21.07.2018 Views

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP CHƯƠNG 6, 7 PHẦN KIM LOẠI - HOÁ HỌC LỚP 12

https://app.box.com/s/j0w6ksrpqr8kog8aq42228i86jkopydk

https://app.box.com/s/j0w6ksrpqr8kog8aq42228i86jkopydk

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI <strong>HỌC</strong> SƯ PHẠM HÀ NỘI 2<br />

PHAN TIẾN DŨNG<br />

<strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>CHO</strong><br />

<strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>THÔNG</strong> <strong>QUA</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHƯƠNG</strong><br />

6, 7 <strong>PHẦN</strong> <strong>KIM</strong> <strong>LOẠI</strong> - <strong>HOÁ</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong><br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA <strong>HỌC</strong> GIÁO DỤC<br />

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hà Nội, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI <strong>HỌC</strong> SƯ PHẠM HÀ NỘI 2<br />

PHAN TIẾN DŨNG<br />

<strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>CHO</strong><br />

<strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>THÔNG</strong> <strong>QUA</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHƯƠNG</strong> 6, 7<br />

<strong>PHẦN</strong> <strong>KIM</strong> <strong>LOẠI</strong> - <strong>HOÁ</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong><br />

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong><br />

HÓA <strong>HỌC</strong><br />

Mã số: 60 140 111<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA <strong>HỌC</strong> GIÁO DỤC<br />

Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS.Phùng Quốc Việt<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

HÀ NỘI, 2017


LỜI CẢM ƠN<br />

Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn<br />

sâu sắc tới Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo và cán bộ của Trường Đại học Sư<br />

phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và tạo mọi điều<br />

kiện thuận lợi cho tôi có thể hoàn thành đề tài này.<br />

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phùng Quốc Việt đã tận tình hướng<br />

dẫn em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.<br />

Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo, các em học sinh<br />

Trường THPT Quế Lâm và THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ đã giúp đỡ và tạo<br />

mọi điều kiện trong quá trình thực nghiệm để chúng tôi hoàn thành luận văn này.<br />

Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi<br />

trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.<br />

Mặc dù có nhiều cố gắng, tuy nhiên luận văn chắc chắn không thể tránh<br />

khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong được nhận được những ý kiến đóng góp<br />

của thầy cô và các bạn.<br />

Hà Nội, tháng <strong>12</strong> năm 2017<br />

Tác giả<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Phan Tiến Dũng


DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ <strong>DỤNG</strong> TRONG<br />

LUẬN VĂN<br />

CNTT:<br />

Công nghệ thông tin<br />

DA:<br />

Dự án<br />

DHDA:<br />

Dạy học dự án<br />

DHTH:<br />

Dạy học tích hợp<br />

ĐC:<br />

GV:<br />

HS:<br />

NL:<br />

NLVDKT:<br />

NXB:<br />

PPDH:<br />

SGK:<br />

SĐTD:<br />

THPT:<br />

TNKQ:<br />

TNSP:<br />

VDKT:<br />

Đối chứng<br />

Giáo viên<br />

Học sinh<br />

Năng lực<br />

Năng lực vận dụng kiến thức<br />

Nhà xuất bản<br />

Phương pháp dạy học<br />

Sách giáo khoa<br />

Sơ đồ tư duy<br />

Trung học phổ thông<br />

Trắc nghiệm khách quan<br />

Thực nghiệm sư phạm<br />

Vận dụng kiến thức<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


MỤC LỤC<br />

Trang<br />

MỞ ĐẦU 1<br />

1. Lí do chọn đề tài 1<br />

2. Mục tiêu nghiên cứu 2<br />

3. Lịch sử nghiên cứu 2<br />

4. Khách thể nghiên cứu 4<br />

5. Nội dung nghiên cứu 4<br />

6. Phạm vi nghiên cứu 4<br />

7. Giả thuyết khoa học 4<br />

8. Phương pháp nghiên cứu 5<br />

9. Đóng góp của đề tài 5<br />

10. Cấu trúc của luận văn 5<br />

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> THEO CHỦ<br />

ĐỀ DỰ ÁN <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong> NHẰM <strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>VẬN</strong> 7<br />

<strong>DỤNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>CHO</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong><br />

1.1. NHỮNG <strong>QUA</strong>N ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC<br />

VÀ ĐÀO TẠO HIỆN NAY<br />

6<br />

1.1.1. Đổi mới giáo dục và đào tạo hiện nay 6<br />

1.1.2. Mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo tới<br />

năm 2030<br />

8<br />

1.1.3. Đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực cho HS 8<br />

1.2. <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> VÀ <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> 10<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

1.2.1. Khái niệm năng lực 10<br />

1.2.2. Các năng lực cần hình thành và phát triển cho học<br />

sinh THPT<br />

1.2.3. Năng lực vận dụng kiến thức 11<br />

1.2.4. Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức 13<br />

1.3. CÁC <strong>QUA</strong>N ĐIỂM CƠ BẢN VỀ <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong> 15<br />

1.3.1 Khái niệm tích hợp 15<br />

1.3.2. Mục tiêu của dạy học tích hợp 16<br />

1.3.3. Các quan điểm của dạy học tích hợp 16<br />

1.3.4. Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp 16<br />

1.3.5. Quy trình xây dựng bài học tích hợp 17<br />

10


1.4. PHƯƠNG PHÁP <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> DỰ ÁN (DHDA) 17<br />

1.4.1. Khái niệm 17<br />

1.4.2. Đặc điểm của DHDA 18<br />

1.4.3. Phân loại 20<br />

1.4.4. Quy trình tổ chức DHDA 21<br />

1.4.5. Ưu điểm và nhược điểm của DHDA 23<br />

1.5. MỘT SỐ KĨ THUẬT <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>TÍCH</strong> CỰC KHI<br />

THỰC HIỆN DHDA<br />

1.5.1. Dạy học nhóm 24<br />

1.5.2. Kỹ thuật sử dụng sơ đồ tư duy 26<br />

1.6. THỰC TRẠNG VIỆC <strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> NLVDKT <strong>CHO</strong> <strong>HỌC</strong><br />

<strong>SINH</strong><br />

Tiểu kết chương 1 29<br />

Chương 2: <strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>CHO</strong><br />

<strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>THÔNG</strong> <strong>QUA</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHƯƠNG</strong> 6, 7 30<br />

<strong>PHẦN</strong> <strong>KIM</strong> <strong>LOẠI</strong> - <strong>HOÁ</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong><br />

2.1. QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN<br />

HOẠT ĐỘNG <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> THEO CHỦ ĐỀ DỰ ÁN<br />

30<br />

<strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong><br />

2.2. THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NLVDKT <strong>CHO</strong> <strong>HỌC</strong><br />

32<br />

<strong>SINH</strong><br />

2.2.1. Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên 32<br />

2.2.2. Mẫu phiếu đánh giá sản phẩm của HS 35<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

2.2.3. Đánh giá qua bài kiểm tra 37<br />

2.3. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> THEO<br />

37<br />

CHỦ ĐỀ DỰ ÁN <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong><br />

2.3.1. Thiết kế chủ đề chủ đề DATH “Hiệu quả kinh tế - xã<br />

38<br />

hội trong sản xuất nhôm ở Tây Nguyên”.<br />

2.3.2. Thiết kế chủ đề DATH “Ứng dụng của nhôm, của hợp kim<br />

44<br />

nhôm và hợp chất của nhôm”.<br />

2.3.3. Thiết kế chủ đề DATH “Ứng dụng của thép”. 48<br />

2.4. THIẾT KẾ KẾ HOẠCH <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> 54<br />

2.4.1. Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề DATH “Hiệu quả kinh 54<br />

24<br />

27


tế - xã hội trong sản xuất nhôm ở Tây Nguyên”.<br />

2.4.2. Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề dự án: “Ứng dụng của<br />

nhôm, của hợp kim nhôm và hợp chất của nhôm”.<br />

2.4.3. Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề DATH “Ứng dụng của thép”. 60<br />

Tiểu kết chương 2 65<br />

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66<br />

3.1. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM<br />

SƯ PHẠM<br />

3.1.1. Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 66<br />

3.1.2. Nhiệm vụ TNSP 66<br />

3.2. NỘI DUNG TNSP 66<br />

3.2.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực hiện 66<br />

3.2.2. Tổ chức TNSP 67<br />

3.3. KẾT QUẢ TNSP 68<br />

3.3.1. Đánh giá sự phát triển NLVDKT qua bài kiểm tra 68<br />

3.3.2. Đánh giá kết quả sản phẩm của HS 76<br />

3.3.3. Đánh giá qua bảng kiểm 87<br />

3.3.4. Đánh giá chung 91<br />

Tiểu kết chương 3 92<br />

KẾT LUẬN CHUNG 93<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO 94<br />

PHỤ LỤC 1 97<br />

PHỤ LỤC 2 99<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

PHỤ LỤC 3 103<br />

PHỤ LỤC 4 104<br />

PHỤ LỤC 5 111<br />

57<br />

66


MỞ ĐẦU<br />

1. Lí do chọn đề tài<br />

Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII của<br />

Đảng đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản<br />

của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực<br />

của người học.... Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học, hình<br />

thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo,<br />

bảo đảm trung thực, khách quan.”<br />

Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nhằm nâng cao chất lượng dạy<br />

và học là vấn đề trọng tâm, then chốt hiện nay của ngành giáo dục. Với phương<br />

châm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, người thầy là người tổ chức điều<br />

khiển nhằm giúp cho học sinh tiếp thu tri thức một cách tích cực, chủ động và<br />

sáng tạo. Kiến thức học sinh lĩnh hội được phải do chính học sinh tự vận động,<br />

tư duy, sáng tạo trong quá trình học tập chứ không phải do thuộc lòng từ kiến<br />

thức mà người thầy truyền đạt. Sự thành công của việc dạy học phụ thuộc rất<br />

nhiều vào PPDH được giáo viên lựa chọn. Cùng một nội dung nhưng tuỳ thuộc<br />

vào PPDH cụ thể trong dạy học thì kết quả sẽ khác nhau về mức độ lĩnh hội các<br />

tri thức sự phát triển của trí tuệ cùng các kĩ năng tư duy, phương pháp nhận<br />

thức, giáo dục đạo đức và sự chuyển biến thái độ hành vi.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Một trong những phương hướng đổi mới PPDH Hóa học ở trường phổ<br />

thông là nghiên cứu tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt<br />

động của học sinh, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ phức hợp gắn<br />

với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện<br />

và đánh giá kết quả trong đó kết quả là những sản phẩm hành động có thể giới<br />

thiệu được – hay nói cách khác đó là kiểu tổ chức dạy học dự án (DHDA).<br />

Qua đó học sinh (HS) tự mình chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, phát huy năng<br />

lực giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác, sự chủ động, linh hoạt và sáng tạo.<br />

1


Dạy học theo quan điểm tích hợp là một trong những quan điểm giáo<br />

dục đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học trong nhà trường<br />

phổ thông và trong xây dựng chương trình môn học ở nhiều nước trên thế<br />

giới. Quan điểm tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan niệm tích cực<br />

về quá trình học tập của học sinh và quá trình dạy học của giáo viên.<br />

Thực tế hiện nay ở nhiều nước đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan<br />

điểm tích hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển những năng lực<br />

giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn<br />

đối với HS so với việc các môn học, các mặt giáo dục được thực hiện riêng rẽ.<br />

Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực của<br />

người học, giúp đào tạo những người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải<br />

quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại.<br />

Mặt khác, việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức (NLVDKT) cho<br />

HS có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết những nhiệm vụ đặt ra của học<br />

sinh như: vận dụng kiến thức để giải bài tập, tiếp thu và xây dựng tri thức cho<br />

những bài học mới hay cao nhất là vận dụng để giải quyết những vấn đề trong<br />

thực tiễn cuộc sống của các em [17].<br />

Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển năng lực vận dụng<br />

kiến thức cho học sinh thông qua dạy học tích hợp chương 6, 7 phần kim loại -<br />

Hóa học lớp <strong>12</strong>”.<br />

2. Mục đích nghiên cứu<br />

Nghiên cứu xây dựng một số chủ đề dự án tích hợp (DATH) trong<br />

chương 6, 7 (Hóa học lớp <strong>12</strong>) và sử dụng chúng trong quá trình dạy học,<br />

nhằm phát triển NLVDKT cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở<br />

trường THPT.<br />

3. Lịch sử nghiên cứu<br />

Đã nhiều đề tài, luận văn, công trình nghiên cứu, bài viết… liên quan<br />

đến dạy học dự án hoặc tích hợp trong quá trình dạy học, như:<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

2


Trần Thị Tú Anh (2009), Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi<br />

trường trong dạy học môn hóa học lớp <strong>12</strong> trung học phổ thông, Luận văn<br />

thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP. HCM. Tác giả đã xây dựng một số chủ đề tich<br />

hợp: Vật liệu polime, Sơ lược về một số kim loại khác, đồng thời tác giả đã<br />

xây dựng được hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm khách quan về các vấn đề<br />

môi trường [2].<br />

Phạm Hồng Bắc (2013), Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong<br />

dạy học hóa học phần phi kim chương trình Trung học phổ thông. Luận án<br />

tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội. Luận văn tập trung xây dựng<br />

các dự án thuộc phần phi kim trong chương trình THPT tiến hành 19 dự án<br />

với 5 bài dạy ở lớp 10 và 5 bài dạy ở lớp 11 [8].<br />

Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại.<br />

Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb Đại học<br />

sư phạm [10].<br />

Bùi Thị Minh Dương (20<strong>12</strong>), “Sử dụng phương pháp dạy học dự án<br />

trong dạy học hóa học lớp 11 THPT”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm<br />

TP. HCM. Tác giả đã xây dựng các dự án: Cacbon - Nguyên tố gắn liền với<br />

sự sống. Cao su thiên nhiên, vàng trắng của đất nước. Rượu bia ảnh hưởng<br />

gì đến cuộc sống? [13].<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phương, Trần Trung Ninh (2014), Phát<br />

triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận<br />

dụng lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học Hóa học. Tạp chí Giáo dục. Số 342,<br />

năm 2014, tr.53-54 và 59 [21].<br />

Đỗ Hương Trà (2015), Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: những<br />

yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy<br />

học, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục, Tập 31, số 1<br />

(2015), tr. 44 – 51 [24].<br />

3


Cao Thị Thặng (2010), “Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong<br />

việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015”, Đề tài<br />

nghiên cứu khoa học [25].<br />

Các luận văn, bài báo, tạp chí đã đề cập nhiều đến vấn đề dạy học theo<br />

dự án, dạy học tích hợp. Tuy nhiên, việc vận dụng PPDH dự án theo quan<br />

điểm DHTH để phát triển NLVDKT cho HS vẫn chưa được quan tâm<br />

nghiên cứu thỏa đáng.<br />

4. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu<br />

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT.<br />

- Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng một số chủ đề DATH trong bài<br />

“Nhôm và hợp chất của nhôm”; trong bài “Hợp kim của sắt” (Hóa học lớp <strong>12</strong>)<br />

và sử dụng chúng trong quá trình dạy học.<br />

5. Nội dung nghiên cứu<br />

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới PPDH hiện nay.<br />

- Nghiên cứu các quan điểm cơ bản về năng lực, NLVDKT, đánh giá<br />

NLVDKT…<br />

- Nghiên cứu các quan điểm cơ bản của DHDA, DHTH, sơ đồ tư duy….<br />

- Đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề<br />

DATH.<br />

- Vận dụng quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề<br />

DATH vào việc thiết kế một số chủ đề DATH trong bài “Nhôm và hợp chất<br />

của nhôm”; trong bài “Hợp kim của sắt” (Hóa học lớp <strong>12</strong>).<br />

- Tổ chức thực hiện chủ đề DATH “Hiệu quả kinh tế - xã hội trong<br />

sản xuất nhôm ở Tây Nguyên” (Hóa học lớp <strong>12</strong>), nhằm phát triển NLVDKT<br />

cho HS.<br />

- Thiết kế bộ công cụ đánh giá việc phát triển NLVDKT cho HS.<br />

- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả sư phạm của biện pháp đã<br />

đề ra.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

4


6. Phạm vi nghiên cứu<br />

- Nội dung: Thiết kế một số chủ đề DATH trong bài “Nhôm và hợp chất<br />

của nhôm”, trong bài “Hợp kim sắt” (Hóa học lớp<strong>12</strong>).<br />

- Tổ chức thực hiện chủ đề DATH “Hiệu quả kinh tế - xã hội trong<br />

sản xuất nhôm ở Tây Nguyên”.<br />

- Địa bàn tiến hành thực nghiệm: Trường THPT Quế Lâm và trường<br />

THPT Đoan Hùng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.<br />

- Thời gian: Từ tháng 1/2017 đến tháng 8/2017.<br />

7. Giả thuyết khoa học<br />

Nếu xây dựng được các chủ đề DATH và sử dụng chúng một cách hiệu<br />

quả; đồng thời làm rõ các tiêu chí thể hiện NLVDKT; đề xuất quy trình phát<br />

triển NLVDKT, thiết kế công cụ đánh giá NLVDKT, sẽ phát triển được<br />

NLVDKT cho HS.<br />

8. Phương pháp nghiên cứu<br />

a) Các phương pháp nghiên cứu lý luận:<br />

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về NL, về phát triển NLVDKT, một số<br />

PPDH tích cực để phát triển NLVDKT cho HS ở trường THPT.<br />

- Tổng hợp, phân tích, khái quát hóa các tài liệu liên quan đến đề tài.<br />

b) Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:<br />

- Điều tra bằng phiếu phỏng vấn.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

- Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của HS.<br />

- Phỏng vấn, quan sát…<br />

- Thực nghiệm sư phạm.<br />

c) Phương pháp xử lí thông tin:<br />

Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết quả TNSP.<br />

9. Đóng góp của đề tài<br />

- Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận về NLVDKT, DHTH, DHDA,<br />

sơ đồ tư duy…<br />

- Cụ thể hóa NLVDKT theo quan điểm DHTH, gồm 7 NL thành phần.<br />

5


- Đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề<br />

DATH.<br />

- Thiết kế 3 chủ đề DATH: “Hiệu quả kinh tế - xã hội trong sản xuất<br />

nhôm ở Tây Nguyên”, “Ứng dụng của nhôm, của hợp kim nhôm và hợp chất<br />

của nhôm”, “Ứng dụng của thép”.<br />

- Thực hiện chủ đề DATH “Hiệu quả kinh tế - xã hội trong sản xuất<br />

nhôm ở Tây Nguyên”.<br />

- Thiết kế công cụ đánh giá NLVDKT cho HS.<br />

- Qua thực nghiệm sư phạm, rút ra kết luận về hiệu quả và tính khả thi<br />

của các biện pháp đã đề ra.<br />

10. Cấu trúc của luận văn<br />

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn<br />

được trình bày trong 3 chương.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

6


Chương 1<br />

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong><br />

THEO CHỦ ĐỀ DỰ ÁN <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong> NHẰM <strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong><br />

<strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>CHO</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong>.<br />

1.1. NHỮNG <strong>QUA</strong>N ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO<br />

TẠO HIỆN NAY<br />

1.1.1. Đổi mới giáo dục và đào tạo hiện nay<br />

Hiện nay, quan điểm của Đảng và nhà nước ta là “giáo dục cùng với<br />

khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Vì vậy Đảng và Nhà nước đã<br />

đưa ra nhiều Nghị quyết về phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học và công<br />

nghệ; khẳng định tầm quan trọng, định hướng cũng như xác định mục tiêu,<br />

nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo.<br />

Ta cần nhận thức sâu sắc tính cách mạng và khoa học của quá trình<br />

đổi mới căn bản và toàn diện nền GD. Đây không phải là những sửa đổi,<br />

điều chỉnh nhỏ, đơn lẻ, cục bộ, mang tính bề mặt. Đây là quá trình đổi mới<br />

“đụng” tới tầng sâu bản chất của hệ thống GD, làm thay đổi căn bản về<br />

chất của hệ thống GD, để đưa hệ thống GD lên một trình độ mới, hiệu quả<br />

hơn, chất lượng hơn.<br />

• Bối cảnh đổi mới Giáo dục và đào tạo [4]:<br />

Thứ nhất, những thuận lợi:<br />

- Tình hình đất nước ổn định về chính trị, thành tựu phát triển kinh tế -<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

xã hội trong 10 năm qua, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020<br />

với yêu cầu tái cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng, cùng với<br />

Chiến lược và Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 là những<br />

tiền đề cơ bản để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD Việt Nam;<br />

- Chính sách, đường lối của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội là đặc biệt<br />

quan tâm, chăm lo phát triển GD và đào tạo, mong muốn đổi mới căn bản, toàn<br />

diện nền GD, tận dụng cơ hội phát triển đất nước trong giai đoạn "cơ cấu dân số<br />

vàng" và hội nhập quốc tế mạnh mẽ;<br />

7


- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ<br />

thông tin và truyền thông phát triển mạnh làm biến đổi sâu sắc các lĩnh vực<br />

của đời sống xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để đổi mới GD;<br />

- Hiện nay trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng tạo cơ hội thuận<br />

lợi để nước ta tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình GD và<br />

quản lý GD hiện đại và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để phát triển GD;<br />

- Truyền thống hiếu học và chăm lo cho GD, sẽ tiếp tục dành sự quan<br />

tâm và đầu tư cao cho giáo dục đào tạo (GD ĐT).<br />

Những thách thức:<br />

- Nguồn lực nhà nước và khả năng của phần đông gia đình đầu tư cho<br />

GD và đào tạo, nhất là về tài chính còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu<br />

đảm bảo chất lượng GD trong khi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất<br />

nước và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao;<br />

- Vấn đề về khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm dân cư, sự phát<br />

triển không đều giữa các địa phương vẫn là nguyên nhân của sự bất bình<br />

đẳng về cơ hội tiếp cận GD và sự chênh lệch chất lượng GD giữa các đối<br />

tượng người học và các vùng miền;<br />

- Vấn đề về sự phát triển về kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ<br />

giữa nước ta và các nước tiên tiến có xu hướng gia tăng. Hội nhập quốc tế<br />

và hiện tượng thương mại hóa GD đang làm nảy sinh nhiều nguy cơ tiềm<br />

ẩn như sự thâm nhập lối sống không lành mạnh, xói mòn bản sắc văn hoá<br />

dân tộc; sự thâm nhập của các loại dịch vụ GD kém chất lượng, lạm dụng<br />

dạy thêm, học thêm, chạy trường, chạy điểm, v.v...<br />

Vì thế đổi mới căn bản, toàn diện GD là đổi mới những vấn đề lớn,<br />

cốt lõi, cấp thiết, từ tư duy, quan điểm đến mục tiêu, hệ thống, chương<br />

trình GD (nội dung, phương pháp, thi, kiểm tra, đánh giá), các chính sách,<br />

cơ chế và các điềukiện bảođảm chất lượng GD; đổimớiở tất cả các cấp<br />

học và trình độ đào tạo, ở cả Trung ương và địa phương, ở mối quan hệ<br />

giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Đổi mới để tạo ra chuyển biến mạnh<br />

8<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


mẽ về chất lượng và hiệu quả GD, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của<br />

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhu cầu học tập của nhân dân.<br />

1.1.2. Mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo tới năm 2030 [3]<br />

Giáo dục phổ thông tập trung nâng cao dân trí, phát hiện và bồi<br />

dưỡng năng khiếu, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, định hướng<br />

nghề nghiệp cho HS. Nâng cao chất lượng GD toàn diện, chú trọng giáo<br />

dục đạo đức, lối sống, kỹ năng, ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Anh), tin học,<br />

năng lực thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.<br />

Xây dựng mới chương trình GD PT giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm<br />

cho HS kết thúc lớp 9 phải có tri thức PT nền tảng, cơ bản; HS THPT phải<br />

được tiếp cận nghề nghiệp và được chuẩn bị tốt cho giai đoạn học sau PT.<br />

Thực hiện GD bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020.<br />

Nâng cao chất lượng phổ cập GD, phấn đấu đến năm 2020 có 80%<br />

thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ GD THPT và tương đương.<br />

1.1.3. Đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực cho HS<br />

Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương<br />

trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa<br />

là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận<br />

dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện<br />

chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và<br />

phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên -<br />

học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực<br />

xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn<br />

học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát<br />

triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp [18].<br />

Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành<br />

và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm<br />

kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập,<br />

9


sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp<br />

chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử<br />

dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh<br />

tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo<br />

viên” [18].<br />

Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức<br />

dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có<br />

những hình thức tổ chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp,<br />

học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành<br />

để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào<br />

thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học.<br />

Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui<br />

định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với<br />

nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng công<br />

nghệ thông tin trong dạy học.<br />

Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực<br />

thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau:<br />

Một là, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp<br />

học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những<br />

tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến<br />

thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn... [3].<br />

Hai là, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và<br />

các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm<br />

tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như<br />

phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen…<br />

để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo [18].<br />

10


Ba là, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học<br />

trở thành môi trường giao tiếp GV - HS và HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu<br />

biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm<br />

vụ học tập chung [18].<br />

Bốn là, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong<br />

suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học).<br />

Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh<br />

với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự<br />

xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa<br />

chữa các sai sót [18].<br />

1.2. <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> VÀ <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong><br />

1.2.1. Khái niệm năng lực<br />

Chúng tôi tán thành quan điểm: Năng lực là khả năng thực hiện có<br />

trách nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề<br />

trong những tình huống thay đổi thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội<br />

hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng như<br />

sự sẵn sàng hành động [4].<br />

1.2.2. Các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh THPT [3]<br />

a) Các năng lực chung cần hình thành và phát triển cho HS phổ thông là:<br />

- Năng lực tự chủ và tự học;<br />

- Năng lực giao tiếp và hợp tác;<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.<br />

- Năng lực ngôn ngữ.<br />

b) Những năng lực chuyên môn cần được hình thành, phát triển cho HS<br />

phổ thông:<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

- Năng lực tính toán;<br />

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội;<br />

- Năng lực công nghệ;<br />

- Năng lực tin học;<br />

- Năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất.<br />

11


1.2.3. Năng lực vận dụng kiến thức<br />

a) Khái niệm NLVDKT:<br />

Trong đề tài này chúng tôi quan niệm “NLVDKT là khả năng của bản<br />

thân người học tự giải quyết những vấn đề đặt ra một cách nhanh chóng và<br />

hiệu quả bằng cách áp dụng kiến thức, kỹ năng đã lĩnh hội vào những tình<br />

huống, những hoạt động thực tiễn để tìm hiểu thế giới xung quanh và có khả<br />

năng biến đổi nó”[10, tr.43].<br />

b) Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức:<br />

Theo Hoàng Thị Thúy Hương [16, tr.20], NL vận dụng kiến thức vào<br />

cuộc sống bao gồm các NL thành phần như sau: NL hệ thống hóa kiến thức,<br />

NL phân tích, tổng hợp các kiến thức hóa học vận dụng vào thực tiễn cuộc<br />

sống, NL phát hiện các nội dung kiến thức hóa học được ứng dụng trong các<br />

vấn đề ở các lĩnh vực khác nhau, NL phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và<br />

sử dụng các kiến thức hóa học để giải thích cụ thể và chính xác [16].<br />

Theo Hà Thị Lan Hương [18], cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức của<br />

học sinh có thể được mô tả dưới dạng các tiêu chí như sau: Có khả năng tiếp<br />

cận vấn đề/vấn đề thực tiễn; có kiến thức về tình huống cần giải quyết; lập kế<br />

hoạch để giải quyết tình huống đặt ra; phân tích được tình huống, phát hiện<br />

được vấn đề đặt ra của tình huống; xác định được và biết tìm hiểu các thông<br />

tin liên quan đến tình huống; đề xuất được giải pháp giải quyết tình huống;<br />

thực hiện giải pháp giải quyết tình huống và nhận ra sự phù hợp hay không<br />

phù hợp của giải pháp thực hiện [18].<br />

c) Trên cơ sở các quan điểm trên và các tài liệu liên quan, chúng tôi cho<br />

rằng, NLVDKT theo quan điểm DHTH bao gồm 7 NL thành phần và 19<br />

tiêu chí cụ thể của mỗi NL như sau:<br />

NL thành phần<br />

Tiêu chí<br />

1. NL hệ thống hóa các kiến thức 1. Hiểu sâu các kiến thức của môn học và các kiến<br />

đã học.<br />

thức của các môn học có liên quan đã học.<br />

2. Hệ thống hóa các kiến thức môn học đã học.<br />

<strong>12</strong><br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


3. Hệ thống hóa các kiến thức môn học và các môn<br />

học có liên quan đã học.<br />

2. NL phân tích, tổng hợp các 4. Biết phân tích, tổng hợp các kiến thức môn học<br />

kiến thức (nội môn và liên<br />

môn) vận dụng vào thực tiễn<br />

cuộc sống.<br />

3. NL phát hiện các nội dung kiến<br />

thức (nội môn và liên môn)<br />

được ứng dụng trong các vấn đề ở<br />

các lĩnh vực khác nhau.<br />

4. NL phát hiện các vấn đề trong<br />

thực tiễn và sử dụng các kiến thức<br />

(nội môn và liên môn) để giải<br />

thích cụ thể và chính xác.<br />

vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.<br />

5. Biết phân tích, tổng hợp các kiến thức của môn<br />

học và các kiến thức của các môn học có liên quan để<br />

vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.<br />

6. Biết phát hiện các nội dung kiến thức môn học<br />

được ứng dụng trong các vấn đề ở các lĩnh vực khác<br />

nhau.<br />

7. Biết phát hiện các nội dung kiến thức của môn học<br />

và các kiến thức của các môn học có liên quan được<br />

ứng dụng trong các vấn đề ở các lĩnh vực khác nhau.<br />

8. Biết phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và sử dụng<br />

các kiến thức của môn học để giải thích cụ thể và<br />

chính xác.<br />

9. Biết phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và sử dụng<br />

các kiến thức của môn học và các kiến thức của các<br />

môn học có liên quan để giải thích cụ thể và chính xác.<br />

10. Biết lập kế hoạch để giải quyết các tình huống đặt<br />

ra, nhưng chưa khoa học và chưa chính xác.<br />

5. NL lập kế hoạch để giải quyết<br />

11. Biết lập kế hoạch để giải quyết các tình huống đặt<br />

các tình huống đặt ra.<br />

ra khoa học, nhưng chưa đầy đủ, cần bổ sung.<br />

<strong>12</strong>. Lập kế hoạch để giải quyết các tình huống đặt ra<br />

khoa học, đầy đủ, chính xác.<br />

13. Biết đề xuất được giải pháp giải quyết các tình<br />

huống, nhưng chưa khoa học và chưa chính xác.<br />

6. NL đề xuất được giải pháp giải<br />

14. Biết đề xuất được giải pháp giải quyết các tình<br />

quyết các tình huống.<br />

huống khoa học, nhưng chưa đầy đủ, cần bổ sung.<br />

15. Đề xuất được giải pháp giải quyết các tình huống<br />

khoa học, đầy đủ, chính xác.<br />

7. NL thực hiện giải pháp giải 16. Thực hiện được giải pháp giải quyết tình huống và<br />

quyết tình huống và nhận ra sự nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp<br />

13<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


phù hợp hay không phù hợp của<br />

giải pháp thực hiện.<br />

thực hiện.<br />

17. Thực hiện được giải pháp giải quyết tình huống,<br />

nhưng không hiểu được phù hợp hay không phù hợp<br />

của giải pháp thực hiện.<br />

18. Thực hiện được giải pháp giải quyết tình huống và<br />

nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp<br />

thực hiện, nhưng không giải thích được.<br />

19. Thực hiện được giải pháp giải quyết tình huống,<br />

nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp<br />

thực hiện và biết giải thích một cách khoa học.<br />

Những NL thành phần này là cơ sở để chúng tôi thiết kế công cụ đánh<br />

giá NLVDKT cho HS (sẽ trình bày ở mục 2.2).<br />

1.2.4. Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức<br />

1.2.4.1. Đánh giá thông qua bài kiểm tra<br />

Giáo viên có thể đánh giá học sinh thông qua các bài kiểm tra 15 phút<br />

hay 45 phút. Có thể sử dụng hình thức trắc nghiệm tự luận hay trắc nghiệm<br />

khách quan hoặc kết hợp cả hai để đánh giá xem người học đang ở đâu trong<br />

quá trình dạy học, từ đó giúp đỡ, định hướng cho người học hoặc người dạy<br />

có thể thay đổi cách dạy để đáp ứng với trình độ lĩnh hội của học sinh [3].<br />

1.2.4.2. Đánh giá thông qua quan sát<br />

Đánh giá thông qua quan sát trong giờ như: quan sát thái độ trong giờ<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

học; quan sát tinh thần xây dựng bài; quan sát thái độ trong hoạt động nhóm,<br />

quan sát kĩ năng trình diễn của học sinh … giúp cho người dạy có cái nhìn<br />

tổng quan về thái độ, hành vi, sự tiến bộ của các kĩ năng học tập của người<br />

học suốt cả quá trình dạy học để từ đó có thể giúp cho người học có thái độ<br />

học tập tích cực và các kĩ năng học tập [3].<br />

1.2.4.3. Đánh giá thông qua vấn đáp, thảo luận nhóm<br />

Trong quá trình đánh giá giáo viên có thể vấn đáp về nội dung bài cũ để<br />

kiểm tra việc học bài ở nhà của HS hoặc có thể đặt những câu hỏi cho học<br />

sinh trả lời cá nhân hay hoạt động nhóm trong quá trình dạy bài mới nhằm<br />

14


đánh giá mức độ đạt được mục tiêu bài học hoặc chẩn đoán những khó khăn<br />

mà người học mắc phải nhằm cải thiện quá trình dạy, giúp người học cải thiện<br />

việc học tập của mình [3].<br />

1.2.4.4. Học sinh tự đánh giá<br />

HS có thể đánh giá kiến thức, thái độ lẫn nhau trong các giờ học.<br />

- Đối với các bài kiểm tra trên lớp: cho học sinh tự đánh giá bài của<br />

mình hoặc đánh giá bài của bạn thông qua việc cung cấp cho các em đáp án<br />

của bài kiểm tra.<br />

- Đối với tự đánh giá thông qua bài tập, báo cáo/ dự án: Giáo viên yêu<br />

cầu học sinh thực hiện các bài tập, báo cáo/ dự án, sau đó các em tự đánh giá<br />

bài làm của mình thông qua bảng kiểm [3].<br />

1.2.4.5. Đánh giá dựa vào một số kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi khác<br />

- Yêu cầu học sinh thiết kế SĐTD hoặc bản đồ khái niệm về nội dung<br />

bài học trước hoặc sau khi học. Qua đó, Giáo viên có thể biết được học sinh<br />

đã có kiến thức gì và học sinh biết cách hệ thống hóa kiến thức [3].<br />

giới hạn [3].<br />

- Yêu cầu học sinh tóm tắt các kiến thức vừa học bằng một số ít câu<br />

1.3. CÁC <strong>QUA</strong>N ĐIỂM CƠ BẢN VỀ <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong> [5]<br />

1.3.1 Khái niệm tích hợp<br />

Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động,<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

chương trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích<br />

hợp có nghĩa là sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”.<br />

Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối<br />

tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực<br />

khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học”.<br />

Theo“Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong việc phát triển<br />

chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015 – TS. Cao Thị Thặng -<br />

Trung tâm nghiên cứu Giáo dục phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt<br />

Nam thực hiện từ 2008 - 2010”, dạy học tích hợp: Là định hướng dạy học<br />

15


giúp cho HS phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức,kỹnăng,…thuộc<br />

nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập<br />

và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong qua trình lĩnh hội tri thức và<br />

rèn luyện kỹ năng; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực<br />

giải quyết vấn đề...[27].<br />

Dạy học tích hợp: là cách tiếp cận giảng dạy liên ngành theo đó các nội<br />

dung giảng dạy được trình bày theo các đề tài hoặc chủ đề. Mỗi đề tài hoặc<br />

chủ đề được trình bày thành nhiều bài học nhỏ để người học có thể có thời<br />

gian hiểu rõ và phát triển các mối liên hệ với những gì mà người học đã biết.<br />

Cách tiếp cận này tích hợp kiến thức từ nhiều ngành học và khuyến khích<br />

người học tìm hiểu sâu về các chủ đề, tìm đọc tài liệu từ nhiều nguồn và tham<br />

gia vào nhiều hoạt động khác nhau. Việc sử dụng nhiều nguồn thông tin<br />

khuyến khích người học tham gia vào việc chuẩn bị bài học, tài liệu, và tư duy<br />

tích cực và sâu hơn so với cách học truyền thống với chỉ một nguồn tài liệu<br />

duy nhất. Kết quả là người học sẽ hiểu rõ hơn và cảm thấy tự tin hơn trong<br />

việc học của mình [19].<br />

Dạy học tích hợp không chỉ là sự kết hợp đơn thuần giữa lý thuyết và<br />

thực hành trong một tiết/buổi dạy. Chúng ta cần phải hiểu rằng, phía sau quan<br />

điểm đó là một triết lý giáo dục, nó phản ánh mục tiêu của việc học. Theo<br />

quan điểm truyền thống thì mục tiêu của dạy học là cung cấp một hệ thống<br />

các kiến thức hoặc kỹ năng riêng lẻ cho người học để sau đó người học muốn<br />

làm bất kì việc gì với những kiến thức và kỹ năng đó. Còn theo quan điểm<br />

dạy học tích hợp thì mục tiêu của dạy học là hướng đến việc đào tạo ra những<br />

con người với những năng lực cụ thể để giải quyết những vấn đề trong thực<br />

tiễn cuộc sống một cách sáng tạo [19].<br />

1.3.2. Mục tiêu của dạy học tích hợp<br />

- Hình thành và phát triển năng lực học sinh, nhất là năng lực giải quyết<br />

các vấn đề thực tiễn.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

- Tạo mối quan hệ giữa các môn học với nhau và với kiến thức thực tiễn.<br />

16


- Tránh trùng lặp về nội dung thuộc các môn học khác nhau.<br />

1.3.3. Các quan điểm của dạy học tích hợp<br />

- Tích hợp trong nội bộ môn học: tìm kiếm sự kết nối giữa các nội<br />

dung, chủ đề; hình thành các chủ đề mới gắn liền với thực tiễn dựa trên các<br />

chủ đề, nội dung đã có;<br />

- Tích hợp đa môn: một chủ đề có thể xem xét trong nhiều môn học<br />

khác nhau;<br />

- Tích hợp liên môn: phối hợp sự đóng góp của nhiều môn học để<br />

nghiên cứu và giải quyết một tình huống;<br />

- Tích hợp xuyên môn: tìm cách phát triển ở học sinh những kỹ năng<br />

xuyên môn có tính chất chung và áp dụng được ở mọi nơi.<br />

1.3.4. Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp<br />

Rà soát chương trình, sách giáo khoa để tìm ra các nội dung dạy học<br />

gần giống nhau có liên quan chặt chẽ với nhau trong các môn học của chương<br />

trình, sách giáo khoa hiện hành; những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự<br />

của địa phương, đất nước để xây dựng bài học tích hợp.<br />

1.3.5. Quy trình xây dựng bài học tích hợp<br />

Bước 1: Rà soát chương trình, sách giáo khoa để tìm ra các nội dung dạy<br />

học gần giống nhau có liên quan chặt chẽ với nhau trong các môn học của<br />

chương trình, sách giáo khoa hiện hành; những nội dung liên quan đến vấn đề<br />

thời sự của địa phương, đất nước để xây dựng bài học tích hợp.<br />

Bước 2: Xác định chủ đề tích hợp, bao gồm tên bài học và thuộc lĩnh vực<br />

môn học nào, đóng góp của các môn vào bài học.<br />

Bước 3: Dự kiến thời gian (bao nhiêu tiết) cho chủ đề tích hợp.<br />

Bước 4: Xác định mục tiêu của bài học tích hợp, bao gồm: kiến thức,<br />

kĩ năng, thái độ, định hướng năng lực hình thành.<br />

Bước 5: Xây dựng các nội dung chính trong bài học tích hợp. Căn cứ vào<br />

thời gian dự kiến, mục tiêu, thậm chí cả đặc điểm tâm sinh lí và yếu tố vùng<br />

miền để xây dựng nội dung cho phù hợp.<br />

17<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


1.4. PHƯƠNG PHÁP <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> DỰ ÁN (DHDA)<br />

1.4.1. Khái niệm<br />

Thuật ngữ dự án - tiếng Anh Project, có nguồn gốc từ tiếng la tinh<br />

Proicere – được hiểu theo nghĩa phổ thông là một đề án, một dự thảo, một kế<br />

hoạch được thực hiện nhằm đạt mục đích đề ra. Khái niệm dự án được sử<br />

dụng phổ biến trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội: sản xuất, kinh<br />

doanh, nghiên cứu khoa học, quản lí xã hội… . Khái niệm dự án đã đi từ lĩnh<br />

vực kinh tế - xã hội vào lĩnh vực giáo dục – đào tạo ngoài ý nghĩa các dự án<br />

phát triển giáo dục, còn được sử dụng như một PP dạy học [3].<br />

Dạy học dự án là một PP phức hợp trong đó dưới sự hướng dẫn của GV<br />

người học sẽ thực hiện một nhiệm vụ phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết<br />

và thực tiễn, thực hành. Người học được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ này với<br />

sự tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập<br />

kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và<br />

kết quả thực hiện [2].<br />

Trong cách học theo dự án, HS học tập theo nhóm để giải quyết những<br />

vấn đề có thật trong cuộc sống (authentic), những vấn đề ấy gắn với chương<br />

trình học (curriculum – based) và có phạm vi kiến thức liên môn<br />

(interdisciplinary). HS sẽ hóa thân vào các vai thuộc các ngành nghề khác<br />

nhau trong cuộc sống, tham gia giải quyết những vấn đề có thật thuộc lĩnh<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

vực các ngành nghề ấy. GV định hướng, gợi ý các vai có nội dung gắn với nội<br />

dung bài học cho HS và hỗ trợ HS hoàn thành tốt các vai trò ấy. GV tạo điều<br />

kiện và hướng dẫn HS sử dụng các nguồn tư liệu như: sách giáo khoa;<br />

internet; CD hoặc DVD; sách, báo … và thậm chí, trao đổi với các chuyên<br />

gia. Dự án có thể chỉ bó hẹp trong phạm vi lớp học, trường học trong 1 tiết, 1<br />

tuần hoặc 2 tuần; đồng thời dự án cũng có thể vượt ra ngoài phạm vi lớp học,<br />

trường học và kéo dài trong một tháng, một học kì hoặc cả khóa học [6].<br />

1.4.2. Đặc điểm của DHDA [10]<br />

- Tính phức hợp của nhiệm vụ học tập: Nhiệm vụ học tập trong dạy<br />

học theo dự án không giới hạn trong một đơn vị kiến thức của mỗi bài trong một<br />

18


môn học mà có thể xuyên suốt giữa các bài, giữa các chương trong một giáo<br />

trình, giữa các giáo trình trong một bậc học và giữa các môn học với nhau.<br />

- Sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành: Trọng tâm của dạy học theo<br />

dự án là tạo điều kiện cho HS vận dụng các tri thức lí thuyết vào hoạt động<br />

thực tiễn thông qua đó kiểm chứng và mở rộng kiến thức lí thuyết đồng thời<br />

bổ sung kinh nghiệm thực tiễn. Vì vậy, HS có điều kiện để thực hành những lí<br />

thuyết đã học và thông qua kết quả đạt được trong hoạt động thực tiễn, HS có<br />

thể rút ra được những nhận định, những kết luận của vấn đề nghiên cứu.<br />

- Tạo ra sản phẩm: Sản phẩm là yêu cầu bắt buộc khi kết thúc các dự án.<br />

Sản phẩm được tạo ra trong quá trình HS thực hiện dự án. Đó là kết quả của hoạt<br />

động và những kết quả ấy có thể công bố được. Sản phẩm có thể là những đồ vật<br />

cụ thể, chẳng hạn: một cây thông Noel, một bộ sưu tập thời trang, …<br />

- Tính tự tổ chức và tự chịu trách nhiệm của người học: Đây là một<br />

điểm đặc trưng của phương pháp dự án, thể hiện xuyên suốt quan điểm dạy<br />

học hướng vào người học. Trong quá trình thực hiện dự án, HS cần được tạo<br />

điều kiện để “tự định hướng” trong tất cả các giai đoạn, đặc biệt trong việc<br />

xây dựng kế hoạch và thực hiện dự án. Trong chừng mực nhất định, HS còn<br />

được tham gia xác định mục đích dự án và đánh giá kết quả của dự án. HS<br />

cần được rèn luyện kĩ năng “tự đánh giá” - Kĩ năng “Siêu nhận thức”- trong<br />

suốt quá trình làm dự án để hoàn thiện sản phẩm. Từ đó, cùng với giáo viên,<br />

các nhóm HS có thể tham gia đánh giá sản phẩm của nhau, đặc biệt trong giai<br />

đoạn kết thúc dự án – cụ thể ở thời điểm các nhóm trình bày sản phẩm.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

- Dạy học dự án gắn liền với hoàn cảnh: Các đề tài của dự án cần<br />

phải xuất phát từ thực tế, từ hoàn cảnh gần gũi với cuộc sống, đó là những vấn<br />

đề cần phải giải quyết và phù hợp với điều kiện và khả năng của HS.<br />

- Định hướng vào hứng thú của học sinh: Xuất phát từ những vấn đề<br />

thực tiễn, đề tài của dự án tạo được hứng thú và giúp phát triển động cơ học<br />

tập của HS. Hứng thú của HS cũng cần phải được duy trì và phát triển trong<br />

suốt quá trình thực hiện dự án. Vì vậy, vai trò theo dõi, giám sát, hỗ trợ đúng<br />

lúc và đúng thời điểm của GV cực kì quan trọng.<br />

19


- Dự án có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Việc thực hiện các dự án có thể<br />

mang lại sự thay đổi có ý nghĩa trong đời sống xã hội và trong bản thân của<br />

mỗi HS.<br />

- Việc học tập mang tính xã hội: Tổ chức cho HS làm việc nhóm là<br />

hình thức phổ biến trong dạy học dự án. Trong quá trình làm việc nhóm, các<br />

cá nhân trong nhóm tương tác với nhau để cùng thực hiện và hoàn thiện sản<br />

phẩm của nhóm. Đồng thời giữa các nhóm cũng thường xuyên chia sẻ, đánh<br />

giá, đóng góp ý kiến cho nhau để nâng cao chất lượng sản phẩm. GV, với vai<br />

trò người tổ chức, chỉ đạo, tư vấn, hỗ trợ, tạo điều kiện, … sẽ thường xuyên<br />

phối hợp nhịp nhàng với nhóm. Ngoài ra, các nhóm còn có thể liên kết với<br />

các GV khác trong nhà trường, với các chuyên gia trong xã hội về lĩnh vực<br />

nhóm đang tìm hiểu để nhận được sự tư vấn chuyên nghiệp và kịp thời, ….<br />

Dễ dàng nhận thấy rằng tính chất “xã hội” của học tập dự án được hình thành<br />

và phát triển, qua đó HS được rèn ý thức và PP cùng cộng tác trong lao động.<br />

Tính chất xã hội còn được thể hiện rõ qua việc HS “đóng vai” trong quá<br />

trình thực hiện dự án. HS phải “hóa thân” vào các vai có thật trong cuộc sống.<br />

Ngoài ra, tính chất xã hội trong dạy theo dự án còn thể hiện ở khả năng tận<br />

dụng những thành tựu mới nhất về khoa học và công nghệ trong xã hội, đặc<br />

biệt những thành tựu về CNTT. CNTT là nguồn lực hỗ trợ tối quan trọng, tối<br />

cần thiết trong suốt quá trình thực hiện dự án. Có thể nói, khó lòng hình dung,<br />

việc thiết kế và thực hiện các dự án dạy học trong thế kỉ XXI lại có thể tách<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

biệt hoàn toàn với CNTT, đặc biệt là Internet.<br />

1.4.3. Phân loại<br />

1.4.4.1. Phân loại theo quĩ thời gian<br />

Theo K.Frey và Nguyễn Văn Cường thì theo quĩ thời gian, DHTDA có<br />

thể phân loại như sau: Dự án nhỏ: là dự án thực hiện trong một số giờ học (2<br />

đến 6 giờ); Dự án trung bình: là dự án thực hiện trong một số ngày (dưới 40<br />

giờ); Dự án lớn: là dự án được thực hiện với quĩ thời gian lớn, ít nhất là một<br />

tuần, có thể kéo dài nhiều tuần [10].<br />

20


1.4.4.2. Phân loại theo mức độ phức hợp của nội dung học tập<br />

Có dự án mang tính thực hành: DA có trọng tâm là một nhiệm vụ thực<br />

hành mang tính phức hợp, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để tạo ra SP<br />

vật chất và dự án mang tính phức hợp: có nội dung tích hợp nhiều hoạt động<br />

như tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu lí thuyết, giải quyết vấn đề và các hoạt<br />

động thực hành, thực tiễn [10].<br />

1.4.4.3. Phân loại theo nhiệm vụ dự án<br />

Nguyễn Văn Cường, Đại học Posdam CHLBĐ, phân loại như sau: 1)<br />

Dự án tìm hiểu: là dự án khảo sát thực trạng đối tượng; 2) Dự án nghiên cứu:<br />

là dự án nhằm GQVĐ, giải thích các hiện tượng, các quá trình; 3) Dự án kiến<br />

tạo: là DA chú trọng vào việc tạo ra SP vật chất hoặc hoạt động thực tiễn để<br />

thực hiện các nhiệm vụ như trang trí, biểu diễn, trưng bày,…4) Dự án hành<br />

động: là DA tiến hành các hành động thực tiễn, nhằm thực hiện các nhiệm vụ<br />

xã hội như tuyên truyền, quảng bá, tổ chức câu lạc bộ,…<br />

Ngoài ra, còn có cách phân chia hình thức dự án một môn học, liên môn hay<br />

tuỳ theo số lượng HS mà có dự án cá nhân, lớp, trường,...<br />

1.4.4. Quy trình tổ chức DHDA<br />

Quy trình dạy học còn gọi là tiến trình dạy học hay các bước dạy học.<br />

Theo tác giả Thái Duy Tuyên, cấu trúc một quy trình dạy học cơ bản gồm các<br />

giai đoạn: kích thích hoạt động học tập, hình thành phẩm chất, năng lực ở<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

người học, củng cố ứng dụng và kiểm tra. Meyer H. đưa ra tiến trình dạy học<br />

chỉ có ba giai đoạn là: mở đầu, thực hiện, kết thúc.<br />

Trong DHTDA, hiện nay trên thế giới có khá nhiều quan điểm khác<br />

nhau về sự phân chia các giai đoạn trong tiến trình thực hiện: như K.Frey xây<br />

dựng tiến trình gồm có các bước: sáng kiến dự án, thảo luận về sáng kiến, lập<br />

kế hoạch, thực hiện dự án, kết thúc dự án và đi đôi với nó còn có phần kiểm<br />

tra, trao đổi và điều chỉnh trong quá trình thực hiện dự án; Chương trình PIL<br />

của Microsoft (Giai đoạn II) thực hiện năm 2008 giới thiệu quy trình<br />

DHTDA gồm các giai đoạn: giới thiệu dự án, chia nhóm giao nhiệm vụ, thực<br />

21


hiện dự án và báo cáo tổng kết; Kilpatrick đưa ra cấu trúc tiến trình gồm: ý<br />

tưởng dự án, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá…Còn tác giả Đỗ Hương<br />

Trà lại phân chia tiến trình dạy học dự án thành các pha: chuẩn bị, thực hiện<br />

và khai thác một cách sư phạm các hoạt động học sinh thực hiện trong quá<br />

trình tương tác giữa họ và đặc biệt là tương tác với mạng tin học.<br />

Trong luận án này, cơ sở tiếp cận khi xây dựng quy trình DHTDA là:<br />

quy trình DHTDA là quy trình dạy học, vì thế phải dựa trên cơ sở của lý luận<br />

dạy học; đồng thời nó là một DA học tập nên cần dựa trên cơ sở cấu trúc của<br />

tiến trình thực hiện DA nói chung. Vì vậy, dựa trên quy trình DHTDA của<br />

Kilpatrick, chúng tôi đã xây dựng quy trình DHTDA trong dạy học Hóa học,<br />

trong đó diễn tả hoạt động của thầy và của trò gồm 3 giai đoạn:<br />

CHUẨN BỊ DỰ ÁN<br />

GV/Hs đề xuất chủ đề, xác định mục đích<br />

của dự án. Hs lập kế hoạch dự án, phân<br />

công lao động.<br />

THỰC HIỆN DỰ ÁN<br />

Hs làm việc nhóm và cá nhân theo kế<br />

hoạch kết hợp lí thuyết và thực hành, tạo<br />

sản phẩm.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN<br />

Hs thu thập kết quả, giới thiệu sản phẩm dự<br />

án. Gv/Hs đánh giá kết quả và quá trình<br />

thực hiện. Rút kinh nghiệm.<br />

Sơ đồ quy trình DHTDA trong dạy học Hóa học<br />

Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án<br />

- GV đề xuất ý tưởng về đề tài của dự án học tập. Đề tài dự án có thể<br />

nảy sinh từ sáng kiến của GV, HS hoặc của nhóm HS. HS là người quyết<br />

22


định lựa chọn đề tài, nhưng phải đảm bảo nội dung phù hợp với mục đích học<br />

tập, phù hợp chương trình và điều kiện thực tế.<br />

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm HS và những yếu tố khác<br />

liên quan đến dự án. Trong công việc này, GV là người đề xướng nhưng cũng<br />

cần tạo điều kiện cho HS tự chọn nhóm làm việc.<br />

- GV hướng dẫn các nhóm HS lập kế hoạch thực hiện dự án, trong đó<br />

HS cần xác định chính xác chủ đề, mục tiêu, những công việc cần làm, kinh<br />

phí, thời gian và phương pháp thực hiện. Ở giai đoạn này, đòi hỏi ở HS tính<br />

tự lực và tính cộng tác để xây dựng kế hoạch của nhóm. Sản phẩm tạo ra ở<br />

giai đoạn này là bản kế hoạch dự án.<br />

Giai đoạn 2: Thực hiện dự án<br />

Giai đoạn này, với sự giúp đỡ của GV, HS tập trung vào việc thực hiện<br />

nhiệm vụ được giao với các hoạt động: như đề xuất các phương án giải quyết<br />

và kiểm tra, nghiên cứu tài liệu, tiến hành các thí nghiệm, trao đổi và hợp tác<br />

với các thành viên trong nhóm.<br />

Trong dự án, GV cần tôn trọng kế hoạch đã xây dựng của các nhóm,<br />

cần tạo điều kiện cho HS trao đổi, thu thập tài liệu, tìm kiếm thông tin. Các<br />

nhóm thường xuyên cùng nhau đánh giá công việc, chỉnh sửa để đi tới đích.<br />

GV cũng cần tạo điều kiện cho việc làm chủ hoạt động học tập của HS và<br />

nhóm HS, quan tâm đến phương pháp học của HS,…và khuyến khích HS tạo<br />

ra một sản phẩm cụ thể, có chất lượng.<br />

Giai đoạn 3: Đánh giá dự án<br />

HS thu thập kết quả, công bố SP trước lớp. Sau đó GV và HS tiến hành<br />

ĐG, bao gồm:<br />

- HS tự đánh giá: HS tự nhận xét quá trình thực hiện DA và tự đánh<br />

giá SP;<br />

- GV đánh giá: GV đánh giá toàn bộ quá trình thực hiện DA của HS,<br />

đánh giá SP và rút kinh nghiệm để thực hiện những DA tiếp theo.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

23


1.4.5. Ưu điểm và nhược điểm của DHDA<br />

Ưu điểm và nhược điểm của dạy học theo dự án<br />

Ưu điểm:<br />

Các đặc điểm của DHDA đã thể hiện những ưu điểm của phương pháp<br />

dạy học này. Có thể tóm tắt những ưu điểm cơ bản sau đây của dạy học theo<br />

dự án:<br />

- Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội;<br />

- Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học.<br />

- Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm.<br />

- Phát triển khả năng sáng tạo.<br />

- Rèn luyện NL giải quyết những vấn đề phức hợp.<br />

- Rèn luyện NL cộng tác làm việc.<br />

- Phát triển NL đánh giá.<br />

- Phát triển NL vận dụng kiến thức.<br />

Nhược điểm:<br />

- DHDA không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang<br />

tính trừu tượng, hệ thống cũng như rèn luyện hệ thống kỹ năng cơ bản.<br />

- DHDA đòi hỏi nhiều thời gian.<br />

- DHDA đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp.<br />

1.5. MỘT SỐ KĨ THUẬT <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>TÍCH</strong> CỰC KHI THỰC HIỆN<br />

DHDA [10]<br />

1.5.1. Dạy học nhóm<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

a) Khái niệm:<br />

Dạy học nhóm là một hình thức xã hội của dạy học, trong đó HS của<br />

một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn,<br />

mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và<br />

hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh<br />

giá trước toàn lớp.<br />

b) Cách thành lập nhóm:<br />

24


Có rất nhiều cách để thành lập nhóm theo các tiêu chí khác nhau, không<br />

nên áp dụng một tiêu chí duy nhất trong cả năm học. Bảng sau đây trình bày<br />

10 cách theo các tiêu chí khác nhau:<br />

1. Các nhóm gồm những người tự nguyện, cùng hứng thú<br />

2. Các nhóm ngẫu nhiên<br />

3. Nhóm ghép hình<br />

4. Các nhóm với những đặc điểm chung<br />

5. Các nhóm cố định trong một thời gian dài<br />

6. Nhóm có HS khá để hỗ trợ HS yếu<br />

7. Phân chia theo năng lực học tập khác nhau<br />

8. Phân chia theo các dạng học tập<br />

9. Nhóm với các bài tập khác nhau<br />

10. Phân chia HS nam và nữ<br />

c) Tiến trình dạy nhóm:<br />

Tiến trình dạy học nhóm có thể được chia thành 3 giai đoạn cơ bản.<br />

Làm việc toàn lớp<br />

Làm việc nhóm<br />

NHẬP ĐỀ VÀ GIAO NHIỆM VỤ<br />

• Giới thiệu chủ đề<br />

• Xác định nhiệm vụ các Nhóm<br />

• Thành lập các nhóm<br />

LÀM VIỆC NHÓM<br />

• Chuẩn bị chỗ làm việc<br />

• Lập kế hoạch làm việc<br />

• Thoả thuận quy tắc làm việc<br />

• Tiến hành giải quyết nhiệm vụ<br />

• Chuẩn bị báo cáo kết quả<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Làm việc nhóm<br />

TRÌNH BÀY KẾT QUẢ / ĐÁNH GIÁ<br />

• Các nhóm trình bày kết quả<br />

• Đánh giá kết quả<br />

25


d) Ưu điểm, nhược điểm của dạy học nhóm:<br />

Ưu điểm:<br />

Ưu điểm chính của dạy học nhóm là thông qua cộng tác làm việc trong<br />

một nhiệm vụ học tập có thể phát triển tính tự lực, sáng tạo cũng như năng lực<br />

xã hội, đặc biệt là khả năng cộng tác làm việc, thái độ đoàn kết của HS.<br />

Nhược điểm:<br />

• Dạy học nhóm đòi hỏi thời gian nhiều.<br />

• Công việc nhóm không phải bao giờ cũng mang lại kết quả mong<br />

muốn. Nếu được tổ chức và thực hiện kém, nó thường sẽ dẫn đến kết quả<br />

ngược lại với những gì dự định sẽ đạt.<br />

• Trong các nhóm chưa được luyện tập dễ xảy ra hỗn loạn.<br />

1.5.2. Kỹ thuật sử dụng sơ đồ tư duy<br />

Sơ đồ tư duy là một hình thức ghi chép có thể sử dụng màu sắc và hình<br />

ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. Nhờ sự kết nối giữa các nhánh, ý<br />

tưởng được liên kết, do vậy bao quát được phạm vi sâu rộng.<br />

Kỹ thuật sơ đồ tư duy do Tony Buzan đề xuất, xuất phát từ cơ sở sinh<br />

lý thần kinh về quá trình tư duy: Não trái đóng vai trò thu thập các dữ liệu<br />

mang tính logic như số liệu, não phải đóng vai trò thu thập dữ liệu như hình<br />

ảnh, nhịp điệu, màu sắc, hình dạng v.v…<br />

Thực hiện:<br />

Giáo viên chia nhóm, giao chủ đề cho nhóm, mỗi thành viên lần lượt<br />

kết nối ý tưởng trung tâm đến ý tưởng của cá nhân, mô tả ý tưởng thông qua<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

hình ảnh, biểu tượng hoặc một vài ký tự ngắn gọn. Ví dụ:<br />

26


Lưu ý:<br />

Có nhiều cách tổ chức thông tin theo sơ đồ: Sơ đồ thứ bậc, sơ đồ mạng,<br />

sơ đồ chuỗi v.v. Giáo viên cần để học sinh tự lựa chọn sơ đồ mà các em thích.<br />

Giáo viên cần đưa câu hỏi gợi ý để thành viên nhóm lập sơ đồ. Khuyến khích<br />

sử dụng biểu tượng, ký hiệu, hình ảnh và văn bản tóm tắt. Ví dụ:<br />

Ưu điểm:<br />

- Khi vẽ sơ đồ tư duy, học sinh học được quá trình tổ chức thông tin, ý<br />

tưởng cũng như giải thích được thông tin và kết nối thông tin với cách hiểu<br />

biết của mình.<br />

- Phù hợp tâm lý học sinh, đơn giản, dễ hiểu. Rất thích hợp cho các nội<br />

dung ôn tập, liên kết lý thuyết với thực tế.<br />

- Sơ đồ do học sinh tự xây dựng sẽ giúp học sinh nhớ bài tốt hơn là sơ<br />

đồ do giáo viên xây dựng, sau đó giảng giải cho học sinh.<br />

1.6. THỰC TRẠNG VIỆC <strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> NL VDKT <strong>CHO</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong><br />

Qua tham khảo các luận văn của các tác giả: Trần Thị Hồng Nhung<br />

(2015), “Thiết kế một số chủ đề DHTH trong hóa học 10 theo định hướng<br />

phát triển NL”, Luận văn thạc sỹ KHGD - ĐH Vinh [20]; Nguyễn Thị Thanh<br />

Xuân (2016), “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần<br />

ancol – phenol hóa học 11 – THPT”, Luận văn thạc sỹ KHGD ĐH Giáo dục<br />

[28]; Đàm Thúy Biên (2016), “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào<br />

27<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


thực tiễn cho học sinh trong dạy học tích hợp phần kim loại hóa học <strong>12</strong>”,<br />

Luận văn thạc sỹ - ĐHSP Hà Nội [11], chúng tôi nhận thấy như sau:<br />

- Việc liên hệ kiến thức hóa học với thực tế cuộc sống chưa được các GV<br />

quan tâm đúng mức, chưa trở thành một nội dung cơ bản của bài học.<br />

- Thời gian dành cho tiết học không nhiều, do đó việc bổ sung các kiến<br />

thức thực tế vào bài học còn hạn chế.<br />

- NLVDKT hoá học để giải thích những tình huống xảy ra trong thực tế<br />

của HS còn hạn chế.<br />

- Trong quá trình hình thành kiến thức mới, việc đưa ra các câu hỏi,<br />

các tình huống có vấn đề gắn liền với thực tiễn để HS liên hệ và áp dụng<br />

chưa nhiều.<br />

- Để chuẩn bị cho bài mới, GV chỉ yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập<br />

trong sách giáo khoa và sách bài tập mà chưa thật sự chú ý vào việc giao nhiệm<br />

vụ cho các em về nhà tìm hiểu cuộc sống, môi trường xung quanh về các vấn<br />

đề có liên quan đến kiến thức trong bài giảng kế tiếp để HS có tâm thế vào bài<br />

mới một cách hứng thú hơn.<br />

- Trong các giờ học nói chung khả năng liên hệ giữa lí thuyết và thực tiễn<br />

còn hạn chế, nên HS dù rất thích vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn<br />

nhưng vẫn chưa hình thành được thói quen liên hệ giữa những kiến thức lý<br />

thuyết học được với thực tế xung quanh.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

28


Tiểu kết chương 1<br />

Trong chương này chúng tôi đã trình bày cơ sơ lý luận và thực tiễn của<br />

đề tài bao gồm:<br />

1. Những quan điểm cơ bản về đổi mới phương pháp dạy học hóa học<br />

hiện nay.<br />

2. Năng lực và năng lực vận dụng kiến thức. Cụ thể hóa NLVDKT thành 7<br />

NL thành phần với 19 tiêu chí.<br />

3. Những quan điểm cơ bản của PPDH theo dự án.<br />

4. Một số quan điểm cơ bản về dạy học tích hợp.<br />

5. Tổng quan nhận xét của các công trình đã công bố về thực trạng<br />

NLVDKT cho HS.<br />

Đó là những cơ sở để chúng tôi đề ra một số biện pháp phát triển<br />

NLVDKT cho HS được trình bày ở chương 2.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

29


Chương 2<br />

<strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong><br />

<strong>CHO</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>THÔNG</strong> <strong>QUA</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHƯƠNG</strong> 6, 7<br />

<strong>PHẦN</strong> <strong>KIM</strong> <strong>LOẠI</strong> - HÓA <strong>HỌC</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong><br />

2.1. QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT<br />

ĐỘNG <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> THEO CHỦ ĐỀ DỰ ÁN <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong><br />

Trên cơ sở các nghiên cứu trình bày ở Chương 1, chúng tôi sử dụng<br />

PPDH theo dự án trên quan điểm tích hợp, sơ đồ tư duy để phát triển năng lực<br />

vận dụng kiến thức cho HS.<br />

Chúng tôi đề xuất quy trình chung để thiết kế và tổ chức thực hiện hoạt<br />

động dạy học theo chủ đề dự án tích hợp, gồm 5 bước sau:<br />

Bước 1: Thiết kế chủ đề dự án tích hợp.<br />

- Rà soát chương trình, sách giáo khoa để tìm ra các nội dung đã học (nội<br />

môn); các nội dung gần giống nhau có liên quan chặt chẽ với nhau trong các<br />

môn học khác (liên môn); những nội dung liên quan đến các vấn đề thời sự<br />

của địa phương, của đất nước…; những kiến thức thực tế mà HS có thể biết<br />

để đề xuất ý tưởng chủ đề DATH…<br />

- Dự kiến mục tiêu cụ thể cần đạt được về kiến thức (nội môn và liên<br />

môn, đặc biệt chú ý tới các kiến thức hóa học cần làm cho HS hiểu kĩ hơn), kĩ<br />

năng, thái độ), cách thức đánh giá…<br />

- Xác định nội dung, phạm vi các kiến thức muốn đưa vào chủ đề DATH.<br />

Nội dung có thể là sự tích hợp kiến thức trong một bài, nhiều bài, một môn,<br />

nhiều môn…<br />

- Dự kiến các NL cần đạt được, cách thức đánh giá NL…<br />

- GV, HS thảo luận thống nhất từ ý tưởng thành chủ đề DATH. Ở bước<br />

này GV có thể gợi ý để HS, từ ý tưởng của GV, đề xuất thành chủ đề DATH.<br />

30<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


Bước 2: Thiết kế nội dung chủ đề DATH.<br />

- GV đưa ra bộ câu hỏi định hướng (gồm các câu hỏi khái quát, câu hỏi<br />

bài học, câu hỏi nội dung) để gợi ý cho HS những nội dung cần thực hiện cho<br />

DA… Trong bước này GV có thể sử dụng các KTDH như: 5W1H, sơ đồ tư<br />

duy… để hình thành ND chủ đề tích hợp cho HS.<br />

- Trong bước này GV có thể đưa ra các các bài tập (định tính, định lượng,<br />

tự luận hoặc TNKQ) để đánh giá trình độ hoặc định hướng cho HS.<br />

- GV, HS thảo luận thống nhất nội dung chủ đề tích hợp; thống nhất chia<br />

thành các tiểu chủ đề.<br />

- GV và HS thảo luận, thống nhất ND cụ thể cho từng tiểu chủ đề.<br />

- Thống nhất sản phẩm cần phải thực hiện cho từng tiểu chủ đề, như: viết<br />

tiểu luận, trình bày sơ đồ tư duy, trình bày PowerPoint…<br />

- Xác định thời gian thực hiện: Trên cơ sở mục tiêu, nội dung…thống nhất<br />

chung thời gian thực hiện cho các chủ đề hoặc tiểu chủ đề.<br />

Bước 3: Tổ chức thực hiện hoạt động dạy học theo chủ đề DATH.<br />

- Trao đổi, căn cứ nhu cầu, khả năng, sở thích…: chia thành các nhóm<br />

thực hiện các tiểu chủ đề …<br />

- GV và HS từng nhóm trao đổi để xây dựng kế hoạch thực hiện (làm<br />

những việc gì, làm thế nào, bao giờ hoàn thành…), các nhóm phân công<br />

nhiệm vụ (ai, làm gì, ở đâu, thời gian…)…<br />

- GV gợi ý: Cách thức thực hiện, cách tra cứu tài liệu, địa điểm tiến<br />

hành, tham quan…<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

- GV giao nhiệm vụ các nhóm thực hiện theo kế hoạch…<br />

- Trong bước này GV có thể giao các bài tập (định tính, định lượng, tự<br />

luận hoặc TNKQ) để định hướng, gợi ý, kiểm tra, giúp đỡ HS thực hiện…<br />

- Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, giúp đỡ HS thực hiện…<br />

Bước 4: Kết thúc.<br />

- Các nhóm nộp sản phẩm, báo cáo kết quả…<br />

31


- GV, HS cùng trao đổi, bổ sung (nếu có) kết quả của từng nhóm, thống<br />

nhất cần kết quả đạt được.<br />

- Đánh giá sản phẩm đạt được, cách trình bày, báo cáo...<br />

- GV giao nhiệm vụ các nhóm hoàn thiện kết quả và nộp sau một<br />

thời gian.<br />

- Giao nhiệm vụ ôn tập để chuẩn bị bài kiểm tra (nếu cần)…<br />

Bước 5: Đánh giá kết quả phát triển NL.<br />

- Chấm bài tiểu luận, bài thuyết trình, sản phẩm (sơ đồ tư duy, bài soạn<br />

PowerPoint,…).<br />

- Tổ chức kiểm tra và chấm bài kiểm tra.<br />

- Tổng hợp kết quả, rút ra kết luận về việc phát triển NLVDKT cho HS…<br />

Trên đây là quy trình chung, một số bước có thể đan xen với nhau, nếu là<br />

dự án nhỏ có thể chỉ có một ND và cả lớp cùng tiến hành…<br />

2.2. THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NLVDKT <strong>CHO</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong><br />

Trên cơ sở các tiêu chí của NLVDKT ở mục 1.2.3 và nội dung trình<br />

bày ở 1.4, chúng tôi đã thiết kế bộ công cụ để đánh giá việc phát triển<br />

NLVDKT cho HS như sau:<br />

2.2.1. Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên<br />

a) Mục đích: Bảng kiểm quan sát giúp GV quan sát có chủ đích các tiêu<br />

chí của NLVDKT thông qua các hoạt động học tập của HS. Từ đó đánh giá<br />

được kiến thức, kĩ năng và NLVDKT theo các mục tiêu của quá trình dạy học<br />

đề ra.<br />

b) Yêu cầu: Bảng kiểm quan sát phải rõ ràng, cụ thể, bám sát vào các tiêu<br />

chí của NLVDKT:<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

- NL Hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học;<br />

- NL Phân tích, tổng hợp các kiến thức các môn học có liên quan;<br />

- NL Phát hiện các nội dung kiến thức được ứng dụng trong thực tiễn<br />

(nội môn và liên môn) trong các vấn đề ở các lĩnh vực khác nhau;<br />

32


- NL Phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức (nội<br />

môn và liên môn) để vận dụng giải thích hiện tượng, tình huống;<br />

- NL Độc lập sáng tạo trong việc xử lí các vấn đề thực tiễn.<br />

c) Quy trình thiết kế:<br />

- Bước 1: Xác định đối tượng, thời điểm, mục đích quan sát.<br />

- Bước 2: Xây dựng các tiêu chí quan sát và các mức độ đánh giá cho<br />

mỗi tiêu chí.<br />

- Bước 3: Hoàn thiện các tiêu chí và mức độ đánh giá phù hợp.<br />

d) Bảng kiểm quan sát dành cho GV:<br />

Chúng tôi đã xây dựng bảng kiểm đánh giá NLVDKT của HS gồm 7<br />

NL, mỗi NL có 4 mức độ (Chưa đạt, Đạt, Khá, Tốt).<br />

NL thành<br />

phần<br />

1. NL hệ<br />

thống<br />

các<br />

Bảng 2.1. Bảng mô tả các tiêu chí và mức độ đánh giá NLVDKT<br />

hóa<br />

kiến<br />

thức đã học.<br />

2. NL phân<br />

tích,<br />

hợp<br />

kiến<br />

tổng<br />

các<br />

thức<br />

(nội môn và<br />

liên<br />

vận<br />

vào<br />

tiễn<br />

sống.<br />

môn)<br />

dụng<br />

thực<br />

cuộc<br />

Tiêu chí<br />

Hệ thống hóa<br />

các kiến thức<br />

hóa học và các<br />

môn học có<br />

liên quan đã<br />

học.<br />

Phân<br />

tích,<br />

tổng hợp các<br />

kiến thức hóa<br />

học và các<br />

kiến thức của<br />

các môn học<br />

có liên quan để<br />

vận dụng vào<br />

thực<br />

cuộc sống.<br />

tiễn<br />

Chưa đạt<br />

(0-4 điểm)<br />

Chưa<br />

thống<br />

được<br />

kiến<br />

hệ<br />

hóa<br />

các<br />

thức<br />

hóa học đã<br />

học.<br />

Chưa phân<br />

tích, tổng<br />

hợp<br />

kiến<br />

các<br />

thức<br />

hóa học để<br />

vận<br />

vào<br />

tiễn<br />

sống.<br />

dụng<br />

thực<br />

cuộc<br />

33<br />

Đạt<br />

(5-6 điểm)<br />

Hệ thống hóa<br />

được<br />

Mức độ<br />

các<br />

kiến thức hóa<br />

học đã học.<br />

Phân<br />

tổng<br />

các<br />

tích,<br />

hợp<br />

kiến<br />

thức hóa học<br />

để vận dụng<br />

vào<br />

tiễn<br />

sống.<br />

thực<br />

cuộc<br />

Khá<br />

(7-8 điểm)<br />

Hệ thống hóa<br />

các kiến thức<br />

hóa học và<br />

các môn học<br />

có liên quan<br />

đã học, nhưng<br />

chưa đầy đủ.<br />

Phân<br />

tích,<br />

tổng hợp các<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

kiến thức hóa<br />

học và các<br />

kiến thức của<br />

các môn học<br />

có liên quan<br />

để vận dụng<br />

vào thực tiễn<br />

cuộc<br />

nhưng<br />

đầy đủ.<br />

sống,<br />

chưa<br />

Tốt<br />

(9-10 điểm)<br />

Hệ thống hóa<br />

các kiến thức<br />

môn học và<br />

các môn học<br />

có liên quan<br />

đã học một<br />

cách đầy đủ.<br />

Phân<br />

tổng<br />

các<br />

tích,<br />

hợp<br />

kiến<br />

thức hóa học<br />

và các kiến<br />

thức của các<br />

môn học có<br />

liên quan để<br />

vận<br />

vào<br />

tiễn<br />

sống<br />

dụng<br />

thực<br />

cuộc<br />

một<br />

cách đầy đủ.


3. NL phát<br />

hiện các nội<br />

Phát hiện các<br />

dung kiến<br />

nội dung kiến<br />

thức (nội<br />

thức của hóa<br />

môn và<br />

học và các<br />

liên môn)<br />

kiến thức của<br />

được ứng<br />

các môn học<br />

dụng trong<br />

có liên quan<br />

các vấn đề<br />

được ứng dụng<br />

ở các lĩnh<br />

trong các vấn<br />

vực khác<br />

đề ở các lĩnh<br />

nhau.<br />

vực khác nhau.<br />

4. NL phát<br />

Phát hiện các<br />

hiện các<br />

vấn đề trong<br />

vấn đề<br />

thực tiễn và sử<br />

trong thực<br />

dụng các kiến<br />

tiễn và sử<br />

thức hóa học<br />

dụng các<br />

và các kiến<br />

kiến thức<br />

thức của các<br />

(nội môn<br />

môn học có<br />

và liên<br />

liên quan để<br />

môn) để<br />

giải thích cụ<br />

giải thích<br />

thể và chính<br />

cụ thể và<br />

xác.<br />

chính xác.<br />

Chưa phát Phát hiện các Phát hiện các<br />

hiện các nội dung kiến nội dung kiến<br />

nội dung thức hóa học thức hóa học<br />

kiến thức được ứng và các kiến<br />

hóa học dụng trong thức của các<br />

được ứng các vấn đề ở<br />

dụng trong<br />

các vấn đề<br />

các lĩnh vực<br />

khác nhau.<br />

ở các lĩnh<br />

vực<br />

nhau.<br />

hiện<br />

vấn<br />

khác<br />

các<br />

đề<br />

trong thực<br />

dụng<br />

kiến<br />

các<br />

thức<br />

hóa học để<br />

môn học có<br />

liên quan<br />

được ứng<br />

dụng<br />

trong<br />

các vấn đề ở<br />

các lĩnh vực<br />

khác<br />

nhưng<br />

nhau<br />

chưa<br />

đầy đủ.<br />

Chưa phát Phát hiện các Phát hiện các<br />

vấn đề trong<br />

thực tiễn và thực tiễn và<br />

sử dụng các<br />

vấn đề trong<br />

sử dụng các<br />

tiễn và sử kiến thức hóa kiến thức hóa<br />

học để giải học và các<br />

thích. kiến thức của<br />

các môn học<br />

giải thích.<br />

có liên quan<br />

để giải thích.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Phát hiện các<br />

nội dung kiến<br />

thức của hóa<br />

học và các<br />

kiến thức của<br />

các môn học<br />

có liên quan<br />

được ứng<br />

dụng trong<br />

các vấn đề ở<br />

các lĩnh vực<br />

khác nhau<br />

sống một<br />

cách đầy đủ.<br />

Phát hiện các<br />

vấn đề trong<br />

thực tiễn và<br />

sử dụng các<br />

kiến thức hóa<br />

học và các<br />

kiến thức của<br />

các môn học<br />

có liên quan<br />

để giải thích<br />

cụ thể và<br />

chính xác.<br />

5. NL lập kế<br />

hoạch để giải<br />

quyết các<br />

tình huống<br />

đặt ra.<br />

Lập kế hoạch<br />

để giải quyết<br />

các tình huống<br />

đặt ra.<br />

Chưa biết<br />

lập kế hoạch<br />

để giải quyết<br />

các tình<br />

huống đặt<br />

ra, nhưng<br />

chưa khoa<br />

học và chưa<br />

chính xác.<br />

Biết lập kế<br />

hoạch để giải<br />

quyết các<br />

tình huống<br />

đặt ra, nhưng<br />

chưa khoa<br />

học và chưa<br />

chính xác.<br />

Biết lập kế<br />

hoạch để giải<br />

quyết các<br />

tình huống<br />

đặt ra khoa<br />

học, nhưng<br />

chưa đầy đủ,<br />

cần bổ sung.<br />

Lập kế hoạch<br />

để giải quyết<br />

các tình<br />

huống đặt ra<br />

khoa học,<br />

đầy đủ, chính<br />

xác.<br />

34


Chưa biết Biết đề xuất<br />

Biết đề xuất<br />

đề xuất<br />

được giải<br />

6. NL đề<br />

được giải<br />

được giải<br />

pháp giải<br />

xuất được<br />

pháp giải<br />

Đề xuất được<br />

quyết các<br />

giải pháp<br />

pháp giải quyết các<br />

giải pháp giải<br />

tình huống<br />

giải quyết<br />

quyết các tình huống,<br />

quyết các tình<br />

khoa học,<br />

các tình<br />

tình huống,<br />

nhưng chưa<br />

huống.<br />

nhưng chưa<br />

huống.<br />

nhưng chưa<br />

khoa học và đầy đủ, cần<br />

khoa học<br />

chưa chính bổ sung.<br />

và chưa<br />

xác.<br />

chính xác.<br />

Chưa thực Thực hiện<br />

Thực hiện<br />

7. NL thực<br />

hiện được<br />

được giải<br />

được giải<br />

hiện giải Thực hiện giải<br />

giải pháp<br />

pháp giải<br />

pháp giải pháp giải<br />

pháp giải<br />

quyết tình<br />

giải quyết<br />

quyết tình quyết tình<br />

quyết tình<br />

huống và<br />

tình huống,<br />

huống và huống, nhưng<br />

huống,<br />

nhận ra sự<br />

nhận ra sự không hiểu<br />

nhưng<br />

nhưng không phù hợp hay<br />

phù hợp được phù hợp<br />

không hiểu<br />

hiểu được không phù<br />

hay không hay không phù được phù<br />

phù hợp hay hợp của giải<br />

phù hợp của hợp của giải hợp hay<br />

không phù pháp thực<br />

giải pháp pháp thực không phù<br />

hợp của giải hiện, nhưng<br />

thực hiện. hiện.<br />

hợp của<br />

pháp thực không giải<br />

giải pháp<br />

hiện.<br />

thích được.<br />

thực hiện.<br />

Đề xuất được<br />

giải pháp giải<br />

quyết các<br />

tình huống<br />

khoa học,<br />

đầy đủ, chính<br />

xác.<br />

Thực hiện<br />

được giải<br />

pháp giải<br />

quyết tình<br />

huống, nhận<br />

ra sự phù hợp<br />

hay không<br />

phù hợp của<br />

giải pháp<br />

thực hiện và<br />

biết giải thích<br />

một cách<br />

khoa học.<br />

2.2.2. Mẫu phiếu đánh giá sản phẩm của HS<br />

a) Mục đích:<br />

Phiếu đánh giá sản phẩm của HS giúp GV và bản thân HS đánh giá được<br />

mức độ của NLVDKT của HS theo các tiêu chí đề ra đối với sản phẩm của HS.<br />

b) Quy trình thiết kế:<br />

- Bước 1: Xác định nội dung, mục tiêu đánh giá<br />

- Bước 2: Xây dựng các tiêu chí đánh giá và các mức độ đánh giá cho từng<br />

tiêu chí.<br />

- Bước 3: Hoàn thiện các tiêu chí và mức độ đánh giá.<br />

35<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


c) Phiếu đánh giá sản phẩm của HS:<br />

* Phiếu đánh giá sản phẩm về sơ đồ tư duy:<br />

Tiêu chí<br />

Mục đánh giá<br />

Điểm<br />

Chi tiết<br />

tối đa<br />

Đúng, đủ nội dung nghiên cứu 3<br />

(1) Nội dung thiết kế Tổ chức dữ liệu rõ ràng, liền mạch, logic 4<br />

Nổi bật trọng tâm vấn đề 3<br />

Rõ ràng 3<br />

(2) Thể thức thực hiện<br />

Dễ quan sát 2<br />

Ý tưởng 3<br />

Kĩ thuật 2<br />

(3) Tính sáng tạo của sản phẩm 10<br />

(4) Ấn tượng chung 10<br />

Tổng 40<br />

* Phiếu đánh giá sản phẩm báo cáo powerpoint:<br />

Tiêu chí<br />

Mục đánh giá<br />

Điểm<br />

Chi tiết<br />

tối đa<br />

Nghiên cứu đầy đủ 10<br />

(1) Nội dung thiết kế<br />

(2) Thể thức thực hiện<br />

(3) Cách thuyết trình<br />

Nội dung minh họa đầy đủ trên bài trình chiếu 5<br />

Trả lời các câu hỏi bài học, nội dung tốt 5<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Nổi bật trọng tâm vấn đề 10<br />

Bố cục hợp lí, rõ ràng, dễ theo dõi 5<br />

Nền, chữ, kích thước phù hợp 5<br />

Kỹ thuật 5<br />

Lỗi chính tả, văn phạm 5<br />

Phong cách thuyết trình (tự tin, linh hoạt,<br />

năng động, cuốn hút…)<br />

5<br />

Nhóm thuyết trình có sự phối hợp, trả lời<br />

chất vấn<br />

5<br />

Kết quả<br />

Kết quả<br />

Nhóm thuyết trình nắm vững nội dung cần 10<br />

36


thuyết trình<br />

Trình diễn suôn sẻ 5<br />

Thu hút người nghe 5<br />

Đúng thời gian 5<br />

Làm rõ, sáng tỏ vấn đề 5<br />

(3) Tính sáng tạo của sản phẩm 5<br />

(4) Ấn tượng chung 5<br />

Tổng 100<br />

*Phiếu đánh giá sản phẩm báo cáo bằng tiểu luận:<br />

Mục đánh giá<br />

Tiêu chí<br />

Hình thức<br />

Nội dung<br />

Đúng mẫu 10<br />

Văn phạm, lỗi chính tả… 10<br />

Đúng chủ đề 10<br />

Lí do, đặt vấn đề, nghiên cứu thực trạng 20<br />

Phân tích thực trạng, giải pháp 20<br />

Khung điểm<br />

tối đa<br />

Kết luận nội dung tiểu luận 10<br />

Tính sáng tạo của sản phẩm 10<br />

Ấn tượng chung 10<br />

Tổng số điểm 100<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

2.2.3. Đánh giá qua bài kiểm tra<br />

Điểm chấm<br />

Chúng tôi xây dựng đề kiểm tra 1 tiết (dạng trắc nghiệm khách quan)<br />

để đánh giá NLVDKT cho HS.<br />

(Xem Phụ lục 3: Ma trận đề, Phục lục 4: Đề kiểm tra 1 tiết.).<br />

2.3. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> THEO CHỦ ĐỀ<br />

DỰ ÁN <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong>.<br />

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn ở Chương 1, theo quy trình đề ra ở mục 2.1,<br />

chúng tôi đã thiết kế 3 chủ đề DATH: “Hiệu quả kinh tế - xã hội trong sản<br />

xuất nhôm ở Tây Nguyên”, “Ứng dụng của nhôm, của hợp kim nhôm và hợp<br />

chất của nhôm ”, “Ứng dụng của thép”.<br />

37


2.3.1. Thiết kế chủ đề chủ đề DATH “Hiệu quả kinh tế - xã hội trong<br />

sản xuất nhôm ở Tây Nguyên”<br />

Chủ đề DATH này nằm trong nội dung thiết kế và tổ chức thực hiện kế<br />

hoạch dạy học được trình bày ở mục 2.4.1 và đã tiến hành ở nội dung TNSP.<br />

Vì tầm quan trọng của nhôm và sản xuất nhôm; trong khi đó thời lượng<br />

của chương trình lại hạn chế, vì vậy cần thực hiện dự án để HS hiểu sâu và<br />

biết vận dụng các kiến thức về vấn đề này trong thực tiễn cuộc sống.<br />

Bước 1: Xây dựng chủ đề tích hợp<br />

Sau khi HS đã được học về nội dung bài “Nhôm và hợp chất của nhôm” –<br />

(Hóa học lớp <strong>12</strong>) giáo viên đặt vấn đề: Nhôm có rất nhiều ứng dụng ưu việt,<br />

được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành nghề: điện, điện tử, công nghiệp chế<br />

tạo máy, sản xuất linh kiện, xây dựng … vì vậy nhu cầu về nhôm là rất lớn.<br />

Từ năm 20<strong>12</strong>, dự án khai thác boxite ở Tây Nguyên được triển khai tại<br />

huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng, Việt Nam. Tên gọi Tân Rai được đặt do Tân Rai<br />

là tên cũ trước đây của vùng đất thị trấn Lộc Thắng và xã Lộc Ngãi, nơi đặt<br />

nhà máy chính khai thác hiện nay.<br />

Tuy nhiên, hiện nay có nhiều ý kiến trái chiều về việc nên hay không<br />

nên sản xuất nhôm ở Tây Nguyên?<br />

Trên cơ sở kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, chúng ta sẽ cùng nhau<br />

bàn luận về vấn đề này.<br />

Mục tiêu cần đạt được:<br />

Về kiến thức:<br />

- HS nắm vững kiến thức về tính chất vật lí và hóa học của nhôm; cũng<br />

như các ứng dụng của nhôm trong thực tế.<br />

- HS hiểu được quá trình sản xuất nhôm từ quặng boxit.<br />

- HS biết được nguồn tài nguyên quặng boxit trên thế giới và ở<br />

Việt Nam.<br />

- Tác động đến môi trường của quá trình sản xuất nhôm.<br />

- Hiệu quả kinh tế - xã hội của việc sản xuất nhôm ở Tây Nguyên.<br />

38<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


Về kỹ năng:<br />

- Dự đoán, phân tích, kiểm tra và kết luận.<br />

- Sử dụng bản đồ tư duy để phát triển các ý tưởng các nhân về 1 vấn đề<br />

nào đó, biết sử dụng các kỹ thuật 5W1H, biết sử dụng các phần mềm Word,<br />

PowerPoint, chèn hình ảnh, âm thanh… tạo nên các sản phẩm báo cáo kết quả<br />

dự án học tập.<br />

- Thu thập, lưu trữ dữ liệu và sử lí thông tin từ nhiều nguồn khác nhau<br />

(Internet, sách báo, phỏng vấn…) và rút ra kết luận<br />

- Phát triển kỹ năng trình bày các vấn đề và thuyết trình trước đám đông.<br />

- Năng lực hợp tác, làm việc nhóm.<br />

Thái độ, tình cảm:<br />

- Tiếp tục rèn luyện và phát triển lòng say mê, thích khám phá khoa học.<br />

- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để lí giải các biện pháp, các<br />

quy trình kĩ thuật trong sản xuất, các hiện tượng xảy ra trong thực tiễn cuộc<br />

sống và vận dụng những kiến thức đó vào thực tế cuộc sống.<br />

- Phát huy lòng yêu nước, yêu thiên nhiên…<br />

- Yêu Tổ quốc Việt Nam giầu, đẹp.<br />

- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường tránh ô<br />

nhiễm. Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, ủng hộ chính sách bảo vệ môi<br />

trường của Nhà nước. Đấu tranh với các hành vi gây hại cho môi trường.<br />

- Hứng thú với phương pháp học tập mới, từ đó hình thành và phát<br />

triển các kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng vận dụng kiến thức vào các vấn đề<br />

cần giải quyết.<br />

Định hướng phát triển năng lực:<br />

- Định hướng chủ yếu là phát triển năng lực VDKT vào thực tiễn;<br />

- Năng lực hợp tác;<br />

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu;<br />

- Năng lực sử dụng CNTT;<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

39


Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong chủ đề DATH, học sinh cần vận<br />

dụng các kiến thức nội nôn và liên môn sau:<br />

Stt Môn học Bài liên quan đến chủ đề DATH Ghi chú<br />

1 Hóa học 9 Bài 18: Nhôm<br />

2 Hóa học <strong>12</strong> Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm<br />

3 Địa lí 8<br />

Bài 24: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản<br />

Việt Nam<br />

4 Vật lí 11 Bài 19: Dòng điện trong chất điện phân<br />

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề tích hợp.<br />

a) Câu hỏi định hướng:<br />

* Câu hỏi khái quát: Tác động đến kinh tế - xã hội trong quá trình<br />

luyện kim là gì?<br />

hội không?<br />

* Câu hỏi bài học: Sản xuất nhôm ở Tây Nguyên có hiệu quả kinh tế - xã<br />

GV và HS trao đổi, hình thành SĐTD 1:<br />

Nguyên liệu<br />

Năng lượng<br />

Hiệu quả<br />

KT – XH<br />

trong sản<br />

xuất nhôm<br />

Đánh giá các mặt<br />

tích cực, tiêu cực<br />

Quy trình công<br />

nghệ<br />

Tác động đến môi<br />

trường<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

* Câu hỏi nội dung:<br />

- Trong tự nhiên, nhôm tồn tại dưới dạng nào? Phân bố? Trữ lượng<br />

(Trên thế giới và ở Việt Nam)?<br />

- Nguyên liệu (quặng, than cốc, criolit…)…<br />

- Vấn đề điện, than, nước… trong sản xuất nhôm?<br />

40


- Sử dụng công nghệ nào? Máy móc, trang thiết bị?<br />

- Ảnh hưởng đến môi trường: Bùn đỏ, hệ sinh thái rừng, nước, bụi,<br />

nước thải (xút dư, chất thải, bùn đất…)…<br />

- Tác động đến xã hội (di dân, văn hóa Tây Nguyên…).<br />

- Đánh giá hiệu quả kinh tế như thế nào (chi phí, giá thành, thị trường<br />

tiêu thụ, nguồn điện, nước, giao thông, tác động môi trường…)?<br />

hợp lí?<br />

DATH:<br />

của nhôm.<br />

- Sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên: quặng, đất, nước, rừng... cho<br />

b) GV và HS trao đổi thống nhất nội dung chủ đề DATH:<br />

GV và HS sử dụng SĐTD, trao đổi để thống nhất nội dung chủ đề<br />

- Dựa vào tính chất vật lí và hóa học của nhôm để đề xuất các ứng dụng<br />

- Các nguyên liệu để sản xuất nhôm.<br />

- Năng lượng trong sản xuất nhôm.<br />

- Quy trình công nghệ.<br />

- Tác động đến môi trường trong sản xuất nhôm.<br />

- Hiệu quả kinh tế - xã hội.<br />

GV và HS trao đổi, hình thành SĐTD 2:<br />

Tính chất lí, hóa<br />

Quy trình sản xuất<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Vấn đề sử dụng<br />

năng lượng<br />

Ứng dụng của<br />

nhôm<br />

Sản xuất<br />

nhôm<br />

Đánh giá việc sản<br />

xuất nhôm các mặt<br />

Tác động đến môi<br />

trường<br />

41


c) GV và HS thảo luận, thống nhất thực hiện 4 tiểu chủ đề sau:<br />

(1). Nguyên liệu và quy trình sản xuất.<br />

(2). Vấn đề năng lượng trong sản xuất nhôm.<br />

(3). Tác động đến môi trường.<br />

(4). Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội.<br />

d) Yêu cầu thực hiện:<br />

- Thời gian thực hiện: 2 tuần<br />

- Sản phẩm: Tất cả các nhóm đều phải hoàn thành: Báo cáo, sơ đồ tư<br />

duy, powerpoint nội dung theo từng nhóm được phân công.<br />

Nhóm (1). Nguyên liệu và quy trình sản xuất.<br />

Nhóm (2). Vấn đề năng lượng trong sản xuất nhôm.<br />

Nhóm (3). Tác động đến môi trường.<br />

Nhóm (4). Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội.<br />

- GV yêu cầu: Hai nhóm 1, 3 trình bày bằng sơ đồ tư duy tiểu chủ đề (1)<br />

và (3), hai nhóm 2, 4 báo cáo bằng powerpoint tiểu chủ đề (2) và (4) trước lớp.<br />

- Trong đó nhóm (3) và (4) phải phân tích những tác động tích cực, tiêu<br />

cực đến kinh tế, xã hội, môi trường từ đó rút ra kết luận nên hay không nên<br />

tiếp tục sản xuất nhôm ở Tân Rai – Tây Nguyên.<br />

Bước 3: Tổ chức thực hiện hoạt động dạy học theo chủ đề DATH<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

- GV và HS trao đổi thống nhất chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thực<br />

hiện theo nội dung đã phân công.<br />

- GV và HS từng nhóm trao đổi để xây dựng kế hoạch thực hiện (làm<br />

những việc gì, làm thế nào, bao giờ hoàn thành…), các nhóm phân công<br />

nhiệm vụ (ai, làm gì, ở đâu, thời gian…)…<br />

- GV gợi ý: Cách thức thực hiện, các tài liệu tham khảo, sử dụng<br />

internet, sử dụng phần mềm powerpoint, cách viết báo cáo…<br />

- GV giao nhiệm vụ các nhóm thực hiện theo kế hoạch.<br />

- GV nêu rõ cách đánh giá:<br />

42


+ Đối với Báo cáo: Đầy đủ nội dung, đảm bảo tính khoa học, trình<br />

bày sạch đẹp.<br />

+ Đối với sơ đồ tư duy: Đầy đủ nội dung, đảm bảo tính khoa học,<br />

trình bày khoa học, vẽ đẹp và trình bày độc đáo.<br />

+ Đối với powerpoint: Đầy đủ nội dung, đảm bảo tính khoa học,<br />

trình bày đẹp (nền, chữ, trang trí…).<br />

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, giúp đỡ HS thực hiện.<br />

Bước 4: Kết thúc<br />

- Các nhóm nộp sản phẩm, và báo cáo kết quả trước lớp.<br />

- GV, HS cùng trao đổi, bổ sung (nếu có) kết quả của từng nhóm,<br />

thống nhất cần kết quả đạt được.<br />

- Đánh giá sản phẩm đạt được, cách trình bày, báo cáo...<br />

- GV giao nhiệm vụ các nhóm hoàn thiện kết quả và nộp sau 1 tuần.<br />

- Giao nhiệm vụ ôn tập để chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết.<br />

Bước 5: Đánh giá kết quả<br />

- Chấm báo cáo theo đáp án.<br />

- Đánh giá kết quả trình bàypowerpoint.<br />

- Đánh giá kết quả sơ đồ tư duy.<br />

- Tổ chức kiểm tra và chấm bài kiểm tra<br />

- Tổng hợp kết quả, rút ra kết luận về việc phát triển NLVDKT của HS.<br />

2.3.2. Thiết kế chủ đề DATH “Ứng dụng của nhôm, của hợp kim nhôm<br />

và hợp chất của nhôm”.<br />

Bước 1: Xây dựng chủ đề tích hợp<br />

Chúng ta đã nghiên cứu các kiến thức quan trọng về nhôm, về hợp kim<br />

nhôm và hợp chất của nhôm. Trên cơ sở kiến thức đã học, chúng ta thấy rằng:<br />

nhôm và hợp kim nhôm có những tính chất quí, như: nhẹ, bền với không khí<br />

và nước; mầu trắng bạc và đẹp. Nhôm nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, ít bị gỉ<br />

và không độc... Do đó, ứng dụng của nhôm, của hợp kim nhôm và các hợp<br />

chất của nhôm trở nên rất rộng rãi và phổ biến. Vậy, ứng dụng của chúng như<br />

thế nào? Nhu cầu sử dụng hằng năm ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu về “Ứng<br />

dụng của nhôm, của hợp kim nhôm và hợp chất của nhôm”.<br />

43<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


Mục tiêu cần đạt được:<br />

Về kiến thức:<br />

- Tìm hiểu được tính chất vật lí, hóa học của nhôm, của hợp kim nhôm<br />

và hợp chất của nhôm.<br />

- Giải thích được vì sao nhôm, hợp kim nhôm và hợp chất có nhiều ứng<br />

dụng trong thực tế và đời sống?<br />

- Vấn đề năng lượng trong quá trình sản xuất nhôm và nâng cao hiệu<br />

quả, tiết kiệm năng lượng.<br />

Về kỹ năng:<br />

- Dự đoán, phân tích, kiểm tra và kết luận.<br />

- Sử dụng bản đồ tư duy để phát triển các ý tưởng các nhân về 1 vấn đề<br />

nào đó, biết sử dụng các kỹ thuật 5W1H, biết sử dụng các phần mềm Word,<br />

PowerPoint, chèn hình ảnh, âm thanh… tạo nên các sản phẩm báo cáo kết quả<br />

dự án học tập.<br />

- Thu thập, lưu trữ dữ liệu và sử lí thông tin từ nhiều nguồn khác nhau<br />

(Internet, sách báo, phỏng vấn…) và rút ra kết luận.<br />

- Phát triển kỹ năng trình bày các vấn đề và thuyết trình trước đám đông.<br />

- Năng lực hợp tác, làm việc nhóm.<br />

Thái độ, tình cảm:<br />

- Tiếp tục rèn luyện và phát triển lòng say mê, thích khám phá khoa học.<br />

- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để lí giải các hiện tượng xảy ra<br />

trong thực tiễn cuộc sống và vận dụng những kiến thức đó vào thực tế cuộc sống.<br />

- Giáo dục ý thức tiết kiệm.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

- Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, phòng tránh ô nhiễm.<br />

- Hứng thú với phương pháp học tập mới, từ đó hình thành và phát triển các<br />

kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng vận dụng kiến thức vào các vấn đề cần giải quyết.<br />

Định hướng phát triển năng lực:<br />

- Định hướng chủ yếu là phát triển năng lực VDKT vào thực tiễn;<br />

- Năng lực hợp tác;<br />

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu;<br />

- Năng lực sử dụng CNTT;<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

44


Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong chủ đề DATH, học sinh cần vận<br />

dụng các kiến thức nội môn và liên môn sau:<br />

Stt Môn học Bài liên quan đến chủ đề tích hợp Ghi chú<br />

1 Hóa học 9 Bài 18: Nhôm<br />

2 Hóa học <strong>12</strong> Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm<br />

3 Vật lí 11<br />

Bài 13: Dòng điện trong kim loại<br />

Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân<br />

4 Vật lí <strong>12</strong> Bài 16: Truyền tải điện năng, máy biến áp<br />

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề tích hợp<br />

a) Bộ câu hỏi định hướng:<br />

* Câu hỏi khái quát: Ứng dụng của kim loại và hợp chất của nó trong<br />

thực tiễn?<br />

* Câu hỏi bài học: Nhôm và hợp chất của nhôm có ứng dụng gì trong<br />

thực tế đời sống?<br />

- Dựa vào đâu mà nhôm, hợp kim nhôm, hợp chất của nhôm có rất nhiều<br />

ứng dụng trong thực tế ?<br />

- Ứng dụng của nhôm, của hợp kim nhôm, hợp chất nhôm là gì?<br />

- Quy trình sản xuất nhôm như thế nào?<br />

GV và HS trao đổi hình thành SĐTD 3:<br />

Ứng dụng hợp chất của<br />

nhôm<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Đặc điểm cấu tạo nguyên tử nhôm<br />

Quy trình sản xuất<br />

nhôm<br />

Ứng dụng Al, của<br />

hợp kim nhôm và<br />

hợp chất của nhôm<br />

Tính chất lí, hóa của nhôm<br />

Ứng dụng của nhôm<br />

Ứng dụng của hợp kim<br />

nhôm<br />

45


* Câu hỏi nội dung:<br />

- Cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học của nhôm?<br />

- Dựa vào tính chất vật lí, hóa học của kim loại nói chung và nhôm nói<br />

riêng, cho biết nhôm có tính chất quý nào?<br />

- Ứng dụng của nhôm? sản lượng?<br />

- Các hợp kim của Al và ứng dụng: Chế tạo, sản lượng, ứng dụng gì?<br />

- Hợp chất Al và ứng dụng: các hợp chất, ứng dụng trong đời sống?<br />

- Năng lượng trong sản xuất nhôm và vấn đề tiết kiệm năng lượng?<br />

b) GV và HS trao đổi thống nhất nội dung chủ đề DATH:<br />

- Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học của nhôm.<br />

- Ứng dụng của nhôm.<br />

- Ứng dụng của hợp kim nhôm. Ứng dụng của các hợp chất của nhôm.<br />

- Vấn đề năng lượng trong SX nhôm và giải pháp tiết kiệm năng lượng.<br />

GV và HS trao đổi , hình thành SĐTD 4:<br />

Đặc điểm cấu tạo nguyên<br />

tử nhôm<br />

Tính chất lí, hóa của nhôm<br />

và hợp kim nhôm<br />

Ứng dụng của<br />

nhôm<br />

Ứng dụng Al,<br />

của hợp kim<br />

nhôm và hợp<br />

chất của nhôm<br />

Ứng dụng của<br />

hợp kim nhôm<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Ứng dụng của hợp<br />

chất nhôm<br />

Quy trình sản xuất<br />

nhôm<br />

Vấn đề năng lượng trong<br />

sản xuất nhôm và giải<br />

pháp tiết kiệm năng<br />

lượng<br />

46


c) GV và HS thảo luận, thống nhất thực hiện 4 tiểu chủ đề sau:<br />

năng lượng.<br />

(1): Ứng dụng của nhôm.<br />

(2): Hợp kim của nhôm và ứng dụng.<br />

(3): Hợp chất của nhôm và ứng dụng.<br />

(4): Vấn đề năng lượng trong sản xuất nhôm và giải pháp tiết kiệm<br />

Trong đó:<br />

Nhóm (1): Ứng dụng của nhôm.<br />

Nhóm (2): Hợp chất của nhôm, hợp kim của nhôm và ứng dụng.<br />

Nhóm (3): Vấn đề năng lượng trong sản xuất nhôm.<br />

Nhóm (4): Giải pháp tiết kiệm năng lượng trong sản xuất nhôm.<br />

d) Yêu cầu thực hiện:<br />

- Thời gian thực hiện: 2 tuần<br />

- Sản phẩm: Tất cả các nhóm đều phải hoàn thành: Báo cáo, sơ đồ tư<br />

duy, powerpoint nội dung theo từng nhóm được phân công.<br />

- GV yêu cầu: Hai nhóm 1, 3 trình bày bằng sơ đồ tư duy tiểu chủ đề (1)<br />

và (3), hai nhóm 2, 4 báo cáo bằng powerpoint tiểu chủ đề (2) và (4) trước<br />

lớp. (Chú ý: Phân tích việc sử dụng năng lượng trong sản xuất nhôm và giải<br />

pháp tiết kiệm năng lượng trong sản xuất nhôm).<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Bước 3: Tổ chức thực hiện hoạt động học tập theo chủ đề dự án tích hợp<br />

- GV và HS trao đổi thống nhất chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thực<br />

hiện theo nội dung đã phân công.<br />

- GV và HS từng nhóm trao đổi để xây dựng kế hoạch thực hiện (làm<br />

những việc gì, làm thế nào, bao giờ hoàn thành…), các nhóm phân công<br />

nhiệm vụ (ai, làm gì, ở đâu, thời gian…)…<br />

- GV gợi ý: Cách thức thực hiện, các tài liệu tham khảo, sử dụng<br />

internet, sử dụng phần mềm powerpoint, cách viết báo cáo…<br />

- GV giao nhiệm vụ các nhóm thực hiện theo kế hoạch.<br />

47


- GV nêu rõ cách đánh giá:<br />

+ Đối với tiểu luận: Đầy đủ nội dung, đảm bảo tính khoa học, trình<br />

bày sạch đẹp.<br />

+ Đối với sơ đồ tư duy: Đầy đủ nội dung, đảm bảo tính khoa học,<br />

trình bày khoa học, vẽ đẹp và trình bày độc đáo.<br />

+ Đối với powerpoint: Đầy đủ nội dung, đảm bảo tính khoa học,<br />

trình bày đẹp (nền, chữ, trang trí…).<br />

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, giúp đỡ HS thực hiện.<br />

2.3.3. Thiết kế chủ đề DATH “Ứng dụng của thép”.<br />

Bước 1: Xây dựng chủ đề tích hợp<br />

Sau khi HS đã được học về nội dung các bài: “Sắt”, “Hợp chất của sắt”<br />

và bài “Hợp kim của sắt”; giáo viên đặt vấn đề: Trong thực tế đời sống hằng<br />

ngày, vật liệu chịu lực trong các công trình bê tông xây dựng luôn được lựa<br />

chọn là thép. Vậy, vấn đề đặt ra ở đây là vì sao người ta không sử dụng các<br />

vật liệu khác?, và vì sao lại không sử dụng thép nguyên chất? mà lại sử dụng<br />

chủ yếu là thép?<br />

Trên cơ sở kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, chúng ta sẽ cùng nhau<br />

bàn luận về vấn đề này.<br />

Mục tiêu cần đạt được:<br />

Về kiến thức:<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

- HS nắm vững kiến thức về tính chất vật lí và hóa học của sắt.<br />

- HS biết được về thành phần, tính chất và ứng dụng của Gang – Thép.<br />

- HS biết được nguyên, nhiên liệu được sử dụng trong quá trình sản<br />

xuất gang, thép.<br />

- HS biết được nguyên tắc và các phương pháp sản xuất Gang – Thép<br />

trong ngành luyện kim hiện nay.<br />

- Những tác động đến môi trường, hệ sinh thái… trong quá trình sản<br />

xuất gang và thép.<br />

48


Về kỹ năng:<br />

- Dự đoán, phân tích, kiểm tra và kết luận.<br />

- Sử dụng bản đồ tư duy để phát triển các ý tưởng các nhân về 1 vấn đề<br />

nào đó, biết sử dụng các kỹ thuật 5W1H, biết sử dụng các phần mềm Word,<br />

PowerPoint, chèn hình ảnh, âm thanh… tạo nên các sản phẩm báo cáo kết quả<br />

dự án học tập.<br />

- Thu thập, lưu trữ dữ liệu và sử lí thông tin từ nhiều nguồn khác nhau<br />

(Internet, sách báo, phỏng vấn…) và rút ra kết luận.<br />

- Phát triển kỹ năng trình bày các vấn đề và thuyết trình trước đám đông.<br />

Thái độ, tình cảm:<br />

- Tiếp tục rèn luyện và phát triển lòng say mê, thích khám phá khoa học.<br />

- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để lí giải các biện pháp, các<br />

quy trình kĩ thuật trong sản xuất, các hiện tượng xảy ra trong thực tiễn cuộc<br />

sống và vận dụng những kiến thức đó vào thực tế cuộc sống.<br />

- Phát huy lòng yêu nước, yêu thiên nhiên…<br />

- Yêu Tổ quốc Việt Nam giầu, đẹp.<br />

- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường tránh ô<br />

nhiễm. Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, ủng hộ chính sách bảo vệ môi<br />

trường của Nhà nước. Đấu tranh với các hành vi gây hại cho môi trường.<br />

- Hứng thú với phương pháp học tập mới, từ đó hình thành và phát<br />

triển các kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng vận dụng kiến thức vào các vấn đề<br />

cần giải quyết.<br />

Định hướng phát triển năng lực:<br />

- Định hướng chủ yếu là phát triển NLVDKT vào thực tiễn;<br />

- Năng lực hợp tác;<br />

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu;<br />

- Năng lực sử dụng CNTT.<br />

49<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong chủ đề DATH, học sinh cần vận<br />

dụng các kiến thức nội nôn và liên môn sau:<br />

Stt Môn học Bài liên quan đến chủ đề tích hợp Ghi chú<br />

1 Hóa học 9<br />

2 Hóa học <strong>12</strong><br />

3 Địa lí 8<br />

4 Vật lí 10<br />

Bài 19: Sắt<br />

Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép<br />

Bài 19: Hợp kim<br />

Bài 20: Ăn mòn kim loại<br />

Bài 31: Sắt<br />

Bài 33: Hợp kim của sắt<br />

Bài 24: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản<br />

Việt Nam<br />

Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn<br />

Bài 36: Sự nở về nhiệt của vật rắn<br />

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề tích hợp<br />

a) Câu hỏi định hướng:<br />

* Câu hỏi khái quát: Vai trò của kim loại trong sự phát triển của xã hội<br />

loài người?<br />

* Câu hỏi bài học: Gang, thép và các hợp kim của sắt được sử dụng như<br />

thế nào trong thực tế?<br />

- Các loại hợp kim của sắt, tính chất vật lí của chúng?<br />

- Thép là gì? Phân loại thép? Thành phần và tính chất vật lí như thế<br />

nào? Vai trò cũng như ứng dụng của thép trong thực tế?<br />

- Sự ăn mòn gang, thép và cách chống ăn mòn?<br />

GV và HS sử dụng SĐTD, trao đổi hình thành SĐTD 5:<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Nguyên liệu để<br />

sản xuất thép?<br />

Các phương pháp<br />

sản xuất thép?<br />

Thép và ứng<br />

dụng trong<br />

thực tế<br />

Ứng dụng của thép<br />

trong thực tế?<br />

50<br />

Thành phần và<br />

phân loại thép?<br />

Tính chất vật lí<br />

của các loại thép ?


* Câu hỏi nội dung:<br />

- Tính chất vật lí, hóa học của sắt?<br />

- Thép? Các loại thép?<br />

- Nguyên tắc sản xuất thép? Các phương pháp sản xuất thép?<br />

- Nguyên liệu trong sản xuất thép?<br />

- Những ưu điểm và hạn chế của từng phương pháp?<br />

- Ngoài gang, thép; sắt còn có một số hợp kim quan trọng khác (đó là<br />

gì? Tính chất của chúng?).<br />

- Sự ăn mòn thép và cách bảo vệ?<br />

- Tại sao trong thực tế sắt nguyên chất (tinh khiết) không được sử dụng<br />

rộng rãi và chủ yếu là các hợp kim của sắt là thép?<br />

- Cho biết một số ưu điểm vượt trội của thép so với hợp kim của các kim<br />

loại khác như: Nhôm, đồng…<br />

b) GV và HS trao đổi thống nhất nội dung chủ đề DATH:<br />

GV và HS sử dụng SĐTD, trao đổi để thống nhất nội dung chủ đề<br />

DATH:<br />

- Tính chất vật lí của sắt và thép? So sánh ưu điểm và hạn chế của sắt<br />

và thép khi ứng dụng trong thực tế.<br />

- Các loại hợp kim của sắt. Tính chất vật lí và ứng dụng của chúng.<br />

- Nguyên tắc, nguyên liệu và các phương pháp sản xuất thép. Đánh giá<br />

ưu điểm, nhược điểm của các phương pháp. Đánh giá tác động đến môi<br />

trường trong sản xuất gang, thép?<br />

- Tại sao thép lại được sử dụng rộng rãi trong đời sống. Nhu cầu sử<br />

dụng thép trên thế giới và ở Việt Nam?<br />

- Sự ăn mòn kim loại? ăn mòn gang, thép và các biện pháp bảo vệ,<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

chống ăn mòn?<br />

51


GV và HS thảo luận, thống nhất hình thành SĐTD 6:<br />

Các loại hợp kim sắt.<br />

Tính chất vật lí và ứng<br />

dụng<br />

Các phương pháp SX<br />

thép? Ưu, nhược điểm?<br />

Nguyên tắc, nguyên<br />

liệu để sản xuất thép<br />

Sự ăn mòn kim loại, ăn<br />

mòn gang, thép. Các các<br />

biện pháp bảo vệ,<br />

chống ăn mòn<br />

c) GV và HS thảo luận, thống nhất thực hiện 4 tiểu chủ đề. Mỗi nhóm<br />

thực hiện một tiểu chủ đề sau:<br />

(1). Tính chất vật lí, hóa học của sắt.<br />

(2). Thành phần, phân loại, tính chất vật lí và ứng dụng của các<br />

loại thép.<br />

(3). Nguyên tắc sản xuất, nguyên liệu và các phương pháp sản<br />

xuất thép.<br />

(4). Tại sao thép lại được sử dụng rộng rãi trong đời sống. Sự ăn<br />

mòn thép và các biện pháp bảo vệ thép.<br />

d) Yêu cầu thực hiện:<br />

Ứng dụng<br />

của thép<br />

- Thời gian thực hiện: 2 tuần.<br />

Nhu cầu sử dụng<br />

thép hiện nay<br />

- HS thảo luận, dựa vào nhu cầu, sở thích phân công HS vào các nhóm.<br />

- Sản phẩm: Tất cả các nhóm đều phải hoàn thành: Báo cáo, sơ đồ tư<br />

duy, powerpoint nội dung theo từng nhóm được phân công.<br />

- GV yêu cầu: Hai nhóm 1, 3 trình bày bằng sơ đồ tư duy tiểu chủ đề (1)<br />

và (3), hai nhóm 2, 4 báo cáo bằng powerpoint tiểu chủ đề (2) và (4) trước lớp.<br />

52<br />

Tác động đến môi<br />

trường trong sản xuất<br />

gang, thép<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


- Trong đó nhóm (4) phải phân tích, so sánh với các hợp kim khác,<br />

rút ra kết luận và đánh giá nhu cầu sử dụng trong thực tiễn. Nêu được sự ăn<br />

mòn thép và các biện pháp bảo vệ thép.<br />

Bước 3: Tổ chức thực hiện hoạt động học tập theo chủ đề DATH<br />

- GV và HS trao đổi thống nhất chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thực<br />

hiện theo nội dung đã phân công.<br />

- GV và HS từng nhóm trao đổi để xây dựng kế hoạch thực hiện (làm<br />

những việc gì, làm thế nào, bao giờ hoàn thành…), các nhóm phân công<br />

nhiệm vụ (ai, làm gì, ở đâu, thời gian…)…<br />

- GV gợi ý: Cách thức thực hiện, các tài liệu tham khảo, sử dụng<br />

internet, sử dụng phần mềm powerpoint, cách viết báo cáo…<br />

- GV giao nhiệm vụ các nhóm thực hiện theo kế hoạch.<br />

- GV nêu rõ cách đánh giá:<br />

+ Đối với báo cáo: Đầy đủ nội dung, đảm bảo tính khoa học, trình<br />

bày sạch đẹp.<br />

+ Đối với sơ đồ tư duy: Đầy đủ nội dung, đảm bảo tính khoa học,<br />

trình bày khoa học, vẽ đẹp và trình bày độc đáo.<br />

+ Đối với powerpoint: Đầy đủ nội dung, đảm bảo tính khoa học,<br />

trình bày đẹp (nền, chữ, trang trí…).<br />

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, giúp đỡ HS thực hiện.<br />

Bước 4: Kết thúc<br />

- Các nhóm nộp sản phẩm, và báo cáo kết quả trước lớp.<br />

- GV, HS cùng trao đổi, bổ sung (nếu có) kết quả của từng nhóm,<br />

thống nhất cần kết quả đạt được.<br />

- Đánh giá sản phẩm đạt được, cách trình bày, báo cáo...<br />

- GV giao nhiệm vụ các nhóm hoàn thiện kết quả và nộp sau 1 tuần.<br />

- Giao nhiệm vụ ôn tập để chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết.<br />

Bước 5: Đánh giá kết quả<br />

- Chấm bài tiểu luận theo đáp án.<br />

- Đánh giá kết quả powerpoint.<br />

53<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


- Đánh giá kết quả sơ đồ tư duy.<br />

- Tổ chức kiểm tra và chấm bài kiểm tra<br />

- Tổng hợp kết quả, rút ra kết luận về việc phát triển NLVDKT của HS.<br />

2.4. THIẾT KẾ KẾ HOẠCH <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong><br />

2.4.1. Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề DATH “Hiệu quả kinh tế - xã<br />

hội trong sản xuất nhôm ở Tây Nguyên”<br />

Trên cơ sở đã trình bày ở mục 2.3.1, chúng tôi thiết kế kế hoạch dạy<br />

học chủ đề dự án DATH “Hiệu quả kinh tế - xã hội trong sản xuất nhôm ở<br />

Tây Nguyên”.<br />

1. Xác định mục tiêu (Về kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng phát<br />

triển năng lực, các kiến thức liên môn cần vận dụng); thời gian thực hiện.<br />

2. Chuẩn bị của GV và HS:<br />

a) GV:<br />

- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu…<br />

- Các phiếu đánh giá dự án (Bảng kiểm quan sát, phiếu đánh giá sản<br />

phẩm, phiếu đánh giá cá nhân …).<br />

- Kế hoạch hoạt động.<br />

b) HS:<br />

- Bút màu, giấy A 0<br />

- Bảng phân công nhiệm vụ, SGK, tranh ảnh, tư liệu, máy tính, hệ thống<br />

câu hỏi… về các vấn đề của dự án<br />

- Các công cụ trình chiếu phục vụ báo cáo dự án.<br />

3. Phương pháp dạy học chủ yếu:<br />

- Dạy học dự án.<br />

- Dạy học giải quyết vấn đề.<br />

- Các kỹ thuật dạy học: Sơ đồ tư duy, sử dụng công nghệ thông tin.<br />

4. Tiến trình dạy học:<br />

Tiết 1:<br />

Hoạt động 1: Giới thiệu về dạy học dự án và sơ đồ tư duy (8 phút)<br />

GV giới thiệu cho HS về DHDA, về SĐTD, trao đổi với HS cách thức<br />

thực hiện, một số mẫu về SĐTD...<br />

54<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


Hoạt động 2: Xây dựng chủ đề dự án (10 phút)<br />

- GV sử dụng sơ đồ tư duy khái quát các nội dung đã học (SĐTD 1).<br />

- GV gợi ý cho HS các kiến thức liên quan để đi đến kết luận. Từ đó<br />

hình thành SĐTD 2.<br />

- Sau khi trao đổi, GV và HS thống nhất sẽ thực hiện dự án với tên gọi:<br />

“Hiệu quả kinh tế - xã hội trong sản xuất nhôm ở Tây Nguyên”.<br />

Hoạt động 3: Xác định nội dung chủ đề dự án, các tiểu chủ đề, nội<br />

dung các tiểu chủ đề (15 phút)<br />

Trong giai đoạn này GV định hướng HS bằng bộ câu hỏi định hướng,<br />

gợi ý, trao đổi để:<br />

- GV và HS thống nhất nội dung chủ đề.<br />

- GV và HS thảo luận, thống nhất thực hiện 4 tiểu chủ đề, nội dung của<br />

từng tiểu chủ đề.<br />

Hoạt động 4: Chia nhóm HS, giao nhiệm vụ (7 phút)<br />

- Thống nhất sản phẩm cần phải thực hiện cho từng tiểu chủ đề: Báo cáo,<br />

sơ đồ tư duy, powerpoint báo cáo kết quả.<br />

Nhóm (1). Nguyên liệu và quy trình sản xuất.<br />

Nhóm (2). Vấn đề năng lượng trong sản xuất nhôm.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Nhóm (3). Tác động đến môi trường.<br />

Nhóm (4). Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội.<br />

- GV yêu cầu: Hai nhóm 1, 3 trình bày bằng sơ đồ tư duy tiểu chủ đề (1) và<br />

(3), hai nhóm 2, 4 báo cáo bằng powerpoint tiểu chủ đề (2) và (4) trước lớp.<br />

- Thời gian thực hiện dự án: Trong 2 tuần.<br />

Hoạt động 5: Dặn dò (5 phút)<br />

- Các nhóm tự bố trí thiết kế thời gian thực hiện nhiệm vụ và hoàn thiện<br />

sản phẩm, chuẩn bị báo cáo sản phẩm của dự án.<br />

55


- Hướng dẫn HS phân công nhiệm vụ (nhóm trưởng, thư kí, các thành<br />

viên...), phân công nhiệm vụ cho từng thành viên của nhóm:<br />

Thành viên<br />

Ghi<br />

Vai trò<br />

Nhiệm vụ cần hoàn thành<br />

nhóm<br />

chú<br />

- Tìm hiểu thông tin qua nhiều nguồn: sách<br />

5-8 thành<br />

viên<br />

5-8 thành<br />

viên hoặc cả<br />

nhóm phải<br />

cùng thảo<br />

luận<br />

5-8 thành<br />

viên<br />

Chuyên gia<br />

nghiên cứu<br />

thực trạng<br />

Chuyên gia<br />

giải pháp<br />

báo, internet, thư viện, kinh nghiệm thực tế....<br />

- Sách giáo khoa: hoá học, công nghệ. Các<br />

tài liệu tham khảo khác …<br />

- Sưu tầm hoặc hình chụp thực tế, quay<br />

phim hoặc có mẫu vật đính kèm.<br />

- Từ các thông tin thực tế thu thập được các<br />

chuyên gia tổng kết lại thực trạng hiện tại từ<br />

đó đề ra hướng giải quyết.<br />

Chuyên gia Sử dụng CNTT trình bày các thông tin và ý<br />

thiết kế bài tưởng chung của cả nhóm dưới dạng trang<br />

trình bày<br />

một bài trình bày powerpoint.<br />

5 thành Chuyên gia Trình bày, báo cáo sản phẩm dự án trước<br />

viên<br />

trình bày<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

giáo viên và toàn thể lớp.<br />

Tiết 2: Các nhóm trình bày kết quả trước lớp<br />

- Từng nhóm trình bày kết quả trước lớp.<br />

- GV và HS đóng góp ý kiến: Về nội dung, hình thức...<br />

- HS có thể trao đổi lại, thống nhất ý kiến...<br />

- GV đánh giá và nhận xét bài trình bày.<br />

- GV giao nhiệm vụ chỉnh sửa, hoàn thiện và nộp lại sau 1 tuần.<br />

- GV đánh giá, chấm và công bố kết quả sau 1 tuần.<br />

56


2.4.2. Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề dự án: “Ứng dụng của nhôm,<br />

của hợp kim nhôm và hợp chất của nhôm”<br />

Trên cơ sở đã trình bày ở mục 2.3.1 và 2.3.2, chúng tôi thiết kế kế<br />

hoạch dạy học chủ đề dự án DATH “Ứng dụng của nhôm, của hợp kim nhôm<br />

và hợp chất của nhôm”.<br />

1. Xác định mục tiêu (Về kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng phát<br />

triển năng lực, các kiến thức liên môn cần vận dụng); thời gian thực hiện.<br />

2. Chuẩn bị của GV và HS:<br />

a) GV:<br />

- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu…<br />

- Các phiếu đánh giá dự án (Bảng kiểm quan sát, phiếu đánh giá sản<br />

phẩm, phiếu đánh giá cá nhân …).<br />

- Kế hoạch hoạt động.<br />

b) HS:<br />

- Bút màu, giấy A 0<br />

- Bảng phân công nhiệm vụ, SGK, tranh ảnh, tư liệu, máy tính, hệ thống<br />

câu hỏi… về các vấn đề của dự án<br />

- Các công cụ trình chiếu phục vụ báo cáo dự án.<br />

3. Phương pháp dạy học chủ yếu:<br />

- Dạy học dự án.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

- Dạy học giải quyết vấn đề.<br />

- Các kỹ thuật dạy học: Sơ đồ tư duy, sử dụng công nghệ thông tin.<br />

4. Tiến trình dạy học:<br />

Tiết 1:<br />

Hoạt động 1: Giới thiệu về dạy học dự án và sơ đồ tư duy (8 phút)<br />

GV giới thiệu cho HS về DHDA, về SĐTD, trao đổi với HS cách thức<br />

thực hiện, một số mẫu về SĐTD...<br />

Hoạt động 2: Xây dựng chủ đề dự án (10 phút)<br />

- GV sử dụng sơ đồ tư duy khái quát các nội dung đã học (SĐTD 3).<br />

57


- GV gợi ý cho HS các kiến thức liên quan để đi đến kết luận. Từ đó<br />

hình thành SĐTD 4.<br />

- Sau khi trao đổi, GV và HS thống nhất sẽ thực hiện dự án với tên gọi:<br />

“Ứng dụng của nhôm, của hợp kim nhôm và hợp chất của nhôm”.<br />

Hoạt động 3: Xác định nội dung chủ đề dự án, các tiểu chủ đề, nội<br />

dung các tiểu chủ đề (15 phút)<br />

Trong giai đoạn này GV định hướng HS bằng bộ câu hỏi định hướng,<br />

gợi ý, trao đổi để:<br />

- GV và HS thống nhất nội dung chủ đề. Hình thành SĐTD 4.<br />

- GV: Xây dựng các tiểu dự án:<br />

Tiểu dự án (1): Ứng dụng của nhôm<br />

Tiểu dự án (2): Hợp kim của nhôm và ứng dụng<br />

Tiểu dự án (3): Hợp chất của nhôm và ứng dụng<br />

Tiểu dự án (4): Vấn đề năng lượng trong sản xuất nhôm, giải<br />

pháp tiết kiệm năng lượng.<br />

Hoạt động 4: Chia nhóm HS, giao nhiệm vụ (7 phút)<br />

- Thống nhất sản phẩm cần phải thực hiện cho từng tiểu chủ đề: Báo cáo,<br />

sơ đồ tư duy, powerpoint báo cáo kết quả.<br />

Nhóm (1). Ứng dụng của nhôm.<br />

Nhóm (2). Hợp kim của nhôm và ứng dụng.<br />

Nhóm (3). Hợp chất của nhôm và ứng dụng.<br />

Nhóm (4). Vấn đề năng lượng trong sản xuất nhôm, tiết kiệm<br />

năng lượng.<br />

- GV yêu cầu: Hai nhóm 1, 2, 3 trình bày bằng sơ đồ tư duy tiểu chủ đề<br />

(1), (2) và (3), nhóm 4 báo cáo bằng powerpoint tiểu chủ đề (4) trước lớp.<br />

- Thời gian thực hiện dự án: Trong 2 tuần.<br />

Hoạt động 5: Dặn dò (5 phút)<br />

- Các nhóm tự bố trí thiết kế thời gian thực hiện nhiệm vụ và hoàn thiện<br />

sản phẩm, chuẩn bị báo cáo sản phẩm của dự án.<br />

58<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


- Hướng dẫn HS phân công nhiệm vụ (nhóm trưởng, thư kí, các thành<br />

viên...), phân công nhiệm vụ cho từng thành viên của nhóm.<br />

Thành viên<br />

nhóm<br />

5-8 thành<br />

viên<br />

5-8 thành<br />

viên hoặc cả<br />

nhóm phải<br />

cùng thảo<br />

luận<br />

5-8 thành<br />

viên<br />

5 thành<br />

viên<br />

Vai trò<br />

Chuyên gia<br />

nghiên cứu<br />

thực trạng<br />

Chuyên gia<br />

giải pháp<br />

Chuyên gia<br />

thiết kế bài<br />

trình bày<br />

Chuyên gia<br />

trình bày<br />

Nhiệm vụ cần hoàn thành<br />

- Tìm hiểu thông tin qua nhiều nguồn:<br />

sách báo, internet, thư viện, kinh nghiệm<br />

thực tế....<br />

- Sách giáo khoa: hoá học, công nghệ, các<br />

tài liệu tham khảo khác…<br />

- Sưu tầm hoặc hình chụp thực tế, quay<br />

phim hoặc có mẫu vật đính kèm.<br />

- Từ các thông tin thực tế thu thập được các<br />

chuyên gia tổng kết lại thực trạng hiện tại từ<br />

đó đề ra hướng giải quyết<br />

Sử dụng CNTT trình bày các thông tin và ý<br />

tưởng chung của cả nhóm dưới dạng trang<br />

một bài trình bày powerpoint.<br />

Trình bày, báo cáo sản phẩm dự án trước<br />

giáo viên và toàn thể lớp.<br />

Tiết 2: Các nhóm trình bày kết quả trước lớp<br />

- Từng nhóm trình bày kết quả trước lớp.<br />

- GV và HS đóng góp ý kiến: Về nội dung, hình thức...<br />

- HS có thể trao đổi lại, thống nhất ý kiến...<br />

- GV đánh giá và nhận xét bài trình bày.<br />

- GV giao nhiệm vụ chỉnh sửa, hoàn thiện và nộp lại sau 1 tuần.<br />

- GV đánh giá, chấm và công bố kết quả sau 1 tuần.<br />

2.4.3. Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề DATH “Ứng dụng của thép”<br />

59<br />

Ghi<br />

chú<br />

1. Xác định mục tiêu (Về kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng phát<br />

triển năng lực, các kiến thức liên môn cần vận dụng); thời gian thực hiện.<br />

2. Chuẩn bị của GV và HS:<br />

a) GV:<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu…


- Các phiếu đánh giá dự án (Bảng kiểm quan sát, phiếu đánh giá sản<br />

phẩm, phiếu đánh giá cá nhân …).<br />

- Kế hoạch hoạt động.<br />

b) HS:<br />

- Bút màu, giấy A 0<br />

- Bảng phân công nhiệm vụ, SGK, tranh ảnh, tư liệu, máy tính, hệ thống<br />

câu hỏi… về các vấn đề của dự án<br />

- Các công cụ trình chiếu phục vụ báo cáo dự án.<br />

3. Phương pháp dạy học chủ yếu:<br />

- Dạy học dự án.<br />

- Dạy học giải quyết vấn đề.<br />

- Các kỹ thuật dạy học: Sơ đồ tư duy, sử dụng công nghệ thông tin.<br />

4. Tiến trình dạy học:<br />

Tiết 1:<br />

Hoạt động 1: Giới thiệu về dạy học dự án và sơ đồ tư duy (8 phút)<br />

GV giới thiệu cho HS về DHDA, về SĐTD, trao đổi với HS cách thức<br />

thực hiện, một số mẫu về SĐTD...<br />

Hoạt động 2: Xây dựng chủ đề dự án (10 phút)<br />

- GV sử dụng sơ đồ tư duy khái quát các nội dung đã học (SĐTD 5).<br />

- GV gợi ý cho HS các kiến thức liên quan để đi đến kết luận. Từ đó<br />

hình thành SĐTD 6.<br />

- Sau khi trao đổi, GV và HS thống nhất sẽ thực hiện dự án với tên gọi:<br />

“Ứng dụng của thép”.<br />

Hoạt động 3: Xác định nội dung chủ đề dự án, các tiểu chủ đề, nội<br />

dung các tiểu chủ đề (15 phút)<br />

Trong giai đoạn này GV định hướng HS bằng bộ câu hỏi định hướng,<br />

gợi ý, trao đổi để:<br />

- GV và HS thống nhất nội dung chủ đề.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

60


- GV: Xây dựng các tiểu dự án:<br />

dụng của các loại thép.<br />

pháp sản xuất thép.<br />

Tiểu dự án (1): Tính chất vật lí, hóa học của sắt.<br />

Tiểu dự án (2): Thành phần, phân loại, tính chất vật lí và ứng<br />

Tiểu dự án (3): Nguyên tắc sản xuất, nguyên liệu và các phương<br />

Tiểu dự án (4): Tại sao thép lại được sử dụng rộng rãi trong đời<br />

sống. Sự ăn mòn thép và các biện pháp bảo vệ thép.<br />

Hoạt động 4: Chia nhóm HS, giao nhiệm vụ (7 phút)<br />

- Thống nhất sản phẩm cần phải thực hiện cho từng tiểu chủ đề: Báo<br />

cáo, sơ đồ tư duy, powerpoint báo cáo kết quả.<br />

của các loại thép.<br />

của các loại thép.<br />

Nhóm (1). Tính chất vật lí, hóa học của sắt.<br />

Nhóm (2). Thành phần, phân loại, tính chất vật lí và ứng dụng<br />

Nhóm (3). Thành phần, phân loại, tính chất vật lí và ứng dụng<br />

Nhóm (4). Tại sao thép lại được sử dụng rộng rãi trong đời sống.<br />

Sự ăn mòn thép và các biện pháp bảo vệ thép.<br />

- GV yêu cầu: Hai nhóm 1, 2, 3 trình bày bằng sơ đồ tư duy tiểu chủ đề<br />

(1), (2) và (3), nhóm 4 báo cáo bằng powerpoint tiểu chủ đề (4) trước lớp.<br />

- Thời gian thực hiện dự án: Trong 2 tuần.<br />

Hoạt động 5: Dặn dò (5 phút)<br />

- Các nhóm tự bố trí thiết kế thời gian thực hiện nhiệm vụ và hoàn thiện<br />

sản phẩm, chuẩn bị báo cáo sản phẩm của dự án.<br />

- Hướng dẫn HS phân công nhiệm vụ (nhóm trưởng, thư kí, các thành<br />

viên...), phân công nhiệm vụ cho từng thành viên của nhóm.<br />

Thành viên<br />

nhóm<br />

5-8 thành<br />

viên<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Vai trò<br />

Chuyên gia<br />

nghiên cứu<br />

thực trạng<br />

Nhiệm vụ cần hoàn thành<br />

- Tìm hiểu thông tin qua nhiều nguồn: sách<br />

báo, internet, thư viện, kinh nghiệm thực tế....<br />

- Sách giáo khoa: hoá học, công nghệ, sách<br />

tham khảo…<br />

61<br />

Ghi<br />

chú


5-8 thành<br />

viên hoặc cả<br />

nhóm phải<br />

cùng thảo<br />

luận<br />

5-8 thành<br />

viên<br />

5 thành<br />

viên<br />

Chuyên gia<br />

giải pháp<br />

Chuyên gia<br />

thiết kế bài<br />

trình bày<br />

Chuyên gia<br />

trình bày<br />

- Sưu tầm hoặc hình chụp thực tế, quay<br />

phim hoặc có mẫu vật đính kèm.<br />

- Từ các thông tin thực tế thu thập được các<br />

chuyên gia tổng kết lại thực trạng hiện tại từ<br />

đó đề ra hướng giải quyết<br />

Sử dụng CNTT trình bày các thông tin và ý<br />

tưởng chung của cả nhóm dưới dạng trang<br />

một bài trình bày powerpoint.<br />

Trình bày, báo cáo sản phẩm dự án trước<br />

giáo viên và toàn thể lớp<br />

Tiết 2: Các nhóm trình bày kết quả trước lớp<br />

- Từng nhóm trình bày kết quả trước lớp.<br />

- GV và HS đóng góp ý kiến: Về nội dung, hình thức...<br />

- HS có thể trao đổi lại, thống nhất ý kiến...<br />

- GV đánh giá và nhận xét bài trình bày.<br />

- GV giao nhiệm vụ chỉnh sửa, hoàn thiện và nộp lại sau 1 tuần.<br />

- GV đánh giá, chấm và công bố kết quả sau 1 tuần.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

62


Tiểu kết chương 2:<br />

Trong chương này chúng tôi đã vận dụng các quan điểm cơ bản ở chương 1<br />

để đề xuất biện pháp phát triển NLVDKT cho HS thông qua chủ đề DHTH<br />

một số nội dung phần nhôm - hóa học lớp <strong>12</strong>, bao gồm:<br />

1. Đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức thực hiện chủ đề DATH, gồm 5<br />

bước: Thiết kế chủ đề DATH; Thiết kế nội dung chủ đề DATH; Tổ chức hoạt<br />

động dạy học theo chủ đề DATH; Kết thúc và Đánh giá kết quả phát triển<br />

NLVDKT cho HS.<br />

2. Vận dụng quy trình trên để thiết kế ba chủ đề DATH “Hiệu quả kinh<br />

tế - xã hội trong sản xuất nhôm ở Tây Nguyên”, “Ứng dụng của nhôm, của<br />

hợp kim nhôm và hợp chất của nhôm” và “Ứng dụng của thép” trong phần<br />

kim loại chương 6, 7 (Hóa học lớp <strong>12</strong>), nhằm nâng cao NLVDKT cho HS.<br />

3. Thiết kế bảng kiểm, phiếu đánh giá sản phẩm, nội dung bài kiểm tra<br />

để đánh giá NLVDKT của HS sau khi thực hiện các dự án.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

63


Chương 3.<br />

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

3.1. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

3.1.1. Mục tiêu thực nghiệm sư phạm<br />

- Thực nghiệm sư phạm (TNSP) được tiến hành nhằm kiểm tra tính khả<br />

thi và tính hiệu quả của đề tài: “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho<br />

học sinh thông qua dạy học tích hợp chương 6, 7 phần kim loại - hóa học lớp<br />

<strong>12</strong>”.<br />

- Kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đặt ra.<br />

- Đánh giá tính hiệu quả và khả thi của chủ đề dự án đã thiết kế, bộ công<br />

cụ đánh giá, qua đó phát triển NLVDKT cho HS.<br />

- Phân tích kết quả TNSP về mặt định tính và định lượng, qua đó đánh giá<br />

hiệu quả việc xây dựng và thực hiện chủ đề DHTH nhằm phát triển NLVDTH<br />

cho HS.<br />

3.1.2. Nhiệm vụ TNSP<br />

- Chọn đối tượng và địa bàn để tổ chức TNSP.<br />

- Chọn GV tiến hành thực nghiệm.<br />

- Xác định nội dung TNSP, gồm: chủ đề DATH, mức độ thực hiện, các<br />

phương tiện hỗ trợ.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

- Chuẩn bị kế hoạch dạy học, phương tiện trực quan, trao đổi với GV tiến<br />

hành thực nghiệm về mục tiêu, nội dung, ý tưởng phát triển NLVDKT.<br />

- Chuẩn bị bộ công cụ đánh giá việc phát triển NLVDKT.<br />

- Lập kế hoạch tiến hành TNSP.<br />

- Xử lí kết quả TNSP, rút ra kết luận.<br />

3.2. NỘI DUNG TNSP<br />

3.2.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực hiện<br />

Chúng tôi tiến hành TNSP tại 2 trường THPT thuộc tỉnh Phú Thọ:<br />

trường THPT Quế Lâm và trường THPT Đoan Hùng. Chọn 2 cặp lớp thực<br />

64


nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC) ở 2 trường tương đương nhau về các mặt<br />

sau: số lượng HS, chất lượng học tập bộ môn, cùng một GV giảng dạy.<br />

Ở các lớp TN và ĐC nhìn chung có trình độ gần tương nhau. Trình độ<br />

nhận thức của HS ở các lớp đều tương đối tốt (Xem phụ lục 1).<br />

Chúng tôi tiến hành như sau: Lớp dạy có áp dụng các biện pháp phát<br />

triển NLVDKT đã đề xuất (lớp TN). Lớp dạy không áp dụng các biện pháp<br />

phát triển NLVDKT (lớp ĐC).<br />

Bảng 3.1: Đối tượng và địa bàn TNSP<br />

TN ĐC GV thực hiện<br />

Trường<br />

Lớp Số HS Lớp Số HS<br />

THPT Quế Lâm <strong>12</strong>A2 40 <strong>12</strong>A3 42 Phan Tiến Dũng<br />

THPT Đoan Hùng <strong>12</strong>A1 42 <strong>12</strong>A3 43 Nguyễn Thị Thúy<br />

3.2.2. Tổ chức TNSP<br />

a) Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm:<br />

Trước khi TNSP, gặp GV dạy thực nghiệm để trao đổi một số vấn đề sau:<br />

- Thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm: từ tháng 3 năm 2017 đến tháng<br />

5 năm 2017.<br />

- Nhận xét, đánh giá của GV về các lớp TN và ĐC đã chọn.<br />

- Nắm tình hình học tập và NLVDKT của các đối tượng HS trong các<br />

lớp TN và ĐC.<br />

- Biện pháp tổ chức thực chủ đề DATH và cách thức đánh giá sự<br />

phát triển NLVDKT vào thực tiễn của HS qua bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh<br />

giá, bài kiểm tra sau bài dạy thực nghiệm.<br />

b) Tiến hành TNSP:<br />

- Chúng tôi tiến hành TNSP chủ đề DATH “Hiệu quả kinh tế - xã hội<br />

trong sản xuất nhôm ở Tây nguyên”.<br />

- Thực hiện chủ đề DHTH ở lớp thực nghiệm (TN) theo nội dung và kế<br />

hoạch đã đề xuất. Sau khi kết thúc chủ đề DHTH, tiến hành đánh giá sản<br />

65<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


phẩm của HS gồm: SĐTD, trình bày powerpoint, phiếu phỏng vấn, phát phiếu<br />

tự đánh giá sản phẩm cho HS. Sau đó tiến hành cho HS làm bài kiểm tra 1 tiết<br />

(Xem phụ lục 3).<br />

- Lớp ĐC: Dạy học theo kế hoạch của Sở GD và ĐT. Sau khi kết thúc<br />

kết hoạch dạy học cho HS làm bài kiểm tra 1 tiết (Xem phụ lục 3) cùng thời<br />

gian với lớp TN.<br />

3.3. KẾT QUẢ TNSP<br />

3.3.1. Đánh giá sự phát triển NLVDKT qua bài kiểm tra<br />

a) Kết quả:<br />

Đối với 2 lớp <strong>12</strong>A2 (TN) và <strong>12</strong>A3 (ĐC) của trường THPT Quế Lâm.<br />

Bước 1: Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của bài kiểm tra số 1<br />

được trình bày tương ứng với các đường luỹ tích của các bài kiểm tra đó<br />

lần lượt như sau:<br />

Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số kết quả của bài kiểm tra<br />

(Trường THPT Quế Lâm)<br />

Bài<br />

kiểm<br />

tra<br />

Số 1<br />

Đối<br />

tượng<br />

Sĩ<br />

số<br />

Số HS đạt điểm Xi<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

TN 40 0 0 0 0 0 4 <strong>12</strong> 9 9 4 2<br />

ĐC 42 0 0 0 0 4 <strong>12</strong> <strong>12</strong> 8 5 1 0<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 3.3. Phân bố kết quả của HS trong bài kiểm tra<br />

66


Bài<br />

kiểm<br />

tra<br />

Số 1<br />

Bài<br />

kiểm<br />

tra<br />

Số 1<br />

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất kết quả của bài kiểm tra<br />

(Trường THPT Quế Lâm)<br />

Đối Sĩ<br />

tượng số<br />

% HS đạt điểm xi<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

TN 40 0,0 0,00 0,00 0,00 0,00 10,00 30,00 22,50 22,50 10,00 5,00<br />

ĐC 42 0,0 0,00 0,00 0,00 9,52 28,57 28,57 19,05 11,91 2,38 0,00<br />

Hình 3.4. Tỷ lệ % số HS đạt điểm Xi<br />

Bảng 3.5. Bảng % học sinh đạt điểm từ Xi trở xuống<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

(Trường THPT Quế Lâm)<br />

Đối Sĩ<br />

% HS đạt điểm xi trở xuống<br />

tượng số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

TN 40 0,0 0,00 0,00 0,00 0,00 10,00 40,00 62,50 85,00 95,00 100<br />

ĐC 42 0,0 0,00 0,00 0,00 9,52 38,09 66,66 85,71 97,62 100<br />

Bước 2: Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích<br />

Để có thể rút ra những nhận xét chính xác, đầy đủ hơn chúng tôi so sánh<br />

67


chất lượng của HS giữa lớp TN và lớp ĐC bằng đường luỹ tích ứng với kết<br />

quả nêu trong bảng 3.5 Trục tung chỉ số % HS đạt điểm X i trở xuống, trục<br />

hoành chỉ điểm số.<br />

Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích so sánh kết quả đề kiểm tra<br />

Trình độ HS được biểu diễn dưới dạng biểu đồ hình cột thông qua dữ<br />

liệu ở bảng 3.4.4 như sau:<br />

Bảng 3.6. Bảng tổng hợp phân loại kết quả của hai bài kiểm tra<br />

(Trường THPT Quế Lâm)<br />

Phân loại kết quả học tập của HS sau bài kiểm tra (%)<br />

Yếu kém (0 - 4<br />

Trung bình (5, 6<br />

Khá<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

điểm)<br />

điểm) (7, 8 điểm)<br />

Giỏi<br />

(9, 10 Điểm TB<br />

điểm)<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0.00 9,52 40,00 57,14 45,00 30,95 15,00 2,38 7,08 6,02<br />

68


Hình 3.6. Biểu đồ % HS đạt điểm kém, trung bình, khá, giỏi bài kiểm tra<br />

Bước 3: Tính các tham số đặc trưng thống kê<br />

Bảng 3.7. Các tham số đặc trưng<br />

Bài Kiểm tra Lớp X S S 2 V(%)<br />

TN 7,08 1.347 1.815 19.0254<br />

Số 1<br />

ĐC 6,02 1.244 1.547 20.661<br />

Đối với 2 lớp <strong>12</strong>A1 (TN) và <strong>12</strong>A3 (ĐC) của trường THPT Đoan Hùng.<br />

Bước 1: Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của bài kiểm tra số 1 được<br />

trình bày tương ứng với các đường luỹ tích của các bài kiểm tra đó lần lượt<br />

như sau:<br />

Bài<br />

kiểm<br />

tra<br />

Số 1<br />

Đối<br />

tượng<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Bảng 3.8: Bảng phân phối tần số kết quả của bài kiểm tra<br />

(Trường THPT Đoan Hùng)<br />

Số HS đạt điểm xi<br />

Sĩ<br />

số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

TN 42 0 0 0 0 0 3 14 9 10 4 3<br />

ĐC 43 0 0 0 0 3 8 13 9 7 2 1<br />

69


Bài<br />

kiểm<br />

tra<br />

Số 1<br />

Hình 3.7. Phân bố kết quả của HS trong bài kiểm tra<br />

Bảng 3.9. Bảng phân phối tần suất kết quả của bài kiểm tra<br />

(Trường THPT Đoan Hùng)<br />

Đối<br />

Sĩ<br />

% HS đạt điểm xi<br />

tượng số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

TN 42 0,0 0,00 0,00 0,00 0,00 7,14 28,57 23,81 23,81 9,52 7,14<br />

ĐC 43 0,0 0,00 0,00 0,00 6,98 18,6 30,23 20,93 16,28 4,65 2,33<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 3.8. Tỷ lệ % số HS đạt điểm Xi<br />

70


Bài<br />

kiểm<br />

tra<br />

Số 1<br />

Đối<br />

tượng<br />

Bảng 3.10. Bảng % học sinh đạt điểm từ Xi trở xuống<br />

Sĩ<br />

số<br />

(Trường THPT Đoan Hùng)<br />

% HS đạt điểm xi trở xuống<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

TN 42 0,0 0,00 0,00 0,00 0,00 7,14 35,71 59,52 83,33 92,85 100<br />

ĐC 43 0,0 0,00 0,00 0,00 6,98 25,58 55,81 76,74 93,02 97,67 100<br />

Bước 2: Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích<br />

Để có thể rút ra những nhận xét chính xác, đầy đủ hơn chúng tôi so<br />

sánh chất lượng của HS giữa lớp TN và lớp ĐC bằng đường luỹ tích ứng với<br />

kết quả nêu trong bảng 3.10. Trục tung chỉ số % HS đạt điểm X i trở xuống,<br />

trục hoành chỉ điểm số.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 3.9. Tỷ lệ % HS đạt điểm Xi trở xuống<br />

71


Bảng 3.11. Bảng tổng hợp phân loại kết quả của hai bài kiểm tra<br />

(Trường THPT Đoan Hùng)<br />

Phân loại kết quả học tập của HS sau bài kiểm tra (%)<br />

Yếu kém<br />

Khá Giỏi<br />

Trung bình<br />

(0 - 4<br />

(9, 10 Điểm TB<br />

(5, 6 điểm) (7, 8 điểm)<br />

điểm)<br />

điểm)<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0.00 6,98 40,48 48,84 45,24 37,21 16,67 6,98 7,33 6,44<br />

Hình 3.11. Biểu đồ % HS đạt điểm kém, trung bình, khá, giỏi bài kiểm tra<br />

Bước 3: Tính các tham số đặc trưng thống kê<br />

Bảng 3.<strong>12</strong>. Tính các tham số đặc trưng thống kê<br />

Bài Kiểm tra Lớp X S S 2 V(%)<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Số 1<br />

TN 7,33 1.372 1.882 25.296<br />

ĐC 6,44 1.368 1.921 29.829<br />

Từ bảng trên ta nhận thấy sự khác biệt giữa lớp thực nghiệm và lớp đối<br />

chứng là do tác động của việc dạy học theo chủ đề DHTH.<br />

Sự khác biệt về KQ điểm số ở lớp TN cao hơn lớp ĐC là do trong bài<br />

72


kiểm tra chúng tôi đã sử dụng nhiều câu hỏi liên quan đến vận dụng kiến thức<br />

ở các môn Hóa học, Vật lí, Địa lí để giải thích và giải quyết vấn đề.<br />

Việc KQ điểm số ở lớp TN cao hơn lớp ĐC cũng cho ta thấy, việc học<br />

sinh được tự mình tìm hiểu, vận dụng các kiến thức vào thực tiễn và trả lời<br />

được các câu hỏi trong bài kiểm tra điều đó minh chứng rằng HS đã có sự<br />

phát triển nhất định trong việc vận dụng kiến thức vào giải thích các vấn đề<br />

trong câu hỏi kiểm tra.<br />

b) Phân tích kết quả thực nghiệm:<br />

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lý số<br />

liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập<br />

của HS ở lớp TN cao hơn các lớp ĐC. Điều này được thể hiện:<br />

• Các đường lũy tích<br />

Các đường tích lũy của lớp TN trong 2 bài kiểm tra của các lớp ở hai<br />

trường THPT Quế Lâm và THPT Đoan Hùng đều luôn nằm bên phải và phía<br />

dưới các đường tích lũy của lớp ĐC. Điều này cho thấy, chất lượng học tập<br />

của các lớp TN tốt hơn so với các lớp ĐC.<br />

• Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi<br />

Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp TN cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm<br />

khá, giỏi ở lớp ĐC. Ngược lại, tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp<br />

TN thấp hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp ĐC.<br />

Từ đó ta thấy, phương án vận dụng quan điểm DHTH đã góp phần<br />

nâng cao chất lượng GD, khả năng vận dụng kiến thức thực tiễn và kiến thức<br />

liên môn trong việc giải quyết các vấn đề HH trong phần KL lớp <strong>12</strong>.<br />

• Giá trị các tham số đặc trưng<br />

- Điểm trung bình cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối<br />

chứng. Điều đó chứng tỏ HS các lớp thực nghiệm nắm vững, vận dụng và liên<br />

hệ kiến thức tốt hơn so với lớp ĐC.<br />

- Độ lệch chuẩn ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng, chứng tỏ<br />

số liệu của lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng.<br />

73<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


- Giá trị của hệ số biến thiên V của lớp TN và lớp ĐC đều nằm trong<br />

khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu được<br />

đáng tin cậy.<br />

Đánh giá về mặt định tính:<br />

Qua quan sát lớp TN chúng tôi nhận thấy: ở lớp TN khi vận dụng<br />

DHTH trong dạy học, HS rất hứng thú, chăm chú nghe giảng, tích cực, chủ<br />

động tham gia các hoạt động của nhóm. Các em dần hình thành được khả<br />

năng tư duy, liên hệ và vận dụng kiến thức để xử lí các tình huống học tập<br />

cũng như trong đời sống.<br />

Ở lớp ĐC, các em tập trung vào ghi chép lí thuyết, ít suy nghĩ, ít sôi<br />

nổi, thụ động hơn. Có một số em có biểu hiện không chú ý nghe giảng.<br />

Qua những quan sát, đánh giá trên, chúng tôi có thể kết luận: việc áp<br />

dụng DHTH trong giảng dạy bộ môn Hóa học có hiệu quả thực sự trong việc<br />

tạo hứng thú, vận dụng kiến thức của HS trong quá trình học tập<br />

3.3.2. Đánh giá kết quả sản phẩm của HS<br />

a) Sơ đồ tư duy:<br />

Chủ đề: Hiệu quả kinh tế - xã hội trong sản xuất nhôm ở Tây Nguyên<br />

Nhóm (1). Nguyên liệu và quy trình sản xuất.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

74


Tiêu chí<br />

Mục đánh giá<br />

Điểm Kết quả<br />

Chi tiết<br />

tối đa<br />

Đúng, đủ nội dung nghiên cứu 3 3<br />

(1) Nội dung thiết kế Tổ chức dữ liệu rõ ràng, liền mạch, logic 4 3<br />

Nổi bật trọng tâm vấn đề 3 2<br />

Rõ ràng 3 2<br />

(2) Thể thức thực hiện<br />

Dễ quan sát 2 2<br />

Ý tưởng 3 2,5<br />

Kĩ thuật 2 2<br />

(3) Tính sáng tạo của sản phẩm 10 8<br />

(4) Ấn tượng chung 10 8<br />

Tổng 40 32,5<br />

Nhóm (2). Vấn đề năng lượng trong sản xuất nhôm.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Mục đánh giá<br />

(1) Nội dung thiết kế<br />

(2) Thể thức thực hiện<br />

Tiêu chí<br />

Chi tiết<br />

Điểm Kết quả<br />

tối đa<br />

Đúng, đủ nội dung nghiên cứu 3 3<br />

Tổ chức dữ liệu rõ ràng, liền mạch, logic 4 3<br />

Nổi bật trọng tâm vấn đề 3 2,5<br />

Rõ ràng 3 3<br />

Dễ quan sát 2 2<br />

75


Ý tưởng 3 3<br />

Kĩ thuật 2 2<br />

(3) Tính sáng tạo của sản phẩm 10 9<br />

(4) Ấn tượng chung 10 9<br />

Tổng 40 36,5<br />

Nhóm (3). Tác động đến môi trường.<br />

Mục đánh giá<br />

(1) Nội dung thiết kế<br />

(2) Thể thức thực hiện<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Chi tiết<br />

76<br />

Tiêu chí<br />

Điểm<br />

tối đa<br />

Kết quả<br />

Đúng, đủ nội dung nghiên cứu 3 3<br />

Tổ chức dữ liệu rõ ràng, liền mạch, logic 4 3<br />

Nổi bật trọng tâm vấn đề 3 2<br />

Rõ ràng 3 2,5<br />

Dễ quan sát 2 2<br />

Ý tưởng 3 2


Kĩ thuật 2 2<br />

(3) Tính sáng tạo của sản phẩm 10 8<br />

(4) Ấn tượng chung 10 8,5<br />

Tổng 40 33<br />

Nhóm (4). Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội.<br />

Tiêu chí<br />

Mục đánh giá<br />

Điểm Kết quả<br />

Chi tiết<br />

tối đa<br />

Đúng, đủ nội dung nghiên cứu 3 3<br />

(1) Nội dung thiết kế Tổ chức dữ liệu rõ ràng, liền mạch, logic 4 3,5<br />

Nổi bật trọng tâm vấn đề 3 2,5<br />

Rõ ràng 3 3<br />

(2) Thể thức thực hiện<br />

Dễ quan sát 2 2<br />

Ý tưởng 3 3<br />

Kĩ thuật 2 2<br />

(3) Tính sáng tạo của sản phẩm 10 9<br />

(4) Ấn tượng chung 10 9<br />

Tổng 40 37<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

77


Bảng 3.13. Tổng hợp đánh giá kết quả SĐTD và xếp loại 4 nhóm<br />

(Đánh giá: 0 – 4,9: Yếu, 5 - 6,9: Tb, 7 - 8,9: Khá, 9 – 10: Tốt)<br />

Nội dung Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4<br />

Tổng điểm 32,5 36,5 33 37<br />

Quy về thang điểm 10 8,<strong>12</strong>5 9,175 8,25 9,25<br />

Xếp loại Khá Tốt Khá Tốt<br />

b) Trình bày powerpoint: Đánh giá sản phẩm của nhóm trình bày.<br />

(Điểm đánh giá là điểm chung cho từng thành viên của nhóm)<br />

Chủ đề: Hiệu quả kinh tế - xã hội trong sản xuất nhôm ở Tây Nguyên.<br />

Trong bản trình bày powrpoint, HS phải chỉ ra được:<br />

Nhóm (1): Nguyên liệu và quy trình sản xuất.<br />

HS nêu được:<br />

- Nguyên liệu để sản xuất nhôm gồm có:<br />

+ Quặng boxit, nhôm phế liệu: Sự phân bố quặng, sản lượng trên thế<br />

giới, so sánh với trữ lượng ở Việt Nam để nhận xét được: Trữ lượng ở VN<br />

đứng thứ 3 thế giới, đủ điều kiện để khai thác, sản xuất alumin. Nêu được quy<br />

trình khai thác.<br />

+ Than: Tạo than cốc, làm điện cực …:<br />

+ Năng lượng điện: Được dùng cho quá trình sản xuất than cốc, nấu<br />

nóng chảy quặng. Năng lượng trung bình để sản xuất nhôm từ quặng khoảng:<br />

13.000 KWh – 18.000 KWh. Tổng năng lượng để sản xuất nhôm là rất rất lớn<br />

so với việc sản xuất các loại kim loại khác. Vì vậy cần phải tiết kiệm năng<br />

lượng bằng các phương pháp như: Tái chế nhôm, chỉ sản xuất alumin…<br />

Kết quả:<br />

Tiêu chí<br />

Mục đánh giá<br />

Điểm Kết quả<br />

Chi tiết<br />

tối đa<br />

Nghiên cứu đầy đủ 10 9<br />

(1) Nội dung thiết kế<br />

Nôi dung minh họa đầy đủ trên bài trình chiếu 5 4<br />

78<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


Trả lời các câu hỏi bài học, nội dung tốt 5 4<br />

Nổi bật trọng tâm vấn đề 10 8<br />

Bố cục hợp lí, rõ ràng, dễ theo dõi 5 4<br />

(2) Thể thức thực hiện<br />

Nền, chữ, kích thước phù hợp 5 5<br />

Kỹ thuật 5 4<br />

Lỗi chính tả, văn phạm 5 5<br />

(3) Cách thuyết trình<br />

Phong cách thuyết trình (tự tin, linh hoạt,<br />

năng động, cuốn hút…)<br />

Nhóm thuyết trình có sự phối hợp, trả lời<br />

chất vấn<br />

Nhóm thuyết trình nắm vững nội dung cần<br />

thuyết trình<br />

5 4<br />

5 4<br />

10 8,5<br />

Trình diễn suôn sẻ 5 4,5<br />

Thu hút người nghe 5 4<br />

Đúng thời gian 5 5<br />

Làm rõ, sáng tỏ vấn đề 5 4<br />

(3) Tính sáng tạo của sản phẩm 5 4<br />

(4) Ấn tượng chung 5 4<br />

Tổng 100 85<br />

Nhóm (2): Vấn đề năng lượng trong sản xuất nhôm.<br />

Năng lượng trong quá trình sản xuất nhôm:<br />

- Năng lượng chiếm 1/3 giá thành của nhôm.<br />

- Ước tính để sản xuất 1 tấn nhôm từ quặng tiêu tốn khoảng 13.000<br />

KWh – 18.000 KWh.<br />

- Tính toán:<br />

+ Sản xuất xút ăn da: 1%.<br />

+ Tinh luyện alumin: 10%.<br />

+ Khai thác than đá: 3%.<br />

+ Sản xuất than cốc: 15%.<br />

+ Khử bằng điện: 70%.<br />

+ Công việc khác: 1%.<br />

79<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


Chưa kể năng lượng để khai thác quặng boxit, xây dựng nhà máy, vận<br />

chuyển quặng, sản phẩm.<br />

Vì cần rất nhiều năng lượng để luyện nhôm nên công việc tiết kiệm<br />

năng lượng rất được quan tâm: Cải tiến hiệu quả sử dụng năng lượng, sử dụng<br />

nhôm tái chế ... Hiện nay, nhu cầu năng lượng đã giảm xuống bớt khoảng<br />

20%. Nếu sử dụng nhôm tái chế thì năng lượng cần dùng chỉ bằng khoảng<br />

20% so với năng lượng sản xuất nhôm từ quặng.<br />

(Nếu được, HS có thể so sánh với quá trình sản xuất axit H 2 SO 4 . Năng<br />

lượng trong sẩn xuất nhôm và axit H 2 SO 4 là 2 quá trình đối nghịch nhau. Ba<br />

quá trình sản xuất trong H 2 SO 4 đều tỏa nhiệt, nhiệt này dùng để sản xuất hơi<br />

nước trong nhà máy. Tổng nhiệt lượng tỏa ra lớn hơn năng lượng cần thiết<br />

cho quá trình hoạt động của nhà máy.).<br />

Kết quả:<br />

Tiêu chí<br />

Mục đánh giá<br />

Điểm Kết quả<br />

Chi tiết<br />

tối đa<br />

Nghiên cứu đầy đủ 10 9<br />

(1) Nội dung thiết kế<br />

Nôi dung minh họa đầy đủ trên bài trình chiếu 5 5<br />

Trả lời các câu hỏi bài học, nội dung tốt 5 4<br />

Nổi bật trọng tâm vấn đề 10 9<br />

Bố cục hợp lí, rõ ràng, dễ theo dõi 5 4<br />

(2) Thể thức thực hiện<br />

Nền, chữ, kích thước phù hợp 5 5<br />

Kỹ thuật 5 4,5<br />

Lỗi chính tả, văn phạm 5 5<br />

Phong cách thuyết trình (tự tin, linh hoạt,<br />

năng động, cuốn hút…)<br />

5 4<br />

Nhóm thuyết trình có sự phối hợp, trả lời chất<br />

(3) Cách thuyết trình vấn<br />

5 4<br />

Nhóm thuyết trình nắm vững nội dung cần<br />

thuyết trình<br />

10 9<br />

Trình diễn suôn sẻ 5 4,5<br />

80<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


Thu hút người nghe 5 4<br />

Đúng thời gian 5 5<br />

Làm rõ, sáng tỏ vấn đề 5 4<br />

(3) Tính sáng tạo của sản phẩm 5 4,5<br />

(4) Ấn tượng chung 5 4<br />

Tổng 100 88,5<br />

Nhóm (3): Tác động đến môi trường.<br />

- Bùn đỏ: chất thải công nghiệp độc hại là do lượng xút trong bùn đỏ<br />

quá lớn.<br />

- Để có 1 tấn alumin tinh chế từ Bauxit tạo ra 3 tấn bùn đỏ.<br />

- Khai thác nhôm giai đoạn 2007 – 2015 khoảng 6,6 triệu tấn alumin<br />

tương đương với việc thải ra môi trường khoảng 20 triệu tấn.<br />

- Mỗi năm khu vực Lâm Đồng sản xuất khoảng 630 nghìn tấn/năm do<br />

đó lượng bùn đỏ thải ra là rất lớn.<br />

- Bùn đỏ không chứa nhiệt nhưng chứa NaOH, là chất kiềm tùy thuộc<br />

vào độ đậm đặc có khả năng bỏng da, giết chết sinh vật và cây cỏ.<br />

- Bùn đỏ hiện nay được sử lí bằng các phương pháp: Chôn lấp hoàn<br />

thổ, phát triển hệ đệm trước khi trồng trọt, trung hòa độc tính bùn đỏ, lọc bỏ<br />

và thay thế các chất độc trong bùn đỏ.<br />

- Một số ứng dụng của bùn đỏ:<br />

+ Sử lí nước thải bằng bùn đỏ.<br />

+ Dùng bùn đỏ để xử lí nước thải chứa kim loại nặng.<br />

+ Một số ứng dụng khác: Sản xuất gang, thép, làm đường, hoàn thổ,<br />

chế tạo vật liệu xây dựng …<br />

Với những biện luận như trên, Việt Nam sẽ gặp nhiều vấn đề về môi<br />

trường do quy mô khai thác và quỹ đất hạn hẹp, do mật độ dân cư cao với sự<br />

đan xen giữa khu dân cư, khu trồng trọt, nông trường và khu khai thác. Mặt<br />

khác, luật quản lí và xử phạt môi trường ở Việt nam chưa thống nhất và<br />

không có đủ chuyên gia dầy dặn chuyên môn, việc sản xuất nhôm sẽ gây ra<br />

nhiều hậu quả môi trường nghiêm trọng cho Việt nam.<br />

81<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


Việt Nam đang gặp rất nhiều vấn đề môi trường từ thành thị tới nông<br />

thôn; các vùng đất, các khu công nghiệp do các dự án công nghiệp và khai<br />

khoáng chưa có giải pháp hợp lí. Chúng ta cần có thêm những nghiên cứu về<br />

sản xuất nhôm từ quặng để tránh thảm họa môi trường mới, nhất là ở nơi tập<br />

trung nhiều sắc dân thiểu số với nền văn hóa đặc trưng. Những sự mất mát do<br />

dự án sản xuất nhôm có thể sẽ không thể bù đắp được từ những lợi ích do kinh<br />

tế (nếu có) đem lại.<br />

Kết quả:<br />

Tiêu chí<br />

Mục đánh giá<br />

Chi tiết<br />

Điểm<br />

tối đa<br />

Nghiên cứu đầy đủ 10 9<br />

(1) Nội dung thiết kế<br />

Nôi dung minh họa đầy đủ trên bài trình chiếu 5 4<br />

Trả lời các câu hỏi bài học, nội dung tốt 5 3,5<br />

Nổi bật trọng tâm vấn đề 10 9<br />

Bố cục hợp lí, rõ ràng, dễ theo dõi 5 4<br />

(2) Thể thức thực hiện<br />

(3) Cách thuyết trình thuyết trình<br />

Nền, chữ, kích thước phù hợp 5 5<br />

Kỹ thuật 5 4<br />

Lỗi chính tả, văn phạm 5 5<br />

Phong cách thuyết trình (tự tin, linh hoạt,<br />

năng động, cuốn hút…)<br />

5 4<br />

Nhóm thuyết trình có sự phối hợp, trả lời chất vấn 5 4<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Nhóm thuyết trình nắm vững nội dung cần<br />

10 8,5<br />

Kết quả<br />

Trình diễn suôn sẻ 5 4<br />

Thu hút người nghe 5 4<br />

Đúng thời gian 5 5<br />

Làm rõ, sáng tỏ vấn đề 5 4<br />

(3) Tính sáng tạo của sản phẩm 5 4<br />

(4) Ấn tượng chung 5 4<br />

Tổng 100 85<br />

82


Nhóm (4): Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội.<br />

HS nêu được:<br />

- Tại Việt Nam giá điện vào khoảng 0.061-0.17 USD/kwh như vậy chi<br />

phí sản xuất sẽ >800 USD/tháng chỉ riêng với phần điện. Như vậy, sẽ cần phải<br />

đầu tư một nhà máy thủy điện để kéo chi phí sản xuất giảm xuống.<br />

Chi phí điện sản xuất thường khoảng 0.03 USD/kwh là chi phí sản xuất<br />

có lợi. Chi phí phần điện vào khoảng 20-40% chi phí sản xuất. Nếu quá thì<br />

không có lợi.<br />

- Tổng chi phí SX (nguyên liệu, điện, than, chi phí ban đầu, suy ra dự<br />

kiến giá thành ban đầu, giá bán) khoảng 1.600USD/tấn – 1.800USD/tấn.<br />

- Ảnh hưởng môi trường sinh thái: Bùn đỏ, bụi, mất rừng, hiện tượng di<br />

dân, ô nhiễm đất, nguồn nước…<br />

- Nguồn nước ở Tây Nguyên rất khan hiếm, do đó khi sản xuất nhôm sẽ<br />

tác động rất mạnh đến việc sử dụng nước ngọt, nước sinh hoạt và canh tác của<br />

bà con…<br />

- Đề xuất: triển khai thí điểm, rút kinh nghiệm, nghiên cứu tìm công<br />

nghệ mới, tận dụng bùn đỏ để nung gạch, luyện gang thép…<br />

- Ngoài ra, chi phí cho vận chuyển cũng ảnh hưởng đáng kể đến giá<br />

thành. Do vậy, các nhà máy điện phân nhôm nếu đặt gần nơi tinh luyện<br />

alumin thì sẽ rất có lợi, chi phí sẽ giảm đi khoãng 20-30 USD/tấn; như vậy<br />

nếu giảm khoảng 25 USD/tấn cho chi phí vận chuyển thì giá thành sẽ khoảng<br />

1575-1775 USD/tấn. Nhưng đặt các nhà máy điện phân nhôm nếu đặt gần nơi<br />

tinh luyện alumin thì vấn đề môi trường sẽ phát sinh nhiều vấn đề về môi<br />

trường và điện năng.<br />

- Vậy, nếu chỉ sản xuất alumin thì chi phí 345 – 450 USD/tấn, nhập<br />

khẩu nhôm từ các nước: 1.600 USD/tấn – 1.800 USD/tấn như vậy rõ ràng ta<br />

sẽ có lợi thế hơn đôi chút.<br />

- Tuy nhiên, do nước ta có nguồn tài nguyên về boxit là rất lớn, vì vậy<br />

trước tiên là hiện nay chỉ nên sản xuất alumin, và cần phải thí điểm từ từ chưa<br />

nên sản xuất ồ ạt.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

83


Kết quả:<br />

Mục đánh giá<br />

(1) Nội dung thiết kế<br />

(2) Thể thức thực hiện<br />

(3) Cách thuyết trình<br />

Tiêu chí<br />

Chi tiết<br />

Điểm Kết quả<br />

tối đa<br />

Nghiên cứu đầy đủ 10 9,5<br />

Nôi dung minh họa đầy đủ trên bài trình chiếu 5 5<br />

Trả lời các câu hỏi bài học, nội dung tốt 5 4<br />

Nổi bật trọng tâm vấn đề 10 9,5<br />

Bố cục hợp lí, rõ ràng, dễ theo dõi 5 4<br />

Nền, chữ, kích thước phù hợp 5 5<br />

Kỹ thuật 5 4,5<br />

Lỗi chính tả, văn phạm 5 5<br />

Phong cách thuyết trình (tự tin, linh hoạt,<br />

năng động, cuốn hút…)<br />

Nhóm thuyết trình có sự phối hợp, trả lời chất<br />

vấn<br />

Nhóm thuyết trình nắm vững nội dung cần<br />

thuyết trình<br />

5 4<br />

5 5<br />

10 10<br />

Trình diễn suôn sẻ 5 4,5<br />

Thu hút người nghe 5 4<br />

Đúng thời gian 5 5<br />

Làm rõ, sáng tỏ vấn đề 5 5<br />

(3) Tính sáng tạo của sản phẩm 5 4,5<br />

(4) Ấn tượng chung 5 4<br />

Tổng 100 92,5<br />

Bảng 3.14. Tổng hợp đánh giá kết quả powerpoint và xếp loại 4 nhóm<br />

(Đánh giá: 0 – 4,9: Yếu, 5 - 6,9: Tb, 7 - 8,9: Khá, 9 – 10: Tốt)<br />

Nội dung Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4<br />

Tổng điểm 85 88,5 85 92,5<br />

Quy về thang điểm 10 8,5 8,85 8,5 9,25<br />

Xếp loại Khá Khá Khá Tốt<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

84


Nhận xét:<br />

Qua việc sử dụng sơ đồ tư duy, báo cáo bằng powerpoint, căn cứ vào nội<br />

dung và các tiêu chí đánh giá, chúng tôi nhận thấy khả năng làm việc nhóm,<br />

đặc biệt việc phân tích tình huống, xử lí và giải quyết tình huống trong các nội<br />

dung vận dụng kiến thức của các em học sinh đều đạt các điểm số cao trong<br />

các tiêu chí đánh giá.<br />

Điều đó cho thấy:<br />

- Đã phần nào tiếp cận được với việc tìm hiểu, phân tích làm rõ vấn đề.<br />

- Phân tích kiến thức và hệ thống hóa các kiến thức ở các môn học để<br />

giải thích, vận dụng kiến thức có liên quan thực tiễn.<br />

- Phân tích, xây dựng kế hoạch tìm hiểu, phân tích tình huống và đi đến<br />

kết luận các tình huống thực tiễn.<br />

3.3.3. Đánh giá qua bảng kiểm<br />

Sau khi thực hiện DATH, các GV đánh giá NLVDKT của HS về mặt<br />

định lượng, kết quả như sau:<br />

Bảng 3.15. Kết quả đánh giá NL VDKT của HS tại trường<br />

THPT Quế Lâm (Đánh giá theo nhóm)<br />

Nhóm 1 (Lớp TN)<br />

Tiêu chí<br />

1. NL hệ thống hóa các kiến thức<br />

đã học.<br />

2. NL phân tích, tổng hợp các kiến<br />

thức (nội môn và liên môn) vận<br />

dụng vào thực tiễn cuộc sống.<br />

3. NL phát hiện các nội dung kiến<br />

thức (nội môn và liên môn) được<br />

ứng dụng trong các vấn đề ở các<br />

lĩnh vực khác nhau.<br />

4. NL phát hiện các vấn đề trong<br />

thực tiễn và sử dụng các kiến thức<br />

(nội môn và liên môn) để giải<br />

thích cụ thể và chính xác.<br />

5. NL lập kế hoạch để giải quyết<br />

các tình huống đặt ra.<br />

Chưa đạt<br />

(0-4 điểm)<br />

85<br />

Đạt<br />

(5-6 điểm)<br />

6<br />

Khá<br />

(7-8 điểm)<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

7<br />

7,5<br />

8,5<br />

Tốt<br />

(9-10 điểm)<br />

9


6. NL đề xuất được giải pháp giải<br />

quyết các tình huống.<br />

7. NL thực hiện giải pháp giải<br />

quyết tình huống và nhận ra sự<br />

phù hợp hay không phù hợp của<br />

giải pháp thực hiện.<br />

Tổng điểm 54,5<br />

7,5<br />

9<br />

Nhóm 2 (Lớp TN)<br />

Tiêu chí<br />

1. NL hệ thống hóa các kiến thức<br />

đã học.<br />

2. NL phân tích, tổng hợp các kiến<br />

thức (nội môn và liên môn) vận<br />

dụng vào thực tiễn cuộc sống.<br />

3. NL phát hiện các nội dung kiến<br />

thức (nội môn và liên môn) được<br />

ứng dụng trong các vấn đề ở các<br />

lĩnh vực khác nhau.<br />

4. NL phát hiện các vấn đề trong<br />

thực tiễn và sử dụng các kiến thức<br />

(nội môn và liên môn) để giải<br />

thích cụ thể và chính xác.<br />

5. NL lập kế hoạch để giải quyết<br />

các tình huống đặt ra.<br />

6. NL đề xuất được giải pháp giải<br />

quyết các tình huống.<br />

7. NL thực hiện giải pháp giải<br />

quyết tình huống và nhận ra sự<br />

phù hợp hay không phù hợp của<br />

giải pháp thực hiện.<br />

Chưa đạt<br />

(0-4 điểm)<br />

Đạt<br />

(5-6 điểm)<br />

Khá<br />

(7-8 điểm)<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Tổng điểm 63<br />

8,5<br />

8,5<br />

8,5<br />

Tốt<br />

(9-10 điểm)<br />

9<br />

9,5<br />

9,5<br />

9,5<br />

Nhóm 3 (Lớp TN)<br />

Tiêu chí<br />

Chưa đạt<br />

(0-4 điểm)<br />

Đạt<br />

(5-6 điểm)<br />

Khá<br />

(7-8 điểm)<br />

Tốt<br />

(9-10 điểm)<br />

1. NL hệ thống hóa các kiến thức<br />

đã học.<br />

2. NL phân tích, tổng hợp các kiến<br />

thức (nội môn và liên môn) vận<br />

dụng vào thực tiễn cuộc sống.<br />

8<br />

8<br />

86


3. NL phát hiện các nội dung kiến<br />

thức (nội môn và liên môn) được<br />

ứng dụng trong các vấn đề ở các<br />

lĩnh vực khác nhau.<br />

4. NL phát hiện các vấn đề trong<br />

thực tiễn và sử dụng các kiến thức<br />

(nội môn và liên môn) để giải<br />

thích cụ thể và chính xác.<br />

5. NL lập kế hoạch để giải quyết<br />

các tình huống đặt ra.<br />

6. NL đề xuất được giải pháp giải<br />

quyết các tình huống.<br />

7. NL thực hiện giải pháp giải<br />

quyết tình huống và nhận ra sự<br />

phù hợp hay không phù hợp của<br />

giải pháp thực hiện.<br />

Nhóm 4 (Lớp TN)<br />

Tổng điểm 58,5<br />

Tiêu chí<br />

1. NL hệ thống hóa các kiến thức<br />

đã học.<br />

2. NL phân tích, tổng hợp các kiến<br />

thức (nội môn và liên môn) vận<br />

dụng vào thực tiễn cuộc sống.<br />

3. NL phát hiện các nội dung kiến<br />

thức (nội môn và liên môn) được<br />

ứng dụng trong các vấn đề ở các<br />

lĩnh vực khác nhau.<br />

4. NL phát hiện các vấn đề trong<br />

thực tiễn và sử dụng các kiến thức<br />

(nội môn và liên môn) để giải<br />

thích cụ thể và chính xác.<br />

5. NL lập kế hoạch để giải quyết<br />

các tình huống đặt ra.<br />

6. NL đề xuất được giải pháp giải<br />

quyết các tình huống.<br />

7. NL thực hiện giải pháp giải<br />

quyết tình huống và nhận ra sự<br />

phù hợp hay không phù hợp của<br />

giải pháp thực hiện.<br />

Chưa đạt<br />

(0-4 điểm)<br />

Đạt<br />

(5-6 điểm)<br />

7<br />

8,5<br />

8,5<br />

Khá<br />

(7-8 điểm)<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Tổng điểm 61<br />

8<br />

7,5<br />

8,5<br />

9<br />

9,5<br />

Tốt<br />

(9-10 điểm)<br />

9<br />

9,5<br />

9<br />

9,5<br />

87


Bảng 3.16. Tổng hợp đánh giá kết quả qua bảng kiểm quan sát và xếp loại<br />

4 nhóm<br />

(Đánh giá: 0 – 4,9: Yếu, 5 - 6,9: Tb, 7 - 8,9: Khá, 9 – 10: Tốt)<br />

Nội dung Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4<br />

Tổng điểm 53,5 60 55,8 61<br />

Quy về thang điểm 10 7,6 8,6 8,0 8,7<br />

Xếp loại Khá Tốt Tốt Tốt<br />

Bảng 3.17. Kết quả đánh giá NL VDKT của HS tại trường<br />

THPT Đoan Hùng (Đánh giá theo nhóm)<br />

Nhóm 1 (Lớp TN)<br />

Tiêu chí<br />

Chưa đạt<br />

(0-4 điểm)<br />

Đạt<br />

(5-6 điểm)<br />

1. NL hệ thống hóa các kiến thức<br />

đã học.<br />

2. NL phân tích, tổng hợp các kiến<br />

thức (nội môn và liên môn) vận<br />

dụng vào thực tiễn cuộc sống.<br />

3. NL phát hiện các nội dung kiến<br />

thức (nội môn và liên môn) được<br />

ứng dụng trong các vấn đề ở các<br />

lĩnh vực khác nhau.<br />

4. NL phát hiện các vấn đề trong<br />

thực tiễn và sử dụng các kiến thức<br />

(nội môn và liên môn) để giải<br />

thích cụ thể và chính xác.<br />

5. NL lập kế hoạch để giải quyết<br />

các tình huống đặt ra.<br />

6. NL đề xuất được giải pháp giải<br />

quyết các tình huống.<br />

7. NL thực hiện giải pháp giải<br />

quyết tình huống và nhận ra sự<br />

phù hợp hay không phù hợp của<br />

giải pháp thực hiện.<br />

Tổng điểm 57<br />

Khá<br />

(7-8 điểm)<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

7<br />

8<br />

7<br />

8,5<br />

8,5<br />

Tốt<br />

(9-10 điểm)<br />

9<br />

9<br />

88


Nhóm 2 (Lớp TN)<br />

Tiêu chí<br />

Chưa đạt<br />

(0-4 điểm)<br />

Đạt<br />

(5-6 điểm)<br />

Khá<br />

(7-8 điểm)<br />

Tốt<br />

(9-10 điểm)<br />

1. NL hệ thống hóa các kiến thức<br />

đã học.<br />

2. NL phân tích, tổng hợp các kiến<br />

thức (nội môn và liên môn) vận<br />

dụng vào thực tiễn cuộc sống.<br />

3. NL phát hiện các nội dung kiến<br />

thức (nội môn và liên môn) được<br />

ứng dụng trong các vấn đề ở các<br />

lĩnh vực khác nhau.<br />

4. NL phát hiện các vấn đề trong<br />

thực tiễn và sử dụng các kiến thức<br />

(nội môn và liên môn) để giải<br />

thích cụ thể và chính xác.<br />

5. NL lập kế hoạch để giải quyết<br />

các tình huống đặt ra.<br />

6. NL đề xuất được giải pháp giải<br />

quyết các tình huống.<br />

7. NL thực hiện giải pháp giải<br />

quyết tình huống và nhận ra sự<br />

phù hợp hay không phù hợp của<br />

giải pháp thực hiện.<br />

Nhóm 3 (Lớp TN)<br />

Tổng điểm 60,5<br />

Tiêu chí<br />

1. NL hệ thống hóa các kiến thức<br />

đã học.<br />

2. NL phân tích, tổng hợp các kiến<br />

thức (nội môn và liên môn) vận<br />

dụng vào thực tiễn cuộc sống.<br />

3. NL phát hiện các nội dung kiến<br />

thức (nội môn và liên môn) được<br />

ứng dụng trong các vấn đề ở các<br />

lĩnh vực khác nhau.<br />

4. NL phát hiện các vấn đề trong<br />

thực tiễn và sử dụng các kiến thức<br />

(nội môn và liên môn) để giải<br />

thích cụ thể và chính xác.<br />

Chưa đạt<br />

(0-4 điểm)<br />

89<br />

Đạt<br />

(5-6 điểm)<br />

8<br />

7<br />

8,5<br />

Khá<br />

(7-8 điểm)<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

5. NL lập kế hoạch để giải quyết 8,5<br />

8,5<br />

8<br />

8<br />

8<br />

9<br />

9<br />

9,5<br />

9,5<br />

Tốt<br />

(9-10 điểm)


các tình huống đặt ra.<br />

6. NL đề xuất được giải pháp giải<br />

quyết các tình huống.<br />

7. NL thực hiện giải pháp giải<br />

quyết tình huống và nhận ra sự<br />

phù hợp hay không phù hợp của<br />

giải pháp thực hiện.<br />

Tổng điểm 58,5<br />

8<br />

9,5<br />

Nhóm 4 (Lớp TN)<br />

Tiêu chí<br />

1. NL hệ thống hóa các kiến thức<br />

đã học.<br />

2. NL phân tích, tổng hợp các kiến<br />

thức (nội môn và liên môn) vận<br />

dụng vào thực tiễn cuộc sống.<br />

3. NL phát hiện các nội dung kiến<br />

thức (nội môn và liên môn) được<br />

ứng dụng trong các vấn đề ở các<br />

lĩnh vực khác nhau.<br />

4. NL phát hiện các vấn đề trong<br />

thực tiễn và sử dụng các kiến thức<br />

(nội môn và liên môn) để giải<br />

thích cụ thể và chính xác.<br />

5. NL lập kế hoạch để giải quyết<br />

các tình huống đặt ra.<br />

6. NL đề xuất được giải pháp giải<br />

quyết các tình huống.<br />

7. NL thực hiện giải pháp giải<br />

quyết tình huống và nhận ra sự<br />

phù hợp hay không phù hợp của<br />

giải pháp thực hiện.<br />

Chưa đạt<br />

(0-4 điểm)<br />

Đạt<br />

(5-6 điểm)<br />

Khá<br />

(7-8 điểm)<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Tổng điểm 59,5<br />

8,5<br />

7,5<br />

7,5<br />

Tốt<br />

(9-10 điểm)<br />

9<br />

9<br />

9<br />

9<br />

Bảng 3.18. Tổng hợp đánh giá kết quả qua bảng kiểm quan sát và xếp loại<br />

4 nhóm<br />

(Đánh giá: 0 – 4,9: Yếu, 5 - 6,9: Tb, 7 - 8,9: Khá, 9 – 10: Tốt)<br />

Nội dung Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4<br />

Tổng điểm 57 58,5 60,5 59,5<br />

Quy về thang điểm 10 8,1 8,4 8,6 8,5<br />

Xếp loại Tốt Tốt Tốt Tốt<br />

90


Nhận xét:<br />

Dễ dàng nhận thấy, HS ở các lớp TN sau khi thực hiện DATH đã phát<br />

triển được NLVDKT. HS đã biết hệ thống hóa kiến thức, tổng hợp và phân<br />

tích kiến thức từ đó liên hệ giải quyết các vấn đề thực tiễn được phát hiện ra;<br />

đồng thời đã biết lập kế hoạch giải quyết vấn đề và đưa ra được các biện pháp<br />

để giải quyết vấn đề thực tiễn được phát hiện.<br />

3.4.4. Đánh giá chung<br />

Qua việc đánh giá sản phẩm dự án cũng như qua bảng kiểm của GV;<br />

chúng tôi nhận thấy học sinh ở các lớp TN đã có sự thay đổi rõ rệt về các biểu<br />

hiện của NL vận dụng kiến thức đặc biệt là vận dụng các kiến thức hóa học<br />

vào thực tiễn. Cụ thể tỷ lệ số học sinh có năng lực vận dụng kiến thức các<br />

môn học vào thực tiễn ở mức khá trở lên tại các lớp TN luôn đạt mức cao<br />

58,05% (tính trung bình cả 2 trường). Trong khi đó, tỷ lệ số học sinh không<br />

đạt năng lực VD KT tại các lớp TN luôn ở mức thấp 8,54%.<br />

Điều này chỉ có thể giải thích được là sau khi học sinh được thực hiện<br />

các dự án tích hợp, NLVD KT của học sinh từ các môn học vào thực tiễn đã<br />

có sự tiến bộ rõ rệt. Nói một cách khác là HS tại các lớp TN đã có sự phát<br />

triển NL VDKT vào thực tiễn.<br />

Từ kết quả trên, ta có thể nhận thấy tính tích cực của việc dạy học có sử<br />

dụng các chủ đề DATH vào thực tiễn. Việc dạy học các chủ đề DATH sẽ làm<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

phát triển năng lực VDKT của HS.<br />

Qua 3 cách trên cũng có thể cho thấy được sự phát triển NLVDKT vào<br />

thực tiễn ở mỗi cách là khác nhau. Tùy thuộc vào năng lực khả năng phát<br />

triển năng lực cũng như năng khiếu của từng học sinh. Tuy nhiên có thể nhận<br />

thấy rằng: Việc sử tổ hợp sơ đồ tư duy và trình bày powerpoint và báo cáo<br />

giúp phát triển một cách toàn diện các năng lực mà yêu cầu của DATH đặt ra.<br />

91


Tiểu kết chương 3<br />

Trong chương 3, chúng tôi đã trình bày mục tiêu, nội dung, phương<br />

pháp tiến hành TNSP để đánh giá tính hiệu quả và khả thi của đề tài nghiên<br />

cứu, gồm:<br />

- Tiến hành TNSP với chủ đề “Hiệu quả kinh tế - xã hội trong sản xuất<br />

nhôm ở Tây Nguyên” ở cả 2 trường THPT Quế Lâm và THPT Đoan Hùng<br />

với 82 HS.<br />

- Tiến hành phân tích số liệu về: Kết quả học tập học của HS, kết quả bài<br />

kiểm tra của HS các lớp TN và ĐC với tổng số 167 bài kiểm tra trong đó HS<br />

lớp TN: 82, HS lớp ĐC: 85. Qua kết quả bài kiểm tra chúng tôi nhận thấy các<br />

câu VDKT như câu: 5, 8, <strong>12</strong>, 13, 14, 15, 19, 22, 23; HS ở các lớp TN đều trả<br />

lời đúng và làm rất tốt.<br />

- Tiến hành đánh giá việc phát triển NLVDKT cho HS thông qua: đánh<br />

giá sản phẩm báo cáo (SĐTD, Powerpoint), bằng bảng kiểm, nhận xét kết<br />

quả các bảng kiểm đánh giá NLVDKT của HS. Chúng tôi nhận thấy học<br />

sinh ở các lớp TN đã có sự thay đổi rõ rệt về các biểu hiện của NL vận dụng<br />

kiến thức đặc biệt là vận dụng các kiến thức hóa học vào thực tiễn. Tỷ lệ số<br />

học sinh có năng lực vận dụng kiến thức các môn học vào thực tiễn ở mức<br />

khá trở lên tại các lớp TN luôn đạt mức cao.<br />

Kết quả TNSP chỉ ra rằng việc xây dựng và tổ chức hoạt động dạy<br />

học theo chủ đề DATH bước đầu đã phát triển được năng lực vận dụng<br />

kiến thức cho HS.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

92


KẾT LUẬN CHUNG<br />

Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã giải quyết được<br />

một số vấn đề lí luận và thực tiễn sau đây:<br />

1. Nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài, gồm:<br />

Định hướng phát triển năng lực cho HS; về NL và NLVDKT; về DHTH,<br />

DHDA, SĐTD trong quá trình dạy học.<br />

2. Cụ thể hóa NLVDKT thành 7 NL thành phần với 19 tiêu chí.<br />

3. Thiết kế quy trình chung để tổ chức và thực hiện hoạt động dạy học theo<br />

chủ đề DATH, gồm 5 bước: Thiết kế chủ đề, nội dung DATH; Tổ chức thực<br />

hiện hoạt động học tập theo chủ đề DATH; Kết thúc; Đánh giá kết quả phát<br />

triển NLVDKT.<br />

4. Đã vận dụng quy trình tổ chức và thực hiện hoạt động dạy học theo chủ<br />

đề DATH để thiết kế ba chủ đề DATH “Hiệu quả kinh tế - xã hội trong sản<br />

xuất nhôm ở Tây Nguyên”, “Ứng dụng của nhôm, của hợp kim nhôm và hợp<br />

chất của nhôm” và “Ứng dụng của thép” trong chương 6, 7 (Hóa học lớp <strong>12</strong>),<br />

nhằm nâng cao NLVDKT cho HS.<br />

5. Đã thiết kế bộ công cụ đánh giá NLVDKT cho HS, gồm:<br />

Thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm về sơ đồ tư duy.<br />

Thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm báo cáo powerpoint.<br />

Thiết kế phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án của HS.<br />

Thiết kế bài kiểm tra.<br />

6. Đã tiến hành TNSP tại trường THPT Quế Lâm và trường THPT Đoan<br />

Hùng của tỉnh Phú Thọ chủ đề DATH “Hiệu quả kinh tế - xã hội trong sản<br />

xuất nhôm ở Tây Nguyên” với tổng số 167 HS.<br />

Qua kết quả 167 bài kiểm tra 1 tiết của HS, 82 phiếu giá năng lực vận<br />

dụng kiến thức của học sinh lớp TN, phiếu đánh giá sản phẩm của HS. Chúng<br />

tôi thấy rằng: Đối với lớp thực nghiệm NLVDKT đã được phát triển.<br />

Do thời gian có hạn, chúng tôi mới xây dựng được ba chủ đề DATH,<br />

tiến hành THSP một chủ đề DATH tại hai trường THPT, nhưng qua quá<br />

trình TNSP, bước đầu chúng tôi có thể kết luận các biện pháp mà chúng tôi<br />

đề ra là khả thi và có tác dụng phát triển NLVDKT cho HS ở trường THPT.<br />

93<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Đặng Thị Thuận An (2017), Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh<br />

viên sư phạm hóa học thông qua học phần Phương pháp dạy học hóa học phổ<br />

thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />

2. Trần Thị Tú Anh (2009), Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường<br />

trong dạy học hóa học lớp <strong>12</strong> trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục<br />

học, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.<br />

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông – Chương<br />

trình tổng thể. Tháng 7 năm 2017.<br />

4. Bộ Giáo dục và đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020.<br />

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp ở trường<br />

Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm.<br />

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá<br />

trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong trường<br />

trung học phổ thông môn Hóa học.<br />

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chuẩn kiến thức kĩ năng hóa học <strong>12</strong>,<br />

NXB Giáo dục.<br />

8. Phạm Hồng Bắc (2013), Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy<br />

học hóa học phần phi kim chương trình Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ<br />

Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

9. Nguyễn Phúc Chỉnh (20<strong>12</strong>), Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho<br />

giáo viên trung học phổ thông. Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ trọng<br />

điểm. Mã số B2010-TN03-30-TĐ.<br />

10. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới<br />

phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục<br />

trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo.<br />

11. Đàm Thúy Biên (2016), “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực<br />

tiễn cho học sinh trong dạy học tích hợp phần kim loại hóa học <strong>12</strong>”, Luận văn<br />

thạc sỹ - ĐHSP Hà Nội.<br />

94


<strong>12</strong>. Phạm Ngọc Thùy Dung (20<strong>12</strong>), Phương pháp dạy học dự án trong dạy học<br />

phần hóa vô cơ trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại<br />

học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.<br />

13. Lưu Thị Hồng Duyên (2015), Dùng bài tập để phát triển năng lực sử dụng<br />

ngôn ngữ hóa học cho học sinh lớp 10 THPT chuyên, Luận văn thạc sĩ Giáo dục<br />

học, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.<br />

14. Bùi Thị Minh Dương (20<strong>12</strong>), Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy<br />

học hóa học lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường<br />

Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.<br />

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ<br />

XII, NXB Chính trị Quốc gia.<br />

16. Trần Bá Hoành (2013), Dạy học tích hợp, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.<br />

17. Hoàng Thị Thúy Hương (2015), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa<br />

học vô cơ nhằm phát triển năng lực sáng tạo trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi<br />

hóa học ở trường Trung học phổ thông chuyên, Luận án tiến sĩ Giáo dục học,<br />

Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />

18. Hà Thị Lan Hương (2015), Dạy học tích hợp vì mục tiêu phát triển năng<br />

lực vận dụng kiến thức của học sinh, Viện nghiên cứu sư phạm – Trường<br />

ĐHSP Hà Nội, ngày 29 tháng 7 năm 2015.<br />

19. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại. Cơ sở<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm.<br />

20. Trần Thị Hồng Nhung (2015), “Thiết kế một số chủ đề DHTH trong hóa<br />

học 10 theo định hướng phát triển NL”, Luận văn thạc sỹ KHGD - ĐH Vinh<br />

21. Ngô Minh Oanh, Trương Công Thanh (2015), Thực trạng dạy học tích hợp,<br />

phân hóa hiện nay và đề xuất phát triển chương trình, sách giáo khoa cho giáo<br />

dục phổ thông Việt Nam sau 2015, Kỷ yếu Hội thảo: Dạy học tích hợp, dạy học<br />

phân hoá ở trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình và sách giáo khoa<br />

sau năm 2015, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr. 140-144.<br />

95


22. Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phương, Trần Trung Ninh (2014), phát triển<br />

năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng<br />

lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học Hóa học. Tạp chí Giáo dục. Số 342,<br />

năm 2014, tr.53-54, 59.<br />

23. Đinh Thị Thanh (31/10/2014), Báo cáo: “Dạy học tích hợp liên môn – Dạy<br />

học định hướng phát triển năng lực trong môn sinh học ở trường trung học”,<br />

Trường THPT Phủ Lý A – Phủ Lý - Hà Nam.<br />

24. Trần Văn Thành (20<strong>12</strong>), Tổ chức dạy học dự án về một số kiến thức điện<br />

tử học - Vật lí 9 – Trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại<br />

học Sư phạm Hà Nội.<br />

25. Phan Đồng Châu Thủy, Phạm Lê Thanh (2016), “Sử dụng bài tập tích hợp<br />

trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh<br />

lớp 10 THPT”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, số<br />

4 (82), tr.78-85.<br />

26. Đỗ Hương Trà (2015), Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: những yêu<br />

cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học, Tạp chí<br />

khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục, Tập 31, số 1 (2015), tr. 44 – 51.<br />

27. Cao Thị Thặng (2010), “Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong việc<br />

phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015”, Đề tài<br />

nghiên cứu khoa học.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

28. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2016), “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức<br />

thông qua dạy học phần ancol – phenol hóa học 11 – THPT”, Luận văn thạc<br />

sỹ KHGD ĐH Giáo dục<br />

29. Hồ Thị Thanh Vân (2011), Tích hợp nội dung giáo dục môi trường trong các<br />

bài giảng hóa học ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học,<br />

Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.<br />

30. SGK Hóa học 8, 9, 10, 11, <strong>12</strong> (Tái bản lần thứ 9 Năm 2017) – NXB GD.<br />

31. SGK Vật lí 10, 11, <strong>12</strong> (Tái bản lần thứ 9 Năm 2017) – NXB GD.<br />

32. SGK Địa lí 10,11, <strong>12</strong> – (Tái bản lần thứ 11 Năm 2017) – NXB GD.<br />

96


PHỤ LỤC 1:<br />

<strong>PHẦN</strong> PHỤ LỤC<br />

Chúng tôi lấy kết quả học tập của môn hóa học của kỳ học trước làm căn<br />

cứ để đánh giá, khảo sát học lực của lớp ĐC và lớp TN. Kết quả học tập của<br />

các lớp trên được trình bày qua bảng sau:<br />

Bảng 3.2. Học lực của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng<br />

Nhóm Lớp Số HS<br />

TN<br />

Mức độ nhận thức<br />

Giỏi Khá Trung bình Yếu kém<br />

SL % SL % SL % SL %<br />

<strong>12</strong>A2 40 5 <strong>12</strong>,5 15 45 17 42,5 3 7,5<br />

<strong>12</strong>A3 42 5 11,9 17 40,48 19 45,24 1 2,38<br />

Tổng số 82 10 <strong>12</strong>,2 32 39,02 36 43,9 4 4,88<br />

ĐC<br />

<strong>12</strong>A1 42 7 16,67 20 47,62 15 35,71 0 0,00<br />

<strong>12</strong>A3 43 7 16,28 22 51,16 14 32,56 0 0,00<br />

Tổng số 85 14 16,47 42 49,41 29 34,<strong>12</strong> 0 0,00<br />

Căn cứ vào kết quả thu được, chúng tôi có biểu đồ minh họa học lực của<br />

học sinh lớp ĐC và TN như sau:<br />

Đối với 2 lớp <strong>12</strong>A2 (TN) và <strong>12</strong>A3 (ĐC) của trường THPT Quế Lâm.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 3.2.a Biểu đồ minh họa học lực của HS lớp TN và lớp ĐC<br />

97


Đối với 2 lớp <strong>12</strong>A1 (TN) và <strong>12</strong>A3 (ĐC) của trường THPT Đoan Hùng.<br />

Hình 3.2.b Biểu đồ minh họa học lực của HS lớp TN và lớp ĐC<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

98


PHỤ LỤC 2:<br />

1. PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VỀ SƠ ĐỒ TƯ DUY<br />

Nhóm …………………………………………………………………………………<br />

Lớp……………………………………………………………………………………<br />

Trường:……………………………………………………………………….………<br />

Tên bài học:. …………………………………………………………………….……<br />

GV đánh giá: ………………..………………………………………………………..<br />

Tiêu chí<br />

Mục đánh giá<br />

Chi tiết<br />

Điểm Kết quả<br />

tối đa<br />

Đúng, đủ nội dung nghiên cứu 3<br />

(1) Nội dung thiết kế Tổ chức dữ liệu rõ ràng, liền mạch, logic 4<br />

Nổi bật trọng tâm vấn đề 3<br />

Rõ ràng 3<br />

(2) Thể thức thực hiện<br />

Dễ quan sát 2<br />

Ý tưởng 3<br />

Kĩ thuật 2<br />

(3) Tính sáng tạo của sản phẩm 10<br />

(4) Ấn tượng chung 10<br />

Tổng 40<br />

2. PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM BÁO CÁO POWERPOINT<br />

Nhóm …………………………………………………………………………………<br />

Lớp……………………………………………………………………………………<br />

Trường:……………………………………………………………………….………<br />

Tên bài học:. …………………………………………………………………….……<br />

GV đánh giá: ………………..………………………………………………………..<br />

Tiêu chí<br />

Mục đánh giá<br />

Điểm Kết quả<br />

Chi tiết<br />

tối đa<br />

(1) Nội dung thiết kế Nghiên cứu đầy đủ 10<br />

99<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


Nội dung minh họa đầy đủ trên bài trình chiếu 5<br />

Trả lời các câu hỏi bài học, nội dung tốt 5<br />

Nổi bật trọng tâm vấn đề 10<br />

Bố cục hợp lí, rõ ràng, dễ theo dõi 5<br />

(2) Thể thức thực hiện<br />

Nền, chữ, kích thước phù hợp 5<br />

Kỹ thuật 5<br />

Lỗi chính tả, văn phạm 5<br />

(3) Cách thuyết trình<br />

Phong cách thuyết trình (tự tin, linh hoạt,<br />

năng động, cuốn hút…)<br />

Nhóm thuyết trình có sự phối hợp, trả lời chất<br />

vấn<br />

Nhóm thuyết trình nắm vững nội dung cần<br />

thuyết trình<br />

Trình diễn suôn sẻ 5<br />

Thu hút người nghe 5<br />

Đúng thời gian 5<br />

Làm rõ, sáng tỏ vấn đề 5<br />

(3) Tính sáng tạo của sản phẩm 5<br />

(4) Ấn tượng chung 5<br />

Tổng 100<br />

3. BẢNG KIỂM <strong>QUA</strong>N SÁT ĐÁNH GIÁ <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong><br />

<strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> CỦA <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong><br />

(Dành cho giáo viên)<br />

Ngày……. tháng ………. năm ………….<br />

Nhóm …………………………………………………………………………………<br />

Lớp……………………………………………………………………………………<br />

Trường:……………………………………………………………………….………<br />

Tên bài học:. …………………………………………………………………….……<br />

GV đánh giá: ………………..………………………………………………………..<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

5<br />

5<br />

10<br />

100


NL thành phần<br />

1. NL hệ thống hóa<br />

các kiến thức đã<br />

học.<br />

2. NL phân tích,<br />

tổng hợp các kiến<br />

thức (nội môn và<br />

liên môn) vận dụng<br />

vào thực tiễn cuộc<br />

sống.<br />

3. NL phát hiện các<br />

nội dung kiến thức<br />

(nội môn và liên<br />

môn) được ứng<br />

dụng trong các vấn<br />

đề ở các lĩnh vực<br />

khác nhau.<br />

4. NL phát hiện các<br />

vấn đề trong thực<br />

tiễn và sử dụng các<br />

kiến thức (nội môn<br />

và liên môn) để<br />

giải thích cụ thể và<br />

chính xác.<br />

5. NL lập kế hoạch<br />

để giải quyết các<br />

tình huống đặt ra.<br />

Tiêu chí<br />

Hệ thống hóa các<br />

kiến thức hóa học<br />

và các môn học có<br />

liên quan đã học.<br />

Phân tích, tổng<br />

hợp các kiến thức<br />

hóa học và các kiến<br />

thức của các môn<br />

học có liên quan để<br />

vận dụng vào thực<br />

tiễn cuộc sống.<br />

Phát hiện các nội<br />

dung kiến thức của<br />

hóa học và các kiến<br />

thức của các môn<br />

học có liên quan<br />

được ứng dụng<br />

trong các vấn đề ở<br />

các lĩnh vực khác<br />

nhau.<br />

Phát hiện các vấn đề<br />

trong thực tiễn và sử<br />

dụng các kiến thức<br />

hóa học và các kiến<br />

thức của các môn<br />

học có liên quan để<br />

giải thích cụ thể và<br />

chính xác.<br />

Chưa đạt<br />

(0-4đ)<br />

Đạt<br />

(5-6đ)<br />

Mức độ<br />

Khá<br />

(7-8đ)<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Lập kế hoạch để<br />

giải quyết các tình<br />

huống đặt ra.<br />

Tốt<br />

(9-10đ)<br />

101


6. NL đề xuất được<br />

giải pháp giải quyết<br />

các tình huống.<br />

Đề xuất được giải<br />

pháp giải quyết các<br />

tình huống.<br />

7. NL thực hiện giải Thực hiện giải pháp<br />

pháp giải quyết tình giải quyết tình<br />

huống và nhận ra sự<br />

phù hợp hay không<br />

phù hợp của giải<br />

pháp thực hiện.<br />

huống, nhưng không<br />

hiểu được phù hợp<br />

hay không phù hợp<br />

của giải pháp thực<br />

hiện.<br />

Tổng số điểm đạt được:……../ 70. Quy về thang điểm 10<br />

Trong đó:<br />

Mức chưa đạt: 0,0 – 4,9 điểm, Mức đạt: 5,0 – 6,9 điểm,<br />

Mức khá: 7,0 – 8,9 điểm, Mức tốt: 9,0 – 10 điểm.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

102


PHỤ LỤC 3:<br />

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br />

Nội dung<br />

kiến thức<br />

1. Nguyên<br />

liệu, nhiên<br />

sản xuất<br />

nhôm<br />

Mức độ nhận thức<br />

Nhận biết Thông hiểu Vân dụng Vận dụng cao Cộng<br />

- Các loại<br />

nguyên nhiên<br />

liệu cơ bản<br />

- Thành phần cơ<br />

bản của các loại<br />

nguyên nhiên<br />

liệu<br />

- Trữ lượng<br />

- Nguyên tắc sử<br />

dụng<br />

- Tính toán nhu<br />

cầu cần sử dụng<br />

Số câu 2 2 2 2 8<br />

Tỷ lệ 25 25 25 25 100<br />

2. Quy trình<br />

sản xuất<br />

nhôm<br />

- Có những quy<br />

trình nào? Kể<br />

tên?<br />

- Quy trình đó<br />

thực hiện như<br />

thế nào? Ở đâu?<br />

- Nguyên nhiên<br />

liệu được sử<br />

dụng như thế<br />

nào?<br />

- Quá trình biến<br />

đổi?<br />

- Các phản ứng<br />

xảy ra?<br />

- Nhu cầu sử<br />

dụng?<br />

Số câu 3 3 3 3 <strong>12</strong><br />

Tỷ lệ 25 25 25 25 100<br />

3. Tác động<br />

đến môi<br />

trường, hệ<br />

sinh thái<br />

- Nêu các tác<br />

động chính đến<br />

môi trường<br />

- Các yếu tố nào<br />

có thể bị ảnh<br />

hưởng?<br />

- Nguyên nhân<br />

nào gây nên tác<br />

động?<br />

- Thành phần<br />

hóa học của các<br />

loại chất thải?<br />

- Nguyên lí xử lí<br />

tác động đó<br />

- Giải pháp?<br />

Số câu 4 2 2 2 10<br />

Tỷ lệ 40 20 20 20 100<br />

4. Đánh giá<br />

mức độ ảnh<br />

hưởng<br />

- Nhu cầu thực<br />

tế sử dụng kim<br />

loại<br />

- Đánh giá mức<br />

độ ảnh hưởng<br />

cao hay thấp?<br />

- Giá trị tổn hại?<br />

Số câu 2 4 6<br />

Tỷ lệ 33,33 66,67 100<br />

5. Liên hệ<br />

thực tế<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Tính toán theo<br />

lí thuyết các bài<br />

tập điều chế.<br />

Số câu 4 4<br />

Tỷ lệ 100 100<br />

Tổng số câu 11 11 7 11 40<br />

Tỷ lệ 27,5 27,5 17,5 27,5 100<br />

103


PHỤ LỤC 4:<br />

ĐỀ KIỂM TRA<br />

Thời gian: 45 phút<br />

(Hình thức: 40 câu hỏi trắc nghiệm)<br />

Câu 1. Chọn câu đúng nhất:<br />

Trong sản xuất, nhiều phản ứng oxi - hóa khử chính là cơ sở của các quá<br />

trình hoá học như:<br />

A. Luyện gang thép, luyện nhôm.<br />

B. Sản xuất xút, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.<br />

C. Cả A và B đúng.<br />

D. Cả A và B sai.<br />

Câu 2. Khí thải công nghiệp và khí thải từ các động cơ đốt trong, chủ yếu là<br />

các khí:<br />

A.SO 2 , H 2 . B. SO 2 , Br 2 .<br />

C.SO 2 , O 3 . D. SO 2 , NO, NO 2 , CO 2 .<br />

Câu 3. Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn nhiệt,<br />

tính dẫn điện, ánh kim chủ yếu là do:<br />

A. khối lượng nguyên tử kim loại. B. cấu trúc mạng tinh thể kim loại.<br />

C. tính khử của kim loại. D. các electron tự do trong kim loại gây ra.<br />

Câu 4. Vật liệu bằng nhôm bền trong không khí hơn vật liệu bằng sắt vì:<br />

A. nhôm nhẹ hơn sắt.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

B. nhôm dẫn điện tốt hơn sắt.<br />

C. nhôm có tính khử mạnh hơn sắt.<br />

D. nhôm có lớp oxit bảo vệ cách li nhôm tiếp xúc với môi trường ngoài.<br />

Câu 5. Đồng có độ dẫn điện tốt hơn nhôm, nhưng trong thực tế nhôm được<br />

dùng làm dây dẫn nhiều hơn đồng vì:<br />

A. nhôm (d = 2,7 g/cm3) nhẹ hơn đồng (d = 8,89 g/cm3).<br />

B. nhôm khó bị oxi hoá hơn đồng.<br />

C. nhôm khó nóng chảy hơn đồng.<br />

D. nhôm có màu sắc đẹp hơn đồng.<br />

104


Câu 6: Nguyên liệu nào sau đây là nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm trong<br />

công nghiệp?<br />

A. Boxit. B. Apatit. C. Magier. D.Pirit.<br />

Câu 7: Tại sao khi điện phân A 2 O 3 người ta lại hòa tan Al 2 O 3 với criolit<br />

(Na 3 AlF 6 )?<br />

A. Tăng nhiệt độ bình điện phân. B. Giảm nhiệt độ nóng chảy Al 2 O 3 .<br />

C. Tăng lượng nhôm tạo thành. D. Làm chất xúc tác.<br />

Câu 8: Khi điện phân Al 2 O 3 nóng chảy trong criolit, người ta thường dùng hiệu<br />

điện thế là 4,4V và cường độ dòng điện lớn cỡ 100.000A. Tính công suất và điện<br />

năng tiêu thụ đối với mỗi thùng trong 24 giờ (biểu thị điện năng bằng kWh).<br />

A. 10560. B. <strong>12</strong>00. C. 1456. D. 1400.<br />

Câu 9: Những vật bằng nhôm hằng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao<br />

cũng không phản ứng với nước vì bề mặt của nhôm có một lớp màng:<br />

A. là Al 2 O 3 rất mỏng, bền chắc không cho nước và khí thấm qua.<br />

B. do Al(OH) 3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho Al tiếp xúc với<br />

nước và không khí.<br />

C. là hỗn hợp Al 2 O 3 và Al(OH) 3 bảo vệ nhôm.<br />

D. là Al tinh thể đã bị thụ động với khí và nước.<br />

Câu 10: Không dùng bình bằng nhôm đựng dung dịch NaOH vì:<br />

A. nhôm lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy.<br />

B. Al 2 O 3 và Al(OH) 3 lưỡng tính, nên nhôm bị phá hủy.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

C. nhôm bị ăn mòn hóa học.<br />

D. nhôm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá hủy.<br />

Câu 11. Khi cho phèn chua K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O vào nước đục. Mô tả<br />

hiện tượng nào sau đây là đúng?<br />

A. Không có hiện tượng gì.<br />

B. Có kết tủa lắng xuống, nước trở nên trong suốt.<br />

C. Nước trở nên trong đồng thời có sủi bọt khí mùi khai thoát ra.<br />

D. Nước trở nên trong và sủi bọt khí không màu thoát ra.<br />

105


Câu <strong>12</strong>: Trữ lượng quặng boxit của Việt Nam đứng vị trí thứ mấy trên thế giới?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

(Theo nguồn Wikipedia).<br />

Câu 13: Trữ lượng quặng boxit của Việt Nam phân bố chủ yếu ở đâu?<br />

A. Tây Nguyên. B. Nam bộ. C. Trung bộ. D. Quảng Ninh.<br />

Câu 14: Biện pháp nào có thể tiết kiệm năng lượng nhất trong quá trình sản<br />

xuất nhôm?<br />

A. Sử dụng nhôm phế liệu.<br />

B. Thêm Criolit (Na 3 AlF 6 ) vào quá trình sản xuất nhôm.<br />

C. Sử dụng dây chuyền sản xuất hiện đại.<br />

D. Clo hóa đất sét được AlCl 3 , rồi khử hơi AlCl 3 bằng bột mangan.<br />

Câu 15: Năng lượng cần thiết để sản xuất 1 tấn nhôm ước tính khoảng bao<br />

nhiêu (MWh)?<br />

A. 13,0 - 18,0 MWh. B. 10,5 - 13,5 MWh.<br />

C. 15,5 - 19,5 MWh. D. 16,5 - 18,5 MWh.<br />

Câu 16: Chất thải nào sau đây có trong quá trình sản xuất nhôm?<br />

A. Sắt . B. Axit. C. xút . D. Muối.<br />

Câu 17: Thành phần chính của bùn đỏ là thành phần nào trong các thành phần<br />

sau?<br />

A. Fe 2 O 3 . B. Al 2 O 3 . C. CaO. D. SiO 2 .<br />

Câu 18: Biện pháp để sử lí bùn đỏ trong sản xuất nhôm hiện nay là:<br />

A. Chôn lấp. B. Nung làm gạch.<br />

C. Trồng cây hoàn thổ. D. Làm phân bón.<br />

Câu 19: Trữ lượng quặng boxit Việt Nam khoảng bao nhiêu?<br />

A. 2,1 tỷ tấn. B. 3,4 tỷ tấn. C. 3,8 tỷ tấn. D. 10 tỷ tấn.<br />

Câu 20: Ai là những người đầu tiên đề xuất biện pháp điện phân hỗn hợp<br />

nhôm nóng chảy?<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

A. Herun. B. Hall. C. Pau-linh. D. Hall và Herun.<br />

106


Câu 21: Nhôm sản xuất đầu tiên vào năm nào?<br />

A. 1989. B. 1789. C. 1886. D. 1679.<br />

Câu 22: Năng lượng khi tái chế nhôm khoảng bằng bao nhiêu so với năng<br />

lượng sản xuất nhôm từ quặng?<br />

A. 15%. B. 23%. C . 8% . D. 18%.<br />

Câu 23: Một trong các vấn đề môi trường đặt ra cho việc khai mỏ boxit lộ<br />

thiên là?<br />

A. Vấn đề bảo tồn lớp thổ nhưỡng. B. Vấn đề không khí.<br />

C. Vấn đề giao thông. D. Vấn đề kinh tế.<br />

Câu 24: Criolit Na 3 AlF 6 được thêm vào Al 2 O 3 nóng chảy để sản xuất nhôm vì<br />

lý do gì sau đây?<br />

A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 cho phép điện phân ở nhiệt độ<br />

thấp nhằm tiết kiệm năng lượng.<br />

B. Làm tăng độ dẫn điện Al 2 O 3 nóng chảy.<br />

C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hoá.<br />

D. Cả A, B, C đều đúng.<br />

Câu 25: Quặng boxit thường bị lẫn tạp chất Fe 2 O 3 và SiO 2 làm thế nào để có<br />

Al 2 O 3 gần như nguyên chất?<br />

A. Nghiền, rửa sạch nhiều lần, rồi nung ở nhiệt độ cao.<br />

B. Cho phản ứng với axit, thu dung dịch cho kết tinh.<br />

C. Nghiền, rửa sạch cho phản ứng với Na 2 CO 3 và nung ở nhiệt độ cao.<br />

D. Nghiền, rửa sạch, đun với NaOH dư được kết tủa, rồi cho kết tủa nung ở<br />

nhiệt độ cao.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Câu 26: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm<br />

hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đem Y tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 thu<br />

được 7,84 lít H 2 đktc. Nếu cho Y tác dụng NaOH dư thấy có 3,36 lít H 2 đktc.<br />

Khối lượng Al trong hỗn hợp X là:<br />

A. 2,7g. B. 8,1g. C. 10,8g. D. 5,4g.<br />

Câu 27: Giải thích tại sao để điều chế Al người ta điện phân Al 2 O 3 nóng chảy<br />

mà không điện phân AlCl 3 nóng chảy?<br />

107


A. AlCl 3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al 2 O 3 .<br />

B. AlCl 3 là hợp chất cộng hoá trị nên không nóng chảy mà thăng hoa.<br />

C. Điện phân AlCl 3 tạo ra Cl 2 rất độc.<br />

D. Điện phân Al 2 O 3 cho ra Al tinh khiết hơn.<br />

Câu 28: Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm. Hàm lượng Al 2 O 3<br />

trong quặng boxit là 40%. Để có 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn<br />

quặng? Biết hiệu suất phản ứng của cả quá trình là 90%. là<br />

A. 10 tấn. B. 20 tấn. C. 21 tấn. D. 24 tấn.<br />

Câu 29: Khối lượng cực than bị tiêu hao khi điện phân nóng chảy Al 2 O 3 để<br />

sản xuất 27 tấn Al là (biết khí thoát ra ở anot có phần trăm thể tích: 10% O 2 ,<br />

10% CO, 80% CO 2 ).<br />

A. 9,47 tấn. B. 4,86 tấn. C. 6,85 tấn. D. 8,53 tấn.<br />

Câu 30: Sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy.<br />

Hãy tính khối lượng Al 2 O 3 và than chì cần dùng để sản xuất được 5,4 tấn<br />

nhôm. Cho rằng toàn bộ lượng khí oxi tạo ra ở cực dương đã đốt cháy than<br />

chì thành CO 2 .<br />

A. 10,8 tấn. B. 11 tấn. C. 11,2 tấn. D. 14 tấn.<br />

Câu 31: Khả năng dát mỏng của nhôm đứng vị trí thứ mấy sau vàng?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 32: Thứ tự khả năng dẫn điện của các kim loại sau, thứ tự nào sắp xếp đúng?<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

A. Fe>Cu>Al. B. Cu>Al>Fe. C. Cu>Au>Ag. D. Ag>Al>Cu.<br />

Câu 33: Công thức của phèn chua là<br />

A. Na 3 AlF 6 . B. KAl(SO 4 ) 2 .<strong>12</strong>H 2 O.<br />

C. NaAl(SO 4 ) 2 .<strong>12</strong>H 2 O. D. NH 4 Al(SO 4 ) 2 .2H 2 O.<br />

Câu 34: Cho phản ứng: aAl + bHNO 3 ⎯⎯→ cAl(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O. Hệ số<br />

a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng:<br />

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.<br />

Câu 35: Thành phần của hợp kim Duyra là?<br />

A. 98,5% Al , 1,5% Mg, Si, Fe... B. Al 94%, Cu 4%, 2% Mg,Mn, Si...<br />

108


C. 8,5% Cu, 1,5% Mg, Si, Fe... D. 83,3% Mg, 10,5% Al, Fe, Si…<br />

Câu 36: Xử lý 9 gam hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc, nóng (dư)<br />

thoát ra 10,08 lít khí (đktc), còn các thành phần khác của hợp kim không phản<br />

ứng. Thành phần % của Al trong hợp kim là:<br />

A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 60%.<br />

Câu 37: Biện pháp nào có thể tiết kiệm năng lượng nhất trong quá trình sản<br />

xuất nhôm?<br />

A. Sử dụng nhôm phế liệu.<br />

B. Thêm criolit (Na 3 AlF 6 ) vào quá trình sản xuất nhôm.<br />

C. Sử dụng dây chuyền sản xuất hiện đại.<br />

D. Clo hóa đất sét được AlCl 3 , rồi khử hơi AlCl 3 bằng bột mangan.<br />

Câu 38: Khi điện phân Al 2 O 3 nóng chảy trong criolit, người ta thường dùng hiệu<br />

điện thế là 4,4V và cường độ dòng điện lớn cỡ 100.000A. Tính công suất và điện<br />

năng tiêu thụ đối với mỗi thùng trong 24 giờ (biểu thị điện năng bằng kWh).<br />

A. 10560. B. <strong>12</strong>00. C. 1456. D. 1400.<br />

Câu 39: Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được<br />

8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với<br />

dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm<br />

theo khối lượng của Al trong hợp kim là:<br />

A. 69,2%. B. 65,4%. C. 80,2%. D. 75,4%.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Câu 40: Oxit nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?<br />

A. Dễ tan trong nước. B. Có nhiệt độ nóng chảy cao.<br />

C. Là oxit lưỡng tính. D. Dùng để sản xuất nhôm.<br />

109


BẢNG ĐÁP ÁN<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8<br />

Đáp án A D D D A A B A<br />

Câu 9 10 11 <strong>12</strong> 13 14 15 16<br />

Đáp án A B B B A D A C<br />

Câu 17 18 19 20 21 22 23 24<br />

Đáp án A A A D C C A D<br />

Câu 25 26 27 28 29 30 31 32<br />

Đáp án D B B C D A A B<br />

Câu 33 34 35 36 37 38 39 40<br />

Đáp án B A A C D A A A<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

110


PHỤ LỤC 5:<br />

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM DỰ ÁN CỦA <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong><br />

I. Sơ đồ tư duy<br />

Nhóm (1). Nguyên liệu và quy trình sản xuất.<br />

Nhóm (2). Vấn đề năng lượng trong sản xuất nhôm.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

111


Nhóm (3). Tác động đến môi trường.<br />

Nhóm (4). Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

1<strong>12</strong>


II. Sản phẩm powerpoint<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

113


<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

114


<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

115


<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

116


<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

117


Qua các sản phẩm của các em, có thể nhận thấy các em đã vận dụng,<br />

tìm tòi các kiến thức liên quan đến các môn học: Địa lí, Hóa học … để làm rõ<br />

các vấn đề trong thực tiễn.<br />

Trong quá trình thực hiện, các em đã tìm tòi, vận dụng, đưa ra được<br />

những tài liệu có tính thuyết phục cao, làm nổi bật được các vấn đề.<br />

Khả năng trình bày lưu loát, sáng tạo, thể hiện kiến thức phong phú đa<br />

dạng và toàn diện.<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

118

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!