19.01.2019 Views

Chuyên đề Liên kết hóa học và công thức phân tử

https://app.box.com/s/psywfgleokg32xoentvh5o6a2mjvgtah

https://app.box.com/s/psywfgleokg32xoentvh5o6a2mjvgtah

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Các nguyên <strong>tử</strong> các nguyên tố nhóm s thường có khuynh hướng nhường electron<br />

lớp ngoài cùng để có lớp sát ngoài cùng 8e<br />

- Các nguyên <strong>tử</strong> của các nguyên tố p là phi kim thường có khuynh hướng nhận<br />

electron để lơp ngoài cùng của chúng có 8e<br />

- Quy tắc bát <strong>tử</strong> chỉ có tính gần đúng, có 1 số trường hợp không tuân theo quy tắc<br />

bát <strong>tử</strong> như: NO, BeCl2, BF3, PCl5, SF6… Quy tắc bát <strong>tử</strong> chỉ là quy tắc kinh nghiệm<br />

không giúp chúng ta hiểu được bản chất của liên <strong>kết</strong> cộng <strong>hóa</strong> trị<br />

- Phạm vi áp dụng: khá đúng với những nguyên tố thuộc chu kì 2.<br />

VD:<br />

- Mỗi nguyên <strong>tử</strong> thiếu 1e đạt đến cấu hình bền→ xu hướng góp chung e độc thân →<br />

liên <strong>kết</strong> cộng <strong>hóa</strong> trị.<br />

- Xu hướng nhường, nhận e tạo ion với cấu hình bền → liên <strong>kết</strong> ion.<br />

1.1.9. Các loại liên <strong>kết</strong><br />

- <strong>Liên</strong> <strong>kết</strong> ion<br />

- <strong>Liên</strong> <strong>kết</strong> cộng <strong>hóa</strong> trị<br />

- <strong>Liên</strong> <strong>kết</strong> kim loại<br />

- <strong>Liên</strong> <strong>kết</strong> Hidro Các loại liên <strong>kết</strong> yếu.<br />

- Lực Van Der Walls<br />

1.2. <strong>Liên</strong> <strong>kết</strong> ion<br />

- Năm 1916 Kossel cho rằng <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> của hợp chất hoá <strong>học</strong> được tạo ra nhờ sự chuyển<br />

electron hoá trị từ nguyên <strong>tử</strong> này sang nguyên <strong>tử</strong> khác.<br />

- Nguyên <strong>tử</strong> mất electron hoá trị biến thành ion dương gọi là cation <strong>và</strong> nguyên <strong>tử</strong><br />

nhận electron biến thành ion âm gọi là anion.<br />

- Các ion ngược dấu hút nhau nên tiến lại gần nhau, nhưng khi đến quá gần nhau thì<br />

sẽ xuất hiện lực đẩy của các lớp vỏ electron, khi lực hút <strong>và</strong> đẩy cân bằng nhau thì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

các ion dừng lại <strong>và</strong> tạo thành <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> hợp chất ion<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!