21.04.2017 Views

Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của một số cluster kim loại trên cơ sở vàng bằng phương pháp hóa học lượng tử

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweQUtLY2lBTUI5RWc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweQUtLY2lBTUI5RWc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

I.1. Cơ <strong>sở</strong> lí thuyết hoá <strong>học</strong> <strong>lượng</strong> <strong>tử</strong>.<br />

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT<br />

I.1.1. Phương trình Schrodinger ở trạng thái dừng [18, 33, 34, 48]<br />

Mục đích chính <strong>của</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lượng</strong> <strong>tử</strong> là tìm lời giải <strong>của</strong> <strong>phương</strong> trình<br />

Schrodinger ở trạng thái dừng, đó là trạng thái mà năng <strong>lượng</strong> <strong>của</strong> hệ không<br />

thay đổi theo thời gian:<br />

Hˆ ψ (r ) = E ψ (r )<br />

(I-1)<br />

Trong đó: Hˆ : Toán <strong>tử</strong> Hamilton. Toán <strong>tử</strong> Hamilton là <strong>một</strong> toán <strong>tử</strong> tương<br />

ứng với năng <strong>lượng</strong> toàn phần <strong>của</strong> hệ gây nên sự biến đổi theo thời gian.<br />

ψ : Hàm sóng toàn phần mô tả trạng thái <strong>của</strong> hệ.<br />

E: Năng <strong>lượng</strong> toàn phần <strong>của</strong> hệ.<br />

Hoá <strong>học</strong> <strong>lượng</strong> <strong>tử</strong> đặt ra nhiệm vụ là phải thiết lập <strong>và</strong> giải <strong>phương</strong> trình<br />

hàm riêng - trị riêng (I-1) thu được hai nghiệm là ψ <strong>và</strong> E, từ đó cho phép rút<br />

ra được tất cả các thông tin khác về hệ <strong>lượng</strong> <strong>tử</strong>. Như vậy, khi xét hệ <strong>lượng</strong> <strong>tử</strong><br />

ở <strong>một</strong> trạng thái nào đó thì điều quan trọng là phải giải được <strong>phương</strong> trình<br />

Schrodinger ở trạng thái đó.<br />

Đối với hệ (nguyên <strong>tử</strong>, phân <strong>tử</strong> hay ion) có N electron <strong>và</strong> M hạt nhân,<br />

bài toán tổng quát là hàm sóng electron toàn phần ψ <strong>và</strong> năng <strong>lượng</strong> electron<br />

toàn phần E tương ứng. Trên <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> đó xác định các thông <strong>số</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong>, nhiệt<br />

động, động hoá <strong>học</strong>… <strong>của</strong> hệ.<br />

I.1.2. Phương trình Schrodinger cho hệ nhiều electron<br />

I.1.2.1. Toán <strong>tử</strong> Hamilton [1,2, 33, 35, 48]<br />

Xét hệ gồm M hạt nhân <strong>và</strong> N electron. Trong hệ đơn vị nguyên <strong>tử</strong>, toán<br />

<strong>tử</strong> Hamilton Hˆ tổng quát được xác định theo biểu thức:<br />

Hˆ<br />

= −<br />

N<br />

∑<br />

p=<br />

1<br />

1<br />

∇<br />

2<br />

2<br />

p<br />

−<br />

M<br />

∑<br />

A=<br />

1<br />

1<br />

2M<br />

A<br />

∇<br />

2<br />

A<br />

−<br />

N<br />

M<br />

∑∑<br />

p= 1 A=<br />

1<br />

Z<br />

r<br />

A<br />

pA<br />

+<br />

N<br />

M<br />

∑∑<br />

p= 1 p<<br />

q<br />

1<br />

r<br />

pq<br />

+<br />

N<br />

M<br />

∑∑<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A= 1 B><br />

A<br />

ZAZ<br />

R<br />

AB<br />

B<br />

(I-2)<br />

5<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!