16.03.2019 Views

Những vấn đề cơ bản khi luyện thi THPT Quốc gia phần truyện ngắn hiện đại Việt Nam

https://app.box.com/s/ozf8xjnszwp8imzofrq3ps7vo4bpugpi

https://app.box.com/s/ozf8xjnszwp8imzofrq3ps7vo4bpugpi

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- Vấn <strong>đề</strong> sáng kiến giải quyết: “<strong>Những</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> <strong>khi</strong> <strong>luyện</strong> <strong>thi</strong><br />

<strong>THPT</strong> <strong>Quốc</strong> <strong>gia</strong> <strong>phần</strong> <strong>truyện</strong> <strong>ngắn</strong> <strong>hiện</strong> <strong>đại</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong>”<br />

6. Ngày sáng kiến được áp dụng: 18/9/2017<br />

7. Mô tả <strong>bản</strong> chất của sáng kiến.<br />

7.1 Nội dung sáng kiến.<br />

A.Tổng quan về <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nghiên cứu.<br />

I. Cơ sở lí luận.<br />

1. Khái niệm về <strong>truyện</strong> <strong>ngắn</strong>.<br />

Là một tác phẩm văn xuôi tự sự, có khuôn khổ <strong>ngắn</strong>, ít nhân vật, ít sự<br />

kiện, nhà văn thường tập trung vào những tình huống đặc biệt để làm nên một<br />

lát cắt của cuộc sống, qua đó khám phá, phát <strong>hiện</strong>, giải mã cuộc sống.<br />

2. Đặc trưng của <strong>truyện</strong> <strong>ngắn</strong>.<br />

a. Truyện mang tính chất khách quan trong sự phản ánh.<br />

- Con người, sự kiện được miêu tả và kể lại bởi một người kể chuyện nào đó.<br />

- Nếu thơ in đậm dấu ấn chủ quan thì <strong>truyện</strong> in đậm dấu ấn khách quan.<br />

- Dù kể chuyện đời hay kể chuyện mình, <strong>truyện</strong> báo giờ cũng tôn trọng<br />

sự thật. Bởi trên cái nền sự thật ấy mới có thể hư cấu tạo nhân vật điển hình.<br />

b. Cốt <strong>truyện</strong> được tổ chức một cách nghệ thuật<br />

Cốt <strong>truyện</strong> bao gồm nhân vật, sự kiện và mối quan hệ giữa các tình tiết<br />

và sự kiện. Tất cả tạo ra sự vận động của <strong>hiện</strong> thực được phản ánh, góp <strong>phần</strong><br />

khắc họa tính cách nhân vật, số phận từng nhân vật. Nhân vật được miêu tả đặt<br />

trong quan hệ với hoàn cảnh, với môi trường xung quanh. Vì thế <strong>truyện</strong> không<br />

bị hạn chế về không <strong>gia</strong>n, thời <strong>gia</strong>n.<br />

c. Ngôn ngữ <strong>truyện</strong><br />

Phong phú. Có ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật. Bên cạnh<br />

ngôn ngữ đối thoại có ngôn ngữ độc thoại. Ngôn ngữ <strong>truyện</strong> gần với dời sống.<br />

3. Yêu cầu và phương pháp đọc - hiểu tác phẩm <strong>truyện</strong> <strong>ngắn</strong>.<br />

a. Yêu cầu:<br />

Đọc - hiểu tác phẩm văn học là một công việc khó khăn bởi phải huy<br />

động vốn kiến thức về nhiều mặt ( lịch sử xã hội, lịch sử văn học, xã hội học,<br />

tâm lí học…) Nhưng có kiến thức chưa đủ, còn phải có cả khả năng cảm thụ,<br />

tức là cần có sự nhạy bén về tình cảm, cảm xúc trước cái đẹp văn chương.<br />

Ngoài ra còn phải nắm được phương pháp tiếp cận tác phẩm, khám phá các<br />

3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!