09.09.2019 Views

Bộ 1600 bài tập Vận dụng cao môn Vật Lý tách từ đề thi thử THPTQG năm 2019 có lời giải - Có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/0mkh1gq1kjgma0fy49gbsrytkgwcpnih

https://app.box.com/s/0mkh1gq1kjgma0fy49gbsrytkgwcpnih

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

A. P/2 B. 0,2P C.2P D. P<br />

Câu 17: Một mạch điện gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C<br />

mắc nối tiếp. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên mỗi<br />

phần tử <strong>đề</strong>u bằng nhau và bằng 200 V. Nếu làm ngắn mạch tụ điện (nối tắt hai bản cực của<br />

nó) thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên điện trở thuần R sẽ bằng<br />

A. 100 2 V B. 200V C. 200 2 V D. 100V<br />

Câu 18: Một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn<br />

mạch AM <strong>có</strong> điện trở thuần 40 măć nối tiếp với tụ điện , đoạn mạch MB chỉ <strong>có</strong> cuộn dây<br />

<strong>có</strong> điện trở thuần 20 , <strong>có</strong> cảm kháng Z L . Dòng điện qua mạch và điện áp giữa hai đầu đoạn<br />

mạch AB luôn lệch pha nhau 60 0 ngay cả khi đoạn mạch MB bị nối tắt. Tính Z L .<br />

A. 60 3 B. 80 3 C. 100 3 D. 60 3 <br />

Câu 19 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc<br />

nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 1 = I 0 cos(100t + /4) (A). Nếu ngắt bỏ tụ<br />

điện C (nối tắt) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 = I 0 cos(100t – /12) (A). Điện<br />

áp giữa hai đầu đoạn mạch là<br />

A.<br />

u 60 2 cos(100 t <br />

/12)( V )<br />

. B.<br />

u 60 2 cos(100 t <br />

/ 6)( V )<br />

.<br />

C.<br />

u 60 2 cos(100 t <br />

/12)( V )<br />

D.<br />

u 60 2 cos(100 t <br />

/ 6)( V )<br />

Câu 20: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định vào hai đầu đoạn mạch C mắc nối tiếp gồm điện trở<br />

thuần R = 100 , cuộn cảm thuần <strong>có</strong> cảm kháng Z L và tụ điện <strong>có</strong> dung kháng Z C thì cường độ<br />

dòng điện qua đoạn mạch là i 1 = I 0 cos(100t + /4) (A). Nếu ngắt bỏ cuộn cảm (nối tắt) thì<br />

cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 = I 0 cos(100t + 3/4) (A). Dung kháng của tụ bằng<br />

A. 100 B. 200 C. 150 D. 50<br />

Câu 21: Một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều gồm cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp<br />

với một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C đặt dưới hiệu điện thế xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> ổn định.<br />

Cường độ dòng điện qua mạch là i 1 = 3cos(100t) (A). Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng<br />

điện qua mạch là i 2 = 3cos(100t – /3) (A). Hệ số công suất trong 2 trường hợp trên lần lượt<br />

là<br />

cos<br />

1,cos<br />

0,5.<br />

A.<br />

1 2<br />

cos<br />

cos<br />

0,75.<br />

C.<br />

1 2<br />

. B.<br />

cos1 cos2<br />

0,5 3.<br />

cos<br />

cos<br />

0,5.<br />

D.<br />

1 2<br />

.<br />

Câu 22: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = 100 2 cos100t (V) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm<br />

cuộn cảm <strong>có</strong> điện trở R và tụ điện. Biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ gấp 1,2 lần trên cuộn cảm.<br />

Nếu nối tắt tụ điện thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> không đổi và bằng 0,5 A. Cảm kháng của cuộn<br />

cảm là

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!