08.07.2020 Views

BÀI GIẢNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG (BẬC ĐẠI HỌC, NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG) (CHỈNH SỬA LẦN 1)

https://app.box.com/s/lvxwd3dj0jcosi2qt9yxgdujszxv6tfk

https://app.box.com/s/lvxwd3dj0jcosi2qt9yxgdujszxv6tfk

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

1.4.4. Độ cứng

hơn.

Độ cứng của vật liệu là tính chất chống lại sự đâm xuyên của vật liệu khác cứng

Bảng 1.9. Bảng độ cứng bằng thang Morh, gồm có 10 khoáng vật mẫu

STT Độ cứng

Tên khoáng

vật mẫu

Công thức hóa

học

3

Si 4

O 10

OH

1 1 Tan [ ][ ] 2

Đặc điểm độ cứng

Mg Rạch dễ dàng bằng móng tay

2 2 Thạch cao CaSO4 .2H2O

Rạch được bằng móng tay

3 3 Canxit CaCO

3

4 4 Fluorit CaF

2

5 5 Apatit [ PO ] F

Rạch dễ dàng bằng dao thép

Rạch bằng dao thép khi ấn nhẹ

Ca

5 4 3 Rạch bằng dao thép khi ấn mạnh

6 6 Octocla K [ AlSi 3

O 8

] Rạch xước “vật liệu kính”

7 7 Thạch anh SiO

2

Al

2

SiO 4

F, OH

8 8 Topa [ ]( ) 2

9 9 Coridon Al 2O3

10 10 Kim cương C

Rạch được kính theo mức độ

tăng dần

Sức cản của mẫu vật liệu đối với sự phá hủy hoặc sự tạo thành biến dạng dư khi

tác dụng các lực đủ lớn lên bề mặt đặc trưng bằng độ cứng. Khi phá hủy thì diện tích

bề mặt tăng lên, mặt ngoài mẫu vật liệu bị biến dạng. Vì vậy độ cứng còn được coi

như hệ số sức căng mặt ngoài đánh giá năng lượng tự do bề mặt của vật liệu.

Độ cứng của vật liệu khoáng được đánh giá bằng bảng thang Morh, gồm có 10

khoáng vật mẫu được sắp xếp theo mức độ cứng tăng dần như ở trên bảng 1.9.

Độ cứng của vật liệu sẽ tương ứng với độ cứng của khoáng vật nào đó mà

khoáng vật đứng ngay trước nó không rạch được vật liệu, còn khoáng vật đứng ngay

sau nó lại rạch xước được vật liệu. Ví dụ như vật liệu kính ở trên bảng 1.9 có độ cứng

Morh 5 ÷ 6.

Độ cứng của kim loại, gỗ có thể được xác định theo phương pháp Brinell. Độ

cứng của vật liệu được xác định dựa vào lực ép

P

HB

lên viên bi thép có đường kính

D

HB

và vết lõm có đường kính d

HB

do viên bi để lại trên bề mặt vật liệu.

HB

Trong đó:

P

F

HB

HB

HB

2 2

( D

HB

− D

HB

− d

HB

)

HB

= =

( I.35 )

π × D

×

HB : Độ cứng Brinell,

P

2

kG mm ;

P HB

: Lực ép viên bi Brinell vào vật liệu thí nghiệm, kG ;

- 17 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!