28.07.2018 Views

Tổng quan về các kỹ thuật phân tích sử dụng trong thiết lập chất chuẩn gốc (primary standard)

https://app.box.com/s/u7fct3mcovltvt39vj9mwfvxzna43332

https://app.box.com/s/u7fct3mcovltvt39vj9mwfvxzna43332

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ Y TẾ<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI<br />

VÕ THỊ TÚ QUYÊN<br />

TỔNG QUAN VỀ CÁC KỸ THUẬT PHÂN<br />

TÍCH SỬ DỤNG TRONG THIẾT LẬP<br />

CHẤT CHUẨN GỐC<br />

(PRIMARY STANDARD)<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HÀ NỘI - 2018<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

BỘ Y TẾ<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

VÕ THỊ TÚ QUYÊN<br />

Mã sinh viên: 1301348<br />

TỔNG QUAN VỀ CÁC KỸ THUẬT PHÂN<br />

TÍCH SỬ DỤNG TRONG THIẾT LẬP<br />

CHẤT CHUẨN GỐC<br />

(PRIMARY STANDARD)<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ<br />

Người hướng dẫn:<br />

NCS.ThS. Nguyễn Lâm Hồng<br />

Nơi thực hiện:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bộ môn Hóa <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> & Độc <strong>chất</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HÀ NỘI - 2018<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ<br />

thầy cô, gia đình và bạn bè. Đến nay khi khóa luận đã hoàn thành, tôi xin phép được bày<br />

tỏ sự biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến họ.<br />

Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và sự kính trọng đến NCS.ThS.<br />

Nguyễn Lâm Hồng - Giảng viên Bộ môn Hóa <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> & Độc <strong>chất</strong>, người thầy đã trực<br />

tiếp tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi từ những bước đầu tiên cho đến khi hoàn<br />

thành khóa luận. Tôi cũng xin cảm ơn HVCH. Đào Tú Anh vì đã dành thời gian tra<br />

cứu, hỗ trợ tôi rất nhiều <strong>trong</strong> quá trình tìm tài liệu.<br />

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thầy cô <strong>trong</strong> Bộ môn Hóa <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

& Độc <strong>chất</strong>, Trường Đại học Dược Hà Nội đã <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> tâm, giúp đỡ tôi <strong>trong</strong> thời gian vừa<br />

qua.<br />

Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, toàn thể <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thầy cô giáo và<br />

cán bộ nhân viên Trường Đại học Dược Hà Nội, những người đã luôn tận tình chỉ bảo,<br />

giúp đỡ tôi <strong>trong</strong> suốt thời gian học tập tại đây.<br />

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè - những<br />

người đã luôn đồng hành, cổ vũ và động viên tôi <strong>trong</strong> học tập và <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018<br />

Sinh viên<br />

Võ Thị Tú Quyên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................. 1<br />

CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT CHUẨN GỐC ................................................... 2<br />

1.1. Khái niệm <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu .................................................................... 2<br />

1.2. Phân loại <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu hóa học: ............................................................ 2<br />

1.2.1. Chất <strong>chuẩn</strong> đối chiếu hóa học <strong>gốc</strong> (<strong>primary</strong> chemical reference <strong>standard</strong>s -<br />

PCRS) .................................................................................................................... 2<br />

1.2.2. Chất <strong>chuẩn</strong> đối chiếu hóa học thứ cấp (secondary chemical reference<br />

<strong>standard</strong>s - SCRS) ................................................................................................. 3<br />

1.3. Hướng dẫn quy trình <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> ................................................... 4<br />

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CÁC KỸ THUẬT XÂY DỰNG BỘ DỮ LIỆU NHẬN<br />

DẠNG CHẤT CHUẨN GỐC ....................................................................................... 10<br />

2.1. Mô tả vật lý ...................................................................................................... 10<br />

2.1.1. Kiểm tra cảm <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> .................................................................................... 10<br />

2.1.2. Kính hiển vi <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g học ............................................................................. 10<br />

2.1.3. Xác định điểm chảy ................................................................................... 10<br />

2.1.4. Góc quay cực riêng .................................................................................... 10<br />

2.2. Bộ phổ nhận dạng <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> cấu trúc.......................................................................... 11<br />

2.2.1. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ hồng ngoại (IR) ......................................................... 11<br />

2.2.2. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến (UV-VIS) ........................ 12<br />

2.2.3. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> phổ khối lượng (MS) .................................................................. 13<br />

2.2.4. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) .......................................... 15<br />

2.2.5. Phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nguyên tố ................................................................................... 16<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2.6. Nhiễu xạ tia X ............................................................................................ 16<br />

CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN CÁC KỸ THUẬT XÁC ĐỘ TINH KHIẾT NGUYÊN<br />

LIỆU THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN GỐC .................................................................... 17<br />

3.1. Nguồn <strong>gốc</strong> và <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> loại tạp <strong>chất</strong> <strong>trong</strong> nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> . 17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1.1. Nguồn <strong>gốc</strong> tạp <strong>chất</strong> .................................................................................... 17<br />

3.1.2. Phân loại tạp <strong>chất</strong> ...................................................................................... 17<br />

3.2. Các <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định tạp <strong>chất</strong> <strong>trong</strong> nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> .... 19<br />

3.2.1. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định gián tiếp: ...................................................................... 19<br />

3.2.2. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định độ tinh khiết trực tiếp ................................................... 37<br />

3.2.3. Kết hợp cả 2 <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định độ tinh khiết trực tiếp và gián tiếp .......... 39<br />

CHƯƠNG 4. TÌNH HÌNH THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN GỐC TRÊN THẾ GIỚI VÀ<br />

Ở VIỆT NAM ................................................................................................................ 40<br />

4.1. Tình hình <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> trên thế giới .............................................. 40<br />

4.2. Tình hình <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> tại Việt Nam ............................................. 41<br />

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .......................................................................................... 43<br />

1.1. Kết luận ............................................................................................................ 43<br />

1.2. Đề xuất ............................................................................................................. 43<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kí hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt<br />

AAS Atomic Absorption Spectrometry Quang phổ hấp thụ nguyên tử<br />

ACN Acetonitrile Acetonitril<br />

APCI<br />

ASEAN<br />

CCĐC<br />

Atmospheric Pressure Chemical<br />

Ionization<br />

Association of Southeast Asian<br />

Nations<br />

Ion hóa hóa học ở áp suất khí<br />

quyển<br />

Hiệp hội <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> quốc gia Đông Nam<br />

Á<br />

Chất <strong>chuẩn</strong> đối chiếu<br />

CE Capillary Electropherosis Điện di mao quản<br />

CEC Capillary Electrochromatography Điện sắc ký mao quản<br />

CIEF Capillary Isoelectric Focusing Điện di mao quản hội tụ đẳng điện<br />

CITP Capillary Isotachophoresis Điện di mao quản đẳng tốc<br />

CZE Capillary Zone Electrophoresis Điện di mao quản vùng<br />

DAD Diode Array Detector Detector mảng diod<br />

DMF N,N-dimethylformamide N,N-dimethylformamid<br />

DMI 1,3-dimethyl- 2-imidazolidinone 1,3-dimethyl- 2-imidazolidinon<br />

DSC Differential Scanning Calorimetry Quét nhiệt vi sai<br />

EDQM<br />

European Directorate for the<br />

Quality of Medicine -HealthCare<br />

Hội đồng Châu Âu <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> lượng<br />

thuốc<br />

EI Electron Impact Ion hóa bằng dòng electron<br />

EOF Electroendosmotic Flow Dòng điện thẩm<br />

EPRS<br />

European Pharmacopeia Reference<br />

Substances<br />

Chất <strong>chuẩn</strong> đối chiếu Dược điển<br />

Châu Âu<br />

ESI Electrospray Ionization Ion hóa bằng tia điện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

FAAS<br />

Flame Atomic Absorption<br />

Spectrometry<br />

GC Gas Chromatography Sắc ký khí<br />

Nguyên tử hóa bằng ngọn lửa<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GMP Good Manufacturing Practices Thực hành tốt sản xuất thuốc<br />

HL<br />

HĐDĐ<br />

HPLC<br />

ICH<br />

ICP-MS<br />

ICRS<br />

High Performance Liquid<br />

Chromatography<br />

International Conference on<br />

Harmonisation of Technical<br />

Requirements for Registration of<br />

Pharmaceuticals of Human Use<br />

Inductively Coupled Plasma- Mass<br />

Spectroscopy<br />

International Chemical Reference<br />

Substances<br />

Hàm lượng<br />

Hội đồng Dược điển<br />

Sắc ký lỏng hiệu năng cao<br />

Hội nghị quốc tế <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> hài hòa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

yêu cầu <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> để đăng ký dược<br />

phẩm <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cho con người<br />

Quang phổ plasma cảm ứng kết nối<br />

phổ khối lượng<br />

Chất <strong>chuẩn</strong> đối chiếu quốc tế<br />

IP International Pharmacopoeia Dược điển quốc tế<br />

IR Infrared Radiation Quang phổ hồng ngoại<br />

ISO<br />

International Organization for<br />

Standardization<br />

Tổ chức tiêu <strong>chuẩn</strong> hóa quốc tế<br />

LOD Limit of Detection Giới hạn phát hiện<br />

LOQ Limit of Quantitation Giới hạn định lượng<br />

MEKC<br />

Micellar Electrokinetic<br />

Chromatography<br />

Sắc ký mixen điện động<br />

MS Mass Spectroscopy Phổ khối lượng<br />

NMR Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hật nhân<br />

NP-HPLC Normal Phase-High Performance<br />

PCRS<br />

Liquid Chromatography<br />

Primary Chemical Reference<br />

Standards<br />

Sắc ký lỏng hiệu năng cao pha<br />

thuận<br />

Chất <strong>chuẩn</strong> đối chiếu hóa học <strong>gốc</strong><br />

PDE Permitted daily exposure Liều phơi nhiễm cho phép mỗi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ngày<br />

Ph.Eur European Pharmacopoeia Dược điển Châu Âu<br />

PTN<br />

Phòng thí nghiệm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

qNMR<br />

Quantitative Nuclear Magnetic<br />

Resonance<br />

RP-HPLC Reversed Phase-High Performance<br />

S<br />

SCRS<br />

TCCS<br />

Liquid Chromatography<br />

Secondary Chemical Reference<br />

Standards<br />

Cộng hưởng từ hạt nhân định<br />

lượng<br />

Sắc ký lỏng hiệu năng cao pha đảo<br />

Diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

Chất <strong>chuẩn</strong> đối chiếu thứ cấp<br />

Tiêu <strong>chuẩn</strong> cơ sở<br />

TGA Thermogravimetric Analysis Phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nhiệt trọng lượng<br />

TLC Thin Layer Chromatography Sắc ký lớp mỏng<br />

TOF Time- of- Flight Analyser Bộ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> thời gian bay<br />

USPRS<br />

United States Pharmacopeia<br />

Reference Substances<br />

Chất <strong>chuẩn</strong> đối chiếu Dược điển<br />

UV-VIS Ultraviolet - Visible Spectroscopy Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả<br />

VKNTTƯ<br />

Mỹ<br />

kiến<br />

Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung<br />

Ương<br />

WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 4.1 So sánh kết quả độ tinh khiết thu được thông qua DSC với kết quả độ tinh<br />

khiết thu được thông qua sắc ký và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> khác .................................. 11<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.1 Hình ảnh <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> MEKC của một mẫu muối natri amoxicillin .............PL-2<br />

Hình 4.1 Phổ IR của 1,5 mg Indinavir số kiểm soát 105231 ……………………...PL-3<br />

Hình 4.2 Phổ UV của Indinavir số kiểm soát 105231……………………………...PL-4<br />

Hình 4.3 Sắc ký đồ của Indinavir số 105231 được theo dõi ở bước sóng 220 nm....PL-7<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chất <strong>chuẩn</strong> nói chung và <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> nói riêng có vai trò rất <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> trọng <strong>trong</strong><br />

lĩnh vực kiểm tra <strong>chất</strong> lượng, giám sát <strong>chất</strong> lượng nguyên liệu làm thuốc và chế phẩm<br />

thuốc của ngành Dược. Ngoài ra nó còn được dùng để đánh giá thử nghiệm thành thạo<br />

cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> kiểm nghiệm viên của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> PTN muốn đăng kí tham gia làm PTN thành viên<br />

<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chương trình hợp tác <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> của Trung tâm hợp tác <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> CCĐC của<br />

WHO hay Hội đồng Dược điển Mỹ, Ủy ban đối chiếu của ASEAN, Hội đồng Dược điển<br />

Châu Âu [41].<br />

Hiện nay, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cho công tác kiểm nghiệm và nghiên cứu ở Việt<br />

Nam thường được mua từ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguồn <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> nước ngoài như Hội đồng Dược điển<br />

Mỹ, Anh, Châu Âu,… (USPRS, BPCRS, EPCRS, ICRS), <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hãng hóa <strong>chất</strong> lớn (Merck,<br />

Sigma Aldrich,…); <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> quốc gia được <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>trong</strong> nước tại VKNTTƯ và Viện<br />

Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM, <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> làm việc do <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phòng thử nghiệm tự <strong>thiết</strong><br />

<strong>lập</strong>. Nhu cầu <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>trong</strong> nước ngày càng lớn, tuy nhiên <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> được<br />

<strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>trong</strong> nước chủ yếu là <strong>chuẩn</strong> thứ cấp được nối với <strong>chuẩn</strong> quốc tế và công tác<br />

<strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> <strong>trong</strong> nghiên cứu và phát triển thuốc mới và <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> có nguồn<br />

<strong>gốc</strong> từ dược liệu <strong>trong</strong> trường hợp không có <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> để nối đang còn rất hạn chế. Do<br />

vậy, công tác kiểm tra, giám sát <strong>chất</strong> lượng thuốc đặc biệt thuốc có nguồn <strong>gốc</strong> từ dược<br />

liệu đang gặp khó khăn do thiếu <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong>.<br />

Để chủ động hơn <strong>trong</strong> <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> và <strong>trong</strong> trường hợp nghiên cứu phát<br />

triển thuốc mới, chưa có <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> nối, khóa luận “<s<strong>trong</strong>>Tổng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> (Primary Standard)” được thực hiện với<br />

mong muốn đem đến một cái nhìn tổng <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> cũng như cung<br />

cấp những hiểu biết cơ bản, khả năng phát triển và ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> của nó <strong>trong</strong> ngành Dược<br />

tại Việt Nam với ba mục tiêu chính sau:<br />

1. Khái niệm <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> bước <strong>trong</strong> quy trình <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>gốc</strong>.<br />

2. <s<strong>trong</strong>>Tổng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xây dựng bộ dữ liệu nhận dạng <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>.<br />

3. <s<strong>trong</strong>>Tổng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định độ tinh khiết của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>.<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT CHUẨN GỐC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Khái niệm <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu<br />

Nguyên liệu đối chiếu là những nguyên liệu có sự đồng nhất và ổn định <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> một<br />

hoặc một số tính <strong>chất</strong>, được <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> để phù hợp với một quá trình <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> hoặc đo<br />

lường đã định sẵn [12], [43], [45], [59].<br />

Thuật ngữ “<strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu hóa học” hay còn gọi là “<strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu”<br />

hay “<strong>chất</strong> đối chiếu hóa học” được WHO định nghĩa như sau:<br />

“Chất <strong>chuẩn</strong> đối chiếu hóa học là nguyên liệu đồng nhất, xác thực, được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phép thử vật lí, hóa học mà ở đó <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tính <strong>chất</strong> của nó được so sánh với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tính<br />

<strong>chất</strong> của <strong>chất</strong> cần thử, với độ tinh khiết phù hợp với mục đích <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>>” [5], [83].<br />

Trong lĩnh vực kiểm tra <strong>chất</strong> lượng của ngành Dược, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phương pháp <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> Dược điển hiện hành có thể yêu cầu CCĐC <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phép thử sau [14], [69],<br />

[73], [80], [85]: Đo phổ IR để định tính, đo phổ UV để định lượng, định lượng bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

phương pháp so sánh màu, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phương pháp sắc ký để định tính và định lượng, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> tách để định lượng, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phương pháp định lượng vi sinh, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thử nghiệm hóa học<br />

- miễn dịch, hiệu <strong>chuẩn</strong> <strong>thiết</strong> bị.<br />

1.2. Phân loại <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu hóa học:<br />

1.2.1. Chất <strong>chuẩn</strong> đối chiếu hóa học <strong>gốc</strong> (<strong>primary</strong> chemical reference <strong>standard</strong>s -<br />

PCRS)<br />

Khái niệm: “Chất <strong>chuẩn</strong> đối chiếu hóa học <strong>gốc</strong> là <strong>chất</strong> được công nhận rộng rãi,<br />

có <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chỉ tiêu <strong>chất</strong> lượng phù hợp với tài liệu công bố, cụ thể và giá trị ấn định của nó<br />

được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> làm tiêu <strong>chuẩn</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> mà không cần phải so sánh với <strong>chất</strong> hóa học<br />

khác” [83], [85].<br />

Theo ICH Guideline Q7 định nghĩa: Chất <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> là một <strong>chất</strong> được đưa ra bởi<br />

một loạt <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> để trở thành nguyên liệu đáng tin cậy có độ tinh khiết cao. Chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>chuẩn</strong> này có thể:<br />

• Thu được từ nguồn được công nhận chính thức;<br />

• Được bào chế bằng tổng hợp độc <strong>lập</strong> (independent synthesis);<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Thu được từ nguyên liệu sản xuất có độ tinh khiết cao;<br />

• Được bào chế bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h tinh chế tiếp <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên liệu sản xuất có sẵn [37].<br />

– Các <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> - PCRS chính thức:<br />

Các <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> chính thức có thể tìm được từ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguồn sau: Trung tâm hợp<br />

tác <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu của WHO, Hội đồng Dược điển Châu Âu, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phòng thí<br />

nghiệm trực thuộc của Hội đồng Dược điển Anh và Mỹ [21], [67], [81].<br />

Chất <strong>chuẩn</strong> quốc tế (ICRS) là một <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> được <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> tại Trung tâm<br />

hợp tác <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> tiêu <strong>chuẩn</strong> <strong>chất</strong> lượng<br />

của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chế phẩm dược <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>>. Các tổ chức tham gia hợp tác đánh giá ICRS do WHO chỉ<br />

định. ICRS được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> chủ yếu <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phép thử vật lý, hóa học, định lượng của<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chuyên luận dược phẩm được công bố <strong>trong</strong> IP [40], [85].<br />

Chuẩn theo Dược điển Châu Âu (EPRS): Được <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> và cung cấp bởi Ban thư<br />

ký Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> thuộc Hội đồng Dược điển Châu Âu [26].<br />

Chuẩn theo Dược điển Mỹ (USPRS): Được <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> và <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> phối bởi Hội đồng<br />

<strong>chất</strong> đối chiếu Dược điển Mỹ [80].<br />

– Các <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>-PCRS tiêu <strong>chuẩn</strong> nhà sản xuất: Trong trường hợp chưa có <strong>chất</strong><br />

<strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> chính thức, nhà sản xuất có thể được xây dựng <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> của cơ sở<br />

(in-house <strong>primary</strong> reference <strong>standard</strong>) bao gồm số lô và đầy đủ đặc tính của <strong>chất</strong><br />

<strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>.<br />

1.2.2. Chất <strong>chuẩn</strong> đối chiếu hóa học thứ cấp (secondary chemical reference<br />

<strong>standard</strong>s - SCRS)<br />

Khái niệm: Chất <strong>chuẩn</strong> thứ cấp là một <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu hóa học mà <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tính<br />

<strong>chất</strong> hay chỉ tiêu <strong>chất</strong> lượng của nó được xác định bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h so sánh với một <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong><br />

<strong>gốc</strong>. Chuẩn thứ cấp được dùng làm <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> thường ngày<br />

của phòng thí nghiệm [37], [83], [85].<br />

Phân loại <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> thứ cấp:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

– Chuẩn thứ cấp - SCRS “chính thức” là một <strong>chuẩn</strong> thứ cấp khu vực hay quốc gia.<br />

• Chuẩn thứ cấp - SRCS ASEAN: do <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> PTN của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> HĐDĐ, viện kiểm nghiệm<br />

quốc gia <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong>, <strong>trong</strong> quá trình <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chuẩn</strong> có <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> PCRS để<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

so sánh. Quá trình <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong>, <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> phối <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> Dược điển do <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> HĐDĐ thực<br />

hiện và tuân theo <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hướng dẫn của ISO guide 35 – 2017 [44].<br />

• Chuẩn quốc gia - VNRS: Được <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> tại Viện Kiểm Nghiệm thuốc Trung ương<br />

- Bộ Y tế hoặc Viện Kiểm Nghiệm thuốc Thành phố Hồ Chí Minh - Bộ Y tế;<br />

được đánh giá bởi ít nhất hai khoa thử nghiệm là khoa Thiết <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> &<br />

<strong>chất</strong> đối chiếu và một khoa thử nghiệm khác <strong>trong</strong> Viện; được liên kết với <strong>chất</strong><br />

<strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>.<br />

– Chuẩn làm việc (Working <strong>standard</strong>): Là một <strong>chuẩn</strong> thứ cấp do một nhà sản xuất hoặc<br />

một PTN tự <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> [66].<br />

1.3. Hướng dẫn quy trình <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong><br />

Chất <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> được công nhận rộng rãi do đó quy trình <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong><br />

phải được ban hành bởi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tổ chức có thẩm quyền và tuân thủ nghiêm ngặt.<br />

Quy trình <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> gồm 6 bước như sau [20], [83]:<br />

‣ Bước 1: Đánh giá nhu cầu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong><br />

Sản xuất, xác nhận, duy trì và <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> phối <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> là việc tốn nhiều chi<br />

phí và thời gian, do đó vấn đề đầu tiên cần được đánh giá là liệu có một quy trình nào<br />

đó có thể thay thế bởi một quy trình khác thỏa mãn yêu cầu tương đương mà không cần<br />

phải dùng đến <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> hay không.<br />

‣ Bước 2: Thu thập nguyên liệu nguồn<br />

Nguyên liệu nguồn có <strong>chất</strong> lượng đạt yêu cầu có thể được lựa chọn từ lô nguyên<br />

liệu sản xuất có <strong>chất</strong> lượng tốt nhất và được cung cấp bởi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhà sản xuất dược phẩm.<br />

Các <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> tinh chế là cần <strong>thiết</strong> để nguyên liệu được chấp nhận <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> như một <strong>chất</strong><br />

<strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>.<br />

<s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>>:<br />

Các yêu cầu <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> độ tinh khiết cho một <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> phụ thuộc vào mục đích <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>><br />

• Một <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> đề xuất cho một phép thử định tính không đòi hỏi sự tinh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khiết quá cao, bởi sự hiện diện của một tỷ lệ nhỏ tạp <strong>chất</strong> thường không ảnh<br />

hưởng đáng chý ý đến phép thử.<br />

• Các <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phép định lượng nên có độ tinh khiết<br />

cao. Theo nguyên tắc cơ bản hướng dẫn, độ tinh khiết 99,5% trở lên là cần <strong>thiết</strong>,<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tính trên nguyên liệu dạng khan hoặc không chứa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> dễ bay hơi.<br />

Khi nguyên liệu nguồn <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> làm <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> được lấy từ nhà cung cấp, cần<br />

cung cấp <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tài liệu sau:<br />

• Chứng chỉ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> với đầy đủ thông tin <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phương pháp thử, giá trị được<br />

tìm thấy và số lượng bản sao được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> (nếu có), và <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ và/hoặc sắc<br />

ký đồ thích hợp;<br />

• Kết quả của bất kỳ nghiên cứu độ ổn định nào;<br />

• Thông tin <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> điều kiện bảo quản tối ưu cần <strong>thiết</strong> để đảm bảo độ ổn định (cân nhắc<br />

<s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> nhiệt độ và độ ẩm);<br />

• Kết quả của bất kỳ nghiên cứu <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> tính hút ẩm và/hoặc công bố <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> tính hút ẩm của<br />

nguyên liệu nguồn;<br />

• Sự xác định của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong> được phát hiện và/hoặc thông tin cụ thể <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> hệ số đáp<br />

ứng liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> được xác định bằng những phương pháp rút gọn liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> đến<br />

thành phần chính, và/hoặc phần trăm khối lượng tạp <strong>chất</strong>;<br />

• Bảng dữ liệu an toàn nguyên liệu cập nhật.<br />

‣ Bước 3: Đánh giá nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong><br />

Cơ <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> ban hành cần phải xem xét tất cả <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dữ liệu thu được từ những kiểm tra<br />

nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chuẩn</strong> bằng nhiều phương pháp <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> khác nhau. Mức độ và<br />

phạm vi <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được yêu cầu phụ thuộc vào mục đích <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>.<br />

i. Sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> phép thử định tính<br />

Để <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cho phép thử định tính, một lô nguyên liệu có <strong>chất</strong> lượng tốt (đạt yêu<br />

cầu <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> độ tinh khiết) được lựa chọn từ một quy trình sản xuất. Điều <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> trọng nhất là<br />

kiểm tra được năng lực của nguyên liệu thông qua việc thử nghiệm trên <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phép thử dự<br />

định. Thông thường chỉ cần kết quả đánh giá từ một phòng thí nghiệm đủ tiêu <strong>chuẩn</strong><br />

[83].<br />

ii.<br />

Sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phép thử tinh khiết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Yêu cầu <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> độ tinh khiết của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với mục đích thử độ tinh<br />

khiết sẽ cao hơn so với mục đích định tính. Nếu <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> sắc ký lớp mỏng<br />

(TLC), độ tinh khiết tối thiểu có thể là 90%, tuy nhiên đối với <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> sắc ký lỏng (LC)<br />

hoặc sắc ký khí (GC) thì ít nhất là 95%. Thông thường chỉ cần một phòng thí nghiệm<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tham gia đánh giá <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> dùng cho phép thử tinh khiết. Nếu <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong><br />

được <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <strong>lập</strong> lần đầu tiên, phải áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phép thử hóa học và vật lý thích hợp như<br />

cộng hưởng từ hạt nhân (NMR), phổ khối lượng (MS) và <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nguyên tố để mô tả<br />

đặc tính cấu trúc [85].<br />

iii.<br />

Sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phép định lượng<br />

Nếu <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> một phép định lượng, mức độ và phạm<br />

vi kiểm tra sẽ rộng và nghiêm ngặt hơn. Tối thiểu ba phòng thí nghiệm cần hợp tác để<br />

đánh giá <strong>chất</strong> đề xuất, <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> nhiều <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> được <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> và thẩm định bao gồm cả<br />

phương pháp được quy định <strong>trong</strong> Dược điển. Khi áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phương pháp không đặc hiệu<br />

như đo <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ UV hay so màu, cần phải kiểm tra đáp ứng tương đối giữa hoạt <strong>chất</strong><br />

và tạp <strong>chất</strong> có mặt. Khi <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> một phương pháp chọn lọc điều <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> trọng là xác định<br />

chính xác số lượng tạp <strong>chất</strong>. Trong trường hợp này, tốt nhất nên kiểm tra <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đề<br />

xuất bằng nhiều phương pháp nhất có thể, bao gồm phương pháp tuyệt đối [83], [85].<br />

iv.<br />

Sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> hiệu <strong>chuẩn</strong> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cụ, <strong>thiết</strong> bị<br />

Mức độ kiểm tra tương tự như đối với <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phép định<br />

lượng. Một số phòng thí nghiệm cần hợp tác để đánh giá <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> được đề xuất bằng<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> nhiều <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> để xác nhận độ tinh khiết của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đề xuất<br />

là phù hợp.<br />

‣ Bước 4: Các phương pháp hóa học và vật lý được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> để đánh giá <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong><br />

<strong>gốc</strong><br />

Các phương pháp lựa chọn được chia thành hai nhóm lớn:<br />

Nhóm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phương pháp nhận dạng:<br />

• Các mô tả vật lý: Cảm <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>, kính hiển vi <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g học, nhiệt độ nóng chảy, góc<br />

quay cực riêng.<br />

• Bộ phổ: Nếu <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> được đề xuất có cấu trúc đã được xác định rõ ràng<br />

thì có thể nhận dạng thông qua bộ dữ liệu phổ IR, NMR, MS, UV bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h so<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sánh. Nếu <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> được đề xuất là <strong>chất</strong> có cấu trúc mới hoặc thiếu dữ kiện mô<br />

tả <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> tính <strong>chất</strong> thì ngoài việc <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> bộ phổ (IR, NMR, MS, UV) thì cần phải <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> thêm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> hiện đại dùng để mô tả <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp <strong>chất</strong> mới như<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nguyên tố, nghiên cứu tinh thể học, <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nhóm chức,… để mô tả<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đầy đủ đặc tính của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> được đề xuất [85].<br />

Nhóm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định độ tinh khiết:<br />

• Xác định tạp <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>>: HPLC/DAD, LC/MS, CE.<br />

• Xác định tạp <strong>chất</strong> vô cơ bằng phương pháp: tro toàn phần, tro sulfat, AAS, ICP-<br />

MS.<br />

• Xác định lượng nước và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> dễ bay hơi bằng mất khối lượng do làm khô,<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nhiệt trọng lượng TGA; ngoài ra lượng nước có thể được xác định bằng<br />

<s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <strong>chuẩn</strong> độ Karl Fischer, lượng dung môi dễ bay hơi xác định bằng GC<br />

[80].<br />

• Xác định độ tinh khiết trực tiếp bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>>: qNMR, DSC.<br />

Theo hướng dẫn của USP một số phương pháp <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> thường được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> [79]:<br />

- Cảm <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>;<br />

- Kiểm tra nhận dạng (NMR, IR, UV,…);<br />

- Kiểm tra độ tinh khiết gián tiếp (khoảng nóng chảy, góc quay cực riêng,…);<br />

- Kiểm tra độ tinh khiết trực tiếp (Độ tinh khiết sắc ký, xác định tạp <strong>chất</strong> vô cơ,<br />

xác định tạp <strong>chất</strong> bay hơi gồm nước và dung môi bay hơi);<br />

- Phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nhóm chức (<strong>chuẩn</strong> độ, UV/VIS, <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nguyên tố,…);<br />

- Định lượng dựa vào lô <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đặc tính tốt khác trước đó.<br />

‣ Bước 5: Xác định giá trị ấn định<br />

Giá trị ấn định được xác định dựa trên kết quả đánh giá liên phòng <strong>trong</strong> đó <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

PTN <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phương pháp <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> khác nhau. Thông thường <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> giá trị này được tập<br />

hợp từ ít nhất 3 PTN độc <strong>lập</strong> tham gia <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>. Giá trị thực nghiệm thu được<br />

này đại diện tốt nhất cho ước tính giá trị thực [83].<br />

Khi tất cả <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phép thử độ tinh khiết đã được hoàn thành và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phương pháp đã<br />

được thẩm định đầy đủ, độ tinh khiết của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> được tính theo công thức sau:<br />

Hay:<br />

Độ tinh khiết = 100% – % tạp <strong>chất</strong> hữu cơ - % tạp <strong>chất</strong> vô cơ - %<br />

nước - % dung môi tồn dư [79], [85].<br />

Độ tinh khiết = [100% - (nước + dung môi tồn dư + tạp <strong>chất</strong> vô cơ)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

× độ tinh khiết sắc ký/điện di] (%) [75].<br />

Giá trị ấn định được xác <strong>lập</strong> bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h so sánh kết quả <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> giữa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> PTN<br />

thông qua việc <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phương pháp kiểm định thống kê ANOVA [7], [42].<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Bước 6: Xử lý và <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> phối <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> CCĐC<br />

Sự nguyên vẹn (<s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> mặt đặc tính) phải được đảm bảo và duy trì <strong>trong</strong> suốt thời<br />

gian <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>>.<br />

Hoạt động đóng gói: Phải tuân thủ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> yêu cầu GMP. Lọ chứa <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong><br />

phải tránh độ ẩm, ánh sáng, oxy và phải được kiểm tra tính thấm ẩm. Các <strong>chất</strong> đắt tiền<br />

hoặc chỉ có sẵn với lượng rất nhỏ có thể được pha thành dung dịch sau đó đông khô<br />

hoặc bay hơi. Một số <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> phải được đóng gói <strong>trong</strong> khí trơ hoặc <strong>trong</strong> điều<br />

kiện độ ẩm được kiểm soát.<br />

Bảo quản: Thông tin <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> điều kiện bảo quản thường có thể lấy từ nhà sản xuất<br />

nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> và nên được yêu cầu thường xuyên khi một <strong>chất</strong><br />

<strong>chuẩn</strong> mới được <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong>. Lưu trữ ở nhiệt độ khoảng 2℃ - 8℃ với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> biện pháp chống<br />

hấp thụ độ ẩm thích hợp đã được chứng minh phù hợp cho hầu hết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> [83].<br />

Độ ổn định: Độ ổn định của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> nên được theo dõi bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h kiểm<br />

tra lại thường xuyên và nên được thay thế ngay khi xuất hiện một sự thay đổi đáng kể<br />

một đặc tính. Việc lựa chọn phương pháp <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> thích hợp để theo dõi sự ổn định phụ<br />

thuộc vào tính <strong>chất</strong> và mục đích <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong>.<br />

Thông tin được cung cấp với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>: Trên nhãn của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong><br />

cần cung cấp <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thông tin sau [41], [83]:<br />

• Tên thích hợp: tên quốc tế (International Nonproprietary Name – INN);<br />

• Tên của cơ <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> ban hành;<br />

• Số lượng của nguyên liệu <strong>trong</strong> bao bì;<br />

• Số lô hoặc số đăng ký.<br />

Phân phối và cung cấp: việc <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> phối <strong>trong</strong> cùng một quốc gia thường không<br />

gây ra vấn đề tuy nhiên khi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> mẫu được gửi đi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nước khác, cả bên gửi và bên nhận<br />

đều có thể gặp khó khăn do sự khác nhau <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> quy định bưu chính, hải <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>. Vì vậy cần<br />

phải tìm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h giải quyết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> rào cản đối với <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> phối <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thời hạn <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>>: Các <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> không có “hạn <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>>” theo nghĩa thông<br />

thường. Để tránh việc loại bỏ lãng phí <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> đạt yêu cầu, cơ <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> ban hành có thể <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cơ chế kiểm soát chung của mẻ <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>. Nếu đặc biệt cần <strong>thiết</strong> phải xác<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

định ngày hết hạn hoặc ngày kiểm tra lại, cần ghi lại trên nhãn và/hoặc <strong>trong</strong> một số tài<br />

liệu kèm theo <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> và phải lưu lại hồ sơ [83].<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CÁC KỸ THUẬT XÂY DỰNG BỘ DỮ LIỆU<br />

NHẬN DẠNG CHẤT CHUẨN GỐC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1. Mô tả vật lý<br />

2.1.1. Kiểm tra cảm <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>><br />

Các đặc điểm nhìn thấy được như màu sắc, kết cấu (texture), hình thái học<br />

(morphology) cũng như sự nhiễm bẩn nhìn thấy được. Các <strong>chất</strong> hầu như sẽ thay đổi màu<br />

sắc hoặc kết cấu khi tiếp xúc với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tác nhân như ánh sáng hoặc độ ẩm. Do đó, kiểm<br />

tra cảm <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> là một biện pháp <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> trọng để kiểm tra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> [66].<br />

2.1.2. Kính hiển vi <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g học<br />

Kính hiển vi <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g học liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> đến việc kiểm tra nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chuẩn</strong><br />

và xác định sự kết tinh dưới kính hiển vi. Một đánh giá ban đầu <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> hình thái <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong>,<br />

tính đồng nhất, một khía cạnh định tính của khúc xạ ánh sáng bằng tinh thể có thể dễ<br />

dàng <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> sát bằng <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> này. Các hạt tinh thể sẽ xuất hiện sự thay đổi từ sáng đến<br />

tối (hoặc thay đổi màu sắc), dạng vô định hình sẽ không thay đổi khi xoay bàn soi của<br />

kính hiển vi <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực [71].<br />

2.1.3. Xác định điểm chảy<br />

Điểm chảy của một <strong>chất</strong> là nhiệt độ đã hiệu chỉnh, tại đó hạt <strong>chất</strong> rắn cuối cùng<br />

của <strong>chất</strong> thử nghiệm chuyển thành trạng thái lỏng, bắt đầu biến màu, hóa than hoặc sủi<br />

bọt. Để xác định điểm chảy, tùy theo tính <strong>chất</strong> lý học của từng <strong>chất</strong> mà áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phương<br />

pháp xác định điểm chảy phù hợp [5]. Điểm chảy là một hằng số vật lý biểu thị sự nhận<br />

dạng và độ tinh khiết của nguyên liệu [14], [85].<br />

2.1.4. Góc quay cực riêng<br />

Theo Dược điển Việt Nam V- PL 6.4: Góc quay cực là góc của mặt phẳng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

cực khi bị quay đi khi ánh sáng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực đi qua <strong>chất</strong> đó nếu là <strong>chất</strong> lỏng hoặc qua dung<br />

dịch <strong>chất</strong> đó nếu là <strong>chất</strong> rắn. Nếu không có hướng dẫn riêng, góc quay cực α được xác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

định ở nhiệt độ 20℃ và với chùm tia đơn sắc có bước sóng ứng với vạch D (589,3 nm)<br />

của đèn natri qua lớp <strong>chất</strong> lỏng hay dung dịch có bề dày 1 dm. Góc quay cực riêng [α] 20<br />

D<br />

của một <strong>chất</strong> lỏng là góc quay cực đo được khi chùm ánh sáng D truyền qua lớp <strong>chất</strong><br />

lỏng ddó có bề dày là 1 dm ở 20℃ chia cho tỷ trọng tương đối của <strong>chất</strong> ở cùng nhiệt độ.<br />

10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Góc quay cực riêng [α] 20<br />

D<br />

của một <strong>chất</strong> rắn là góc quay cực đo được khi chùm ánh sáng<br />

D truyền qua lớp dung dịch có bề dày 1 dm và có nồng độ là 1 g/ml, ở 20℃ (góc quay<br />

cực riêng của <strong>chất</strong> rắn luôn được biểu thị cùng với dung môi và nồng độ dung dịch đo)<br />

[5], [14]. Góc quay cực riêng được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> để xác nhận <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> [14], [66].<br />

2.2. Bộ phổ nhận dạng <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> cấu trúc<br />

2.2.1. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ hồng ngoại (IR)<br />

2.2.1.1. Nguyên tắc<br />

Phổ hồng ngoại là một <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> dựa vào sự dao động và quay của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tử<br />

<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử khi cho tia bức xạ IR đi qua mẫu <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> và xác định phần tia tới bị hấp<br />

thụ với những năng lượng nhất định <strong>trong</strong> vùng bức xạ có số sóng 4000 - 670 cm -1 .<br />

Vùng này cung cấp những thông tin <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> trọng <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dao động của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> liên kết <strong>trong</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> loại nhóm chức do đó là <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thông tin <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> cấu trúc của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử [85]. Vì mỗi mức<br />

năng lượng tại đỉnh bất kỳ <strong>trong</strong> phổ hấp thụ IR xuất hiện tương ứng tần số dao động<br />

của một phần <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Vì mỗi dạng liên kết có tần số dao động khác<br />

nhau và hai dạng liên kết như nhau <strong>trong</strong> hai hợp <strong>chất</strong> khác nhau ở <strong>trong</strong> môi trường<br />

khác nhau, nên hai <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử có cấu trúc khác nhau sẽ không thể có phổ IR giống nhau<br />

[6].<br />

Để có thông tin cấu trúc chính xác từ phổ IR, cần tìm hiểu <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tần số mà tại đó<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhóm chức khác nhau hấp thụ. Có thể <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> bảng tương <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> IR (cung cấp <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

thông tin <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> hấp thụ của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhóm chức khác nhau) [6].<br />

2.2.1.2. Ưu nhược điểm<br />

Ưu điểm: Phổ IR là đặc trưng cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhóm chức có <strong>trong</strong> hợp <strong>chất</strong> hữu cơ (trừ<br />

trường hợp đồng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g học) [6], [85] và phổ IR thường không bị ảnh hưởng nhiều<br />

bởi sự có mặt của một lượng nhỏ tạp <strong>chất</strong> (lên đến vài phần trăm) <strong>trong</strong> <strong>chất</strong> thử [85].<br />

Nhược điểm: Ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> định tính của phổ IR <strong>trong</strong> trường hợp đồng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g học bị hạn chế [6], [85].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2.1.3. Ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

Phổ IR được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> chủ yếu như một phép xác định cấu trúc và nhận dạng <strong>chất</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> thông qua <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> đỉnh đặc trưng cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhóm chức đặc biệt <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử hợp<br />

11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>chất</strong> [3], [85]. Bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h so sánh phổ IR của hai hợp <strong>chất</strong> ta có thể xác định chúng có<br />

giống nhau hay không [6]. Phổ IR là <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> nhận dạng được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phổ biến nhất<br />

cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> [66], [85]. Có thể nhận dạng <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h so sánh<br />

với dữ liệu phổ đã công bố <strong>trong</strong> nghiên cứu trước đây [14], [26].<br />

Trong <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> Dược điển, phổ IR thường được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> để xác định cấu trúc <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

nguyên liệu thuốc như: Trong IP (Allopurinol, Artemisinin, Atenolol, Atropin sulfat,<br />

Betamethason, Caffein, Cloramphenicol,… yêu cầu phổ phải phù hợp với phổ <strong>chuẩn</strong>)<br />

[85], <strong>trong</strong> USP (Abacavir, Acetaminophen, Amikacin, Amitriptylin hydrochlorid,<br />

Benzocain,… yêu cầu phải phù hợp với phổ <strong>chuẩn</strong>) [80], <strong>trong</strong> Dược điển Việt Nam V<br />

(Albendazol, Allopurinol, Ampicilin, Haloperidol,… yêu cầu phải phù hợp với phổ IR<br />

<strong>chuẩn</strong> đối chiếu) [5].<br />

2.2.2. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến (UV-VIS)<br />

2.2.2.1. Nguyên tắc:<br />

Phương pháp <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến (UV-VIS) là một <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

phương pháp <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> dựa trên sự hấp thụ bức xạ điện từ từ 200 - 800 nm [5]. Thông<br />

thường phổ tử ngoại được đo <strong>trong</strong> dung môi, với nồng độ xấp xỉ 10 -4 mol/l [8]. Có thể<br />

định tính một số <strong>chất</strong> bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h so sánh vị trí <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cực đại và cực tiểu hấp thụ và tỷ lệ<br />

mật độ <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g giữa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> bước sóng đó phải nằm <strong>trong</strong> một giới hạn cho phép; <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ<br />

đạo hàm; chồng phổ [3], [66], [85].<br />

2.2.2.2. Ưu nhược điểm<br />

Nhược điểm: Chỉ một số dạng cấu trúc <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp <strong>chất</strong> hữu cơ mới có sự hấp<br />

thụ như vậy nên trên thực tế việc ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phổ UV bị giới hạn <strong>trong</strong> một số hợp <strong>chất</strong><br />

nhất định, chủ yếu là <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp <strong>chất</strong> có cấu trúc nối đôi liên hợp [4]; không áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> được<br />

khi hợp <strong>chất</strong> chưa biết rõ cấu trúc, khi hợp <strong>chất</strong> hấp thụ kém/không hấp thụ UV. Tại<br />

vùng bước sóng dưới 200 nm xảy ra sự hấp thụ UV không chọn lọc [65].<br />

2.2.2.3. Ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phổ UV-VIS là một <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> cung cấp thêm thông tin để nhận dạng <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

[80]. Bên cạnh đó phổ UV-VIS có thể định tính một số <strong>chất</strong> bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h so sánh vị trí <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cực đại và cực tiểu hấp thụ và tỷ lệ mật độ <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g giữa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> bước sóng đó phải nằm <strong>trong</strong><br />

một giới hạn cho phép [3], [66], [85].<br />

Trong <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> Dược điển đã áp dung <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ UV-VIS để định tính được <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp<br />

<strong>chất</strong>: USP (Albuterol, Atenolol, Budesonid, …) [80], IP (Aciclovir, Stavudin,<br />

Zidovudin,…) [85].<br />

2.2.3. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> phổ khối lượng (MS)<br />

2.2.3.1. Nguyên tắc<br />

Chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được chuyển sang thể khí và ion hóa, tạo thành <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ion dương hoặc<br />

âm. Phương pháp phổ khối dựa trên việc đo trực tiếp tỷ số m/z, là tỷ số giữa khối lượng<br />

m và điện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> z của ion <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Tỷ số này được trình bày dưới dạng đơn vị khối<br />

lượng nguyên tử (1 a.m.u = 1/12 khối lượng của 12 C) hay Dalton (1Da = khối lượng<br />

nguyên tử hydro) [3], [5], [14], [26].<br />

Trong máy phổ khối, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ion được tạo thành <strong>trong</strong> nguồn ion, được gia tốc rồi<br />

được tách <strong>trong</strong> bộ phận <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> trước khi đến detector. Tất cả <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> quá trình trên được<br />

thực hiện <strong>trong</strong> một buồng hút chân không đến khoảng 10 -3 đến 10 -6 Pa. Phổ thu được<br />

biểu diễn cường độ tương đối của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ion khác nhau phụ thuộc vào tỷ số m/z của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

ion đó [3]. Tín hiệu tương ứng với một ion là một nhóm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> pic tương ứng với <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> bố<br />

thống kê của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> đồng vị khác nhau của ion đó. Đó là hình ảnh đồng vị ion và <strong>trong</strong> đó<br />

pic của đồng vị có cường độ lớn nhất của một nguyên tử được gọi là pic đơn đồng vị.<br />

Trong phổ MS của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp <strong>chất</strong> hữu cơ, không thể <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> loại <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử hữu cơ<br />

khác nhau như hydrocarbon, alcohol, ester,… nhưng cần phải chú ý đến <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử nguyên<br />

vẹn được ion hóa trước khi <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> mảnh mà không phải là nhóm chức đặc trưng bị tách<br />

ra khỏi phần còn lại của <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử [6].<br />

2.2.3.2. Ưu điểm của <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> MS<br />

Ưu điểm:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Với lượng mẫu nhỏ nhất có thể xác định được khối lượng tương đối của <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử<br />

và thậm chí thành phần <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tố của một hợp <strong>chất</strong>.<br />

• Qua việc <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> mảnh <strong>trong</strong> khối phổ có thể suy ra thông tin <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> cấu trúc hoặc thông<br />

tin <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> xác định khối lượng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử [3], [5], [6], [8].<br />

13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Có thể dùng MS để xác định thành phần đồng vị của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyển tố <strong>trong</strong> mẫu [3]<br />

• Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> bắn phá nhanh bằng nguyên tử (FAB) rất đơn giản, đặc hiệu và độ nhạy<br />

cho phép <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> khoảng picogram, thích hợp để ion hóa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

cực và dễ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy nhiệt [3], [65].<br />

• Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> ion hóa bằng tia điện (ESI) thích hợp để ion hóa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực (khác<br />

với <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> EI). Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> ion hóa hóa học ở áp suất khí quyển (APCI) thích hợp<br />

để kết nối HPLC/MS [22]. Hai <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> này cho phép phát hiện <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp <strong>chất</strong> hữu<br />

cơ ở mức pictogram [2], [65].<br />

• Chế độ SIM (Single-ion monitoring, chọn tín hiệu của một ion) hoặc chế độ MIM<br />

(multiple-ion monitoring, chọn tín hiệu của một số ion đặc trưng của <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>) cho độ nhạy cao hơn, phát hiện hợp <strong>chất</strong> khi nồng độ dưới ngưỡng pictogram<br />

[3], [65].<br />

• Để <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> trực tiếp <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hỗn hợp sinh học phức tạp, kết hợp 2 <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> sắc ký<br />

lỏng và phổ khối lượng cho thấy hiệu quả. Ion hóa bằng giải hấp lazer (MALDI)<br />

kết hợp với bộ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> thời gian bay (TOF) đã chứng tỏ là một công cụ mạnh<br />

và nhạy. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> này có khả năng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> hỗn hợp của peptid và protein <strong>trong</strong><br />

một khoảng nồng độ rộng từ picomol (10 -12 mol) đến attomol (10 -18 mol), đây là<br />

một lợi thế của <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> này với ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> rộng <strong>trong</strong> hóa hữu cơ, nghiên cứu dược<br />

phẩm và công nghệ sinh học.<br />

Nhược điểm: Phổ MS không <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> biệt được <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> đồng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>>. Trong ion hóa bằng<br />

dòng electron (EI), độ nhạy cỡ nanogram [65]; <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> EI thường tạo ra nhiều mảnh<br />

nhỏ, ít hoặc thậm chí không có ion <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử cho nên đôi khi khó biện giải phổ. Trong<br />

trường hợp đó người ta dùng kĩ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> ion hóa “mềm” hơn. Mặt khác, <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> này<br />

đòi hỏi phải hóa hơi mẫu nên ít thích hợp với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực hoặc dễ bị nhiệt <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

hủy [3].<br />

2.2.3.3. Ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

Phổ khối lượng là công cụ hiệu quả để định tính và định lượng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp <strong>chất</strong> hữu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cơ như protein, peptid, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hoạt <strong>chất</strong>, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> sản phẩm chuyển hóa, tạp <strong>chất</strong> hay <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> sản<br />

phẩm <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy khác [80].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.4. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)<br />

2.2.4.1. Nguyên tắc<br />

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) là một <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> nghiên cứu cấu trúc <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử<br />

bằng sự tương tác của bức xạ điện từ tần số radio với tập hợp hạt nhân được đặt <strong>trong</strong><br />

từ trường mạnh. Các hạt nhân này là một phần của nguyên tử và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tử lại được<br />

tập hợp lại thành <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử và do đó phổ có thể cung cấp thông tin chi tiết <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> cấu trúc <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

tử. Có nhiều hạt nhân có thể dùng để nghiên cứu bằng <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> NMR nhưng hydro và<br />

carbon là chung nhất. Phổ NMR cung cấp thông tin <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> số lượng nguyên tử khác biệt <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>><br />

mặt từ tính có mặt <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử nghiên cứu [6].<br />

2.2.4.2. Ưu nhược điểm<br />

Ưu điểm: Phổ NMR cung cấp thông tin <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> cấu trúc <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử rất chi tiết do đó nó<br />

có tính đặc hiệu cao [6], [27]. Tính hữu ích của <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> NMR phát sinh từ <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> sát<br />

thấy rằng cùng một loại hạt nhân, khi nằm <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> môi trường <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử khác nhau thì<br />

có tần suất cộng hưởng khác nhau. Phổ NMR là một <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> mạnh để xác định cấu trúc<br />

vì tính đặc hiệu của nó <strong>trong</strong> việc phát hiện một số hạt nhân nhất định như 1H, 13C, 31P<br />

và 19F. Cơ sở xác định là so sánh <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tín hiệu từ mẫu thử với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tín hiệu dự kiến từ một<br />

tiêu <strong>chuẩn</strong> tham chiếu đủ tiêu <strong>chuẩn</strong>. Các cấu trúc tương đối đơn giản có thể được xác<br />

định bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thay đổi hóa học, mô hình ghép nối và cường độ thu được<br />

từ Phổ 1H và 13C một chiều. Đối với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cấu trúc phức tạp hơn, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhà phổ học có thể<br />

phải có được phổ hai chiều từ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thí nghiệm đã được phát triển để xác định kết nối đồng<br />

nhất hoặc kết nối hạch nhân [80].<br />

Nhược điểm: Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> NMR có độ nhạy tương đối thấp do sự khác biệt nhỏ <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>><br />

năng lượng giữa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> trạng thái liên kết dẫn đến kết quả là sự khác biệt số lượng hạt nhân<br />

giữa 2 mức của chỉ có một phần triệu. Ngoài ra, tuổi thọ dài của hầu hết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hạt nhân<br />

<strong>trong</strong> trạng thái kích thích ảnh hưởng đến <strong>thiết</strong> kế của kiểm tra <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> NMR đặc biệt<br />

<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thí nghiệm xung có tính lặp lại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2.4.3. Ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

Phổ NMR là một <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> hiệu quả <strong>trong</strong> xác định cấu trúc hóa học của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

tử hữu cơ bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h giải phổ. Để xác định cấu trúc thường đo phổ 1D NMR là đủ còn<br />

<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> trường hợp phức tạp cần <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> thêm phổ 2D. Phổ NMR có thể được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cho mục đích định tính và định lượng [14], [26], <strong>trong</strong> trường hợp định tính phổ của<br />

nguyên liệu <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> phải luôn được ghi lại dưới cùng một điều kiện với <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Khi không có sẵn dữ liệu tham chiếu cần bổ sung thêm một <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> phổ MS [27],<br />

[53].<br />

2.2.5. Phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nguyên tố<br />

Hàm lượng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tố carbon, hydro và nitơ của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> có thể được xác<br />

định bởi phương pháp <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đốt cháy (combustion analysis). Phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đốt cháy cung<br />

cấp thông tin <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> công thức <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử và độ tinh khiết của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong>. Sự kém phù hợp<br />

giữa thành phần nguyên tố lý thuyết và thực nghiệm thường là dấu hiệu của một tạp <strong>chất</strong><br />

hoặc sự khác nhau giữa công thức <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử lý thuyết và thực tế. Phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nguyên tố cũng<br />

có thể xác định sự có mặt của dung môi và tạp <strong>chất</strong> vô cơ [66].<br />

2.2.6. Nhiễu xạ tia X<br />

Nguyên tắc: Mỗi pha tinh thể của một <strong>chất</strong> nhất định tạo ra một mô hình nhiễu xạ<br />

tia X đặc trưng. Ba loại thông tin thu được từ nhiễu xạ tia X là vị trí góc cạnh của đường<br />

nhiễu xạ, cường độ đường nhiễu xạ và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> mặt cắt nhiễu xạ. Kết quả <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> vị trí góc cạnh<br />

và cường độ của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> đường có thể <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cho giai đoạn định tính [80].<br />

Khi áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tinh thể đơn, <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> này gọi là nhiễu xạ tia X đơn tinh thể;<br />

khi áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cho bột, <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> gọi là nhiễu xạ tia X bột (X-ray powder diffraction -<br />

XRPD). Nhiễu xạ đơn tinh thể cung cấp thông tin cấu trúc cuối cùng <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> độ dài và góc<br />

liên kết cho <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong>, <strong>trong</strong> khi XRPD cho thông tin <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> mức độ kết tinh của nguyên<br />

liệu cũng như giúp xác định dạng thù hình [31], [32], [70].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN CÁC KỸ THUẬT XÁC ĐỘ TINH KHIẾT<br />

NGUYÊN LIỆU THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN GỐC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. Nguồn <strong>gốc</strong> và <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> loại tạp <strong>chất</strong> <strong>trong</strong> nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong><br />

3.1.1. Nguồn <strong>gốc</strong> tạp <strong>chất</strong><br />

Các tạp <strong>chất</strong> hoặc <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> sản phẩm <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thuốc có thể sinh ra <strong>trong</strong> quá<br />

trình sản xuất hoặc <strong>trong</strong> quá tình lưu trữ thuốc. Các sản phẩm <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> sản<br />

phẩm thuốc có thể phát sinh từ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thuốc hoặc <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> sản phẩm phản ứng của thuốc với<br />

môi trường, với một tá dược hoặc với hệ thống bao bì trực tiếp [80].<br />

Tạp <strong>chất</strong> xác định (specified impurity) là một tạp <strong>chất</strong> mà được liệt kê riêng biệt<br />

và được giới hạn với một tiêu <strong>chuẩn</strong> chấp nhận riêng <strong>trong</strong> một chuyên luận hoặc <strong>trong</strong><br />

đặc tính một thuốc mới. Một tạp <strong>chất</strong> lý thuyết có thể được nhận biết hoặc chưa được<br />

nhận biết.<br />

Tạp <strong>chất</strong> chưa được nhận biết (unidentified impurity) là một tạp <strong>chất</strong> mà một đặc<br />

tính cấu trúc chưa hoàn thành và nó được xác định chỉ bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tính <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> định<br />

tính (ví dụ thời gian lưu sắc ký).<br />

Tạp <strong>chất</strong> không xác định (unspecified impurity) là một tạp <strong>chất</strong> mà được giới hạn<br />

bởi một tiêu <strong>chuẩn</strong> chấp nhận chung nhưng không được liệt kê riêng biệt với tiêu <strong>chuẩn</strong><br />

chấp nhận riêng của nó [14], [39].<br />

3.1.2. Phân loại tạp <strong>chất</strong><br />

Tạp <strong>chất</strong> có thể được <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> loại thành <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> loại sau [65], [80],[47]:<br />

– Tạp <strong>chất</strong> hữu cơ<br />

– Tạp <strong>chất</strong> vô cơ<br />

– Tạp <strong>chất</strong> bay hơi<br />

‣ Tạp <strong>chất</strong> hữu cơ: Tạp <strong>chất</strong> hữu cơ có thể phát sinh ra <strong>trong</strong> quá trình sản xuất và/hoặc<br />

lưu trữ nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong>. Chúng có thể được xác định hoặc không xác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

định, dễ bay hơi hoặc không bay hơi, và bao gồm:<br />

• Nguyên liệu ban đầu;<br />

• Sản phẩm phụ;<br />

• Sản phẩm trung gian;<br />

17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Sản phẩm <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy;<br />

• Thuốc thử, phối tử, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> xúc tác;<br />

• Các đồng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <strong>lập</strong> thể.<br />

Việc xác định tạp <strong>chất</strong> hữu cơ là vấn đề thách thức nhất <strong>trong</strong> phát triển một<br />

phương pháp <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> phù hợp bởi vì những tạp <strong>chất</strong> hữu cơ này là duy nhất cho<br />

<strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> và có nhiều con đường thoái hóa có thể dẫn đến <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong> khác<br />

nhau. Các tạp <strong>chất</strong> hữu cơ hiện tại và tiềm ẩn phát sinh <strong>trong</strong> quá trình tổng hợp, lọc<br />

và lưu trữ phải được xác định và định lượng [21].<br />

‣ Tạp <strong>chất</strong> vô cơ: Tạp <strong>chất</strong> vô cơ có thể là kết quả của quá trình sản xuất, chúng thường<br />

được biết và nhận diện và bao gồm :<br />

• Thuốc thử, phối tử và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> xúc tác;<br />

• Kim loại nặng hoặc kim loại còn dư;<br />

• Muối vô cơ;<br />

• Các <strong>chất</strong> khác (ví dụ: <strong>thiết</strong> bị lọc, than hoạt) [80].<br />

– Cụ thể nguồn <strong>gốc</strong> tạp vô cơ có thể xuất phát từ [35], [65]:<br />

• Nguyên liệu, thuốc thử và dung môi <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> quá trình sản xuất/ tổng hợp.<br />

Chúng có thể là ion vô cơ: clorua, sunfat, phosphat… Hoặc có thể là <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> kim loại<br />

nặng.<br />

• Các kim loại nặng có thể bắt nguồn từ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> bình phản ứng và ống dẫn được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> quá trình sản xuất [35].<br />

• Bộ lọc, <strong>thiết</strong> bị lọc và <strong>chất</strong> hấp phụ được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> quá trình tinh chế và kết<br />

tinh cũng có thể giải phóng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> kim loại nặng và muối của axit vô cơ.<br />

• Vết của một số <strong>chất</strong> phản ứng vô cơ hoặc <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> sản phẩm biến đổi của chúng cũng<br />

có thể là tạp <strong>chất</strong>. Ví dụ, <strong>trong</strong> phản ứng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> sản phẩm oxy hóa với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> oxy<br />

hóa như selen dioxit, chromium trioxit, muối permanganat và thủy ngân (II) có<br />

thể phát hiện được <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> vết của selen, crom, mangan hoặc thuỷ ngân…vv.<br />

• Các <strong>chất</strong> xúc tác dị thể như palladium và niken có thể tồn tại dưới dạng ion hóa.<br />

• Sự <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy hoạt <strong>chất</strong>: ví dụ như muối phosphat từ quá trình thủy <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> của este<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

photpho, hydrazin từ sự <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> ly hoặc hydrazon thủy <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> [65].<br />

‣ Tạp <strong>chất</strong> bay hơi:<br />

– Tạp <strong>chất</strong> bay hơi bao gồm nước và dung môi tồn dư.<br />

18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dung môi tồn dư là <strong>chất</strong> lỏng hữu cơ được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> làm phương tiện để pha<br />

chế <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dung dịch hoặc hỗn dịch <strong>trong</strong> tổng hợp thuốc. Vì chúng thường có độc tính<br />

đã biết nên việc lựa chọn <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> biện pháp kiểm soát thích hợp được thực hiện dễ dàng<br />

[80].<br />

– Nguồn <strong>gốc</strong> của tạp <strong>chất</strong> bay hơi:<br />

• Dung môi để kết tinh hoạt <strong>chất</strong>: thường là dung môi <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> những giai<br />

đoạn tinh chế cuối cùng.<br />

• Dung môi chạy sắc ký: Nếu bước cuối cùng hoạt <strong>chất</strong> được tinh chế bằng sắc ký<br />

cột, thì dung môi sắc ký cũng có thể có mặt.<br />

• Dung môi do hấp phụ: Nếu hoạt <strong>chất</strong> là <strong>chất</strong> dễ hút ẩm nó có thể liên kết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

thành phần dễ bay hơi <strong>trong</strong> không khí bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h hấp phụ hay gặp nhất là nước.<br />

• Bắt nguồn từ quá trình bào chế thuốc: nước, cồn, 2-propanol, chloroform,<br />

dichloromethan và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dung môi khác được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> bào chế.<br />

Các tạp <strong>chất</strong> nên được kiểm soát <strong>trong</strong> suốt quá trình sản xuất. Các tạp <strong>chất</strong> liên<br />

<s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> đến quy trình sản xuất nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> nên được giữ ở mức<br />

tối thiểu để tránh sự xuống cấp và tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> dược lý không mong muốn. Các hợp <strong>chất</strong><br />

dễ bị thủy <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>>, ví dụ nên được làm khô hoàn toàn để loại bỏ ẩm và sau đó được lưu trữ<br />

<strong>trong</strong> máy sấy hút ẩm. Các <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu có chứa một tỉ lệ cao <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong> hữu<br />

cơ dễ bay hơi có thể bị thay đổi độ tinh khiết theo thời gian khi dung môi bay hơi. Ví<br />

dụ, tạp <strong>chất</strong> <strong>trong</strong> aceton, dung môi loại 3, được cho phép lên tới 5000 ppm hoặc 0,5%<br />

[21].<br />

3.2. Các <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định tạp <strong>chất</strong> <strong>trong</strong> nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong><br />

Nhìn chung có hai hướng chính để xác định độ tinh khiết của nguyên liệu <strong>thiết</strong><br />

<strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> là xác định trực tiếp hoạt <strong>chất</strong> chính và xác định gián tiếp qua hàm<br />

lượng từng loại tạp <strong>chất</strong> [85], [87].<br />

3.2.1. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định gián tiếp:<br />

Khi <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> bất kỳ một <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> nào nhằm <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> định lượng thì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phải xác định độ tinh khiết. Độ tinh khiết được xác định thông qua việc xác định hàm<br />

lượng tạp <strong>chất</strong> bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> phù hợp [14], [26].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thử tinh khiết là tập hợp <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phép thử nhằm phát hiện những tạp <strong>chất</strong> nhiễm vào<br />

nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong>. Để kiểm tra độ tinh khiết, phải thử xác định sự có mặt<br />

của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong>, số lượng và giới hạn của chúng cũng như những yêu cầu khác tùy theo<br />

mỗi chuyên luận [5].<br />

Độ tinh khiết của nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> được tính theo công thức<br />

[75],[58], [85]:<br />

vô cơ)/100<br />

Độ tinh khiết = (100 - % tạp <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>) × (100 - % tạp bay hơi - % tạp<br />

= Độ tinh khiết sắc ký × (100- % tạp bay hơi - % tạp vô cơ)/100<br />

Trong đó:<br />

• Độ tinh khiết: hàm lượng phần trăm của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu (đơn vị %);<br />

• % tạp <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>: phần trăm tổng tạp <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> tính thep phương pháp<br />

<strong>chuẩn</strong> hóa diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

3.2.1.1. Các <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định tạp <strong>chất</strong> hữu cơ<br />

a. Các <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định tạp <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>><br />

a.1. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)<br />

Sắc ký lỏng hiệu năng cao là một <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> tách <strong>trong</strong> đó <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> di<br />

chuyển qua cột chứa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hạt pha tĩnh. Tốc độ di chuyển khác nhau liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> đến hệ số<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> bố của chúng giữa hai pha tức là liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> đến ái lực tương đối của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> này<br />

với pha tĩnh và pha động. Thứ tự rửa giải <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> ra khỏi cột vì vậy phụ thuộc vào <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

yếu tố đó. Thành phần của pha động đưa <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> di chuyển qua cột cần được điều<br />

chỉnh để rửa giải <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> với thời gian hợp lý [3].<br />

Sắc ký lỏng hiệu năng cao có thể thực hiện theo nhiều <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> khác nhau tùy<br />

thuộc vào đặc điểm cấu tạo của <strong>chất</strong> cần <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> và yêu cầu của công việc. Có thể<br />

thống kê <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> sắc ký lỏng theo mức độ phổ biến <strong>trong</strong> thực tế như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

– Sắc ký <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> bố hiệu năng cao: <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phổ biến nhất hiện nay là sắc ký pha liên kết.<br />

Pha tĩnh có liên kết hóa học với bề mặt <strong>chất</strong> mang rắn: silica, alumina… Trong loại<br />

này, dựa vào cấu tạo của pha liên kết mà chia ra thành 2 dạng pha tĩnh đó là:<br />

20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Sắc ký pha đảo (RP-HPLC): Khi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhóm –OH của silicagel đã được silan hóa<br />

bởi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chuỗi Carbon (C8, C18, phenyl…) tính <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực của pha tĩnh bị giảm đi<br />

hoặc mất hẳn, khi đó dùng pha động <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực.<br />

• Sắc ký pha thuận (NP-HPLC): Các nhóm –OH của silicagel được thay thế bởi<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhóm –NH2, –CN… làm thay đổi độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực của pha tĩnh, dùng pha động<br />

không <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực hoặc ít <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực hơn so với pha tĩnh.<br />

– Sắc ký hấp phụ hiệu năng cao:<br />

• Pha tĩnh là <strong>chất</strong> rắn <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực. Chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tranh chấp với pha động ở <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> vị trí<br />

hấp phụ trên bề mặt pha tĩnh. Lưu giữ <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> do lực hấp phụ.<br />

• Pha tĩnh thường <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> là silic oxyd (silica) và nhôm oxyd (alumina). Pha động<br />

có sức rửa giải khác nhau, đặc trưng bởi giá trị εo - thể hiện sức rửa giải của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

dung môi đối với <strong>chất</strong> hấp phụ là alumina và silica. Trị số εo càng lớn thì sức rửa<br />

giải càng mạnh. Nếu pha động gồm nhiều dung môi, dựa vào <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> số mol của<br />

từng dung môi để tính trị số εo của hệ [3], [46], [82].<br />

Hiện nay, phần lớn <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phép thử tạp <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> được thực hiện bằng phương<br />

pháp HPLC/DAD (detector mảng diod) do phương pháp có độ nhạy phù hợp để xác<br />

định tạp <strong>chất</strong> dưới dạng vết và tự động hóa cao. Một loạt <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> loại pha tĩnh và chế độ<br />

hoạt động khác nhau làm cho HPLC áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cho đa phần <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> loại hợp <strong>chất</strong> từ không<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực đến <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực trung bình. Giới hạn phát hiện điển hình đối với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong> liên<br />

<s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> thường là 0,1% hoặc thấp hơn 0,01%.<br />

Có 2 phương pháp chính để định lượng tạp <strong>chất</strong> bằng HPLC là:<br />

‣ Phương pháp 1: Chuẩn hóa diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

Trong <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h tiếp cận này hàm lượng của một tạp <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> riêng lẻ được tính<br />

theo phương trình sau:<br />

Trong đó:<br />

% tạp đơn =<br />

Spic (tạp đơn)<br />

ΣSpic<br />

× 100%<br />

% tổng tạp <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> = Σ% tạp đơn =<br />

ΣSpic (tạp đơn)<br />

ΣSpic<br />

• Spic (tạp đơn): diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> của pic sắc ký tương ứng với tạp đơn đó;<br />

× 100%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• ΣSpic: tổng diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pic sắc ký của hoạt <strong>chất</strong> và tất cả <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong> có liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đây là một <strong>trong</strong> những <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h đơn giản nhất để định lượng tạp <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> vì<br />

không cần <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu. Phương pháp được áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> khi đáp ứng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tiêu chí<br />

sau:<br />

• Khoảng nồng độ tuyến tính: Do <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hàm lượng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> thường<br />

dưới 1% và hoạt <strong>chất</strong> trên 95% do đó điều <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> trọng là phải có sự tuyến tính từ<br />

ngưỡng nồng độ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> (ví dụ 1%) đến nồng độ của hoạt <strong>chất</strong> (ví dụ<br />

95%). Tuy nhiên, <strong>trong</strong> một số trường hợp, hình dạng pic sắc ký của hoạt <strong>chất</strong> có<br />

thể không hoàn toàn đối xứng ở nồng độ cao như vậy. Do đó, đáp ứng có thể<br />

không tuyến tính <strong>trong</strong> phạm vi nồng độ rộng như vậy, và việc <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> tỷ lệ diện<br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> có thể không còn thích hợp.<br />

• Độ nhạy của phương pháp: Trong một số trường hợp, hình dạng pic của hoạt <strong>chất</strong><br />

có thể không hoàn toàn đối xứng ở nồng độ cao nên có thể dẫn đến sự mất tuyến<br />

tính. Do đó, để duy trì tính tuyến tính ở nồng độ của hoạt <strong>chất</strong>, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhà khoa học<br />

có thể cố gắng giảm nồng độ mẫu để cải thiện hình dạng pic của hoạt <strong>chất</strong>. Tuy<br />

nhiên, nếu nồng độ mẫu quá thấp, nó sẽ ảnh hưởng đến độ nhạy của phương pháp,<br />

và khả năng phát hiện <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> thấp có thể không đầy đủ.<br />

• Hệ số đáp ứng: Các hệ số đáp ứng tương đối của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> với hoạt <strong>chất</strong><br />

nên gần với 1. Nếu không, phải xác định hệ số hiệu chỉnh để tính toán. Tuy nhiên,<br />

khi xác định độ tinh khiết của hoạt <strong>chất</strong> tự nhiên, bỏ qua sai số xuất phát từ sự<br />

chênh lệch <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> đáp ứng là không thể tránh khỏi do thành phần phức tạp ngăn cản<br />

việc xác định và định lượng tất cả <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thành phần [19], [75].<br />

‣ Phương pháp 2: Pha loãng dung dịch thử (Low-high)<br />

Phương pháp này <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> có thể khắc phục hạn chế của khoảng tính <strong>trong</strong> phương<br />

pháp <strong>chuẩn</strong> hóa diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Mẫu được <strong>chuẩn</strong> bị ở cả nồng độ cao và nồng độ thấp. Mục<br />

đích tiêm mẫu nồng độ cao nhằm phát hiện tất cả <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp thông qua những pic nhỏ này<br />

có thể phát hiện được, từ đó tăng độ nhạy của phương pháp. Tiêm mẫu ở nồng độ thấp<br />

được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> để đảm bảo tuyến tính <strong>trong</strong> đáp ứng của hoạt <strong>chất</strong>. Mặt khác, đáp ứng<br />

của hoạt <strong>chất</strong> <strong>trong</strong> mẫu nồng độ thấp tương tự như tạp liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> có <strong>trong</strong> mẫu nồng độ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cao. Do đó chỉ cần một khoảng tuyến tính hẹp để định lượng. Hạn chế của phương pháp<br />

là tổng thời gian <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tăng lên gấp đôi và có thể mắc sai số do pha loãng.<br />

‣ Phương pháp 3: Sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> tạp<br />

22<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

So với phương pháp <strong>chuẩn</strong> hóa diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, phương pháp <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> tạp có một số<br />

ưu điểm như sau:<br />

• Giảm khoảng tuyến tính: Phương pháp <strong>chuẩn</strong> ngoại <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> một đường <strong>chuẩn</strong>.<br />

Do đó, phương pháp này chỉ yêu cầu dải tuyến tính nhỏ.<br />

• Cải thiện độ nhạy của phương pháp: Trong <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h tiếp cận này, chỉ tính riêng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

đáp ứng của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> riêng lẻ. Vì diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pic hoạt <strong>chất</strong> <strong>trong</strong> mẫu tiêm<br />

không cần <strong>thiết</strong> cho việc tính toán nên có thể <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> nồng độ mẫu cao mà không<br />

cần lo lắng <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> đáp ứng ngoài khoảng tuyến tính của hoạt <strong>chất</strong>. Cách tiếp cận này<br />

đặc biệt hữu ích khi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhà khoa học muốn cải thiện độ nhạy của phương pháp<br />

bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h tăng nồng độ mẫu.<br />

Tuy nhiên, phương pháp này vẫn còn một số hạn chế nhất định:<br />

• Chất <strong>chuẩn</strong> tạp: Cần <strong>thiết</strong> phải có một <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> tạp tốt. Ngoài ra, mỗi phép<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đòi hỏi phải cân chính xác một lượng nhỏ <strong>chuẩn</strong> tạp. Vì vậy, sai số khi<br />

cân có thể ảnh hưởng đến độ chính xác của phương pháp và độ đúng.<br />

Một điểm lưu ý <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> trọng khi thu thập dữ liệu là phải có một “ngưỡng”- đó là<br />

một giá trị mà khi diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pic dưới giá trị này sẽ bị bỏ qua. “Ngưỡng” thường bằng<br />

0,1% hoặc 0,05% <strong>chất</strong> đang <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> [19], [65].<br />

Trong đa số <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chuyên luận nguyên liệu hóa dược của Dược điển Việt Nam V,<br />

tạp <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> được xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng (Phụ luc 5.3): Cefdinir,<br />

Cefixim, Cefpodoxim proxetil, Ceftriaxon natri, Cefuroxim axetil, Cefuroxim natri,…<br />

a.2. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> sắc kí lỏng khối phổ (LC/MS)<br />

Kết hợp <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> sắc ký lỏng – khối phổ: vừa khai thác được hiệu lực <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tách<br />

mạnh của <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> sắc ký vừa khai thác được độ nhạy cao của khối phổ <strong>trong</strong> việc xác<br />

định hợp <strong>chất</strong> tách ra. Ngoài ra, khi kết hợp hai <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> thì có thể <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> biệt được <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

đồng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <strong>lập</strong> thể và đồng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> vị trí của <strong>chất</strong> [22]. Bất lợi của phương pháp tiếp cận<br />

này là không chỉ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> tâm mà cả sự nhiễm từ những dung môi được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cho HPLC cũng sẽ được <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> lũy. Các hợp <strong>chất</strong> từ dung môi thậm chí có thể ngăn<br />

chặn <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp <strong>chất</strong> được <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, đặc biệt là <strong>trong</strong> ion hóa FAB nếu chúng dễ ion hóa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hơn. Sự ngăn chặn này được khắc phục bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> dòng chảy liên tục FAB hoặc<br />

ESI và ion hóa APCI riêng.<br />

Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> phối hợp HPLC/MS có độ nhạy cao đến mức pictogram hoặc nanogram.<br />

23<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hiện nay xu hướng kết hợp mới đòi hỏi sự ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> tự động hóa cao <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phương<br />

pháp khác như GC/MS, LC/MS, CE/MS, CEC/MS,… cũng được khai thác cả <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> định<br />

tính và mô tả đặc tính định tính của hỗn hợp phức tạp [65].<br />

a.3. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> điện di mao quản (CE)<br />

Điện di mao quản (CE) là một <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> tách <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>trong</strong> mao quản silica dài<br />

25-100 cm, đường kính <strong>trong</strong> 25-100 µm, đường kính ngoài 300-400 µm. Điện thế một<br />

chiều áp vào hai đầu mao quản 10-30 KV (cường độ điện trường tạo ra có thể lên đến<br />

500 V/cm) tạo ra quá trình chia tách: <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được phát hiện khi di chuyển <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>><br />

một đầu mao quản nhờ một detector thích hợp [3].<br />

Việc đo vận tốc điện di động chỉ có ý nghĩa khi điều kiện thí nghiệm được xác<br />

định chính xác. Sự di chuyển của ion <strong>trong</strong> điện trường phụ thuộc vào bản <strong>chất</strong> của <strong>chất</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, tính <strong>chất</strong>, kích cỡ, hình dạng và điện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Nó cũng phụ thuộc vào thành phần<br />

của <strong>chất</strong> dẫn điện, tính <strong>chất</strong>, nồng độ, độ pH, sự có mặt của dung môi bổ sung và độ<br />

nhớt. Hướng di chuyển của ion phụ thuốc vào dấu điện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> của hạt khi nó di chuyển <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>><br />

phía điện của dấu đối diện. Sự di chuyển điện di được đo trực tiếp hoặc so sánh với <strong>chất</strong><br />

tham chiếu.<br />

Phân loại <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> kiểu điện di mao quản (Theo Dược điển Việt Nam V-PL158):<br />

– Điện di mao quản vùng (CZE): Quá trình tách được kiểm soát bằng sự khác nhau<br />

<s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> linh độ tương đối của từng thành phần <strong>trong</strong> mẫu thử hoặc dung dịch thử. Linh<br />

độ là hàm số của điện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> và kích thước <strong>trong</strong> điều kiện nhất định của<br />

phương pháp.<br />

– Sắc ký mixen điện động (MEKC): Các <strong>chất</strong> hoạt động bề mặt được thêm vào dung<br />

dịch đệm làm việc ở nồng độ lớn hơn nồng độ mixen tới hạn. Các <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> có<br />

thể <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> bố <strong>trong</strong> pha tĩnh giả do mixen tạo thành. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> này thường được ứng<br />

<s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> để tách <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> trung tính và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ion.<br />

– Điện di mao quản gel (CGE): Tương tự như lọc gel, <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> mao quản chứa gel<br />

để tách <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử, dựa trên cơ sở sự khác nhau tương đối <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> khối lượng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử<br />

hay kích thước <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

– Điện di mao quản hội tụ đẳng điện (CIEF): Các <strong>chất</strong> được tách trên cơ sở sự khác<br />

nhau tương đối <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> điểm đẳng điện.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

– Điện di mao quản đẳng tốc (CITP): Sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> hai đệm bao <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> vùng <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Cả anion và cation có thể tách thành những vùng rõ rệt. Ngoài ra, nồng độ <strong>chất</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> như nhau <strong>trong</strong> mỗi vùng. Như vậy, chiều dài của mỗi vùng sẽ tỉ lệ thuận<br />

với lượng <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

Hai <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> điện di mao quản thường được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> nhiều nhất là điện di mao<br />

quản vùng và sắc ký mixen điện động.<br />

Điện sắc ký mao quản (CEC): CEC là một <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> tách lai tạo của CE và HPLC<br />

nhằm khai thác những ưu điểm kết hợp của độ chọn lọc sắc ký (pha tĩnh và pha động)<br />

liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> đến pha đảo (RP) với hiệu quả cao và tính điện di của CE [65]. Trong CEC,<br />

mao quản được nhồi một pha tĩnh thật, thường là silica C18 như <strong>trong</strong> sắc ký lỏng.<br />

Nhưng nhờ có thế áp vào mao quản nên pha động di chuyển qua mao quản nhờ dòng<br />

điện thẩm (EOF). Do không dùng áp suất đẩy pha động qua cột nên không có hiện tượng<br />

sụt áp liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> đến kích thước hạt. Có thể nói CEC là một <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> sắc ký <strong>trong</strong> đó pha<br />

động đi qua cột nhờ EOF nên tạo cho <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> này tách rất hiệu quả, khắc phục giới hạn<br />

dung lượng pic của HPLC.<br />

‣ Ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>>:<br />

• Phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> dược: dùng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> dược <strong>chất</strong> thuộc nhiều nhóm khác nhau.<br />

• Phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử sinh học, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> đồng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g học. Thường kết nối CEC<br />

với MS và <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ [3].<br />

• Ví dụ: CEC với phát hiện huỳnh <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g bằng laze đã được nghiên cứu để <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong> có tính acid và trung tính <strong>trong</strong> heroin [54].<br />

Sau khi tách <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thành phần, vị trí của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> không màu có thể được xác định<br />

bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h xử lý bằng một phản ứng tạo dẫn <strong>chất</strong> có màu hoặc huỳnh <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g. Đối với<br />

mục đích định lượng tại chỗ có thể được tách cẩn thận, tách rửa với một dung môi thích<br />

hợp và sau đó được xác định bằng một phương pháp đủ độ nhạy chẳng hạn như phương<br />

pháp đo <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ trực tiếp hoặc sau phản ứng hóa học [65].<br />

Ba cơ chế tách chính được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> là pH thấp (<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thuốc cơ bản),<br />

độ pH cao (<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thuốc có tính acid) và điện di mao quản micellar. Các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>chất</strong> phụ thêm vào khác nhau như methanol hoặc ACN, có thể được thêm vào hệ đệm<br />

chính để cải thiện tính chọn lọc bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thay đổi độ nhớt và độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực của đệm.<br />

Kết quả là dòng chảy điện động và sự di động điện di của <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> có thể bị ảnh<br />

hưởng. Bổ sung cyclodextrins (CDs) có thể cải thiện độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> giải [11], [57].<br />

25<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguyên tắc định lượng tạp <strong>chất</strong> tương tự như phương pháp <strong>chuẩn</strong> hóa diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> HPLC [65].<br />

Ưu điểm: Thời gian <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> giảm, độ bền được cải thiện, giảm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> yêu cầu xử<br />

lý mẫu trước và tiết kiệm dung môi hơn so với phương pháp HPLC [11].<br />

b. Xác định tạp <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy hữu cơ<br />

Định nghĩa: Sản phẩm <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy của nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> được coi<br />

như là sản phẩm biến đổi hóa học được tạo thành <strong>trong</strong> quá trình sản xuất, <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <strong>lập</strong>, tinh<br />

chế, bảo quản bởi ảnh hưởng của nhiệt, dung môi (bao gồm cả pH cao và pH thấp), tác<br />

nhân oxy hóa, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> phản ứng hóa học khác, độ ẩm, ánh sáng, bao bì,…[38] [17],<br />

[50].<br />

Trên cơ sở định nghĩa này, một sự chồng chéo đáng kể có thể được <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> sát giữa<br />

tạp <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> và sản phẩm <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy: <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> của loại sản phẩm <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

hủy thường được hình thành <strong>trong</strong> quá trình tổng hợp và <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <strong>lập</strong> nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong><br />

<strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> với số lượng lớn [65].<br />

“Phân hủy bắt buộc” là một quá trình liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> đến sự <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> ở điều kiện cấp tốc và do đó tạo ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> sản phẩm <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

hủy có thể được nghiên cứu xác định sự ổn định của <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong><br />

<strong>chuẩn</strong> [13], [17].<br />

Kết hợp <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> sắc ký và <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ đã được chứng minh là công cụ có giá<br />

trị cho “<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy bắt buộc” và ước lượng cho mô tả tạp <strong>chất</strong> <strong>trong</strong> nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong><br />

<strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> [72].<br />

3.2.1.2. Các <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> định lượng tạp vô cơ<br />

Lý do <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> giới hạn tạp <strong>chất</strong> vô cơ một mặt vì độc tính của một số tạp vô cơ<br />

(thủy ngân, arsen, hydrazin…). Mặt khác, mức độ của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong> vô cơ <strong>trong</strong> nguyên<br />

liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> cũng là một chỉ số đánh giá cho phương pháp sản xuất/ tinh chế<br />

[65].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Xác định tro toàn phần<br />

Theo Dược điển Việt Nam V- PL 9.8:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiến hành: Lấy một chén sứ hoặc chén platin nung tới đỏ <strong>trong</strong> 30 phút. Để nguội<br />

<strong>trong</strong> bình hút ẩm rồi cân. Nếu <strong>trong</strong> chuyên luận riêng không có hướng dẫn gì khác thì<br />

lấy 1 g mẫu thử rải đều vào chén nung, sấy 1h ở 100℃ đến 105℃ rồi đem nung <strong>trong</strong> lò<br />

nung ở 600℃ ± 25℃. Sau mỗi lần nung, lấy chén nung cùng cắn tro đem làm nguội <strong>trong</strong><br />

bình hút ẩm rồi cân. Trong quá trình thao tác không được để tạo thành ngọn lửa. Nếu<br />

sau khi đã nung lâu mà vẫn chưa loại hết carbon của tro thì dùng nước nóng để lấy cắn<br />

ra, lọc qua giấy lọc không tro rồi lại nung cắn và giấy lọc <strong>trong</strong> chén nung. Tập trung<br />

dịch lọc vào tro ở <strong>trong</strong> chén, làm bốc hơi cẩn thận tới khô rồi nung đến khối lượng<br />

không đổi [5].<br />

b. Phương pháp xác định tro sulfat<br />

Nguyên tắc: Phương pháp <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> một quy trình để đo lượng <strong>chất</strong> còn lại không bay<br />

hơi từ mẫu khi mẫu được nung <strong>trong</strong> sự có mặt của acid sulfuric theo mô tả biện<br />

pháp sau đây [5], [80].<br />

Biện pháp: Bao gồm 2 phương pháp như sau<br />

Phương pháp 1: (Theo Dược điển Việt Nam-PL 9.9, IP-2.3 Sulfated ash)<br />

Nung một chén sứ hoặc một chén platin tới đỏ <strong>trong</strong> 10 phút, để nguội <strong>trong</strong> bình<br />

hút ẩm rồi cân. Nếu không có chỉ dẫn gì đặc biệt gì <strong>trong</strong> chuyên luận riêng thì cho 1 g<br />

mẫu thử vào chén nung, làm ẩm với acid sulfuric (TT), đốt cẩn thận rồi làm ẩm với acid<br />

sulfuric (TT) và nung ở 800℃. Làm nguội rồi cân. Nung lại 15 phút, làm nguội rồi cân<br />

nhắc lại. Lặp lại quá trình này cho đến khi 2 lần cân liên tiếp, khối lượng không chênh<br />

nhau quá 0,5 mg [5],[65], [85].<br />

Phương pháp 2: (Theo Dược điển Việt Nam V-PL 9.9, USP 40 residue<br />

on ignition, IP-2.3 Sulfated ash, Ph.Eur-5.6, JP-2.44)<br />

Phương pháp cắn sau nung/tro sulfat <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> một quy trình để đo lượng <strong>chất</strong> còn<br />

lại không bay hơi từ mẫu khi mẫu được nung <strong>trong</strong> sự có mặt của acid sulfuric theo mô<br />

tả dưới đây. Phương pháp này thường được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> để xác định hàm lượng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong><br />

vô cơ <strong>trong</strong> một <strong>chất</strong> hữu cơ [80].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nung một chén nung sứ hoặc platin ở 600℃ ± 50℃ <strong>trong</strong> 30 phút, để nguội <strong>trong</strong><br />

bình hút ẩm rồi cân. Cho vào chén nung một lượng mẫu thử như chỉ dẫn <strong>trong</strong> chuyên<br />

luận và cân. Làm ẩm mẫu bằng một lượng nhỏ acid sulfuric (TT) (khoảng 1ml), đốt<br />

27<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nóng ở mức độ nhẹ nhất có thể đến khi mẫu hóa tro hoàn toàn. Để nguội, làm ẩm cắn<br />

bằng một lượng nhỏ acid sulfuric (TT), đốt nóng nhẹ đến khi bay hơi hết khói trắng và<br />

nung ở 600℃ ±50℃ đến khi cắn thành tro hoàn toàn. Trong khi đốt và nung không được<br />

để tạo thành ngọn lửa. Để nguội <strong>trong</strong> bình hút ẩm, cân và tính khối lượng của cắn. Nếu<br />

khối lượng cắn vượt ngoài giới hạn cho phép thì lại làm ẩm cắn bằng acid sulfuric (TT)<br />

và nung như trên đến khối lượng không đổi nếu không có chỉ dẫn gì khác. Lượng mẫu<br />

thử thường dùng (từ 1 g - 2 g) được tính từ giới hạn tro sulfat đã quy định sao cho khối<br />

lượng tro sulfat (khoảng 1 mg) có thể cân được để đảm bảo độ chính xác [5], [80],[26],<br />

[61], [69], [78], [85].<br />

Nếu không có hướng dẫn khác <strong>trong</strong> chuyên luận riêng thì có thể áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> một<br />

<strong>trong</strong> 2 phương pháp.<br />

Ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>>: Phương pháp xác định tro sulfat đã được ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> để xác định <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp<br />

<strong>chất</strong> vô cơ <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên liệu hóa dược <strong>trong</strong> Dược điển Việt Nam V. Ví dụ như<br />

Amlodipin besilat (không quá 0,2%; dùng 1,000 g chế phẩm; phương pháp 2),<br />

Amodiaquin hydroclorid (không quá 0,2%; dùng 1,0 g chế phẩm; phương pháp 2),<br />

Amoxicilin natri (không quá 3,0%; dùng 4,000 g chế phẩm),…<br />

c. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)<br />

Nguyên tắc: Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ hấp thụ nguyên tử là <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định nồng độ<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tố <strong>trong</strong> một <strong>chất</strong> bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h đo độ hấp thụ bức xạ bởi hơi nguyên tử tự do<br />

của nguyên tố đó được hóa hơi từ <strong>chất</strong> thử. Phương pháp được tiến hành ở bước sóng<br />

của một <strong>trong</strong> những vạch hấp thụ của nguyên tử cần xác định [3], [5].<br />

Khi nguyên tử ở trạng thái hơi có thể hấp thụ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> bức xạ có bước sóng xác định.<br />

Phổ hấp thụ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tử là phổ vạch. Vì vậy muốn thực hiện được phép đo <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ<br />

hấp thụ nguyên tử cần phải có <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> quá trình sau:<br />

- Chọn <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> điều kiện và trang <strong>thiết</strong> bị phù hợp để chuyển mẫu <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> từ trạng<br />

thái ban đầu thành trạng thái hơi của nguyên tử tự do.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Chiếu chùm tia sáng thích hợp (với nguyên tố cần <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> và còn được gọi là<br />

bức xạ cộng hưởng) qua đám hơi nguyên tử vừa tạo ra ở trên. Các nguyên tử của<br />

nguyên tố cần <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> đám hơi sẽ hấp thụ một phần bức xạ và tạo ra phổ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hấp thụ nguyên tử. Phần bức xạ bị hấp thụ phụ thuộc vào nồng độ của nguyên tử<br />

đó <strong>trong</strong> môi trường hấp thụ.<br />

- Nhờ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> bộ phận của máy <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ mà người ta thu, <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> ly và chọn vạch phổ<br />

của nguyên tố cần nghiên cứu và đo cường độ của nó [3].<br />

Trong AAS người ta có thể tiến hành nguyên tử hóa mẫu theo 2 <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h: <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>><br />

ngọn lửa (FAAS) và không ngọn lửa. Tương ứng với 2 <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> đó có <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cụ<br />

nguyên tử hóa mẫu khác nhau [3], [80].<br />

Sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phương pháp xác định trực tiếp trừ khi có chỉ dẫn khác.<br />

Chuẩn bị dung dịch <strong>chất</strong> để thử (dung dịch thử) như được mô tả <strong>trong</strong> chuyên<br />

luận riêng sao cho nồng độ của nguyên tố cần xác định nằm <strong>trong</strong> khoảng nồng độ của<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dung dịch <strong>chuẩn</strong>. Chuẩn bị không ít hơn ba dung dịch <strong>chuẩn</strong> của nguyên tố cần xác<br />

định có nồng độ nằm <strong>trong</strong> khoảng tuyến tính giữa nồng độ và độ hấp thụ của nguyên<br />

tố cần <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Bất kỳ thuốc thử nào được dùng <strong>trong</strong> việc <strong>chuẩn</strong> bị <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dung dịch thử<br />

đều phải được thêm vào <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dung dịch <strong>chuẩn</strong> và dung dịch mẫu trắng ở cùng nồng độ.<br />

Đưa dung dịch mẫu trắng vào máy, điều chỉnh tín hiệu đọc được <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> "0". Đưa lần lượt<br />

dung dịch thử và từng dung dịch <strong>chuẩn</strong> vào máy, ít nhất mỗi dung dịch làm 3 lần, ghi<br />

lại kết quả đọc ổn định. Rửa máy bằng dung dịch mẫu trắng sau mỗi lần đo cho đến khi<br />

tín hiệu trở <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> giá trị đọc ban đầu của mẫu trắng. Nếu <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> nguyên tử hóa<br />

không ngọn lửa, lò graphit phải được đốt lại giữa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> lần <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Từ cường độ vạch<br />

hấp thụ đọc được của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dung dịch <strong>chuẩn</strong>, <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> đường <strong>chuẩn</strong> biểu thị sự thay đổi<br />

cường độ vạch hấp thụ theo nồng độ nguyên tố cần xác định và từ đường <strong>chuẩn</strong> này xác<br />

định nồng độ nguyên tố <strong>trong</strong> dung dịch thử [5].<br />

Ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>>: Phương pháp <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ hấp thụ nguyên tử có thể định lượng được<br />

hầu hết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tố kim loại và một số á kim nếu như có nguồn bức xạ cộng hưởng<br />

[3].<br />

Nhược điểm: Mỗi lần đo chỉ xác định được một kim loại; không xác định được<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> anion [65].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> phổ plasma cảm ứng kết nối khối phổ (ICP-MS)<br />

Nguyên tắc của ICP: Plasma là một luồng khí ion hóa mang năng lượng cao,<br />

<strong>trong</strong> đó có chứa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cation và electron. Các khí trơ như argon thường được dùng để tạo<br />

29<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

plasma. Có thể coi plasma như một ngọn lửa có nhiệt độ khoảng 1000-6000 0 K. Khi đưa<br />

mẫu vào plasma sẽ xảy ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> quá trình nguyên tử hóa, ion hóa và kích thích như khi<br />

đưa vào ngọn lửa. Nguyên tử <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> bị kích thích sẽ phát ra bức xạ và tạo nên<br />

phổ phát xạ plasma [3].<br />

Theo Dược điển Việt Nam V- PL 4.6: ICP-MS là một phương pháp phổ khối với<br />

nguồn ion hóa là plasma kết hợp cảm ứng [5].<br />

ICP-MS là một công cụ tốt có thể được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> để sàng lọc nhanh <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong><br />

vô cơ của mẫu trước khi định lượng [65].<br />

Chuẩn bị mẫu: <strong>chuẩn</strong> bị mẫu là rất <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> trọng và là bước đầu tiên <strong>trong</strong> việc thực<br />

hiện bất kì <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nào thông qua ICP-MS. Mẫu được đưa vào ngọn lửa plasma dưới<br />

dạng sol khí bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h hút mẫu lỏng hoặc rắn hòa tan vào ống phun. Thường ưu tiên <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> dung dịch nước hoặc dung dịch acid nitric loãng, bởi vì sự ảnh hưởng của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dung<br />

môi này là tối thiểu so với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dung môi khác.<br />

Quy trình: Làm theo quy trình như được chỉ dẫn <strong>trong</strong> chuyên khảo riêng cho chế<br />

độ phát hiện và thông số <strong>thiết</strong> bị. Dữ liệu được thu thập từ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> lần đọc kết quả tuần tự<br />

lặp lại theo mỗi lần đưa mẫu và được tính trung bình. Nồng độ mẫu được tính toán so<br />

với đường cong làm việc được tạo ra bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h vẽ sơ đồ đáp ứng detector so với nồng<br />

độ <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dung dịch <strong>chuẩn</strong> [80].<br />

Ưu điểm: Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> có thể xác định được tổng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ion kim loại <strong>trong</strong> một lần đoo.<br />

Giới hạn phát hiện của nguyên tố rất thấp, vùng tuyến tính rộng hơn, độ ổn định và lặp<br />

lại tốt, độ chọn lọc cao hơn, khả năng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng vị, khả năng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nhanh và ít<br />

nhiễu [3], [55], [56], [65].<br />

Nhược điểm: Không <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> anion như Cl - , SO4 2- ,…<br />

3.2.1.3. Xác định tạp <strong>chất</strong> bay hơi<br />

Tạp <strong>chất</strong> bay hơi bao gồm gồm nước và dung môi tồn dư.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phân loại dung môi tồn dư theo mức độ nguy hiểm<br />

• Nhóm 1: Các dung môi tránh <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các <strong>chất</strong> gây ung thư cho người hay có khả năng gây ung thư cho người<br />

rõ rệt. Các <strong>chất</strong> gây nhiễm độc môi trường.<br />

• Nhóm 2: Các dung môi phải hạn chế <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

Các <strong>chất</strong> gây ung thư trên động vật, không độc cho gen hoặc <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tác nhân<br />

có thể gây độc không hồi phục như độc tính trên thần kinh hoặc gây quái thai.<br />

Các dung môi nghi có độc tính <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> trọng, nhưng hồi phục được.<br />

• Nhóm 3: Các dung môi độc tính thấp<br />

Các dung môi có độc tính thấp trên người: không cần xác định liều gây tác<br />

hại cho sức khoẻ. Các dung môi nhóm này có liều phơi nhiễm được phép mỗi<br />

ngày (PDE) ≥ 50mg/ngày [5], [28], [36], [65], [80].<br />

a. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định mất khối lượng do làm khô (Loss on drying)<br />

Theo Dược điển Việt Nam V- Phụ lục 9.6, USP Loss on drying:<br />

Định nghĩa: Mất khối lượng do làm khô là sự giảm khối lượng của mẫu thử biểu<br />

thị bằng phần trăm (khối lượng/khối lượng) khi được làm khô <strong>trong</strong> điều kiện xác định<br />

ở mỗi chuyên luận. Phương pháp này được dùng để xác định hàm lượng nước, một phần<br />

hoặc toàn bộ lượng nước kết tinh và lượng <strong>chất</strong> dễ bay hơi khác <strong>trong</strong> mẫu thử như tồn<br />

dư dung môi [5].<br />

Yêu cầu: Việc xác định mất khối lượng do làm khô không được làm thay đổi tính<br />

<strong>chất</strong> lý hóa cơ bản của mẫu thử, vì vậy mỗi chuyên luận sẽ có quy định <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h làm khô<br />

theo một <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phương pháp sau:<br />

• Trong bình hút ẩm (với những <strong>chất</strong> hút ẩm như phosphor pentoxyd, silica gel…);<br />

• Trong chân không (điều kiện áp suất 1,5 kPa - 2,5 kPa có mặt <strong>chất</strong> hút ẩm<br />

phosphor pentoxyd và ở nhiệt độ phòng;<br />

• Trong chân không ở điều kiện nhiệt độ xác định (điều kiện áp suất 1,5 kPa-2,5<br />

kPa có mặt <strong>chất</strong> hút ẩm phosphor pentoxyd và ở điều kiện nhiệt độ quy định <strong>trong</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chuyên luận riêng);<br />

• Trong tủ sấy ở điều kiện nhiệt độ xác định (<strong>trong</strong> tủ sấy ở điều kiện nhiệt độ quy<br />

định <strong>trong</strong> chuyên luận riêng);<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Trong chân không hoàn toàn (điều kiện áp suất không quá 0,1 kPa có mặt <strong>chất</strong><br />

hút ẩm phosphor pentoxyd và ở điều kiện nhiệt độ quy định <strong>trong</strong> chuyên luận<br />

riêng) [5].<br />

Cách tiến hành: Dùng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cụ dùng để sấy bằng thủy tinh rộng miệng đáy bằng<br />

có nắp mài làm bì đựng mẫu thử; làm khô bì <strong>trong</strong> thời gian 30 phút theo phương pháp<br />

và điều kiện quy định <strong>trong</strong> chuyên luận rồi cân để xác định khối lượng bì. Cân ngay<br />

vào bì này một khối lượng chính xác mẫu thử bằng khối lượng quy định <strong>trong</strong> chuyên<br />

luận với sai số ± 10% (thường là 1-2 g, theo USP). Nếu không có chỉ dẫn gì đặc biệt thì<br />

lượng mẫu thử được dàn mỏng thành lớp có độ dày không quá 5 mm. Nếu mẫu thử có<br />

kích thước lớn thì phải nghiền nhanh tới kích thước dưới 2 mm trước khi cân. Tiến hành<br />

làm khô <strong>trong</strong> điều kiện quy định của chuyên luận. Nếu dùng phương pháp sấy thì nhiệt<br />

độ thực cho phép chênh lệch ± 2℃ so với nhiệt độ quy định. Sau khi sấy phải làm nguội<br />

tới nhiệt độ phòng cân <strong>trong</strong> bình hút ẩm có silica gel rồi cân ngay. Nếu chuyên luận<br />

không quy định thời gian làm khô có nghĩa là phải làm khô đến khối lượng không đổi,<br />

tức là sự chênh lệch khối lượng sau khi sấy thêm 1 giờ <strong>trong</strong> tủ sấy hoặc 6 giờ <strong>trong</strong><br />

bình hút ẩm so với lần sấy trước đó không quá 0,5 mg. Nếu mẫu thử bị chảy ở nhiệt độ<br />

thấp hơn nhiệt độ sấy quy định thì trước khi đưa lên nhiệt độ đó, cần duy trì từ 1-2 giờ<br />

ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của mẫu thử từ 5℃ đến 10℃ [5], [14], [34], [80],<br />

[85].<br />

<strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>.<br />

Với <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> này, lượng mẫu cần dùng lớn, tốn kém nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong><br />

Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> mất khối lượng do làm khô được ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chuyên luận<br />

nguyên liệu hóa dược của Dược điển Việt Nam V để xác định hàm lượng nước và dung<br />

môi tồn dư. Thường mất khối lượng do làm khô không quá 0,5%. Nếu đã <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> này thì sẽ không cần <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định hàm lượng nước khác. Ví dụ<br />

như Felodipin- mất khối lượng do làm khô không được quá 0,5% (1,000 g; 105℃, 3<br />

giờ), Fluconazol- không được quá 0,5% (1,000 g; 105℃), Glibenclamid- không quá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1,0% (1,000 g; 100℃ đến 105℃), Gliclazid – không quá 0,25% (1,000 g; 100℃ đến<br />

105℃), Acid acetylsalicylic- không quá 0,5% (1,000 g; <strong>trong</strong> chân không)…<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nhiệt trọng lượng (TGA)<br />

Nguyên tắc: Tương tự phương pháp mất khối lượng do làm khô. Trong TGA <strong>chất</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được kiểm soát bởi một chương trình nhiệt độ và khối lượng của nó được xác<br />

định liên tục như một hàm số của nhiệt độ/thời gian [14], [64], [80]. Hai thông số thực<br />

nghiệm được xác định đồng thời là mất khối lượng và khối lượng còn lại. <s<strong>trong</strong>>Tổng</s<strong>trong</strong>> “mất<br />

khối lượng” và “khối lượng còn lại” cộng lại bằng 100% [64].<br />

Phương pháp cho phép xác định tổng hàm lượng của nước và/hoặc <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dung môi<br />

khác ở dạng tự do hoặc liên kết [65], [80]. Tuy nhiên, không cho biết cụ thể phần khối<br />

lượng giảm đi là của nước hay của dung môi khác. Ngoài ra, phần dung môi nằm sâu<br />

<strong>trong</strong> mạng tinh thể chỉ có thể giải phóng khi nóng chảy hoặc tại nhiệt độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy tinh<br />

thể hoặc nhiệt độ rất cao. Trường hợp xảy ra sự chồng chéo <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> quá trình thì việc định<br />

lượng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thành phần riêng có thể mắc nhiều sai số. Khắc phục bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h lựa chọn <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

điều kiện tối ưu: giảm tốc độ gia nhiệt và lượng mẫu, hoặc dùng một khí dẫn nhiệt tốt<br />

(ví dụ khí Heli) độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> giải tăng lên [65].<br />

Cũng như <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định độ tinh khiết khác, thông tin thu được từ TGA<br />

nên được so sánh với thông tin từ những <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> khác như GC [66].<br />

Ưu điểm: Lượng mẫu cần dùng nhỏ (Lượng mẫu thường <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> USP là<br />

10-20 mg) [80]=> Phù hợp <strong>trong</strong> <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>.<br />

Nhược điểm: Có thể xảy ra sự không đồng nhất mẫu, lượng mẫu nhỏ có thể không<br />

mang tính đại diện cho <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Khối lượng mẫu nhỏ thì lượng dung môi tồn dư<br />

chứa <strong>trong</strong> đó chỉ rơi vào khoảng một vài microgram và có thể gây sai số tương đối lớn<br />

khi độ nhạy giới hạn của <strong>thiết</strong> bị (0,1-1,0 μg). Nếu lò nóng lên, mật độ khí của môi<br />

trường <strong>trong</strong> lò sẽ giảm, khi đó giảm sự gia tăng khối lượng do môi trường tác động.<br />

Thay đổi thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> mẫu <strong>trong</strong> quá trình gia nhiệt cũng làm thay đổi trọng lượng ảo. Ảnh<br />

hưởng của khí trơ cũng không thể bỏ qua [65].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

c. Định lượng nước bằng thuốc thử Karl-Fischer<br />

Theo Dược điển Việt Nam V- Phụ lục 10.3, IP- 2.8 Determination of water by the<br />

Karl Fischer method:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguyên tắc: Phương pháp định lượng nước này dựa trên phản ứng toàn lượng của<br />

nước với lưu huỳnh dioxyd và iod <strong>trong</strong> dung môi khan chứa một <strong>chất</strong> base hữu cơ thích<br />

hợp. Dung môi hữu cơ thông <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> là methanol khan nước, cũng có khi được thay bằng<br />

dung môi hưu cơ khác thích hợp để hòa tan chế phẩm. Chất base hữu cơ là pyridin,<br />

nhưng hiện nay người ta đã dùng những <strong>chất</strong> base hữu cơ khác để thay thế như imidazol,<br />

2-methyl-aminopyridin [5], [14], [21], [26], [34], [80], [85].<br />

Thiết bị: Hiện nay có nhiều loại <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cụ, nhưng nguyên tắc đều phải cấu tạo sao<br />

cho thao tác thuận tiện và tránh ẩm. Dụng cụ gồm có một cốc <strong>chuẩn</strong> độ dung <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> khoảng<br />

60 ml, có nắp gắn điện cực kép platin, một ống dẫn khí nitrogen, có lỗ cắm với buret và<br />

lỗ cắm ống thông hơi chứa <strong>chất</strong> hút ẩm. Chế phẩm cho vào bình <strong>chuẩn</strong> độ qua lỗ trên<br />

nắp hoặc miệng bên cạnh có nút mài. Trong quá trình <strong>chuẩn</strong> độ, khuấy bằng máy khuấy<br />

từ hoặc bằng luồng khí nitrogen khô đi qua dung dịch. Điểm kết thúc phản ứng được<br />

xác định bằng điện kế gắn <strong>trong</strong> mạch có biến trở 2000 Ω, nối với một nguồn pin 1,5<br />

vôn. Lúc bắt đầu kim điện kế chỉ điểm không, vì dòng điện chạy qua 2 điện cực platin<br />

không đáng kể. Khi nhỏ thuốc thử Karl Fischer vào dung dịch, do hiện tượng khử cực<br />

nên kim điện kế lệch đi nhưng <strong>lập</strong> tức trở <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> vị trí ban đầu, chỉ khi đến điểm dừng thì<br />

một giọt thuốc thử thừa sẽ làm kim lệch đi và duy trì ít nhất 30 giây.<br />

Tiến hành định lượng:<br />

- Chuẩn bị mẫu thử: Nếu không có chỉ dẫn gì khác <strong>trong</strong> chuyên luận riêng, cân<br />

hoặc lấy chính xác một lượng chế phẩm ước lượng chứa khoảng 10 mg đến 50<br />

mg nước đem định lượng. Thao tác phải nhanh và thực hiện <strong>trong</strong> phòng có độ<br />

ẩm thấp để tránh ẩm ở ngoài ảnh hưởng đến <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

‣ Phương pháp định lượng trực tiếp:<br />

Nếu không có chỉ dẫn gì khác <strong>trong</strong> chuyên luận riêng, cho khoảng 20 ml methanol<br />

khan (TT) hoặc dung môi thích hợp dùng cho thuốc thử Karl Fischer vào cốc <strong>chuẩn</strong> độ,<br />

<strong>chuẩn</strong> độ bằng thuốc thử Karl Fischer đến điểm dừng. Cho nhanh một lượng chế phẩm đã<br />

chỉ dẫn <strong>trong</strong> chuyên luận riêng vào cốc <strong>chuẩn</strong> độ, đóng nút ngay, khuấy đều để phản ứng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> khoảng 1 phút rồi tiếp tục <strong>chuẩn</strong> độ bằng thuốc thử Karl Fischer đến điểm<br />

dừng. Tính hàm lượng nước X (tính bằng mg) của chế phẩm theo công thức:<br />

X = N × F<br />

34<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó:<br />

• N là thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> thuốc thử Karl Fischer đã dùng cho lần <strong>chuẩn</strong> độ sau khi cho chế<br />

phẩm (tính bằng ml);<br />

• F là hệ số đương lượng nước của thuốc thử Karl Fischer (tính bằng mg/ml).<br />

‣ Phương pháp định lượng gián tiếp:<br />

Dung dịch nước <strong>chuẩn</strong>: Pha loãng 2 ml nước tinh khiết với methanol khan (TT)<br />

hoặc dung môi thích hợp thành 1000 ml. Lấy chính xác 25,0 ml dung dịch này cho vào<br />

cốc định lượng và <strong>chuẩn</strong> độ bằng thuốc thử Karl Fischer vừa mới xác định độ <strong>chuẩn</strong>.<br />

Tính hàm lượng nước W (tính bằng mg/ml) của dung dịch nước <strong>chuẩn</strong> theo công thức:<br />

Trong đó:<br />

W = V × F/25<br />

• V là thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> thuốc thử Karl Fischer đã dùng (ml);<br />

• F là hệ số đương lượng nước của thuốc thử Karl Fischer (tính bằng mg/ml).<br />

Tiến hành: Nếu không có chỉ dẫn gì khác <strong>trong</strong> chuyên luận riêng, cho một<br />

methanol khan (TT), hoặc dung môi được chỉ dẫn <strong>trong</strong> chuyên luận riêng vào cốc định<br />

lượng vừa đủ ngập điện cực, <strong>chuẩn</strong> độ bằng thuốc thử Karl Fischer đến điểm dừng. Cho<br />

nhanh một lượng chế phẩm đã chỉ dẫn <strong>trong</strong> chuyên luận riêng vào cốc, đóng nút ngay,<br />

thêm tiếp một lượng chính xác thuốc thử Karl Fischer vào cốc sao cho thừa khoảng 1<br />

ml, hoặc theo một thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đã chỉ dẫn <strong>trong</strong> chuyên luận riêng. Đóng nút để yên 1 phút,<br />

tránh ánh sáng, thỉnh thoảng khuấy. Chuẩn độ phần thuốc thử Karl Fischer thừa bằng<br />

dung dịch nước <strong>chuẩn</strong> vừa mới pha ở trên. Tính hàm lượng nước A (tính bằng mg) có<br />

<strong>trong</strong> chế phẩm theo công thức:<br />

Trong đó:<br />

A = F × V1 - W × V2<br />

• F là đương lượng nước của thuốc thử Karl Fischer (tính bằng mg/ml);<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• V1 là thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> thuốc thử Karl Fischer đã thêm vào (ml);<br />

• V2 là thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> dung dịch nước <strong>chuẩn</strong> đã dùng (ml);<br />

• W là hàm lượng nước của dung dịch nước <strong>chuẩn</strong> ở trên (tính bằng mg/ml) [5].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Định lượng nước bằng Kark Fischer đã được ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chuyên luận<br />

nguyên liệu hóa dược của <strong>trong</strong> Dược điển Việt Nam V để xác định lượng nước <strong>trong</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chế phẩm.Ví dụ như Acid folic (từ 5,0% đến 8,5%; dùng 0,150 g chế phẩm),<br />

Aminophylin (không quá 1,5% với dạng khan và 3,0% - 8,0% với dạng ngậm nước;<br />

dùng 0,50 g chế phẩm), Amlodipin besilat (không quá 0,5%; dùng 1,000 g chế phẩm),…<br />

d. Phương pháp <strong>chuẩn</strong> độ đo điện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

Theo Dược điển Việt Nam V- PL10.3:<br />

Nguyên tắc: Tương tự phương pháp định lượng nước bằng thuốc thử Karl Fischer,<br />

tuy nhiên iod được tạo ra bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h oxy hóa ion iodid tại buồng phản ứng điện hóa. Iod<br />

tạo thành ở anod phản ứng ngay với nước và lưu huỳnh dioxyd có <strong>trong</strong> buồng phản<br />

ứng. Hàm lượng nước <strong>trong</strong> chế phẩm tỷ lệ thuận với lượng điện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tăng thêm cho đến<br />

khi kết thúc <strong>chuẩn</strong> độ. Điểm kết thúc đạt được khi toàn bộ nước phản ứng hết và iod dư<br />

xuất hiện. 1 mol iod tương ứng với 1 mol nước, 10,71℃ điện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tương ứng với 1mg<br />

nước. Độ ẩm bị loại khỏi hệ thống bằng quy trình trước điện <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>>. Độ đúng và độ chính<br />

xác chủ yếu phụ thuộc vào mức độ loại bỏ được độ ẩm của môi trường ra khỏi hệ thống.<br />

Phương pháp chỉ áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> được với những mẫu có hàm lượng nước nhỏ, khoảng<br />

từ 10 µg đến 10mg nước [5].<br />

e. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> sắc ký khí (GC)<br />

Trong sắc ký khí, pha động là một <strong>chất</strong> khí thường là khí trơ. Mẫu <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được<br />

đưa vào đầu cột và quá trình rửa giải được thực hiện nhờ dòng khí trơ qua cột sắc ký.<br />

Trong GC, pha động không tương tác với <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> mà chỉ làm chức năng vận<br />

chuyển <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> qua cột.<br />

Trong sác ký khí - lỏng (GLC), <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> chỉ có thể di chuyển theo pha động<br />

qua cột khi nó ở thể khí. Vì vậy <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> GC được dùng để tách <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> tan bền với<br />

nhiệt. Quá trình tách phụ thuộc vào tính bay hơi của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> tan – tức là điểm sôi của<br />

<strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Do áp suất hơi phụ thuộc vào tính bay hơi của <strong>chất</strong> tan nên quá trình rửa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giải theo thứ tự điểm sôi tăng dần. Pha động đưa <strong>chất</strong> tan ra khỏi cột đến detector. Nhiệt<br />

độ cột dao động <strong>trong</strong> khoảng 50 – 350 ℃ đảm bảo <strong>chất</strong> tan bay hơi và đẩy nhanh quá<br />

trình rửa giải [3].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dư [65].<br />

Ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>>: Sắc ký khí là <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phổ biến nhất để xác định dung môi tồn<br />

Ví dụ <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định độ tinh khiết gián tiếp bằng phương pháp cân bằng<br />

khối lượng: Trong nghiên cứu của tác giả Hui Gong đã <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phương pháp cân bằng<br />

khối lượng để xác định độ tinh khiết của ứng viên <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> acid folic (xác định tạp<br />

liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> bằng HPLC/DAD, xác định dung môi bay hơi bằng GC, hàm lượng nước bằng<br />

Karl Fischer và xác định tro bằng TGA) [33]; <strong>trong</strong> một nghiên cứu của tác giả Ningbo<br />

Gong cũng đã ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phương pháp cân bằng khối lượng <strong>trong</strong> phát triển <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong><br />

diosgenin [60].<br />

3.2.2. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định độ tinh khiết trực tiếp<br />

chính.<br />

Với <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định độ tinh khiết trực tiếp thì % độ tinh khiết = % hoạt <strong>chất</strong><br />

Các phương pháp điển hình cho <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> này như: <strong>chuẩn</strong> độ, <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phản ứng<br />

có hệ số tỷ lượng đã biết, <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> độ hòa tan, quét nhiệt vi sai… Tuy nhiên, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phương<br />

pháp này chỉ đóng vai trò hỗ trợ để xác nhận lại giá trị độ tinh khiết thu được sau khi<br />

định lượng bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phương pháp khác [14], [20], [83].<br />

3.2.2.1. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> quét nhiệt vi sai (DSC)<br />

Nguyên lý: Dựa trên hiện tượng <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hệ eutectic nhiệt nóng chảy của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

tinh thể bị giảm dưới ảnh hưởng của tạp <strong>chất</strong>. Khi đó độ tinh khiết được xác định dựa<br />

trên phương trình cơ bản của định luật Van Hoff:<br />

1/Fs = [H0/R] × [T0-Ts]/ T0 2 × [1/X2]<br />

Trong đó: Fs là <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> số mẫu tan chảy tại thời điểm Ts, T0 là điểm nóng chảy của<br />

<strong>chất</strong> tinh khiết, Ts là nhiệt độ mẫu ở trạng thái cân bằng tức thời và nhiệt độ nóng chảy<br />

(°K), X2 là <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> số mol của tạp <strong>chất</strong> <strong>trong</strong> mẫu, H0 là nhiệt độ nóng chảy của <strong>chất</strong> tinh<br />

khiết (J/g) và R là hằng số khí (J/mol) 8,314 [15], [68].<br />

Yêu cầu: Nguyên liệu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> phải có độ tinh khiết cao > 95% và tốt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhất nên > 97% [62].<br />

Chuẩn bị mẫu:<br />

• Sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> một lớp mẫu mỏng để giảm thiểu gradient nhiệt độ <strong>trong</strong> mẫu;<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Mẫu phải được <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> bố đồng đều trên đĩa cân để đảm bảo tiếp xúc tốt với đáy<br />

đĩa cân;<br />

• Mẫu nên được dàn phẳng để đảm bảo <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> đặc tính truyền nhiệt giữa mẫu và<br />

cảm biến;<br />

• Mẫu nên được tiếp xúc với nắp đĩa cân để tăng nhiệt nhanh và tiếp xúc nhiệt<br />

tốt.<br />

Tác giả Paul Gabbott khuyến cáo lượng mẫu thường từ 1 mg – 3 mg [62].<br />

DSC là <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> không phải <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> đến <strong>chất</strong> đối chiếu, vì vậy có giá<br />

trị tham khảo tốt bên cạnh giá trị ấn định của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> được khi <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> định lượng bằng HPLC. Phương pháp này được khuyên <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> nghiên cứu<br />

<strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu. Theo Ph.Eur <strong>trong</strong> chuyên luận chung, độ tinh khiết của<br />

<strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> được xác định giá trị ấn định bằng <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> sắc ký hoặc phổ cần được<br />

xác minh độc <strong>lập</strong> bằng <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> DSC [26], [58].<br />

Một số ví dụ ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> DSC <strong>trong</strong> xác định độ tinh khiết <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong>: <strong>trong</strong> một<br />

nghiên cứu của tác giả Kestens V. đã áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phương pháp DSC để xác định độ tinh<br />

khiết của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp <strong>chất</strong> hydrocarbon thơm đa vòng (2 <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> được chọn là 6-<br />

methylchrysen và benzo[α] pyren) và hai lô khác của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> chloramphenicol có độ<br />

tinh khiết cao [49]; tác giả Haifeng Wang cũng đã xác định độ tinh khiết của nhôm 8-<br />

hydroxyquiolin bằng <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> DSC [30], hay nghiên cứu xác định độ tinh khiết đa hình<br />

của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> nateglinid bằng <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> DSC của tác giả Bruni G. [16], nghiên cứu phát<br />

triển ứng viên <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> natri diclofenac bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> 1 H qNMR để<br />

xác định độ tinh khiết và xác nhận lại dữ liệu bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phương pháp cân bằng<br />

khối lượng của tác giả Raquel Nogueira [63].<br />

3.2.2.2. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> phổ cộng hưởng từ hạt nhân định lượng (qNMR)<br />

Phổ NMR định lượng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong> dựa trên sự tuyến tính giữa cường độ của một<br />

cộng hưởng nhất định với số hạt nhân tham gia cộng hưởng đó.<br />

Có hai <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> định lượng là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

– Định lượng tương đối: Việc xác định tỉ lệ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thành phần <strong>trong</strong> hỗn hợp dựa trên sự<br />

so sánh cường độ tương đối giữa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cộng hưởng xuất hiện trên phổ đồ, giống như<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h tính <strong>trong</strong> phương pháp <strong>chuẩn</strong> hóa diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Có thể không cần <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> đến <strong>chất</strong><br />

<strong>chuẩn</strong> nội tuy nhiên cần phải chứng minh không có sự chồng chéo giữa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tín hiệu<br />

38<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

với nhau. Khi tạp có cấu trúc hoặc khối lượng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử chưa xác định thì việc bổ sung<br />

một lượng chính xác <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> sẽ cho phép tạo đường <strong>chuẩn</strong> để xác định.<br />

– Định lượng tuyệt đối: Cần dùng <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> nội. Khối lượng <strong>chất</strong> được xác định như<br />

sau [14], [27]:<br />

Trong đó:<br />

• mA là khối lượng của <strong>chất</strong> cần <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> (A).<br />

• mB là khối lượng đã biết của một <strong>chất</strong> (B) được thêm vào dung dịch theo tiêu<br />

<strong>chuẩn</strong> cường độ, có hàm lượng phần trăm (PB) đã biết.<br />

• MA, MB là <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử khối của <strong>chất</strong> A và B.<br />

• NA, NB là số hạt nhân tạo ra tín hiệu <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> tâm <strong>trong</strong> A và B.<br />

• IA, IB là cường độ tín hiệu của A và B.<br />

Trong qNMR, số lượng điểm dữ liệu thu được phải đủ lớn để mô tả hình dạng<br />

của tín hiệu một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h chính xác. Lý tưởng nhất là hơn 10 điểm phải ở trên một nửa chiều<br />

cao đỉnh [27], [29], [77].<br />

Vậy ưu điểm của phương pháp là: không <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy mẫu và cần ít thời gian. Tín<br />

hiệu cộng hưởng tỉ lệ với số hạt nhân cộng hưởng tại tần số đó cho phép xác định tỉ lệ<br />

tương đối giữa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thành phần <strong>trong</strong> hỗn hợp. Nếu có <strong>chất</strong> đối chiếu có thể xác định<br />

được nồng độ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> [3].<br />

Ví dụ: ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> qNMR <strong>trong</strong> nghiên cứu acetanilid (được <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> và được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> là một <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>) [76].<br />

3.2.3. Kết hợp cả 2 <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định độ tinh khiết trực tiếp và gián tiếp<br />

Cách tiếp cận này có thể cung cấp một sự đánh giá chéo <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> kết quả thu được từ<br />

hai <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định độ tinh khiết trực tiếp và gián tiếp. Nếu kết quả khác biệt nhau<br />

nhiều, cần tiến hành đánh giá lại để tìm nguyên nhân. Điều này đảm bảo rằng tất cả <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tạp <strong>chất</strong> đã được <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> hợp lý <strong>trong</strong> quá trình đánh giá.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 4. TÌNH HÌNH THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN GỐC TRÊN THẾ GIỚI<br />

VÀ Ở VIỆT NAM<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.1. Tình hình <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> trên thế giới<br />

Trên thế giới có <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> trung tâm <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> lớn như Hội đồng Dược<br />

điển quốc tế, Hội đồng Dược điển Mỹ, Hội đồng Dược điển Châu Âu,… và một số công<br />

ty Dược phẩm lớn khác như Merk, LGC <strong>standard</strong>s,…<br />

Một <strong>trong</strong> những trung tâm <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> lớn trên thế giới là Trung tâm<br />

<strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> của WHO. Theo báo cáo số 32 của WHO <strong>trong</strong> loạt báo cáo <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>><br />

832, năm 2005, WHO đã <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> thêm bốn <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> mới là Didanosin, Didanosin<br />

cho sự phù hợp hệ thống, Efavirenz, Nevirapin [86]. Theo báo cáo năm 2014, Ban ICRS<br />

đã xét <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> báo cáo <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> và giám sát ICRS dẫn đến thông qua <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> mới<br />

(Biperiden HCl ICRS 1, Clofazimine ICRS 1, Cytarabine ICRS 1, Dextromethorphan,<br />

Hydrobromide ICRS 1, Gallamine triethiodide ICRS 1, Glibenclamide ICRS 1,<br />

Quinidine sulfate ICRS 1, Salbutamol sulfate ICRS 1, Vimolol maleate ICRS 1,<br />

Valproic acid ICRS 1, Verapamil HCl ICRS 1) [84]. Một ví dụ <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <strong>thiết</strong> lâp <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong><br />

Indinavir năm 2005 của WHO xem phụ lục 3.<br />

Hội đồng Dược điển Châu Âu cung cấp <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> Dược điển Châu Âu cho tất<br />

cả <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phép thử và phép định lượng <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chuyên luận được đề cập <strong>trong</strong> Dược điển<br />

Châu Âu, ngoài ra còn tham gia chương trình hợp tác phát triển CCĐC của Trung tâm<br />

hợp tác <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> của WHO [26]. Từ 16/04/2010, EDQM chịu trách nhiệm <strong>thiết</strong><br />

<strong>lập</strong>, lưu trữ và <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> phối <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ICRS của WHO từ Apoteket AB (trung tâm cộng tác WHO<br />

trước đây <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> ICRS) [23]. Trong năm 2015, EDQM đã triển khai 26 dự án <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> lĩnh<br />

vực như khác nhau dẫn đến việc <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> 5 <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> mới; 8 dự án tiến hành để<br />

<strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> lô thay thế cho chác <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> trước đó; 5 dự án tiến hành để xây dựng<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> CCĐC cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chuyên khảo mới hoặc <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> yêu cầu mới <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chuyên khảo đã<br />

có. Cũng <strong>trong</strong> năm 2015, Ban ICRS đã thông qua 5 báo cáo <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> được đưa ra bởi<br />

PTN của EDQM (Abacavir sulfate ICRS 2; Paracetamol ICRS 3; Artemether ICRS 2,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Rifampicin ICRS 3 và Stavudine impurity F ICRS 1). Vào cuối năm 2015, đã có 2.708<br />

CCĐC <strong>trong</strong> Ph.Eur [24]. Trong năm 2016, EDQM đã <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> được 4 <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>,<br />

tiến hành 7 dự án nhằm <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> lô thay thế cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> CCĐC hiện hành và 8 dự án để<br />

40<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

xây dựng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chuyên luận mới hoặc <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> yêu cầu mới <strong>trong</strong> chuyên<br />

luận hiện hành [25]. Hiện tại theo danh sách cập nhật tháng 05/2018, EDQM cung cấp<br />

hơn 2.800 CCĐC và giá của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> dao động <strong>trong</strong> khoảng 79-1000 € [23].<br />

Hội đồng Dược điển Mỹ cung cấp CCĐC Dược điển Mỹ cho tất cả <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dược <strong>chất</strong>,<br />

tá dược, tạp <strong>chất</strong>, sản phẩm <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy và thực phẩm chức năng có đề cập <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

chuyên luận của Dược điển Mỹ. Việc <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> USPR được thực hiện bởi ít nhất 3 PTN<br />

đáp ứng tiêu <strong>chuẩn</strong> [80]. Lịch <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> phát triển <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> của USP từ năm<br />

1936 danh sách <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> chỉ có 6 <strong>chất</strong> nhưng đến năm 2013 đã phát triển mạnh<br />

và danh sách <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> lên tới hơn 3000 <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> với hơn 400 <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> mới<br />

<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> giai đoạn khác nhau của phát triển thuốc mới [79]. Hiện nay USP đang cung<br />

cấp hơn 3.500 CCĐC của hợp <strong>chất</strong> thuốc, tá dược, tạp <strong>chất</strong>, sản phẩm <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> huỷ, thực<br />

phẩm chức năng,… Giá của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> CCĐC này dao động từ 125,00 - 2.875,00 $ theo thống<br />

kê cập nhật vào tháng 05/2018 [74].<br />

Bên cạnh <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hội đồng dược điển cung cấp <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> thì <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> trung tâm<br />

nghiên cứu và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhà phát minh thuốc mới cũng đã nghiên cứu và công bố <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> kết quả<br />

của mình, ví dụ như <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> Glibenclamid [51], Itraconazol [18],… và<br />

một số nghiên cứu của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tác giả [48], [58] (Xem phần phụ lục 4,5,6).<br />

4.2. Tình hình <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> tại Việt Nam<br />

Hiện nay ở Việt Nam chưa có báo cáo <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> hoạt động <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> mà<br />

chủ yếu chỉ có hoạt động <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> thứ cấp. Hai đơn vị cung cấp <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong><br />

chính thức là Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung Ương (48 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà<br />

Nội) và Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP.HCM (200 Cô Bắc, Quận 1, TP.HCM) [5].<br />

Năm 2008 - 2010, VKNTTƯ đã phối hợp với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cơ sở nghiên cứu <strong>trong</strong> nước<br />

như Trường Đại học Dược Hà Nội, Viện Dược liệu,… thực hiện đề tài nghiên cứu cấp<br />

Nhà nước <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> 10 <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu quốc gia có nguồn <strong>gốc</strong> dược liệu và thành<br />

phẩm thuốc có nguồn <strong>gốc</strong> dược liệu [1].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung Ương hiện cung cấp 10 <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> thứ cấp từ<br />

dược liệu bên cạnh hàng trăm <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> tân dược. Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP. HCM<br />

cung cấp 213 <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> tân dược và 18 <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> từ dược liệu (8/2013) [9], [10].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả dự án cấp Sở (Sở KH&CN TP.HCM): “Điều chế <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu<br />

phục vụ kiểm nghiệm dược liệu và đông dược” (2008-2012)<br />

- Đã chiết xuất, <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <strong>lập</strong>, điều chế được 10 hợp <strong>chất</strong> tinh khiết từ dược liệu gồm acid<br />

oleanolic, asiaticosid, berberin chlorid, curcumin I, damnacanthal, diosgenin,<br />

hesperidin, ginsenosid-Rb1, ginsenosid-Rg1 và majonosid-R2 đạt yêu cầu số lượng<br />

và <strong>chất</strong> lượng dự án đã đặt ra.<br />

- Đã thẩm định 10 <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> này theo đầy đủ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tiêu chí của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> theo<br />

TCCS và đang tiến tới đăng kí <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> quốc gia.<br />

- Đã xây dựng <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> quy trình điều chế ổn định, kinh tế, có tính lặp lại cao cho 10<br />

<strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> [10].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Kết luận<br />

Bài tổng <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> trên đây đã đưa ra cho chúng ta những hiểu biết cơ bản nhất <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> như:<br />

1. Hệ thống được <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> khái niệm cơ bản nhất <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> bước <strong>trong</strong><br />

quy trình <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>;<br />

2. Hệ thống hóa được <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xây dựng được bộ dữ liệu để nhận dạng <strong>chất</strong><br />

<strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>;<br />

3. Hệ thống được <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> xác định độ tinh khiết của một <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> theo<br />

cả hai phương pháp trực tiếp và gián tiếp.<br />

Chất <strong>chuẩn</strong> có vai trò <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> trọng <strong>trong</strong> kiểm tra <strong>chất</strong> lượng ngành Dược. Công<br />

tác <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> là rất cần <strong>thiết</strong> khi nghiên cứu phát triển thuốc mới (đặc biệt<br />

là <strong>trong</strong> xu hướng nghiên cứu phát triển thuốc mới nguồn <strong>gốc</strong> Dược liệu như hiện nay),<br />

<strong>trong</strong> trường hợp không có <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> hoặc không tìm được <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> để nối.<br />

Nhìn chung, công tác <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> ở nước ta còn khá hạn chế, vì vậy<br />

việc <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> sẽ giúp chúng ta giảm được sự phụ thuộc vào <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguồn<br />

<strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> từ nước ngoài cũng như giảm được giá thành của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>.<br />

1.2. Đề xuất<br />

Khóa luận này đã cho chúng ta một cái nhìn tổng quát <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>.<br />

Việc <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> còn mới và đang bắt đầu được <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> tâm ở nước ta <strong>trong</strong><br />

nghiên cứu và phát triển thuốc mới. Hiện nay, còn rất ít nghiên cứu <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> việc <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong><br />

<strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>. Bên cạnh những kết quả thu được, để hoàn thiện cũng như nâng cao tính ứng<br />

<s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> thực tế, tôi xin đưa ra một số đề xuất để tiếp tục phát triển công tác <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> nói chung và ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> chúng <strong>trong</strong> ngành Dược nói riêng như sau:<br />

‣ Tăng cường học hỏi, nghiên cứu và thực nghiệm <strong>trong</strong> công tác <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong><br />

<strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> tại Việt Nam, bên cạnh đó hợp tác quốc tế với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> trung tâm <strong>thiết</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> của quốc tế, Mỹ, Châu Âu,… để nâng cao trình độ <strong>trong</strong><br />

công tác <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>;<br />

‣ Phối hợp với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> đơn vị nghiên cứu phát triển thuốc mới, Viện kiểm nghiệm<br />

thuốc Trung Ương và Viện kiểm nghiệm thuốc TP.HCM để đẩy mạnh việc<br />

<strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> tại Việt Nam theo đúng hướng dẫn chung của WHO;<br />

‣ Đặc biệt <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> tâm đến một hướng đi rất đáng chú ý và tiềm năng ở nước ta đó<br />

là <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> có nguồn <strong>gốc</strong> từ Dược liệu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiếng Việt<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2010), Nghiên cứu chiết tách, tinh chế một số hợp<br />

<strong>chất</strong> tự nhiên đặc trưng từ dược liệu để làm <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> phục vụ kiểm nghiệm dược liệu,<br />

mã đề tài: KC.10.16/06.10.<br />

2. Bộ môn hóa <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> và độc <strong>chất</strong> (2004), Kiểm nghiệm thuốc, Trường đại học<br />

Dược Hà Nội, tr.72-79.<br />

3. Bộ môn hóa <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> và độc <strong>chất</strong> (2012), Hóa <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> II, Trường đại học Dược<br />

Hà Nội, Hà Nội, tr.43-69, 84-90, 98-106,107-121,123-213,215-235.<br />

4. GS. Nguyễn Văn Đàn, DS. Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu<br />

hóa học cây thuốc, Nhà xuất bản y học, TP HCM, tr.75-196.<br />

5. Hội đồng Dược điển Việt Nam (2017), Dược điển Việt Nam V, Bộ Y tế.<br />

6. Nguyễn Đình Thành (2011), Cơ sở <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phương pháp phổ ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> hóa<br />

học, Nhà xuất bản khoa học và <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>>, Hà Nội, tr.14-62,72-141,185-358,426-536.<br />

7. Nguyễn Hữu Lạc Thủy, Võ Ngọc Trái, et al. (2014), "Phân <strong>lập</strong> và <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong><br />

đối chiếu Isoquercitrin", Nghiên cứu y học, 18(2), tr.2-7.<br />

8. PGS.TS. Trịnh Thị Thủy (2012), Ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phương pháp phổ <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> cấu trúc <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp <strong>chất</strong>- Chương trình phát triển nguồn nhân lực y tế, Trường Đại<br />

học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr.1-25.<br />

9. Trung tâm Thông tin Khoa học & Công nghệ TP.HCM (2013), "Phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> xu<br />

hướng nghiên cứu điều chế và <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> để phục vụ công tác nghiên cứu và<br />

kiểm nghiệm trên cơ sở số liệu sáng chế quốc tế".<br />

10. Trung tâm Thông tin Khoa học và công nghệ TP.HCM, GS.TS. Nguyễn Minh<br />

Đức (2013), Điều chế và <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> từ thiên nhiên để phục vụ công tác nghiên<br />

cứu, kiểm nghiệm và tiêu <strong>chuẩn</strong> hóa Dược liệu, Đông dược, Sở khoa học và công nghệ<br />

TP HCM,Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ, TP HCM, tr.4-43.<br />

Tiếng Anh<br />

11. Altria K.D. (1996), "Determination of drug-related impurities by capillary<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

electrophoresis", Journal of Chromatography A, 735(1-2), pp.43-56.<br />

12. BIPM, IEC, et al. (2012), JCGM 200:2012 International vocabulary of<br />

metrology – Basic and general concepts and associated terms (VIM) pp.50.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

13. Blessy M, Ruchi D. Patel, et al. (2014), "Development of forced degradation and<br />

stability indicating studies of drugs-A review", Journal of Pharmaceutical Analysis,<br />

4(3), pp.159-165.<br />

14. British Pharmacopoeia Commission (2014), The British pharmacopoeia<br />

Stationery Office Books (TSO).<br />

15. Brown M. E. (1979), "Determination of purity by differential scanning<br />

calorimetry (DSC)", Journal of Chemical Education 56(5), pp.310-313.<br />

16. Bruni G., Berbenni V., et al. (2011), "Determination of the nateglinide<br />

polymorphic purity through DSC", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis,<br />

54(5), pp.1196-1199.<br />

17. Charde M.S., Kumar Jitendra, et al. (2013), "Review: Development of forced<br />

degradation studies of drugs", International Journal of Advances in Pharmaceutics,<br />

2(3), pp.1-5.<br />

18. Christian Zeine, LGC Standards GmbH (2013), Primary/secondary <strong>standard</strong>s in<br />

pharmaceutical QC, LGC <strong>standard</strong>s, pp.1-40.<br />

19. Chung Chow Chan, Herman Lam, et al. (2004), Analytical Method Validation<br />

and Instrument Performance Verification- Chapter 3: Method Validation for HPLC<br />

Analysis of Related Substances in Pharmaceutical Drug Products, pp.27-48.<br />

20. Committee on Asean reference substance (2005), Guidelines for the<br />

establishment, handling, storage and use of Asean reference substances, Thailand, pp.2-<br />

12.<br />

21. David C.Browne (2009), "Reference Standard Material Qualification",<br />

Pharmaceutical Technology,, 33(4), pp.1-6.<br />

22. David Kealey, P J Haines (2002), Instant Notes in Analytical Chemistry, pp.270-<br />

282, 302-304.<br />

23. EDQM Council of Europe (2018), from<br />

https://www.edqm.eu/en/news/reference-<strong>standard</strong>s.<br />

24. European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare (EDQM)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(2015), Annual Report, Council of Europe EDQM, pp.1-44.<br />

25. European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare (EDQM)<br />

(2016), Annual Report, Council of Europe EDQM, pp.1-43.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

26. European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare (EDQM)<br />

(2017), European Pharmacopoeia 9 th Edition.<br />

27. European Federation of National Associations of Measurement Testing and<br />

Analytical Laboratories (2014), Guide to NMR Method Development and Validation-<br />

Part I: Identification and Quantification, pp.1-18.<br />

28. European Medicines Agency (2016), ICH guideline Q3C (R6) on impurities:<br />

guideline for residual solvents, pp.7-17.<br />

29. Frank Malz (2003), Quantitative NMR-Spektroskopie als Referenzverfahren in<br />

der analytischen Chemie, Dissertation, pp.5-115.<br />

30. Haifeng Wang, Jia Li, et al. (2009), "Purity determination of 8-hydroxyquioline<br />

aluminum by differential scanning calorimetry", Synthetic Metals, 159(1-2), pp.162-<br />

165.<br />

31. Harry G. Brittain (2009), Polymorphism in Pharmaceutical Solids, Drugs and the<br />

pharmaceutical sciences, pp.318-480.<br />

32. Harry G. Brittain, Susan J. Bogdanowich, et al. (1991), "Physical<br />

Characterization of Pharmaceutical Solids", Pharmaceutical Research, 8(8), pp.963-<br />

973.<br />

33. Hui Gong, Ting Huang, et al. (2012), "Purity determination and uncertainty<br />

evaluation of folic acid by mass balance method", Talanta, 101, pp.96-103.<br />

34. ICH (2000), Q6A Specifications: Test Procedures and Acceptance Criteria for<br />

New Drug Substances and New Drug Products: Chemical Substances, pp.1-31.<br />

35. ICH (2015), Q3D Elemental Impurities-Guidance for Industry, pp.5-13.<br />

36. ICH (2016), Impurities: Guideline for Residual Solvents Q3C(R6), pp.1-34.<br />

37. ICH (2016), Q7 Good Manufacturing Practice Guidance for Active<br />

Pharmaceutical Ingredients FDA, pp.1-52.<br />

38. ICH Expert Working Group (2006), Impurities in new drug products Q3B(R2),<br />

pp.6.<br />

39. ICH guideline (2006), impurities in new drug substances Q3A(R2), pp.1-11.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40. International Laboratory Accreditation Cooperation (ILAC) G9 (2005),<br />

Guidelines for the selection and use of reference materials, pp.4-15.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

41. International Laboratory Accreditation Cooperation (ILAC) G12 (2000),<br />

Guidelines for the requirements for the competence of reference materials producers,<br />

pp.6-7.<br />

42. International Organization for Standardization 13528 (2005), Statistical methods<br />

for use in proficiency testing by interlaboratory comparisons.<br />

43. International Organization for Standardization (2015), ISO Guide 30:2015<br />

Reference materials - Selected terms and definitions.<br />

44. International Organization for Standardization (2017), ISO Guide 35: Reference<br />

materials -Guidance for characterization and assessment of homogeneity and stability.<br />

45. ISO/REMCO (2005), Committee on reference materials, pp.10.<br />

46. John G.Dorsey, William T.Cooper, et al. (1998), "Liquid Chromatography:<br />

Theory and Methodology", Analytical chemistry, pp.591-644.<br />

47. Jouyban1 Abolghasem, Kenndler Ernst (2008), "Impurity analysis of<br />

pharmaceuticals using capillary electromigration methods", electrophoresis, 29(17),<br />

pp.3531-3551.<br />

48. Kang Ma, Haifeng Wang, et al. (2009), "Purity determination and uncertainty<br />

evaluation of theophylline by mass balance method, high performance liquid<br />

chromatography and differential scanning calorimetry", Analytica Chimica Acta,<br />

650(2), pp.227-233.<br />

49. Kestens V., Zeleny R., et al. (2011), "Differential scanning calorimetry method<br />

for purity determination: A case study on polycyclic aromatic hydrocarbons and<br />

chloramphenicol", Thermochimica Acta, 524, pp.1-6.<br />

50. Kishore Kumar Hotha, Satti Phani Kumar Reddy, et al. (2013), "Forced<br />

degradation studies: practical approach-overview of regulatory guidance and literature<br />

for the drug products and drug substances", International research journal of pharmacy,<br />

4(5), pp.78-84.<br />

51. LGC Standards (2014), Pharmaceutical impurities and <strong>primary</strong> reference<br />

<strong>standard</strong>s 2014, pp.1/10-10/10.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

52. Li Y.M., Schepdael A. Van, et al. (1998), "Development and validation of<br />

amoxicillin determination by micellar electrokinetic capillary chromatography",<br />

Journal of Chromatography A, 812(1-2), pp.227-236.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

53. Lommen A., Schilt R., et al. (2002), "Application of 1D 1 H NMR for fast nontargeted<br />

screening and compositional analysis of steroid cocktails and veterinary drug<br />

formulations administered to livestock", Journal of Pharmaceutical and Biomedical<br />

Analysis, 28, pp.87-96.<br />

54. Lurie Ira S., Anex Deon S., et al. (2001), "Profiling of impurities in heroin by<br />

capillary electrochromatography and laser-induced fluorescence detection", Journal of<br />

Chromatography A, 924(1-2), pp.421-427.<br />

55. Man He, Lijin Huang, et al. (2017), "Advanced functional materials in solid<br />

phase extraction for ICP-MS determination of trace elements and their species - A<br />

review", Analytica Chimica Acta, 973, pp.1-24.<br />

56. Marcinkowska M, Barałkiewicz D (2016), "Multielemental speciation analysis<br />

by advanced hyphenated technique - HPLC/ICP-MS: A review", Talanta, 161, pp.177-<br />

204.<br />

57. Marta Zalewska, Karol Wilk, et al. (2013), "Capillary electrophoresis application<br />

in the analysis of the anti-cancer drugs impurities", Polish Pharmaceutical Society,<br />

pp.171-180.<br />

58. Mathkar S., Kumar S., et al. (2009), "The use of differential scanning calorimetry<br />

for the purity verification of pharmaceutical reference <strong>standard</strong>s", Journal of<br />

Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 49, pp.627-631.<br />

59. May W., Parris R., et al. (2000), Definitions of Terms and Modes Used at NIST<br />

for Value-Assignment of Reference Materials for Chemical Measurements, National<br />

Institute of Standards and Technology (NIST), pp.1-12.<br />

60. Ningbo Gong, Baoxi Zhang, et al. (2014), "Development of a new certified<br />

reference material of diosgenin using mass balance approach and Coulometric titration<br />

method", Steroids, 92, pp.25-31.<br />

61. Organization World Health (2012), 2.3 Sulfated ASH.<br />

62. Paul Gabbott, Perkin Elmer, et al. (2014), "Practical Purity Determination by<br />

DSC", Thermal Analysis, pp.1-5.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

63. Raquel Nogueira, Bruno C.Garrido, et al. (2013), "Development of a new sodium<br />

diclofenac certified reference material using the mass balance approach and 1 H qNMR<br />

to determine the certified property value", European Journal of Pharmaceutical<br />

Sciences, 48(3), pp.502-513.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

64. Roger L. Blaine, Ph.D.John E. Rose (2004), "Validation of Thermogravimetric<br />

Analysis Performance Using Mass Loss Reference Materials", TA Instruments, pp.1-9.<br />

65. Sandor Gorog (2000), Identification and Determination of Impurities in Drugs,<br />

Elsevier, pp.9-728.<br />

66. Satinder Ahuja, Karen Mills Alsante (2004), Handbook of Isolation and<br />

Characterization of Impurities in Pharmaceuticals, Separation Science and Technology,<br />

pp.1-25,27-37,75-88,89-117,119-143,249-299,301-339.<br />

67. Saudi Food & Drug Authority (2010),<br />

Policy Guidance for Pharmaceutical Reference Standard, pp.6-8.<br />

68. Sichina W.J., Manager National Marketing (2000), "Purity Measurements of<br />

Pharmaceuticals and Organics by DSC", Thermal Analysis, pp.1-4.<br />

69. Society of Japanese Pharmacopoeia (2011), Japanese Pharmacopoiea 16 th<br />

Edition.<br />

70. Stephen R Byrn , Ralph R Pfeiffer, et al. (1999), Solid-State Chemistry of Drugs-<br />

Chapter 8: Infrared Spectroscopy of Solids, Chapter 8, West Lafayette, pp.111-117.<br />

71. Stephen R Byrn , Ralph R Pfeiffer, et al. (1999), Solid-state chemistry of drugs -<br />

Chapter 4: Microscopy, West Lafayette, pp.69-78.<br />

72. Suryakanta Swain, Prafulla Kumar Sahu, et al. (2014), "An Overview of<br />

Pharmaceutical Impurities and Degradation Products", Pharmaceutical Regulatory<br />

Affairs, 4(1), pp.1.<br />

73. The Korean Food and Drug Administration (KFDA) (2012), Korean<br />

Pharmacopoiea X, pp.1607-1610,1619-1620,1653,1685,1688,1698,1706.<br />

74. The United States Pharmacopeial Convention (2018), "Reference Standards",<br />

from http://www.usp.org/reference-<strong>standard</strong>s/reference-<strong>standard</strong>s-catalog.<br />

75. Tina Zöllner, Michael Schwarz (2013), "Herbal Reference Standards:<br />

applications, definitions and regulatory requirements", pp.1-18.<br />

76. Torgny Rundlöf, Ian McEwena, et al. (2014), "Use and qualification of <strong>primary</strong><br />

and secondary <strong>standard</strong>s employed in <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>titative 1 H NMR spectroscopy of<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

pharmaceuticals", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 93, pp.111-117.<br />

77. Torsten Schoenberger (2012), "Determination of <strong>standard</strong> sample purity using<br />

the high-precision 1 H-NMR process", Anal Bional Chem, 403, pp.247-254.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

78. U.S Department of Health and Human Services, Food and Drug Administration,<br />

et al. (2017), Annex 1(R1) Residue on Ignition/Sulphated Ash.<br />

79. U.S. Pharmacopeial Convention (2013), USP Reference Standards, pp.1-32.<br />

80. United States Pharmacopeial Convention Inc (2017), USP 40-NF 35 The United<br />

States Pharmacopoeia and National Formulary 2017, Deutscher Apotheker Verlag.<br />

81. USP Council of Experts, USP Reference Standards Committee, et al. (2012),<br />

"Primary and Secondary Reference Materials for Procedures to Test the Quality of<br />

Medicines and Foods", Pharmaceutical Research, 29(4), pp.922-931.<br />

82. Veronika R.Meyer (2004), Practical High-Performance Liquid<br />

Chromatography, pp.4-319.<br />

83. WHO (2007), "General guidelines for the establishment, maintenance and<br />

distribution of chemical reference substances", WHO technical report series, annex<br />

3(943), pp.61-82.<br />

84. WHO (2014), WHO Expert Committee on Specifications for Pharmaceutical<br />

Preparations-Forty eighth report, pp.21-25.<br />

85. WHO (2017), The International Pharmacopoeia, Seventh Edition.<br />

86. WHO, V. Hjortsberg (2005), WHO Collaborating Center for Chemical<br />

Reference Substances-Report on the work in 2005 pp.1-96.<br />

87. Yiu-chung Yip, Siu-kay Wong, et al. (2011), "Assessment of the chemical and<br />

enantiomeric purity of organic reference materials", Trends in Analytical Chemistry,<br />

30(4), pp.628-640.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHỤ LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phụ lục 1: Ví dụ <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> của CE <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> của Amoxicillin.<br />

Phụ lục 2: Thiết <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> Indinavir theo hướng dẫn của WHO.<br />

Phụ lục 3: Thiết <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> Glibenclamid.<br />

Phụ lục 4: Ví dụ <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> 6 <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>.<br />

Phụ lục 5: Xác định độ tinh khiết của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> Theophylin bằng phương pháp cân<br />

bằng khối lượng và DSC.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phụ lục 1: Ví dụ <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> của CE <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong> liên <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> của<br />

Amoxicillin<br />

Ví dụ <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> Phương pháp MEKC đã được phát triển và phê <strong>chuẩn</strong> cho <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

amoxicillin và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong> tiềm ẩn. Điều kiện: Hệ đệm chảy, natri dihydrogenphosphat<br />

70mM, SDS 125mM và acetonitrin 5%, điều chỉnh pH đến 6.0, chiều dài của mao quản<br />

silic nóng chảy không tráng 44cm (chiều dài hiệu <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> 36cm) × 50 µm I.D, điện áp 15<br />

kV, nhiệt độ 25℃, bước sóng phát hiện 230 nm. Phương pháp cho phép amoxicillin hoàn<br />

toàn tách khỏi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong> tiềm ẩn của nó (Hình 3.1)<br />

Sự hấp thụ UV (0.1<br />

Thời gian di chuyển (phút)<br />

Hình 3.1 Hình ảnh <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> MEKC của một mẫu muối natri amoxicillin [52].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phụ lục 2: Thiết <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> Indinavir theo hướng dẫn của WHO (2005) [86]<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguyên liệu: Khoảng 200 g mẫu (lô của nhà sản xuất số L-000735524-002L039) đã<br />

được nhận tại trung tâm WHO vào tháng 05/2005. Nguyên liệu được bảo quản <strong>trong</strong><br />

bao bì kín ở + 5℃, tránh ánh sáng.<br />

Dữ liệu <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Mô tả: Bột màu trắng.<br />

- Bằng chứng <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> cấu trúc hóa học:<br />

• Phổ hồng ngoại: Một phổ hồng ngoại được đưa ra <strong>trong</strong> hình 4.1 dưới đây (số<br />

W105231).<br />

Hình 4.1 Phổ IR của 1,5 mg Indinavir số kiểm soát 105231 <strong>trong</strong> 300 mg kali<br />

bromid được ghi lại trên đĩa kali bromid<br />

• Phổ UV: Một phổ UV <strong>trong</strong> Methanol được ghi lại trên máy <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ Varian<br />

Cary 5. Quang phổ thu được như hình 4.2.<br />

Một cực đại hấp thu UV được <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> sát ở khoảng 260 nm;<br />

1% = 60 ở bước sóng 260 nm (n = 6, RSD = 0,7%);<br />

A 1cm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các tính toán được thực hiện tham chiếu với <strong>chất</strong> khô.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

Hình 4.2 Phổ UV của Indinavir số kiểm soát 105231, 101 µg/ml <strong>trong</strong> methanol<br />

• Phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nhiệt trọng lượng: Khi hợp <strong>chất</strong> được làm nóng đến nhiệt độ 105℃,<br />

<s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> sát thấy mất 2,9% (kl/kl) (n = 6, RSD = 4,1%).<br />

• Nước: 2,9% (n = 3) được xác định bằng <strong>chuẩn</strong> độ Karl Fischer.<br />

• Dung môi tồn dư: <s<strong>trong</strong>>Tổng</s<strong>trong</strong>> hàm lượng < 0,1%. Không phát hiện thấy đỉnh nào.<br />

Phép thử bao gồm dung môi tồn dư nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3 theo phương pháp<br />

<strong>trong</strong> Ph.Eur 5.0.<br />

Hệ thống A: Các dung dịch đối chiếu tương ứng với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nồng độ sau của dung<br />

môi tồn dư <strong>trong</strong> mẫu: Benzen (2 ppm), Carbontetrachlorid (4 ppm), 1,2-<br />

Dichloroethan (5 ppm), 1,1-Dichloroethen (8 ppm), 1,1,1-Trichloroethan (10<br />

ppm), Acetonitril (410 ppm), Chlorobenzen (360 ppm), Cyclohexan (3880 ppm),<br />

1,2-Dichloroethen (1870 ppm), Methylen chlorid (600 ppm), 1,4-Dioxan (380<br />

ppm), Methanol (3000 ppm), Methylcyclohexan (1180 ppm),<br />

Tetrahydrofuran (720 ppm), Toluen (890 ppm) và Xylen (2170 ppm).<br />

Hàm lượng dung môi tồn dư được kiểm tra bằng sắc ký khí với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> điều kiện sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Thiết bị: GC Hewlett Packard<br />

6890;<br />

- Chương trình nhiệt độ: 40°C <strong>trong</strong> 20<br />

PL-4<br />

phút, 10°C/phút và giữ 240°C <strong>trong</strong><br />

20 phút;<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Cột: DB-624 (30 m x 0.32<br />

mm, phim 1.8 µm);<br />

- Tiêm mẫu: Đầu tiêm HP 7694;<br />

- Khí mang: Heli (2.2 ml/phút); - Nhiệt độ phun: 140℃;<br />

- Tách: 1:2; - Nhiệt độ lò HS: 105℃;<br />

- Detector: FID; - Thăng bằng vial: lắc chậm 60 phút;<br />

- Nhiệt độ đầu dò: 250℃; - Thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> vòng lặp: pha khí 1,0 ml.<br />

- Độ tinh khiết:<br />

• Sắc ký lớp mỏng:<br />

Bản mỏng: Silica gel 60 F-254 TLC (Merck);<br />

Dung môi rửa giải: Dicloromethan: methanol: dung dịch amoni 25% (83: 15: 2)<br />

Mẫu: 450 µg indinavir hòa tan <strong>trong</strong> metanol.<br />

Hình ảnh: Quét ở 254 nm bằng máy quét CAMAG TLC 3<br />

Rf (indinavir) = 0,6<br />

Giới hạn định lượng khoảng 1 µg (0,2%), khi quét ở bước sóng 254 nm.<br />

• HPLC:<br />

Độ tinh khiết theo <strong>chuẩn</strong> hóa diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>: 99,8% (n = 6, RSD = 0.04% đối với pic<br />

chính, RSD=25.8% được tính trên mức tạp <strong>chất</strong>). 14 tạp <strong>chất</strong> trên giới hạn định<br />

lượng được phát hiện. Sắc ký đồ thể hiện <strong>trong</strong> hình 4.3.<br />

Các điều kiện:<br />

Dung môi rứa giải:<br />

- A: Acetonitril: đệm phosphat pH 7.5: nước (30: 5: 65);<br />

- B: Acetonitril: đệm phosphat pH 7,5: nước (70: 5: 25)<br />

- 1,8 g dinatri hydrogen phosphat, dihydrat, hòa tan <strong>trong</strong> khoảng 50 ml nước.<br />

pH được điều chỉnh đến 7,5 với 1 M acid photphoric. Dung dịch được pha<br />

loãng thành 100,0 ml bằng nước và lọc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Thành phần dung<br />

môi rửa giải<br />

% A % B Thời gian Loại<br />

(phút)<br />

93 7 0 – 5 Đẳng dòng<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Thời gian thu dữ liệu: 30 phút;<br />

93 → 20 7 →80 5 – 25 Tuyến tính<br />

20 80 25 – 30 Đẳng dòng<br />

20 →93 80 →7 30 – 35 Tuyến tính<br />

93 7 35 – 45 Tái cân bằng<br />

- Cột: Cột BDS Hypersil C18, 250 x 4.6 mm, 5µm;<br />

- Nhiệt độ cột: 40℃;<br />

- Detectỏ, bước sóng: Máy <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ, 220 nm;<br />

- Tốc độ dòng: 1,0 ml/phút;<br />

- Nhiệt độ phun: 8℃;<br />

- Chuẩn bị mẫu: Indinavir được hòa tan <strong>trong</strong> pha động A và B (50:50) đến nồng<br />

độ 2,0 mg/ml. 20 ml (tương ứng 40 µg).<br />

- Tính ổn định của dung dịch mẫu: Mẫu được ổn định <strong>trong</strong> bóng tối ở 8℃ <strong>trong</strong> ít<br />

nhất 4 giờ;<br />

- Giới hạn phát hiện: 0,5 ng (0,001%) ở 220 nm;<br />

- Giới hạn định lượng: 2 ng (0,005%) ở 220 nm.<br />

- Detector mảng diod: Phổ của hầu hết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> đỉnh tạp <strong>chất</strong> cũng như đỉnh chính tương<br />

tự với cực đại UV ở khoảng 260 nm và dưới 220 nm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.3 Sắc ký đồ của Indinavir số 105231 được theo dõi ở bước sóng 220 nm<br />

Dữ liệu do nhà sản xuất cung cấp:<br />

- Đặc điểm: Bột màu trắng;<br />

- Nhận dạng phổ IR: Phù hợp;<br />

- Định lượng HPLC: 100,2%;<br />

- <s<strong>trong</strong>>Tổng</s<strong>trong</strong>> tạp (HPLC): 0,0%;<br />

- Nước (Karl Fischer): 2,9%;<br />

- Tạp <strong>chất</strong> (TLC): Điểm duy nhất;<br />

- Độ tinh khiết được gán giá trị 97,1% (nguyên trạng);<br />

- Tính ổn định: Không có nghiên cứu <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> độ ổn định đặc biệt nào được thực hiện.<br />

Thường xuyên kiểm tra lại ICRS này khi bảo quản ở trạng thái khô.<br />

Kết luận: Indinavir, số kiểm soát 105231 có thể được coi thích hợp như một <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong><br />

quốc tế cho mục đích dự định.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phụ lục 3: Thiết <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> Glibenclamid [51]<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-Công thức <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử Glibenclamid:<br />

C23H28ClN3O5S<br />

-Số mục lục: GCQUANT0008.00<br />

-Số lô: 25894<br />

-Điều kiện bảo quản: 15-25℃, <strong>trong</strong><br />

bóng tối<br />

-Cảm <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>: <strong>chất</strong> rắn màu trắng<br />

-Phân tử khối: 494,00 -Điểm nóng chảy: 172℃<br />

-Số đăng ký: [10238-21-8] -Sự <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nguyên trạng: 99,7%<br />

i. Bộ dữ liệu nhận dạng:<br />

Phổ 1 H-NMR (Điều kiện: 400 MHz, DMSO-d6) và Phổ 13 C-NMR (Điều kiện: 100<br />

MHz, DMSO-d6): Các tín hiệu của phổ NMR và biện giải phổ phù hơp với phổ của<br />

<strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu Châu Âu Glibenclamid, G0325000, lô 3.0, Id00DQP3.<br />

Khối phổ:<br />

Phương pháp: 4,5 kV ESI, nhiệt độ bốc hơi : 200℃, đầu vào trực tiếp.<br />

Các tín hiệu của phổ MR và biện giải phổ phù hợp với phổ của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> Châu Âu<br />

Glibenclamid, G0325000, lô 3.0, Id00DQP3.<br />

Phổ IR<br />

Phương pháp: Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier phản xạ suy giảm tổng thể (ATR-<br />

FTIR).<br />

Các tín hiệu của phổ MR và biện giải phổ phù hợp với phổ của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> Châu Âu<br />

Glibenclamid, G0325000, lô 3.0, Id00DQP3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Điểm chảy:<br />

Phương pháp: phương pháp mao quản.<br />

Giá trị trung bình (n=3): 172℃.<br />

PL-8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ii.<br />

iii.<br />

Độ tinh khiết:<br />

- Được xác định bằng HPLC.<br />

- Điều kiện HPLC: Cột (Pro C18 RS, 5 µm, 150 × 4,6 mm)<br />

- Điều kiện chạy sắc ký:<br />

• 1,0 ml/phút, 40℃;<br />

• 0 – 30 phút, Nước/Acetonitril: 55/45;<br />

• 30 – 35 phút, Nước/Acetonitril lên 30/70;<br />

• 35 – 40 phút, Nước/Acetonitril: 30/70;<br />

• 40 – 45 phút, Nước/Acetonitril lên 55/45;<br />

• 45 – 60 phút, Nước/Acetonitril 55/45 (v/v);<br />

• 0,1% H3PO4.<br />

- Detector: DAD, 230nm.<br />

- Tiêm mẫu: Tự động, 5 µl; 0,19764 mg/ml <strong>trong</strong> Methanol.<br />

Báo cáo phần trăm diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>- sắp xếp theo tín hiệu:<br />

- Kết quả:<br />

Pic Thời gian lưu Diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> % diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

1 2,09 0,51 0,00<br />

2 3,83 23,83 0,13<br />

3 5,66 5,40 0,03<br />

4 7,66 5,90 0,03<br />

5 16,34 18008,72 99,80<br />

<s<strong>trong</strong>>Tổng</s<strong>trong</strong>> 18044,35 100,00<br />

• Trung bình: 99,80%;<br />

• Số kết quả: n = 6;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Độ lệch <strong>chuẩn</strong>: 0,01%.<br />

Mất khối lượng do làm khô:<br />

- Điều kiện: 105℃ <strong>trong</strong> 4 giờ;<br />

- Không phát hiện thấy một lượng đáng kể hàm lượng <strong>chất</strong> bay hơi (< 0,05%).<br />

PL-9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

iv.<br />

Tro sulfat:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả: dưới giá trị chi tiết <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> là < 0,1%.<br />

v. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân định lượng (qNMR):<br />

- Dung môi DMSO-d6 với acid 3,5-Dinitrobenzoic làm <strong>chuẩn</strong> nội.<br />

- Kết quả:<br />

• Trung bình: 99,67%;<br />

• Số kết quả: n = 6;<br />

• Độ không đảm bảo đo: 0,40%.<br />

• Kết quả cối cùng:<br />

- Độ tinh khiết HPLC: 99,80%;<br />

- Mất khối lượng do làm khô: không phát hiện;<br />

- Tro sulfat: không phát hiện;<br />

- Phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>:<br />

- qNMR: 99,67%;<br />

Phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được đánh giá là 99,7% nguyên trạng, độ không đảm bảo đo là 0,4%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phụ lục 4: Thiết <strong>lập</strong> 6 <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong><br />

Theo tác giả S.Mathkar, <strong>trong</strong> nghiên cứu <strong>thiết</strong> <strong>lập</strong> <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> trên 16 <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong><br />

(<strong>trong</strong> đó có 6 <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong>):<br />

balance):<br />

Độ tinh khiết <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> được tính toán theo cân bằng khối lượng (mass<br />

= [Độ tinh khiết theo sắc ký × (100 – tạp <strong>chất</strong> vô cơ – dung môi tồn dư hoặc<br />

độ ẩm)/100].<br />

Xác định độ tinh khiết bằng phương pháp cân bằng khối lượng (<strong>trong</strong> đó <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>>: cắn sau nung, Karl Fischer hoặc mất khối lượng do làm khô, TGA… thích<br />

hợp) và so sánh với xác định độ tinh khiết bằng DSC. Độ chênh lệch độ tinh khiết giữa<br />

độ tinh khiết DSC và độ tinh khiết đã xác nhận được tính toán <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> công thức sau:<br />

Độ chênh lệch độ tinh khiết =<br />

Kết quả được trình bày ở bảng 4.1.<br />

|Độ tinh khiết đã xác nhận – Độ tinh khiết DSC|<br />

PL-11<br />

Độ tinh khiết đã xác nhận<br />

× 100<br />

Bảng 4.1 So sánh kết quả độ tinh khiết thu được thông qua DSC với kết quả độ tinh<br />

Tên hợp <strong>chất</strong><br />

Betamethason<br />

Dipropionat<br />

Propylparaben<br />

Ethinyl<br />

Estradiol<br />

Loratadin<br />

N-Methyl<br />

desloratadin<br />

khiết thu được thông qua sắc ký và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> khác<br />

Loại <strong>chất</strong><br />

<strong>chuẩn</strong><br />

Chất <strong>chuẩn</strong><br />

<strong>gốc</strong><br />

Chất <strong>chuẩn</strong><br />

<strong>gốc</strong><br />

Chất <strong>chuẩn</strong><br />

<strong>gốc</strong><br />

Chất <strong>chuẩn</strong><br />

<strong>gốc</strong><br />

Chất <strong>chuẩn</strong><br />

<strong>gốc</strong><br />

Độ tinh khiết<br />

được chứng<br />

nhận (%)<br />

Độ tinh khiết<br />

DSC (%)<br />

Độ chệnh lệch<br />

độ tinh khiết<br />

(%)<br />

99,2 99,2 0,0<br />

100,0 100,0 0,0<br />

100,0 99,9 0,1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

100,0 99,7 0,3<br />

98,0 99,8 1,8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tuy nhiên, kết quả DSC chỉ đáng tin cậy đối với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hợp <strong>chất</strong> có độ tinh khiết cao<br />

(≥ 98%), có <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> điểm nóng chảy rõ ràng và không có <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> điều kiện ảnh hưởng đến nhiệt<br />

độ nóng chảy của chúng. Hơn nữa, <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> DSC chỉ nên được thực hiện để xác minh<br />

độ tinh khiết của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> CCĐC có độ tinh khiết đã được xác định bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> khác được đề xuất <strong>trong</strong> Dược điển Châu Âu [26], [58].<br />

Đối với <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> có độ tinh khiết lớn hơn hoặc bằng 98%, khác biệt phần trăm<br />

độ tinh khiết giữa độ tinh khiết đã được xác nhận và độ tinh khiết DSC là nhỏ hơn 2,0%.<br />

Đặc biệt, đối với <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> có độ tinh khiết cao hơn, độ tinh khiết DSC khác biệt<br />

ít hơn 1,0% so với độ tinh khiết thu được thông qua sắc ký và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

khác [58].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phụ lục 5: Xác định độ tinh khiết của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> <strong>gốc</strong> Theophylin bằng<br />

phương pháp cân bằng khối lượng và DSC<br />

Theo tác giả Kang Ma, <strong>trong</strong> nghiên cứu xác định độ tinh khiết của theophylline<br />

theo phương pháp cân bằng khối lượng, HPLC và DSC:<br />

Độ tinh khiết = (100% - % tạp <strong>chất</strong> không bay hơi) × (100% - % tạp<br />

<strong>chất</strong> bay hơi - % nước - % tro) × 100%<br />

Trong đó: <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tạp <strong>chất</strong> dễ bay hơi bao gồm dung môi tồn dư và hàm lượng của<br />

chúng được xác định bằng <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> TGA, hàm lượng nước được đo lường bằng <strong>chuẩn</strong><br />

độ Karl Fischer, hàm lượng tro được xác định thông qua phương pháp mất khối lượng<br />

do làm khô; với tạp <strong>chất</strong> không bay hơi, mỗi loại được xác định và định lượng bằng<br />

phép đo khối phổ và sắc ký. kết quả độ tinh khiết của <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> đối chiếu theo phương<br />

pháp cân bằng khối lượng là 99,82 % và theo DSC là 99,79 % [48].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!