12.07.2015 Views

Tài liệu phân Tích Thành phố cao lãnh và bối cảnh ... - Les Ateliers

Tài liệu phân Tích Thành phố cao lãnh và bối cảnh ... - Les Ateliers

Tài liệu phân Tích Thành phố cao lãnh và bối cảnh ... - Les Ateliers

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

NĂNG LƯỢNGNăng lượng tại Việt NamSản xuất và tiêu thụ năng lượng.Với trữ lượng lớn dầu thô và gaz tự nhiên (mặc dùkhiêm tốn so với các nhà sản xuất dầu lớn), Việt Namgiờ đây là một nhà sản xuất lớn khu vực ở Đông-NamÁ, ngoại trừ Trung Quốc. Trong tháng sáu năm 2007,dự trữ dầu đã tương đương với các nước Malaysiahoặc Indonesia. Dầu thô là một trong những nguồnxuất khẩu chính của Việt Nam, 394,400 thùng mỗingày trong 2008/2009 và 22% giá trị xuất khẩu. Trữlượng gaz gần tương đương với các nước Úc hayOman. Từ năm 1990, sản xuất gaz tự nhiên hàng năm- cho thị trường trong nước chỉ - tăng từ 1.3 tỉ m³ trong2004 lên 8 tỉ m³ vào năm 2010. Việt Nam có dự trữhạn chế về than- khoảng 5 tỷ tấn. Sản xuất hàng nămđạt 18,1 triệu tấn năm 2004 đã gia tăng nhanh chóngđể đáp ứng nhu trong nước và xuất khẩu.Mặc dù có nhiều thay đổi trong thập kỷ qua, lĩnh vựcnăng lượng vẫn chủ yếu kiểm soát bởi Nhà nướcViệt Nam. Về điện, công ty Điện lực Việt Nam (EVN)độc quyền chi phối việc sản xuất, vận chuyển, phânphối và bán lẻ điện. Vốn cổ phần tham gia của cácdoanh nghiệp nước ngoài hoặc tư nhân để sản xuấtđiện được cho phép từ năm 2002 nhưng theo Tin tứcđầu tư Việt Nam, các nhà sản xuất điện độc lập chỉđại diện cho 32% công suất lắp đặt theo quy định củangành.Dầu khí là nguồn năng lượng cơ bản (50%), theo saulà thủy điện và than - nếu ta không kể nhiên liệu sinhhọc truyền thống (dư lượng gỗ và cây trồng) vẫn cungcấp khoảng một phần ba năng lượng tiêu thụ.Tuy nhiên, năng lực tinh chế dầu Việt Nam khôngđủ và dầu tinh chế chủ yếu là sản phẩm nhập khẩu,chiếm tới 10% hàng nhập khẩu trong năm 2002.Vàtrong năm 2009, Việt Nam chỉ có một nhà máy lọcdầu duy nhất (công suất khoảng một phần ba nhu cầudầu). Tình hình này thấy cho một nguy cơ đối với sựan toàn và giá cả của nguồn cung cấp dầu, một phầnbù đắp bởi sự sẵn có của các nguồn năng lượng khácnhư than đá hay khí tự nhiên.Trong lịch sử, các nhà máy điện than và thủy điệnchiếm hơn một nửa công suất sản xuất điện, nhưnggần đây khí tự nhiên đã nổi lên như một nguồn nănglượng điện, hiện nay đã chiếm 39% công suất sảnxuất.Sự phát triển tiêu thụ năng lượng gần đâySự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Việt Nam từ6% đến 8,50% / năm kể từ năm 2003 đã dẫn đến sựgia tăng nhanh hơn nữa nhu cầu năng lượng từ 10%đến 20% / năm. Sự phát triển này có vẻ hợp lý nếu xéttrên việc tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người,Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ thấp nhấtở châu Á (ít hơn Thái Lan và Philippines). Có nhiềunguyên do: đô thị hóa, phát triển các ngành côngnghiệp tiêu thụ nhiều năng lượng, sự gia tăng tiêudùng của hộ gia đình, vv. Xu hướng này nên tiếp tụcvào các năm 2010 và 2030 khi nhu cầu năng lượngdự kiến tăng từ 14% đến 18% / năm. Sự cạn kiệt dựtrữ nhiên liệu hóa thạch (than, dầu khí) và sự tăng giácủa nó khiến cho việc thành lập một chính sách nănglượng bền vững cho Việt Nam là cần thiết.96Tài liệu phân tích hiện trạng của Xưởng thiết kế "Quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao Lãnh» –tháng tư 2010 – dongthap@ateliers.org

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!