31.05.2018 Views

Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu gừng

https://app.box.com/s/r8wdvwvpn7nu1hjsj4t23kw4zksih10f

https://app.box.com/s/r8wdvwvpn7nu1hjsj4t23kw4zksih10f

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mục lục<br />

Lời cảm ơn ................................................................................................................ 1<br />

Mở đầu....................................................................................................................... 2<br />

Chương 1. Tổng quan .............................................................................................. 3<br />

1.1 Tổng quan về cây <strong>gừng</strong> ..................................................................................... 3<br />

1.1.1 Nguồn gốc................................................................................................... 3<br />

1.1.2 Đặc điểm thực vật ....................................................................................... 3<br />

1.1.3 Phân loại <strong>gừng</strong> ............................................................................................ 3<br />

1.1.4 Thành phần hóa học của <strong>gừng</strong> .................................................................... 4<br />

1.1.5. Công dụng của <strong>gừng</strong> .................................................................................. 4<br />

1.2.1 Khái niệm <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> ..................................................................................... 5<br />

1.2.2 Tính chất vật lý và thành phần hóa học của <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> ........................ 5<br />

1.3 Phương pháp chiết xuất <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong>.............................................................. 7<br />

1.4 Các nghiên cứu về <strong>gừng</strong> .................................................................................... 9<br />

1.4.1 Các nghiên cứu nước ngoài ........................................................................ 9<br />

1.4.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam ....................................................................... 9<br />

Chương 2. Nguyên liệu và phương pháp ngiên cứu ............................................ 10<br />

2.1 Thời gian và địa điểm tiến hành ...................................................................... 10<br />

2.2 Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 10<br />

2.2.1 Mục tiêu đề tài .......................................................................................... 10<br />

2.2.2 Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 10<br />

2.3 Nguyên liệu và dụng cụ tiến hành thí nghiệm ................................................ 10<br />

2.3.1 Nguyên liệu............................................................................................... 10<br />

2.3.2 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất tiến hành thí nghiệm .................................. 10<br />

2.4 Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 11<br />

2.4.1 Phương pháp tách chiết <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong>............................................................... 11<br />

2.4.2 Tiến hành thí nghiệm ................................................................................ 11<br />

2.4.3 Các thí nghiệm khảo <strong>sát</strong>............................................................................ 13<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.4.3.1 Thí nghiệm 1: khảo <strong>sát</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> của tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước <strong>đến</strong> khả năng<br />

chiết xuất <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> ................................................................................. 13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4.3.2 Thí nghiệm 2: <strong>Khảo</strong> <strong>sát</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> của thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>đến</strong> khả<br />

năng chiết xuất <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> ........................................................................ 15<br />

Chương 3. Kết quả và bàn luận ............................................................................ 16<br />

3.1 Kết quả khảo <strong>sát</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> của tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước <strong>đến</strong> khả năng chiết xuất <strong>tinh</strong><br />

<strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> ................................................................................................................ 16<br />

3.2 Kết quả khảo <strong>sát</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> của thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>đến</strong> khả năng chiết xuất<br />

<strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> ........................................................................................................ 17<br />

Kết luận và kiến nghị ............................................................................................. 19<br />

PHỤ LỤC ................................................................................................................ 21<br />

Tài liệu tham khảo .................................................................................................. 23<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Danh mục bảng<br />

Bảng 1.1 Chỉ <strong>số</strong> hóa lý của <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> .................................................................. 4<br />

Bảng 1.2 Thành phần hóa học của <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> ............................................................... 4<br />

Bảng 2.1 Thiết bị và dụng cụ sử dụng trong nghiên cứu ........................................... 9<br />

Bảng 2.2 Hóa chất sử dụng trong nghiên cứu .......................................................... 10<br />

Bảng 1.1a Kết quả khảo <strong>sát</strong> tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước............................................................. 20<br />

Bảng 1.2a Độ lệch chuẩn và hệ <strong>số</strong> biến thiên của thí nghiệm 1 .............................. 20<br />

Bảng 2.1a Kết quả khảo <strong>sát</strong> thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> ...................................................... 21<br />

Bảng 2.2a Độ lệch chuẩn và hệ <strong>số</strong> biến thiên của thí nghiệm 2 ............................... 21<br />

Danh mục hình<br />

Hình 1.1 Cấu trúc hóa học của <strong>một</strong> <strong>số</strong> hợp chất chính trong <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> .............. 6<br />

Hình 2.1 Sơ đồ lắp đặt hệ thống <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> lôi cuốn hơi nước ................................. 13<br />

Hình 2.2 Ảnh <strong>hưởng</strong> của tỉ lệ nguyên liệu/nước <strong>đến</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

<strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> ............................................................................................................ 15<br />

Hình 2.3 Sự biến thiên lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> theo thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> .................... 16<br />

Danh mục sơ đồ<br />

Sơ đồ 1.1 Cơ chế của <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> .................................................... 7<br />

Sơ đồ 2.1 Quy <strong>trình</strong> thực hiện <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong>........................................... 11<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời cảm ơn<br />

Trong thời gian thực hành môn đồ án, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng<br />

góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của gia đình, thầy cô và bạn bè.<br />

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành <strong>đến</strong> T.s Nguyễn Đình Thị Như Nguyện giảng<br />

viên Khoa Kỹ Thuật Hóa Học và Môi Trường - trường ĐH Lạc Hồng đã tận tình<br />

hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> thực hiện môn đồ án.<br />

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành <strong>đến</strong> Th.s Phan Kim Anh giảng viên Khoa Kỹ<br />

Thuật Hóa Học và Môi Trường - trường ĐH Lạc Hồng đã tạo điều kiện cung cấp<br />

đầy đủ các trang thiết bị trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> thực hiện môn đồ án.<br />

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường ĐH Lạc Hồng nói<br />

chung, các thầy cô trong Khoa Kỹ Thuật Hóa Học và Môi Trường nói riêng đã dạy<br />

dỗ cho em kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp<br />

em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt <strong>quá</strong><br />

<strong>trình</strong> học tập.<br />

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều kiện,<br />

quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> học tập và hoàn thành luận<br />

văn đồ án môn <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> và thiết bị này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mở đầu<br />

Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình phức tạp với nhiều vùng địa lý,<br />

khí hậu khác nhau, là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loài thực vật nói<br />

chung và họ Gừng nói riêng.<br />

Họ Gừng ở Việt Nam rất phong phú, theo nghiên cứu gần đây, họ Gừng có 19<br />

chi với khoảng 136 – 145 loài.<br />

Đối với đông y <strong>gừng</strong> là loại dược liêu có công dụng vô cùng đa dạng trong điều<br />

trị các loại bệnh đặc biệt là <strong>một</strong> <strong>số</strong> bệnh liên quan <strong>đến</strong> hệ tiêu hóa và cảm <strong>số</strong>t thông<br />

thường. Ngoài ra <strong>gừng</strong> cũng được biết <strong>đến</strong> với rất nhiều tác dụng tuyệt vời trong<br />

làm đẹp cũng như làm gia vị trong các món ăn .<br />

Tinh <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> được ứng dụng nhiều trong làm đẹp, nước hoa, dược liệu và gia vị<br />

trong các món ăn. Nhờ có công dụng đa dạng và nguồn nguyên liệu dễ tìm, giá<br />

thành rẻ mà ngày nay <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> được sử dụng khá phổ biến.<br />

Hiện nay, <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> thực vật đang là nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành<br />

công nghiệp như hương liệu, mỹ phẩm và dược phẩm. Vì vậy, việc điều tra, nghiên<br />

cứu, khai thác, phát triển, sử dụng bền vững và đạt hiệu quả <strong>tố</strong>i ưu nguồn tài nguyên<br />

có <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> là nhiệm vụ đã và đang đặt ra yêu cầu cấp thiết.<br />

Gừng dé (<strong>gừng</strong> sẻ) được trồng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai chưa được đưa vào<br />

nghiên cứu, khai thác triệt để. Là nguồn nguyên liệu dễ kiếm, gieo trồng và thu<br />

hoạch quanh năm, không phụ thuộc vào mùa vụ, lại có giá thành rẻ được đưa vào sử<br />

dụng trong đồ án môn học <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> và thiết bị.<br />

Chính vì những lý do trên, nhóm chúng em chọn đề tài: “<strong>Khảo</strong> <strong>sát</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>yếu</strong> <strong>tố</strong><br />

<strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>đến</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong>”.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1 Tổng quan về cây <strong>gừng</strong><br />

1.1.1 Nguồn gốc<br />

Chương 1. Tổng quan<br />

Gừng là loài thực vật họ Khương, mọc ở các khu rừng nhiệt đới Đông Nam Á, đã<br />

có lịch sử khoảng 3000 năm.<br />

Thế kỷ III sau công nguyên, <strong>gừng</strong> truyển từ Trung Quốc sang Nhật Bản.<br />

Nửa cuối thế kỷ XIII, nhà du lịch nổi tiếng người Italia Marco Polo <strong>đến</strong> Trung<br />

Quốc bằng con đường tơ lụa đã nhìn thấy cây <strong>gừng</strong>. Ông ta đã thuật lại trong cuốn<br />

sách “những điều mắt thấy ở phương Đông” được xuất bản ở Châu Âu rằng: “<strong>gừng</strong><br />

vốn mọc ở Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, Sumatra (Indonesia)”. Sau đó <strong>gừng</strong><br />

được truyền sang Châu Âu và được coi như <strong>một</strong> hương liệu quý. Sauk hi Colombia<br />

phát hiện ra châu lục mới, <strong>gừng</strong> được đưa sang Châu mỹ. Hiện nay, <strong>gừng</strong> được sản<br />

xuất ở Jamaica khá nổi tiếng (Ngọc Minh, 2001).<br />

Ở Việt Nam họ <strong>gừng</strong> có từ 17 <strong>đến</strong> 20 chi và trên 100 loài như <strong>gừng</strong>, nghệ, riềng,<br />

thảo quả, sa nhân,… Chúng được trồng rải các ở các tỉnh trên cả nước, nhưng tập<br />

trung nhiều ở các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.<br />

1.1.2 Đặc điểm thực vật<br />

Gừng có tên khoa học: Zingiber officinale Roscoe, thuộc họ Gừng<br />

(Zingiberaceae). Gừng có thân nhỏ, cao khoảng 1m. Thân rễ mầm lên thành củ, lâu<br />

dần thành xơ, tế bào chứa <strong>dầu</strong> nhựa, có sợi thưa, mùi thơm, vị cay nóng.<br />

Gừng là loại cây nhiệt đới, ưa ẩm ướt, không chiu được nóng và sương, thường<br />

được trồng xen canh với vườn cây ăn trái hoặc <strong>một</strong> <strong>số</strong> loại cây rừng. Gừng được<br />

trồng sau khi mọc mầm, đây là phương pháp trồng <strong>gừng</strong> được áp dụng tới ngày nay.<br />

1.1.3 Phân loại <strong>gừng</strong><br />

Theo Nguyễn Quốc Bình (2009), trên thế giới có khoảng 150 loài, Việt Nam có<br />

14 – 17 loài <strong>gừng</strong>.<br />

Trong tự nhiên và sản xuất, nước ta có 3 loại <strong>gừng</strong> phổ biến:<br />

- Gừng dại (Zingiber casumuar) là <strong>một</strong> loại <strong>gừng</strong> mọc hoang dại trong tự nhiên,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

củ khá to, nhiều xơ, vị cay, mùi hăng, thịt củ màu vàng xanh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Gừng gió (Zingiber Zerumbet) cũng là <strong>một</strong> loại <strong>gừng</strong> mọc dại, thân rễ dạng củ<br />

phân nhiều nhánh, lúc non màu vàng và thơm sau chuyển thành màu trắng có vị<br />

đắng.<br />

- Họ <strong>gừng</strong> Zingiber officinale là loại <strong>gừng</strong> trồng phổ biến được sử dụng trong sản<br />

xuất, có 2 giống <strong>gừng</strong>:<br />

+ Gừng trâu: củ to, ít xơ, ít cay,thích hợp cho xuất khẩu.<br />

+ Gừng dé hay còn có tên là <strong>gừng</strong> sẻ cho củ nhỏ hơn, vị cay và nhiều xơ<br />

hơn, hiện nay đang được sử dụng và bán ở thị trường trong nước là chủ <strong>yếu</strong>.<br />

1.1.4 Thành phần hóa học của <strong>gừng</strong><br />

Qua phân tích hiện đại có tới trên 400 hoạt chất trong <strong>gừng</strong>. Người ta chia làm 4<br />

loại chính.<br />

- Tinh <strong>dầu</strong>: thường là hỗn hợp gồm nhiều chất như rượu, phenol, aldehyde, ceton,<br />

acid hữu cơ, ester…<br />

- Nhựa <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong>: chứa <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> và các chất cay. Thành phần chủ <strong>yếu</strong> của nhóm<br />

chất cay là zingeron, shogaol và gingerol, trong đó gingerol chiếm tỷ lệ cao nhất<br />

(Nguyễn Thị Bích thuyền và ctv, 2007).<br />

-Chất khoáng: Vi lượng có kẽm (Zn), selen (Se), coban (Co). Đa lượng có canci<br />

(Ca), kali (K), magiê (Mg), sắt (Fe), phospho (P), mangan (Mn).<br />

- Vitamin: Có B1, B2, B6, C.<br />

Ngoài ra <strong>một</strong> <strong>số</strong> hoạt chất có nhiều ở nghệ như Curcumin, ớt như Capsaicin,<br />

chanh như Limonene, hạt cà phê như acid caffeic, hạt đậu như Lecithin đều có trong<br />

<strong>gừng</strong>.<br />

1.1.5. Công dụng của <strong>gừng</strong><br />

Gừng có vị cay, tính hơi ẩm được dùng làm gia vị, làm mứt và nhiều công dụng<br />

khác được sử dụng trong chế biến thực phẩm. Ngoài ra, <strong>gừng</strong> đã được biết <strong>đến</strong> từ<br />

lâu như <strong>một</strong> loại thảo dược trị các bệnh như: cảm, <strong>số</strong>t, rối loạn thấp khớp, biến<br />

chứng đường tiêu hóa, say tàu xe, bệnh tiểu đường, ung thư,…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2 Tinh <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

1.2.1 khái niệm <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong><br />

Tinh <strong>dầu</strong> là hỗn hợp các hợp chất chứa các hydrocacbon, các dẫn xuất có oxy<br />

như alcol, aldehyd, keton, acid, ether, ester,…<br />

Tinh <strong>dầu</strong> có mùi thơm đặc trưng của loại chiết xuất ra nó, dễ bay hơi ở nhiệt độ<br />

thường, đa phần các loại <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> thường có trọng lượng riêng nhỏ hơn nước.<br />

1.2.2 Tính chất vật lý và thành phần hóa học của <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

• Tính chất vật lý của <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong>:<br />

- Tinh <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> có dạng lỏng, có màu vàng nhạt, hương vị hơi cay nồng đặc<br />

trưng của <strong>gừng</strong>.<br />

Bảng 1.1 Chỉ <strong>số</strong> hóa lý của <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

Đặc điểm<br />

Chỉ <strong>số</strong> hóa lý<br />

Tỷ trọng 0.8806 kg/cm 3<br />

Chỉ <strong>số</strong> acid 0.8507<br />

Chỉ <strong>số</strong> khúc xạ 1.4884<br />

Chỉ <strong>số</strong> savon hóa 9.2540<br />

Chỉ <strong>số</strong> ester 8.4033<br />

“Nguồn: Tống Thị Ngọc Ánh và Nguyễn Văn Kiên, 2011”<br />

• Thành phần hóa học của <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

Số thứ tự<br />

Bảng 1.2 Thành phần hóa học của <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong><br />

Thành phần<br />

Công<br />

phân tử<br />

thức<br />

Hàm<br />

(%)<br />

1 α-Pinene C 10 H 16 1.39<br />

2 Camphene C 10 H 16 4.04<br />

3 6-Methyl-5-hepten-2-one C 7 H 12 O -<br />

4 β-Pinene C 10 H 16 0.34<br />

5 β-Myrcene C 10 H 16 1,76<br />

6 α-Phellandrene C 10 H 16 0.16<br />

7 δ-3-Carene C 10 H 16 -<br />

lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

6<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8 1,8-Cineole (Eucalyptol) C 10 H 18 O 5.92<br />

9 trans-Ocimene C 10 H 16 0.12<br />

10 α-Terpinolene<br />

C 10 H 16<br />

0.33<br />

11 Linalool C 10 H 18 O 0.78<br />

12 Borneol C 10 H 18 O 0.79<br />

13 4-Terpineol<br />

C 10 H 18 O<br />

0.08<br />

14 α-Terpinol C 10 H 18 O 0.75<br />

15 Acetic acid,octyl ester<br />

C 10 H 20 O 2<br />

0.16<br />

16 (Z)-Citral<br />

C 10 H 16 O<br />

4.84<br />

17 Geraniol C 10 H 18 O 5.28<br />

18 E-Citral C 10 H 16 O 7.08<br />

19 Bornyl acetate C 12 H 20 Ò 2 0.17<br />

20 α-Terpinene C 10 H 16 0.11<br />

21 Citronellyl acetate C 12 H 22 O 2 0.68<br />

22 Neryl acetate C 12 H 20 O 2 0.11<br />

23 Geranyl acetate<br />

C 12 H 20 O 2<br />

-<br />

24 α-Copaene C 15 H 24 0.56<br />

25 β-Elemene C 15 H 24 0.69<br />

26 trans-Caryophyllene C 15 H 24 0.15<br />

27 γ-Elemene 0.29<br />

28 β-Farnesene C 15 H 24 0.17<br />

29 α-Curcumene C 15 H 22 2.60<br />

30 α-Gurjunene C 15 H 24 0.23<br />

31 α-Selinene C 15 H 24 0.57<br />

32 Zingiberene C 15 H 24 16.75<br />

33 α-Farnesene C 15 H 24 11.50<br />

34 β-Sesquiphellandrene (CAS) C 15 H 24 6.26<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35 trans-γ-Bisabolene C 15 H 24 0.30<br />

36 Elemol C 15 H 26 O 0.81<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

7<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

37 Germacrene B (CAS) C 15 H 24 0.21<br />

38 Nerolidol C 15 H 26 O 0.78<br />

39 β-Eudesmol C 15 H 26 O 2 0.37<br />

“Nguồn: Nguyễn Thanh Huệ và ctv, 2012”<br />

Hình 1.1 Cấu trúc hóa học của <strong>một</strong> <strong>số</strong> hợp chất chính trong <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

Α-pinene α-terpineol 1,8-cineole<br />

“Nguồn: Phạm Việt Tý và ctv, 2015”<br />

1.3 Phương pháp chiết xuất <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

Phương pháp được sử dụng để chiết xuất <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> là <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> lôi cuốn hơi<br />

nước.<br />

Chưng <strong>cất</strong> là <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> dùng để tách các cấu tử của <strong>một</strong> hỗn hợp lỏng, cũng như<br />

hỗn hợp khí – lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của<br />

các cấu tử trong hỗn hợp (nghĩa là khi ở cùng <strong>một</strong> nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của<br />

các cấu tử khác nhau).<br />

Phương pháp <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> lôi cuốn hơi nước dựa trên sự thẩm thấu, hòa tan, khuếch<br />

tán và lôi cuốn theo hơi nước của những hợp chất hữu cơ trong <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> chứa trong<br />

các mô khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao.<br />

<strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> chính trong <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> lôi cuốn hơi nước:<br />

- Sự khuếch tán: ngay khi nguyên liệu được làm vỡ vụn thì chỉ có <strong>một</strong> <strong>số</strong> mô<br />

chứa <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> bị vỡ và cho <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> thoát tự do ra ngoài theo hơi nước lôi cuốn đi.<br />

Phần lớn <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> còn lại trong các mô thực vật sẽ tiến dần ra ngoài bề mặt nguyên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

liệu bằng sự hòa tan và thẩm thấu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

8<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Sự thủy giải: Những cấu phần ester trong <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> thường dễ bị thủy giải cho ra<br />

acid và alcol khi đun nóng trong <strong>một</strong> thời gian dài với nước. Do đó, để hạn chế hiện<br />

tượng này, sự <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> hơi nước phải được thực hiện trong <strong>một</strong> thời gian càng<br />

ngắn càng <strong>tố</strong>t.<br />

- Nhiệt độ: Nhiệt độ cao làm phân hủy <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong>. Do đó, khi cần thiết phải dùng<br />

hơi nước <strong>quá</strong> nhiệt (trên 100ºC) nên thực hiện việc này trong giai đoạn cuối cùng<br />

của sự <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>, sau khi các cấu phần dễ bay hơi đã lôi cuốn đi hết.<br />

Nguyên tắc: <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> bằng nước, nước phủ kín nguyên liệu, nhưng phải chừa<br />

<strong>một</strong> khoảng không gian tương đối lớn phía bên trên lớp nước, để tránh khi nước sôi<br />

mạnh làm văng chất nạp qua hệ thống hoàn lưu.<br />

Ưu điểm:<br />

- Quy <strong>trình</strong> kỹ thuật tương đối đơn giản.<br />

- Thiết bị gọn, dễ chế tạo.<br />

- Không đòi hỏi vật liệu phụ như các phương pháp tẩm trích, hấp thụ.<br />

- Thời gian tương đối nhanh.<br />

Khuyết điểm:<br />

- Không có lợi đối với những nguyên liệu có hàm lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> thấp.<br />

- Chất lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> có thể bị <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> nếu trong <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> có những cấu phần<br />

dễ bị phân hủy.<br />

- Không lấy được các loại nhựa và sáp có trong nguyên liệu (đó là những chất<br />

định hương thiên nhiên rất có giá trị).<br />

- Trong nước <strong>chưng</strong> luôn luôn có <strong>một</strong> lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> tương đối lớn.<br />

- Nhưng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> có nhiệt độ sôi cao thường cho hiệu suất rất kém.<br />

Quá <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> trải qua 5 cơ chế:<br />

khuếch tán<br />

1<br />

thẩm thấu<br />

2<br />

đun nóng nước<br />

phân tách<br />

3<br />

5<br />

hóa hơ i<br />

4<br />

ngưng tụ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sơ đồ 1.1 Cơ chế của <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

9<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.4 Các nghiên cứu về <strong>gừng</strong><br />

1.4.1 Các nghiên cứu nước ngoài<br />

Linnaeus, C. (1753) là người đầu tiên nghiên cứu về họ <strong>gừng</strong> dựa trên các mẫu<br />

vật của Engelbert Kaempfer. Sau này có các công <strong>trình</strong> của Koeing, J. G. (1783),<br />

Roxburgn, W. (1815), Blume, C. L. (1823) , Lindley (1835), Bentham, G. và<br />

Hooker, J. D. (1883), Wu, T. L. và Chen, S. J. (1981,2000) (Lê Thị Hương, 2016).<br />

theo Babarinde, S. A. và các công sự (2016) <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> có <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>đến</strong><br />

giai đoạn ấu trùng của bọ cánh cứng.<br />

1.4.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam<br />

Ở Việt Nam, các kết quả phân tích bằng GC – MS của Nguyễn Thị Bích Huyền<br />

và Nguyễn Ngọc Hạnh (2007) cho thấy hàm lượng các cấu tử chính như<br />

zingiberene, β-bisabolene, β-sequiphellandrene trong <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> củ <strong>gừng</strong> cũng thay<br />

đổi theo các vùng trồng khác nhau.<br />

Các nghiên cứu của Tống Thị Ánh Ngọc và Nguyễn Văn Kiên (2011) đã chỉ ra<br />

thời gian lưu trữ <strong>gừng</strong> và thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> có <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> lớn <strong>đến</strong> hàm lượng <strong>tinh</strong><br />

<strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong>.<br />

So với phương pháp <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> bằng lôi cuốn hơi nước có hỗ trợ của vi sóng, thì<br />

phương pháp <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> cổ điển thông thường có hàm lượng các cấu tử chính cao<br />

hơn; điều này đã được chứng minh bởi Nguyễn Thanh Huệ và các cộng sự (2012).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

10<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu<br />

2.1 Thời gian và địa điểm tiến hành<br />

Đồ án được tiến hành từ giữa tháng 3 <strong>đến</strong> cuối tháng 4 năm 2017<br />

Thực hiện <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> tại phòng I403, cơ sở 6 trường đại<br />

học Lạc Hồng.<br />

2.2 Nội dung nghiên cứu<br />

2.2.1 Mục tiêu đề tài<br />

nghiên cứu, khai thác các điều kiện <strong>một</strong> cách <strong>tố</strong>i ưu chiết xuất <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> bằng<br />

phương pháp <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> lôi cuốn hơi nước để có được <strong>một</strong> sản phẩm <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

đạt hiệu quả cả về chất lượng và giá trị.<br />

2.2.2 Nội dung nghiên cứu<br />

<strong>Khảo</strong> <strong>sát</strong> 2 <strong>yếu</strong> <strong>tố</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>đến</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

- Tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước<br />

- Thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

2.3 Nguyên liệu và dụng cụ tiến hành thí nghiệm<br />

2.3.1 Nguyên liệu<br />

Gừng dé (<strong>gừng</strong> sẻ) được thu hoạch từ tháng thứ 7 <strong>đến</strong> tháng thứ 10 sau khi trồng<br />

ở tỉnh Đồng Nai.<br />

Gừng được chọn củ phải còn tươi, không non và không <strong>quá</strong> già<br />

2.3.2 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất tiến hành thí nghiệm<br />

Bảng 2.1 Thiết bị và dụng cụ sử dụng trong nghiên cứu<br />

Số thứ tự Tên thiết bị - dụng cụ Số lượng<br />

1 Nồi <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> 1<br />

2 Ống sinh hàn cầu 1<br />

3 Cổ gạn 1<br />

4 Becher 250ml 2<br />

5 Becher 100ml 2<br />

6 Ống đong 100ml 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7 Máy xay sinh <strong>tố</strong> 1<br />

8 Bếp điện 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

11<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

9 Cân kỹ thuật 1<br />

10 Nút bần 1<br />

11 Dao 1<br />

12 Hệ thống cấp nước 1<br />

hóa chất được sử dụng trong nghiên cứu:<br />

Tên hóa chất<br />

Gừng<br />

NaCl<br />

Na 2 SO 4<br />

Cồn<br />

Nước<br />

Bảng 2.2 Hóa chất sử dụng trong nghiên cứu<br />

2.4 Phương pháp nghiên cứu<br />

2.4.1 Phương pháp tách chiết <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong><br />

Xuất xứ<br />

Đồng Nai, Việt Nam<br />

Việt Nam<br />

Trung Quốc<br />

Việt Nam<br />

Sử dụng phương pháp <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> lôi cuốn hơi nước<br />

2.4.2 Tiến hành thí nghiệm<br />

Xử lý nguyên liệu:<br />

- Gừng được rửa sạch, để ráo nước<br />

- cân 300g <strong>gừng</strong><br />

- Gừng được cắt nhỏ, sau đó xay nhuyễn<br />

Trường ĐH Lạc Hồng, Việt Nam<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

12<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sơ đồ quy <strong>trình</strong> thực hiện:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NaCl<br />

Na 2 SO 4<br />

Gừng<br />

Lựa chọn<br />

Làm sạch<br />

Xay nhuyễn<br />

Chưng <strong>cất</strong><br />

Ngưng tụ<br />

Lắng<br />

Chiết<br />

Làm khan<br />

Sản<br />

phẩm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sơ đồ 2.1 Quy <strong>trình</strong> thực hiện <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

13<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.4.3 Các thí nghiệm khảo <strong>sát</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4.3.1 Thí nghiệm 1: khảo <strong>sát</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> của tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước <strong>đến</strong> khả<br />

năng chiết xuất <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

Mục đích: tìm ra tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước thích hợp cho <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 1 nhân <strong>tố</strong> lặp lại<br />

3 lần.<br />

Các tỉ lệ khảo <strong>sát</strong>:<br />

- Tỉ lệ 1/2<br />

- Tỉ lệ 1/3<br />

- Tỉ lệ 1/4<br />

- Tỉ lệ 1/5<br />

Thông <strong>số</strong> cố định:<br />

- 300g <strong>gừng</strong>.<br />

- Khối lượng NaCl = 10%khối lượng nước.<br />

- Thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>: 120 phút.<br />

Cách tiến hành: <strong>gừng</strong> sau khi xay nhuyễn được đưa vào nồi. Cân khối lượng<br />

muối NaCl tương ứng với tỉ lệ nước. Dùng ống đong lấy lượng nước vừa đủ hòa tan<br />

lượng muối vừa cân, sau đó chuyển dung dịch muối và thêm nước <strong>đến</strong> tỉ lệ<br />

<strong>gừng</strong>/nước cần khảo <strong>sát</strong> vào nồi chứa <strong>gừng</strong> xay nhuyễn. Lắp hệ thống <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>, bật<br />

hệ thống cấp nước, <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> trong thời gian 120 phút. Khi hỗn hợp sôi hơi nước<br />

tạo thành sẽ lôi cuốn <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> đi lên. Hơi sau khi ra khỏi nồi <strong>chưng</strong> theo ống dẫn<br />

được làm lạnh và ngưng tụ trên van lấy <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> của cổ gạn, tạo thành dung dịch thể<br />

2 lớp, lớp trên là <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> thu được, lớp dưới là nước. Tinh <strong>dầu</strong> được thu hồi<br />

bằng cách chiết và làm khan bằng Na 2 SO 4 để loại bỏ nước còn lẫn trong <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong>.<br />

Theo dõi và ghi nhận khối lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> ở mỗi tỉ lệ.<br />

Sơ đồ lắp đặt hệ thống <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> lôi cuốn hơi nước được mô tả như hình 2.1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

14<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 2.1 Sơ đồ lắp đặt hệ thống <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> lôi cuốn hơi nước<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

15<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4.3.2 Thí nghiệm 2: <strong>Khảo</strong> <strong>sát</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> của thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>đến</strong><br />

khả năng chiết xuất <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

Mục đích: tìm ra thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> thích hợp cho <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong><br />

<strong>gừng</strong>.<br />

Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 1 nhân <strong>tố</strong> lặp lại<br />

3 lần.<br />

Các mốc thời gian được khảo <strong>sát</strong><br />

- 60 phút<br />

- 120 phút<br />

- 180 phút<br />

Thông <strong>số</strong> cố định<br />

- 300g <strong>gừng</strong><br />

- Tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước<br />

- Khối lượng NaCl = 10%khối lượng nước<br />

Cách tiến hành: <strong>gừng</strong> sau khi xay nhuyễn được đưa vào nồi. Cân khối lượng<br />

muối NaCl tương ứng với tỉ lệ nước. Dùng ống đong lấy lượng nước vừa đủ hòa tan<br />

lượng muối vừa cân, sau đó chuyển dung dịch muối và thêm nước <strong>đến</strong> tỉ lệ<br />

<strong>gừng</strong>/nước vào nồi chứa <strong>gừng</strong> xay nhuyễn. Lắp hệ thống <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>, bật hệ thống<br />

cấp nước, <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> ở các mốc thời gian được khảo <strong>sát</strong>. Khi hỗn hợp sôi hơi nước<br />

tạo thành sẽ lôi cuốn <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> đi lên. Hơi sau khi ra khỏi nồi <strong>chưng</strong> theo ống dẫn<br />

được làm lạnh và ngưng tụ trên van lấy <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> của cổ gạn, tạo thành dung dịch thể<br />

2 lớp, lớp trên là <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> thu được, lớp dưới là nước. Tinh <strong>dầu</strong> được thu hồi<br />

bằng cách chiết và làm khan bằng Na 2 SO 4 để loại bỏ nước còn lẫn trong <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong>.<br />

Theo dõi và ghi nhận khối lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> ở mỗi mốc thời gian khảo <strong>sát</strong><br />

.2.5 Phương pháp thu thập <strong>số</strong> liệu<br />

Theo dõi lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> thu được, tính thời gian từ lúc hơi nước và <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong><br />

ngưng tụ giọt đầu tiên ở cổ gạn.<br />

Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần để lấy kết quả trung bình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

16<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 3. Kết quả và bàn luận<br />

3.1 Kết quả khảo <strong>sát</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> của tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước <strong>đến</strong> khả năng chiết xuất<br />

<strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

Trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> lôi cuốn hơi nước, khi gia nhiệt hỗn hợp nguyên liệu<br />

và nước, hơi nước thẩm thấu vào trong các lớp tế bào, làm phá vỡ túi <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> và lôi<br />

cuốn <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> theo hơi nước. Quá <strong>trình</strong> này được lặp đi lặp lại cho <strong>đến</strong> khi <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong><br />

trong các mô thoát ra ngoài hết. Vì vậy, việc xác định tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước rất cần thiết<br />

để trích ly đối đa lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong>.<br />

Trong thí nghiệm này, chúng tôi cố định lượng nguyên liệu, khối lượng NaCl và<br />

thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>; tiến hành khảo <strong>sát</strong> các mẫu có tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước lần lượt là: 1/2,<br />

1/3, 1/4, 1/5. Kết quả được <strong>trình</strong> bày ở hình 2.2.<br />

Hình 2.2 Ảnh <strong>hưởng</strong> của tỉ lệ nguyên liệu/nước <strong>đến</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

Lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> (g)<br />

0.8<br />

0.6<br />

0.4<br />

0.2<br />

0<br />

<strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

Dựa vào hình 2.2, ở các mẫu tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước 1/2, 1/3, 1/4 , 1/5 lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> thu<br />

được tương ứng là 0.61, 0.69, 0.56, 0.49 (g); ta thấy lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> tăng từ tỉ lệ 1/2<br />

<strong>đến</strong> 1/3 nhưng từ tỉ lệ 1/3 lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> giảm dần xuống <strong>đến</strong> tỉ lệ 1/4 và tiếp tục<br />

giảm xuống tỉ lệ 1/5.<br />

1/2 1/3 1/4 1/5<br />

Tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước (g/ml)<br />

Lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> (g)<br />

Giải thích: Trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>, lượng nước <strong>quá</strong> ít thì không đủ hòa tan các<br />

chất keo, muối bao bọc xung quanh túi <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong>, làm <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> không thoát ra được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sử dụng lượng nước nhiều hơn thì khả năng khuếch tán của <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> vào nước càng<br />

lớn. Nước dễ dàng thẩm thấu vào nguyên liệu và hòa tan các cấu tử cần chiết xuất<br />

nên lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> trong nước càng cao. Tuy nhiên, ở <strong>một</strong> giới hạn nhất định lượng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

17<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> giảm xuống rõ rệt, do <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> có chứa các hợp chất có tính phân cực<br />

sẽ tan vào nước. Quy luật biến thiên này cũng phù hợp với công bố trước đây của<br />

Võ Kim Thành và Đỗ Thị Triệu Hải (2010) trong nghiên cứu chiết tách và xác định<br />

thành phần hóa học <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> củ riềng ở Hội An, Quảng Nam; nồi <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> mà<br />

nhóm sử dụng có nắp là dạng hở, không đảm bảo cho <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> gây thất<br />

thoát lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> ra bên ngoài.<br />

Từ kết quả khảo <strong>sát</strong> trên, nhóm em chọn tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước là 1/3 cho các thí<br />

nghiệm tiếp theo.<br />

3.2 Kết quả khảo <strong>sát</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> của thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>đến</strong> khả năng chiết<br />

xuất <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

Cần khảo <strong>sát</strong> thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> và chọn ra mốc thời gian <strong>tố</strong>i ưu để đáp ứng nhu<br />

cầu kinh tế, chất lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong>, tiết kiệm được nhiên liệu và thời gian.<br />

Tiến hành <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> với thời gian lần lượt là 60 phút, 120 phút, 180 phút. Cố<br />

định lượng nguyên liệu, khối lượng NaCl và tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước (vừa được chọn ở thí<br />

nghiệm 1). Kết quả được <strong>trình</strong> bày ở hình 2.3.<br />

Lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> (g)<br />

Hình 2.3 Sự biến thiên lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> theo thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

0.8<br />

0.7<br />

0.6<br />

0.5<br />

0.4<br />

0.3<br />

0.2<br />

0.1<br />

0<br />

Dựa vào hình 2.3, ở các mốc thời gian 60, 120, 180 (phút) lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> thu<br />

được tương ứng là 0.4, 0.69, 0.57; ta thấy lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> được <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> với thời<br />

gian 120 phút là cao nhất, còn <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> với thời gian ngắn hơn hoặc dài hơn đều<br />

cho lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> thấp hơn rõ rệt.<br />

60 120 180<br />

thời gian (phút)<br />

Lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> (g)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

18<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải thích: sự tăng giảm lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> ở các mốc thời gian nhìn chung không ổn<br />

định, do các mốc thời gian lựa chọn có khoảng cách khá lớn. thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

<strong>quá</strong> ngắn chưa đủ để chiết xuất <strong>dầu</strong> có trong mẫu nên lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> thu được ít,<br />

thời gian cang lâu thì lượng thất thoát <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> ra bên ngoài càng nhiều nên lượng<br />

<strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> thu lại cũng ít hơn hẳn.<br />

phút.<br />

Từ kết quả khảo <strong>sát</strong> trên, nhóm em chọn thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> là 120<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

19<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết luận và kiến nghị<br />

Mục tiêu của bài luận văn này là “khảo <strong>sát</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>yếu</strong> <strong>tố</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>đến</strong> <strong>quá</strong><br />

<strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong>” để tìm ra các điều kiện chiết xuất <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> <strong>tố</strong>i<br />

ưu nhất, chúng em chọn <strong>gừng</strong> thu hoạch từ tháng thứ 7 <strong>đến</strong> tháng thứ 10 sau khi<br />

trồng ở tỉnh Đồng Nai, được <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> với tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước là 1/3 và thời gian là 120<br />

phút.<br />

Luận văn của nhóm em có những điểm mới và ưu điểm sau:<br />

- Qua tìm hiểu, từ các bài luận văn tiến sĩ, bài báo khoa học hay sách chưa có tài<br />

liệu nào nghiên cứu về <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> được chiết xuất từ <strong>gừng</strong> có nguồn gốc ở tỉnh<br />

Đồng Nai, vì điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở các địa phương có <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> không<br />

nhỏ <strong>đến</strong> thành phần, hàm lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> kéo theo sự khác biệt về chất lượng và giá<br />

trị của chúng (Phạm Việt Tý, Hồ Việt Đức, Lê Quyết Thắng, 2015) nên <strong>gừng</strong> ở mỗi<br />

địa phương khi được đưa vào nghiên cứu cũng là <strong>một</strong> trong những điểm mới đáng<br />

được chú ý.<br />

- Với 300g <strong>gừng</strong>, thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> nhóm em chọn là 120 phút và tỉ lệ<br />

<strong>gừng</strong>/nước là 1/3 cho lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> là 0,69g so với nghiên cứu của Tống thị Ánh<br />

Ngọc và Nguyễn Văn Kiên (2011) với 250g <strong>gừng</strong>, thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> là 16 giờ,<br />

không có khảo <strong>sát</strong> về tỉ lệ nguyên liệu/nước cho lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> là 0,7182g, tuy<br />

lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> chiết xuất ra chênh lệch không đáng kể nhưng về mặt kinh tế, nhóm<br />

em đã tiết kiệm được 8 lần thời gian, con <strong>số</strong> này cũng tiết kiệm được <strong>một</strong> <strong>số</strong> lớn<br />

năng lượng.<br />

Qua <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> làm thí nghiệm và làm bài luận nhóm em còn bị hạn chế về kiến<br />

thức, thời gian và thiết bị <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> nên còn nhiều thiếu xót và sai xót trong bài.<br />

Nhưng cũng từ đây nhóm em học hỏi được nhiều điều , có kinh nghiệm trong việc<br />

tiếp cận, làm quen với các đề tài và phương pháp nghiên cứu khoa học làm tiền đề<br />

và bước đệm cho những nghiên cứu sau này; tích lũy thêm kinh nghiệm làm việc<br />

nhóm hiệu quả, tìm tài liệu, đọc tài liệu nước ngoài,…<br />

Trong thời gian thực hiện đề tài “khảo <strong>sát</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>yếu</strong> <strong>tố</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> trong <strong>quá</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong>” nhóm em nhận thấy đây là đề tài có tính thực tế, thú<br />

vị. Nếu có cơ hội đi tiếp và có thể phát triển thành đề tài nghiên cứu khoa học thì<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

20<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhóm em sẽ hoàn thành bài hoàn thiện hơn, khảo <strong>sát</strong> thêm các <strong>yếu</strong> <strong>tố</strong> như nguyên<br />

liệu, nhiệt độ <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>, nồng độ muối NaCl, thời gian ngâm, thời gian lưu trữ mẫu,<br />

dung môi chiết xuất,... để có <strong>một</strong> quy <strong>trình</strong> đầy đủ, <strong>tố</strong>i ưu, tiết kiệm nhất nhưng vẫn<br />

cho sản phẩm <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> chất lượng và giá trị.<br />

Kiến nghị: Trong tương lai, có thể phát triển hơn nữa nghiên cứu <strong>gừng</strong> trồng ở<br />

tỉnh Đồng Nai nói riêng và nhiều tỉnh khác nói chung bằng các phương pháp hiện<br />

đại như <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> bằng hơi nước có sự hỗ trợ của vi sóng, siêu âm,... Phân tích các<br />

thành phần hóa học trong <strong>gừng</strong> ở từng vùng miền; triển khai nghiên cứu, tìm ra<br />

nhiều hơn nữa công dụng mà các hợp chất trong <strong>gừng</strong> đem lại; chứng minh được<br />

<strong>gừng</strong> có hợp chất tiêu diệt được tế bào ung thư và đưa vào ứng dụng trong y học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

21<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC<br />

Phụ lục 1: Kết quả khảo <strong>sát</strong> thí nghiệm 1<br />

Tỉ lệ<br />

<strong>gừng</strong>/nước<br />

Bảng 1.1a Kết quả khảo <strong>sát</strong> tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước<br />

Lần 1<br />

(g)<br />

Lần 2<br />

(g)<br />

Lần 3<br />

(g)<br />

Kết quả<br />

trung bình (g)<br />

1/2 0.61 0.64 0.59 0.61<br />

1/3 0.68 0.69 0,71 0.69<br />

1/4 0.58 0.56 0.54 0.56<br />

1/5 0.47 0.51 0.49 0.49<br />

Bảng 1.2a Độ lệch chuẩn và hệ <strong>số</strong> biến thiên của thí nghiệm 1<br />

Tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước<br />

Độ lệch chuẩn<br />

SD = √ ∑(x i − x̅) 2<br />

n − 1<br />

Hệ <strong>số</strong> biến thiên<br />

C V = SD x (%)<br />

1/2 0.025 4,1<br />

1/3 0.016 2.32<br />

1/4 0.02 3.57<br />

1/5 0.02 4.08<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

22<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phụ lục 2: Kết quả khảo <strong>sát</strong> thí nghiệm 2<br />

Thời gian<br />

<strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> (phút)<br />

Bảng 1.2a Kết quả khảo <strong>sát</strong> thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Kết quả trung bình<br />

60 0.43 0.37 0.41 0.4<br />

120 0.68 0.66 0.73 0.69<br />

180 0.54 0.61 0.57 0.57<br />

Bảng 2.2a Độ lệch chuẩn và hệ <strong>số</strong> biến thiên của thí nghiệm 2<br />

Thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

(phút)<br />

Độ lệch chuẩn<br />

SD = √ ∑(x i − x̅) 2<br />

n − 1<br />

Hệ <strong>số</strong> biến thiên<br />

C V = SD x (%)<br />

60 0.031 7.75<br />

120 0.016 2.32<br />

180 0.028 4.96<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

23<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tài liệu tiếng việt<br />

Tài liệu tham khảo<br />

Lê Thị Hương, (2016), Nghiên cứu <strong>một</strong> <strong>số</strong> đặc điểm sinh học, thành phần hóa<br />

học <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> của <strong>một</strong> <strong>số</strong> loài trong chi riềng (Alpinia Roxb.) và sa nhân (Amomun<br />

Roxb.) thuộc họ <strong>gừng</strong> (Zingiberaceae Lindl.) ở Bắc Bộ, Viện sinh thái và tài nguyên<br />

sinh vật, Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, Hà Nội.<br />

Ngọc Minh, (2001), Hành, tỏi, <strong>gừng</strong> 700 bài thuốc trị bệnh, Nhà xuất bản Thanh<br />

Hóa, Thanh Hóa.<br />

Nguyễn Quốc Bình, (2009), Hình thái của họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Việt<br />

Nam và các đặc điểm nhận biết nhanh ngoài thiên nhiên, Trung tâm dữ liệu thực<br />

vật Việt Nam, truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2017,<br />

.<br />

Nguyễn Thanh Huệ, Trịnh Minh Khang, Nguyễn Tấn Hoàng Sơn và Nguyễn Thị<br />

Bích Thuyền (2012), <strong>Khảo</strong> <strong>sát</strong> thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật<br />

của <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong> (Zingiber officinale roscoe) và <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> tiêu (piper nigrum l.),<br />

Tạp chí khoa học, 21a, 139-143.<br />

Nguyễn Thị Bích Thuyền và Nguyễn Ngọc Hạnh, (2007), <strong>Khảo</strong> <strong>sát</strong> <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> và<br />

thành phần hóa học cao ethyl acetate từ củ <strong>gừng</strong> Nhật Bản (Zingiber officinale<br />

Roscoe var Kintok), Tạp chí khoa học, 7, 157-162.<br />

Phạm Việt tý, Hồ Việt Đức và Lê Quyết Thắng, (2015), Nghiên cứu thành phần<br />

hóa học của <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> thân rễ <strong>gừng</strong> đen (distichochlamys citrea) tại <strong>một</strong> <strong>số</strong> tỉnh miền<br />

trung Việt Nam, Tạp chí khoa học trường đại học An Giang, 8(4), 60-65.<br />

Tống Thị Ánh Ngọc và Nguyễn Văn Kiên, (2011), <strong>Khảo</strong> <strong>sát</strong> các <strong>yếu</strong> <strong>tố</strong> <strong>ảnh</strong><br />

<strong>hưởng</strong> <strong>đến</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong>, Tạp chí khoa học, 19b, 62-69.<br />

Võ Kim Thành và Đỗ Thị Triệu Hải, (2010), Nghiên cứu tách chiết và xác định<br />

thành phần hóa học <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> củ riềng ở Hội An, Quảng Nam, Tạp chí khoa học và<br />

công nghệ, đại học Đà Nẵng, 5(40).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

24<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tài liệu tiếng anh<br />

Babarinde, S. A. và ctv (2016), Comparative susceptibility of two developmental<br />

stages of hide beetle (Dermestes maculatus Degeer, 1774) to ginger (Zingiber<br />

officinale Roscoe) essential oil, Journal of the Saudi Society of Agricultural<br />

Sciences, truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2017,<br />

.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!