23.02.2018 Views

Xây dựng hệ thống bài tập dùng cho dạy học tích cực chương Đại cương về kim loại - Hoá học 12 ban...

LINK BOX: https://app.box.com/s/7lu23dsdkwoq9z5ofmwjwo21sjuuyogk LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1Gk8K69rVzKYDIZQM0e2JMjA_TFshfXMy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/7lu23dsdkwoq9z5ofmwjwo21sjuuyogk
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1Gk8K69rVzKYDIZQM0e2JMjA_TFshfXMy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Al + 3Ag + →Al 3+ + 3Ag↓<br />

Zn + 2Ag + →Zn 2+ + 2Ag↓<br />

Fe + 2Ag + →Fe 2+ + 2Ag↓<br />

Cu + 2Ag + → Cu 2+ + 2Ag↓<br />

Fe 2+ + Ag + →Fe 3+ + Ag↓<br />

Bài 3: Cho hỗn hợp A gồm bột các <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> Mg và Fe vào dung dịch B gồm<br />

Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 , lắc đều <strong>cho</strong> đến khi phản ứng xong thì thu được hỗn hợp<br />

rắn D gồm ba <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> và dung dịch E gồm hai muối.<br />

Cho biết hỗn hợp rắn D gồm những <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> nào và dung dịch E gồm những<br />

muối nào? Giải thích và viết phương trình hoá <strong>học</strong>.<br />

Giải<br />

Vì Mg là <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> có tính khử mạnh hơn Fe, ion Ag + có tính oxi hoá mạnh hơn<br />

ion Cu 2+ nên Mg tác dụng với dung dịch AgNO 3 trước:<br />

Mg + 2AgNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + 2Ag↓ (1)<br />

Trường hợp 1: Sau (1) dư Mg (AgNO 3 hết).<br />

Mg sẽ tác dụng với một phần dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , sinh ra <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> mới là Cu<br />

Mg + Cu(NO 3 ) 2 → Mg(NO 3 ) 2 + Cu↓ (2)<br />

Một phần Fe trong hỗn hợp tác dụng với Cu(NO 3 ) 2 còn dư sau (2) sinh ra<br />

Fe(NO 3 ) 2 , <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> mới là Cu và một lượng bột Fe dư<br />

Fe + Cu(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu↓ (3)<br />

Trường hợp 2: Sau (1) còn dư AgNO 3 (Mg hết).<br />

Một phần Fe sẽ tác dụng với AgNO 3 còn dư ở (1)<br />

Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag↓ (4)<br />

Một phần Fe còn lại sau (4) tác dụng hết với Cu(NO 3 ) 2 , sinh ra Fe(NO 3 ) 2 và <strong>kim</strong><br />

<strong>loại</strong> Cu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe + Cu(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu↓ (5)<br />

Sau (5) còn dư một lượng bột Fe<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!