21.04.2017 Views

Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của một số cluster kim loại trên cơ sở vàng bằng phương pháp hóa học lượng tử

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweQUtLY2lBTUI5RWc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweQUtLY2lBTUI5RWc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đây được xem như là <strong>một</strong> phiếm hàm <strong>của</strong> nguyên lý thứ nhất bởi vì nó<br />

được xây dựng từ những giới hạn đã biết <strong>của</strong> khí electron đồng nhất <strong>và</strong> những<br />

hệ thức tỉ lệ. Hơn nữa, nó không chứa bất kì <strong>một</strong> thông <strong>số</strong>, hằng <strong>số</strong> <strong>cơ</strong> bản hay<br />

xác định để thoả mãn <strong>một</strong> <strong>và</strong>i hệ thức <strong>cơ</strong> <strong>học</strong> <strong>lượng</strong>.<br />

Đối với phiếm hàm trao đổi<br />

Pardew <strong>và</strong> Wang (PW86) đề nghị cải tiến phiếm hàm trao đổi LSDA:<br />

ε<br />

x<br />

ε<br />

x<br />

(1 ax b x cx )<br />

= + + + (II-8)<br />

P W 8 6 L S D A<br />

2 4 6 1 /1 5<br />

Trong đó x là biến gradien không thứ nguyên: a, b, c là hệ <strong>số</strong> hiệu chỉnh<br />

Phiếm hàm này đưa ra <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hiệu chỉnh phiếm hàm LSDA nên còn<br />

được gọi là sự gần đúng hiệu chỉnh gradien.<br />

đổi LSDA:<br />

Becke đã đề nghị phiếm hàm hiệu chỉnh (B) đối với năng <strong>lượng</strong> trao<br />

B L D A B<br />

ε<br />

x<br />

= ε<br />

x<br />

+ ∆ ε<br />

x ;<br />

∆ ε<br />

B<br />

x<br />

2<br />

1/3 x<br />

= −βρ<br />

1+<br />

6β<br />

xsin<br />

Tham <strong>số</strong> β được xác định dựa <strong>và</strong>o dữ kiện nguyên <strong>tử</strong> đã biết.<br />

Đối với phiếm hàm tương quan<br />

−1<br />

x<br />

(II-9)<br />

- Phiếm hàm tương quan do Lee, Yang <strong>và</strong> Parr (LYP) đưa ra để xác<br />

định năng <strong>lượng</strong> tương quan, đây không phải là phiếm hàm hiệu chỉnh từ<br />

LSDA nhưng vẫn phụ thuộc <strong>và</strong>o mật độ electron <strong>và</strong> các đạo hàm <strong>của</strong> nó.<br />

Phiếm hàm LYP không dự đoán được phần năng <strong>lượng</strong> tương quan do 2<br />

electron có spin song song.<br />

- Năm 1986, Perdew đã đề nghị <strong>một</strong> phiếm hàm hiệu chỉnh gradien<br />

cho phiếm hàm LSDA, kí hiệu là P86.<br />

I.2.3.4. Phương <strong>pháp</strong> hỗn hợp<br />

Ý tưởng <strong>cơ</strong> bản <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này: kể thêm phần năng <strong>lượng</strong> trao<br />

đổi Hartree – Fock <strong>và</strong>o phiếm hàm năng <strong>lượng</strong> tương quan trao đổi DFT<br />

thuần khiết. Do vậy <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này đươc gọi là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> DFT hỗn hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!