

lượng dư dung dịch HCl, <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> phóng hỗn hợp khí X và còn lại một <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> không<br />

tan G. Đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O<br />

2<br />

(ở đktc).V có giá<br />

trị là:<br />

A.2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48.<br />

Ta có: n<br />

Fe<br />

= 0,1 mol và nS<br />

= 0,075 mol<br />

Sơ đồ phản ứng<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

0<br />

⎧<br />

⎧FeS<br />

⎧ ⎧H2S<br />

0<br />

Fe o<br />

hh khí X<br />

4+<br />

⎪ t ⎪ + HCl 2+<br />

⎪ ⎨<br />

+ O2<br />

hh ⎨ ⎯⎯→ hh M Fe dd Fe H<br />

0<br />

⎨ ⎯⎯⎯→ +<br />

2<br />

SO2 H2O<br />

dö<br />

⎨ ⎩ ⎯⎯⎯→ +<br />

Vöøa ñuû<br />

⎪<br />

⎩S<br />

⎪S<br />

⎪<br />

⎩ ⎩khoâng tan G:S<br />

Dựa vào sơ đồ và chú ý trạng thái đầu và trang thái cuối của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tố ta có:<br />

Chất khử là Fe và S, chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> là oxi:<br />

- Quá trình nhường electron:<br />

0 + 2<br />

Fe − 2e → Fe<br />

0,1 0,2<br />

0 + 4<br />

S − 4e → S<br />

0,075 0,3<br />

- Quá trình nhận electron:<br />

0 −2<br />

O + 4e → 2O<br />

x<br />

2<br />

4x<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT electron ta có: 4x = 0,5 ⇒ x = 0,125(mol)<br />

lít<br />

→ Đáp án A.<br />

73<br />

⇒ VO 2<br />

= 0,125.22, 4 = 2,8


Câu 16. Nung m gam bột Fe <strong>trong</strong> O<br />

2<br />

thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa<br />

tan hết X <strong>trong</strong> dung dịch HNO<br />

3<br />

dư, thoát ra 0,56 lít khí NO (đktc) (sản phẩm<br />

khử duy nhất). Giá trị của m là:<br />

A. 2,22. B. 2,32. C. 2,52. D. 2,62.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối B năm 2007)<br />

Sơ đồ phản ứng:<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

0 0 ⎧Fe<br />

+ 5 + 3 +<br />

+ O ⎪<br />

2<br />

2<br />

+ H NO3<br />

m (gam) Fe ⎯⎯⎯→ hh X ⎨ −2 ⎯⎯⎯⎯→ Fe(NO<br />

3) 3<br />

+ (0,56lit ') N O + H2O<br />

⎪⎩ Fex<br />

Oy<br />

Dựa vào sơ đồ ta thấy chất khử là Fe và chất oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> là O<br />

2<br />

và HNO<br />

3<br />

.<br />

3−<br />

m<br />

Ta có: mO<br />

= 3− m(gam) ⇒ n<br />

2 O<br />

= (mol)<br />

2<br />

32<br />

n<br />

NO<br />

0,56<br />

m<br />

= = 0, 025(mol) và n<br />

Fe<br />

= (mol)<br />

22, 4<br />

56<br />

Quá trình nhường electron:<br />

Quá trình nhận electron:<br />

0 + 3<br />

Fe − 3e → Fe<br />

m 3m<br />

56 56<br />

0 −2<br />

O + 4e → 2 O<br />

2<br />

3 − m 3 − m<br />

32 8<br />

+ 5 + 2<br />

N + 3e → N<br />

0,075 0,025<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT electron ta có: 3m 3 −<br />

= m + 0,075 ⇒ m = 2,52(gam)<br />

56 8<br />

→ Đáp án C.<br />

74


3.6. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> trung bình<br />

3.6.1. Nguyên tắc của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

- Đối với hỗn hợp bất kì ta luôn có thể biểu diễn chính qua một đại lượng tương<br />

đương, thay thế cho cả hỗn hợp, là đại lượng trung bình (như khối lượng mol trung<br />

bình, số nguyên tử trung bình, số nhóm chức trung bình, số liên kết π trung<br />

bình,…)<br />

- Điểm mấu chốt của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> là phải xác định đúng trị số trung bình liên quan<br />

trực tiếp đến việc <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>>. Từ đó dựa vào dữ kiện đề <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> suy ra giá trị trung<br />

bình <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> đưa ra kết luận cần thiết.<br />

3.6.2. Công thức<br />

x<br />

n<br />

∑<br />

X .n<br />

⎧X<br />

i i<br />

i=<br />

1<br />

i<br />

= vôùi<br />

n ⎨<br />

n<br />

i<br />

∑ ⎩<br />

i<br />

i=<br />

1<br />

: laø ñaïi löôïng ñang xeùt cuûa chaát thöù i <strong>trong</strong> hoãn hôïp<br />

n : soá mol cuûa chaát thöù i <strong>trong</strong> hoãn hôïp<br />

Dĩ nhiên theo tính chất <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> ta luôn có:<br />

min (X ) X max (X )<br />

i<br />

< <<br />

i<br />

vôùi ⎨<br />

⎩<br />

⎧min (X ): laø ñaïi löôïng nhoû nhaát <strong>trong</strong> taát caû X<br />

max (X ) :<br />

i<br />

i<br />

laø ñaïi löôïng lôùn nhaát <strong>trong</strong> taát caû X<br />

Do đó có thể dựa vào <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> trị số trung bình <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> đánh giá <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>>, qua đó thu gọn<br />

khoảng nghiệm cho <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> trở nên đơn giản hơn, thậm chí có thể trực tiếp kết luận<br />

nghiệm của <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>>.<br />

3.6.3. Một số dấu hiệu chú ý khi <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập<br />

- Theo tính chất <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> luôn có: min (X<br />

i) < X < max (X<br />

i)<br />

.<br />

- Nếu <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất <strong>trong</strong> hỗn hợp có số mol bằng nhau thì trị trung bình đúng bằng trung<br />

bình cộng và ngược lại.<br />

- Nếu biết tỉ lệ mol <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất thì nên chọ số mol của chất có số mol ít nhất là 1. Từ<br />

đó suy ra số mol <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất còn lại<br />

⇒ x .<br />

3.6.4. Một số dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập thường gặp<br />

- Xác định trị số trung bình.<br />

- Bài <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> hỗn hợp nhiều chất có tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> tương tự nhau.<br />

- Xác định thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> % số mol <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất <strong>trong</strong> hỗn hợp 2 chất.<br />

- Xác định 2 nguyên tố X, Y <strong>trong</strong> cùng chu kỳ hay cùng phân nhóm chính của bảng<br />

hệ thống tuần hoàn.<br />

75<br />

i<br />

i


3.6.5. Bài tập minh họa<br />

Câu 1. Hỗn hợp A gồm 2 <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại X, Y có <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> trị không đổi và không có<br />

<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại nào <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> trị I. Lấy 7,68 gam hỗn hợp A chia thành 2 <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> bằng nhau:<br />

- Phần 1: nung <strong>trong</strong> khí O<br />

2<br />

dư <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> hoàn toàn, thu được 6 gam hỗn<br />

hợp rắn B gồm 2 oxit.<br />

- Phần 2: hòa tan hoàn toàn <strong>trong</strong> dung dịch chứa HCl và H2SO 4<br />

loãng, thu<br />

được lít khí H<br />

2<br />

(đktc) và dung dịch C.<br />

Giá trị của V là:<br />

A. 2,352 lít. B. 4,704 lít. C. 3,024 lít. D. 1,176<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Gọi kí hiệu chung của 2 <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại X, Y là: M; <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> trị trung bình là x ; số mol của<br />

hỗn hợp <strong>trong</strong> mỗi <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> là: a.<br />

Phương trình phản ứng:<br />

4 M + x O2 → 2 M<br />

2O (1)<br />

x<br />

2 M + 2x HCl → 2 MCl + x H ↑ (2)<br />

M + x H SO → M (SO ) + x H ↑ (3)<br />

2 4 2 4 x<br />

2<br />

x<br />

2<br />

7,68<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTKL ta có: mO2<br />

pöù = moxit − mKL<br />

= 6 − = 2,16(gam)<br />

2<br />

xn ax 2,16<br />

⇒ = = = = ⇒ = =<br />

4 4 32<br />

M<br />

nO<br />

0,0675(mol) ax 0,0675.4 0,135(mol)<br />

2<br />

x ax<br />

Từ (2) và (3) ⇒ n<br />

H<br />

= .n<br />

2 M<br />

= = 0,135(mol) ⇒ VH<br />

= 0,135.22, 4 = 3, 024 ( lít)<br />

2<br />

2 2<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 2. X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp <strong>trong</strong> bảng tuần<br />

hoàn. Để kết tủa hết ion X − ; Y −<br />

<strong>trong</strong> dung dịch chứa 4,4 gam muối natri của<br />

chúng cần 150 ml dung dịch AgNO<br />

3<br />

0,4M. X và Y lần lượt là:<br />

A. Flo, clo. B. Clo, brom.<br />

C. Brom, iot. D. Không xác định được.<br />

76


Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTNT ta có: n = n − + n − = 0, 4.0,15 = 0,06(mol)<br />

3<br />

AgNO X Y<br />

Khối lượng mol trung bình của 2 muối là:<br />

4, 4<br />

M = = 73,3<br />

0, 06<br />

M X,Y 73,3 23 50,3 M<br />

X<br />

35,3(Clo) M X,Y M<br />

Y<br />

80(Brom)<br />

⇒ = − = ⇒ = < < =<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 3. Hòa tan 2,97 gam hỗn hợp 2 muối CaCO<br />

3<br />

và BaCO<br />

3<br />

bằng dung dịch<br />

HCl dư thu được 0,448 lít CO<br />

2<br />

(đktc). Thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> % về số mol CaCO3<br />

và<br />

BaCO3<br />

<strong>trong</strong> hỗn hợp lần lượt là:<br />

A. 60%; 40%. B. 50%; 50%. C. 70%; 30%. D. 30%; 70%.<br />

Phương trình phản ứng:<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O<br />

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O<br />

Ta có:<br />

0, 448<br />

n<br />

hh<br />

= n<br />

CO 2<br />

= = 0, 02 (mol)<br />

22, 4<br />

Gọi x là thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> % về số mol CaCO<br />

3<br />

<strong>trong</strong> hỗn hợp.<br />

⇒ (1-x) là thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> % về số mol của BaCO<br />

3<br />

<strong>trong</strong> hỗn hợp.<br />

Ta có :<br />

2,97<br />

M muoái = 100x + 197(1 − x) = ⇒ x = 0,5<br />

0,02<br />

⇒ %n = % n = 50%<br />

CaCO3 BaCO3<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 4. Hòa tan 16,8 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfat của cùng<br />

một <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại kiềm vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít hỗn hợp khí<br />

(đktc). Kim loại kiềm là:<br />

A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.<br />

Gọi <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại kiềm là R.<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

77


Phương trình phản ứng:<br />

R<br />

2CO3 + 2 HCl → 2 RCl + CO2 ↑ + H2O<br />

R<br />

2SO3 + 2 HCl → 2 RCl + SO2 ↑ + H2O<br />

Dựa vào phản ứng ta có:<br />

3,36<br />

n<br />

hh muoái<br />

= n<br />

hh khí<br />

= = 0,15(mol)<br />

22, 4<br />

16,8<br />

⇒ M hh muoái = = 112 (gam / mol)<br />

0,15<br />

Ta có:<br />

2M 60 M 2M 80 16 MR<br />

26 R laø Na (23).<br />

+ < < + ⇒ < < ⇒<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại A<br />

và B kế tiếp <strong>trong</strong> nhóm IIA và dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí CO<br />

2<br />

(đktc). Kim loại A và B là:<br />

Ba.<br />

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Gọi M là nguyên tử khối trung bình của 2 <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại A và B.<br />

Ta có:<br />

n<br />

CO 2<br />

1,12<br />

= = 0, 05(mol)<br />

22, 4<br />

MCO + 2HCl → MCl + CO ↑ + H O<br />

3 2 2 2<br />

0,05 0,05<br />

4, 68<br />

⇒ M = − 60 = 33, 6 ⇒ M<br />

A<br />

= 24 (Mg) < M = 33, 6 < M<br />

B<br />

= 40 (Ca)<br />

0, 05<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại kiềm X và một<br />

<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại kiềm thổ Y ( MX < MY<br />

) <strong>trong</strong> dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí<br />

H<br />

2<br />

(đktc). Kim loại X là:<br />

A. K. B. Na. C. Rb. D. Li.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2012)<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> :<br />

78


Ta có: n<br />

H2<br />

= 0,05(mol) .<br />

Quá trình nhường electron:<br />

Quá trình nhận electron:<br />

X −1e → X<br />

a<br />

a<br />

Y − 2e → Y<br />

b<br />

2b<br />

+<br />

2+<br />

+<br />

2H + 2e → H 2<br />

0,1 0,05<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT electron ta có: a + 2b = 0,1<br />

a.M<br />

X<br />

+ b.M<br />

Y<br />

11<br />

Mặt khác ta có: a.M<br />

X<br />

+ b.M<br />

Y<br />

= 1,1 ⇒ M = =<br />

a + b a + b<br />

Ta có:<br />

1,1 1,1 1,1<br />

a + b < a + 2b ⇒ M = > = = 11<br />

a + b a + 2b 0,1<br />

⇒ Có 1 <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại có M < 11, dựa vào đáp án chọn Li.<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 7. Để hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại R (chỉ có <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> trị<br />

II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là:<br />

A. Ba. B. Ca. C. Be. D. Mg.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2011)<br />

R + 2 HCl → RCl2 + H2<br />

RO + 2HCl → RCl2 + H2O<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

6, 4<br />

Ta có : n<br />

HCl<br />

= 0, 4.1 = 0, 4 (mol) ⇒ n<br />

(R ,RO)<br />

= 0, 2 (mol) ⇒ M = = 32<br />

0, 2<br />

⇒ M < 32 < M+ 16 ⇒ 16 < M < 32<br />

⇒ M = 24(Mg)<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại<br />

79<br />

kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ<br />

dung dịch X tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> hoàn toàn với dung dịch AgNO<br />

3<br />

(dư), thu được 18,655


Ta có: nAgNO3<br />

18,655<br />

= = 0,13(mol)<br />

170<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Gọi M là hai <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại kiềm.<br />

MCl + AgNO3 → AgCl ↓ + MNO3<br />

⇒ (M + 35,5).0,13 = 6,645 ⇒ M = 15,62<br />

Mà 2 <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau ⇒ Li (M = 7) và Na (M = 23)<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 9. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng<br />

nhau tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> hết với lượng dư HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí<br />

H<br />

2<br />

. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn<br />

hợp X tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> hoàn toàn với O<br />

2<br />

(dư) <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O<br />

2<br />

(đktc) phản ứng là:<br />

A. 2,016 lít. B. 0,672 lít. C. 1,344 lít. D. 1,008 lít.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối A năm 2010)<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Ba <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại Zn, Cr, Sn khi tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch HCl loãng, nóng đều bị oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>><br />

thành số oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> +2 nên: Gọi R là <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại chung cho Zn, Cr, Sn khi tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với<br />

dung dịch HCl.<br />

65 + 52 + 119 236<br />

- Do số mol 3 <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại bằng nhau nên: MR<br />

= =<br />

3 3<br />

80


Phương trình phản ứng:<br />

Ta có: n<br />

RCl2<br />

8,98<br />

= = 0,06(mol)<br />

236<br />

( + 71)<br />

3<br />

R + 2HCl → RCl + H ↑<br />

0,06 0,06<br />

2 2<br />

Theo phản ứng ta có: n<br />

R<br />

= n<br />

RCl<br />

= 0,06(mol) ⇒ số mol mỗi <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại là 0,02 (mol)<br />

2<br />

- Phản ứng với oxi:<br />

2 Zn + O → 2 ZnO<br />

2<br />

0,02 0,01<br />

2Cr<br />

3<br />

+ O<br />

2<br />

→ 2Cr O<br />

0,02 0,015<br />

2 2 3<br />

Sn + O → SnO<br />

0,02 0,02<br />

O2 O2<br />

2 2<br />

⇒ n = 0,045(mol) ⇒ V = 1,008 lít<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 10. Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY<br />

(X, Y là hai nguyên tố có <strong>trong</strong> tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm<br />

VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY<br />

) vào dung dịch AgNO<br />

3<br />

(dư), thu được 8,61<br />

gam kết tủa. <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> trăm khối lượng của NaX <strong>trong</strong> hỗn hợp ban đầu là:<br />

A. 58,2%. B. 52,8%. C. 41,8%. D. 47,2%.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối B năm 2009)<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Gọi NaR là công thức chung của 2 muối NaX và NaY .<br />

NaR + AgNO3 → AgR ↓ + NaNO3<br />

Cứ 1 mol NaR → 1molAgR thì ∆ m = 108 − 23 = 85(gam)<br />

Vậy x mol NaR → xmolAgR thì ∆ m = 8,61− 6,03 = 2,58(gam)<br />

taêng<br />

taêng<br />

81


2,58 6, 03<br />

⇒ = = ⇒ = =<br />

85 0, 03<br />

x 0, 03(mol) M NaR 201<br />

⇒ MR<br />

= 201− 23 = 178 ⇒ Không có 2 halogen nào thỏa mãn.<br />

Vậy X, Y lần lượt là F và Cl ; kết tủa là AgCl<br />

8, 61<br />

Ta có : n<br />

NaCl<br />

= n<br />

AgCl<br />

= = 0,06 (mol) ⇒ m<br />

NaCl<br />

= 0, 06.58,5 = 3,51(gam)<br />

143,5<br />

2,52<br />

⇒ m<br />

NaF<br />

= 6,03 − 3,51 = 2,52 (gam) ⇒ %NaF = .100% = 41,8%<br />

6, 03<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 11. X là <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho<br />

1,7 gam hỗn hợp gồm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại X và Zn tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với lượng dư dung dịch<br />

HCl, sinh ra 0,672 lít khí H<br />

2<br />

(đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

với lượng dư dung dịch H2SO 4<br />

loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến<br />

1,12 lít ở (đktc). Kim loại X là:<br />

A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A, B năm 2008)<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Gọi R là <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại tương đương thay cho X và Zn<br />

* 1,7 gam hỗn hợp X và Zn tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với HCl dư:<br />

R + 2HCl → RCl + H ↑<br />

2 2<br />

0,672<br />

0,03 = 0,03(mol)<br />

22,4<br />

1,7<br />

0,03<br />

M = 65 > M = 56,67<br />

⇒ M R = = 56, 67 mà<br />

Zn<br />

R<br />

⇒ < =<br />

M<br />

X<br />

M R 56,67 (1)<br />

* 1,9 gam X tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với H2SO 4<br />

loãng, dư:<br />

X + H2SO4 → XSO4 + H2<br />

↑<br />

Ta có :<br />

n<br />

H 2<br />

1,12<br />

= = 0, 05(mol)<br />

22, 4<br />

Theo đề <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít.<br />

⇒ n < 0,05(mol)<br />

H 2<br />

82


Theo <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình phản ứng :<br />

1,9<br />

0,05<br />

n<br />

X<br />

= n<br />

H<br />

⇒ n X<br />

2 X<br />

< 0,05(mol) ⇒ M > = 38 (2)<br />

Từ (1) và (2)<br />

→ Đáp án B.<br />

⇒ 38 < MX<br />

< 56,67 (*) ⇒ X là Ca (thỏa mãn điều kiện *)<br />

Câu 12. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO<br />

4<br />

.<br />

Sau khi kết thúc <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phản ứng, lọc bỏ <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> dung dịch thu được m gam bột rắn.<br />

Thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> trăm theo khối lượng của Zn <strong>trong</strong> hỗn hợp ban đầu là:<br />

A. 90,27%. B. 12,67%. C. 85,30%. D. 82,20%.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối A năm 2007)<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Vì <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phản ứng xảy ra: cùng loại phản ứng oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> – khử và hoàn toàn.<br />

Do đó, có thể thay hỗn hợp Zn và Fe bằng R (<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> trị 2).<br />

Phản ứng:<br />

Theo <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình:<br />

R<br />

m<br />

2+<br />

2+<br />

R + Cu → R + Cu (*)<br />

m (gam)<br />

M<br />

m<br />

Cu<br />

= ⇒ =<br />

Cu<br />

=<br />

R M 64<br />

m (gam)<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> chỉ tính <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> % nên ta xét hỗn hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> loại <strong>trong</strong> 1 mol bất kì:<br />

Với n<br />

hh<br />

= 1(mol) ⇒ mhh = n<br />

hh.R = 1.64 = 64(gam)<br />

Đặt n<br />

Zn<br />

= x mol ⇒ n<br />

Fe<br />

= (1 − x) mol<br />

mZn + mFe<br />

65x + 56(1 − x) 8<br />

Theo công thức: R = = = 64 ⇒ x = mol<br />

n + n 1 9<br />

Zn<br />

8<br />

65.<br />

m 65.n<br />

%m = 9 .100% 90, 27%<br />

m = = 64<br />

=<br />

Zn Zn<br />

Vậy:<br />

Zn<br />

hh R<br />

→ Đáp án A.<br />

3.7. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> sơ đồ đường chéo<br />

3.7.1. Nguyên tắc của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

Fe<br />

- Sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> trộn lẫn dung dịch có cùng chất tan, cùng nồng độ hoặc<br />

trộn lẫn <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất khí không tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với nhau.<br />

83


- Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> này thường được áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> hỗn hợp chứa 2 thành<br />

<s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> mà yêu cầu của <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> là xác định tỉ lệ giữa 2 thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> đó.<br />

3.7.2. Công thức<br />

- Đối với nồng độ % về khối lượng:<br />

m<br />

1: C1<br />

C2<br />

− C<br />

m : C C1<br />

− C<br />

2 2<br />

C<br />

m C2<br />

− C<br />

m C − C<br />

1<br />

⇒ =<br />

2 1<br />

- Đối với nồng độ mol/l:<br />

V<br />

1: C1<br />

m<br />

2<br />

: C<br />

2<br />

V C2<br />

− C<br />

V C − C<br />

1<br />

⇒ =<br />

2 1<br />

C<br />

V<br />

2<br />

: C2<br />

1<br />

− C<br />

C<br />

- Đối với khối lượng riêng:<br />

V<br />

1: D1<br />

D2<br />

− D<br />

D<br />

V D − D<br />

V V : D−<br />

D1<br />

⇒<br />

1<br />

=<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1<br />

2<br />

Chú ý:<br />

− D<br />

- Chất rắn coi như dung dịch có C = 100%<br />

- Dung môi coi như dung dịch có C = 0%<br />

- Khối lượng riêng của H 2 O là D = 1 g/ml.<br />

3.7.3. Bài tập minh họa<br />

Câu 1. Để điều chế được hỗn hợp 26 lít H<br />

2<br />

và CO có tỉ khối hơi đối với<br />

metan bằng 1,5 thì thể tích H<br />

2<br />

và CO cần lấy lần lượt là:<br />

A. 4 lít và 22 lít. B. 22 lít và 4 lít.<br />

C. 8 lít và 44 lít. D. 44 lít và 8 lít.<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> quy tắc đường chéo ta có:<br />

V<br />

H 2<br />

: 2 4<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

24<br />

84<br />

V<br />

CO<br />

: 28 22


VH 2<br />

4<br />

⇒ =<br />

V 22<br />

CO<br />

Mặt khác: VH<br />

+ V<br />

2 CO<br />

= 26 ( lít)<br />

⇒ Cần 4 lít H 2 và 22 lít CO.<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 2. Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch<br />

AgNO3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 đã<br />

phản ứng. Thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> theo khối lượng của NaCl <strong>trong</strong> hỗn hợp đầu là:<br />

A. 25,84%. B. 27,84%. C. 40,45%. D. 27,48%.<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO<br />

3<br />

(1)<br />

NaBr + AgNO3 → AgBr ↓ + NaNO<br />

3<br />

(2)<br />

Khối lượng kết tủa (gồm AgCl và AgBr) bằng khối lượng AgNO3, do đó khối<br />

lượng mol trung bình của 2 muối kết tủa:<br />

M = M = 170 ⇒ M = 170 − 108 = 62<br />

AgCl AgBr AgNO3<br />

Cl − −<br />

+ + Br<br />

Hay khối lượng mol trung bình của 2 muối ban đầu là : M NaCl + NaBr = 23 + 62 = 85<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đường chéo ta có:<br />

M<br />

NaBr<br />

: 103 26,5<br />

85<br />

M<br />

NaCl<br />

: 58,5 18<br />

m 18.58,5<br />

.100% 27,84%<br />

m + m 26,5.103 + 18.58,5<br />

NaCl<br />

⇒ = =<br />

NaBr<br />

NaCl<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 3. Cho hỗn hợp gồm N 2 , H 2 và NH 3 có tỉ khối đối với H 2 là 8. Dẫn hỗn<br />

hợp đi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành<br />

<s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> % theo thể tích của mỗi khí <strong>trong</strong> hỗn hợp lần lượt là:<br />

A. 25%, 25%, 50%. B. 50%, 25%, 25%.<br />

C. 25%, 50%, 25%.<br />

85<br />

D. 35%, 15%, 50%.


Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

Khi đi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc, dư toàn bộ NH 3 bị hấp thụ, do đó thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> %<br />

theo thể tích của NH 3 là 50%.<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đường chéo với Mhh ban ñaàu = 8.2 = 16<br />

NH : 17 16 − M<br />

N<br />

3<br />

16<br />

+ H : M<br />

1<br />

2 2<br />

16 − M 1<br />

⇒ = ⇒ M = 15<br />

1 1<br />

M = 15là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp N<br />

2<br />

và H<br />

2<br />

. Tiếp tục áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đường chéo ta có:<br />

N<br />

2<br />

: 28 13<br />

15<br />

H<br />

2<br />

: 2 13<br />

VN<br />

1<br />

2<br />

⇒ = ⇒ %V<br />

N<br />

= %V<br />

2 H<br />

= 25%<br />

2<br />

V 1<br />

H2<br />

→ Đáp án A.<br />

Câu 4. Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO<br />

3<br />

và BaCO<br />

3<br />

bằng dung dịch<br />

HCl dư, thu được 448 ml khí CO<br />

2<br />

(đktc). Thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> % số mol của BaCO<br />

3<br />

<strong>trong</strong> hỗn hợp là:<br />

A. 50%. B. 55%. C. 60%. D. 65%.<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

0, 448 3,164<br />

Ta có: n<br />

CO<br />

= = 0, 02 (mol) ⇒ M (BaCO 3 ,CaCO 3 ) = = 158, 2<br />

2<br />

22, 4 0, 02<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đường chéo ta có:<br />

CaCO<br />

3<br />

(x):100 38,8<br />

158,2<br />

BaCO<br />

3<br />

(y):197 58,2<br />

86


x 38,8 58, 2<br />

⇒ = ⇒ %n<br />

BaCO 3<br />

= .100% = 60%<br />

y 58, 2 58, 2 + 38,8<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 5. Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO<br />

3<br />

thu được hỗn hợp khí NO<br />

và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O (đktc)<br />

thu được là:<br />

A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít.<br />

C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít.<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn electron ta có:<br />

⇒ 3x + 8y = 0,51 (1)<br />

Mặt khác:<br />

0 + 3<br />

Al − 3e → Al<br />

4,59<br />

= 0,17 0,51<br />

27<br />

+ 5 + 2<br />

N + 3e → N(NO)<br />

3x<br />

x<br />

+ 5 + 1<br />

N + 8e → 2N(N O)<br />

8y<br />

Mhh<br />

= 2.16,75 = 33,5<br />

2y<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đường chéo ta có:<br />

2<br />

NO(x):30 10,5<br />

33,5<br />

N2O(y):44 3,5<br />

x 10,5 3<br />

⇒ = =<br />

y 3,5 1<br />

(2)<br />

Từ (1) và (2) ta có hệ :<br />

⎧3x + 8y = 0,51 ⎧x = 0,09 ⎧⎪<br />

V<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎩x = 3y ⎩y = 0,03 ⎪⎩<br />

V<br />

NO<br />

N2O<br />

= 2,016(lit ')<br />

= 0,672(lit ')<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 6. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít SO<br />

2<br />

(đktc) vào bình đựng 300 ml dung dịch<br />

NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch ở áp suất 87 thấp thì thu được m gam chất rắn. Giá<br />

trị của m là:<br />

A. 1,15 gam. B. 11,5 gam. C. 15,1 gam. D. 1,51 gam.


Ta có:<br />

n<br />

SO 2<br />

2, 24<br />

= = 0,1(mol)<br />

22, 4<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

n<br />

NaOH<br />

= 0,5.0,3 = 0,15(mol)<br />

n<br />

NaOH<br />

0,15<br />

⇒ 1 < = = 1,5 < 2 ⇒ Tạo 2 muối NaHSO<br />

3<br />

và Na<br />

2SO<br />

3<br />

n 0,1<br />

SO2<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đường chéo ta có:<br />

NaHSO<br />

3(x) :1 0,5<br />

n = 1,5<br />

Na<br />

2SO 3<br />

(y) :2 0,5<br />

x<br />

⇒ = 1<br />

y<br />

Như vậy, x = y mà x + y = nSO<br />

= 0,1(mol)<br />

2<br />

⇒ x = y = 0,05(mol)<br />

⇒ mmuoái<br />

= 0,05.84 + 0,05.126 = 11,5(gam)<br />

→ Đáp án B.<br />

Câu 7. Hỗn hợp X gồm N<br />

2<br />

và H<br />

2<br />

có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng<br />

X một thời gian <strong>trong</strong> bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí<br />

Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH<br />

3<br />

là:<br />

A. 50%. B. 36%. C. 40%. D. 25%.<br />

( Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối A năm 2010)<br />

Ta có: M X = 1,8.4 = 7, 2 ; M Y = 2.4 = 8<br />

Sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> sơ đồ đường chéo ta có:<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

N<br />

2<br />

:28 5,2<br />

7,2<br />

H<br />

2<br />

:2 20,8<br />

88


n<br />

N 5,2 1<br />

2<br />

⇒ = =<br />

n 20,8 4<br />

H2<br />

⇒ Giả sử ban đầu có 1 mol N<br />

2<br />

và 4 mol H<br />

2<br />

⇒ m = m + m = 1.28 + 4.2 = 36 gam<br />

hh X N2 H2<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBTKL ta có:<br />

m = m ⇒ 36 = n .M ⇒ 36 = n .8 ⇒ n = 4,5mol<br />

X Y Y Y<br />

Y Y<br />

Phản ứng:<br />

o<br />

t<br />

N + 3H ←⎯⎯ ⎯⎯→ 2 NH<br />

2 2 3<br />

Dựa vào phản ứng ta có:<br />

1 mol N<br />

2<br />

phản ứng thì sau phản ứng số mol hỗn hợp giảm 4− 2=<br />

2mol<br />

Vậy x mol N<br />

2<br />

phản ứng thì sau phản ứng số mol hỗn hợp giảm 5− 4,5=<br />

0,5mol<br />

0,5 0, 25<br />

⇒ x = = 0, 25mol ⇒ H = .100% = 25%<br />

2 1<br />

→ Đáp án D.<br />

Câu 8: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO<br />

3<br />

và KMnO<br />

4<br />

, thu được<br />

O<br />

2<br />

và m gam chất rắn gồm K2MnO 4<br />

, MnO<br />

2<br />

và KCl. Toàn bộ lượng O<br />

2<br />

tác<br />

<s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lit hỗ hợp khí Y (đktc) có tỉ<br />

khối so với H<br />

2<br />

là 16. Thành <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> % theo khối lượng của KMnO<br />

4<br />

<strong>trong</strong> X là:<br />

A. 62,76%. B. 74,92%. C. 72,06%. D. 27,94%.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối B năm 2011)<br />

3<br />

KClO KCl O 2<br />

o<br />

t<br />

3<br />

⎯⎯→ +<br />

2<br />

a 1,5a<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

89


o<br />

t<br />

4<br />

⎯⎯→<br />

2 4<br />

+<br />

2<br />

+ O2<br />

2KMnO K MnO MnO<br />

2C + O2<br />

→ 2CO<br />

( 1 )<br />

0,015 0,03<br />

0, 5b<br />

C + O2 → CO2<br />

( 2 )<br />

0,01 0,01<br />

Ta có:<br />

MY<br />

= 16.2 = 32 ; n<br />

Y<br />

= 0,04 mol.<br />

CO(x mol):28 12<br />

32<br />

x 12 3<br />

⇒ = =<br />

y 4 1<br />

CO<br />

2(y mol) :44 4<br />

n<br />

0,03(mol)<br />

⇒<br />

CO<br />

= và n<br />

CO2<br />

= 0,01(mol)<br />

∑<br />

Theo ptpứ (1) và (2) ta có: n<br />

O<br />

= 0,015 + 0,01 = 0,025(mol)<br />

2<br />

⎧1,5a + 0,5a = 0,025 ⎧a = 0,01<br />

Ta có hệ: ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩122,5a + 158a = 4,385 ⎩b = 0,02<br />

122,5.0,01<br />

⇒ %m<br />

KMnO 4<br />

= .100% = 72, 06%<br />

4,385<br />

→ Đáp án C.<br />

Câu 9. Hỗn hợp X gồm O<br />

2<br />

và O<br />

3<br />

có tỉ khối so với H<br />

2<br />

là 22. Hỗn hợp khí Y<br />

gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H<br />

2<br />

là 17,833. Để đốt chất hoàn<br />

toàn V 1 lít Y cần vừa đủ V 2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO<br />

2<br />

, H2O và N<br />

2<br />

,<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất khí kho đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V 1 : V 2 là:<br />

A. 3 : 5. B. 5 : 3. C. 2 : 1. D. 1 : 2.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khối B năm 2011)<br />

Ta có:<br />

MX<br />

= 22.2 = 44<br />

Sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> sơ đồ đường chéo ta có:<br />

O<br />

2(x mol) :32 4<br />

44<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>:<br />

90<br />

O<br />

3(y mol) :48 12


x 4 1<br />

⇒ = =<br />

y 12 3<br />

⇒ n<br />

O<br />

= 0, 25V<br />

2<br />

2<br />

(mol) và n<br />

O<br />

=<br />

3<br />

2<br />

<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> ĐLBT nguyên tố ta có:<br />

3<br />

2 2<br />

0,75V (mol)<br />

O2<br />

→ 2O ⎫<br />

0,25V2 0,5V ⎪⎪<br />

2<br />

⎬ ⇒ ∑ nO = 2,75V<br />

2<br />

(mol)<br />

O → 3O ⎪<br />

⎪⎭<br />

0,75V 2, 25V<br />

Gọi CTTQ của 2 amin no đơn chức là C H N<br />

n 2n + 3<br />

Ta có:<br />

4<br />

= = ⇒ + = ⇒ =<br />

3<br />

MY<br />

17,833.2 35,666 14n 17 35,666 n<br />

Ptpứ:<br />

⎛ 6n + 3 ⎞ ⎛ 2n + 3 ⎞ 1<br />

C H N + O nCO H O N<br />

n 2n + 3 ⎜ ⎟ → + ⎜ ⎟ +<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ 2<br />

V 5,5V<br />

1 1<br />

2 2 2<br />

V1<br />

2,75 1<br />

Ta có: 2,75V2 = 5,5V1<br />

⇒ = =<br />

V 5,5 2<br />

→ Đáp án D.<br />

2<br />

CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

4.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm<br />

- Kiểm tra hiệu quả của việc lựa chọn và sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>><s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> ở trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>.<br />

- Tìm ra những khó khăn mà <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh thường gặp với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> vấn đề liên quan đến <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>><br />

kiểm tra trắc nghiệm khách quan, từ đó đưa ra <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> tích cực nhằm hạn chế<br />

những khó khăn đó <strong>thông</strong> qua quá trình dạy <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Đánh giá chất lượng nội dung đề tài.<br />

4.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm<br />

- Thăm dò ý kiến HS về việc sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> nâng <strong>cao</strong>.<br />

91


4.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm<br />

Được sự giúp đỡ của giáo sinh thực tập chúng tôi đã tiến hành thực nhiệm sư<br />

phạm tại trường THPT TH Cao Nguyên vào <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> kì II năm <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> 2014 – 2015. Chúng<br />

tôi đã lựa chọn những ng <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh ở cả lớp chọn và lớp bình thường của trường. Cụ<br />

thể:<br />

- Khối lớp 10 : Chọn lớp 10 A 1 .<br />

- Khối lớp 11 : Chọn lớp 11 A 1 và 11 A 5 .<br />

4.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm<br />

- Trong thời gian thực tập từ ngày 02/03/2015 đến 18/04/2015 em đã ã tiến hành thực<br />

nghiệm sư phạm tại trường THPT TH Cao Nguyên – Buôn Ma Thuột – Đắk Lắk.<br />

Cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của Cô Vũ Thu Trang cùng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> giáo sinh <strong>trong</strong> việc<br />

tiến hành thực nghiệm sư phạm ở <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> lớp.<br />

- Tiến hành thăm dò ý kiến GV và HS.<br />

- Kết quả được xử lí theo lí thuyết thống kê <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

4.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm<br />

4.5.1. Kết quả thăm dò ý kiến đối với <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh<br />

Tổng số <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>>ếu điều u tra: 116 <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>>ếu.<br />

Bảng 4.1. Cảm nhận của <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh THPT về môn Hóa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>.<br />

Số HS<br />

Rất khó 12<br />

Khó 35<br />

Bình thường 64<br />

% HS<br />

10,43<br />

30,17<br />

55,17<br />

Hình 4.1. Cảm nhận của <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

sinh THPT về môn Hóa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>.<br />

[PERCENT<br />

AGE]<br />

[PERCENT<br />

AGE]<br />

[PERCENT<br />

AGE]<br />

[PERCENT<br />

AGE]<br />

Dễ 5<br />

4,23<br />

Rất khó Khó Bình thường<br />

Dễ<br />

Bảng 4.2. Nhận định của HS về việc áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>.<br />

92


Số HS<br />

Rất khó 34<br />

% HS<br />

29,31<br />

Bình<br />

thường<br />

35%<br />

Dễ<br />

0%<br />

Rất khó<br />

29%<br />

Khó 42<br />

Bình thường 40<br />

Dễ 0<br />

36,21<br />

34,48<br />

Khó<br />

36%<br />

Hình 4.2. Nhận địnhcủa a HS về việc<br />

áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> pp <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>><s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>.<br />

Bảng 4.3. Các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> mà HS biết<br />

Các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> i <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

Số HS<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn khối lượng 94<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn nguyên tố 87<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> tăng giảm khối lượng 79<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn điện tích 74<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn electron 105<br />

% HS<br />

81,03<br />

75<br />

68,10<br />

63,79<br />

91,52<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> trung bình<br />

82<br />

70,69<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> sơ đồ đường chéo 68<br />

58,62<br />

Các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> khác<br />

9<br />

7,76<br />

93


Hình 4.3. Các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> mà HS<br />

biết<br />

100<br />

90<br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

Phương<br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo<br />

toàn khối<br />

lượng<br />

Phương<br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo<br />

toàn<br />

nguyên tố<br />

Phương<br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> tăng<br />

giảm khối<br />

lượng<br />

Phương<br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo<br />

toàn điện<br />

tích<br />

Phương<br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo<br />

toàn<br />

electron<br />

Phương<br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

trung bình<br />

Phương<br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> sơ<br />

đồ đường<br />

chéo<br />

Các<br />

<s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> khác<br />

Bảng 4.4. Các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> mà HS sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

Các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> i <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

Số HS<br />

% HS<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn khối lượng 67<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn nguyên tố 58<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> tăng giảm khối lượng 34<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn điện tích 26<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn electron 72<br />

57,76<br />

50,00<br />

29,31<br />

22,41<br />

62,07<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> trung bình<br />

37<br />

31,90<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> sơ đồ đường chéo 28<br />

24,14<br />

Các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> khác<br />

6<br />

5,17<br />

94


Hình 4.4. Các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> về ề <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> mà HS sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

[VALUE]<br />

%<br />

[VALUE],00 %<br />

[VALUE] %<br />

[VALUE] %<br />

[VALUE] %<br />

[VALUE] %<br />

[VALUE] %<br />

[VALUE]%<br />

Bảng 4.5. HS được biết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <strong>thông</strong> qua.<br />

Số ố HS<br />

Giáo viên 62<br />

Bạn bè 13<br />

Sách giáo khoa 33<br />

Hình thức khác 8<br />

% HS<br />

53,45<br />

11,21<br />

28,45<br />

6,90<br />

[PERCENT<br />

AGE]<br />

[PERCENT<br />

AGE]<br />

[PERCENT<br />

AGE]<br />

[PERCENT<br />

AGE]<br />

Giáo viên<br />

Bạn bè<br />

Sách giáo<br />

khoa<br />

Hình thức<br />

khác<br />

Hình 4.5. HS được biết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>><br />

về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> i <strong>thông</strong> qua.<br />

Bảng 4.6. Những khó khăn HS thường gặp khi vận <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> i <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>.<br />

Số ố HS<br />

% HS<br />

Cách tính <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> đại lượng(mol, nồng độ, khốilượng,..) 18 15,52<br />

Chưa tìm được quan hệ ệ giữa giả thiết và kết luận 58 50,00<br />

Chưa nắm được hay chưa vận <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> được <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

dạng<s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>><br />

Các ý kiến khác<br />

75 64,66<br />

38 32,76<br />

95


Hình 4.6. Những khó khăn HS thường gặp khi vận <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>.<br />

[VALUE] %<br />

[VALUE],00 %<br />

[VALUE] %<br />

[VALUE] %<br />

Cách tính <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> đại<br />

lượng (mol, nồng<br />

độ, khối lượng,…)<br />

Chưa tìm được quan<br />

hệ ệ giữa giả thiết và kết<br />

luận<br />

Chưa nắm được hay<br />

chưa vận <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> được<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dạng <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>><br />

Các ý kiến khác<br />

Bảng 4.7. Nhận định của HS về việc <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> giờ <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> chính ở<br />

trường THPT.<br />

Số ố HS<br />

Thường xuyên 32<br />

Không thường<br />

xuyên<br />

65<br />

Ít khi 11<br />

Chưa bao giờ 8<br />

% HS<br />

27,59<br />

56,03<br />

9,48<br />

6,90<br />

Thường xuyên<br />

Không thường xuyên<br />

Ít khi<br />

Chưa bao giờ<br />

9% 7%<br />

28%<br />

56%<br />

Bảng 4.7. Nhận định của HS về việc<br />

<s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> giờ <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

chính ở trường THPT.<br />

Bảng 4.8. Mức độ cần thiết của việc sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> i <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>.<br />

Số HS<br />

% HS<br />

Rất cần thiết 37<br />

31,90<br />

Cần thiết 55<br />

47,41<br />

Ít cần 24<br />

20,69<br />

96


Không cần 0<br />

0<br />

Rất cần thiết Cần thiết Ít cần<br />

Không cần<br />

Ít cần<br />

21%<br />

Rất cần<br />

thiết<br />

32%<br />

Cần thiết<br />

47%<br />

Không<br />

cần<br />

0%<br />

Hình 4.8. Mức độ cần thiết của<br />

việc sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> pp <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> i <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> về ề <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

Bảng 4.9. Mức độ tham khảo tài liệu về sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>.<br />

Số HS<br />

Thường xuyên 53<br />

Không thường<br />

26<br />

xuyên<br />

Ít khi 16<br />

Chưa bao giờ 21<br />

% HS<br />

45,69<br />

22,41<br />

13,79<br />

18,11<br />

[PERCENT<br />

AGE]<br />

[PERCENT<br />

AGE]<br />

[PERCENT<br />

AGE]<br />

[PERCENT<br />

AGE]<br />

Thường xuyên<br />

Không thường<br />

xuyên<br />

Ít khi<br />

Chưa bao giờ<br />

Bảng 4.9. Mức độ tham khảo tài<br />

liệu về sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> về ề <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>.<br />

4.5.2. Kết quả thăm dò ý kiến giáo viên<br />

Thực nghiệm đối i với giáo viên – đối tượng phỏng vấn: Các thầy cô giáo bộ<br />

môn <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> trường THPT Thực Hành <strong>cao</strong> nguyên, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk<br />

Lắk.<br />

Trong quá trình phỏng vấn giáo viên xoay quanh về vấn đề<br />

“<s<strong>trong</strong>>Áp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> i <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình<br />

<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> nang <strong>cao</strong>” đã có những ý kiến như sau :<br />

- Cô Nguyễn Thị Danh trưởng bộ môn <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> trường THPT Thực Hành Cao Nguyên<br />

cho biết: Để <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh nắm bắt được <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập, từ đó biết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h lựa chọn<br />

<s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> phù hợp trước hết cần hệ thống <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> toàn bộ lí thuyết liên quan<br />

đến <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>>. Trong quá trình hệ thống <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> lý thuyết cần lưu ý<br />

97


<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> vấn đề quan <strong>trong</strong> hay được đề cập <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập, nhắm khắc sâu những kiếm<br />

thức mà <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh cần phải nắm. Khi nắm được <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> lí thuyết một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h đầy đủ và<br />

hiểu rõ bản chất của nó thì việc <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập đối với <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh sẽ dễ dàng hơn. Bên<br />

cạnh đó việc cung cấp <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

sinh, mỗi <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> cần đưa ra ví dụ cụ thể.<br />

- Thầy Trần Đình Tráng cho biết: Muốn sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> trắc nghiệm khách về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> quan <strong>trong</strong> <strong>chương</strong><br />

trình <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> với nhiều dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập thì phải dựa trên cơ sở lí thuyết của<br />

nó. Vì vậy, phải xuất phát từ lí thuyết mới xây dựng được <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập có liên quan đến<br />

việc sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>, việc hệ thống lí thuyết phải<br />

xúc tích, ngắn gọn chỉ cần nêu bật <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> vấn đề có liên quan đến <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập, không nên<br />

quá nhiều lí thuyết <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh sẽ khó <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> và khó nhớ. Lựa chọn <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập phải tiêu biểu,<br />

dựa trên những tính chất quan trọng <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> xây dựng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập, <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập phải bám sát trình<br />

độ <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>, nắm bắt <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> của <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh.<br />

- Cô Vũ Thu Trang cho biết: Nên cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh làm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập ở dạng thực hiện sau<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> mà có thể áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> được <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> vừa củng cố về<br />

mặt tính chất <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> vừa rèn luyện kĩ năm sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập<br />

<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> cơ bản cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh.<br />

4.6. Phân tích kết quả thực nghệm sư phạm<br />

Thông qua <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> điều tra thực tế và thu thập <strong>thông</strong> tin về việc <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> và sử<br />

<s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong><br />

trình <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> lớp 10, 11 ở trường THPT Cao Nguyên, chúng tôi nhận thấy rằng:<br />

- Cảm nhận của HS về <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> môn Hóa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> thì đa số ở ở mức trung bình (bình<br />

thường: 55,17%; dễ: 4,23% và rất khó: 10,43%; khó: 30,17%). Nguyên nhân HS<br />

thấy môn <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> khó chủ yếu là do <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> em bị hổng kiến thức từ lớp dưới và chưa nắm<br />

bắt được <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> phù hợp, một số em cho rằng kiến thức môn Hóa trừu<br />

tượng, <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập môn Hóa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> khó.<br />

- Về việc áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>, đa<br />

số <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> em nhận định rất khó và khó (∑65,52%). Do nội dung <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> trên lớp dài,<br />

không có thời gian <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> làm nhiều <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>. Do đó, HS khó nắm bắt được kiến<br />

thức cơ bản về <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>>, dễ nhầm lẫn <strong>trong</strong> quá trình làm <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập.<br />

98


- Về <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> thì HS được biết hầu hết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đó. Tuy<br />

nhiên vận <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đó <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> thì chủ yếu ở 3<br />

<s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> là bảo toàn khối lượng (57,76%), bảo toàn nguyên tố (50,00%) và bảo<br />

toàn electron (62,07%) chứ không kết hợp vận <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> linh hoạt <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

khác.<br />

- Hầu hết HS nhận định gặp khó khăn khi áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> là do chưa nắm bắt hay vận <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> được <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dạng <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>>, chưa tìm ra mối quan hệ giữa giả thiết và kết luận.<br />

- Thực tế, việc <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> giờ <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> chính là không thường xuyên (56,03%),<br />

mức độ tham khảo tài liệu của HS còn ít, thậm chí có em chưa từng thamkhảo thêm tài<br />

liệu, do đó nhu cầu tăng thêm thời gian <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

là rất cần thiết.<br />

KẾT LUẬN<br />

- Qua k<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> luận này, tôi đã được tìm hiểu sâu hơn về kiến thức lý thuyết cũng<br />

như <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình<br />

<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> nâng <strong>cao</strong>. Từ đó, tôi rút ra được một số nhận xét sau:<br />

- Bài tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> có nội dung liên quan đến <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> rất đa dạng, mỗi <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> có thể<br />

<s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> theo nhiều <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> khác nhau, mỗi <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> có ưu nhược điểm riêng.<br />

Vì vậy việc nắm vững <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> có thể lựa chọn được <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> thích hợp khi <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> đối với HS là rất quan trọng và cần thiết.<br />

- Qua thực nghiệm sư phạm ở trường THPT cùng với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> điều tra<br />

thực tế, thu thập và xử lí <strong>thông</strong> tin bằng xác suất thống kê có thể tìm ra những khó<br />

khăn của <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh khi <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>; rút ra sự cần thiết của việc<br />

đưa ra <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tiết giảng dạy nhằm nâng <strong>cao</strong> chất lượng<br />

dạy và <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Điểm mới của đề tài: Hệ thống <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> được lý thuyết về <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>>, phân<br />

loại <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> và đưa ra <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> phù hợp cho từng dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>><br />

về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình THPT.<br />

- Những vấn đề chưa thực hiện được: Do điều kiện và giới hạn của đề tài nên<br />

việc thực nghiệm sư phạm vào giảng dạy chưa có điều kiện <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> thực hiện.<br />

99


TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2011).Sách giáo khoa hoá <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> lớp 10, 11 cơ bản và<br />

nâng <strong>cao</strong>,NXB Giáo Dục.<br />

2. Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2011).Sách <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập hoá <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> lớp 10, 11 cơ bản và nâng<br />

<strong>cao</strong>,NXB Giáo Dục.<br />

3. Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo.Đề thi tuyển sinh đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> môn Hóa từ năm 2002 –<br />

2014, NXB Giáo dục.<br />

4. Dương Hoàng Giang (2013).Hỗ trợ kiến thức <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> chung <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>><br />

tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> 11,NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.<br />

5. Đỗ Xuân Hưng (2012).Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> mới <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập trắc nghiệm <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> vô<br />

cơ, NXB Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> Quốc Gia Hà Nội.<br />

6. Đỗ Xuân Hưng (2013).Giải <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> những vấn đề thường gặp luyện thi đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>cao</strong> đẳng môn <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.<br />

7. Quách Văn Long – Hoàng Thị Thúy Hương (2012).Phân loại và <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập hoá <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> 10,NXB Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> Quốc gia Hà Nội.<br />

8. Phạm Sỹ Lựu (2012).Bài tập và <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> lớp 10, NXB Đại <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

Quốc gia Hà Nội.<br />

9. Nguyễn Thị Ngà – Phạm Thị Thu Hường – Vũ Anh Tuấn (2011).Phi <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>,NXB<br />

Giáo Dục Việt Nam.<br />

10. Cù Thanh Toàn (2010).Luyện kĩ năng <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập hoá <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> 10,NXB Đại<br />

Học Quốc Gia Hà Nội.<br />

100


11. Nguyễn Xuân Trường –Quách Văn Long –Hoàng Thị Thúy Hương(2014).Kĩ<br />

năng <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> hay và khó <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> 11,NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.<br />

PHỤ LỤC<br />

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH<br />

Câu 1: Với em môn Hóa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> là môn như thế nào ?<br />

Rất khó Khó Bình thường Dễ<br />

Câu 2: Việc áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> với em rasao?<br />

Rất khó Khó Bình thường Dễ<br />

Câu 3: Em vui lòng đánh dấu ( X ) vào <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> mục về <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập<br />

<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> mà em đã biết<br />

Các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> Dấu ( X )<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn khối lượng<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn nguyên tố<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> tăng giảm khối lượng<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn điện tích<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn electron<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> trung bình<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> sơ đồ đường chéo<br />

Các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> khác<br />

Câu 4: Em vui lòng đánh dấu ( X)<br />

vào <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> mục về <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> màem đã sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> nhất khi <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập.<br />

Các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> Dấu ( X )<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn khối lượng<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn nguyên tố<br />

101


Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> tăng giảm khối lượng<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn điện tích<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> bảo toàn electron<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> trung bình<br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> sơ đồ đường chéo<br />

Các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> khác<br />

Câu 5: Em được biết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <strong>thông</strong> qua :<br />

Giáo viên Bạn bè Sách giáo khoa Hình thức khác<br />

Câu 6: Em vui lòng điền dấu ( X)<br />

vào <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> mục những khó khăn em thường gặp<br />

khi vận<s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> vào <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> ( Có<br />

thể lựa chọn nhiều đáp án).<br />

Dấu ( X )<br />

Cách tính <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> đại lượng ( mol, nồng độ, khối lượng, …)<br />

Chưa tìm được quan hệ giữa giả thiết và kết luận<br />

Chưa nắm được hay chưa vận <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> được <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dạng <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>><br />

Các ý kiến khác<br />

Câu 7: Em hãy cho biết việc <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tập <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> giờ <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> chính ở trường là :<br />

Thường xuyên<br />

Ít khi<br />

Không thường xuyên<br />

Chưa bao giờ<br />

Câu 8: Theo em mức độ cần thiết của việc sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>>những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> là:<br />

Rất cần thiết Cần thiết Ít cần Không cần<br />

Câu 9: Em hãy cho biết việc tham khảo tài liệu về sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nhanh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>để</s<strong>trong</strong>><s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phần</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình<br />

<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>là:<br />

Thường xuyên<br />

Ít khi<br />

Không thường xuyên<br />

Chưa bao giờ<br />

Xin chân thành cảm ơn!<br />

102


103

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!