08.07.2020 Views

BÀI GIẢNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG (BẬC ĐẠI HỌC, NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG) (CHỈNH SỬA LẦN 1)

https://app.box.com/s/lvxwd3dj0jcosi2qt9yxgdujszxv6tfk

https://app.box.com/s/lvxwd3dj0jcosi2qt9yxgdujszxv6tfk

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

T À I L I Ệ U B À I G I Ả N G V Ậ T

L I Ệ U X Â Y D Ự N G

vectorstock.com/1593604

Ths Nguyễn Thanh Tú

eBook Collection

BÀI GIẢNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG (BẬC ĐẠI

HỌC, NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY

DỰNG) SỐ TÍN CHỈ: 03 (LÝ THUYẾT: 03, THỰC

HÀNH: 0) (CHỈNH SỬA LẦN 1)

WORD VERSION | 2021 EDITION

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo

Phát triển kênh bởi

Ths Nguyễn Thanh Tú

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :

Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến

Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon

Mobi/Zalo 0905779594


BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY

ThS. Lương Văn Anh, ThS. Trương Văn Bằng

BÀI GIẢNG

VẬT LIỆU XÂY DỰNG

(BẬC ĐẠI HỌC, NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG)

(Chỉnh sửa lần 1)

Vĩnh long, 2019


BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY

ThS. Lương Văn Anh, ThS. Trương Văn Bằng

BÀI GIẢNG

VẬT LIỆU XÂY DỰNG

(BẬC ĐẠI HỌC, NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG)

SỐ TÍN CHỈ: 03 (LÝ THUYẾT: 03, THỰC HÀNH: 0)

Vĩnh long, 2019


LỜI NÓI ĐẦU

Vật liệu là nội dung học của hầu hết các ngành kỹ thuật xây dựng hiện nay.

Trong công trình xây dựng vật liệu xây dựng là yếu tố quyết định đến công nghệ thi

công, thiết kế cũng như phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất. Muốn

đạt được mục đích an toàn trong sản xuất, công suất lớn, hiệu suất cao, thời gian sử

dụng hợp lý cần tìm hiểu về vật liệu xây dựng.

Tài liệu “BÀI GIẢNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG” được biên soạn dựa trên đề

cương chương trình đào tạo bậc Đại học của trường Đại học Xây dựng Miền Tây. Sẽ

trình bày những vẫn đề chung nhất, phân tích những cơ sở lý thuyết của mối tương

quan giữa thành phần, cấu trúc và tính chất với các phương pháp công nghệ thích hợp

để đạt được những chỉ tiêu tính chất yêu cầu của vật liệu xây dựng.

Cơ sở lý thuyết cơ bản của môn học trong quá trình biên soạn tác giả đã tiếp

nhận những thành tựu khoa học công nghệ. Đồng thời tài liệu còn bám sát những quy

định và phương pháp thử của các loại vật liệu theo quy định của Tiêu chuẩn Việt Nam,

Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, Tiêu chuẩn Xây dựng, Tiêu chuẩn Ngành. Tài liệu

này được dùng tham khảo trong học tập cho Sinh viên ngành Xây dựng, đồng thời

cũng làm tài liệu tham khảo cho Sinh viên ở các ngành kỹ thuật khác tại trường.

Tài liệu “BÀI GIẢNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG” là đề tài nghiên cứu khoa học

được đăng ký cấp khoa, Tác giả chân thành cảm ơn ý kiến đánh giá và đóng góp của

Giảng viên Tổ Thi công - Khoa Xây dựng cùng Cán bộ Phòng Khoa học và Hợp tác

quốc tế của nhà trường.

NHÓM TÁC GIẢ


MỤC LỤC

MỤC LỤC................................................................................................................. I

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................XII

DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. XIII

DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................................XVI

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU............................................................................ XVII

CHƯƠNG I. NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG.....1

1.1. Khái niệm chung về tính chất của vật liệu xây dựng.............................................1

1.1.1. Phân loại tính chất của vật liệu xây dựng .....................................................1

1.1.2. Sự phụ thuộc của tính chất vào cấu trúc và thành phần ................................1

1.2. Các thông số trạng thái và đặc trưng cấu trúc của vật liệu xây dựng.....................2

1.2.1. Khối lượng riêng .........................................................................................2

1.2.2. Khối lượng thể tích......................................................................................3

1.2.3. Độ rỗng, độ đặc ...........................................................................................4

1.2.4. Độ ẩm và độ hút ẩm.....................................................................................5

1.2.5. Độ hút nước.................................................................................................5

1.2.6. Độ hút nước bão hòa....................................................................................6

1.2.7. Độ bão hòa nước..........................................................................................7

1.2.8. Tính thấm nước ...........................................................................................7

1.2.9. Tính thấm khí ..............................................................................................7

1.2.10. Tính biến dạng ẩm .....................................................................................8

1.3. Các tính chất có liên quan đến nhiệt của vật liệu xây dựng...................................8

1.3.1. Nhiệt lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt dung ................................................8

1.3.2. Tính dẫn nhiệt..............................................................................................9

1.3.3. Tính chống cháy ........................................................................................11

1.3.4. Tính chịu lửa .............................................................................................12

1.3.4. Tính biến dạng nhiệt ..................................................................................12

1.4. Tính chất cơ học ................................................................................................12

1.4.1. Tính biến dạng cơ học ...............................................................................13

1.4.2. Mô đun đàn hồi..........................................................................................14

1.4.3. Cường độ...................................................................................................15

1.4.4. Độ cứng.....................................................................................................17

1.4.5. Độ mài mòn...............................................................................................19

1.4.6. Độ hao mòn ...............................................................................................19

1.4.7. Hệ số phẩm chất ........................................................................................20

1.4.8. Hệ số mềm.................................................................................................21

1.4.9. Độ mịn và tỉ diện .......................................................................................21

I


1.4.10. Tuổi thọ...................................................................................................21

CHƯƠNG II. VẬT LIỆU ĐÁ THIÊN NHIÊN .....................................................23

2.1. Khái niệm ..........................................................................................................23

2.2. Phân loại ............................................................................................................23

2.3. Đá mác ma.........................................................................................................23

2.3.1. Khái niệm đá mác ma ................................................................................23

2.3.2. Phân loại đá mác ma..................................................................................24

2.3.3. Thành phần khoáng vật của đá mác ma......................................................24

2.3.4. Tính chất công dụng của đá mác ma ..........................................................25

2.3.4.1. Đá mác ma xâm nhập .....................................................................25

2.3.4.2. Đá mác ma phún xuất .....................................................................26

2.4. Đá trầm tích .......................................................................................................27

2.4.1. Khái niệm đá trầm tích ..............................................................................27

2.4.2. Phân loại đá trầm tích ................................................................................27

2.4.3. Thành phần khoáng vật của đá trầm tích....................................................27

2.4.4. Tính chất công dụng của đá trầm tích ........................................................29

2.5. Đá biến chất.......................................................................................................29

2.5.1. Khái niệm đá biến chất ..............................................................................29

2.5.2. Phân loại đá biến chất................................................................................29

2.5.3. Thành phần khoáng vật của đá biến chất....................................................30

2.5.4. Tính chất công dụng của đá biến chất ........................................................30

2.6. Hiện tượng ăn mòn đá thiên nhiên và biện pháp khắc phục................................30

2.6.1. Hiện tượng ăn mòn ....................................................................................30

2.6.2. Biện pháp khắc phục..................................................................................31

CHƯƠNG III. VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG.....................................................32

3.1. Khái niệm và phân loại ......................................................................................32

3.1.1. Khái niệm..................................................................................................32

3.1.2. Phân loại....................................................................................................32

3.2. Nguyên liệu sản xuất..........................................................................................33

3.2.1. Đất sét .......................................................................................................33

3.2.2. Phụ gia ......................................................................................................33

3.2.3. Men ...........................................................................................................34

3.3. Sơ bộ quá trình sản xuất gạch ngói.....................................................................34

3.3.1. Sơ bộ quá trình sản xuất gạch ....................................................................34

3.3.2. Sơ bộ quá trình xuất ngói...........................................................................35

3.3.3. Sơ bộ quá trình sản xuất ceramic ...............................................................36

3.3.4. Sơ bộ quá trình sản xuất granít...................................................................36

II


3.3.5. Sơ bộ quá trình sản xuất sứ........................................................................37

3.4. Các sản phẩm gốm xây dựng .............................................................................37

3.4.1. Gạch đặc....................................................................................................37

3.4.2. Gạch rỗng..................................................................................................38

3.4.3. Ngói lợp ....................................................................................................40

3.4.3.1. Ngói đất sét nung............................................................................40

3.4.3.2. Ngói tráng men...............................................................................41

3.4.4. Sản phẩm keramzit ....................................................................................43

3.4.5. Một số sản phẩm khác tạo hình bằng phương pháp dẻo .............................44

3.4.5.1. Gạch lát lá dừa................................................................................44

3.4.5.2. Gạch lát đất sét nung.......................................................................44

3.4.5.3. Gạch trang trí đất sét nung ..............................................................45

3.4.5.4. Sản phẩm ống sành thoát nước........................................................45

3.4.5.5. Gạch gốm ốp lát tạo hình bằng phương pháp đùn dẻo.....................46

3.4.6. Gạch ốp lát tạo hình bằng phương pháp ép bán khô...................................49

3.4.6.1. Gạch ceramic..................................................................................49

3.4.6.2. Gạch granít .....................................................................................49

3.4.7. Gạch chịu nhiệt..........................................................................................52

3.4.7.1. Gạch samốt.....................................................................................52

3.4.7.2. Gạch cao alumin .............................................................................53

3.4.7.3. Gạch chịu lửa manhêdi ...................................................................53

3.4.7.4. Gạch chịu lửa manhêdi spinel và manhêdi crôm .............................54

3.4.8. Gạch chịu axit............................................................................................55

3.4.9. Sản phẩm sứ vệ sinh ..................................................................................56

CHƯƠNG IV. VẬT LIỆU KIM LOẠI..................................................................57

4.1. Khái niệm về vật liệu kim loại và luyện kim ......................................................57

4.2. Phân loại vật liệu kim loại..................................................................................57

4.2.1. Vật liệu kim loại đen .................................................................................57

4.2.2. Vật liệu kim loại màu ................................................................................58

4.2.3. Vật liệu kim loại hợp kim ..........................................................................58

4.3. Các tinh chất cơ bản của vật liệu kim loại ..........................................................58

4.3.1. Cấu trúc tinh thể kim loại...........................................................................58

4.3.1.1. Các mạng tinh thể của kim loại.......................................................58

4.3.1.2. Tính thù hình của kim loại ..............................................................58

4.3.1.3. Sự kết tinh của kim loại ..................................................................59

4.3.1.4. Cấu trúc tinh thể của kim loại đúc...................................................60

4.3.2. Cấu tạo hợp kim và thành phần pha của sắt với cacbon..............................60

III


4.3.2.1. Cấu tạo hợp kim .............................................................................60

4.3.2.2. Thành phần pha của sắt với cacbon.................................................60

4.3.3. Các tính chất cơ học cơ bản của vật liệu kim loại.......................................61

4.3.3.1. Tính biến dạng................................................................................61

4.3.3.2. Cường độ........................................................................................62

4.3.3.3. Độ dai va đập..................................................................................62

4.3.3.4. Độ cứng..........................................................................................63

4.4. Vật liệu gang......................................................................................................63

4.4.1. Gang xám ..................................................................................................63

4.4.2. Gang cầu ...................................................................................................63

4.4.3. Gang dẻo ...................................................................................................63

4.5. Vật liệu thép ......................................................................................................64

4.5.1. Thép cacbon kết cấu thông thường ............................................................64

4.5.2. Thép kết cấu hợp kim thấp.........................................................................65

4.5.3. Thép cacbon kết cấu chất lượng tốt............................................................66

4.5.4. Thép đàn hồi..............................................................................................67

4.5.5. Các loại thép khác .....................................................................................68

4.5.5.1. Thép không rỉ .................................................................................68

4.5.5.2. Thép chịu nhiệt...............................................................................69

4.6. Vật liệu nhôm ....................................................................................................69

4.6.1. Nhôm kỹ thuật...........................................................................................69

4.6.2. Các hợp kim nhôm nhiệt luyện ..................................................................69

4.6.3. Các hợp kim nhôm đúc ..............................................................................70

4.7. Vật liệu đồng .....................................................................................................70

4.7.1. Vật liệu đồng kỹ thuật................................................................................70

4.7.2. Hợp kim đồng la tông ................................................................................71

4.7.3. Hợp kim đồng brông..................................................................................71

CHƯƠNG V. CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ.............................................................73

5.1. Khái niệm về chất kết dính vô cơ .......................................................................73

5.2. Phân loại vật liệu chất kết dính vô cơ.................................................................73

5.3. Chất kết dính vôi................................................................................................73

5.3.1. Khái niệm về chất kết dính vôi ..................................................................73

5.3.2. Nguyên vật liệu để sản xuất vôi .................................................................73

5.3.3. Sơ bộ quá trình sản xuất vôi.......................................................................74

5.3.4. Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của vôi ..........................................................74

5.3.5. Các chỉ tiêu, tính chất của vôi ....................................................................75

5.3.6. Công dụng của các sản phẩm vôi ...............................................................76

IV


5.3.7. Bảo quản và an toàn sử dụng .....................................................................76

5.4. Chất kết dính thạch cao......................................................................................76

5.4.1. Khái niệm về chất kết dính thạch cao.........................................................76

5.4.2. Nguyên vật liệu để sản xuất thạch cao .......................................................76

5.4.3. Sơ bộ quá trình sản xuất chất kết dính thạch cao........................................76

5.4.4. Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của chất kết dính thạch cao ...........................77

5.4.5. Các chỉ tiêu, tính chất của chất kết dính thạch cao .....................................77

5.4.5.1. Khối lượng riêng, khối lượng thể tích .............................................77

5.4.5.2. Độmịn ............................................................................................77

5.4.5.3. Hàm lượng của thạch cao................................................................77

5.4.6. Công dụng của chất kết dính thạch cao ......................................................78

5.4.7. Bảo quản và an toàn sử dụng chất kết dính thạch cao.................................78

5.5. Chất kết dính manhê ..........................................................................................78

5.5.1. Khái niệm về chất kết dính manhê .............................................................78

5.5.2. Nguyên vật liệu để sản xuất chất kết dính manhê.......................................78

5.5.3. Sơ bộ quá trình sản xuất chất kết dính manhê ............................................78

5.5.4. Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của chất kết dính manhê................................78

5.5.5. Các chỉ tiêu, tính chất của chất kết dính manhê..........................................79

5.5.6. Công dụng của chất kết dính manhê...........................................................79

5.5.7. Bảo quản và an toàn sử dụng .....................................................................79

5.6. Thủy tinh lỏng ...................................................................................................79

5.6.1. Khái niệm về chất kết dính thủy tinh lỏng..................................................79

5.6.2. Nguyên vật liệu để sản xuất thủy tinh lỏng ................................................79

5.6.3. Sơ bộ quá trình sản xuất thủy tinh lỏng......................................................80

5.6.4. Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của thủy tinh lỏng .........................................80

5.6.5. Các chỉ tiêu, tính chất của thủy tinh lỏng ...................................................80

5.6.6. Công dụng của thủy tinh lỏng ....................................................................80

5.6.7. Bảo quản và an toàn sử dụng .....................................................................81

5.7. Xi măng Poóc lăng.............................................................................................81

5.7.1. Khái niệm về xi măng và chất kết dính xi măng Poóc lăng ........................81

5.7.2. Phân loại chất kết dính xi măng Poóc lăng.................................................82

5.7.2.1. Phân loại xi măng Poóc lăng trên cơ sở clanhke..............................82

5.7.2.2. Phân loại xi măng Poóc lăng theo cường độ nén .............................82

5.7.2.3. Phân loại xi măng Poóc lăng theo tốc độ đóng rắn ..........................82

5.7.2.4. Phân loại xi măng Poóc lăng theo thời gian đông kết ......................83

5.7.3. Nguyên vật liệu sản xuất xi măng Poóc lăng..............................................83

5.7.4. Sơ bộ về quá trình sản xuất và clanhke của xi măng Poóc lăng ..................85

V


5.7.4.1. Sơ bộ quá trình sản xuất xi măng Poóc lăng....................................85

5.7.4.2. Các loại clanhke xi măng Poóc lăng................................................87

5.7.4.3. Thành phần hóa học của clanhke xi măng Poóc lăng.......................87

5.7.4.4. Thành phần khoáng của clanhke xi măng Poóc lăng .......................88

5.7.5. Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của xi măng Poóc lăng ..................................89

5.7.5.1. Phản ứng thủy hóa của xi măng Poóc lăng......................................89

5.7.5.2. Quá trình rắn chắc của xi măng Poóc lăng ......................................90

5.7.6. Các tính chất của xi măng Poóc lăng..........................................................90

5.7.6.1. Khối lượng riêng, khối lượng thể tích của xi măng Poóc lăng.........90

5.7.6.2. Độ mịn của xi măng Poóc lăng .......................................................90

5.7.6.3. Lượng nước tiêu chuẩn của xi măng Poóc lăng...............................90

5.7.6.4. Thời gian đông kết của xi măng Poóc lăng......................................91

5.7.6.5. Độ ổn định thể tích của xi măng Poóc lăng .....................................91

5.7.6.6. Sự tỏa nhiệt thủy hóa của xi măng Poóc lăng..................................91

5.7.6.7. Mác của xi măng Poóc lăng ............................................................93

5.7.7. Đá xi măng và các biện pháp chống bị ăn mòn cho đá xi măng..................94

5.7.8. Các chỉ tiêu quy định của một số loại xi măng Poóc lăng...........................94

5.7.8.1. Xi măng Poóc lăng .........................................................................94

5.7.8.2. Xi măng Poóc lăng bền sun phát.....................................................95

5.7.8.3. Xi măng giếng khoan dầu khí .........................................................97

5.7.8.4. Xi măng Poóc lăng ít toả nhiệt........................................................98

5.7.8.5. Xi măng Poóc lăng trắng.................................................................99

5.7.8.6. Xi măng Poóc lăng hỗn hợp.......................................................... 100

5.7.9. Bảo quản và an toàn sử dụng xi măng Poóc lăng ..................................... 100

CHƯƠNG VI. BÊ TÔNG..................................................................................... 102

6.1. Khái niệm ........................................................................................................ 102

6.2. Phân loại.......................................................................................................... 102

6.2.1. Phân loại theo khối lượng thể tích............................................................ 102

6.2.2. Phân loại theo chất kết dính sử dụng........................................................ 102

6.2.3. Phân loại theo hình thức tạo hình sản phẩm bê tông................................. 102

6.2.4. Phân loại theo công dụng hoặc tính chất của bê tông ............................... 102

6.2.5. Phân loại theo đặc điểm cốt liệu của bê tông............................................ 103

6.2.6. Phân loại theo mác, cấp cường độ của bê tông......................................... 103

6.3. Nguyên vật liệu chế tạo bê tông ....................................................................... 103

6.3.1. Xi măng................................................................................................... 103

6.3.2. Cốt liệu nhỏ ............................................................................................. 104

6.3.3. Cốt liệu lớn.............................................................................................. 106

VI


6.3.4. Nước........................................................................................................ 108

6.3.5. Phụ gia .................................................................................................... 109

6.3.5.1. Phụ gia hóa học ............................................................................ 109

6.3.5.2. Phụ gia khoáng ............................................................................. 109

6.4. Tính chất cơ bản của hỗn hợp bê tông.............................................................. 109

6.4.1. Độ sụt của hỗn hợp bê tông nặng............................................................. 109

6.4.2. Độ cứng của hỗn hợp bê tông nặng.......................................................... 110

6.4.3. Hàm lượng bọt khí của hỗn hợp bê tông nặng.......................................... 110

6.4.4. Thời gian đông kết của hỗn hợp bê tông nặng.......................................... 110

6.4.5. Độ chảy loang, thời gian chảy loang của hỗn hợp bê tông tự lèn.............. 111

6.4.6. Thời gian chảy qua phễu V của hỗn hợp bê tông tự lèn............................ 112

6.4.7. Tỉ lệ chảy qua hộp L của hỗn hợp bê tông tự lèn...................................... 112

6.4.8. Độ chảy loang qua vòng J, khả năng chảy qua vòng J của hỗn hợp bê

tông tự lèn ......................................................................................................... 113

6.5. Tính chất cơ bản của bê tông............................................................................ 114

6.5.1. Cường độ của bê tông nặng ..................................................................... 114

6.5.1.1. Cường độ nén của bê tông nặng.................................................... 114

6.5.1.2. Cường độ kéo khi uốn của bê tông nặng ....................................... 115

6.5.1.3. Cường độ kéo khi bửa của bê tông nặng ....................................... 116

6.5.2. Độ chống thấm nước của bê tông nặng, mác chống thấm của bê tông thủy

công ................................................................................................................. 117

6.5.3. Mác ......................................................................................................... 118

6.5.4. Cấp độ bền............................................................................................... 118

6.5.5. Mô đun đàn hồi khi nén tĩnh của bê tông nặng......................................... 119

6.5.6. Hệ số dãn nở nhiệt, hệ số nở ngang, mô đun đàn hồi ngang ..................... 120

6.6. Tính toán thành phần bê tông........................................................................... 120

6.6.1. Khái niệm................................................................................................ 120

6.6.2. Tính toán sơ bộ thành phần bê tông theo B.I.Bolomay – Skramtaev ........ 121

6.6.2.1. Chọn độ sụt hỗn hợp bê tông ........................................................ 121

6.6.2.2. Xác định khối lượng nước ............................................................ 122

6.6.2.3. Tỉ lệ xi măng - nước ..................................................................... 124

6.6.2.4. Khối lượng xi măng...................................................................... 125

6.6.2.5. Khối lượng cốt liệu lớn................................................................. 126

6.6.2.6. Khối lượng cốt liệu nhỏ ................................................................ 128

6.6.2.7. Cấp phối sơ bộ.............................................................................. 129

6.6.3. Hệ số sản lượng của bê tông .................................................................... 129

6.6.4. Thành phần phối liệu khi hiệu chỉnh độ ẩm của cốt liệu........................... 129

VII


6.7. Phương pháp xác định cường độ của bê tông ................................................... 132

6.7.1. Phương pháp phá hủy .............................................................................. 132

6.7.1.1. Xác định cường độ nén của bê tông nặng...................................... 133

6.7.1.2. Xác định cường độ kéo khi uốn và cường độ kéo dọc trục của

bê tông nặng.............................................................................................. 133

6.7.1.3. Xác định cường độ kéo khi bửa của bê tông nặng ......................... 133

6.7.2. Phương pháp phá hủy một phần............................................................... 133

6.7.2.1. Phương pháp xác định cường độ kéo nhổ...................................... 134

6.7.2.2. Phương pháp khoan lấy mẫu......................................................... 134

6.7.3. Phương pháp không phá hủy.................................................................... 134

6.7.3.1. Phương pháp bằng vận tốc xung siêu âm ...................................... 134

6.7.3.2. Phương pháp súng bật nẩy ............................................................ 135

6.7.3.3. Phương pháp sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy .... 135

CHƯƠNG VII. VẬT LIỆU VỮA......................................................................... 136

7.1. Khái niệm ........................................................................................................ 136

7.2. Phân loại.......................................................................................................... 136

7.2.1. Vữa xây dựng .......................................................................................... 136

7.2.1.1. Phân loại theo khối lượng thể tích................................................ 136

7.2.1.2. Phân loại theo chất kết dính ......................................................... 136

7.2.1.3. Phân loại theo mục đích sử dụng.................................................. 136

7.2.1.4. Phân loại theo mác vữa ................................................................ 137

7.2.2. Vữa thủy công ......................................................................................... 137

7.2.2.1. Phân loại theo vị trí của vữa trong công trình................................ 137

7.2.2.2. Phân loại theo tính chất sử dụng ................................................... 137

7.2.2.3. Phân loại theo khả năng chống thấm nước .................................... 137

7.2.2.4. Phân loại theo mác vữa................................................................. 137

7.2.3. Vữa chịu lửa ............................................................................................ 137

7.2.3.1. Vữa sa mốt ................................................................................... 137

7.2.3.2. Vữa cao alumin............................................................................. 137

7.2.3.3. Vữa manhêdi ................................................................................ 138

7.2.4. Vữa chịu axit ........................................................................................... 138

7.2.5. Vữa cho bê tông nhẹ................................................................................ 138

7.2.6. Vữa dán gạch........................................................................................... 138

7.2.7. Vữa xi măng khô trộn sẵn không co......................................................... 138

7.3. Nguyên vật liệu chế tạo vữa xây dựng, vữa thủy công...................................... 138

7.3.1. Chất kết dính ........................................................................................... 138

7.3.2. Nước........................................................................................................ 139

VIII


7.3.3. Cốt liệu nhỏ ............................................................................................. 139

7.3.4. Phụ gia .................................................................................................... 140

7.4. Tính chất cơ bản của hỗn hợp vữa .................................................................... 140

7.4.1. Độ lưu động của vữa xây dựng bằng phương pháp bàn dằn ..................... 140

7.4.2. Khả năng giữ độ lưu động của vữa xây dựng ........................................... 140

7.4.3. Thời gian bắt đầu đông kết của vữa xây dựng.......................................... 141

7.4.4. Độ xuyên côn của vữa thủy công bằng phương pháp xuyên côn .............. 141

7.4.5. Thời gian chảy của vữa thủy công bằng phương pháp dùng phễu chảy .... 141

7.4.6. Độ chảy của vữa xi măng khô trộn sẵn không co bằng nhớt kế Suttard .... 141

7.4.7. Hàm lượng bọt khí trong vữa xi măng ..................................................... 141

7.5. Các tính chất cơ bản của vữa ............................................................................ 142

7.5.1. Khối lượng thể tích mẫu vữa xây dựng đóng rắn...................................... 142

7.5.2. Cường độ uốn và nén của vữa xây dựng đã đóng rắn ............................... 142

7.5.3. Độ hút nước của vữa xây dựng đã đóng rắn ............................................. 142

7.5.4. Khả năng chống thấm, độ chống thấm của vữa thủy công........................ 142

7.6. Thiết kế cấp phối vữa....................................................................................... 143

7.6.1. Tính toán sơ bộ thành phần vữa ............................................................... 143

7.6.1.1. Tính toán thành phần vữa xi măng và xi măng vôi........................ 143

7.6.1.2. Tính toán thành phần vữa bơm cho bó thép trong dầm dự ứng

lực............................................................................................................ 144

7.6.1.3. Tra bảng tính sẵn thành phần vữa.................................................. 144

7.6.2. Thí nghiệm điều chỉnh........................................................................ 144

7.6.3. Biểu thị cấp phối vữa.......................................................................... 145

CHƯƠNG VIII. VẬT LIỆU GỖ XÂY DỰNG.................................................... 147

8.1. Khái niệm về vật liệu gỗ .................................................................................. 147

8.2. Phân loại vật liệu gỗ......................................................................................... 147

8.2.1. Phân loại nhóm gỗ theo tính chất cơ lý .................................................... 147

8.2.2. Phân loại gỗ tròn theo đường kính và chiều dài........................................ 147

8.2.3. Phân loại gỗ tròn theo giới hạn cho phép của khuyết tật........................... 148

8.2.4. Phân loại gỗ xẻ theo mục đích sử dụng .................................................... 150

8.3. Tính chất vật lý của gỗ..................................................................................... 151

8.3.1. Khối lượng riêng ..................................................................................... 151

8.3.2. Độ ẩm...................................................................................................... 151

8.3.3. Khối lượng thể tích.................................................................................. 151

8.3.4. Độ co rút, hệ số co rút, độ dãn dài............................................................ 152

8.3.5. Độ hút ẩm, độ hút nước ........................................................................... 153

8.4. Tính chất cơ học của gỗ ................................................................................... 153

IX


8.4.1. Cường độ nén .......................................................................................... 153

8.4.2. Cường độ kéo .......................................................................................... 154

8.4.3. Cường độ uốn.......................................................................................... 155

8.4.4. Độ bền uốn va đập................................................................................... 156

8.4.5. Cường độ trượt và cắt .............................................................................. 157

8.4.6. Sức chống tách ........................................................................................ 158

8.4.7. Độ cứng tĩnh, độ cứng va đập .................................................................. 158

8.4.8. Mô đun đàn hồi........................................................................................ 159

8.5. Bảo quản và an toàn sử dụng............................................................................ 159

CHƯƠNG IX. BÊ TÔNG ATPHAN ................................................................... 161

9.1. Khái niệm ........................................................................................................ 161

9.2. Phân loại.......................................................................................................... 161

9.2.1. Phân loại theo cỡ hạt lớn nhất danh định của cấp phối đá ........................ 161

9.2.2. Phân loại theo độ rỗng còn dư.................................................................. 162

9.2.3. Phân loại theo độ rỗng hỗn hợp cốt liệu khoáng....................................... 162

9.3. Nguyên vật liệu chế tạo.................................................................................... 162

9.3.1. Nhựa đường............................................................................................. 162

9.3.2. Đá dăm .................................................................................................... 164

9.3.3. Cát........................................................................................................... 166

9.3.4. Bột khoáng .............................................................................................. 166

9.4. Các quy định về chỉ tiêu cơ lý của bê tông atphan............................................ 167

9.4.1. Các quy định về chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa chặt rải nóng ................. 167

9.4.2. Các quy định về chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa rỗng rải nóng ................ 168

9.4.3. Quy định về thành phần cấp phối cỡ hạt của bê tông nhựa rải nóng ......... 169

9.5. Thiết kế thành phần bê tông atphan.................................................................. 170

9.5.1. Thiết kế theo phương pháp Liên bang Nga .............................................. 170

9.5.1.1. Thiết kế hỗn hợp các cốt liệu ........................................................ 170

9.5.1.2. Xác định lượng bitum tối ưu ......................................................... 172

9.5.2. Thiết kế theo phương pháp Marshall........................................................ 173

9.5.2.1. Thiết kế hỗn hợp các cốt liệu........................................................... 173

9.5.2.2. Xác định lượng bitum tối ưu............................................................ 174

9.6. Sơ bộ quá trình chế tạo bê tông atphan............................................................. 174

CHƯƠNG X. CÁC VẬT LIỆU KHÁC ............................................................... 176

10.1. Vật liệu kính .................................................................................................. 176

10.1.1. Khái niệm.............................................................................................. 176

10.1.2. Nguyên tắc chế tạo ................................................................................ 176

10.1.3. Tính chất cơ bản của vật liệu kính.......................................................... 176

X


10.1.4. Các loại kính phẳng ............................................................................... 177

10.1.5. Các sản phẩm thủy tinh.......................................................................... 178

10.2. Vật liệu sơn.................................................................................................... 178

10.2.1. Khái niệm.............................................................................................. 178

10.2.2. Thành phần của sơn ............................................................................... 178

10.2.3. Các loại sơn........................................................................................... 179

10.2.4. Vecni ..................................................................................................... 180

10.2.5. Vật liệu phụ ........................................................................................... 181

10.2.6. Sử dụng sơn........................................................................................... 181

10.3. Chất kết dính hữu cơ...................................................................................... 182

10.3.1. Khái niệm.............................................................................................. 182

10.3.2. Phân loại chất kết dính hữu cơ ............................................................... 182

10.3.3. Tính chất cơ bản của bitum.................................................................... 183

10.3.4. Sử dụng và bảo quản bitum.................................................................... 183

10.4. Vật liệu polymer ............................................................................................ 183

10.4.1. Thủy tinh hữu cơ ................................................................................... 183

10.4.2. Epoxi ..................................................................................................... 184

10.5. Các sản phẩm khi sản xuất có sử dụng xi măng Poóc lăng ............................. 185

10.5.1. Gạch xi măng lát nền ............................................................................. 185

10.5.2. Ngói xi măng cát ................................................................................... 185

10.5.3. Gạch lát granito ..................................................................................... 186

10.5.4. Gạch lát terazo....................................................................................... 186

10.5.5. Gạch bê tông tự chèn ............................................................................. 186

10.5.6. Gạch bê tông.......................................................................................... 186

10.5.7. Blôc bê tông nhẹ.................................................................................... 187

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC A. BẢNG LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỘ DÀI

PHỤ LỤC B. BẢNG LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG ÁP SUẤT

XI


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT VIẾT TẮT KHÔNG VIẾT TẮT

1 BTNC Bê tông nhựa chặt

2 BTNR Bê tông nhựa rỗng

3 STT Số thứ tự

4 TCN Tiêu chuẩn ngành

5 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

6 TCXD Tiêu chuẩn xây dựng

7 TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

8 ASTM

Hiệp hội vật liệu và thử nghiệm Hoa Kỳ

(American Society for Testing and Materials)

9 AASHTO

Hiệp hội Quốc gia về đường bộ và vận tải Hoa Kỳ

(American Association of State Highway and

Transportation Officials)

XII


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Khối lượng riêng của một số vật liệu ..........................................................2

Bảng 1.2. Khối lượng thể tích của một số vật liệu.......................................................3

Bảng 1.3. Độ co của một số vật liệu............................................................................8

Bảng 1.4. Nhiệt dung riêng của một số vật liệu...........................................................9

Bảng 1.5. Hệ số dẫn nhiệt của một số vật liệu...........................................................10

Bảng 1.6. Bảng hệ số giãn nở nhiệt của một số vật liệu.............................................12

Bảng 1.7. Bảng mô đun đàn hồi của một số vật liệu..................................................14

Bảng 1.8. Bảng cường độ và kích thước mẫu chuẩn của một số vật liệu ...................16

Bảng 1.9. Bảng độ cứng bằng thang Morh, gồm có 10 khoáng vật mẫu ....................17

Bảng 1.10. Bảng hệ số phẩm chất của một số vật liệu...............................................21

Bảng 3.1. Cường độ nén và uốn gạch đặc đất sét nung..............................................38

Bảng 3.2. Cường độ nén và uốn gạch rỗng đất sét nung............................................39

Bảng 3.3. Quy định kiểu và kích thước cơ bản của ngói đất sét nung........................40

Bảng 3.4. Quy định các tật ngoại quan của ngói đất sét nung....................................40

Bảng 3.5. Quy định chỉ tiêu cơ lý của ngói đất sét nung............................................41

Bảng 3.6. Quy định chỉ tiêu cơ lý hóa của ngói đất sét nung tráng men.....................42

Bảng 3.7. Quy định kiểu và kích thước của ngói gốm tráng men...............................42

Bảng 3.8. Quy định khuyết tật ngoại quan của ngói gốm tráng men..........................42

Bảng 3.9. Quy định các chỉ tiêu cơ lý hóa của ngói gốm tráng men ..........................43

Bảng 3.10. Sự tương ứng mác theo độ bền trong xi lanh và mác theo khối lượng

thể tích.....................................................................................................................43

Bảng 3.11. Quy định các chỉ tiêu cơ lý của gạch lát lá dừa........................................44

Bảng 3.12. Quy định các chỉ tiêu cơ lý của gạch lát đất sét nung ..............................45

Bảng 3.13. Quy định các chỉ tiêu của ống sành thoát nước và phụ tùng ....................46

Bảng 3.14. Kích thước cơ bản của gạch gốm ốp lát đùn dẻo ...................................47

Bảng 3.15. Các chỉ tiêu cơ lý hóa của gạch ốp lát đùn dẻo........................................47

Bảng 3.16. Quy định các chỉ tiêu cơ lý hóa của gạch gốm ốp lát ép bán khô.............50

Bảng 3.17. Quy định các chỉ tiêu hóa lý của gạch chịu lửa samốt .............................52

Bảng 3.18. Quy định các chỉ tiêu cơ lý của gạch cao alumin.....................................53

Bảng 3.19. Quy định các chỉ tiêu cơ lý hóa của gạch manhêdi ..................................54

Bảng 3.20. Quy định các chỉ tiêu chất lượng của gạch MS và MCr...........................54

Bảng 3.21. Quy định các chỉ tiêu cơ lý hóa của gạch chịu axit ..................................55

Bảng 5.1. Hạng đá canxi cacbonat theo thành phần hóa học .....................................74

Bảng 5.2. Phân loại vôi cục và vôi bột nhiền.............................................................75

Bảng 5.3. Phân loại vôi hyđrat ..................................................................................75

XIII


Bảng 5.4. Tên gọi và ký hiệu quy ước đối với các loại xi măng Poóc lăng................83

Bảng 5.5. Quy định thành phần hóa học của đá vôi...................................................84

Bảng 5.6. Quy định thành phần hóa học của hỗn hợp sét ..........................................84

Bảng 5.7. Yêu cầu kỹ thuật của thạch cao thiên nhiên sản xuất xi măng ...................85

Bảng 5.8. Yêu cầu kỹ thuật của thạch cao nhân tạo sản xuất xi măng .......................85

Bảng 5.9. Quy định chỉ tiêu chất lượng của phụ gia khoáng cho xi măng..................85

Bảng 5.10. Hệ số phát nhiệt của các khoáng xi măng................................................93

Bảng 5.11. Cấp phối hạt của cát chuẩn ISO ..............................................................94

Bảng 5.12. Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng Poóc lăng .......................................95

Bảng 5.13. Các chỉ tiêu cơ lý của xi măng Poóc lăng bền sun phát ...........................95

Bảng 5.14. Thành phần hóa học, khoáng vật của xi măng giếng khoan.....................97

Bảng 5.15. Chỉ tiêu cơ lý của xi măng giếng khoan chủng loại G .............................97

Bảng 5.16. Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng Poóc lăng ít toả nhiệt......................98

Bảng 5.17. Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng Poóc lăng trắng ..............................99

Bảng 5.18. Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng Poóc lăng hỗn hợp........................ 100

Bảng 6.1. Thành phần hạt của cát ........................................................................... 105

Bảng 6.2. Thành phần hạt của cát nghiền................................................................ 106

Bảng 6.3. Thành phần hạt của cốt liệu lớn .............................................................. 107

Bảng 6.4. Hàm lượng tối đa cho phép của muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua

và cặn không tan trong nước trộn bê tông và vữa ................................................... 108

Bảng 6.5. Yêu cầu về độ chảy loang ....................................................................... 112

Bảng 6.6. Yêu cầu về độ nhớt theo t

500

...................................................................112

Bảng 6.7. Yêu cầu về độ nhớt theo t

v

.....................................................................112

Bảng 6.8. Yêu cầu về khả năng chảy qua hộp L......................................................113

Bảng 6.9. Yêu cầu về khả năng chảy qua vòng J.....................................................114

Bảng 6.10. Hệ số tính đổi kết quả thử nén α

bt

.........................................................114

Bảng 6.11. Hệ số β

bt

..............................................................................................115

Bảng 6.12. Hệ số tính đổi cường độ kéo khi uốn γ

bt

...............................................116

Bảng 6.13. Quy định mác chống thấm của bê tông thủy công .................................117

Bảng 6.14. Mác bê tông trên cơ sở cường độ nén....................................................118

Bảng 6.15. Cấp độ bền chịu nén và cường độ nén trung bình của mẫu thử chuẩn....119

Bảng 6.16. Độ sụt cho dạng kết cấu bê tông hoặc công nghệ thi công đặc biệt........122

Bảng 6.17. Lượng nước trộn ban đầu cần cho

Bảng 6.18. Lượng nước trộn ban đầu cần cho

3

1m bê tông, lít (D max : 10, 20)..........122

3

1m bê tông, lít (D max : 40, 70)..........123

Bảng 6.19. Hệ số chất lượng vật liệu cho bê tông sử dụng cát thiên nhiên ..............124

Bảng 6.20. Tỉ lệ X/N tối thiểu đối với bê tông chống thấm .....................................125

XIV


Bảng 6.21. Tỉ lệ X/N tối thiểu cho bê tông kết cấu trong nước mềm .......................125

Bảng 6.22. Tỉ lệ X/N tối thiểu cho bê tông kết cấu trong môi trường ven biển ........125

Bảng 6.23. Hệ số dư vữa, k

d

, dùng cho hỗn hợp bê tông dẻo có độ sụt từ

2 ÷ 12cm, cốt liệu lớn là đá dăm (Nếu dùng sỏi, k

d

tra bảng cộng thêm 0,06) .........127

Bảng 7.1. Chọn loại xi măng theo điều kiện kết cấu công trình...............................139

Bảng 7.2. Thời gian giữ áp lực quy định .................................................................142

Bảng 7.3. Trị số

Bảng 7.4. Trị số

K

p

đối với vữa chống thấm .......................................................... 143

K

v

theo loại xi măng và mô đun độ lớn của cát............................ 143

Bảng 7.5. Thể tích nước và khối lượng xi măng cho

Bảng 7.6. Khối lượng pha trộn

3

1m vữa................................. 144

3

1m vữa hỗn hợp theo mô đun độ lớn của cát.......... 145

Bảng 8.1. Quy định ứng suất nén dọc, uốn tĩnh, kéo dọc, cắt dọc cho nhóm gỗ....... 147

Bảng 8.2. Tương quan giữa nhóm gỗ và khối lượng thể tích của gỗ........................ 147

Bảng 8.3. Quy định đường kính và chiều dài cho gỗ tròn........................................ 148

Bảng 8.4. Quy định giới hạn cho phép của khuyết tật cho gỗ .................................. 148

Bảng 8.5. Quy định chiều rộng và chiều dày của gỗ xẻ ........................................... 150

Bảng 9.1. Các chỉ tiêu chất lượng của bitum........................................................... 163

Bảng 9.2. Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm................................................... 165

Bảng 9.3. Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát ......................................................... 166

Bảng 9.4. Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho bột khoáng............................................. 167

Bảng 9.5. Chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa chặt rải nóng ........................ 168

Bảng 9.6. Chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa rỗng rải nóng........................ 168

Bảng 9.7. Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa chặt........................................... 169

Bảng 9.8. Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa rỗng.......................................... 170

XV


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Bình khối lượng riêng sử dụng xác định cho vật liệu xi măng .....................2

Hình 1.2. Nguyên lý thử độ cứng Brinell ..................................................................18

Hình 1.3. Máy mài kiểu ЛКИ-2, ЛКИ-3...................................................................19

Hình 1.4. Nguyên lý thử độ hao mòn của máy Los Angeles......................................20

Hình 3.1. Gạch rỗng 2 lỗ, gạch rỗng 4 lỗ và gạch rỗng 6 lỗ.......................................39

Hình 3.2. Ngói lợp có rãnh và hai loại ngói úp..........................................................40

Hình 3.3. Một số loại ngói đất sét nung có tráng men ...............................................41

Hình 3.4. Gạch lát lá dừa ..........................................................................................44

Hình 3.5. Gạch trang trí đất sét nung loại hoa mai và loại hoa thị .............................45

Hình 3.6. Ống sành thoát nước..................................................................................46

Hình 3.7. Hình dạng gạch chẻ và gạch đơn ...............................................................46

Hình 6.1. Cách đo độ sụt của hỗn hợp bê tông nặng................................................ 110

Hình 6.2. Tấm nền .................................................................................................. 111

Hình 6.3. Mô hình xác định độ chống thấm nước của bê tông nặng ........................ 117

Hình 7.1. Bàn dằn xác định độ lưu động của vữa tươi............................................. 140

Hình 7.2. Dụng cụ xuyên côn.................................................................................. 141

XVI


I. Các đặc trưng hình học

D HB

: Đường kính viên bi thép Brinell;

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU

H

1

: Chiều dày trung bình ở phần đứng của hỗn hợp bê tông tự lèn trong hộp L;

H

2

: Chiều dày trung bình ở phần ngang của hỗn hợp bê tông tự lèn trong hộp L;

F : Diện tích chịu lực nén, hoặc chịu kéo khi bửa của viên mẫu;

F

0

: Tiết diện ban đầu của mẫu vật liệu kim loại;

F HB

: Diện tích chịu lực của chỏm cầu Brinell;

F

k

: Tiết diện khi có biến dạng thắt của mẫu vật liệu kim loại;

L sa

: Chiều dài đường truyền xung siêu âm;

S : Tiết diện ngang của mẫu vật liệu;

S dn

: Tiết diện tấm vật liệu xác định nhiệt lượng truyền qua;

S k

: Tiết diện mẫu vật liệu kim loại bị phá hủy khi xác định độ dai va đập;

S k.w

: Tiết diện mẫu gỗ bị phá hủy khi xác định độ bền uốn va đập;

S th

: Tiết diện bề mặt thấm nước qua mẫu vật liệu;

S tk

: Tiết diện của bề mặt thấm khí qua mẫu vật liệu;

V

0

: Thể tích tự nhiên;

V

H

: Thể tích hồ xi măng;

3

V

0.N

: Thể tích nước ban đầu cho 1m bê tông;

V

0.k

: Thể tích tự nhiên khi khô;

V

0.w

: Thể tích mẫu gỗ ứng với trị số độ ẩm w ;

V

a

: Thể tích hoàn toàn đặc;

V : Thể tích hồ vôi (1400 kg

hv

3

m

V

n

: Thể tích nước trong mẫu vật liệu;

V n.th

: Thể tích nước thấm qua;

V

r

: Thể tích rỗng;

V ρ.tk

: Lượng khí thấm qua;

) dùng cho

Y

0

: Độ co rút của mẫu gỗ theo thể tích;

3

1m cát;

Y

r

: Độ co rút của mẫu gỗ theo phương xuyên tâm;

Y

t

: Độ co rút của mẫu gỗ theo phương tiếp tuyến;

a : Kích thước chiều dài khi xác định trên mẫu;

a

1

: Khích thước chiều dài của mẫu gỗ đo sau khi sấy khô;

XVII


a th

: Chiều dày mẫu vật liệu xác định tính thấm nước qua;

a

tk

: Chiều dày mẫu vật liệu xác định tính thấm khí qua;

a

dn

: Chiều dày dẫn nhiệt qua của vật liệu;

b: Kích thước chiều rộng khi xác định trên mẫu;

b

1: Khích thước chiều rộng của mẫu gỗ đo sau khi sấy khô;

d : Kích thước đường kính khi xác định trên mẫu;

d HB

: Đường kính vết lõm bi thép Brinell vào của vật liệu;

d

max

: Đường kính lớn nhất;

d

vg

: Đường kính vuông góc với đường kính lớn nhất;

h : Kích thước chiều cao khi xác định trên mẫu;

l: Khoảng cách giữa các gối, nhịp dầm;

l bđ

: Chiều dài ban đầu của mẫu vật liệu;

l t

: Chiều dài vật liệu ở t o C ;

l 0

: Chiều dài vật liệu ở 0 o C ;

∆ l : Giá trị biến dạng tuyệt đối của mẫu vật liệu;

∆l

đh

: Giá trị biến dạng tuyệt đối ứng với tải trọng P

đh

;

∆l

n,k

: Giá trị biến dạng tuyệt đối ứng với tải trọng

n, k

δ : Độ giãn dài tương đối của vật liệu kim loại;

ψ : Độ thắt tương đối của vật liệu kim loại;

P ;

II. Các đặc trưng vật lý

A

1.CL

: Hệ số chất lượng vật liệu tính sơ bộ thành phần bê tông khi tỉ số X/N > 2,5;

A

CL

: Hệ số chất lượng vật liệu tính sơ bộ thành phần bê tông khi tỉ số X/N ≤ 2,5;

A

i

: Lượng sót tích lũy ký hiệu là trên các sàng i mm;

C: Khối lượng khô của cốt liệu nhỏ trong

C

BH

: Hệ số bão hòa nước của vật liệu;

XVIII

3

1m bê tông;

3

C

w

: Khối lượng ẩm của cốt liệu nhỏ cho 1m bê tông;

D : Khối lượng khô của cốt liệu lớn trong

D

max

: Kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu lớn;

D

min

: Kích thước hạt nhỏ nhất của cốt liệu lớn;

3

1m bê tông;

3

D

w

: Khối lượng ẩm của cốt liệu lớn cho 1m bê tông;

H

p

: Độ hút nước theo khối lượng;

H

p.BH

: Độ hút nước bão hòa theo khối lượng;


H

v

: Độ hút nước theo thể tích;

H

v.BH

: Độ hút nước bão hòa theo thể tích;

K

0

: Hệ số co rút của mẫu gỗ theo thể tích;

K

bh

: Hệ số bão hòa vôi;

K

r

: Hệ số co rút của mẫu gỗ theo phương xuyên tâm;

K

t

: Hệ số co rút của mẫu gỗ theo phương tiếp tuyến;

M

dl

: Mô đun độ lớn của cốt liệu nhỏ;

N : Khối lượng nước ban đầu cho

3

1m bê tông;

3

N

SD

: Khối lượng nước sử dụng trong 1m bê tông;

N X : Tỉ lệ khối lượng của nước trên xi măng;

PG : Khối lượng phụ gia sử dụng trong

PL : Tỉ lệ chảy qua hộp L;

3

1m bê tông;

P

0.071: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng 0,071 mm của hỗn hợp cốt liệu;

P

5: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng 5 mm của hỗn hợp cốt liệu;

P

5.ĐA

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng 5 mm của đá dăm;

P

0,071.BOT

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng 0,071 mm của bột khoáng;

P

i

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của hỗn hợp cốt liệu;

P

i.A

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của loại cốt liệu A;

P

i.B

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của loại cốt liệu B;

P

i.BOT

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của bột khoáng;

P

i.C

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của loại cốt liệu C;

P

i.CAT

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của cát;

P

i.D

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của loại cốt liệu D;

P : Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của đá dăm;

i.ĐA

P

i.MAT

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của mạt đá;

P

i.max

P

i.min

: Lượng lớn nhất lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của hỗn hợp cốt liệu;

: Lượng nhỏ nhất lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của hỗn hợp cốt liệu;

SF: Độ chảy loang;

SJ : Độ chảy loang qua vòng J;

W : Mác chống thấm của bê tông thủy công;

W a

: Độ ẩm của vật liệu;

W

a.C

: Độ ẩm của cốt liệu nhỏ;

XIX


W

a.D

: Độ ẩm của cốt liệu lớn;

X : Khối lượng khô của xi măng trong

3

X

v

: Khối lượng xi măng dùng cho 1m cát;

3

1m bê tông;

X N : Tỉ lệ khối lượng của xi măng trên nước;

đ : Độ đặc của vật liệu;

r : Độ rỗng của vật liệu;

r

Atphan

: Độ rỗng dư của bê tông atphan;

r

D

: Độ rỗng của cốt liệu lớn;

r

Kh

: Độ rỗng hỗn hợp cốt liệu (vật liệu khoáng) của mẫu thí nghiệm;

k

d

: Hệ số dư vữa;

k

th

: Hệ số thấm nước;

k tk

: Hệ số thấm khí;

m : Khối lượng mẫu;

m

N max

m

N pu

: Khối lượng nước đủ phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn với xi măng;

: Khối lượng nước đã tham gia phản ứng hóa học với xi măng;

m

k

: Khối lượng mẫu khi khô;

m

l

: Khối lượng của lọ;

m

l + mw

m

l + mk

: Khối lượng của lọ và mẫu gỗ ẩm bên trong;

: Khối lượng của lọ và mẫu gỗ khô bên trong;

m

n

: Khối lượng nước trong mẫu vật liệu;

m

w

: Khối lượng mẫu gỗ ứng với trị số độ ẩm w ;

n : Hệ số silic, mô đun silicat;

p: Hệ số alumin;

p

A

: Lượng cốt liệu A sử dụng để phối trộn, số thập phân;

p

B

: Lượng cốt liệu B sử dụng để phối trộn, số thập phân;

p

BI

: Lượng bitum sử dụng để phối trộn;

p

BOT

: Lượng bột khoáng sử dụng để phối trộn;

p

C

: Lượng cốt liệu C sử dụng để phối trộn, số thập phân;

p

CAT

: Lượng cát sử dụng để phối trộn;

p

D

: Lượng cốt liệu D sử dụng để phối trộn, số thập phân.

p : Lượng đá dăm sử dụng để phối trộn;

ĐA

p

MAT

: Lượng mạt đá sử dụng để phối trộn;

XX


t

v

: Thời gian chảy qua phễu V;

v

sa

: Vận tốc xung siêu âm;

w : Giá trị độ ẩm của mẫu gỗ lúc thử;

α

X

: Mức độ thủy hóa xi măng;

α

w

: Hệ số hiệu chỉnh độ ẩm của mẫu gỗ;

∆ p th

: Khoảng chênh lệch áp lực nước ở hai bề mặt của mẫu vật liệu tính bằng mét

cột nước;

∆p tk

: Khoảng chênh lệch áp lực khí ở hai bề mặt của mẫu vật liệu;

∆ t : Khoảng thời gian;

∆ t dn

: Khoảng thời gian mà nhiệt lượng truyền qua hai bề mặt tấm vật liệu;

∆t th

: Khoảng thời gian nước thấm qua hai bề mặt của mẫu vật liệu;

∆t tk

: Khoảng thời gian khí thấm qua hai bề mặt của mẫu vật liệu.

∆ t sa

: Khoảng thời gian cần thiết để xung dao động truyền qua hết chiều dài L

sa

;

ρ

a

: Khối lượng riêng;

ρ

a.BI

: Khối lượng riêng của bitum;

ρ

a.D

: Khối lượng riêng của cốt liệu lớn;

ρ

a.C

: Khối lượng riêng của cốt liệu nhỏ;

ρ

a.Kh

: Khối lượng riêng của hỗn hợp cốt liệu (vật liệu khoáng);

ρ

a.N

: Khối lượng riêng của nước;

ρ

a.PG

: Khối lượng riêng của phụ gia;

ρ

a.X

: Khối lượng riêng của xi măng;

ρ

v

: Khối lượng thể tích;

ρ

v.12

: Khối lượng thể tích của gỗ ở độ ẩm 12%;

ρ

v.D

: Khối lượng thể tích của cốt liệu lớn;

ρ

v.C

: Khối lượng thể tích của cốt liệu nhỏ;

ρ

v.N

: Khối lượng thể tích của nước;

ρ

v.TC

: Khối lượng thể tích theo tiêu chuẩn quy định;

ρ

v.X

: Khối lượng thể tích của xi măng;

ρ

v.k

: Khối lượng thể khi khô (ở độ ẩm 0%);

ρ

v.w

: Khối lượng thể tích của gỗ ở độ ẩm w ;

III. Các đặc trưng nhiệt

C: Nhiệt dung riêng, hệ số thu nhiệt;

XXI


C

k

: Nhiệt dung riêng của vật liệu khô;

C

N

: Nhiệt dung riêng của nước;

Q : Nhiệt lượng, nhiệt dung;

Q

X.0

: Nhiệt hòa tan của xi măng khô;

Q

X.n

: Nhiệt hòa tan của xi măng thủy hóa sau n ngày;

q

x.n

: Nhiệt thủy hóa của xi măng ở tuổi n ngày;

t : Nhiệt độ trung bình của mẫu thí nghiệm;

t

o

gn

α t

: Nhiệt độ xác định hệ số giãn nở nhiệt;

:

Hệ số giãn nở nhiệt;

α

t.bt

: Hệ số giãn nở nhiệt của bê tông;

β t

: Hệ số để điều chỉnh hệ số dẫn nhiệt khi nhiệt độ ẩm tăng lên 1 o C ;

β w

: Hệ số để điều chỉnh hệ số dẫn nhiệt khi độ ẩm tăng lên 1% ;

o

∆ t : Khoảng nhiệt độ;

o

t dn

: Khoảng chênh lệch nhiệt độ ở hai bề mặt tấm vật liệu;

λ 0

: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở 0 o C ;

λ : Hệ số dẫn nhiệt hoặc hệ số truyền nhiệt;

λ t

: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở nhiệt độ trung bình t ;

λ 0.k

: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở 0 o

C

λ t.w

: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở t o

C

khi khô;

khi ẩm;

III. Các đặc trưng cơ lý

A

i

: Lượng sót tích lũy tại cỡ sàng i (mm) của cốt liệu;

A

i.ĐA

: Lượng sót tích lũy tại cỡ sàng i (mm) của đá dăm;

A k

: Công cần thiết để phá hủy tiết diện mẫu vật liệu kim loại;

A k.w

: Công cần thiết để phá hủy tiết diện mẫu vật liệu gỗ ở độ ẩm w ;

B : Cấp độ bền chịu nén của bê tông;

B : Độ chống thấm của bê tông thủy công;

B

t

: Cấp độ bền chịu kéo của bê tông;

E : Mô đun đàn hồi, mô đun Young của vật liệu;

E

0

: Mô đun đàn hồi khi nén tĩnh của bê tông nặng;

E

12

: Mô đun đàn hồi của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%;

E

b

: Mô đun đàn hồi của bê tông;

XXII


E

w

: Mô đun đàn hồi của mẫu gỗ ở độ ẩm w ;

G: Mô đun trượt, mô đun đàn hồi ngang của bê tông;

HB : Độ cứng Brinell;

HV : Độ cứng Vickers;

H

T.12

: Độ cứng tĩnh của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%;

H

T.w

: Độ cứng tĩnh của mẫu gỗ ở độ ẩm lúc thử w ;

H

VD.12

: Độ cứng va đập của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%;

H

VD.w

: Độ cứng va đập của mẫu gỗ ở độ ẩm lúc thử w ;

K

HBi

: Hệ số để tính lực ép viên bi Brinell;

K

p

: Hệ số có xét đến điều kiện làm việc của lớp vữa ở mặt ngoài công trình;

K

v

: Hệ số chất lượng vật liệu xi măng và cát mịn;

M : Mác bê tông nặng, vữa xây dựng, vữa thủy công trên cơ sở cường độ nén;

M

m

: Độ mài mòn;

P : Tải trọng phá hoại hoặc bửa đôi mẫu hoặc ứng với giới hạn bền quy ước của

mẫu;

P HB

: Lực ép viên bi Brinell vào vật liệu thí nghiệm;

P

c: Tải trọng chảy khi xác định cường độ chảy quy ước của vật liệu kim loại;

P

ct

: Áp lực nước tác dụng lên lớp vữa ở mặt ngoài công trình;

P

đh

: Tải trọng xác định mô đun đàn hồi;

P

max

: Tải trọng cực đại;

P k

n,

: Tải trọng gây biến dạng đàn hồi khi nén hoặc kéo;

P

v

: Độ chống thấm của vữa thủy công;

Q

hm

: Độ hao mòn;

R : Cường độ nén;

R

LT

: Cường độ nén của viên mẫu lăng trụ;

R

TC

: Cường độ tiêu chuẩn quy định của vật liệu;

R

X

: Cường độ xi măng xác định theo TCVN 6016:2011;

R

k

: Cường độ kéo;

R

kb

: Cường độ kéo khi bửa;

R

ke

: Cường độ kéo khi ép chẻ;

R

ku

: Cường độ kéo khi uốn;

R

n.BH

: Cường độ nén hoặc độ nén dập ở trạng thái bão hòa nước;

R

n.kh

: Cường độ nén khi khô;

XXIII


R

n.28

: Cường độ nén bê tông tuổi 28 ngày;

R

v

: Cường độ nén của vữa hoặc mác vữa;

R

u

: Cường độ uốn;

S

w

: Sức chống tách của mẫu gỗ;

a k

: Độ dai va đập của vật liệu kim loại;

a

k.12

: Độ bền uốn va đập của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%;

a

k.w

: Độ bền uốn va đập của mẫu gỗ ở độ ẩm w ;

k

pc

: Hệ số phẩm chất;

α E

: Hệ số giãn nở đàn hồi của vật liệu;

β

bt

: Hệ số ảnh hưởng của tỉ lệ chiều cao và đường kính mẫu bê tông;

γ

bt

: Hệ số tính đổi cường độ kéo khi uốn các mẫu kích thước khác dầm chuẩn sang

mẫu dầm kích thước chuẩn 150×150×600 mm;

ε

0: Biến dạng tương đối ở mức ứng suất ban đầu xác định mô đun đàn hồi của bê

tông nặng;

ε

1: Biến dạng tương đối ở mức ứng suất thử xác định mô đun đàn hồi của bê tông

nặng;

ε : Biến dạng tương đối của mẫu vật liệu;

ε

t

: Độ dãn dài của mẫu gỗ theo phương tiếp tuyến;

ε

r

: Độ dãn dài của mẫu gỗ theo phương xuyên tâm;

δ

bt

: Hệ số chuẩn đổi cường độ kéo khi bửa từ các viên mẫu kích thước khác viên

chuẩn về viên mẫu lập phương kích thước chuẩn 150×150×150 mm;

σ : Ứng suất hay cường độ lý thuyết của mẫu vật liệu;

2

σ : Ứng suất ban đầu ( daN cm )

0

0,5 khi nén tĩnh của bê tông nặng;

σ

1: Ứng suất thử ở khoảng 1/3 cường độ lăng trụ, khi nén tĩnh của bê tông nặng;

σ

0,2

: Cường độ chảy quy ước của vật liệu kim loại;

σ

12

: Cường độ của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%;

σ

12q

: Cường độ nén ngang thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm 12;

σ

c

: Cường độ chảy của của vật liệu kim loại;

σ

b

: Cường độ bền kéo của vật liệu kim loại;

σ

bc

: Cường độ bền nén của vật liệu kim loại;

σ

w

: Cường độ của mẫu gỗ ở độ ẩm w ;

σ

wq

: Cường độ nén ngang thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm w ;

XXIV


τ

12

: Cường độ trượt cắt của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%;

τ

w

: Cường độ trượt cắt của mẫu gỗ ở độ ẩm w ;

ν

b.P

: Hệ số Poát xông, hệ số nở ngang của bê tông.

XXV


CHƯƠNG I. NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG

1.1. Khái niệm chung về tính chất của vật liệu xây dựng

1.1.1. Phân loại tính chất của vật liệu xây dựng

Vật liệu xây dựng sử dụng trong công trình xây dựng tùy vào mục đích sử dụng

nhất định mà được đánh giá trên các chỉ tiêu tiêu chí trong các tính chất cụ thể như cơ

học, vật lí, hóa học, nhiệt học, điện và quang. Để nghiên cứu và sử dụng vật liệu, có

thể phân tính chất vật liệu thành những nhóm như tính chất đặc trưng cho trạng thái và

cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất cơ học, tính chất hóa học, và một số tính chất phục

vụ quá trình thi công cho công trình, trong điều kiện môi trường sử dụng thay đổi.

Hiện nay ở nước ta hầu hết các vật liệu xây dựng đều có quy chuẩn, tiêu chuẩn

phù hợp để đánh giá. Việc đánh giá và phân loại các tính chất vật liệu phải tuân thủ

chính xác đúng quy định trong tiêu chuẩn đã đề ra. Với khoa học kỹ thuật ngày càng

phát triển khả năng đánh giá tính chất của vật liệu ngày càng chính xác hoặc phù hợp

hơn đã làm sửa đổi các quy chuẩn hoặc tiêu chuẩn hiện hành, đồng thời sử dụng thêm

các tiêu chuẩn nước ngoài.

1.1.2. Sự phụ thuộc của tính chất vào cấu trúc và thành phần

Quan hệ giữa cấu trúc và tính chất: Cấu trúc của vật liệu được biểu thị thông

qua mức độ quan sát lên thực thể vật liệu. Cấu trúc ở mức độ vĩ mô khi quan sát bằng

mắt thường, và mức độ vi mô khi quan sát bằng kính hiển vi. Cấu trúc của vật liệu tạo

ra những tính chất của nó và ngược lại. Khi cấu trúc của một vật liệu được chế tạo biến

đổi thì tính chất của nó sẽ thay đổi như các tính chất vật lý, tính chất cơ học. Quan hệ

giữa thành phần và tính chất: Vật liệu xây dựng được đặc trưng bởi ba thành phần như

hóa học, khoáng vật và pha.

Thành phần hóa học thường được biểu thị bằng % hàm lượng các ôxit có trong

vật liệu. Với vật liệu kim loại thì thành phần hóa học tính bằng % các nguyên tố hóa

học.

Các ôxit trong các vật liệu vô cơ liên kết với nhau tạo thành các muối kép

thường gọi là các khoáng vật. Khoáng vật thường có cấu tạo từ một hay nhiều ôxit liên

kết với nhau tạo ra cấu trúc tinh thể của vật liệu vô cơ. Trong đó ôxit silic khi kết tinh

ở dạng tinh thể lăng trụ 6 cạnh được gọi là khoáng vật thạch anh và khi kết tinh ở dạng

sợi là khoáng vật chanxedon. Ôxit silic cũng có thể liên kết với hai ôxit hydro để tạo ra

kháng vật opan hay SiO

2

.2H2O

. Sự kết hợp giữa ôxit silic với các ôxit khác để tạo ra

nhiều loại kháng vật. Các khoáng vật được tạo ra bởi các ôxit khác mà không cần sự

có mặt của ôxit silic như khoáng vật thạch cao có công thức hóa học là

CaSO .2H2O

4

.

Thành phần khoáng vật quyết định đến các tính chất cơ bản của vật liệu. Như trong xi

- 1 -


măng có khoáng vật là 3CaO.SiO

2

mà khi tăng hay giảm hàm lượng khoáng vật này

sẽ làm thay đổi đáng kể đến tính chất về cường độ khi sử dụng nó. Việc phân tích

thành phần khoáng, thành phần hóa học cũng như tìm ra những nguyên tố hóa học có

mặt trong vật liệu là khá phức tạp về mặt định lượng. Vì vậy người ta phải dùng nhiều

phương pháp để bổ trợ cho nhau như hóa học phân tích, phân tích nhiệt vi sai, phân

tích phổ rơnghen, laze, kính hiện vi điện tử.

Pha là tập hợp những phần đồng thể của một hệ, có cùng thành phần hóa học và

tính chất lí hóa ở mọi điểm. Đa số vật liệu xây dựng có thành phần pha rắn là chủ yếu

ngoài ra nó còn chứa cả pha khí và pha lỏng. Thành phần pha thay đổi trong quá trình

chế tạo hoặc dưới tác động của môi trường. Sự thay đổi thành phần pha làm cho tính

chất của vật liệu thay đổi. Thí dụ, nước chứa nhiều trong các lỗ rỗng sẽ có ảnh hưởng

xấu đến tính chất nhiệt, cường độ, giãn nở ẩm, và tuổi thọ của vật liệu.

1.2. Các thông số trạng thái và đặc trưng cấu trúc của vật liệu xây dựng

1.2.1. Khối lượng riêng

Khối lượng riêng

3

ρ ( )

a

g/cm là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở

trạng thái hoàn toàn đặc. Khi khối lượng của mẫu thử ký hiệu là m( g ), thể tích hoàn

toàn đặc của mẫu thử vật liệu đó là

a

m

=

V

3

ρ , ( )

a

3

V ( )

a

cm thì:

g/cm ( I.1 )

Bảng 1.1. Khối lượng riêng của một số vật liệu

STT Tên vật liệu a

- 2 -

3

ρ , ( g/cm )

1 Nước (4 o C , 760 mmHg, ở gần Paris - Thủ đô của nước Pháp) 1

2 Vật liệu gỗ 1,54

3 Nhôm tấm 2,6

4 Gạch đất sét nung, loại 4 lỗ 2,65

5 Kính xây dựng 2,65

6 Đá granit thiên nhiên 2,7

7 Xi măng pooc lăng loại PC 3,05 ÷ 3,15

8 Gang 7,2

9 Thép 7,85

Khối lượng riêng phụ thuộc vào thành phần cấu trúc vi mô của mẫu vật liệu.

Nên tùy vào từng loại mẫu mà thể tích đặc của vật liệu có thể xác định bằng các

phương thức khác nhau như đong hoặc thế chỗ trong pha lỏng. Khi thực nghiệm xác

định khối lượng riêng thông qua pha lỏng thì chất đó không gây ra phản ứng hóa học

hoặc sự chuyển pha và phá vỡ cấu trúc của mẫu vật liệu. Ví dụ khối lượng riêng của


một số vật liệu như bảng 1.1.

Hình 1.1. Bình khối lượng riêng sử dụng xác định cho vật liệu xi măng

Khối lượng riêng có tầm quan trọng đặc biệt trong sản xuất, định lượng, và

phán đoán một số tính chất của vật liệu.

1.2.2. Khối lượng thể tích

Khối lượng thể tích

3

ρ ( )

v

g/cm là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở

trạng thái tự nhiên. Khi khối lượng của mẫu thử ký hiệu là m( g ), thể tích tự nhiên của

mẫu thử vật liệu đó là

0

v

m

=

V

3

ρ , ( )

0

3

V ( )

cm thì:

g/cm ( I.2 )

Thực nghiệm xác định khối lượng thể tích bằng cách trực tiếp thông qua cân

khối lượng và đong thể tích tự nhiên hoặc bằng cách thế chỗ trong pha lỏng. Ví dụ

khối lượng thể tích của một số vật liệu như bảng 1.2.

Bảng 1.2. Khối lượng thể tích của một số vật liệu

STT Tên vật liệu v

- 3 -

3

ρ , ( g/cm )

1 Tấm cách nhiệt xi măng amiăng 0,5

2 Vật liệu gỗ thông và gỗ tùng 0,55

3 Gạch nhẹ khí chưng áp (AAC) 0,4 ÷ 0,8

4 Xi măng pooc lăng loại PC 1,1 ÷ 1,6

5 Gạch đặc đất sét nung 1,6 ÷ 1,9

6 Vữa trát xi măng 1,8

7 Bê tông nặng 2,4

8 Đá granit thiên nhiên 2,67

Đối với cùng một loại vật liệu thì khối lượng thể tích còn phụ thuộc vào độ ẩm,

như ở trạng thái ẩm là bão hòa nước và trạng thái khô.

Nên khối lượng thể tích được xác định ở trạng thái khô tức khi độ ẩm của vật


liệu bằng không ( ρ

v.k

), có ý nghĩ trong việc định lượng chính xác.

Dựa vào khối lượng thể tích có thể tính trọng lượng riêng, xác định và phán

đoán một số chỉ tiêu tính chất của vật liệu.

1.2.3. Độ rỗng, độ đặc

Độ rỗng r tính bằng số thập phân hoặc phần trăm (%), là thể tích rỗng chứa

trong một đơn vị thể tích của vật liệu. Khi thể tích rỗng là

nhiên của vật liệu là

0

V

V

0

3

V ( )

cm thì:

- 4 -

3

V ( )

r

cm và thể tích tự

r

r = ( I.3 )

V

Hoặc: r r

× 100%

V

Trong đó:

r

= ( I.4 )

0

0

V = V − V

( I.5 )

a

V

a

: Thể tích hoàn toàn đặc của vật liệu.

Độ đặc đ tính bằng số thập phân hoặc %, là thể tích hoàn toàn đặc chứa trong

một đơn vị thể tích của vật liệu. Khi thể tích hoàn toàn đặc là

nhiên của vật liệu là

0

V

V

0

3

V ( )

cm thì:

3

V ( )

a

cm và thể tích tự

a

đ = ( I.6 )

V

Hoặc: đ a

× 100%

V

= ( I.7 )

0

Vr Va

Vr

+ Va

V0

Do đó: r + đ = + = = = 1

V V V V

Hay: r đ = 1

Và:

Hay:

0

0

0

0

+ ( I.8 )

V

r = 1−

V

r

a

= 1

0

ρ

ρ

a

ρv

ρ

a

v

= 1−

( I.9 )

Khi độ rỗng của vật liệu tăng tương ứng với độ đặc giảm thì khối lượng thể tích

của vật liệu giảm, giảm cường độ, giảm tính dẫn nhiệt, tăng khả năng cách âm, tăng độ

hút ẩm, có thể ảnh hưởng đến việc kiểm tra đáng giá tính chất vật liệu. Khi độ rỗng

của vật liệu giảm tương ứng với độ đặc tăng thì khối lượng thể tích của vật liệu tăng,

thường tăng cường độ, tăng tính dẫn nhiệt, tăng vận tốc truyền xung âm trong vật liệu,

chống tia tử ngoại, tăng tính chống thấm nước, chống ăn mòn xâm thực từ môi trường

ẩm tốt hơn và nâng cao tuổi thọ.


1.2.4. Độ ẩm và độ hút ẩm

Độ ẩm của vật liệu

W

a

, là độ ẩm tuyệt đối, tính bằng số thập phân hoặc phần

trăm (%), là chỉ tiêu đánh giá về tỉ số khối lượng nước ( g)

mẫu vật liệu và khối lượng khô m k

( g)

của nó tại thời điểm xác định.

m

m n

làm nên độ ẩm có trong

n

W

a

= ( I.10 )

mk

mn

Hoặc: Wa × 100%

m

= ( I.11 )

k

Để xác định khối lượng khô của vật liệu, bằng cách làm bay hơi nước hoặc

thông thường là sấy khô ở nhiệt độ ( 105 ÷ 110)

o

C

đến khi cân thấy khối lượng không

giảm được nữa. Khi đó khối lượng cân được gọi là khối lượng khô của mẫu vật liệu

đó.

Nếu gọi khối lượng ẩm ban đầu là

vật liệu đó xác định được sau khi sấy khô là

n

w

k

m

w

, tương ứng với khối lượng khô của mẫu

m

k

, thì khối lượng nước đã bay hơi dùng

để xác định độ ẩm tại thời điểm này là:

m = m − m

( I.12 )

Độ ẩm có vai trò trong định lượng vật liệu và có khi còn là tiêu chí để quy định

xác định các chỉ tiêu tính chất khác.

Độ hút ẩm của vật liệu là độ ẩm tối đa có được trong môi trường hơi dung dịch

nhất định hoặc khí quyển khi hút nước vào bên trong từ trạng thái khô tuyệt đối. Trong

môi trường khí quyển độ hút ẩm của vật liệu còn được gọi là độ ẩm ở trạng thái khô

gió. Độ hút ẩm của vật phụ thuộc vào bản chất của vật liệu như sức căng bề mặt và góc

thấm ướt, đặc tính lỗ rỗng, nhiệt độ, độ ẩm tương đối của không khí hoặc độ ẩm môi

trường để xác định.

1.2.5. Độ hút nước

Độ hút nước của vật liệu là khả năng hút và giữ nước ở trong nó ở điều kiện thí

nghiệm quy định cho vật liệu đó. Độ hút nước được xác định theo khối lượng

theo thể tích

H

v

.

Độ hút nước theo khối lượng H

p

, tính bằng phần trăm ( )

khối lượng mẫu khô ( m

k

) và khối lượng mẫu ẩm ( m

w

)

- 5 -

H

p

% , xác định thông qua

, sau khi cho hút nước trong

điều kiện môi trường được tiêu chuẩn quy định cho quá trình thử vật liệu đó.

H

m

w

− mk

= 100%

( I.13 )

m

p

×

k


% , xác định thông qua thể

Độ hút nước theo thể tích H

v

, tính bằng phần trăm ( )

tích nước mà vật liệu hút vào ( V

n

) và thể tích tự nhên của mẫu vật liệu khô (

0

)

Ta có:

Từ đó:

H

H

Trong đó:

V .

Vn

= 100%

( I.14 )

V

v

×

0

V

= ×

mw

− m

ρ

=

n

v.N

w k

v

100%

100%

100%

V

m

0

k

mk

v.N

ρ

v.k

k

×

m

=

− m

×

ρ

×

ρ

v.k

= ×

( I.15 )

H v

H p

ρ

ρ

ρ : Khối lượng thể tích khi khô của vật liệu.

v.k

ρ : Khối lượng thể tích nước ở điều kiện thí nghiệm được quy định nhiệt độ

v.N

và áp suất. Khối lượng thể tích nước lúc này ( ρ

v.N

) là không xác định chính xác được

và phải lấy bằng giá trị gần đúng.

Sử dụng vật liệu có thể bị hút nước, khi đó làm thay đổi các tính chất khác như

khả năng chịu lực, trọng lượng riêng, tính biến dạng ẩm. Những vật liệu có độ hút

nước cao có thể bị ăn mòn hoặc phong hóa làm giảm tuổi thọ của vật liệu.

v.k

v.N

1.2.6. Độ hút nước bão hòa

Độ hút nước bão hòa của vật liệu là độ hút nước cực đại ở trong điều kiện

cưỡng bức bằng nhiệt độ hay áp suất thí nghiệm quy định. Thường là phương pháp

nhiệt độ như đun sôi trong nước ở áp suất trong khoảng thời gian quy định. Hoặc là

phương pháp hút chân không trong bình kín khi đó vật liệu ở trong môi trường ngập

nước, được quy định khoảng thời gian, nhiệt độ, và áp suất để thử nghiệm.

Ta có độ hút nước bão hòa theo khối lượng

xác định như công thức sau:

Và:

H

H

H và theo thể tích H

v. BH

được

m

w

− mk

= 100%

( I.16 )

m

p.BH

×

k

Vn

= 100%

( I.17 )

V

v.BH

×

0

v.k

= ×

( I.18 )

H v.BH

H p.BH

ρ

ρ

v.N

Độ hút nước bão hòa là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng, phân loại

sản phẩm, ví dụ như sử dụng cho vật liệu gốm.

p. BH

- 6 -


1.2.7. Độ bão hòa nước

Vật liệu ở trạng thái hút nước bão hòa, khi đó độ bão hòa nước của vật liệu

được đánh giá bằng hệ số bão hòa

C

Trong đó:

H

r

C

BH

:

= v.BH

( I.19 )

BH

H v.BH

: Độ hút nước bão hòa được xác định theo thể tích, %;

r : Độ rỗng của mẫu thí nghiệm, %.

Khi bỏ qua tính giãn nở ẩm thì độ rỗng của mẫu lấy ở trạng thái khô.

Độ bão hòa nước của vật liệu có giá trị nằm trong khoảng từ 0 đến 1, cũng từ đó

đánh giá độ hút nước cực đại khi cùng loại vật liệu. Dựa vào hệ số bão hòa để khẳng

định tính kỵ nước, ưa nước, hay đánh giá mức độ háu nước của vật liệu.

1.2.8. Tính thấm nước

Tính thấm nước là tính chất để cho nước thấm qua khi có khoảng chênh lệch áp

lực nước giữa hai bề mặt vật liệu. Tính thấm nước được đặc trưng bằng hệ số thấm

k

th

. Từ định luật Darxi ta có:

k

Trong đó:

V

× a

n.th th

th

= ( I.20 )

Sth

× ∆p

th

× ∆t

th

k th

: Hệ số thấm nước, m h ;

V n.th

: Thể tích nước thấm qua,

3

m ;

a th

: Chiều dày mẫu vật liệu xác định tính thấm nước qua, m ;

S th

: Tiết diện bề mặt thấm nước qua mẫu vật liệu,

2

m ;

∆ p th

: Khoảng chênh lệch áp lực nước ở hai bề mặt của mẫu vật liệu tính bằng

mét cột nước, m;

∆t th

: Khoảng thời gian nước thấm qua hai bề mặt của mẫu vật liệu, h.

Dựa vào hệ số thấm người ta đánh giá tính chống thấm nước, phân loại chất

lượng của vật liệu cùng loại như ngói đất sét nung, bê tông thủy công.

1.2.9. Tính thấm khí

Tính thấm khí của vật liệu sự thấm khí qua lỗ rỗng và vết nứt xảy ra khi trên hai

mặt vật liệu xuất hiện khoảng chênh lệch áp lực khí. Tính thấm khí được đặc trưng

bằng hệ số thấm khí

thức Darxi - Furier:

k

th

. Khi có sự chênh lệch áp lực khí không lớn có thể dùng công

- 7 -


k

a

× V

tk ρ.tk

tk

= ( I.21 )

Stk

× ∆t

tk

× ∆p

tk

Trong đó:

2

k tk

: Hệ số thấm khí, g ( m.h. ( daN cm ));

V ρ.tk

: Lượng khí thấm qua, g ;

a

tk

: Chiều dày mẫu vật liệu xác định tính thấm khí qua, m ;

S tk

: Tiết diện của bề mặt thấm khí qua mẫu vật liệu,

2

m ;

∆p tk

: Khoảng chênh lệch áp lực khí ở hai bề mặt của mẫu vật liệu,

∆t tk

: Khoảng thời gian khí thấm qua hai bề mặt của mẫu vật liệu, h.

2

daN cm ;

1.2.10. Tính biến dạng ẩm

Tính biến dạng ẩm của vật liệu là sự thay đổi kích thước khi mật độ khối lượng

nước trong vật liệu thay đổi. Theo thời gian tính biến dạng ẩm thay đổi tùy theo từng

loại vật liệu. Xác định tính biến dạng ẩm thông qua độ co khi nước thoát ra khỏi vật

liệu như ở bảng 1.3.

Bảng 1.3. Độ co của một số vật liệu

STT Tên vật liệu Độ co, mm/m

1 Gỗ ngang thớ 30 ÷ 100

2 Bê tông xốp 1 ÷ 3

3 Vữa xây dựng 0,5 ÷ 1

4 Gạch đất sét 0,03 ÷ 0,1

5 Bê tông nặng 0,3 ÷ 0,7

6 Đá granit 0,02 ÷ 0,06

1.3. Các tính chất có liên quan đến nhiệt của vật liệu xây dựng

1.3.1. Nhiệt lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt dung

Nhiệt lượng Q ( kCal)

, khi đó 1kCal là nhiệt lượng mà 1kg nước thu vào để

nóng lên 1 o C , đơn vị thường sử dụng là kCal hoặc kJ, với 1 kCal = 4,1858 kJ .

Nhiệt dung riêng, ký hiệu là C , là nhiệt lượng cần thiết thu vào của 1kg vật liệu

để nóng lên 1 C

o , đơn vị thường sử dụng là kCal/ ( kg. C )

o

- 8 -

hoặc kJ/ ( kg.K)

.

Nếu độ ẩm của vật liệu thay đổi thì nhiệt dung riêng khi đó cũng biến đổi theo.

Khi vật liệu hỗn hợp bao gồm nhiều vật liệu thành phần có nhiệt dung riêng là

C

1,C2,...,C i,...,

Cn

và khối lượng tương ứng là

1,

m2,...,

m

i,...,

mn

riêng C của vật liệu hỗn hợp được tính theo công thức:

m thì nhiệt dung


C

m × C + m × C

m + m

1 1 2 2

i i

n n

= ( I.22 )

1

2

+ ... + m × C + ... + m

+ ... + m + ... + m

i

n

× C

Vì vậy khi vật liệu có độ ẩm, tức vật liệu hỗn hợp lúc này bao gồm hai vật liệu

thành phần là vật liệu khô và nước thì:

Ta có:

Từ đó:

m

C =

C

Trong đó:

C

k

× C

m

k

k

+ m

+ m

+ W × C

1+

W

a

n

n

× C

N

C

=

k

mn

+ × C

mk

mn

1+

m

k

N

k a N

= ( I.23 )

Nhiệt dung là nhiệt lượng ( Cal, J)

Q, mà vật liệu thu vào khi nung nóng.

o

Q = C×

m × ∆t

( I.24 )

Q : Nhiệt dung, kCal;

o

C : Nhiệt dung riêng của vật liệu, kCal/ ( kg. C)

;

m : Khối lượng của vật liệu, kg ;

o

∆ t : Khoảng nhiệt độ của vật liệu trước và sau khi nung nóng, o C.

Bảng 1.4. Nhiệt dung riêng của một số vật liệu

o

STT Tên vật liệu C, kCal/ ( kg. C)

C, kJ/ ( kg.K)

1 Nhôm 0,115 0,48

2 Gang 0,115 0,48

3 Thép 0,115 0,48

4 Vật liệu hữu cơ, gỗ 0,7 2,93

5 Vật liệu vô cơ 0,75 ÷ 0,92 3,14 ÷ 3,85

6 Nước 1 4,186

o

GHI CHÚ: 1kCal/ ( kg. C)

= 4,186 kJ/ ( kg.K)

1.3.2. Tính dẫn nhiệt

Tính dẫn nhiệt của vật liệu là tính chất để cho nhiệt truyền qua từ mặt này sang

mặt khác.

( Cal, J)

Khi chế độ truyền nhiệt ổn định và vật liệu có dạng tấm phẳng thì nhiệt lượng

Q, truyền qua vật liệu. Theo định luật Furier ta có:

- 9 -


Q

Trong đó:

S

× ∆t

a

o

dn dn dn

= λ ×

( I.25 )

dn

× ∆t

Q : Nhiệt lượng truyền qua tấm vật liệu, kCal;

S dn

: Tiết diện tấm vật liệu xác định nhiệt lượng truyền qua,

2

m ;

∆t o dn

: Khoảng chênh lệch nhiệt độ ở hai bề mặt tấm vật liệu, o C ;

∆ t dn

: Khoảng thời gian nhiệt lượng truyền qua hai bề mặt tấm vật liệu, h;

a

dn

: Chiều dày dẫn nhiệt qua của vật liệu, m;

o

λ : Hệ số dẫn nhiệt, kCal/ ( m. C.h)

.

Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại vật liệu, cấu

trúc, độ rỗng và tính chất của lỗ rỗng, khoảng nhiệt độ xác định, độ ẩm trong vật liệu

nếu có. Vật liệu càng rỗng dẫn nhiệt càng kém, hay nói cách khác vật liệu càng nặng

thì dẫn nhiệt càng tốt. Theo V.P. Necraxov thì hệ số dẫn nhiệt phụ thuộc vào khối

lượng thể tích ( ρ

v

) qua công thức sau:

Trong đó:

λ = 0,0196 +

2

0,22 × ρ 0,14

( I.26 )

ρ : Tính bằng g

v

3

cm

v −

không khí ở nhiệt độ ( 20 ÷ 25)

C

, là khối lượng thể tích của vật liệu khi để tự nhiên trong

o

và độ ẩm W 1% 7%

a

= ÷ .

Bảng 1.5. Hệ số dẫn nhiệt của một số vật liệu

o

STT Tên vật liệu λ , kCal/ ( m. C.h)

λ , W/ ( m.K )

1 Không khí 0,02 0,023

2 Vật liệu gỗ 0,15 0,174

3 Gạch đất sét xốp 0,47 0,547

4 Kính xây dựng 0,5 0,581

5 Nước 0,5 0,581

6 Gạch đặc đất sét nung 0,69 0,802

7 Bê tông atphan 0,7 ÷ 0,8 0,81 ÷ 0,93

8 Bê tông nặng 1 1,163

9 Đá granit thiên nhiên 2,4 2,791

10 Gang 43 50

11 Thép xây dựng 50 58,14

12 Nhôm 189,2 220

GHI CHÚ: 1 W/ ( m.K)

= 1( s) /( m.K)

o

J = 0,86 kCal/ ( m. C.h)

- 10 -


Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu thay đổi, phụ thuộc nhiệt độ trung bình của mẫu thí

nghiệm, theo công thức Vlaxov :

Trong đó:

= λ × ( 1+

0,002 t)

( I.27 )

λ

t 0

×

o

λ t

: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở nhiệt độ trung bình t , kCal/ ( m. C.h)

;

λ 0

: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở 0 C

o , kCal/ ( m. C.h )

o

t : Nhiệt độ trung bình của mẫu thí nghiệm, o

C . Nhiệt độ t thích hợp với công

thức ( I.27 ) là phạm vi dưới 100 C

công thức:

o .

Khi độ ẩm ảnh hưởng đến hệ số dẫn nhiệt của vật liệu thì được quy đổi bằng

t.w

Trong đó:

= λ × ( 1+

β W )

( I.28 )

λ ×

0.k

w

λ t.w

: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở t C

λ 0.k

: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở 0 C

a

o khi ẩm, kCal/ ( m. C.h )

o

;

o

khi khô, kCal/ ( m. C.h )

o

β w

: Hệ số để điều chỉnh hệ số dẫn nhiệt khi độ ẩm tăng lên 1% ;

W a

: Độ ẩm của vật liệu, %.

Khi nhiệt độ trung bình của vật liệu lớn hơn 100 o

C

liệu xác định bằng công thức:

λ

Trong đó:

;

;

thì hệ số dẫn nhiệt của vật

= λ × ( 1+

β t)

( I.29 )

t 0

t

×

o

λ t

: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở nhiệt độ trung bình t , kCal/ ( m. C.h)

;

λ 0

: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở 0 C

o , kCal/ ( m. C.h )

o

t : Nhiệt độ trung bình của mẫu thí nghiệm, o C ;

β t

: Hệ số để điều chỉnh hệ số dẫn nhiệt khi nhiệt độ ẩm tăng lên 1 o

C , được

xác định bằng thực nghiệm, nó phụ thuộc vào bản chất vật liệu, khoảng nhiệt độ.

;

1.3.3. Tính chống cháy

Tính chống cháy của vật liệu là khả năng chịu được tác dụng của ngọn lửa trong

một thời gian nhất định. Tính chống cháy của vật liệu được chia làm 3 nhóm là vật liệu

không cháy, vật liệu dễ cháy, vật liệu khó cháy. Vật liệu không cháy là vật liệu dưới

tác dụng của ngọn lửa mà không bị chảy và biến hình như gạch, ngói, bê tông. Vật liệu

dễ cháy là vật liệu có thể cháy bùng lên dưới tác dụng của ngọn lửa như bitum, gỗ, cao

su. Vật liệu khó cháy là vật liệu bị cháy khi tác dụng ngọn lửa nhưng khi ngừng tác

dụng ngọn lửa thì vật liệu đó ngừng cháy.

- 11 -


1.3.4. Tính chịu lửa

Tính chịu lửa của vật liệu là tính chất chịu được tác dụng lâu dài của nhiệt độ

cao mà không bị chảy và biến hình. Dựa vào khả năng chịu lửa vật liệu được chia làm

3 nhóm là vật liệu chịu lửa, vật liệu khó chảy, vật liệu dễ chảy. Vật liệu chịu lửa là vật

liệu chịu được nhiệt độ lớn hơn 1580 o

C . Vật liệu khó chảy là vật liệu chịu được nhiệt

độ từ 1350 o

C

1350 o C .

đến 1580 o

C . Vật liệu dễ chảy là vật liệu chịu được nhiệt độ thấp hơn

1.3.4. Tính biến dạng nhiệt

Tính biến dạng nhiệt của vật liệu là tính chất thay đổi hình dáng, kích thước

dưới sự biến đổi nhiệt độ. Mỗi loại vật liệu có tính biến dạng nhiệt đặc trưng bởi hệ số

giãn nở nhiệt. Hệ số giãn nở nhiệt nở dài theo một phương của vật liệu xác định theo

từ công thức:

α

Trong đó:

l

− l

t 0

t

= ( I.30 )

o

l0

× t

gn

α t

: Hệ số giãn nở nhiệt,

o 1

C − ;

l t

: Chiều dài vật liệu ở t o

C , mm;

l 0

: Chiều dài vật liệu ở 0 o C , mm;

t o gn

: Nhiệt độ xác định hệ số giãn nở nhiệt, o C.

Bảng 1.6. Bảng hệ số giãn nở nhiệt của một số vật liệu

STT Tên vật liệu α

t

× 10 −6

,

o

C −1

1 Thủy tinh borosilicat 3,3

2 Vonfram 4,5

3 Kính 8,5

4 Bê tông 10 ÷ 12

5 Thép 11

6 Niken 13

7 Nhôm 23,1

8 Kẽm 39,5

9 Vật liệu gỗ 54

10 Nước 69

1.4. Tính chất cơ học

1.4.1. Tính biến dạng cơ học

- 12 -


Tính biến dạng cơ học của vật liệu là tính chất thay đổi hình dáng, kích thước

dưới sự tác dụng của tải trọng bên ngoài. Dựa vào đặc tính biến dạng có thể chia tính

biến dạng cơ học ra gồm biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo.

Biến dạng đàn hồi là biến dạng mà hoàn toàn mất đi khi loại bỏ nguyên nhân

gây biến dạng. Điều kiện của biến dạng đàn hồi là ngoại lực tác dụng chưa vượt qua

lực tương tác giữa các chất điểm của vật liệu. Do đó công của ngoại lực sẽ sinh ra nội

năng và khi ngừng tác dụng ngoại lực thì nội năng lại sinh công đưa vật liệu về vị trí

ban đầu. Khi sự biến dạng đàn hồi của vật liệu còn đúng theo định luật Hooke, ta có

công thức sau:

∆l

Trong đó:

n,k

Pn,k

× lbđ

= α

E

×

( I.31 )

S

α

∆l

l

P

= E

( )

n,k

S

n,k

α E

: Hệ số giãn nở đàn hồi của vật liệu, mm 2 N ;

P k

n,

: Ngoại lực gây biến dạng đàn hồi khi nén hoặc kéo, N;

S : Tiết diện ngang của mẫu vật liệu,

2

mm ;

∆l

n,k

: Giá trị biến dạng tuyệt đối ứng với tải trọng P

n, k

l bđ

: Chiều dài ban đầu của mẫu vật liệu, mm.

, mm;

Biến dạng dẻo là biến dạng mà vật liệu không phụ hồi lại hình dạng ban đầu khi

loại bỏ nguyên nhân gây biến dạng. Biến dạng dẻo do ngoại tải tác dụng phá vỡ cấu

trúc tương tác giữa các chất điểm của vật liệu.

P k

Với:

n,

= σ : Ứng suất hay cường độ lý thuyết của mẫu vật liệu,

2

N mm ;

S

∆l

= ε : Biến dạng tương đối của mẫu vật liệu,

l

mm mm .

Dựa vào sự tương quan giữa giá trị ứng suất và giá trị biến dạng tương đối mẫu

vật liệu ở cùng thời điểm thí nghiệm có thể được chia vật liệu ra loại giòn, đàn hồi, và

dẻo. Vật liệu giòn là vật liệu có giá trị ứng suất lớn trong khi giá trị biến dạng tương

đối bé như bê tông, kính. Vật liệu đàn hồi là vật liệu có giá trị ứng suất nhỏ trong khi

giá trị biến dạng tương đối lớn hơn nhiều so với vật liệu giòn như cao su. Vật liệu dẻo

khi đánh giá sự tương quan giá trị ứng suất và giá trị biến dạng tương đối thì có tính

chất chung giữa vật liệu giòn và vật liệu đàn hồi như thép khi kéo ở nhiệt độ phòng thí

nghiệm.

- 13 -


1.4.2. Mô đun đàn hồi

Mô đun đàn hồi của vật liệu là đại lượng đặc trưng cho tính biến dạng đàn hồi

dưới sự tác dụng của tải trọng bên ngoài của vật liệu.

Mô đun đàn hồi hay mô đun Young có kí hiệu E là đại lượng nghịch đảo của hệ

số giãn nở đàn hồi α

E

, được xác định theo công thức sau:

E

Trong đó:

P

S

∆ l

l

dh

= ( I.33 )

đh

E : Mô đun đàn hồi, hay mô đun Young,

P

đh

: Tải trọng xác định mô đun đàn hồi, N;

S : Tiết diện ngang của mẫu vật liệu,

- 14 -

2

mm ;

2

N mm ;

∆l

đh

: Giá trị biến dạng tuyệt đối ứng với tải trọng P

đh

, mm;

l bđ

: Chiều dài ban đầu của mẫu vật liệu, mm.

Mô đun đàn hồi của vật liệu thay đổi khi ngoại lực tác dụng trong khoảng thời

gian kéo dài, do ngoại lực sinh ra nội năng và nội năng chuyển thành nhiệt năng thoát

ra môi trường điều đó làm giảm công đưa vật liệu về vị trí ban đầu. Mô đun đàn hồi

của vật liệu cũng thay đổi khi có sự biến đổi nhiệt độ môi trường, do ảnh hưởng lực

tương tác giữa các chất điểm dẫn đến thay đổi công mà nội năng sinh ra để đưa vật

liệu về vị trí ban đầu.

Bảng 1.7. Bảng mô đun đàn hồi của một số vật liệu

3

STT Tên vật liệu E× 10 ,

2

N/mm

1 Polystyrene 3,2 ÷ 3,5

2 Cao su 4,9

3 Vật liệu gỗ 11 ÷ 16

4 Bê tông 21 ÷ 40

5 Bê tông cường độ cao 40 ÷ 52

6 Nhôm và hợp kim của nhôm 65 ÷ 73

7 Kính 60 ÷ 90

8 Đồng 125

9 Thép hợp kim thấp 200 ÷ 210

Xác định mô đun đàn hồi cho từng loại vật liệu cần quy định về hình dáng kích

thước mẫu thí nghiệm, tải trọng, thời gian gia tải, nhiệt độ, giá trị biến dạng. Việc xác

định mô đun đàn hồi có ý nghĩa đánh giá mức độ biến dạng và so sánh chất lượng của


vật liệu cùng loại.

1.4.3. Cường độ

Cường độ của vật liệu là khả năng chống lại sự phá hoại của ứng suất do tải

trọng tác dụng trong điều kiện của phương pháp thử nhất định đối với mỗi loại mẫu.

Kết cấu xây dựng có thể chịu ứng suất do những trường hợp tải trọng khác nhau

như: Kéo, nén, uốn, cắt, kéo khi uốn, kéo khi ép chẻ, kéo khi bửa, tương ứng với nhiều

loại cường độ được quy định trong các phương pháp thử tùy vào từng loại vật liệu. Có

hai phương pháp chính để xác định cường độ vật liệu là phương pháp phá hoại và

phương pháp không phá hoại. Trong phương pháp phá hoại cường độ vật liệu được

xác định trên những mẫu tiêu chuẩn như bảng 1.8.

Vật liệu thường có cấu tạo không đồng chất nên cường độ của nó được xác định

bằng cường độ trung bình của nhóm mẫu. Hình dáng, kích thước, trạng thái bề mặt

mẫu, nhiệt độ và độ ẩm của môi trường, phương pháp tạo mẫu có ảnh hưởng đến kết

quả thí nghiệm. Chẳng hạn mẫu hình lập phương kích thước nhỏ thì cường độ lớn hơn

mẫu hình lập phương có kích thước lớn. Mẫu hình lập phương có cường độ lớn hơn

mẫu lăng trụ khi cùng tiết diện ngang. Tốc độ tăng tải cũng ảnh hưởng đến cường độ

mẫu. Nếu tốc độ tăng tải nhanh hơn tiêu chuẩn thì kết quả thí nghiệm sẽ tăng lên vì

biến dạng dẻo không tăng kịp với sự tăng tải trọng.

Phương pháp không phá hoại là phương pháp xác định cường độ của vật liệu

mà không phá hoại mẫu. Phương pháp này rất tiện lợi cho việc đánh giá cấu trúc dự

đoán cường độ của cấu kiện hoặc kết cấu trong công trình.

Trong đó phương pháp âm học được dùng rộng rãi nhất. Đối với vật liệu bê

tông người ta hay dùng phương pháp siêu âm. Khi đó cường độ bê tông được gián tiếp

đánh giá qua tốc độ truyền xung siêu âm qua mẫu thử.

Vận tốc truyền xung siêu âm

sa

theo công thức:

v

Trong đó:

L

v ( kilômét/gi ây)

hoặc ( )

- 15 -

mét/giây được xác định

sa

sa

= ( I.34 )

∆t

sa

v

sa

: Vận tốc xung siêu âm,

m s ;

L sa

: Chiều dài đường truyền xung siêu âm, mét, m;

∆ : Khoảng thời gian cần thiết để xung dao động truyền qua hết chiều dài

t sa

L

sa

, tính bằng giây, s.

nhất định.

Dựa vào v

sa

ta tìm được cách có thể xác định được cường độ trong phạm vi


Bảng 1.8. Bảng cường độ và kích thước mẫu chuẩn của một số vật liệu

Mô hình Công thức tính Hình dáng Vật liệu

P

Cường độ nén

P

h

R =

a × b

b

P

a

P

Cường độ nén

P

R =

2

h

π × d

P

d

P

Cường độ uốn

P 2 P 2

l 2 l 2

R

u

l

=

h

2

Bê tông nặng

a× b× h = 150×150×150

Đá thiên nhiên

a× b× h = 50×50×50

Bê tông nặng

d× h = 150× 300

Đá thiên nhiên

d×h = 50× 50

Gạch xây

a× b× h = 220× 105× 60

P/2 P/2

P/2 P/2

l 3 l 3 l 3

Cường độ kéo khi

uốn

R

ku

l

=

h

2

a

b

h

Bê tông nặng

a× b× h =

600× 150× 150

P

a

P

a/2 a/2

P

Cường độ kéo

R

k

P

=

2

π × d

Cường độ kéo khi

bửa

R

kb

= δ

bt

P

×

h

d

a

h

b

Thép

a = 5×

d

Bê tông nặng

a× b× h =

150× 150× 150

a

P

P

d

Cường độ kéo khi

ép chẻ

P

R kc

=

π × d × h

Mẫu khoan

d

h

Vật liệu hạt liên kết

bằng chất kết dính hữu

cơ là bê tông nhựa, hỗn

hợp đá trộn nhựa

d×h = 101,6×63,5

P

- 16 -


1.4.4. Độ cứng

hơn.

Độ cứng của vật liệu là tính chất chống lại sự đâm xuyên của vật liệu khác cứng

Bảng 1.9. Bảng độ cứng bằng thang Morh, gồm có 10 khoáng vật mẫu

STT Độ cứng

Tên khoáng

vật mẫu

Công thức hóa

học

3

Si 4

O 10

OH

1 1 Tan [ ][ ] 2

Đặc điểm độ cứng

Mg Rạch dễ dàng bằng móng tay

2 2 Thạch cao CaSO4 .2H2O

Rạch được bằng móng tay

3 3 Canxit CaCO

3

4 4 Fluorit CaF

2

5 5 Apatit [ PO ] F

Rạch dễ dàng bằng dao thép

Rạch bằng dao thép khi ấn nhẹ

Ca

5 4 3 Rạch bằng dao thép khi ấn mạnh

6 6 Octocla K [ AlSi 3

O 8

] Rạch xước “vật liệu kính”

7 7 Thạch anh SiO

2

Al

2

SiO 4

F, OH

8 8 Topa [ ]( ) 2

9 9 Coridon Al 2O3

10 10 Kim cương C

Rạch được kính theo mức độ

tăng dần

Sức cản của mẫu vật liệu đối với sự phá hủy hoặc sự tạo thành biến dạng dư khi

tác dụng các lực đủ lớn lên bề mặt đặc trưng bằng độ cứng. Khi phá hủy thì diện tích

bề mặt tăng lên, mặt ngoài mẫu vật liệu bị biến dạng. Vì vậy độ cứng còn được coi

như hệ số sức căng mặt ngoài đánh giá năng lượng tự do bề mặt của vật liệu.

Độ cứng của vật liệu khoáng được đánh giá bằng bảng thang Morh, gồm có 10

khoáng vật mẫu được sắp xếp theo mức độ cứng tăng dần như ở trên bảng 1.9.

Độ cứng của vật liệu sẽ tương ứng với độ cứng của khoáng vật nào đó mà

khoáng vật đứng ngay trước nó không rạch được vật liệu, còn khoáng vật đứng ngay

sau nó lại rạch xước được vật liệu. Ví dụ như vật liệu kính ở trên bảng 1.9 có độ cứng

Morh 5 ÷ 6.

Độ cứng của kim loại, gỗ có thể được xác định theo phương pháp Brinell. Độ

cứng của vật liệu được xác định dựa vào lực ép

P

HB

lên viên bi thép có đường kính

D

HB

và vết lõm có đường kính d

HB

do viên bi để lại trên bề mặt vật liệu.

HB

Trong đó:

P

F

HB

HB

HB

2 2

( D

HB

− D

HB

− d

HB

)

HB

= =

( I.35 )

π × D

×

HB : Độ cứng Brinell,

P

2

kG mm ;

P HB

: Lực ép viên bi Brinell vào vật liệu thí nghiệm, kG ;

- 17 -


F HB

: Diện tích chịu lực của chỏm cầu Brinell,

2

mm ;

d HB

: Đường kính vết lõm bi thép Brinell vào của vật liệu, mm;

D HB

: Đường kính viên bi thép Brinell, mm.

Đối với vật liệu kim loại,

D

HB

là đường kính của viên bi có thể là 10; 5; 2,5; 1

( mm ). Tuy nhiên muốn kết quả đo được chính xác thì tải trọng cần chọn sao cho

đường kính ( )

HB

( 5)

d của vết lõm nằm trong khoảng ( 0,2 0,6) × D

HB

÷ .

Thông thường, phép thử ở điều kiện được kiểm soát phải thực hiện tại nhiệt độ

25 ± o

C. Thời gian tính từ khi bắt đầu đặt lực đến khi đạt tới lực thử không được ít

hơn 2 giây và không nhiều hơn 8 giây. Đối với một số vật liệu có yêu cầu thời gian giữ

lực thử có thể dài hơn 10 giây, thời gian này có thể thực hiện với dung sai ± 2 giây.

Chọn thời gian giữ lực thử tăng khi nhiệt độ chảy của vật liệu kim loại thấp.

Thông thường thời gian giữ lực thử có thể chọn như sau: Đối với kim loại đen và hợp

kim loại đen HB = 140 ÷ 450 chọn 10 giây, HB < 140 chọn 30 giây. Đối với kim loại

màu và hợp kim loại màu HB = 35 ÷ 130 chọn 30 giây, HB = 8 ÷ 35 chọn 60 giây.

Lực P

HB

xác định theo công thức:

HB

Trong đó:

P K × D

HBi

2

HB

Hình 1.2. Nguyên lý thử độ cứng Brinell

= ( I.36 )

P HB

: Lực ép viên bi Brinell vào vật liệu thí nghiệm, kG ;

D HB

: Đường kính viên bi thép Brinell, mm;

- 18 -


K

HBi

: Hệ số để tính lực ép viên bi Brinell.

Kim loại đen khi độ cứng Brinell 140 ÷ 450 thì

K

HBi

= 30, khi độ cứng Brinell

< 140 thì K

HBi

= 10. Kim loại màu khi độ cứng Brinell > 130 thì K

HBi

= 30, khi độ

cứng Brinell 36 ÷ 130 thì

K

HBi

= 10, khi độ cứng Brinell 8 ÷ 35 thì K

HBi

= 2,5.

Những vật liệu có độ cứng HB cao hơn 450 hoặc chiều dày mỏng từ 1 ÷ 2mm,

để khắc phục thì trong kỹ thuật nhiệt luyện kim có thể sử dụng các phương pháp khác

như Rockwell, Vickers, Knoop. Đối với vật liệu đàn hồi như cao su có thể dùng dụng

cụ đo độ cứng Shore.

1.4.5. Độ mài mòn

2

Độ mài mòn của vật liệu ký hiệu ( g cm )

M là tính chất chống lại những tác

động mài mòn của vật liệu khác do lực ma sát bề mặt. Nếu khối lượng của mẫu trước

khi thí nghiệm là m 1

( g)

khối lượng của mẫu sau khi mài mòn là ( g)

2

mài mòn là S ( cm )

m

− m

S

thì:

1 2

M

m

m

m 2

diện tích bị

= ( I.37 )

Độ mài mòn của vật liệu là chỉ tiêu sử dụng để đánh giá chất lượng sản phẩm

khi chịu ma sát từ bề mặt như gạch granite, gạch ceramic, bê tông, vật liệu sử dụng để

gia công đánh bóng vật liệu khác.

Hình 1.3. Máy mài bê tông nặng kiểu ЛКИ-2, ЛКИ-3

(1- đĩa mài; 2- mẫu thử; 3- quả cân; 4- máy đếm vòng quay)

1.4.6. Độ hao mòn

Độ hao mòn ký hiệu Q hm

(%)

, là đặc trưng cho độ hao hụt vật liệu vừa do mài

mòn và do va chạm. Nếu khối lượng của mẫu trước khi thí nghiệm là ( g)

, khối

m 1

- 19 -


lượng của mẫu còn lại là m 2

( g)

thì:

Q

m1

− m

2

= 100

( I.38 )

m

hm

×

1

Dựa vào độ hao mòn của vật liệu được phân ra các loại là chống hao mòn rất

khỏe ( Q hm

< 4% ), khỏe ( Q hm

= 4% ÷ 6% ), yếu ( Q hm

10% ÷ 15% )

( Q hm

> 15% ).

= , và rất yếu

Độ hao mòn của vật liệu là chỉ tiêu sử dụng để đánh giá khả năng chống hao

mòn như cốt liệu lớn sử dụng cho bê tông làm áo đường.

Hình 1.4. Nguyên lý thử độ hao mòn của máy Los Angeles

1.4.7. Hệ số phẩm chất

2

Hệ số phẩm chất ( daN cm )

k hay còn gọi là hệ số chất lượng kết cấu là một

pc

đại lượng đặc trưng bằng tỉ số giữa cường độ tiêu chuẩn quy định

khối lượng thể tích tiêu chuẩn quy định

2

R , ( cm )

TC

daN và

ρ

v.TC

của vật liệu. Trong đó ρ

v.TC

không lấy

3

thứ nguyên nhưng giá trị được tính bằng tấn trên một mét khối hoặc ( dm )

3

( g cm ).

k

R

ρ

kg hay

pc

=

TC

( I.39 )

v.TC

- 20 -


STT

Bảng 1.10. Bảng hệ số phẩm chất của một số vật liệu

Tên vật liệu

Cường độ tiêu

chuẩn quy định

của vật liệu,

R

TC

Khối lượng thể tích

tiêu chuẩn quy định

của vật liệu,

ρ

v.TC

Hệ số

phẩm

chất, k

pc

2

2

( daN cm )

- ( daN cm )

1 Gạch 100 1,8 56

2 Bê tông nhẹ 100 0,8 125

3 Bê tông nặng 400 2,4 167

4 Bê tông cường độ cao 550 2,45 225

5 Thép 2600 7,85 331

6 Thép cường độ cao 10000 7,85 1274

7 Hợp kim nhôm 4700 2,7 1741

8 Gỗ 1000 0,5 2000

9 Chất dẻo thủy tinh 4500 2 2250

1.4.8. Hệ số mềm

Hệ số mềm của vật liệu được xác định bằng tỉ số giữa cường độ nén hoặc độ

nén dập ở trạng thái bão hòa nước ( R

n.BH

) và trạng thái khô (

n.kh

)

R

R .

n.BH

k

m

= ( I.40 )

R

n.kh

Dựa vào hệ số mềm có thể nhận định khả năng làm việc trong điều kiện độ ẩm

của môi trường thay đổi, từ đó làm cơ sở lựa chọn loại vật liệu hợp lý khi sử dụng như

cho một số đá thiên nhiên nguyên khai.

1.4.9. Độ mịn và tỉ diện

Độ mịn của vật liệu rời là đại lượng đánh giá kích thước hạt. Độ mịn cũng là

đại lượng đặc trưng cho mức độ nghiền mịn của vật liệu khi sản xuất. Dựa vào độ mịn

có thể so sánh mối tương quan giữa hàm lượng khối lượng và kích thước hạt cho các

loại vật liệu. Độ mịn của vật liệu có thể xác định bằng cách sàng, có thể sàng khô hoặc

sàng ướt, bằng khả năng sa lắng, khả năng thẩm thấu khí, hấp thụ khí, sàng bằng đệm

khí và bằng cách quy đổi về tỉ diện.

Tỉ diện hay còn gọi là bề mặt riêng được quy ước biểu thị bằng tổng diện tích

bề mặt của các hạt có trong một đơn vị khối lượng, thường có đơn vị tính là cm 2 /g .

1.4.10. Tuổi thọ

Tuổi thọ của vật liệu là tính chất giữ được khả năng làm việc trong một thời

- 21 -


gian nhất định. Tuổi thọ của vật liệu khi sử dụng ảnh hưởng đến tuổi thọ công trình.

Tuổi thọ của từng loại vật liệu phụ thuộc nhều yếu tố như thành phần hóa, thành phần

khoáng, cấu trúc hoặc công nghệ chế tạo ra vật liệu, môi trường sử dụng. Dựa vào tuổi

thọ của vật liệu người ta có thể lựa chọn vật liệu sao cho phù hợp với từng loại công

trình.

Câu hỏi

Câu 1: Công thức tính khối lượng riêng vật liệu hỗn hợp có hai thành phần?

Câu 2: Công thức tính khối lượng riêng vật liệu hỗn hợp có nhiều thành phần?

Câu 3: Cách xác định khối lượng thể tích mẫu vật liệu hình dáng không rõ ràng?

Câu 4: Một loại mẫu đá thiên nhiên hình trụ có chiều cao là h ( cm ) và đường kính là d

( cm ), có khối lượng khô là m ( g ), khi đun sôi trong nước một thời gian để đạt mức

k

hút nước bão hòa, làm sạch nước đọng bề mặt mẫu và cân được khối lượng mẫu là

m ( )

w

g . Hãy trình bày cách tính: Khối lượng thể tích khi khô, khối lượng thể tích khi

ẩm, độ rỗng, độ đặc, độ bão hòa nước theo khối lượng, độ bão hòa nước theo thể tích,

độ ẩm, hệ số bão hòa nước, khi biết khối lượng riêng của mẫu là

a

3

ρ ( cm )

g ?

Câu 5: Một mẫu đất sét có khối lượng ban đầu là m

1

với độ ẩm tương ứng là W

a. 1, sau

khi đổ một lượng nước thêm vào và nhào trộn đều thì đạt độ ẩm W

a. 2

, Hãy trình bày

cách tính khối lượng nước đổ thêm vào, giả thiết khi nhào trộn lượng nước trong đất

sét không thất thoát hay bay hơi?

- 22 -


CHƯƠNG II. VẬT LIỆU ĐÁ THIÊN NHIÊN

2.1. Khái niệm

Đá thiên nhiên có ở hầu khắp mọi nơi trong vỏ trái đất. Đó là những khối

khoáng chất chứa một hay nhiều khoáng vật khác nhau. Còn vật liệu đá thiên nhiên

được khai thác chế tạo từ đá thiên nhiên, chủ yếu bằng cách gia công cơ học, do đó

tính chất của vật liệu đá thiên nhiên giống tính chất của đá gốc.

Vật liệu đá thiên nhiên từ xa xưa đã được sử dụng phổ biến trong xây dựng, vì

có cường độ chịu nén cao, khả năng trang trí, bền vững trong môi trường, hơn nữa nó

còn là vật liệu sẵn có ở một số địa phương do đó giá thành tương đối thấp. Bên cạnh

những ưu điểm cơ bản trên, vật liệu đá thiên nhiên cũng có một số nhược điểm như

khối lượng thể tích lớn, việc vận chuyển và thi công khó khăn, ít nguyên khối và một

số đá có độ cứng quá cao, quá trình gia công đa dạng.

2.2. Phân loại

Tính chất cơ lý cũng như phạm vi ứng dụng của vật liệu đá thiên nhiên được

quyết định bởi điều kiện hình thành và thành phần khoáng vật. Căn cứ vào điều kiện

hình thành và thành phần khoáng vật có thể chia đá thiên nhiên làm ba loại là đá mác

ma, đá trầm tích và đá biến chất.

Dựa vào khối lượng thể tích, đá thiên nhiên nguyên khai được chia ra hai loại là

đá nhẹ ρ ≤1,8 g cm

v

3

3

và đá nặng ρ >1,8 g cm .

v

Dựa vào cường độ nén, đá thiên nhiên nguyên khai được chia ra các cấp. Đá

2

nhẹ: 5, 10 , 15, 75, 100 , 150 ( cm )

2

( daN cm )

daN . Đá nặng: 100, 150, 200, 400, 600, 800, 1000

. Trong đó cường độ nén được xác định ở trạng thái bảo hòa nước của mẫu

đá hình lập phương cạnh a×a×a = 5×5×5 ( cm ), hoặc mẫu hình trụ d×h = 5×5 ( cm ).

k

m

Dựa vào hệ số mềm, vật liệu đá thiên nhiên được chia thành các nhóm sau:

≤ 0,6 , k

m

= 0,6 ÷ 0,75 , k

m

= 0,75 ÷ 0,9 , k

m

= 0,9 ÷1. Vật liệu đá bền nước khi k

m

≥ 0,75.

Dựa vào yêu cầu sử dụng và mức độ gia công vật liệu đá thiên nhiên được chia

ra các loại sản phẩm như đá hộc, đá dăm, cát dăm hay cát nghiền, mạt đá, bột đá, đá

đẽo, đá phiến, đá kiểu.

2.3. Đá mác ma

2.3.1. Khái niệm đá mác ma

Đá mác ma là do khối silicat nóng chảy từ lòng trái đất xâm nhập lên lớp vỏ

hoặc ra ngoài mặt đất nguội đi tạo thành. Do vị trí và điều kiện nguội của các khối mác

- 23 -


ma khác nhau nên cấu tạo và tính chất của chúng cũng khác nhau. Đá mác ma được

phân ra hai loại là đá xâm nhập và đá phún xuất.

Đá mác ma xâm nhập ở sâu hơn trong vỏ trái đất, chịu áp lực lớn hơn của các

lớp trên và nguội dần đi mà thành. Do đó nó có đặc tính là cấu trúc tinh thể lớn, đá đặc

chắc, cường độ cao, ít hút nước.

Đá phún xuất được tạo ra do mác ma phun lên trên mặt đất, do nguội nhanh

trong điều kiện nhiệt độ và áp suất thấp các khoáng không kịp kết tinh hoặc chỉ kết

tinh được một bộ phận với kích thước tinh thể bé, chưa hoàn chỉnh, còn đa số tồn tại ở

dạng vô định hình. Mặt khác các chất khí và hơi nước không kịp thoát ra, để lại nhiều

lỗ rỗng làm cho đá nhẹ, có loại mà khối lượng thể tích của đá nhỏ hơn so với nước.

2.3.2. Phân loại đá mác ma

Căn cứ vào hàm lượng ôxit silic đá mác ma còn được chia ra các loại: Mác ma

axit SiO 2

> 65%

, mác ma trung tính SiO 2

= ( 55 ÷ 65)%

, mác ma bazơ

SiO 2

= ( 45 ÷ 55)%

, mác ma siêu bazơ SiO 2

< 45%

.

2.3.3. Thành phần khoáng vật của đá mác ma

Thành phần khoáng vật của đá mác ma rất phức tạp nhưng có một số khoáng

vật quan trọng nhất, quyết định tính chất cơ bản của đá đó là thạch anh, fenspat và

mica.

Thạch anh là SiO

2

ở dạng kết tinh trong suốt hoặc màu trắng và trắng sữa. Độ

3

cứng Morh 7, khối lượng riêng 2,65 g cm , cường độ nén 10000 daN

- 24 -

2

cm

, chống mài

mòn và axit cao, trừ một số axit mạnh. Ở nhiệt độ thường, thạch anh không tác dụng

với vôi, nhưng ở trong môi trường hơi nước bão hòa và nhiệt độ 175 ÷ 200 o

C có thể

sinh ra phản ứng silicát.

Fenspat bao gồm: Fenspat kali còn được gọi là octocla là K

2

O.Al2O3.6SiO2

,

fenspat natri còn được gọi là plagiocla là Na

2

O.Al2O3.6SiO2

, fenspat canxi

CaO.Al

2

O .2SiO . Tính chất cơ bản của fenspat có màu biến đổi từ màu trắng, trắng

3

2

3

xám, vàng, hồng và đỏ, độ cứng Morh 6 ÷ 7, khối lượng riêng 2,55 ÷ 2,76 g cm ,

cường độ nén 1200 ÷ 1700 daN

2

cm

đối với nước mềm hay nước có chứa CO

2

.

, khả năng chống phong hóa kém, kém ổn định

Mica là những alumôsilicát ngậm nước rất dễ tách thành lớp mỏng. Mica

thường có hai loại mica trắng và mica đen. Mica có độ cứng Morh 2 ÷ 3, khối lượng

riêng 2,76 ÷ 3,2 g

3

cm

. Khi đá chứa nhiều mica sẽ làm cho quá trình mài nhẵn, đánh

bóng sản phẩm vật liệu khó hơn. Mica trắng là loại khoáng muscôvít


2

O.Al2O 3.6SiO2.2H

O trong suốt như thủy tinh, chống ăn mòn hóa học tốt, cách

K

2

điện, cách nhiệt tốt. Mica đen là loại khoáng biôtít ( Mg,Fe) Si AlO ( ) 2

K kém ổn

3 3 10

OHF

định hóa học hơn mica trắng. Ngoài hai loại trên còn gặp vecmiculit được tạo thành do

sự oxy hóa và thủy hóa biotit. Khi nung ở 900 ÷ 1000 o

C nước sẽ mất đi, thể tích

vecmiculit tăng 18 ÷ 25 lần.

Ngoài ra trong đá mác ma còn có các khoáng vật sẫm màu như: Olivin

( Mg, Fe ) SiO 2 4

, Augít hay pirôxen Ca ( Mg,Fe,Al)( Al,Si 2

O 6

)

( Na, Ca) 2

( Mg,Fe,Al) Si ( Si, Al) 2

O ( OH) 2

5

6

22

. Hocblen hay ampibon

. Các khoáng vật này có màu từ xanh xám

đến xanh đen. Đá có nhiều loại khoáng vật tối màu thì có màu xanh, xanh đen, và có

đặc điểm cứng giòn nên khó mài bóng, cưa xẻ.

2.3.4. Tính chất công dụng của đá mác ma

2.3.4.1. Đá mác ma xâm nhập

Đá granit: Là loại đá axit, có cấu trúc tinh thể hạt lớn là chủ yếu, gồm có các

khoáng vật thạch anh, fenspat và một ít mica. Đá granit thường có màu tro nhạt, vàng

nhạt hoặc màu hồng, hoặc đen. Đây là loại đá rất đặc, khối lượng riêng 2,6 ÷

3

3

2,7g cm , khối lượng thể tích 2,6 g cm , độ hút nước nhỏ: H p

< 1% , độ cứng Morh 6

÷ 7, cường độ nén 1200 ÷ 2500 daN

2

cm

, độ chịu lửa kém, khả năng chống phong hóa

kém, dai, dễ mài bóng. Đá granit được sử dụng rộng rãi trong xây dựng như là ốp

tường, lát nền, trang trí.

Đá sienit: Là loại đá trung tính, thành phần khoáng vật chủ yếu là octocla,

plagiocla axit, các khoáng vật màu sẫm như ampibon, pyroxene, biotit, một ít mica, rất

ít thạch anh. Sienit màu tro hồng có cấu trúc toàn tinh đều đặn, khối lượng riêng 2,7 ÷

3

3

2

2,9g cm , khối lượng thể tích 2,4 ÷ 2,8 g cm , cường độ nén 1500 ÷ 2000 daN cm .

Sienit được ứng dụng khá rộng rãi trong xây dựng.

Đá diorit: Là loại đá trung tính, thành phần khoáng vật chủ yếu khoảng 75%

plagiocla trung tính, còn lại là hocblen, augit, biotit, amfibon và một ít mica và

pyroxen. Diorit thường có màu xám, xám lục có xem các vết sẫm và trắng, khối lượng

3

thể tích 2,9 ÷ 3,3 g cm , cường độ nén 2000 ÷ 3500 daN

- 25 -

2

cm

. Diorit dai, chống va

chạm tốt, chống phong hóa cao, dễ mài bóng, sử dụng tấm lát đường, tấm ốp.

Đá gabrô: Là loại đá bazơ, có cấu trúc hiển tinh là chủ yếu, thành phần khoảng

50% khoáng vật sẫm màu như pyroxene, ampibon, olivine. Đá gabrô có màu xám,

xanh, xanh đen, có thể mài nhẵn, khối lượng thể tích 2,9 ÷ 3,3 g

2000 ÷ 3500 daN

2

cm

trang trí cho công trình.

3

cm

, cường độ nén

. Gabrô được sử dụng làm đá dăm, đá tấm để lát mặt đường, ốp


2.3.4.2. Đá mác ma phún xuất

Điaba: Là đá có thành phần tương tự gabrô, là loại đá trung tính, có cấu trúc hạt

nhỏ, hạt vừa xen lẫn với kết cấu toàn tinh. Thành phần khoáng vật gồm có fenspat,

pyroxen, màu xám hoặc màu xanh nhạt, cường độ nén 3000 ÷ 4000 daN

2

cm

. Đá

điaba rất dai, khó mài mòn, được sử dụng chủ yếu làm đá rải đường và nguyên liệu đá

đúc.

Bazan: Là đá có thành phần khoáng vật giống đá gabrô, là loại đá bazơ. Chúng

có cấu trúc bán tinh hoặc cấu trúc poocfia. Đá bazan là loại đá nặng nhất trong các loại

3

2

đá mác ma, khối lượng thể tích 2,9 ÷ 3,5 g cm , cường độ nén 1000 ÷ 5000 daN cm ,

rất cứng và giòn, khả năng chống phong hóa cao, rất khó gia công. Đá bazan là loại đá

phổ biến nhất trong xây dựng, được sử dụng để lát đường làm cốt liệu bê tông, tấm ốp

chống ăn mòn.

Anđesit: Là loại đá trung tính, thành phần của nó gồm plagiocla trung tính, các

khoáng vật sẫm mầu như amfibon, pyroxene và mica. Đá có cấu trúc ẩn tinh và cấu

trúc dạng poocfia, có màu tro vàng, hồng, lục. đá andesit có khả năng hút nước lớn,

3

khối lượng thể tích 2,2 ÷ 2,7 g cm , cường độ nén 1200 ÷ 2400 daN

2

cm

, chịu được

axit nên được dùng để làm vật liệu chống axit, chế tạo tấm ốp hoặc đá dăm cho bê

tông chống axit.

Ngoài các đá đặc chắc ở trên, trong đá mác ma phún xuất còn có tro núi lửa, túp

núi lửa, đá bọt, tup dung nham.

Tro núi lửa thường ở dạng bột màu xám, những hạt lớn gọi là cát núi lửa. thành

phần tro và cát núi lửa chứa nhiều ôxit silic hoạt tính. Tup núi lửa là loại đá rỗng, được

tạo thành do quá trình tự lèn chặt của tro núi lửa. Đá bọt là loại thủy tinh núi lửa, độ

rỗng đến 80%, được tạo thành khi dung nham nguội lạnh nhanh trong không khí. Đá

bọt có kích thước 5 ÷ 30mm, khối lượng thể tích trung bình 0,5g

3

cm

o

thấp vì các lỗ rỗng lớn và kín, hệ số dẫn nhiệt nhỏ 0,12 ÷ 0,2 kCal/ ( m. C.h)

nén 20 ÷ 30 daN

2

cm

, độ hút nước

, cường độ

. Cát núi lửa, đá bọt được dùng làm cốt liệu cho bê tông nhẹ.

Ngoài ra tro núi lửa, túp núi lửa, đá bọt thường dùng phụ gia hoạt tính cho chất kết

dính vô cơ.

Túp dung nham do tro và cát núi lửa rơi vào dung nham nóng chảy sinh ra. Nó

3

là loại đá thủy tinh rỗng có màu hồng, tím, có khối lượng thể tích 0,75 ÷ 1,4 g cm ,

2

o

cường độ nén 60 ÷ 100 daN cm , hệ số dẫn nhiệt trung bình 0,3 kCal/ ( m. C.h)

. Trong

xây dựng tup dung nham được khai thác làm blôc để xây tường, sản xuất đá dăm cho

bê tông nhẹ.

- 26 -


2.4. Đá trầm tích

2.4.1. Khái niệm đá trầm tích

Đá trầm tích được tạo thành trong điều kiện nhiệt động học của vỏ trái đất thay

đổi. Các loại đất đá khác nhau do sự tác động của các yếu tố nhiệt độ, nước và các tác

dụng hóa học mà bị phong hóa vỡ vụn. Sau đó chúng được gió và nước cuốn đi rồi

lắng đọng lại thành từng lớp. Dưới áp lực và trải qua các thời kỳ địa chất chúng được

gắn kết lại bằng các chất keo kết thiên nhiên tạo thành đá trầm tích. Do điều kiện hình

thành như vậy nên đá trầm tích có đặc điểm chung là tính phân lớp rõ rệt, chiều dày,

màu sắc, thành phần, độ lớn của hạt, độ đặc, độ cứng của các lớp cũng khác nhau. Độ

hút nước lại cao hơn và cường độ chịu lực của đá trầm tích thấp hơn đá mác ma.

2.4.2. Phân loại đá trầm tích

Đá trầm tích rất phổ biến, dễ gia công nên được sử dụng khá rộng rãi. Căn cứ

vào điều kiện tạo thành, đá trầm tích được chia thành ba loại chính là trầm tích cơ học,

trầm tích hóa học, trầm tích hữu cơ.

Đá trầm tích cơ học được tạo thành do phong hóa của nhiều loại đá có trước,

thành phần khoáng vật rất phức tạp. Có loại hạt rời phân tán như cát, sỏi, đất sét, có

loại các hạt rời bị gắn với nhau bằng chất gắn kết thiên nhiên như sa thạch hoặc cuội

kết.

Đá trầm tích hóa học được tạo thành do các chất hòa tan trong nước lắng đọng

xuống, rồi gắn kết lại. Đặc điểm là hạt rất nhỏ, thành phần khoáng vật tương đối đơn

giản và đều hơn đá trầm tích cơ học, loại này phổ biến nhất là đôlômit, manhezít, túp

đá vôi, thạch cao, anhyđrít, muối mỏ.

Đá trầm tích hữu cơ được tạo thành do sự tích tụ xác vô cơ của các loại động

vật và thực vật sống trong nước biển, nước ngọt đó là những loại đá cacbonat và silic

khác nhau như đá vôi, đá vôi vỏ sò, đá phấn, đá điatômit và trepan, than đá.

2.4.3. Thành phần khoáng vật của đá trầm tích

anh trầm tích.

Nhóm ôxit silic: Nhóm ôxit silic có các khoáng như là opan, chanxedon, thạch

Opan ( .2H O)

SiO

2 2

là khoáng vô định hình, khi nung nóng một phần nước bị

mất đi. Opan thường không màu hoặc màu trắng sữa, nhưng nếu lẫn tạp chất có thể có

3

màu vàng, xanh hoặc đen, có khối lượng riêng 1,9 ÷ 2,5 g cm , độ cứng Morh 5 ÷ 6,

giòn.

Chanxedon ( SiO

2

) là họ hàng của thạch anh, cấu tạo ẩn tính dạng sợi. Màu

- 27 -


3

trắng, xám, vàng sáng, tro, xanh, khối lượng riêng 2,6g cm , độ cứng Morh 6.

Chanxedon được tạo thành từ sự tái kết tinh opan hoặc lắng đọng trực tiếp từ dung

dịch cùng với opan và thạch anh.

Thạch anh trầm tích được lắng đọng trực tiếp từ dung dịch và cũng có thể do tái

kết tinh từ opan và chanxedon. Trong các loại đá trầm tích tồn tại cả thạch anh mác ma

và thạch anh trầm tích.

manhezit.

Nhóm cacbonat: Nhóm cacbonat có các khoáng như canxit, đôlômit và

Canxit ( CaCO

3

) là khoáng màu trắng, khi có lẫn tạp chất thì có màu xám vàng,

hồng hoặc xanh, hồng hoặc xanh, khối lượng riêng 2,7 g

độ trung bình, dễ tan trong nước chứa khí CO

2

.

2,8g

- 28 -

3

cm

, độ cứng Morh 3, cường

Đôlômit CaMg ( CO 3

) 2

là khoáng vật có màu hoặc trắng, khối lượng riêng

3

cm

, độ cứng Morh 5 ÷ 6, cường độ lớn hơn canxit. Đôlômit được dùng làm

nguyên liệu sản xuất chất kết dính đôlômi, làm vật liệu chịu lửa đôlômit, cũng như các

loại đá xây, đá dăm cho bê tông.

riêng 3,0 g

Manhezit ( MgCO

3

) là khoáng màu trắng, xám, vàng hoặc nâu, khối lượng

3

cm

, độ cứng Morh 3,5 ÷ 4,5. Manhezit được dùng làm nguyên liệu sản

xuất chất kết dính manhezi, làm vật liệu chịu lửa manhezi.

Nhóm sunfát: Nhóm sunfát có các khoáng như thạch cao và anhydrit.

Thạch cao ( .2H O)

CaSO4 2

là khoáng có màu trắng, khi có tạp chất thì có màu

xanh, vàng hoặc đỏ, khối lượng riêng 2,3 g

3

cm

, độ cứng Morh 2. Thạch cao được tạo

thành do thủy hóa anhydrit và do nước chứa axit H 2SO4

tác dụng với đá vôi.

Anhydrit ( CaSO

4

) là khoáng có màu trắng, đôi khi màu xanh da trười, khối

lượng riêng 3,0 g

3

cm

, độ cứng Morh 3 ÷ 3,5. Anhydrit tác dụng với nước ở áp lực

thấp chuyển thành thạch cao và tăng thể tích 30%.

Nhóm các khoáng sét: Nhóm các khoáng sét có các khoáng caolinit,

môntmôrilônit, mica ngập nước.

Caolinit, [ Si O ]( ) 8

Al hay Al2 O

3.2SiO2.2H2O

là khoáng màu trắng, đôi

4 4 10

OH

khi có màu vàng ngà, khối lượng riêng 2,6g

3

cm

, độ cứng Morh 1. Caolinit được hình

thành do kết quả phân hủy fenspat, mica và một số loại silicat khác ở điều kiện pH = 6

÷ 7. Caolinit là thành phần chủ yếu của cao lanh và các loại đất sét đa khoáng.

Môntmôrilônit,

Al2O3.4SiO2.nH

2O

là khoáng sét được tạo thành trong môi

trường kiềm có pH = 7,3 ÷ 10,3. Môntmôrilônit là khoáng chính của đất sét bentônit

và thường có trong các loại đá trầm tích. Các tạp chất sét làm cho độ bền nước của đá


vôi và sa thạch giảm đi.

Mica ngậm nước được hình thành do sự phân hủy mica và một số silicat.

2.4.4. Tính chất công dụng của đá trầm tích

Đá vôi: Thành phần khoáng vật chủ yếu của đá vôi là canxit, ít khi ở dạng tinh

khiết, mà thường bị lẫn các tạp chất như silic, đất sét, bitum. Đá vôi có màu sắc từ

trắng đến màu tro, xanh nhạt, vàng và cả màu hồng xẫm, màu đen. Đá vôi có độ cứng

3

Morh 3, khối lượng thể tích 1,7 ÷ 2,6 g cm , cường độ nén 1700 ÷ 2600 daN

hút nước 0,2 ÷ 0,5%. Đá vôi canxit và đá vôi đôlômit là loại đặc chắc có tính năng cơ

học tốt. Đá vôi nhiều silic có cường độ cao hơn, nhưng giòn và cứng. Đá vôi khi chứa

nhiều sét lớn hơn 3% thì độ bền nước kém. Đá vôi rỗng gồm có đá vôi vỏ sò, thạch

3

nhũ, có khối lượng thể tích 0,8 ÷ 1,8 g cm , cường độ nén 4 ÷ 150 daN

2

cm

2

cm

, độ

. Các loại

đá vôi rỗng thường dùng để sản xuất vôi hoặc làm cốt liệu cho bê tông nhẹ. Đá vôi sử

dụng sản xuất chất kết dính vôi, xi măng, chất trợ dung trong luyện gang, khối xây,

trang trí.

Sa thạch: Phần lớn sa thạch ở dạng hạt rời tự do như cát, sỏi, cuội. và ở dạng

khối do keo thiên nhiên mà thành như cát kết, sỏi kết. Cường độ của sa thạch cao

khoảng 3000 daN

2

cm

. Sa thạch hạt rời như cát, sỏi, sử dụng làm cốt liệu cho vữa và

bê tông. Sử dụng đá cuội làm viên xây, trang trí, ốp mặt ngoài cho những công trình

chịu ảnh hưởng sự phá hủy mạnh của môi trường, làm bi nghiền nguyên liệu trong

công nghệ sản xất gạch ceramic.

Đất sét: Có thể gọi đất sét có độ dẻo cao là loại đá trầm tính do ảnh hưởng của

lượng nước bên trong được thể hiện khi khô. Đất sét có nhiều loại được sử dụng để sản

xuất các sản phẩm như gạch, ngói, xi măng, dung dịch bentônit.

2.5. Đá biến chất

2.5.1. Khái niệm đá biến chất

Đá biến chất được hình thành từ sự biến tính của đá mác ma hoặc cùng với đá

trầm tích do tác động của nhiệt độ cao hay áp lực lớn và các chất hoạt tính hóa học, gọi

là quá trình biến chất. Các chất hoạt tính hóa học thường gặp nhất là nước và axit

cacbonic.

2.5.2. Phân loại đá biến chất

Cấu tạo của đá biến chất được chia thành hai loại là cấu tạo phân phiến và cấu

tạo không phân phiến. Sự hình thành các lớp trong đá biến chất được gọi là sự phân

phiến ví dụ như đá gơnai, đá phiến sét. Đá có cấu tạo không phân phiến không có hoa

- 29 -


văn theo từng lớp như đá hoa, đá quartzit.

2.5.3. Thành phần khoáng vật của đá biến chất

Các khoáng vật trong đá biến chất chủ yếu là các khoáng vật nằm trong đá mác

ma và đá trầm tích.

2.5.4. Tính chất công dụng của đá biến chất

Đá gơnai: Được tạo thành do granit tái kết tinh và biến chất dưới tác dụng của

áp lực cao. Loại đá này có cấu tạo phân lớp nên cường độ theo các phương cũng khác

nhau, dễ bị phong hóa và tách lớp, được dùng chủ yếu làm tấm ốp, tấm lát vỉa hè.

Đá diệp thạch sét: Được tạo thành do đất sét bị biến chất dưới tác dụng của áp

lực cao. Đá có màu xanh sẫm, ổn định đối với không khí, dễ tách thành lớp mỏng,

được sử dụng làm tấm lợp.

Đá hoa: Được tạo thành do đá vôi hoặc đá đôlômit tái kết tinh và biến chất dưới

tác dụng của áp lực cao. Loại đá này có nhiều màu sắc như trắng, vàng, hồng, đỏ, đen,

cường độ nén 1200 ÷ 3000 daN

2

cm

lát hoặc làm cốt liệu cho bê tông granitô.

, dễ gia công cơ học, được dùng để sản xuất đá ốp

Đá quartzit: Được tạo thành do sa thạch tái kết tinh. Đá có màu trắng, đỏ hay

tím, chịu phong hóa tốt, cường độ nén 4000 daN

2

cm

, độ cứng lớn. Đá quartzit được

sử dụng để xây trụ cầu, chế tạo tấm ốp, làm đá dăm, đá hộc, làm nguyên liệu sản xuất

vật liệu chịu lửa.

2.6. Hiện tượng ăn mòn đá thiên nhiên và biện pháp khắc phục

2.6.1. Hiện tượng ăn mòn

Đá dùng trong xây dựng thường bị ăn mòn trong những môi trường khi tiếp xúc

với nước. Trong nước có chứa khí SO

2

, Cl

2

, CO

2

, môi trường có độ pH thấp, vi sinh

vật, thực vật, là điều kiện dễ xảy ra phản ứng hóa học gây hòa tan rửa trôi thành phần

khoáng vật của đá.

CaCO + + =

( 3

) 2

3

H 2

O CO 2

Ca HCO

CaCO3 + 2HCl = CaCl2

+ CO2

+ H

2O

Các muối Ca ( HCO 3

) 2

, CaCl

2

dễ hòa tan nên đá bị ăn mòn.

Ca

2

( HCO ) Ca

+ +

CaCl

=

2

3

3

2HCO

2 + −

2

= Ca + 2Cl

Các phản ứng hóa học thủy phân, hyđrát hóa, ôxi hóa.

+

( OH) + 4H SO +

KAlSi3

O

4

+

8

+ 2H + 9H

2O

= Al2Si2O5

4 2

2K

- 30 -


CaSO4 + 2H2O

= CaSO4.2H2O

( )

2

4FeSiO +

3

+ O2

+ H2O

= 4FeO OH 4SiO

Khi trong đá chứa nhiều vùng thành phần khoáng vật khác nhau thì cũng bị phá

hoại nứt nẻ và vỡ vụn nhanh hơn do sự giãn nở nhiệt không đồng đều, thường gọi là

tính cát khai.

2.6.2. Biện pháp khắc phục

Để bảo vệ vật liệu đá thiên nhiên cần phải ngăn cản nước và các dung dịch

thấm sâu vào bên trong. Có thể ốp bề mặt ngoài bằng các vật liệu chống ăn mòn tốt

hơn hoặc sử dụng sơn phủ các loại hóa chất chống thấm. Chọn loại vật liệu đá thiên

nhiên phù hợp với môi trường sử dụng, đồng thời tạo điều kiện thoát nước tốt trên bề

mặt cho công trình đá.

Câu hỏi

Câu 1: Trình bày các mỏ đá thiên nhiên và hình thức khai thác hiện nay?

Câu 2: Trình bày về thành phần khoáng vật, công dụng của loại đá mác ma?

Câu 3: Trình bày về thành phần khoáng vật, công dụng của loại đá trầm tích?

Câu 4: Trình bày về thành phần khoáng vật, công dụng của loại đá biến chất?

Câu 5: Trình bày hiện tượng bị ăn mòn và biện pháp khắc phụ cho vật liệu đá thiên

nhiên?

- 31 -


CHƯƠNG III. VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG

3.1. Khái niệm và phân loại

3.1.1. Khái niệm

Vật liệu gốm xây dựng là sản phẩm đá nhân tạo, sản xuất từ nguyên liệu chính

là đất sét, được hóa đá bằng công nghệ vật liệu nung.

Ưu điểm chủ yếu của vật liệu gốm là độ bền và tuổi thọ cao, không cháy, với

công nghệ sản xuất gốm thô khá đơn giản. Song vật liệu gốm vẫn còn những hạn chế

do sử dụng nguyên liệu quý là đất sét trắng, sản phẩm giòn, dễ vỡ và tương đối nặng.

Để có được nguồn năng lượng nung còn là lựa chọn quan trọng trong sản xuất sản

phẩm gốm tinh.

3.1.2. Phân loại

Sản phẩm gốm xây dựng rất đa dạng về chủng loại và tính chất để phân loại vật

liệu gốm người ta có thể sử dụng các cơ sở như: Theo công dụng, theo cấu tạo, theo

công nghệ sản xuất, theo phương pháp tạo hình.

Theo công dụng gồm: Xây, lợp, ốp, lát, thông gió, cách âm, cách ẩm, bảo ôn

cách nhiệt, chịu lửa, chịu axit, trang trí, sản phẩm kỹ thuật vệ sinh.

Theo cấu tạo: Vật liệu gốm được phân loại thành hai nhóm là gốm đặc khi độ

hút nước theo khối lượng H p

< 5% và gốm rỗng khi H p

≥ 5% .

Theo công nghệ sản xuất: Vật liệu gốm được phân loại thành hai nhóm là gốm

tinh và gốm thô. Gốm tinh ứng với công nghệ sản xuất phức tạp đồng quá trình gia

công nguyên liệu gốm đạt tới hạt mịn. Những sản phẩm gốm thô có công nghệ sản

xuất khá đơn giản, quá trình gia công nguyên liệu không cần thiết đạt độ mịn cao và sự

đồng đều đảm bảo được yêu cầu ở một số sản phẩm cụ thể.

Theo phương pháp tạo hình: Có thể sử dụng đặc điểm trạng thái của phối liệu

làm nền hay biện pháp chính của công nghệ mà thường được gọi như phương pháp

đúc rót, phương pháp dẻo, ép bán khô, cán bán khô, tạo hình ở trạng thái nóng chảy.

Phương pháp đúc rót thường được sử dụng để sản xuất sứ vệ sinh, với độ ẩm

tạo hình của hồ phối liệu khoảng ( 28 ÷ 40)%

.

Phương pháp dẻo được sử dụng để sản xuất một số vật liệu như: Gạch xây đất

sét, ngói đất sét nung, ngói đất sét nung có tráng men, gạch lá dừa, gạch lát đất sét

nung, gạch trang trí đất sét nung, ống sành. Độ ẩm tạo hình dẻo của khối phối liệu dẻo

thường khoảng ( 18 ÷ 25)%

.

Phương pháp ép bán khô để sản xuất một số vật liệu như: Gạch ceramic, gạch

granít, ngói tráng men. Phương pháp cán bán khô được sử dụng để sản xuất gạch

ceramic, gạch granít. Độ ẩm tạo hình của bột phối liệu để ép và cán bán khô khoảng

- 32 -


( 5 ÷ 7)%

.

Phương pháp tạo hình ở trạng thái nóng chảy sử dụng để sản xuất vật liệu trong

xây dựng như sản phẩm sỏi keramzit.

3.2. Nguyên liệu sản xuất

3.2.1. Đất sét

Thành phần chính của đất sét là các khoáng alumosilicat ngậm nước

( nAl O

3.mSiO2.pH 2O)

caolinit ( 2SiO2 .Al2O 3.2H2O)

và môntmôrilônit, ( 4SiO .Al2O 3.nH2O)

chứa khoáng halosit ( .Al O .4H O)

2

. Trong đó có hai khoáng vật chính quan trọng là khoáng

2

, đôi khi còn

2SiO

2 2 3 2

. Ngoài ra trong đất sét còn chứa các tạp chất

vô cơ và hữu cơ. Các tạp chất vô cơ không có lợi cho quá trình sản xuất như khoáng

mica, các khoáng cacbonat. Tùy theo loại hình sản phẩm mà các hợp chất chứa sắt đi

kèm là ( Fe ( OH)

, Fe O , ), cát thạch anh ( SiO )

3

FeS

2

3

2

2

, các khoáng vật của đá thiên

nhiên như fenspat, than bùn, bitum mà được xem là tạp chất có hại hoặc không. Đất sét

có màu sắc rất khác nhau, từ màu trắng, màu đỏ, màu nâu, màu xám đến xám đen.

Thành phần khoáng chính và màu sắc sau khi nung của đất sét ảnh hưởng đến

phạm vi sử dụng. Khi trong đất sét có thành phần caolinit là chủ yếu thì thường được

gọi là caolanh và khoáng vật này có khả năng chịu lửa tốt do chứa hàm lượng ôxit

nhôm cao. Trong đất sét có thành phần môntmôrilônit là chủ yếu thì thường được gọi

là đất sét bentônit. Khoáng vật môntmôrilônit cho đất sét có độ dẻo cao có lợi trong

khi tạo hình, nhưng cũng gây ra độ co sấy và nung của sản phẩm lớn do ngậm nhiều

nước.

Đất sét để sản xuất gốm sứ xây dựng thường được quan tâm tới nhiều yếu tố.

Màu sắc trước và sau khi nung cũng như các loại tạp chất của đất sét, thành phần hóa

học, lượng mất khi nung, thành phần khoáng vật, tính dẻo, khoảng nhiệt độ kết khối

của đất sét và của phối liệu, độ co của đất sét và của phối liệu do sự giảm thể tích trong

quá trình sản xuất. Trong đó độ co có vai trò quan trọng trong việc chọn kích thước

khuôn khi tạo hình và để kiểm tra sự thay đổi các yếu tố công nghệ, các yếu tố thay

đổi từ nguyên liệu sản xuất.

3.2.2. Phụ gia

Phụ gia hạ nhiệt độ nung: Phụ gia hạ nhiệt độ nung còn được gọi là chất trợ

dung, có tác dụng cải thiện quá trình gia công nhiệt sản phẩm. Phụ gia trợ dung có tác

dụng hạ thấp nhiệt độ kết khối, làm tăng cường độ và độ đặc của sản phẩm. Phụ gia trợ

dung gồm những khoáng có nhiệt độ nóng chảy thấp hoặc có khả năng tác dụng với

thành phần phối liệu để tạo ra những chất có độ nóng chảy thấp như fenspat, pecmatit,

- 33 -


sienit, canxit, đôlômit.

Phụ gia tăng dẻo: Sử dụng đất sét có độ dẻo cao, đất bentônit, cũng như các loại

phụ gia hoạt động bề mặt khác đóng vai trò là phụ gia tăng dẻo cho đất sét. Có tác

dụng tăng khả năng tạo hình mà không cần tăng độ ẩm của phối liệu, từ đó giảm được

năng lượng sử dụng phơi, sấy, nung, đồng thời tăng khối lượng thể tích của phối liệu.

Phụ gia cháy: Mùn cưa, phoi bào, thải phẩm của quá trình làm giàu than đá, tro

bay nhiệt điện, bã giấy, trấu, bột than đá. Phụ gia này có tác dụng cung cấp hoặc bổ

sung năng lượng nhiệt trong quá trình nung, cũng có khả năng tăng độ rỗng cho sản

phẩm như gạch xây.

Phụ gia gầy: Vật liệu gầy được pha trộn vào đất sét nhằm giảm độ dẻo, giảm độ

co khi phơi sấy nung. Vật liệu gầy thường dùng cỡ hạt khoảng 0,14 ÷ 2mm là bột sa

mốt nghiền mịn, đất sét nung non nghiền mịn, tro đáy nhiệt điện nghiền mịn, xỉ lò cao

nghiền mịn, cát, tro bay nhiệt điện, bột than đá.

Phụ gia công nghệ: Phụ gia thường được sử dụng trong một số công đoạn của

công nghệ sản xuất nhằm đảm bảo quá trình sản xuất được hoặc nâng cao năng suất và

chất lượng sản phẩm.

3.2.3. Men

Men là lớp thủy tinh mỏng có chiều dày 0,1 ÷ 0,3mm được phủ lên bề mặt sản

phẩm gốm, sau khi nung có khả năng bám dính tốt với sản phẩm. Thành phần nguyên

liệu chính của men là cát thạch anh, cao lanh, fenspat, muối của kim loại kiềm và kiềm

thổ, ôxit chì, ôxit boric, borac ( B O.10H O)

Na

2

2

2

.

Men cho vật liệu gốm rất đa dạng: Có loại men màu, men không màu, men

trong, men đục, men bóng, men không bóng, có loại dùng cho đồ sứ, có loại dùng cho

sản phẩm sành, có loại men trang trí.

Vì vậy việc chế tạo men rất phức tạp, tùy loại hình sản phẩm và công nghệ sản

xuất và đặc điểm hay tác dụng khi sử dụng như chống xâm thực, chống thấm, chống

cháy, chống mài mòn, để trang trí kết hợp với khả năng chịu lực của sản phẩm.

3.3. Sơ bộ quá trình sản xuất gạch ngói

3.3.1. Sơ bộ quá trình sản xuất gạch

Quá trình sản xuất gạch xây gồm 5 giai đoạn chính: Khai thác nguyên liệu,

chuẩn bị phối liệu, tạo hình sản phẩm, sấy gạch mộc, nung gạch.

Nguyên liệu khai thác chủ yếu là đất sét, phạm vi được phép khai thác còn gọi

là mỏ sét. Khu vực khai thác thường được quy hoạch nhằm đảm bảo sự đồng đều về

thành phần hóa và thành phần khoáng để kiểm soát chất lượng sản phẩm được tốt hơn,

cũng như các biện pháp tái sinh môi trường sau khi sử dụng. Đất sét khai thác được

- 34 -


đồng nhất chất lượng hay dự trữ ở kho bãi thường không có mái che. Hỗn hợp đất sét

sau khi đạt độ ẩm nhất định được máy ủi đẩy vào kho chứa có mái che để phục vụ cho

công đoạn chuẩn bị phối liệu tiếp theo.

Chuẩn bị phối liệu đồng đều sẽ làm tăng tính dẻo cùng với làm cho độ co ngót,

màu sắc và các tính chất cơ lý khác của sản phẩm đồng đều, chất lượng sản phẩm tăng.

Chuẩn bị phối liệu có thể sử dụng những thiết bị khác nhau bằng cách thức như cắt

thái, cán thô, cán mịn, nhào trộn. Trong quá trình nhào luyện phối liệu trước khi ép

được điều chỉnh đạt độ dẻo thích hợp có đặc trưng là độ ẩm tạo hình.

Tùy theo phương pháp tạo hình gạch như ép bột phối liệu hoặc ép đùn từ khối

phối liệu dẻo. Sản phẩm gạch mộc được tạo hình có độ ẩm phụ thuộc vào tính dẻo của

phối liệu kết hợp với sử dụng công nghệ sản xuất phù hợp. Trong phương pháp đùn

dẻo với áp lực khoảng 30 daN

2

cm

liệu tạo hình thích hợp thường từ (18 ÷ 25)%.

bằng máy lento có hút chân không thì độ ẩm phối

Sấy gạch mộc nhằm mục đích hạ thấp độ ẩm của gạch đến giới hạn cần thiết và

tạo cho gạch mộc có cường độ ban đầu để xếp vào thiết bị nung mà không bị cong

vênh và nứt nẻ sản phẩm. Tùy theo môi trường sản xuất, kích thước hình dáng cụ thể

của sản phẩm mà quy trình và công nghệ sấy cũng khác nhau. Thường sử dụng khí thải

của quá trình nung kết hợp với không khí để sấy cưỡng bức hoặc để gạch khô tự nhiên

trước đó nhằm tiết kiệm năng lượng. Lò sấy tuynen làm việc liên tục có thời gian sấy

từ (15 ÷ 40) giờ, dễ cơ gới hóa, chất lượng ổn định, phù hợp cho quá trình nung tiếp

theo.

Nung gạch là công đoạn quan trọng nhất, chất lượng chủ yếu của gạch chủ yếu

được giải quyết ở giai đoạn này. Khi sản xuất bằng lò tuynen phải có chế độ nhiệt hợp

lý, nhiệt độ kết khối hợp lý khoảng (1000 ÷ 1050) o

C

với thời gian hằng nhiệt có thể

đến 8 giờ. Nhiệt độ làm nguội chậm để tránh sự biến đổi đột ngột thù hình của ôxit

silic gây nứt vỡ sản phẩm trên cơ sở lý thuyết là 573 o

C . Gạch ra lò tuynen ở nhiệt độ

dưới 60 o

C và lượng phế phẩm có thể chiếm tới 10%. Ưu điểm của lò tuynen nung

gạch xây là dễ dàng cơ gới hóa, sử dụng nhiều loại nhiên liệu rắn hoặc lỏng, hoặc kết

hợp với các sản phẩm khác như ngói không tráng men.

3.3.2. Sơ bộ quá trình xuất ngói

Các công đoạn chính trong công nghệ sản xuất ngói gồm: Khai thác nguyên

liệu, chuẩn bị phối liệu, tạo hình sản phẩm, sấy, có thể tráng men, nung.

Kỹ thuật sản xuất ngói cũng gần giống như sản xuất gạch, nhưng do ngói có

hình dạng phức tạp, mỏng, yêu cầu không nứt, không sứt mẻ, ít cong vênh, tính chống

thấm nước đạt yêu cầu, nên khi sản xuất có yêu cầu khác với gạch. Ngói khi sản xuất

theo phương pháp dẻo và yêu cầu kỹ thuật của các công đoạn đều cao hơn gạch.

- 35 -


Đất sét để sản xuất ngói là đất sét dễ chảy, không được chứa tạp chất cacbonat.

Trong sản xuất ngói có thể dùng (15 ÷ 20)% phụ gia samốt.

Ngói có hình dạng phức tạp, nên trước khi tạo hình phải tạo ra những viên galet

trên máy ép lento, rồi ủ để độ ẩm đồng đều. Sau đó mới ép dẻo thành viên ngói mộc từ

những viên galet đã ủ ở độ ẩm tạo hình khoảng (12 ÷ 15)%. Khi gia công phối liệu

dùng phương pháp dẻo ngói được gia công kĩ hơn, độ ẩm đồng đều hơn gạch. Ngoài

công nghệ tạo hình theo phương pháp dẻo ngói còn được tạo hình bằng công nghệ ép

bán khô, và hình dạng đơn giản hơn.

Để tránh nứt nẻ cho sản phẩm, ngói được sấy theo chế độ sấy phù hợp từng

công nghệ. Sau khi sấy ngói có thể được tưới, tráng hay phun men bề mặt trên.

Khi sử dụng bao nung, thì tốc độ tăng nhiệt chậm, nung lâu hơn, và làm nguội

chậm. Nhiệt độ nung lớn nhất của ngói phụ thuộc vào loại men và chất lượng của

xương ngói. Đối với loại không tráng men tạo hình bằng phương pháp dẻo nhiệt độ

nung giống như gạch xây là (1000 ÷ 1050) o

C . Nhiên liệu sử dụng ở dạng rắn, lỏng,

khí phù hợp cho những loại sản phẩm.

3.3.3. Sơ bộ quá trình sản xuất ceramic

Các công đoạn chính trong công nghệ sản xuất ceramic gồm: Chuẩn bị nguyên

liệu, nghiền ướt, sấy phun, tạo hình, sấy, tráng men, in hoa văn, nung.

Nguyên vật liệu chính để sản xuất gạch ceramic là đất sét trắng nhưng thường

là loại có độ trắng thấp, cao lanh, penspat, thạch anh. Hỗn hợp nguyên vật liệu được

nghiền ướt trong máy nghiền bi khoảng (10 ÷ 12) giờ, thường sử dụng đá cuội làm bi

nghiền. Khi qua máy nghiền bi thu được hồ phối liệu, độ ẩm của hồ phối liệu khoảng

(32 ÷ 35)%, hồ có màu nâu hồng. Công đoạn nghiền ướt phải đảm bảo độ mịn, tỉ

trọng, độ nhớt cần thiết của hồ phối liệu. Hồ phối liệu được tạo thành bột qua tháp sấy

phun, bột phối liệu có độ ẩm có độ ẩm khoảng (5 ÷ 7)% và thành phần hạt phù hợp.

Bộ phối liệu được ủ để đồng nhất độ ẩm chuẩn bị cho công đoạn ép. Bột được đưa vào

khuôn máy ép và tạo hình với áp lực (300 ÷ 380) daN

2

cm

, là phương pháp tạo hình

ép bán khô. Gạch mộc sau khi tạo hình đạt cường độ uốn (0,3 ÷ 0,5) daN

2

cm

, sau đó

được sấy và tráng men, in hoa văn, nung gạch ở nhiệt độ cao nhất từ (1150 ÷1185) o C ,

và được phân loại sản phẩm.

3.3.4. Sơ bộ quá trình sản xuất granít

Các công đoạn chính trong công nghệ sản xuất granít gồm: Chuẩn bị nguyên

vật liệu, nghiền ướt, sấy phun, tạo hình, sấy, có thể tráng men trong, nung, mài bóng.

Nguyên vật liệu chính để sản xuất gạch granít là đất sét trắng, cao lanh, penspat,

- 36 -


thạch anh. Hỗn hợp nguyên vật liệu được nghiền ướt trong máy nghiền bi với bi

nghiền và lớp lót bên trong máy có chất liệu là sứ trắng để không làm giảm độ trắng

của hồ. Khi qua máy nghiền bi thu được hồ lỏng phối liệu, hồ lỏng có màu trắng đục.

Hồ lỏng có thể phối trộn với chất tạo màu. Hồ lỏng hoặc hồ màu khi qua tháp sấy phun

thu được bột với thành phần hạt phù hợp, bột phối liệu này có độ ẩm khoảng (5 ÷ 7)%,

bột màu hoặc hạt màu làm phong phú sản phẩm. Phối liệu được đưa vào khuôn máy ép

và tạo hình với áp lực (380 ÷ 400) daN

2

cm

. Với phương pháp tạo hình ép bán khô

hoặc phương pháp cán bán khô để tạo hình cho những loại sản phẩm kích thước lớn.

Viên gạch mộc sau khi sấy đạt cường độ uốn (9 ÷ 13) daN

2

cm

nhất từ (1200 ÷ 1220) o

C , gạch thường được mài bóng bề mặt và vát cạnh.

. Nung ở nhiệt độ cao

3.3.5. Sơ bộ quá trình sản xuất sứ

Các công đoạn chính trong công nghệ sản xuất sứ gồm: Gia công và chuẩn bị

phối liệu, tạo hình, sấy, tráng men, nung.

Công đoạn gia công và chuẩn bị phối liệu gồm: Làm giàu và tuyển chọn nguyên

liệu, gia công thô, gia công trung bình, gia công tinh như nghiền mịn mà nguyên phối

2

liệu được kiểm tra qua sàng 63µm, tức qua hết sàng 10000 lỗ/ cm , trong đó cỡ hạt từ

(10 ÷20)µm phải chiếm số đa.

Chuẩn bị phối liệu theo yêu cầu từng loại sản phẩm phù hợp với các phương

pháp tạo hình khác nhau. Chuẩn bị phối liệu phải chính xác về thành phần hóa, độ

đồng nhất cao về thành phần hóa, thành phần khoáng, thành phần hạt, lượng nước tạo

hình, chất điện giải hay các loại phụ gia cho phối liệu phù hợp với công nghệ sản xuất

nhằm đảm bảo đúng tính chất mong muốn của sản phẩm sau khi nung.

Mục đích của khâu tạo hình cũng như yêu cầu cơ bản của nó là thỏa mãn các

chỉ tiêu về kích thước, hình dạng hình học, độ đồng nhất của sản phẩm. Các cách tạo

hình khá đa dạng nhưng phổ biến cho sản phẩm sứ là phương pháp đúc rót với hai

phương thức hồ đầy và hồ thừa, cho phép tạo ra hình dáng phức tạp nhờ vào loại

khuôn định hình.

Để việc tháo khuôn, sửa mộc, vận chuyển, tráng men, thì phải sấy gốm mộc.

Sản phẩm được tráng men bằng cách phun, nhúng, tưới lên bề mặt đảm bảo chiều dày.

Nung sản phẩm khâu quan trọng nhất trong kỹ thuật sản xuất sứ, công đoạn

nung ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và ảnh hưởng đến giá thành. Đối với sứ

mềm châu Á nhiệt độ nung cao nhất từ (1280 ÷ 1300) o C .

3.4. Các sản phẩm gốm xây dựng

3.4.1. Gạch đặc

- 37 -


Gạch đặc có kích thước: dài×rộng×dày = 220×105×60 hay loại GĐ 60 và loại

190×90×45 hay loại GĐ 45. Mác của gạch đặc: M50, M75, M100, M125, M150,

5

2

M200 đơn vị là 10 × N m hay

2

da N cm .

Ký hiệu loại gạch đặc có chiều dày 60, mác M100 theo TCVN 1451:1998 là

GĐ 60 - M100. TCVN 1451:1998.

÷ 2700)

3

Gạch đặc có khối lượng thể tích (1600 ÷ 1900) kg m , khối lượng riêng (2500

3

o

kg m , hệ số dẫn nhiệt λ ( 0,5 ÷ 0,8) kcal ( m. C.h)

độ hút nước của gạch đặc không lớn hơn 16%.

= . Theo TCVN 1451:1998,

Về yêu cầu về tính năng cơ lý thì cường độ nén, uốn của gạch đặc theo từng

mác không nhỏ hơn bảng 3.1 quy định.

Bảng 3.1. Cường độ nén và uốn gạch đặc đất sét nung

Mác gạch

5

2

5

Cường độ nén, 10 × N m Cường độ uốn, 10 × N m

Trung bình

cho 5 mẫu thử

Nhỏ nhất cho

1 mẫu thử

Trung bình

cho 5 mẫu thử

Nhỏ nhất cho

2

1 mẫu thử

M200 200 150 34 17

M150 150 125 28 14

M125 125 100 25 12

M100 100 75 22 11

M75 75 50 18 9

M50 50 35 16 8

Ngoài ra còn các yêu cầu khác về đặc điểm hình dáng. Gạch đất sét nung có

dạng hình hộp chữ nhật với các mặt bằng phẳng, trên mặt của viên gạch có thể có rãnh

hoặc gợn khía. Cạnh viên gạch có thể lượn tròn với bán kính không lớn hơn 5mm, theo

mặt cắt vuông góc với phương đùn ép. Sai lệch kích thước của viên gạch không vượt

quá quy định sau: Chiều dài ± 6mm, chiều rộng ± 4mm, chiều dày ± (2 ÷ 3)mm. Loại

khuyết tật là độ cong trên mặt đáy, trên mặt cạnh, không lớn hơn 4mm. Số vết nứt

xuyên suốt chiều dày, kéo sang chiều rộng không quá 20mm không lớn hơn 1. Số vết

sứt cạnh, sứt góc sâu từ 5mm đến 10mm, chiều dài theo cạnh từ 10mm đến 15mm,

không lớn hơn 2. Số vết tróc do vôi trên bề mặt viên gạch có kích thước trung bình từ

5mm đến 10mm, không quá 3 vết.

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng gạch xây xác định theo TCVN 6355:2009.

3.4.2. Gạch rỗng

Gạch rỗng đất sét nung có các loại kích thước:

Gạch rỗng 60 có kích thước: dài×rộng×dày = 220×105×60;

Gạch rỗng 80 có kích thước: dài×rộng×dày = 180×80×80;

- 38 -


Gạch rỗng 105 có kích thước: dài×rộng×dày = 220×105×105;

Gạch rỗng 105 có kích thước: dài×rộng×dày = 220×150×105.

Hình 3.1. Gạch rỗng 2 lỗ, gạch rỗng 4 lỗ và gạch rỗng 6 lỗ

Mác của gạch rỗng: M35, M50, M75, M100, M125.

Ký hiệu loại gạch rỗng có 4 lỗ chữ nhật, chiều dày 105mm, độ rỗng 40%, mác

M50 theo TCVN 1450:2009 là GR105 - 4CN - 40 - M50.TCVN 1450:2009.

Bảng 3.2. Cường độ nén và uốn gạch rỗng đất sét nung

Mác gạch

Cường độ nén, MPa

Trung bình

cho 5 mẫu thử

Nhỏ nhất cho

1 mẫu thử

Cường độ uốn, MPa

Trung bình

cho 5 mẫu thử

Nhỏ nhất cho

1 mẫu thử

M125 12,5 10,0 1,8 0,9

M100 10,0 7,5 1,6 0,8

M75 7,5 5,0 1,4 0,7

M50 5,0 3,5 1,4 0,7

M35 3,5 2,5 - -

÷ 2700) kg

3

Gạch rỗng có khối lượng thể tích nhỏ hơn 1600 kg m , khối lượng riêng (2500

3

m

. Theo TCVN 1450:2009 độ hút nước của gạch rỗng không lớn hơn

16%. Về yêu cầu về tính năng cơ lý thì cường độ nén, uốn của gạch rỗng theo từng

mác không nhỏ hơn bảng 3.2 quy định.

Ngoài ra còn các yêu cầu khác về đặc điểm hình dáng. Gạch đất sét nung có

dạng hình hộp chữ nhật với các mặt bằng phẳng, trên mặt của viên gạch có thể có rãnh

hoặc gợn khía. Cạnh viên gạch có thể lượn tròn với bán kính không lớn hơn 5mm, theo

mặt cắt vuông góc với phương đùn ép. Sai lệch kích thước của viên gạch không vượt

quá quy định sau: Chiều dài ± 6mm, chiều rộng ± 4mm, chiều dày ± 3mm. Chiều dày

thành ngoài lỗ rỗng, không nhỏ hơn 10mm. Chiều dày vách ngăn giữa các lỗ rỗng,

không nhỏ hơn 8mm. Loại khuyết tật là độ cong trên bề mặt viên gạch, không lớn hơn

5mm. Số vết nứt theo chiều dày và chiều rộng không quá 60mm, không lớn hơn 1. Số

vết sứt cạnh, sứt góc sâu từ 5mm đến 10mm, kéo dài theo cạnh từ 10mm đến 15mm,

không lớn hơn 2. Số vết tróc do vôi trên bề mặt viên gạch có kích thước trung bình từ

5mm đến 10mm, không quá 3 vết.

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng gạch xây xác định theo TCVN 6355:2009.

- 39 -


3.4.3. Ngói lợp

3.4.3.1. Ngói đất sét nung

Theo TCVN 1452:1995, các loại ngói lợp và ngói úp, được tạo hình từ đất sét

có pha hoặc không pha phụ gia, theo TCVN 4353:1986, được nung chín ở nhiệt độ

thích hợp. Theo TCVN 1452:2004, ngói có kích thước như bảng 3.3.

Hình 3.2. Ngói lợp có rãnh và hai loại ngói úp

Bảng 3.3. Quy định kiểu và kích thước cơ bản của ngói đất sét nung

Kiểu ngói

Ngói lợp

Ngói úp

Kích thước đủ, mm

Kích thước có ích, mm

Chiều dài a Chiều rộng b Chiều dài a Chiều rộng b

340 205 250 180

335 210 260 170

360 - 333 150

450 - 425 200

Bảng 3.4. Quy định các tật ngoại quan của ngói đất sét nung

STT Dạng khuyết tật Mức

1

2

3

Sai lệch kích thước theo chiều dài và chiều rộng viên

ngói, %, không lớn hơn

Độ cong vênh bề mặt và cạnh viên ngói, %, không lớn

hơn

Các vết vỡ, dập gờ hoặc mấu có khích thước:

+ lớn hơn 1 3 chiều cao gờ, mấu,

+ nhỏ hơn 1 3 chiều cao gờ, mấu.

± 2

± 2

Không cho phép

1 vết

4

Vết nứt:

+ có chiều sâu lớn hơn 3mm, chiều dài nhỏ hơn 20mm,

+ có chiều sâu lớn hơn 3mm, chiều dài nhỏ hơn 20mm,

không nhiều hơn

Không cho phép

1 vết

5 Vết nổ vôi trên bề mặt Không cho phép

Ngói trong cùng một lô phải có màu sắc đồng đều, khi dùng búa kim loại gõ

- 40 -


nhẹ có tiếng kêu trong và chắc. Các khuyết tật ngoại quan cho phép không vượt quá

quy định ở bảng 3.4.

Các chỉ tiêu cơ lý của ngói quy định bảng 3.5.

Khi lưu kho ngói phải được xếp ngay ngắn và nghiêng theo chiều dài thành

từng chồng, mỗi chồng ngói không xếp quá 7 hàng. Khi vận chuyển ngói được xếp

ngay ngắn sát vào nhau và được lèn chặt bằng vật liệu mềm.

Bảng 3.5. Quy định chỉ tiêu cơ lý của ngói đất sét nung

STT Tên chỉ tiêu Mức

1 Độ hút nước, %, không lớn hơn 14

2

3

Tải trọng uốn gãy đối với ngói lợp, theo chiều rộng viên

ngói,

N cm , không nhỏ hơn

Khối lượng 1 m 2 ngói ở trạng thái bão hòa nước, kg,

không lớn hơn

4 Thời gian xuyên nước, giờ, không nhỏ hơn 2

5 Độ bền băng giá khi thử theo Phụ lục A Đạt yêu cầu

CHÚ THÍCH: Chỉ tiêu độ bền băng giá quy định khi theo yêu cầu

35

55

3.4.3.2. Ngói tráng men

Theo TCVN 7195:2002, ngói đất sét nung có tráng men để làm vật liệu lợp và

2

2

ốp. Loại ngói này có các kiểu và tên gọi như ngói 28 viên/ m , ngói 22 viên/ m , ngói

mũi hài, ngói vẩy cá, ngói mắt rồng, ngói con sò, ngói chữ S có diềm, ngói úp nóc. Sản

phẩm loại này chủ yếu được tạo hình theo phương pháp dẻo.

Hình 3.3. Một số loại ngói đất sét nung có tráng men

- 41 -


Ngói trong cùng một lô phải có màu sắc đồng đều, bề mặt men phải bóng, láng

đều, khi gõ nhẹ có tiếng kêu trong thanh. Sai số kích thước theo chiều dài và chiều

rộng viên ngói không lớn hơn ±2%, theo chiều dày không lớn hơn ±10%. Khuyết tật

ngoại quan của ngói mức cho phép. Các chỉ tiêu cơ lý hóa của ngói quy định bảng 3.6.

STT

Bảng 3.6. Quy định chỉ tiêu cơ lý hóa của ngói đất sét nung tráng men

Tên chỉ tiêu

Ngói lợp

Mức

Ngói ốp

1 Độ hút nước, % , không lớn hơn 12 12

2

3

Tải trọng uốn gãy theo chiều rộng viên ngói,

N cm , không nhỏ hơn

Khối lượng 1 m 2

ngói ở trạng thái bão hòa nước,

kg, không lớn hơn

35 -

55 -

4 Độ rạn men sau 1 chu kỳ thử Không rạn Không rạn

5 Độ bền hóa của men, loại, không thấp hơn A A

Theo TCVN 9133:2011, ngói gốm tráng men được sản xuất bằng công nghệ ép

bán khô, sử dụng trong các công trình xây dựng, kiểu và kích thước theo bảng 3.7.

Bảng 3.7. Quy định kiểu và kích thước của ngói gốm tráng men

Kích thước danh nghĩa, mm

Kích thước hữu ích, mm

Chiều dài, a Chiều rộng, b Chiều dài, a Chiều rộng, b

305 305 235 265

400 300 350 250

420 330 370 280

420 350 370 300

Ngói gốm tráng men trong cùng một lô phải có màu sắc đồng đều, bề mặt men

phải bóng, láng đều. Khuyết tật ngoại quan của ngói gốm tráng men quy định theo

bảng 3.8.

Bảng 3.8. Quy định khuyết tật ngoại quan của ngói gốm tráng men

STT Dạng khuyết tật Mức

1

Nứt, rạn, vết trầy xước trên mặt men và thiếu men

Các vết vỡ, dập gờ hoặc mấu và vết nứt

Không

cho phép

2 Vết cộm trên men, đường kính nhỏ hơn 2mm, vết, không lớn hơn 2

3 Bọt men đường kính 1mm, vết, không lớn hơn 2

4

Sai số kích thước theo chiều dài và chiều rộng của viên ngói so

với kích thước danh nghĩa, %, không lớn hơn

5 Độ cong vênh bề mặt và cạnh viên ngói, mm, không lớn hơn ±3

Các chỉ tiêu cơ lý hóa của ngói gốm tráng men quy định bảng 3.9.

±1,5

- 42 -


Bảng 3.9. Quy định các chỉ tiêu cơ lý hóa của ngói gốm tráng men

STT Tên chỉ tiêu Mức

1 Độ hút nước, % , không lớn hơn ≤ 6 6 ÷ 1 0

2 Tải trọng uốn gãy theo chiều rộng viên ngói, N cm , không

nhỏ hơn

3 Độ bền sốc nhiệt, tính theo chu kỳ thử từ nhiệt độ phòng thí

nghiệm đến 145 o

C , chu kỳ, không nhỏ hơn

200 100

4 Độ rạn men, tính theo sự xuất hiện vết rạn sau quá trình thử Không rạn

5 Độ bền băng giá, tính theo chu kỳ thử giữa nhiệt độ +5 o

C

-5 o

C , chu kỳ, không nhỏ hơn

6 Độ bền hóa của men (độ chịu axit)

10

100

Không có thay

đổi trông thấy

3.4.4. Sản phẩm keramzit

Keramzit gồm những hạt tròn hay bầu dục được sản xuất bằng cách nung phồng

đất sét dễ chảy đồng nhất về thành phần và tính chất, có độ phân tán cao.

Bảng 3.10. Sự tương ứng mác theo độ bền trong xi lanh và mác theo khối

lượng thể tích

Mác theo khối lượng thể

tích vun đống

Khối lượng thể tích

3

vun đống, ( kg m )

Mác theo độ bền trong xi

lanh, không thấp hơn

250 Đến 250 M15

300 Lớn hơn 250 đến 300 M25

350 Lớn hơn 300 đến 350 M35

400 Lớn hơn 350 đến 400 M50

450 Lớn hơn 400 đến 450 M75

500 Lớn hơn 450 đến 500 M100

550 Lớn hơn 500 đến 550 -

600 Lớn hơn 550 đến 600 M125

650 Lớn hơn 600 đến 650 -

700 Lớn hơn 650 đến 700 M150

800 Lớn hơn 700 đến 800 M200

900 Lớn hơn 800 đến 900 -

1000 Lớn hơn 900 đến 1000 -

Thành phần hóa học của đất sét để sản xuất keramzit: Al2 O3

= ( 15 ÷ 22)%

, và

SiO 2

= ( 50 ÷ 60)%

, Fe2 O3

= ( 6 ÷ 12)%

, MgO + CaO = ( 3÷ 6)%

, R 2

O = ( 1,5 ÷ 3)%

, tạp

- 43 -


chất hữu cơ ( 1÷ 3)%

. Trong đó Fe 2O3

quyết định độ nở phồng của keramzit, tạp chất

hữu cơ và các loại muối tan cùng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo rỗng.

Keramzit được dùng làm cốt liệu nhẹ cho bê tông nhẹ. Theo TCVN 6220:1997,

sản phẩm keramzit có hai loại cát và sỏi. Cát với kích thước hạt nhỏ từ 0,15 ÷ 5mm,

ρ =

cát keramzit có khối lượng thể tích vun đống ( )

3

v

500 ÷1000

hoặc sỏi dăm keramzit có các cỡ hạt: (5 ÷ 10)mm, (10 ÷ 20)mm, (20 ÷ 40)mm.

kg

m

. Sỏi keramzit

Đặc điểm cơ bản của sỏi keramzit là lỗ rỗng kín. Mặc dù sỏi keramzit khối

ρ =

lượng thể tích vun đống nhỏ ( )

3

v

250 ÷ 600

kg

m

, độ rỗng lớn, nhưng vẫn có

cường độ cao, độ hút nước nhỏ. Mác của sỏi keramzit xác định theo khối lượng thể

3

tích ( m )

kg và mác theo độ bền trong xi lanh, theo bảng 3.10.

3.4.5. Một số sản phẩm khác tạo hình bằng phương pháp dẻo

3.4.5.1. Gạch lát lá dừa

Gạch lát lá dừa là loại gạch được sản xuất từ đất sét có phụ gia hay không có

phụ gia, tạo hình bằng phương pháp dẻo, được nung chín. Gạch lát lá dừa được sử

dụng để lát vỉa hè, lối đi các vườn hoa, lối ra vào, sân bãi trong các công trình dân

dụng.

Theo TCXD 85:1981, gạch có kích thước 200×100×35, sai lệch cho phép của

kích thước không được vượt quá: Theo chiều dài ±4mm, theo chiều rộng ±3mm, theo

chiều dày ±2mm. Gạch phải nung chín đều, không phân lớp, không phồng rộp, màu

sắc viên gạch trong cùng một lô phải đồng đều, không được có vết hoen ố ở mặt có

rãnh, khi dùng búa gõ nhẹ gạch phải có tiếng kêu trong và chắc. Gạch lát lá dừa được

chia làm 3 loại theo bảng 3.11.

Bảng 3.11. Quy định các chỉ tiêu cơ lý của gạch lát lá dừa

STT Chỉ tiêu Loại I Loại II Loại III

1 Độ hút nước, %, không nhỏ hơn 1 7 10

2 Độ mài mòn, không lớn hơn,

3

g cm 0,1 0,2 0,4

Hình 3.4. Gạch lát lá dừa

3.4.5.2. Gạch lát đất sét nung

Gạch lát đất sét nung là loại gạch được sản xuất theo phương pháp dẻo bằng đất

- 44 -


sét có phụ gia hay không có phụ gia và được nung chín. Gạch lát đất sét nung dùng để

lát cho các công trình dân dụng.

Theo TCXD 90:1982, gạch có kích thước 200×200×15, sai lệch cho phép của

kích thước không được vượt quá: Theo chiều dài ±5mm, theo chiều rộng ±5mm, theo

chiều dày ±2mm. Gạch phải có bề mặt nhẵn, phẳng, đúng hình vuông. Âm thanh và

màu sắc gạch cùng lô phải đồng đều, không có những vết hoen ố, ám than, chất đen do

ôxit sắt trên bề mặt. Các chỉ tiêu về độ hút nước, độ mài mòn, cường độ nén phải phù

hợp theo bảng 3.12.

Bảng 3.12. Quy định các chỉ tiêu cơ lý của gạch lát đất sét nung

STT Chỉ tiêu Loại 1 Loại 2

1 Độ hút nước, % Không lớn hơn 3 Không lớn hơn 12

2 Độ mài mòn,

3 Cường độ nén,

3

g cm Không lớn hơn 0,2 Không lớn hơn 0,4

2

N m Không nhỏ hơn 200× 10 5

Không nhỏ hơn 150× 10

5

3.4.5.3. Gạch trang trí đất sét nung

Gạch trang trí đất sét nung là loại gạch được sản xuất từ đất sét có phụ gia hay

không có phụ gia, tạo hình bằng phương pháp dẻo và được nung chín. Gạch trang trí

đất sét nung được dùng để xây các mảng tường có tính chất làm vách ngăn, thông gió,

trang trí, không có tính chất chịu lực.

Hình 3.5. Gạch trang trí đất sét nung loại hoa mai và loại hoa thị

Theo TCXD 111:1983, màu sắc gạch trang trí đất sét nung trong cùng một lô

phải đồng đều, bề mặt không được có vết bẩn hoặc hoen ố. Mặt phô của gạch phải

đảm bảo phẳng nhẵn, mịn không có vết phồng rộp. Các cạnh góc của gạch phải đúng

nét hình hoa, không có ba via. Chiều dày thành ngoài của viên gạch không nhỏ hơn

15mm, chiều dày thành trong của viên gạch không nhỏ hơn 10mm. Độ hút nước của

gạch trang trí đất sét nung không lớn hơn 15%. Cường độ chịu nén phải đạt được quy

định phụ thuộc vào mỗi kiểu gạch, vào khoảng (40 ÷ 120) daN/ viên. Ví dụ như gạch

hoa mai, kích thước 200×200×60, cường độ là 40 daN/ viên; gạch hoa thị, kích thước

200×200×60, cường độ là 120 daN/ viên.

3.4.5.4. Sản phẩm ống sành thoát nước

Sản phẩm ống sành có cường độ cao, độ đặc lớn, cấu trúc hạt bé, chống mài

- 45 -


mòn tốt, chịu được tác dụng của axit. Ống sành được sử dụng nhiều trong xây dựng

công nghiệp, hóa học, nông nghiệp và các công trình khác.

Hình 3.6. Ống sành thoát nước

Theo TCVN 3786:1994, ống sành và phụ tùng được sản xuất từ đất sét dẻo chịu

lửa, dùng thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, có đường kính

từ (50 ÷ 350)mm, chiều dài (450 ÷ 500)mm.

Bảng 3.13. Quy định các chỉ tiêu của ống sành thoát nước và phụ tùng

Tên sản phẩm

Độ hút nước,

%

Độ chịu axit,

%

Áp lực,

Ống và phụ tùng ≤ 10 ≥ 90 ≥ 20

N

2

cm

Khuyết tật

ngoại quan

Không có vết

phồng, nổ vôi.

Yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm ống sành này có các chỉ tiêu được thể hiện như

bảng 3.13. Ở mặt ngoài đầu thân ống và mặt trong của miệng ống có rãnh xoắn. Mặt

trong và ngoài ống được phủ lớp men bóng bền hóa học. Ống sản xuất ra phải thẳng

suốt dọc thân ống, mặt đầu ống phải thẳng góc với trục của thân ống. Ống và phụ tùng

phải đảm bảo không rò rỉ, khi gõ nhẹ bằng búa thép phải có tiếng kêu trong và vang.

3.4.5.5. Gạch gốm ốp lát tạo hình bằng phương pháp đùn dẻo

Theo TCVN 7483:2005, tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa

theo TCVN 7132:2002 và:

Gạch chẻ: gạch được cắt chia tạm thời từ một viên mộc nguyên trong quá trình

tạo hình đùn dẻo và sau khi nung được tách thành hai hoặc nhiều viên.

Gạch đơn: gạch được tạo hình đùn dẻo thành từng băng (dải) và cắt rời thành

từng viên riêng biệt. Bề mặt sản phẩm có thể nhẵn, mài bóng hoặc trang trí hoa văn.

Hình 3.7. Hình dạng gạch chẻ và gạch đơn

- 46 -


Kích thước cơ bản của của sản phẩm gạch ốp lát tạo hình bằng phương pháp

đùn dẻo theo TCVN 7483:2005 được quy định ở bảng 3.14.

Bảng 3.14. Kích thước cơ bản của sản phẩm gạch ốp lát đùn dẻo

Hình vuông Hình chữ nhật

100×100 200×300

150×150 280×140

Kích thước cạnh bên danh nghĩa a×b, mm

200×200 260×130

250×250 250×125

300×300 220×110

400×400 200×100

- 200×50

Chiều dài danh nghĩa d, mm

Do nhà sản xuất quy định

CHÚ THÍCH: Có thể sản xuất các sản phẩm có kích thước khác theo yêu cầu của

khách hàng, những sai lệch kích thước theo Bảng 2.

Các chỉ tiêu cơ, lý, hóa của sản phẩm (gạch đơn và gạch chẻ) phải phù hợp với

quy định ở bảng 3.15.

Bảng 3.15. Các chỉ tiêu cơ, lý, hóa của gạch ốp lát đùn dẻo

Mức

Phương

pháp

STT Tên chỉ tiêu

thử,

AI AIa AIb AIII TCVN

6415:

2005

1 Độ hút nước, % khối lượng

Trung bình ≤ 0,3 3÷6 6÷10 > 10 Phần 3

Của từng mẫu, không lớn hơn 3,3 6,5 11 -

2 Độ bền uốn

Trung bình, không nhỏ hơn 23 20 17,5 8 Phần 4

Của từng mẫu, không nhỏ hơn 18 18 15 7

3 Độ chịu mài mòn

Độ chịu mài mòn sâu đối với gạch

không phủ men, tính bằng lượng vật

liệu bị hao hụt khi mài mòn, mm 3 ,

không lớn hơn

275 393 649 2365 Phần 6

- 47 -


4

Độ chịu mài mòn sâu đối với gạch

phủ men, tính theo giai đoạn mài

mòn bắt đầu xuất hiện khuyết tật,

(cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV, hoặc

cấp V)

Độ cứng vạch bề mặt, tính theo

thang Morh

Công

bố

của

nhà

sản

xuất

Công

bố

của

nhà

sản

xuất

Công

bố

của

nhà

sản

xuất

Công

bố của

nhà sản

Gạch phủ men, không nhỏ hơn 5 5 4 4

Gạch không phủ men, không nhỏ

hơn

5 Hệ số giãn nở nhiệt dài

Từ nhiệt độ phòng thí nghiệm đến

100 o C , −6 o

10 / C , không lớn hơn

6 Độ bền sốc nhiệt của gạch phủ men Đạt

xuất

6 6 5 4

Phần 7

Phần 18

10 10 10 10 Phần 8

yêu

cầu

7 Độ bền rạn men của gạch phủ Đạt

men 1)

yêu

cầu

Đạt

yêu

cầu

Đạt

yêu

cầu

Đạt

yêu

cầu

Đạt

yêu

cầu

Đạt

yêu

cầu

Đạt

yêu

cầu

Phần 9

Phần 11

8 Độ bền băng giá 2)

- - - - Phần 12

9 Hệ số ma sát của gạch lát nền 3)

- - - - Phần 17

10 Hệ số giãn nở ẩm, mm/m, không

lớn hơn

0,6 0,6 0,6 0,6 Phần 10

11 Độ bền va đập 3)

- - - - Phần 5

12

13

Khả năng tẩy màu bám bẩn

Gạch phủ men, không nhỏ hơn

Cấp 3 Cấp 3 Cấp 3 Cấp 3

Gạch không phủ men 3)

- - - -

Độ bền hóa 2 )

Bền đối với loại axit và kiềm nồng

độ thấp

Công

bố

của

nhà

sản

xuất

Công

bố

của

nhà

sản

xuất

Công

bố

của

nhà

sản

xuất

Công

bố của

nhà sản

xuất

Phần 14

Phần 13

- 48 -


Bền đối với các loại axit và kiềm

nồng độ cao

- - - -

Đối với các loại muối bể bơi và hóa

chất thông dụng

Gạch phủ men, mức, không thấp

hơn

Gạch không phủ men, mức, không

thấp hơn

GB GB GB GB

UB UB UB UB

14 Độ thôi chì và cadimi 3)

- - - - Phần 15

CHÚ THÍCH:

1) Trường hợp bề mặt men được trang trí bằng lớp men rạn có chủ ý của nhà sản xuất

thì không quy định độ bền rạn men.

2) Nếu màu sắc thay đổi nhỏ so với mẫu ban đầu thì không bị coi là ăn mòn hóa học.

3) Chỉ thử khi có yêu cầu.

3.4.6. Gạch gốm ốp lát tạo hình bằng phương pháp ép bán khô

3.4.6.1. Gạch ceramic

Gạch ốp lát ceramic là loại tạo hình bằng phương pháp ép bán khô, theo TCVN

7132:2002, gạch được phân loại theo độ hút nước thuộc các nhóm BI

b

,

BIII. Gạch ốp lát ceramic đã có các tiêu chuẩn như:

TCVN 6884:2001, nhóm

TCVN 6414:1998, nhóm

TCVN 7133:2002, nhóm

BI

b

, gạch có độ hút nước (0,5 ÷ 3)%;

BII

a

, gạch có độ hút nước (3 ÷ 6)%;

BII

b

, gạch độ hút nước (6 ÷ 10)%;

TCVN 7134:2002, nhóm BIII, gạch có độ hút nước > 10%.

BII

a

,

BII

b

,

Với loại sản phẩm có phủ men, có màu sắc hoa văn phong phú, có dạng hình

vuông hoặc chữ nhật. Gạch được sử dụng để ốp tường hoặc lát nền cho các công trình

dân dụng. Gạch gốm ốp lát ép bán khô các nhóm

BI

b

,

BII

a

,

định các chỉ tiêu cơ lý hóa theo TCVN 7745:2007 như ở bảng 3.16.

BII

b

, BIII, được quy

3.4.6.2. Gạch granít

Gạch granít là loại đồng chất, bề mặt được mài bóng hoặc có thể được phủ men

trong. Gạch ốp lát granít là loại tạo hình bằng phương pháp ép bán khô, theo TCVN

7132:2002, thuộc nhóm BI

a

, có độ hút nước < 0,5%, gạch ốp lát granít đã có tiêu

chuẩn TCVN 6883:2001.

Gạch granít được sử dụng để ốp tường hoặc lát nền cho các công trình dân

dụng. Gạch gốm ốp lát ép bán khô nhóm

BIa

được quy định các chỉ tiêu cơ lý hóa theo

- 49 -


TCVN 7745:2007 như ở bảng 3.16.

Bảng 3.16. Quy định các chỉ tiêu cơ lý hóa của gạch gốm ốp lát ép bán khô

STT Tên chỉ tiêu BI

a

1

2

3

4

Độ hút nước, %

BI

b

Mức

BII

a

BII

b

BIII

Trung bình ≤ 0,5 0,5÷3 3÷6 6÷10 > 10

Của từng mẫu, không lớn

hơn

Độ bền uốn

Trung bình, không nhỏ

hơn

Gạch có chiều dày ≤

7,5mm

Gạch có chiều dày >

7,5mm

Của từng mẫu, không nhỏ

hơn

Độ cứng vạch bề mặt, tính

theo thang Morh

Gạch phủ men, không nhỏ

hơn

Gạch không phủ men,

không nhỏ hơn

Độ chịu mài mòn

Độ chịu mài mòn sâu đối

với gạch không phủ men,

tính bằng thể tích vật liệu

bị hao hụt khi mài mòn,

mm 3 , không lớn hơn

Độ chịu mài mòn sâu đối

với gạch phủ men, tính

theo giai đoạn mài mòn

0,6 3,3 6,5 11 -

35 30 22 18 -

- - - - 15

- - - - 12

32 27 20 16 10

5 5 5 4 3

6 6 - - -

Phương

pháp

thử,

TCVN

6415:

2005

Phần 3

Phần 4

Phần 18

174 174 345 540 - Phần 6

I, II,

III, IV

I, II,

III, IV

I, II,

III, IV

I, II,

III, IV

I, II,

III, IV

Phần 7

- 50 -


5

6

7

8

9

10

11

12

bắt đầu xuất hiện khuyết

tật, cấp

Hệ số giãn nở nhiệt dài từ

nhiệt độ phòng thí nghiệm

đến 100 o

C , tính bằng

10

− 6 o

×

C

−1

, không lớn hơn

Độ bền nhiệt, tính theo số

chu kỳ thử từ nhiệt độ

phòng thí nghiệm đến

145 o

C , chu kỳ, không nhỏ

hơn

Độ bền rạn men 1 )

, tính

theo sự xuất hiện vết rạn

sau quá trình thử

Gạch phủ men

Độ bền băng giá, tính theo

chu kỳ thử giữa nhiệt độ

+5 o

C

và -5 o

C , chu kỳ,

không nhỏ hơn

Hệ số ma sát sau quá trình

thử

9 9 9 9 9 Phần 8

10 10 10 10 10 Phần 9

Không

rạn

Không

rạn

Không

rạn

Không

rạn

Không

rạn

Phần 11

100 100 100 100 100 Phần 12

Gạch lát nền - - - - - Phần 17

Hệ số giãn nở ẩm, mm/m,

không lớn hơn

Độ bền chống bám bẩn

Gạch phủ men, cấp, không

nhỏ hơn

- - - 0,6 0,6 Phần 10

3 3 3 3 3

Gạch không phủ men 2)

- - - - -

Phần 14

Độ bền va đập bằng cách

- - - - - Phần 5

đo hệ số phản hồi 2)

13 Sự khác biệt nhỏ về màu 2)

- - - - - Phần 16

14

Độ bền hóa 3 )

Đối với các loại axit và

- - - - -

kiềm nồng độ thấp 2)

Đối với các loại axit và

- - - - -

Phần 13

- 51 -


kiềm nồng độ cao 2)

Đối với các loại muối bể

bơi và hóa chất thông dụng

Gạch phủ men, mức,

không thấp hơn

Gạch không phủ men,

mức, không thấp hơn

GB GB GB GB GB

UB UB UB UB -

15 Độ thôi chì và cadimi 2)

- - - - - Phần 15

CHÚ THÍCH:

1) Trường hợp bề mặt men được trang trí bằng lớp men rạn có chủ ý của nhà sản xuất

thì không quy định độ bền rạn men;

2) Không quy định mức, chỉ thử khi có yêu cầu;

3) Nếu màu sắc thay đổi nhỏ so với mẫu ban đầu thì không bị coi là bị ăn mòn hóa

học.

3.4.7. Gạch chịu nhiệt

3.4.7.1. Gạch samốt

STT

Bảng 3.17. Quy định các chỉ tiêu hóa lý của gạch chịu lửa samốt

Tên chỉ tiêu

- 52 -

Loại gạch chịu lửa

sa mốt

SA SB SC

1 1. Hàm lượng Al 2O3

, tính bằng %, không nhỏ hơn 35 30 28

2 2. Độ chịu lửa, tính bằng o C , không nhỏ hơn 1730 1650 1580

3 3. Độ co phụ trong hai giờ tính bằng %, không lớn hơn,

0,7 0,7 0,7

ở nhiệt độ 1400 1300 1200

4 4. Nhiệt độ bắt đầu biến dạng dưới tải trọng 0,2

N

2

mm

tính bằng o

C , không nhỏ hơn

1400 1300 1200

2

5 5. Cường độ nén tính bằng N mm , không nhỏ hơn 20,0 15,0 12,5

6 6. Độ xốp biểu kiến tính bằng % , không lớn hơn 24 25 26

7 7. Khối lượng thể tích tính bằng

3

g cm , không nhỏ hơn 2,0 1,95 1,9

Gạch samốt là loại gạch samốt chịu lửa có hàm lượng nhôm ôxit từ (28 ÷ 45)%,

được sử dụng cho các thiết bị nhiệt khác nhau của các ngành công nghiệp. Tùy theo độ

chịu lửa gạch chịu lửa samốt được phân thành các loại:

SA có độ chịu lửa không nhỏ hơn 1730 o C ;

SB có độ chịu lửa không nhỏ hơn 1650 o C ;


ở bảng 3.17.

SC có độ chịu lửa không nhỏ hơn 1580 o C .

Những chỉ tiêu hóa lý của gạch chịu lửa samốt phải theo TCVN 4710:1989 như

3.4.7.2. Gạch cao alumin

Gạch cao alumin là loại gạch chịu lửa cao alumin có hàm lượng nhôm ôxit

không nhỏ hơn 45% theo TCVN 5441:2004, sử dụng trong thiết bị nhiệt.

STT

Bảng 3.18. Quy định các chỉ tiêu cơ lý của gạch cao alumin

Tên chỉ tiêu

Corun

HA

Loại gạch

I

HA II HA III

1 Độ chịu lửa, o C , không nhỏ hơn 1800 1790 1770 1750

2 Nhiệt độ bắt đầu biến dạng dưới tải trọng 0,2

N

2

mm

, o

C , không nhỏ hơn

1600 1550 1500 1450

3 Độ co phụ theo chiều dài, %, không lớn hơn,

ở nhiệt độ, o C .

1450

-

-

-

0,3

1500

-

-

0,3

-

1550

-

0,4

-

-

1600

0,4

-

-

-

4 Cường độ nén,

2

N mm , không nhỏ hơn 40 40 35 30

5 Độ xốp biểu kiến, % , không lớn hơn 20 20 20 20

Theo TCVN 7484:2005, dựa vào hàm lượng nhôm ôxit Al 2O3

, gạch chịu lửa

cao alumin được phân thành các cấp như :

Cấp III, ký hiệu:

Cấp II, ký hiệu:

Cấp I, ký hiệu:

HA III , hàm lượng nhôm ôxit

3

HA II , hàm lượng nhôm ôxit

3

HA I , hàm lượng nhôm ôxit

3

Al 2O = (45 ÷ 65)%;

Al 2O = (65 ÷ 75)%;

Al = (75 ÷ 90)%;

Gạch corun, ký hiệu: Corun, hàm lượng nhôm ôxit Al 2O3

> 90%.

Gạch cao alumin với những chỉ tiêu cơ lý ở bảng 3.18.

2 O

3.4.7.3. Gạch chịu lửa manhêdi

Theo TCVN 5441:2004, vật liệu chịu lửa kiềm tính manhêdi có thành phần hóa

MgO ≥ 80% theo khối lượng.

Theo TCVN 8255:2009, áp dụng cho loại gạch chịu lửa kiềm tính manhêdi sử

dụng trong lò luyện kim và các lò công nghiệp khác. Hàm lượng ôxit MgO, gạch chịu

lửa manhêdi được phân làm tám loại: MG87, MG89, MG91, MG93, MG95B,

- 53 -


MG95A, MG97B, MG97A. Các chỉ tiêu cơ lý hóa của gạch manhêdi được quy định ở

bảng 3.19.

Bảng 3.19. Quy định các chỉ tiêu cơ lý hóa của gạch manhêdi

STT Tên chỉ tiêu MG

1 Hàm lượng MgO, %,

không nhỏ hơn

2 Hàm lượng CaO, %,

không nhỏ hơn

3 Hàm lượng SiO

2

, %,

không nhỏ hơn

4 Độ xốp biểu kiến, %,

không lớn hơn

5 Cường độ nén ở nhiệt

độ thường, MPa, không

nhỏ hơn

6 Nhiệt độ bắt đầu biến

dạng dưới tải trọng 0,2

N

2

mm

, o

C , không

87

MG

89

MG

91

Ký hiệu

MG

93

MG

95B

MG

95A

MG

97B

MG

97A

87 89 91 93 94,5 95 96,5 97

3 3 3 2 2 2 - -

- - - 3,5 2 2 2 1

20 20 18 18 18 16 18 16

50 50 60 60 60 60 60 60

1540 1550 1560 1620 1650 1650 1700 1700

nhỏ hơn

7 Độ co (nở) dài sau nung

ở 1650 o

C , %, 2 giờ,

không lớn hơn

- 0,6 0,5 0,4 0,3 0,3 0,2 0,2

3.4.7.4. Gạch chịu lửa manhêdi spinel và manhêdi crôm

Theo TCVN 5441:2004, vật liệu chịu lửa kiềm tính manhêdi crôm có thành

phần hóa MgO ≥ 60% và Cr2 O3

= ( 5 ÷ 15)%

.

Theo TCVN 5441:2004, vật liệu chịu lửa kiềm tính manhêdi spinel có thành

phần hóa học MgO ≥ 40% và Al2 O3

= ( 5 ÷ 25)%

. Trong đó thành phần hóa của khoáng

vật spinel là MgO.Al 2O3

hay MgAl 2O4

.

Với TCVN 9032:2011, loại gạch chịu lửa kiềm tính manhêdi spinel có kí hiệu

MS, và manhêdi crôm có kí hiệu MCr, dùng để xây, lót lò quay cần đạt chất lượng ở

bảng 3.20.

- 54 -


STT

Bảng 3.20. Quy định các chỉ tiêu chất lượng của gạch MS và MCr

Tên chỉ tiêu

Mức cho phép

1 Hàm lượng MgO, %, không nhỏ hơn 75 65

2 Hàm lượng Cr 2O3

, %, không nhỏ hơn - 3

3 Hàm lượng Al 2O3, %, không nhỏ hơn 4 -

4 Khối lượng thể tích,

MS

MCr

3

g cm , không nhỏ hơn 2,8 2,9

5 Độ xốp biểu kiến, %, không lớn hơn 21 22

6 Cường độ nén ở nhiệt độ thường, MPa, không nhỏ hơn 40 40

7 Độ bền sốc nhiệt tại 1200 o C , lần, không nhỏ hơn 30 30

8 Nhiệt độ bắt đầu biến dạng dưới tải trọng 0,2

không nhỏ hơn

N

2

mm

, o C ,

1700 1700

9 Độ co phụ sau nung ở 1650 o C , %, 2 giờ, không lớn hơn 0,5 0,5

3.4.8. Gạch chịu axit

Theo TCXD 86:1981, gạch chịu axit dùng trong các công trình xây dựng công

nghiệp hóa học, điện hóa học, y dược, công nghiệp thực phẩm và các ngành khác có

lien quan đến sự chống ăn mòn của các hóa chất mang tính axit.

Gạch chịu axit được sản xuất hai dạng là gạch khối và gạch tấm lát. Gạch phải

vuông thành, sắc cạnh, màu sắc đồng đều, không sống và không có hạt trên bề mặt.

Đối với gạch axit dạng tấm lát độ lệch về chiều dày viên gạch không lớn hơn 1,5mm.

Chỉ tiêu cơ lý hóa phải phù hợp với yêu cầu bảng 3.21.

Bảng 3.21. Quy định các chỉ tiêu cơ lý hóa của gạch chịu axit

STT

1

2

Chỉ tiêu

Độ chịu axit không nhỏ hơn, %

- Gạch khối

- Gạch tấm lát

Độ hút nước không lớn hơn, %

- Gạch khối

- Gạch tấm lát

Mức

A B C

96 94 92

96 94 92

7 9 12

6 8 12

3

Cường độ nén,

- Gạch khối

- Gạch tấm lát

daN

2

cm

, không nhỏ hơn

400

400

300

300

300

300

- 55 -


3.4.9. Sản phẩm sứ vệ sinh

Sản phẩm sứ vệ sinh là vật liệu gốm có công nghệ sản xuất gốm mịn, là loại

gốm đặc, không thấm nước và khí, xương gốm thường có màu trắng. Sản phẩm được

dùng nhiều cho các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp. Theo TCVN

6073:2005, các chỉ tiêu cơ lí của sản phẩm loại này được quy định độ hút nước không

lớn hơn 0,5%. Độ cứng bề mặt men theo thang Morh không nhỏ hơn 6. Độ thấm mực

không lớn hơn 1mm. Khả năng chịu tải của sản phẩm không nhỏ hơn 1,5 kN đối với

loại sản phẩm chậu rửa. Ngoài ra về độ bền nhiệt, độ bền hóa của men, độ bền rạn men

phải đạt yêu cầu.

Câu hỏi

Câu 1: Các nguyên vật liệu có thể sử dụng để sản xuất vật liệu gốm?

Câu 2: Nhiệt độ kết khối hợp lý khi nung của các sản phẩm gốm xây dựng?

Câu 3: Các chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm gốm xây dựng?

- 56 -


CHƯƠNG IV. VẬT LIỆU KIM LOẠI

4.1. Khái niệm về vật liệu kim loại và luyện kim

Vật liệu kim loại trong xây dựng sử dụng phổ biến như thép, gang, nhôm, đồng.

Vật liệu kim loại thường được sử dụng trong các công trình cầu, đường sắt, trạm phát

điện, cũng như các công trình dân dụng, văn hóa thể thao. Chúng có đặc điểm là cường

độ chịu lực cao, có hệ số phẩm chất cao hơn bê tông, nhưng dễ bị tác dụng ăn mòn của

môi trường.

Các vật liệu kim loại được sản xuất sau khi hoàn nguyên với thành phần hóa

học phù hợp theo từng công nghệ, hoặc được tạo thành hợp kim. Trong đó hỏa luyện

và thủy luyện là hai phương pháp hoàn nguyên chính.

Hỏa luyện là quá trình hoàn nguyên kim loại ở nhiệt độ cao. Phản ứng hoàn

nguyên chủ yếu là nhờ các chất có ái lực hóa học mạnh để tách kim loại ra khỏi hợp

chất của nó trong quặng. Phản ứng hoàn nguyên thường tỏa nhiều nhiệt, môi trường có

H .

chất oxy hóa mạnh như cacbon ( C ), hyđrô ( )

2

Thủy luyện là quá trình hoàn nguyên kim loại trong môi trường có tác dụng của

các chất hóa học hoặc trong môi trường điện phân, môi trường nhiệt độ cao hoặc điện

phân nóng chảy, điện phân trong dung dịch.

Điện phân trong dung dịch là quá trình thu hồi kim loại sạch bằng các phản ứng

hoàn nguyên ở nhiệt độ thấp nhỏ hơn 100 o

C

trong dung môi hóa chất. Với nguyên tắc

là dùng các chất, hợp chất tan trong nước để đẩy kim loại sạch ra khỏi chất hợp chất

của nó.

Phôi để sản xuất vật liệu kim loại được tạo ra chủ yếu bằng cách nấu nóng chảy.

Để biến tính cấu trúc của một số vật liệu kim loại theo hướng có lợi cho sử dụng bằng

phương pháp nhiệt luyện hay còn gọi là xử lý nhiệt. Với vật liệu thép có thể được xử

lý nhiệt thông qua các phương pháp như ủ, thường hóa, tôi và ram.

4.2. Phân loại vật liệu kim loại

4.2.1. Vật liệu kim loại đen

Vật liệu kim loại được chia làm kim loại đen, kim loại màu và hợp kim. Kim

loại đen trong xây dựng là thép và gang. Phân loại thép và gang chủ yếu theo hàm

lượng cacbon ( )

C . Gang chủ yếu gồm sắt và cacbon C = ( 2,14 ÷ 6)%

. Thép chủ yếu

gồm sắt và cacbon có hàm lượng C ≤ 2,14 % bao gồm:

Thép có hàm lượng cacbon cao C = ( 0,6 ÷ 2,14)%

;

Thép có hàm lượng cacbon trung bình C = ( 0,25 ÷ 0,6)%

;

Thép có hàm lượng cacbon thấp C < 0,25 % .

- 57 -


Theo TCVN 7446-1:2004, thép là vật liệu thành phần chính là sắt, thường có

thành phần cacbon nhỏ hơn 2% và còn chứa các nguyên tố khác. Một số thép crôm có

thể nhiều hơn 2% các bon, nhưng 2% thường là giới hạn giữa thép và gang.

Thép và gang còn chứa một số nguyên tố hóa học khác tùy theo điều kiện luyện

thép: Mn ≤ 1,1% ; Si ≤ 3,8% ; P, S ≤ 0,2% ; Cr, Ni, Cu, W, Mo, Ti, chiếm hàm lượng

rất ít khoảng ( 0 ,1 ÷ 0,2)%

.

4.2.2. Vật liệu kim loại màu

Kim loại màu thường dùng trong xây dựng là hợp kim nhôm. Kim loại màu

được chia làm loại nhẹ với khối lượng riêng

riêng

≥ 5g

3

cm

thuộc loại nặng.

3

< 5g cm và loại nặng có khối lượng

. Kim loại nhôm và manhê thuộc loại nhẹ, kim loại đồng và thiếc

4.2.3. Vật liệu kim loại hợp kim

Để tăng cường các tính chất kỹ thuật của thép và gang khi thêm những nguyên

tố kim loại khác như mangan, crôm, niken, nhôm, đồng.

Hàm lượng hợp kim > 10% gọi là thép hợp kim cao, ( 2,5 ÷ 10)%

gọi là thép

hợp kim vừa, ≤ 2,5 % gọi là thép hợp kim thấp.

Đối với thép không hợp kim và thép hợp kim được phân loại trên cơ sở thành

phần hóa học theo TCVN 7446-1:2004.

4.3. Các tinh chất cơ bản của vật liệu kim loại

4.3.1. Cấu trúc tinh thể kim loại

4.3.1.1. Các mạng tinh thể của kim loại

Các dạng ô mạng cơ sở của tinh thể kim loại thường gặp là mạng lập phương

thể tâm, mạng lập phương diện tâm, mạng lục giác xếp chặt. Mạng lập phương thể

tâm, kim loại có kiểu mạng này như αFe , Cr, W, Mo. Mạng lập phương diện tâm, kim

loại có kiểu mạng này như γFe , Cu, Ni, Al, Pb. Mạng lục giác xếp chặt, kim loại có

kiểu mạng này như Be, Mg, Ti, Co.

4.3.1.2. Tính thù hình của kim loại

Nhiều kim loại có đặc tính là ở các nhiệt độ và áp suất khác nhau cùng một

nguyên tố có thể tồn tại ở những kiểu mạng khác nhau. Tính chất này được gọi là tính

thù hình, những kiểu mạng tinh thể khác nhau của cùng một kim loại được gọi là các

thù hình. Các dạng thù hình của các nguyên tố được kí hiệu bằng các chữ cái Hi Lạp là

α ,β , γ ,δ . Trong đó α là dạng tồn tại nhiều ở nhiệt độ thấp, còn β , γ , δ lần lượt ở

- 58 -


các nhiệt độ cao hơn. Khi biến đổi dạng thù hình có thể sẽ gây ra các biến đổi quan

trọng về thể tích và tính chất của kim loại.

vào nhệt độ:

Ví dụ quá trình xuất hiện sự chuyển đổi thù hình của sắt nguyên chất phụ thuộc

1539 o

C : Sắt lỏng ngưng kết thành sắt δ , mạng tinh thể lập phương thể tâm;

1390 o

C : δFe chuyển thành γFe , mạng tinh thể lập phương diện tâm;

910 o

C : γFe chuyển thành βFe , mạng tinh thể lập phương thể tâm, không có từ tính;

768 o

C : βFe chuyển thành αFe , mạng tinh thể lập phương thể tâm, có từ tính.

Sự biến đổi thù hình của sắt nguyên chất theo chiều tăng nhệt độ là αFe , γFe ,

βFe , δFe song chỉ αFe và γFe có ý nghĩa trong thực tế.

4.3.1.3. Sự kết tinh của kim loại

Phần lớn các kim loại sản xuất ra được luyện bằng phương pháp nấu chảy, sau

đó đem đúc để thành hình sản phẩm hay bán thành phẩm. Chất lượng của vật liệu đúc

phụ thuộc vào quá trình chuyển tiếp từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn, tức là quá

trình kết tinh.

Quá trình kết tinh hình thành mạng tinh thể từ trạng thái lỏng là sự kết tinh lần

thứ nhất; phân biệt với sự biến đổi thù hình hay sự chuyển mạng tinh thể ở trạng thái

rắn được gọi là sự kết tinh lần thứ hai. Mỗi kim loại tinh khiết khi kết tinh có sự đột

biến từ trạng thái sắp xếp nguyên tử không trật tự sang có trật tự ở một nhiệt độ nhất

định.

Quá trình kết tinh của kim loại là một quá trình rất phức tạp. Khi hạ nhiệt độ

xuống thấp hơn nhiệt độ kết tinh lí thuyết ( T

s

) trong kim loại lỏng xuất hiện những

phần tử rắn rất nhỏ có cấu trúc tinh thể, đó là các mầm kết tinh. Quá trình tiếp theo là

các mầm phát triển và trở thành tinh thể.

Trong thực tế quá trình kết tinh bắt đầu ứng với nhiệt độ kết tinh thực là T

k

. Sự

khác nhau giữa nhiệt độ kết tinh lí thuyết và nhiệt độ kết tinh thực là

- 59 -

T = T s

− T được

gọi là độ quá nguội. Tốc độ nguội càng lớn thì độ quá nguội càng lớn và dẫn đến làm

giảm nhiệt độ kết tinh thực. Với tốc độ nguội chậm sự kết tinh xảy ra ở nhiệt độ không

đổi được mô tả như đoạn nằm ngang của biểu đồ trạng thái. Ngoài ra tốc độ nguội còn

ảnh hưởng đến cấu trúc kim loại và độ đồng nhất của nó.

Độ quá nguội ảnh hưởng đến tốc độ kết tinh và cấu trúc của kim loại vì nó ảnh

hưởng đến tốc độ tạo mầm và tốc độ phát triển kích thước của tinh thể. Khi độ quá

nguội nhỏ, kim loại sẽ có cấu trúc hạt lớn, chất lượng của vật liệu kim loại thấp. Khi

độ quá nguội lớn thì tốc độ tạo mầm lớn, kim loại sẽ có cấu trúc hạt nhỏ, tính chất cơ

học của vật liệu kim loại tốt.

k


4.3.1.4. Cấu trúc tinh thể của kim loại đúc

Kim loại lỏng sau khi luyện xong được đem đúc thành thỏi hay thành sản phẩm.

Cấu tạo tinh thể và độ lớn tinh thể cũng như độ quá nguội, tốc độ và phương tản nhiệt,

hình dạng kích thước của thỏi đúc mà có quan hệ mật thiết đến quá trình gia công tiếp

theo.

Trong thỏi đúc, từ ngoài vào trong có thể chia ra ba khu vực kết tinh điển hình.

Vùng một là lớp ngoài cùng do kim loại lỏng bị nguội đột ngột, hơn nữa do tiếp xúc

với thành khuôn có nhiệt độ thấp nên độ quá nguội lớn, kết tinh với các hạt tinh thể

nhỏ không định hướng. Vùng hai là lớp tinh thể hình trụ vuông góc với thành khuôn.

Vùng ba là lớp nằm trong cùng, kết tinh với tinh thể lớn.

4.3.2. Cấu tạo hợp kim và thành phần pha của sắt với cacbon

4.3.2.1. Cấu tạo hợp kim

Trong xây dựng ít sử dụng kim loại nguyên chất mà thường sử dụng hợp kim.

Tùy thuộc vào đặc tính tác dụng giữa các thành phần của hợp kim mà ta có hợp kim là

hỗn hợp hóa học, hỗn hợp cơ học, dung dịch đặc.

Hỗn hợp hóa học về cấu tạo là một thể đồng nhất. Các nguyên tố tạo thành phối

hợp với nhau theo một tỉ lệ xác định. Mạng tinh thể hợp chất hóa học khác với mạng

tinh thể của các nguyên tố tạo thành. Ví dụ mạng tinh thể hợp chất hóa học 3 nguyên

tố là Cu, Mn, Sn: Gồm 18 nguyên tử đồng, 4 nguyên tử mangan và 4 nguyên tử thiếc.

Được phân bố theo kiểu lập phương thể tâm mà các nguyên tử đồng ở đỉnh, các

nguyên tử mangan và thiếc được bố trí ở tâm và nằm xen kẽ trong không gian tinh thể

hợp chất.

Hỗn hợp cơ học về cấu tạo là một thể không đồng nhất. Các nguyên tử của các

nguyên tố khác nhau không có khả năng hòa tan vào nhau và không có khả năng phối

trí với nhau trong không gian để tạo ra tinh thể hỗn hợp hóa học.

Dung dịch đặc về cấu tạo là một thể đồng nhất. Các nguyên tử có khả năng hòa

tan vào nhau nhưng vẫn giữ được tính đồng nhất về cấu tạo. Khác với hỗn hợp hóa học

và hỗn hợp cơ học là kim loại là dung môi vẫn giữ nguyên được cấu tạo mạng, còn

kim loại hòa tan không giữ được cấu tạo mạng của nó mà phân tán vào trong dung

môi, mức độ hòa tan không theo một tỉ lệ nhất định, chúng có thể hòa tan vào nhau vô

hạn hoặc có giới hạn.

4.3.2.2. Thành phần pha của sắt với cacbon

Sắt với cacbon là vật liệu như thép hoặc gang. Do nhiệt độ và lượng ngậm

cacbon khác nhau mà các cấu tạo kết tinh cũng khác nhau. Trên cơ sở biểu đồ trạng

- 60 -


thái sắt với các bon được chia thành 5 loại pha chính như auxtenit, ferit, xementit,

peclit, lêđêburit.

Auxtenit ( )

O là dung dịch đặc của γFe và cacbon với hàm lượng C = 2,14%

.

Auxtenit có độ dẻo cao, cường độ bền kéo

2

σ = 2200 daN/cm . Độ cứng thấp

2

HB = 200 daN/cm và không có từ tính. Khi auxtenit nguội tiết ra xementit và khi

nguội tiếp đến 723 o

C

Ferit ( )

thì auxtenit còn lại chuyển thành peclit.

F là dung dịch đặc của αFe và cacbon, C = ( 0,006 ÷ 0,02)%

. Ferit có

tính dẻo và dai cao, cường độ bền kéo

Xementit ( Xe ) là hỗn hợp hóa học

2

σ

b

= 2500 daN/cm .

b

Fe 3

C , hàm lượng C = 6,67%

. Xementit có

cấu trúc tinh thể rất phức tạp, nhiệt độ nóng chảy ở khoảng 1150 o

C . Xementit có độ

dẻo thấp, giòn, độ cứng cao

2

HB = 800 daN/cm .

Peclit ( P ) là hỗn hợp cơ học giữa ferit và xementit, cũng là sản phẩm phân hóa

của auxtenit khi nguội chậm xuống dưới 723 o

C . Peclit có nồng độ cacbon là

C = 0,8% . Độ cứng thấp

độ bền kéo ( )

2

b

2

HB = 180 daN/cm , độ giãn dài tương đối δ = 11%

σ = 8200 ÷ 13300 daN/cm .

, cường

Lêđêburit là hỗn hợp cơ học của auxtenit và xementit. Nó được tạo thành khi

kết tinh hợp kim lỏng có chứa 4,3% cacbon và gọi là cùng tinh. Sự tạo thành cùng tinh

lêđêburit cũng xảy ra đối với những hợp kim có hàm lượng cacbon C > 2,14%

.

Grafit là cacbon tự do phân bố trong kim loại ở dạng tấm. Grafit là pha rất mềm

có cường độ rất thấp.

4.3.3. Các tính chất cơ học cơ bản của vật liệu kim loại

4.3.3.1. Tính biến dạng

Biến dạng đàn hồi có quan hệ giữa độ biến dạng tuyệt đối ∆l và tải trọng tác

dụng P là bậc nhất và biến dạng mất đi khi tải trọng ngừng tác dụng.

Biến dạng dẻo là biến dạng xảy ra khi tải trọng vượt quá tải trọng đàn hồi khi

đó quan hệ giữa ∆lvà ngoại lực tác dụng không còn bậc nhất.

Độ giãn dài tương đối δ là tỉ số phần trăm giữa độ giãn dài sau khi kéo ∆l và

độ dài ban đầu l bđ

của mẫu và được xác định theo công thức:

δ

Trong đó:

∆l

× 100%

l

= ( IV.1 )

Độ thắt tương đối ψ được xác định theo công thức:

F − Fk

ψ = 0 100%

F

×

( IV.2 )

0

- 61 -


F

0

: Tiết diện ban đầu của mẫu vật liệu kim loại;

F

k

: Tiết diện khi có biến dạng thắt của mẫu vật liệu kim loại.

4.3.3.2. Cường độ

Khi thí nghiệm kéo mẫu thử đặc trưng chỉ tiêu về cường độ chảy ( σ

c

), cường

σ , cường độ bền kéo ( σ ), cường độ bền nén ( σ ).

độ chảy quy ước ( )

0,2

đầu F

0

:

b

Cường độ chảy là ứng suất khi kim loại chảy ứng với tải trọng P

c

, tiết diện ban

P

c

σ

c

= ( IV.3 )

F0

Trong kỹ thuật, người ta dùng giới hạn chảy quy ước σ

0,2

đó là ứng suất ứng

với trạng thái có biến dạng dư bằng 0,2% chiều dài ban đầu của mẫu.

Cường độ bền kéo ( σ

b

) xác định khi mẫu bị phá hoại ứng với tải trọng kéo P

b

,

tiết diện ban đầu F

0

:

P

b

σ

b

= ( IV.4 )

F0

Cường độ bền nén ( σ

bc

) xác định khi mẫu bị phá hoại ứng với tải trọng nén P

bc

,

tiết diện ban đầu F

0

:

P

bc

σ

bc

= ( IV.5 )

F0

bc

4.3.3.3. Độ dai va đập

Độ dai va đập của kim loại là khả năng chống lại tải trọng va đập tức tải trọng

tác dụng lớn và đột ngột. Độ dai va đập ( a

k

) xác định dựa vào công khi phá hủy một

đơn vị tiết diện mẫu.

Trong đó:

A

k

a

k

= ( IV.6 )

Sk

2 2

a k

: Độ dai va đập của vật liệu kim loại, ( N × m/m ; J m );

A k

: Công cần thiết để phá hủy tiết diện mẫu vật liệu kim loại, ( N × m)

hay J;

2

S k

: Tiết diện mẫu vật liệu kim loại bị phá hủy, ( m ).

Có thể xác định năng lượng hấp thụ trong thử va đập bằng thiết bị kiểu con lắc

Charpy. Độ dai va đập còn cho phép đánh giá năng lượng cần thiết làm gãy, hoặc qua

quan sát bằng mắt thường có thể đánh giá mức độ dẻo hoặc dòn của vật liệu.

- 62 -


4.3.3.4. Độ cứng

Độ cứng của vật liệu kim loại chỉ đánh giá tính chất bề mặt. Độ cứng còn đánh

giá khả năng gia công kim loại. Độ cứng vật liệu kim loại thường xác định theo

phương pháp Brinell (HB) hoặc phương pháp Vickers (HV).

4.4. Vật liệu gang

4.4.1. Gang xám

Gang xám có hàm lượng các nguyên tố hóa học ngoài sắt ra như:

C = ( 2,9 ÷ 3,7)%

, Si = ( 1,2 ÷ 2,6)%

, Mn = ( 0,7 ÷ 1,1)%

, P ≤ 0,3%

, S ≤ 0,15%

.

Gang xám là loại gang chủ yếu dùng trong xây dựng. Gang xám gồm các grafit ở dạng

tấm có dạng hình lục giác trong nền peclit. Giới hạn bền kéo của gang xám thấp,

thường chỉ bằng ( 3 1 5)

1 ÷ giới hạn bền nén. So với thép giới hạn bền nén không thấp

hơn nhiều, nhưng độ dẻo và độ đặc thì thấp hơn.

Cường độ bền kéo σ b

= ( 100 ÷ 440)MPa

, cường độ bền uốn

= ( 280 640)

MPa, cường độ bền nén σ n

( 500 ÷ 1400)

σ u

÷

δ = ( 0 ÷ 0,5)%

, độ cứng HB 120 ÷ 300

đàn hồi E = ( 83300 ÷ 137200)MPa

.

= MPa, độ giãn dài tương đối

= , độ bền va đập a k

= ( 9 ÷ 11)

J

2

cm

, mô đun

Trong xây dựng thường dùng loại tương ứng với cường độ bền kéo

2

2

32 daN cm và cường độ bền uốn 52 daN cm trở lên. Theo TCVN 1659:1975 gang

xám kí hiệu là GX.

4.4.2. Gang cầu

Gang cầu có hàm lượng các nguyên tố hóa học ngoài sắt ra như:

C = ( 3,2 ÷ 3,8)%

, Si = ( 1,9 ÷ 3,8)%

, Mn = ( 0,2 ÷ 0,7)%

, P ≤ 0,1%

, S ≤ 0,15%

.

Gang cầu gồm những hạt grafit hình cầu trong nền peclit. Khi chịu lực thì cấu

trúc hình cầu làm cho gang cầu có độ bền kéo và nén cao, độ dẻo dai nhất định.

Cường độ bền kéo σ b

= ( 350 ÷ 1000)MPa

, cường độ chảy quy ước

( 220 700)

σ 0,2

= ÷ MPa , cường độ bền nén σ n

= ( 600 ÷ 1200)MPa

, độ giãn dài tương

đối δ = ( 2 ÷ 4)%

, độ cứng HB 140 ÷ 400

a = 15 ÷ 40 J cm , mô

= , độ bền va đập ( )

2

đun đàn hồi E = ( 156800 ÷ 176400)MPa

. Theo TCVN 1659:1975 gang cầu kí hiệu là

GC.

k

4.4.3. Gang dẻo

Gang dẻo có hàm lượng các nguyên tố hóa học ngoài sắt ra như:

- 63 -


C = ( 2,4 ÷ 2,9)%

, Si ( 1,0 ÷ 1,6)%

P ≤ 0,18% , S ≤ 0,2%

, Cr ≤ 0,08.

= , ( C Si) = ( 3,6 ÷ 4,2)%

+ , Mn = ( 0,3÷

1,0)%

,

Gang dẻo là loại gang grafit trong đó có hình dạng grafit là cụm bông hoặc hoa

tuyết trong nền ferit hoặc nền peclit. Chế tạo bằng cách đúc thành sản phẩm gang trắng

sau đó đem ủ grafit hóa theo chế độ gia nhiệt nhất định để tách grafit ra khỏi xementit

( Fe 3

C)

. Do grafit có dạng cụm bông tương đối thu gọn, đồng thời grafit trong gang

dẻo ít hơn nên cường độ kéo của nó thường cao hơn gang xám nhưng thấp hơn gang

cầu. Cường độ bền kéo σ b

= ( 290 ÷ 800)MPa

, độ cứng HB = 100 ÷ 320

, độ giãn dài

tương đối δ = ( 1,5 ÷ 12)%

. Theo TCVN 1659:1975, gang dẻo kí hiệu là GZ.

Gang dẻo ít sử dụng hơn gang xám mặc dù cơ tính tổng hợp cao nhưng giá

thành cao do ủ grafit với thời gian dài và chế tạo phức tạp vì thế nó chỉ sử dụng để chế

tạo các sản phẩm khi chịu va đập và chịu kéo, hình dáng phức tạp, tiết diện thành vật

đúc mỏng.

4.5. Vật liệu thép

4.5.1. Thép cacbon kết cấu thông thường

Theo TCVN 1765:1975, thép cacbon kết cấu thông thường dùng thép cacbon

thông thường áp dụng cho sản phẩm là cấu kiện đã được cán nóng dưới dạng thép

thanh, băng, hình, định hình, tấm, lá, băng rộng (vạn năng) và thép lá cán nguội. Thép

cacbon kết cấu thông thường theo công dụng được chia thành 3 nhóm:

Nhóm A: Đảm bảo tính chất cơ học;

Nhóm B: Đảm bảo thành phần hóa học;

Nhóm C: Đảm bảo tính chất cơ học và thành phần hóa học.

Thép cacbon kết cấu thông thường sản xuất theo các mác sau:

Nhóm A: CT31, CT33, CT34, CT38, CT42, CT51, CT61;

Nhóm B: BCT31, BCT33, BCT34, BCT38, BCT42, BCT51, BCT61;

Nhóm C: CCT34, CCT38, CCT42 và CCT52.

Thép của tất cả các nhóm với mác số 33, 34, 38 và 42 được rót theo công nghệ

sôi, lặng và nửa lặng, còn thép với mác số 51 và 61 theo công nghệ nửa lặng và lặng.

Thép nửa lặng mác CT38 và CT52 được nấu luyện với hàm lượng mangan thường và

nâng cao. Không phân loại mức độ khử oxy ở mác thép CT31 và BCT31. Ký hiệu chữ

CT là chữ viết tắt của thép cacbon thông thường. Chỉ số đứng sau chỉ giới hạn bền tối

thiểu khi kéo tính bằng

daN

2

mm

. Chữ B và C đứng đầu mác thép chỉ nhóm thép;

thép nhóm A không cần ghi. Ví dụ: CT34, BCT34, CCT34. Chữ in thường đứng sau

chữ số chỉ độ bền khi kéo biểu thị mức độ khử oxy: s - thép sôi, n - thép nửa lặng,

không ghi - thép lặng. Ví dụ: CT38s, CT38n, CT38, BCT38n, CCT38. Để biểu thị loại

- 64 -


thép, đằng sau cùng mác thép có thêm chữ số Ả rập. Không cần ghi số chỉ loại đối với

thép loại 1. Ví dụ: CT38n2, BCT38s2, CCT42n2, BCT38s, CCT42n. Ở thép lặng có

thêm gạch ngang đằng sau độ bền kéo để phân biệt với số chỉ loại thép. Ví dụ: BCT38

- 2, CCT42 - 3, CCT38 - 6. Đối với thép nửa lặng có nâng cao hàm lượng mangan ở

sau chữ tắt biểu thị mức độ khử oxy có thêm chữ Mn. Ví dụ: CT38nMn, BCT38nMn2,

CCT52nMn3. Khi khắc dấu để ghi nhãn, được phép lấy độ cao của chữ và số bằng

nhau. Ví dụ: BCT38nMn2.

Thép cacbon thường nhóm A có cường độ bền kéo σ

b

= 310 ÷ 610MPa, cường

độ chảy quy ước σ

0,2

= 210 ÷ 320MPa, độ giãn dài tương đối δ = 15 ÷ 35%, và đạt

uốn góc 180 o .

Thép cacbon thường nhóm B chỉ quy định về thành phần hóa học C = 0,05 ÷

0,49%, Mn = 0,25 ÷ 1,2%, Si = 0,05 ÷ 0,35%, Cr ≤ 0,3%, Ni ≤ 0,3%, Cu ≤ 0,3%, P ≤

0,04 ÷ 0,7%, S ≤ 0,05 ÷ 0,6%. Về thành phần hóa học của thép cacbon thường loại B

cũng áp dụng cho thép thỏi, phôi cán thô, phôi vuông, phôi tấm và những phôi cán

hoặc đúc theo phương pháp đúc liên tục, ống, vật rèn và dập, dây, băng và các sản

phẩm kim loại. Loại thép này cũng được dùng trong các kết cấu khi chế tạo phải gia

công nhiệt luyện hoặc rèn, hàn. Thép loại CT10 thường dùng làm các chi tiết như đinh

tán, bulông thường. Trong xây dựng cầu và cốt thép cho bê tông cốt thép dùng CT3,

CT5 và loại CT3, CT6 có thể dùng trong cơ khí làm chi tiết máy.

Thép cacbon thường nhóm C có mác như CCT38n, CCT38, CCT38nMn,

CCT42n, CCT42. Loại thép này có cơ tính như thép loại A và thành phần hóa học như

thép loại B cùng loại, và độ dai va đập

a

k

= 4× 10 5

÷ 10× 10

5

thường dùng trong các kết cấu hàn và cốt thép cho bê tông cốt thép.

N.m

2

m

. Thép loại C

4.5.2. Thép kết cấu hợp kim thấp

Theo TCVN 3104:1979, thép kết cấu hợp kim thấp dạng tấm, tấm rộng, thép

hình được nấu luyện trong lò Mác tanh, lò chuyển ôxi thổi đỉnh hoặc lò điện. Thép kết

cấu hợp kim thấp thường dùng để chế tạo các kết cấu thép như: Dàn cầu, tháp khoan

dầu mỏ, đường ống dẫn khí. Thép kết cấu hợp kim thấp được dùng trong xây dựng và

chế tạo máy có ưu điểm thích hợp cho các kết cấu hàn, sử dụng chủ yếu ở dạng cung

cấp. Mác thép kết cấu hợp kim thấp được phân loại dự vào công dụng chủ yếu thành

hai nhóm A và B.

Nhóm A là thép dùng làm kết cấu kim loại:

Thép mangan 14Mn, 19Mn, 09Mn2, 14Mn2, 18Mn2;

Thép silic-mangan 12MnSi, 16MnSi, 17MnSi, 09Mn2Si, 10Mn2Si1;

Thép mangan-vanadi MnV;

- 65 -


Thép crôm-mangan-silic 14CrMnSi;

Thép crôm-silic-niken-đồng 15CrSiNiCu, 10CrSiNiCu.

Nhóm B là thép cốt bêtông:

Thép silic-mangan 35MnSi, 18Mn2Si, 25Mn2Si;

Thép crôm-mangan-zircôni 20CrNm2Zr;

Thép silic 80Si.

Thép kết cấu hợp kim thấp có thành phần hóa học học C ≤ 0,12 ÷ 0,82%, Si =

0,17 ÷ 1,2%, Mn = 0,4 ÷ 1,9%, Cr ≤ 0,3%, Ni ≤ 0,3%, Cu ≤ 0,3%, P ≤ 0,035% đối với

nhóm A, P ≤ 0,04% đối với nhóm B, S ≤ 0,04% đối với nhóm A, S ≤ 0,045% đối với

nhóm B. Hàm lượng Vanadi đối với thép nhóm A khoảng 0,05 ÷ 0,10%. Hàm lượng

zircôni đối với thép nhóm B khoảng 0,70 ÷ 0,14%. Hàm lượng đồng không vượt quá

0,03% với các mác thép ngoại trừ mác 15CrSiNiCu hàm lượng đồng 0,20 ÷ 0,40% và

mác 10CrSiNiCu hàm lượng 0,40 ÷ 0,65%.

Thép kết cấu hợp kim thấp có cường độ bền kéo σ

b

= 450 ÷ 900MPa, cường độ

chảy quy ước σ

0,2

= 270 ÷ 600MPa, độ giãn dài tương đối δ = 6 ÷ 26%, tùy vào mác

thép còn quy định độ dai va đập a

k

= 3× 10 5

÷ 5× 10

5

180 o .

N.m

2

m

, và điều kiện uốn góc

4.5.3. Thép cacbon kết cấu chất lượng tốt

Theo TCVN 1766:1975, thép cacbon kết cấu chất lượng tốt áp dụng cho thép

cacbon kết cấu chất lượng tốt cán nóng và rèn, có kích thước là đường kính hoặc chiều

dày nhỏ hơn 250 mm. Thép cacbon kết cấu chất lượng tốt cũng áp dụng cho thép thỏi,

các loại phôi rèn và cán, thép lá, thép băng, thép tấm rộng, thép ống, thép dây, thép rèn

và dập.

Thép được luyện trong các lò chuyển oxy thổi đỉnh, lò Mactanh và lò điện hồ

quang, theo công nghệ sôi, lặng và nửa lặng.

Dựa theo thành phần hóa học thép được chia làm 2 nhóm:

Nhóm 1 với hàm lượng mangan thường, gồm các mác sau:

C5s, C8s, C8, C10s, C10, C15s, C15, C20s, C20, C25, C30, C35, C40, C45, C50, C55,

C60, C65, C70, C75, C80 và C85.

Nhóm 2 với hàm lượng mangan nâng cao, gồm các mác sau:

C15Mn, C20Mn, C25Mn, C30Mn, C35Mn, C40Mn, C45Mn, C50Mn, C60Mn,

C65Mn và C70Mn.

Trong mác thép, chữ C đứng đầu biểu thị thép cacbon chất lượng tốt, các số tiếp

theo C chỉ hàm lượng trung bình cacbon tính theo phần vạn. Chữ Mn biểu thị thép có

hàm lượng mangan nâng cao. Cuối mác thép sôi có thêm chữ “ s ”, thép nửa lặng có

- 66 -


thêm chữ “ n ”, thép lặng thì không có ký hiệu.

Các chỉ tiêu về thành phần hóa học nhóm 1: C ≤ 0,06 ÷ 0,9%, Si ≤ 0,03 ÷

0,37%, Mn = 0,25 ÷ 0,8%, Cr ≤ 0,1 ÷ 0,25%, Ni ≤ 0,25%, P ≤ 0,035 ÷ 0,04%, S ≤

0,04%.

Thép cacbon kết cấu chất lượng tốt nhóm 1 có cường độ bền kéo σ

b

= 300 ÷

1150MPa, cường độ chảy quy ước σ

0,2

= 180 ÷ 1000MPa, độ giãn dài tương đối δ = 6

÷ 35%, độ thắt tương đối ψ = 30 ÷ 60%. Độ dai va đập a

k

= 4× 10 5

÷

9× 10

5

2

N.m m cùng với độ cứng thép cán nóng HB = 131 ÷ 302 và thép ủ HB = 187 ÷

255 được quy định đối với một số mác.

Các chỉ tiêu về thành phần hóa học nhóm 2: C ≤ 0,12 ÷ 0,75%, Si ≤ 0,17 ÷

0,37%, Mn = 0,7 ÷ 1,2%, Cr ≤ 0,25%, Ni ≤ 0,25%, P ≤ 0,04%, S ≤ 0,04%.

Thép cacbon kết cấu chất lượng tốt nhóm 2 có cường độ bền kéo σ

b

= 420 ÷

800MPa, cường độ chảy quy ước σ

0,2

= 250 ÷ 460MPa, độ giãn dài tương đối δ = 8 ÷

26%, độ thắt tương đối ψ = 30 ÷ 55%. Độ dai va đập a

k

= 4× 10 5

÷

9× 10

5

2

N.m m cùng với độ cứng của thép cán nóng HB = 163 ÷ 285 và thép ủ HB =

187 ÷ 229 được quy định đối với một số mác.

4.5.4. Thép đàn hồi

Theo TCVN 1767:1975, thép đàn hồi cán nóng dưới dạng thanh tròn, vuông,

định hình và băng. Thép được nấu luyện trong lò điện hoặc lò Mactanh được cung cấp

ở trạng thái nhiệt luyện như ủ hay ram cao hoặc chưa nhiệt luyện.

Thép đàn hồi có các nhóm thép như cacbon, mangan, silic, crôman, crôva,

crômanva, sicrôva, crôsi, sivôn, nisi, siman, sicrô.

Thép đàn hồi là nhóm thép cacbon có mác C65, C70, C75, C85, có thành phần

hóa học: C = 0,62 ÷ 0,9%, Si = 0,17 ÷ 0,37%, Mn = 0,5 ÷ 0,8%, Cr ≥ 0,25%.

Thép đàn hồi là nhóm thép mangan có mác 60Mn, 65Mn, 70Mn, 55MnSi, có

thành phần hóa học: C = 0,57 ÷ 0,6%, Si = 0,17 ÷ 0,8%, Mn = 0,7 ÷ 1,2%, Cr ≥ 0,25 ÷

0,3%.

Thép đàn hồi là nhóm thép silic có mác 50Si2, 55Si2, 55Si2A, 60Si2, 60Si2A,

70Si3A, có thành phần hóa học: C = 0,47 ÷ 0,74%, Si = 1,5 ÷ 2,8%, Mn = 0,6 ÷ 0,9%,

Cr ≥ 0,3%.

Thép đàn hồi là nhóm thép crôman có mác 50CrMnA, 50CrMnA, 55CrMnB, có

thành phần hóa học: C = 0,46 ÷ 0,60%, Si = 0,17 ÷ 0,37%, Mn = 0,9 ÷ 1,2%, Bo ≥

0,01 ÷ 0,03%.

Thép đàn hồi là nhóm thép crôva có mác 50CrVA, có thành phần hóa học: C =

- 67 -


0,46 ÷ 0,54%, Si = 0,17 ÷ 0,37%, Mn = 0,5 ÷ 0,8%, Cr ≥ 0,8 ÷ 1,1%, V ≥ 0,1 ÷ 0,2%.

Thép đàn hồi là nhóm thép crômanva có mác 50CrMnVA, có thành phần hóa

học: C = 0,48 ÷ 0,55%, Si = 0,17 ÷ 0,37%, Mn = 0,8 ÷ 1,0%, Cr ≥ 0,95 ÷ 1,2%, V ≥

0,15 ÷ 0,25%.

Thép đàn hồi là nhóm thép sicrôva có mác 60Si2CrVA, có thành phần hóa học:

C = 0,56 ÷ 0,64%, Si = 1,4 ÷ 1,8%, Mn = 0,4 ÷ 0,7%, Cr ≥ 0,9 ÷ 1,2%, V ≥ 0,1 ÷

0,2%.

Thép đàn hồi là nhóm thép crôsi có mác 60Si2CrA, 50Cr SiA, có thành phần

hóa học: C = 0,45 ÷ 0,64%, Si = 0,8 ÷ 1,8%, Mn = 0,3 ÷ 0,7%, Cr ≥ 0,7 ÷ 1,2%.

Thép đàn hồi là nhóm thép sivôn có mác 65Si2WA, có thành phần hóa học: C =

0,61 ÷ 0,69%, Si = 1,5 ÷ 2,0%, Mn = 0,7 ÷ 1,0%, Cr ≥ 0,3%, W = 0,8 ÷ 1,2%.

Thép đàn hồi là nhóm thép nisi có mác 60Si2Ni2A, có thành phần hóa học: C =

0,56 ÷ 0,64%, Si = 1,4 ÷ 1,8%, Mn = 0,4 ÷ 0,7%, Cr ≥ 0,3%, Ni = 0,7 ÷ 1,4%.

Thép đàn hồi là nhóm thép siman có mác 60SiMnA, có thành phần hóa học: C

= 0,56 ÷ 0,64%, Si = 1,4 ÷ 1,8%, Mn = 0,4 ÷ 0,7%, Cr ≥ 0,3%.

Thép đàn hồi là nhóm thép sicrô có mác 70Si2CrA, có thành phần hóa học: C =

0,65 ÷ 0,75%, Si = 0,4 ÷ 1,7%, Mn = 0,4 ÷ 0,6%, Cr ≥ 0,2 ÷ 0,4%.

Ngoài ra trong tất cả mác thép đàn hồi, hàm lượng đồng dư không được vượt

quá 0,20%. Hàm lượng photpho và lưu huỳnh khi phân tích mẫu ở thùng rót của thép

đàn hồi loại chất lượng thường không được vượt quá 0,035% và loại chất lượng cao

không lớn hơn 0,025% cho mỗi nguyên tố. Khi sản xuất theo phương pháp sắt vụn,

hàm lượng đồng và niken không được phép lớn hơn 0,30% mỗi nguyên tố.

Cơ tính của thép đàn hồi được xác định trên mẫu kéo đã nhiệt luyện phải đáp

ứng các yêu cầu cường độ bền kéo σ

b

= 1000 ÷ 1900MPa, cường độ chảy quy ước

σ = 800 ÷ 1700MPa, độ giãn dài tương đối δ = 5 ÷ 10%, độ thắt tương đối ψ = 20 ÷

0,2

35%, độ cứng chưa nhiệt luyện HB = 255 ÷ 321 và khi đã nhiệt luyện HB = 229 ÷ 285.

4.5.5. Các loại thép khác

4.5.5.1. Thép không rỉ

Thép không rỉ hay bản chất là thép chống rỉ, bao gồm một họ hợp kim trên cơ

sở sắt mà tính chất cơ bản của chúng là chống ăn mòn trong các môi trường khác nhau.

Mỗi loại thép không rỉ chỉ có khả năng chống ăn mòn trong một số môi trường nhất

định. Nguyên nhân của hiện tượng thép rỉ là do chủ yếu bị ăn mòn điện hóa vì trong

thép có hai điện thế điện cực khác nhau. Vì vậy nguyên lý chung chế tạo thép không rỉ

là nâng cao điện thế điện cực của hai pha cơ bản là ferit và cacbide lên xấp xỉ nhau để

giảm dòng điện ăn mòn hoặc làm cho thép có tổ chức một pha với thành phần đồng

nhất như ferit, peclit. Đặc điểm chung của các loại thép không rỉ là chủ yếu loại thép

- 68 -


có hàm lượng cacbon thấp, hàm lượng crôm có thể lên tới 25%, hàm lượng niken có

thể lên đến 22%, ngoài các nguyên tố silic, mangan có thể thêm molypden, vanadi,

vonfram, titan, đồng.

Theo TCVN 1659:1975, thép và hợp kim chống ăn mòn hay thép không rỉ có

một số ký hiệu sau: 20Cr13, 30Cr13, 10Cr12Ni2, 8Cr18Ni10Ti.

4.5.5.2. Thép chịu nhiệt

100 o

C

Thép chịu nhiệt là loại thép có khả năng chịu tải trọng lâu dài ở nhiệt độ

đến 540 o

C có khả năng bền hóa học ở nhiệt độ cao. Thép chịu nhiệt ở dạng

thép hợp kim đúc còn gọi là loại thép không rỉ và bền nhiệt. Đặc điểm chung của các

loại thép không rỉ và bền nhiệt là hàm lượng cacbon thấp, hàm lượng crôm có thể lên

tới 40%, hàm lượng niken có thể lên đến 60%, hàm lượng molypden có thể đến 12%,

ngoài các nguyên tố silic, mangan có thể thêm vonfram, vanadi, titan, bo, đồng, nhôm.

Tùy vào tính chất sử dụng vào lĩnh vực cụ thể mà đánh giá khả năng cơ lý khá phức

tạp như cường độ bền nhão, hệ số giãn nở dài, hệ số dẫn nhiệt, được quy định theo các

tiêu chuẩn khác nhau ở một số nước.

Theo TCVN 1659:1975, thép và hợp kim chịu nóng có một số ký hiệu sau:

Ni70CrAl, 40Cr9Si2, 8Cr20Ni14Si2. Và với thép và hợp kim bền nóng có một số ký

hiệu sau: 10Cr8WV, Ni60CrAl, Ni35CrWTiAl.

4.6. Vật liệu nhôm

4.6.1. Nhôm kỹ thuật

riêng 2,7 g

Nhôm là nguyên tố có mạng tinh thể lập diện tâm, có màu sáng bạc. Khối lượng

3

cm

, cường độ của nhôm không hợp kim khoảng 160MPa, hệ số phẩm

chất lớn hơn thép, độ cứng thấp. Do có màng ôxit nhôm tạo thành lớp thụ động có tính

bảo vệ chống ăn mòn trong khí quyển. Nhôm có tính dẫn điện cao như kém hơn đồng.

tính dẻo cao, rất dễ biến dạng dẻo khi kéo sợi, dây, dát thành tấm, ép thành thanh có

hình dáng phức tạp.

Thành phần hóa học của nhôm kỹ thuật, hàm lượng nhôm 99,5% đến 99,999%,

các nguyên tố còn lại như Fe = 0,0015 ÷ 0,8%, Si = 0,0015 ÷ 0,5%, Cu = 0,001 ÷

0,03%, Zn = 0,001 ÷ 0,08%, Ti = 0,001 ÷ 0,03%.

Trạng thái xử lý của vật liệu nhôm và hợp kim nhôm ở dạng phôi thô, dạng ủ

kết tinh lại, biến dạng nguội ở các mức độ khác nhau. Bao gồm biến dạng nguội rồi ủ

phục hồi, biến dạng nguội rồi ổn định hóa.

4.6.2. Các hợp kim nhôm nhiệt luyện

Hợp kim nhôm nhiệt luyện được chia thành hợp kim nhôm không hóa bền bằng

- 69 -


nhiệt luyện và hợp kim hóa bền bằng nhiệt luyện.

Hợp kim nhôm không hóa bền bằng nhiệt luyện chủ yếu là hợp kim hệ Al - Mn.

Thành phần hóa học có Mn = 0,1 ÷ 1,6%, Si = 0,25 ÷ 0,5%, Fe = 0,4 ÷ 0,7%, Cu =

0,01 ÷ 0,3%, Mg = 0,02 ÷ 4,9%, Cr = 0,05 ÷ 2%, Zn = 0,2 ÷ 0,4%, Ti = 0,01 ÷ 0,2%,

còn lại là Al.

Hợp kim nhôm không hóa bền bằng nhiệt luyện có hình dạng tấm, lá, dải có

chiều dày 0,2 ÷ 80mm, cường độ bền kéo σ b

( 130 ÷ 405)

ước σ 0,2

( 60 ÷ 270)

δ 12 ÷

= MPa , độ giãn dài tương đối = ( 25)%

.

= MPa, cường độ chảy quy

Hợp kim nhôm hóa bền bằng nhiệt luyện là hợp kim hệ Al - Cu - Mg còn gọi là

duralumin. Hợp kim nhôm duralumin có thành phần hóa học Cu = 2,6 ÷ 5,2%, Mg =

0,25 ÷ 2,5%, Mn = 0,1 ÷ 1,0%, Fe = 0,5 ÷ 0,7%, Si = 0,5 ÷ 0,7%, Ni = 0,1%, Zn =

0,3%, Ti = 0,1% hoặc có thêm Zr = 0,15%, còn lại là Al.

Hợp kim nhôm hóa bền bằng nhiệt luyện là hợp kim hệ Al - Mg - Si còn gọi là

avian. Hợp kim nhôm avian có thành phần hóa học Mg = 0,7 ÷ 1,1%, Si = 0,5 ÷ 1,6%,

Cu = 0,3 ÷ 0,4%, Mn = 0,25 ÷ 0,7%, hoặc có thêm Cr = 0,25%, còn lại là Al.

Ngoài ra còn có hợp kim hệ Al - Mg - Si - Cu; Al - Cu - Mg; Al - Zn - Mg; Al -

Zn - Mg - Cu; Al - Cu - Mn; Al - Cu - Li; Al - Mg - Li.

Hợp kim nhôm hóa bền bằng nhiệt luyện có hình dạng thanh, ống, thanh định

hình đùn ép có cường độ bền kéo σ b

( 155 ÷ 460)

σ 0,2

( 60 ÷ 435)

δ 7 ÷ 16

= MPa, độ giãn dài tương đối = ( )% .

= MPa, cường độ chảy quy ước

4.6.3. Các hợp kim nhôm đúc

Hợp kim nhôm đúc hệ Al - Si được gọi là silumin. Hợp kim nhôm đúc silumin

có đặc điểm nhẹ, chống ăn mòn, có tính đúc tốt, hàn được. Hợp kim nhôm silumin có

thành phần hóa học Si = 5,0 ÷ 2,1%, Mg = 0,24 ÷ 1,05%, Cu = 1,25 ÷ 2,6%, Mn = 0,3

÷ 0,45%, Ni = 1,05 ÷ 2,5%, hoặc có thêm Ti = 0,2%, Be = 0,27%, Cr = 0,3%, còn lại

là Al. Hợp kim nhôm đúc Al - Si, cường độ bền kéo σ b

( 170 ÷ 330)

chảy quy ước σ 0,2

= ( 80 ÷ 280)

MPa , độ giãn dài tương đối δ ( 1÷

7)%

= MPa, cường độ

= .

Hợp kim nhôm đúc hệ Al - Cu trong đó thành phần hóa học Cu = 4,0 ÷ 6,2%,

Mn = 0,35 ÷ 1,0%, Ti = 0,15 ÷ 0,35%, Zr = 0,05 ÷ 0,35%, Cd = 0,04 ÷ 0,25%, tạp chất

Fe ≤ 0,5%, Si ≤ 1,2%, còn lại là Al. Hợp kim nhôm đúc Al - Cu, cường độ bền kéo

( 125 350)

σ b

= ÷ MPa, độ giãn dài tương đối δ = ( 2 ÷ 10)%

.

Hợp kim nhôm đúc hệ Al - Mg trong đó thành phần hóa học Mg = 4,5 ÷

10,5%, Mn = 0,1 ÷ 1,0%, Si ≤ 0,8 ÷ 1,3%, còn lại là Al. Hợp kim hệ này có khối lượng

riêng nhỏ, cường độ cao, chống ăn mòn tốt.

- 70 -


4.7. Vật liệu đồng

4.7.1. Vật liệu đồng kỹ thuật

Đồng nguyên chất có màu đỏ, có tính dẫn điện đứng sau vàng và bạc. Khối

lượng riêng là 8,94 g

3

cm

. Tính hàn khá tốt nhưng khi chứa nhiều tạp chất đặc biệt là

ôxi thì khả năng hàn giảm mạnh. Nhiệt độ nóng chảy cao 1085 o

C , tính đúc kém, tính

cắt gọt kém do phoi quá dẻo. Vật liệu đồng có tính chống ăn mòn tốt trong khí quyển,

nước, nước biển, môi trường kiềm, axit hữu cơ do có lớp ôxit

biến dạng nóng hoặc nguội, dễ chế tạo thành các sản phẩm.

Cu 2

O . Tính dẻo cao, dễ

Đồng kỹ thuật có thành phần hóa học Cu = 99,85 ÷ 99,99%, Bi = 0,0005 ÷

0,001%, Pb = 0,001 ÷ 0,005%, O = 0,01 ÷ 0,05%, P = 0,001 ÷ 0,04%. Đồng kỹ thuật,

vật liệu dạng tấm, dải, và lá có chiều dày 0,5 ÷ 3,0; cường độ bền kéo 210 ÷ 310MPa,

độ giãn dài tương đối δ = ( 10 ÷ 35)%

, độ cứng HV = 9 ÷ 95.

4.7.2. Hợp kim đồng la tông

La tông hay còn gọi là đồng thau là hợp kim chính của đồng và kẽm, được chia

làm hai nhóm là la tông hai cấu tử và la tông phức hợp.

Thành phần hóa học của la tông hai cấu tử có Cu = 62 ÷ 98%, Pb = 0,02 ÷

0,3%, Fe = 0,05 ÷ 0,2%, còn lại là Zn. Sản phẩm la tông dạng tấm, lá, dải có chiều dày

3,5 ÷ 10mm, cường độ bền kéo 245 ÷ 525MPa, độ giãn dài tương đối δ = 5 ÷ 50%, độ

cứng HV = 75 ÷ 165.

Để nâng cao chất lượng la tông bằng cách hợp kim hóa hệ hai cấu tử, sử dụng

Si, Al, Sn, Mn, Pb, Ni, Fe để tạo thành các la tông Si, la tông Al, la tông Sn, la tông

Mn, la tông Pb, la tông Ni. Hợp kim đồng trắng là hệ chủ yếu có Cu - Zn - Ni có thành

phần hóa học là Cu = 54 ÷ 65%, Ni = 9,0 ÷ 19,0%, Pb = 0,03 ÷ 2,0%, Fe = 0,25 ÷

0,3%, Mn = 0,05 ÷ 0,5%, còn lại là Zn. Đồng trắng có cường độ bền kéo 215 ÷

705MPa, độ giãn dài tương đối δ = 7 ÷ 20%, độ cứng HV = 100 ÷ 200. Đặc biệt là la

tông chì có cường độ bền kéo 310 ÷ 575MPa, độ giãn dài tương đối δ = 3 ÷ 10%.

4.7.3. Hợp kim đồng brông

Brông là hợp kim của đồng với các nguyên tố chủ yếu là Sn, Al, Si, Pb, Mn, Be,

Ni, Fe để tạo thành các brông thiếc, brông Al, brông Si, brông Pb, brông Be, brông

Mn, brông Ni.

Thành phần hóa học của brông thiếc gồm Sn = 0,5 ÷ 7,0%, Zn = 5,0 ÷ 35%, Pb

= 1,0 ÷ 4,0%, còn lại Cu, ngoài ra khoảng 3% thành phần tạp chất như Sb = 0,5 ÷

1,0%, Fe = 1,0%, Al = 0,1 ÷ 0,6%. Brông thiếc có cường độ bền kéo 140 ÷ 390MPa,

độ giãn dài tương đối δ = 3 ÷ 60%. Brông thiếc có khối lượng riêng lớn, có tính chống

ăn mòn cao hơn brông nhôm, không phát tia lửa khi va đập, nhưng tính hàn kém, tự

- 71 -


hóa giòn.

Các brông Al, brông Si, brông Pb, brông Mn có cường độ bền kéo 300 ÷

365MPa, độ giãn dài tương đối δ = 13 ÷ 70%.

Brông nhôm được dùng cho chi tiết đàn hồi, lò xo, được dùng chế tạo chi tết

quan trọng trong ngành hàng không, hoặc chi tiết chịu tải, chịu ăn mòn, mài mòn cho

tàu biển.

Brông silic có tính đàn hồi cao, chống ma sát, ổn định chống ăn mòn, có thể gia

công nóng hay nguội, có tính đúc lớn.

Brông chì thường được dùng cho ổ trục, có cường độ bền kéo 30 ÷ 60MPa, độ

giãn dài tương đối δ = 4 ÷ 5%.

Brông berili có có cường độ cao, giới hạn mỏi cao, đặc biệt giới hạn đàn hồi

cao nhất trong các loại hợp kim đồng. Cường độ bền kéo sau khi tôi và già hóa theo

chế độ tối ưu là 1000 ÷ 1250MPa, độ giãn dài tương đối δ = 4 ÷ 7%.

Brông mangan có tính chống ăn mòn, bền nóng. Brông niken ổn định chống ăn

mòn và sử dụng trong kỹ thuật điện.

Câu hỏi

Câu 1: Phân loại vật liệu kim loại đen và kim loại màu?

Câu 2: Các tính chất cơ học của vật liệu kim loại?

- 72 -


CHƯƠNG V. CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ

5.1. Khái niệm về chất kết dính vô cơ

Chất kết dính vô cơ là vật liệu có khả năng ninh kết hay đông kết và đóng rắn

nhờ phản ứng tương tác hóa lí với nước, và gắn kết các cốt liệu tạo thành bê tông. Có

chất kết dính thủy lực như hầu hết các loại xi măng; Chất kết dính rắn chắc trong

không khí như vôi, thạch cao, chất kết dính manhê, thủy tinh lỏng.

5.2. Phân loại vật liệu chất kết dính vô cơ

Theo môi trường rắn chắc chất kết dính vô cơ được chia làm 3 loại là chất kết

dính rắn trong không khí, trong nước, và trong Octoclave.

Chất kết dính rắn chắc trong không khí: Có khả năng rắn chắc và chỉ giữ được

cường độ lâu dài trong môi trường không khí. Gồm có các nhóm như vôi rắn chắc

trong không khí, chất kết dính thạch cao, chất kết dính manhê, thủy tinh lỏng.

Chất kết dính thủy lực: Có khả năng rắn chắc trong nước và giữ được cường độ

lâu dài không những trong môi trường nước mà cả trong không khí. Gồm có các nhóm

như xi măng bari silicat, xi măng canxi silicat, xi măng canxi aluminat.

Chất kết dính rắn chắc trong Octoclave: Bao gồm những chất có khả năng rắn

chắc trong môi trường hơi nước bão hòa ở nhiệt độ và áp suất nhất định là trong môi

trường nhân tạo của thiết bị chưng hấp nhiệt. Chất kết dính có hai thành phần chủ yếu

là CaO và SiO

2

để tạo ra khoáng chất mới trong thiết bị chưng hấp nhiệt Octoclave,

góp phần tăng khả năng rắn chắc sản phẩm và giữ được cường độ lâu dài khi sử dụng.

5.3. Chất kết dính vôi

5.3.1. Khái niệm về chất kết dính vôi

Chất kết dính vôi là loại chất kết dính vô cơ rắn chắc trong không khí. Vôi đã

được sử dụng hàng ngàn năm trước công nguyên và ngày nay vẫn được sử dụng để chế

tạo vật liệu sử dụng trong xây dựng.

5.3.2. Nguyên vật liệu để sản xuất vôi

Nguyên liệu sản xuất vôi là các loại đá giàu khoáng canxit có thành hóa học là

CaCO

3

như đá vôi. Nguyên liệu sản xuất vôi thường có hàm lượng sét không lớn hơn

6%, trong đó hay dùng nhất là đá vôi đặc chắc canxi cacbonat.

Theo TCVN 2219:1991, đá canxi cacbonat để nung vôi xây dựng thường có

màu đen, xanh xám, xám tro, có vân, cấu trúc hạt mịn. Tùy theo loại lò và nhiên liệu,

kích thước đá canxi cacbonat để nung vôi xây dựng được quy định từ 80mm đến

180mm. Tùy thuộc vào thành phần hóa học, đá canxi cacbonat để nung vôi được chia

- 73 -


thành hai hạng theo bảng 5.1.

Bảng 5.1. Hạng đá canxi cacbonat theo thành phần hóa học

Thành phần hóa học

Hạng đá

1 2

Hàm lượng canxi ôxit ( CaO ), tính theo % không nhỏ hơn 53 48

Hàm lượng magiê ôxit ( MgO ), tính theo % không nhỏ hơn 2 3

5.3.3. Sơ bộ quy trình sản xuất vôi

Đá vôi được đập thành cục từ 80mm đến 180mm để nung trong lò đứng hoặc

được nghiền đến kích thước nhỏ hơn phù hợp cho lò quay. Sau đó nung ở nhiệt độ 900

÷ 1100 o C , để thực hiện quá trình phân giải khí CO

2

từ các khoáng cacbonat có trong

nguyên liệu đá vôi thiên nhiên mà chủ yếu là CaCO

3

. Sản phẩm thu được còn gọi là

vôi cục sống, nghiền mịn thu được vôi bột sống và đóng bao kín khí.

Phương trình phản ứng hóa học:

o

( 900÷

1100)

C

CaCO3

= CaO + CO2

−Q

Nhiệt lượng thu vào Q ≈ 425,2 ÷ 759,3 kcal/1kg vôi. Trong sản phẩm vôi bột

sống có thể chứa vôi non lửa và vôi già lửa. Vôi non lửa có thành phần hóa học

CaCO

3

do chưa chuyển hóa thành vôi CaO. Thành phần vôi non lửa làm ảnh hưởng

đến màu sắc, giảm tính dính bám của chất kết dính vôi. Vôi già lửa có thành phần hóa

học CaO do chịu nhiệt độ nung quá cao. Thành phần vôi già lửa khó thủy hóa triệt để

khi tôi, sau khi sử dụng xảy ra quá trình tôi muộn gây nở thể tích, làm hư hại sản

phẩm.

Để loại bỏ các phế phẩm có thể tôi vôi cục sống bằng cách cho quá trình hợp

nước để tạo ra vôi chín, và gạt bỏ những cục vôi non lửa hoặc già lửa. Đồng thời ngâm

sản phẩm vôi tôi trong nước để quá trình tôi xảy ra triệt để nhằm tăng tính dẻo cho sản

phẩm vôi chín. Nhiệt độ tôi vôi hợp lý khoảng ( 80)

60 ÷ o

C , nhiệt lượng tỏa ra Q ≈

211 kcal/1kg vôi , sản phẩm vôi chín thu được gọi là vôi hyđrat, là loại xút ăn da.

Phương trình phản ứng hóa học:

( OH) Q

CaO + H O = Ca

2

2

+

5.3.4. Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của vôi

Trong không khí vôi rắn chắc lại do đồng thời hai quá trình chính.

Sự mất nước của vữa vôi hoặc vôi sữa làm cho Ca ( OH) 2

chuyển dần từ trạng

thái keo sang ngưng keo và kết tinh. Sau đó Ca ( OH) 2

bị cacbonat hoá dưới tác dụng

của CO

2

có trong không khí.

- 74 -


Phương trình phản ứng hóa học:

( OH) + CO = CaCO + H O

Ca

2 2

3 2

Khoáng canxit mới

3

CaCO hình thành xen kẽ với các tinh thể ( OH) 2

Ca làm

cho vữa đặc chắc. Quá trình rắn chắc chậm và phụ thuộc vào lượng CO

2

trong không

khí, sự thoát nước ra môi trường. Có thể dùng biện pháp sấy với sự tham gia của khí

CO

2

sẽ làm tăng nhanh được quá trình rắn chắc.

5.3.5. Các chỉ tiêu, tính chất của vôi

Chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng của vôi được quy định theo TCVN

2231:1989. Đối với sản phẩm vôi cục và vôi bột nghiền ở bảng 5.2 và vôi hyđrat ở

bảng 5.3.

STT

STT

Bảng 5.2. Phân loại vôi cục và vôi bột nhiền

1 Tốc độ tôi, phút

Tên chỉ tiêu

Vôi cục và vôi

bột nhiền, loại

1 2 3

a. Tôi nhanh, không lớn hơn 10 10 10

b. Tôi trung bình, không lớn hơn 20 20 20

c. Tôi chậm, không lớn hơn 20 20 20

2 Hàm lượng MgO, %, không lớn hơn 5 5 5

3 Tổng hàm lượng CaO và MgO hoạt tính , %, không lớn hơn 88 80 70

4 Hàm lượng CO

2

, %, không lớn hơn 2 4 6

5 Hàm lượng mất khi nung, %, không lớn hơn 5 7 10

6 Độ nhuyễn của vôi tôi do 1kg vôi sống, l k g , không nhỏ hơn 2,4 2,0 1,6

7 Hàm lượng hạt không tôi được của vôi cục, %, không lớn hơn 5 7 10

8 Độ mịn của vôi bột, %, không lớn hơn

Trên sàng 0,63mm 2 2 2

Trên sàng 0,08mm 10 10 10

Bảng 5.3. Phân loại vôi hyđrat

Tên chỉ tiêu

Vôi hyđrat

Loại 1 Loại 2

1 Tổng hàm lượng CaO và MgO hoạt tính , %, không lớn hơn 67 60

2 Hàm lượng CO

2

, %, không lớn hơn 4 6

3 Độ mịn của vôi bột trên sàng 0,63mm, %, không lớn hơn 6 8

4 Độ ẩm, %, không lớn hơn 6 6

- 75 -


5.3.6. Công dụng của các sản phẩm vôi

Vôi được sử dụng chủ yếu trong vữa hoặc vôi sữa.

Vôi cục và vôi bột sống: Thành phần hóa học chính là CaO, được sử dụng như

một phụ gia phát nhiệt. Sử dụng trong công nghiệp làm chất kết dính cho các sản phẩm

sản xuất bởi thiết bị nhiệt octocla. Sử dụng vôi sống để chế ra vôi nhuyễn và vôi sữa.

Vôi nhuyễn: Thành phần hóa học chính khoảng 50% Ca ( OH) 2

và 50% H 2

O .

Sử dụng làm chất hồi lưu trong công nghệ luyện nhôm. Sử dụng làm các loại vữa xây,

vữa trát nơi khô mà hỗn hợp vữa dễ bay hơi mất nước gây nứt nẻ như chế tạo vữa hỗn

hợp, và để chế ra vôi sữa.

Vôi sữa: Sử dụng hệ sơn vôi do có màu trắng đẹp và dễ pha màu, thông dụng,

thường dùng để sơn mặt bên trong của công trình.

5.3.7. Bảo quản và an toàn sử dụng

Tùy từng hình thức sử dụng mà có cách bảo quản thích hợp. Với vôi cục nên tôi

ngay hoặc nghiền mịn đưa vào bao kín, không nên dự trữ ở dạng vôi cục. Vôi nhuyễn

phải được ngâm trong hố có lớp nước phủ bên trên dày (10 ÷ 20)cm để ngăn cản sự

tiếp xúc của vôi hyđrát với khí CO

2

. Vì khi vôi bị hóa đá CaCO

3

, vôi ít dẻo, khả năng

liên kết kém.

Vôi cục sống khi tôi sử dụng hố đất đào cần có biện pháp phòng tránh tai nạn bị

bỏng và nước vôi vào mắt. Khi sử dụng vôi sữa và đặc biệt là bột sống cần đảm bảo

tránh các dạng sản phẩm vôi vào mắt do có khả năng phát nhiệt, ăn mòn da. Sản phẩm

vôi bột sống thường dùng trong công nghiệp, và phải có biện pháp an toàn cho sản

xuất. Vôi sữa sử dụng để làm sơn không độc hại, nhưng khi sử dụng sơn màu thì phụ

thuộc vào loại chất tạo màu pha thêm. Khi sử dụng chất kết dính vôi phải mang đầy đủ

trang bị bảo hộ lao động như găng tay cao su, khẩu trang, kính bảo hộ.

5.4. Chất kết dính thạch cao

5.4.1. Khái niệm về chất kết dính thạch cao

Thạch cao là chất kết dính rắn chắc trong không khí, ở dạng bột mịn, bao gồm

chủ yếu là thạch cao nửa phân tử nước.

5.4.2. Nguyên vật liệu để sản xuất thạch cao

Nguyên liệu để chế tạo chất kết dính thạch cao là đá thạch cao thiên nhiên có

hàm lượng lớn khoáng thạch cao

phẩm công nghiệp.

CaSO

4

.2H

2O

, các phế phẩm thạch cao và các thải

5.4.3. Sơ bộ quy trình sản xuất chất kết dính thạch cao

- 76 -


Đá thạch cao thiên nhiên được khai thác và nghiền đến kích thước phù hợp cho

công đoạn sấy khô, và nung.

Thạch cao xây dựng chủ yếu được sản xuất từ đá thạch cao thiên nhiên bằng

cách nung ở nhiệt độ (140 ÷ 170) o

C

thạch cao nửa phân tử nước, dạng thù hình β .

Phương trình phản ứng hóa học:

o

( 140÷

170)

C

CaSO4.2H2O

= β.CaSO4.0,5H2O

+ 1,5H2O

− Q

để khử bớt một phần nước, thu được sản phẩm

Nhiệt lượng thu vào Q ≈ 138,6 kcal/1kg đá thạch cao. Để sản xuất thạch cao

cường độ cao bằng cách nung đá thạch cao thiên nhiên bằng hơi nước áp lực, ở nhiệt

độ 124 o

C

trong khoảng 5 giờ, sau đó nung tiếp ở nhiệt độ (140 ÷ 170) o

C

để khử bớt

một phần nước, thu được sản phẩm thạch cao nửa phân tử nước, dạng thù hình

α.CaSO4

.0,5H2O.

Để nghiền thành bột mịn có thể sử dụng máy nghiền đứng, hoặc máy nghiền

thùng quay cho đá thạch cao hoặc sản phẩm thạch cao. Để nung thạch cao có thể sử

dụng lò tầng sôi, hoặc lò quay.

5.4.4. Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của chất kết dính thạch cao

Khi nhào trộn chất kết dính thạch cao với nước thu được hồ dẻo đồng thời xảy

ra phản ứng hợp nước.

Phương trình phản ứng hóa học:

CaSO4 .0,5H2O

+ 1,5H2O

= CaSO4.2H2O

Độ tan của CaSO4 .2H2O

nhỏ hơn CaSO4.0,5H2O

là 5 lần nên tăng dần hàm

lượng CaSO4 .2H2O

, lượng nước lại mất dần. Vì vậy hỗn hợp hồ dẻo chuyển dần sang

trạng thái keo rồi sang kết tinh và rắn chắc.

5.4.5. Các chỉ tiêu, tính chất của chất kết dính thạch cao

5.4.5.1. Khối lượng riêng, khối lượng thể tích

Bột chất kết dính thạch cao có khối lượng riêng: ( )

3

ρ = 2,6 ÷ 2,7 g cm .

Bột chất kết dính thạch cao có khối lượng thể tích: ( )

3

a

ρ = 0,8 ÷1,0 g cm .

v

5.4.5.2. Độ mịn

Thạch cao nung xong được nghiền thành bột mịn, thạch cao càng mịn thì quá

trình thủy hóa càng nhanh, cứng rắn sớm và cường độ càng cao.

5.4.5.3. Hàm lượng của thạch cao

- 77 -


Hàm lượng của thạch cao trong chất kết dính thạch cao lớn hơn 50% đối với

loại sản phẩm sử dụng làm vữa, sai lệch khoảng 15% cho sản phẩm sử dụng làm vữa

trát chống cháy.

5.4.6. Công dụng của chất kết dính thạch cao

Thạch cao là chất kết dính chỉ rắn và giữ được độ bền trong không khí, nhưng

có độ bóng, mịn, đẹp do đó được dùng để chế tạo vữa trát ở nơi khô ráo, mô hình, vữa

trang trí, tấm trần thạch cao, làm khuôn để tạo hình các sản phẩm gốm.

5.4.7. Bảo quản và an toàn sử dụng chất kết dính thạch cao

Thạch cao ở dạng bột mịn do đó nếu dự trữ lâu và bảo quản không tốt thạch cao

sẽ hút ẩm làm giảm cường độ chịu lực. Để chống ẩm cho thạch cao ta phải bảo quản

bằng cách chứa bột thạch cao trong các bao kín, cách nước và để trong kho nơi khô

ráo.

Bột là chất kết dính thạch cao trong xây dựng có thể lẫn và chứa chất độc hại.

Khi chưa được đánh giá cụ thể thì sử dụng chất kết dính thạch cao phải mang đầy đủ

trang bị bảo hộ lao động như găng tay, khẩu trang, kính bảo hộ.

5.5. Chất kết dính manhê

5.5.1. Khái niệm về chất kết dính manhê

Chất kết dính manhê là chất kết dính rắn chắc trong không khí, thường ở dạng

bột mịn, có thành phần hóa học chủ yếu là ôxit manhê, MgO .

5.5.2. Nguyên vật liệu để sản xuất chất kết dính manhê

Nguyên vật liệu để sản xuất chất kết dính manhê chủ là đá manhêzit MgCO

3

,

hoặc đá đôlômit CaCO 3.MgCO3

.

5.5.3. Sơ bộ quy trình sản xuất chất kết dính manhê

Chất kết dính manhê được sản xuất bằng cách nung đá manhêzit MgCO

3

, hoặc

đá đôlômit CaCO 3.MgCO3

ở nhiệt độ 750 ÷ 850 o C .

Phương trình phản ứng hóa học:

o

( 750÷

850)

C

= MgO +

2

MgCO3 CO

5.5.4. Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của chất kết dính manhê

Khi sử dụng chất kết dính manhê, không dùng nước mà thường dùng dung dịch

MgCl

2

hoặc dung dịch MgSO

4

. Các dung dịch muối manhê này có tác dụng rút ngắn

- 78 -


quá trình rắn chắc và làm tăng đáng kể cường độ của chất kết dính, vì sản phẩm thủy

hóa ngoài ( OH) 2

Mg còn có cả loại muối kép ngậm nước 3MgO.MgCl .6H

2O

2

.

5.5.5. Các chỉ tiêu, tính chất của chất kết dính manhê

Chất lượng của chất kết dính manhê kiềm sản xuất bằng đá manhêzit MgCO

3

cao hơn đá đôlômit CaCO 3.MgCO3

. Bởi vì trong đôlômit ngoài MgCO

3

còn có chứa

CaCO

3

không bị phân hủy trong quá trình nung có tác dụng như một chất trơ làm cho

cường độ chất kết dính giảm xuống.

Cường độ của chất kết dính manhê kiềm sản xuất bằng đá manhêzit ở tuổi 28

400 ÷ 600 daN cm . Trong khi đó cường độ của chất kết dính manhê

ngày đạt tới ( )

2

100 ÷ 130 daN cm .

kiềm sản xuất bằng đá đôlômit ở tuổi 28 ngày tuổi đạt khoảng ( )

2

5.5.6. Công dụng của chất kết dính manhê

Chất kết dính manhê sử dụng để sản xuất các vật liệu tấm cách nhiệt, gạch chịu

lửa, vật liệu cách điện trong những thiết bị gia nhiệt, là chất kết dính trong sản xuất đá

mài. Sản xuất thủy tinh trang trí, sợi thủy tinh, làm chất độn chống cháy trong chất

dẻo.

5.5.7. Bảo quản và an toàn sử dụng

Chất kết dính manhê có cường độ giảm khi ở trong nước, vì vậy chỉ dùng trong

không khí có độ ẩm không lớn hơn 60%.

Phải có biện pháp an toàn, phòng tránh bụi khi sử dụng chất kết dính manhê.

Khi sử dụng chất kết dính manhê phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ lao động như găng

tay cao su, khẩu trang, kính bảo hộ.

5.6. Thủy tinh lỏng

5.6.1. Khái niệm về chất kết dính thủy tinh lỏng

Dung dịch thủy tinh lỏng ở dạng nhớt lỏng, được gọi là chất kết dính rắn chắc

trong không khí, có thành phần hóa học là Na 2O.nSiO

2

hoặc K 2O.nSiO

2

. Trong đó n

gọi là môđun thủy tinh lỏng hay môđun silicat. Đối với thủy tinh lỏng natri

Na 2O.nSiO 2

có n = 2,5 ÷ 3 , thủy tinh lỏng kali K 2O.nSiO

2

có n = 3 ÷ 4 .

5.6.2. Nguyên vật liệu để sản xuất thủy tinh lỏng

Nguyên vật liệu để sản xuất thủy tinh lỏng là bột cát thạch anh tinh khiết chứa

chủ yếu ôxit SiO

2

và bột xô đa là muối natri cacbonat Na 2CO3

hoặc bột K 2CO

3

.

- 79 -


5.6.3. Sơ bộ quy trình sản xuất thủy tinh lỏng

Để có được thủy tinh lỏng, sử dụng bột thạch anh tinh khiết trộn đều với bột

muối natri cacbonat rồi cho vào lò nung nóng chảy ở nhiệt độ ( 1300 ÷ 1400)

o

C

được chất lỏng nóng chảy.

Chất lỏng nóng chảy được dẫn vào thùng, đóng nguội rất nhanh thành tảng rắn.

Những tảng này trong suốt, hơi xanh hoặc màu vàng và không tan trong nước. Sau đó

những khối thủy tinh rắn này vào trong thiết bị chưng hơi nước dưới áp suất

( 3 ÷ 8) atm . Những tảng rắn dần dần tan và thành thủy tinh lỏng, rồi chứa vào thùng

kín trước khi sử dụng.

Phương trình phản ứng hóa học:

o

( 1300÷

1400)

C

3

+ nSiO

2

= Na

2O.nSiO

2

+

2

Na

2CO

CO

o

( 1300÷

1400)

C

3

+ nSiO

2

= K

2O.nSiO

2

+

2

K

2CO

CO

để

5.6.4. Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của thủy tinh lỏng

Có nhiều học thuyết về quá trình rắn chắc của thủy tinh lỏng. Tuy vậy, thủy tinh

lỏng rắn chắc được nhờ quá trình tạo ra hyđroxyt silic vô định hình hay ôxit silic hoạt

tính và còn gọi là khoáng vật opan.

Phương trình phản ứng hóa học:

Na +

( ) 4

2

SiO 3

+ CO 2

+ 2H 2

O = Na 2

CO 3

Si OH

Để tăng nhanh quá trình rắn chắc thường dùng với một ít phụ gia Na 2SiF6

.

Phương trình phản ứng hóa học:

Na +

( ) 4

2

SiF 6

+ 2Na 2

SiO 3

+ 6H 2

O = 6NaF 3Si OH

5.6.5. Các chỉ tiêu, tính chất của thủy tinh lỏng

Dung dịch thủy tinh lỏng có khối lượng riêng 1,3 ÷ 1,5 g

3

cm

. Trong dung dịch

thủy tinh lỏng có chứa 50 ÷ 70% là nước. Khả năng hòa tan trong nước của

Na 2O.nSiO 2

hoặc K 2O.nSiO2

phụ thuộc vào môđun silicat, trị số n càng lớn càng

khó tan. Phương pháp xác định nhanh môđun silicat n của thủy tinh lỏng theo phụ lục

6 trong TCVN 4459:1987. Dung dịch thủy tinh lỏng có màu trắng trong là chủ yếu,

kích thước phân tử nhỏ, không mục nát, không cháy, chịu nhiệt, chịu axit. Có thể sử

dụng chất xúc tác Na 2SiF6

làm tăng độ bền nước và bền axit của thủy tinh lỏng.

5.6.6. Công dụng của thủy tinh lỏng

Sử dụng làm phụ gia chống thấm, chịu axit, chịu nhiệt cho vữa và bêtông. Sử

- 80 -


dụng làm phụ gia sản xuất gạch không nung, phụ gia cho men gốm. Sử dụng làm sơn

chịu nhiệt, sơn phủ chống ăn mòn axit cho kim loại. Sử dụng sản xuất vật liệu chống

cháy, khó cháy, chất bọc que hàn, keo dán, gia cố nền đất cát.

5.6.7. Bảo quản và an toàn sử dụng

Sản phẩm được bảo quản trong các vật chứa bền chắc và có nắp kín như chai

thủy tinh, bình nhựa. Nơi chứa có thể có mái để che mưa, với thời hạn lâu dài thường

không cần quy định.

Có thể vận chuyển các bình có chứa thuỷ tinh lỏng khi có các biện pháp an

toàn. Sản phẩm có có tính kiềm nên có tính chất ăn mòn da. Rất nguy hiểm nếu bắn

vào mắt. Khi tiếp xúc với thuỷ tinh lỏng phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ lao động

như găng tay cao su, khẩu trang, kính bảo hộ. Phải dùng nước xối rửa sạch những nơi

thuỷ tinh lỏng rơi vãi. Khi bị thuỷ tinh lỏng bắn vào da, mắt phải khẩn trương dùng

nước xối rửa nhiều lần cho đến khi hết cảm giác ngứa đối với da và mắt, phải đưa đến

cơ sở y tế để xử lý tiếp đối với mắt. Lưu ý, khi xối rửa không cọ xát làm trầy xước da

hoặc rách niêm mạc mắt gây nguy hiểm.

5.7. Xi măng Poóc lăng

5.7.1. Khái niệm về xi măng và chất kết dính xi măng Poóc lăng

Theo TCVN 5438:2004, xi măng là chất kết dính thủy ở dạng bột mịn, khi trộn

với nước thành dạng hồ dẻo, có khả năng đóng rắn trong không khí và trong nước nhờ

phản ứng hóa lý, thành vật liệu dạng đá.

Theo TCVN 5438:2004, xi măng poóc lăng được nghiền mịn từ clanhke xi

măng poóc lăng với thạch cao. Clanhke xi măng poóc lăng là clanhke xi măng chứa

các khoáng canxi silicat, canxi aluminat và canxi fero aluminat với tỉ lệ xác định.

Và theo TCVN 2682:2009, xi măng poóc lăng là chất kết dính thủy, được chế

tạo bằng cách nghiền mịn clanhke xi măng poóc lăng với một lượng thạch cao cần

thiết. Trong quá trình nghiền có thể sử dụng phụ gia công nghệ nhưng không quá 1%

so với khối lượng clanhke.

Theo TCVN 6067:2018, xi măng poóc lăng bền sun phát là sản phẩm được

nghiền mịn từ clanhke xi măng poóc lăng bền sulfat với lượng thạch cao cần thiết. Có

thể sử dụng phụ gia công nghệ nhưng không quá 1% so với khối lượng clanhke.

Theo TCVN 6069:2007, xi măng poóc lăng ít toả nhiệt là chất kết dính thủy,

được chế tạo bằng cách nghiền mịn clanhke xi măng poóc lăng ít toả nhiệt và một

lượng thạch cao cần thiết.

Theo TCVN 7445-1:2004, xi măng giếng khoan chủng loại G là sản phẩm thu

được từ việc nghiền clanhke xi măng giếng khoan chủng loại G với một lượng thạch

- 81 -


cao cần thiết và không thêm bất kỳ một loại phụ gia nào khác. Clanhke xi măng giếng

khoan chủng loại G là sản phẩm nhận được khi nung đến kết khối hỗn hợp phối liệu có

thành phần xác định, đảm bảo tạo ra các khoáng canxi silicat, canxi aluminat và canxi

alumoferit với hàm lượng yêu cầu.

Theo TCVN 5691:1992, xi măng poóc lăng trắng thông dụng là chất kết dính

thủy, được chế tạo bằng cách nghiền mịn hỗn hợp clanhke xi măng poóc lăng trắng với

một lượng thạch cao cần thiết, có thể pha hoặc không pha phụ gia.

Theo TCVN 6260:2009, xi măng poóc lăng hỗn hợp thông dụng là chất kết

dính thủy, được sản xuất bằng cách nghiền mịn clanhke xi măng poóc lăng với một

lượng thạch cao cần thiết và các phụ gia khoáng, có thể sử dụng phụ gia công nghệ

(nếu cần) trong quá trình nghiền hoặc bằng cách trộn đều các phụ gia khoáng đã

nghiền mịn với xi măng poóc lăng. Clanhke xi măng poóc lăng để sản xuất xi măng

hỗn hợp có hàm lượng magie ôxit ( MgO ) không lớn hơn 5%. Hàm lượng phụ gia

công nghệ trong xi măng không lớn hơn 1%. Tổng các phụ gia khoáng (không kể

thạch cao) trong xi măng poóc lăng hỗn hợp, tính theo khối lượng xi măng, không lớn

hơn 40%, trong đó phụ gia đầy không quá 20%.

5.7.2. Phân loại chất kết dính xi măng Poóc lăng

5.7.2.1. Phân loại xi măng Poóc lăng trên cơ sở clanhke

Theo TCVN 5439:2004, xi măng trên cơ sở clanhke xi măng poóc lăng gồm xi

măng poóc lăng không có phụ gia khoáng và xi măng poóc lăng có phụ gia khoáng.

Tên gọi và kí hiệu quy ước được quy định trong bảng 5.4.

5.7.2.2. Phân loại xi măng Poóc lăng theo cường độ nén

Theo TCVN 5439:2004, cường độ nén xi măng được chia làm 3 loại:

Xi măng mác cao có cường độ nén từ 50MPa trở lên;

Xi măng mác trung bình có cường độ nén từ 30MPa đến nhỏ hơn 50MPa;

Xi măng mác thấp có cường độ nén nhỏ hơn 30MPa.

5.7.2.3. Phân loại xi măng Poóc lăng theo tốc độ đóng rắn

Theo TCVN 5439:2004, tốc độ đóng rắn xi măng được chia làm 4 loại:

Xi măng đóng rắn chậm;

Xi măng đóng rắn bình thường;

Xi măng đóng rắn nhanh;

Xi măng đóng rắn rất nhanh.

Xi măng đóng rắn chậm khi cường độ nén của mẫu chuẩn ở tuổi 3 ngày nhỏ

hơn 40% cường độ nén ở 28 ngày tuổi. Xi măng đóng rắn bình thường khi cường độ

- 82 -


nén của mẫu chuẩn ở tuổi 3 ngày lớn hơn 40% đến 70% cường độ nén ở 28 ngày tuổi.

Xi măng đóng rắn nhanh khi cường độ nén của mẫu chuẩn ở tuổi 3 ngày lớn hơn 70%

cường độ nén ở 28 ngày tuổi. Xi măng đóng rắn rất nhanh khi cường độ nén của mẫu

chuẩn ở tuổi 6 giờ lớn hơn 70% cường độ nén ở 28 ngày tuổi.

Bảng 5.4. Tên gọi và ký hiệu quy ước đối với các loại xi măng Poóc lăng

Tên loại xi măng poóc lăng

Kí hiệu quy ước

1. Xi măng poóc lăng không có phụ gia khoáng

a. Xi măng poóc lăng PC

b. Xi măng poóc lăng bền sun phát PC SR

c. Xi măng giếng khoan dầu khí PC OW

d. Xi măng poóc lăng ít toả nhiệt PC LH

e. Xi măng poóc lăng trắng PC W

2. Xi măng poóc lăng có phụ gia khoáng

a. Xi măng poóc lăng hỗn hợp PCB

b. Xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát PCB SR

c. Xi măng poóc lăng hỗn hợp ít toả nhiệt PCB LH

d. Xi măng poóc lăng puzolan PCB PZ

e. Xi măng poóc lăng xỉ hạt lò cao PCB BFS

f. Xi măng poóc lăng tro bay PCB FA

g. Xi măng poóc lăng hỗn hợp trắng PCB W

h. Xi măng poóc lăng đá vôi PC LS

i. Xi măng xây trát PC M

5.7.2.4. Phân loại xi măng Poóc lăng theo thời gian đông kết

Theo TCVN 5439:2004, thời gian đông kết xi măng được chia làm 3 loại:

Xi măng đông kết chậm;

Xi măng đông kết bình thường;

Xi măng đông kết nhanh.

Xi măng đông kết chậm khi thời gian bắt đầu đông kết lớn hơn 2 giờ. Xi măng

đông kết bình thường khi thời gian bắt đầu đông kết từ 45 phút đến 2 giờ. Xi măng

đông kết nhanh khi thời gian bắt đầu đông kết nhỏ hơn 45 phút.

5.7.3. Nguyên vật liệu sản xuất xi măng Poóc lăng

Nguyên liệu chính để sản xuất clanhke xi măng poóc lăng là đá vôi và đất sét

- 83 -


ngoài ra có thể cho thêm vào nguyên liệu phụ để điều chỉnh thành phần hóa học như

hàm lượng ôxit silic hoặc ôxit sắt còn gọi là phụ gia khoáng hóa.

Theo TCVN 5438:2004, thì phụ gia khoáng hóa là hợp chất có trong tự nhiên

hoặc nhân tạo được đưa vào phối liệu để thúc đẩy sự hình thành các khoáng của

clanhke trong quá trình nung luyện.

Theo TCVN 6072:1996, thành phần hóa học của đá vôi phải thỏa mãn quy định

ở bảng 5.5. Theo TCVN 6071:1995, thành phần hóa học của đất sét phải thỏa mãn quy

định ở bảng 5.6. Thạch cao thiên nhiên và thạch cao nhân tạo dùng làm phụ gia điều

chỉnh thời gian đông kết của xi măng phải phù hợp với TCVN 7807:2013 như ở bảng

5.7 và bảng 5.8.

Theo TCVN 5438:2004, phụ gia khoáng để sản xuất xi măng là các vật liệu vô

cơ thiên nhiên hoặc nhân tạo khi sử dụng trong xi măng poóc lăng hỗn hợp không gây

ảnh hưởng xấu đến tính chất của xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Phụ gia khoáng

được chia làm hai loại là phụ gia khoáng hoạt tính và phụ gia đầy. Theo TCVN

6882:2016 chỉ tiêu chất lượng của phụ gia khoáng theo quy định ở bảng 5.9.

Theo TCVN 5438:2004, phụ gia công nghệ gồm phụ gia trợ nghiền và phụ gia

kỵ ẩm, có nguồn gốc vô cơ và hữu cơ. Phụ gia trợ nghiền được đưa vào trong quá trình

nghiền nhằm cải thiện quá trình nghiền xi măng. Phụ gia kỵ ẩm được đưa vào trong

quá trình nghiền xi măng tạo thành màng bao quanh hạt xi măng, làm giảm sự hút ẩm

của xi măng, nhờ đó kéo dài thời gian bảo quản xi măng.

Theo TCVN 8878:2011, quy định các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

tương ứng đối với phụ gia công nghệ trước khi đưa vào sử dụng hàng loạt để sản xuất

các loại xi măng poóclăng, xi măng poóc lăng hỗn hợp và xi măng nở theo Tiêu chuẩn

quốc gia.

Bảng 5.5. Quy định thành phần hóa học của đá vôi

Tên chỉ tiêu

Mức

1. Hàm lượng canxi cacbonat ( CaCO

3

), %, không nhỏ hơn 85

2. Hàm lượng magiê cacbonat ( MgCO

3

), %, không lớn hơn 5

Bảng 5.6. Quy định thành phần hóa học của hỗn hợp sét

Tên chỉ tiêu

Mức

1. Hàm lượng silic diôxit ( SiO

2

), % Từ 55 đến 70

2. Hàm lượng nhôm ôxit ( Al 2O 3

), % Từ 10 đến 24

3. Hàm lượng kiềm ( R 2

O)

, %, không lớn hơn 3

- 84 -


Bảng 5.7. Yêu cầu kỹ thuật của thạch cao thiên nhiên sản xuất xi măng

Chỉ tiêu kỹ thuật

Mức

G n

95 G n

90 G n

80 G n

70

1. Hàm lượng sunfua trioxit ( SO

3

), %, không nhỏ hơn 44,2 41,9 37,2 32,6

2. Hàm lượng CaOSO4 .2H2O

, %, không nhỏ hơn 95 90 80 70

Bảng 5.8. Yêu cầu kỹ thuật của thạch cao nhân tạo sản xuất xi măng

Chỉ tiêu kỹ thuật

Mức

1. Hàm lượng sunfua trioxit ( SO

3

), %, không nhỏ hơn 39

2. Độ ẩm, %, không lớn hơn 15

CHÚ THÍCH: Thạch cao nhân tạo trước khi đưa vào sử dụng nên phân tích các tạp

chất có hại cho xi măng, ví dụ: hàm lượng phốtpho ôxit ( )

1

nước, clorua ( Cl ), độ pH, canxi sunfua trioxit ( . / H O)

P hòa tan được trong

2 O 5

CaSO

2 2

3

, cacbon ( )

C .... và thử

nghiệm ảnh hưởng của thạch cao nhân tạo đến khả năng điều chỉnh thời gian đông

kết của xi măng.

Bảng 5.9. Quy định chỉ tiêu chất lượng của phụ gia khoáng cho xi măng

Tên chỉ tiêu

1. Chỉ số hoạt tính cường độ với xi măng poóc lăng, %,

không nhỏ hơn

- 7 ngày

- 28 ngày

2. Thời gian kết thúc đông kết của vữa vôi - phụ gia

khoáng, giờ, không muộn hơn

Phụ gia

khoáng

hoạt tính

75

75

Mức

Phụ gia

đầy

-

-

96 -

3. Độ bền nước của vữa vôi - phụ gia khoáng Đạt yêu cầu -

4. Độ bền tạp chất bụi và sét 1 )

, %, không lớn hơn - 3,0

5. Hàm lượng kiềm hòa tan của phụ gia khoáng sau 28

ngày, %, không lớn hơn

1)

Chỉ tiêu này không áp dụng với phụ gia khoáng dạng bột mịn.

1,5

5.7.4. Sơ bộ quá trình sản xuất và clanhke của xi măng Poóc lăng

5.7.4.1. Sơ bộ quá trình sản xuất xi măng Poóc lăng

Xi măng poóc lăng là chất kết dính rắn chắc trong nước, được chế tạo từ

nguyên vật liệu chính là đá vôi canxit và đất sét. Hỗn hợp nguyên liệu hay còn gọi là

- 85 -


phối liệu bao gồm (70 ÷ 80)% đá vôi canxit và (22 ÷ 25)% đất sét và có thể sử dụng

thêm nguyên liệu phụ. Phối liệu được nung đến nhiệt độ kết khối là 1450 o

C

- 86 -

và làm

nguội hợp lý để tạo thành clanhke và được gọi là clanhke xi măng poóc lăng. Sau đó

đem nghiền clanhke xi măng poóc lăng với (3 ÷ 5)% đá thạch cao, để thành xi măng

poóc lăng. Quá trình sản xuất xi măng gồm 3 giai đoạn chính: Chuẩn bị phối liệu,

nung clanhke, nghiền clanhke với phụ gia khoáng thạch cao.

Chuẩn bị phối liệu: Gồm định lượng, nghiền mịn, nhào trộn hỗn hợp với tỉ lệ

yêu cầu để đảm bảo cho các phản ứng hóa học được xảy ra và clanhke có chất lượng

đồng nhất. Nguyên liệu được định lượng theo tỉ lệ nhất định, cụ thể theo từng loại

thông qua hệ thống cân băng tải định lượng. Hỗn hợp được đưa vào máy nghiền để đạt

được sự đồng nhất cao, thường được đánh giá bằng độ mịn của bột phối liệu. Độ mịn

của hỗn hợp bột phối liệu đạt yêu cầu khi lượng lọt sàng 0,09mm chiếm khoảng

( 90 ÷ 92)

%. Chuẩn bị phối liệu được thực hiện theo phương pháp ướt hoặc theo

phương pháp khô. Hiện nay chuẩn bị phối liệu để sản xuất xi măng poóc lăng theo

phương pháp khô là chủ yếu, thích hợp với đất sét có độ ẩm với độ ẩm ( 10 ÷ 15)

%,

bằng hệ thống thiết bị máy nghiền kiểu thùng quay. Hỗn hợp bột phối liệu được lưu

trữ ở xilô, và có thể nhào trộn để đồng nhất chất lượng.

Nung clanhke: Với phương pháp khô hỗn hợp bột phối liệu được vê viên thành

hạt phối liệu có độ ẩm ( 12 ÷ 16)

%, đường kính khoảng ( 15)

> 0,5 daN

2

cm

5 ÷ mm, độ bền hạt

, và đạt độ xốp yêu cầu, sau đó được nung bằng thiết bị lò quay, sản

phẩm thu được gọi là clanhke. Để có được sản phẩm clanhke hiện nay thường sử dụng

thiết bị dạng lò quay, kích thước thiết kế của mỗi lò nung cho sản xuất có công suất

nhất định. Lò quay thực hiện sự trao đổi nhiệt giữa dòng khí nóng và hạt phối liệu là

chiều ngược nhau nhờ quá trình quay, vào khoảng ( 1÷ 2)

vòng/phút. Trong đó dòng

khí nóng ổn định còn hạt phối liệu được dịch chuyển từ đầu cao của lò xuống dưới

thấp, đi qua các vùng nhiệt độ khác nhau, ra lò trên băng bải xích và được làm nguội.

Các hạt clanhke có thể dính với nhau nên phải đập sơ bộ bằng máy kẹp hàm, và được

lưu trữ trong xilô từ ( 1÷ 2)

tuần để chẩn bị cho quá trình nghiền xi măng.

Trong lò quay hoặc lò đứng hạt phối liệu được đi qua 5 vùng:

Vùng sấy và đốt nóng, (50 ÷ 60)% chiều dài lò, nhiệt độ (70 ÷ 700) o C ;

Vùng phân hủy, (20 ÷ 23)% chiều dài lò, nhiệt độ từ (700 ÷ 1100) o C ;

Vùng phóng nhiệt, (5 ÷ 7)% chiều dài, nhiệt độ từ (1100 ÷ 1300) o C ;

Vùng kết khối, (10÷15)% chiều dài lò, khoảng nhiệt độ (1300 ÷ 1450 ÷ 1300) o C ;

Vùng làm lạnh nhanh, hay vùng nguội nhanh ở khoảng nhiệt độ từ (1250 ÷ 1200) o C .

Clanhke ra khỏi lò quay ở dạng hạt có màu sẫm hoặc vàng xám được làm nguội

trong thiết bị làm nguội bằng không khí từ 1000 o

C

xuống đến 100 o C .


Nghiền clanhke với phụ gia khoáng thạch cao: Việc định lượng, nghiền clanhke

với các phụ gia khoáng thành bột mịn hay còn gọi là xi măng được thực hiện bằng hệ

thống cân băng tải định lượng, và qua hệ thống thiết bị máy nghiền kiểu thùng quay

hoặc kiểu nghiền đứng. Xi măng sau khi nghiền có nhiệt độ (80 ÷120) o

C

được vận

chuyển đưa vào xi lô lưu trữ, để đồng nhất chất lượng xi măng, chuẩn bị cho quá trình

đóng đóng bao hoặc vận chuyển bằng các thiết bị chuyên dụng đến nơi sử dụng.

5.7.4.2. Các loại clanhke xi măng Poóc lăng

Theo TCVN 7024:2013, clanhke xi măng poóc lăng dùng để mua bán hoặc trao

đổi, gồm các loại sau:

Clanhke xi măng thông dụng, kí hiệu

Clanhke xi măng trắng, kí hiệu

C

PC

, mác: C

PC

40, C

PC

50, C

PC

60;

C

WPC

, mác: C

WPC

40, C

WPC

50;

Clanhke xi măng bền sun phát trung bình, kí hiệu

Clanhke xi măng bền sun phát cao, kí hiệu

Clanhke xi măng toả nhiệt trung bình, kí hiệu

Clanhke xi măng toả nhiệt thấp, kí hiệu

C

MSR

, mác: CMSR

40, CMSR

50;

C

HSR

, mác: CHSR

40, CHSR

50;

C

MHH

, mác: CMHH

30, CMHH

40;

C

LHH

, mác: C

LHH

30, C

LHH

40.

Trong đó, các trị số 30, 40, 50 và 60 là hoạt tính cường độ quy ước của từng

chủng loại clanhke, tính bằng MPa, xác định theo TCVN 6016:2011.

5.7.4.3. Thành phần hóa học của clanhke xi măng Poóc lăng

Thành phần hóa học của clanhke xi măng poóc lăng biểu thị hàm lượng (%)

các ôxit có trong clanhke như: CaO = ( 63 ÷ 66)%

, SiO 2

= ( 21÷

24)%

,

Al2 O3

= ( 4 ÷ 9)%

, Fe2 O3

= ( 2 ÷ 4)%

.

Ngoài ra còn có các ôxit khác như: SiO 3

= ( 0,3 ÷ 1)%

, MgO = ( 0,5 ÷ 5)%

,

O + Na O = ( 0,4 1)%

, P 2

O 5

= ( 0,1÷

0,3)%

, TiO

2

+ Cr2O

3

= ( 0,2 ÷ 0,5)%

, chiếm

K

2 2

÷

một tỉ lệ không lớn và ít nhiều đều có hại đến chất lượng xi măng.

Thành phần hóa học của các loại xi măng poóc lăng và clanhke xi măng poóc

lăng được xác định theo TCVN 141:2008.

Trên cơ sở lý thuyết dựa vào thành phần hóa học của clanhke mà xác định được

các hệ số đánh giá chủ yếu như:

Hệ số silic:

n

Hệ số alumin:

SiO

2 2( td )

= ( V.1 )

Al

Hệ số bão hòa vôi:

2

O

− SiO

3

2

+ Fe

Al O

Fe O

3

2

O

3

2 3

p = ( V.2 )

- 87 -


K

Trong đó:

( CaO − CaO ) − ( 1,65×

Al O + 0,35×

Fe O + 0,7×

SO )

( td )

2 3

2 3

3

bh

= ( V.3 )

2,8×

( SiO

2

− SiO

2( td ) )

CaO : Tổng hàm lượng CaO có trong clanhke, %;

CaO ( td ): Hàm lượng CaO tự do có trong clanhke, %;

SiO

2

: Tổng hàm lượng SiO

2

có trong clanhke, %;

SiO : Hàm lượng SiO

2

tự do có trong clanhke, %;

2( td )

Al 2O 3

: Tổng hàm lượng Al 2O3

có trong clanhke, %;

Fe 2O 3

: Tổng hàm lượng Fe 2O3

có trong clanhke, %;

SO

3

: Hàm lượng SO

3

được tính từ hàm lượng

Clanhke xi măng poóc lăng loại PC có n = 1,7 ÷ 3,5, p = 1 ÷ 3,

CaSO

4

.2H

2O

, %.

K

bh

= 0,85 ÷ 0,95.

5.7.4.4. Thành phần khoáng của clanhke xi măng Poóc lăng

Trong clanhke xi măng poóc lăng có 4 khoáng vật chính.

Tri-canxisilicat hay 3CaO.SiO

2

, có kí hiệu là

- 88 -

C 3

S, được gọi là alit và chiếm

hàm lượng (45 ÷ 60)%. Alit được hình thành trong khoảng nhiệt độ từ (1300 ÷ 1450)

o

C . Alit là khoáng quan trọng nhất của clanhke, khoáng vật này quyết định cường độ

và các tính chất khác của xi măng.

Đi-canxisilicat hay 2CaO.SiO

2

, có kí hiệu là

C 2

S , được gọi là bêlit và chiếm

hàm lượng (20 ÷ 30)%. Bêlit được hình thành trong khoảng nhiệt độ từ (1100 ÷ 1450)

o

C . Bêlit là khoáng quan trọng thứ hai của clanhke, ít bị ăn mòn.

Tri-canxialuminat hay 3CaO.Al 2O

3, có kí hiệu là C 3

A , chiếm hàm lượng (4 ÷

12)%. C 3

A được hình thành trong khoảng nhiệt độ từ (1200 ÷ 1300) o C . C 3

A với đặc

điểm nhiệt lượng tỏa nhiều, rất dễ bị ăn mòn sunphat, cường độ thấp, nên trong trong

clanhke xi măng bền sunphat cao cần yêu cầu là hàm lượng phải nhỏ hơn 5%.

Têtra-ferôaluminat hay 4CaO.Al

2O3.Fe2O3

, có kí hiệu là C 4

AF , chiếm hàm

lượng (10 ÷ 12)%.

C 4

AF được hình thành trong khoảng nhiệt độ từ (1200 ÷ 1300) o C .

C 4

AF có tốc độ rắn chắc, cường độ chịu lực, khả năng chống ăn mòn, nhiệt lượng tỏa

ra ở mức độ trung bình.

Theo TCVN 7024:2013, thành phần khoáng của clanhke và hàm lượng kiềm

quy đổi của xi măng poóc lăng dùng để mua bán hoặc trao đổi, tính theo công thức:

C

3S

= 4,07×

CaO − 7,60×

SiO

2

− 6,72×

Al2O3

−1,43×

Fe2O3

− 2,85×

SO3

+

− 4,07× CaO ( td )

( V.4 )

= 2,87×

%SiO − 0,75 %C S

( V.5 )

C2 S

2

×

2


Trong đó:

= ( V.6 )

= 3,04 %Fe2

3

( V.7 )

= %Na O + 0,658 %K

( V.8 )

C ×

3A

2,65×

%Al2O3

−1,69

%Fe2O3

C ×

4AF

O

Na

2

2

O( qd ) 2

× O

C 3

S, C 2

S , C 3

A , C 4

AF : Hàm lượng các khoáng C 3

S, C 2

S , C 3

A , C 4

AF , %.

CaO : Tổng hàm lượng CaO có trong clanhke, %;

CaO ( td ): Hàm lượng CaO tự do có trong clanhke, %;

SiO

2

: Tổng hàm lượng SiO

2

có trong clanhke, %;

SiO : Hàm lượng SiO

2

tự do có trong clanhke, %;

2( td )

Al 2O 3

: Tổng hàm lượng Al 2O3

có trong clanhke, %;

Fe 2O 3

: Tổng hàm lượng Fe 2O

3

có trong clanhke, %;

SO

3

: Hàm lượng SO

3

có trong clanhke, %;

Na 2

O : Tổng hàm lượng Na 2

O có trong clanhke, %;

K 2

O : Tổng hàm lượng K 2

O có trong clanhke, %;

Na O 2 ( qd ): Tổng hàm lượng kiềm quy đổi.

Theo TCVN 9189:2012, định lượng các khoáng cơ bản trong clanhke xi măng

poóc lăng bằng nhiễu xạ tia X theo phương pháp chuẩn trong. Tiêu chuẩn này không

áp dụng để phân tích các mẫu xi măng có phụ gia.

5.7.5. Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của xi măng Poóc lăng

5.7.5.1. Phản ứng thủy hóa của xi măng Poóc lăng

Khi clanhke xi măng thủy hóa tạo ra các khoáng chính qua bốn phương trình

thu gọn như sau:

( 3CaO.SiO 2

) + 6H 2

O = 3CaO.2SiO 2

.3H 2

O 3Ca( OH) 2

( 2CaO.SiO ) + 4H O = 3CaO.2SiO .3H O Ca( ) 2

2 +

2 +

2 2

2 2

OH

3CaO.Al2 O3

+ 6H

2O

= 3CaO.Al2O3.6H

2O

4CaO.Al2 O3.Fe2O

3

+ 8H

2O

= 3CaO.Al2O

3.6H

2O

+ CaO.Fe2O3.2H

2O

Phản ứng làm chậm ninh kết cho xi măng nhờ đá thạch cao như sau:

( CaSO

4

.2H

2O) + 3CaO.Al2O3.6H

2O

+ 20H

2O

= 3CaO.Al2O

3.3CaSO

4.32H

O

2

O3.3CaSO

4.32H

2O

+ 2( 3CaO.Al2O3

) + 22H O =

= ( 3CaO.Al O .CaSO .18H O)

3

2

3CaO.Al

2

- 89 -

3

2 3

4 2

3CaO.Al2 O3.3CaSO

4.32H

2O

được gọi là khoáng vật etringit, sẽ tách ra ở dạng

keo, phân tán và đọng lại trên bề mặt khoáng 3CaO.Al2O

3

và làm chậm sự thủy hóa từ

đó kéo dài thời gian ninh kết của xi măng.


5.7.5.2. Quá trình rắn chắc của xi măng Poóc lăng

Để giải thích quá trình rắn chắc của xi măng poóc lăng người ta thường dùng

thuyết của Baikop - Rebinđer. Theo thuyết này quá trình rắn chắc của xi măng poóc

lăng được chia làm 3 giai đoạn là giai đoạn hòa tan, giai đoạn hóa keo, giai đoạn kết

tinh.

5.7.6. Các tính chất của xi măng Poóc lăng

5.7.6.1. Khối lượng riêng, khối lượng thể tích của xi măng Poóc lăng

Theo TCXD 191:1996, khối lượng riêng của xi măng là khối lượng của một

đơn vị thể tích đặc xi măng không kể lỗ hỗng giữa các hạt và lỗ rỗng bên trong các hạt.

Đơn vị tính là

3

g cm .

Khối lượng riêng xi măng poóc lăng được xác định theo TCVN 4030:2003.

Khối lượng riêng của xi măng poóc lăng loại PC có ( )

3

ρ = 2,75 ÷ 3,05 g cm .

PCB có ( )

3

a.X

ρ

a.X

=

3,05 ÷ 3,15

g

cm

, loại

Theo TCXD 191:1996, khối lượng thể tích của xi măng là khối lượng một đơn

vị thể tích xi măng ở trạng thái tự nhiên. Đơn vị tính là

3

g cm .

Khối lượng thể tích của xi măng poóc lăng loại PC, PCB ở trạng thái xốp tự

ρ = 1,1÷1,3 g cm .

nhiên là ( )

3

v.X

5.7.6.2. Độ mịn của xi măng Poóclăng

Theo TCVN 4030:2003, quy định hai phương pháp xác định độ mịn của xi

măng. Phương pháp sàng chỉ áp dụng để mô tả sự có mặt của các hạt xi măng thô.

Phương pháp này chủ yếu dùng để kiểm tra và kiểm soát quá trình sản xuất. Phương

pháp thấm không khí (Blaine). Bề mặt riêng (bề mặt riêng tính theo đơn vị khối lượng)

được đo bằng cách so sánh với một mẫu xi măng chuẩn.

Ví dụ: Theo quy định TCVN 2682:2009, xi măng poóc lăng loại PC được quy

định như phần còn lại trên sàng kích thước lỗ 0,09mm, không lớn hơn 10%. Bề mặt

riêng, phương pháp Blaine, không nhỏ hơn

2

2800cm

g .

5.7.6.3. Lượng nước tiêu chuẩn của xi măng Poóc lăng

Theo TCXD 191:1996, độ dẻo tiêu chuẩn là đại lượng tính bằng % giữa lượng

nước cần thiết so với lượng xi măng để được hồ xi măng đạt độ dẻo theo quy định của

tiêu chuẩn.

Theo TCVN 6017:2015, hồ xi măng đạt độ dẻo tiêu chuẩn có sức cản nhất định

đối với sự lún của kim tiêu chuẩn. Lượng nước cần thiết để hồ xi măng đạt độ dẻo tiêu

- 90 -


chuẩn được xác định bằng cách thử độ lún của kim vào các hồ xi măng có các hàm

lượng nước khác nhau.

Độ dẻo tiêu chuẩn xác định bằng dụng cụ Vicat, kim Ø( ,13 0,05)

1 ± .

Lặp lại phép thử với các hồ có lượng nước khác nhau cho tới khi thu được

khoảng cách giữa đầu kim to với tấm đế là ( 6 ± 2)mm

. Ghi lại hàm lượng nước của hồ

này, lấy chính xác đến 0,5% và coi đó là lượng nước cho độ dẻo tiêu chuẩn.

5.7.6.4. Thời gian đông kết của xi măng Poóc lăng

Theo TCXD 191:1996, thời gian bắt đầu đông kết là thời gian cần cho hồ xi

măng có độ dẻo tiêu chuẩn khởi đầu cho quá trình đông kết.

Theo TCXD 191:1996, thời gian kết thúc đông kết là thời gian cần cho hồ xi

măng có độ dẻo tiêu chuẩn ngừng quá trình đông kết để chuyển sang quá trình đóng

rắn.

Theo TCVN 6017:2015, thời gian đông kết được xác định bằng cách quan sát

độ lún sâu của kim tiêu chuẩn vào hồ xi măng có độ dẻo tiêu chuẩn, cho đến khi nó đạt

được giá trị quy định.

Thời gian bắt đầu đông kết xác định bằng dụng cụ Vicat, kim Ø ( 10 ± 0,05)

.

Thời gian bắt đầu đông kết của mẫu xi măng chính là khoảng thời gian trôi qua

kể từ thời điểm “không” đến thời điểm khoảng cách giữa đầu kim và tấm đế đạt

( 6 ± 3)mm

, lấy chính xác đến 5 giây.

Thời gian kết thúc đông kết, xác định bằng dụng cụ Vicat, kim Ø5.

Thời gian kết thúc đông kết của mẫu xi măng là khoảng thời gian trôi qua kể từ

thời điểm “không” đến thời điểm kim lún chỉ lún vào bề mặt mẫu 0,5mm lần đầu tiên,

lấy chính xác đến 15 giây.

5.7.6.5. Độ ổn định thể tích của xi măng Poóc lăng

Nguyên nhân gây ra hiện tượng không ổn định thể tích là hàm lượng CaO,

MgO tự do và hàm lượng khoáng 3CaO.Al2O3

lớn, các chất này thường nở ra trong đá

xi măng ở ngoài khoảng thời gian kết thúc đông kết.

Theo TCXD 191:1996, tính ổn định thể tích là giới hạn độ nở của hồ xi măng

đóng rắn trong khuôn tiêu chuẩn Le Chatelier sau 24 giờ trong điều kiện tiêu chuẩn.

Theo TCVN 6017:2015, độ ổn định thể tích, xác định bằng phương pháp Le

Chatelier được xác định bằng cách quan sát sự nở thể tích của hồ xi măng có độ dẻo

tiêu chuẩn, thông qua sự dịch chuyển tương đối của hai càng khuôn.

5.7.6.6. Sự tỏa nhiệt thủy hóa của xi măng Poóc lăng

Lượng nhiệt thoát ra khi xi măng thủy hóa chủ yếu phụ thuộc vào thành phần

- 91 -


khoáng vật và độ mịn, hàm lượng thạch cao, mức độ thủy hóa xi măng.

Trong đó:

Mức độ thủy hóa xi măng ( α

X

), được xác định bằng công thức:

m

N pu

α

X

= ( V.9 )

m

N max

α

X

: Mức độ thủy hóa xi măng;

m

N pu

m

N max

: Khối lượng nước đã tham gia phản ứng hóa học với xi măng;

: Khối lượng nước vừa đủ phản ứng hóa học hoàn toàn với xi măng.

Phương pháp xác định nhiệt thủy hóa của xi măng theo TCVN 6070:2005 được

xác định bằng cách đo nhiệt hòa tan của xi măng khô ( Q

X.0

) và của xi măng thủy hóa

sau n ngày ( Q

X.n

) (thường đo sau 7 và 28 ngày). Hiệu số ( Q

X.0

− Q X.n

) là nhiệt thủy

hóa của xi măng sau thời gian thủy hóa n ngày.

Theo TCVN 11970:2018, xác định nhiệt thủy hóa theo phương pháp bán đoạn

nhiệt. Phương pháp bán đoạn nhiệt bao gồm đưa ra một mẫu vữa tươi vào trong nhiệt

lượng kế để xác định nhiệt lượng tỏa ra theo sự phát triển của nhiệt độ. Tại mỗi thời

điểm, nhiệt thủy hóa của xi măng chứa trong mẫu bằng tổng nhiệt lượng tích lũy trong

nhiệt lượng kế và tổn thất ra môi trường xung quanh trong thời gian thử nghiệm. Nhiệt

độ tăng lên của mẫu vữa được so sánh với nhiệt độ của mẫu trơ đặt trong nhiệt lượng

kế tham chiếu. Nhiệt độ tăng lên của mẫu vữa chủ yếu phụ thuộc vào đặc tính của xi

măng thử nghiệm, thông thường từ 10K đến 50K.

Theo 14 TCN 67:2002, phương pháp gần đúng xác định nhiệt thủy hóa theo

thành phần khoáng và hóa của xi măng được tiến hành như dưới đây.

Trong đó:

Nhiệt thủy hóa của xi măng được xác định theo công thức:

= a × C S + b × C S + c × C A + d C AF

( V.10 )

q

x.n n 3 n 2 n 3 n

×

4

q

x.n

: Nhiệt thủy hóa của xi măng ở tuổi n ngày, cal/g ;

a ,b ,c , d : Hệ số phát nhiệt của các khoáng xi măng C 3

S, C 2

S , C 3

A , C 4

AF ,

n

được ghi ở bảng 5.10;

n

n

n

C 3

S, C 2

S , C 3

A , C 4

AF : Hàm lượng các thành phần khoáng xi măng, %.

Các thành phần khoáng của xi măng được xác định bằng phương pháp thạch

học, biểu đồ nhiệt, biểu đồ rơn gen, theo thành phần hóa như trong TCVN 7024:2013

hoặc theo các công thức dưới đây.

Hàm lượng các thành phần khoáng xi măng được xác định theo công thức:

C3S

= 3,8×

SiO

2

× ( 3×

K

bh

− 2)%

( V.11 )

C S 8,6 × SiO × ( 1 K )%

V.12

= ( )

2 2

bh

- 92 -


Trong đó:

Khi hệ số alumin p ≥ 0,64, tính hàm lượng C 3

A và C 4

AF theo công thức:

C4 AF = 3,04×

Fe2O3

%

( V.13 )

A = 2,65×

( Al O − 0,64 Fe O )%

( V.14 )

C3 2 3

×

2 3

Khi hệ số alumin p < 0,64, tính hàm lượng C 3

A và C 4

AF theo công thức:

C4 AF = 4,77×

Al2O3

%

( V.15 )

A = 1,7×

( Fe O −1,57

Al O )%

( V.16 )

C3 2 3

×

2 3

Hàm lượng caxi sunfat tính theo công thức:

CaSO4 1,7 × SO3%

= ( V.17 )

C 3

S, C 2

S , C 4

AF , C 3

A : Hàm lượng các khoáng C 3

S, C 2

S , C 4

AF , C 3

A , %.

K

bh

: Hệ số bão hòa vôi;

CaO : Tổng hàm lượng CaO có trong clanhke, %;

CaO ( td ) : Hàm lượng CaO tự do có trong clanhke, %;

SiO

2

: Tổng hàm lượng SiO

2

có trong clanhke, %;

SiO : Hàm lượng SiO

2

tự do có trong clanhke, %;

2( td )

Al 2O 3

: Tổng hàm lượng Al 2O3

có trong clanhke, %;

Fe 2O 3

: Tổng hàm lượng Fe 2O3

có trong clanhke, %;

SO

3

: Hàm lượng SO

3

được tính từ hàm lượng

Bảng 5.10. Hệ số phát nhiệt của các khoáng xi măng

Thời gian đông cứng

Ngày

Tháng

CaSO4 .2H2O

, %.

Hệ số phát nhiệt của các khoáng xi măng, cal/g

a

n

b

n

3 0,929 0,159 1,517 - 0,119

7 1,093 0,231 2,099 - 0,414

28 1,142 0,153 2,299 0,140

3 1,183 0,231 2,453 0,332

7 1,220 0,445 2,457 0,382

12 1,259 0,532 2,525 0,400

c

n

d

n

5.7.6.7. Mác của xi măng Poóc lăng

Theo TCVN 6016:2011, mác xi măng được xác định theo cường độ nén của

các mẫu nửa sau khi uốn mẫu lăng trụ kích thước 40×40×160. Các mẫu thí nghiệm này

được bảo dưỡng trong điều kiện tiêu chuẩn là nhiệt độ ( 27 ± 1)

o

C

- 93 -

và độ ẩm không

nhỏ hơn 90%. Các mẫu được để trong khuôn 24 giờ với môi trường không khí ẩm sau

đó tháo khuôn và ngâm 27 ngày ngập trong nước.


Mác của xi măng poóc lăng được xác định theo TCVN 6016:2011 gọi là

phương pháp mềm. Mẫu thử lăng trụ 40×40×160 được chế tạo với tỉ lệ là X/C=1/3,

N/X=1/2. Dùng nước cất hoặc nước khử ion sử dụng cho các thử nghiệm chứng nhận.

Cát chuẩn ISO là cát thiên nhiên, giàu ôxit silic (≥ 98%), (TCVN 6227:1996), có thành

phần hạt quy định trong TCVN 6016:2011 theo bảng 5.11.

Bảng 5.11. Cấp phối hạt của cát chuẩn ISO

Kích thước mắt sàng lỗ vuông, mm 2,00 1,60 1,00 0,50 0,16 0,08

Lượng sót tích lũy, % 0 7 ± 5 33±5 67±5 87±5 99±1

Kết quả thử cường độ nén là giá trị trung bình số học của 6 kết quả xác định

cường độ nén riêng biệt, mỗi giá trị lấy chính xác đến 0,1MPa, nhận được từ 6 nửa

lăng trụ gãy trên toàn bộ ba mẫu thử lăng trụ.

Nếu một kết quả trong số sáu lần xác định vượt quá ±10% so với giá trị trung

bình thì loại bỏ kết quả đó và chỉ tính giá trị trung bình của năm kết quả còn lại. Nếu

một kết quả trong năm kết quả vượt quá ±10% giá trị trung bình của chúng thì loại bỏ

toàn bộ kết quả và lặp lại phép thử.

5.7.7. Đá xi măng và các biện pháp chống bị ăn mòn cho đá xi măng

Đá xi măng là một hệ vi mô không đồng nhất và chịu ảnh hưởng của sự thủy

hóa trong xi măng. Tính đa dạng trong cấu trúc của đá xi măng thể hiện ở chỗ nó gồm

có nhiều thành phần khác nhau. Những hạt clanhke chưa thủy hóa, những khoáng vật

hình thành do quá trình thủy hóa, lượng nước còn lại, và các lỗ rỗng và không khí

cuốn vào khi trộn xi măng với nước.

Để bảo vệ xi măng khỏi bị ăn mòn một cách có hiệu quả, phải tùy từng trường

hợp cụ thể mà áp dụng những biện pháp thích hợp. Cần giảm các thành phần khoáng

gây ăn mòn như 3CaO.Al 2O3

và CaO tự do có trong xi măng bằng cách lựa chọn

thành phần nguyên liệu và áp dụng các biện pháp gia công nhiệt phù hợp. Giảm thành

phần khoáng dễ bị ăn mòn Ca ( OH) 2

có trong đá xi măng bằng cách cho tác dụng với

ôxit silic vô định hình. Sử dụng biện pháp cấu trúc để tăng độ đặc chắc, cường độ,

bằng cách kết hợp hợp lý với thành phần vật liệu khác. Ngăn cách bằng sơn, ốp các vật

liệu khác chống ăn mòn tốt trên bề mặt, đồng thời lựa chọn loại xi măng phù hợp với

điều kiện môi trường. Làm bề mặt nhẵn, đặc sít và tạo điều kiện thoát nước tốt cho

công trình.

5.7.8. Các chỉ tiêu quy định của một số loại xi măng Poóc lăng

5.7.8.1. Xi măng Poóc lăng

Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng poóc lăng theo TCVN 2682:2009 quy định

như bảng 5.12.

- 94 -


Bảng 5.12. Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng Poóc lăng

Tên chỉ tiêu

2

1. Cường độ nén, MPa ( N mm )

Sau 3 ngày ± 45 phút

Sau 28 ngày ± 8 giờ

2. Thời gian đông kết, phút

Bắt đầu, không nhỏ hơn

Kết thúc, không lớn hơn

3. Độ nghiền mịn, xác định theo:

, không nhỏ hơn

Phần còn lại trên sàng 0,09mm, %, không lớn hơn

Bề mặt riêng xác định theo phương pháp Blaine,

nhỏ hơn

cm 2

g , không

4. Độ ổn định thể tích, xác định theo phương pháp Le Chatelier,

mm, không lớn hơn

Mức

PC30 PC40 PC50

16

30

45

375

10

2800

21

40

45

375

10

2800

25

50

45

375

10

2800

10 10 10

5. Hàm lượng anhydric sunphuric ( SO

3

), %, không lớn hơn 3,5 3,5 3,5

6. Hàm lượng Magie ôxit ( MgO ), %, không lớn hơn 5 5 5

7. Hàm lượng mất khi nung ( MKN ), %, không lớn hơn 3 3 3

8. Hàm lượng cặn không tan ( )

9. Hàm lượng kiềm quy đổi )

CHÚ THÍCH:

1)

CKT , %, không lớn hơn 1,5 1,5 1,5

Na 2

O qd

1 ( )

2 )

, %, không lớn hơn 0,6 0,6 0,6

Quy định đối với xi măng poóc lăng khi sử dụng cốt liệu có khả năng xảy ra phản

ứng kiềm silic.

2)

Hàm lượng kiềm quy đổi ( Na )

2O qd

Na

2

Oqđ

= %Na

2O

+ 0,658 × %K

2O

.

, tính theo công thức:

5.7.8.2. Xi măng Poóc lăng bền sun phát

Các chỉ tiêu cơ lý của xi măng poóc lăng bền sun phát theo TCVN 6067:2018

quy định như bảng 5.13.

Bảng 5.13. Các chỉ tiêu cơ lý của xi măng Poóc lăng bền sun phát

Tên chỉ tiêu

1. Cường độ nén, MPa

Bền sulfat thường

Mức

Bền sulfat cao

PCMSR

50 PCMSR

50 PCMSR

50 PCHSR

30 PCHSR

40 PCHSR

50

- 95 -


2

( N mm )

hơn

, không nhỏ

3 ngày

16

28 ngày (*)

30

2. Thời gian đông kết,

phút

Bắt đầu, không sớm hơn

Kết thúc, không muộn

hơn

3. Độ mịn:

Phần còn lại trên sàng

0,09mm, %, không lớn

hơn

Bề mặt riêng xác định

theo phương pháp

Blaine,

nhỏ hơn

cm 2

g , không

4. Độ ổn định thể tích,

xác định theo phương

pháp Le Chatelier, mm,

không lớn hơn

5. Độ nở sulfat ở tuổi 14

ngày (*)

, %, không lớn

hơn

CHÚ THÍCH:

( 1)

45

375

10

3000

21

40

45

375

10

3000

25

50

45

375

10

3000

12

30

45

375

10

3000

16

40

45

375

10

3000

20

50

45

375

10

3000

10 10 10 10 10 10

- - - 0,04 ( 1)

0,04 ( 1)

0,04 ( 1)

Khi thành phần hóa đạt giới hạn trong Bảng 1 của TCVN 6067:2018 thì không cần

kiểm tra chỉ tiêu này. Khi độ nở sulfat đạt yêu cầu thì không cần giới hạn hàm lượng

( C 3

A)

và ( FA 2C A)

(*)

C

3

4

+ trong Bảng 1 của TCVN 6067:2018.

Chỉ tiêu này có thể được để trống trong phiếu chất lượng khi xuất xưởng và phải

cung cấp cho khách hàng khi đủ thời gian thử nghiệm.

5.7.8.3. Xi măng giếng khoan dầu khí

Yêu cầu về thành phần hóa học, khoáng vật của xi măng giếng khoan chủng

loại G theo TCVN 7445-1:2004 quy định như bảng 5.14.

- 96 -


Bảng 5.14. Thành phần hóa học, khoáng vật của xi măng giếng khoan

Tên chỉ tiêu

Mức

1. Hàm lượng Magie ôxit ( MgO ), %, không lớn hơn 5,0

2. Hàm lượng anhydric sunphuric ( SO

3)

, %, không lớn hơn 3,0

3. Hàm lượng mất khi nung ( MKN ), %, không lớn hơn 3,0

4. Hàm lượng cặn không tan ( CKT ), %, không lớn hơn 0,75

5. Hàm lượng tricanxi silicat ( C 3

S)

, %

không lớn hơn

không nhỏ hơn

6. Hàm lượng tricanxi aluminat ( C 3

A)

, %, không lớn hơn 3,0

7. Tổng hàm lượng tricanxi aluminat và tetracanxi alumoferit

( C A C AF)

2

3

+

4

× , %, không lớn hơn

8. Tổng hàm lượng kiềm quy đổi theo natri ôxit ( )

2 O qd

65

48

24

Na ,%, không lớn hơn 0,75

- Khi tỷ lệ %Al 2O3/ %Fe 2O3

trong xi măng G bằng hoặc nhỏ hơn 0,64, C 3

A = 0 .

- Khi tỷ lệ %Al 2O3/ %Fe 2O3

trong xi măng G lớn hơn 0,64, các khoáng C 3

A , C 4

AF ,

C 3

S được tính như sau:

C ×

3A

= 2,65×

%Al2O3

−1,69

%Fe2O3

C ×

4AF

= 3,04 %Fe2O3

C3S

= 4,07×

%CaO − 7,60×

%SiO

2

− 6,72×

%Al2O3

−1,43×

%Fe2O3

+ − 2,85× %SO3

- Khi tỷ lệ %Al 2O3/ %Fe 2O3

trong xi măng G bằng hoặc nhỏ hơn 0,64, C 3

S được tính

như sau:

C3S

= 4,07×

%CaO − 7,60×

%SiO

2

− 4,48×

%Al2O3

− 2,86×

%Fe2O3

+ − 2,85× %SO

3

- Na 2

O quy đổi được tính theo công thức sau: Na

2

O( qd) = 0,658×

%K

2O

+ %Na

2O

Yêu cầu về tính chất cơ lý của xi măng giếng khoan theo TCVN 7445-1:2004

quy định như bảng 5.15.

Bảng 5.15. Chỉ tiêu cơ lý của xi măng giếng khoan chủng loại G

1. Thời gian đặc quánh, phút

không lớn hơn

không nhỏ hơn

Tên chỉ tiêu

với điều kiện độ đặc quánh từ 15 phút đến 30 phút sau khuấy trộn, Bc,

không lớn hơn

Mức

2. Nước tự do (độ tách nước), ml, không lớn hơn 3,5

120

90

30

- 97 -


3. Cường độ nén,

2

N mm ( MPa )

dưỡng hộ 8 giờ ở 38 o

C , 1at, không nhỏ hơn

dưỡng hộ 8 giờ ở 60 o

C , 1at, không nhỏ hơn

2,1

10,3

5.7.8.4. Xi măng Poóc lăng ít toả nhiệt

Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng poóc lăng ít toả nhiệt theo TCVN

6069:2007 quy định như bảng 5.16.

Bảng 5.16. Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng Poóc lăng ít toả nhiệt

Tên chỉ tiêu

1. Hàm lượng mất khi nung ( MKN ), %,

không lớn hơn

2. Hàm lượng Magie ôxit ( MgO ), %,

không lớn hơn

3. Hàm lượng anhydric sunphuric

( SO

3)

, %, không lớn hơn

4. Hàm lượng cặn không tan ( CKT ), %,

không lớn hơn

5. Thành phần khoáng 1)

Hàm lượng

tricanxi silicat ( C 3

S)

, %, không lớn hơn

Hàm lượng tricanxi aluminat ( C 3

A)

, %,

không lớn hơn

Tổng hàm lượng tricanxi silicat và

tricanxi aluminat ( S C A)

lớn hơn

C

3

6. Nhiệt thủy hóa, kg

lớn hơn

7 ngày

28 ngày

3

+ , %, không

kJ ( cal g)

2

7. Cường độ nén, MPa ( N mm )

nhỏ hơn

7 ngày

28 ngày

, không

, không

Mức

Toả nhiệt trung bình

Toả nhiệt thấp

PC

MH

30 PC

MH

40 PC

LH

30 PC

LH

40

-

8

58 )

290 ( 70 )

335 ( 80 )

18

30

8

58 )

2 -

2,5

5

2,3

1,5

290 ( 70 )

335 ( 80 )

24

40

35 2)

7

2

-

250 ( 60 )

290 ( 70 )

18

30

35 2)

7

-

250 ( 60 )

290 ( 70 )

24

40

- 98 -


8. Độ mịn

Phần còn lại trên sàng 0,09mm, %,

không lớn hơn

Bề mặt riêng xác định theo phương pháp

Blaine,

cm 2

g , không nhỏ hơn

9. Thời gian đông kết, phút

Bắt đầu, không sớm hơn

Kết thúc, không muộn hơn

10. Độ ổn định thể tích, xác định theo

phương pháp Le Chatelier, mm, không

lớn hơn

CHÚ THÍCH:

1)

2)

10

2800

45

375

10

2800

45

375

10

2800

45

375

10

2800

45

375

10 10 10 10

Thành phần khoáng của xi măng poóc lăng ít toả nhiệt được tính theo công thức

Tricanxi silicat ( C S) 4,071×

%CaO − 7,60 × %SiO − 6,718×

%Al +

3

=

2

2O3

− 1,43 × %Fe ×

2

O3

− 2,852 %SO3

Tricanxi aluminat ( C

3A) 2,650 × %Al2O3

−1,692

× %Fe2O3

= .

Không quy định hàm lượng tricanxi silicat ( C 3

S)

nếu nhiệt thủy hóa thỏa mãn mức

quy định theo chỉ tiêu 6.

5.7.8.5. Xi măng Poóc lăng trắng

Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng poóc lăng trắng theo TCVN 5691:2000 quy

định như bảng 5.17.

Bảng 5.17. Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng Poóc lăng trắng

Tên chỉ tiêu

2

1. Cường độ nén, MPa ( N mm )

, không nhỏ hơn

Sau 3 ngày ± 45 phút

Sau 28 ngày ± 8 giờ

2. Độ trắng tuyệt đối, %, không nhỏ hơn

Loại: Đặc biệt

Loại: I

Loại: II

3. Thời gian đông kết, phút

Bắt đầu, không sớm hơn

Kết thúc, không muộn hơn

Mức

PCW30 PCW40 PCW50

16 21 31

30 40 50

80

70

60

45

375

- 99 -


4. Độ mịn, xác định theo:

Phần còn lại trên sàng 0,08mm, %, không lớn hơn

Bề mặt riêng xác định theo phương pháp Blaine,

cm 2

g , không nhỏ hơn

5. Độ ổn định thể tích, xác định theo phương pháp

Le Chatelier, mm, không lớn hơn

6. Hàm lượng anhydric sunphuric ( SO

3)

, %, không

lớn hơn

12

2800

10

3,5

5.7.8.6. Xi măng Poóc lăng hỗn hợp

Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng poóc lăng hỗn hợp theo TCVN 6260:2009

quy định như bảng 5.18.

Bảng 5.18. Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng Poóc lăng hỗn hợp

Tên chỉ tiêu

2

1. Cường độ nén, MPa ( N mm )

Sau 3 ngày ± 45 phút

Sau 28 ngày ± 8 giờ

2. Thời gian đông kết, phút

Bắt đầu, không nhỏ hơn

Kết thúc, không lớn hơn

3. Độ mịn, xác định theo:

, không nhỏ hơn

Phần còn lại trên sàng 0,09mm, %, không lớn hơn

Bề mặt riêng xác định theo phương pháp Blaine,

cm 2

g , không nhỏ hơn

4. Độ ổn định thể tích, xác định theo phương pháp

Le Chatelier, mm, không lớn hơn

5. Hàm lượng anhydric sunphuric ( SO

3)

, %, không

lớn hơn

Mức

PCB30 PCB40 PCB50

14

30

18

40

45

420

10

2800

6. Độ nở autoclave 1 )

, %, không lớn hơn 0,8

CHÚ THÍCH:

1)

Áp dụng khi có yêu cầu của khách hàng

10

3,5

22

50

5.7.9. Bảo quản và an toàn sử dụng xi măng Poóc lăng

Do xi măng poóc lăng có độ mịn cao nên dễ hút hơi nước trong không khí làm

cho bị ẩm, có thể vón thành cục nên cường độ bị giảm. Cần chống đóng vón bởi áp lực

- 100 -


hay lực nén bằng cách không chất cao quá 10 bao trên một chồng và đảo các bao xi

măng poóc lăng trong một chồng để chất lượng xi măng được đồng đều. Bao xi măng

poóc lăng được cách ẩm từ không khí và mặt đất khi bảo quản. Vận chuyển xi măng

poóc lăng rời phải dùng thiết bị chuyên dụng. Để riêng từng loại, từng lô, bảo hành

thời gian lưu trữ khi sản xuất. Những loại xi măng poóc lăng mác cao nên dùng ngay

vì khi lưu giữ mác giảm nhanh ở khoảng thời gian đầu.

Xi măng poóc lăng phải bảo hành chất lượng trong thời gian 60 ngày kể từ khi

xuất xưởng. Thời gian bảo quản trong kho xi măng poóc lăng càng dài thì cường độ

càng giảm dù trong điều kiện tốt nhất. Thông thường trong điều kiện khí hậu của nước

ta sau 3 tháng cường độ giảm đi ( 15 ÷ 20)%

, sau một năm giảm đi ( 30 ÷ 40)%

.

Xi măng poóc lăng ở dạng bột mịn do đó dễ gây ra bụi khi thi công và có thể

lẫn chứa chất độc hại. Khi sử dụng chất kết dính là các loại xi măng poóc lăng phải

mang đầy đủ trang bị bảo hộ lao động như găng tay, khẩu trang, kính bảo hộ.

Câu hỏi

Câu 1: Nêu tên các loại chất kết dính vô cơ thường sử dụng trong xây dựng?

Câu 2: Nêu tên các loại xi măng poóc lăng thường sử dụng trong xây dựng?

Câu 3: Nêu các chỉ tiêu cơ bản của các loại xi măng poóc lăng?

Câu 4: Mác xi măng poóc lăng là gì? Cách xác định mác xi măng poóc lăng?

- 101 -


CHƯƠNG VI. BÊ TÔNG

6.1. Khái niệm

Theo TCXD 191:1996, bê tông là hỗn hợp đóng rắn, của các vật liệu gồm chất kết

dính, cốt liệu lớn, cốt liệu nhỏ và nước. Có thể có hoặc không có phụ gia.

Trong đó:

Chất kết dính: Vật liệu có khả năng ninh kết và đóng rắn nhờ phản ứng tương tác

hóa lí với nước, và gắn kết các hạt cốt liệu tạo thành bê tông. Chất kết dính thủy lực như

các loại xi măng, chất kết dính hữu cơ là nhựa đường.

Cốt liệu: Vật liệu hạt sử dụng với chất kết dính và nước để sản xuất bê tông. Cốt

liệu có thể là cát, sỏi, đá dăm hoặc vật liệu hạt đập từ các vật liệu rắn khác.

Phụ gia: Vật liệu sử dụng như một thành phần của bê tông được đưa vào mẻ trộn,

nhằm cải thiện tính chất hỗn hợp bê tông tươi và bê tông.

Hỗn hợp bê tông tươi: Là hỗn hợp bê tông mới trộn còn chưa tạo hình.

6.2. Phân loại

6.2.1. Phân loại theo khối lượng thể tích

Bê tông đặc biệt nặng, có khối lượng thể tích

ρ .

3

0

≥ 3000kg m

ρ .

0

= 1800 ÷ 2500 kg m

Bê tông nặng, có khối lượng thể tích ( )

3

ρ .

0

= 500 ÷1800 kg m

Bê tông nhẹ, có khối lượng thể tích ( )

3

Bê tông đặc biệt nhẹ, có khối lượng thể tích

3

ρ .

0

< 500kg m

6.2.2. Phân loại theo chất kết dính sử dụng

Bê tông xi măng: Sử dụng chất kết dính là loại xi măng poóc lăng.

Bê tông atphan: Sử dụng chất kết dính là nhựa đường như bitum.

Bê tông polyme: Sử dụng chất kết dính là các chất polyme.

6.2.3. Phân loại theo hình thức tạo hình sản phẩm bê tông

Bê tông đúc sẵn: Dùng tạo hình sản phẩm chế sẵn tại nhà máy, công xưởng.

Bê tông đổ tại chỗ: Được tạo hình ngay tại vị trí kết cấu công trình xây dựng.

6.2.4. Phân loại theo công dụng hoặc tính chất của bê tông

Bê tông khối lớn: Theo TCXDVN 305:2004, kết cấu bê tông hoặc bê tông cốt thép

được coi là khối lớn khi có kích thước đủ để gây ra ứng suất kéo, phát sinh do hiệu ứng

- 102 -


nhiệt thủy hóa của xi măng, vượt quá giới hạn kéo của bê tông, làm nứt bê tông, và do đó

phải có biện pháp để phòng ngừa vết nứt. Sử dụng vật liệu: Xi măng, cát, đá dăm hoặc

sỏi, nước, và phụ gia. Phụ gia thường dùng như phụ gia cuốn khí, phụ gia giảm nước, phụ

gia chậm ninh kết.

Bê tông đầm lăn: Theo TCVN 10403:2015, loại bê tông không có độ sụt được tạo

thành bởi hỗn hợp bao gồm cốt liệu nhỏ (cát thiên nhiên hoặc cát nghiền), cốt liệu lớn (đá

dăm), chất kết dính (xi măng, phụ gia khoáng hoạt tính nghiền mịn), nước, phụ gia đầy,

phụ gia hóa học. Sau khi trộn, vận chuyển, san rải, được đầm chặt bằng thiết bị đầm lăn

rung.

Bê tông tự lèn: Theo TCVN 12209:2018, loại bê tông mà ở trạng thái hỗn hợp có

thể tự chảy và tự lèn chặt do khối lượng bản thân, có khả năng điền đầy khuôn kể cả khi

có cốt thép dày đặc, nhưng vẫn duy trì được độ đồng nhất. Vật liệu sử dụng: Xi măng, cốt

liệu lớn và cốt liệu nhỏ phù hợp TCVN 7570:2006, cát nghiền phù hợp với TCVN

9205:2012, cát mịn phù hợp TCVN 10796:2015, nước, phụ gia khoáng, phụ gia hóa học.

6.2.5. Phân loại theo đặc điểm cốt liệu của bê tông

Bê tông cát mịn (TCVN 10796:2015; Cát mịn cho bê tông và vữa);

Bê tông các loại cát thiên nhiên (Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông các

loại, theo quyết định số 778/1998/QĐ-BXD ngày 05/9/1998);

Bê tông cát nghiền (TCVN 9382:2012; Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông

sử dụng cát nghiền).

6.2.6. Phân loại theo mác, cường độ của bê tông

Bê tông cho nhà cao tầng mác M40 ÷ M60 (TCXD 199:1997; Nhà cao tầng - Kỹ

thuật chế tạo bê tông mác 400 - 600);

Bê tông mác M60 ÷ M80 (22 TCN 276:2001; Thành phần và quy trình chế tạo bê

tông mác M60 - M80 từ xi măng PC 40 trở lên);

Bê tông cường độ cao (TCVN 10306:2014; Bê tông cường độ cao - Thiết kế thành

phần mẫu hình trụ).

6.3. Nguyên vật liệu chế tạo bê tông

6.3.1. Xi măng

Xi măng dùng cho bê tông nặng có thể loại PC phù hợp với tiêu chuẩn TCVN

6282:2009 hoặc loại PCB phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 6260:2009, và các loại khác.

Xi măng làm bê tông được hướng dẫn sử dụng theo tiêu chuẩn TCVN 9035:2011

- 103 -


nhằm đảm bảo chất lượng công trình và tiết kiệm.

Theo TCVN 9346:2012, để đảm bảo yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi

trường biển, hàm lượng xi măng tối thiểu trong 1 m 3

bê tông ở trong vùng khí quyển ngập

nước là

không vượt quá

3

350 kg m , trong vùng nước thay đổi là

3

400 kg m , hàm lượng xi măng tối đa

3

500 kg m . Theo TCVN 10306:2014, thông thường lượng xi măng dùng

cho bê tông cường độ cao từ ( )

3

400 ÷ 593 kg m . Đối với bê tông đầm lăn theo TCVN

10403:2015, khi dùng xi măng PCB cần lưu ý hàm lượng phụ gia khoáng đã có trong

thành phần xi măng để đảm bảo đủ lượng PC như cấp phối đã tính toán và tổng lượng

chất kết dính gồm xi măng và phụ gia khoáng hoạt tính nghiền mịn cho bê tông bên trong

3

công trình bê tông khối lớn không nhỏ hơn 130 kg m .

Đối với bê tông tự lèn hàm lượng bột mịn bao gồm xi măng và các phụ gia khoáng

3

cho bê tông cần từ ( 380 ÷ 650) kg m , thông thường nằm trong khoảng ( 500 ÷ 650)

3

kg m .

6.3.2. Cốt liệu nhỏ

Cốt liệu nhỏ là hỗn hợp các hạt cốt liệu có kích thước chủ yếu từ 0,14 mm đến 5

mm. Cốt liệu nhỏ sử dụng cho bê tông là cát thiên nhiên hay gọi là cát, cát nghiền hay gọi

là cát xay hoặc là loại cát nhân tạo, đôi khi là hỗn hợp của cát thiên nhiên và cát nhân tạo.

Mô đun độ lớn của cốt liệu nhỏ ký hiệu là

M

dl

, là chỉ tiêu danh nghĩa đánh giá

mức độ thô hoặc mịn của hạt cốt liệu nhỏ. Mô đun độ lớn của cốt liệu nhỏ được xác định

bằng cách cộng các phần trăm lượng sót tích lũy trên các sàng i là 2,5mm, 1,25mm,

630µm, 315µm, 140µm và chia cho 100.

M

Trong đó:

A

+ A

+ A

100

+ A

+ A

2,5 1,25 0,63 0,315 0,14

dl

= ( VI.1 )

M

dl

: Mô đun độ lớn của cốt liệu nhỏ, không thứ nguyên;

A

2,5

;

1, 25

A ; A

0, 63

; A

0, 315

; A

0, 14

: Lượng sót tích lũy trên các sàng kích thước mắt

sàng tương ứng 2,5mm; 1,25mm; 0,63mm; 0,315mm; 0,14mm, %.

Lượng sót tích lũy trên sàng kích thước mắt sàng i, là tổng lượng sót riêng trên

sàng có kích thước mắt sàng lớn hơn nó và lượng sót riêng bản thân nó. Lượng sót tích

lũy ký hiệu là

A

i

, tính bằng phần trăm khối lượng, chính xác tới 0,1%.

Lượng sót riêng trên sàng kích thước mắt sàng i, là hàm lượng khối lượng của

- 104 -


phần cốt liệu nằm trên mắt sàng đó so với khối lượng mẫu thử, được xác định sau thời

điểm dừng sàng. Lượng sót riêng ký hiệu là

xác tới 0,1%.

a

i

, tính bằng phần trăm khối lượng, chính

Mẫu thử được sấy đến khối lượng không đổi và để nguội đến nhiệt độ phòng thí

nghiệm. Khối lượng mẫu thử khoảng 1000 gam cốt liệu nhỏ đã qua sàng có kích thước

mắt sàng 10mm và 5mm. Xếp chồng từ trên xuống dưới bộ sàng tiêu chuẩn theo thứ tự

mắt sàng lớn đến nhỏ như sau: 2,5mm; 1,25mm; 0,63mm; 0,315mm; 0,14mm và đáy

sàng. Đổ cốt liệu nhỏ đã cân vào sàng trên cùng (sàng có kích thước mắt sàng 2,5mm) và

tiến hành sàng. Thời điểm dừng sàng là khi sàng trong vòng 1 phút mà lượng lọt qua mỗi

sàng không lớn hơn 0,1% khối lượng mẫu thử. Có thể dùng máy sàng hoặc lắc bằng tay.

Cát cho bê tông cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo TCVN 7570:2006. Cát có mô

đun độ lớn M dl

= 0,7 ÷ 1, 0 có thể sử dụng chế tạo bê tông cấp thấp hơn B15. Cát có mô

đun độ lớn M dl

= 1,0 ÷ 2, 01 có thể sử dụng chế tạo bê tông cấp từ B15 đến B25. Cát có

mô đun độ lớn M dl

= 2,0 ÷ 3, 3 có thể sử dụng chế tạo tất cả các cấp bê tông.

Thành phần hạt của cát thiên nhiên hay còn gọi là cát được quy định trong bảng

6.1. Cát dùng để chế tạo các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thông thường hàm lượng

ion

Cl không lớn hơn 0,05% khối lượng và khi dùng trong các kết cấu bê tông cốt thép

ứng suất trước hàm lượng ion

phải đạt quy định là hàm lượng ion

Cl không lớn hơn 0,01% khối lượng. Nếu không thỏa, thì

Cl trong

3

1m vữa không được lớn hơn 0,6kg. Cát

được sử dụng khi khả năng phản ứng kiềm - silic kiểm tra đảm bảo vô hại. Tạp chất hữu

cơ trong cát khi xác định theo phương pháp so màu, không được thẫm hơn màu chuẩn.

Màu chuẩn là màu qui ước dùng để xác định định tính tạp chất hữu cơ trong cốt liệu.

Bảng 6.1. Thành phần hạt của cát

Kích thước lỗ sàng

Lượng sót tích lũy trên sàng, % khối lượng

Cát thô

Cát mịn

2,5mm 0 ÷ 20 0

1,25mm 15 ÷ 45 0 ÷ 15

0,63mm 35 ÷ 70 0 ÷ 35

0,315mm 65 ÷ 90 5 ÷ 65

0,14mm 90 ÷ 100 65 ÷ 90

Lượng lọt qua 0,14mm,

không lớn hơn

10 35

Từ bảng 6.1 thì cát thiên nhiên có mô đun độ lớn của cát thô dao động từ

- 105 -


M dl

= 2,05 ÷ 3,25 và mô đun độ lớn của cát mịn dao động từ M dl

= 0,7 ÷ 2, 05 .

Cát nghiền cho bê tông và vữa cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo TCVN

9205:2012. Thành phần hạt của cát nghiền, biểu thị qua lượng sót tích lũy trên sàng, nằm

trong phạm vi quy định bảng 6.2.

Bảng 6.2. Thành phần hạt của cát nghiền

Kích thước lỗ sàng

Lượng sót tích lũy trên sàng, % khối lượng

Cát thô

Cát mịn

2,5mm 0 ÷ 25 0

1,25mm 15 ÷ 50 0 ÷ 15

0,63mm 35 ÷ 70 5 ÷ 35

0,315mm 65 ÷ 90 10 ÷ 65

0,14mm 80 ÷ 95 65 ÷ 85

CHÚ THÍCH:

Lượng sót riêng trên mỗi sàng không được lớn hơn 45%.

Đối với các kết cấu bê tông chịu mài mòn và chịu va đập, hàm lượng hạt lọt qua sàng

có kích thước lỗ sàng 0,14mm không được lớn hơn 15%.

Từ bảng 6.2 thì cát nghiền có mô đun độ lớn của cát thô dao động từ

M dl

= 1,95 ÷ 3,30 , mô đun độ lớn của cát mịn dao động từ M dl

= 0,8 ÷ 2, 0 .

6.3.3. Cốt liệu lớn

Cốt liệu lớn là hỗn hợp các hạt cốt liệu có kích thước từ 5mm đến 70mm. Cốt liệu

lớn có thể là đá dăm, sỏi, sỏi dăm và hỗn hợp từ đá dăm và sỏi hay sỏi dăm.

Cốt liệu lớn cho bê tông cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo TCVN 7570:2006.

Thành phần hạt của cốt liệu lớn biểu thị bằng lượng sót tích lũy trên các sàng, cách xác

định tương tự như ở mục 6.3.2, được quy định trong bảng 6.3.

Chú ý chiều dày lớp vật liệu đổ vào mỗi sàng không được vượt quá kích thước hạt

lớn nhất trong sàng. Khối lượng mẫu thử được quy định trong TCVN 7572-2:2006 phụ

thuộc vào kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu ( D ):

Khối lượng mẫu thử không nhỏ hơn 5kg với loại cốt liệu lớn có kích thước lớn

nhất của hạt cốt liệu lớn là: 10mm hoặc 20mm. Khối lượng mẫu thử không nhỏ hơn 10kg,

30kg, 50kg tương ứng với loại cốt liệu lớn có kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu lớn là:

40mm; 70mm; lớn hơn 70mm.

max

- 106 -


Kích

thước lỗ

Bảng 6.3. Thành phần hạt của cốt liệu lớn

Lượng sót tích lũy trên sàng, % khối lượng, ứng với kích thước hạt liệu

nhỏ nhất và lớn nhất, mm.

sàng, mm 5 ÷ 10 5 ÷ 20 5 ÷ 40 5 ÷ 70 10 ÷ 40 10 ÷ 70 20 ÷ 70

100 - - - 0 - 0 0

70 - - 0 0 ÷ 10 0 0 ÷ 10 0 ÷ 10

40 - 0 0 ÷ 10 40 ÷ 70 0 ÷ 10 40 ÷ 70 40 ÷ 70

20 0 0 ÷ 10 40 ÷ 70 ... 40 ÷ 70 ... 90 ÷ 100

10 0 ÷ 10 40 ÷ 70 ... ... 90 ÷ 100 90 ÷ 100 -

Trong đó:

5 90 ÷ 100 90 ÷ 100 90 ÷ 100 90 ÷ 100 - - -

Kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu lớn ký hiệu là

- 107 -

D

max

: Là kích thước danh nghĩa

(danh định) tính theo kích thước mắt sàng nhỏ nhất mà không ít hơn 90% khối lượng hạt

cốt liệu lọt qua.

Kích thước hạt nhỏ nhất của cốt liệu lớn ký hiệu là

D

min

: Là kích thước danh nghĩa

(danh định) tính theo kích thước mắt sàng lớn nhất mà không nhiều hơn 10% khối lượng

hạt cốt liệu lọt qua.

D

max

: Là kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu lớn còn gọi là kích thước lớn nhất

danh nghĩa của cốt liệu lớn hoặc kích thước lớn nhất danh định của cốt liệu lớn.

D

min

: Là kích thước hạt nhỏ nhất của cốt liệu lớn hay còn gọi là kích thước nhỏ

nhất danh nghĩa của cốt liệu lớn hoặc kích thước nhỏ nhất danh định của cốt liệu lớn.

Hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu lớn không vượt quá: 1,0% khi cấp bê tông

cao hơn B30, 2,0% khi cấp bê tông cao hơn B15 đến B30, 3,0% khi cấp bê tông thấp hơn

B15.

Đá làm cốt liệu lớn cho bê tông phải có cường độ thử trên mẫu đá nguyên khai

hoặc mác thông qua giá trị độ nén dập trong xi lanh lớn hơn 1,5 lần khi dùng đá gốc trầm

tích, lớn hơn 2 lần khi dùng đá gốc phún xuất, biến chất. Độ hao mòn va đập của cốt liệu

lớn thí nghiệm trong máy Los Angeles, không lớn hơn 50% khối lượng. Hàm lượng hạt

thoi dẹt là hàm lượng hạt có kích thước cạnh nhỏ nhất nhỏ hơn 1/3 cạnh dài, trong cốt liệu

lớn không vượt quá 15% đối với bê tông cấp cao hơn B30 và không vượt quá 35% đối với

bê tông cấp B30 và thấp hơn.

Hàm lượng ion

Cl ở bên trong cốt liệu lớn không không vượt quá 0,01% khối

lượng. Nếu không thỏa, thì phải đạt quy định là hàm lượng ion

Cl trong

3

1m vữa không

được lớn hơn 0,6kg. Khả năng phản ứng kiềm - silic đối với cốt liệu lớn khi kiểm tra đảm


bảo vô hại. Tạp chất hữu cơ trong sỏi khi xác định theo phương pháp so màu, không được

thẫm hơn màu chuẩn.

6.3.4. Nước

Nước trộn bê tông, trộn vữa theo TCVN 4506:2012 cần có chất lượng thỏa mãn

các yêu cầu sau:

Không chứa váng dầu hoặc váng mỡ; Lượng tạp chất hữu cơ không lớn hơn 15

miligam trên lít; Độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5; Không có màu khi dùng

cho bê tông và vữa trang trí; Theo mục đích sử dụng, hàm lượng muối hòa tan, lượng ion

sufat, lượng ion clo và cặn không tan không được lớn hơn các giá trị quy định trong bảng

6.4.

Bảng 6.4. Hàm lượng tối đa cho phép của muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua

và cặn không tan trong nước trộn bê tông và vữa

Mục đích sử dụng

1. Nước trộn bê tông và nước trộn vữa

bơm bảo vệ cốt thép cho các kết cấu bê

tông cốt thép dự ứng lực trước.

2. Nước trộn bê tông và nước trộn vữa

chèn mối nối cho các kết cấu bê tông

cốt thép.

3. Nước trộn bê tông cho các kết cấu

bê tông không cốt thép. Nước trộn vữa

xây dựng và trát.

Hàm lượng cốt thép tối đa cho phép,

Muối

hòa tan

- 108 -

Ion sunfat

( SO )

−2

4

Ion clo

( Cl )

mg

Cặn

không

tan

2000 600 350 200

5000 2000 1000 200

10000 2700 3500 300

CHÚ THÍCH 1: Khi sử dụng xi măng cao nhôm làm chất kết dính cho bê tông và vữa,

nước dùng cho tất cả các phạm vi sử dụng đều phải theo quy định của mục 1.

CHÚ THÍCH 2: Trong trường hợp cần thiết, có thể sử dụng nước có hàm lượng ion clo

vượt quá qui định của mục 2 để trộn bê tông cho kết cấu bê tông cốt thép, nếu tổng hàm

3

lượng ion clo trong bê tông không vượt quá 0,6 kg m .

CHÚ THÍCH 3: Trong trường hợp nước dùng để trộn vữa xây, trát các kết cấu có yêu

cầu trang trí bề mặt hoặc ở phần kết cấu thường xuyên tiếp xúc ẩm thì hàm lượng ion

clo được khống chế không quá 1200 mg l .

l


6.3.5. Phụ gia

6.3.5.1. Phụ gia hóa học

Theo TCVN 8826:2011, phụ gia hóa học là chất được đưa vào mẻ trộn trước hoặc

trong quá trình trộn với một liều lượng nhất định, không lớn hơn 5% khối lượng xi măng,

nhằm mục đích thay đổi một số tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông.

Một số tác dụng khi dùng các phụ gia hóa học như giảm nước hay tăng dẻo, chậm

đông kết, đóng rắn nhanh, ức chế ăn mòn cốt thép, kết nối bê tông cũ và mới.

6.3.5.2. Phụ gia khoáng

Theo TCVN 8825:2011, phụ gia khoáng là vật liệu vô cơ hay nhân tạo ở dạng

nghiền mịn pha vào bê tông đầm lăn để đạt được chỉ tiêu chất lượng yêu cầu và không

ảnh hưởng xấu đến tính chất của bê tông đầm lăn. Phụ gia khoáng được phân thành 2 loại:

Phụ gia khoáng hoạt tính và phụ gia đầy. Phụ gia khoáng hoạt tính là phụ gia khoáng pha

vào bê tông đầm lăn ở dạng nghiền mịn có hoạt tính puzơlaníc. Phụ gia đầy là phụ gia

khoáng ở dạng nghiền mịn pha vào bê tông đầm lăn, chủ yếu để cải thiện thành phần cỡ

hạt và cấu trúc của đá xi măng.

Một số phụ gia khoáng được quy định chất lượng sản phẩm khi sử dụng ví dụ như:

TCVN 10302:2004, phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tông, vữa xây và xi măng;

TCVN 8827:2011, phụ gia khoáng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữa như silicafume

và tro trấu nghiền mịn; TCVN 11585:2016, xỉ hạt lò cao nghiền mịn dùng cho bê tông và

vữa.

6.4. Tính chất cơ bản của hỗn hợp bê tông

6.4.1. Độ sụt của hỗn hợp bê tông nặng

Độ sụt, cm, được xác định bằng cách đo chênh lệch chiều cao giữa miệng côn và

điểm cao nhất của khối hỗn hợp bê tông sau khi tạo hình trong côn thử và nhấc côn lên.

Phương pháp thử độ sụt của hỗn hợp bê tông nặng xác định theo TCVN

3106:1993. Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử độ sụt của hỗn hợp bê tông nặng

có tính dẻo và đủ độ dính kết. Khi dùng côn

1

N : d×D×h = ( 100 ± 2)

×( 200 ± 2)

× ( 300 ± 2)

số liệu được làm tròn tới 0,5cm, chính là độ sụt của hỗn hợp bê tông cần thử. Khi dùng

côn

2

N : d×D×h =( 150 ± 2)

×( 300 ± 2)

×( 2)

450 ± số liệu đo được phải tính chuyển về kết

quả thử theo côn N

1

bằng cách nhân với hệ số 0,67. Hỗn hợp bê tông có độ sụt bằng

không hoặc dưới 1,0cm được coi như không có tính dẻo.

- 109 -


Hình 6.1. Cách đo độ sụt của hỗn hợp bê tông nặng

6.4.2. Độ cứng của hỗn hợp bê tông nặng

Độ cứng của hỗn hợp bê tông được xác định bằng thời gian để đầm phẳng, chặt

một khối hỗn hợp bê tông hình nón cụt sau khi tạo hình trong nhớt kế vebe. Phương pháp

Vebe thử độ cứng của hỗn hợp bê tông nặng xác định theo TCVN 3107:1993. Độ cứng

Vebe tính bằng giây, chính xác tới 1 giây. Nếu thời gian đo nhỏ hơn 5 giây hoặc lớn hơn

30 giây, hỗn hợp bê tông được coi không thích hợp xác định độ cứng theo phương pháp

Vebe.

6.4.3. Hàm lượng bọt khí của hỗn hợp bê tông nặng

Theo TCXD 191:1996, hàm lượng bọt khí là thể tích bọt khí chứa trong bê tông

tươi sau khi đầm, tính bằng phần trăm so với thể tích khối bê tông tươi.

0,4 daN

Hàm lượng bọt khí được xác định bằng cách ép nước với áp lực ban đầu là

2

cm

để xác định độ giảm thể tích khí trong hỗn hợp bê tông kết hợp với các thông

số kỹ thuật của thiết bị đo và hiệu chỉnh.

Xác định hàm lượng bọt khí của hỗn hợp bê tông nặng theo TCVN 3111:1993.

Theo TCVN 3111:1993 thì thể tích khí trong hỗn hợp bê tông dựa trên chiều cao giảm

mực nước là cơ sở xác định.

Xác định hàm lượng bọt khí của hỗn hợp bê tông nặng theo ASTM-C231. Với

phương pháp áp suất thì dựa trên lý thuyết cân bằng mật độ khí làm cơ sở xác định.

6.4.4. Thời gian đông kết của hỗn hợp bê tông nặng

Theo TCVN 9338:2012, thời gian đông kết của hỗn hợp bê tông nặng là khoảng

- 110 -


thời gian, kể từ khi xi măng bắt đầu trộn với nước đến khi hỗn hợp bê tông đạt được

cường độ kháng xuyên quy ước.

Thời gian bắt đầu đông kết của hỗn hợp bê tông là khoảng thời gian kể từ khi xi

măng bắt đầu trộn với nước đến khi hỗn hợp vữa (được sàng tách ra từ hỗn hợp bê tông)

đạt cường độ kháng xuyên tương ứng 3,5MPa.

Thời gian kết thúc đông kết của hỗn hợp bê tông là khoảng thời gian kể từ khi xi

măng bắt đầu trộn với nước đến khi hỗn hợp vữa (được sàng tách ra từ hỗn hợp bê tông)

đạt cường độ kháng xuyên tương ứng 27,6MPa.

6.4.5. Độ chảy loang, thời gian chảy loang của hỗn hợp bê tông tự lèn

Theo TCVN 12209:2018 sử dụng côn N

1

như trong TCVN 3106:1993, độ chảy

loang SF của hỗn hợp bê tông tự lèn, biểu thị bằng minlimet, lấy chính xác đến 5mm, là

giá trị trung bình của d

max

SF

Trong đó:

d

2

d

và d

vg

tính theo công thức:

max

+

vg

= ( VI.2 )

SF: Độ chảy loang của hỗn hợp bê tông tự lèn, mm;

d

max

d

vg

: Đường kính lớn nhất, mm;

: Đường kính vuông góc với đường kính lớn nhất, mm;

Hình 6.2. Tấm nền

Theo TCVN 12209:2018, thời gian chảy loang của hỗn hợp bê tông tự lèn t

500

thời gian côn được nhấc ra khỏi nền cho đến khi hỗn hợp chảy loang chạm đến vòng tròn

đường kính 500mm. t

500

được tính bằng giây, lấy chính xác đến 0,1s.

- 111 -


Yêu cầu về độ chảy loang và độ nhớt theo t

500

của hỗn hợp bê tông tự lèn theo

bảng 6.5 và bảng 6.6.

Bảng 6.5. Yêu cầu về độ chảy loang

STT Loại Mức a , mm

1 SF1 550 ÷ 650

2 SF2 660 ÷ 750

3 SF3 760 ÷ 850

GHI CHÚ: a Không áp dụng cho hỗn hợp bê tông tự lèn có

Bảng 6.6. Yêu cầu về độ nhớt theo t 500

D

max

lớn hơn 40mm

STT Cấp Mức a , s

1 VS1 550 ÷ 650

2 VS2 660 ÷ 750

GHI CHÚ: a Không áp dụng cho hỗn hợp bê tông tự lèn có

D

max

lớn hơn 40mm

6.4.6. Thời gian chảy qua phễu V của hỗn hợp bê tông tự lèn

Thời gian chảy qua phễu V, t

v

, là khoảng thời gian để một khối lượng hỗn hợp bê

tông tự lèn quy định chảy hết qua khe hở hẹp, nó chỉ ra khả năng điền đầy của hỗn hợp bê

tông tự lèn khi không xảy ra hiện tượng bị chặn và hoặc phân tầng, được xác định theo

TCVN 12209:2018. Thời gian chảy qua phễu V của hỗn hợp bê tông tự lèn, t

v

, biểu thị

bằng giây, lấy chính xác đến 0,1 giây.

Yêu cầu về độ nhớt theo t

v

của hỗn hợp bê tông tự lèn theo bảng 6.7.

Bảng 6.7. Yêu cầu về độ nhớt theo t v

STT Cấp Mức a , s

1 VF1 550 ÷ 650

2 VF2 660 ÷ 750

GHI CHÚ: a Không áp dụng cho hỗn hợp bê tông tự lèn có

D

max

lớn hơn 20mm

6.4.7. Tỉ lệ chảy qua hộp L của hỗn hợp bê tông tự lèn

Phương pháp xác định tỉ lệ chảy qua hộp L để khảo sát khả năng chảy qua khe hở

của hỗn hợp bê tông tự lèn. Đo chiều cao hỗn hợp bê tông đạt được sau khi chảy qua

những khe hở quy định của các thanh thép trong một khoảng cách nhất định. Từ chiều cao

này có thể dự đoán khả năng chảy qua hay bị nghẽn của hỗn hợp bê tông tự lèn, được xác

- 112 -


định theo TCVN 12209:2018.

đến 0,01.

Trong đó:

Tỉ lệ chảy qua hộp L, PL, biểu thị bằng thông số không thứ nguyên, lấy chính xác

H

H

2

PL = ( VI.3 )

1

PL: Tỉ lệ chảy qua hộp L của hỗn hợp bê tông tự lèn, không thứ nguyên;

H

1

: Chiều dày trung bình ở phần đứng, mm;

H

2

: Chiều dày trung bình ở phần ngang, mm.

Yêu cầu về khả năng chảy qua hộp L của hỗn hợp bê tông tự lèn theo bảng 6.8.

Bảng 6.8. Yêu cầu về khả năng chảy qua hộp L

STT Cấp Mức a , không thứ nguyên

1 PL1 ≥ 0,80 với 2 thanh cốt thép

2 PL2 ≥ 0,80 với 3 thanh cốt thép

GHI CHÚ: a Không áp dụng cho hỗn hợp bê tông tự lèn có

D

max

lớn hơn 40mm

6.4.8. Độ chảy loang qua vòng J, khả năng chảy qua vòng J của hỗn hợp bê tông tự

lèn

Độ chảy loang qua vòng J là một phương án khác để xác định khả năng chảy qua

khe hở của hỗn hợp bê tông tự lèn. Độ chảy loang theo vòng J cho thấy khả năng biến

dạng hạn chế của hỗn hợp bê tông tự lèn do ảnh hưởng gây nghẽn của các thanh cốt thép.

Độ chảy loang qua vòng J, SJ, là kết quả trung bình cộng của của

theo công thức:

SJ

Trong đó:

d

2

d

d

max

và d

vg

tính

max

+

vg

= ( VI.4 )

SJ: Độ chảy loang qua vòng J của hỗn hợp bê tông tự lèn, mm;

d

max

d

vg

: Đường kính lớn nhất, mm;

: Đường kính vuông góc với đường kính lớn nhất, mm;

Khả năng chảy qua vòng J của hỗn hợp bê tông tự lèn là hiệu số của SF và SJ,

( SF − SJ)

, biểu thị bằng milimet.

Yêu cầu về khả năng chảy qua vòng J của hỗn hợp bê tông tự lèn theo bảng 6.9.

- 113 -


Bảng 6.9. Yêu cầu về khả năng chảy qua vòng J

STT Cấp Mức a , không thứ nguyên

1 PJ1 ≤ 10 với 12 thanh cốt thép

2 PJ2 ≤ 10 với 16 thanh cốt thép

GHI CHÚ: a Không áp dụng cho hỗn hợp bê tông tự lèn có

D

max

lớn hơn 40mm

6.5. Tính chất cơ bản của bê tông

6.5.1. Cường độ của bê tông nặng

6.5.1.1. Cường độ nén của bê tông nặng

*. Đối với mẫu hình hộp vông và hình trụ.

daN

Theo TCVN 3118:1993, cường độ nén của từng viên mẫu bê tông được tính bằng

2

cm

, theo công thức:

P

R α

bt

×

F

Trong đó:

= ( VI.5 )

R: Cường độ nén,

2

daN cm ;

P: Tải trọng phá hoại, tính bằng daN ;

F: Diện tích chịu lực nén của viên mẫu, tính bằng

2

cm ;

α

bt

: Hệ số tính đổi kết quả thử nén các viên mẫu bê tông kích thước khác viên mẫu

chuẩn về cường độ của viên mẫu chuẩn kích thước 150×150×150mm. Lấy giá trị α

bt

theo

bảng 6.10.

Bảng 6.10. Hệ số tính đổi kết quả thử nén α

bt

Hình dáng và kích thước của mẫu (mm)

Mẫu lập phương,

100×100×100

150×150×150

200×200×200

300×300×300

Mẫu trụ,

d× h

a × a × a

71,4×143 và 100×200

150×300

200×400

Hệ số tính đổi

0,91

1

1,05

1,1

1,16

1,2

1,24

- 114 -


Chú thích:

1. Không được phép sử dụng các giá trị α

bt

thấp hơn các giá trị ghi trong bảng này.

2. Cho phép sử dụng các giá trị α

bt

lớn hơn các giá trị ghi trong bảng này khi α

bt

được

xác định bằng thực nghiệm theo phương pháp ghi ở phụ lục của tiêu chuẩn này.

3. Khi nén các mẫu nửa dầm giá trị hệ số chuyển đổi cũng được lấy như mẫu lập

phương cùng tiết diện chịu nén.

Khi thử các mẫu trụ khoan cắt từ các cấu kiện hoặc sản phẩm mà tỉ số chiều cao so

với đường kính của chúng nhỏ hơn 2 thì kết quả tính theo công thức và hệ số

được nhân thêm hệ số β

bt

lấy theo bảng 6.11.

Bảng 6.11. Hệ số

β

bt

α

bt

nhưng

H/d 1,9 1,8 1,7 1,6 1,5 1,4 1,3 1,2 1,1 1

β

bt

0,99 0,98 0,97 0,95 0,94 0,93 0,92 0,91 0,90 0,89

*. Đối với mẫu hình lăng trụ

tính bằng

Trong đó:

Mẫu lăng trụ được quy định các loại kích thước theo TCVN 3105:1993.

Theo TCVN 5726:1993, cường độ lăng trụ ( R

LT

) của từng viên mẫu bê tông được

daN

2

cm

, theo công thức:

P

R LT

= ( VI.6 )

F

R

LT

: Cường độ nén của viên mẫu lăng trụ,

P: Tải trọng phá hoại, daN ;

F: Diện tích tiết diện chịu nén, tính bằng

2

daN cm ;

2

cm .

Cường độ lăng trụ của bê tông được xác định từ các giá trị của các viên trong tổ

mẫu theo điều 4.3 của TCVN 3118:1993.

6.5.1.2. Cường độ kéo khi uốn của bê tông nặng

Theo TCVN 3119:1993, cường độ kéo khi uốn của từng viên mẫu dầm bê tông

được tính bằng

R

ku

Trong đó:

2

daN cm theo công thức:

P × l

= γbt

×

( VI.7 )

2

b × h

- 115 -


R

ku

: Cường độ kéo khi uốn, tính bằng

P: Tải trọng uốn gãy mẫu, tính bằng daN;

2

daN cm ;

l: Khoảng cách giữa hai gối tựa, tính bằng cm;

b: Chiều rộng tiết diện ngang của mẫu, tính bằng cm;

h: Chiều cao tiết diện ngang của mẫu, tính bằng cm;

γ

bt

: Hệ số tính đổi cường độ kéo khi uốn các mẫu kích thước khác dầm chuẩn sang

mẫu dầm kích thước chuẩn 150×150×600mm. Hệ số γ

bt

lấy theo bảng 6.12.

Chú thích:

Bảng 6.12. Hệ số tính đổi cường độ kéo khi uốn γ

bt

Kích thước mẫu dầm (mm)

100×100×400

150×150×600

200×200×800

Hệ số

1,05

1

0,95

1. Không được phép sử dụng các giá trị γ

bt

thấp hơn các giá trị ghi ở bảng này.

2. Cho phép sử dụng các giá trị γ

bt

lớn hơn các giá trị ghi trong bảng này khi được xác

định bằng thực nghiệm theo phương pháp như xác định hệ số

TCVN 3118:1993.

α

bt

trong phụ lục của

3. Nếu mẫu dầm bị gãy ngoài khoảng một phần ba giữa khẩu độ uốn, thì loại bỏ kết quả

của viên mẫu này.

6.5.1.3. Cường độ kéo khi bửa của bê tông nặng

Theo TCVN 3120:1993, cường độ kéo khi bửa của từng viên mẫu bê tông được

2

tính bằng daN cm chính xác tới 0,5daN

R

Trong đó:

kb

2

cm

theo công thức:

P

= δ

bt

×

( VI.8 )

F

R

kb

: Cường độ kéo khi bửa, tính bằng

P: Tải trọng bửa đôi mẫu, tính bằng daN;

2

daN cm ;

F: Diện tích tiết diện chịu kéo khi bửa của viên mẫu, tính bằng

2

cm ;

δ

bt

: Hệ số chuẩn đổi cường độ kéo khi bửa từ các viên mẫu kích thước khác viên

chuẩn về viên mẫu lập phương kích thước chuẩn 150×150×150mm. Giá trị δ

bt

được xác

định bằng thực nghiệm theo phương pháp như ghi ở phụ lục của TCVN 3118:1993.

- 116 -


6.5.2. Độ chống thấm nước của bê tông nặng, mác chống thấm của bê tông thủy công

Theo TCVN 3116:1993, độ chống thấm nước của bê tông được xác định bằng cấp

2

áp lực nước tối đa ( cm )

daN mà ở đó bốn trong sáu viên mẫu thử (d×h =

150mm×150mm) chưa bị nước xuyên qua. Áp lực nước bơm phải tăng dần từng cấp, mỗi

cấp 2daN

2

cm

và thời gian giữ mẫu ở một cấp áp lực là 16 giờ. Áp lực đó gọi là mức

chống thấm của bê tông ký hiệu bằng B2, B4, B6, B8, B10 và B12. Kết cấu sản phẩm yêu

cầu nghiệm thu chống thấm ở tuổi nào thì thử mẫu ở tuổi đó, nhưng không sớm hơn 28

ngày đêm.

Hình 6.3. Mô hình xác định độ chống thấm nước của bê tông nặng.

Theo TCVN 8218:2009, độ chống thấm nước của bê tông thủy công được xác định

bằng áp lực nước tối đa tác dụng lên tổ mẫu (gồm 6 mẫu) ở tuổi 28 ngày, mà 4 trong 6

mẫu vẫn chưa bị thấm theo TCVN 3116:1993. Khi công trình hoặc kết cấu công trình

chịu áp lực nước thiết kế ở tuổi dài ngày hơn, thì xác định độ chống thấm của bê tông ở

tuổi đó (ví dụ ở các tuổi 60, 90 hoặc 180 ngày) theo yêu cầu của cơ quan thiết kế. Nếu xác

định độ chống thấm ở tuổi sớm để quy đổi ra tuổi dài ngày, phải có luận chứng tin cậy và

được sự đồng ý của cấp có thẩm quyền. Độ chống thấm nước của bê tông thủy công được

đặc trưng bởi mác chống thấm (ký hiệu là W) và được phân cấp như bảng 6.13.

Bảng 6.13. Quy định mác chống thấm của bê tông thủy công

Mác chống thấm

- 117 -

Áp lực nước tối đa,

W-2 ≥ 2

W-4 ≥ 4

W-6 ≥ 6

W-8 ≥ 8

W-10 ≥ 10

W-12 ≥ 12

daN

2

cm


6.5.3. Mác

Theo TCVN 6025:1995, mác bê tông trên cơ sở cường độ nén ở tuổi 28 ngày là

cường độ đặc trưng biểu thị mác bê tông là giá trị cường độ mà trong tổng các kết quả thử

cường độ nén chỉ có 5% số mẫu nằm dưới giá trị bê tông quy định.

Bảng 6.14. Mác bê tông trên cơ sở cường độ nén

2

Mác Cường độ nén tuổi 28 ngày MPa ( N mm )

M10 10,0

M12,5 12,5

M15 15,0

M20 20,0

M25 25,0

M30 30,0

M35 35,0

M40 40,0

M45 45,0

M60 60,0

M80 80,0

Mẫu thử chuẩn có hình dáng khối lập phương 150mm×150mm×150mm với kích

thước chính xác quy định trong TCVN 3105:1993 (ISO 1920). Mẫu được chế tạo và bảo

o

dưỡng theo TCVN 3105:1993 (ISO 2736). Điều kiện tiêu chuẩn có nhiệt độ ( 27 ± 2) C

độ ẩm môi trường bảo dưỡng ( 95 ÷ 100)%

cho đến ngày thử mẫu.

Trường hợp sử dụng các mẫu khối lập phương hoặc trụ kích thước theo TCVN

3105:1993 (ISO 1920 và ISO 2736) thì kết quả thử phải được quy đổi về kích thước mẫu

chuẩn theo các hệ số tương ứng quy định trong TCVN 3118:1993.

Các mác bê tông quy định trong bảng 6.14 của TCVN 6025:1995 được xác lập trên

cơ sở cường độ nén ở tuổi 28 ngày theo TCVN 3118:1993 (ISO 2736), tính bằng MPa,

của mẫu thử khối lập phương 150mm×150mm×150mm.

6.5.4. Cấp độ bền

Theo TCVN 5574:2018, cấp độ bền chịu nén của bê tông, B, giá trị được kiểm soát

nhỏ nhất của cường độ chịu nén tức thời, tính bằng megapascan ( MPa ), với xác suất đảm

bảo không dưới 95%, được xác định trên các mẫu lập phương chuẩn đã được chế tạo,

dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn và thử nén ở tuổi 28 ngày.

- 118 -


Mẫu lập phương chuẩn để xác định cường độ chịu nén có kích thước

(150×150×150)mm. Tương quan giữa cấp độ bền chịu nén và cường độ chịu nén trung

bình của bê tông được xác định trên mẫu lập phương chuẩn như trong bảng 6.15.

Bảng 6.15. Cấp độ bền chịu nén và cường độ nén trung bình của mẫu thử chuẩn

Cấp độ bền

chịu nén

Cường độ nén trung

bình của mẫu thử chuẩn,

MPa

Cấp độ bền

chịu nén

Cường độ nén trung

bình của mẫu thử

chuẩn, MPa

B3,5 4,50 B40 51,37

B5 6,42 B45 57,80

B7,5 9,63 B50 64,22

B10 12,84 B55 70,64

B12,5 16,05 B60 77,06

B15 19,27 B70 89,90

B20 25,69 B80 102,75

B25 32,11 B90 115,59

B30 38,53 B100 128,43

B35 44,95

Theo TCVN 5574:2018, cấp độ bền chịu kéo của bê tông,

B

t

, giá trị được kiểm

soát nhỏ nhất của cường độ chịu kéo tức thời, tính bằng megapascan ( MPa ), với xác suất

đảm bảo không dưới 95%, xác định trên các mẫu thử kéo chuẩn đã được chế tạo, dưỡng

hộ trong điều kiện tiêu chuẩn và thử kéo ở tuổi 28 ngày. Mẫu thử chuẩn để xác định

cường độ chịu kéo dọc trục có kích thước tiết diện ngang ( 150× 150)

mm.

Đối với bê tông nặng mẫu thử chuẩn để xác định cường độ chịu kéo dọc trục có

kích thước ( 150 150×

600)

× mm.

Bê tông có cốt liệu chặt và cốt liệu xốp để sản xuất cấu kiện bê tông và bê tông cốt

thép, quy định quy tắc và đánh giá các loại độ bền của bê tông gồm có như độ bền nén,

kéo dọc trục, kéo khi uốn, khéo khi nứt, theo TCVN 5440:1991.

6.5.5. Mô đun đàn hồi khi nén tĩnh của bê tông nặng

Theo TCVN 5726:1993, mô đun đàn hồi khi nén tĩnh ( E

0

) của từng viên mẫu

được tính bằng

daN

2

cm

theo công thức:

- 119 -


E

Trong đó:

nặng;

σ

− σ

1 0

0

= ( VI.9 )

ε1

− ε

0

σ

1: Ứng suất thử ở khoảng 1/3 cường độ lăng trụ,

2

σ : Ứng suất ban đầu ( daN cm )

0

tông nặng.

0,5 ,

2

daN cm ;

2

daN cm ;

ε

1: Biến dạng tương đối ở mức ứng suất thử xác định mô đun đàn hồi của bê tông

ε

0

: Biến dạng tương đối ở mức ứng suất ban đầu xác định mô đun đàn hồi của bê

Mô đun đàn hồi khi nén tĩnh của bê tông được tính từ các giá trị của các viên trong

tổ theo điều 4.3 của TCVN 3118:1993.

6.5.6. Hệ số dãn nở nhiệt, hệ số nở ngang, mô đun đàn hồi ngang

Theo TCVN 5574:2018, giá trị hệ số biến dạng nhiệt (hệ số dãn nở nhiệt) tuyến

tính của bê tông α

t.bt

khi nhiệt độ biến thiên trong khoảng từ âm 40 o

C

đến 50 o

C . Đối với

bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ với cốt liệu mịn đặc chắc có giá trị hệ số biến dạng nhiệt

(hệ số dãn nở nhiệt)

của bê tông

α

−6

o −1

t.bt

= 10×

10 C .

Theo TCVN 5574:2018, hệ số biến dạng ngang (hệ số nở ngang, hệ số Poát-xông)

ν

b.P

cho phép lấy bằng 0,2. Giá trị mô đun trượt (mô đun đàn hồi ngang) G

E

b

của bê tông lấy bằng 0,4× .

6.6. Tính toán thành phần bê tông

6.6.1. Khái niệm

Theo TCXD 191:1996, thiết kế thành phần bê tông là quá trình tính toán xác định

khối lượng các vật liệu và đúc mẫu thử trong phòng thí nghiệm để đạt được bê tông có

các tính năng yêu cầu.

Tính toán thành phần bê tông là tìm ra tỉ lệ pha trộn giữa các loại nguyên vật liệu

như nước, xi măng, cát, đá hoặc sỏi, và các vật liệu khác sao cho có được loại bê tông đạt

chỉ tiêu kỹ thuật và tiết kiệm vật liệu nhất.

Thành phần của bê tông được biểu thị bằng khối lượng các loại vật liệu dùng trong

3

1m bê tông. Cấp phối tính theo khối lượng của bê tông biểu thị bằng khối lượng các loại

vật liệu dùng trong

3

1m bê tông trên một đơn vị khối lượng xi măng.

Phương pháp thiết kế thành phần bê tông là “quy hoạch thực nghiệm” hoặc lý

- 120 -


thuyết “thể tích tuyệt đối” kết hợp với “kinh nghiệm và thí nghiệm”.

Để có được một cấp phối thiết kế cần phối hợp hoặc kết hợp đồng bộ giữa phương

pháp thiết kế thành phần bê tông với các tiêu chuẩn quy định về yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu

bảo vệ chống ăn mòn, tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu, tiêu chuẩn

để xác định đánh giá các chỉ tiêu cho hỗn hợp bê tông hoặc bê tông.

Ví dụ để tính toán thành phần bê tông cần biết các thông số tối thiểu như:

Thời gian thi công 1 mẻ trộn, nhiệt độ môi trường.

Yêu cầu về hỗn hợp bê tông: Độ sụt, hàm lượng bọt khí, nhiệt độ.

Yêu cầu về bê tông: Cường độ nén, độ chống thấm, môi trường sử dụng, độ pH.

Yêu cầu về điều kiện thi công: Dạng kết cấu, kích thước, mật độ cốt thép.

Yêu cầu về công nghệ khác: Vận chuyển bằng máy bơm, dỡ ván khuôn sớm.

Yêu cầu vật liệu chế tạo:

Xi măng: Loại xi măng, cường độ thực tế, khối lượng riêng, khối lượng thể tích.

Cốt liệu lớn: Đá dăm (sỏi), thành phần hạt, khối lượng riêng, khối lượng thể tích, độ ẩm.

Cốt liệu nhỏ: Cát, thành phần hạt, khối lượng riêng, khối lượng thể tích, độ ẩm.

Phụ gia: Loại, tác dụng, hàm lượng pha lỏng, hàm lượng sử dụng theo xi măng, khối

lượng riêng.

Để kiểm tra thành phần hỗn hợp bê tông nặng, theo TCVN 3110:1993 quy định

phương pháp phân tích thành phần hỗn hợp bê tông nặng nhằm kiểm tra so sánh khối

lượng vật liệu xi măng, cát, đá dăm hoặc sỏi và nước thực tế đã dùng trong

so với khối lượng vật liệu theo thiết kế.

3

1m bê tông

6.6.2. Tính toán sơ bộ thành phần bê tông theo B.I. Bolomay - Skramtaev

(Có thể sử dụng phương pháp này cho bê tông xi măng mác: ≤ M40; M45; M60)

6.6.2.1. Chọn độ sụt hỗn hợp bê tông

Khi thi công đầm thủ công, độ sụt chọn cao hơn 2 ÷ 3cm so với giá trị bảng 6.16.

Khi đầm bằng phương pháp rung nén, rung va, chọn độ sụt bằng 0 ÷ 1cm hoặc chọn hỗn

hợp bê tông có độ cứng Vebe 4 ÷ 8 giây.

Độ sụt thích hợp phục vụ một số công nghệ thi công đặc biệt có thể chọn như sau:

Cọc khoan nhồi: 14 ÷ 16cm; bê tông bơm; rót; 12 ÷ 18cm tùy vào khoảng cách và chiều

cao bơm; rót chèn các khe, hốc, mối nối nhỏ không đầm được: 18 ÷ 22cm.

Khi thời gian thi công kéo dài thêm 30 ÷ 45 phút. Độ sụt có thể chọn cao hơn 2 ÷

3cm so với giá trị ghi ở bảng 6.16. Khi cần kéo dài thời gian hơn nữa 90 ÷ 120 phút có thể

chọn phụ gia chậm đông kết ký hiệu loại B, hóa dẻo chậm đông kết ký hiệu loại D, siêu

- 121 -


dẻo chậm đông kết ký hiệu loại G theo TCVN 8826:2011.

Bảng 6.16. Độ sụt cho dạng kết cấu bê tông hoặc công nghệ thi công đặc biệt

Dạng kết cấu hoặc công nghệ thi công đặc biệt

Độ sụt

cm

Móng và tường móng bê tông cốt thép 9 ÷ 10

Móng bê tông, giếng chìm, tường phần ngầm 9 ÷ 10

Dầm, tường bê tông cốt thép 11 ÷ 12

Cột 11 ÷ 12

Đường, nền, sàn 9 ÷ 10

Khối lớn 7 ÷ 8

Cọc khoan nhồi 14÷ 16

Bê tông bơm, rót, tùy vào khoảng cách và chiều cao bơm 12 ÷ 18

Bê tông chèn các khe, hốc, mối nối nhỏ không đầm được 18 ÷ 22

6.6.2.2. Xác định khối lượng nước

* Xác định thể tích nước ban đầu:

Thể tích nước trộn ban đầu cần cho

Lượng nước này phù hợp với cốt liệu lớn là đá dăm,

măng loại PC, lượng xi măng cho

3

1m bê tông ghi ở bảng 6.17 và bảng 6.18.

M

dl

của cát có giá trị không đổi, xi

3

1m bê tông nằm trong khoảng (200 ÷ 400)kg. Khi sử

3

dụng cốt liệu lớn là sỏi, lượng nước tra bảng được giảm đi 10 dm .

Bảng 6.17. Lượng nước trộn ban đầu cần cho 1 mét khối bê tông,

Độ sụt,

cm

Kích thước lớn nhất của cốt liệu lớn

D

max

10 20

Mô đun độ lớn của cát,

M

dl

3

dm (

, mm

D :10, 20)

1,5 ÷ 2 2,0 ÷ 2,5 2,50 ÷ 3,0 1,5 ÷ 2 2,0 ÷ 2,5 2,50 ÷ 3,0

1 ÷ 2 195 190 185 185 180 175

3 ÷ 4 205 200 195 195 190 185

5 ÷ 6 210 205 200 200 195 190

7 ÷ 8 215 210 205 205 200 195

9 ÷ 10 220 215 210 210 205 200

11÷12 225 220 215 215 210 205

max

- 122 -


Bảng 6.18. Lượng nước trộn ban đầu cần cho 1 mét khối bê tông,

Độ sụt,

cm

Kích thước lớn nhất của cốt liệu lớn

- 123 -

D

max

40 70

Mô đun độ lớn của cát,

M

dl

3

dm (

, mm

D : 40, 70)

1,5 ÷ 2 2,0 ÷ 2,5 2,50 ÷ 3,0 1,5 ÷ 2 2,0 ÷ 2,5 2,50 ÷ 3,0

1 ÷ 2 175 170 165 165 160 155

3 ÷ 4 185 180 175 175 170 165

5 ÷ 6 190 185 180 180 175 170

7 ÷ 8 195 190 185 185 180 175

9 ÷ 10 200 195 190 190 185 180

11÷12 205 200 195 195 190 185

Khi sử dụng xi măng pooc lăng hỗn hợp, pooc lăng xỉ lượng nước tra bảng được

3

cộng thêm 10 dm . Khi sử dụng xi măng pooc lăng puzơlan lượng nước tra bảng được

3

cộng thêm 15 dm .

3

Khi sử dụng cát có M dl

= 1,0 ÷ 1,4 lượng nước tăng 5dm . Khi sử dụng cát có

3

M dl

> 3,0 lượng nước giảm 5 dm .

* Nên sử dụng phụ gia dẻo hóa, dẻo hóa cao hoặc siêu dẻo để giảm bớt nước trộn.

Mức giảm bớt nước xác định theo đặc tính loại phụ gia dự kiến sử dụng. Sơ bộ có thể lấy:

5 ÷ 10% đối với phụ gia dẻo hóa; 10 ÷ 15% đối với phụ gia dẻo hóa cao; 15 ÷ 20% đối

với phụ gia siêu dẻo, thực tế có thể cao hơn 20%.

* Chọn lượng nước cho hỗn hợp bê tông có yêu cầu độ sụt cao như sau:

Độ sụt hỗn hợp bê tông từ 13 ÷ 16cm:

Tra theo dòng 7 ÷ 8 khi sử dụng phụ gia dẻo hóa;

Tra theo dòng 5 ÷ 6 khi sử dụng phụ gia dẻo hóa cao;

Tra theo dòng 3 ÷ 4 khi sử dụng phụ gia siêu dẻo.

Độ sụt hỗn hợp bê tông từ 17 ÷ 22cm:

Tra theo dòng 9 ÷ 10 khi sử dụng phụ gia dẻo hóa;

Tra theo dòng 7 ÷ 8 khi sử dụng phụ gia dẻo hóa cao;

Tra theo dòng 5 ÷ 6 khi sử dụng phụ gia siêu dẻo.

* Khối lượng nước ban đầu:

N

Trong đó:

V 0N

= ( VI.10 )

ρ

v.N

max


N: Khối lượng nước ban đầu cho

V

0N

: Thể tích nước ban đầu cho

ρ

v.N

: Khối lượng thể tích của nước,

3

1m bê tông, kg;

3

1m bê tông,

kg

3

dm

3

dm ;

, hay

3

g cm .

6.6.2.3. Tỉ lệ xi măng - nước

Theo B.I. Bolomay (Thủy Sỹ) và Skramtaev (Liên Xô):

Trong đó:

Chất

lượng

vật liệu

Tốt

Trung

bình

Kém

⎡X

⎡X

⎤ ⎡ R ⎤

Với

= 1,4 ÷ 2,5

⎣N

: = ⎢ + ⎥

⎢ ⎥

0,5

⎣ N ⎦ ⎣A

CL

× R

X ⎦

⎡X ⎤ ⎡X

⎤ ⎡ R ⎤

Với

⎢ > 2,5

⎣ N ⎥

: = ⎢ − ⎥

⎢ ⎥

0,5

⎣ N ⎦ ⎣A1.CL

× R

X ⎦

X: Khối lượng xi măng cho

n,28

( VI.11 )

n,28

( VI.12 )

3

1m bê tông, kg;

R

n.28

: Cường độ nén bê tông tuổi 28 ngày,

2

daN cm ;

R

X

: Cường độ xi măng được xác định theo TCVN 6016:2011,

A

CL

và A

1.CL

: Hệ số chất lượng vật liệu, xét ở bảng 6.19.

2

daN cm ;

Bảng 6.19. Hệ số chất lượng vật liệu cho bê tông sử dụng cát thiên nhiên

Chỉ tiêu đánh giá

Xi măng hoạt tính cao, không trộn phụ gia

thủy. Đá sạch, đặc chắc, cường độ cao, cấp

phối hạt tốt. Cát sạch, M dl

= 2,4 ÷ 2,7 .

Xi măng hoạt tính trung bình, pooc lăng hỗn

hợp chứa 10 ÷ 15% phụ gia thủy. Cốt liệu phù

hợp với quy định của TCVN 7570:2006.

Cát có M dl

= 2,0 ÷ 2,4 .

Xi măng hoạt tính thấp, pooc lăng hỗn hợp

chứa trên 15% phụ gia thủy. Cốt liệu đã có

một tiêu chí không phù hợp với quy định của

TCVN 7570:2006. Cát có M dl

< 2,0.

Hệ số

A

CL

và A

1.CL

ứng

với xi măng thử cường độ

theo TCVN 6016:2011

A

CL

A

1.CL

0,54 0,34

0,5 0,32

0,45 0,29

- 124 -


Đối với bê tông có yêu cầu đạt đồng thời cường độ nén và độ chống thấm, tỉ lệ X/N

tính được cần so sánh với các giá trị ghi trên bảng 6.20. Nếu giá trị tính được lớn hơn giá

trị X/N ở bảng ứng với độ chống thấm yêu cầu thì lấy theo giá trị tính được. Ngược lại,

nếu nhỏ hơn thì lấy theo thì lấy theo giá trị ở bảng 6.20.

Bảng 6.20. Tỉ lệ X/N tối thiểu đối với bê tông chống thấm

Độ chống thấm yêu cầu B2 B4 B6 B8 B10 B12

Tỉ lệ X/N tối thiểu 1,65 1,80 2,00 2,20 2,40 2,50

Đối với bê tông kết cấu sử dụng trong môi trường nước mềm, tỉ lệ X/N tính được

cần so sánh với các giá trị ghi trên bảng 6.21. Nếu giá trị tính được lớn hơn giá trị X/N ở

bảng thì lấy theo giá trị tính được. Ngược lại, nếu nhỏ hơn thì lấy theo thì lấy theo giá trị

của bảng 6.21.

Bảng 6.21. Tỉ lệ X/N tối thiểu cho bê tông kết cấu trong nước mềm

Điều kiện làm việc của bê tông kết cấu

X/N tối thiểu

Vùng thay đổi mực nước

Có dòng chảy, không có đất hoặc hệ số thấm của đất xung quanh cao 2,2

Có dòng chảy, có đất hoặc hệ số thấm của đất xung quanh thấp 2,1

Không có dòng chảy 2,0

Vùng ngập nước

Có áp lực 2,0

Không có áp lực 1,8

Đối với bê tông kết cấu sử dụng trong môi trường ven biển theo TCVN 9139:2011,

tỉ lệ X/N tính được cần so sánh với các giá trị X/N tối thiểu ghi trên bảng 6.22. Nếu giá trị

tính được lớn hơn giá trị X/N ở bảng thì lấy theo giá trị tính được. Ngược lại, nếu nhỏ hơn

thì lấy theo thì lấy theo giá trị của bảng 6.22.

Bảng 6.22. Tỉ lệ X/N tối thiểu cho bê tông kết cấu trong môi trường ven biển

Điều kiện làm việc của bê tông kết cấu N/X tối đa X/N tối thiểu

Vùng mực nước biển thay đổi 0,5 2,0

Vùng ngập nước biển 0,55 1,82

Vùng khí quyển biển 0,6 1,67

Với bê tông kết cấu làm việc trong môi trường hóa chất công nghiệp, nước ngầm

chứa các chất ăn mòn, tỉ lệ X/N, mác chống thấm, các yêu cầu về chất lượng bê tông

trong các loại môi trường xâm thực khống chế theo TCVN 12041:2017.

6.6.2.4. Khối lượng xi măng

- 125 -


Khối lượng xi măng cho

Trong đó:

⎛ X ⎞

X ⎜ ⎟×

N

⎝ N ⎠

3

1m bê tông được xác định bằng công thức

= ( VI.13 )

X: Khối lượng xi măng cho

3

1m bê tông, kg;

N và X/N: Khối lượng nước và tỉ lệ khối lượng xi măng trên nước đã được xác

định ở mục 6.6.2.2 và 6.6.2.3.

Khi khối lượng xi măng tính được lớn hơn 400kg, cần hiệu chỉnh lại lượng nước

(1lần). Khối lượng nước hiệu chỉnh bằng công thức ( VI.14 ) hoặc ( )

VI.15 . Sau đó giữ

nguyên tỉ lệ X/N tính lại lượng xi măng theo lượng nước đã điều chỉnh bằng công thức

( VI.13 ).

Khối lượng phụ gia được tính theo % khối lượng xi măng. Phụ gia sử dụng dạng

bột cũng được tính như xi măng để điều chỉnh lượng nước khi X > 400kg trong

tông. Khi khối lượng xi măng sử dụng trên 400kg trong

sẽ được điều chỉnh theo nguyên tắc cộng thêm 1kg cho 10kg tăng.

Hoặc:

N

N

Trong đó:

X − 400

N +

10

3

1m bê

3

1m bê tông lượng nước tra bảng

= ( VI.14 )

10×

N − 400

10 − X/N

= ( VI.15 )

X: Khối lượng xi măng cho

N: Khối lượng nước cho

3

1m bê tông, kg;

3

1m bê tông, kg;

X/N: Tỉ lệ khối lượng xi măng trên nước tính theo ( VI.11 ) hoặc ( )

VI.12 .

6.6.2.5. Khối lượng cốt liệu lớn

* Xác định thể tích đặc của xi măng và nước:

V = X ρ + N ρ

( VI.16 )

H

Trong đó:

a.X

a.N

V

H

: Thể tích đặc của xi măng và nước,

- 126 -

3

dm ;

X: Khối lượng xi măng, bao gồm xi măng và phụ gia dạng bột, kg;

N: Khối lượng nước cho

ở mục 6.6.2.4 nếu điều chỉnh, kg;

ρ

a.X

: Khối lượng riêng của xi măng,

3

1m bê tông, bao gồm nước xác định ở mục 6.6.2.2 hoặc

kg

3

dm

, hay

3

g cm ;


ρ

a.N

: Khối lượng riêng của nước,

* Xác định hệ số dư vữa:

kg

3

dm

, hay

3

g cm .

Đối với hỗn hợp bê tông cần độ sụt từ 2 ÷ 12cm, trừ bê tông có yêu cầu cường độ

uốn hoặc độ chống thấm nước. Hệ số dư vữa, k

d

được xác định theo bảng 6.23.

Với các độ sụt khác, điều chỉnh hệ số dư vữa,

k

d

, như sau:

Khi bê tông có độ sụt 14 ÷ 18cm hoặc có yêu cầu về độ chống thấm nước hoặc

cường độ kéo khi uốn: k

d

tra bảng cộng thêm 0,10 đối với cát có M dl

< 2 ; cộng thêm 0,15

với cát có M dl

= 2 ÷ 2, 5 ; cộng thêm 0,20 với cát có M dl

> 2, 5 .

Bảng 6.23. Hệ số dư vữa, k

d

, dùng cho hỗn hợp bê tông dẻo có độ sụt từ 2 ÷ 12cm,

cốt liệu lớn là đá dăm (Nếu dùng sỏi, kd

tra bảng cộng thêm 0,06)

Cát,

V

= X ρ + N ρ ,

3

dm

H

a.X

a.N

M

dl 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450

3,0 1,33 1,38 1,43 1,48 1,52 1,56 1,59 1,62 1,64 1,66

2,75 1,30 1,35 1,40 1,45 1,49 1,53 1,56 1,59 1,61 1,63

2,5 1,26 1,31 1,36 1,41 1,45 1,49 1,52 1,55 1,57 1,59

2,25 1,24 1,29 1,34 1,39 1,43 1,47 1,50 1,53 1,55 1,57

2,0 1,22 1,27 1,32 1,37 1,41 1,45 1,48 1,51 1,53 1,55

1,75 1,14 1,19 1,24 1,29 1,33 1,37 1,40 1,43 1,45 1,47

1,5 1,07 1,12 1,17 1,22 1,26 1,30 1,33 1,36 1,38 1,40

Trong đó:

hoặc

* Xác định độ rỗng cốt liệu lớn:

r D

1

ρ

ρ

v.D

= −

( VI.17 )

a.D

r

D

: Độ rỗng của cốt liệu lớn;

ρ

v.D

và ρ

a.D

3

g cm .

: Khối lượng thể tích và khối lượng riêng của cốt liệu lớn,

* Xác định khối lượng cốt liệu lớn:

3

kg dm ,

Theo lý thuyết “ thể tích tuyệt đối” nghĩa là tổng thể tích hoàn toàn đặc của các vật

3

3

liệu trong 1m bê tông bằng 1000 dm .

⎡ X

⎣ρ

a.X

N

+

ρ

a.N

C

+

ρ

a.C

D

+

ρ

a.D

⎥ = 1000

( VI.18 )

- 127 -


Hoặc:

Hoặc:

Hệ số dư vữa, k

d

:

k

X

ρ

N C

+ +

ρ ρ

D

rD

×

ρ

a.X a.N a.C

d

= ( VI.19 )

v.D

Từ ( VI.18 ),( VI.19 ) và ( )

D

1000

r × k

+

ρ ρ

D d

1

v.D

a.D

VI.17 xác định khối lượng cốt liệu lớn:

= ( VI.20 )

1000×

ρ

D =

r ×

D

Trong đó:

hoặc

D

( k −1) + 1

d

v.D

1000×

ρ

× ρ

( VI.21 )

v.D a.D

= ( VI.22 )

k

d

× ( ρ

a.D

− ρ

v.D

) + ρ

v.D

D: Khối lượng cốt liệu lớn trong

r

D

: Độ rỗng của cốt liệu lớn;

ρ

v.D

và ρ

a.D

3

g cm ;

3

1m bê tông, kg;

: Khối lượng thể tích và khối lượng riêng của cốt liệu lớn,

k

d

: Hệ số dư vữa, xác định bằng cách tra bảng 6.23.

kg

3

dm

6.6.2.6. Khối lượng cốt liệu nhỏ

Khối lượng cốt liệu nhỏ trong

tuyệt đối các vật liệu thành phần bằng 1000

Trong đó:

3

1m bê tông được xác định trên cơ sở tổng thể tích

3

dm bê tông.

⎡ X D N PG ⎤

C = ρ a.C

× ⎢1000

− − − − ⎥

( VI.23 )

⎣ ρa.X

ρ

a.D

ρ

a.N

ρa.PG

C : Khối lượng cốt liệu nhỏ trong

X: Khối lượng xi măng, kg;

D: Khối lượng cốt liệu lớn, kg;

N: Khối lượng nước trong

PG: Khối lượng phụ gia, kg;

3

1m bê tông;

3

1m bê tông, kg;

ρ

a.C

, ρ

a.X

, ρ

a.D

, ρ

a.N

, ρ

a.PG

: Khối lượng riêng của cốt liệu nhỏ, xi măng, cốt liệu

- 128 -


lớn, nước, phụ gia,

3

kg dm hoặc

3

g cm .

6.6.2.7. Cấp phối sơ bộ

Trong đó:

X : C : D: N = 1:

⎛ ⎞

C ⎛ D

⎟ : ⎜

⎝ X

⎟ ⎞ :

⎠ ⎝ X ⎠

X: Khối lượng xi măng, kg;

C: Khối lượng cốt liệu nhỏ, kg;

D: Khối lượng cốt liệu lớn, kg;

N : Khối lượng nước, kg;

N ⎞

⎟ ⎠

⎝ X

( VI.24 )

PG: Khối lượng phụ gia, kg. Với khối lượng phụ gia được tính theo % khối lượng

xi măng. Khối lượng nước chứa trong phụ gia dạng lỏng được tính vào thành phần nước

trộn.

6.6.3. Hệ số sản lượng của bê tông

β

Trong đó:

X

ρ

v.X

1000

C D

+ +

ρ ρ

= ( VI.25 )

v.C

v.D

X, C, D: Khối lượng của xi măng, cốt liệu nhỏ, cốt liệu lớn, kg;

ρ

v.X

, ρ

v.C

, ρ

v.D

3

kg dm hoặc

3

g cm .

: Khối lượng thể tích của xi măng, cốt liệu nhỏ, cốt liệu lớn,

6.6.4. Thành phần phối liệu khi hiệu chỉnh độ ẩm của cốt liệu

X = X (không hiệu chỉnh) ( VI.26 )

Trong đó:

= C×

( 1 )

( VI.27 )

= D×

( 1 )

( VI.28 )

= N − C×

W − D W

( VI.29 )

C +

w

W a.C

D +

w

W a.D

N

2

×

( H O) a.C

a.D

X, C, D: Khối lượng khô xi măng, cốt liệu nhỏ, cốt liệu lớn, kg;

W

a.C

, W

a.D

: Độ ẩm của cốt liệu nhỏ, cốt liệu lớn, %;

X ,

C

w

,

D

w

: Khối lượng xi măng, cốt liệu nhỏ, cốt liệu lớn, đã hiệu chỉnh, kg;

N , N ( H 2 O)

: Khối lượng nước trước và sau khi hiệu chỉnh, kg.

- 129 -


Ví dụ: Bê tông M60 sử dụng xi măng hỗn hợp PCB40.

*. Mác: M60;

Các thông số đầu vào, yêu cầu về bê tông:

*. Các tính năng khác: Không;

*. Môi trường sử dụng: Thông thường.

Điều kiện thi công:

*. Tên và đặc điểm kết cấu: Dầm, cột nhà cao tầng, mật độ cốt thép l min

= 60mm

;

*. Thời gian thi công 1 mẻ trộn: 40 phút, sử dụng đầm dùi, nhiệt độ môi trường 32 o C ;

*. Các yêu cầu công nghệ khác: Trạm trộn cân tự động.

Vật liệu chế tạo:

*. Xi măng: PCB40; Cường độ thực tế: 49,2MPa; Khối lượng riêng:

Khối lượng thể tích:

3

ρ

v.X

=1,10g cm .

*. Đá dăm: D max

= 10mm; Khối lượng riêng: ρ

3

ρ

v.D

=1,54kg dm ; Độ ẩm đá dăm:

a. D

a.D

W = 0,2%.

= 2,70g

cm

3

3

ρ

a.X

= 2,8g cm ;

; Khối lượng thể tích xốp:

3

*. Cát: Cát thiên nhiên; Mô đun độ lớn M dl

= 2, 75 ; Khối lượng riêng: ρ = 2,65g cm ;

Khối lượng thể tích xốp:

ẩm cát:

W

a. C

= 3%.

*. Nước sạch:

ρ

v.C

=1,43kg

dm

3

3

ρ

v.N

≈ ρ

a.N

=1 g cm = 1kg dm .

3

a.C

; Lượng hạt trên 5mm: 0% (không có); Độ

*. Phụ gia: Phụ gia hóa học, mức giảm nước 22% (với mức giảm nước này có thể xem

phụ gia hóa học là loại siêu dẻo), hàm lượng chất khô 35%, hàm lượng sử dụng cho hiệu

quả tốt là 1,8% khối lượng xi măng, khối lượng riêng:

3

ρ

a.PG

=1,1g cm .

Tính toán thành phần

Bước 1: Chọn độ sụt

Từ mục 6.6.2.2: Độ sụt hỗn hợp bê tông từ 13 ÷ 16cm: Tra theo dòng 3 ÷ 4 khi sử

dụng phụ gia siêu dẻo. (Chọn 4cm)

Từ mục 6.6.2.1: Khi thời gian thi công kéo dài thêm 30 ÷ 45 phút. Độ sụt có thể

chọn cao hơn 2 ÷ 3cm so với giá trị ghi ở bảng 6.16. (Chọn 3cm)

Độ sụt để xác định lượng nước là: 4cm + 3cm = 7cm.

Bước 2: Xác định lượng nước

Từ mục 6.6.2.2: Với đá dăm có D max

= 10mm; Độ sụt hỗn hợp bê tông 7 ÷ 8cm;

- 130 -


Mô đun độ lớn của cát M dl

= 2, 75 , xác định được lượng nước theo bảng 6.17 là 205

- 131 -

3

dm .

Do phụ gia giảm được 22% lượng nước nên lượng nước ban đầu là: N = 205 − 0,22×

205

3

= 159,9 dm .

V0N 159,9

Khối lượng nước ban đầu là: N = = = 159, 9 kg.

ρ 1

Bước 3: Xác định tỉ lệ X/N

⎡X

⎤ ⎡ R

⎢ ⎥

= ⎢

⎣ N ⎦ ⎣A1.CL

n,28

× R

Bước 4: Xác định khối lượng xi măng

X

v.N

⎤ ⎡ 60 ⎤

− 0,5⎥

= ⎢ − 0,5⎥ = 3,31

⎦ ⎣0,32×

49,2 ⎦

⎛ X ⎞

X = ⎜ ⎟×

N = 3,31× 159,9 = 529,3kg

⎝ N ⎠

X = 529,3kg > 400kg, cần tính lại (1 lần)

Khối lượng nước ban đầu tính lại là:

X − 400

N = N + = 159,9 +

10

⎛ X ⎞

X = ⎜ ⎟×

N = 3,31× 172,8 = 571,9kg

⎝ N ⎠

529,3

− 400

= 172,8kg

10

Khối lượng phụ gia hóa học: PG = 1,8% × X = 0,018 × 571,9 = 10,3kg.

Hàm lượng chất khô của phụ là 35% nên hàm lượng pha lỏng chiếm 65%, tương

ứng với khối lượng pha lỏng là 65% × PG. Lượng nước trong

N = 172,8 – 65% × PG = 172,8 – 0,65 × 10,3 = 166,1kg.

Bước 5: Xác định khối lượng cốt liệu lớn

Xác định thể tích đặc của xi măng và nước:

V

H

Hay

= X ρ + N ρ = 571 ,9 2, 8+ 172 ,8 1= 377,05 dm

H

a.X

a.N

V thuộc khoảng ( 375 ÷ 400)

Xác định hệ số dư vữa:

Từ bảng 6.23:

Từ bảng 6.23:

Khi:

d

H

3

dm theo bảng bảng 6.23.

3

V

H

=375 dm ; M dl

= 2, 75 ; Có: k

d

= 1,56.

3

V

H

=400 dm ; M dl

= 2, 75 ; Có: k

d

= 1,59.

3

V =377,05 dm ; M dl

= 2, 75 ;

k = 1,56 + ( 1,59 1,56 )

Hiệu chỉnh

( 377,05 − 375)

( 400 − 375)

− ×

= 1,5625

3

1m bê tông là:

k

d

: Từ mục 6.6.2.5: Khi bê tông có độ sụt 14 ÷ 18cm hoặc có yêu cầu

3


về độ chống thấm nước hoặc cường độ kéo khi uốn: k

d

tra bảng cộng thêm 0,20 với cát có

M dl

> 2,5 .

k

d

= 1,5625 + 0,20 = 1,7625

D

v.D a.D

= =

k

d

1000×

ρ

×

× ρ

( ρ

a.D

− ρ

v.D

) + ρ

v.D

Bước 6: Xác định khối lượng cốt liệu nhỏ

C = ρ

a.C

⇔ C =

⎡ X

× ⎢1000

⎣ ρ

a.X

D

ρ

a.D

1000×

1,54×

2,70

1,7625×

N

ρ

a.N

( 2,70 −1,54) + 1,54

PG

ρ

a.PG

= 1160kg

⎡ 571,9 1160 166,1 10,3⎤

2,65 × ⎢1000

− − − − ⎥ = 505,2kg

⎣ 2,8 2,7 1 1,1 ⎦

*. Thành phần vật liệu cho 1 m 3

bê tông

Xi măng: X = 571,9kg;

Cát thiên nhiên: C = 505,2kg;

Đá dăm: D = 1160kg;

Nước: N = 166,1kg;

Phụ gia: PG = 10,3kg.

*. Xác định cấp phối sơ bộ

⎛ 505,2 ⎞ ⎛ 1160 ⎞ ⎛ 166,1 ⎞

X:C:D:N = 1: ⎜ ⎟ : ⎜ ⎟⎠ : ⎜ ⎟⎠ = 1 : 0,8833 : 2,0283 : 0,29

⎝ 571,9 ⎠ ⎝ 571,9 ⎝ 571,9

*. Xác định hệ số sản lượng của bê tông

1000

β = =

X C D

+ +

ρ ρ ρ

v.X

v.C

v.D

1000

571,9 505,2 1160

+ +

1,10 1,43 1,54

= 0,615

*. Thành phần phối liệu của 1 m 3

bê tông, khi hiệu chỉnh độ ẩm của cốt liệu:

Xi măng: X = 571,9kg;

Phụ gia: 10,3kg;

Cát thiên nhiên: C

w

= C×

( 1+

W a.C

) = 505,2× ( 0,03)

Đá dăm: D

w

= D×

( 1+

W a.D

) = 1160× ( 0,002)

Nước ( O)

N

2

= N − C×

W − D×

W

H 2

: ( H O) a.C

a.D

⇔ ( H 2 O)

1+ = 520,36kg;

1+ = 1162,32kg;

N = 166,1 − 505 ,2×

0, 03 − 1160× 0, 002 = 148,6kg.

6.7. Phương pháp xác định cường độ của bê tông

6.7.1. Phương pháp phá hủy

- 132 -


6.7.1.1. Xác định cường độ nén của bê tông nặng

Theo TCVN 3118:1993, cường độ chịu nén của bê tông được xác định từ các giá

trị cường độ nén của các viên trong tổ mẫu bê tông như sau:

So sánh các giá trị cường độ nén lớn nhất và nhỏ nhất với cường độ nén của viên

mẫu trung bình. Nếu cả hai giá trị đo đều không lệch quá 15% so với cường độ nén của

viên mẫu trung bình thì cường độ nén của bê tông được tính bằng trung bình số học của

ba kết quả thử trên ba viên mẫu. Nếu một trong hai giá trị đó lệch quá 15% so với cường

độ nén của viên mẫu trung bình thì bỏ cả hai kết quả lớn nhất và nhỏ nhất. Khi đó cường

độ nén của bê tông là cường độ nén của một viên mẫu còn lại. Trong trường hợp tổ mẫu

chỉ có hai viên thì cường độ nén của bê tông được tính bằng trung bình số học kết quả thử

của hai viên mẫu đó.

6.7.1.2. Xác định cường độ kéo khi uốn và cường độ kéo dọc trục của bê tông nặng

Theo TCVN 3119:1993, cường độ kéo khi uốn của bê tông được xác định

bằng giá trị cường độ trung bình của 3 viên trong nhóm mẫu nếu giá trị lớn nhất và nhỏ

nhất không lệch quá 15% so với giá trị của viên trung bình. Nếu một trong hai giá trị trên

lệch quá 15% so với viên trung bình thì loại bỏ cả hai kết quả lớn nhất và nhỏ nhất. Khi

đó cường độ kéo khi uốn của bê tông được tính theo giá trị của viên trung bình còn lại.

Khi nhóm mẫu chỉ có 2 dầm, cường độ kéo khi uốn của bê tông được tính bằng trung bình

số học kết quả thử của 2 viên dầm đó.

R

ku

Cường độ kéo dọc trục của của bê tông,

, bằng công thức:

R 0,58×

k

R ku

R

k

, được tính theo cường độ kéo khi uốn,

= ( VI.30 )

6.7.1.3. Xác định cường độ kéo khi bửa của bê tông nặng

Theo TCVN 3120:1993, cường độ kéo khi bửa của bê tông là giá trị cường độ

trung bình của ba viên trong tổ mẫu nếu giá trị lớn nhất và nhỏ nhất không lệch nhau quá

15% so với giá trị của viên trung bình. Nếu một trong hai giá trị trên lệch quá 15% so với

viên trung bình thì loại bỏ cả hai giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. Khi đó cường độ kéo khi

bửa của bê tông được tính theo giá trị của viên trung bình còn lại. Khi tổ mẫu có hai viên,

cường độ kéo khi bửa của bê tông được tính bằng trung bình số học kết quả thử của viên

mẫu đó.

6.7.2. Phương pháp phá hủy một phần

- 133 -


6.7.2.1. Phương pháp xác định cường độ kéo nhổ

Theo TCVN 9490:2012 (ASTM C900 - 06), phương pháp xác định cường độ kéo

nhổ của bê tông bằng cách đo lực cần thiết để kéo nhổ chi tiết chèn là thanh kim loại ra

khỏi mẫu thử bê tông hoặc kết cấu bê tông. Việc chèn thanh kim loại có thể thực hiện khi

đổ hỗn hợp bê tông hoặc khi bê tông đã đóng rắn.

Đối với một loại bê tông nhất định và một thiết bị thử nghiệm nhất định, cường độ

kéo nhổ có thể liên quan đến kết quả thử cường độ nén. Mối quan hệ về cường độ như

vậy phụ thuộc vào cấu hình của chi tiết chèn, kích thước vòng kê, độ sâu của chi tiết chèn

và mức độ phát triển cường độ của bê tông. Sử dụng phương pháp này, các mối quan hệ

phải được thiết lập cho mỗi hệ thống và mỗi kết hợp mới của vật liệu bê tông. Mối quan

hệ như vậy có xu hướng ít biến đổi khi cả mẫu thử kéo nhổ và các mẫu thử nén có kích

thước tương tự nhau, được làm chặt đến mật độ tương tự nhau, và bảo dưỡng trong điều

kiện tương tự nhau.

6.7.2.2. Phương pháp khoan lấy mẫu

Theo TCXDVN 239:2006, tiến hành khoan lấy mẫu từ kết cấu hoặc cấu kiện, gia

công mẫu và thí nghiệm theo các quy định nêu trong TCVN 3105:1993, TCVN

3118:1993 (trừ phân tích kết quả) và hướng dẫn liên quan được nêu trong tiêu chuẩn này.

Tỉ lệ của chiều cao và đường kính của mẫu khoan phải nằm trong khoảng từ 1 đến 2.

Chú ý khi xác định cường độ bê tông hiện trường của mẫu khoan theo tiêu chuẩn

TCXDVN 239:2006 thì không áp dụng hệ số

mẫu lập phương chuẩn và hệ số

theo công thức của tiêu chuẩn TCVN 3118:1993.

α

bt

tính đổi kết quả thử nén trên mẫu trụ về

β

bt

ảnh hưởng của tỉ lệ chiều cao và đường kính mẫu

6.7.3. Phương pháp không phá hủy

6.7.3.1. Phương pháp vận tốc xung siêu âm

Theo TCVN 9357:2012, việc đo vận tốc siêu âm được dùng để dự đoán cường độ.

Quan hệ giữa vận tốc xung siêu âm và cường độ bị chi phối bởi một số yếu tố bao gồm

tuổi, điều kiện dưỡng hộ, điều kiện độ ẩm, tỉ lệ cấp phối, loại cốt liệu và loại xi măng.

Nếu yêu cầu dự đoán cường độ của loại bê tông nào thì cần xây dựng quan hệ giữa cường

độ và vận tốc xung còn gọi là đường chuẩn riêng cho loại bê tông đó. Đường chuẩn này

được thiết lập bằng thực nghiệm trên cơ sở thí nghiệm một lượng mẫu đủ lớn để bao trùm

phạm vi cường độ cần có và đủ độ tin cậy về mặt thống kê. Việc thiết lập đường chuẩn

giữa vận tốc xung với cường độ được tiến hành hoặc bằng một trong những phương pháp

- 134 -


thí nghiệm được mô tả trong TCVN 3118:1993 hoặc bằng cách thí nghiệm trên kết cấu

hay một cấu kiện hoàn chỉnh. Độ tin cậy của đường chuẩn phụ thuộc vào lượng mẫu đại

diện cho kết cấu kiểm tra. Để thuận tiện, xây dựng đường chuẩn này bằng cách thí

nghiệm các mẫu đúc. Thực nghiệm cho thấy đường chuẩn dựa trên các mẫu đúc cho dự

đoán cường độ thấp hơn so với cường độ thu được từ các mẫu cắt hoặc khoan ở kết cấu.

6.7.3.2. Phương pháp súng bật nẩy

Theo TCVN 9334:2012, cường độ bê tông được xác định trên cơ sở xây dựng

trước mối quan hệ thực nghiệm giữa cường độ nén của các mẫu bê tông trên máy nén và

trị số bật nẩy trung bình trên súng bật nẩy nhận được từ kết quả thí nghiệm trên cùng một

mẫu thử.

6.7.3.3. Phương pháp sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy

Theo TCVN 9335:2012, phương pháp xác định cường độ nén dựa trên mối tương

quan giữa cường độ nén của bê tông với hai số đo đặc trưng của phương pháp không phá

hoại là vận tốc xuyên của siêu âm và độ cứng bề mặt của bê tông qua trị số đo được trên

súng thử bê tông loại bật nẩy. Để xác định được cường độ nén của bê tông cần thử, phải

có những số liệu kỹ thuật liên quan đến thành phần bê tông như loại xi măng, hàm lượng

xi măng sử dụng cho 1 m 3

bê tông, loại cốt liệu lớn và đường kính lớn nhất của nó.

Câu hỏi

Câu 1: Các cách phân loại bê tông?

Câu 2: Các nguyên vật liệu có thể sử dụng để sản xuất bê tông?

Câu 3: Các tính chất cơ bản của hỗn hợp bê tông?

Câu 4: Các tính chất cơ bản của bê tông?

Câu 5: Các cách xác định cường độ bê tông?

Câu 6: Sơ bộ cách tính toán thành phần vật liệu và cấp phối bê tông nặng thông thường

theo phương pháp của B.I. Bolomay - Skramtaev?

- 135 -


CHƯƠNG VII. VẬT LIỆU VỮA

7.1. Khái niệm

Vữa là một loại vật liệu đá nhân tạo, nhận được do sự cứng hóa của hỗn hợp có

thể bao gồm chất kết dính, dung môi, cốt liệu nhỏ và phụ gia.

Theo TCVN 3121:1997, hỗn hợp vữa xây dựng là hỗn hợp được chọn một cách

hợp lý, trộn đều của chất kết dính vô cơ cốt liệu nhỏ với nước. Trong trường hợp cần

thiết có thêm các phụ gia vô cơ hoặc hữu cơ. Vữa là hỗn hợp vữa ở trạng thái đã đông

cứng.

Theo 14 TCN 80:2001, hỗn hợp vữa thủy công là hỗn hợp được chọn một cách

hợp lý của chất kết dính vô cơ cốt liệu nhỏ (cát) với nước được trộn đều. Trong trường

hợp cần thiết có thêm các phụ gia khoáng hoạt tính nghiền mịn hoặc phụ gia hóa học.

Vữa khô trộn sẵn (không co) gốc xi măng, gồm xi măng, cát, và các phụ gia cần thiết,

trong đó có phụ gia nở. Vữa này dùng để chèn các vị trí chịu lực, như bu lông neo thiết

bị, kết cấu trong các hốc chờ sẵn, neo thép đầu cọc, hốc đài chờ sẵn. Vữa mác cao

dùng để láng sàn chịu lực, dùng trong kết cấu vỏ mỏng xi măng - lưới thép và phun lên

thành vòm đá sau khi được tạo hình. Vữa bơm dùng để bơm vào ống đặt bó cốt thép đã

được căng kéo trong kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước để bịt kín ống và bảo vệ

bó cốt thép. Vữa bơm bao gồm xi măng, cát, nước và phụ gia.

Theo TCVN 4314:2003, hỗn hợp vữa xây dựng là hỗn hợp của một hoặc nhiều

chất kết dính vô cơ, cốt liệu nhỏ và nước, có thể có hoặc không có phụ gia. Vữa khô

trộn sẵn là hỗn hợp của một hoặc nhiều chất kết dính vô cơ, cốt liệu nhỏ, có hoặc

không có phụ gia, được trộn sẵn ở trạng thái khô tại các cơ sở sản xuất. Vữa đóng rắn

là trạng thái đóng rắn của vữa tươi.

7.2. Phân loại

7.2.1. Vữa xây dựng

7.2.1.1. Phân loại theo khối lượng thể tích

Theo TCVN 4314:2003, vữa xây dựng được phân làm hai loại theo khối lượng

thể tích ở trạng thái đã đóng rắn là: Vữa thường, có khối lượng thể tích lớn hơn

3

3

1500 kg m ; Vữa nhẹ, có khối lượng thể tích không lớn hơn 1500 kg m .

7.2.1.2. Phân loại theo chất kết dính

Vữa xây dựng được phân làm bốn loại chính theo chất kết dính sử dụng: Vữa xi

măng - cát; Vữa vôi - cát; Vữa xi măng - vôi - cát; Vữa đất sét - xi măng - cát.

7.2.1.3. Phân loại theo mục đích sử dụng

- 136 -


Vữa xây dựng được phân làm hai loại theo mục đích sử dụng là: Vữa xây; Vữa

hoàn thiện thô và mịn.

7.2.1.4. Phân loại theo mác vữa

Vữa xây dựng được phân loại theo mác vữa ký hiệu là M, tính bằng cường độ

nén trung bình của mẫu thử sau 28 ngày, đơn vị cường độ tính bằng MPa hoặc

2

N mm . Vữa gồm các mác sau: M1,0 ; M2,5 ; M5,0 ; M7,5 ; M10; M15; M20; M30.

7.2.2. Vữa thủy công

7.2.2.1. Phân loại theo vị trí của vữa trong công trình

Theo 14 TCN 80:2001, dựa vào vị trí ở trong công trình, vữa thủy công được

phân theo các loại: Vữa ở bộ phận trên nước; Vữa ở vùng mực nước biến đổi; Vữa ở

bộ phận trong đất; Vữa ở bộ phận tiếp xúc với môi trường ăn mòn.

7.2.2.2. Phân loại theo tính chất sử dụng

Theo tính chất sử dụng vữa thủy công được phân theo các loại: Vữa xây; Vữa

trát; Vữa gắn chèn; Vữa mác cao; Vữa bơm.

7.2.2.3. Phân loại theo khả năng chống thấm nước

Theo khả năng chống thấm nước vữa thủy công được phân theo các loại: Vữa

chống thấm; Vữa không có yêu cầu chống thấm.

7.2.2.4. Phân loại theo mác vữa

Mác vữa thủy công được quy định theo cường độ nén của mẫu vữa ở tuổi 28

ngày được bảo dưỡng trong điều kiện tiêu chuẩn, nhiệt độ

0

27 ± 2 C , độ ẩm môi

trường 100%. Vữa thủy công được phân mác như sau: M1,0 ; M2,5; M5,0; M7,5;

M10; M15; M20; M30. Trong đó mác vữa ký hiệu là M, các trị số cường độ theo đơn

vị MPa hoặc

2

N mm .

7.2.3. Vữa chịu lửa

7.2.3.1. Vữa samốt

Theo TCVN 6416:1998, vữa sa mốt đóng cứng trong không khí dùng để lót,

xây gạch sa mốt cho các thiết bị nhiệt của các nghành công nghệp.

7.2.3.2. Vữa cao alumin

Theo TCVN 7708:2007, vữa cao alumin là các loại vữa có hàm lượng nhôm

ôxit không nhỏ hơn 45% theo TCVN 5441:2004, được sử dụng trong các thiết bị nhiệt.

- 137 -


7.2.3.3. Vữa manhêdi

Theo TCVN 7709:2007, vữa manhêdi dùng để xây lót gạch chịu lửa kiềm tính

trong các lò công nghiệp và thiết bị nhiệt.

7.2.4. Vữa chịu axit

Theo TCVN 9034:2011, vữa và bê tông chịu axit được sản xuất trên cơ sở cốt

liệu trơ, phụ gia đóng rắn và thủy tinh lỏng.

7.2.5. Vữa cho bê tông nhẹ

Theo TCVN 9028:2011, vữa cho bê tông nhẹ là loại vữa trộn sẵn trên cơ sở

chất kết dính vô cơ, cốt liệu, nước và có thể có phụ gia hóa học và hoặc phụ gia

khoáng. Được dùng làm vữa xây lớp mỏng với mạch vữa có chiều dày khoảng 3 ÷

5mm và vữa trát cho khối xây sử dụng bê tông nhẹ, bao gồm gạch bê tông bọt, gạch bê

tông khí không chưng áp và gạch bê tông khí chưng áp.

7.2.6. Vữa dán gạch

Theo TCVN 7899-1:2008, vữa dán gạch gốc xi măng là hỗn hợp chất kết dính

thủy, cốt liệu và phụ gia hữu cơ được trộn với nước và phụ gia lỏng ngay trước khi sử

dụng.

7.2.7. Vữa xi măng khô trộn sẵn không co

Theo TCVN 9204:2012, vữa xi măng khô trộn sẵn không co, còn gọi là vữa xi

măng không co, dùng trong xây dựng. Vữa xi măng không co là hỗn hợp khô tự nhiên

của xi măng pooclăng hoặc xi măng pooclăng hỗn hợp, cốt liệu nhỏ, chất độn mịn và

phụ gia hóa học, khi trộn với nước và trong suốt quá trình đóng rắn không co về thể

tích. Vữa xi măng không co được sử dụng để chèn các vị trí chịu lực như: bu lông neo

thiết bị, kết cấu trong các hốc chờ sẵn, neo thép đầu cọc, tạo các lớp đệm đỡ thiết bị

phía trên các khối bê tông đã đổ trước, các khe giữa các chi tiết kết cấu và các khuyết

tật kết cấu.

7.3. Nguyên vật liệu chế tạo vữa xây dựng, vữa thủy công

7.3.1. Chất kết dính

Đối với vữa xây dựng:

Sử dụng xi măng phải có chất lượng tương ứng từng loại phù hợp theo các tiêu

chuẩn quy định. Có thể sử dụng loại xi măng xây trát có chất lượng được quy định

theo TCVN 9202:2012 để chế tạo vữa xây và vữa hoàn thiện.

- 138 -


Bảng 7.1. Chọn loại xi măng theo điều kiện kết cấu công trình

Điều kiện của kết cấu công trình

Kết cấu công trình trên mặt đất hoặc

trong đất có độ ẩm thấp.

Kết cấu công trình trong đất có độ ẩm

cao, hoặc bão hòa nước, hoặc kết cấu ở

trong nước.

Kết cấu móng ở trong nước có tính chất

ăn mòn, trong nước biển, nước chua

phèn.

Đường ống, mối chèn, để bịt kín ống và

bảo vệ bó cốt thép trong kết cấu bê tông

cốt thép ứng suất trước.

Loại xi măng dùng

Xi măng pooc lăng, xi măng pooc lăng

xỉ, xi măng pooc lăng hỗn hợp.

Xi măng pooc lăng, xi măng pooc lăng

puzơlan, xi măng pooc lăng xỉ, xi măng

pooc lăng hỗn hợp.

Xi măng bền sunfat, xi măng pooc lăng

puzơlan, xi măng pooc lăng xỉ.

Xi măng pha phụ gia nở chống thấm

Vôi canxi có chất lượng phù hợp với TCVN 2231:1989, trong đó vôi nhuyễn

phải có khối lượng thể tích lớn hơn 1400 kg

3

m

và phải được lọc qua sàng 2,5mm.

Nếu dùng vôi bột hydrat phải sàng qua sàng 2,5mm. Chất kết dính thạch cao nếu sử

dụng thuộc loại thạch cao xây dựng.

Đối với bê tông (vữa) thủy công: Có thể quan niệm vữa là một loại bê tông

không có cốt liệu lớn. Việc chọn loại xi măng phụ thuộc vào điều kiện kết cấu công

trình theo bảng 7.1.

7.3.2. Nước

Nước trộn vữa cần có chất lượng thỏa mãn các yêu cầu theo TCVN 4506:2012

như yêu cầu sử dụng cho bê tông.

7.3.3. Cốt liệu nhỏ

Cát sử dụng cho vữa xi măng thông thường, được quy định theo TCVN

7570:2006. Cát có mô đun độ lớn M dl

= 0,7 ÷ 1, 5 có thể sử dụng chế tạo vữa xi măng

thông thường mác nhỏ hơn và bằng M5,0. Cát có mô đun độ lớn M dl

= 1,5 ÷ 2, 0 được

sử dụng chế tạo vữa xi măng thông thường mác M7,5. Cát có mô đun độ lớn

M dl

= 2,0 ÷ 3,3 có thể sử dụng chế tạo tất cả các cấp mác vữa.

Cát dùng để chế tạo vữa xi măng thông thường không được lẫn quá 5% khối

lượng các hạt có kích thước lớn hơn 5mm. Cát dùng để chế tạo vữa xi măng thông

thường với hàm lượng tạp chất sét cục và các tạp chất dạng cục không lớn 0,5% khối

lượng, và hàm lượng bùn, bụi, sét không lớn 10% khối lượng. Cát dùng để chế tạo vữa

xi măng thông thường hàm lượng ion

Cl không lớn hơn 0,005% khối lượng và khi

- 139 -


dùng vữa bơm vào ống đặt bó cốt thép đã được căng kéo trong kết cấu bê tông cốt thép

ứng suất trước hàm lượng ion

thỏa, phải đạt quy định hàm lượng ion

Cl không lớn hơn 0,001% khối lượng. Nếu không

Cl trong

3

1m vữa không được lớn hơn 0,6kg.

Cát được sử dụng khi khả năng phản ứng kiềm - silic kiểm tra đảm bảo vô hại.

Cát nghiền cho vữa cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo TCVN 9205:2012.

7.3.4. Phụ gia

Phụ gia sử dụng cho vữa có thể dùng các loại phụ gia như cho bê tông.

7.4. Tính chất cơ bản của hỗn hợp vữa

7.4.1. Độ lưu động của vữa xây dựng bằng phương pháp bàn dằn

Theo TCVN 3121-3:2003, quy định phương pháp xác định độ lưu động của vữa

tươi theo phương pháp bàn dằn. Nguyên tắc xác định đường kính mẫu vữa sau khi dằn

trên bàn dằn theo quy định.

Sử dụng các thiết bị, dụng cụ chính là bàn dằn và khâu hình côn, thước kẹp

caliper. Khâu hình côn có đường kính trong của đáy lớn ( 100 ± 0,5)

mm, của đáy nhỏ

( 70 ± 0,5)

mm, chiều cao khâu là ( 60 ± 0,5)

mm, chiều dày thành côn không nhỏ hơn

2mm.

Trước khi thử, lau sạch mặt tấm kính, côn, chày bằng vải ẩm. Đặt khâu hình

côn lên trên tấm kính vào giữa bàn dằn. Lấy khoảng 1 lít mẫu vữa tươi, cho vào khâu

thành hai lớp, mỗi lớp đầm khoảng 10 cái sao cho vữa đầy kín và đồng nhất trong

khâu. Khi đầm dùng tay giữ chặt khâu trên bàn dằn. Dùng dao gạt phẳng vữa thừa trên

mặt khâu, lau sạch nước và vữa trên mặt kính và xung quanh khâu. Từ từ nhấc khâu

lên theo phương thẳng đứng và cho máy dằn 15 cái trong vòng 15 giây. Dùng thước

kẹp đo đường kính đáy của khối vữa chảy theo hai chiều vông góc, chính xác tới 1mm.

Kết quả thử là trung bình của hai kết quả đo.

Hình 7.1. Bàn dằn xác định độ lưu động của vữa tươi

7.4.2. Khả năng giữ độ lưu động của vữa xây dựng

Theo TCVN 3121-8:2003, quy định phương pháp xác định khả năng giữ độ lưu

- 140 -


động của vữa tươi. Nguyên tắc xác định tỷ lệ phần trăm độ lưu động của mẫu vữa tươi

trước và sau khi hút chân không ở điều kiện quy định. Với độ lưu động của vữa xác

định bằng phương pháp bàn dằn theo TCVN 3121-3:2003.

7.4.3. Thời gian bắt đầu đông kết của vữa xây dựng

Theo TCVN 3121-9:2003, quy định phương pháp xác định thời gian bắt đầu

đông kết của vữa tươi. Nguyên tắc xác định thời gian bắt đầu đông kết của vữa tươi

tính từ khi đổ nước vào hỗn hợp đến khi mẫu vữa chịu được lực đâm xuyên xác định.

Thời gian đông kết, tính bằng phút, kể từ khi các thành phần vật liệu của vữa được

2

trộn với nước cho đến khi vữa đạt cường độ đâm xuyên là 0,5 N mm .

7.4.4. Độ xuyên côn của vữa thủy công bằng phương pháp xuyên côn

Theo 14 TCN 80:2001, độ lưu động của hỗn hợp vữa thể hiện độ dẻo, tính dễ

thi công của hỗn hợp vữa. Độ lưu động được biểu thị bằng độ cắm sâu của côn tiêu

chuẩn vào hỗn hợp vữa, tính bằng cm gọi là độ xuyên côn.

Hình 7.2. Dụng cụ xuyên côn

7.4.5. Thời gian chảy của vữa thủy công bằng phương pháp dùng phễu chảy

Theo 14 TCN 80:2001, phương pháp này được quy định trong tiêu chuẩn

ASTM C 939 - 87, được dùng trong phòng thí nghiệm và cả ở hiện trường để xác định

thời gian chảy qua phễu chuẩn của một thể tích quy định của vữa lỏng toàn xi măng

hoặc có pha cát lọt qua sàng 2,36mm. Thời gian chảy ở đây bằng hoặc nhỏ hơn 35

giây. Đối với vữa lỏng có thời gian chảy lớn hơn 35 giây, nên dùng phương pháp bàn

dằn.

7.4.6. Độ chảy của vữa xi măng khô trộn sẵn không co bằng nhớt kế Suttard

Theo TCVN 9204:2012, nhớt kế Suttard gồm một ống trụ bằng đồng hoặc thép

không gỉ và tấm đáy bằng mica hoặc kính. Độ chảy được đánh giá bằng giá trị đường

kính xòe của mẫu vữa, tính bằng mm.

7.4.7. Hàm lượng bọt khí trong vữa xi măng

- 141 -


Theo TCVN 8876:2012, quy định phương pháp xác định hàm lượng bọt khí

trong vữa xi măng. Hàm lượng khí trong vữa được xác định thông qua phép đo khối

lượng thực của khối vữa trong một dụng cụ thí nghiệm đã biết thể tích và khối lượng

tuyệt đối của vữa thông qua cấp phối vữa và khối lượng riêng của các vật liệu thành

phần. Cát sử dụng cho vữa xi măng đó phải có thành phần hóa học phù hợp TCVN

6227:1996, thành phần hạt quy định trong TCVN 8876:2012.

7.5. Các tính chất cơ bản của vữa

7.5.1. Khối lượng thể tích mẫu vữa xây dựng đóng rắn

Theo TCVN 3121-10:2003, quy định phương pháp xác định khối lượng thể tích

của vữa đóng rắn. Nguyên tắc xác định tỷ số giữa khối lượng và thể tích của mẫu vữa

theo phương pháp đo kích thước hoặc cân thủy tĩnh.

7.5.2. Cường độ uốn và nén của vữa xây dựng đã đóng rắn

Theo TCVN 3121-11:2003, quy định phương pháp xác định cường độ uốn và

nén của vữa đã đóng rắn. Cường độ uốn của vữa được xác định bằng cách chất tải lên

3 khhối vữa đã đóng rắn ở điều kiện tiêu chẩn cho tới khi mẫu bị phá hủy. Điều kiện

o

tiêu chuẩn có nhiệt độ ( 27 ± 2) C độ ẩm môi trường bảo dưỡng ( 95 ÷ 100)%

cho đến

ngày thử mẫu. Cường độ nén được tính từ lực phá hủy lớn nhất và kích thước chịu lực

của các mẫu gãy sau khi uốn thử. Diện tích mẫu bị ép được giới hạn bởi tấm nén

phẳng, khe hở bề mặt giữa 2 tấm nén không lớn hơn 0,001mm, tiết diện hình vông,

cạnh 40mm ± 0,1mm.

7.5.3. Độ hút nước của vữa xây dựng đã đóng rắn

Theo TCVN 3121-18:2003, quy định phương pháp xác định độ hút nước cho

các loại vữa xây dựng đã đóng rắn. Nguyên tắc ngâm mẫu thử đã được sấy khô và biết

trước khối lượng cho tới khi bão hòa nước. Độ hút nước là tỉ lệ phần trăm khối lượng

nước hút vào so với khối lượng mẫu khô.

7.5.4. Khả năng chống thấm, độ chống thấm của vữa thủy công

Theo 14 TCN 80:2001, khi dùng máy thấm bê tông, dùng khuôn đúc mẫu vữa

hình bánh tròn có đường kính trong bằng 14,5cm, chiều cao bằng (3, 4, 7)cm. Sau

khoảng thời gian giữ áp lực quy định ở bảng 7.2, nếu mà cả 6 mẫu không xuất hiện

giọt nước hoặc vết ướt trên mẫu, thì vữa đó có khả năng chống thấm.

Bảng 7.2. Thời gian giữ áp lực quy định

Chiều dày mẫu thử , cm Tới 3,5 Tới 4,6 Tới 7,2

Thời gian giữ mẫu tối thiểu, giờ 24 48 72

- 142 -


Độ chống thấm của vữa ở bộ phận công trình chịu áp lực nước được biểu thị

bằng trị số áp lực lớn nhất để nước không thấm qua mẫu vữa P

v

,

công thức:

P K × P

v

Trong đó:

p

ct

daN

2

cm

= ( VII.1 )

P

v

: Độ chống thấm của vữa thủy công;

P

ct

: Áp lực nước tác dụng lên lớp vữa ở mặt ngoài công trình,

2

daN cm ;

, tính theo

K

p

: Hệ số có xét đến điều kiện làm việc của lớp vữa ở mặt ngoài công trình,

phụ thuộc vào áp lực nước lên lớp vữa ở công trình và được lấy theo bảng 7.3.

Bảng 7.3. Trị số

Áp lực nước P

ct

,

K

p

K

p

đối với vữa chống thấm

2

daN cm 5 ÷ 7 3 ÷ 5 2 ÷ 3 1 ÷ 2 < 1

Công trình thông thường 1,5 1,6 1,7 1,8 1,8

Công trình quan trọng 1,6 1,7 1,8 1,9 2,0

7.6. Thiết kế cấp phối vữa

7.6.1. Tính toán sơ bộ thành phần vữa

7.6.1.1. Tính toán thành phần vữa xi măng cát và xi măng vôi

cho

Theo TCVN 10796:2015 và TCVN 4459:1987, tính khối lượng xi măng dùng

3

1m cát theo công thức:

X

Trong đó:

R

v

= 1000

( VII.2 )

K × R

v

×

v

x

3

X

v

: Khối lượng xi măng dùng cho 1m cát, kg;

R

v

: Mác vữa cần thiết kế, MPa hoặc

R

X

: Cường độ của xi măng MPa hoặc

2

N mm ;

2

N mm ;

K

v

: Hệ số chất lượng vật liệu, được tra ở bảng 7.4.

Bảng 7.4. Trị số

Loại xi măng

K

v

theo loại xi măng và mô đun độ lớn của cát

Mô đun độ lớn của cát

0,7 ÷ 1,0 1,1 ÷ 1,3 1,4 ÷ 1,6 1,7 ÷ 2,0 2,0 ÷ 2,2 > 2,2

Xi măng pooc lăng 0,64 0,66 0,71 0,79 0,91 0,96

Xi măng pooc lăng

hỗn hợp

0,72 0,74 0,80 0,90 1,04 1,091

Theo TCVN 4459:1987, tính thể tích hồ vôi (có khối lượng thể tích 1400

- 143 -


kg

3

m

Trong đó:

) dùng cho

3

1m cát theo công thức:

= 0,17×

( 1−

0,002 )

( VII.3 )

V ×

hv

X v

V : Thể tích hồ vôi (1400 kg

hv

3

m

X

v

: Khối lượng xi măng dùng cho

) dùng cho

3

1m cát,

3

m ;

3

1m cát tính theo công thức ( VII.2 ), kg.

7.6.1.2. Tính toán thành phần vữa bơm cho bó thép trong dầm dự ứng lực

Theo TCVN 4459:1987, tính khối lượng cát dùng cho

C

v

Trong đó:

3

1m vữa bơm:

= ρ X

v

N

v

×

⎜ − −

a.C

1000

( VII.4 )

⎝ ρ

a.X

ρ

a.N ⎠

3

C

v

: Khối lượng cát dùng cho 1m vữa, kg;

ρ

a.C

,

a. X

ρ , ρ

a. X

: Khối lượng riêng của cát, xi măng, nước,

3

N

v

: Thể tích nước cho 1m vữa, lít;

3

X

v

: Khối lượng xi măng cho 1m vữa, kg;

N

v

X

v

được lấy theo mô đun độ lớn của cát,

3

g cm ;

M

dl

, ở bảng 7.5.

M

dl

Bảng 7.5. Thể tích nước và khối lượng xi măng cho

3

1m vữa

Xi măng mác 40 Xi măng mác 45 Xi măng mác 50

N

v

, lít

X

v

, kg

N

v

, lít

X

v

, kg

N

v

, lít

X

v

, kg

1,0 350 766 353 712 349 670

1,1 352 751 347 698 343 661

1,2 345 737 342 693 337 643

1,3 340 722 335 672 331 630

1,4 334 708 329 659 325 622

1,5 328 694 323 646 319 607

7.6.1.3. Tra bảng tính sẵn thành phần vữa

Theo TCVN 4459:1987, thành phần vữa hỗn hợp tính sẵn ở bảng 7.6.

7.6.2. Thí nghiệm điều chỉnh

Kiểm tra tính chất của hỗn hợp vữa để xác định chính xác lượng nước trộn.

Đúc mẫu kiểm tra cường độ nén.

Đúc mẫu kiểm tra độ chống thấm khi có yêu cầu. Nếu không đạt phải tăng

- 144 -


lượng xi măng để vữa đạt yêu cầu chống thấm.

Xác định khối lượng thể tích của hỗn hợp vữa khi có yêu cầu.

Xác định cấp phối vữa.

Nếu có pha phụ gia khoáng nghiền mịn thì nên sử dụng phương pháp quy hoạch

thực nghiệm để xác định thành phần cho vữa.

7.6.3. Biểu thị cấp phối vữa

Cấp phối vữa biểu thị bằng tỉ lệ thể tích ( VII.5 ) hoặc tỉ lệ khối lượng ( VII.6 ).

V

V

V C

V

X

: VV

: VC

= 1: :

( VII.5 )

VX

VX

Trong đó:

V

X

,

V

V

,

V

V

C

, là thể tích tự nhiên của xi măng, vôi và cát, lít.

C

v v

X

v

: Vv

: Cv

= 1: :

( VII.6 )

Xv

Xv

Trong đó:

X

v

,

V

v

,

C

v

, là khối lượng của xi măng, vôi và cát, kg.

Bảng 7.6. Khối lượng pha trộn

Mác xi

măng

Xi

măng

3

1m vữa hỗn hợp theo mô đun độ lớn của cát

Mô đun độ lớn của cát:

- 145 -

M

dl

= 0,7 ÷ 1,0

Vữa mác 25 Vữa mác 50 Vữa mác 75

Vôi

Cát

Xi

măng

Vôi

Cát

Xi

măng

40 120 235 1350 240 180 1400 351 143 1500

30 150 236 1400 300 145 1386 450 120 1450

20 207 180 1413 422 117 1260 620 0 1390

Mô đun độ lớn của cát:

M

dl

= 1,1 ÷ 1,3

40 103 240 1440 205 187 1400 310 150 1500

30 136 219 1445 263 148 1383 420 90 1490

20 201 190 1400 403 88,5 1300 600 0 1400

Mô đun độ lớn của cát:

M

dl

= 1,31 ÷ 1,50

40 100 240 1450 200 214 1380 303 160 1537

30 125 225 1450 243 160 1390 390 105 1500

20 188 195 1400 358 72 1370 565 0 1435

Mô đun độ lớn của cát:

M

dl

= 1,51 ÷ 2,0

40 85 247 1490 260 202 1420 247 157 1395

30 112 231 1450 211 173 1400 357 128 1511

20 169 202 1430 320 115 1365 511 0 1490

Vôi

Cát


Ví dụ: Thiết kế thành phần vữa mác M10

Yêu cầu: Thiết kế thành phần vữa xi măng - cát mịn mác M10 dùng để xây với

các vật liệu sau đây: Xi măng pooc lăng hỗn hợp PCB40, hoạt tính R X

= 42, 5 Mpa

theo phương pháp tiêu chuẩn TCVN6016:2011, khối lượng thể tích xốp của xi măng

3

ρ v

= 1100 kg m , cát mịn có mô đun độ lớn M dl

= 1, 6 .

.X

Bước 1: Tính khối lượng xi măng dùng cho

X

Trong đó:

3

1m cát

R

v

10

= 1000 = × 1000 = 294,1kg

K × R 0,8×

42,5

v

×

R

v

= 10MPa;

v

x

R

X

=42,5MPa;

K

v

= 0,8,

K

v

được tra ở bảng 7.4.

Tính thêm hai thành phần với lượng xi măng chênh lệch ± 15%

so với khối

lượng X v

= 249, 1kg, sẽ có 3 thành phần vữa thí nghiệm cho 1 m 3

cát là:

Thành phần 1: X v

= 294, 1kg;

V = 1m

Thành phần 2: X v

= 294, 1 × 1,15 = 338,2kg;

Thành phần 3: X v

= 294, 1 × 0,85 =250kg;

Bước 2: Thí nghiệm điều chỉnh

C

3

V = 1m

C

C

V = 1m

Thí nghiệm 3 thành phần này ứng với khối lượng xi măng cho 0,005 m 3

cát.

Lượng nước đưa vào từ từ tới khi thử độ lưu động, theo phương pháp bàn dằn (TCVN

3121:2003) đạt yêu cầu từ 165mm đến 195mm (theo Bảng 1 của TCVN 4314:2003).

Sau đó dùng hỗn hợp vữa này đúc mẫu cho mỗi thành phần để kiểm tra cường độ theo

TCVN 3121:2003. Cường độ nén trung bình của các tổ mẫu ở 28 ngày tuổi như sau:

thành phần 1: 12,7MPa; thành phần 2: 14,8MPa; thành phần 3: 9,9MPa. Chọn vữa có

thành phần 1 để thi công.

Bước 3: Biểu thị cấp phối vữa

Thành phần cấp phối vữa được biểu thị theo thể tích như sau:

V

V

C

C

V

X

: VC

= 1: = 1:

VX

( X

v

ρ

v.X )

= 1: ( 294,1

11100)

3

3

=1:3,74

Câu hỏi

Câu 1: Các loại vữa sử dụng trong xây dựng?

Câu 2: Các nguyên vật liệu có thể sử dụng để sản xuất vữa?

Câu 3: Các tính chất của hỗn hợp vữa?

Câu 4: Các tính chất của vữa?

Câu 5: Các cách xác định mác vữa xây dựng?

Câu 6: Cách tính toán thành phần vật liệu và cấp phối vữa xây dựng?

- 146 -


CHƯƠNG VIII. VẬT LIỆU GỖ XÂY DỰNG

8.1. Khái niệm về vật liệu gỗ

Vật liệu gỗ được sử dụng trong xây dựng chủ yếu thu hoạch từ việc trồng rừng

và từ các vùng đất với mục đích trồng cây lấy gỗ. Vật liệu gỗ có những ưu điểm như

nhẹ, có cường độ khá cao, cách âm, cách nhiệt, và cách điện tốt, dễ gia công, dễ tạo

liên kết trong kết cấu gỗ, và có hoa văn màu sắc phong phú.

Từ vật liệu gỗ để sản xuất các sản phẩm mộc chủ yếu như các chi tiết cửa đi,

cửa sổ, vách ngăn, ván lát, ốp trang trí cho trần hoặc tường trong nhà. Phần lớn các sản

phẩm mộc đều được dùng bên trong nhà hoặc nơi không chịu ảnh hưởng trực tiếp của

mưa, nắng. Ngoài ra vật liệu gỗ còn dùng cho kết cấu với nhiều mục đích sử dụng

khác nhau.

8.2. Phân loại vật liệu gỗ

8.2.1. Phân loại nhóm gỗ theo tính chất cơ lý

Theo TCVN 1072:1971, áp dụng cho các loại gỗ dùng để chịu lực, chủ yếu là

trong xây dựng và trong giao thông vận tải. Các loại gỗ được chia thành sáu nhóm theo

ứng suất nén dọc, uốn tĩnh, kéo dọc và cắt dọc được quy định trong bảng 8.1.

Nhóm

Bảng 8.1. Quy định ứng suất nén dọc, uốn tĩnh, kéo dọc, cắt dọc cho nhóm gỗ

5

Ứng suất, 10 N

Nén dọc Uốn tĩnh Kéo dọc Cắt dọc

I Từ 6300 trở lên Từ 1300 trở lên Từ 1395 trở lên Từ 125 trở lên

II 525 ÷ 629 1080 ÷ 1299 1165 ÷ 1394 105 ÷ 124

III 440 ÷ 524 900 ÷ 1079 970 ÷ 1164 85 ÷ 104

IV 365 ÷ 439 750 ÷ 899 810 ÷ 969 70 ÷ 84

V 305 ÷ 364 625 ÷ 749 675 ÷ 809 60 ÷ 69

VI Từ 304 trở xuống Từ 624 trở xuống Từ 674 trở xuống Từ 59 trở xuống

Đối với các loại gỗ chưa có số liệu về ứng suất thì tạm thời dựa theo khối lượng

thể tích để chia nhóm như bảng 8.2.

Bảng 8.2. Tương quan giữa nhóm gỗ và khối lượng thể tích của gỗ

Nhóm I II III IV V VI

Khối lượng

thể tích,

g

3

cm

Từ 0,86 trở

lên

0,73 ÷ 0,85 0,62 ÷ 0,72 0,55 ÷ 0,61 0,50 ÷ 0,54

m

2

Từ 0,49 trở

xuống

8.2.2. Phân loại gỗ tròn theo đường kính và chiều dài

- 147 -


Theo TCVN 1073:1971, áp dụng cho gỗ tròn thuộc các loại cây lá rộng, được

chia thành bốn hạng theo đường kính và chiều dài như quy định trong bảng 8.3

Bảng 8.3. Quy định đường kính và chiều dài cho gỗ tròn

Hạng Đường kính đầu nhỏ D (cm) Chiều dài L (m)

I Từ 25 trở lên Từ 2,5 trở lên

II Từ 25 trở lên 1 ≤ L ≤ 2,5

III 10 ≤ D ≤ 25 Từ 2,5 trở lên

IV 10 ≤ D ≤ 25 1 ≤ L ≤ 2,5

8.2.3. Phân loại gỗ tròn theo giới hạn cho phép của khuyết tật

Theo TCVN 1074:1971, áp dụng cho gỗ tròn thuộc các loại cây lá rộng quy

định trong bảng 8.4.

Bảng 8.4. Quy định giới hạn cho phép của khuyết tật cho gỗ

Giới hạn cho phép của khuyết tật

Đối với gỗ hạng I và Đối Đối

Tên

hạng II với gỗ với gỗ

khuyết

tật

Cách tính

Cấp

chất

Cấp

chất

Cấp

chất

hạng

III

hạng

IV

lượng

A

lượng

B

lượng

C

1. Mắt

a. Mắt

sống

- Mắt có đường kính dưới 3 cm

không tính

- Đường kính lớn nhất của mắt so

với đường kính cây gỗ ở chỗ đó

không được quá

- Trên 1m dài của thân cây gỗ, số

lượng mắt không được quá

10% 30%

Không

hạn

chế

Không

hạn

chế

10% 10%

b. Mắt

bị hư

hỏng,

mắt

chết và

mắt dò

- Trên 1m dài của thân cây gỗ, số

lượng mắt không được quá

0 cái 2 cái 3 cái 2 cái 2 cái

- 148 -


2. Mục

a. Mục

trong,

mục

ruột và

rỗng

ruột

b. Mục

ngoài

3. Lỗ

mọt

4. Nứt

5.

Cong

6. Thân

dẹt

- Đường kính phần mục trong, rỗng

ruột, mục ruột ở đầu cây gỗ so với

đường kính cây gỗ ở chỗ đó không

được quá 10% 20% 40% 20% 20%

- Chiều dày của mục ngoài ở nơi

mục nhiều nhất so với đường kính 0% 10% 30% 10% 10%

cây gỗ ở chỗ đó không được quá

- Lỗ mọt có đường kính dưới 3 mm

và lỗ mọt ngoài vỏ không tính

- Lỗ hà mạch trạch tính như lỗ mọt

- Trên 1m dài của thân cây gỗ số lỗ

mọt nhiều nhất không được quá 3 lỗ 20 lỗ

- Chiều rộng vết nứt dưới 3 mm

không tính.

- Đối với vết nứt dọc và nứt ngô

Không

hạn 20 lỗ 20 lỗ

chế

sao, chiều dài vết nứt so với chiều 10% 20% 30% 10% 10%

dài cây gỗ không được quá

- Đối với vết nứt vành khăn, trên

mặt cắt ngang chiều dài của vòng

cung không được quá

- Số lượng vết nứt ở đầu cây gỗ

Không 1/3 1/2 1/3 1/3

có chu vi chu vi chu vi chu vi

Không

không được quá. 2 vết 4 vết hạn 2 vết 2 vết

chế

- Chỉ tính với trường hợp cong 1

chiều, cong 2 chiều không chấp

nhận.

- Đối với gỗ dài dưới 4m độ cong

2% 4% 6% 5% 5%

không được quá

- Đối với gỗ dài trên 4m độ cong

3% 5% 7% 5%

không được quá.

Trên mặt cắt ngang chênh lệch giữa

đường kính nhỏ nhất so với đường 20% 40%

kính lớn nhất không được quá

Không Không

hạn 30% hạn

chế

chế

- 149 -


7. Thót

ngọn

Chênh lệch đường kính giữa 2 nơi

cách nhau 1m trên thân cây gỗ

không được quá

2cm/m 5cm/m

Không

hạn

chế

5cm/m

Không

hạn

chế

8.2.4. Phân loại gỗ xẻ theo mục đích sử dụng

Theo TCVN 1075:1971, áp dụng cho gỗ xẻ dùng trong xây dựng và trong giao

thông vận tải, làm công cụ.

Bảng 8.5. Quy định chiều rộng và chiều dày của gỗ xẻ

Gỗ

Chiều

loại

dày

xẻ

Chiều rộng

Ván 10 30 40 50 60 80 100 120 140 160 180 200

15 30 40 50 60 80 100 120 140 160 180 200

20 30 40 50 60 80 100 120 140 160 180 200 220 250 280 320

25 30 40 50 60 80 100 120 140 160 180 200 220 250 280 320

30 30 40 50 60 80 100 120 140 160 180 200 220 250 280 320

40 40 50 60 80 100 120 140 160 180 200 220 250 280 320

50 50 60 80 100 200 220 250 280 320

60 60 80 100 120 200 220 250 280 320

80 80 100 120 140 160

100 100 120 140 160 180

120 120 140 160 180 200

140 140 160 180 200 220

160 160 180 200 220 250

180 180 200 220 250

200 200 220 250

220 220 250 280

250 250 280 320

280 280 320

320 320

Căn cứ theo mục đích sử dụng, gỗ xẻ chia làm 2 loại:

- Ván: Có chiều rộng bằng hoặc lớn hơn 3 lần chiều dày;

- Hộp: Có chiều rộng nhỏ lớn hơn 3 lần chiều dày.

Căn cứ vào cách pha chế, gỗ xẻ được chia làm 2 loại:

- Loại vát cạnh: Gỗ xẻ 2 mặt, gỗ xẻ 3 mặt;

- Loại vuông cạnh: Gỗ xẻ 4 mặt.

- 150 -


8.5.

Chiều rộng và chiều dày của gỗ xẻ theo quy định của TCVN 1075:1971 ở bảng

8.3. Tính chất vật lý của gỗ

8.3.1. Khối lượng riêng

Khối lượng riêng đối với mọi loại gỗ thường như nhau và giá trị trung bình

khoảng là 1,54

3

g cm .

8.3.2. Độ ẩm

Theo TCVN 358:1970, độ ẩm

theo công thức:

Trong đó:

W

a

, tính bằng phần trăm, chính xác đến 0,1%,

ml+ mw

− ml+

mk

Wa =

× 100

( VIII.1 )

m − m

l+

mk

W

a

: Độ ẩm của mẫu gỗ, %;

m

l

: Khối lượng của lọ, gam;

m

l + mw

m

l + mk

l

: Khối lượng của lọ và mẫu gỗ ẩm bên trong, gam;

: Khối lượng của lọ và mẫu gỗ khô bên trong, gam.

8.3.3. Khối lượng thể tích

Theo TCVN 362:1970, khối lượng thể tích ( ρ

v.w

) ứng với độ ẩm w , tính bằng

3

kg m chính xác đến 1

Trong đó:

thức sau:

Trong đó:

1000× m

kg

3

m

, theo công thức:

w

ρ

v.w

=

( VIII.2 )

V0.w

m

w

: Khối lượng mẫu gỗ ứng với trị số độ ẩm w , gam;

V

0.w

: Thể tích mẫu gỗ ứng với trị số độ ẩm w ,

3

cm .

Khối lượng thể tích của gỗ ở độ ẩm w phải chuyển về độ ẩm 12% theo công

ρ = ρ × [ + 0,01×

( 1−

K ) × ( 12 w)

]

( VIII.3 )

v.12 v.w

1

0

ρ

v.12

: Khối lượng thể tích của gỗ ở độ ẩm 12%;

ρ

v.w

: Khối lượng thể tích của gỗ ở độ ẩm w ;

K

0

: Hệ số co rút của mẫu gỗ theo thể tích, %, xác định theo TCVN 361:1970;

- 151 -


w : Giá trị độ ẩm của mẫu gỗ lúc thử, tính bằng %.

8.3.4. Độ co rút, hệ số co rút, độ dãn dài

Theo TCVN 361:1970, độ co rút sau khi sấy của mỗi mẫu, chính xác đến 0,1%,

theo công thức sau đây:

Trong đó:

a − a1

Độ co rút của mẫu gỗ theo phương tiếp tuyến: Yt × 100

a

= ( VIII.4 )

b − b1

Độ co rút của mẫu gỗ theo phương xuyên tâm: Yr × 100

b

V0.w

− V0.k

Độ co rút của mẫu gỗ theo thể tích: Y0 × 100

V

0.k

1

= ( VIII.5 )

1

= ( VIII.6 )

a : Kích thước chiều dài của mẫu gỗ đo trước khi sấy, tính bằng mm;

b : Kích thước chiều rộng của mẫu gỗ đo trước khi sấy, tính bằng mm;

a

1: Kích thước chiều dài của mẫu gỗ đo sau khi sấy khô, tính bằng mm;

b

1: Kích thước chiều rộng của mẫu gỗ đo sau khi sấy khô, tính bằng mm;

V

0.w

: Thể tích mẫu gỗ ứng với trị số độ ẩm w , tính bằng

V

0.k

: Thể tích mẫu gỗ khi khô, tính bằng

3

mm .

3

mm ;

Theo TCVN 361:1970, hệ số co rút của mẫu được tính bằng %, chính xác đến

0,01%, theo công thức:

Hệ số co rút của mẫu gỗ theo phương tiếp tuyến:

Hệ số co rút của mẫu gỗ theo phương xuyên tâm:

Hệ số co rút của mẫu gỗ theo thể tích:

Y

w

K

0

Trong đó w là giá trị độ ẩm của mẫu gỗ lúc thử tính theo %.

K

K

Yt

w

t

= ( VIII.7 )

Yr

w

r

= ( VIII.8 )

= ( VIII.9 )

0

Theo TCVN 360:1970, độ dãn dài bằng % theo phương tiếp tuyến

phương xuyên tâm ε

r

, chính xác đến 0,1%, theo công thức:

a − a1

Độ dãn dài của mẫu gỗ theo phương tiếp tuyến: ε

t

× 100

a

b − b1

Độ dãn dài của mẫu gỗ theo phương xuyên tâm: ε

r

× 100

b

Trong đó:

1

ε

t

= ( VIII.10 )

= ( VIII.11 )

a : Kích thước chiều dài mẫu theo phương tiếp tuyến trước khi sấy, mm;

1

- 152 -


a

1: Kích thước chiều dài mẫu theo phương tiếp tuyến sau khi sấy khô, mm;

b : Kích thước chiều rộng mẫu theo phương xuyên tâm trước khi sấy, mm;

b

1: Kích thước chiều rộng mẫu theo phương xuyên tâm sau khi sấy khô, mm.

8.3.5. Độ hút ẩm, độ hút nước

Theo TCVN 359:1970, độ hút ẩm

W

a

, của mẫu thử là giá trị cực đại của độ ẩm

mẫu thử như tối thiểu 30 ngày đêm bão hòa trong hơi dung dịch natri cacbonat, tính

bằng % khối lượng, chính xác đến 0,1%, theo công thức:

W

Trong đó:

thức:

ml+ mw

− ml+

mk

=

100

( VIII.12 )

m − m

a

×

l+

mk

W

a

: Độ hút ẩm của mẫu gỗ, %;

m

l

: Khối lượng của lọ, gam;

m

l + mk

m

l + mw

l

: Khối lượng của lọ và mẫu gỗ khô bên trong, gam;

: Khối lượng của lọ và mẫu gỗ ẩm bên trong, gam.

Theo TCVN 360:1970, độ hút nước tính bằng %, chính xác đến 0,1% theo công

H

Trong đó:

m

l+ mw

− m

l+

mk

=

100

( VIII.13 )

m − m

p

×

l+

mk

H

p

: Độ hút nước của mẫu gỗ, %;

m

l

: Khối lượng lọ, gam;

m

l + mk

m

l + mw

l

: Khối lượng của lọ và mẫu gỗ khô bên trong, gam;

: Khối lượng của lọ và mẫu gỗ ẩm bên trong, gam.

8.4. Tính chất cơ học của gỗ

8.4.1. Cường độ nén

Theo TCVN 363:1970, quy định phương pháp xác định cường độ nén dọc thớ,

nén ngang thớ và ép cục bộ ngang thớ của gỗ.

Cường độ nén dọc thớ

xác đến 0,1MPa, theo công thức sau:

σ

w

Trong đó:

Pmax

a × b

σ

w

, của gỗ ở độ ẩm w lúc thử được tính bằng Pa, chính

= ( VIII.14 )

P

max

: Tải trọng cực đại, tính bằng N;

- 153 -


a : Kích thước chiều dài mặt cắt ngang của mẫu gỗ, tính bằng m;

b : Kích thước chiều rộng mặt cắt ngang của mẫu gỗ, tính bằng m.

Cường độ nén dọc thớ

MPa, theo công thức sau:

σ

Trong đó:

σ

w

, phải tính chuyển về độ ẩm 12% với độ chính xác 0,5

= σ × [ 1+

α × ( w 12)

]

( VIII.15 )

12 w

w

σ

12

: Cường độ nén dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%, tính bằng Pa;

σ

w

: Cường độ nén dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm w , tính bằng Pa;

w : Giá trị độ ẩm của mẫu gỗ lúc thử, tính bằng %;

α

w

: Hệ số hiệu chỉnh độ ẩm của mẫu gỗ, tạm thời lấy bằng 0,04.

Cường độ nén ngang thớ

σ

wq

chính xác đến 0,1MPa, theo công thức sau:

Trong đó:

P

σ wq

b × h

, của gỗ ở độ ẩm w lúc thử được tính bằng Pa,

= ( VIII.16 )

P : Tải trọng ứng với giới hạn bền quy ước của mẫu gỗ, tính bằng N;

b : Kích thước chiều rộng của mẫu gỗ, tính bằng m;

h : Kích thước chiều dài của mẫu gỗ, tính bằng m.

Cường độ nén ngang thớ

0,1 MPa, theo công thức sau:

σ

12q

Trong đó:

σ

wq

, phải tính chuyển về độ ẩm 12% với độ chính xác

= σ × [ 1+

α × ( w −12)

]

( VIII.17 )

wq

w

σ

12q

: Cường độ nén ngang thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%, tính bằng Pa;

σ

wq

: Cường độ nén ngang thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm w , tính bằng Pa;

w : Giá trị độ ẩm của mẫu gỗ lúc thử, tính bằng %;

α

w

: Hệ số hiệu chỉnh độ ẩm của mẫu gỗ, tạm thời lấy bằng 0,035.

8.4.2. Cường độ kéo

Theo TCVN 364:1970, quy định phương pháp xác định cường độ kéo dọc thớ

kéo ngang thớ của gỗ.

Cường độ kéo dọc thớ

xác đến 1 Mpa, theo công thức sau:

σ

w

Trong đó:

Pmax

b × h

σ

w

, của gỗ ở độ ẩm w lúc thử được tính bằng Pa chính

= ( VIII.18 )

- 154 -


P

max

: Tải trọng cực đại, tính bằng N;

b : Chiều rộng trung bình phần làm việc của mẫu gỗ, tính bằng m;

h : Bề dày trung bình phần làm việc của mẫu gỗ, tính bằng m.

Cường độ kéo dọc của gỗ

1Mpa theo công thức:

σ

Trong đó:

σ

w

, phải chuyển về độ ẩm 12%, với độ chính xác đến

= σ × [ 1+

α × ( w 12)

]

( VIII.19 )

12 w

w

σ

12

: Cường độ kéo dọc của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%, tính bằng Pa;

σ

w

: Cường độ kéo dọc của mẫu gỗ ở độ ẩm w , tính bằng Pa;

w : Giá trị độ ẩm của mẫu gỗ lúc thử, tính bằng %;

α

w

: Hệ số hiệu chỉnh độ ẩm của mẫu gỗ, tạm thời lấy bằng 0,015.

Cường độ kéo ngang thớ

chính xác đến 0,1Mpa, theo công thức sau:

σ

w

Trong đó:

Pmax

b × h

σ

w

, của gỗ ở độ ẩm w lúc thử được tính bằng Pa

= ( VIII.20 )

P

max

: Tải trọng cực đại, tính bằng N;

b : Chiều rộng trung bình phần làm việc của mẫu gỗ, tính bằng m;

h : Chiều dày trung bình phần làm việc của mẫu gỗ, tính bằng m.

Cường độ kéo ngang thớ của gỗ

xác đến 1MPa theo công thức:

σ

Trong đó:

σ

w

, phải chuyển về độ ẩm 12%, với độ chính

= σ × [ 1+

α × ( w 12)

]

( VIII.21 )

12 w

w

σ

12

: Cường độ kéo ngang thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%, tính bằng Pa;

σ

w

: Cường độ kéo ngang thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm w , tính bằng Pa;

w : Giá trị độ ẩm của mẫu gỗ lúc thử, tính bằng %;

α

w

: Hệ số hiệu chỉnh độ ẩm của mẫu gỗ, tạm thời lấy bằng 0,01 khi kéo xuyên

tâm; 0,025 khi kéo tiếp tuyến.

8.4.3. Cường độ uốn

Theo TCVN 365:1970, phương pháp để xác định cường độ của gỗ khi uốn tĩnh.

Cường độ uốn tĩnh

công thức:

σ

w

, ở độ ẩm w lúc thử được tính bằng Pa chính xác 0,5 MPa theo

Pmax

× l

Cho máy thử có 1 dao truyền lực: σ

w

2

h

- 155 -

= ( VIII.22 )


Trong đó:

Pmax

× l

Cho máy thử có 2 dao truyền lực: σ

w

2

h

P

max

: Tải trọng phá hoại, tính bằng N;

l : Khoảng cách giữa hai gối tựa, bằng 0,24m;

b : Chiều rộng của mẫu gỗ, tính bằng m;

h : Chiều cao của mẫu gỗ, tính bằng m.

Cường độ uốn tĩnh

MPa theo công thức:

σ

Trong đó:

= ( VIII.23 )

σ

w

, phải chuyển về độ ẩm 12%, với độ chính xác đến 1

= σ × [ 1+

α × ( w 12)

]

( VIII.24 )

12 w

w

σ

12

: Cường độ uốn tĩnh của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%, tính bằng Pa;

σ

w

: Cường độ uốn tĩnh của mẫu gỗ ở độ ẩm w , tính bằng Pa;

w : Giá trị độ ẩm của mẫu gỗ lúc thử, tính bằng %;

α

w

: Hệ số hiệu chỉnh độ ẩm của mẫu gỗ, tạm thời lấy bằng 0,01.

8.4.4. Độ bền uốn va đập

Độ bền uốn va đập của gỗ là khả năng chống lại tải trọng va đập tức tải trọng

tác dụng lớn đột ngột, có thể xác định năng lượng hấp thụ trong thử va đập bằng thiết

bị kiểu con lắc Charpy.

Độ bền uốn va đập của mẫu thử

2

J m , độ chính xác đến 1

Trong đó:

J ;

A

kJ

2

m

a

k.w

, theo công thức:

, ở độ ẩm w tại thời điểm thử, tính bằng

k.w

a

k,w

= ( IV.25 )

Sk.w

2 2

a k.w

: Độ bền uốn va đập của mẫu gỗ ở độ ẩm w , ( N × m/m ; J m );

A k.w

: Công cần thiết để phá hủy tiết diện của mẫu gỗ ở độ ẩm w , ( N × m ) hay

2

S k.w

: Tiết diện mẫu gỗ bị phá hủy, ( m ).

Theo TCVN 8048-10:2009, khi cần phải hiệu chỉnh độ bền uốn va đập của

mẫu thử a

k.w

về độ ẩm 12%, chính xác đến 1 kJ

độ ẩm ( 12 ± 3)%

, như sau:

a

Trong đó:

2

m

, áp dụng công thức quy định cho

= a × [ 1+

α × ( w 12)

]

( IV.26 )

k.12 k.w

w

- 156 -


a

k.12

: Độ bền uốn va đập của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%, tính bằng

a

k.w

: Độ bền uốn va đập của mẫu gỗ ở độ ẩm w , tính bằng

2

J m ;

2

J m ;

α

w

: Hệ số hiệu chỉnh độ ẩm của mẫu gỗ, được xác định qua thực nghiệm. Nếu

không có quy định khác có thể áp dụng α

w

bằng 0,02.

8.4.5. Cường độ trượt và cắt

Theo TCVN 367:1970, cường độ trượt dọc thớ τ

w

, hoặc cường độ trượt ngang

thớ τ

w

, của gỗ ở độ ẩm w lúc thử được tính bằng Pa chính xác đến 0,1Mpa theo công

thức sau:

τ

w

Trong đó:

Pmax

h

= ( VIII.27 )

P

max

: Tải trọng cực đại, tính bằng N;

b : Chiều dày của mẫu gỗ, tính bằng m;

h : Chiều cao mặt trượt của mẫu gỗ, tính bằng m.

Cường độ trượt dọc thớ hoặc cường độ ngang thớ, τ

w

, phải chuyển về độ ẩm

12%, với độ chính xác đến 0,1 MPa theo công thức:

τ

Trong đó:

= τ × [ 1+

α × ( w 12)

]

( VIII.28 )

12 w

w

τ

12

: Cường độ trượt của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%, tính bằng Pa;

τ

w

: Cường độ trượt của mẫu gỗ ở độ ẩm w , tính bằng Pa;

w : Giá trị độ ẩm của mẫu gỗ lúc thử, tính bằng %;

α

w

: Hệ số hiệu chỉnh độ ẩm của mẫu gỗ, tạm thời lấy bằng 0,03.

Theo TCVN 367:1970, cường độ cắt ngang thớ, τ

w

, của gỗ ở độ ẩm w lúc thử

được tính bằng Pa chính xác đến 0,1 Mpa theo công thức sau:

τ

w

Trong đó:

Pmax

h

= ( VIII.29 )

P

max

: Tải trọng cực đại, tính bằng N;

b : Chiều dày của mẫu gỗ, tính bằng m;

h : Chiều cao mặt trượt của mẫu gỗ, tính bằng m.

Cường độ cắt ngang thớ τ

w

, phải chuyển về độ ẩm 12%, với độ chính xác đến

0,1 MPa theo công thức:

τ

= τ × [ 1+

α × ( w 12)

]

( VIII.30 )

12 w

w

- 157 -


Trong đó:

τ

12

: Cường độ cắt ngang thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%, tính bằng Pa;

τ

w

: Cường độ cắt ngang thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm w , tính bằng Pa;

w : Giá trị độ ẩm của mẫu gỗ lúc thử, tính bằng %;

α

w

: Hệ số hiệu chỉnh độ ẩm của mẫu gỗ, tạm thời lấy bằng 0,03.

8.4.6. Sức chống tách

bằng

Theo TCVN 368:1970, sức chống tách S

w

, của gỗ ở độ ẩm w lúc thử được tính

N m chính xác đến 100 N m theo công thức sau:

S

Trong đó:

P

a

= max

( VIII.31 )

w

S

w

: Sức chống tách của mẫu gỗ, tính bằng

P

max

: Tải trọng cực đại, tính bằng N;

a : Chiều dày của mẫu gỗ, tính bằng m.

N m ;

8.4.7. Độ cứng tĩnh, độ cứng va đập

Theo TCVN 369:1970, để xác định độ cứng tĩnh của gỗ dùng máy thử, đầu tác

dụng của máy bằng thép hình bán cầu, đường kính bán cầu là 11,28 mm, nén xuống

một khoảng sâu là 5,64 mm. Độ cứng tĩnh

H

T.w

, của mỗi mẫu thử ở độ ẩm w tại thời

điểm thử, tính bằng Pa, tải trọng lấy chính xác đến 50N trên cột đo lực của máy.

Độ cứng tĩnh

H

T.w

, của gỗ ở độ ẩm w lúc thử được tính bằng Pa. Độ cứng tĩnh

H

T.w

của gỗ phải chuyển về độ ẩm 12% theo công thức:

H

Trong đó:

= H + α × ( w 12)

( VIII.32 )

T.12 T.w w

H

T.12

: Độ cứng tĩnh của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%, tính bằng Pa;

H

T.w

: Độ cứng tĩnh của mẫu gỗ ở độ ẩm lúc thử w , tính bằng Pa;

w : Giá trị độ ẩm của mẫu gỗ lúc thử, tính bằng %;

α

w

: Hệ số hiệu chỉnh độ ẩm của mẫu gỗ, tạm thời lấy bằng 0,025.

Theo TCVN 369:1970, để xác định độ cứng va đập theo phương xuyên tâm

bằng sự va đập của một viên bi thép có khối lượng riêng là 7,8

- 158 -

g

3

cm

, đường kính

( 25 ± 0,05)

mm khi cho bi rơi từ độ cao 500 mm tính từ mặt hòn bi đến mặt mẫu.

cứng va đập

Độ cứng va đập

H

VD.w

, của gỗ ở độ ẩm w lúc thử được tính bằng

H

VD.w

của gỗ phải chuyển về độ ẩm 12% theo công thức:

J

2

m

. Độ


H

Trong đó:

VD.12

= H + α × ( w −12)

( VIII.33 )

VD.w

w

H

VD.12: Độ cứng va đập của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%, tính bằng

2

J m ;

H

VD.w

: Độ cứng va đập của mẫu gỗ ở độ ẩm lúc thử w , tính bằng

w : Giá trị độ ẩm của mẫu gỗ lúc thử, tính bằng %;

α

w

: Hệ số hiệu chỉnh độ ẩm của mẫu gỗ, tạm thời lấy bằng 0,02.

2

J m ;

8.4.8. Mô đun đàn hồi

Theo TCVN 370:1970, quy định phương pháp xác định mô đun đàn hồi nén

dọc thớ, nén ngang thớ, kéo dọc thớ, kéo ngang thớ của gỗ. Mô đun đàn hồi

gỗ ở độ ẩm W lúc thử được tính bằng Pa, chính xác đến

E

Trong đó:

P

× l

2

10 Mpa theo công thức:

E

w

của

đh bđ

w

= ( VIII.34 )

a × b× ∆lđh

P

đh

: Tải trọng xác định mô đun đàn hồi, N;

l

: Chiều dài ban đầu, m;

∆l

đh

: Trị số trung bình của biến dạng tuyệt đối ứng với tải trọng P

đh

, m;

a : Kích thước chiều dài tiết diện ngang của mẫu gỗ, m;

b : Kích thước chiều rộng tiết diện ngang của mẫu gỗ, m.

Mô đun đàn hồi

MPa theo công thức:

E

Trong đó:

E

w

, phải chuyển về độ ẩm 12%, với độ chính xác đến

2

1× 10

= E + α × ( w 12)

( VIII.35 )

12 w w

E

12

: Mô đun đàn hồi của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%, Pa;

E

w

: Mô đun đàn hồi của mẫu gỗ ở độ ẩm w , Pa;

w : Giá trị độ ẩm của mẫu gỗ lúc thử, tính bằng %;

2

α

w

: Hệ số hiệu chỉnh độ ẩm của mẫu gỗ, tạm thời lấy bằng: 1× 10 Mpa khi nén

dọc thớ, 25Mpa khi nén ngang thớ,

thớ.

2

2× 10 Mpa khi kéo dọc thớ, 25Mpa khi kéo ngang

8.5. Bảo quản và an toàn sử dụng

Với gỗ xẻ phải để nơi khô ráo, thoáng, xếp gỗ trên sàn. Kê tấm nọ cách tấm kia

2 ÷ 3 cm, kê đều và phẳng, sàn cách mặt đất ≥ 50 cm. Sàn đảm bảo khả năng chịu lực

với an toàn lao động, và có biện pháp chống những tác động hư hại cho gỗ.

- 159 -


Gỗ có thể bị biến màu vì nấm, bị mục nát do tác dụng thời tiết, bị phá hoại bởi

côn trùng. Phòng chống nấm và côn trùng nhằm mục đích kéo dài tuổi thọ của gỗ có

thể đạt được bằng cách bảo vệ chúng khỏi bị ẩm nhờ các biện pháp như sơn, ngâm tẩm

các chất hóa học. Thường dùng các loại mỡ, sơn hoặc dầu để sơn hoặc quét gỗ khô.

Những chất hóa học dùng để ngâm tẩm là những chất gây độc cho nấm và côn trùng,

bền vững không được rửa trôi và phải không độc đối với con người và gia súc. Đối với

vật liệu gỗ qua ngâm tẩm, đã qua sử dụng khi tiêu hủy phải không gây độc hại và ô

nhiễm môi trường.

Những nguyên tắc chung cho bảo quản gỗ chống lại sự phá hoại của sinh vật

và tác động của môi trường được quy định theo TCVN 5505:1991. Các yêu cầu bảo vệ

công trình xây dựng phòng chống mối cho công trình xây dựng mới, được quy định

trong TCVN 7958:2008. Theo TCVN 2293:1978, quy định yêu cầu chung về an toàn

đối với: Các quy trình công nghệ gia công cơ gỗ; Các gian sản xuất của các xí nghiệp

gia công gỗ và việc bố trí các thiết bị sản xuất trong gian đó; Cán bộ, công nhân viên

chức trong xí nghiệp; Với việc áp dụng các phương tiện bảo hộ lao động. Thiết bị gia

công gỗ, yêu cầu chung về an toàn đối với kết cấu máy quy định theo TCVN

4723:1989.

Câu hỏi

Câu 1: Các cách phân loại vật liệu gỗ?

Câu 2: Các tính chất cơ lý của vật liệu gỗ?

Câu 3: Ứng dụng và cách thức bảo quản vật liệu gỗ trong xây dựng?

- 160 -


CHƯƠNG IX. BÊ TÔNG ATPHAN

9.1. Khái niệm

Bê tông atphan thường được sử dụng làm lớp phủ mặt đường giao thông và sân

bay.

Theo TCXD 191:1996, bê tông atphan là bê tông có chất kết dính là nhựa

đường.

Theo tiêu chuẩn ngành 22 TCN 249:1998, hỗn hợp bê tông nhựa được chế tạo

bằng các vật liệu đá, cát, bột khoáng (có hoặc không) và nhựa bitum ở trạng thái nóng

trong bộ thiết bị của trạm bê tông trộn nhựa có thể được khống chế chặt chẽ theo quy

định các tỷ lệ của các thành phần hỗn hợp bê tông nhựa.

Theo TCVN 8819:2011, hỗn hợp bê tông nhựa nóng bao gồm các cốt liệu (đá

dăm, cát, bột khoáng) có tỷ lệ phối trộn xác định, được sấy nóng và trộn đều với nhau,

sau đó trộn với nhựa đường theo tỷ lệ xác định qua thiết kế. Hỗn hợp bê tông nhựa

nóng được chế tạo tại trạm trộn.

9.2. Phân loại

9.2.1. Phân loại theo cỡ hạt lớn nhất danh định của cấp phối đá

Theo 22 TCN 249:1998, căn cứ vào cỡ hạt lớn nhất danh định của cấp phối đá

bê tông rải nhựa nóng được phân ra 4 loại: Bê tông nhựa hạt nhỏ, bê tông nhựa hạt

trung, bê tông nhựa hạt lớn và bê tông nhựa cát.

Theo TCVN 8819:2011, theo kích cỡ hạt lớn nhất danh định của bê tông nhựa

chặt, được phân ra 4 loại:

Bê tông nhựa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 9,5mm (và cỡ hạt lớn nhất là

12,5mm), viết tắt là BTNC 9,5;

Bê tông nhựa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 12,5mm (và cỡ hạt lớn nhất

là 19mm), viết tắt là BTNC 12,5;

Bê tông nhựa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 19mm (và cỡ hạt lớn nhất là

25mm), viết tắt là BTNC 19;

Bê tông nhựa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 4,75mm (và cỡ hạt lớn nhất

là 9,5mm), viết tắt là BTNC 4,75.

Theo TCVN 8819:2011, theo kích cỡ hạt lớn nhất danh định của bê tông nhựa

rỗng, được phân ra 3 loại:

Bê tông nhựa rỗng có cỡ hạt lớn nhất danh định là 19mm (và cỡ hạt lớn nhất là

25mm), viết tắt là BTNR 19;

Bê tông nhựa rỗng có cỡ hạt lớn nhất danh định là 25mm (và cỡ hạt lớn nhất là

31,5mm), viết tắt là BTNR 25;

- 161 -


Bê tông nhựa rỗng có cỡ hạt lớn nhất danh định là 37,5mm (và cỡ hạt lớn nhất

là 50mm), viết tắt là BTNR 37,5.

9.2.2. Phân loại theo độ rỗng còn dư

Theo 22 TCN 249:1998, độ rỗng còn dư bê tông nhựa được phân ra hai loại: Bê

tông nhựa chặt có độ rỗng còn dư từ 3% đến 6% thể tích. Trong thành phần hỗn hợp

bắt buộc phải có bột khoáng. Bê tông nhựa rỗng có độ rỗng còn dư từ 6% đến 10% thể

tích, và chỉ dùng làm lớp dưới của mặt đường bê tông nhựa hai lớp, hoặc làm lớp

móng.

Theo TCVN 8819:2011, theo độ rỗng dư, bê tông nhựa được phân ra hai loại:

Bê tông nhựa chặt (viết tắt là BTNC): có độ rỗng dư từ 3% đến 6%, dùng làm

lớp mặt trên và lớp mặt dưới. Trong thành phần bắt buộc phải có bột khoáng;

Bê tông nhựa rỗng (viết tắt là BTNR): có độ rỗng dư từ 7% đến 12% và chỉ

dùng làm lớp móng.

9.2.3. Phân loại theo độ rỗng hỗn hợp cốt liệu khoáng

Theo 22 TCN 249:1998, yêu cầu đối với bê tông nhựa chặt rải nóng: Loại I có

độ rỗng hỗn hợp cốt liệu khoáng từ ( 15 ÷ 19)%

; Loại II có độ rỗng hỗn hợp cốt liệu

khoáng từ ( 15 ÷ 21)%

. Đối với bê tông nhựa rỗng rải nóng, độ rỗng hỗn hợp cốt liệu

khoáng không lớn hơn 24%.

TCVN 8819:2011, yêu cầu độ rỗng cốt liệu (tương ứng với độ rỗng dư 4%) ở

bảng 9.5, với loại: BTNC 9,5 ≥ 15%; BTNC 12,5 ≥ 14%; BTNC 19 ≥ 13%; BTNC

4,75 ≥ 17%.

9.3. Nguyên vật liệu chế tạo

9.3.1. Nhựa đường

Theo 22 TCN 63:1984, nhựa đường là một loại chất kết dính hữu cơ được dùng

trong xây dựng các lớp áo đường dưới 3 hình thức khác nhau: Nhựa đặc; Nhựa lỏng,

được chế tạo trong quá trình chưng cất dầu mỏ hoặc từ nhựa đặc pha với dầu; Nhũ

tương nhựa đường.

Tùy theo điều kiện chế tạo, nhựa đặc bitum lại được phân nhỏ thành nhiều loại

có độ kim lún nằm trong những khoảng khác nhau và nhựa đặc hắc ín thì được phân

nhỏ thành nhiều loại tùy theo khoảng độ nhớt khác nhau.

Tùy theo khả năng đông đặc nhựa lỏng được phân thành ba loại: Đông đặc

nhanh; Đông đặc vừa và đông đặc chậm. Mỗi loại lại được phân nhỏ hơn theo độ nhớt

khác nhau.

Nhũ tương nhựa đường có hai loại: Nhũ tương nhựa đường thuận và nhũ tương

- 162 -


nhựa đường nghịch. Với loại nhũ tương thuận kiềm dính bám tốt với gốc đá vôi, và

nhũ tương thuận axit, dính bám tốt với gốc silic. Tùy theo tốc độ phân tách, mỗi loại

này được phân nhỏ hơn thành ba loại: Phân tách nhanh, phân tách vừa và phân tách

chậm.

Bitum dầu mỏ sử dụng trong xây dựng, có yêu cầu kỹ thuật được TCVN

7493:2005 quy định ở bảng 9.1, phải đồng nhất, không chứa nước và không tạo bọt khí

khi gia nhiệt đến 175 o C . Dựa vào độ kim lún bitum được chia thành các mác: 20 - 30;

40 - 50; 60 - 70; 85 - 100; 120 - 150; 200 - 300. Nhựa đường mác 60 - 70 rất thích hợp

để chế tạo các loại bê tông nhựa chặt và bê tông nhựa rỗng. Nhựa đường mác 85 - 100

rất thích hợp để chế tạo các loại bê tông nhựa chặt sử dụng đá có cỡ hạt danh định lớn

nhất 4,75 mm.

Bảng 9.1. Các chỉ tiêu chất lượng của bitum

Tên chi tiêu

1. Độ kim lún

ở 25 o

C , 1mm,

5 giây

2. Độ kéo dài

ở 25 o C , 5

cm/phút, cm

3. Điểm hóa

Mác theo độ kim lún

20 - 30 40 - 50 60 - 70 85 - 100 120-150 200-300

Min Max Min Max Min Max Min Max Min Max Min Max

20 30 40 50 60 70 85 100 120 150 200 300

40 - 80 - 100 - 100 - 100 - 100 -

mềm (dụng cụ

vòng và bi

52 - 49 - 46 - 43 - 39 - 35 -

), C

4. Điểm chớp

cháy (cốc mở 240 - 232 - 232 - 232 - 230 - 220 -

Cleveland), C

5. Tổn thất

khối lượng sau

gia nhiệt 5 giờ

ở 163 o C, %

- 0,2 - 0,5 - 0,5 - 0,8 - 0,8 - 1,0

Phương

pháp thử

TCVN

7495:2005

TCVN

7496:2005

TCVN

7497:2005

TCVN

7498:2005

TCVN

7499:2005

- 163 -


6. Tỷ lệ độ

kim lún sau

gia nhiệt 5 giờ

ở 163 o

Cso

với ban đầu,

%

7. Độ hòa tan

trong

tricloetylen, %

8. Khối lượng

riêng,

g

3

cm

9. Độ nhớt

động học ở

135 o C,

mm 2

s

80 - 80 - 75 - 75 - 75 - 70 -

99 - 99 - 99 - 99 - 99 - 99 -

1,00 ÷ 1,05

Báo cáo

TCVN

7495:2005

TCVN

7500:2005

TCVN

7501:2005

TCVN

7502:2005

10. Hàm

lượng

paraphin, %

khối lượng

11. Độ bám

dính với đá

- 2,2 - 2,2 - 2,2 - 2,2 - 2,2 - 2,2

Cấp

3

-

Cấp

3

-

Cấp

3

-

Cấp

3

-

Cấp

3

-

Cấp

3

-

TCVN

7503:2005

TCVN

7504:2005

1) Nếu không tiến hành được phép thử ở nhiệt độ 25 o

C, cho phép tiến hành phép thử

ở nhiệt độ 15 o C .

Nhũ tương nhựa đường axit sử dụng trong xây dựng, có yêu cầu kỹ thuật được

TCVN 8817-1:2011 quy định, phải được thí nghiệm trong khoảng thời gian 14 ngày

tính từ khi xuất xưởng. Nhũ tương nhựa đường axit phải đồng nhất sau khi được khuấy

đều và không xảy ra hiện tượng phân tầng do việc làm lạnh.

Theo TCVN 8816:2011, chất lượng nhũ tương nhựa đường polyme gốc axit dễ

bị suy giảm trong quá trình lưu trữ nên cần sớm được sử dụng ngay sau khi sản xuất.

Nhũ tương nhựa đường polyme gốc axit để lưu trong kho sau 1 tháng phải kiểm tra lại

chất lượng với các chỉ tiêu quy định trước khi đưa vào sử dụng.

9.3.2. Đá dăm

Theo TCVN 8819:2011, đá dăm được nghiền từ đá tảng, đá núi. Không được

dùng đá xay từ đá mác nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét. Riêng bê tông nhựa rỗng được

dùng cuội sỏi nghiền vỡ, nhưng không được quá 20% khối lượng là cuội sỏi gốc silic.

- 164 -


Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm dùng cho bê tông nhựa nóng phải thỏa mãn các yêu cầu

quy định trong TCVN 8819:2011 ở bảng 9.2.

Bảng 9.2. Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm

Các chỉ tiêu

1. Cường độ nén của đá

gốc, MPa

- Đá mác ma, biến chất

- Đá trầm tích

2. Độ hao mòn khi va

đập trong máy Los

Angeles, %

3. Hàm lượng hạt thoi dẹt

(tỷ lệ 1 3) (*)

, %

4. Hàm lượng hạt mềm

yếu, phong hóa, %

5. Hàm lượng hạt cuội

sỏi bị đập vỡ (ít nhất 2

mặt vỡ), %

6. Độ nén dập của cuội

sỏi được xay vỡ, %

7. Hàm lượng chung bụi,

bùn, sét, %

Lớp

mặt

trên

≥ 100

≥ 80

Quy định

BTNC

Lớp

mặt

dưới

≥ 80

≥ 60

- 165 -

BTNR

Các

lớp

móng

≥ 80

≥ 60

Phương pháp thử

TCVN 7572-10:2006

≤ 28 ≤ 35 ≤ 40 TCVN 7572-12:2006

≤ 15 ≤ 15 ≤ 20 TCVN 7572-13:2006

≤ 15 ≤ 15 ≤ 15 TCVN 7572-17:2006

- -

≥ 80

TCVN 7572-18:2006

- - ≤ 14 TCVN 7572-11:2006

≤ 2 ≤ 2 ≤ 2 TCVN 7572-8:2006

8. Hàm lượng sét cục, % ≤ 0,25 ≤ 0,25 ≤ 0,25 TCVN 7572-8:2006

9. Độ dính bám của đá

với nhựa đường (**

) , cấp

≥ cấp 3 ≥ cấp 3 ≥ cấp 3 TCVN 7504:2005

( * )

: Sử dụng sàng mắt vông với các kích cỡ ≥ 4,75mm để xác định hàm lượng thoi

dẹt.

(**

)

: Trường hợp nguồn đá dăm dự định sử dụng để chế tạo bê tông nhựa có độ dính

bám với nhựa đường nhỏ cấp 3, cần thiết phải xem xét các giải pháp, hoặc sử dụng

chất phụ gia tăng khả năng dính bám (xi măng, vôi, phụ gia hóa học) hoặc sử dụng

đá dăm từ nguồn khác đảm bảo độ dính bám. Việc lựa chọn giải pháp nào do Tư

vấn giám sát quyết định.


9.3.3. Cát

Theo TCVN 8819:2011, cát dùng để chế tạo bê tông nhựa là cát thiên nhiên, cát

xay, hoặc hỗn hợp cát thiên nhiên và cát xay. Cát thiên nhiên không được lẫn tạp chất

hữu cơ như gỗ, than đá. Cát xay phải được nghiền từ đá có cường độ nén không nhỏ

hơn cường độ nén của đá dùng để sản xuất ra đá dăm. Cát sử dụng cho bê tông nhựa

cát (BTNC 4,75) phải có hàm lượng nằm giữa hai cỡ sàng 4,75mm - 1,18mm không

dưới 18%.

Các chỉ tiêu cơ lý của cát dùng cho bê tông nhựa nóng phải thỏa mãn các yêu

cầu quy định trong TCVN 8819:2011 ở bảng 9.3.

Bảng 9.3. Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát

Chỉ tiêu Quy định Phương pháp thử

1. Mô đun độ lớn ≥ 2 TCVN 7572-2:2006

2. Hệ số đương lượng cát (ES), %

- Cát thiên nhiên

≥ 80 AASHTO T176

- Cát xay

≥ 50

3. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, % ≤ 3 TCVN 7572-8:2006

4. Hàm lượng sét cục, % ≤ 0,5 TCVN 7572-8:2006

5. Độ góc cạnh của cát (độ rỗng của cát

ở trạng thái chưa đầm nén), %

- Bê tông nhựa chặt làm lớp mặt trên ≥ 43

TCVN 8860-7:2011

- Bê tông nhựa chặt làm lớp mặt dưới ≥ 40

9.3.4. Bột khoáng

Theo 22 TCN 58:1984, bột khoáng chất dùng để sản xuất bê tông nhựa đường

là vật liệu khoáng chất có chứa một hàm lượng nhất định các hạt mịn, hạt có kích cỡ

nhỏ hơn 0,071mm.

Về nguồn gốc, có thể chia bột khoáng chất theo 2 loại:

Bột khoáng chất do nghiền nhỏ các loại đá vôi, đôlômit, các loại đá gốc kiềm

khác từ cấp 2, cấp 3 trở lên hay các vật liệu khác đá ít nhất cũng có cường độ kháng ép

2

từ 200 daN cm trở lên. Đá dùng để nghiền thành bột phải sạch và không chứa quá

5% bụi bẩn và đất sét.

Bột khoáng chất do nghiền nhỏ xỉ lò cao hay bụi phế liệu công nghiệp như bụi

của các nhà máy xi măng, khi sản xuất đá dăm, cát xay, bụi tro diệp thạch hay là bột

đá của các nham thạch khác.

Về điều kiện tạo thành, có thể chia bột khoáng chất theo 2 loại:

Bột khoáng chất do nghiền nhỏ các vật thể rắn không qua nung đốt.

- 166 -


Bột khoáng chất là sản phẩm, thải phẩm công nghiệp đã qua nung đốt.

Theo TCVN 8819:2011, bột khoáng sử dụng làm bê tông nhựa nóng là sản

phẩm được nghiền từ đá như đá vôi canxit, đôlômit, có cường độ nén của đá gốc lớn

hơn 20MPa, từ xỉ bazơ của lò luyện kim hoặc xi măng. Đá cacbonat dùng để sản xuất

bộ khoáng phải sạch, không lẫn các tạp chất hữu cơ, hàm lượng chung bụi bùn sét

không quá 5%. Bột khoáng phải khô, tơi, không được vón hòn. Các chỉ tiêu cơ lý của

bột khoáng dùng cho bê tông nhựa nóng phải thỏa mãn các yêu cầu quy định trong

TCVN 8819:2011 ở bảng 9.4.

Bảng 9.4. Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho bột khoáng

Chỉ tiêu Quy định Phương pháp thử

1. Thành phần hạt (lượng lọt sàng qua

các cỡ sàng mắt vông), %

- 0,600mm

- 0,300mm

- 0,075mm

100

95 ÷ 100

70 ÷ 100

TCVN 7572-2:2006

2. Độ ẩm, % ≤ 1,0 TCVN 7572-7:2006

3. Chỉ số dẻo của bột khoáng nghiền từ

đá cacbonat, ( ) * %

≤ 4,0 TCVN 4197:1995

( * )

: Xác định giới hạn chảy theo phương pháp Casagrande. Sử dụng phần bột

khoáng lọt qua sàng lưới mắt vuông kích cỡ 0,425mm để thử nghiệm giới hạn chảy,

giới hạn dẻo.

9.4. Các quy định về chỉ tiêu cơ lý của bê tông atphan

9.4.1. Các quy định về chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa chặt rải nóng

- 167 -


Bảng 9.5. Chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa chặt rải nóng

Chỉ tiêu

BTNC19;

Quy định

BTNC12,5;

BTNC9,5

BTNC4,75

1. Số chày đầm 75×2 50×2

2. Ổn định ở 60 o C , 40 phút, kN ≥ 8,0 ≥ 5,5

3. Độ dẻo, mm 2 ÷ 4 2 ÷ 4

Phương pháp thử

TCVN 8860-1:2011

4. Độ ổn định còn lại, % ≥ 75 ≥ 75 TCVN 8860-12:2011

5. Độ rỗng dư, % 3 ÷ 6 3 ÷ 6 TCVN 8860-9:2011

6. Độ rỗng cốt liệu (tương ứng với độ

rỗng dư 4%)

Cỡ hạt danh định lớn nhất 9,5mm ≥ 15

Cỡ hạt danh định lớn nhất 12,5mm ≥ 14

Cỡ hạt danh định lớn nhất 19mm ≥ 13

7 (*)

. Độ sâu vệt hằn bánh xe (phương

pháp HWTD-Hamburg Wheel

Tracking Device), 1000 chu kỳ, áp lực

0,70 MPa, nhiệt độ 50 o

C, mm

( )

≥ 17 TCVN 8860-10:2011

≤ 12,5 AASHTO T 324-04

*

: Chỉ kiểm tra đối với công trình đặc biệt theo yêu cầu của Chủ đầu tư. Có thể đầm

tạo mẫu theo phương pháp Mashall cải tiến (TCVN 8860-1:2011)

9.4.2. Các quy định về chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa rỗng rải nóng

Bảng 9.6. Chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa rỗng rải nóng

Chỉ tiêu

BTNR19;

BTNR25

Quy định

1. Số chày đầm 50×2 75×2

2. Ổn định ở 60 o C, 40 phút, kN ≥ 5,5 ≥ 12,5 (**

)

3. Độ dẻo, mm 2 ÷ 4 3 ÷ 6

BTNR37,5 (*)

Phương pháp thử

TCVN 8860-1:2011

4. Độ ổn định còn lại, % ≥ 65 ≥ 65 TCVN 8860-12:2011

5. Độ rỗng dư, % 7÷ 12 7 ÷ 12 TCVN 8860-9:2011

( )

**

( ): Thời gian ngâm mẫu là 60 phút.

*

: Thử nghiệm theo phương pháp Mashall cải tiến.

- 168 -


9.4.3. Quy định về thành phần cấp phối cỡ hạt của bê tông nhựa rải nóng

Theo TCVN 8819:2011, gới hạn về thành phần cấp phối hỗn hợp cốt liệu và

phạm vi áp dụng của các loại bê tông nhựa chặt quy định ở bảng 9.7, các loại bê tông

nhựa rỗng quy định ở bảng 9.8.

Bảng 9.7. Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa chặt

Quy định BTNC 9,5 BTNC 12,5 BTNC 19 BTNC 4,75

1. Cỡ hạt lớn nhất danh định, mm 9,5 12,5 19 4,75

2. Cỡ sàng mắt vuông, mm Lượng lọt qua sàng, % khối lượng

25 - - 100 -

19 - 100 90 ÷ 100 -

12,5 100 90 ÷ 100 71 ÷ 86 -

9,5 90 ÷ 100 74 ÷ 89 58 ÷ 78 100

4,75 55 ÷ 80 48 ÷ 71 36 ÷ 61 80 ÷ 100

2,36 36 ÷ 63 30 ÷ 55 25 ÷ 45 65 ÷ 82

1,18 25 ÷ 45 21 ÷ 40 17 ÷ 33 45 ÷ 65

0,600 17 ÷ 33 15 ÷ 31 12 ÷ 25 30 ÷ 50

0,300 12 ÷ 25 11 ÷ 22 8 ÷ 17 20 ÷ 36

0,150 9 ÷ 17 8 ÷ 15 6 ÷ 12 15 ÷ 25

0,075 6 ÷ 10 6 ÷ 10 5 ÷ 8 8 ÷ 12

3. Hàm lượng nhựa đường tham

khảo, % khối lượng hỗn hợp bê tông 5,2 ÷ 6,2 5,0 ÷ 6,0 4,8 ÷ 5,8 6,0 ÷ 7,5

nhựa

4. Chiều dày lớp bê tông nhựa hợp

lý (sau khi lu lèn), cm

4 ÷ 5 5 ÷ 7 6 ÷ 8 3 ÷ 5

5. Phạm vi nên áp dụng Lớp mặt

trên

Lớp mặt

trên hoặc

lớp mặt

dưới

Lớp mặt

dưới

Vỉa hè, làn

dành cho xe

đạp, xe thô

- 169 -


Bảng 9.8. Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa rỗng

Quy định

BTNR 19 BTNR 25 BTNR37,5

1. Cỡ hạt lớn nhất danh định, mm 19 25 37,5

2. Cỡ sàng mắt vuông, mm Lượng lọt qua sàng, % khối lượng

50 - - 100

37,5 - 100 90 ÷ 100

25 100 90 ÷ 100 -

19 90 ÷ 100 - 40 ÷ 70

12,5 - 40 ÷ 70 -

9,5 40 ÷ 70 - 18 ÷ 48

4,75 15 ÷ 39 100 6 ÷ 29

2,36 2 ÷ 18 90 ÷ 100 0 ÷ 14

1,18 - - -

0,600 1 ÷ 10 40 ÷ 70 1 ÷ 8

0,300 - - -

0,150 - - -

0,075 - - -

3. Hàm lượng nhựa đường tham khảo, % khối

lượng hỗn hợp bê tông nhựa

4,0 ÷ 5,0 3,5 ÷ 4,5 3,0 ÷ 4,0

4. Chiều dày lớp bê tông nhựa hợp lý (sau khi lu

lèn), cm

8 ÷ 10 10 ÷ 12 12 ÷ 16

5. Phạm vi nên áp dụng Lớp móng

trên

Lớp móng Lớp móng

9.5. Thiết kế thành phần bê tông atphan

9.5.1. Thiết kế theo phương pháp Liên bang Nga

9.5.1.1. Thiết kế hỗn hợp các cốt liệu

Vật liệu thiết kế phải phù hợp với loại, dạng bê tông và đạt các yêu cầu về tính

chất cơ học, tính ổn định nhiệt và tính chống ăn mòn, đồng thời phải phù hợp với yêu

cầu của tiêu chuẩn quy định.

Hỗn hợp vật liệu khoáng được lựa chọn sao cho đảm bảo được độ đặc hợp lý

và có độ rỗng nhỏ nhất, tức là khối lượng riêng lớn nhất. Lý thuyết về đường cong độ

đặc hợp lý là cơ sở để tạo ra thành phần hạt hợp lý. Thành phần vật liệu trong bê tông

atphan thông thường gồm 3 loại như đá dăm, cát, bột khoáng. Trong một số trường

hợp để tăng chất lượng bê tông có thể cho thêm một phần mạt đá.

Hỗn hợp vật liệu khoáng được lựa chọn có tổng hàm lượng như sau:

p + p + p + p 100%

( IX.1 )

ĐA CAT BOT MAT

=

- 170 -


Hoặc: p p + p 100%

sau:

Trong đó:

+ (Khi không sử dụng mạt đá) ( IX.2 )

ĐA CAT BOT

=

Lượng lọt qua sàng của hỗn hợp vật liệu khoáng được xác định theo công thức

P P

P

P

= pBOT

( IX.3 )

100 100 100 100

i.ĐA

i.MAT

i.CAT

i.BOT

P

i

× pĐA

+ × pMAT

+ × pCAT

+ ×

P

i

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của hỗn hợp cốt liệu, %;

P : Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của đá dăm, %;

i.ĐA

P

i.MAT

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của mạt đá, %;

P

i.CAT

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của cát, %;

P

i.BOT

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của bột khoáng, %;

p : Lượng đá dăm sử dụng để phối trộn, %;

ĐA

p

MAT

: Lượng mạt đá sử dụng để phối trộn, %;

p

CAT

: Lượng cát sử dụng để phối trộn, %;

p

BOT

: Lượng bột khoáng sử dụng để phối trộn, %.

P

i

phải phù hợp với lượng lọt sàng tại các mắt sàng i (mm) của cấp phối hỗn

hợp cốt liệu được tiêu chuẩn quy định ở bảng 9.7 và bảng 9.8 theo quan hệ như sau:

P ≤ P ≤ P

( IX.4 )

i.min

Trong đó:

i

i.max

P

i

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của hỗn hợp cốt liệu, %;

P

i.min

: Lượng nhỏ nhất lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của hỗn hợp cốt liệu, %;

P

i.max

: Lượng lớn nhất lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của hỗn hợp cốt liệu, %.

Để giải hệ phương trình ( IX.1 ) hoặc ( IX.2 ) và ( )

phần hạt của cấp phối hỗn hợp cốt liệu.

* Lượng đá dăm xác định theo công thức sau:

p

Trong đó:

- 171 -

IX.3 nên cần quy định thành

Ai

= 100

( IX.5 )

A

ĐA

×

i.ĐA

p

ĐA

: Lượng đá dăm sử dụng để phối trộn, %;

A

i

: Lượng sót tích lũy tại cỡ sàng i (mm) của hỗn hợp cốt liệu, %;

A : Lượng sót tích lũy tại cỡ sàng i (mm) của đá dăm, %.

i.ĐA

Mắt sàng i thông thường là 5mm. Trong trường hợp tại mắt sàng 5mm có lượng

lọt qua sàng xét riêng đối với cát nếu nhỏ hơn 100% thì có thể tính

lớn hơn. Lượng đá dăm có thể xác định theo công thức sau:

p

ĐA

tại mắt sàng


p

Trong đó:

100 − P5

= 100

( IX.6 )

100 − P

ĐA

×

5.ĐA

p

ĐA

: Lượng đá dăm sử dụng để phối trộn, %;

P

5: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng 5mm của hỗn hợp cốt liệu, %;

P : Lượng lọt qua sàng cỡ sàng 5mm của đá dăm, %.

5.ĐA

* Xác định lượng bột khoáng, cát và mạt đá:

Lượng bột khoáng (có cỡ hạt < 0,071mm) được xác định theo công thức sau

(phần cát và mạt đá có cỡ hạt < 0,071mm cũng được coi là bột khoáng):

p

Trong đó:

P0.071

= 100

( IX.7 )

P

BOT

×

0,071.BOT

p

BOT

: Lượng bột khoáng sử dụng để phối trộn, %;

P

0.071: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng 0,071mm của hỗn hợp cốt liệu, %;

P

0,071.BOT

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng 0,071mm của bột khoáng, %.

Tổng lượng phần trăm của cát và mạt đá được tính như sau:

p + p = 100 − p − p

( IX.8 )

CAT

MAT

BOT

ĐA

Khi tính riêng lượng cát và mạt đá, xét cỡ sàng tiêu biểu của cát và mạt đá là

1,25 mm. Theo tiêu chuẩn lượng lọt qua sàng 1,25mm là P

1,25

, nhưng trong đó đã có

lượng bột khoáng

( P1,25 − p BOT

).

p

BOT

, nên lượng hạt nhỏ hơn 1,25mm không kể bột đá là

Lượng cát p

C

phải thỏa mãn phương trình sau:

p

CAT

MAT

× P

100

1,25.CAT

+

( 100 − p − p − p )

BOT

ĐA

BOT

CAT

ĐA

100

CAT

× P

1,25.MAT

=

( P − p )

1,25

BOT

( IX.9 )

Lượng mạt đá p

MAT

phải thỏa mãn phương trình sau:

p = 100 − p − p − p

( IX.10 )

Từ thành phần vật liệu thực tế, tính toán lượng thành phần của đá, cát, bột đá.

Thiết lập đường cấp phối hạt của hỗn hợp theo lượng phần trăm đã chọn bằng phương

trình ( IX.3 ). So sánh cấp phối hạt đã chọn với thành phần hạt theo tiêu chuẩn bằng

biểu đồ. Yêu cầu thành phần hạt thiết kế phải phù hợp với giới hạn thành phần của hỗn

hợp hợp lý theo tiêu chuẩn. Nếu thành phần chọn được không hợp tiêu chuẩn thì phải

điều chỉnh lại các lượng vật liệu để có thành phần phù hợp với tiêu chuẩn.

9.5.1.2. Xác định lượng bitum tối ưu

- 172 -


Trong đó:

Lượng bitum tối ưu được xác định theo công thức sau:

( r − r )

= ρ

( IX.11 )

Kh Atphan

p

BI

×

ρa.Kh

a.BI

p

BI

: Lượng bitum sử dụng để phối trộn, %;

r

Kh

: Độ rỗng hỗn hợp cốt liệu (vật liệu khoáng) của mẫu thí nghiệm, %;

r

Atphan

: Độ rỗng dư của bê tông atphan, %;

ρ

a.Kh

: Khối lượng riêng của hỗn hợp cốt liệu (vật liệu khoáng),

ρ : Khối lượng riêng của bitum,

a.BI

3

g cm .

3

g cm ;

Kết quả tính toán lượng bitum sẽ dùng để chế tạo 3 mẫu thử và kiểm tra lại các

tính chất cần thiết của bê tông atphan. Nếu chỉ tiêu độ rỗng cốt liệu không đảm bảo các

chỉ tiêu khác thì điều chỉnh lại thành phần vật liệu khoáng, chủ yếu là lượng bột

khoáng. Sau đó tính lại

theo tiêu chuẩn quy định.

pBI

và làm lại theo trình tự trên cho đến lúc đạt mọi yêu cầu

9.5.2. Thiết kế theo phương pháp Marshall

9.5.2.1. Thiết kế hỗn hợp các cốt liệu

Theo TCVN 8820:2011, công tác thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa theo phương

pháp Mashall nhằm mục đích tìm ra hàm lượng nhựa tối ưu ứng với hỗn hợp cốt liệu

đã chọn. Việc thiết kế phải tuân thủ các yêu cầu sau: Tất cả các vật liệu sử dụng đều

phải thỏa mãn các chỉ tiêu cơ lý; Đường cong cấp phối của hỗn hợp cốt liệu sau khi

phối trộn phải nằm trong giới hạn của đường bao cấp phối quy định tại Tiêu chuẩn thi

công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa.

Trong công tác thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa, công việc đầu tiên là phải phối

trộn cốt liệu đá dăm, cát, bột đá để chọn ra một hỗn hợp cốt liệu có thành phần hạt đạt

yêu cầu kỹ thuật.

Việc phối trộn cốt liệu được tiến hành theo nguyên tắc sau: Đối với bất kỳ một

hỗn hợp cốt liệu nào thì lượng lọt sàng (%)

của hỗn hợp cốt liệu qua 1 cỡ sàng bất kỳ

đều tuân theo công thức sau:

P P × p + P × p + P × p + P × p

i

=

i.A A i.B B i.C C i.D D

( IX.12 )

+ p + p + p

( IX.13 )

Với: p

1

Trong đó:

A B C D

=

P

i

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của hỗn hợp cốt liệu, %;

P

i.A

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của loại cốt liệu A, %;

P

i.B

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của loại cốt liệu B, %;

- 173 -


P

i.C

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của loại cốt liệu C, %;

P

i.D

: Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của loại cốt liệu D, %;

p

A

: Lượng cốt liệu A sử dụng để phối trộn, số thập phân;

p

B

: Lượng cốt liệu B sử dụng để phối trộn, số thập phân;

p

C

: Lượng cốt liệu C sử dụng để phối trộn, số thập phân;

p

D

: Lượng cốt liệu D sử dụng để phối trộn, số thập phân.

Dựa vào công thức ( IX.12 ) và ( )

IX.13 , trên cơ sở đã biết cấp phối của từng loại

cốt liệu, tiến hành lựa chọn tỷ lệ phối trộn của từng loại cốt liệu một cách hợp lý để

sao cho hỗn hợp cốt liệu được chọn có thành phần hạt nằm trong miền giới hạn đường

bao cấp phối hỗn hợp cốt liệu quy định tại Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.

Dựa trên nguyên tắc này để tính toán phối trộn. Để thuận tiện cho việc tính toán

phối trộn, tiến hành lập phần mềm tính toán hoặc sử dụng phần mềm Microsoft Excell.

9.5.2.2. Xác định lượng bitum tối ưu

Hàm lượng nhựa tối ưu lựa chọn phải thỏa mãn các chỉ tiêu liên quan đến đặc

tính thể tích (độ rỗng dư, độ rỗng cốt liệu, độ rỗng lấp đầy nhựa), các chỉ tiêu thí

nghiệm theo Mashall (độ ổn định, độ dẻo) và các chỉ tiêu bổ sung nếu có theo quy định

của Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa.

9.6. Sơ bộ quá trình chế tạo bê tông atphan

Trong giai đoạn chuẩn bị, nguyên liệu đá dăm (sỏi), cát có thể được rửa sạch,

o

cần được sấy khô và gia nhiệt đến nhiệt độ ( 140 ÷ 160) C đối với hỗn hợp bê tông

o

atphan nóng và ( 100 ÷ 120) C đối với hỗn hợp bê tông atphan ẩm. Nhiệt độ gia nhiệt

đối với bitum quánh từ ( 140

o

160) C

o

÷ , đối với bitum lỏng từ ( 90 100) C

- 174 -

÷ . Bột đá sau

khi nghiền nhỏ được kiểm tra chất lượng và được lưu trữ ở xilô riêng, không cần gia

nhiệt.

Trộn vật liệu khoáng với bitum có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng bê tông.

Việc trộn bê tông atphan được tiến hành theo 2 giai đoạn.

Giai đoạn 1: Đá dăm nóng, cát nóng được trộn với bột khoáng. Các hạt bột

khoáng sẽ bọc bề mặt cát và đá để tăng độ hoạt tính bề mặt cho cốt liệu.

Giai đoạn 2: Trộn hỗn hợp khoáng với bitum đến nhiệt độ thi công trong thời

gian quy định, với máy trộn tự do khoảng ( 450 ÷ 500)

giây và với máy trộn cưỡng bức

khoảng ( 50 ÷ 150)

giây tùy theo loại bê tông atphan.

Vận chuyển và rải bê tông atphan tại nơi công tác. Yêu cầu nhiệt độ bê tông

atphan phải đảm bảo đạt nhiệt độ thi công khi bắt đầu rải và đầm chắc. Để đảm bảo


chất lượng lớp phủ mặt đường cần chế tạo bê tông ở những xưởng bê tông atphan cố

định.

Câu hỏi

Câu 1: Các nguyên vật liệu có thể sử dụng để sản xuất bê tông atphan?

Câu 2: Phương pháp Marshall để thiết kế thành phần vật liệu cho bê tông atphan?

Câu 3: Trình bày sơ bộ về quá trình chế tạo bê tông atphan?

- 175 -


CHƯƠNG X. CÁC VẬT LIỆU KHÁC

10.1. Vật liệu kính

10.1.1. Khái niệm

Thủy tinh nhận được bằng cách làm quá nguội khối silicat nóng chảy là một

loại dung dịch rắn ở dạng vô định hình. Để sản xuất thủy tinh người ta dùng cát thạch

anh hạt nhỏ tinh khiết, xô đa ( Na 2CO3), Na 2SO4

, K 2CO3

, đôlômit, đá phấn và các

phụ gia như B 2O3

, MnO , SnO

2

, CaO . Về thành phần hóa học thủy tinh xây dựng

gồm ( 75 ÷ 80)%

SiO

2

.

10.1.2. Nguyên tắc chế tạo

Nguyên liệu để chế tạo kính là cát thạch anh, đá vôi, xôđa và sufat natri.

Nguyên liệu được nấu trong các lò nấu thủy tinh cho đến nhiệt độ 1500 o C .

Nhiệt độ ( 800 ÷ 900)

o C là nhiệt độ hình thành silicat, ở nhiệt độ ( 1150 ÷ 1200 )

o

C khối thủy tinh trở thành trong suốt nhưng vẫn còn chứa nhiều bọt khí, việc tách bọt

khí kết thúc ở ( 1500)

1400 ÷ o

C . Cuối giai đoạn này khối thủy tinh phụ thuộc vào

thành phần hóa học của nó. Các ôxit SiO

2

, Al 2O3

làm tăng độ dẻo, còn các ôxit

Na 2

O , CaO thì ngược lại, làm giảm độ dẻo.

Việc chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái thủy tinh (rắn) là một quá trình

thuận nghịch. Khi để trong không khí và ở nhiệt độ cao cấu trúc vô định hình của một

số loại thủy tinh có thể chuyển sang kết tinh.

10.1.3. Tính chất cơ bản của vật liệu kính

Tính ổn định hóa học cao, độ bền hóa học cao. Độ bền hóa học phụ thuộc vào

thành phần của kính. Các ôxit kiềm càng ít thì độ bền hóa học càng cao.

Tính chất quang học là tính chất cơ bản của kính. Kính silicat thường cho tất cả

những phần quang phổ nhìn thấy được đi qua và thực tế không cho tia tử ngoại và

hồng ngoại đi qua. Khi thay đổi thành phần và màu sắc của kính có thể điều chỉnh

được mức độ cho ánh sáng xuyên qua.

Khối lượng riêng của kính thường là 2500 kg

3

thì khối lượng riêng có thể lên đến 6000 kg m .

Cường độ chịu lực của kính có cường độ nén cao ( 700 ÷1000)

độ kéo thấp ( 700 ÷1000)

cường độ va đập khoảng 0,2

3

m

. Khi tăng hàm lượng ôxit chì

daN

2

cm

, cường

2

daN cm độ cứng của kính silicat thường ( 5 ÷ 7)

. Kính giòn,

2

daN cm .

- 176 -


Độ dẫn nhiệt của kính thường khi nhiệt độ nhỏ hơn 100 o C là 0,34 ÷ 0,71

o

o

( kcal ( m. C.h)

). Kính thạch anh có độ dẫn nhiệt lớn nhất ( kcal ( m. C.h)

)

nhiều ôxit kiềm có độ dẫn nhiệt nhỏ.

. Kính chứa

Kính có khả năng cho gia công cơ học. Cưa cắt được bằng dao có đầu kim

cương, mài nhẵn, đánh bóng được. Ở trạng thái dẻo khi nhiệt độ ( 1000)

tạo hình, thổi, kéo thành tấm, ống, sợi.

800 ÷ o

C có thể

10.1.4. Các loại kính phẳng

Kính phẳng dùng để làm kính cửa sổ, cửa đi, mặt kính, để hoàn thiện bên trong

và bên ngoài nhà. Bên cạnh kính thường người ta còn chế tạo những loại kính phẳng

đặc biệt như kính hút nhiệt, kính có cốt, kính tôi, kính trang trí nghệ thuật. Kính

thường làm cửa với 6 loại chiều dày khác nhau: 2; 2,5; 3; 4; 5; 6mm. Khi chiều dày

của kính tăng, khả năng xuyên sáng của kính giảm.

Kính dùng để bưng quầy trưng bày được chế tạo bằng cách đánh bóng hoặc

không đánh bóng với kích thước 3,4×4,5 m và chiều dày 5×12 m. Trong xây dựng còn

dùng cả kính cường độ cao như kính tôi và kính có cốt. Để chế tạo những loại kính có

các tính chất đặc biệt trong quá trình sản xuất người ta có thể cho thêm các ôxit kim

loại hoặc phủ trên mặt kính những màng kim loại, màng ôxit hoặc màng bột màu. Để

lớp phủ đồng nhất, quá trình phải được thực hiện trong môi trường chân không. Bằng

những biện pháp đó có thể tạo cho kính khả năng phản quang hoặc các tính chất trang

trí thích hợp. Kính phản quang dùng để giảm sự đốt nóng của ánh sáng mặt trời hoặc

để điều hòa ánh sáng.

Kính tôi được chế tạo bằng cách nung kích thường đến nhiệt độ tôi

( 540 ÷ 650)

o

C

rồi làm nguội nhanh và đều. Làm như vậy thì nội ứng suất sẽ phân bố

đều đặn trong kính, đồng thời cường độ va đập và cường độ chịu uốn của kính tăng lên

khá nhiều so với kính thường. Kính tôi được sử dụng rộng rãi để chế tạo cửa kính, che

chắn cầu thang, ban công.

Kính có cốt là loại kính được gia cường bằng lưới kim loại chế tạo từ những sợi

thép đã được ủ nhiệt và mạ crôm hoặc niken. Do bị ép chặt trong kính, lưới kim loại sẽ

đóng vai trò là bộ khung có tác dụng giữ chặt những mảnh vụn khi kính vỡ nên tránh

được nguy hiểm. Kính có cốt được dùng làm các kết cấu mái lấy ánh sáng.

Kính hút nhiệt về thành phần khác với kính thường ở chỗ có chứa các ôxit sắt,

coban và niken. Nhờ đó mà kính có màu xanh nhạt. Kính hút nhiệt giữ được

( 70 ÷ 75)

% tia hồng ngoại (2 ÷ 3 lần lớn hơn kính thường). Do sự hút nhiệt lớn nên

nhiệt độ và biến dạng nhiệt của kính tăng đáng kể. Vì vậy khi lắp kính cần phải chừa

khe hở cần thiết giữa khung và kính.

- 177 -


Kính bền nhiệt là tấm borosilicate có chứa các ôxit chì và liti. Loại kính này có

thể chịu được độ chênh lệch nhiệt độ đến 200 o

C

tiết bền nhiệt của máy móc.

và được sử dụng để chế tạo các chi

10.1.5. Các sản phẩm thủy tinh

Blôc thủy tinh rỗng có khả năng tán xạ ánh sáng lớn, còn những ô cửa sổ, vách

ngăn chế tạo từ blôc có tính chất cách nhiệt và cách âm tốt. Blôc thủy tinh thường gồm

hai nửa gắn lại với nhau, ở giữa rỗng, dạng phổ biến nhất của blôc thủy tinh là dạng có

vân khía ở bên trong. Tính chất của blôc thủy tinh rỗng: Độ xuyên sáng không nhỏ hơn

o

65%, hệ số dẫn nhiệt 0,34 kcal ( m. C.h)

. Ngoài blôc thông thường người ta còn sản

xuất các blôc màu, blôc hai ngăn (cách nhiệt) và blôc hướng ánh sáng.

Ống thủy tinh trong nhiều trường hợp, chẳng hạn trong môi trường ăn mòn hóa

học tỏ ra hiệu quả hơn ống kim loại. Sản phẩm ống thủy tinh có tính ổn định hóa học

cao, bề mặt nhẵn, trong suốt. Nhờ đó ống thủy tinh được sử dụng rộng rãi trong công

nghiệp hóa học. Nhược điểm chính của ống là giòn, chịu uốn và va đập kém, tính ổn

định nhiệt không cao, khoảng 40 o

C . Hiện nay, đã sản xuất được các ống bền nhiệt với

hệ số nở nhiệt thấp từ thủy tinh borosilicat.

10.2. Vật liệu sơn

10.2.1. Khái niệm

Vật liệu sơn là vật liệu có nguồn gốc thiên nhiên và nhân tạo được tổng hợp ở

dạng lỏng, dùng để quét những lớp mỏng lên mặt sản phẩm nhằm chống rỉ cho kim

loại, chống ẩm và phòng mục cho gỗ, chống tác dụng phá hoại của hóa chất, đảm bảo

điều kiện vệ sinh, trang trí cho nhà.

Để đảm bảo tuổi thọ cao sơn trang trí cần phải thỏa mãn các yêu cầu sau: Sơn

phải mau khô, không muộn hơn 24 giờ sau khi sơn, có tính co giãn tốt, có độ bền cơ

học cao, chịu được va chạm, bền thời tiết, có tính bám dính cao vào vật liệu cần sơn,

có mặt nhẵn bóng, màu sắc phù hợp. Ngoài ra sơn cũng cần phải có độ cách điện, cách

âm, chịu ẩm ướt, không ngấm nước, bền nhiệt và bền hóa học, đảm bảo điều kện vệ

sinh.

Vật liệu sơn được phân ra: Sơn, vecni và các loại vật liệu phụ. Sơn dùng để chế

tạo ra lớp màu không trong suốt có tác dụng bảo vệ và trang trí. Vecni để tạo ra lớp

phủ trang trí trong suốt trên bề mặt sơn. Vật liệu phụ gồm matit bồi mặt, sơn lót, matit

gắn, để chuẩn bị bề măt. Thành phần của sơn gồm có chất kết dính, chất tạo màu, chất

độn, dung môi, chất làm khô, chất phụ gia loãng.

10.2.2. Thành phần của sơn

- 178 -


Chất kết dính: Chất kết dính là thành phần chủ yếu sơn, nó quyết định độ

quánh, cường độ, độ cứng và tuổi thọ của sơn. Chất kết dính trong sơn thường là

polime, cao su, dầu, keo động vật, chất kết dính vô cơ.

Chất tạo màu: Chất tạo màu là những chất vô cơ hoặc hữu cơ, không tan hoặc

tan ít trong nước và tan cả trong dung môi hữu cơ. Mỗi chất tạo màu có một màu sắc

riêng và tính chất nhất định. Bột khoáng màu thiên nhiên thường là đá phấn trắng, đất

son khô màu vàng, ôxit sắt màu nâu hồng, than chì màu xám. Bột khoáng nhân tạo

nhận được bằng cách gia công hóa học các nguyên liệu khoáng bao gồm: Bột ôxit ti

tan màu trắng, bột kẽm trắng, bột kẽm khô màu vàng, ôxit crôm màu xanh. Chất tạo

màu hữu cơ là những chất tổng hợp có nguồn gốc hữu cơ màu tinh khiết, có khả năng

tạo màu cao, không tan hoặc ít tan trong nước và dung môi khác, tính ổn định kiềm, ổn

định ánh sáng của loại chất tạo màu này kém.

Chất độn: Chất độn là những chất vô cơ không tan trong nước, đa số là màu

trắng, pha vào sơn nhằm tiết kiệm chất tạo màu và để tạo cho sơn những tính chất khác

nhau. Chất độn thường là cao lanh, bột tan, cát, bụi thạch anh, bột và sợi amiăng.

Dung môi: Dung môi là một chất lỏng, dùng để pha vào sơn, tạo cho sơn có

nồng độ thi công. Dầu thông, dung môi than đá, spirit trắng, xăng thường được dùng

làm dung môi cho sơn. Nước là dung môi cho sơn dính dạng nhũ tương.

Chất làm khô: Chất làm khô dùng để tăng nhanh quá trình khô cứng hay đóng

rắn cho sơn hoặc vecni. Chất làm khô được sử dụng ( 5 ÷ 8)

% trong sơn đến 10% trong

vecni. Trong sơn xây dựng hay dùng dung dịch muối chì và mangan của axit naftalen

làm chất làm khô.

Chất pha loãng: Chất pha loãng dùng để pha loãng sơn đặc hoặc sơn vô cơ khô.

Khác với dung môi, chất pha loãng luôn chứa một lượng cần thiết chất tạo màng để tạo

ra cho màng sơn có chất lượng cao.

10.2.3. Các loại sơn

Sơn dầu: Sơn dầu là hỗn hợp của chất tạo màu, chất độn được nghiền mịn trong

máy nghiền cùng với dầu thực vật. Sơn dầu được sản xuất ở hai dạng là đặc và loãng.

Sơn đặc chứa ( 12 ÷ 25)

% dầu còn sơn pha loãng chứa ( 35)

- 179 -

30 ÷ % dầu so với chất tạo

màu. Chất lượng của sơn dầu được đánh giá bằng hàm lượng chất tạo màu và dầu sơn.

Vì vậy dầu sơn thường được chiết tách kỹ. Độ khô hoàn toàn của sơn dầu ở nhiệt độ từ

( 18 ÷ 23)

o

C

phải không được lớn quá 24 giờ. Thời gian khô của sơn dầu đen khoảng

24 giờ. Sơn dầu là loại sơn phổ biến ở nước ta, được dùng để sơn kim loại, gỗ, vữa và

bê tông.

Sơn men: Sơn men là huyền phù của chất tạo màu vô cơ hoặc hữu cơ với vecni

tổng hợp hoặc vecni dầu. Sơn men chứa nhiều chất kết dính nên mặt sơn dễ bong. Sơn


men có độ bền ánh sáng và chống mài mòn tốt, mau khô. Sơn men được dùng để sơn

kim loại, gỗ, bê tông, mặt vữa ở phía trong và phía ngoài nhà. Sơn men ankin, epôxit

và urêfomalđêhyt là những loại sơn phổ biến hiện nay. Sơn ankin là huyền phù của

chất tạo màu phân tán mịn trong vecni gliptan, pentaftalat và các loại vecni khác có

pha thêm dung môi và chất làm khô. Trong nhóm sơn ankin gồm có nhiều loại sơn với

tính ổn định nước, chống tác dụng của kiềm, độ bền và tuổi thọ khác nhau. Sơn epôxit

là loại huyền phù chất tạo màu trong dung dịch epôxit. Sơn epôxit có độ bền hóa học,

bền nước cao, dùng để chống ăn mòn cho kim loại và gỗ. Huyền phù của chất tạo màu

trong nhựa urêfomalđêhyt tạo ra sơn cacbamít, có độ bền nước cao dùng để sơn phủ

ngoài trang thiết bị.

Sơn pha nước và nhựa bay hơi trên nền khoáng chất, trong nhóm này có sơn

polime ximăng, sơn nhũ tương, các loại sơn và sơn men có nhựa bay hơi. Nhóm sơn

này là hỗn hợp của chất kết dính vô cơ, bột màu với các chất phụ gia được hòa vào

trong nước đến độ đặc thi công. Loại sơn này bền kiềm và bền ánh sáng. Theo dạng

chất kết dính, sơn trên nền khoáng chất được chia ra sơn vôi, sơn silicat, sơn xi măng.

Sơn vôi gồm có vôi, bột màu clorua canxi cũng như stiorat canxi hoặc muối

canxi, axit, dầu lanh. Sơn vôi dùng để sơn tường gạch, bê tông và vữa cho mặt chính

và bên trong nhà.

Sơn silicat được chế tạo từ bột đá phấn nghiền mịn, bột tan, bột kiềm trắng và

bột màu bền kiềm với dung dịch thủy tinh lỏng kali hoặc natri. Sơn được chế tạo tại

công xưởng và chứa trong thùng kín. Sơn silicat, dùng cho mặt chính của nhà ở nơi có

độ ẩm bình thường và đổ ẩm cao, gồm có bột màu, chất độn và thủy tinh lỏng kali.

Còn sơn dùng để hoàn thiện trong nhà thì gồm có bột màu và chất độn. Sơn silicat rất

kinh tế và có tuổi thọ cao hơn sơn peclovinyl, sơn vôi và sơn cazêin. Để bảo vệ kim

loại khỏi bị ăn mòn trong điều kiện ẩm ướt cũng như trong các dung dịch muối có

nồng độ vừa phải và để bảo vệ các chi tiết chờ trong nhà panen cỡ lớn, dùng loại sơn

bảo vệ là huyền phù của bột kẽm, bột màu trong chất đồng trùng hợp silicat silicon.

Sơn xi măng là loại sơn có dung môi là nước. Sơn polime xi măng được chế tạo

từ chất tạo màu bền kiềm, bền ánh sáng cùng với xi măng và nhựa tổng hợp.

Sơn polime xi măng có màu sắc khác nhau phục vụ cho công tác thi công vào

những mùa khác nhau.

10.2.4. Vecni

Vecni là dung dịch nhựa trong dung môi bay hơi. Dung môi sẽ bay hơi trong

quá trình tạo màng trên bề mặt sản phẩm là cho mặt sơn có độ bóng và độ cứng. Vecni

được chia làm 5 nhóm.

Vecni dầu có nhựa là dung dịch trong dung môi hữu cơ, là nhựa ankin hoặc

- 180 -


nhựa tổng hợp đã được biến tính bằng dầu khô. Vecni dầu được sử dụng để quét mặt

trong, mặt ngoài đồ gỗ, quét phủ lên sơn dầu màu sáng, để pha sơn, để tạo lớp phủ bền

chống ăn mòn và chế tạo matit, sơn lót.

Vecni tổng hợp không có dầu là dung dịch của nhựa trong dung môi hữu cơ,

trong xây dựng sử dụng rộng rãi loại vecni trên cơ sở urêfomalđêhyt để quét sàn gỗ, gỗ

dán, cũng như sàn từ tấm dăm bào ép. Các loại vecni peclovinyl, inđenclrit được dùng

để quét tráng ngoài sản phẩm sơn dầu nhằm tăng cường tính chống ăn mòn cho sơn.

Vecni bitum và vecni nhựa atphan là dung dịch bitum, nhựa atphan và dầu thực

vật trong dung môi hữu cơ là xăng và benzen. Vecni bitum có màu đen hoặc nâu, ổn

định đối với tác dụng xâm thực của axit và kiềm. Vecni bitum và nhựa atphan dùng

dùng để tạo lớp màng chống ăn mòn, ngăn nước, ngăn hơi.

Vecni alcon và vecni bóng là dung dịch nhựa thiên nhiên hay nhân tạo trong

rượu. Vecni alcon và vecni bóng có màu sắc khác nhau như màu vàng, xanh lá cây,

xanh da trời, nâu và dùng để đánh bóng mặt gỗ, che phủ kính và kim loại.

Vecni nitroxenlulo và estexenlulo là dung dịch nhựa estexenlulo trong dung

môi hữu cơ. Để nâng cao chất lượng của vecni có thể cho thêm các chất tăng dẻo,

nhựa nhân tạo hoặc tổng hợp. Vecni nitroxenlulo có màu vàng hoặc nâu và được dùng

để quét các sản phẩm gỗ. Vecni estexenlulo không màu dùng để quét các sản phẩm gỗ

có màu hoặc không màu.

10.2.5. Vật liệu phụ

Trong khi thi công sơn, thường dùng những loại vật liệu phụ như matit bồi mặt,

matit gắn, sơn lót.

Matit bồi mặt là loại vật liệu hoàn thiện dùng để san phẳng mặt sơn. Tùy thuộc

vào loại sơn sử dụng mà người ta dùng những loại matit bồi mặt khác nhau, nếu dùng

sơn pha nước thì dùng keo và ponivinyl axêtat.

Matit gắn là loại bột nhão dùng để gắn kính cửa sổ, liên kết rãnh soi, gắn những

tấm thép mái. Để lắp kính cửa sổ thường dùng matit đá phấn, matit minium chì, và

matit naftalen chế tạo từ dầu trùng hợp. Matit gắn có tính ổn định nước và độ dẻo cao.

Sơn lót là loại sơn được chế tạo từ chất màu, chất độn và chất kết dính. Sơn lót

có hai dạng là sơn lót dưới lớp sơn nước và sơn lót dưới lớp sơn dầu và sơn tổng hợp.

Trong công tác hoàn thiện, sơn lót được dùng để giảm độ rỗng của mặt sơn để giảm

bớt lượng sơn đắt tiền và làm tốt hơn vẻ ngoài của lớp sơn, để tăng cường khả năng

bảo vệ của kim loại khỏi bị ăn mòn, để sơn sơ bộ kết cấu gỗ, và các kết cấu khác, cũng

như để tăng cường sức dính bám lớp sơn màu với nền sơn.

10.2.6. Sử dụng sơn

- 181 -


Ngoài việc lựa chọn loại sơn thích hợp với vật liệu sơn và môi trường sử dụng,

phẩm chất của lớp sơn còn phụ thuộc rất nhiều vào cách thi công sơn. Nếu không cạo

sạch lớp sơn cũ, cạo sạch rỉ, lau sạch bụi bẩn, tẩy rửa hết dầu mỡ, vật sơn bị ẩm thì sẽ

làm rộp phồng hoặc rỗ lớp sơn. Không quấy đều sơn trước khi thi công thì lớp sơn sẽ

không đều màu. Lớp sơn trước chưa khô đã sơn lớp sau thì mặt sơn sẽ bị nhẵn. Vì vậy

thi công sơn phải tuân theo các nguyên tắc quy định.

Trình tự tiến hành sơn các lớp sơn như sau: Sau khi làm sạch bề mặt thì sơn lớp

sơn nền, là loại sơn gầy để bám chắc vào vật liệu. Lớp sơn nền khô thì sơn lớp lót cho

bề mặt phẳng, rồi tiến hành sơn các lớp màu theo yêu cầu. Cuối cùng đánh bóng bằng

vecni, bột nhão hoặc ôxit nhôm.

10.3. Chất kết dính hữu cơ

10.3.1. Khái niệm

Những loại vật liệu như bitum, guđrông, nhũ tương, nhựa màu là các chất kết

dính hữu cơ. Chúng có thể ở dạng cứng, quánh, lỏng, thành phần chủ yếu là hyđrô các

bon cao phân tử và một số hợp chất khác. Chất kết dính hữu cơ có khả năng trộn lẫn và

dính kết các vật liệu khoáng tạo thành đá nhân tạo có những tính chất vật lý, cơ học

phù hợp để xây dựng đường, sản xuất vật liệu lợp, vật liệu cách nước.

Trong xây dựng chủ yếu sử dụng bitum dầu mỏ. Bitum dầu mỏ là một hỗn hợp

phức tạp của các hợp chất hiđrôcacbon như metan, naftalen, các loại mạch vòng và

một số dẫn xuất phi kim loại khác. Bitum dầu mỏ có màu đen, hòa tan được trong

benzen, disulfua cacbon và một số dung môi hữu cơ khác. Thành phần hóa học của

bitum dầu mỏ như sau: C : ( 82 ÷ 88)%

; H : ( 8 ÷ 11)%

; S : ( 0 ÷ 6)%

; N : ( 0,5 ÷ 1)%

;

O : ( 0 ÷ 1,5)%

.

10.3.2. Phân loại chất kết dính hữu cơ

Căn cứ vào các đặc điểm sau để phân loại chất kết dính hữu cơ. Theo thành

phần hóa học và nguồn gốc nguyên liệu chia ra: Bitum và guđrông.

Theo nguồn gốc nguyên liệu chia ra:

Bitum dầu mỏ là sản phẩm cuối cùng của dầu mỏ;

Bitum đá dầu là sản phẩm khi chưng đá dầu;

Bitum thiên nhiên ở dạng kết tinh hay lẫn với các loại đá thiên nhiên;

Guđrông than đá là sản phẩm khi chưng khô than đá;

Guđrông than bùn là sản phẩm khi chưng khô than bùn;

Guđrông gỗ là sản phẩm khi chưng khô gỗ.

Theo tính chất xây dựng chia ra:

Bitum và guđrông rắn: Ở nhiệt độ ( 20 ÷ 25)

o

C

- 182 -

là một chất rắn có tính giòn và


tính đàn hồi, ở nhiệt độ ( 180 ÷ 200)

o

C

thì có tính chất của một chất lỏng.

Bitum và guđrông quánh: Ở nhiệt độ ( 20 ÷ 25)

o

C

cao và độ đàn hồi không lớn lắm.

Bitum và guđrông lỏng: Ở nhiệt độ ( 20 ÷ 25)

o

C

là một chất mềm, có tính dẻo

là một chất lỏng và có chứa

thành phần hyđrô cacbon dễ bay hơi, có khả năng đông đặc lại sau khi thành phần nhẹ

bay hơi và sau đó có tính chất gần giống bitum và guđrông quánh.

Nhũ tương bitum và guđrông: Là một hệ thống keo bao gồm các hạt chất kết

dính phân tán trong môi trường nước và chất nhũ hóa.

Trong xây dựng chủ yếu sử dụng bitum.

10.3.3. Tính chất cơ bản của bitum

Tính quánh: Tính quánh liên quan đến cường độ của bitum, nếu tính dính quánh

lớn thì cường độ bê tông càng cao, bitum ổn định với nhiệt độ hơn. Độ quánh của

bitum phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của môi trường. Khi nhiệt độ của

môi trường tăng nhóm chất nhựa sẽ bị chảy lỏng độ quánh của bitum sẽ giảm xuống.

Tính dẻo: Tính dẻo đặc trưng cho khả năng biến dạng của bitum dưới tác dụng

của ngoại lực. Tính dẻo của bitum cũng như tính quánh phụ thuộc vào nhiệt độ và

thành phần nhóm, khi nhiệt độ tăng tính dẻo cũng tăng và ngược lại. Trong trường hợp

đó bitum dùng làm đường hay trong các kết cấu khác có thể tạo thành các vết nứt.

Tính ổn định nhiệt: Khi nhiệt độ thay đổi, tính quánh, tính dẻo của của bitum

thay đổi, sử thay đổi đó càng nhỏ thì bitum có độ ổn định càng cao. Bước chuyển của

bitum từ trạng thái rắn sang trạng thái quánh rồi hóa lỏng xảy ra trong khoảng nhiệt độ

nhất định và ngược lại. Tính ổn định nhiệt của bitum có thể biểu thị bằng khoảng nhiệt

độ đó. Khoảng biến đổi nhiệt càng lớn thì tính ổn định nhiệt của bitum càng cao.

Tính hóa già: Do ảnh hưởng của thời tiết mà tính chất và thành phần của bitum

cũng thay đổi, giòn hơn. Độ giòn cao bitum làm xuất hiện các vết nứt làm tăng quá

trình phá hoại của bê tông áo đường.

10.3.4. Sử dụng và bảo quản bitum

Bitum và được sử dụng khi chế tạo bê tông atphan, sản xuất tấm lợp, tấm cách

nước, vecni bitum. Khi bảo quản cần tránh bị bẩn và lẫn nước, bitum lỏng và sệt được

bảo quản trong thùng kín. Bitum rắn có thể để thành đống trong kho.

10.4. Vật liệu polyme

10.4.1. Thủy tinh hữu cơ

Thủy tinh hữu cơ là chất dẻo, thuộc loại polyme nhiệt dẻo, trong suốt, vô định

hình, không màu, bền ánh sáng. Thủy tinh hữu cơ có tính đàn hồi và giữ được tính chất

- 183 -


đó ngay ở nhiệt độ thấp. Thủy tinh hữu cơ là chất dẻo được tổng hợp từ các este của

các axit acrylic hoặc axit metacrylic là polymêtyl metacrylat.

3

Thủy tinh hữu cơ có khối lượng riêng khoảng 1,18 g cm . Nhiệt độ làm việc tối

đa khoảng ( 100)

60 ÷ o

C

, ở nhiệt độ 160 o

C trở nên chảy lỏng, nhiệt độ trên 250 o

C

thì bị phân hủy. Thủy tinh hữu cơ có chiết suất quang học là 1,49, cho ( 90 ÷ 91)%

tia

sáng trắng và 75% tia tử ngoại đi qua.

Thủy tinh hữu cơ ổn định trong axit, kiềm, xăng, rượu, trong dầu mỡ. Thủy tinh

hữu cơ bị hòa tan trong este và trong xeton, benzen và đồng đẳng của benzen, axit hữu

cơ, hyđrocacbon clo hóa.

Thủy tinh hữu cơ có thể nhuộm màu bằng phương pháp nhúng. Bằng cách dùng

dung dịch rượu pha với thuốc nhuộm đã tan trong anilin, đun nóng đến ( 50 ÷ 55)

o C ,

nhúng thủy tinh hữu cơ vào đó trong ( 5 ÷ 10)

phút, sau đó lấy ra dùng rượu để rửa và

sấy khô trong không khí, thu được kết quả có màu trong suốt.

Thủy tinh hữu cơ thường được cán thành tấm kính hữu cơ, có chiều dày từ

( 0,8 ÷ 24)mm

. Nếu dán các tấm với nhau bằng keo trong suốt là polyvinyl butyral để

tạo thành kính hữu cơ nhiều lớp. Thủy tinh hữu cơ có độ cứng bề mặt thấp, dễ bị xước,

khó bể vỡ. Thủy tinh hữu cơ dùng để sản xuất kính hữu cơ, thanh và ống thủy tinh hữu

cơ, làm chất dẻo tự đóng rắn khi sử dụng chất xúc tác perôxit benzoyl với dimetyl

anilin.

10.4.2. Epoxi

Epoxi là nhựa có tính phân cực cao, thuộc loại polyme nhiệt rắn. Epoxi còn gọi

là polyepoxi, cấu tạo mạch của polyepoxi có nhóm epoxi O ( CH - )

màu từ vàng đến nâu, ở dạng lỏng nhớt đến rắn dòn.

- 184 -

2

CH 2

. Epoxi có

Polyepoxi được tổng hợp từ epiclohidrin O( CH - CH) - CH2

- Cl

dioxidifenyl propan (( C 1

= CH - CH = CH - CH = C 1 −

)- OH) 2

= C = ( CH 3

) 2

2

hoặc trên

các nền khác như bisphenol-A, bisphenol-F. Sau khi tổng hợp nhựa có công thức cấu

tạo chung là ( CH - CH) - CH - O -...- O - CH - ( CH - CH )O

O

2

2

2

2

. Khi chế tạo sản phẩm

nhựa nhiệt rắn, cho thêm vào chất đông cứng để tạo phản ứng đóng rắn. Chất đông

cứng đối với epoxi thường là các chất có nhóm amin ( NH ,-NH -)

(- COOH)

. Thường dùng nhất là etylen diamin ( - CH - CH - )

-

2

hoặc nhóm axit

NH khi đóng rắn

2 2 2

NH2

nguội hoặc dưới 60 o

C , chất đông cứng dietylen triamin khi đóng rắn ở nhiệt độ cao,

metafenylen diamin đóng rắn ở nhiệt độ 160 o

C . Khả năng đóng rắn ở nhiệt độ thường

là một ưu thế của nhóm epoxi, tạo điều kiện thuận lợi khi chế tạo các sản phẩm có kích

thước lớn. Khi đóng rắn bởi các amin béo, nhựa này có khả năng chịu được các dung


môi như xeton, hyđrôcacbon clo hóa, axit vô cơ ( HCl, HF,H 2

SO 4

), dung dịch kiềm.

Epoxi ứng dụng để sản xuất vật liệu sơn bột, keo, chất kết dính, vật liệu cách

điện. Sử dụng trong công nghiệp sản xuất vật liệu composite, công nghệ điện tử, vật

liệu sửa chữa tàu thuyền và công trình xây dựng. Tuy vậy epoxi sử dụng vẫn có khả

năng bị lão hóa, cần được kiểm tra và thay thế kịp thời. Mặt khác nhựa epoxi được

dùng chung với các chất đông cứng và các phụ gia khác nên có tính độc hại nhất định,

gây ảnh hưởng trong sử dụng và tái chế hoặc xử lý phế thải.

Bảo quản epoxi nên để nơi có nhiệt độ thấp, cần sử dụng đồ bảo hộ lao động

như găng tay, kính bảo hộ để tránh epoxi lỏng tiếp xúc với da và mắt. Khi bị dính

epoxi vào da ngay lập tức phải vệ sinh bằng khăn vải khô hoặc khăn giấy sau đó rửa

bằng xà phòng và nước sạch, không nên dùng dung môi để vệ sinh sẽ làm cho da dễ bị

tổn thương. Epoxi chưa đóng rắn và chất xúc tác là chất gây ô nhiễm, cũng có thể gây

dị ứng khi tiếp xúc với da, vì vậy khi bỏ epoxi thừa cần gói kỹ. Epoxi đã đóng rắn là

vật liệu khá an toàn khi sử dụng.

10.5. Các sản phẩm khi sản xuất có sử dụng xi măng Poóc lăng

10.5.1. Gạch xi măng lát nền

Theo TCVN 6065:1995, gạch xi măng lát nền hay còn gọi là gạch hoa lát nền

dùng để trang trí nội thất các công trình xây dựng, sản xuất theo phương pháp ép bán

khô của hỗn hợp xi măng, cát vàng, đá dăm hoặc xỉ. Bề mặt gạch thường được trang

trí một lớp vữa xi măng trắng, bột màu và các phụ gia hoàn thiện khác. Gạch xi măng

lát nền có dạng chủ yếu là hình vuông. Kích thước cơ bản của gạch và sai lệch được

quy định như sau: Dài× rộng = ( 200 ± 5)

× ( 5)

200 ± ; Chiều dày: 16mm, 18mm, 20mm.

10.5.2. Ngói xi măng cát

Theo TCVN 1453:1986, ngói xi măng cát thường có hai loại là ngói lợp và ngói

úp nóc được chế tạo từ xi măng và cát, dùng để lợp mái nhà. Ngoài ra loại ngói xi

măng cát còn có các viên ngói nửa với chiều rộng bằng một nửa chiều rộng của viên

ngói nguyên. Ngói phải có lỗ xâu dây thép với đường kính lỗ không nhỏ hơn 2mm.

Kích thước cơ bản của viên ngói được quy định như sau: Dài× rộng× dày =

( 380 ± 5)

× ( 240 ± 3)

× ( 2)

nguyệt được quy định như sau: Dài× rộng = ( 380 ± 5)

× ( 3)

12 ± . Kích thước cơ bản của viên ngói úp nóc hình bán

- 185 -

200 ± . Ngói có thể có màu

trên toàn bộ chiều dày hay chỉ trên bề mặt ngói. Chất màu dùng để chế tạo ngói màu

phải đảm bảo bền đối với ảnh hưởng môi trường và không gây hại cho độ bền của

ngói. Ngói cùng một lô phải có màu sắc đồng đều. Mỗi viên ngói phải có bề mặt nhẵn,

mép phẳng và không được nứt. Các vết xước, xi măng thừa dính trên bề mặt và các hạt

sạn nổi trong khoang rãnh úp không được phép làm cản trở việc xếp và tháo dỡ ngói.


Đối với ngói đã đóng rắn trong điều kiện không khí ẩm thì tải trọng uốn gãy của

viên ngói ở trạng thái khô không khí ở tuổi 28 ngày đêm, không nhỏ hơn 450N. Chỉ

tiêu này không quy định đối với ngói úp nóc.

Khối lượng một mét vuông mái lợp ở trạng thái bão hòa nước, không lớn hơn

50kg. Thời gian xuyên nước của ngói xi măng cát không sớm hơn 60 phút.

10.5.3. Gạch lát granito

Theo TCVN 6074:1995, gạch lát granito sản xuất theo phương pháp ép bán khô

từ hỗn hợp phối liệu: Xi măng, cát vàng, đá hoa (marble), có hoặc không có cốt thép,

bề mặt sản phẩm được mài nhẵn. Gạch granito dùng để lát hoặc ốp, hoàn thiện công

trình xây dựng.

Gạch granito có hình dạng vuông, kích thước và sai lệch kích thước quy định

như sau: Chiều dài cạnh ( 400 −1)

mm, ( 1)

300 − mm; Chiều dày 23mm ± 1,5mm. Gạch

granito cần đạt những yêu cầu kỹ thuật như chiều dày lớp mặt viên gạch không nhỏ

hơn 8mm, và các chỉ tiêu khác được quy định theo TCVN 6074: 1995.

10.5.4. Gạch lát terazo

Theo TCVN 7744: 2013, gạch terazo chất kết dính xi măng dùng lát trong và

ngoài nhà. Sản phẩm được tạo thành từ hỗn hợp từ xi măng, nước, cốt liệu và có thể có

phụ gia, chất tạo màu. Bề mặt gạch có thể nhám hoặc mài bóng. Gạch gồm có hai lớp

là lớp mặt và lớp nền. Lớp mặt là lớp hỗn hợp vật liệu dùng để chế tạo mặt trên có tác

dụng trang trí và chống tác động cơ học trực tiếp khi sử dụng. Lớp nền là lớp có bề

mặt dùng để lát. Các chỉ tiêu khác của gạch terazo được quy định theo TCVN

7744:2013.

10.5.5. Gạch bê tông tự chèn

Theo TCVN 7476:1999, gạch bê tông tự chèn được sản xuất theo phương pháp

rung ép từ hỗn hợp bê tông cứng, dùng để lát vỉa hè, đường phố, sân bãi, quảng

trường. Gạch bê tông tự chèn có hình dáng rất đa dạng. Ví dụ: Gạch bê tông tự chèn -

Lục lăng M300 - 60 TCVN 7476:1999. Gạch có thông số kỹ thuật là mác 300 chiều

cao 60mm, được quy định theo TCVN 7476:1999. Gạch sản xuất có thể có hoặc không

có màu trang trí. Đối với gạch có màu trang trí độ dày lớp màu trang trí không nhỏ hơn

7mm và đồng đều trong lô. Gạch bê tông tự chèn được sản xuất theo các mác sau:

M200; M300; M400; M500; M600.

10.5.6. Gạch bê tông

Gạch bê tông được sản xuất từ hỗn hợp bê tông cứng dùng trong các công trình

- 186 -


xây dựng.

Theo đặc điểm cấu tạo gạch bê tông được phân thành gạch đặc và gạch rỗng.

Theo mục đích sử dụng, gạch bê tông được phân thành gạch thường (xây có

trát), gồm gạch đặc thường, gạch rỗng thường và gạch trang trí (xây không trát), gồm

gạch rỗng trang trí, gạch đặc trang trí.

Theo mác gạch, gạch bê tông được phân thành các loại M3,5; M5; M7,5; M10;

M12,5; M15; M20.

Ví dụ:

Gạch bê tông đặc thường, mác 7,5MPa, chiều dài 220mm, chiều rộng 105mm,

chiều cao 60mm, phù hợp với TCVN 6477:2016 được ký hiệu: GĐt - M7,5 -

220× 105× 60 - TCVN 6477:2016.

Gạch bê tông rỗng trang trí, mác 10MPa, chiều dài 210mm, chiều rộng 100mm,

chiều cao 60mm, phù hợp với TCVN 6477:2016 được ký hiệu: GRtt - M10 -

220× 105× 60 - TCVN 6477:2016.

10.5.7. Blôc bê tông nhẹ

Bê tông nhẹ là bê tông có khối lượng thể tích khô nhỏ hơn 1800

- 187 -

kg

3

m

, bao

gồm bê tông cốt liệu nhẹ, các loại bê tông tổ ong như bê tông bọt, bê tông khí không

chưng áp, bê tông khí chưng áp.

Theo TCVN 9029:2017, với sản phẩm bê tông bọt và sản phẩm bê tông khí

đóng rắn trong điều kiện không chưng áp (một dạng bê tông tổ ong), ở dạng khối hoặc

dạng tấm nhỏ không có thanh cốt gia cường, được sử dụng để xây tường, vách ngăn

trong công trình xây dựng.

Bê tông bọt là bê tông nhẹ, có cấu trúc rỗng từ một lượng lớn các lỗ rỗng nhân

tạo, phân bố một cách đồng đều trong khối sản phẩm, được hình thành từ phương pháp

tạo bọt.

Bê tông khí là bê tông nhẹ, có cấu trúc rỗng từ một lượng lớn các lỗ rỗng nhân

tạo, phân bố một cách đồng đều trong khối sản phẩm, được hình thành bằng phương

pháp tạo khí.

Bê tông bọt và bê tông khí đóng rắn trong điều kiện không chưng áp, được chế

tạo từ hệ xi măng poóc lăng, nước, chất tạo bọt hoặc tạo khí, có hoặc không có cốt liệu

mịn, phụ gia khoáng hoạt tính và phụ gia hóa học. Các chất tạo bọt là các chất hoạt

tính bề mặt tương thích với hệ xi măng, có khả năng tạo ra bọt, ổn định dưới tác động

của lực phân tán bằng khí nén hoặc khuấy trộn mạnh. Chất tạo khí là chất có tác dụng

sinh khí tạo lỗ rỗng và làm nở hỗn hợp bê tông.

như sau:

Sản phẩm bê tông bọt và sản phẩm bê tông khí không chưng áp được phân loại


Theo phương pháp sản xuất, sản phẩm bê tông bọt, khí không chưng áp được

phân thành: Sản phẩm bê tông bọt và sản phẩm bê tông khí không chưng áp.

Theo cường độ nén, sản phẩm bê tông bọt, khí không chưng áp được phân

thành các cấp cường độ nén sau: B1,0; B1,5; B2,0; B2,5; B3,5; B5,0; B7,5; B10,0;

B12,5.

Theo khối lượng thể tích, sản phẩm bê tông bọt và bê tông khí không chưng áp

được phân thành các nhóm sau: D500; D600; D700; D800; D900; D1000; D1100;

D1200.

Kích thước cơ bản sản phẩm bê tông bọt và bê tông khí không chưng áp:

Dạng khối: Chiều dài× chiều rộng× chiều cao = 600× 200× 300 ( mm ).

Dạng tấm: Chiều dài× chiều rộng× chiều cao = 1500×200× 600 ( mm ).

Các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm bê tông bọt và bê tông khí không chưng áp

phù hợp với TCVN 9029:2017.

Theo TCVN 7959:2017, với sản phẩm bê tông khi đóng rắn trong điều kiện

chưng áp (một dạng bê tông tổ ong), ở dạng khối hoặc dạng tấm nhỏ không có thanh

cốt gia cường dùng cho các kết cấu tường, vách ngăn trong chương trình xây dựng.

Bê tông khí chưng áp là bê tông nhẹ có cấu trúc rỗng, được sản xuất từ hỗn

hợp: Chất kết dính, nguyên liệu có có hàm lượng ôxit silic cao ở dạng bột mịn, chất

tạo khí và nước, đóng rắn ở môi trường nhiệt - ẩm áp suất cao trong autoclave. Sản

phẩm bê tông chưng áp dạng khối với tiết diện ngang chủ yếu là hình chữ nhật có

chiều rộng nhỏ hơn chiều dài không đáng kể. Sản phẩm bê tông chưng áp dạng tấm

với tiết diện ngang chủ yếu là hình chữ nhật có chiều rộng nhỏ hơn nhiều so với chiều

dài.

B6; B8.

Sản phẩm bê tông khí chưng áp là bê tông nhẹ được phân loại như sau:

Theo cường độ nén bê tông khí chưng áp được phân thành các cấp: B2; B3; B4;

Theo khối lượng thể tích khô, bê tông khí chưng áp được phân thành các nhóm:

D400; D500; D600; D700; D800; D900; D1000.

7959:2017.

Kích thước cơ bản sản phẩm bê tông khí chưng áp:

Dạng khối: Chiều dài× chiều rộng× chiều cao = 600× 200× 300 ( mm ).

Dạng tấm: Chiều dài× chiều rộng× chiều cao = 1500×200× 600 ( mm ).

Các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm bê tông khí chưng áp phù hợp với TCVN

Câu hỏi

Câu 1: Các nguyên liệu để sản xuất được vật liệu kính dùng trong xây dựng?

Câu 2: Vật liệu sơn trong xây dựng được phân loại như thế nào?

- 188 -


Câu 3: Nêu các tính chất cơ bản của chất kết dính hữu cơ là vật liệu bitum?

Câu 4: Epoxi là hệ chất kết dính cho bê tông cần yêu cầu bảo quản và an toàn nào?

Câu 5: Nêu ứng dụng một số sản phẩm khi sản xuất sử dụng xi măng poóc lăng?

- 189 -


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Xây Dựng (2000), Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông các loại, Nhà Xuất

Bản Xây Dựng.

[2]. Bộ Xây Dựng (2005), Giáo trình Vật liệu xây dựng, Nhà Xuất Bản Xây Dựng.

[3]. Trường Đại học Thủy lợi (1980), Giáo trình Vật liệu xây dựng, Nhà Xuất Bản Nông

Nghiệp.

[4]. PGS.TS. Hoàng Trọng Bá (2007), Vật liệu phi kim loại, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và

Kỹ Thuật.

[5]. TS. Nguyễn Văn Dũng (2009), Công nghệ sản xuất gốm sứ, Nhà Xuất Bản Khoa Học

Và Kỹ Thuật.

[6]. Vũ Đình Đấu (2009), Công nghệ và thiết bị sản xuất xi măng poóc lăng, Nhà Xuất

Bản Xây Dựng.

[7]. Nguyễn Văn Huyền (2005), Sổ tay đối chiếu kim loại thông dụng, Nhà Xuất Bản Xây

Dựng.

[8]. PGS. TS. Phạm Duy Hữu, PGS. TS. Vũ Đức Chính, TS. Đào Văn Đông, ThS.

Nguyễn Thanh Sang (2008), Bê tông asphalt, Nhà Xuất Bản Giao Thông

Vận Tải.

[9]. PGS. TS. Phạm Duy Hữu, ThS. Nguyễn Long (2013), Bê tông cường độ cao, Nhà

Xuất Bản Xây Dựng.

[10]. Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí (2013), Vật liệu xây dựng, Nhà Xuất

Bản Giáo Dục Việt Nam.

[11]. Phùng Văn Lự, Nguyễn Anh Đức, Phạm Hữu Hanh, Trịnh Hồng Tùng (2012), Bài

tập vật liệu xây dựng, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam.

[12]. GS. TS. Nguyễn Tấn Quý, TS. Nguyễn Thiện Ruệ (2003), Giáo trình công nghệ bê

tông xi măng, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam.

[13]. TS. Nguyễn Như Quý (2009), Công nghệ vật liệu cách nhiệt, Nhà Xuất Bản Xây

Dựng.

[14]. GS. TSKH. Nguyễn Thúc Tuyên, TS. Nguyễn Ngọc Sơn, KS. Nguyễn Tiến Trung

(2004), Kiểm tra chất lượng vật liệu xây dựng theo tiêu chuẩn nước ngoài,

Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải.

[15]. TCVN 358:1970 Gỗ - Phương pháp xác định độ ẩm khi thử cơ lí.

[16]. TCVN 359:1970 Gỗ - Phương pháp xác định độ hút ẩm.

[17]. TCVN 360:1970 Gỗ - Phương pháp xác định độ dãn dài.

[18]. TCVN 361:1970 Gỗ - Phương pháp xác định độ co rút.

[19]. TCVN 362:1970 Gỗ - Phương pháp xác định khối lượng thể tích.

- 190 -


[20]. TCVN 363:1970 Gỗ - Phương pháp xác định giới hạn bền khi nén.

[21]. TCVN 364:1970 Gỗ - Phương pháp xác định giới hạn bền khi kéo.

[22]. TCVN 365:1970 Gỗ - Phương pháp xác định giới hạn bền khi uốn tĩnh.

[23]. TCVN 367:1970 Gỗ - Phương pháp xác định giới hạn khi trượt và cắt.

[24]. TCVN 368:1970 Gỗ - Phương pháp xác định chống tách.

[25]. TCVN 369:1970 Gỗ - Phương pháp xác định độ cứng.

[26]. TCVN 370:1970 Gỗ - Phương pháp xác định các chỉ tiêu biến dạng đàn hồi.

[27]. TCVN 1072:1971 Gỗ - Phân nhóm theo tính chất cơ lí.

[28]. TCVN 1073:1971 Gỗ tròn - Kích thước cơ bản.

[29]. TCVN 1074:1971 Gỗ tròn - Khuyết tật.

[30]. TCVN 1075:1971 Gỗ xẻ - Kích thước cơ bản.

[31]. TCVN 1659:1975 Kim loại và hợp kim - Nguyên tắc đặt ký hiệu.

[32]. TCVN 1765:1975 Thép cacbon kết cấu thông thường - Mác thép và yêu cầu kỹ

thuật.

[33]. TCVN 1767:1975 Thép đàn hồi - Mác thép và yêu cầu kỹ thuật.

[34]. TCVN 2293:1978 Gia công gỗ - Yêu cầu chung về an toàn.

[35]. TCVN 3104:1979 Thép kết cấu hợp kim thấp - Mác, yêu cầu kỹ thuật.

[36]. TCVN 3986:1985 Kí hiệu chữ trong xây dựng.

[37]. TCVN 1453:1986 Ngói xi măng cát.

[38]. TCVN 4353:1986 Đất sét để sản xuất ngói nung - Yêu cầu kỹ thuật.

[39]. TCVN 4459:1987 Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng.

[40]. TCVN 2231:1989 Vôi canxi cho xây dựng.

[41]. TCVN 4710:1989 Gạch chịu lửa samôt.

[42]. TCVN 4723:1989 Thiết bị gia công gỗ - Yêu cầu chung về an toàn đối với kết cấu

máy.

[43]. TCVN 4810:1989 Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Thuật ngữ và định nghĩa (phần

đầu).

[44]. TCVN 2219:1991 Đá canxi cacbonat để nung vôi xây dựng.

[45]. TCVN 5440:1991 Bê tông - Kiểm tra và đánh giá độ bền - Quy định chung.

[46]. TCVN 5505:1991 Bảo quản gỗ - Yêu cầu chung.

[47]. TCVN 5592:1991 Bê tông nặng - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.

[48]. TCVN 5691:1992 Xi măng poóc lăng trắng.

[49]. TCVN 3105:1993 Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo

dưỡng mẫu thử.

[50]. TCVN 3106:1993 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt.

- 191 -


[51]. TCVN 3107:1993 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp Vebe thử độ cứng.

[52]. TCVN 3108:1993 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định khối lượng thể

tích.

[53]. TCVN 3109:1993 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định tách vữa và độ

tách nước.

[54]. TCVN 3110:1993 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp phân tích thành phần.

[55]. TCVN 3111:1993 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định hàm lượng bọt

khí.

[56]. TCVN 3112:1993 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định khối lượng riêng.

[57]. TCVN 3113:1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ hút nước.

[58]. TCVN 3114:1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ mài mòn.

[59]. TCVN 3115:1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định khối lượng thể tích.

[60]. TCVN 3116:1993 Bê tông nặng - Phương pháp thử độ chống thấm nước.

[61]. TCVN 3117:1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ co.

[62]. TCVN 3118:1993 Bê tông nặng - Phương pháp thử cường độ nén.

[63]. TCVN 3119:1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ kéo khi uốn.

[64]. TCVN 3120:1993 Bê tông nặng - Phương pháp thử cường độ kéo khi bửa.

[65]. TCVN 5726:1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ lăng trụ và mô

đun đàn hồi khi nén tĩnh.

[66]. TCVN 3786:1994 Ống sành thoát nước và phụ tùng.

[67]. TCVN 5838:1994 Nhôm và hợp kim nhôm thanh, thỏi, ống và frofin yêu cầu kỹ

thuật chung.

[68]. TCVN 5839:1994 Nhôm và hợp kim nhôm - Thanh, thỏi, ống và frofin - Tính chất

cơ lý.

[69]. TCVN 1452:1995 Ngói đất sét nung - Yêu cầu kỹ thuật.

[70]. TCVN 5910:1995 Nhôm và hợp kim nhôm gia công áp lực - Thành phần hóa học và

dạng sản phẩm - Phần 1: Thành phần hóa học.

[71]. TCVN 6025:1995 Bê tông - Phân mác theo cường độ nén.

[72]. TCVN 6065:1995 Gạch xi măng lát nền.

[73]. TCVN 6071:1995 Nguyên liệu để sản xuất xi măng poóc lăng - Hỗn hợp sét.

[74]. TCVN 6074:1995 Gạch lát granito.

[75]. TCVN 6227:1996 Cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng.

[76]. TCVN 6072:1996 Nguyên liệu để sản xuất xi măng poóc lăng - Đá vôi - Yêu cầu kỹ

thuật.

[77]. TCVN 3212:1997 Vữa và hỗn hợp vữa - Phương pháp thử cơ lý.

- 192 -


[78]. TCVN 6220:1997 Cốt liệu nhẹ cho bê tông - Sỏi, dăm sỏi và cát keramzit - Yêu cầu

kỹ thuật.

[79]. TCVN 1451:1998 Gạch đặc đất sét nung.

[80]. TCVN 6414:1998 Gạch gốm ốp lát - Yêu cầu kỹ thuật.

[81]. TCVN 6416:1998 Vật liệu chịu lửa - Vữa samốt.

[82]. TCVN 6883:2001 Gạch gốm ốp lát - Gạch granite - Yêu cầu kỹ thuật.

[83]. TCVN 6884:2001 Gạch gốm ốp lát có độ hút nước thấp - Yêu cầu kỹ thuật.

[84]. TCVN 7132:2002 Gạch gốm ốp lát - Định nghĩa, phân loại, đặc tính kỹ thuật và ghi

nhãn.

[85]. TCVN 7133:2002 Gạch gốm ốp lát, nhóm ( 6% E ≤10%

)

BII b

[86]. TCVN 7134:2002 Gạch gốm ốp lát, nhóm ( E 10% )

< - Yêu cầu kỹ thuật.

BIII > - Yêu cầu kỹ thuật.

[87]. TCVN 7195:2002 Ngói tráng men.

[88]. TCVN 3121-3:2003 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ lưu

động của vữa tươi (phương pháp bàn dằn).

[89]. TCVN 3121-8:2003 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định khả năng

giữ độ lưu động của vữa tươi.

[90]. TCVN 3121-9:2003 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định bắt đầu

đông kết của vữa tươi.

[91]. TCVN 3121-10:2003 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định khối

lượng thể tích mẫu vữa đóng rắn.

[92]. TCVN 3121-11:2003 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định cường

độ uốn và nén của vữa đã đóng rắn.

[93]. TCVN 3121-18:2003 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 18: Xác định độ hút

nước mẫu vữa đã đóng rắn.

[94]. TCVN 4030:2003 Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn.

[95]. TCVN 4314: 2003 Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật.

[96]. TCVN 5438:2004 Xi măng - Thuật ngữ và định nghĩa.

[97]. TCVN 5439:2004 Xi măng phân loại.

[98]. TCVN 5441:2004 Vật liệu chịu lửa - Phân loại.

[99]. TCVN 7445-1:2004 Xi măng giếng khoan chủng loại G.

[100]. TCVN 7446-1:2004 Thép - Phân loại. Phần 1: Phân loại thép không hợp kim và

thép hợp kim trên cơ sở thành phần hóa học.

[101]. TCVN 7446-2:2004 Thép - Phân loại. Phần 2: Phân loại thép không hợp kim và

thép hợp kim theo cấp chất lượng chính và đặc tính hoặc tính chất sử dụng.

- 193 -


[102]. TCVN 10302:2004 Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tông, vữa xây dựng và xi

măng.

[103]. TCVN 6070:2005 Xi măng - Phương pháp xác định nhiệt thủy hóa.

[104]. TCVN 6073:2005 Sản phẩm sứ vệ sinh - Yêu cầu kỹ thuật.

[105]. TCVN 7483:2005 Gạch ốp lát đùn dẻo - Yêu cầu kỹ thuật.

[106]. TCVN 7484:2005 Vật liệu chịu lửa - Gạch cao alumin.

[107]. TCVN 7493:2005 Bitum - Yêu cầu kỹ thuật.

[108]. TCVN 256:2006 Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Brinell.

[109]. TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật.

[110]. TCVN 1415:2007 Xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng.

[111]. TCVN 6069:2007 Xi măng poóc lăng ít tỏa nhiệt.

[112]. TCVN 7569:2007 Xi măng alumin.

[113]. TCVN 7708:2007 Vật liệu chịu lửa - Vữa cao alumin.

[114]. TCVN 7709:2007 Vật liệu chịu lửa - Vữa manhêdi.

[115]. TCVN 7713:2007 Xi măng - xác định sự thay đổi chiều dày thanh vữa trong dung

dịch sufat.

[116]. TCVN 7745:2007 Gạch gốm ốp lát ép bán khô - Yêu cầu kỹ thuật.

[117]. TCVN 141:2008 Xi măng poóc lăng - Phương pháp phân tích hóa học.

[118]. TCVN 7899-1:2008 Gạch gốm ốp lát - Vữa, keo chít mạch và dán gạch - Phần 1:

Thuật ngữ, định nghĩa và yêu cầu kỹ thuật đối với vữa, keo dán gạch.

[119]. TCVN 7951:2008 Hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Yêu cầu kỹ thuật.

[120]. TCVN 1450:2009 Gạch rỗng đất sét nung.

[121]. TCVN 2682:2009 Xi măng poóc lăng - Yêu cầu kỹ thuật.

[122]. TCVN 6260:2009 Xi măng poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật.

[123]. TCVN 6355:2009 Gạch xây - Phương pháp thử.

[124]. TCVN 7476:1999 Gạch bê tông tự chèn.

[125]. TCVN 8046:2009 Gỗ - Xác định độ hút ẩm.

[126]. TCVN 8048:2009 Gỗ - Phương pháp thử cơ lý.

[127]. TCVN 8218:2009 Bê tông thủy công - Yêu cầu kỹ thuật.

[128]. TCVN 8219:2009 Hỗn hợp bê tông thủy công và bê tông thủy công - Phương pháp

thử.

[129]. TCVN 8228:2009 Hỗn hợp bê tông thủy công - Yêu cầu kỹ thuật.

[130]. TCVN 8255:2009 Vật liệu chịu lửa - Gạch manhêdi.

[131]. TCVN 8262:2009 Tro bay - Phương pháp phân tích hóa học.

[132]. TCVN 6016:2011 Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ.

- 194 -


[133]. TCVN 8816:2011 Nhũ tương nhựa đường polyme gốc axit.

[134]. TCVN 8817-1:2011 Nhũ tương nhựa đường axit - Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật.

[135]. TCVN 8819:2011 Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công và nghiệm thu.

[136]. TCVN 8820:2011 Hỗn hợp bê tông nhựa nóng - Thiết kế theo phương pháp

Marshall.

[137]. TCVN 8825:2011 Phụ gia khoáng cho bê tông đầm lăn.

[138]. TCVN 8826:2011 Phụ gia hóa học cho bê tông.

[139]. TCVN 8827:2011 Phụ gia khoáng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữa -

Silicafume và tro trấu nghiền mịn.

[140]. TCVN 8828:2011 Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.

[141]. TCVN 8878:2011 Phụ gia công nghệ cho sản xuất xi măng.

[142]. TCVN 9028:2011 Vữa cho bê tông nhẹ.

[143]. TCVN 9032:2011 Vật liệu chịu lửa - Gạch kiềm tính manhêdi spinel và manhêdi

crôm dung cho lò quay.

[144]. TCVN 9034:2011 Vữa và bê tông chịu axit.

[145]. TCVN 9035:2011 Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng xi măng trong xây dựng.

[146]. TCVN 9133:2011 Ngói gốm tráng men.

[147]. TCVN 9139:2011 Công trình thủy lợi - Kết cấu bê tông, bê tông cốt thép vùng ven

biển - Yêu cầu kỹ thuật.

[148]. TCVN 4506:2012 Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật.

[149]. TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.

[150]. TCVN 8873:2012 Xi măng nở.

[151]. TCVN 8874:2012 Phương pháp thử - Xác định độ nở hãm của vữa xi măng nở.

[152]. TCVN 8875:2012 Phương pháp thử - Xác định thời gian đông kết của vữa xi măng

bằng kim vicat cải biến.

[153]. TCVN 8876:2012 Phương pháp thử - Xác định hàm lượng bọt khí trong vữa xi

măng.

[154]. TCVN 9189:2012 Định lượng các khoáng cơ bản trong clanhke xi măng poóc lăng

bằng nhiễu xạ tia X theo phương pháp chuẩn trong.

[155]. TCVN 9202:2012 Xi măng xây trát.

[156]. TCVN 9204:2012 Vữa xi măng khô trộn sẵn không co.

[157]. TCVN 9205:2012 Cát nghiền cho bê tông và vữa.

[158]. TCVN 9334:2012 Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén bằng súng

bật nẩy.

- 195 -


[159]. TCVN 9335:2012 Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá hủy - Xác định

cường độ nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy.

[160]. TCVN 9337:2012 Bê tông nặng - Xác định độ thấm ion clo bằng phương pháp đo

điện lượng.

[161]. TCVN 9338:2012 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định thời gian đông

kết.

[162]. TCVN 9339:2012 Bê tông và vữa xây dựng - Phương pháp xác định pH bằng máy

đo pH.

[163]. TCVN 9340:2012 Hỗn hợp bê trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và

nghiệm thu.

[164]. TCVN 9346:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Yêu cầu bảo vệ chống ăn

mòn trong môi trường biển.

[165]. TCVN 9357:2012 Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá hủy - Đánh giá chất

lượng bê tông bằng vận tốc xung siêu âm.

[166]. TCVN 9382:2012 Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng cát nghiền.

[167]. TCVN 9488:2012 Xi măng đóng rắn nhanh.

[168]. TCVN 9490:2012 Bê tông - Xác định cường độ kéo nhổ.

[169]. TCVN 7024:2013 Clanhke xi măng poóc lăng.

[170]. TCVN 7744: 2013 Gạch terazo.

[171]. TCVN 9501: 2013 Xi măng đa cấu tử.

[172]. TCVN 9807: 2013 Thạch cao dung để sản xuất xi măng.

[173]. TCVN 8044:2014 Gỗ - Phương pháp lấy mẫu và yêu cầu chung đối với các phép

thử cơ lý mẫu nhỏ từ gỗ tự nhiên.

[174]. TCVN 10303:2014 Bê tông - Kiểm tra và đánh giá cường độ chịu nén.

[175]. TCVN 10306:2014 Bê tông cường độ cao - Thiết kế thành phần mẫu hình trụ.

[176]. TCVN 10403:2015 Công trình thủy lợi - Đập bê tông đầm lăn - Thi công và

nghiệm thu.

[177]. TCVN 6017:2015 Xi măng - Phương pháp xác định thời gian đông kết và độ ổn

định thể tích.

[178]. TCVN 10796:2015 Cát mịn cho bê tông và vữa.

[179]. TCVN 6477:2016 Gạch bê tông.

[180]. TCVN 6882:2016 Phụ gia khoáng cho xi măng.

[181]. TCVN 11585:2016 Xỉ hạt lò cao nghiền mịn dùng cho bê tông và vữa.

[182]. TCVN 7959:2017 Bê tông nhẹ - Sản phẩm bê tông khí chưng áp - Yêu cầu kỹ

thuật.

- 196 -


[183]. TCVN 9029:2017 Bê tông nhẹ - Sản phẩm bê tông bọt và bê tông khí không chưng

áp - Yêu cầu kỹ thuật.

[184]. TCVN 11833:2017 Thạch cao phospho dùng để sản xuất xi măng.

[185]. TCVN 12041:2017 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Yêu cầu chung về thiết kế

độ bền lâu và tuổi thọ trong môi trường xâm thực.

[186]. TCVN 6067:2018 Xi măng poóc lăng bền sun phát - Yêu cầu kỹ thuật.

[187]. TCVN 11970:2018 Xi măng - Xác định nhiệt thủy hóa theo phương pháp bán đoạn

nhiệt.

[188]. TCVN 12209:2018 Bê tông tự lèn - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

[189]. 22 TCN 63:1984 Quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường.

[190]. 22 TCN 58:1984 Quy trình thí nghiệm bột khoáng chất dùng cho bê tông nhựa

đường.

[191]. 22 TCN 249:1998 Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông

nhựa.

[192]. 14 TCN 80:2001 Vữa thủy công - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

[193]. 22 TCN 276:2001 Thành phần và quy trình chế tạo bê tông mác M60 - M80 từ xi

măng PC 40 trở lên.

[194]. 14 TCN 67:2002 Xi măng dùng cho bê tông thủy công - Phương pháp thử.

[195]. TCXD 85:1981 Gạch lát lá dừa.

[196]. TCXD 86:1981 Gạch chịu axit.

[197]. TCXD 90:1982 Gạch lát đất sét nung.

[198]. TCXD 111:1983 Gạch trang trí đất sét nung.

[199]. TCXD 127:1985 Cát mịn để làm bê tông và vữa - Hướng dẫn sử dụng.

[200]. TCXD 191:1996 Bê tông và vật liệu làm bê tông - Thuật ngữ và định nghĩa.

[201]. TCXD 199:1997 Nhà cao tầng - Kỹ thuật chế tạo bê tông mác 400 - 600.

[202]. TCXDVN 305:2004 Bê tông khối lớn - Quy phạm thi công và nghiệm thu.

[203]. TCXDVN 330:2004 Nhôm hợp kim định hình dùng trong xây dựng yêu cầu kỹ

thuật và kiểm tra chất lượng sản phẩm.

[204]. TCXDVN 239:2006 Bê tông nặng - Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông trên kết

cấu công trình.

[205]. ASTM-C231 Standard Test Method for Air Content of Freshly Mixed Concrete by

the Pressure Method.

[206]. AASHTO T96 -02 (2006) Resistance to degradation of small size coarse aggregate

by abrasion and impact in Los Angeles machine.

- 197 -


PHỤ LỤC

PHỤ LỤC A. BẢNG LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỘ DÀI

O

ĐƠN km m cm mm µm nm in fut Hải lý

A

VỊ

1km 1 10 3 10 5 10 6 10 9 10 12 10 13 3,937×10 4 3,28×10 3 0,54

1m 10 1 10 2 10 3 10 6 10 9 10 10 39,37 3,28 0,54×10 1cm 10 −5

10 −2

1 10 10 4 10 7 10 8 0,3937 3,28 0,54×10 −5

1mm 10 −6

10 −3

10 −1

1 10 3 10 6 10 7 3,937×10 −2

3,28×10 −2

0,54×10 −6

1µm 10 −9

10 −6

10 −4

10 −3

1 10 3 10 4 3,937×10 −5

3,28×10 −3

0,54×10 −7

1nm 10 −12

10 −9

10 −7

10 −6

10 −3

1 10 3,937×10 −8

3,28×10 −6

0,54×10 −10

10 −13

10 −10

10 −8

10 −7

10 −4

10 −1

1 3,937×10 −9

3,28×10 −9

0,54×10 −13

1 A

O

1in 2,54×10 2,54×10 2,54 25,4 2,54×10 4 2,54×10 7 2,54×10 8 1 3,28×10 0,54×10 1fut 3,048×10 −4

0,3048 3,048 3,048×10 2 3,048×10 5 3,048×10 8 3,048×10 9 12 1 0,54×10 −17

1,852 1,852×10 3 1,852×10 5 1,852×10 6 1,852×10 9 1,852×10 12 1,852×10 13 7,29×10 4 6,075×10 3 1

1Hải

ĐƠN VỊ

2

1MPa ( N mm )

2

1Pa ( N m )

2

1bar ( daN cm )

PHỤ LỤC B. BẢNG LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG ÁP SUẤT

MPa Pa bar

2

2

2

( N mm ) ( N m ) ( daN cm )

kG/cm 2 atm mm H 2

O psi

1 1 10 6 10 10,2 9,87 102×10 3 145,04

1 10 −6

1 10 −5

10,2×10 −6

9,87×10 −6

0,102 145,04×10 −6

1 10 10 5 1 1,02 0,987 10,2×10 3 145,04×10 1kG/cm 2 9,81×10 9,81×10 4 0,981 1 0,968 10×10 3 14,223

1atm 0,101325 0,101325×10 6 1,01325 1,0335 1 10,335×10 3 14,696

1mm H 2

O

9,81×10 9,81 9,81×10 10 9,68×10 1 1422,8×10 1psi 6895×10 6895 6895×10 0,0703 0,68 703 1

198


Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!