31.05.2018 Views

Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu gừng

https://app.box.com/s/r8wdvwvpn7nu1hjsj4t23kw4zksih10f

https://app.box.com/s/r8wdvwvpn7nu1hjsj4t23kw4zksih10f

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

16<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 3. Kết quả và bàn luận<br />

3.1 Kết quả khảo <strong>sát</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> của tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước <strong>đến</strong> khả năng chiết xuất<br />

<strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

Trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> lôi cuốn hơi nước, khi gia nhiệt hỗn hợp nguyên liệu<br />

và nước, hơi nước thẩm thấu vào trong các lớp tế bào, làm phá vỡ túi <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> và lôi<br />

cuốn <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> theo hơi nước. Quá <strong>trình</strong> này được lặp đi lặp lại cho <strong>đến</strong> khi <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong><br />

trong các mô thoát ra ngoài hết. Vì vậy, việc xác định tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước rất cần thiết<br />

để trích ly đối đa lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong>.<br />

Trong thí nghiệm này, chúng tôi cố định lượng nguyên liệu, khối lượng NaCl và<br />

thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>; tiến hành khảo <strong>sát</strong> các mẫu có tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước lần lượt là: 1/2,<br />

1/3, 1/4, 1/5. Kết quả được <strong>trình</strong> bày ở hình 2.2.<br />

Hình 2.2 Ảnh <strong>hưởng</strong> của tỉ lệ nguyên liệu/nước <strong>đến</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

Lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> (g)<br />

0.8<br />

0.6<br />

0.4<br />

0.2<br />

0<br />

<strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>gừng</strong><br />

Dựa vào hình 2.2, ở các mẫu tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước 1/2, 1/3, 1/4 , 1/5 lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> thu<br />

được tương ứng là 0.61, 0.69, 0.56, 0.49 (g); ta thấy lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> tăng từ tỉ lệ 1/2<br />

<strong>đến</strong> 1/3 nhưng từ tỉ lệ 1/3 lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> giảm dần xuống <strong>đến</strong> tỉ lệ 1/4 và tiếp tục<br />

giảm xuống tỉ lệ 1/5.<br />

1/2 1/3 1/4 1/5<br />

Tỉ lệ <strong>gừng</strong>/nước (g/ml)<br />

Lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> (g)<br />

Giải thích: Trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>, lượng nước <strong>quá</strong> ít thì không đủ hòa tan các<br />

chất keo, muối bao bọc xung quanh túi <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong>, làm <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> không thoát ra được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sử dụng lượng nước nhiều hơn thì khả năng khuếch tán của <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> vào nước càng<br />

lớn. Nước dễ dàng thẩm thấu vào nguyên liệu và hòa tan các cấu tử cần chiết xuất<br />

nên lượng <strong>tinh</strong> <strong>dầu</strong> trong nước càng cao. Tuy nhiên, ở <strong>một</strong> giới hạn nhất định lượng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!