19.01.2019 Views

Chuyên đề Liên kết hóa học và công thức phân tử

https://app.box.com/s/psywfgleokg32xoentvh5o6a2mjvgtah

https://app.box.com/s/psywfgleokg32xoentvh5o6a2mjvgtah

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Trong các tương tác <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chỉ có các e của những <strong>phân</strong> lớp ngoài cùng thực hiện<br />

liên <strong>kết</strong>, đó là các e <strong>hóa</strong> trị nằm trong các AO <strong>hóa</strong> trị.<br />

- Theo cơ <strong>học</strong> lượng <strong>tử</strong>, nghiên cứu liên <strong>kết</strong> là nghiên cứu sự <strong>phân</strong> bố mật độ e trong<br />

trường hạt nhân của các nguyên <strong>tử</strong> tạo nên hợp chất.<br />

1.1.3. Độ dài liên <strong>kết</strong><br />

- Là khoảng cách ngắn nhất nối liền 2 hạt nhân của 2 nguyên <strong>tử</strong> tham gia liên <strong>kết</strong>.<br />

- Độ dài liên <strong>kết</strong> thay đổi có quy luật <strong>và</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o: bản chất nguyên <strong>tử</strong> (kích<br />

thước, độ âm điện), kiểu liên <strong>kết</strong> ( đơn, đôi, ba), năng lượng liên <strong>kết</strong> (nếu năng lượng<br />

liên <strong>kết</strong> cao thì độ dài liên <strong>kết</strong> nhỏ)<br />

- Độ dài liên <strong>kết</strong> giảm khi độ bội liên <strong>kết</strong> tăng lên.<br />

Ví dụ:<br />

<strong>Liên</strong> <strong>kết</strong> H-F: 0.92 A o<br />

1.1.4. Góc liên <strong>kết</strong> (góc <strong>hóa</strong> trị)<br />

; H-Cl : 1,28 A o<br />

- Là góc tạo thành bởi 2 đoạn thẳng tưởng tượng nối liền nhân nguyên <strong>tử</strong> với 2 nhân<br />

của 2 nguyên <strong>tử</strong> liên <strong>kết</strong> với nó.<br />

- Góc liên <strong>kết</strong> thay đổi có quy luật <strong>và</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o:<br />

+ Bản chất nguyên <strong>tử</strong><br />

+ Kiểu liên <strong>kết</strong><br />

+ Dạng hình <strong>học</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong><br />

+ Tương tác đẩy giữa các đôi electron <strong>và</strong> không liên <strong>kết</strong> trong <strong>phân</strong> <strong>tử</strong>.<br />

Ví dụ:<br />

O<br />

1.1.5. Bậc liên <strong>kết</strong><br />

H<br />

H<br />

3<br />

α = 104,5 o<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Là số liên <strong>kết</strong> được hình thành giữa 2 nguyên <strong>tử</strong> tương tác trực tiếp với nhau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!