19.01.2019 Views

Chuyên đề Liên kết hóa học và công thức phân tử

https://app.box.com/s/psywfgleokg32xoentvh5o6a2mjvgtah

https://app.box.com/s/psywfgleokg32xoentvh5o6a2mjvgtah

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />

- Nghiên cứu, hệ thống cơ sở các lí thuyết về liên <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong><br />

- Nghiên cứu chương trình SGK hoá <strong>học</strong> 10,11, tài liệu giáo khoa chuyên hoá <strong>học</strong>.<br />

- Vận dụng hệ thống các lí thuyết liên <strong>kết</strong> <strong>và</strong>o việc giảng dạy các bài, mục trong<br />

chương trình hoá <strong>học</strong> ở trường THPT.<br />

- Ứng dụng hệ thống các lí thuyết về liên <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> giúp HS<br />

giải thích được các tình huống thực tiễn<br />

4. Các phương pháp nghiên cứu<br />

Phương pháp nghiên cứu các tài liệu lí luận như: Nghiên cứu SGK hoá <strong>học</strong> 10,<br />

11 <strong>và</strong> các tài liệu tham khảo.<br />

B. NỘI DUNG<br />

CHƯƠNG I: HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ<br />

1. <strong>Liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

1.1. Các khái niệm cơ bản của liên <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

1.1.1. Sự hình thành liên <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

- Khi các nguyên <strong>tử</strong> ở xa nhau tiến đến gần nhau tương tác đầu tiên xuất hiện là<br />

tương tác hút, đến một khoảng cách nhất định bắt đầu xuất hiện tương tác đẩy, khi<br />

có sự cân bằng giữa hai lực thì liên <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hình thành.<br />

- <strong>Liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hình thành tương ứng với các nguyên <strong>tử</strong> phải sắp xếp lại cấu trúc<br />

e các <strong>phân</strong> lớp ngoài cùng sao cho đạt tổng năng lượng chung của hệ phải hạ thấp<br />

xuống thì liên <strong>kết</strong> với bền, nghĩa là khi có sự tạo thành liên <strong>kết</strong> thì quá trình phát<br />

nhiệt (∆H < 0)<br />

1.1.2. Bản chất liên <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

- <strong>Liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> có bản chất điện vì cơ sở tạo thành liên <strong>kết</strong> là lực tương tác giữa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

các hạt mang điện (e tích điện âm – hạt nhân tích điện dương)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!