21.04.2017 Views

Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của một số cluster kim loại trên cơ sở vàng bằng phương pháp hóa học lượng tử

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweQUtLY2lBTUI5RWc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweQUtLY2lBTUI5RWc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

hạt nhân.<br />

Trong đó: p, q là các electron từ 1 đến N.<br />

A, B là các hạt nhân từ 1 đến M.<br />

Z A , Z B là <strong>số</strong> đơn vị điện tích hạt nhân <strong>của</strong> A, B.<br />

r pq là khoảng cách giữa hai electron p <strong>và</strong> q.<br />

R AB là khoảng cách giữa hai hạt nhân A <strong>và</strong> B.<br />

r pA là khoảng cách giữa electron p <strong>và</strong> hạt nhân A.<br />

2<br />

∇ là toán <strong>tử</strong> Laplace có dạng:<br />

∂ ∂ ∂<br />

∂x ∂y ∂z<br />

2 2 2<br />

2<br />

∇ = + +<br />

2 2 2<br />

(I-3)<br />

M A là tỉ <strong>số</strong> khối <strong>lượng</strong> <strong>của</strong> <strong>một</strong> hạt nhân A với khối <strong>lượng</strong> <strong>của</strong> <strong>một</strong> electron.<br />

Số hạng thứ nhất là toán <strong>tử</strong> động năng <strong>của</strong> electron.<br />

Số hạng thứ hai là toán <strong>tử</strong> động năng <strong>của</strong> hạt nhân.<br />

Số hạng thứ ba là toán <strong>tử</strong> thế năng tương tác hút giữa các electron với<br />

Số hạng thứ tư <strong>và</strong> <strong>số</strong> hạng thứ năm là toán <strong>tử</strong> thế năng tương tác đẩy<br />

giữa các electron <strong>và</strong> giữa các hạt nhân tương ứng.<br />

Vì khối <strong>lượng</strong> các hạt nhân lớn gấp hàng nghìn lần khối <strong>lượng</strong> các<br />

electron nên hạt nhân chuyển động chậm hơn rất nhiều so với các electron.<br />

Sự gần đúng Born – Oppenheimer: Vì các hạt nhân nặng hơn electron<br />

hàng ngàn lần, nên chuyển động rất chậm so với electron. Do đó, <strong>một</strong> cách<br />

gần đúng, các hạt nhân trong phân <strong>tử</strong> được coi như đứng yên.<br />

Với sự gần đúng này, <strong>số</strong> hạng thứ hai <strong>của</strong> (I.3) - động năng <strong>của</strong> hạt<br />

nhân có thể bỏ qua <strong>và</strong> <strong>số</strong> hạng thứ năm – tương tác đẩy giữa các hạt nhân<br />

được coi là hằng <strong>số</strong>. Toán <strong>tử</strong> Hamilton <strong>của</strong> cả hệ trở thành toán <strong>tử</strong> Hamilton<br />

<strong>của</strong> các electron ứng với năng <strong>lượng</strong> electron toàn phần E el .<br />

Hˆ<br />

el<br />

= −<br />

N<br />

∑<br />

p=<br />

1<br />

1<br />

∇<br />

2<br />

2<br />

p<br />

−<br />

N<br />

M<br />

∑∑<br />

p= 1 A=<br />

1<br />

Z<br />

r<br />

A<br />

pA<br />

+<br />

N<br />

M<br />

∑∑<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

p= 1 p<<br />

q<br />

1<br />

r<br />

pq<br />

(I-4)<br />

6<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!