13.07.2020 Views

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA TÊN CHUYÊN ĐỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

https://app.box.com/s/y913l9oehof9ixqnxekzj5adz7eakiki

https://app.box.com/s/y913l9oehof9ixqnxekzj5adz7eakiki

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Chuyên đề: Nhôm và hợp chất của nhôm – hóa học 12

A. a=b B. a=2b C. b < 4a D. b < 5a

Câu 15: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn

toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là

A. Ca(HCO 3 ) 2 . B. CuSO 4 . C. Fe(NO 3 ) 3 . D.AlCl 3 .

Câu 16: Khi dẫn CO 2 vào dung dịch Na[Al(OH) 4 ] (hoặc NaAlO 2 ) và NH 3 vào dung dịch AlCl 3 từ

từ đến dư, hiện tượng giống nhau là

A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

B. có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan.

C. có kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần, sau đó tan dần.

D. không có hiện tượng gì xảy ra.

Câu 17: Khi thêm dần dung dịch HCl vàodung dịch Na[Al(OH) 4 ] (hoặc NaAlO 2 ) và dung dịch

NaOH vào dung dịch AlCl 3 đến dư

A. ban đầu hiện tượng xảy ra khác nhau, sau đó tương tự nhau.

B. hiện tượng xảy ra hoàn toàn khác nhau.

C. ban đầu hiện tượng xảy ra tương tự nhau, sau đó khác nhau.

D. hiện tượng xảy ra tương tự nhau.

Câu 18:Trường hợp nào sau đây sẽ xuất hiện kết tủa, và kết tủa tan ngay

A. Cho từ từ dung dịch natri aluminat vào dung dịch HCl.

B. Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch nhôm clorua.

C. Thổi từ từ khí CO 2 vào dung dịch Na[Al(OH) 4 ] (hoặc NaAlO 2 ).

D. Cho từ từ dung dịch AlCl 3 vào dung dịch NH 3 .

Câu 19: Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt CuSO 4 , FeCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , K 2 CO 3 ,

NH 4 NO 3 ,(NH 4 ) 2 SO 4 có thể dùng 1 trong các hóa chất nào sau đây?

A. NaOH. B. AgNO 3 . C. BaCl 2 D. Ba(OH) 2 .

Câu 20:Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí?

A. Al(NO 3 ) 3 + Na 2 S B. AlCl 3 + Na 2 CO 3 + H 2 O

C. Al + NaOH D. AlCl 3 + NaOH

9. Các dạng toán thường gặp và phương pháp giải.

9.1. Dạng 1: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm hoặc hỗn hợp kim loại (Al, KLK,...) tác dụng

với nước.

9.1.1 Phương pháp giải.

- Phương trình phản ứng

2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 (1)

Hoặc có thể viết phương trình như sau:

2Al + 2NaOH + 6H 2 O → 2Na[Al(OH) 4 ] + 3H 2

Tuy nhiên:Viết theo cách nào thì n = 3

H

n

2 Al

2

.

- Dạng toán hỗn hợp kim loại gồm nhôm và các kim loại khác hòa tan trong nước thu được dung

dịch X. Sau đó cho dung dịch X tác dụng với dung dịch axit. Xảy ra phản ứng (1) và các phản ứng

sau:

Al(OH) 3 + OH - →AlO - 2 + 2H 2 O (2)

11

H + + OH - dư→H 2 O (3)

AlO 2 - +H + + H 2 O→Al(OH) 3 (4)

Nếu sau phản ứng HCl dư thì:

Al(OH) 3 + 3H + → Al 3+ + 3H 2 O(5)

Xét lượng axit và lượng kết tủa thu được:

+ Nếu chưa có sự hòa tan kết tủa thì ta có: n n + n => 0,21 = x + y (*)

+ = −

H OH

Al (OH ) 3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!