08.07.2020 Views

BÀI GIẢNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG (BẬC ĐẠI HỌC, NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG) (CHỈNH SỬA LẦN 1)

https://app.box.com/s/lvxwd3dj0jcosi2qt9yxgdujszxv6tfk

https://app.box.com/s/lvxwd3dj0jcosi2qt9yxgdujszxv6tfk

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

K

HBi

: Hệ số để tính lực ép viên bi Brinell.

Kim loại đen khi độ cứng Brinell 140 ÷ 450 thì

K

HBi

= 30, khi độ cứng Brinell

< 140 thì K

HBi

= 10. Kim loại màu khi độ cứng Brinell > 130 thì K

HBi

= 30, khi độ

cứng Brinell 36 ÷ 130 thì

K

HBi

= 10, khi độ cứng Brinell 8 ÷ 35 thì K

HBi

= 2,5.

Những vật liệu có độ cứng HB cao hơn 450 hoặc chiều dày mỏng từ 1 ÷ 2mm,

để khắc phục thì trong kỹ thuật nhiệt luyện kim có thể sử dụng các phương pháp khác

như Rockwell, Vickers, Knoop. Đối với vật liệu đàn hồi như cao su có thể dùng dụng

cụ đo độ cứng Shore.

1.4.5. Độ mài mòn

2

Độ mài mòn của vật liệu ký hiệu ( g cm )

M là tính chất chống lại những tác

động mài mòn của vật liệu khác do lực ma sát bề mặt. Nếu khối lượng của mẫu trước

khi thí nghiệm là m 1

( g)

khối lượng của mẫu sau khi mài mòn là ( g)

2

mài mòn là S ( cm )

m

− m

S

thì:

1 2

M

m

m

m 2

diện tích bị

= ( I.37 )

Độ mài mòn của vật liệu là chỉ tiêu sử dụng để đánh giá chất lượng sản phẩm

khi chịu ma sát từ bề mặt như gạch granite, gạch ceramic, bê tông, vật liệu sử dụng để

gia công đánh bóng vật liệu khác.

Hình 1.3. Máy mài bê tông nặng kiểu ЛКИ-2, ЛКИ-3

(1- đĩa mài; 2- mẫu thử; 3- quả cân; 4- máy đếm vòng quay)

1.4.6. Độ hao mòn

Độ hao mòn ký hiệu Q hm

(%)

, là đặc trưng cho độ hao hụt vật liệu vừa do mài

mòn và do va chạm. Nếu khối lượng của mẫu trước khi thí nghiệm là ( g)

, khối

m 1

- 19 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!