09.09.2019 Views

Bộ 1600 bài tập Vận dụng cao môn Vật Lý tách từ đề thi thử THPTQG năm 2019 có lời giải - Có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/0mkh1gq1kjgma0fy49gbsrytkgwcpnih

https://app.box.com/s/0mkh1gq1kjgma0fy49gbsrytkgwcpnih

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

C. 0,978 D. 0,959.<br />

Câu 36. (Nguyễn Thành Nam Hocmai-Đề 3) Một con lắc gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng 8 N/m và quả<br />

nặng <strong>có</strong> khối lượng 200 g, đặt trên phương ngang không ma sát. Quả nặng được tích điện 0,4 mC.<br />

Tại thời điểm t = 0, đặt một điện trường <strong>đề</strong>u song song với trục của lò xo và <strong>có</strong> cường độ bằng 400<br />

V/m, đến thời điểm t 1 = 1,5 s thì ngắt tạm thời điện trường, đến thời điểm t 2 = 2,5 s thì đặt điện<br />

2<br />

trường trở lại, và đến thời điểm t 3 = 3,0 s thì ngắt hoàn toàn điện trường. Cho 10 . Tổng quãng<br />

đường quả nặng đi được trong 4 s đầu tiên là<br />

A. 28 cm. B. 32 cm. C. 48 cm. D. 24 cm.<br />

Câu 37. (Trần Đức Hocmai-Đề 5) Hình vẽ bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào<br />

thời gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao động<br />

của vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Trong 0,20 s đầu<br />

tiên kể <strong>từ</strong> t = 0, tốc độ trung bình của vật bằng.<br />

A. 40 3 cm/s. B. 40 cm/s.<br />

C. 20 3 cm/s. D. 20 cm/s.<br />

Câu 38. (Trần Đức Hocmai-Đề 7) Trên mặt phẳng nằm ngang<br />

nhẵn, <strong>có</strong> một con lắc lò xo gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng 40 N/m và vật nhỏ A <strong>có</strong> khối lượng 0,1 kg. <strong>Vật</strong><br />

A được nối với vật B <strong>có</strong> khối lượng 0,3 kg bằng sợi dây mềm, nhẹ, dài. Ban đầu kéo vật B để lò<br />

xo giãn 10 cm rồi thả nhẹ. Từ lúc thả đến khi vật A dừng lại lần đầu thì tốc độ trung bình của vật<br />

B bằng<br />

A. 47,7 cm/s. B. 63,7 cm/s. C. 75,8 cm/s. D. 81,3 cm/s.<br />

Câu 39. (Trần Đức Hocmai-Đề 7) Một con lắc lò xo <strong>có</strong> đầu trên treo<br />

vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào một vật nặng dao động điều<br />

hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ<br />

thuộc của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi vào li độ x. Tốc độ của<br />

vật nhỏ khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng bằng.<br />

A. 86,6 cm/s. B. 100 cm/s.<br />

C. 70,7 cm/s. D. 50 cm/s.<br />

Câu 40: (Trần Đức Hocmai-Đề 8) Một con lắc lò xo gồm lò xo độ<br />

cứng k 25 N/m và vật m <strong>có</strong> khối lượng 300 g nằm ngang trong đó ma sát giữa vật m và sàn<br />

<strong>có</strong> thể bỏ qua. <strong>Vật</strong> M khối lượng 200 g được nối với vật m bằng một sợi<br />

k m<br />

dây nhẹ, dài và không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa M và sàn là<br />

0,25. Lúc đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo dãn 10 cm (trong giới hạn đàn<br />

hồi), sợi dây căng. Thả nhẹ vật m để hệ chuyển động. Lấy g 10 m/s 2 . Tính <strong>từ</strong> thời điểm lò xo<br />

bị nén mạnh nhất lần đầu tiên, tốc độ cực đại của vật m là<br />

A. 54,8 cm/s B. 42,4 cm/s C. 28,3 cm/s D. 52,0 cm/s<br />

Câu 41: (Trần Đức Hocmai-Đề 10) Hai điểm sáng dao động điều hòa trên cùng một trục Ox<br />

quanh vị trí cân bằn O với cùng tần số. Biết điểm sáng 1<br />

10<br />

d( cm)<br />

M<br />

5<br />

O<br />

2,6<br />

t( s)

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!