02.04.2013 Views

tại đây - Đại học Nông lâm Thái Nguyên

tại đây - Đại học Nông lâm Thái Nguyên

tại đây - Đại học Nông lâm Thái Nguyên

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT DƠN BÀO (PROTOZOA)<br />

Chương 2<br />

NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (PROTOZOA)<br />

2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH<br />

2.1.1. Đặc điểm hình thái - cấu tạo<br />

Tuỳ thuộc vào điều kiện sống mà động vật nguyên sinh có hình dạng khác nhau.<br />

Dạng cầu: loại động vật đơn bào sống lơ lửng ở trong nước; Dạng hình thoi hoặc bầu<br />

dục: loại động vật đơn bào di chuyển theo một hướng nhất định. Dạng hình tia: loại<br />

động vật đơn bào sống cố định.<br />

Cơ thể động vật nguyên sinh chỉ là 1 tế bào gồm 3 thành phần: Màng -<br />

cytomembrane (màng sinh chất và màng ngoại chất có thể có xelluloza); <strong>Nguyên</strong> sinh<br />

chất - cytoplasma gồm 2 lớp: Lớp ngoại chất tiếp giáp màng (quánh, đồng nhất), lớp<br />

nội chất bên trong (dạng hệ thống lưới chứa nhiều hạt và các cơ quan tử) và nhân bào<br />

- cytonucleus (đại đa số có 1 nhân, một số loài có 2 hoặc nhiều nhân).<br />

2.1.2. Hoạt động sống<br />

* Vận động: Trừ một số sống ký sinh, còn lại động vật nguyên sinh sống tự do<br />

đều có cơ quan tử vận động. Cơ quan tử vận động của động vật nguyên sinh có thể là<br />

chân giả -Pselldopoda (ví dụ như trùng amip - Amoeba proteus); roi bơi -Flagellllm<br />

(như ở trùng roi - Euglena viridis); tơ bơi (như ở trùng tơ - Paramaecium caudatum);<br />

màng uốn (như ở Trypanosoma).<br />

* Cảm ứng: Động vật nguyên sinh chưa có hệ thần kinh, nhưng có khả năng đáp<br />

ứng lại kích thích bên ngoài như nhiệt độ, ánh sáng, hóa chất, tác động cơ <strong>học</strong>... Khả<br />

năng đó của các động vật chưa có hệ thần kinh gọi là ứng động. Có 2 loại ứng động là<br />

ứng động dương (+) khi chúng tiến tới kích thích và ứng động âm (-) khi chúng lánh<br />

xa kích thích. Đặc biệt ở trùng tơ, hàng vạn chiếc tơ bao phủ gần hết bề mặt cơ thể (trừ<br />

vùng miệng) với mỗi tơ có thể gốc liên hệ với nhau qua hệ vi sợi chằng chịt như mạng<br />

lưới; chúng phối hợp điều khiển sự hoạt động của các tơ tương tự sự điều khiển của hệ<br />

thần kinh ở động vật có hệ thần kinh, bởi vậy có quan điểm cho rằng hệ vi sợi ấy là<br />

18

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!