21.04.2017 Views

Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của một số cluster kim loại trên cơ sở vàng bằng phương pháp hóa học lượng tử

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweQUtLY2lBTUI5RWc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweQUtLY2lBTUI5RWc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

chiếm giữ <strong>một</strong> obitan spin sẽ tương đương với định thức có hai hàng <strong>bằng</strong><br />

nhau nên định thức <strong>bằng</strong> không, hàm sóng sẽ bị triệt tiêu. Như vậy, từ sự đòi<br />

hỏi phản đối xứng dẫn tới cách phát biểu thông thường <strong>của</strong> nguyên lý <strong>loại</strong> trừ<br />

Pauli: không thể có nhiều hơn <strong>một</strong> electron chiếm giữ <strong>một</strong> obitan spin.<br />

Để thuận tiện người ta thường viết định thức Slater đã chuẩn <strong>hóa</strong> <strong>bằng</strong><br />

cách chỉ đưa ra các phần <strong>tử</strong> nằm <strong>trên</strong> đường chéo chính <strong>của</strong> định thức:<br />

ψ el = |χ i (1).χ j (2)…χ k (N)|<br />

(I-9)<br />

Với quy ước đã có mặt hệ <strong>số</strong> chuẩn <strong>hóa</strong> (N!) -1/2 . Nếu chúng ta luôn<br />

chọn các nhãn electron theo thứ tự 1, 2, 3, …, N thì định thức Slater còn<br />

được viết ngắn gọn hơn:<br />

ψ el = |χ i .χ j …χ k |<br />

(I-10)<br />

Đối với hệ có vỏ electron không kín, hàm sóng <strong>của</strong> hệ là tổ hợp tuyến<br />

<strong>tính</strong> <strong>của</strong> nhiều định thức Slater.<br />

I.1.3. Phương trình Schrodinger <strong>của</strong> phân <strong>tử</strong><br />

Xem ψ là các orbital spin phân <strong>tử</strong> (tương tự các orbital spin nguyên <strong>tử</strong>)<br />

<strong>và</strong> φ là các hàm sóng <strong>một</strong> electron dùng để tạo ψ . Hầu hết hình thức chung<br />

để xây dựng các orbital spin phân <strong>tử</strong> là “tổ hợp tuyến <strong>tính</strong> <strong>của</strong> các orbital<br />

nguyên <strong>tử</strong>”, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> (MO – LCAO). Các orbital phân <strong>tử</strong> (ψ ) có thể<br />

được tạo bởi <strong>một</strong> tập các orbital <strong>một</strong> electron (φ) tâm ở <strong>trên</strong> mỗi hạt nhân:<br />

m<br />

ψ = ∑ c φ (I-11)<br />

i ij j<br />

i=<br />

1<br />

Ở đây, c ij là các hệ <strong>số</strong> khai triển <strong>và</strong> m là kích cỡ <strong>của</strong> tập hàm <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong>, c ij<br />

có thể <strong>tính</strong> được <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> biến phân.<br />

I.1.4. Bộ hàm <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong><br />

I.1.4.1. Obitan kiểu Slater <strong>và</strong> kiểu Gauss<br />

Bộ hàm <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> là <strong>một</strong> sự biểu diễn toán <strong>học</strong> <strong>của</strong> các obitan trong hệ. Bộ<br />

hàm <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> càng lớn, obitan càng chính xác vì sự hạn chế về vị trí <strong>của</strong> các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!