08.07.2020 Views

Viet Luan 3255 - 03-06-2020

https://vietluan.com.au

https://vietluan.com.au

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

* TRANG 40 - SỐ <strong>3255</strong> - THỨ SÁU (Friday, July 3, <strong>2020</strong>)<br />

Cường Điệu và Thực Chất: Việt Nam trong<br />

vai trò Chủ tịch luân phiên Asean Năm <strong>2020</strong><br />

*Ls Lưu Tường Quang<br />

<strong>2020</strong> là năm có nhiều cơ hội và thử<br />

thách cho Cộng hòa Xã hội Chủ<br />

nghĩa Việt Nam. Chỉ tiếc là thời điểm<br />

nầy trùng hợp với nhiệm kỳ thủ tướng<br />

của ông Nguyễn Xuân Phúc và nhiệm<br />

kỳ Tổng Bí Thư kiêm Chủ tịch Nước<br />

của ông Nguyễn Phú Trọng. Người Việt<br />

mình thường nói: “Cha nó lú thì chú nó<br />

khôn”, nhưng trong hoàn cảnh đất nước<br />

hiện nay, có lẽ trong số tam trụ triều<br />

đình, không ai đóng vai trò lãnh đạo nổi<br />

bật, hoặc cá nhân hay tập thể, để chụp<br />

lấy cơ hội về mặt thực chất, nhưng họ lại<br />

rất kiêu ngạo, tự mãn về mặt cường điệu.<br />

Cường Điệu về thành quả chống<br />

Virus Covid 19<br />

Việt Nam đang giữ vai trò thành viên<br />

không thường trực tại Hội Đồng Bảo<br />

An Liên Hiệp Quốc từ ngày 01 tháng<br />

01 năm <strong>2020</strong> đến ngày 31 tháng 12 năm<br />

2021 tức là 24 tháng. Đồng thời Việt<br />

Nam cũng đang giữ chức Chủ tịch luân<br />

phiên Tổ chức Asean trong năm <strong>2020</strong>,<br />

năm đại dịch Virus Covid 19 (mà tên gọi<br />

nguyên thủy là Virus Vũ Hán, vì nó phát<br />

hiện đầu tiên hồi tháng 12/2019 tại thủ<br />

phủ Tỉnh Hồ Bắc, Trung Hoa lục địa). Vì<br />

lý do ấy mà hầu hết các sinh hoạt thường<br />

lệ của Asean đều phải được thực hiện<br />

online kể từ tháng 3/<strong>2020</strong> và sẽ kéo dài<br />

cho đến khi 10 thành viên Asean mở của<br />

biên giới trở lại. Có nguồn tin cho rằng<br />

Việt Nam ước muốn kéo dài tư cách chủ<br />

tịch thêm 1 năm nữa. Tất nhiên, điều nầy<br />

tuỳ thuộc vào sự đồng thuận của 9 thành<br />

viên khác (Nguồn: Will <strong>Viet</strong>nam Be<br />

ASEAN Chair for Another Year? - The<br />

Diplomat thediplomat.com › <strong>2020</strong>/05<br />

› will-vietnam-be-asean-ch...May 1,<br />

<strong>2020</strong>).<br />

Hồi tháng 1/<strong>2020</strong>, Việt Nam, trên căn<br />

bản luân phiên theo mẫu tự ABC, đã giữ<br />

chức chủ tịch Hội Đồng Bảo An, nhưng<br />

đã tuyên bố ngay là không đưa vấn để<br />

tranh chấp Biển Đông vào chương trình<br />

nghị sự. Một cơ hội đã mất cũng như Việt<br />

Nam đã mất nhiều cơ hội khác trong suốt<br />

24 tháng giữ chức vụ thành viên không<br />

thường trực tại Hội Đồng Bảo An lần<br />

đầu tiên trong năm 2008/2009 (Nguồn:<br />

Lưu Tường Quang, Bauxite Việt Nam<br />

ngày 07.<strong>03</strong>.<strong>2020</strong> & Tập san Nghiên<br />

Cứu Đồng Nai & Cửu Long, Sydney, Số<br />

14/<strong>2020</strong>, trang 96-112).<br />

Tuy đại dịch Covid 19 cản trở sinh<br />

hoạt của Asean, nhưng đại dịch này cũng<br />

tạo cơ hội cho Việt Nam liên tục phát<br />

biểu cường điệu về thành quả mà chính<br />

phủ Nguyễn Xuân Phúc xác quyết là đã<br />

đạt được.<br />

Theo dữ liệu của Worldometer ngày<br />

30.<strong>06</strong>.<strong>2020</strong>, Việt Nam chỉ có 355 người<br />

nhiễm virus Covid 19, vẫn chưa có<br />

người tử vong và tổng số người được thử<br />

nghiệm (Covid 19 tests) là 275,000 - hay<br />

nói khác hơn là 2,825 thử nghiệm cho<br />

mỗi triệu dân trong tổng số 97,334,632<br />

Khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36 (ảnh Reuteurs)<br />

người Việt. Tất nhiên, đây không phải<br />

là dữ liệu độc lập mà là những con số<br />

do chính phủ Việt Nam cung cấp. Cũng<br />

trên căn bản ấy, Worldometer ghi nhận<br />

dữ liệu từ Nước Úc như sau: số người<br />

nhiễm coronavirus là 7,767, số người tử<br />

vong là 104, số người được thử nghiệm<br />

virus Covid 19 là 2,414,416 - hay nói<br />

khác hơn là 94,690 thử nghiệm cho<br />

mỗi triệu dân trong tổng số 25,498,156<br />

người (kể cả 300,000 người Úc gốc Việt<br />

và người Việt theo Kiểm Tra Dân Số -<br />

Census 2016). Chỉ số dương tính tại Úc<br />

vào thời điểm nầy là 0.3%, theo thống kê<br />

của Bộ Y Tế liên bang Úc Châu.<br />

Theo hầu hết các chuyên gia thế giới<br />

về đại dịch, thử nghiệm (testing) là<br />

một phương thức hữu hiệu và cần thiết<br />

để phát hiện và chận đứng lây lan dịch<br />

bệnh Covid 19. Thống kê tại Việt Nam<br />

(và tại Trung Hoa lục địa) đều không<br />

chính xác. Thế nhưng, như là một ngoại<br />

lệ, chúng ta tạm chấp nhận các con số<br />

nói trên phản ánh đúng thực tế, nhưng<br />

câu hỏi vẫn không thể không nêu lên là<br />

với chỉ số ‘xét nghiệm’ rất thấp như vậy,<br />

thì ai có thể tin được là Việt Nam chỉ có<br />

số ca dương tính là 355 người vào ngày<br />

30.<strong>06</strong>.<strong>2020</strong>? Giới chức thẩm quyền y<br />

tế tại hầu hết gần 200 quốc gia và vùng<br />

lãnh thổ trên thế giới đều nhìn nhận dữ<br />

liệu thông kê chính thức của họ có thể<br />

không phản ánh đúng tình trạng dịch<br />

bệnh thực sự, ngoại trừ Cộng hòa Xã hội<br />

Chủ nghĩa Việt Nam.<br />

Chúng ta không phủ nhận là giới bác<br />

sĩ Việt Nam cũng có thể có chuyên viên<br />

giỏi, về mặt cá nhân, nhưng họ phải sinh<br />

hoạt trong một hệ thống y tế chậm tiến,<br />

và các bệnh viện không có đủ phương<br />

tiện kỹ thuật đương đại, không khác chi<br />

tình trạng và tiêu chuẩn tại Indonesia,<br />

Philippines và Thái Lan. Đây là 3 trong<br />

số 6 nước được coi là đã phát triển hơn<br />

thành phần 4 quốc gia thành viên còn<br />

lại của Asean là Việt Nam, Miến Điện,<br />

Cam Bốt và Lào. Vào ngày 30.<strong>06</strong>.<strong>2020</strong>,<br />

Indonesia có 55,092 người nhiễm bệnh,<br />

Philippines có 36,438 và Thái Lan có<br />

3,169.<br />

Việt Nam đã bắt đầu phát biểu cường<br />

điệu khi tuyên bố kiểm soát được đại<br />

dịch Covid 19 và lập tức theo gót chân<br />

Bắc Kinh với chiến lược “ngoại giao<br />

khẩu trang” để quảng bá thành tích.<br />

Trong số các nhân vật quyền lực tại<br />

Việt Nam, có lẽ Phó Thủ tướng Vũ Đức<br />

Đam là người sử dụng đại ngôn nhiều<br />

hơn cả: “Có ai bị nhiễm thì chúng ta<br />

điều trị khỏi bệnh. Thí dụ có nhiều ca<br />

nhiễm, dù con vi rút này ở đâu đáng sợ,<br />

nhưng với Việt Nam ta thì chắc chắn là<br />

nó không làm gì được.” (Video clip)<br />

Cường Điệu về thành quả Hội Nghị<br />

Thượng Đỉnh Asean <strong>2020</strong><br />

Tại Hội Nghị Thượng Đỉnh Asean<br />

được tổ chức online ngày 26.<strong>06</strong>.<strong>2020</strong>,<br />

do Việt Nam chủ toạ với tư cách chủ<br />

tịch Asean <strong>2020</strong>, tất nhiên Ông Nguyễn<br />

Xuân Phúc không bỏ lỡ cơ hội để phô<br />

trương thành tích về virus Covid 19.<br />

Bản Tuyên Bố của Chủ Tịch - The Asean<br />

Chair’s Statement - được phổ biến khi<br />

Hội Nghị nầy bế mạc, đã dành 9 điều<br />

(Điều 2 đến Điều 10) để bàn về Covid<br />

19. Đây là vấn đề mới trong năm <strong>2020</strong>,<br />

nên những Bản Tuyên Bố từ năm 2019<br />

trở về trước đều không có phần này. Bố<br />

cục của Bản Tuyên Bố Chủ Tịch theo<br />

một khuôn mẫu tượng tự nhau từ năm<br />

nầy sang năm khác. Bản Tuyên Bố nầy<br />

thường được Bộ Ngoại Giao của quốc<br />

gia giữ ghế Chủ tịch soạn thảo và chuyển<br />

đến 9 thành viên còn lại để tham khảo.<br />

Trong rất nhiều năm qua, Bản Tuyên Bố<br />

Chủ Tịch lúc nào cũng có điều khoản về<br />

Vấn đề Biển Đông.<br />

Trong Bản Tuyên Bố năm <strong>2020</strong>, dưới<br />

tiêu đề “Regional and International<br />

Issues and Developments”, vấn đề Biển<br />

Đông được ghi nhận trong Điều 64 và<br />

65. Điều 64 nhắc đến và lập lại Luật<br />

Biển 1982 UNCLOS hai lần và Điều 65<br />

ba lần.<br />

Bản Tuyên Bố vừa được phổ biến,<br />

bộ máy tuyên truyền của nhà nước Việt<br />

Nam hình như đã hoạt động tích cực để<br />

rao bán điều gọi là sự xoay chiều chính<br />

sách đáng kể của Tổ chức Asean trong<br />

vấn đề Biển Đông, tức là Luật Biển<br />

UNCLOS 1982 là cơ sở để thảo luận và<br />

giải quyết vấn đề Biển Đông.<br />

Trong số các hãng tin quốc tế, hình<br />

như chỉ có Associated Press (AP) của<br />

Mỹ là nhấn mạnh về điểm gọi là thay đổi<br />

đáng kể của Tổ chức Asean (AP, ASEAN<br />

position vs. China’s vast historical sea<br />

claims called a ‘significant shift’, June<br />

26, <strong>2020</strong>). Bản tin nầy phỏng vấn 3 nhà<br />

ngoại giao ẩn danh về đặc điểm nầy.<br />

Nếu quả thật đây là thay đổi đáng kể của<br />

Asean thì tại sao 3 nhà ngoại giao nầy<br />

phải dấu tên? Bản tin AP cũng phỏng<br />

vấn cựu Gs Ts Carl Thayer. Thật ra Ts<br />

Carl Thayer đã được đặc biệt chiếu cố<br />

bởi nhiều cơ quan truyền thông do nhà<br />

nước cộng sản Việt Nam kiểm soát, như<br />

Báo Lao Động, Thông Tấn Xã Việt nam,<br />

Thế Giới 360, Truyền hình thông tấn, V<br />

News vv… Ts Carl Thayer nhận định<br />

rằng “Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ<br />

36 thành công nhờ sự quyết đoán, linh<br />

hoạt của Việt Nam”.<br />

Nhằm đánh giá thật sự về điều được<br />

gọi là sự xoay chiều đáng kể nói trên,<br />

tôi kiểm lại 4 Bản Tuyên Bố Chủ Tịch<br />

Asean từ năm 2016 đến năm 2019.<br />

Trừ năm 2017 khi Tổng Thống<br />

Rodrigo Duterte của Philippines làm<br />

Chủ tịch Asean, các bản Văn Tuyên Bố<br />

năm 2016 do Thủ tướng Lào làm Chủ<br />

tịch, năm 2018, do Thủ tướng Singapore<br />

làm Chủ tịch và năm 2019 do Thủ tướng<br />

Thái Lan làm chủ tịch, tất cả đều ghi<br />

nhận mối quan tâm / quan ngại về Biển<br />

Đông và kêu gọi các nước liên hệ tự chế,<br />

giải quyết khác biệt bằng phương tiện<br />

hòa bình trong tinh thần tôn trọng luật<br />

pháp quốc tế, kể cả Luật Biển Liên Hiệp<br />

Quốc 1982 UNCLOS.<br />

Lào và Cam Bốt tuỳ thuộc rất nhiều<br />

vào Bắc Kinh và ủng hộ lập trường của<br />

Trung Cộng trong vấn đề Biển Đông.<br />

Tuy vậy, tranh chấp Biển Đông vẫn được<br />

ghi nhận trong những điều 121, 122,<br />

123, 124. 125, 126 và 127. Điều 123 viết<br />

như sau: “Chúng tôi tái xác nhận thêm<br />

về sự cần thiết phải cải thiện tin cậy và<br />

niềm tin hỗ tương, vận dụng tự chế trong<br />

phương thức sinh hoạt, tránh những<br />

hành động có thể làm phúc tạp thêm tình<br />

hình và theo đuổi giải quyết tranh chấp<br />

một cách hòa bình, theo đúng luật pháp<br />

quốc tế, kể cả Luật Biển Liên Hiệp Quốc<br />

1982 UNCLOS”. Từ ngữ nguyên văn:<br />

“123. We further reaffirmed the need to<br />

enhance mutual trust and confidence,<br />

exercise self-restraint in the conduct of<br />

activities and avoid actions thật may<br />

further complicate the situation, and<br />

pursue peaceful resolution of disputes<br />

in accordance with international law,<br />

including the 1982 United Nations<br />

Convention on the Law of the Sea<br />

(UNCLOS)”.<br />

Vào năm 2017, Ông Duterte thay đổi<br />

chính sách của Philippines, kết thân với<br />

Bắc Kinh và đồng ý không viện dẫn<br />

Phán Quyết ngày 12.07.2016 của Toà<br />

Án Trọng Tài Thế Giới, nên chúng ta

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!