21.04.2017 Views

Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của một số cluster kim loại trên cơ sở vàng bằng phương pháp hóa học lượng tử

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweQUtLY2lBTUI5RWc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweQUtLY2lBTUI5RWc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

diễn bởi 2 GTO, obitan vỏ <strong>hóa</strong> trị thứ hai(với C: 2s ' , 2p ' x<br />

, 2p ' y , 2p ' z<br />

) được<br />

biểu diễn bởi <strong>một</strong> GTO.<br />

Bộ <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> phân cực:<br />

Bộ <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>hóa</strong> trị chỉ làm thay đổi kích thước chứ không làm thay đổi<br />

hình dạng obitan. Bộ <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> phân cực có thể thực hiện điều này <strong>bằng</strong> cách<br />

thêm <strong>và</strong>o các obitan có momen góc khác với các obitan mô tả trạng thái <strong>cơ</strong><br />

bản <strong>của</strong> mỗi nguyên <strong>tử</strong>.<br />

Hàm khuếch tán:<br />

Hàm khuếch tán là những hàm s, p có kích thước lớn, mô tả các obitan<br />

trong không gian lớn hơn. Bộ <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> có hàm khuếch tán quan trọng đối với<br />

những hệ có electron ở xa hạt nhân. Ví dụ: phân <strong>tử</strong> có đôi electron riêng,<br />

anion <strong>và</strong> những hệ có điện tích âm đáng kể, trạng thái kích thích, hệ có thế ion<br />

<strong>hóa</strong> thấp.<br />

I.1.4.3. Phân <strong>loại</strong> bộ hàm <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong><br />

Hiện nay có nhiều kiểu bộ hàm <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong>, tuy nhiên chúng tôi xin nêu <strong>một</strong><br />

<strong>và</strong>i bộ hàm <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> thường được sử dụng nhiều nhất trong <strong>tính</strong> toán <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong><br />

electron với kết quả tương đối tốt.<br />

Bộ <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> kiểu Pople<br />

Bộ <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> STO-nG: tổ hợp STO với n GTO với n = 2, 3, 4, 5, 6. Thực tế<br />

với n > 3 thì kết quả thu được rất ít thay đổi so với n = 3. Do đó bộ hàm STO-<br />

3G được sử dụng rộng rãi nhất <strong>và</strong> cũng là bộ <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> cực tiểu.<br />

Bộ <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> k-nlmG: với k là <strong>số</strong> hàm GTO dùng làm obitan lõi, bộ <strong>số</strong> nlm<br />

vừa chỉ <strong>số</strong> hàm obitan vỏ hoá trị được phân chia thành <strong>và</strong> vừa chỉ <strong>số</strong> hàm<br />

GTO sử dụng tổ hợp. Mỗi bộ hàm có thể thêm hàm khuếch tán, phân cực<br />

hoặc cả hai. Hàm khuếch tán thường là hàm s hoặc hàm p đặt trược chữ G, kí<br />

hiệu <strong>bằng</strong> dấu “+” hoặc dấu “++”. Trong đó: dấu “+” thứ nhất thể hiện việc<br />

thêm <strong>một</strong> hàm khuếch tán s <strong>và</strong> p <strong>trên</strong> các nguyên <strong>tử</strong> nặng, dấu “+” thứ hai thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!