11.04.2017 Views

Giáo án lớp 10 môn Hóa tự chọn HK1, có đề kiểm tra & Bài tập và lý thuyết Hóa 11 đầy đủ

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhwebHNUSWxZZUx0UzA/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhwebHNUSWxZZUx0UzA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Độ dinh dưỡng của phân lân được đ<strong>án</strong>h giá theo tỉ lệ % khối lượng P 2 O 5 tương ứng với lượng P <strong>có</strong><br />

trong thành phần của nó.<br />

a. Supephotphat<br />

- Có hai loại: supephotphat đơn <strong>và</strong> supephotphat kép.<br />

* Supephotphat đơn: Gồm hai muối: Ca(H 2 PO 4 ) 2 <strong>và</strong> CaSO 4 . Được điều chế bằng cách cho quặng<br />

photphorit hoặc apatit tác dụng với axit H 2 SO 4 đặc.<br />

Ca 3 (PO 4 ) 2 + 2H 2 SO 4 (đặc) → Ca(H 2 PO 4 ) 2 + CaSO 4 ↓<br />

* Supephotphat kép: Đó là muối Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Được điều chế qua hai giai đoạn<br />

Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4 → 2H 3 PO 4 + 3CaSO 4 ↓<br />

Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 3 PO 4 → 3Ca(H 2 PO 4 ) 2<br />

3. Phân kali<br />

- Phân kali cung cấp nguyên tố K dưới dạng ion K + .<br />

- Độ dinh dưỡng của phân K được đ<strong>án</strong>h gái theo tỉ lệ % khối lượng K 2 O tương ứng với lượng K <strong>có</strong><br />

trong thành phần của nó.<br />

4. Phân hỗn hợp - Phân phức hợp<br />

a. Phân hỗn hợp: chứa N, P, K được gọi chung là phân NPK.<br />

- Thí dụ: (NH 4 ) 2 HPO 4 <strong>và</strong> KNO 3 .<br />

b. Phân phức hợp: Thí dụ: Phân amophot là hỗn hợp các muối NH 4 H 2 PO 4 <strong>và</strong> (NH 4 ) 2 HPO 4 .<br />

5. Phân vi lượng:<br />

- Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng… ở dạng hợp chất.<br />

B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

I. <strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> về axit HNO 3<br />

* Khi giải bài <strong>tập</strong> về axit HNO 3 ta chủ yếu dựa <strong>và</strong>o phương pháp bảo toàn số mol electron<br />

để giải bài <strong>tập</strong>. Nội dung chủ yếu của phương pháp này là<br />

∑ ∑ .<br />

- sè mol electron nh−êng = sè mol electron nhËn<br />

- Xác định đúng trạng thái số oxi hóa đầu <strong>và</strong> cuối.<br />

* Các hệ quả chủ yếu khi sử dụng phương pháp bảo toàn số mol electron:<br />

- Khối lượng muối ni<strong>tra</strong>t thu được (không <strong>có</strong> muối NH 4 NO 3 ) là<br />

m<br />

Muèi<br />

= m<br />

kim lo¹i<br />

+ m - ; m - = 62* sè mol electron nh−êng hoÆc nhËn<br />

NO NO ∑ .<br />

3 3<br />

- Số mol HNO 3 cần dung để hòa tan hết hỗn hợp các kim loại<br />

n = 4n + 2n + 12n + <strong>10</strong>n + <strong>10</strong>n<br />

HNO3 NO NO2 N2 N2O NH4NO3<br />

Câu 1. Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng 500 ml dung dịch HNO 3 C M (vừa <strong>đủ</strong>) thu được 0.01 mol<br />

NO, 0.03 mol NO 2 <strong>và</strong> dung dịch A chứa x gam muối (không <strong>có</strong> muối NH 4 NO 3 ).<br />

a. Tính giá trị m.<br />

b. Tính C M (HNO 3 ) đã dung ban đầu.<br />

c. Tính giá trị x.<br />

Giải<br />

* Cách 1: Đây là cách mà chúng ta thường dùng khi giải các bài <strong>tập</strong> hóa học thông thường<br />

Al + 4HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO↑ + 2H 2 O<br />

0.01 ← 0.04 ← 0.01 ← 0.01<br />

Al + 6HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + 3NO 2 ↑ + 3H 2 O<br />

0.01 ← 0.06 0.01 ← 0.03<br />

a. m Al = 0.02*27 = 0.54 (gam).<br />

nHNO<br />

0.1<br />

3<br />

b. C<br />

M(HNO 3 )<br />

= = = 0.2 (M)<br />

V 0.5<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Tài liệu ôn <strong>tập</strong> <strong>Hóa</strong> Học <strong>11</strong> 14<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!