12.07.2015 Views

Tài liệu phân Tích Thành phố cao lãnh và bối cảnh ... - Les Ateliers

Tài liệu phân Tích Thành phố cao lãnh và bối cảnh ... - Les Ateliers

Tài liệu phân Tích Thành phố cao lãnh và bối cảnh ... - Les Ateliers

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

LỊCH SỬTỉnh Đồng Tháp, nằm ở phía Trung-Bắc vùng ĐBSCL,là sự hợp nhất của 2 vùng Nam và Bắc Sông Tiền,tương ứng với 2 địa danh: Sa Đéc và Cao Lãnh.Sa ĐécSa Đéc nằm ở vị trí chiến lược giữa:- sông Tiền và Sông Hậu,- vùng đồng bằng và cảng Sài Gòn,- vùng đồng bằng và Campuchia.Khoảng đầu thế kỷ XVII hay cuối thế kỷ XVI đã có lưudân Việt đến vùng Sa Đéc khẩn hoang, lập ấp. SaĐéc là từ tiếng Khơme, có nghĩa là “chợ Sắt”.Đến khoảng năm 1750, Sa Đéc là vùng lãnh thổ đầutiên ở phía Nam, nằm ngoài biên giới Việt Nam lúc đó,thuộc về triều Nguyễn.Việc khẩn hoang tiến hành ở Sađéc bấy giờ còn thôsơ, nhân công ít ỏi. Người dân đất mới an cư lạcnghiệp chưa được bao lâu thì lại phải đối phó vớicuộc nội chiến giữa Nguyễn Ánh và anh em nhà TâySơn., kéo dài gần 10 năm tại Sa Đéc, mà di tích quantrọng nhất vào thời này ta còn tìm thấy là Bảo Tiền,Bảo Hậu ở Long Thắng và đập Đá Hàn ở Long Hậu(Lai Vung).Vào thời Gia Long, vùng Sa Đéc là một phần củahuyện Vĩnh An. Với vị trí địa lý thuận lợi, Sađéc pháttriển thành trung tâm kinh tế, giao lưu hàng hoá vớicác khu vực trong vùng và cả Campuchia, trở thànhvùng chợ sầm uất nhất ở phía Nam, sau Sài Gòn, ChợLớn, mãi cho đến khi hình thành Cần Thơ.Khoảng năm 1890, Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây,Sa Đéc đã trở thành tỉnh lỵ được đô thị hoá theo môhình áp dụng cho toàn Nam kỳ thuộc địa.Thời này, Nam Kỳ chia thành 20 tỉnh, đến Chính quyềnSài Gòn lại cắt Nam Bộ thành 26 tỉnh. Tỉnh Sa Đéccắt phần đất nằm ở tả ngạn sông Tiền để lập tỉnh KiếnPhong mới.40Tài liệu phân tích hiện trạng của Xưởng thiết kế "Quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao Lãnh» –tháng tư 2010 – dongthap@ateliers.org

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!