13.10.2020 Views

Edit_2406_MIN 4

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

thế chiến cho tới sự ngăn

cách giữa Đông và Tây Berlin

suốt Chiến tranh Lạnh. Nói

một cách khác, cánh cổng

này là một phần không thể

tách rời của Berlin cũng như

những người con của thành

phố này. Logo “Be Berlin”

hiện được sử dụng bởi tất cả

các cơ quan công quyền của

thành phố trên các văn bản

chính thức.

70 năm sau khi Thế chiến

thứ 2 kết thúc, một phần

tư thế kỉ sau khi Bức tưởng

Berlin bị đập bỏ (9/11/1989),

Berlin hôm nay đã trở thành

một trong những điểm đến

nổi tiếng nhất thế giới. Berlin

giờ là hiện thân của 3 yếu

tố: Văn hóa, lịch sử, kinh tế.

Những điều này đã làm lên

một Berlin vừa hiện đại, vừa

hội nhập, nhưng lại không

đánh mất đi những nét giá

trị truyền thống.

Về khía cạnh lịch sử văn hóa,

một phần của bức tường

Berlin cũng đã được chuyển

đổi thành bảo tàng nghệ

thuật đương đại ngoài trời

44 www.makeitnoise.com

về hòa bình. Nếu như trong

đêm 12 và 13 tháng 8 năm

1961, bức tường mọc lên để

chia cắt 2 mảnh thành phố,

thì từ năm 1989 đến nay, dư

âm của nó chỉ là những khúc

nhỏ. Và chúng được thay áo

bằng những bức tranh của

những nghệ sĩ đường phố

nghiệp dư, mạnh ai, lấy vẽ.

Nhiều nghệ sĩ nổi tiếng của

Đức và nước ngoài đã góp

sức tạo nên bộ sưu tập vĩ

đại này. Từ một biểu tượng

của Chiến Tranh Lạnh, bức

tường ngăn cách này đã trở

thành đại diện cho tự do

cũng như nơi nuôi dưỡng

cảm hứng sáng tạo. Ngày

nay, có lẽ nhiều khách du

lịch khó lòng mà hình dung

được, tại một thời còn chưa

xa lắm trong quá khứ, người

dân Tây Berlin còn bị cô lập

bên kia bức tường bê tông ấy,

phía ngoài tầm nhãn của họ

là Đông Berlin.

Trên những con phố, đôi

khi người ta bắt gặp một vài

tấm bia bằng đồng gắn trên

mặt đất trước nhà, ghi danh

tính, ngày sinh, ngày bị đi

dày của những người Do

Thái. Những đài tưởng niệm

các nạn nhân gốc Do Thái bị

thảm sát trong suốt những

năm Phát Xít hay đài tưởng

niệm những người lính hồng

quân Liên Xô trong chiến

tranh cũng là những dấu tích

lịch sử còn lưu lại ở Berlin.

Biểu tượng lịch sử của Berlin

còn là chiếc cầu Glienicker

dẫn qua Postdam, đây là cây

cầu “chứng nhân lịch sử”

của nhân dân thủ đô. Đoạn

chính giữa cầu, trước đây là

ranh giới Nga - Mỹ dính dấp

đền 2 miền nhằm trao đổi tù

binh. Rồi khi chiến tranh kết

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!