09.09.2019 Views

Bộ 1600 bài tập Vận dụng cao môn Vật Lý tách từ đề thi thử THPTQG năm 2019 có lời giải - Có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/0mkh1gq1kjgma0fy49gbsrytkgwcpnih

https://app.box.com/s/0mkh1gq1kjgma0fy49gbsrytkgwcpnih

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Câu 1: (Đỗ Ngọc Hà hocmai Đề 1) Một lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định, đầu<br />

dưới treo quả cầu nhỏ M <strong>có</strong> khối lượng 500 g sao cho vật <strong>có</strong> thể dao động không ma sát theo<br />

phương thẳng đứng. Ban đầu vật tựa vào giá đỡ nằm ngang để lò xo bị nén 7,5 cm. Thả cho giá đỡ<br />

rơi tự do thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s 2 , sau khi M rời khỏi giá đỡ nó dao động điều<br />

hòa. Trong một chu kì dao động của M, thời gian lực đàn hồi cùng <strong>chi</strong>ều với lực kéo về tác <strong>dụng</strong><br />

vào nó là<br />

5 2 .<br />

A. 60 s<br />

2 .<br />

B. 60 s<br />

2 .<br />

C. 40 s<br />

2 .<br />

D. 120 s<br />

Câu 2: (Đỗ Ngọc Hà hocmai Đề 1)Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng 100 g, mang điện<br />

tích được treo vào một điểm cố định nhờ một sợi dây mảnh cách điện trong một điện trường <strong>đề</strong>u.<br />

Lấy g = 10 m/s 2 . Nếu cường độ điện<br />

3 1<br />

trường <strong>có</strong> phương thẳng đứng thì chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng 2 lần chu kì dao<br />

động nhỏ của nó khi không <strong>có</strong> điện trường. Khi cường độ điện trường nằm ngang, kéo vật đến vị<br />

trí thấp nhất rồi thả nhẹ, lực căng dây khi gia tốc toàn phần của vật <strong>có</strong> độ lớn cực tiểu là<br />

A. 1,46 N. B. 2,0 N. C. 2,19 N. D. 1,5 N.<br />

Câu 3. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 2) Một lò xo <strong>có</strong> khối lượng không đáng kể với độ cứng 20 N/m<br />

nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm <strong>có</strong> khối lượng m 1 = 0,1<br />

kg. Chất điểm m 1 được gắn dính với chất điểm thứ hai <strong>có</strong> khối lượng m 2 = m 1 . Tại thời điểm ban<br />

đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 4 cm rồi buông nhẹ. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực<br />

kéo tại đó đạt đến 0,2 N. Nếu bỏ qua mọi ma sát và chọn gốc thời gian là khi buông vật thì thời<br />

điểm mà m 2 bị <strong>tách</strong> khỏi m 1 là<br />

<br />

A. 15 s<br />

<br />

B. 10 s<br />

<br />

C. 3 s<br />

<br />

D. 6 s<br />

Câu 4. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 2) Con lắc đơn gồm dây dài 1 m treo quả nặng <strong>có</strong> khối lượng<br />

100 g mang điện tích q = 2.10 -6 C được đặt trong điện trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phương nằm ngang, cường<br />

độ E = 10 4 V/m. Lấy g = 10 m/s 2 . Khi con lắc đang cân bằng đứng yên thì người ta đột ngột đổi<br />

<strong>chi</strong>ều điện trường và giữ nguyên cường độ. Sau đó, con lắc dao động điều hòa với biên độ góc<br />

bằng<br />

A. 0,04 rad. B. 0,02 rad. C. 0,01<br />

rad.<br />

D. 0,03 rad.<br />

Câu 5. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 3) <strong>Vật</strong> nặng của một con lắc đơn <strong>có</strong> khối lượng 100 g và mang<br />

điện tích<br />

10C<br />

đang dao động điều hòa với biên độ góc 6 0 . Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng<br />

thì người ta <strong>thi</strong>ết lập một điện trường <strong>đề</strong>u theo phương thẳng đứng hướng xuống với cường độ là<br />

25 kV/m. Lấy g = l0 m/s 2 . Biên độ góc của vật sau đó là<br />

4 3 0<br />

0<br />

6 2<br />

A. 3 0 . B. . C. 6 0 . D. .<br />

Câu 6: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 8) Một vật tham gia đồng thời hai<br />

dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x 1 và x 2 . Sự phụ thuộc<br />

theo thời gian của x 1 (đường 1) và x 2 (đường 2) được cho như hình vẽ.<br />

Lấy π 2 = 10. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!