12.07.2015 Views

Tài liệu phân Tích Thành phố cao lãnh và bối cảnh ... - Les Ateliers

Tài liệu phân Tích Thành phố cao lãnh và bối cảnh ... - Les Ateliers

Tài liệu phân Tích Thành phố cao lãnh và bối cảnh ... - Les Ateliers

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

HỆ THỐNG CẤP NƯỚCHiện trạngBất chấp sự hiện diện khắp nơi của nước, việc đưanước có chất lượng đến cho người dân của thành phốCao Lãnh vẫn là một thách thức. Trên thực tế, nếunước được lưu thông trong đường ống và đã qua xửlý, vẫn không đủ để được coi là "an toàn". Ở Việt Namcó các tiêu chuẩn về nước, nhưng không nhiều (24) vàđôi khi dưới các tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới(WHO), hoặc ở những nước phát triển.Ở Cao Lãnh, nồng độ coliform có thể được chấpnhận đến mức 2.2mPN/100mL,trong khi chỉ số WHOkhuyến cáo là 0.Ngoài ra còn có một ô nhiễm thạch tín và mangan rất<strong>cao</strong> trong khu vực ĐBSCL. Cao Lãnh là một trongnhững vùng bị nhiễm thạch tín cáo nhất, lên đến850μg / L, trong khi giới hạn của WHO là 10μg / L.Thành phố này ngày nay chỉ phân phối nước sạchchủ yếu đến trung tâm thành phố. Để có thức ănnước uống, các cư dân phải đun sôi nước, mua nướcđóng chai (bình nước lớn 10L) hoặc thu nước mưa.Vào mùa nước nổi , từ Tháng Tám-Tháng Mười Haihằng năm, dòng chảy sông Cửu Long tăng mạnh. Phùsa sông và mang nhiều trầm tích, màu mỡ, độ đục<strong>cao</strong>. Việc xử lý hóa chất của trạm đã được lập trìnhnhư nhau để có được nước trong suốt cả năm. Khôngcó điều chỉnh nào cho thời gian chất lượng nước bịthay đổi.Ngày nay, 3/4 nguồn nước được phân phối đếnCao Lãnh là nước ngầm. Được lấy từ độ sâu 400m.Nhờ đó ta thu được 15 900m³/jour. 1/4 còn lại(5000m³) là từ sông. Từ nay đến năm sau thành phốSystème lamellaire de traitement de l'eau - Usine DOWACOsẽ xem xét chuyển từ kế hoạch phân phối nước bằngnhau giữa hai nguồn và trong năm 2020 hoàn thànhviệc chuyển đổi, sang một nguồn cung cấp nước mặtchỉ cho một dân số tĩnh. Đây là vấn đề bởi vì hoàntoàn không tính đến sự tăng trưởng dân số để thànhphố bước lên trở thành đô thị loại II.Việc quản lý nước sạch hiện đang giao cho DOWACO,công ty hỗ trợ dự án hợp tác công-tư, giữa công ty cấpnước tỉnh Đồng Tháp DOWASEN, và "Water fund" HàLan. DOWACO chịu trách nhiệm bơm nước ở sôngTiền và xử lý nó. Sau khi làm sạch, nước được báncho DOWASEN, công ty này có trách nhiệm phân phốicấp nước.Một mạng lưới hơn 600 km tồn tại ngày hôm nay bảođảm cung cấp phân phối nước tại hầu hết các vùngcủa thành phố. Mạng lưới được mở rộng mỗi nămthêm vài km, điều đó giải thích phần nào sự gia tăngtrong phân phối hàng năm, <strong>cao</strong> hơn rất nhiều so vớisự tăng trưởng dân số. Điều này cũng cho thấy tỷ lệtổn thất trong mạng lưới có thể cũng tăng.Điều đặc biệt của Cao Lãnh là sự xen kẽ của các vùngnông thôn trong phạm vi thành phố. Trong tổng dân số172.006 người, 106.710 sống ở khu vực đô thị. Khuvực nông thôn chỉ có một phần phục vụ bởi mạng lướicấp nước. Trong các vùng này, phần lớn người dân sửdụng nước ác con sông để giặt rửa. Cả đối với nhữngcăn hộ được kết nối vào mạng, họ vẫn sử dụng máybơm bất hợp pháp trực tiếp vào sông Mê Kông. Mộtnguồn khác nữa là nước mưa được thu vào trong cácbể. Sau một quá trình trầm lắng tự nhiên, cặn lắngxuống đáy và để lại nước trong có thể dùng được trênbề mặt.Một số dữ liệu về việc cung cấp nước ở TP. Cao Lãnh:Station de pompage• Mức tiêu thụ / đầu người / ngày: trung bình ~ 170 L /người /ngày trong thành phố, mạng lưới dài: 642 km• Tỷ lệ mạng lưới cải tạo: 40%• Tỷ lệ phần trăm dân số phục vụ: 77%• Tỷ lệ phục vụ dân số đô thị: 90%• Tỷ lệ phục vụ dân số nông thôn: 60%• Tỷ lệ tổn thất trên mạng: ~ 26%90Tài liệu phân tích hiện trạng của Xưởng thiết kế "Quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao Lãnh» –tháng tư 2010 – dongthap@ateliers.org

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!