09.09.2019 Views

Bộ 1600 bài tập Vận dụng cao môn Vật Lý tách từ đề thi thử THPTQG năm 2019 có lời giải - Có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/0mkh1gq1kjgma0fy49gbsrytkgwcpnih

https://app.box.com/s/0mkh1gq1kjgma0fy49gbsrytkgwcpnih

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

iến dạng lần đầu tiên, vật <strong>có</strong> tốc độ 1,55 m/s. Tần số góc con lắc gần với với trị nào sau đây nhất?<br />

A. 10 rad/s. B. 20 rad/s. C. 30 rad/s. D. 40 rad/s.<br />

Câu 20. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 13) Treo thẳng đứng một con lắc đơn và một con lắc lò xo vào<br />

trần một thang máy đang đứng yên tại nơi <strong>có</strong> gia tốc trọng trường bằng 10 m/s 2 . Kích thích cho<br />

hai con lắc dao động điều hòa thì thấy chúng <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> tần số góc bằng 10 rad/s và biên độ dài bằng<br />

1 cm. Đúng lúc vật nặng của hai con lắc đi qua vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu chuyển động<br />

nhanh dần <strong>đề</strong>u xuống phía dưới với gia tốc 2,5 m/s 2 . Tỉ số giữa biên độ dài của con lắc đơn và con<br />

lắc lò xo sau khi thang máy chuyển động gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 2. B. 1,5. C. 0,55. D. 0,45.<br />

Câu 21. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 14)Một con lắc đơn gồm vật nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 0,01 kg mang<br />

điện tích q = +5. 10 -6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà với biên độ góc là<br />

6 0 . Khi vật nhỏ con lắc đơn đi qua vị trí cân bằng thì người ta <strong>thi</strong>ết lập điện trường <strong>đề</strong>u mà vectơ<br />

cường độ điện trường <strong>có</strong> độ lớn E = 10 4 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Sau đó con lắc dao<br />

động điều hòa với biên độ góc α 0 . Lấy g = 10 m/s 2 , = 3,14. Giá trị α 0 là<br />

A. 4,9 0 B. 7,9 0 C. 5,9 0 D. 8,9 0<br />

Câu 22. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 14)Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20<br />

N/m, đầu trên gắn với vật nhỏ m khối lượng 100 g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ<br />

một thanh cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một vật nhỏ<br />

m’ khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ <strong>cao</strong> h = 80 cm<br />

so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật m’ để nó rơi tự do tới va chạm với vật m. Sau va<br />

chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa các vật với thanh, coi thanh<br />

đủ dài, lấy g = 10 m/s 2 . Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va chạm nhau. Đến thời điểm t thì<br />

vật m’ rời khỏi vật m lần thứ nhất. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,31 s. B. 0,15 s. C. 0,47 s. D. 0,36 s.<br />

Câu 23. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 14) Một lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo<br />

vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ A <strong>có</strong> khối lượng 100 g; vật A được nối với vật<br />

nhỏ B <strong>có</strong> khối lượng 100 g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân<br />

bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận<br />

tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi <strong>chi</strong>ều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối.<br />

Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10 m/s 2 . Khoảng thời gian <strong>từ</strong> khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi<br />

đến vị trí được thả ban đầu là<br />

A. 0,30 s. B. 0,68 s. C. 0,26 s. D. 0,28 s.<br />

Câu 24. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 1)Một con lắc đơn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 1m , treo trong một<br />

không gian <strong>có</strong> điện trường <strong>đề</strong>u, <strong>có</strong> phương nằm ngang, độ lớn lực điện trường là 2,68m (N). Khi<br />

con lắc đang ở vị trí cân bằng thì điện trường đột ngột đổi <strong>chi</strong>ều, độ lớn cường độ điện trường<br />

không đổi. Tính vận tốc của vật nặng khi qua vị trí cân bằng. Biết m là khối lượng vật nặng, gia<br />

tốc trọng trường là 10m/s 2<br />

A. 1,32m/s. B. 1,41m/s. C. 1,67m/s. D. 1,73m/s.<br />

Câu 25. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-<strong>đề</strong> 2) Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng<br />

phương, cùng tần sổ <strong>có</strong> biên độ bằng trung bình cộng của hai biên độ thành phần; <strong>có</strong> góc lệch pha<br />

so với dao động thành phần thứ nhất là 90°. Góc lệch pha của hai dao động thành phần<br />

A. 120°. B. 126,9°. C. 143,1°. D. 105°.<br />

Câu 26. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 3) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi <strong>có</strong> g = 10<br />

m/s 2 . Lò xo <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài tự nhiên 50 cm, độ cứng 50 N/m. <strong>Vật</strong> khối lượng m = 400g, ban đầu được

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!