22.02.2019 Views

Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh THPT thông qua dạy học chương Nitơ - Photpho (Hóa học 11 - cơ bản)

https://app.box.com/s/oiwkoui6l8fpnptbcca2nxj0cwelnodw

https://app.box.com/s/oiwkoui6l8fpnptbcca2nxj0cwelnodw

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LÊ THỊ THU HIỀN<br />

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO<br />

HỌC SINH <strong>THPT</strong> THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG<br />

NITƠ - PHOTPHO (HÓA HỌC <strong>11</strong> CƠ BẢN)<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Việt Trì, 2017<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

LÊ THỊ THU HIỀN<br />

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO<br />

HỌC SINH <strong>THPT</strong> THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG<br />

NITƠ – PHOTPHO (HÓA HỌC <strong>11</strong> CƠ BẢN)<br />

Ngành : Sư phạm <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Mã số : 135D240016<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

NGƯỜI HƯỚNG DẪN : ThS. NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Việt Trì, 2017<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

PHẦN I. MỞ ĐẦU<br />

Ngày nay giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu là động <strong>lực</strong> phát<br />

<strong>triển</strong> kinh tế xã hội. Với nhiệm vụ và mục tiêu <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của giáo dục là đào <strong>tạo</strong><br />

ra những con người phát <strong>triển</strong> về mọi mặt. Với nhiệm vụ đó, việc rèn luyện<br />

và phát <strong>triển</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> và những người làm công tác giáo<br />

dục là hết sức <strong>qua</strong>n trọng. Điều 24.2 - Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp<br />

giáo dục phổ <strong>thông</strong> phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong>; phù hợp với đặc diểm của từng lớp <strong>học</strong>, môn <strong>học</strong>; bồi dưỡng phương<br />

pháp tự <strong>học</strong>, rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến<br />

tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú <strong>học</strong> tập <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>”.[5,tr77]<br />

Chương <strong>Nitơ</strong>- <strong>Photpho</strong> là <strong>chương</strong> <strong>qua</strong>n trọng trong hóa <strong>học</strong> và có khá<br />

nhiều ứng dụng thực tế trong đời sống con người hiện nay. Nội dung <strong>chương</strong><br />

giúp giáo dục <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có ý thức bảo vệ môi trường xử lí rác thải, giữ gìn vệ<br />

<strong>sinh</strong> bầu không khí và nguồn nước….<br />

<strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>THPT</strong> là một lĩnh vực<br />

nghiên cứu còn mới, chưa có công bố nào về phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong><br />

<strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>THPT</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>Nitơ</strong> – <strong>Photpho</strong><br />

hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>. Vì vậy đề tài là mới, có ý nghĩa thực tiễn, khoa <strong>học</strong> và cần<br />

thiết.<br />

Nhận thức được vấn đề nêu trên tôi chọn tên khóa luận: <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>THPT</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong>: <strong>Nitơ</strong><br />

– <strong>Photpho</strong> (<strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>-<strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>)<br />

2. Tình hình nghiên cứu<br />

Ở trong và ngoài nước đã có nhiều tác giả nghiên cứu về phát <strong>triển</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ở các bộ môn như toán <strong>học</strong>, hóa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>học</strong>……<br />

- Ngoài nước: nhiều tác giả lớn như J.P.Guilford (1950, 1956, 1967a,<br />

1967b, 1970), Barron (1955, 1952, 1981, 1995), Getzels J.W (1962, 1975),<br />

Jackson (Getzels J.W & Jackson P.W, 1962) , Wallace D.B & Gruber H.E<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(1989),... Các nhà tâm lý <strong>học</strong> Liên Xô (cũ), Tiệp Khắc, Ba Lan, Đức,.. cũng<br />

có nhiều nghiên cứu về vấn đề phát <strong>triển</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> cả về mặt lý luận và<br />

thực nghiệm.<br />

-Trong nước: Trong nước, cũng có nhiều công trình nghiên cứu về phát<br />

<strong>triển</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> của các tác giả lớn như: “<strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong><br />

<strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chuyên Toán trung <strong>học</strong> phổ <strong>thông</strong>, <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> việc<br />

giảng <strong>dạy</strong> chuyên đề: Phép biến hình trong mặt phẳng” Nguyễn Hoàng<br />

Cương(2010). “ Vận dụng phép suy luận <strong>tư</strong>ơng tự trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> bài tập hình<br />

<strong>học</strong> không gian lớp <strong>11</strong>theo hướng phát <strong>triển</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>”<br />

Khoa Thị Loan – Trường đại <strong>học</strong> giáo dục năm 2008. “ <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong><br />

<strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tính tích phân ở lớp 12<strong>THPT</strong>”<br />

Dương Quang Thọ- Trường đại <strong>học</strong> giáo dục năm 2012. Nguyễn Huy Tú<br />

(1996, 2006,..), Đức Uy (1999), Phạm Văn Hoàn (1969), luận văn : “<strong>Phát</strong><br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phần hóa <strong>học</strong> phi<br />

kim-hóa <strong>học</strong> 10 nâng cao.” Trần Văn Lực(2014).<br />

Như vậy, <strong>qua</strong> các nghiên cứu của nhiều tác giả việc phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

<strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> đã được thiết kế hợp lý, chặt chẽ. Kết quả thực nghiệm của<br />

nhiều đề tài đã chứng minh tính hiệu quả của chúng.<br />

Tuy nhiên, <strong>cho</strong> đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>THPT</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>Nitơ</strong> –<br />

<strong>Photpho</strong> (<strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>).<br />

Với đề tài của mình, tôi kế thừa <strong>cơ</strong> sở lí luận của những công trình<br />

nghiên cứu trước đây, đồng thời sẽ tập trung vào nghiên cứu phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong>.<br />

3. Mục tiêu nghiên cứu<br />

- Đề xuất một số biện pháp phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>sinh</strong> trong tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> môn hóa <strong>học</strong> ở trường <strong>THPT</strong>.<br />

- Thiết kế 3 giáo án trong <strong>chương</strong> <strong>Nitơ</strong> – <strong>Photpho</strong> hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong><br />

theo tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> đã đề xuất và thực<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu quả và tính khả thi của tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

đó.<br />

4. Đối <strong>tư</strong>ợng và phạm vi nghiên cứu<br />

- Đối <strong>tư</strong>ợng nghiên cứu<br />

Khả <strong>năng</strong> vận dụng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> vào <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> môn hóa <strong>học</strong> ở<br />

trường <strong>THPT</strong>, góp phần phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>, <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>THPT</strong>.<br />

- Phạm vi nghiên cứu<br />

<strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>THPT</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>chương</strong> 2: <strong>Nitơ</strong> – <strong>Photpho</strong> hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

5. Phương pháp nghiên cứu<br />

- Phương pháp nghiên cứu lý luận:<br />

+ Các vấn đề liên <strong>qua</strong>n đến <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> và phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>THPT</strong>.<br />

+ Một số phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực trong giảng <strong>dạy</strong> môn hóa <strong>học</strong> ở<br />

trường <strong>THPT</strong> hiện nay.<br />

+ Phân tích cấu trúc, nội dung, mục tiêu <strong>chương</strong> 2: <strong>Nitơ</strong> – <strong>Photpho</strong><br />

trong <strong>chương</strong> trình hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:<br />

+ Điều tra thực trạng sử dụng phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực trong đó<br />

đặc biệt là phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích hợp trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> môn hóa <strong>học</strong> ở<br />

trường <strong>THPT</strong> hiện nay.<br />

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:<br />

+ Sử dụng giảng <strong>dạy</strong> một số bài <strong>học</strong> trong <strong>chương</strong> <strong>Nitơ</strong> – <strong>Photpho</strong> có<br />

vận dụng phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích hợp ở trường <strong>THPT</strong> cụ thể.<br />

phạm.<br />

- Phương pháp thống kê toán <strong>học</strong> để xử lý kết quả thực nghiệm sư<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6. Dự kiến kết quả nghiên cứu<br />

- Về lí luận<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

6<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Góp phần làm <strong>sáng</strong> tỏ và phong phú thêm về <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> trong<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong>.<br />

- Về thực tiễn<br />

+ Xác định khả <strong>năng</strong> áp dụng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> vào môn hóa<br />

<strong>học</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>chương</strong> 2 <strong>Nitơ</strong> – <strong>Photpho</strong>, hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

+ Đề xuất tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> áp dụng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong>.<br />

+ Thiết kế được 3 giáo án theo tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong><br />

<strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>chương</strong> 2 <strong>Nitơ</strong> – <strong>Photpho</strong>, hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

7. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp<br />

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm ba phần chính<br />

- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong><br />

<strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong> ở trường <strong>THPT</strong>.<br />

- Chương 2: <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phổ <strong>thông</strong><br />

<strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>Nitơ</strong>-<strong>Photpho</strong> (SGK <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong><strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>).<br />

- Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.<br />

PHẦN 2: NỘI DUNG<br />

CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT<br />

TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG<br />

DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG <strong>THPT</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.1. Đổi mới phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong> theo hướng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực<br />

1.1.1. Định hướng đổi mới phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong><br />

PPDH là một phạm trù của khoa <strong>học</strong> giáo dục. Việc đổi mới PPDH cần<br />

dựa trên những <strong>cơ</strong> sở khoa <strong>học</strong> giáo dục và thực tiễn. Khoa <strong>học</strong> giáo dục là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

7<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lĩnh vực rất rộng lớn và phức hợp, có nhiều chuyên ngành khác nhau. Vì vậy<br />

việc đổi mới PPDH cũng được tiếp cận dưới rất nhiều cách tiếp cận khác<br />

nhau. Từ kết quả nghiên cứu của nhiều lĩnh vực các khoa <strong>học</strong> giáo dục như<br />

Triết <strong>học</strong>, Tâm lý <strong>học</strong>, Giáo dục <strong>học</strong> và Lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> có thể rút ra những<br />

<strong>cơ</strong> sở khoa <strong>học</strong> của việc đổi mới PPDH. Những <strong>cơ</strong> sở này không hoàn toàn<br />

tách biệt mà có mối liện hệ với nhau. Đổi mới PPDH là một trọng tâm của đổi<br />

mới giáo dục, đã được thể chế hóa trong Luật Giáo dục năm 2005 (điều 28.2).<br />

Để thực hiện định hướng trên đây, có thể coi việc chuyển từ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

lấy GV làm trung tâm của quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sang <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> định hướng vào<br />

người <strong>học</strong> (<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> lấy HS làm trung tâm), <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo hướng hoạt động hóa<br />

người <strong>học</strong>,...phát huy tính tích cực, tự <strong>lực</strong>, <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> của HS là <strong>qua</strong>n điểm lý<br />

luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> có tính định hướng chung <strong>cho</strong> việc đổi mới PPDH.<br />

1.1.2. Một số <strong>qua</strong>n điểm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> làm <strong>cơ</strong> sở phương pháp luận <strong>cho</strong> việc đổi<br />

mới<br />

Hiện nay chúng ta đang thực hiện đổi mới sách giáo khoa phổ <strong>thông</strong> và<br />

trọng tâm là đổi mới phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, trong đó xu hướng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chú ý<br />

nhất là “<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo hướng tập trung vào người <strong>học</strong>”. Từ thực tế của ngành<br />

giáo dục, cùng với yêu cầu đào <strong>tạo</strong> nguồn nhân <strong>lực</strong> <strong>cho</strong> sự phát <strong>triển</strong> đất nước<br />

chúng ta đang tiến hành đổi mới phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chú trọng đến việc<br />

phát huy tính tích cực, chủ động của HS. Những <strong>tư</strong> <strong>tư</strong>ởng, <strong>qua</strong>n điểm, những<br />

tiếp cận mới thể hiện nguyên tắc trên đã được nghiên cứu, áp dụng trong <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> các môn <strong>học</strong> và được coi là phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực. Những <strong>qua</strong>n<br />

điểm, những tiếp cận mới dùng làm <strong>cơ</strong> sở <strong>cho</strong> việc đổi mới phương pháp<br />

DHHH.<br />

Theo các tài liệu: [1], [6], [8], [19] chúng tôi nhận thấy:<br />

1.1.2.1. Dạy <strong>học</strong> lấy <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm trung tâm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo R.R.Singh (1991), <strong>tư</strong> <strong>tư</strong>ởng này đặc biệt nhấn mạnh vai trò của<br />

người <strong>học</strong>. Người <strong>học</strong> được đặt ở vị trí trung tâm của hệ giáo dục, vừa là mục<br />

đích vừa là chủ thể của quá trình <strong>học</strong> tập.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

8<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

S.Rassekh (1987) viết: “Với sự tham gia tích cực của người <strong>học</strong> vào<br />

quá trình <strong>học</strong> tập tự <strong>lực</strong>, với sự đề cao trí <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> của mỗi người <strong>học</strong> thì sẽ<br />

khó mà <strong>duy</strong> trì mối <strong>qua</strong>n hệ đơn phương và độc đoán giữa thầy và trò. Quyền<br />

<strong>lực</strong> của giáo viên không còn dựa trên sự thụ động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> mà dựa trên<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của giáo viên góp phần vào sự tột đỉnh của các em……Một số giáo<br />

viên <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> là một giáo viên biết giúp đỡ <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tiến bộ nhanh chóng trên<br />

con đường tự <strong>học</strong>. Giáo viên phải là người hướng dẫn, người cố vấn hơn là<br />

chỉ đóng vai trò công cụ truyền đạt kiến thức .<br />

Như vậy, <strong>bản</strong> chất của “Dạy <strong>học</strong> lấy <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm trung tâm” là đặt<br />

người <strong>học</strong> vào trung tâm của quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, chú trọng đến những phẩm<br />

chất, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> riêng của mỗi người. Họ vừa là chủ thể, vừa là mục đích cuối<br />

cùng của quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, phấn đấu cá thể hóa quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> để <strong>cho</strong> các<br />

tiềm <strong>năng</strong> của mỗi cá nhân được phát huy tối đa.<br />

1.1.2.2. Dạy <strong>học</strong> theo hướng hoạt động hoá người <strong>học</strong><br />

Bản chất của việc đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hoá người <strong>học</strong><br />

là tổ chức <strong>cho</strong> người <strong>học</strong> được tập trung hoạt động và bằng hoạt động và bằng<br />

hoạt động tự giác tích cực <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong>, trong đó việc xây dựng phong cách <strong>học</strong><br />

tập và <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> là cốt lõi của việc đổi mới phương pháp giáo dục nói chung và<br />

PPDH nói riêng. Để HS <strong>học</strong> tập tích cực, tự giác cần làm <strong>cho</strong> HS biến nhu<br />

cầu nhu cầu của xã hội thành nhu cầu nội tại của <strong>bản</strong> thân mình. Để có <strong>tư</strong> <strong>duy</strong><br />

<strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> thì phải tập luyện <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>học</strong> tập . Do đó ngay trong bài<br />

<strong>học</strong> đầu tiên môn <strong>học</strong> phải đặt HS vào vị trí người nghiên cứu, coi việc xây<br />

dựng phong cách “ <strong>học</strong> tập <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> ” là cốt lõi của việc đổi mới phương pháp<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

1.1.3. Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực<br />

1.1.3.1. Khái niệm phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PPDH tích cực “là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước, để<br />

chỉ những phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực,<br />

chủ động, <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> của người <strong>học</strong>” [13, tr.54].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

9<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

“Tích cực” trong PPDH tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động,<br />

trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với<br />

tiêu cực. Khái niệm phương pháp <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> tích cực là một khái niệm đề cập<br />

đến các hoạt động <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> nhằm hướng vào việc tích cực hóa hoạt động<br />

<strong>học</strong> tập và phát <strong>triển</strong> tính <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> của người <strong>học</strong>. Trong đó, các hoạt động<br />

<strong>học</strong> tập được tổ chức và định hướng bởi GV, người <strong>học</strong> không thụ động mà tự<br />

<strong>lực</strong>, tích cực tham gia vào quá trình tái <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> mình kiến thức mà nhân loại<br />

đã có, tham gia giải quyết các vấn đề <strong>học</strong> tập, <strong>qua</strong> đó lĩnh hội nội dung <strong>học</strong><br />

tập và phát <strong>triển</strong> NLST.<br />

1.1.3.2. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực<br />

PPDH tích cực có những dấu hiệu đặc trưng <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> sau, đủ để phân<br />

biệt với các phương pháp thụ động [13]:<br />

* Dạy và <strong>học</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> tổ chức các hoạt động <strong>học</strong> tập của HS.<br />

Trong phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực, người <strong>học</strong> đối <strong>tư</strong>ợng của hoạt<br />

động "<strong>dạy</strong>", đồng thời là chủ thể của hoạt động "<strong>học</strong>" được cuốn hút vào các<br />

hoạt động <strong>học</strong> tập do GV tổ chức và chỉ đạo, <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> đó tự <strong>lực</strong> khám phá<br />

những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã<br />

được GV sắp đặt. Được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, người<br />

<strong>học</strong> trực tiếp <strong>qua</strong>n sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo<br />

cách suy nghĩ của mình, từ đó nắm được kiến thức kĩ <strong>năng</strong> mới, vừa nắm<br />

được phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> đó, không rập theo những<br />

khuôn mẫu sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm <strong>năng</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong>. Dạy theo<br />

cách này thì GV không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn<br />

hành động. Chương trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phải giúp <strong>cho</strong> từng HS biết hành động và<br />

tích cực tham gia các <strong>chương</strong> trình hành động của cộng đồng.<br />

* Dạy và <strong>học</strong> chú trọng rèn luyện phương pháp tự <strong>học</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp <strong>học</strong> tập <strong>cho</strong> HS<br />

không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mà còn là một mục<br />

tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh với sự bùng nổ <strong>thông</strong><br />

tin, khoa <strong>học</strong>, kĩ thuật, công nghệ phát <strong>triển</strong> như vũ bão thì không thể nhồi<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

10<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhét vào đầu óc HS khối lượng kiến thức ngày càng nhiều. Phải <strong>qua</strong>n tâm <strong>dạy</strong><br />

<strong>cho</strong> HS phương pháp <strong>học</strong> ngay từ bậc tiểu <strong>học</strong> và càng lên bậc <strong>học</strong> cao hơn<br />

càng phải được chú trọng. Trong phương pháp <strong>học</strong> thì cốt lõi là phương pháp<br />

tự <strong>học</strong>.<br />

* Tăng cường <strong>học</strong> tập cá thể, phối hợp với <strong>học</strong> tập hợp tác.<br />

Lớp <strong>học</strong> là môi trường giao tiếp thầy -trò, trò -trò, <strong>tạo</strong> nên mối <strong>qua</strong>n hệ<br />

hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung <strong>học</strong> tập. Thông<br />

<strong>qua</strong> thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng<br />

định hay bác bỏ, <strong>qua</strong> đó người <strong>học</strong> nâng mình lên một trình độ mới. Bài <strong>học</strong><br />

vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của người thầy giáo.<br />

* Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.<br />

Trước đây GV giữ độc quyền đánh giá HS. Trong phương pháp tích<br />

cực, GV phải hướng dẫn HS phát <strong>triển</strong> kĩ <strong>năng</strong> tự đánh giá để tự điều chỉnh<br />

cách <strong>học</strong>. Liên <strong>qua</strong>n với điều này, GV cần <strong>tạo</strong> điều kiện thuận lợi để HS được<br />

tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp<br />

thời là <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> rất cần <strong>cho</strong> sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải<br />

trang bị <strong>cho</strong> HS.<br />

1.1.3.3. Một số phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực<br />

Áp dụng PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền<br />

thống. Ta cần kế thừa, phát <strong>triển</strong> những mặt tích cực trong hệ thống PPDH đã<br />

quen thuộc, đồng thời phải <strong>học</strong> hỏi, vận dụng một số PP mới, phù hợp với<br />

hoàn cảnh, điều kiện <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> ở nước ta để từng bước tiến lên vững chắc.<br />

Theo hướng trên, chúng ta cần tập trung tìm hiểu, vận dụng, phát <strong>triển</strong> một số<br />

PPDH sau:<br />

- Phương pháp vấn đáp tìm tòi<br />

Là phương pháp trong đó GV đặt ra câu hỏi để HS trả lời, hoặc HS có thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tranh luận với nhau và với cả giáo viên, <strong>qua</strong> đó HS lĩnh hội được nội dung bài<br />

<strong>học</strong>. Trong vấn đáp tìm tòi, GV dùng hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lí để<br />

hướng dẫn HS từng bước phát hiện ra <strong>bản</strong> chất của sự vật, tính qui luật của<br />

hiện <strong>tư</strong>ợng đang tìm hiểu, kích thích tính tích cực tìm tòi, sự ham muốn hiểu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>11</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

biết. Ở đây GV giống như người tổ chức sự tìm tòi, còn HS giống như người<br />

tự <strong>lực</strong> phát hiện kiến thức mới.<br />

- Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án<br />

Là một kiểu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> lấy hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm trung tâm, định<br />

hướng vào các khái niệm <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của môn <strong>học</strong> nhưng gắn liền với thực tế. Học<br />

<strong>sinh</strong> tự <strong>lực</strong> giải quyết vấn đề và những nhiệm vụ có ý nghĩa khác để hình<br />

thành kiến thức, khả <strong>năng</strong> giải quyết vấn đề và <strong>cho</strong> ra những kết quả thực tế.<br />

Bản chất của phương pháp này là: Học <strong>sinh</strong> lĩnh hội kiến thức và kỹ <strong>năng</strong><br />

<strong>thông</strong> <strong>qua</strong> quá trình giải quyết một số bài tập tình huống gắn liền với thực<br />

tiễn- dự án. Kết thúc dự án sẽ <strong>cho</strong> ra sản phẩm.<br />

- Dạy <strong>học</strong> phát hiện và giải quyết vấn đề<br />

Trong một xã hội đang phát <strong>triển</strong> nhanh theo <strong>cơ</strong> chế thị trường, cạnh tranh<br />

gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy <strong>sinh</strong> trong<br />

thực tiễn là một <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đảm bảo sự thành công trong cuộc sống. Vì vậy, tập<br />

dượt <strong>cho</strong> HS biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong<br />

<strong>học</strong> tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý<br />

nghĩa ở tầm phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mà phải được đặt như một mục tiêu giáo<br />

dục và đào <strong>tạo</strong>.<br />

- Dạy <strong>học</strong> hợp tác theo nhóm nhỏ<br />

Phương pháp này giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn,<br />

kinh nghiệm của <strong>bản</strong> thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nói<br />

ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của<br />

mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần <strong>học</strong> hỏi thêm những gì. Bài <strong>học</strong> trở<br />

thành quá trình <strong>học</strong> hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ<br />

giáo viên.<br />

- Phương pháp đóng vai<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng vai là phương pháp tổ chức <strong>cho</strong> HS thực hành một số cách ứng xử<br />

nào đó trong một tình huống giả định.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

12<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2. Năng <strong>lực</strong> và sự phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Trung <strong>học</strong> phổ <strong>thông</strong><br />

1.2.1. Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> có nguồn gốc tiếng Latinh “ Competentia” có<br />

nghĩa là gặp gỡ. Ngày nay khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> được hiểu theo nhiều<br />

nghĩa:Theo từ điển tâm lý <strong>học</strong> (Vũ Dũng, 2000):“Năng <strong>lực</strong> là tập hợp các tính<br />

chất hay phẩm chất của tâm lý cá nhân, đóng vai trò là điều kiện bên trong,<br />

<strong>tạo</strong> thuận lợi <strong>cho</strong> việc thực hiện tốt một dạng hoạt động nhất định”.<br />

Weinert (2001) định nghĩa:“<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là những khả <strong>năng</strong> và kỹ xảo <strong>học</strong><br />

được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng<br />

như sự sẵn sàng về động <strong>cơ</strong>, xã hội và khả <strong>năng</strong> vận dụng các cách giải quyết<br />

vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh<br />

hoạt”.<br />

“Năng <strong>lực</strong> là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều<br />

yếu tố như tri thức, kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và<br />

trác nhiêm đạo đức”[8, tr.67].<br />

Như vậy,có thể hiểu “Năng <strong>lực</strong> là khả <strong>năng</strong> thực hiện có hiệu quả và có<br />

trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực<br />

nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong những tình huống khác nhau trên <strong>cơ</strong> sở<br />

sự hiểu biết, kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành<br />

động”[8, tr. 68]. Năng <strong>lực</strong> không phải là một thuộc tính đơn nhất. Đó là tổng<br />

thể của nhiều yếu tố có tính liên hệ và tác động <strong>qua</strong> lại. Hai điểm phân biệt <strong>cơ</strong><br />

<strong>bản</strong> của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là: (1) tính vận dụng và (2) tính có thể chuyển đổi và phát<br />

<strong>triển</strong>. Đó cũng chính là mục tiêu màviệc <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> cần đạt tới.<br />

1.2.2. Các loại <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Có nhiều loại <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> khác nhau, trong đó <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hành động là một<br />

loại <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>. Khái niệm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và <strong>học</strong> tích cực<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đồng nghĩa với việc phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hành động.<br />

Cấu trúc <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hành động [8]:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

13<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để hình thành và phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cần xác định các thành phần và<br />

cấu trúc của chúng. Cấu trúc chung của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hành động được mô tả là sự<br />

kết hợp của 4 <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thành phần sau:<br />

Năng <strong>lực</strong> chuyên môn (Professional competency): Là khả <strong>năng</strong> thực<br />

hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả <strong>năng</strong> đánh giá kết quả chuyên<br />

môn một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn. Nó<br />

được tiếp nhận <strong>qua</strong> việc <strong>học</strong> nội dung, chuyên môn và chủ yếu gắn với các<br />

khả <strong>năng</strong> nhận thức và tâm lí vận động.<br />

Năng <strong>lực</strong> phương pháp (Methodical competency): Là khả <strong>năng</strong> đối với<br />

những hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các<br />

nhiệm vụ và vấn đề. Năng <strong>lực</strong> phương pháp bao gồm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> phương pháp<br />

chung và phương pháp chuyên môn. Trung tâm của phương thức nhận thức là<br />

những khả <strong>năng</strong> tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức. Nó<br />

được tiếp nhận <strong>qua</strong> việc <strong>học</strong> phương pháp luận -giải quyết vấn đề.<br />

Năng <strong>lực</strong> xã hội (Social competency): Là khả <strong>năng</strong> đạt được mục đích<br />

trong những tình huống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau<br />

trong sự phối hợp sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Nó được<br />

tiếp nhận <strong>qua</strong> việc <strong>học</strong> giao tiếp.<br />

Năng <strong>lực</strong> cá thể (Induvidual competency): Là khả <strong>năng</strong> xác định, đánh<br />

giá được những <strong>cơ</strong> hội phát <strong>triển</strong> cũng như những giới hạn của cá nhân, phát<br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát <strong>triển</strong> cá nhân, những<br />

<strong>qua</strong>n điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động <strong>cơ</strong> chi phối các thái độ và hành vi<br />

ứng xử. Nó được tiếp nhận <strong>qua</strong> việc <strong>học</strong> cảm xúc đạo đức và liên <strong>qua</strong>n đến <strong>tư</strong><br />

<strong>duy</strong> và hành động tự chịu trách nhiệm.<br />

Mô hình cấu trúc <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> trên đây có thể cụ thể hoá trong từng lĩnh<br />

vực chuyên môn, nghề nghiệp khác nhau. Mặt khác, trong mỗi lĩnh vực nghề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nghiệp người ta cũng mô tả các loại <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> khác nhau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

14<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.3. Năng <strong>lực</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Trung <strong>học</strong> phổ <strong>thông</strong><br />

Theo Nguyễn Thị Minh Phương [17]: “Năng <strong>lực</strong> cần đạt của HS <strong>THPT</strong><br />

là tổ hợp nhiều khả <strong>năng</strong> và giá trị được cá nhân thể hiện <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> các hoạt<br />

động có kết quả”.<br />

Trong đề tài này chúng tôi <strong>qua</strong>n niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cần đạt của HS <strong>THPT</strong><br />

thuộc phạm trù của thuật ngữ “competency”, là tổ hợp nhiều kỹ <strong>năng</strong> và giá<br />

trị được cá nhân thể hiện để mang lại kết quả cụ thể. Theo đó, kỹ <strong>năng</strong> có <strong>bản</strong><br />

chất tâm lí, nhưng có hình thức vật chất là hành vi hoặc hành động. Vậy, kỹ<br />

<strong>năng</strong> mà chúng ta nhìn thấy, nghe thấy, cảm nhận được chính là biểu hiện<br />

đang diễn ra của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>.<br />

Dự án phát <strong>triển</strong> GV <strong>THPT</strong> và Trung cấp chuyên nghiệp của Bộ Giáo<br />

dục và Đào <strong>tạo</strong> đề xuất <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của HS trong <strong>chương</strong> trình giáo dục phổ<br />

<strong>thông</strong> sau năm 2015 gồm 3 nhóm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung và nhóm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chuyên<br />

biệt (<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> môn <strong>học</strong>) [3]:<br />

- Nhóm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> về làm chủ và phát <strong>triển</strong> <strong>bản</strong> thân (<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong>,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải quyết vấn đề, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự quản lý).<br />

tác).<br />

- Nhóm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> về <strong>qua</strong>n hệ xã hội (<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giao tiếp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

- Nhóm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> công cụ (<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sử dụng công nghệ <strong>thông</strong> tin và<br />

truyền <strong>thông</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sử dụng ngôn ngữ, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tính toán).<br />

- Nhóm các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chuyên biệt. Đối với môn <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong>, có các <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> chuyên biệt (đặc thù) sau: Năng <strong>lực</strong> sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

thực hành hóa <strong>học</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tính toán theo môn <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải quyết<br />

vấn đề <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> môn <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng kiến thức hoá <strong>học</strong> vào<br />

cuộc sống.<br />

1.2.4. Sự phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Trung <strong>học</strong> phổ <strong>thông</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Học tập là quá trình nhận thức tích cực. Quá trình nhận thức và <strong>học</strong> tập<br />

được diễn ra theo từng cấp độ. Cấp độ thứ nhất là: tri giác tài liệu, cấp độ thứ<br />

hai là: <strong>thông</strong> hiểu tài liệu, cấp độ thứ ba là: ghi nhớ kiến thức, cấp độ thứ <strong>tư</strong><br />

là: luyện tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

15<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong bốn cấp độ nhận thức và <strong>học</strong> tập ấy, các công trình nghiên cứu<br />

đã chứng tỏ rằng HS thường khó vận dụng những khái niệm và những nguyên<br />

tắc đã lĩnh hội được vào việc giải quyết một nhiệm vụ cụ thể. Mặc dù thực tế<br />

<strong>cho</strong> thấy khâu vận dụng là khâu <strong>qua</strong>n trọng và là khâu quyết định đến hiệu<br />

quả <strong>học</strong> tập của HS. Theo <strong>qua</strong>n điểm triết <strong>học</strong>, khi vận dụng kiến thức vào<br />

thực tiễn thì yếu tố chủ <strong>qua</strong>n tăng lên và từng HS phải tự mình quyết định<br />

xem trong tình huống nào có thể sử dụng kiến thức này, kiến thức khác.<br />

Chính cái đó đã gây nên những khó khăn nhất định.<br />

Theo các tài liệu [7], [9], [10], [15] chúng tôi nhận thấy quy trình<br />

đểphát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>cho</strong> HS <strong>THPT</strong>:<br />

Bước 1: Nhận thức rõ các biểu hiện của từng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>, xác định công<br />

cụ đo mỗi <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>. Lập kế hoạch phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thể hiện ở giáo án kế<br />

hoạch bài <strong>dạy</strong> môn <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Bước 2: Tạo tình huống, tổchức các hoạt động, sử dụng các PPDH phù<br />

hợp để hình thành và phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>cho</strong> HS.<br />

động.<br />

thang đo:<br />

Bước 3: Theo dõi, hướng dẫn, điều chỉnh <strong>cho</strong> HS trong quá trình hoạt<br />

Bước 4: Đánh giá sự phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của HS <strong>qua</strong> các công cụ và<br />

- Bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát HS theo các tiêu chí của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

- Sản phẩm hoạt động của HS<br />

- Đề kiểm tra hóa <strong>học</strong> gồm cả trắc nghiệm khách <strong>qua</strong>n và tự luận...<br />

Bước 5: Rút kinh nghiệm, phát huy những kết quả tốt, đề xuất biện<br />

pháp khắc phục hạn chế của HS.<br />

1.2.5. Các phương pháp đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Một số phương pháp và công cụ đánh giá quá trình có thể được sử dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phối hợp trong <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> tích cực [1], [2]:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

16<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.5.1. Đánh giá <strong>qua</strong> <strong>qua</strong>n sát<br />

* Định nghĩa: Đánh giá <strong>qua</strong> <strong>qua</strong>n sát là <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>qua</strong>n sát mà đánh giá<br />

các thao tác, động <strong>cơ</strong>, các hành vi, kĩ <strong>năng</strong> thực hành và kĩ <strong>năng</strong> nhận thức,<br />

chẳng hạn như cách giải quyết vấn đề trong một tình huống bối cảnh cụ thể.<br />

* Đặc điểm: Quan sát là sự tri giác (mắt thấy, tai nghe) và ghi chép lại<br />

mọi yếu tố liên <strong>qua</strong>n đến đối <strong>tư</strong>ợng nghiên cứu, phù hợp với mục tiêu nghiên<br />

cứu nhằm mô tả, phân tích, nhận định và đánh giá về trường <strong>học</strong>, môi trường,<br />

văn hóa và sự <strong>tư</strong>ơng tác giữa những con người với nhau. Trong quá trình <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong>, đó là <strong>qua</strong>n sát sự <strong>tư</strong>ơng tác giữa HS –HS và HS –GV.<br />

Quy trình thực hiện đánh giá <strong>qua</strong> <strong>qua</strong>n sát:<br />

- Bước 1. Chuẩn bị: Xác định mục đích <strong>qua</strong>n sát, cách thức thu thập<br />

<strong>thông</strong> tin từ phía HS (trọng điểm cần <strong>qua</strong>n sát, thang đánh giá, phương tiện kĩ<br />

thuật,…)<br />

- Bước 2. Quan sát, ghi biên <strong>bản</strong>: <strong>qua</strong>n sát những gì, cách thức <strong>qua</strong>n<br />

sát; ghi chép những gì, ghi như thế nào;…<br />

- Bước 3. Đánh giá: Cách thức phân tích <strong>thông</strong> tin, nhận xét kết quả, ra<br />

quyết định…<br />

1.2.5.2. Đánh giá <strong>qua</strong> hồ sơ<br />

* Đánh giá <strong>qua</strong> hồ sơ <strong>học</strong> tập: Là sự theo dõi, trao đổi, ghi chép được<br />

của chính HS những gì các em nói, hỏi, làm, cũng như thái độ, ý thức của HS<br />

với quá trình <strong>học</strong> tập của mình cũng như đối với mọi người…nhằm làm <strong>cho</strong><br />

HS thấy được những tiến bộ rõ rệt của chính mình cũng như GV thấy được<br />

khả <strong>năng</strong> của từng HS để từ đó GV có thể đưa ra hoặc điều chỉnh nội dung,<br />

phương pháp…<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> thích hợp.<br />

* Đánh giá <strong>qua</strong> hồ sơ <strong>cho</strong> phép GV đánh giá các kĩ <strong>năng</strong> của người <strong>học</strong><br />

<strong>thông</strong> <strong>qua</strong> các hành vi hoặc các sản phẩm của chúng, đồng thời <strong>cho</strong> phép HS<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nâng cao <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự đánh giá để thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu của mình trong<br />

quá trình hoạt động và làm <strong>cho</strong> người <strong>học</strong> có ý thức trách nhiệm đối với việc<br />

<strong>học</strong> tập.<br />

* Quy trình thực hiện đánh giá <strong>qua</strong> hồ sơ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

17<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Trao đổi và thảo luận với các đồng nghiệp về các sản phẩm yêu cầu<br />

HS thực hiện để lưu giữ trong hồ sơ.<br />

- Cung cấp <strong>cho</strong> HS một số mẫu, ví dụ về hồ sơ <strong>học</strong> tập để HS biết cách<br />

xây dựng hồ sơ <strong>học</strong> tập <strong>cho</strong> mình.<br />

- Tổ chức <strong>cho</strong> HS thực hiện các hoạt động <strong>học</strong> tập hoạt động <strong>học</strong>.<br />

- Trong quá trình diễn ra hoạt động, GV tác động hợp lí, kịp thời bằng<br />

cách đặt câu hỏi, gợi ý, khuyến khích giảng giải hay bổ sung nguyên liệu, vật<br />

liệu hay các thiết bị <strong>học</strong> tập cần thiết.<br />

- HS thu thập các sản phẩm hoạt động: giấy tờ, các tài liệu, bài báo, <strong>bản</strong><br />

báo cáo trình bày trước lớp, tranh vẽ…để minh chứng <strong>cho</strong> kết quả <strong>học</strong> tập của<br />

mình trong hồ sơ <strong>học</strong> tập hoạt động <strong>học</strong>.<br />

- HS đánh giá các hoạt động và mức độ đạt được của mình <strong>qua</strong> hồ sơ,<br />

từ đó có những điều chỉnh hoạt động <strong>học</strong>.<br />

1.2.5.3. Tự đánh giá<br />

* Tự đánh giá là một hình thức đánh giá mà HS tự liên hệ phần nhiệm<br />

vụ đã thực hiện với các mục tiêu của quá trình <strong>học</strong>. HS sẽ <strong>học</strong> cách đánh giá<br />

các nỗ <strong>lực</strong> và tiến bộ cá nhân, nhìn lại quá trình và phát hiện những điểm cần<br />

thay đổi để hoàn thiện <strong>bản</strong> thân. Những thay đổi có thể là một cách nhìn tổng<br />

<strong>qua</strong>n mới về nội dung, yêu cầu giải thích thêm, thực hành các kĩ <strong>năng</strong> mới để<br />

đạt đến mức độ thuần thục.<br />

* Đặc điểm: Đánh giá <strong>qua</strong> việc nhìn lại quá trình giúp người <strong>học</strong> tự<br />

đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình <strong>học</strong> cũng như những khó khăn<br />

gặp phải và các giải pháp khắc phục các khó khăn đó nhằm cải thiện việc <strong>học</strong>,<br />

làm <strong>cho</strong> việc <strong>học</strong> đạt hiệu quả cao hơn.<br />

1.2.5.4. Đánh giá đồng đẳng<br />

* Đánh giá đồng đẳng là một quá trình trong đó các nhóm HS cùng độ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tuổihoặc cùng lớp sẽ đánh giá công việc lẫn nhau. Một HS sẽ theo dõi bạn<br />

<strong>học</strong> của mình trong suốt quá trình <strong>học</strong> và do đó sẽ biết thêm các kiến thức cụ<br />

thể về công việc của mình khi đối chiếu với GV. Phương pháp đánh giá này<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

18<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

có thể dùng như một biện pháp đánh giá kết quả, nhưng chủ yếu được dùng<br />

để hỗ trợ HS trong quá trình <strong>học</strong>.<br />

* HS sẽ đánh giá lẫn nhau dựa trên các tiêu chí định sẵn. Các tiêu chí<br />

này cần được diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể và quen thuộc. Vai trò<br />

của GV là hướng dẫn HS thực hiện đánh giá đồng đẳng và coi đó như một<br />

phần của quá trình <strong>học</strong> tập.<br />

1.3. Dạy <strong>học</strong> phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Từ các tài liệu: [6],[12], [14], [16], [18] chúng tôi nhận thấy:<br />

1.3.1. Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong><br />

Theo GS. Nguyễn Cương: “Sáng <strong>tạo</strong> có ý nghĩa là <strong>tạo</strong> ra, làm ra, sản<br />

xuất ra sản phẩm mới, đề ra cách giải quyết mới có giá trị”[6, tr. 320]. Sáng<br />

<strong>tạo</strong> thường được hiểu là <strong>tạo</strong> ra, đề ra những ý <strong>tư</strong>ởng mới, độc đáo, hữu ích,<br />

phù hợp với hoàn cảnh. Theo các nhà tâm lí <strong>học</strong> thì <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> là <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đáp<br />

ứng một cách thích đáng nhu cầu tồn tại theo lối mới, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> gây ra cái gì<br />

đấy mới mẻ. NLST là <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tìm thấy cái mới, cách giải quyết mới, <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> phát hiện ra điều chưa biết, chưa có và <strong>tạo</strong> ra cái chưa biết, chưa có,<br />

không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã biết, đã có.<br />

Như vậy, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> chính là khả <strong>năng</strong> thực hiện được những<br />

điều <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong>. Đó là biết làm thành thạo và luôn đổi mới, có những nét độc<br />

đáo riêng luôn luôn phù hợp với thực tế. Luôn biết và đề ra những cái mới khi<br />

chưa được <strong>học</strong>, chưa được nghe giảng hay đọc tài liệu, hoặc tham <strong>qua</strong>n về<br />

việc đó, nhưng vẫn đạt kết quả cao.<br />

1.3.2. Cấu trúc của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong><br />

Năng <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> là một dạng của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hoạt động, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hoạt<br />

động là tổ hợp của 4 <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thành phần chủ yếu gồm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cá thể, <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> chuyên môn, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> phương pháp và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> xã hội của người <strong>học</strong> tác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

động đến nội dung <strong>học</strong> trong những tình huống cụ thể nhằm đạt mục tiêu<br />

(bằng khả <strong>năng</strong> trí tuệ và có khi cả <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>cơ</strong> bắp cùng các động <strong>cơ</strong>, tình<br />

cảm, nhân <strong>sinh</strong> <strong>qua</strong>n, thế giới <strong>qua</strong>n v.v... của người <strong>học</strong>) chiếm lĩnh tri thức,<br />

kĩ <strong>năng</strong>. Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thành phần đó lại gồm nhiều <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> khác.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

19<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Người <strong>học</strong> muốn hoàn thiện quá trình nhận thức, <strong>học</strong> tập của mình thì<br />

phải biết vận dụng kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> đã có của mình vào các vấn đề <strong>học</strong> tập,<br />

thực tiễn. Khi vận dụng kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> sẽ đồng thời phải huy động tổng<br />

hợp nhiều <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của người <strong>học</strong>. Có thể chỉ ra sau đây một số <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

thành phần chủ yếu mà <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> không thể thiếu.<br />

Năng <strong>lực</strong> độc lập (trong suy nghĩ và làm việc): Quá trình tích lũy kiến<br />

thức là quá trình con người tự trang bị <strong>cho</strong> mình đầy đủ thêm hành trang trong<br />

cuộc sống nhằm ứng xử tốt với những điều kiện, hoàn cảnh công việc khác<br />

nhau. Trong công việc, chúng ta phải độc lập vận dụng sự hiểu biếtđể giải<br />

quyết vấn đề. Nếu chúng ta có khả <strong>năng</strong> làm việc độc lập cao thì chúng ta có<br />

thể hoàn thành công việc nhanh và <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong>. Năng <strong>lực</strong> độc lập đòi hỏi phải có<br />

<strong>tư</strong> <strong>duy</strong> độc lập, nghĩa là tự mình suy nghĩ, suy nghĩ đúng và sâu những vấn đề<br />

đặt ra, giữ vững <strong>qua</strong>n điểm lập trường của mình. Không có trường <strong>học</strong> nào,<br />

sách vở nào, người thầy nào có thể <strong>dạy</strong> <strong>cho</strong> con người nắm được toàn bộ mọi<br />

tình huống trong cuộc sống, mà chỉ có thể <strong>dạy</strong> <strong>cho</strong> con người một <strong>cơ</strong> sở văn<br />

hoá chung đủ rộng để kết hợp với khả <strong>năng</strong> vận dụng kiến thức độc lập, <strong>sáng</strong><br />

<strong>tạo</strong> mà thôi.<br />

Năng <strong>lực</strong> định hướng kiến thức: Kiến thức được định hướng là kiến<br />

thức đã được trải <strong>qua</strong> quá trình <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>qua</strong> các thao tác phân tích, so sánh,<br />

chọn lọc, được chuyển hoá từ dạng thô sơ <strong>tư</strong> liệu, từ những kiến thức mang<br />

tính lẻ tẻ, rời rạc, tản mạn thành dạng kiến thức định tính. Kiến thức chưa<br />

được định hướng mới chỉ được tích lũy về lượng, chỉ sau khi được định<br />

hướng mới biến đổi thành chất của sự tích lũy nguồn kiến thức. Khi vận dụng<br />

kiến thức chúng ta cần đến những kiến thức đã được định hướng và phải ý<br />

thức rõ ràng về loại kiến thức đó nhằm mục tiêu gì của việc làm. Làm được<br />

điều đó mới tránh được tình trạng “bê” kiến thức, <strong>tư</strong> liệu nguyên xi, áp dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

máy móc, gò ép, không ăn nhập với vấn đề cần giải quyết. Vì thế <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

định hướng kiến thức cũng là một <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>qua</strong>n trọng trong khâu vận dụng<br />

kiến thức.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

20<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Năng <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> logic (suy luận và khái quát hoá) hóa <strong>học</strong>: Một yêu<br />

cầu <strong>qua</strong>n trọng đối với HS có khả <strong>năng</strong> hóa <strong>học</strong> là phải có khả <strong>năng</strong> suy luận<br />

tốt và khái quát hoá cao. Trong phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> độc lập, <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong>, GV cần<br />

chú trọng đến rèn luyện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> suy luận và khái quát hoá <strong>cho</strong> HS. Công<br />

việc này phải diễn ra thường xuyên, bằng nhiều biện pháp khác nhau. Trong<br />

đó, sử dụng BTHH là một biện pháp rất <strong>qua</strong>n trọng. Từ sự khái quát hóa bài<br />

toán, GV có thể <strong>cho</strong> HS vận dụng vào một số trường hợp cụ thể với các yêu<br />

cầu khác nhau.<br />

Năng <strong>lực</strong> hệ thống hoá kiến thức hóa <strong>học</strong>: Bản chất của thế giới là có<br />

tính hệ thống. Và tính hệ thống cũng là thuộc tính của <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> phát <strong>triển</strong>. Kiến<br />

thức của nhân loại là vô cùng phong phú, tuy nhiên với những người có <strong>tư</strong><br />

<strong>duy</strong> phát <strong>triển</strong> sẽ nhận ra tính hệ thống trong khối lượng kiến thức đồ sộ ấy.<br />

Cần lưu ý rằng mỗi khi tiếp nhận thêm tri thức cần phải biết lưu trữ, bảo tồn<br />

và quản lý kiến thức một cách có phương pháp, phương pháp ấy là phương<br />

pháp hệ thống hoá kiến thức. Nguồn kiến thức khi được hệ thống hoá thì việc<br />

tích lũy vừa được nhiều lại vừa đơn giản dễ hiểu dễ nhớ. Ghi nhận kiến thức<br />

có hệ thống còn giúp <strong>cho</strong> việc vận dụng kiến thức được nhanh, chính xác, đầy<br />

đủ. Không có <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hệ thống hoá kiến thức, chúng ta khó có thể vận dụng<br />

kiến thức và vận dụng kiến thức một cách thành công vào thực tiễn. Bởi chính<br />

khi hệ thống hoá kiến thức thì chủ thể đã biết phân loại kiến thức thành những<br />

phạm trù, những loại và để phân loại được kiến thức thì đồng thời chủ thể<br />

cũng hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức đó. Khi vận<br />

dụng kiến thức chính là việc lựa chọn kiến thức một cách phù hợp với mỗi<br />

tình huống cụ thể.<br />

Năng <strong>lực</strong> thực hành hóa <strong>học</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> là môn khoa <strong>học</strong> gắn liền với<br />

thực nghiệm, vì vậy GV cần tăng cường các bài tập đòi hỏi HS phải biết giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thích, so sánh, chứng minh và viết các PTHH để rút ra các kết luận cần thiết<br />

mà đề bài yêu cầu. Đồng thời cần chú ý sử dụng các câu hỏi và bài tập gắn<br />

liền với kĩ <strong>năng</strong> làm thí nghiệm, khả <strong>năng</strong> <strong>qua</strong>n sát và mô tả các hiện <strong>tư</strong>ợng<br />

hóa <strong>học</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

21<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Năng <strong>lực</strong> giải quyết vấn đề: Giải quyết vấn đề nhanh hay chậmchính là<br />

phụ thuộc vào <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> phát hiện của mỗi người. Năng <strong>lực</strong> phát hiện đòi hỏi<br />

phải phát hiện ra vấn đề nhanh và chính xác, biết nhận ra trong các dữ kiện đó<br />

có những thuộc tính và những <strong>qua</strong>n hệ nào là <strong>bản</strong> chất của vấn đề. Năng <strong>lực</strong><br />

này trở thành kim chỉ nam, là định hướng <strong>cho</strong> việc vận dụng kiến thức để giải<br />

quyết một tình huống cụ thể.<br />

Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thành phần trên góp phần <strong>tạo</strong> nên NLST.<br />

1.3.3. Những biểu hiện của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong><br />

Dựa theo các tài liệu:[3], [4], [6], [18] và từ thực tiễn <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong><br />

chúng tôi nhận thấy các biểu hiện của NLST :<br />

<strong>tư</strong>ởng mới.<br />

- Biết phát hiện vấn đề, vận dụng cái đã biết để giải quyết vấn đề.<br />

- Biết vận dụng và phát <strong>triển</strong> mô hình ban đầu thành mô hình mới, ý<br />

- Biết tự phân tích và đánh giá kết quả, đề ra giả thuyết, kiểm tra và<br />

chọn phương án hoàn thiện.<br />

- Biết khái quát hóa những vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng<br />

quát và hoàn chỉnh.<br />

- Biết đề xuất cách giải quyết mới, ngắn gọn và hiệu quả hơn đối với<br />

một vấn đề quen thuộc.<br />

- Biết lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch với những nhiệm vụ xác định<br />

để đạt kết quả.<br />

- Biết đề xuất nhiều phương pháp (cách giải) khác nhau.<br />

- Biết vận dụng kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> đã có để đề xuất phương án giải<br />

quyết vấn đề trong thực tiễn.<br />

- Biết đề xuất và thực hiện giải quyết vấn đề theo cách làm riêng của<br />

mìh không theo những cách làm đã có.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Biết dự đoán kết quả, kiểm tra và kết luận về sự xuất hiện cái mới khi<br />

thay đổi các mối <strong>qua</strong>n hệ cũ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

22<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.4. Cách kiểm tra, đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong><br />

Đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập của HS là việc làm thường xuyên của người<br />

giáo viên. Chúng ta đã có nhiều kinh nghiệm trong việc đánh giá kết quả <strong>học</strong><br />

tập của HS <strong>qua</strong> các bài tập tái hiện. Đối với các bài tập <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> thì khi đánh<br />

giá có thể dựa vào các biểu hiện của NLST. Tuy nhiên để giúp việc kiểm tra<br />

đánh giá NLST một cách dễ dàng, chính xác ta có thể áp dụng các cách sau:<br />

- Sử dụng phối hợp các phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhau như<br />

viết, vấn đáp, thí nghiệm, trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách <strong>qua</strong>n.<br />

- Sử dụng các câu hỏi phải suy luận, bài tập có yêu cầu tổng hợp, khái<br />

quát hóa, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.<br />

- Chú ý kiểm tra tính linh hoạt, tháo vát trong thực hành, thực nghiệm<br />

(thí nghiệm hóa <strong>học</strong>, sử dụng phương tiện trực <strong>qua</strong>n).<br />

- Kiểm tra việc thực hiện những bài tập <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> và tìm ra cách giải<br />

ngắn nhất, hay nhất (những bài tập yêu cầu HS đề xuất nhiều cách giải quyết).<br />

- Đánh giá cao những biểu hiện <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> dù nhỏ.<br />

- Đánh giá các biểu hiện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đặc biệt NLST của HS <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> quá<br />

trình <strong>qua</strong>n sát (sử dụng <strong>bản</strong>g kiểm), quá trình tự đánh giá....<br />

1.3.5. Biện pháp rèn luyện và phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Để có thể rèn luyện NLST <strong>cho</strong> HS, GV phải nhận thức được vai trò của<br />

mình. “GV không <strong>thông</strong> báo đồng loạt” <strong>cho</strong> HS mà phải “ tích cực phân hoá ”<br />

HS, <strong>cho</strong> HS tự khám phá, phát huy <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của HS dưới sự hướng dẫn của<br />

GV, phù hợp với <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của HS. GV phải <strong>tạo</strong> mọi điều kiện đê HS có thể<br />

<strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> trong <strong>học</strong> tập. NLST không phải bẩm <strong>sinh</strong> ở tất cả mọi người mà nó<br />

cũng cần có cả quá trình rèn luyện. GVcần chỉ dẫn <strong>cho</strong> HS các biểu hiện của<br />

năg <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> và áp dụng các biện pháp rèn luyện NLST <strong>cho</strong> HS:<br />

* Lựa chọn một logíc nội dung thích hợp để có thể chuyển kiến thức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khoa <strong>học</strong> thành kiến thức của HS phù hợp với trình độ của HS. GV nên sắp<br />

xếp bố trí nội dung <strong>học</strong> thật phù hợp mang lại hiệu quả <strong>học</strong> tốt<br />

* Tạo động <strong>cơ</strong> hứng thú <strong>cho</strong> hoạt động nhận thức <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong>, động viên<br />

khuyến khích kịp thời. Hứng thú <strong>học</strong> tập đóng vai trò to lớn quyết định hiệu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

23<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

quả của giờ <strong>học</strong>, của quá trình <strong>học</strong>. Lí luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện đại xem hứng thú là<br />

yếu tố có ý nghĩa to lớn không chỉ trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mà cả đối với sự<br />

phát <strong>triển</strong> toàn diện và sự hình thành nhân cách của HS. Hứng thú là yếu tố<br />

<strong>qua</strong>n trọng dẫn đến sự tự giác. Hứng thú và tự giác là yếu tố tâm lí đảm bảo<br />

sự hình thành, phát <strong>triển</strong> tính tích cực, độc lập, <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> trong <strong>học</strong> tập. Nhớ có<br />

hứng thú <strong>học</strong> tập HS sẽ chịu khó <strong>học</strong> tập, chịu <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>, rèn tốt được NLST. GV<br />

cần biết <strong>tạo</strong> ra những mâu thuẫn ấy để <strong>cho</strong> các em giải quyết, bằng cách đưa<br />

ra những bài toán đòi hỏi sự <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>, những tình huống có vấn đề khi nghiên<br />

cứu kiến thức mới, những bài toán đưa ra phải phù hợp với trình độ của HS<br />

mới kích thích được HS <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>, suy nghĩ tìm cách giải quyết. GV <strong>tạo</strong> không<br />

khí thật thoải mái vui vẻ trong giờ <strong>học</strong>. Khi HS được vấn đề GV nên khen<br />

ngợi hoặc khuyến khích động viên nếu HS không giải quyết được để tránh<br />

làm các em nản trí.<br />

* Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> kĩ xảo, phương pháp hoạt động nhận thức. GV<br />

phải đưa ra những tình huống phổ biến trong đó HS bắt buộc phải thực hiện<br />

thao tác <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>, các câu hỏi đòi hỏi phải <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong>. Sau đó GV sửa chữa<br />

phần trả lời của HS, hướng dẫn cách giải quyết, rút ra những kinh nghiệm <strong>cho</strong><br />

<strong>bản</strong> thân, khái quát hoá lên để áp dụng <strong>cho</strong> những trường hợp khác.<br />

* Cung cấp những phương tiện hoạt động nhận thức và huấn luyện sử<br />

dụng các phương tiện đó. Trong giờ <strong>học</strong>, GV có thể sử dụng các phương tiện<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> như tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, hoặc các phương tiện hiện đại như máy<br />

chiếu, đầu video, dụng cụ hoá chất....các phương tiện giúp HS nhận thức được<br />

tốt hơn để hình dung và nắm bắt hiệu quả vấn đề.<br />

<strong>học</strong>.<br />

* Tập dượt <strong>cho</strong> HS giải quyết nhiệm vụ <strong>học</strong> tập theo phương pháp khoa<br />

* Dạy <strong>học</strong> <strong>cho</strong> HS mạnh dạn đề xuất cái mới không theo đường mòn,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

biết bảo vệ luận điểm của mình và bác bỏ các luận điểm sai, biết phát hiện<br />

vấn đề mấu chốt, phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

* Sử dụng BTHH như là một phương tiện để phát <strong>triển</strong> NLST <strong>cho</strong> HS.<br />

Một bài tập mang yếu tố <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> nếu các thao tác giải bài tập đó không bị<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

24<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mệnh lệnh nào chi phối, tức là người giải chưa biết thuật toán để giải. BTHH<br />

giúp phát <strong>triển</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>, rèn luyện NLST. GV cần ý thức được mục đích của hệ<br />

thống BTHH là không chỉ tìm ra đáp số đúng mà còn là phương tiện hiệu quả<br />

để <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> phương hướng giải quyết bài tập đó.<br />

* Kiểm tra đánh giá. Kiểm tra đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập <strong>cho</strong> biết quá<br />

trình <strong>học</strong> tập của HS, quá trình rèn luyện <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> đến mức độ nào. GV sửa<br />

chữa những sai sót HS mắc phải, khái quát hoá lên để có thể giải quyết <strong>cho</strong><br />

những trường hợp khác <strong>tư</strong>ơng tự, GV chú ý khả <strong>năng</strong> vận dụng kiến thức vào<br />

thực tiễn, tăng cường kiểm tra đòi hỏi sự <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> của HS về thực hành thí<br />

nghiệm đa dạng hoá hình thức kiểm tra.<br />

1.4. Bài tập hóa <strong>học</strong><br />

1.4.1. Khái niệm bài tập hóa <strong>học</strong><br />

Theo từ điển tiếng Việt “ Bài tập là bài ra <strong>cho</strong> HS làm để vận dụng điều<br />

đã <strong>học</strong> ”. Theo các nhà lí luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: Bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài<br />

toán, mà khi hoàn thành chúng, HS vừa nắm được, vừa hoàn thiện một tri<br />

thức hay một kĩ <strong>năng</strong> nào đó, bằng cách giải miệng, giải viết hoặc kèm theo<br />

thí nghiệm. Ở nước ta, SGK hoặc sách tham khảo, thuật ngữ “bài tập” được<br />

dùng theo <strong>qua</strong>n điểm này.<br />

1.4.2. Phân loại bài tập hoá <strong>học</strong><br />

Có nhiều cách phân loại BTHH, hiện chưa thống nhất, tùy theo việc lựa<br />

chọn <strong>cơ</strong> sở phân loại. Ta có thể dựa vào các <strong>cơ</strong> sở sau:<br />

- Phân loại bài tập hoá <strong>học</strong> dựa vào nội dung.<br />

- Phân loại bài tập hoá <strong>học</strong> dựa vào hình thức.<br />

- Phân loại bài tập hoá <strong>học</strong> theo mục tiêu sử dụng<br />

- Phân loại BTHH theo mức độ nhận thức: Hiểu -Biết -Vận dụng -Vận<br />

dụng <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên thực tế, sự phân loại trên chỉ là <strong>tư</strong>ơng đối, vì giữa các cách phân<br />

loại không có ranh giới rõ rệt, sự phân loại thường để nhằm phục vụ <strong>cho</strong><br />

những mục đích nhất định.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

25<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.5. Thực trạng sử dụng các phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực nhằm phát<br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong><br />

1.5.1. Mục đích điều tra<br />

Tìm hiểu thực trạng phát <strong>triển</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> HS trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> hiện nay. Cụ thể là:<br />

nay.<br />

- Nhận thức của GV về <strong>dạy</strong> TDST, phát <strong>triển</strong> TDST <strong>cho</strong> HS.<br />

-Thực trạng vấn đề phát <strong>triển</strong> TDST <strong>cho</strong> HS trong DH của GV hiện<br />

- Biểu hiện TDST của HS trong quá trình <strong>học</strong> tập.<br />

1.5.2. Nội dung điều tra<br />

- Tìm hiểu thực trạng, các BP rèn luyện, phát huy NLTDST <strong>cho</strong> HS<br />

<strong>qua</strong> DH môn HH.<br />

- Tìm hiểu cách <strong>học</strong> của HS<br />

1.5.3. Đối <strong>tư</strong>ợng điều tra<br />

Tôi đã chọn đối <strong>tư</strong>ợng điều tra như sau:<br />

- Về giáo viên: giáo viên <strong>dạy</strong> môn <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> ở Trường <strong>THPT</strong> Yển Khê<br />

- Về <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Lựa chọn HS các lớp <strong>11</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> <strong>tư</strong>ơng đương nhau về chất<br />

lượng <strong>học</strong> tập và số lượng HS ở trường <strong>THPT</strong> đã chọn.<br />

1.5.4. Kết quả điều tra<br />

+ Về phía giáo viên<br />

Tôi đã gửi phiếu điều tra tới 6 GV <strong>dạy</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> thuộc trường đã nêu trên và<br />

có kết quả như sau:<br />

Bảng 1.1: Mức độ phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> của HS.<br />

Một số biểu hiện<br />

Thích tò mò, tìm hiểu và hay thắc mắc<br />

về vấn đề cần nghiên cứu.<br />

Mức độ phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong><br />

<strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Rất tốt<br />

(%)<br />

Tốt<br />

(%)<br />

Khá<br />

(%)<br />

0 100 0 0<br />

Sử dụng một cách độc lập, hiệu quả 0 83.30 16.70 0<br />

Không<br />

tốt (%)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

26<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

các nguồn tài liệu. Biết vận dụng và cải<br />

tiến những điều đã <strong>học</strong>.<br />

Biết đề xuất ý <strong>tư</strong>ởng mới, cách làm<br />

mới trong các hoạt động <strong>học</strong> tập.<br />

Tự đề xuất cách giải quyết vấn đề hay<br />

và độc đáo trong hoạt động <strong>học</strong> tập.<br />

Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và đánh<br />

giá kết quả của cả nhân hoặc nhóm.<br />

Đưa ra được lập luận hợp lý <strong>cho</strong> những<br />

câu trả lời<br />

Đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng lại<br />

giải thuyết.<br />

Biết tranh luận, phản bác và bảo vệ<br />

<strong>qua</strong>n điểm của cá nhân hoặc nhóm<br />

Đưa ra những câu hỏi <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> về chủ<br />

đề đang nghiên cứu<br />

Biết dự đoán, kiểm tra và kết luận về<br />

vấn đề đã nêu ra<br />

33.33 50.00 16.67<br />

16.67 66.67 16.66 0<br />

16.17 83.33 0 0<br />

33.33 50.00 16.67 0<br />

33.33 33.33 33.34 0<br />

0 66.66 33.34 0<br />

0 16.67 66.66 16.67<br />

16.67 66.66 16.67 0<br />

Nhận xét: Qua <strong>bản</strong>g số liệu trên <strong>cho</strong> thấy khi vận dụng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong><br />

<strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> biết đề xuất ý <strong>tư</strong>ởng mới, cách làm mới trong các hoạt động<br />

<strong>học</strong> tập ở mức độ 50% là tốt.<br />

HS biết lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và đánh giá kết quả của cá<br />

nhân hoặc nhóm, có 16.67% GV <strong>cho</strong> rằng ở mức rất tốt và 83.33% ở mức tốt.<br />

Có 66.66% GV <strong>cho</strong> rằng HS biết đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng lại giả<br />

thuyết và biết dự đoán, kiểm tra và kết luận về vấn đề đã nêu ra ở mức độ tốt.<br />

+ Về phía <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Tôi tiến hành điều tra 4 lớp <strong>11</strong> với tổng số 150 HS, thu được kết quả như sau:<br />

Bảng 1.2: Các hình thức hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong giờ <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong><br />

Các hình thức hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

trong giờ hóa <strong>học</strong><br />

Mức độ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thường<br />

xuyên (%)<br />

Thỉnh<br />

thoảng (%)<br />

Nghe, ghi bài 83.33 16.67 0<br />

0<br />

Ít hoặc rất<br />

ít (%)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

27<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi 62.66 20.00 17.34<br />

Quan sát đồ dùng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: tranh ảnh,<br />

hình vẽ, mô hình…<br />

48.00 35.33 16.67<br />

Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV 26.00 56.25 17.75<br />

Tự làm thí nghiệm (giờ thực hành) 25.33 58.00 16.67<br />

Làm việc theo nhóm 48.67 30.00 21.33<br />

Làm bài tập trên lớp và ở nhà 58.00 35.33 6.67<br />

Đặt câu hỏi <strong>cho</strong> GV 12.00 38.67 49.33<br />

Đọc tài liệu tham khảo 26.67 66.66 6.67<br />

Qua việc phân tích phiếu điều tra <strong>qua</strong> <strong>bản</strong>g trên <strong>cho</strong> thấy các em có<br />

<strong>qua</strong>n tâm đến việc <strong>học</strong> môn hóa <strong>học</strong>, ghi chép bài đầy đủ. Tuy nhiên trong quá<br />

trình <strong>học</strong> tập <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vẫn chưa chủ động tham gia vào các hoạt động <strong>học</strong> tập<br />

như làm việc theo nhóm hay tự làm thí nghiệm. Việc <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>bản</strong><br />

chất vẫn là <strong>học</strong> một cách thụ động và chưa tìm ra được <strong>cho</strong> mình phương<br />

pháp <strong>học</strong> tập phù hợp. Vì vậy việc giúp các em có hứng thú <strong>học</strong> tập, từ đó tìm<br />

ra <strong>cho</strong> mình phương pháp <strong>học</strong> tập đúng đắn là rất cần thiết<br />

Tiểu kết <strong>chương</strong>1<br />

Trong <strong>chương</strong> trình này tôi đã trình bày một số vấn đề <strong>cơ</strong> sở lí luận và thực<br />

tiễn của đề tài đó là:<br />

1. Đổi mới phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo hướng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực<br />

2. Năng <strong>lực</strong> và phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

3. Dạy <strong>học</strong> phát <strong>triển</strong> NLST của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

4. Bài tập hóa <strong>học</strong><br />

5. Thực trạng sử dụng các phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực nhằm phát<br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong><br />

Trên <strong>cơ</strong> sở lý luận này, tôi tiến hành nghiên cứu phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong><br />

<strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>THPT</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong>: <strong>Nitơ</strong>- PhotPho<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

28<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO<br />

HỌC SINH PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG NITƠ-<br />

PHOTPHO (SGK HÓA HỌC <strong>11</strong> CƠ BẢN)<br />

2.1. Phân tích cấu trúc của <strong>chương</strong> <strong>Nitơ</strong>-Phopho<br />

Đặc điểm vị trí <strong>chương</strong> <strong>Nitơ</strong>-<strong>Photpho</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong><strong>THPT</strong><br />

Phần hóa <strong>học</strong> vô <strong>cơ</strong> lớp <strong>11</strong> bao gồm ba <strong>chương</strong>: Chương 1. Sự điện<br />

li,<strong>chương</strong> 2. <strong>Nitơ</strong>-<strong>Photpho</strong>, <strong>chương</strong> 3. Cacbon-Silic. Trong đó <strong>chương</strong> 2.<strong>Nitơ</strong>-<br />

<strong>Photpho</strong> là <strong>chương</strong> tiếp nối nghiên cứu về các nguyên tố phi kim của lớp 10,là<br />

<strong>chương</strong> chứa đựng khối lượng kiến thức nhiều và khó, đóng vai trò là trọng<br />

tâm kiến thức của kì 1 <strong>chương</strong> trình <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>.<br />

HS được tìm hiểu toàn bộ <strong>chương</strong> 2. <strong>Nitơ</strong>-<strong>Photpho</strong> và các hợp chất của<br />

chúng trên <strong>cơ</strong> sở các kiến thức nền đã được <strong>tạo</strong> dựng sau khi <strong>học</strong> xong các lí<br />

thuyết đại cương chủ đạo như: Nguyên tử, Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa<br />

<strong>học</strong> , Liên kết hóa <strong>học</strong>, Phản ứng oxi hóa-khử, Cân bằng hóa <strong>học</strong>, Sự điện li.<br />

Như vậy vị trí của <strong>chương</strong> <strong>Nitơ</strong>- <strong>Photpho</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong><strong>cho</strong> phép HS có thể<br />

nghiên cứu một cách đầy đủ, thuận lợi các kiến thức liên <strong>qua</strong>n trên <strong>cơ</strong> sở các<br />

nền tảng của kiến thức cũ đã được trang bị ở <strong>chương</strong> trước và lớp dưới. Đồng<br />

thời cũng giúp HS hoàn thiện dần kiến thức về phi kim, là điều kiện cần thiết<br />

để <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có thể <strong>học</strong> tốt phần hóa <strong>học</strong> hữu <strong>cơ</strong> ở các <strong>chương</strong> tiếp sau đó.<br />

2.2. Mục tiêu <strong>chương</strong> <strong>Nitơ</strong>-<strong>Photpho</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>THPT</strong><br />

2.2.1. Về kiến thức<br />

tuần hoàn.<br />

- HS nêu được vị trí và cấu <strong>tạo</strong> nguyên tử của <strong>Nitơ</strong>, <strong>Photpho</strong> trong <strong>bản</strong>g<br />

- HS trình bày tính chất vật lí (TCVL), TCHH <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của các đơn chất<br />

<strong>Nitơ</strong>, <strong>Photpho</strong>; viết được các phương trình hóa <strong>học</strong> của các phản ứng hóa <strong>học</strong><br />

minh họa các TCHH đó.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- HS nêu được các kiến thức hóa <strong>học</strong> đã được <strong>học</strong> để giải thích tính<br />

chất của đơn chất <strong>Nitơ</strong>, <strong>Photpho</strong> và một số hợp chất của <strong>Nitơ</strong>, <strong>Photpho</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

29<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- HS biết được một số ứng dụng <strong>qua</strong>n trọng của <strong>Nitơ</strong>, <strong>Photpho</strong> và các<br />

hợp chất của chúng, giải thích được một số các ứng dụng của các chất trên <strong>cơ</strong><br />

sở các TCVL,TCHH của các chất.<br />

2.2.2. Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Rèn luyện kỹ <strong>năng</strong> thực hành: Thực hiện được một số thí nghiệm<br />

nghiên cứu TCHH của <strong>Nitơ</strong>, <strong>Photpho</strong>, ammoniac và muối amoni, axit nitric<br />

và muối nitrat, axit photphoric và muối photphat, một số loại phân bón hóa<br />

<strong>học</strong> <strong>thông</strong> thường.<br />

- Quan sát, phân tích, tổng hợp, dự đoán tính chất……để giải thích các<br />

hiện <strong>tư</strong>ợng thí nghiệm và một số hiện <strong>tư</strong>ợng tự nhiên mà HS gặp trong thực<br />

tiễn cuộc sống.<br />

- Xác định chất oxi hóa, chất khử, lập các PTHH của các phản ứng oxi<br />

hóa- khử, các PƯHH minh họa TCHH của <strong>Nitơ</strong>, <strong>Photpho</strong> và hợp chất của<br />

chúng.<br />

- Giải thích bài tập định tính và định lượng có liên <strong>qua</strong>n đến nội dung<br />

kiến thức của <strong>chương</strong>.<br />

2.2.3. Tình cảm thái độ<br />

- Tự giác, tích cực nghiên cứu, tìm hiểu tính chất của các chất và các<br />

ứng dụng của chúng trong thực tiễn cuộc sống.<br />

- Có ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ <strong>sinh</strong> an toàn thực phẩm.<br />

2.2.4. Năng <strong>lực</strong><br />

- <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thực hành hóa <strong>học</strong>.<br />

- <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>.<br />

- <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng kiến thức hóa <strong>học</strong> vào cuộc sống.<br />

- <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tính toán.<br />

- <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải quyết vấn đề.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.3. Thiết kế bô ̣công cu ̣đá nh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> TDST<br />

* Thiết kế bộ công cụ đá nh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> TDST.<br />

+ Mu ̣c đích:<br />

Thiết kế bô ̣công cu ̣đánh giá nhằm đánh giá được đầy đủ các biểu hiêṇ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

30<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> sáng <strong>tạo</strong>.<br />

* Thiết kế <strong>bản</strong>g kiểm <strong>qua</strong>n sát<br />

+ Mu ̣c đích:<br />

- Bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát: giúp chúng ta <strong>qua</strong>n sát có chủ đích vào các biểu<br />

hiêṇ của người <strong>học</strong> nhằm phát hiêṇ <strong>năng</strong> lực <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> sáng taọ của HS.<br />

Bảng 2.1: Các tiêu chí và mức độ đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> trong<br />

Thành tố<br />

của<br />

NLTDST<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

<strong>tư</strong> <strong>duy</strong><br />

<strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong><br />

khi lập kế<br />

hoạch dự<br />

án<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

<strong>tư</strong> <strong>duy</strong><br />

<strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong><br />

khi thực<br />

hiện kế<br />

hoạch dự<br />

án<br />

Tiêu chí<br />

(biểu hiện)<br />

Lựa chọn chủ<br />

đề và phát <strong>triển</strong><br />

ý <strong>tư</strong>ởng chủ đề.<br />

Sử dụng các<br />

nguồn tài liệu,<br />

thiết bị <strong>học</strong> tập<br />

phu ̣c vu ̣chủ<br />

đề.<br />

Tự lập kế<br />

hoạch dự án và<br />

thực hiện<br />

nhiệm vụ được<br />

giao một cách<br />

khoa <strong>học</strong>.<br />

Tự thu thập và<br />

xử lý <strong>thông</strong> tin<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án<br />

Mức độ đánh giá NLTDST<br />

Mức 1 Mức 2 Mức 3<br />

Chưa xác<br />

định được<br />

nhiệm vụ <strong>học</strong><br />

tập.<br />

Chưa tìm<br />

được nguồn<br />

tài liệu phục<br />

vụ <strong>học</strong> tập.<br />

Chưa tự lập<br />

được kế<br />

hoạch dự án<br />

hoặc lập kế<br />

hoạch nhưng<br />

sơ sài.<br />

Chưa thu thập<br />

được <strong>thông</strong><br />

Lựa chọn được<br />

chủ đề <strong>học</strong> tập<br />

nhưng chưa<br />

phát <strong>triển</strong> được<br />

ý <strong>tư</strong>ởng của<br />

của chủ đề.<br />

Sử dụng các<br />

nguồn tài liệu,<br />

thiết bị <strong>học</strong><br />

tập nhưng<br />

chưa đầy đủ.<br />

Lập đươc kế<br />

hoạch dự án<br />

nhưng thực<br />

hiện nhiệm vụ<br />

được giao chưa<br />

đầy đủ.<br />

Thu thập <strong>thông</strong><br />

tin nhưng xử lý<br />

Lựa chọn được<br />

chủ đề <strong>học</strong> tập<br />

và phát <strong>triển</strong><br />

được ý <strong>tư</strong>ởng<br />

của của chủ đề.<br />

Sử dụng có<br />

hiệu quả các<br />

nguồn tài liệu,<br />

thiết bị <strong>học</strong><br />

tập.<br />

Lập đươc kế<br />

hoạch dự án,<br />

thực hiện<br />

nhiệm vụ được<br />

giao đầy đủ,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khoa <strong>học</strong>.<br />

Thu thập và xử<br />

lý các <strong>thông</strong> tin<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

31<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

liên <strong>qua</strong>n đến<br />

chủ đề.<br />

Cá nhân hoặc<br />

nhóm đề xuất<br />

cách làm thí<br />

nghiệm, cách<br />

thực hiện<br />

nhiêṃ vu ̣được<br />

giao.<br />

Đề xuất nhiều<br />

cách làm thí<br />

nghiệm riêng,<br />

các phương<br />

pháp khác.<br />

Biết tranh luận,<br />

phản bác và<br />

bảo vệ ý kiến<br />

của cá nhân<br />

hoặc nhóm về<br />

các cách làm<br />

khác nhau để<br />

phù hợp với<br />

điêù kiêṇ hoàn<br />

cảnh<br />

Bố cục logic,<br />

trình bày rõ<br />

ràng, hợp lý, có<br />

tin liên <strong>qua</strong>n<br />

đến chủ đề.<br />

Chưa đề xuất<br />

được cách<br />

làm thí<br />

nghiệm hoặc<br />

đề xuất<br />

nhưng chưa<br />

chính xác.<br />

Chưa đề xuất<br />

được cách<br />

làm thí<br />

nghiệm khác<br />

hoặc đề xuất<br />

nhưng chưa<br />

chính xác.<br />

Chưa biết<br />

tranh luận<br />

bảo vệ ý kiến<br />

của <strong>bản</strong> thân.<br />

Chưa biết<br />

trình bày kết<br />

quả của dự<br />

chưa được đầy<br />

đủ.<br />

Đề xuất được<br />

cách làm thí<br />

nghiệm nhưng<br />

chưa đầy đủ.<br />

Đề xuất được<br />

cách làm thí<br />

nghiệm khác<br />

nhưng chưa<br />

đầy đủ.<br />

Biết tranh luận<br />

bảo vệ ý kiến<br />

của <strong>bản</strong> thân<br />

và của nhóm<br />

nhưng chưa rõ<br />

ràng.<br />

Trình bày được<br />

kết quả dự án<br />

nhưng bố cục<br />

chính xác, khoa<br />

<strong>học</strong>.<br />

Đề xuất được<br />

cách làm thí<br />

nghiệm độc<br />

đáo, khoa <strong>học</strong>.<br />

Đề xuất được<br />

nhiều cách<br />

làm thí<br />

nghiệm riêng,<br />

nhiều phương<br />

pháp khác<br />

nhau.<br />

Biết tranh luận<br />

bảo vệ ý kiến<br />

của <strong>bản</strong> thân và<br />

của nhóm một<br />

cách khoa <strong>học</strong><br />

và thuyết phục.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trình bày được<br />

kết quả dự án<br />

bố cục logic, rõ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

32<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

tính <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> án. còn chưa logic,<br />

rõ ràng.<br />

ràng, <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong>.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

<strong>tư</strong> <strong>duy</strong><br />

<strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong><br />

khi viết<br />

báo cáo,<br />

trình bày<br />

và đánh<br />

giá sản<br />

phẩm dự<br />

án<br />

HS trình bày<br />

dự án theo<br />

phong cách<br />

riêng của <strong>tư</strong>̀ ng<br />

nhóm.<br />

Biết đánh giá<br />

và tự đánh giá<br />

kết quả về dự<br />

án đã <strong>cho</strong>ṇ.<br />

Học <strong>sinh</strong><br />

chưa biết<br />

cách trình bày<br />

kết quả của<br />

nhóm.<br />

Chưa biết<br />

đánh giá về<br />

kết quả dự án<br />

của nhóm.<br />

+ Các mức được quy ra điểm số như sau:<br />

Học <strong>sinh</strong> trình<br />

bày theo lối<br />

mòn.<br />

Đã biết đánh<br />

giá kết quả<br />

nhưng còn<br />

chưa hợp lý.<br />

HS trình bày<br />

dự án theo<br />

phong cách<br />

riêng của<br />

nhóm mình.<br />

Mức 1: 1điểm Mức 2: 3 điểm Mức 3: 5 điểm<br />

Với 10 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt được là 50 điểm<br />

Đánh giá kết<br />

quả hợp lý,<br />

khoa <strong>học</strong>.<br />

Việc đánh giá NLTDST của HS căn cứ vào tổng số điểm theo từng tiêu chí<br />

thực hiện, cụ thể như sau:<br />

- Mức độ chưa đạt: Từ 10 điểm đến 20 điểm<br />

- Mức độ đạt: Từ 21 điểm đến 34 điểm<br />

- Mức độ tốt: Từ 35 đến 44 điểm<br />

- Mức độ xuất sắc: Từ 45 điểm đến 50 điểm<br />

+ Quy trình thiết kế:<br />

Bước 1: Xác định mục tiêu <strong>qua</strong>n sát, đối <strong>tư</strong>ợng <strong>qua</strong>n sát và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

cần đánh giá, thời điểm <strong>qua</strong>n sát.<br />

Bước 2: Xác định các tiêu chí cần <strong>qua</strong>n sát để đánh giá.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bước 3: Xác định thang đo mức độ của biểu hiện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>. Có thể<br />

dùng thang đo là các mức đánh giá như rất tốt, tốt, bình thường, không tốt, rất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

33<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

yếu hoặc thang đo với mức tối đa là thang điểm 10 và điểm cụ thể do người đánh<br />

giá ghi nhận.<br />

BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO QUA GIỜ<br />

TT Tiêu chí thể hiện NLTDST của HS<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

DẠY HỌC DỰ ÁN<br />

Tự lựa chọn chủ đề và phát <strong>triển</strong> ý<br />

<strong>tư</strong>ởng chủ đề.<br />

Biết sử dụng hiệu quả các nguồn tài<br />

liệu, thiết bị <strong>học</strong> tập phu ̣c vu ̣chủ đề.<br />

Tự lập kế hoạch dự án và thực hiện<br />

nhiệm vụ được giao một cách khoa<br />

<strong>học</strong><br />

Tự thu thập và xử lý <strong>thông</strong> tin liên<br />

<strong>qua</strong>n đến chủ đề.<br />

Cá nhân hoặc nhóm đề xuất cách<br />

làm thí nghiêṃ, cách thực hiện<br />

nhiêṃ vu ̣được giao.<br />

Đề xuất nhiều cách làm thí nghiêṃ<br />

riêng, nhiêù phương pháp khác nhau.<br />

Biết tranh luận, phản bác và bảo vệ ý<br />

kiến của cá nhân hoặc nhóm về các<br />

cách làm khác nhau để phù hợp vớ i<br />

điêù kiêṇ hoàn cảnh<br />

8 Bố cục logic, trình bày rõ ràng, hợp<br />

Đánh giá mức độ<br />

phát <strong>triển</strong> NLTH/<br />

Điểm đạt được<br />

Mức<br />

độ 1<br />

(1 đ)<br />

Mức<br />

độ 2<br />

(3 đ)<br />

Mức<br />

độ 3<br />

(5 đ)<br />

Nhận xét<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

34<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

9<br />

10<br />

lý, có tính <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong><br />

HS trình bày dự án theo phong cách<br />

riêng của <strong>tư</strong>̀ ng nhóm.<br />

Biết đánh giá và tự đánh giá kết quả<br />

về dự án đã <strong>cho</strong>ṇ.<br />

2.4. Phá t triển <strong>năng</strong> lực <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> sá ng taọ <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> bài tâ ̣p hó a ho ̣c<br />

Bài tâ ̣p hóa <strong>học</strong> có vai trò <strong>qua</strong>n troṇg trong quá triǹh daỵ và ho ̣c hóa<br />

<strong>học</strong>. Nó là biện pháp làm <strong>cho</strong> <strong>dạy</strong> ho ̣c có hiêụ <strong>qua</strong>̉. Viê ̣c sử duṇg bài tâ ̣p hóa<br />

<strong>học</strong> giúp HS củng cố, ôn tập, hê ̣thôńg hóa kiến thứ c, bên caṇh đó nó còn mở<br />

rôṇg và giúp HS đào sâu kiến thức, dự đoán và giải thích được các hoat ̣ đôṇg<br />

trong <strong>tư</strong>̣ nhiên.<br />

Viê ̣c đánh giá <strong>năng</strong> lực TDST được xác đinh ̣ dưạ trên các tiêu chí:<br />

+ Tư <strong>duy</strong> cụ thể (mức độ 1): Ở mức đô ̣ này HS đat ̣ triǹh đô ̣ tìm hiểu.<br />

Trong mức độ này HS có thể nhâṇ biết, xác điṇh, nhâṇ ra kiêń thứ c câǹ<br />

nghiên cứu. HS chỉ có thể suy luâṇ dưạ trên những <strong>thông</strong> tin cu ̣thể đã biết.<br />

+ Tư <strong>duy</strong> logic (mức đô ̣ 2): Ở mức đô ̣ này HS đat ̣ trình đô ̣ tái hiêṇ.<br />

Trong mứ c độ này HS tái hiện lai ̣ đôí <strong>tư</strong>ơṇg cần nghiên cứ u theo trí nhớ . HS<br />

có thể suy luận <strong>thông</strong> tin tuần <strong>tư</strong>̣, khoa <strong>học</strong> và đưa ra ý kiến của cá nhân.<br />

+ Tư <strong>duy</strong> hệ thôńg (mứ c đô ̣ 3): Ở mứ c đô ̣ này HS đat ̣ triǹh đô ̣ hoàn<br />

thiêṇ kỹ <strong>năng</strong>. Trong mức độ này HS vận duṇg kiến thứ c thực tiêñ vào các<br />

tình huống quen thuộc. HS có thể suy luận <strong>thông</strong> tin môṭ cách có hê ̣thôńg, có<br />

cái nhìn khái <strong>qua</strong>́t về vấn đề.<br />

+ Tư <strong>duy</strong> trừ u <strong>tư</strong>ơṇg (mứ c đô ̣ 4): Ở mứ c đô ̣ này HS đat ̣ trình đô ̣ biến<br />

hóa kiến thức. Trong mức đô ̣ này HS có thể vận duṇg kiến thứ c mình đã tìm<br />

hiểu vào thực tiêñ trong những tình huôńg chưa quen biết. HS có thể suy luâṇ<br />

các vâń đề môṭ cách sáng taọ, không theo khuôn mẫu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ứ ng với các mức độ <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> này là <strong>qua</strong>́ trình hình thành và phát triển<br />

<strong>năng</strong> lực TDST của ho ̣c <strong>sinh</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

35<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4.1 Thiết kế <strong>bản</strong>g kiểm và phiếu hỏi<br />

+ Mục đích<br />

Thông <strong>qua</strong> bài tập hóa <strong>học</strong> nhằm đánh giá việc phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

TDST <strong>cho</strong> HS.<br />

Bảng 2.2: Các tiêu chí và mức độ đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> khi giải<br />

Thành tố<br />

của<br />

NLTDST<br />

Tư <strong>duy</strong><br />

cụ thể<br />

Tư <strong>duy</strong><br />

logic<br />

Tiêu chí<br />

(biểu hiện)<br />

Sử dụng các<br />

nguồn tài liệu,<br />

vận dụng kiến<br />

thức cũ để giải<br />

bài tập.<br />

Lập kế hoạch<br />

giải bài tập,<br />

thực hiện kế<br />

hoạch và đánh<br />

giá kết quả bài<br />

tập của cá nhân<br />

và các bạn<br />

khác.<br />

Biết tìm ra mấu<br />

chốt của bài<br />

tâ ̣p.<br />

bài tập hóa <strong>học</strong><br />

Mức độ đánh giá NLTDST<br />

Mức 1 Mức 2 Mức 3<br />

Chưa biết sử<br />

dụng các<br />

nguồn tài liệu<br />

để giải bài tập.<br />

Chưa lập<br />

được kế hoạch<br />

giải bài tập.<br />

Chưa tìm ra<br />

được mấu<br />

chốt của bài<br />

tập.<br />

Đã biết sử dụng<br />

các nguồn tài<br />

liệu và kiến<br />

thức cũ nhưng<br />

chưa hiệu quả.<br />

Lập được kế<br />

hoạch giải bài<br />

tập, thực hiện<br />

kế hoạch<br />

nhưng chưa<br />

đánh giá được<br />

kết quả bài tập<br />

của cá nhân.<br />

Tìm ra được<br />

mấu chốt<br />

nhưng chưa<br />

giải quyết được<br />

bài tập.<br />

Sử dụng một<br />

cách độc lập,<br />

hiệu quả các<br />

nguồn tài liệu.<br />

Biết vận dụng<br />

kiến thức cũ để<br />

giải bài tập.<br />

Lập kế hoạch<br />

giải bài tập,<br />

thực hiện kế<br />

hoạch và đánh<br />

giá kết quả bài<br />

tập của cá nhân<br />

và các bạn<br />

khác.<br />

Tìm ra được<br />

mấu chốt và giải<br />

quyết được bài<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tập.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

36<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tư <strong>duy</strong><br />

hệ thống<br />

Tư <strong>duy</strong><br />

trừu<br />

<strong>tư</strong>ợng<br />

Biết tranh luận,<br />

phản bác và bảo<br />

vệ <strong>qua</strong>n điểm<br />

của cá nhân.<br />

Kết hợp các<br />

thao tác <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>,<br />

phán đoán đưa<br />

ra kết luâṇ.<br />

Tự tìm ra vấn<br />

đề, tự phân tích<br />

và giải quyết<br />

các bài tâ ̣p mớ i.<br />

Trình bày lờ i<br />

giải môṭ cách<br />

khoa ho ̣c<br />

Giải bài tâ ̣p<br />

theo nhiều cách<br />

giải khác nhau<br />

Đề xuất cách<br />

giải bài tâ ̣p mớ i<br />

Chưa biết<br />

tranh luận bảo<br />

vệ ý kiến của<br />

cá nhân.<br />

Chưa biết kết<br />

hợp các thao<br />

tác <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>.<br />

Chưa tìm ra<br />

vâń đề để giải<br />

quyết các bài<br />

tâ ̣p mới.<br />

Chưa trình<br />

bày được lời<br />

giải.<br />

Chưa giải<br />

được bài tập<br />

theo nhiều<br />

cách khác<br />

nhau.<br />

Chưa đề xuất<br />

cách giải bài<br />

Đã biết tranh<br />

luận nhưng lập<br />

luận chưa đầy<br />

đủ, rõ ràng.<br />

Biết kết hợp<br />

các thao tác <strong>tư</strong><br />

<strong>duy</strong>, phán<br />

đoán đưa ra<br />

kết luâṇ<br />

nhưng chưa<br />

đầy đủ.<br />

Biết tự tìm ra<br />

vấn đề, tự<br />

phân tích và<br />

giải quyết các<br />

bài tâ ̣p mớ i.<br />

Biết trình bày<br />

lời giải nhưng<br />

chưa khoa <strong>học</strong>.<br />

Biết giải bài<br />

tập theo nhiều<br />

cách giải khác<br />

nhau.<br />

Giải được bài<br />

tập mới nhưng<br />

Biết tranh luận,<br />

phản bác và<br />

bảo vệ <strong>qua</strong>n<br />

điểm của cá<br />

nhân hoặc<br />

nhóm.<br />

Biết kết hợp<br />

các thao tác <strong>tư</strong><br />

<strong>duy</strong>, phán đoán<br />

đưa ra kết luâṇ<br />

chińh xác.<br />

Biết <strong>tư</strong>̣ tìm ra<br />

vâń đề, tự phân<br />

tích và giải<br />

quyết các bài<br />

tâ ̣p mới một<br />

cách độc đáo.<br />

Biết trình bày<br />

lời giải khoa<br />

<strong>học</strong> và hợp lí.<br />

Biết giải bài<br />

tập theo nhiều<br />

cách giải khác<br />

nhau và <strong>sáng</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>tạo</strong>.<br />

Đề xuất cách<br />

giải bài tâ ̣p<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

37<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

không theo lối<br />

mòn.<br />

Dự đoán kết<br />

<strong>qua</strong>̉, kết luâṇ,<br />

đề xuất các<br />

daṇg bài tâ ̣p<br />

mớ i.<br />

+ Quy trình thiết kế<br />

tâ ̣p mớ i. theo lối mòn. mớ i không<br />

Không dự<br />

đoán được kết<br />

quả bài tập.<br />

Dự đoán kết<br />

<strong>qua</strong>̉, kết luâṇ,<br />

chưa đề xuất<br />

các dạng bài<br />

tâ ̣p mới.<br />

theo lôí mòn.<br />

Dự đoán kết<br />

<strong>qua</strong>̉, kết luâṇ,<br />

đề xuất các<br />

daṇg bài tâ ̣p<br />

mớ i.<br />

- Bước 1: Xác định mục tiêu, đối <strong>tư</strong>ợng và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cần đánh giá, thời<br />

điểm đánh giá.<br />

- Bước 2: Xác định các tiêu chí cần đánh giá<br />

- Bước 3: Thiết kế câu hỏi, đáp án và thang điểm <strong>tư</strong>ơng ứng<br />

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TDST CỦ A HS KHI<br />

GIẢ I BÀ I TẬP HÓ A HỌC<br />

TT Tiêu chí thể hiện NLTDST của HS<br />

1<br />

2<br />

Sử dụng các nguồn tài liệu, vận dụng<br />

kiến thức cũ để giải bài tập.<br />

Lập kế hoạch giải bài tập, thực hiện<br />

kế hoạch và đánh giá kết quả bài tập<br />

của cá nhân và các bạn khác.<br />

3 Biết tìm ra mấu chốt của bài tâ ̣p.<br />

4 Biết tranh luận, phản bác và bảo vệ<br />

Đánh giá mức độ<br />

phát <strong>triển</strong><br />

NLTH/Điểm đạt<br />

Mức<br />

độ 1<br />

(1 đ)<br />

được<br />

Mức<br />

độ 2<br />

(3 đ)<br />

Mức<br />

độ 3<br />

(5 đ)<br />

Nhận xét<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

38<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5<br />

6<br />

<strong>qua</strong>n điểm của cá nhân.<br />

Kết hợp các thao tác <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>, phán<br />

đoán đưa ra kết luận.<br />

Tự tìm ra vấn đề, <strong>tư</strong>̣ phân tích và giải<br />

quyết các bài tâ ̣p mới.<br />

7 Trình bày lờ i giải môṭ cách khoa ho ̣c<br />

8<br />

9<br />

10<br />

Giải bài tâ ̣p theo nhiêù cách giải<br />

khác nhau<br />

Đề xuất cách giải bài tập mớ i không<br />

theo lôí mòn.<br />

Dự đoán kết <strong>qua</strong>̉, kết luâṇ, đề xuất<br />

các daṇg bài tâ ̣p mớ i.<br />

*Các mức được quy ra điểm số như sau:<br />

Mức 1: 1điểm Mức 2: 3 điểm Mức 3: 5 điểm<br />

Với 10 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt được là 50 điểm<br />

Việc đánh giá NLTDST của HS căn cứ vào tổng số điểm theo từng tiêu chí<br />

thực hiện, cụ thể như sau:<br />

- Mức độ chưa đạt: Từ 10 điểm đến 20 điểm<br />

- Mức độ đạt: Từ 21 điểm đến 34 điểm<br />

- Mức độ tốt: Từ 35 đến 44 điểm<br />

- Mức độ xuất sắc: Từ 45 điểm đến 50 điểm.<br />

2.4.2. Bài tập phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> TDST <strong>cho</strong> HS<br />

2.4.2.1. Trong giờ daỵ nghiên cứ u kiến thứ c mớ i<br />

Trong giờ daỵ bài mớ i viê ̣c sử duṇg bài tập hóa ho ̣c giúp GV có thể<br />

đánh giá được khả <strong>năng</strong> nắm kiến thứ c của HS <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> các biểu hiêṇ chủ<br />

đôṇg, tićh cực tham gia vào các hoat ̣ động.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Daỵ học cá c nguyên tố trong cùng nhóm, chu kỳ.<br />

Khi giảng <strong>dạy</strong> các nguyên tố trong cùng nhóm, chu kỳ GV giúp HS tìm<br />

ra mối liên <strong>qua</strong>n giữa các nguyên tố đó, <strong>tư</strong>̀ kiêń thứ c cũ giúp HS xây dưṇg<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

39<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tińh chất của nguyên tố mớ i.<br />

- Ví dụ:.<br />

Từ vị trí, đặc điểm cấu <strong>tạo</strong> nguyên tử của <strong>Nitơ</strong>- PhotPho, GV yêu cầu<br />

HS dự đoán về tính chất chóa <strong>học</strong> của <strong>Nitơ</strong>, <strong>Photpho</strong>.<br />

<strong>Photpho</strong><br />

- Mức độ 1: GV giúp HS xác định những kiến thức cần tìm hiểu.<br />

- Mức độ 2: HS tái hiện lại kiến thức cũ về <strong>Nitơ</strong>, PhotPho.<br />

- Mức độ 3: GV và HS phân tích vị trí, đặc điểm cấu <strong>tạo</strong> nguyên tử của <strong>Nitơ</strong>,<br />

- Mức độ 4: HS tự giải thích được tính chất hóa <strong>học</strong> của <strong>Nitơ</strong>- PhotPho<br />

* Giải thích các hiện <strong>tư</strong>ợng tự nhiên<br />

GV tìm hiểu các hiện <strong>tư</strong>ợng tự nhiên liên <strong>qua</strong>n đến nội dung bài <strong>học</strong>.<br />

Yêu cầu HS dựa vào kiến thức của mình giải thích hiện <strong>tư</strong>ợng đó.<br />

VD: Sau khi <strong>học</strong> xong bài <strong>Photpho</strong>, GV yêu cầu HS giải thích hiện <strong>tư</strong>ợng ma chơi.<br />

- Mức độ 1: Xác định kiến thức liên <strong>qua</strong>n.<br />

- Mức độ 2: GV yêu cầu HS tái hiện kiến thức về tính chất vật lý và<br />

tính chất hóa <strong>học</strong> của <strong>Photpho</strong>.<br />

- Mức độ 3: HS giải thích vì sao <strong>Photpho</strong> lại gây hiện <strong>tư</strong>ợng ma chơi.<br />

- Mức độ 4: HS giải thích được các hiện <strong>tư</strong>ợng khác liên <strong>qua</strong>n.<br />

* Các bài tập <strong>cho</strong> nhóm.<br />

Khi <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> bài mới GV thường sử dụng phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo nhóm.<br />

Trong hoạt động nhóm bài tập phải phát huy được tính tích cực của HS.<br />

Muốn phát huy được tính tích cực của HS trong hoạt động nhóm GV<br />

cần đảm bảo một số yêu cầu trong quá trình thực hiện.<br />

Bước 1. Làm việc chung cả lớp<br />

GV giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.<br />

Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ <strong>cho</strong> các nhóm, quy định thời gian và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phân công vị trí làm việc <strong>cho</strong> các nhóm.<br />

Bước 2. Làm việc theo nhóm<br />

Lập kế hoạch làm việc, thỏa thuận quy tắc làm việc, phân công trong<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

40<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập. Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm, cử<br />

đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm. Nhóm trưởng có nhiệm vụ phân<br />

công trách nhiệm và yêu cầu mỗi thành viên tự giác làm việc được phân công.<br />

Bước 3. Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp<br />

Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm<br />

khác <strong>qua</strong>n sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận và bổ sung ý kiến. GV tổng kết<br />

và nhận xét, đặt vấn đề <strong>cho</strong> bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo.<br />

Ví dụ: Dạy bài amoniac và muối amoni, phần tính chất hóa <strong>học</strong> của amoniac,<br />

GV chia lớp thành 4 nhóm làm thí nghiệm để rút ra tính chất của amoniac.<br />

Nhóm 1: Làm thí nghiệm amoniac tác dụng với muối<br />

Nhóm 2: Làm thí nghiệm amoniac tác dụng với axit<br />

Nhóm 3: Làm thí nghiệm amoniac tác dụng với oxi<br />

Nhóm 4: Làm thí nghiệm amoniac tác dụng với clo<br />

Sau đó GV yêu cầu các nhóm trưởng phân công nhiệm vụ nghiên cứu<br />

đối với các thành viên trong nhóm và tiến hành làm việc<br />

Hoạt động của nhóm 1<br />

Các thành viên<br />

Nhóm trưởng<br />

Các thành viên<br />

Thành viên 1, 2<br />

Thành viên 3<br />

Các thành viên khác<br />

Thư ký<br />

Nhóm trưởng<br />

Công việc<br />

Phụ trách chung, phân công, đôn đốc các thành viên.<br />

Làm thí nghiệm, <strong>qua</strong>n sát hiện <strong>tư</strong>ợng của phản ứng<br />

amoniac tác dụng muối<br />

Chuẩn bị thí nghiệm<br />

Tiến hành thí nghiệm amoniac tác dụng với muối<br />

- Quan sát, nhận xét hiện <strong>tư</strong>ợng phản ứng.<br />

- Giải thích hiện <strong>tư</strong>ợng<br />

- Rút ra kết luận<br />

Ghi chép kết quả của từng thành viên và tổng hợp kết<br />

quả cả nhóm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.4.2.2. Trong giờ ôn tâ ̣p, luyêṇ tâ ̣p<br />

- Sau khi các thành viên <strong>qua</strong>n sát và giải thích hiện<br />

<strong>tư</strong>ợng, tiến hành <strong>cho</strong> cả nhóm thảo luận rút ra kết luận.<br />

- Báo cáo kết quả của nhóm trước lớp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

41<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong giờ luyện tập, ôn tập thì hầu hết sử dụng các dạng bài tập. Trong<br />

giờ <strong>học</strong> này các bài tập đều có tính chất tổng hợp nhằm củng cổ, hệ thống hóa<br />

kiến thức, <strong>qua</strong> đó giúp HS có thể nắm vững và nâng cao kiến thức của <strong>bản</strong><br />

thân. Vì vậy <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> bài tập sẽ phát <strong>triển</strong> được <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

* Hệ thống hóa các bài tập lý thuyết, bài tập định tính.<br />

- Ví dụ: Trình bày phương pháp được dùng để điều chế NH 3 trong phòng thí<br />

nghiệm.<br />

Mức độ 1: HS nêu được tên các phương pháp.<br />

Mức độ 2: HS nêu được tên các chất sử dụng để điều chế NH 3 .<br />

Mức độ 3: Viết được các phương trình phản ứng<br />

Mức độ 4: Giải thích được vì sao các chất đó lại được dùng để điều chế<br />

NH 3 . Từ đó đưa ra phương pháp khác có thể điều chế được NH 3 trong PTN.<br />

Đưa ra và tìm câu trả lời <strong>cho</strong> câu hỏi: Các phương pháp này có thể điều chế<br />

NH 3 trong công nghiệp được không?<br />

* Bài tập vận dụng<br />

Bài 1: Giải thích tại sao trong dung dịch amoniac là một bazơ yếu?<br />

Bài 2: Nêu những điểm khác nhau về tính chất hóa <strong>học</strong> giữa muối amoni<br />

clorua và muối kali clorua.Viết phương trình phản ứng minh họa?<br />

Bài 3: Viết phương trình hóa <strong>học</strong> của phản ứng điều chế H 3 PO 4 từ quặng<br />

apatit. Tại sao H 3 PO 4 điều chế phương pháp này lại không tinh khiết?<br />

Bài 4: Hãy đưa ra những phản ứng đã <strong>học</strong> có sự tham gia của đơn chất<br />

<strong>Photpho</strong>, trong đó số oxh của <strong>Photpho</strong>:<br />

a, Tăng<br />

b, Giảm<br />

* Bài tập nhiều cách giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Ví dụ: Hòa tan m(g) Fe trong dung dịch HNO 3 dư sau phản ứng thu được<br />

4.48 lít khí NO(đktc). Tính giá trị của m?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng dẫn giải<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

42<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách 1:<br />

PTPƯ: Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O<br />

n NO =4.48:22.4= 0.2 (mol)<br />

m Fe = 0.2.56=<strong>11</strong>.2 (g)<br />

Cách 2:<br />

Áp dụng ĐLBT electron ta có:<br />

n Fe = n NO = 0.2(mol)<br />

m Fe = 0.2.56=<strong>11</strong>.2 (g)<br />

* Bài tập vận dụng;<br />

Bài 1: Hoà tan hết <strong>11</strong>,1 gam hỗn hợp 3 kim loại trong dung dịch HNO 3 loãng<br />

dư thu được dung dịch A và 8,96 lít khí ở đktc. Cô cạn dung dịch A thu được<br />

m gam muối khan. Tinh giá trị của m?<br />

Bài 2: Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg, Al tan hoàn toàn trong dung<br />

dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,336 lít khí ở đktc. Tính khối lượng muối<br />

sunfat thu được?<br />

Bài 3:(ĐH - KB – 2007) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol<br />

1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và<br />

NO2) và dung dịch Y (chỉchứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2<br />

bằng 19. Giá trị của V là (<strong>cho</strong> H = 1, N= 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64)<br />

2.4.2.3. Trong giờ thực hành<br />

Trong giờ thực hành HS được tự mình làm các thí nghiệm để chứng<br />

minh các tính chất đã được <strong>học</strong>. Vì vậy GV nên lồng ghép các bài tập hóa <strong>học</strong><br />

có tính chất khái quát, tổng hợp nhằm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thực hành, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

<strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> HS. Từ đó giúp HS có niềm tin và đam mê khoa <strong>học</strong>, <strong>qua</strong><br />

đó HS gắn được kiến thức đã <strong>học</strong> với thực tiễn cuộc sống.<br />

* Ví dụ: Mô tả thí nghiệm chứng minh sự hòa tan của ammoniac trong nước,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vì sao nước trong chậu phun vào bình thành những tia có màu hồng?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

43<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trả lời:<br />

- Không đạt: Trả lời sai<br />

- Mức chưa đầy đủ: Trả lời đúng nhưng không giải thích được.<br />

- Mức đầy đủ: Giải thích và kết luận đúng<br />

Dựa trên tính chất vật lí của amoniac để giải thích:Amoniac tan nhiều trong<br />

nước làm giảm áp suất trong bình và nước bị hút vào bình. Phenolphtalein có<br />

màu hồng chứng tỏ dung dịch có tính bazơ<br />

* Bài tập vận dụng<br />

Bài 1:Chứng minh khả <strong>năng</strong> bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. Hãy<br />

<strong>qua</strong>n sát, mô tả và giải thích hiện <strong>tư</strong>ợng xảy ra trong thí nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 2: Mô tả thí nghiệm điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm. Viết<br />

phương trình phản ứng hóa <strong>học</strong> minh họa?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

44<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4.2.4. Ngoài giờ lên lớp<br />

Ngoài nội dung <strong>học</strong> tập trên lớp GV có thể hướng dẫn HS tự tìm hiểu<br />

các kiến thức liên <strong>qua</strong>n đến nội dung môn <strong>học</strong> bằng cách <strong>cho</strong> HS làm các bài<br />

tập lớn hay làm nghiên cứu khoa <strong>học</strong>. Qua đó giúp HS vận dụng kiến thức đã<br />

<strong>học</strong> vào thực tiễn và phát <strong>triển</strong> khả <strong>năng</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> của HS.<br />

GV có thể đưa ra yêu cầu nghiên cứu đối với HS và định hướng giúp<br />

HS đạt được mục tiêu đề ra.<br />

số kỹ <strong>năng</strong>:<br />

Thông <strong>qua</strong> hoạt động nghiên cứu ngoài giờ giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> rèn luyện một<br />

- Kỹ <strong>năng</strong> phân tích mục tiêu, đưa ra kế hoạch nghiên cứu.<br />

- Kỹ <strong>năng</strong> điều tra: <strong>qua</strong>n sát, thu thập <strong>thông</strong> tin và xử lý <strong>thông</strong> tin.<br />

giao tiếp, hoạt động tập thể.<br />

- Kỹ <strong>năng</strong> xử lý tình huống.<br />

Qua đó giúp HS rèn luyện <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>, suy nghĩ và hành động một cách độc<br />

lập, có chủ định và rèn tính kiên nhẫn của <strong>bản</strong> thân.<br />

* Vận dụng: Một số đề tài nghiên cứu có thể tìm hiểu, nghiên cứu trong<br />

<strong>chương</strong> <strong>Nitơ</strong>-<strong>Photpho</strong>.<br />

- Ứng dụng sản xuất phân đạm<br />

- Giáo dục <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có ý thức bảo vệ môi trường xử lí rác thải, giữ gìn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vệ <strong>sinh</strong> bầu không khí và nguồn nước….<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

45<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.5. Xây dựng một số giáo án minh họa nhằm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong><br />

<strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Giáo án 1: Kịch <strong>bản</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chủ đề “Axit nitric và ứng dụng của axit<br />

nitric trong sản xuất phân đạm và thuốc nổ”<br />

I. Mục tiêu bài <strong>học</strong><br />

1. Kiến thức<br />

HS nêu được:<br />

công nghiệp<br />

- Cấu <strong>tạo</strong> phân tử HNO 3<br />

- Tính chất vật lí, tính chất hóa <strong>học</strong> của HNO 3<br />

- Phương pháp điều chế axit HNO 3 trong phòng thí nghiệm và trong<br />

HS trình bày được:<br />

2. Kỹ <strong>năng</strong><br />

-Vai trò của axit nitric trong sản xuất phân đạm<br />

- Vai trò của axit nitric trong sản xuất thuốc nổ, dược phẩm……<br />

- Giải thích được cấu <strong>tạo</strong> phân tử HNO 3<br />

- Vận dụng đặc điểm cấu <strong>tạo</strong> phân tử của axit HNO 3 để giải thích tính<br />

chất vật lý, hóa <strong>học</strong> của HNO 3 , viết được các phương trình phản ứng minh<br />

họa.<br />

3. Thái độ<br />

<strong>học</strong>.<br />

-Nêu được được ứng dụng, phương pháp điều chế nitơ.<br />

- Hứng thú và say mê <strong>học</strong> tập, phương pháp <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> và nghiên cứu hóa<br />

- Vận dụng hiệu quả các kiến thức đã <strong>học</strong> vào cuộc sống.<br />

4. Trọng tâm<br />

- Công thức cấu <strong>tạo</strong>, tính chất vật lý của HNO 3 , ứng dụng của HNO 3 .<br />

- Tính chất hóa <strong>học</strong> của HNO 3 : tính oxi hóa, tính axit.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5. Định hướng các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> được hình thành<br />

- Năng <strong>lực</strong> chung: <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giao tiếp, <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> tự <strong>học</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sử dụng công nghệ <strong>thông</strong> tin và truyền<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

46<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>thông</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp tác.<br />

- Năng <strong>lực</strong> chuyên biệt: <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

thực hành hóa <strong>học</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tính toán hóa <strong>học</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải quyết vấn đề,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng kiến thức hóa <strong>học</strong> vào thực tiễn cuộc sống.<br />

II. Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

- Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án,<br />

- Phương pháp sử dụng phương tiện trực <strong>qua</strong>n,<br />

- Phương pháp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, hợp tác nhóm.<br />

III. Chuẩn bị<br />

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu<br />

2. Học <strong>sinh</strong>: SGK, các nhóm chuẩn bị theo nội dung được phân công.<br />

IV. Tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

1. Ổn định lớp<br />

2. Các hoạt động của GV và HS<br />

Nhóm 1:<br />

Trả lời các câu hỏi sau và sử dụng <strong>bản</strong>g phụ để báo cáo:<br />

1. Cho biết cấu <strong>tạo</strong> phân tử và công thức hóa <strong>học</strong> của axit nitric?<br />

2. Trong hợp chất HNO 3 nitơ có số oxi hóa là bao nhiêu?<br />

Nhóm 2:<br />

Trả lời các câu hỏi sau và sử dụng <strong>bản</strong>g phụ để báo cáo:<br />

1. Dựa vào <strong>thông</strong> tin trong SGK nêu tính chất vật lí của axit HNO 3 ( trạng thái,<br />

khối lương riêng, nhiệt độ sôi….)?<br />

2. Vì sao bình đựng dung dịch HNO 3 để lâu có màu vàng?<br />

Nhóm 3:<br />

Trả lời các câu hỏi sau và sử dụng <strong>bản</strong>g phụ để báo cáo:<br />

1. HNO 3 là một axit vậy nó có thể hiện tính chất của một axit không. Viết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PTHH minh họa?<br />

2. Từ số oxi hóa của Niơ trong hợp chất dự đoán tính chất oxi hóa khử của<br />

HNO 3 . Viết PTHH minh họa?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

47<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Giải thích vì sao cùng một kim loại phản ứng với HNO 3 đặc thì <strong>tạo</strong> NO 2<br />

còn vớ HNO 3 loãng thì <strong>tạo</strong> NO?<br />

Nhóm 4:<br />

Trả lời các câu hỏi sau và sử dụng <strong>bản</strong>g phụ để báo cáo:<br />

1. Nêu ứng dụng của axit HNO 3 trong thực tế?<br />

2. Nguyên tắc điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp?<br />

Giáo án 2: PHOTPHO<br />

I. Mục tiêu bài <strong>học</strong><br />

1. Kiến thức<br />

Nêu được:<br />

hoàn.<br />

- Vị trí và cấu hình electron của PhotPho trong <strong>bản</strong>g hệ thống tuần<br />

Trình bày được:<br />

2. Kỹ <strong>năng</strong><br />

3.Thái độ<br />

- Tính chất vật lí của <strong>Photpho</strong>.<br />

- Tính chất hóa <strong>học</strong> của <strong>Photpho</strong>: Tính oxi hóa, tính khử.<br />

- Ứng dụng và trạng thái tự nhiên của <strong>Photpho</strong>.<br />

- Dựa vào cấu <strong>tạo</strong>, suy luận tính chất của hai dạng thù hình.<br />

- Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa <strong>học</strong> của <strong>Photpho</strong>.<br />

- Quan sát thí nghiệm, nhận xét, kết luận và viết phương trình hóa <strong>học</strong>.<br />

- Gắn hiểu biết lí thuyết với thực tiễn: các ứng dụng của P và hiện<br />

<strong>tư</strong>ợng ma chơi.<br />

4. Trọng tâm<br />

- So sánh 2 dạng thù hình chủ yếu của PhotPho là P trắng và P đỏ về<br />

cấu trúc phân tử, một số tính chất vật lí.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tính chất hóa <strong>học</strong> đặc trưng của PhotPho là tính oxi hóa và tính khử.<br />

5. Định hướng các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> được hình thành<br />

- Năng <strong>lực</strong> chung: <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giao tiếp, <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> tự <strong>học</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sử dụng công nghệ <strong>thông</strong> tin và truyền<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

48<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>thông</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp tác.<br />

- Năng <strong>lực</strong> chuyên biệt: <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

thực hành hóa <strong>học</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tính toán hóa <strong>học</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải quyết vấn đề,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng kiến thức hóa <strong>học</strong> vào thực tiễn cuộc sống.<br />

II. Chuẩn bị<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên<br />

- Thí nghiệm đốt cháy P trong oxi, oxi điều chế sẵn.<br />

- Phiếu <strong>học</strong> tập<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

- Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà<br />

- Ôn bài photpho đã <strong>học</strong> ở <strong>chương</strong> trình cấpII<br />

III. Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chủ yếu<br />

- Phương pháp thảo luận nhóm<br />

- Phương pháp án đàm thoại gởi mở<br />

- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề<br />

IV. Thiết kế hoạt động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

1. Ổn định tổ chức lớp<br />

2. Kiểm tra bài cũ<br />

Viết phương trình hóa <strong>học</strong> của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau<br />

đây:<br />

NO 2 →HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 → Cu(OH) 2 →Cu(NO 3 ) 2 →CuO→Cu→CuCl 2<br />

Vào bài: Năm 1699, Booclando (Người Đức) tiến hành thí nghiệm ông<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>cho</strong> cát, đá vôi,than củi trộn cùng nước tiểu <strong>cho</strong> vào bình kín rồi <strong>cho</strong> lên nung.<br />

Trong lớp cặn để lạ ông phát hiện môt lớp bột màu trắng, phát <strong>sáng</strong> lấp lánh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

49<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trong căn phòng tối, ánh <strong>sáng</strong> màu lục ma quái náy chính là photpho. Để tìm<br />

hiểu kĩ hơn về nguyên tố <strong>Photpho</strong> chúng ta sẽ đi vào bài hôm nay .<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

HĐ 1: Vị trí và cấu hình electron của nguyên tử<br />

Hs: - Viết cấu hình electron cuả<br />

nguyên tử P. Từ đó trình bàu vị trí<br />

của P trong BHTTH?<br />

- Dự đoán hóa trị có thể có của P?<br />

HĐ 2: Tính chất vật lí của <strong>Photpho</strong><br />

Hs: Tìm hiểu <strong>thông</strong> tin trong SGK<br />

kết hợp sự chuẩn bị bài mới ở nhà<br />

hoàn thành phiếu <strong>học</strong> tập sau:<br />

- So sánh tính chất vật lí của P trắng và<br />

P trắng ?<br />

STT Đặc điểm P trắng P đỏ<br />

1 Màu sắc<br />

2 Nón chảy<br />

3 Độc<br />

4 Tính tan<br />

5 Cấu trúc<br />

Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Hs: - CHe: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3<br />

+ P nằm ở ô thứ 15, nhóm VA, chu kì<br />

3 trong BHTTH.<br />

+ Do lớp ngoài cùng có 5 electron<br />

→hóa trị của P có thể có là 5.<br />

Hs:<br />

- So sánh tính chất vật lí của P trắng và<br />

P trắng<br />

STT Đặc điểm P trắng P đỏ<br />

1 Màu sắc Rắn<br />

trắng<br />

hoặc<br />

hơi<br />

vàng<br />

như<br />

sáp<br />

Rắn đỏ<br />

2 Nón chảy 44,1 0 C >250 0 C<br />

3 Độc Rất độc Không<br />

4 Tính tan Tan<br />

trong<br />

C 6 H 6 ,<br />

CS 2<br />

độc<br />

Không<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tan<br />

trong<br />

dung<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

50<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HĐ 3: Tính chất hóa <strong>học</strong><br />

Hs: - Dựa vào bài <strong>Nitơ</strong> đã <strong>học</strong> em<br />

hãy dự đoán tính chất hóa <strong>học</strong> của P?<br />

- HS: Làm việc theo nhóm lấy các<br />

phản ứng minh họa để chứng minh<br />

oxi có tính oxi hóa và tính khử.<br />

- Gv chốt lại vấn đề:<br />

+ <strong>Photpho</strong> + Kl hoạt động mạnh →<br />

photphua kim loại.<br />

+ <strong>Photpho</strong> thể hiện tính khử khi tác<br />

dụng với một số kim loại hoạt động<br />

như oxi, lưu huỳnh…và các hợp chất<br />

có tính oxi hóa mạnh khác.<br />

- Gv: Tiến hành thí nghiệm, trình<br />

chiếu movi thí nghiệm kiểm chứng<br />

tính chất hóa <strong>học</strong> của <strong>Photpho</strong>:<br />

+ <strong>Photpho</strong> tác dụng với Canxi<br />

+ <strong>Photpho</strong> tác dụng với clo<br />

+ Tiến hành thí nghiệm <strong>Photpho</strong> cháy<br />

trong oxi dư.<br />

không<br />

tan<br />

trong<br />

nước<br />

5 Cấu trúc Cấu<br />

trúc<br />

mạng<br />

tinh thể<br />

- sự chuyển hóa :P trắng → P đỏ<br />

môi<br />

thường<br />

Cấu<br />

trúc<br />

Polime<br />

Hs: Do đó khi tham gia phản ứng hóa<br />

<strong>học</strong> <strong>Photpho</strong> vừ thể hiện tính oxi hóa<br />

vừa thể hiện tính khử.<br />

* Tính oxi hóa<br />

Vd: 2P +Ca → Ca 3 P 2<br />

P + 3Na → Na 3 P<br />

2P + 3H 2 → 2PH 3<br />

* Tính khử<br />

Hs: Phot pho cháy được trong không<br />

khí khi đốt nóng:<br />

- thiếu oxi: 4P + 3O 2 → 2P 2 O 3<br />

Điphotpho trioxit<br />

- dư oxi: 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5<br />

Điphotphopentaoxit<br />

<strong>Photpho</strong> tác dụng với khí clo khi đun<br />

nóng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- thiếu clo: 2P + 3Cl 3 → 2PCl 3<br />

- dư clo; 2P + 5Cl 2 → 2PCl 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

51<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tại sao ở điều kiện thường mức độ<br />

hoạt động hóa <strong>học</strong> của <strong>Photpho</strong> lại<br />

mạnh hơn <strong>Nitơ</strong>?<br />

* Dựa vào kiến thức thực tế và nội<br />

dung bài <strong>học</strong> em giải thích hiện<br />

<strong>tư</strong>ợng ma chơi?<br />

HĐ 5: Ứng dụng<br />

Hs: Dựa vào những hiểu biết thực<br />

tiễn và <strong>thông</strong> tin trong SGK nêu ứng<br />

dụng của Phot pho?<br />

HĐ 6: Trạng thái tự nhiên<br />

Hs: - Nêu trạng thái tự nhiên của P?<br />

- Hs: Phot pho hoạt động mạnh hơn<br />

<strong>Nitơ</strong> ở điều kiện thường do liên kết<br />

đơn trong phân tử phot pho kém bền<br />

hơn liên kết ba trong phân tử nitơ.<br />

* Giải thích hiện <strong>tư</strong>ợng ma chơi:<br />

Bản chất của hiện <strong>tư</strong>ợng này được giải<br />

thích với sự tham gia của 2 chất đó là<br />

PH 3 và P 2 H 4 . Mà P 2 H 4 là chất có khả<br />

<strong>năng</strong> tự bốc cháy trong không khí khi<br />

cháu nó tỏa ra lượng nhiệt làm tăng<br />

lên đến 150 0 C sau đó PH 3 tiếp tục<br />

cháy <strong>tạo</strong> ngọn lửa ma chơi. Mà sự<br />

phân hủy xương. Xác động vật , thực<br />

vật hay có mặt ở khu vực đầm lầy<br />

hoặc nghĩa địa là nguồn <strong>Photpho</strong> lơn<br />

để hình thành PH 3 và P 2 H 4 bằng các vi<br />

khuẩn hoạt động trong đất chúng tích<br />

tụ lại và khi gặp điều kiện thuận lợi<br />

thì bốc cháy.<br />

PTHH: PH 3 + O 2 → P 2 O 5 + H 2 O<br />

Hs: - Phần lớn dùng để sản xuất axit<br />

photphoric, phần còn lại chủ yếu dùng<br />

trong sản xuất diêm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Dùng vào mục đích quân sự<br />

Hs: 2 khoáng vật chính của photpho là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

52<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HĐ 7: Sản xuất<br />

Hs: Nêu phương pháp sản xuất<br />

<strong>Photpho</strong> trong công nghiệp<br />

GV: Bổ xung phương trình điều chế<br />

<strong>Photpho</strong>.<br />

HĐ 8: Củng cố<br />

Hs: Làm bài tập 2,3,4 sgk<br />

Giáo án 3: PHÂN BÓN HÓA HỌC<br />

I. MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

Qua bài <strong>học</strong>, HS<br />

<strong>học</strong>.<br />

photphotrit Ca 3 (PO 4 ) 2 và apatit<br />

3Ca 3 (PO 4 ) 2 .CaF 2<br />

Hs: - <strong>Photpho</strong> đỏ được điều chế bằng<br />

cách nung hỗn hợp quặng apatit, cát<br />

và than cốc 1200 0 C trong là điện. Hơi<br />

phot pho thoát ra được ngưng tụ khi<br />

làm lạnh, sẽ thu được phot pho trắng ở<br />

dạng rắn.<br />

- Ca 3 (PO4 ) 2 + 3SiO 2 + 5C → 3SiO 3 +<br />

5CO+ 2P<br />

- Trình bày được khái niệm phân bón hóa <strong>học</strong> và phân loại phân bón hoá<br />

- Nêu được tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali.<br />

- Giải thích được <strong>cơ</strong> sở khoa <strong>học</strong> của việc sử dụng phân bón trong nông<br />

nghiệp: sử dụng đúng cách, đúng thời điểm, đúng liều lượng.<br />

2. Kĩ <strong>năng</strong><br />

HS có được các kĩ <strong>năng</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Quan sát phân bón, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa <strong>học</strong>.<br />

- Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá <strong>học</strong>.<br />

- Xác định được hàm lượng dinh dưỡng trong phân bón và tính được khối<br />

lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

53<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Thái độ<br />

- Tầm <strong>qua</strong>n trọng của phân bón hoá <strong>học</strong> đối vói sản xuất nông nghiệp.<br />

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ và bảo vệ môi<br />

trường ở địa phương đang sống.<br />

4. Trọng tâm<br />

- Biết thành phần của các loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức<br />

hợp,tác dụng với cây trồng và cách điều chế các loại phân này.<br />

5. Định hướng các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> được hình thành<br />

HS phát <strong>triển</strong> được:<br />

- NL hợp tác.<br />

- NL phát hiện và giải quyết vấn<br />

- Năng <strong>lực</strong> vận dụng kiến thức đề <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> các biểu hiện<br />

+ Biết tìm hiểu và làm rõ vấn đề cần giải quyết<br />

+Phân tích lựa chọn kiến thức cần vận dụng phù hợp với tình huống <strong>học</strong><br />

tập và thực tiễn<br />

tiễn<br />

+ Sử dụng kiến thức HH và các môn <strong>học</strong> để GQVĐ đặt ra trong tình huống thực<br />

+Thể hiện tính chủ động, <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> trong vận dụng KT, GQVĐ trong tình<br />

huống <strong>tư</strong>ơng tự hoặc có biến đổi..<br />

II. TRỌNG TÂM<br />

Biết thành phần hóa <strong>học</strong> của các loại phân đạm, phân lân, phân kali có tác<br />

dụng với cây trồng và cách điều chế các loại phân này.<br />

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />

Phương pháp phân vai, đàm thoại tìm tòi.<br />

IV. CHUẨN BỊ<br />

1. Giáo viên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Giáo án.<br />

- Máy chiếu, máy tính.<br />

2. Học <strong>sinh</strong><br />

- Nghiên cứu trước các phần: phân đạm, lân, kali.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

54<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Được chia làm 3 nhóm, thành viên mỗi nhóm cùng nhau tìm hiểu các<br />

nội dung được yêu cầu, HS hoàn thành sản phẩm của nhóm ở nhà và báo cáo<br />

kết quả vào giờ <strong>học</strong>.<br />

Kịch <strong>bản</strong> chuyện:<br />

- Người dẫn chuyện: Ở cửa hàng bán vật liệu phục vụ nông nghiệp nọ<br />

có: anh phân lân, chị phân đạm và cô phân kali. Tuy ở cùng 1 cửa hàng nhưng<br />

3 người họ luôn tranh cãi nhau và chưa bao giờ hòa thuận, họ luôn tranh dành<br />

nhau và <strong>cho</strong> rằng mình là loại phân bón tốt nhất <strong>cho</strong> cây trồng.<br />

- Phân đạm: Tôi chính là người mang lại mùa màng bội thu. Tôi cung<br />

cấp nitơ hóa hợp <strong>cho</strong> cây dưới dạng NO 3<br />

-<br />

và ion amoni NH4 + , tôi có tác dụng<br />

kích thích quá trình <strong>sinh</strong> trưởng, làm tăng tỉ lệ của protein thực vật do đó tôi<br />

giúp <strong>cho</strong> cây phát <strong>triển</strong> nhanh, <strong>cho</strong> nhiều hạt, củ quả. Độ dinh dưỡng của tôi<br />

được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của nguyên tố nitơ. Họ hàng<br />

nhà tôi rất đông gồm có Phân đạm amoni đó là các muối amoni được điều chế<br />

khi <strong>cho</strong> amoniac tác dụng với muối <strong>tư</strong>ơng ứng. Phân đạm nitrat được điều<br />

chế bằng phản ứng giữa axit nitric và muối cacbonat. Ngoài ra còn có Urê<br />

(NH 2 ) 2 CO là loại phân đạm tốt nhất, được điều chế bằng cách <strong>cho</strong> đạm amoni<br />

tác dụng với CO 2 ở nhiệt độ 180-200 0 C, dưới áp suất khoảng 200atm.<br />

- Phân lân: Không. Tôi mới chính là người mang lại <strong>cho</strong> mùa màng bội<br />

thu. Tôi cung cấp photpho <strong>cho</strong> cây dưới dạng ion photphat, là người thúc đấy<br />

quá trình <strong>sinh</strong> hóa trao đổi chất và trao đổi <strong>năng</strong> lượng của cây. Độ dinh<br />

dưỡng của tôi được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng P 2 O 5 <strong>tư</strong>ơng ứng<br />

với lượng P có trong thành phần. Họ hàng nhà tôi cũng không thiếu nhưng<br />

người nông dân thường dùng là supephotphat, phân lân nóng chảy.<br />

supephotphat gồm: Supephotphat đơn và supephotphat kép mà 2 người có<br />

biết không supephotphat đơn được sản xuất tại nhà máy supephotphat và hóa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chất Lâm Thao Phú Thọ mình đấy. Phân lân nung chảy gồm hỗn hợp<br />

photphat và silicat của canxi và magie. Các muối này không tan trong nước<br />

nên chỉ thích hợp <strong>cho</strong> loại đất chua.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

55<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phân kali: Thôi 2 người đừng có cãi nhau nữa người đóng vai trò <strong>qua</strong>n<br />

trọng nhất chính là tôi phân kali tôi cung cấp cây trồng nguyên tố kali dưới<br />

dạng ion K + . Tôi thúc đẩy nhanh quá trình <strong>tạo</strong> ra các chất đường, bột, chất xơ,<br />

chất dầu, tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây. Độ<br />

dinh dưỡng của tôi được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng K 2 O <strong>tư</strong>ơng<br />

ứng với lượng K có trong thành phần. Các loại phân bón chứa kali: Phân kali<br />

tự nhiên và phân kali chế biến.<br />

- Người dẫn chuyện: Cho tới một buối <strong>sáng</strong> nọ có 1 bác nông dân đến<br />

mua phân bón hóa <strong>học</strong> <strong>cho</strong> cây trồng khiến phân đạm, phân lân, phân kali<br />

tranh cãi nhau kịch liệt.<br />

lót.<br />

- Phân đạm: Người nông dân đến mua tôi về để bón <strong>cho</strong> cây trồng đấy.<br />

- Phân lân: Anh nghĩ gì ông ý tới để mua tôi đấy.<br />

- Phân kali: K. Ông ý sẽ chọn mua tôi <strong>cho</strong> mà xem.<br />

- Người nông dân: Ông chủ Bán <strong>cho</strong> tôi 1 bao phân lân để tôi về bón<br />

- Phân lân: Vênh mặt lên Year: Các cô thấy chưa tôi là người được<br />

chọn tôi mới là <strong>qua</strong>n trọng nhất. Lúc đó phân đạm và phân kali mặt ỉu sìu còn<br />

phân lân cảm thấy rất tự đắc.<br />

- Người dẫn chuyện: Tới buổi chiều lại có 1 bác nông dân nữa tới mua<br />

phân bón hóa <strong>học</strong>. Lúc này:<br />

- Phân lân: Các cô thấy không người ta lại đến mua tôi về rồi kìa.<br />

- Người dẫn chuyện: Phân kali và phân đạm im lặng và không nghĩ<br />

rằng là mình được chọn.<br />

nhất.<br />

- Người nông dân; Bác lấy <strong>cho</strong> tôi 1 bao phân kali về đón đòng lúa.<br />

- Phân kali: Reo lên: Các anh thấy không tôi mới là người <strong>qua</strong>n trọng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Người dẫn chuyện: Phân đạm rất buồn vì mình là người <strong>duy</strong> nhất<br />

không được chọn thì ngay lúc đó lại có 1 bác nông dân khác đến mua phân<br />

hóa <strong>học</strong>. Ông chủ bán <strong>cho</strong> tôi 1 bao phân đạm về vun ngô. Cuối cùng phân<br />

đạm cũng được chọn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

56<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phân kali và phân lân thắc mắc tại sao mà mình lại không được lựa chọn tiếp<br />

nhỉ và rồi vô tình nó nghe được câu chuyện của người nông dân và bác chủ<br />

quán nói với nhau : hôm nay tôi mua phân đạm về để vun ngô để giúp ngô<br />

của tôi <strong>sinh</strong> trưởng và phát <strong>triển</strong> nhanh chứ ở nhà vẫn còn phân lân và phân<br />

kali chưa dùng đến. Năm trước tôi có mua phân đạm về bón <strong>cho</strong> lúa lúc đón<br />

đòng làm lúa bị hẩu lá, lá mướtquá cây lúa đổ nhiều làm <strong>năng</strong> suất suy giảm,<br />

năm nay tôi đã rút kinh nghiệm đón đòng lúa bằng phân kali giúp lúa của tôi<br />

thúc đẩy nhanh quá trình <strong>tạo</strong> ra các chất đường, bột, chất xơ, chất dầu, tăng<br />

cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn nên măm nay lúa nhà tôi rất<br />

được mùa. Còn phân lân ở nhà tôi dùng để bón lót.Lân rất cần <strong>cho</strong> sự hình<br />

thành nên các bộ phận mới ra mầm non (tham gia tích cực trong quá trình<br />

kiến <strong>tạo</strong> nên hoạt chất hình thành mầm hoa, đẻ nhánh, phân cành, ra hoa, đậu<br />

quả và phát <strong>triển</strong> bộ rễ. Lân ảnh hưởng đến sự vận chuyển đường, bột tích lũy<br />

về hạt và các bộ phận của chất nguyên <strong>sinh</strong> làm <strong>cho</strong> cây chống được lạnh,<br />

chống được nóng. Lân còn có tác dụng đệm, làm <strong>cho</strong> cây chịu được chua,<br />

kiềm. Lân có trong thành phần hạt nhân tế bào, rất cần <strong>cho</strong> sự hình thành bộ<br />

phận mới của cây. Ngoài ra còn có một số phân hóa <strong>học</strong> khác phân hỗn hợp,<br />

phân phức hợp và phân vi lượng. Phân hỗn hợp chưa nitơ, photpho, kali được<br />

gọi chung là NPK. Phân phức hỗn hợp là hỗn hợp các chất được <strong>tạo</strong> ra đồng<br />

thời bằng <strong>tư</strong>ơng tác hóa <strong>học</strong> của các chất. phân vi lượng cung cấp <strong>cho</strong> cây các<br />

nguyên tố bo, kẽm, mangan, đồng…ở dạng hợp chất. Từ đó 3 loại phân bón<br />

mới hiểu ra là mỗi người đều có những vai trò riêng của mình vào mỗi thời<br />

điểm khác nhau <strong>cho</strong> cây trồng và từ đó 3 loại phân không còn cãi nhau và đã<br />

sống đoàn kết hòa thuận với nhau.<br />

NỘI DUNG<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I. Phân đạm<br />

- Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp <strong>cho</strong> cây dưới dạng ion NO 3<br />

, NH 4<br />

.<br />

- Tác dụng cuả phân đạm:<br />

+ <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> nhanh, manh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

57<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Cho nhiều hạt, củ, quả<br />

+ Giúp cành lá xanh <strong>tư</strong>ơi<br />

+ Kích thích quá trình sing trưởng làm tăng tỉ lệ protein thực vật.<br />

- Đánh giá độ dinh dưỡng của phân đạm theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng<br />

của nguyên tố nitơ.<br />

M<br />

M<br />

N<br />

%N 100%<br />

Trong đó: A là công thức phân tử các loại phân đạm<br />

M N : khối lượng nitơ trong các loại phân (g/mol)<br />

M A : khối lượng phân tử các loại phân đạm (g/mol)<br />

Thành<br />

phần,<br />

độ dinh<br />

dưỡng<br />

Tính<br />

tan<br />

Điều<br />

chế<br />

II. Phân lân<br />

1. Phân đạm<br />

amoni<br />

Là các muối<br />

amoni:<br />

NH Cl: 26,2%N<br />

4<br />

(NH ) SO :<br />

4 2 4<br />

21,2%N<br />

NH NO : 35%N<br />

4 3<br />

A<br />

2. Phân đạm nitrat 3. Urê<br />

Là các muối nitrat:<br />

NaNO : 16%N<br />

3<br />

Ca(NO ) : 17%N<br />

3 2<br />

Urê<br />

(NH ) CO: 46%N<br />

Dễ tan trong nước Dễ tan trong nước Dễ tan trong nước và<br />

Cho NH 3 tác dụng<br />

với axit <strong>tư</strong>ơng ứng<br />

NH HCl NH Cl<br />

3 4<br />

Cho HNO 3 tác dụng<br />

với muối cacbonat<br />

<strong>tư</strong>ơng ứng<br />

CaCO<br />

2HNO<br />

3 3<br />

<br />

Ca(NO ) CO H O<br />

3 2 2 2<br />

2 2<br />

tác dụng với nước<br />

(NH ) CO 2H O<br />

CO<br />

2 2 2<br />

(NH ) CO<br />

4 2 3<br />

0<br />

180200 C<br />

2<br />

2NH3 200atm<br />

<br />

(NH )CO H O<br />

2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

- Phân lân cung cấp nguyên tố <strong>Photpho</strong> <strong>cho</strong> cây dưới dạng ion photphat ( PO 4<br />

,<br />

2<br />

HPO 4<br />

, H2PO 4). Tác dụng của phân lân:<br />

+Thân cây cao ở thời kì <strong>sinh</strong> trưởng<br />

+ Thúc đẩy các quá quá trình <strong>sinh</strong> hóa, trao đổi chất và trao đổi <strong>năng</strong> lượng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

58<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>cho</strong> cây<br />

+ Làm <strong>cho</strong> cây khỏe<br />

+ Hạt to, củ chắc.<br />

- Đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân dựa vào<br />

phần trăm khối lượng P 2 O 5 <strong>tư</strong>ơng ứng<br />

với lượng P có trong thành phần của nó.<br />

- Nguyên liệu sản xuất phân lân: quặng photphorit và apatit.<br />

Thành<br />

phần<br />

Độ<br />

dinh<br />

dưỡng<br />

Tính<br />

tan<br />

Điều<br />

chế<br />

1. Supephotphat 2. Phân lân nóng<br />

a. Supephotphat đơn b. Supephotphat kép<br />

Hỗn hợp 2 muối:<br />

Ca(H PO ) và CaSO<br />

4<br />

2 4 2<br />

Ca(H PO )<br />

2 4 2<br />

chảy<br />

Hỗn hợp photphat<br />

và silicat của Ca<br />

và Mg<br />

14 – 20% P 2 O 5 40 – 50% P 2 O 5 12 – 14% P 2 O 5<br />

Ca(H2PO 4) 2<br />

dễ tan<br />

trong nước, CaSO<br />

4<br />

không tan trong nước<br />

Quặng photphorit hoặc<br />

apatit tác dụng với<br />

H 2 SO 4 đặc<br />

Ca (PO )<br />

2H SO<br />

3 4 2 2 4(d)<br />

Ca(H PO )<br />

2CaSO<br />

2 4 2 4<br />

<br />

<br />

Dễ tan trong nước<br />

2 giai đoạn<br />

Ca (PO )<br />

3H SO<br />

3 4 2 2 4<br />

2H PO<br />

Ca (PO )<br />

III. Phân kali và một số loại phân khác<br />

1. Phân kali<br />

3CaSO<br />

<br />

3 4 4<br />

4H PO<br />

3 4 2 3 4<br />

<br />

3Ca(H PO )<br />

<br />

2 4 2<br />

Không tan trong<br />

nước (phù hợp đất<br />

chua)<br />

Nung hỗn hợp<br />

quặng apatit, đá xà<br />

vân (chủ yếu là<br />

MgSiO 3 ) và than<br />

cốc ở trên 1000 0 C<br />

trong lò đứng →<br />

làm nguội nhanh<br />

bằng nước → sấy<br />

khô và nghiền<br />

thành bột.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phân kali cung cấp nguyên tố kali <strong>cho</strong> cây trồng dưới dạng ion K + .<br />

- Tác dụng của phân kali:<br />

+ Thúc đẩy nhanh quá trình <strong>tạo</strong> ra các chất đường, bột, chất xơ, chất dầu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

59<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh, chịu hạn <strong>cho</strong> cây.<br />

- Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng<br />

K 2 O <strong>tư</strong>ơng ứng với lượng K có trong thành phần của nó.<br />

- Phân kali dễ tan trong nước, 2 loại phân kali thường dùng là KCl và K 2 SO 4 .<br />

2. Một số loại phân khác<br />

Đặc<br />

điểm<br />

Tác<br />

dụng<br />

a. Phân hỗn hợp và phân phức<br />

hợp<br />

Cung cấp cả 3 nguyên tố N, P, K.<br />

- Phân hỗn hợp: chứa 3 nguyên<br />

tố N, P, K gọi là phân NPK;<br />

được trộn từ các phân đơn theo tỉ<br />

lệ N:P:K nhất định tùy theo loại<br />

đất trồng.<br />

Ví dụ: nitrophotka: (NH 4 ) 2 HPO 4<br />

và KNO 3 .<br />

- Phân phức hợp: là hỗn hợp các<br />

chất được <strong>tạo</strong> ra đồng thời bằng<br />

<strong>tư</strong>ơng tác hóa <strong>học</strong> của các chất.<br />

Ví dụ: amophot: NH 4 H 2 PO 4 và<br />

(NH 4 ) 2 HPO 4 .<br />

Có tác dụng chung như cả 3 loại<br />

phân (đạm, lân, kali)<br />

Ở <strong>chương</strong> này tôi đã trình bày:<br />

- Cấu trúc <strong>chương</strong> <strong>Nitơ</strong>-<strong>Photpho</strong><br />

- Mục tiêu <strong>chương</strong><br />

b. Phân vi lượng<br />

- Cung cấp <strong>cho</strong> cây các nguyên tố<br />

như B, Mo, Zn, Mn, Cu,.. ở dạng<br />

hợp chất.<br />

- Cây trồng chỉ cần một lượngg<br />

nhỏ<br />

Tiểu kết <strong>chương</strong> 2<br />

- Tăng khả <strong>năng</strong> kích thích quá<br />

trình <strong>sinh</strong> trưởng và trao đổi chất,<br />

tăng hiệu <strong>lực</strong> <strong>qua</strong>ng hợp.<br />

- Đưa vào đất cùng phân bón vô<br />

<strong>cơ</strong> hoặc hữu <strong>cơ</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Thiết kế bộ công cụ đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> TDST của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

- <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> bài tập hóa <strong>học</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

60<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Xây dựng được 3 giáo án minh họa nhằm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong><br />

<strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

61<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm<br />

- Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài trên <strong>cơ</strong> sở lý<br />

luận và thực tiễn.<br />

- Kiểm chứng các biện pháp và phương pháp nghiên cứu, nhằm nâng<br />

cao hiệu quả <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>Nitơ</strong>-<strong>Photpho</strong> ở trường phổ <strong>thông</strong>.<br />

- Đánh giá khả <strong>năng</strong> áp dụng phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu và giải quyết<br />

vấn đề khi <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>Nitơ</strong>-<strong>Photpho</strong> nói riêng và <strong>chương</strong> trình hóa <strong>học</strong><br />

phổ <strong>thông</strong> nói chung.<br />

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm<br />

- Chọn nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm<br />

- Chọn địa bàn đối <strong>tư</strong>ợng để tiến hành thực nghiệm sư phạm<br />

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm<br />

- Đo lường và kết quả theo phương pháp thống kê toán <strong>học</strong> để rút ra kết<br />

quả định tính và định lượng.<br />

3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm<br />

- Soạn giảng các bài thực nghiệm; xây dựng và cách sử dụng các tình<br />

huống có vấn đề trong các bài trên lớp nghiên cứu tài liệu mới; đưa ra quy<br />

trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> giải quyết vấn đề với mục đích là rèn luyện <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

cách phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

- Trao đổi và hướng dẫn giáo viên cùng thực hiện theo nội dung và<br />

phương pháp của tài liệu (có giáo án minh họa)<br />

- Kiểm tra, đán giá hiệu quả của tài liệu thực nghiệm và cách sử dụng<br />

nó trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> để xác định chất lượng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> về các mặt:<br />

+ Mức độ nắm vững kiến thức <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần lĩnh hội, khả <strong>năng</strong> độc lập và <strong>sáng</strong><br />

<strong>tạo</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu và giải quyết vấn đề.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Hiểu sâu và vận dụng linh hoạt nhưng kiến thức đã <strong>học</strong> để tiếp cận kiến<br />

thức mới.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

62<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm<br />

3.4.1. Kế hoạch<br />

việc sau:<br />

Khi tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tôi đã thực hiện các công<br />

3.4.1.1 Địa bàn và đối <strong>tư</strong>ợng thực nghiệm<br />

* Trên trường <strong>THPT</strong> tại xã Yển Khê huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ.<br />

+ Trường <strong>THPT</strong> Yển Khê<br />

*Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là:<br />

Trường Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng<br />

Lớp Số HS Lớp Số HS<br />

<strong>THPT</strong> Yển Khê 10A1 38 10A3 37<br />

*Các lớp thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC) do cùng giáo viên <strong>dạy</strong><br />

được chọn đều <strong>tư</strong>ơng đương nhau về trình độ và khả <strong>năng</strong> <strong>học</strong> tập.<br />

*Thực hiện cùng một bài <strong>dạy</strong> theo 2 phương pháp khác nhau (lớp ĐC<br />

theo phương pháp truyền thống, lớp TN <strong>dạy</strong> theo phương pháp mới nhằm<br />

phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>).<br />

3.4.1.2. Trao đổi với giáo viên <strong>dạy</strong> thực nghiệm<br />

Trước khi TNSP, tôi đã gặp GV cùng <strong>dạy</strong> thực nghiệm để trao đổi một số<br />

vấn đề:<br />

- Nhận xét của GV về các lớp TN-ĐC đã chọn.<br />

- Tìm hiểu tình hình <strong>học</strong> tập và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> của các HS trong lớp TN.<br />

- Mức độ <strong>thông</strong> hiểu kiến thức <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của HS.<br />

- Tình hình <strong>học</strong> bài, chuẩn bị bài và làm bài tập của HS trước khi đến lớp.<br />

- Thống nhất về nội dung khối lượng kiến thức của một số bài <strong>dạy</strong> và 2 bài<br />

kiểm tra như nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.4.2. Tiến trình thực nghiệm sư phạm<br />

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm vào <strong>học</strong> kỳ II của năm<br />

<strong>học</strong> 2016-2017. Ở các lớp đối chứng GV sử dụng giáo án theo phương pháp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

63<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

truyền thống. Với lớp thực nghiệm tiến hành <strong>dạy</strong> theo PPDH mới nhằm phát<br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

* Các bài thực nghiệm<br />

Việc chọn các bài TN phải đảm bảo yêu cầu sau<br />

- Là loại bài truyền thụ kiến thức mới<br />

- Đại diện <strong>cho</strong> nội dung xây dựng và sử dụng theo phương pháp nêu và<br />

giải quyết vấn đề.<br />

3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm, xử lý và đánh giá số liệu thực nghiệm<br />

3.5.1. Kết quả của bài kiểm tra của <strong>chương</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thực nghiệm<br />

Sau khi đã thực hiện bài <strong>dạy</strong> TN ở lớp TN và ĐC, chúng tôi tiến hành<br />

kiểm tra kết quả TN để xác định hiệu quả tính khả thi của phương án TN.<br />

Việc kiểm tra đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ở các lớp<br />

TN và ĐC được tiến hành 2 lần:<br />

Kiểm tra đánh giá:<br />

Nội dung kiểm tra: Kiến thức <strong>chương</strong> NiTơ-PhotPho hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận<br />

Ra đề trên giấy và in các đề kiểm tra 15 phút và 45 phút phát <strong>cho</strong> các<br />

giáo viên tiến hành thực nghiệm.<br />

Để đánh giá kết quả TNSP, chúng tôi <strong>cho</strong> HS hai lớp ĐC và TN làm 1 bài<br />

kiểm tra 15 phút và 1 bài kiểm tra viết 45. Nội dung các bài kiểm tra được<br />

trình bày ở phần phụ lục.<br />

- Đề bài kiểm tra như nhau, cùng đáp án và cùng GV chấm.<br />

- Chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10, sắp xếp kết quả kiểm tra theo thứ<br />

tự từ thấp đến cao, phân thành 3 nhóm:<br />

+ Nhóm khá-giỏi đạt các điểm: 7,8,9,10.<br />

+Nhóm trung bình đạt các điểm: 5,6.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Nhóm yếu, kém đạt điểm:


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

64<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- So sánh kết quả kiểm tra giữa các nhóm TN và nhóm ĐC, từ đó rút ra kết<br />

luận về tính khả thi của đề tài.<br />

Các câu hỏi kiểm tra và bài tập kiểm tra được xây dựng ở các mức độ tái<br />

hiện kiến thức, có sự vận dụng thao tác <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>: phân tích ,so sánh và và vận<br />

dụng <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> trong tình huống <strong>học</strong> tập không quen biết<br />

+ Kết quả các bài kiểm tra được thống kê ở <strong>bản</strong>g dưới đây:<br />

Bảng 3.1. Kết quả bài kiểm tra lớp 10A1 và 10A3- Trường <strong>THPT</strong> Yển Khê<br />

Bài<br />

KT<br />

Số 1<br />

Số 2<br />

Nhóm HS Điểm<br />

Nhóm<br />

TN<br />

Nhóm<br />

ĐC<br />

Nhóm<br />

TN<br />

Nhóm<br />

ĐC<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

38 KTTTĐ 0 0 0 1 4 7 8 10 5 2 1<br />

KTSTĐ 0 0 0 0 1 2 5 <strong>11</strong> 12 4 3<br />

37 KTTTĐ 0 0 0 2 5 8 10 8 2 2 0<br />

KTSTĐ 0 0 0 0 3 6 <strong>11</strong> 10 5 1 1<br />

38 KTTTĐ 0 0 0 0 4 6 9 8 5 4 2<br />

KTSTĐ 0 0 0 0 1 2 5 8 <strong>11</strong> 6 5<br />

37 KTTTĐ 0 0 0 0 5 <strong>11</strong> 7 7 4 3 0<br />

KTSTĐ 0 0 0 0 2 7 9 8 5 4 2<br />

3.5. 2. Xử lí kết quả thực nghiệm sự nghiệm sư phạm<br />

3.5.2.1. Xử lí theo thống kê toán <strong>học</strong><br />

Kết quả bài kiểm tra của các em HS lớp ĐC và TN của cả 2 lớp <strong>THPT</strong><br />

được xử lí theo phương pháp thống kê toán <strong>học</strong> theo thứ tự sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Lập các <strong>bản</strong>g phân phối: Tần số, tần suất, tuần suất lũy tích.<br />

2. Vẽ đồ thị đường lũy tích từ <strong>bản</strong>g phân phối tần suất lũy tích.<br />

3.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

65<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.2. Bảng phân phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài<br />

kiểmtra số 1 Tổng hợp của hai lớp 10A1, 10A3 trường <strong>THPT</strong> Yển Khê<br />

Điểm<br />

Số HS đạt điểm<br />

x i<br />

%HS đạt điểm x i<br />

% HS đạt điểm x i<br />

trở xuống<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

3 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

4 1 3 2.63 8.<strong>11</strong> 2.63 8.<strong>11</strong><br />

5 2 6 5.26 16.22 7.89 24.32<br />

6 5 <strong>11</strong> 13.16 29.73 21.05 54.05<br />

7 <strong>11</strong> 10 28.95 27.03 50.00 81.08<br />

8 12 5 31.58 13.51 81.58 94.59<br />

9 4 1 10.53 2.70 92.<strong>11</strong> 97.30<br />

10 3 1 7.98 2.70 100.00 100.00<br />

Tổng 38 37 100.00 100.00<br />

120,00<br />

100,00<br />

80,00<br />

60,00<br />

40,00<br />

20,00<br />

0,00<br />

-20,00<br />

Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

TN<br />

ĐC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

66<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 3.3. Bảng phân phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm<br />

tra số 2 Tổng hợp của 2 lớp 10A1, 10A3 trường <strong>THPT</strong> Yển Khê.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điểm<br />

Số HS đạt điểm<br />

xi<br />

%HS đạt điểm xi<br />

% HS đạt điểm xi<br />

trở xuống<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

3 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

4 1 2 2.63 5.41 2.63 5.42<br />

5 2 7 5.26 18.92 7.89 24.32<br />

6 5 9 13.16 24.32 21.05 48.65<br />

7 8 8 21.05 21.62 42.<strong>11</strong> 70.27<br />

8 <strong>11</strong> 5 28.95 13.51 71.05 83.78<br />

9 6 4 15.79 10.81 86.84 94.59<br />

10 5 2 13.16 5.41 100.00 100.00<br />

Tổng 38 37 100.00 100.00<br />

Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 2<br />

120,00<br />

100,00<br />

80,00<br />

60,00<br />

40,00<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20,00<br />

TN<br />

ĐC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,00<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

67<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.4. Bảng phân loại kết quả <strong>học</strong> tập<br />

Bài KT<br />

Phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của HS(%)<br />

Yếu kém<br />

(0-4 điểm)<br />

Trung bình<br />

(5,6 điểm)<br />

Khá<br />

(7,8 điểm)<br />

Giỏi<br />

(9,10 điểm)<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

Số 1 2.63 8.<strong>11</strong> 18.42 45.95 60.53 40.54 18.42 5.4<br />

Số 2 2.63 5.41 18.42 43.24 50 35.14 28.95 16.21<br />

Hình 3.3. Đồ thị kết quả phân loại <strong>học</strong> tập của HS (Bài KT SỐ 1)<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

Yếu<br />

kém<br />

Trung<br />

bình<br />

Khá<br />

`Hình 3.4. Đồ thị phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của HS (Bài KT số 2)<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Giỏi<br />

TN<br />

ĐC<br />

TN<br />

ĐC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

Yếu<br />

kém<br />

Trung<br />

bình<br />

Khá<br />

Giỏi<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

68<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.6.Phân tích kết quả thực nghiệm<br />

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> việc sử lý số<br />

liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng <strong>học</strong> tập<br />

của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở các lớp đối chứng. Điều này được<br />

thể hiện:<br />

3.6.1.Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi<br />

Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn tỷ lệ % HS<br />

đạt điểm khá, giỏi ở lớp đối chứng. Ngược lại tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém,<br />

trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung<br />

bình ở lớp đối chứng.<br />

Như vậy, phương án thực nghiệm đã có tác dụng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> lự<br />

nhận thức của HS, góp phần giảm tỉ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỉ lệ<br />

HS khá giỏi.<br />

3.6.2. Đồ thị các đường lũy tích<br />

- Đồ thị của các đường lũy tích của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải<br />

và phía dưới các đường lũy tích của lớp đối chứng (Hình 3.1;3.2) điều đó<br />

chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức của HS các lớp TN tốt hơn, đồng<br />

đều hơn so với các lớp ĐC.<br />

- Chúng tôi có rút ra một số nhận xét sau:<br />

+ Học <strong>sinh</strong> các lớp ĐC gặp nhiều khó khăn trong việc vận dụng kiến thức<br />

vào hoàn cảnh mới.<br />

+ Khả <strong>năng</strong> <strong>qua</strong>n sát, phân tích, tổng hợp, phát hiện và giải quyết vấn đề của<br />

HS các lớp TN nhanh hơn, chính xác hơn HS nhóm ĐC.<br />

+ Khả <strong>năng</strong> tổng hợp kiến thức, tự <strong>học</strong>, tự tìm tòi, độc lập suy nghĩ của <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> lớp TN tốt hơn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp ĐC ở cả bề rộng và chiều sâu của kiến thức.<br />

Biểu hiện, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> các lớp TN vận dụng kiến thức giải bài tập tổng hợp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhanh hơn, chính xác hơn,độc đáo hơn so với các lớp ĐC.<br />

+ Năng <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khối lớp TN cũng không dập khuân máy<br />

móc mà linh hoạt, mềm dẻo hơn, có khả <strong>năng</strong> nhìn nhận vấn đề, bài toán dưới<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

69<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhiều góc độ và nhiều khía cạnh khác nhau trên <strong>cơ</strong> sở nắm vững kiến thức <strong>cơ</strong><br />

<strong>bản</strong>.<br />

Như vậy phương án TN đã nâng cao được khả <strong>năng</strong> tiếp thu và vận<br />

dụng kiến thức của HS, khả <strong>năng</strong> làm việc cá nhân hoặc tập thể được phát huy<br />

một cách tích cực. Năng <strong>lực</strong> vận dụng linh hoạt <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> của việc sử dụng<br />

phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu và giải quyết vấn đề là việc nhận biết kiến thức<br />

mới, những tình huống mới. Bước đầu xây dựng những tình huống có vấn đề<br />

góp phần phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> góp phần nâng cao chất<br />

lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>THPT</strong>.<br />

Theo kết quả của phương án thực nghiệm, sau khi trao đổi với GV cùng<br />

tham gia TNSP đều thấy sự cần thiết và hiệu quả của việc sử dụng phương<br />

pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu và giải quyết vấn đề để góp phần nâng cao chất lượng <strong>dạy</strong><br />

và <strong>học</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

70<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiểu kết <strong>chương</strong> 3<br />

Trong <strong>chương</strong> 3 chúng tôi đã thực hiện:<br />

TNSP<br />

- Xác định mục đích, đối <strong>tư</strong>ợng và nội dung của TNSP, lập kế hoạch<br />

- Tiến hành TNSP tại trường <strong>THPT</strong> Yển Khê- Thanh Ba- Phú Thọ.<br />

- Thu thập và xử lí kết quả.<br />

- Trong <strong>chương</strong> này chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử<br />

lí kết quả thực nghiệm theo phương pháp thống kê toán <strong>học</strong>. Theo kết quả của<br />

phương án thực nghiệm giúp chúng tôi bước đầu có thể kết luận rằng HS ở<br />

lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn ở lớp đối chứng sau khi sử dụng phương<br />

pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu và giải quyết vấn đề mà chúng tôi đã đề xuất. HS rất tích<br />

cực, chủ động tham gia hoạt động <strong>học</strong> tập ngay tại lớp và hăng hái xây dựng<br />

bài. Tăng cường <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> HS góp phần đổi mới PPDH.<br />

- HS các lớp thực nghiệm nắm vững bài hơn, chất lượng <strong>học</strong> tập tốt hơn<br />

HS các lớp đối chứng <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> kết quả các bài kiểm tra của lớp thực nghiệm<br />

có điểm trung bình cao hơn, có độ ổn định và tập trung cao hơn, có độ ổn<br />

định và tập trung cao hơn. Và một điều thấy được là các e <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> em <strong>học</strong><br />

tập tích cưccó hứng thú <strong>học</strong> <strong>học</strong> tập có tinh thần xây dựng bài. Các em <strong>học</strong><br />

tập tích cực và chủ động hơn, được hoạt động nhiều hơn đối với mỗi cá nhân<br />

và trong nhóm, chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả của các đề xuất, khẳng định<br />

tính đúng đắn của giả thuyết đã nêu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

71<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. Kết luận<br />

PHẦN 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<br />

Đề tài: “<strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>THPT</strong> <strong>thông</strong><br />

<strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong>: NiTơ – <strong>Photpho</strong> (<strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>-<strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>)’’ đã đạt được kết<br />

quả sau:<br />

- Đã tìm hiểu được sự cần thiết của việc sử dụng các PPDH tích cực nói<br />

chung và sử dụng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> trong môn hóa <strong>học</strong> phổ <strong>thông</strong> nói<br />

riêng nhằm nâng cao chất lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> với môn hóa <strong>học</strong>.<br />

- Thiết kế mô phỏng được 3 giáo án trong <strong>chương</strong> trình môn hóa <strong>học</strong><br />

lớp <strong>11</strong><strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> đưa ra các gợi ý khi <strong>dạy</strong> các bài <strong>học</strong> liên <strong>qua</strong>n.<br />

- Qua kết quả thực nghiệm <strong>cho</strong> thấy việc sử dụng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong><br />

<strong>tạo</strong> mang lại kết quả cao <strong>cho</strong> việc <strong>dạy</strong> của giáo viên và việc <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

- Việc sử dụng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đã đem lại sự<br />

thành công <strong>cho</strong> tiết <strong>dạy</strong> vìa đã khơi <strong>dạy</strong> hứng thú <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> từ đó phát huy<br />

tính chủ động <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Như vậy tôi đã thực hiện mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đề<br />

ra và khẳng định được tính đúng đắn của giả thuyết khoa <strong>học</strong>.<br />

2. Kiến nghị<br />

Chúng tôi có đề xuất với các cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp, ngành<br />

giáo dục là: khuyến khích GV tự mình xây dựng hệ thống bài tập có chất<br />

lượng tốt trong đó nhiều bài tập dùng phát <strong>triển</strong> NLST; áp dụng các PP <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> tích cực, các biện pháp để phát <strong>triển</strong> NLSTnói riêng và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> nói<br />

chung <strong>cho</strong> HS ở trường <strong>THPT</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

72<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[1]. Bộ Giáo dục và Đào <strong>tạo</strong> –Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy và <strong>học</strong> tích cực -một<br />

số phương pháp và kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. NXB ĐHSP, Hà Nội.<br />

[2]. Bộ Giáo dục và Đào <strong>tạo</strong>, Vụ Giáo dục Trung <strong>học</strong> (2008), Hướng dẫn thực<br />

hiện chuẩn kiến thức kĩ <strong>năng</strong> của <strong>chương</strong> trình giáo dục phổ <strong>thông</strong> môn hóa<br />

<strong>học</strong> lớp 10, NXBGD, Hà Nội.<br />

[3]. Bộ Giáo dục và Đào <strong>tạo</strong> -Dự án phát <strong>triển</strong> giáo viên <strong>THPT</strong> và Trung cấp<br />

chuyên nghiệp (2013), Thí điểm phát <strong>triển</strong> <strong>chương</strong> trình giáo dục nhà trường<br />

phổ <strong>thông</strong>, Tài liệu tập huấn.<br />

[4]. Bộ giáo dục và Đào <strong>tạo</strong>, Vụ Giáo dục Trung <strong>học</strong>, Chương trình phát <strong>triển</strong><br />

giáo dục trung <strong>học</strong> (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá<br />

trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo định hướng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong trường<br />

Trung <strong>học</strong> phổ <strong>thông</strong>. Môn <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> (lưu hành nội bộ).<br />

[5]. Bộ giáo dục và Đào <strong>tạo</strong>, Vụ công tác lập pháp (2005)- Những nội dung<br />

mới của luật giáo dục năm 2005. NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />

[6].Nguyễn Cương (2007), Phương pháp DHHH ở trường phổ <strong>thông</strong> và đại<br />

<strong>học</strong>. Một số vấn đề <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>. NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />

[7]. Nguyễn Cương, Một sốbiện pháp phát <strong>triển</strong> ở HS <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải quyết vấn<br />

đề trong DHHH ở trường phổ <strong>thông</strong>, kỷ yếu hội thảo khoa <strong>học</strong> -Đổi mới<br />

phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo hướng hoạt động hóa người <strong>học</strong>, ĐHSP -ĐHQG<br />

Hà Nội, trang 24 -36.<br />

[8]. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meir (2014), Lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện đại. Cơ sở<br />

đổi mới mục tiêu, nội dung và PPDH, NXB ĐHSP, Hà Nội.<br />

[9]. Lê Đức Ngọc (năm 2004), “Dạy và <strong>học</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>”,Tạp chí nghiên cứu giáo<br />

dục số12.<br />

[10]. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2005), Rèn luyện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chủ động <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong><br />

<strong>cho</strong> HS trong DHHH phần hoá <strong>học</strong> vô <strong>cơ</strong> ở trường THCS. Luận văn thạc sỹ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khoa <strong>học</strong> giáo dục - Trường ĐHSP Hà Nội.<br />

[<strong>11</strong>]. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012),<strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> NLST <strong>cho</strong> <strong>sinh</strong> viên <strong>thông</strong> <strong>qua</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phần hóa vô <strong>cơ</strong> và lí luận –phương pháp DHHH ở trường cao đẳng<br />

sư phạm. Luận án Tiến sĩ Giáo dục <strong>học</strong> - Viện khoa <strong>học</strong> giáo dục Việt Nam.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

73<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[12]. Nguyễn Huy Hoà (2007), Rèn luyện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> độc lập <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> HS<br />

trong HH ở trường <strong>THPT</strong> thuộc tỉnh Sơn La. Luậnvăn thạc sỹ khoa <strong>học</strong> giáo<br />

dục -Trường ĐHSP Hà Nội.<br />

[13]. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>,<strong>chương</strong> trình và<br />

sách giáo khoa. NXB ĐHSP, Hà Nội.<br />

[14]. Trần Thị Thu Huệ (2012), <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> một số <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của HS trung <strong>học</strong><br />

phổ <strong>thông</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> phương pháp và sử dụng thiết bị trong DHHH phần hóa<br />

<strong>học</strong> vô <strong>cơ</strong>. Luận án Tiến sĩ Khoa <strong>học</strong> Giáo dục - Viện khoa <strong>học</strong> giáo dục Việt<br />

Nam.<br />

[15]. Nguyễn Kỳ (Chủ biên) ( 1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy<br />

người <strong>học</strong> làm trung tâm. NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />

[16]. Phạm Thị Trinh Mai, “Thiết kế BTHH -một biện pháp phát huy tính tích<br />

cực nhận thức của HS<strong>THPT</strong>”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số chuyên đề 346<br />

-Quý III/2000.<br />

[17]. Nguyễn Minh Phương (2007), Tổng <strong>qua</strong>n về các khung <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cần đạt<br />

ở HS trong mục tiêu giáo dục phổ <strong>thông</strong>. Đề tài nghiên cứu khoa <strong>học</strong> của<br />

Viện Khoa <strong>học</strong> Giáo dục Việt Nam<br />

[18]. Nguyễn Văn Quang (2009), Rèn luyện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> độc lập, <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong><br />

HS trong DHHH phần phi kim ở trường trung <strong>học</strong> phổ <strong>thông</strong>. Luận văn thạc<br />

sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục - Trường ĐHSP Hà Nội<br />

[19]. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung<br />

Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV<strong>THPT</strong> chu kỳ(2004 -2007).<br />

NXB ĐHSP, Hà Nội.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 1<br />

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT<br />

Câu 1: Amoniac có những tính chất đặc trưng sau:<br />

1. Hòa tan tốt trong nước.<br />

2. Nặng hơn không khí.<br />

3. Tác dụng được với kiềm.<br />

4. Tác dụng được với axit.<br />

5. Tác dụng với một số oxit kim loại.<br />

6. Khử được hiđro.<br />

7. Tác dụng được với một số dung dịch muối.<br />

8. Dung dịch NH 3 làm quỳ tím hóa xanh.<br />

Hãy chọn nhóm các câu đúng?<br />

A. 1, 4, 5, 6, 8.<br />

B. 1, 2, 3, 4, 6, 7.<br />

C. 1, 4, 5, 7, 8.<br />

D. Kết quả khác.<br />

Câu 2: Cho biết phản ứng của lưu huỳnh với axit nitric đặc: S + HNO 3<br />

→H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O.Câu nào sau đây nêu đúng vai trò các chất?<br />

A. S là chất bị oxi hóa, H 2 SO 4 là chất bị khử.<br />

B. S là chất khử,HNO 3 là chất oxi hóa.<br />

C. S là chất bị khử, HNO 3 là chất bị oxi hóa.<br />

D. S là chất oxi hóa, H2SO 4 là chất khử.<br />

Câu 3: Cho 19,2 (g) một kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thì<br />

thuđược 4,48 lít khí NO (đktc). Vậy kim loại M là:<br />

A. Zn.<br />

B. Fe.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Cu.<br />

D. Mg.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 4: Cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, hiện <strong>tư</strong>ợng xảy ra<br />

là:<br />

A. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.<br />

B. Khí màu nâu thoát ra, dung dịch trong suốt.<br />

C. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.<br />

D. Khí màu đỏ thoát ra, dung dịch trở nên trong suốt.<br />

Câu 5: Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch A chứa các ion, thu được<br />

<strong>11</strong>,65g kết tủa. Đun nhẹ dung dịch sau phản ứng thấy thoát ra 4,48 lít khí<br />

(đktc). Tổng khối lượng muối trong A là:<br />

A. 13,6 g.<br />

B. 14,6 g.<br />

C. 14,2 g.<br />

D. 15,2 g<br />

Câu 6: <strong>Nitơ</strong> phản ứng được với nhóm nguyên tố nào sau đây để <strong>tạo</strong> ra hợp<br />

chất khí?<br />

A. Li, Mg, Al.<br />

B. O2, H2.<br />

C. Li, H2, Al.<br />

D. O2, Ca, Mg.<br />

Câu 7: Phản ứng sau đây xảy ra trong dung dịch: MnO 4 + NO 2 → MnO 2 +<br />

NO 3<br />

-<br />

.Sau khi lập phương trình hóa <strong>học</strong>, hệ số của ion H + sau phản ứng là bao<br />

nhiêu?<br />

A. 2<br />

B .4<br />

C. 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. 8<br />

Câu 8: Phương trình hóa <strong>học</strong> của phản ứng đốt ammoniac trong oxi với chất<br />

xúc tác có tỉ lệ số mol chất khử và chất oxi hóa là:<br />

A. 1:1.25<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. 3:4<br />

C. 1.25:1<br />

D. 4:3<br />

Câu 9: Cho hỗn hợp A gồm hai khí N 2 và H 2 . Chỉ ra phát biểu sai:<br />

A. Chia A thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần đều có tỉ khối hơi đối với H 2 bằng<br />

nhau.<br />

B. Thêm N 2 vào hỗn hợp A sẽ làm <strong>cho</strong> tỉ khối hơi của hỗn hợp này đối với H 2<br />

tăng.<br />

C. Thêm H 2 vào hỗn hợp sẽ làm <strong>cho</strong> tỉ khối hơi của A đối với H 2 giảm.<br />

D. Chia A thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần đều có tỉ khối hơi đối với H 2<br />

bằng nhau hoặc thêm N 2 vào hỗn hợp A sẽ làm <strong>cho</strong> tỉ khối hơi của hỗn hợp<br />

này đối với H 2 tăng hoặc thêm H 2 vào hỗn hợp sẽ làm <strong>cho</strong> tỉ khối hơi của A<br />

đối với H 2 giảm, đều không đúng.<br />

Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng Mg + HNO 3(l) → X +Y +Z<br />

A. Mg(NO 3 ) 2 , NO 2 , H 2 O<br />

B. Mg(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3<br />

C. Mg(NO 3 ) 2 , N 2 , H 2 O<br />

D. Mg(NO 3 ) 2 , NO 2 ,H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Phần trắc nghiệm<br />

Câu 1: Chỉ ra nội dung không đúng:<br />

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT<br />

A. PhotPho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường<br />

B. Khi làm lạnh hơi của PhotPho trắng chuyển thành PhotPho đỏ<br />

C. PhotPho đỏ có cấu trúc Polime<br />

D. PhotPho đỏ không tan trong nước nhưng tan tốt trong dung môi hữu <strong>cơ</strong><br />

như benzen…….<br />

Câu 2: Thành phần của phân amophot gồm:<br />

A. Ca(H 2 PO 4 ) 2 , NH 4 H 2 PO 4<br />

B. (NH 4 ) 2 HPO 4 ,( NH 4 ) 3 PO 4<br />

C. ( NH 4 ) 3 PO 4 , NH 4 H 2 PO 4<br />

D. (NH 4 ) 2 HPO 4 , NH 4 H 2 PO 4<br />

Câu 3: Những dung dịch nào sau đây không tác dụng với dung dịch HNO 3<br />

đặc nguội:<br />

A. Cu,Pb, Ag<br />

B. Fe,Cr,Al<br />

C. Zn,Pb,Mn<br />

D. Ag,Pt,Au<br />

Câu 4: Trộn 2 lít NO và 2 lít O 2 . Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích( ở cùng<br />

điều kiện nhiệt độ và áp suất) là:<br />

A. 3 lít<br />

B. 4 lít<br />

C. 5 lít<br />

D. 6 lít<br />

Câu 5: Khi có sấm khí quyển <strong>sinh</strong> ra chất gì?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Nước<br />

B. Oxit <strong>Nitơ</strong><br />

C. Oxit cacbon<br />

D. Không có khí nào <strong>sinh</strong> ra<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 6: Khí ammoniac làm đổi màu quỳ tím ẩm:<br />

A. Mất màu<br />

B. Chuyển màu xanh<br />

C. Chuyển màu đỏ<br />

D. Không đổi màu<br />

Câu 7: Thêm 0,15 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H 3 PO 4 sau phản<br />

ứng trong dung dịch có các muối:<br />

A. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4<br />

B. Na 3 PO 4 và NaH 2 PO 4<br />

C. Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4<br />

D. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 ,Na 3 PO 4<br />

Câu 8: Dẫn khí NH 3 (đktc) <strong>qua</strong> ống nghiệm đựng 32g CuO nung nóng phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn thu được m(g) chất rắn. Tính giá trị của m?<br />

A. 28,0<br />

B. 25,6<br />

C 22,4<br />

D. 24,2<br />

Câu 9: Điều chế ra 2 lít NH 3 từ N 2 và H 2 dưới hiệu suất 25% thì cần thể tích<br />

N 2 ở cùng điều kiện là:<br />

A. 8 lít<br />

B. 4 lít<br />

C. 2 lít<br />

D. 1lít<br />

Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO 3 ) 2 trong không khí thu được sản phẩm<br />

gồm:<br />

A. FeO, NO 2 , O 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Fe, NO 2 , O 2<br />

C. FeNO 3, NO 2 , O 2<br />

D. FeNO 3, NO 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

6<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. PHẦN TỰ LUẬN<br />

Câu1: Bằng phương pháp hóa <strong>học</strong> hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt<br />

trong các loại mất nhãn sau: Na 3 PO 4 ,NaCl,NaNO 3 , HNO 3 ,(NH 4 ) 3 PO 4<br />

Câu 2: Hòa tan 4,56 gam hỗn hợp Fe và Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch<br />

HNO 3(l) .Sau phản ứng thu được 1,344 lít khí NO(đktc).<br />

a,Viết PTHH xảy ra ở dạng phân tử và ion rút gọn<br />

b, Tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hioonx hợp ban đầu?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

7<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHỤ LỤC 2<br />

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

8<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

9<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Việt Trì, ngày tháng năm 2017<br />

Xác nhận của GVHD<br />

Nguyễn Thị Thu Hương<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ii<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong><br />

<strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>THPT</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong>: <strong>Nitơ</strong>-<strong>Photpho</strong> (<strong>Hóa</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>11</strong><strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>) được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình nhiều quý thầy, cô. Em<br />

đặc biệt cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hương, giảng viên bộ môn <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> –<br />

Khoa <strong>học</strong> tự nhiên – Trường Đại Học Hùng Vương là người đã trực tiếp<br />

hướng dẫn em hoàn thành khóa luận. Đồng thời em xin cảm ơn đến các thầy<br />

cô giảng <strong>dạy</strong> ở bộ môn <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> – Khoa <strong>học</strong> tự nhiên – Trường Đại Học Hùng<br />

Vương, đã có nhiều ý kiến quý báu và lời động viên giúp em hoàn thành tốt<br />

đề tài nghiên cứu này.<br />

Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Tổ bộ môn hóa<br />

<strong>học</strong> và các em <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>tư</strong>ờng <strong>THPT</strong> Yển Khê đã <strong>tạo</strong> điều kiện thuận lợi nhất<br />

trong quá trình thực nghiệm sư phạm tại trường.<br />

Cuối cùng <strong>cho</strong> em xin kính chúc tất cả các thầy cô mạnh khỏe, vui vẻ,<br />

thành công trên con đường sự nghiệp trồng người của mình.<br />

Việt Trì, ngày tháng năm 2017<br />

Sinh viên<br />

Lê Thị Thu Hiền<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

iii<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

Trang phụ bìa .................................................................................................. i<br />

Lời cảm ơn ...................................................................................................... ii<br />

Mục lục ............................................................................................................ iii<br />

Danh mục các cụm từ viết tắt ......................................................................... vi<br />

Danh mục các sơ đồ, <strong>bản</strong>g biểu, hình vẽ....................................................... vii<br />

PHẦN I. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1<br />

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 3<br />

2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................... 3<br />

3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 4<br />

4. Đối <strong>tư</strong>ợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 5<br />

5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 5<br />

6. Dự kiến kết quả nghiên cứu .......................................................................... 5<br />

7. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp .................................................................. 6<br />

PHẦN 2: NỘI DUNG ...................................................................................... 6<br />

CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT<br />

TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG<br />

DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG <strong>THPT</strong> ................................................. 6<br />

1.1. Đổi mới phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong> theo hướng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực ...... 6<br />

1.1.1. Định hướng đổi mới phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong> ............................... 6<br />

1.1.2. Một số <strong>qua</strong>n điểm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> làm <strong>cơ</strong> sở phương pháp luận <strong>cho</strong> việc đổi<br />

mới ..................................................................................................................... 7<br />

1.1.2.1. Dạy <strong>học</strong> lấy <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm trung tâm .................................................... 7<br />

1.1.2.2. Dạy <strong>học</strong> theo hướng hoạt động hoá người <strong>học</strong> .................................... 8<br />

1.1.3. Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực ................................................................ 8<br />

1.1.3.1. Khái niệm phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực ........................................... 8<br />

1.1.3.2. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực PPDH<br />

tích cực. ............................................................................................................. 9<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.1.3.3. Một số phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực ................................................. 8<br />

1.2. Năng <strong>lực</strong> và sự phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Trung <strong>học</strong> phổ <strong>thông</strong> ... 12<br />

1.2.1. Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ............................................................................... 12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

iv<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.2. Các loại <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ................................................................................... 12<br />

1.2.3. Năng <strong>lực</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Trung <strong>học</strong> phổ <strong>thông</strong> ........................................ 14<br />

1.2.4. Sự phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Trung <strong>học</strong> phổ <strong>thông</strong> .................... 14<br />

1.2.5. Các phương pháp đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ..................................................... 15<br />

1.2.5.1. Đánh giá <strong>qua</strong> <strong>qua</strong>n sát ........................................................................ 16<br />

1.2.5.2. Đánh giá <strong>qua</strong> hồ sơ ............................................................................. 16<br />

1.2.5.3.Tự đánh giá .......................................................................................... 17<br />

1.2.5.4. Đánh giá đồng đẳng ............................................................................ 17<br />

1.3. Dạy <strong>học</strong> phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> .................................. 18<br />

1.3.1. Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> ................................................................. 18<br />

1.3.2. Cấu trúc của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> .............................................................. 18<br />

1.3.3. Những biểu hiện của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> ................................................ 21<br />

1.3.4. Cách kiểm tra, đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> ............................................ 22<br />

1.3.5. Biện pháp rèn luyện và phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ....... 22<br />

1.4. Bài tập hóa <strong>học</strong> ......................................................................................... 24<br />

1.4.1. Khái niệm bài tập hóa <strong>học</strong> ..................................................................... 24<br />

1.4.2. Phân loại bài tập hoá <strong>học</strong> ....................................................................... 24<br />

1.5. Thực trạng sử dụng các phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực nhằm phát <strong>triển</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> .................................................................................. 25<br />

1.5.1. Mục đích điều tra ................................................................................... 25<br />

1.5.2. Nội dung điều tra ................................................................................... 25<br />

1.5.3. Đối <strong>tư</strong>ợng điều tra.................................................................................. 25<br />

1.5.4. Kết quả điều tra .................................................................................... 25<br />

CHƯƠNG 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO<br />

HỌC SINH PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG NITƠ-<br />

PHOTPHO (SGK HÓA HỌC <strong>11</strong> CƠ BẢN) ............................................... 28<br />

2.1. Phân tích cấu trúc của <strong>chương</strong> <strong>Nitơ</strong>-Phopho ............................................ 28<br />

2.2. Mục tiêu <strong>chương</strong> <strong>Nitơ</strong>-<strong>Photpho</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>THPT</strong> ................................. 28<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2.1. về kiến thức ........................................................................................... 28<br />

2.2.2. Kĩ <strong>năng</strong> .................................................................................................. 29<br />

2.2.3. Tình cảm thái độ .................................................................................... 29<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

v<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.4. Năng <strong>lực</strong> ................................................................................................ 29<br />

2.3. Thiết kế bô ̣công cu ̣đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> TDST. ........................................ 29<br />

2.4. Phát triển <strong>năng</strong> lực <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> sáng taọ <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> bài tâ ̣p hóa ho ̣c ............... 34<br />

2.4.1 Thiết kế <strong>bản</strong>g kiểm và phiếu hỏi ............................................................ 35<br />

2.4.2. Bài tập phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> TDST <strong>cho</strong> HS ............................................ 38<br />

2.4.2.1. Trong giờ <strong>dạy</strong> nghiên cứu kiến thức mới…………………………...38<br />

2.4.2.2. Trong giờ ôn tập, luyện tập………………………………………....40<br />

2.4.2.3. Trong giờ thực hành………………………………………………...41<br />

2.4.2.4. Ngoài giờ lên lớp……………………………………………….…...43<br />

2.5. Xây dựng một số giáo án minh họa ……………………….….………...44<br />

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................... 61<br />

3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm ................................................................ 61<br />

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .............................................................. 61<br />

3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm ................................................................ 61<br />

3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ......................................................... 62<br />

3.4.1. Kế hoạch ................................................................................................ 62<br />

3.4.1.1.Địa bàn và đối <strong>tư</strong>ợng thực nghiệm ..................................................... 62<br />

3.4.1.2. Trao đổi với giáo viên <strong>dạy</strong> thực nghiệm ............................................ 62<br />

3.4.2. Tiến trình thực nghiệm sư phạm ........................................................... 62<br />

3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm, xử lý và đánh giá số liệu thực nghiệm ... 63<br />

3.5.1. Kết quả của bài kiểm tra của <strong>chương</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thực nghiệm ................. 63<br />

3.5. 2. Xử lí kết quả thực nghiệm sự nghiệm sư phạm ................................... 64<br />

3.5.2.1. Xử lí theo thống kê toán <strong>học</strong> .............................................................. 64<br />

3.6.Phân tích kết quả thực nghiệm .................................................................. 68<br />

3.6.1.Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi ............................................. 68<br />

3.6.2.Đồ thị đường tích lũy ............................................................................. 68<br />

PHẦN 3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ............................................................. 71<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Kết luận ..................................................................................................... 71<br />

2. Kiến nghị ................................................................................................... 71<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 71<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

vi<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐHSP<br />

NXB<br />

SGK<br />

<strong>THPT</strong><br />

GV<br />

HS<br />

PP<br />

PPDH<br />

PTHH<br />

TDST<br />

NLTDST<br />

TNSP<br />

Đại <strong>học</strong> sư phạm<br />

Nhà xuất <strong>bản</strong><br />

Sách giáo khoa<br />

Trung <strong>học</strong> phổ <strong>thông</strong><br />

Giáo viên<br />

Học <strong>sinh</strong><br />

Phương pháp<br />

Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Phương trình hóa <strong>học</strong><br />

Tư <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong><br />

Năng <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong><br />

Thực nghiệm sư phạm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

vii<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC BẢNG BIỂU<br />

Bảng 1.1: Mức độ phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> của HS. ......................... 24<br />

Bảng 1.2: Các hình thức hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong giờ <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong>............ 25<br />

Bảng 2.1: Các tiêu chí và mức độ đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> trong <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> dự án ............................................................................................................. 29<br />

Bảng 2.2: Các tiêu chí và mức độ đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>sáng</strong> <strong>tạo</strong> khi giải<br />

bài tập hóa <strong>học</strong>..................................................................................................... 34<br />

Bảng 3.1. Kết quả bài kiểm tra lớp 10A1 và 10A3- Trường <strong>THPT</strong> Yển Khê .... 63<br />

Bảng 3.2. Bảng phân phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm<br />

tra số 1 Tổng hợp của hai lớp 10A1, 10A3 trường <strong>THPT</strong> Yển Khê................... 64<br />

Bảng 3.3. Bảng phân phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm<br />

tra số 2 Tổng hợp của hai lớp 10A1, 10A3 trường <strong>THPT</strong> Yển Khê................... 65<br />

Bảng 3.4. Bảng phân loại kết quả <strong>học</strong> tập ........................................................... 66<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!