23.02.2018 Views

Xây dựng hệ thống bài tập dùng cho dạy học tích cực chương Đại cương về kim loại - Hoá học 12 ban...

LINK BOX: https://app.box.com/s/7lu23dsdkwoq9z5ofmwjwo21sjuuyogk LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1Gk8K69rVzKYDIZQM0e2JMjA_TFshfXMy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/7lu23dsdkwoq9z5ofmwjwo21sjuuyogk
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1Gk8K69rVzKYDIZQM0e2JMjA_TFshfXMy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sự nhận thức không chỉ giới hạn ở sự tri giác các hiện tượng được nghiên<br />

cứu và sự hình thành các biểu tượng mà cần tìm ra bản chất các hiện tượng,<br />

những mối liên <strong>hệ</strong> và sự phụ thuộc nhân quả giữa chúng.<br />

Quá trình nhận thức tiếp tục đòi hỏi phải thực hiện những thao tác tư duy<br />

nhất định: phân <strong>tích</strong>, so sánh, suy diễn để tìm dấu hiệu bản chất của một loạt<br />

hiện tượng cùng <strong>loại</strong> và khái quát chúng. Quá trình này không tự diễn ra mà đòi<br />

hỏi phải có một sự kích thích nhất định <strong>cho</strong> tư duy, tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> hoạt động trí<br />

tuệ của <strong>học</strong> sinh.<br />

Yếu tố thúc đẩy tư duy gồm:<br />

- Những nhiệm vụ nhận thức nảy sinh trên cơ sở tri giác như: nguyên nhân<br />

của hiện tượng, yếu tố nào là nền tảng của các hiện tượng…<br />

- Những nghịch lí nảy sinh VD: Al, Cr không tác dụng với HNO 3 đặc,<br />

nguội; gắn một mảnh Zn vào vỏ tàu thì làm giảm sự phá huỷ của vỏ tàu…<br />

- Là những sự ngạc nhiên chưa có trong vốn kiến thức của <strong>học</strong> sinh. Chính<br />

các câu hỏi “cái gì?”, “tại sao?”, “do đâu?”, “vì nguyên nhân gì?” đã kích thích<br />

óc tìm tòi , hoạt động tư duy của <strong>học</strong> sinh.<br />

Khi giải quyết vấn đề, trả lời các câu hỏi tại sao? Như thế nào? Để tìm hiểu bản<br />

chất hiện tượng nghiên cứu cần phải có các tài liệu để phân <strong>tích</strong> đối chiếu. Đây<br />

chính là các tư liệu <strong>cho</strong> hoạt động tư duy. Nếu tài liệu đó không có hoặc không<br />

đủ thì tư duy không bị kích thích và vấn đề nảy sinh không được trả lời, quá<br />

trình tư duy bị chấm dứt.<br />

Để kích thích tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> tư duy của <strong>học</strong> sinh N.V.Vezilin đưa ra những biện<br />

pháp quan trọng nhất là:<br />

+ Cấu trúc logic trong trình bày của tài liệu giáo khoa.<br />

+ Khi đặt vấn đề nghiên cứu phải có sự khái quát hoá.<br />

+ Thường xuyên luyện <strong>tập</strong> kĩ năng đưa ra định nghĩa, suy lí phân <strong>loại</strong> vật<br />

thể hiện tượng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Sử dụng câu hỏi, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> gắn kiến thức với ứng dụng, thực tiễn.<br />

II.1.2.2.3. Giai đoạn ghi nhớ, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!