16.03.2019 Views

Những vấn đề cơ bản khi luyện thi THPT Quốc gia phần truyện ngắn hiện đại Việt Nam

https://app.box.com/s/ozf8xjnszwp8imzofrq3ps7vo4bpugpi

https://app.box.com/s/ozf8xjnszwp8imzofrq3ps7vo4bpugpi

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>khi</strong>ến anh quất sức, vùng lên chạy. Đó là sự tiếp sức của lòng ham sống<br />

của, của khát vọng tự do<br />

+ Đều hướng về ánh sáng cách mạng:<br />

CM đã soi đường chỉ lối cho A Phủ, đến Phiềng Sa, A Phủ trở thành<br />

một anh du kích dũng cảm, kiên cường . Anh có được tự do, hạnh phúc.<br />

Tràng chưa trở thành một anh du kích nhưng cuối tác phẩm tronh óc<br />

anh đã nghĩ tới đám người đói và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Tác<br />

giả đã gieo hạt giống hi vọng mãnh liệt vào tâm hồn Tràng, nhất định<br />

ngày mai trong đoàn quân của những người đói kéo nhau đi trên đê Sộp<br />

sẽ có Tràng, bà cụ Tứ và thị họ sẽ thoát khỏi đói nghèo và cuộc sống<br />

nô lệ.<br />

- Điểm khác:<br />

+ Trong Vợ nhặt Tràng là nhân vật chính còn trong đoạn trích học Vợ<br />

chồng A Phủ, A Phủ là nhân vật phụ.<br />

+ Tràng là anh nông dân nghèo trong nạn đói 1945 ở miền xuôi dưới sự<br />

cai trị trực tiếp của bọn thực dân, phát xít. A Phủ là người dân lao động miền<br />

núi, sống dưới sự cai trị của bọn chúa đất phong kiến, chúng lợi dụng cường<br />

quyền và thần quyền để biến những người dân nghèo thành nôlệ không công<br />

cho chúng, hết đời này sang đời khác.<br />

+ Tràng được tác giả tập trung khắc hoạ bởi những diễn biến tâm lí phức<br />

tạp còn A Phủ lại được nhà văn Tô Hoài miêu tả bằng những hành động cụ thể,<br />

sinh động.<br />

- Lý giải sự khác biệt.<br />

+ Hai tác phẩm này <strong>đề</strong>u viết vào những thời kì nhạy cảm của đất nước,<br />

nhưng các tác giả <strong>đề</strong>u cảm nhận được luồng gió cách mạng.<br />

+ Tài năng và phong cách nghệ thuật của các tác giả <strong>khi</strong> đi viết về vẻ đẹp của<br />

người lao động, tạo nên những đóng góp sâu sắc cho văn xuôi <strong>hiện</strong> <strong>đại</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong>.<br />

2.3.2 So sánh đoạn văn:<br />

Đề bài: Cảm nhận của anh / chị về hai đoạn văn sau:<br />

1. Đoạn văn 1<br />

“Bây giờ Mị cũng không nói. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng<br />

bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn<br />

đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mị cuốn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở<br />

42

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!