16.03.2019 Views

Xác suất của biến cố

https://app.box.com/s/xkqbdk080aqe9e7c9rieihbzf666djr1

https://app.box.com/s/xkqbdk080aqe9e7c9rieihbzf666djr1

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV:Nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời <strong>của</strong> các nhóm, ghi nhận và tuyên<br />

dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, <strong>cố</strong> gắng<br />

hơn trong các hoạt động học tiếp theo.<br />

GV: Như vậy ta đã biết khả năng trúng giải thưởng sổ số là vô cùng thấp. Con số<br />

1<br />

được gọi là xác <strong>suất</strong> <strong>của</strong> <strong>biến</strong> <strong>cố</strong>. Nhìn vào con số xác <strong>suất</strong> giúp chúng ta<br />

8145060<br />

có cái nhìn rõ nét hơn nhiều điều trong cuộc sống. Vậy xác <strong>suất</strong> là gì được ĐN như<br />

thế nào, tính chất ra sao các em học bài hôm nay<br />

XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ<br />

1.3. Sản phẩm<br />

Học sinh giải quyết được 1 phần hoặc toàn bộ yêu cầu.<br />

Khi giải quyết các tình huống đều dẫn đến việc học sinh cần phải biết tính xác <strong>suất</strong><br />

<strong>của</strong> <strong>biến</strong> <strong>cố</strong>.<br />

2. Hoạt động hình thành kiếnthức (4 phút)<br />

I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT<br />

2.1.Mục tiêu: Học sinh biếtđịnh nghĩa cổ điển <strong>của</strong> xác <strong>suất</strong><br />

2.2. Nội dung, phương thức tổ chức<br />

a) Chuyển giao:Học sinh làm việc cá nhân<br />

HS trả lời các câu hỏi : Từ bài tập ở phần kiểm tra bài cũ:<br />

- ý a/ số phần tử <strong>của</strong> không gian mẫu kí hiệu n ( Ω )<br />

- Ý b/ số kết quả thuận lợi <strong>của</strong> <strong>biến</strong> <strong>cố</strong> kí hiệu là n ( A )<br />

n( A)<br />

- Kết quả tỉ số gọi là xác <strong>suất</strong> <strong>của</strong> <strong>biến</strong> <strong>cố</strong> A. Vậy ĐN xác <strong>suất</strong> <strong>của</strong> <strong>biến</strong> <strong>cố</strong><br />

n( Ω)<br />

được phát biểu như thế nào?<br />

b) Thực hiện nhiệm vụ:Học sinh suy nghĩ trả lời.<br />

c) Báo cáo thảo luận:GV gọi HS phát biểu bằng hình thức xung phong.<br />

d) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp<br />

GV: Trình chiếu định nghĩa cổ điển <strong>của</strong> xác <strong>suất</strong><br />

Định nghĩa cổ điển <strong>của</strong> xác <strong>suất</strong>:<br />

Giả sử A là <strong>biến</strong> <strong>cố</strong> liên quan đến một phép thử với không gian mẫu Ω chỉ có một<br />

n( A)<br />

số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác <strong>suất</strong> <strong>của</strong><br />

n( Ω)<br />

<strong>biến</strong> <strong>cố</strong> A, kí hiệu là P(A) .Vậy<br />

n( A)<br />

P( A)<br />

=<br />

n( Ω)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong đó:<br />

n( Ω ) là số các kết quả có thể xảy ra <strong>của</strong> phép thử<br />

n(A) là số phần tử <strong>của</strong> A hay cũng là tập hợp các kết quả thuận lợi cho <strong>biến</strong> <strong>cố</strong> A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10 www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!