02.04.2013 Views

tại đây - Đại học Nông lâm Thái Nguyên

tại đây - Đại học Nông lâm Thái Nguyên

tại đây - Đại học Nông lâm Thái Nguyên

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

giữ chức phận dinh dưỡng, nhân nhỏ làm nhiệm vụ sinh sản.<br />

Hình 9. Cấu tạo của Trùng cỏ (/nfusoria)<br />

1 Tơ; 2. Túi tơ; 3. Màng Pelicun; 4. Ngoại sinh chất; 5. Nội sinh chất;<br />

6. Không bào co bóp đang hình thành; 7. ống tia; 8. Không bào co bóp;<br />

9. Không bào tiêu hoá; 10 Khe miệng; 11. Bào khẩu; 12. Bào háu;<br />

13. Bào giang; 14. Nhân lớn; 15. Nhân bé.<br />

Cơ quan tử chuyển vận của trùng tơ là tơ (tiêm mao) bao quanh thân. Tiêm mao<br />

là sợi nguyên sinh chất giống như roi của trùng roi, nó khác roi ở chỗ tơ thì nhỏ, nhiều.<br />

Các tơ trên cơ thể thường được phân bố thành rãnh dọc và xoắn. Tơ chuyển động làn<br />

sóng, khi tơ ngả về phía sau là đẩy trùng tơ đi về phía trước ở trong nước và khi tơ ngả<br />

nghiêng thì trùng tơ xoay quanh trục dọc thân.<br />

Thức ăn của trùng tơ là vi khuẩn, động vật nguyên sinh bé, tảo, nấm men. Tiêu<br />

hoá nhờ không bào tiêu hoá. Hô hấp và bài tiết ở trùng tơ tương ứng với sự hô hấp nội<br />

bào ở động vật đa bào. Oxy hoà tan trong nước thấm qua màng pelicun lan khắp cơ<br />

thể; còn CO2 thấm qua màng pelicun ra ngoài và chất thải được khuếch tán ra ngoài<br />

qua không bào co bóp.<br />

30

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!