21.07.2018 Views

GIÁO ÁN PP MỚI THEO CHỦ ĐỀ MÔN TOÁN LỚP 11

https://app.box.com/s/eqqh2tky5tnbjk7airlqce8dh5uj6c2z

https://app.box.com/s/eqqh2tky5tnbjk7airlqce8dh5uj6c2z

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ (4 tiết)<br />

(Đại số và Giải tích <strong>11</strong>)<br />

I. KẾ HOẠCH CHUNG.<br />

Phân phối<br />

Tiến trình dạy học<br />

thời gian<br />

Hoạt động khởi động<br />

Tiết 1<br />

KT1: Giới hạn hữu hạn của hàm số tại<br />

một điểm. Định nghĩa 1.<br />

Tiết 2<br />

Tiết 3<br />

Hoạt động hình thành kiến thức<br />

Hoạt động luyện tập<br />

KT2: Giới hạn hữu hạn của hàm số tại<br />

một điểm. Định lí về giới hạn hữu hạn<br />

KT3: Giới hạn một bên<br />

KT4: Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô<br />

cực<br />

KT5: Giới hạn vô cực của hàm số.Định<br />

nghĩa, một vài giới hạn đặc biệt<br />

Tiết 4<br />

Hoạt động luyện tập<br />

Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng<br />

KT6: Giới hạn vô cực của hàm số. Một<br />

vài quy tắc về giới hạn vô cực<br />

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC<br />

1. Mục tiêu bài học<br />

a. Kiến thức<br />

- Học sinh biết khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm, giới hạn một bên, giới hạn hữu<br />

hạn của hàm số tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số.<br />

- Học sinh hiểu được định lí về giới hạn hữu hạn, định lí về giới hạn một bên, một vài giới hạn đặc<br />

biệt và các quy tắc về giới hạn vô cực.<br />

b. Về kĩ năng<br />

- Học sinh biết cách tính giới hạn hàm số tại một điểm, tính giới hạn hàm số tại vô cực<br />

- Học sinh phân biệt được các dạng vô định của giới hạn hàm số.<br />

c. Thái độ<br />

- Tích cực, chủ động và hợp tác trong hoạt động nhóm.<br />

- Say mê hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn.<br />

d. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh<br />

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.<br />

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải<br />

quyết bài tập và các tình huống.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các<br />

câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.<br />

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.<br />

2. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh<br />

+ Giáo viên<br />

- Thiết kế hoạt động học tập hợp tác cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học.<br />

- Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề.<br />

+ Học sinh<br />

- Mỗi học sinh trả lời ý kiến riêng và phiếu học tập. Mỗi nhóm có phiếu trả lời kết luận của nhóm<br />

sau khi đã thảo luận và thống nhất.<br />

- Mỗi cá nhân hiểu và trình bày được kết luận của nhóm bằng cách tự học hoặc nhờ bạn trong nhóm<br />

hướng dẫn.<br />

- Mỗi người có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.<br />

3. Phương pháp dạy học<br />

- Phương pháp dạy học nêu vấn đề và dạy học hợp tác.<br />

Trang 1/16


4. Phương tiện dạy học<br />

- Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng.<br />

5. Tiến trình dạy học<br />

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

* Mục tiêu:<br />

+ Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới.<br />

+ Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với khái niệm “giới hạn hàm số tại một điểm”.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. Quan sát các hình ảnh (máy chiếu)<br />

L2. Lớp chia thành các nhóm (nhóm có đủ các đối tượng học sinh, không chia theo lực học)<br />

và tìm câu trả lời cho các câu hỏi H1, H2, H3. Các nhóm viết câu trả lời vào bảng phụ.<br />

H1. . Em có nhận xét gì về hình ảnh sau?<br />

H2.Quan sát hình ảnh dưới đây, em có nhận xét gì về giá trị hàm số y = f ( x)<br />

khi x dần đến 2?<br />

Câu 3. Quan sát hình ảnh dưới đây, em có nhận xét gì về giá trị hàm số y = f ( x)<br />

khi x dần đến -2?<br />

Trang 2/16


+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi H1, H2, H3. Viết kết quả<br />

vào bảng phụ.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội<br />

dung các câu hỏi<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.<br />

- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.<br />

- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.<br />

- GV quan sát, lắng nghe, ghi chép.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:<br />

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương<br />

nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động<br />

học tiếp theo.<br />

Qua các hoạt động giáo viên dẫn dắt vào bài “Giới hạn của hàm số”<br />

* Sản phẩm:<br />

+ Các phương án giải quyết được ba câu hỏi đặt ra ban đầu.<br />

+ Hình thành khái niệm giới hạn hàm số tại một điểm<br />

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

1. HTKT 1. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm. Định nghĩa 1.<br />

* Mục tiêu:<br />

- Học sinh biết được khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm.<br />

- Áp dụng để tính được giới hạn hàm số tại một điểm.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L. Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1, 2 hoàn thành câu hỏi số 1; Nhóm 3, 4 hoàn thành câu hỏi số 2.<br />

Các nhóm viết câu trả lời vào bảng phụ.<br />

Xét hàm số<br />

f( x)<br />

=<br />

2<br />

2x<br />

− 2<br />

x<br />

.<br />

x −1<br />

1. Cho biến x những giá trị khác nhau lập thành dãy số ( x ), x → 1 như trong bảng sau.<br />

Tính các giá trị của f ( x )<br />

3 4 5<br />

n + 1<br />

1<br />

x x<br />

1<br />

= 2 x<br />

2<br />

= x<br />

3<br />

= x<br />

4<br />

= …. xn<br />

= …..<br />

2 3 4<br />

n<br />

f ( x ) f( x<br />

1) = ? f( x<br />

2) = ? f( x<br />

3) = ? f( x<br />

4) = ? …. f( x<br />

n) = ? ….. ?<br />

Ta thấy rằng tương ứng với các giá trị của dãy ( x<br />

n ) là các giá trị<br />

f ( x ), f ( x ), f ( x ), f ( x ),..., f ( x ),... cũng lập thành dãy ký hiệu là f ( x )<br />

1 2 3 4<br />

n<br />

( n )<br />

f x .<br />

+ Tìm giới hạn dãy số ( )<br />

n<br />

n<br />

( n )<br />

Trang 3/16


2. Với mọi dãy số ( ) n<br />

x sao cho x 1, 1<br />

n<br />

x → thì dãy số tương ứng ( )<br />

n<br />

( n )<br />

f x có giới hạn<br />

bằng bao nhiêu ?<br />

+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi trong phiếu học tập. Viết<br />

kết quả vào bảng phụ.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội<br />

dung các câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.<br />

- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.<br />

- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:<br />

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận, và dẫn dắt học sinh hình thành khái niệm<br />

giới hạn hữu hạn của hàm số.<br />

Định nghĩa 1:<br />

+ Củng cố, luyện tập<br />

- Yêu cầu học sinh Nhóm 1, 2 làm Ví dụ 1; Nhóm 3, 4 làm Ví dụ 2.<br />

2<br />

x −1<br />

- Ví dụ 1 . Cho hàm số f( x)<br />

=<br />

x + 1<br />

. Chứng minh rằng lim f( x) =− 2<br />

x→−1<br />

Giải :Hàm số xác định trên R \{ −1}<br />

Giả sử ( ) n<br />

Ta có<br />

Do đó<br />

x là một dãy số bất kỳ, thảo mãn x −1và x →− 1 khi n → +<br />

( xn<br />

− )( xn<br />

+ )<br />

( x )<br />

2<br />

x<br />

1 1<br />

n<br />

−1<br />

lim f ( xn) = lim = lim = lim( xn<br />

− 1)<br />

= −2<br />

x + 1 + 1<br />

lim f( x) =− 2<br />

x→−1<br />

Nhận xét: lim x = x o<br />

, lim c = c<br />

x→x x→x o<br />

n<br />

o<br />

1<br />

Ví dụ 2. Chứng minh rằng giới hạn limsin không tồn tại?<br />

x→0<br />

x<br />

1<br />

Giải: Đặt f ( x)<br />

= sin , xét hai dãy số ( xn) ,( y<br />

n)<br />

với<br />

x<br />

1<br />

+ xn<br />

= xn<br />

→ 0, khi n → +<br />

2n<br />

n<br />

( ) ( )<br />

n<br />

f x = sin 2n f x → 0, khi n → +<br />

n<br />

n<br />

n<br />

Trang 4/16


1<br />

+ y = n<br />

yn<br />

0, khi n<br />

<br />

→ → +<br />

+ 2n<br />

2<br />

<br />

<br />

f ( yn) = sin + 2n<br />

f ( yn)<br />

→1,<br />

khi n → +<br />

2 <br />

Như vậy, tồn tại hai dãy số ( x ),( y ) cùng tiến đến 0 mà hai dãy số tương ứng ( )<br />

n<br />

1<br />

không cùng tiến đến một giá trị, nên không tồn tại limsin .<br />

x→0<br />

x<br />

Bài tập củng cố: Tính các giới hạn sau<br />

n<br />

( f xn<br />

);( f ( y<br />

n)<br />

)<br />

2<br />

2<br />

6x<br />

−1<br />

x − 3x+<br />

2<br />

a. I = lim ( 4x− 3)<br />

b. J = lim ( x + 5 − 4) c. lim<br />

d. lim<br />

x→2<br />

x→2<br />

x→3<br />

x + 5<br />

x→−2<br />

x − 2<br />

* Sản phẩm:<br />

- Lời giải các phiếu học tập số 1, 2; lời giải các Ví dụ 1, 2<br />

- Định nghĩa hàm số hữu hạn tại điểm.<br />

2. HTKT 2. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm. Định lí về giới hạn hữu hạn<br />

* Mục tiêu: Học sinh biết được nội dung định lí 1. Thông quá đó biết áp dụng nội dung định lí vào<br />

để tính giới hạn tại một điểm.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Câu hỏi 1. Tính<br />

M<br />

2<br />

= lim (4 x+ x + 5 − 7) .<br />

x→2<br />

Câu hỏi 2. Tính I+J. Biết I lim ( 4x<br />

3)<br />

= − ,<br />

J = + −<br />

2<br />

lim ( x 5 4)<br />

x→2<br />

x→2<br />

So sánh giá trị của M và I+J?<br />

Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi<br />

+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các đáp án trả lời cho các câu hỏi H1, H2. Viết kết quả vào<br />

bảng phụ.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội<br />

dung các câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi. Đại diện các nhóm trình bày.<br />

- Dự kiến câu trả lời:<br />

J = + − = −<br />

x→2<br />

2<br />

lim ( x 5 4) 1<br />

2<br />

M = lim (4 x+ x + 5 − 7) = 4 I ( x )<br />

x→2<br />

Vậy M = I+J<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:<br />

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, Giáo viên đưa ra nội dung định lí 1.<br />

Định lí 1:<br />

a) Nếu lim f ( x)<br />

= L và<br />

x→x0<br />

x→x0<br />

<br />

<br />

lim g ( x ) = M thì:<br />

x x<br />

→ 0<br />

lim f ( x) + g( x)<br />

= L + M<br />

x→x0<br />

<br />

lim f ( x) − g( x)<br />

= L − M<br />

x→x0<br />

<br />

lim f ( x). g( x) = L.<br />

M<br />

lim<br />

x→x0<br />

g ( x )<br />

<br />

<br />

f ( x)<br />

L<br />

= (nếu M 0)<br />

M<br />

b) Nếu f(x) 0 và lim f ( x)<br />

= L thì L 0 và lim f ( x)<br />

=<br />

x→x0<br />

x→x0<br />

L<br />

= lim 4 − 3 = 5<br />

x→2<br />

Trang 5/16


c) Nếu lim f ( x)<br />

= L thì lim f ( x)<br />

=<br />

x→x0<br />

+ Củng cố, luyện tập<br />

1. lim(4x 2 - 2x+5)<br />

x→1<br />

x→x0<br />

L<br />

2. lim(3x - 2 x +10)<br />

x → 1<br />

3. ( ) 3<br />

lim 3x - 4x+5<br />

x → 3<br />

3<br />

8x+1<br />

x +7x - 5<br />

2<br />

4. lim<br />

5. lim<br />

6. lim(3x+1)(-4x +8) .<br />

x→1<br />

2<br />

4<br />

4x - 6<br />

x→-1<br />

2x +1<br />

x→1<br />

Yêu cầu học sinh: tính giới hạn trên<br />

* Sản phẩm<br />

- Đáp án.<br />

- Định lí 1.<br />

3. HTKT 3. Giới hạn một bên<br />

* Mục tiêu: Học sinh hiểu được định nghĩa giới hạn một bên và nội dung định lí 2<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L. Học sinh nhận phiếu học tập. Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi sau<br />

Em nhận xét gì về hai hình ảnh trên? (Hình ảnh hàng người chạy (theo 1 hướng) về đích)<br />

5x<br />

+ 2 khi x 1<br />

Cho hàm số f( x)<br />

= 2<br />

x<br />

khi x 1<br />

3 4 5<br />

n + 1<br />

1<br />

x x<br />

1<br />

= 2 x<br />

2<br />

= x<br />

3<br />

= x<br />

4<br />

= …. xn<br />

= …..<br />

2 3 4<br />

n<br />

f ( x ) f( x<br />

1) = ? f( x<br />

2) = ? f( x<br />

3) = ? f( x<br />

4) = ? …. f( x<br />

n) = ? ….. ?<br />

Câu hỏi? Em có nhận xét gì về giá trị của dãy f( x<br />

n)<br />

khi x<br />

n<br />

→ 1 và xn<br />

1?<br />

+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi.<br />

- Các nhóm viết kết quả dự đoán của nhóm mình lên bảng phụ.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.<br />

- Giáo viên nhận xét, kết luận và phát biểu Định nghĩa 2, Định lí 2<br />

b) Định nghĩa 2(SGK)<br />

Định lí 2: lim f ( x)<br />

= L lim f ( x) = lim f ( x)<br />

= L c) Củng cố.<br />

x→x0<br />

− +<br />

x→x0 x→x0<br />

Ví dụ. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau .<br />

Câu 1. Cho hàm số: f ( x)<br />

2<br />

x − x + khi x <br />

3 1 2<br />

= <br />

5x<br />

−3 khi x 2<br />

, tìm f ( x)<br />

lim .<br />

−<br />

x→2<br />

A.<strong>11</strong> B. 7 C. − 1<br />

D. − 13<br />

Trang 6/16


Câu 2. Cho hàm số f ( x)<br />

3<br />

<br />

2x −2 x khi x 1<br />

= <br />

3<br />

x −3 x khi x 1<br />

, tìm lim f ( x)<br />

−<br />

x→1<br />

.<br />

A. − 4<br />

B. − 3<br />

C. − 2<br />

D. 2<br />

Câu 3. Cho hàm số: ( )<br />

2<br />

x +<br />

1<br />

khi x 1<br />

f x = 1−<br />

x<br />

<br />

2x −2 khi x 1<br />

, tìm lim f ( x)<br />

−<br />

x→1<br />

A. − 1<br />

B. 0 C.1 D. +<br />

Câu 4. Cho hàm số f ( x)<br />

2<br />

x + x − x <br />

2 1 khi 1<br />

= <br />

, tìm lim f ( x)<br />

.<br />

2<br />

x→1<br />

3x<br />

+ 1 khi x1<br />

A. − B. 2 C. 4 D. +<br />

* Sản phẩm<br />

- Đáp án cho các câu hỏi.<br />

- Phát biểu được định nghĩa 2, định lí 2.<br />

4. HTKT 4. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực.<br />

* Mục tiêu:<br />

- Học sinh biết định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực.<br />

-Biết vận dụng định nghĩa vào việc giải một số bài toán đơn giản về giới hạn của hàm số.<br />

.* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1, 2 hoàn thành Phiếu học tập số 1; Nhóm 3, 4 hoàn<br />

thành Phiếu học tập số 2. Các nhóm nhận phiếu học tập và viết câu trả lời vào bảng phụ.<br />

.<br />

Câu hỏi :Cho hàm số<br />

1<br />

f ( x)<br />

= có đồ thị như hvẽ<br />

x − 2<br />

6<br />

4<br />

2<br />

-5 5<br />

-2<br />

-4<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1<br />

Tính giá trị của hàm số với những giá trị của x cho trong bảng<br />

x = 3 x = 4 x = 5 ...... x → +<br />

f ( 3 ) = ? f ( 4 ) = ? f ( 5 ) = ? ......... f ( + ) = ?<br />

Trang 7/16


PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2<br />

Tính giá trị của hàm số với những giá trị của x cho trong bảng<br />

x = 0 x =− 3 x =− 7 ...... x → −<br />

f ( 0 ) = ? f ( − 3 ) = ? f ( − 7 ) = ? ......... f ( − ) = ?<br />

+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi trong phiếu học tập. Viết<br />

kết quả vào bảng phụ.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội<br />

dung các câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.<br />

- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.<br />

- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:<br />

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận: Định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm<br />

số tại vô cực<br />

Hoạt động của GV<br />

Định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô<br />

cực<br />

a. Định nghĩa 3 : SGK/T 128<br />

3x<br />

+ 2<br />

Ví dụ 1: Cho hàm số f ( x)<br />

= . x −1<br />

Tìm lim f ( x)<br />

và lim f ( x)<br />

.<br />

x→−<br />

x →+<br />

H: Tìm tập xác định của hàm số trên ?<br />

H: Học sinh giải thích ntn?<br />

Hoạt động của HS<br />

HS: Ghi nhận kiến thức.<br />

a. Định nghĩa 3 : SGK/T 128<br />

3x<br />

+ 2<br />

Ví dụ 1: Cho hàm số f ( x)<br />

= . x −1<br />

Tìm lim f ( x)<br />

và lim f ( x)<br />

.<br />

x→−<br />

x →+<br />

Giải:<br />

Hàm số đã cho xác định trên (- ; 1) và trên<br />

(1; + ).<br />

Giả sử ( x n<br />

) là một dãy số bất kỳ, thoả mãn<br />

x < 1 và x → − .<br />

n<br />

n<br />

2<br />

3 +<br />

3xn<br />

+ 2 xn<br />

Ta có lim f ( xn<br />

) = lim = lim = 3<br />

x − 1 1<br />

n<br />

1 −<br />

x<br />

3x<br />

+ 2<br />

Vậy lim f ( x)<br />

= lim = 3<br />

x→−<br />

x→−<br />

x −1<br />

Giả sử ( x n<br />

) là một dãy số bất kỳ, thoả mãn<br />

x<br />

n<br />

> 1 và x<br />

n<br />

→ + .<br />

Ta có:<br />

2<br />

3 +<br />

3xn<br />

+ 2 xn<br />

lim f ( xn<br />

) = lim = lim = 3<br />

x − 1 1<br />

n<br />

1 −<br />

x<br />

3x<br />

+ 2<br />

Vậy lim f ( x)<br />

= lim = 3<br />

x→+<br />

x→+<br />

x −1<br />

n<br />

n<br />

Trang 8/16


. Chú ý:<br />

Với c, k là các hằng số và k nguyên dương,<br />

lim c = ?<br />

x→<br />

c<br />

lim = ?<br />

x→<br />

k<br />

x<br />

H: Khi x → + hoặc x → − thì có nhận xét gì<br />

về định lý 1 ?<br />

HS: Định lý 1 vẫn còn đúng.<br />

+ Củng cố, luyện tập:<br />

- Từ định nghĩa, hãy nêu phương pháp tìm giới hạn<br />

hữu hạn của hàm số tại vô cực?<br />

Học sinh làm các ví dụ 2,3,4,5.<br />

H: Giải như thế nào?<br />

H: Chia cả tử và mẫu cho<br />

Kết quả ?<br />

Gọi HS lên bảng làm<br />

2<br />

x , ta được gì?<br />

b. Chú ý:<br />

+) Với c, k là các hằng số và k nguyên dương,<br />

ta luôn có :<br />

c<br />

lim c = c ; lim = 0.<br />

x→<br />

x→<br />

k<br />

x<br />

+) Định lý 1 về giới hạn hữu hạn của hàm số<br />

khi x → x0<br />

vẫn còn đúng khi x → + hoặc<br />

x → −<br />

2<br />

5x<br />

− 3x<br />

Ví dụ 2: Tìm lim<br />

x→+<br />

x 2<br />

+ 2<br />

2<br />

Giải: Chia cả tử và mẫu cho x , ta có:<br />

3<br />

3<br />

2<br />

5 − lim (5 − )<br />

5x<br />

− 3x<br />

lim<br />

x→+<br />

x 2<br />

= lim<br />

x x→+<br />

= x =<br />

+ 2 x→+<br />

2<br />

2<br />

1 + lim (1 + )<br />

2<br />

2<br />

x<br />

x→+<br />

x<br />

3<br />

lim 5 − lim<br />

x→+<br />

x→+<br />

x 5 − 0<br />

= = 5<br />

2 1 + 0<br />

lim 1 + lim<br />

x→+<br />

x→+<br />

2<br />

x<br />

Ví dụ 3:<br />

2<br />

5x<br />

+ 3x+ 1 5<br />

lim<br />

x 2<br />

2 =<br />

→− x − 2 2<br />

Ví dụ 4:<br />

Ví dụ 5:<br />

3x<br />

+ 1<br />

lim 0<br />

x<br />

2 =<br />

→− x − 2<br />

lim<br />

x→+<br />

( x x x)<br />

+ − =<br />

2<br />

2 1<br />

- Quy tắc tìm :<br />

f ( x )<br />

x→<br />

g( x)<br />

<br />

<br />

lim .<br />

<br />

<br />

* Sản phẩm:<br />

- Lời giải các phiếu học tập số 1, 2; lời giải các Ví dụ 1, 2,3,4,5.<br />

- Định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực.<br />

5. HTKT 5. Giới hạn vô cực của hàm số .Một vài giới hạn đặc biệt .<br />

* Mục tiêu: Học sinh biết, hiểu định nghĩa giới hạn vô cực. Từ đó áp dụng làm các bài tập tìm giới<br />

hạn vô cực đặc biệt<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1: Tính giới hạn:<br />

lim<br />

x→2<br />

1<br />

x − 2<br />

L2. Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau.<br />

Trang 9/16


x → thì x −2 → ?<br />

1<br />

→ ?<br />

x − 2<br />

1<br />

lim = ?<br />

x→2<br />

x − 2<br />

H1. Khi 2<br />

H2.<br />

H3.<br />

+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi H1, H2, H3. Nhóm nào<br />

xong trước được quyền trả lời trước, các nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung nếu thiếu.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội<br />

dung các câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Đại diện nhóm trình bày.<br />

- Dự kiến câu trả lời:<br />

TL1. . Khi x → 2 thì x −2 → 0<br />

TL2.<br />

TL3.<br />

1<br />

→ +<br />

x − 2<br />

1<br />

lim = +<br />

x→2<br />

x − 2<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:<br />

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận hàm số có giới hạn vô cực khi x→ x0<br />

.<br />

- GV kết luận hàm số có giới hạn vô cực khi x → .<br />

Hoạt động của GV<br />

III. Giới hạn vô cực của hàm số :<br />

1. Giới hạn vô cực:<br />

Định nghĩa 4:<br />

- Giáo viên : gọi học sinh đứng tại chỗ đọc<br />

định nghĩa 4 SGK<br />

- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi định<br />

nghĩa bằng kí hiệu.<br />

- lim f ( x)<br />

= + thì lim ( − f ( x))<br />

= ?<br />

x→+<br />

x→+<br />

- Giáo viên đưa đến nhận xét.<br />

Hoạt động của HS<br />

III. Giới hạn vô cực của hàm số :<br />

1. Giới hạn vô cực:<br />

Định nghĩa 4:<br />

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng<br />

(a; +∞).<br />

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là - ∞ khi<br />

x → + nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và<br />

x<br />

n<br />

→ + , ta có f ( x n<br />

) → − .<br />

Kí hiệu: lim f ( x)<br />

= − hay f (x) → − khi<br />

x → + .<br />

Nhận xét :<br />

x→+<br />

x→+<br />

lim f ( x)<br />

= + lim ( − f ( x))<br />

= −<br />

x→+<br />

- Giáo viên gọi học sinh tính các gới hạn<br />

sau:<br />

5<br />

* lim x<br />

c →+<br />

,<br />

5<br />

lim x<br />

c→−<br />

6<br />

, lim x<br />

c→−<br />

- Giáo viên đưa đến một vài gới hạn đặc<br />

biệt.<br />

2. Một vài giới hạn đặc biệt:<br />

k<br />

a) lim x = + với k nguyên dương.<br />

x→+<br />

k<br />

b) lim x = − nếu k là số lẻ<br />

x→−<br />

k<br />

c) lim x = + nếu k là số chẵn.<br />

x→−<br />

+ Củng cố, luyện tập<br />

Trang 10/16


6. HTKT 6. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực.<br />

* Mục tiêu: Học sinh biết được quy tắc về giới hạn vô cực: giới hạn của tích, thương .<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. Học sinh nhận phiếu học tập. Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi<br />

sau trong phiếu học tập số 3.<br />

PHIẾU HỌC TẬP SÔ 3<br />

- Nêu nội dung qui tắc tìm giới hạn tích f(x).g(x).<br />

- Tìm giới hạn lim ( x<br />

3 − 2x)<br />

x→+<br />

Yêu cầu học sinh:<br />

- Dưới sự hướng dẫn của Giáo viên học sinh phát biểu quy tắc tìm giới hạn của tích .<br />

- Vận dụng tìm giới hạn ở phiếu học tập số 03<br />

+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi.<br />

- Các nhóm viết kết quả dự đoán của nhóm mình lên bảng phụ.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.<br />

- Giáo viên nhận xét, kết luận và phát biểu qui tắc tìm giới hạn tích f(x).g(x).<br />

Hoạt động của GV<br />

Hoạt động của HS<br />

3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực. HS: Ghi nhận kiến thức.<br />

3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực.<br />

a. Qui tắc tìm giới hạn tích f(x).g(x). a. Qui tắc tìm giới hạn tích f(x).g(x).<br />

Nếu lim f ( x)<br />

= L 0 và lim g(<br />

x)<br />

= +<br />

x→x0<br />

hoặc - ∞ ) thì lim f ( x).<br />

g(<br />

x)<br />

x→x0<br />

x→x0<br />

quy tắc cho trong bảng sau:<br />

lim f ( x)<br />

lim g(<br />

x)<br />

lim f ( x).<br />

g(<br />

x)<br />

x→ x0<br />

L > 0<br />

L < 0<br />

x→x0<br />

x→x0<br />

+ ∞ + ∞<br />

- ∞ - ∞<br />

+ ∞ - ∞<br />

- ∞ + ∞<br />

3<br />

Ví dụ : Tìm lim ( x − 3x)<br />

x→<br />

(<br />

được tính theo<br />

* Sản phẩm<br />

- Đáp án cho các câu hỏi và kết quả cho bài ví dụ.<br />

- Hiểu được và vận dụng quy tắc tìm giới hạn một tích vào tìm giới hạn của hàm số..<br />

L2. Học sinh nhận phiếu học tập. Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi<br />

sau trong phiếu học tập số 4.<br />

PHIẾU HỌC TẬP SÔ 4<br />

f ( x)<br />

- Nêu nội dung qui tắc tìm giới hạn thương .<br />

g(<br />

x)<br />

2x<br />

+ 1<br />

- Tìm giới hạn lim<br />

x→−<br />

2 ) 2<br />

( x + 2<br />

Yêu cầu học sinh:<br />

- Dưới sự hướng dẫn của Giáo viên học sinh phát biểu quy tắc tìm giới hạn của<br />

Trang <strong>11</strong>/16


thương .<br />

- Vận dụng tìm giới hạn ở phiếu học tập số 04<br />

+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi.<br />

- Các nhóm viết kết quả dự đoán của nhóm mình lên bảng phụ.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.<br />

- Giáo viên nhận xét, kết luận và phát biểu qui tắc tìm giới hạn thương<br />

Hoạt động của GV<br />

3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực.<br />

a. Qui tắc tìm giới hạn tích f(x).g(x).<br />

f ( x)<br />

b. Quy tắc tìm giới hạn của thương<br />

g(<br />

x)<br />

f ( x)<br />

.<br />

g(<br />

x)<br />

Hoạt động của HS<br />

HS: Ghi nhận kiến thức.<br />

3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực.<br />

a. Qui tắc tìm giới hạn tích f(x).g(x).<br />

f ( x)<br />

b. Quy tắc tìm giới hạn của thương<br />

g(<br />

x)<br />

Dấu f ( x)<br />

lim f ( x)<br />

lim g(<br />

x)<br />

lim<br />

x→ x0<br />

x→x của x→ x0 g(<br />

x)<br />

0<br />

g(x)<br />

Tuỳ<br />

L ± ∞<br />

0<br />

ý<br />

+ + ∞<br />

L > 0<br />

- - ∞<br />

0<br />

+ - ∞<br />

L < 0<br />

- + ∞<br />

Chú ý: Các quy tắc trên vẫn đúng cho các<br />

+<br />

−<br />

trường hợp x → x0 , x → x0<br />

, x → +,<br />

x → −<br />

Ví dụ : Tìm a)<br />

x→1<br />

2x<br />

− 4<br />

lim<br />

−<br />

x −1<br />

2x<br />

− 4<br />

lim<br />

b)<br />

+<br />

x→1<br />

x −1<br />

* Sản phẩm<br />

- Đáp án cho các câu hỏi và kết quả cho bài ví dụ.<br />

- Hiểu được và vận dụng quy tắc tìm giới hạn một thương vào tìm giới hạn của hàm số..<br />

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện cho học sinh kĩ năng biến đổi và tính<br />

toán.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. HS nhận phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận<br />

L2. Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và hoạt động nhóm làm các<br />

câu hỏi tự luận.<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5<br />

Trang 12/16


Câu 1. lim ( 3x<br />

2 3x<br />

8)<br />

x→−2<br />

− − bằng<br />

A.5 B. 7 C. 9 D.+<br />

2<br />

x − 3x+<br />

2<br />

Câu 2: lim<br />

x→1<br />

x −1<br />

bằng<br />

A. -1 B. 1 C. 2 D.+<br />

Câu 3. Cho hàm số: f ( x)<br />

2<br />

x − x + khi x <br />

3 1 2<br />

= <br />

5x<br />

−3 khi x 2<br />

, tìm f ( x)<br />

lim .<br />

−<br />

x→2<br />

A.<strong>11</strong> B. 7 C. − 1<br />

D. − 13<br />

Câu 4. Cho hàm số f ( x)<br />

3<br />

<br />

2x −2 x khi x 1<br />

= <br />

3<br />

x −3 x khi x 1<br />

, tìm lim f ( x)<br />

−<br />

x→1<br />

.<br />

A. − 4<br />

B. − 3<br />

C. − 2<br />

D. 2<br />

2<br />

x + 1<br />

Câu 5. lim bằng<br />

+<br />

x→1<br />

x −1<br />

A. + B. 2 C.1 D. −<br />

2<br />

x + x − x <br />

2 1 khi 1<br />

Câu 6. Cho hàm số f ( x)<br />

= <br />

, tìm lim f ( x)<br />

.<br />

2<br />

x→1<br />

3x<br />

+ 1 khi x1<br />

A. − B. 2 C. 4 D. +<br />

2<br />

2x<br />

− 3x+<br />

1<br />

Câu 8.<br />

bằng<br />

x→1<br />

2<br />

lim<br />

1 − x<br />

A.1/2 B. 1/4 C. -1/4 D.-1/2<br />

2<br />

Câu 9. x − 12x+<br />

35<br />

bằng<br />

x →5<br />

5 x − 25<br />

A. 1 B. 2 2<br />

C. −<br />

5<br />

5<br />

5<br />

D. +<br />

Câu 10. lim ( x 1 x 3)<br />

+ − − bằng<br />

x→+<br />

A. − B. 2 C. 0 D. +<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6<br />

Bài tập 1. Tính các giới hạn sau:<br />

1. lim ( x<br />

2 x 7)<br />

x→−1<br />

− + 2.<br />

x<br />

lim<br />

x→1<br />

2<br />

− 3x+<br />

2<br />

x −1<br />

3.<br />

lim<br />

x→4<br />

4<br />

x + 5−3<br />

− x<br />

4.<br />

lim<br />

x→−1<br />

3 2<br />

3x<br />

− 2x<br />

+ 2<br />

x − 2<br />

Trang 13/16


4x<br />

+ 1 −3<br />

5. lim<br />

x→2<br />

2<br />

x − 4<br />

Bài tập 2. Tính các giới hạn sau:<br />

6.<br />

lim<br />

x→0<br />

2<br />

1+ x −1<br />

x<br />

1.<br />

x<br />

lim<br />

x→2<br />

x<br />

3. lim<br />

x→3<br />

2<br />

2<br />

− 3x+<br />

2<br />

( x − 2)<br />

2<br />

− 4x+<br />

3<br />

x − 3<br />

3<br />

1−<br />

x −1<br />

5. lim<br />

x→0<br />

3x<br />

Bài tập 3. Tính các giới hạn sau:<br />

1.<br />

lim<br />

x→<br />

2<br />

3x<br />

− 5x+<br />

1<br />

x<br />

2<br />

− 2<br />

( )( )<br />

( )( )<br />

2<br />

3. lim 2x<br />

+ 1 5x+<br />

3<br />

x→<br />

2 3<br />

x − 1 x+<br />

1<br />

2.<br />

2<br />

2x<br />

− 3x+<br />

1<br />

x→1<br />

3 2<br />

x − x − x +<br />

lim<br />

6 5<br />

4x − 5x + x<br />

4. lim<br />

x→1<br />

2<br />

1−<br />

x<br />

6.<br />

lim<br />

x→−1<br />

2. lim<br />

x→<br />

( )<br />

x<br />

3<br />

2<br />

x + 1<br />

+ 3−2<br />

1<br />

( x− 1 ) .( 7x+<br />

2)<br />

4<br />

( 2x<br />

+ 1)<br />

2 2<br />

4. lim( x )<br />

2 −4x − x<br />

x→<br />

Bài tập 4. Tính các giới hạn sau:<br />

1. lim x( x )<br />

2 + 5 −x<br />

x→+<br />

<br />

<br />

<br />

2. lim ( x )<br />

2 − x + 3 + x<br />

x→<br />

+ Thực hiện<br />

- Học sinh làm việc cá nhân và khoanh đáp án vào phiếu trả lời trắc nghiệm và làm việc<br />

nhóm vào bảng phụ với câu hỏi tự luận.<br />

- Giáo viên theo dõi, đảm bảo tất cả học sinh đều tự giác làm việc.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- GV đưa ra đáp án cho từng câu hỏi, các nhóm thống kê số học sinh làm đúng từng câu.<br />

- GV yêu cầu học sinh trình bày cách làm cụ thể cho từng câu hỏi.<br />

- GV nhận xét và lựa chọn cách làm nhanh nhất cho từng câu trắc nghiệm.<br />

* Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm và lời giải các câu hỏi tự luận.<br />

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện cho học sinh kĩ năng áp dụng kiến thức<br />

vào các dạng bài toán khác.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. HS nhận bài tập gồm các câu hỏi sau.<br />

L2. Học sinh hoạt động cá nhân, giải các bài tập đó.<br />

Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm và kỹ năng<br />

biến đổi toán học, yêu cầu học sinh tính các giới hạn sau.<br />

Trang 14/16


1.<br />

x<br />

lim<br />

x→1<br />

x<br />

2018<br />

2016<br />

+ x−2<br />

+ x−2<br />

(1 + 5 x)(1 + 9 x) −1<br />

3. lim<br />

x→0<br />

x<br />

2<br />

x + x + ... + x − n<br />

5. lim<br />

x→1<br />

x −1<br />

m<br />

−2 x khi x 1<br />

f x = <br />

x<br />

−3 khi x 1<br />

7. Cho hàm số ( )<br />

2<br />

n<br />

m<br />

x −1<br />

2. lim<br />

x→1<br />

n<br />

x −1<br />

(1 + x)(1 + 2 x)(1 + 3 x) −1<br />

4. lim<br />

x→0<br />

x<br />

n<br />

x − nx + n −1<br />

6. lim<br />

x→1<br />

( 1)<br />

2<br />

x −<br />

. Tìm m đề tồn tại giới hạn lim f ( x)<br />

x→1<br />

.<br />

8.<br />

10.<br />

lim<br />

x→0<br />

3<br />

2 x 1 8<br />

lim<br />

x→0<br />

+ − − x<br />

x<br />

3 2 3<br />

8x + x + 6x + 9 − 9x 2 + 27x<br />

+ 27<br />

x<br />

3<br />

9.<br />

<strong>11</strong>.<br />

lim<br />

x→ 0 1 + sin3 − cos 2<br />

lim<br />

x→0<br />

x<br />

2<br />

x x x<br />

( x )<br />

+ 1998 1− 2x<br />

−1998<br />

2 7<br />

x<br />

+ Thực hiện<br />

- Học sinh làm việc cá nhân giải bài vào vở bài tập.<br />

- Giáo viên theo dõi, đảm bảo tất cả học sinh đều tự giác làm việc.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- GV yêu cầu học sinh trình bày cách làm cụ thể cho từng bài.<br />

- GV nhận xét và bổ sung lựa chọn cách làm hay, nhanh nhất cho từng bài.<br />

* Sản phẩm: lời giải của từng bài.<br />

V. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

* Mục tiêu: GV cùng học sinh chia sẻ các bài toán tương tự, các bài toán mới liên quan tới giới<br />

hạn hàm số vào tính thành thạo giới hạn hàm số đồng thời vận dụng linh hoạt , sáng tạo vào giải<br />

toán trong đó đặc biệt quan tâm tới ứng dụng giới hạn của hàm số vào giải quyết các bài toán thực<br />

tiễn.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. HS nghiên cứu sang các môn học khác như Địa lý, Sinh học…..<br />

L2. Học sinh nghiên cứu và là các bài tập sau?<br />

*Bài toán 1: Theo dự đoán tỉ lệ tuổi thọ con người của một nước đang phát triển, sau x năm kể từ<br />

138x<br />

+ 236<br />

bây giờ là: T(x) = năm . Hỏi tuổi thọ của con người sẽ đạt được tới mức Giới hạn là bao<br />

2x<br />

+ 5<br />

nhiêu?<br />

* Bài toán 2 :Nhu cầu mỗi tháng đối với một sản phẩm mới hiện nay là 195 tấn. Nhà quản lí của xí<br />

nghiệp đưa ra một dự đoán rằng sau x năm kể từ bây giờ nhu cầu hàng tháng cho sản phẩm sẽ là:<br />

2<br />

259x<br />

+ 95<br />

Sx ( ) =<br />

tấn. Hỏi nhu cầu đối với sản phẩm này hàng tháng sẽ đạt tới mức. Giới hạn nào<br />

2<br />

x + 9<br />

sau một khoảng thời gian thật dài?<br />

----- HẾT ----<br />

Trang 15/16


Trang 16/16


Chủ đề: PHÉP DỜI HÌNH ( 4 tiết)<br />

I. Mục đích, yêu cầu<br />

1. Về kiến thức<br />

- Nắm được định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó.<br />

- Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết<br />

vectơ tịnh tiến.<br />

- Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.<br />

- Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.<br />

- Nắm được định nghĩa và tính chất của phép quay.<br />

- Nắm được biểu thức tọa độ của phép quay với góc quay đặc biêt.<br />

2. Về kĩ năng<br />

- Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.<br />

- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép phép tịnh tiến.<br />

- Biết áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình<br />

đường thẳng, đường tròn.<br />

- Dựng ảnh và xác định tọa độ ảnh của một điểm, đường thẳng, tam giác qua phép quay.<br />

3. Về tư duy, thái độ<br />

- Phát triển tư duy hàm, tư duy lôgic.<br />

- Liên hệ trong thực tiễn với phép biến hình, phép tịnh tiến.<br />

- Hứng thú trong học tập, phát huy tính độc lập, hợp tác trong học tập.<br />

4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh<br />

II. Chuẩn bị:<br />

1. Giáo viên:<br />

2. Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập, và ôn tập:<br />

III. Mô tả các mức độ nhận thức<br />

Nội dung Nhận biết thông hiểu Vận dụng thấp vận dụng cao<br />

Phép biến<br />

hình<br />

Phép tịnh tiến<br />

Phép quay<br />

Nắm đuợc định<br />

nghĩa<br />

Nắm được định<br />

nghĩa<br />

Nắm được định<br />

nghĩa<br />

IV. Thiết kế câu hỏi bài tập<br />

Tìm đuợc ảnh của<br />

một điểm qua phép<br />

tịnh tiến<br />

Tìm đuợc ảnh của<br />

một điểm qua phép<br />

quay<br />

Tìm ảnh của đuờng<br />

thẳng, đuờng tròn<br />

qua phép tịnh tiến<br />

Tìm tập hợp điểm<br />

Sử dụng phép tịnh tiến<br />

trong đại số<br />

Sử dụng phép quay<br />

trong các bài toán thực<br />

tế<br />

1. Nhận biết<br />

Ví dụ : Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm AB, BC, CA.<br />

1<br />

a) Tìm ảnh của A qua phép tịnh tiến theo v = AC<br />

2<br />

b) Tìm phép tịnh tiến biến N thành điểm C và B thành điểm N<br />

Bài tập 4. Chọn phương án đúng trong các câu sau:<br />

Câu 1: Cho A( 3 ; 0 ) Phép quay tâm O và góc quay là 90 0 biến A thành :<br />

A. M(– 3 ; 0) B. M( 3 ; 0) C. M(0 ; – 3 ) D. M ( 0 ; 3 )<br />

Câu 2: Cho A( 3 ; 0 ) Phép quay tâm O và góc quay là 180 0 biến A thành :<br />

A. N(– 3 ; 0) B. N( 3 ; 0) C. N(0 ; – 3 ) D. N ( 0 ; 3 )<br />

2. Thông hiểu<br />

Ví dụ 1. Cho điểm A và đường thẳng d, A<br />

d . Dựng điểm A’ là hình chiếu của A trên d<br />

Ví dụ 2. Cho điểm A và v . Dựng điểm A’ sao cho AA'<br />

= v<br />

Ví dụ 3. Cho điểm A và I, Dựng A’ sao cho I là trung điểm của AA’<br />

Ví dụ 4. Cho điểm A và đường thẳng d. Dựng A’ sao cho d là trung trực của AA’<br />

Ví dụ: Dựng ảnh của điểm M qua Q( O, ), biết:<br />

1


a) = 2k<br />

b) = (2k<br />

+ 1) <br />

Bài tập 1: Trong các quy tắc sau, quy tắc nào là phép biến hình, quy tắc nào không là phép biến hình? Giải<br />

thích!<br />

a) Cho điểm I và số k > 0. Quy tắc biến I thành điểm M thỏa mãn IM = k<br />

b) Cho điểm I và v . Quy tắc biến I thành điểm M thỏa mãn IM = v<br />

c) Cho điểm A và đường thẳng d, A d . Quy tắc biến A thành điểm M d thỏa mãn AM<br />

Bài tập 2: Qua phép tịnh tiến theo véc tơ v , đường thẳng d có ảnh là đường thẳng d / . Với các mệnh đề<br />

sau, nêu tính đúng, sai và giải thích .<br />

a) d / trùng với d khi d song song với giá của v<br />

b) d / trùng với d khi d vuông góc với giá của v<br />

c) d / trùng với d khi d cắt đường thẳng chứa giá của v<br />

d) d / trùng với d khi d song song hoặc d trùng với giá của v<br />

M ' 4;2<br />

Bài tập 3: Cho v ( − 1;5 ) và điểm ( )<br />

A. M ( 3;7 ) . B. M ( 5; − 3)<br />

. C. M ( 3; − 7)<br />

. D. ( 4;10)<br />

3. Vận dụng<br />

Bài 5: Trong mặt phẳng (Oxy) cho u = ( 1; − 2)<br />

⊥ d<br />

. Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến T . Tọa độ M là .<br />

v<br />

a) Viết phương trình ảnh của đường thẳng 3x – 5y + 1 = 0 trong trường hợp sau :<br />

2 2<br />

b) Viết phương trình đường tròn ảnh của đường tròn (C ) : x + y − 4x + y − 1=<br />

0<br />

Bài 6: Cho A(2;0), d: x + y – 2 = 0. Tìm ảnh của A và d qua Q<br />

0<br />

O,90<br />

M − .<br />

4. Vận dụng cao<br />

Bài 7: Cho hai thành phố A và B nằm hai bên của một dong sông người ta muốn xây 1 chiếc cầu MN bắt<br />

qua con sông người ta dự định làm hai đoạn đường từ A đến M và từ B đến N. hãy xác định vị chí chiếc<br />

cầu MN sao cho đoạn thẳng AMNB là ngán nhất ( Ta coi 2 bờ song là song song với nhau và cây cầu là<br />

vuông góc với hai bờ sông)<br />

V. Tiến trình dạy học<br />

Tiết 1:<br />

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

1. Mục tiêu<br />

Cho học sinh nhận ra có một số quy tắc biến một điểm thành duy nhất một điểm<br />

2. Nội dung phương thức tổ chức:<br />

a. Chuyển giao<br />

Giáo viên nêu một số ví dụ sau:<br />

Ví dụ 1. Cho điểm A và đường thẳng d, A<br />

d . Dựng điểm A’ là hình chiếu của A trên d<br />

Ví dụ 2. Cho điểm A và v . Dựng điểm A’ sao cho AA'<br />

= v<br />

Ví dụ 3. Cho điểm A và I, Dựng A’ sao cho I là trung điểm của AA’<br />

Ví dụ 4. Cho điểm A và đường thẳng d. Dựng A’ sao cho d là trung trực của AA’<br />

Giáo viên yêu cầu học sinh giải giải các ví dụ trên và trả lời hai câu hỏi:<br />

Câu hỏi 1: Có dựng được điểm A’ hay không?<br />

Câu hỏi 2: Dựng được bao nhiêu điểm A’?<br />

b. Thực hiện<br />

Học sinh nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân<br />

c. Báo cáo, thảo luận<br />

Học sinh trình bày lời giải của mình cho các ví dụ trên<br />

trả lời các câu hỏi Câu hỏi 1: Luôn dựng được điểm A’<br />

Câu hỏi 2: Điểm A’ dựng được là duy nhất<br />

d. Đánh giá:<br />

2


Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và nêu ra được : Những quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm A<br />

với một và chỉ một điểm A’ gọi là một phép biến hình.<br />

e. Sản phẩm:<br />

- Lời giải các ví dụ<br />

- Hình dung được định nghĩa phép biến hình<br />

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

B1. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Hình thành định nghĩa phép biến hình<br />

1. Mục tiêu<br />

Học sinh nắm được định nghĩa phép biến hình .<br />

2. Nội dung phương thức tổ chức:<br />

a.Chuyển giao<br />

Qua các ví dụ phần khởi động mà ta gọi các quy tắc đó là phép biến hình, vậy thế nào là phép biến<br />

hình<br />

b. Học sinh<br />

Học sinh nhận nhiệm vụ<br />

c. Báo cáo thảo luận<br />

Học sinh thảo luận, trình bày định nghĩa phép biến hình theo suy nghĩ của mình( thoát li SGK)<br />

d. Đánh giá:<br />

Giáo viên đánh giá câu trả lời của học sinh, đưa ra định nghĩa của phép biến hình (SGK)<br />

Định nghĩa : (sgk)<br />

F(M) = M’<br />

M’ : ảnh của M qua phép bh F<br />

F(H) = H’<br />

Hình H’ là ảnh hình H<br />

Ví dụ 1: Cho trước số dương a, với mỗi điểm M trong mặt phẳng, gọi M’ là điểm sao cho MM’ = a.<br />

Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên có phải là một phép biến hình hay không?<br />

Giáo viên: Yêu cầu học sinh dựa vào định nghĩa phép biến hình để đưa ra câu trả lời<br />

Học sinh: Ta có thể tìm được ít nhất 2 điểm M’ và M” sao cho MM’ = MM” = a.<br />

quy tắc tương ứng này không phải là một phép biến hình<br />

e. Sản phẩm:<br />

Định nghĩa phép biến hình<br />

B2. Hoạt động hình thành kiến thức 2. Hình thành định nghĩa phép tịnh tiến<br />

1. Mục tiêu: Học sinh nắm được định nghĩa phép tịnh tiến<br />

2. Nội dung phương thức tổ chức:<br />

a.Chuyển giao<br />

b. Thực hiện:<br />

Giáo viên: Qua VD2 phần khởi động ta thấy quy tắc<br />

trong ví dụ có phải là phép biến hình hay không? Vì<br />

sao?<br />

Quy tắc xác định trong ví dụ hai gọi là phép<br />

tịnh tiến theo v . Hãy nêu định nghĩa phép tịnh tiến?<br />

Học sinh: Quy tắc xác định điểm A’ trong ví dụ 2 là<br />

một phép biến hình vì điểm M’ luôn được xác định<br />

và duy nhất<br />

Học sinh: Suy nghĩ trả lời<br />

c. Báo cáo thảo luận<br />

Học sinh nêu định nghĩa phép tịnh tiến<br />

d. Đánh giá:<br />

Giáo viên đánh giá câu trả lời của học sinh, đưa ra định nghĩa của phép tịnh tiến<br />

Trong mặt phẳng cho véc tơ v . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho<br />

MM ' = v được gọi là phép tịnh tiến theo véc tơ v .<br />

Phép tịnh tiến theo véc tơ v được kí hiệu T → , véc tơ v gọi là véc tơ tịnh tiến.<br />

v<br />

T → (M) = M ' <br />

v<br />

MM '<br />

= v<br />

e. Sản phẩm:<br />

Định nghĩa phép tịnh tiến<br />

Ví dụ : Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm AB, BC, CA.<br />

3


1<br />

a) Tìm ảnh của A qua phép tịnh tiến theo v = AC<br />

2<br />

b) Tìm phép tịnh tiến biến N thành điểm C và B thành điểm N<br />

B3. Hoạt động hình thành kiến thức 3. Hình thành tính chất phép tịnh tiến<br />

a.Chuyển giao<br />

Treo bảng phụ<br />

Nội dung bảng phụ:<br />

v<br />

M<br />

N<br />

Dựng ảnh M’, N’ lần lượt của điểm M, N qua phép tịnh tiến theo v<br />

So sánh độ dài đoạn MN và đoạn M’N’. Chứng minh<br />

Rút ra nhận xét tổng quát<br />

b. Thực hiện<br />

Học sinh: Nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân<br />

c. Báo cáo thảo luận<br />

Học sinh đưa ra đáp án của mình<br />

MN = M’N’<br />

Nhận xét: Nếu M’, N’ lần lượt là ảnh của điểm M, N qua phép tịnh tiến theo v thì MN = M’N’<br />

d. Đánh giá:<br />

Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và đưa ra tính chất 1 và tính chất 2<br />

Tính chất 1: Nếu T → (M) = M ' ; T → (N) = N ' thì M ' N ' = MN và từ đó suy ra M’N’ = MN<br />

v<br />

v<br />

Từ tính chất 2: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó,<br />

biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành<br />

đường tròn có cùng bán kính<br />

e. Sản phẩm:<br />

Nội dung hai tính chất<br />

B4. Hoạt động hình thành kiến thức 4. Hình thành biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến<br />

1. Mục tiêu<br />

Học sinh nắm được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến<br />

2. Nội dung phương thức tổ chức<br />

a. Chuyển giao: Yêu cầu học sinh giải bài toán sau:<br />

Bài toán : Trong mp0xy cho v = (a; b), với mỗi điểm M(x; y). Tìm tọa độ điểm M ’ là ảnh của M<br />

qua phép tịnh tiến v ?<br />

b. Thực hiện:<br />

Học sinh làm việc cá nhaanm dựa vào định nghĩa phép tịnh tiến để suy ra tọa độ của M’<br />

c. Báo cáo, thảo luận<br />

Học sinh trình bày lời giải bài toán<br />

x − x = a<br />

T (M) = M ’ M' M x = a + x<br />

M' M<br />

MM = v <br />

v<br />

<br />

<br />

y − y = b<br />

M' M y = b + y<br />

M' M<br />

d. Đánh giá<br />

Giáo viên nhận xét bài giải của học sinh và đưa ra biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến<br />

e. Sản phẩm: Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến<br />

Tiết 2.<br />

B5. Hoạt động hình thành kiến thức 5. Hình thành định nghĩa phép quay<br />

1. Mục tiêu<br />

Học sinh nắm được định nghĩa phép quay và dựng được ảnh của một điểm qua phép quay<br />

4


2. Nội dung phương thức tổ chức<br />

a. Chuyển giao:<br />

? Hãy quan sát 1 chiếc đồng hồ đang chạy. Hỏi từ lúc đúng 12h00 đến 12h15 phút, kim phút của<br />

đồng hồ đã quay 1 góc lượng giác bao nhiêu rad?<br />

? Trên đường tròn lượng giác như hình vẽ , là góc nhọn<br />

A’<br />

O<br />

A<br />

Dựng điểm A’ sao cho<br />

AOA'<br />

= ? Dựng được bao nhiêu điểm A’ như vậy?<br />

OA; OA"<br />

= ? Dựng được bao nhiêu điểm A” như vậy?<br />

Dựng điểm A” sao cho góc lượng giác ( )<br />

Quy tắc nào là phép biến hình?<br />

b. Thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm để thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đã đưa ra<br />

c. Báo cáo, thảo luận<br />

Học sinh trả lời các câu hỏi<br />

+) Từ lúc đúng 12h00 đến 12h15 phút, kim phút của đồng hồ đã quay 1 góc lượng giác là 2<br />

rad.<br />

+) Dựng được hai điểm A’<br />

+) Dựng được và duy nhất điểm A”<br />

+) Quy tắc dựng điểm A” là phép biến hình<br />

d. Đánh giá<br />

Giáo viên nhận xét bài giải của học sinh và đưa ra định nghĩa phép quay:<br />

Định nghĩa: SGK trang 16<br />

e. Sản phẩm:<br />

Q<br />

Kí hiệu: O,<br />

O là tâm quay; là góc quay<br />

OM<br />

' = OM<br />

Ta có: Q( O, )( M ) = M ' <br />

( OM ; OM ') = <br />

Chiều dương của phép quay là chiều dương trên đường tròn lượng giác.<br />

Ví dụ: Dựng ảnh của điểm M qua Q( O, ), biết:<br />

a) = 2k<br />

b) = (2k<br />

+ 1) <br />

Giáo viên: +) Yêu cầu học sinh lên bảng dựng ảnh của M<br />

+) Trong mỗi trường hợp trên, Q( O, )<br />

thực chất là phép biến hình nào?<br />

Học sinh: +) Dựng ảnh của M<br />

+) = 2k<br />

: Q( O, )<br />

là phép đồng nhất.<br />

+) = (2k<br />

+ 1) : Q( O, )<br />

là phép đối xứng tâm O.<br />

Học sinh ghi nhớ được định nghĩa phép quay<br />

B6. Hoạt động hình thành kiến thức 6. Hình thành tính chất của phép quay<br />

1. Mục tiêu<br />

Học sinh xây dựng và ghi nhớ được tính chất của phép quay<br />

2. Nội dung phương thức tổ chức<br />

a. Chuyển giao:<br />

Hãy dựng ảnh của M, N qua Q(O,90 0 ) ? So sánh độ dài của đoạn MN và M’N’?<br />

Phép quay có bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì hay không?<br />

b. Thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm để thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đã đưa ra<br />

5


c. Báo cáo, thảo luận<br />

Học sinh trình bày lời giải của mình<br />

Q(O,90 0 ) biến M thành M’ OM = OM '; MOM ' = 90<br />

Q(O,90 0 0<br />

) biến N thành N’ ON = ON '; NON ' = 90<br />

MOM' và NON ' là hai tam giác vuông bằng nhau MN = M' N'<br />

Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.<br />

d. Đánh giá<br />

Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và tính chất mà học sinh nêu ra<br />

Chính xác hóa tính chất 1 và tính chất 2<br />

Q M M '<br />

O,<br />

Tính chất 1:<br />

M ' N ' MN<br />

Q N N '<br />

O,<br />

Tính chất 2: Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng , biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng<br />

bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính<br />

Chú ý: Q ( ) ',0<br />

( O, )<br />

d = d <br />

( d; d ') = khi 0 <br />

2<br />

( d; d ') = − khi <br />

2<br />

e. Sản phẩm:<br />

Học sinh nắm được hai tính chất của phép quay<br />

Ví dụ: Cho tam giác ABC và điểm O. Xác định ảnh của tam giác đó qua Q 0<br />

Giáo viên: Yêu cầu các học sinh làm việc độc lập, cá nhân<br />

Gọi một học sinh lên bảng trình bày<br />

Học sinh: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên<br />

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

C1. Hoạt động luyện tập 1.<br />

Tiết 3<br />

6<br />

0<br />

( O,60 )<br />

1. Mục tiêu: Củng cố các định nghĩa về phép biến hình, phép tịnh tiến, phép quay ( Các bài tập mức độ<br />

nhận biết)<br />

2. Nội dung phương thức tổ chức<br />

Bài tập 1: Trong các quy tắc sau, quy tắc nào là phép biến hình, quy tắc nào không là phép biến hình? Giải<br />

thích!<br />

a) Cho điểm I và số k > 0. Quy tắc biến I thành điểm M thỏa mãn IM = k<br />

b) Cho điểm I và v . Quy tắc biến I thành điểm M thỏa mãn IM = v<br />

c) Cho điểm A và đường thẳng d, A d . Quy tắc biến A thành điểm M d thỏa mãn AM<br />

a. Chuyển giao:<br />

Giáo viên đưa ra bài tập 1. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để tìm lời giải<br />

b. Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm, tìm lời giải<br />

c. Báo cáo, thảo luận<br />

⊥ d


Học sinh đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm mình<br />

d. Đánh giá<br />

Giáo viên nhận xét bài của các nhóm và đưa ra đáp án chuẩn<br />

a) Quy tắc này không là phép biến hình vì có rất nhiều điểm M thỏa mãn, tập hợp các điểm M này là<br />

đường tròn tâm I, bán kính R = k<br />

b) Quy tắc này không là phép biến hình vì có rất nhiều điểm M thỏa mãn, tập hợp các điểm M này là<br />

đường tròn tâm I, bán kính R = v<br />

c) Quy tắc này là phép biến hình vì điểm M luôn xác định và là duy nhất<br />

e. Sản phẩm: Lời giải bài tập 1<br />

Bài tập 2: Qua phép tịnh tiến theo véc tơ v , đường thẳng d có ảnh là đường thẳng d / . Với các mệnh đề<br />

sau, nêu tính đúng, sai và giải thích .<br />

a) d / trùng với d khi d song song với giá của v<br />

b) d / trùng với d khi d vuông góc với giá của v<br />

c) d / trùng với d khi d cắt đường thẳng chứa giá của v<br />

d) d / trùng với d khi d song song hoặc d trùng với giá của v<br />

a. Chuyển giao:<br />

Giáo viên đưa ra bài tập 2. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để tìm lời giải<br />

b. Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm, tìm lời giải<br />

c. Báo cáo, thảo luận<br />

Học sinh đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm mình<br />

d. Đánh giá<br />

Giáo viên nhận xét bài của các nhóm và đưa ra đáp án chuẩn<br />

a) Đúng vì khi d song song với giá của v .<br />

M ' = T M MM ' = v M ' d d ' d<br />

b) Sai<br />

Lấy M thuộc d và ( )<br />

v<br />

d '<br />

d<br />

M’<br />

M<br />

N’<br />

v<br />

N<br />

c) Sai vì c là một trường hợp của b<br />

d) Đúng vì<br />

Khi d song song với giá của v .<br />

M ' = T M MM ' = v M ' d d ' d<br />

Lấy M thuộc d và ( )<br />

Khi d trùng với giá của v .<br />

Lấy M thuộc d và ( )<br />

v<br />

M ' = T M MM ' = v M ' d d ' d<br />

v<br />

e. Sản phẩm: Lời giải bài tập 2<br />

1;5<br />

Bài tập 3: Cho v ( − ) và điểm M '( 4;2)<br />

A. M ( 3;7 ) . B. M ( 5; − 3)<br />

. C. M ( 3; − 7)<br />

. D. ( 4;10)<br />

. Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến T . Tọa độ M là .<br />

v<br />

a. Chuyển giao:<br />

Giáo viên đưa ra bài tập 3. Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân để tìm lời giải<br />

b. Thực hiện: Học sinh tìm lời giải<br />

M − .<br />

7


c. Báo cáo, thảo luận<br />

Học sinh trình bày lời giải của nhóm mình<br />

d. Đánh giá<br />

Giáo viên nhận xét bài của các nhóm và đưa ra đáp án chuẩn<br />

x = a + x<br />

M' M x = a - x = −1− 4 = −5<br />

M M'<br />

<br />

M( −5;3)<br />

. Chọn đáp án B<br />

y = b + y<br />

= 5 − 2 = 3<br />

M' M y = b - y<br />

M M'<br />

e. Sản phẩm: Lời giải bài tập 3<br />

Bài tập 4. Chọn phương án đúng trong các câu sau:<br />

Câu 1: Cho A( 3 ; 0 ) Phép quay tâm O và góc quay là 90 0 biến A thành :<br />

A. M(– 3 ; 0) B. M( 3 ; 0) C. M(0 ; – 3 ) D. M ( 0 ; 3 )<br />

Câu 2: Cho A( 3 ; 0 ) Phép quay tâm O và góc quay là 180 0 biến A thành :<br />

A. N(– 3 ; 0) B. N( 3 ; 0) C. N(0 ; – 3 ) D. N ( 0 ; 3 )<br />

a. Chuyển giao:<br />

Giáo viên đưa ra bài tập 4. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để tìm lời giải<br />

b. Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm tìm lời giải<br />

c. Báo cáo, thảo luận<br />

Học sinh đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm mình<br />

d. Đánh giá<br />

Giáo viên nhận xét bài của các nhóm và đưa ra đáp án chuẩn<br />

y<br />

M(0;3)<br />

N(-3;0)<br />

O<br />

3<br />

A<br />

x<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

e. Sản phẩm: Lời giải bài tập 4<br />

Tiết 4<br />

C2. Hoạt động luyện tập 2. Các bài tập vận dụng tính chất của phép tịnh tiến và phép quay<br />

a. Chuyển giao:<br />

Giáo viên nêu bài tập 5<br />

Yêu cầu học sinh thực hiện<br />

b. Thực hiện:<br />

Học sinh thực hiện theo yêu cầu của<br />

giáo viên<br />

Bài 5: Trong mặt phẳng (Oxy) cho u = ( 1; − 2)<br />

a) Viết phương trình ảnh của đường thẳng 3x – 5y + 1 = 0<br />

trong trường hợp sau :<br />

b) Viết phương trình đường tròn ảnh của đường tròn (C ) :<br />

2 2<br />

x + y − 4x + y − 1=<br />

0<br />

c. Báo cáo, thảo luận<br />

Học sinh trình bày lời giải của mình<br />

d. Đánh giá<br />

Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa lời<br />

giải<br />

e. Sản phẩm<br />

Giải.<br />

a) Gọi M(x;y) thuộc các đường đã cho và M’(x’;y’)<br />

thuộc các đường ảnh của chúng. Theo công thức tọa độ của<br />

x ' = 1 + x x = x ' −1<br />

phép tịnh tiến ta có : <br />

y ' = − 2 + y y = y ' + 2<br />

Thay x,y vào phương trình các đường ta có :<br />

3(x’-1)-5(y’+2)+1=0 3x’-5y’-12= 0<br />

b) Gọi M(x;y) thuộc các đường đã cho và M’(x’;y’) thuộc<br />

8


a. Chuyển giao:<br />

Giáo viên nêu bài tập 6<br />

Yêu cầu học sinh thực hiện<br />

b. Thực hiện:<br />

Học sinh thực hiện theo yêu cầu của<br />

giáo viên<br />

c. Báo cáo, thảo luận<br />

Học sinh trình bày lời giải của mình<br />

d. Đánh giá<br />

Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa lời<br />

giải<br />

các đường ảnh của chúng. Theo công thức tọa độ của<br />

x ' = 1 + x x = x ' −1<br />

phép tịnh tiến ta có : <br />

y ' = − 2 + y y = y ' + 2<br />

2 2<br />

Đường tròn (C’) : ( ) ( ) ( )<br />

x' − 1 + y' + 2 − 4 x' − 1 + y' + 2 − 1=<br />

0<br />

2 2<br />

hay : x + y − 6x + 5y<br />

+ 10 = 0<br />

Bài 6: Cho A(2;0), d: x + y – 2 = 0. Tìm ảnh của A và d qua<br />

Q<br />

0<br />

O,90<br />

Giải.<br />

d<br />

A'<br />

d'<br />

9<br />

A''<br />

Dựa vào hình vẽ ta được Q<br />

0<br />

A A ' 0;2<br />

1<br />

O<br />

O,90<br />

Giả sử Q<br />

0<br />

d d ' thì d ⊥ d’<br />

O,90<br />

d’: x - y + c = 0, mà do A’ d’ nên ta có 0 – 2 + c = 0<br />

c = 2<br />

Vậy PT d’: x - y + 2 = 0<br />

D. Hoạt động vận dụng: Vận dụng phép tịnh tiến và phép quay trong một số bài toán<br />

thực tế<br />

1. Mục tiêu:<br />

Học sinh vận dụng được kiến thức của phép quay, phép tịnh tiến trong một số bài toán quỹ tích<br />

2. Nội dung phương thức tổ chức<br />

Bài 7: Cho hai thành phố A và B nằm hai bên của một dong sông người ta muốn xây 1 chiếc cầu MN bắt<br />

qua con sông người ta dự định làm hai đoạn đường từ A đến M và từ B đến N. hãy xác định vị chí chiếc<br />

cầu MN sao cho đoạn thẳng AMNB là ngán nhất ( Ta coi 2 bờ song là song song với nhau và cây cầu là<br />

vuông góc với hai bờ sông)<br />

a. Chuyển giao:<br />

Giáo viên nêu bài tập 7<br />

Yêu cầu học sinh thực hiện<br />

b. Thực hiện:<br />

Học sinh thực hiện theo yêu cầu của<br />

giáo viên<br />

c. Báo cáo, thảo luận<br />

Học sinh trình bày lời giải của mình<br />

d. Đánh giá<br />

Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa lời<br />

giải<br />

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng<br />

Bài 7:<br />

Ta thực hiện phép tịnh tiến théo véc tơ MN biến điểm A<br />

thành A’ lúc này theo tính chất của phép tịnh tiến thì AM =<br />

A’N vậy suy ra AM+NB =A’N +NB ≥ A’B<br />

Vậy AMNB ngắn nhất thì A’N+ NB ngắn nhất khi đó ba<br />

điểm A’, N, B thẳng hàng<br />

1<br />

A


1. Mục tiêu: Học sinh tự sưu tập các bài toán ứng dụng của phép tịnh tiến, phép quay trong các bộ môn học<br />

khác và trong thực tế<br />

2. Nội dung phương thức tổ chức:<br />

a. Chuyển giao<br />

Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tìm các bài toán áp dụng hai đơn vị kiến thức vừa học<br />

b. Thực hiện: Học sinh ghi nhớ nhiệm vụ<br />

c. Báo cáo, thảo luận:<br />

d. Đánh giá: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh<br />

e. Sản phẩm: Hệ thống các bài tập đã nêu<br />

10


I. Mục tiêu – Hình thức.<br />

1. Mục tiêu.<br />

a. Kiến thức:<br />

KIỂM TRA HÌNH CUỐI NĂM<br />

Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về:<br />

- Định nghĩa, tính chất và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, phép quay, phép dời<br />

hình.<br />

- Các tính chất và cách chưng minh hai đường thẳng song song, đường song song với<br />

mặt, hai mặt phẳng song song..<br />

- Các tính chất và cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường vuông góc<br />

với mặt, hai mặt phẳng vuông góc.<br />

b. Kỹ năng:<br />

- Kiểm tra, đánh giá về kỹ năng vẽ hình, tính toán.<br />

c. Thái độ<br />

- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài.<br />

d.Năng lực.<br />

- Học sinh có năng lực tự chủ trong công việc<br />

2. Hình thức: Tự luận kết hợp trắc nghiệm.<br />

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.<br />

1. Giáo viên: Chuẩn bị ma trận đề, đề, đáp án, biểu điểm.<br />

2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức, thước, bút, giấy kiểm tra ...<br />

III. Các bước tiến hành .<br />

1.KHUNG MA TRẬN <strong>ĐỀ</strong> KIỂM TRA


Cấp độ<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng<br />

Tên<br />

Cấp độ thấp<br />

Cấp độ cao<br />

Chủ đề<br />

(nội dung,<br />

chương…)<br />

Phép tịnh tiên<br />

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK<br />

Q<br />

TL<br />

Số câu: 1<br />

Số điểm Tỉ lệ<br />

3 %<br />

Số câu:1<br />

Số điểm:<br />

0,3<br />

Số câu<br />

1<br />

điểm<br />

= 3%<br />

Phép quay<br />

Số câu: 2<br />

Số điểm1,3<br />

Tỉ lệ 13 %<br />

Số câu:1<br />

Số điểm:<br />

0,3<br />

Số<br />

câu:1<br />

Số<br />

điểm:<br />

1<br />

Số câu<br />

2<br />

điểm<br />

=1 3%<br />

Phép vị tự<br />

Số câu: 1<br />

Số điểm Tỉ lệ<br />

3 %<br />

Số câu: 1<br />

Số điểm:<br />

0,3<br />

Số câu<br />

1<br />

điểm=3.%<br />

Phép đồng<br />

dạng<br />

Số câu: 1<br />

Số điểm Tỉ lệ<br />

10 %<br />

Số<br />

câu:<br />

1<br />

Số<br />

điểm:<br />

1<br />

Số câu<br />

1<br />

điểm<br />

= 10%<br />

Vị trí hai<br />

đường thẳng<br />

Số câu: 1<br />

Số điểm Tỉ lệ<br />

1 câu<br />

0,3 điểm<br />

Số câu<br />

1<br />

điểm=3.%


3 %<br />

Quan hệ song<br />

song<br />

3 câu<br />

1 câu<br />

1 câu<br />

1 câu<br />

3 câu<br />

16 %<br />

0,3 điểm<br />

0,3 điểm<br />

1 điểm<br />

16 %<br />

Vecto trong<br />

không gian<br />

1 câu<br />

1 câu<br />

1 câu<br />

3 %<br />

0,3 điểm<br />

3 %<br />

Quan hệ<br />

vuông góc<br />

3 câu<br />

1 câu<br />

1 câu<br />

1 câu<br />

1 câu<br />

16 %<br />

0,3 điểm<br />

0,3 điểm<br />

1 điểm<br />

16 %<br />

Góc<br />

1 câu<br />

1<br />

điểm<br />

Khoảng cách<br />

3 câu<br />

23 %<br />

1 câu<br />

0,3 điểm<br />

1 câu<br />

1<br />

điểm<br />

1<br />

câu<br />

1<br />

điểm<br />

3 câu<br />

23 %<br />

Tổng số câu:<br />

16<br />

Tổng số điểm<br />

Tỉ lệ %: 100%<br />

Số câu: 5<br />

Số điểm: 1,5<br />

15%<br />

Số câu: 7<br />

Số điểm: 4,2<br />

32%<br />

Số câu: 4<br />

Số điểm: 3,3<br />

33<br />

%<br />

Số câu: 1<br />

Số điểm: 1,0<br />

10%<br />

Số câu: 20<br />

Số điểm:<br />

10


2.BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI ỨNG VỚI CÁC CẤP ĐỘ<br />

Chủ đề Cấp độ Mô tả<br />

Phép tịnh tiến NB Sử dụng biểu thức tọa độ tìm tọa độ ảnh của điểm.<br />

Phép quay TH Tìm ảnh của vecto qua phép quay<br />

Phép vị tự VD Tìm ảnh của đường tròn qua phép vị tự<br />

Phép đồng dạng VD Tìm phép đồng dạng biến hình này thành hình kia<br />

Vị trí hai đường thẳng NB Nhận biết được vị trí hai đường thẳng<br />

Quan hệ song song NB Biết được tính chất hình hộp<br />

TH<br />

Chứng minh hai mặt phẳng song song<br />

Vecto trong không gian NB Biết được quy tắc hình bình hành<br />

Quan hệ vuông góc NB Chứng minh đường vuông góc với mặt phẳng<br />

TH<br />

Chứng minh hai mặt vuông góc<br />

Góc VD Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng<br />

Khoảng cách TH Tính khoảng cách điểm và mặt phẳng<br />

VD<br />

VDC<br />

Tính khoảng cách điểm và mặt phẳng<br />

Tính khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau<br />

3.NỘI DUNG<br />

Phần trắc nghiệm


Câu 1:Cho M(-3;4) và Phép tịnh tiến vecto v = (4;3)<br />

biến điểm M thành điểm M’ có tọa độ là:<br />

A.(7; -1). B.(1; 7). C.(4; 3). D.(-3; 4).<br />

Câu 2: Cho hình vuông ABCD tâm O, gọi M, N lần lượt là trung điểm của CB,CD. Phép<br />

quay nào biến BM thành CN<br />

A. Q(O,45 o ) B. Q(O,90 o ) C. Q(A,45 o ) D. Q(A,90 o )<br />

2 2<br />

Câu 3:Phép vị tự tâm O(0;0), tỉ số k = 2 biến đường tròn (C): x + y = 1 thành đường tròn<br />

(C’) có phương trình:<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

A. x + y = 1 B. x + y = 2 C. x + y = 4 D.<br />

x<br />

2<br />

+ y<br />

2<br />

=<br />

1<br />

4<br />

Câu 4(NB): Trong các mệnh đề nào sau đây, mệnh đề nào đúng?<br />

A. Cho hai mặt phẳng song song, đường thẳng nào cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt<br />

phẳng kia.<br />

B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.<br />

C. Hai mặt phẳng song song thì một đường thẳng nằm trong mặt phẳng này đều song<br />

song với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng kia.<br />

D. Hai mặt phẳng phân biệt đi qua hai đường thẳng song song thì song song với nhau.<br />

Câu 5:Mệnh đề nào sau đây sai?<br />

A. Trong hình hộp sáu mặt là sáu hình bình hành.<br />

B. Trong hình hộp bốn đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.<br />

C. Trong hình hộp bốn đường chéo bằng nhau.<br />

D. Trong hình hộp không cần phân biệt mặt đáy và mặt bên.<br />

Câu 6:Cho tứ diện ABCD. Mệnh đề nào sau sai?<br />

A. AB chéo CD. B. AC chéo BD. C.AD chéo BC D. AC chéo CB.<br />

Câu 7: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, tâm O.Gọi M,N,P lần lượt là<br />

trung điểm SA,CB,CD. Mệnh đề nào sau đây sai?<br />

A.NP//(SBD) B.BD//(MNP). C. (MNP)//(SBD) D.MO//SC<br />

Câu 8: Cho hình bình hành ABCD. Mệnh đề nào sau đây là sai?<br />

A. BA = CD ; B. AB + CD = 0 C. AB + BD = CB D. AB + AD = AC<br />

Câu 9: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Biết SA =SB =SC =SD. Cạnh SB<br />

vuông góc với đường nào trong các đường sau đây?


A. BA B. AC C. DA D. BD<br />

Câu 10: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a<br />

khoảng cách từ tâm O của đáy đến một mặt bên:<br />

2 . Tính<br />

A.<br />

a 5<br />

2<br />

B. 2 a 3<br />

3<br />

C. a 2<br />

3<br />

D. a 2<br />

5<br />

Phần tự luận<br />

Câu 1(2,0 điểm) Cho hình vuông ABCD tâm O.Vẽ hình vuông AOBE<br />

1/ Tìm ảnh của hình vuông AOBE qua phép quay tâm A góc quay -45 o .<br />

2/ Tìm phép biến hình biến hình vuông AOBE thành hình vuông ADCB.<br />

Câu 2(5,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với (ABCD), SA = a 2 ;đáy<br />

ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. ; gọi I,J lần lượt là trung điểm BC,SC .<br />

4. ĐÁP <strong>ÁN</strong><br />

1/ Chứng minh rằng: (OIJ) // (SAB)<br />

2/ Chứng minh: (SBC) ⊥ (SAB).<br />

3/ Tính khoảng cách từ A đến (SBC) và góc giữa SC và (SAB)..<br />

4/ Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của SO và AD.<br />

Phần trắc nghiệm<br />

1.B 2.B 3.A 4.A 5.C 6.D 7.C 8.C 9.B 10.C<br />

Phần tự luận<br />

Câu Đáp án Điểm<br />

1 1.Hình vuông AOBE qua phép quay tâm A góc quay -45 o . 1,0<br />

là hình vuông AO’B’E’ với AO’=AO và O’ thuộc AD<br />

2.Phép biến hình biến đó là phép có được bằng cách thực hiện<br />

liên tiếp phép quay tâm A góc quay -45 o và phép vị tự tâm A 1,0<br />

tỉ số k=DA/AO<br />

2<br />

S<br />

H<br />

M<br />

A<br />

E<br />

F<br />

D


1.Ta có IJ//SB;OI//AB mà SB và AB cắt nhau trong (SAB) 0,5<br />

Vậy (OIJ) // (SAB) 0,5<br />

2. *) Có BC ⊥ AB; SA ⊥ BC (vì SA ⊥ (ABCD) <br />

0,5<br />

BC ⊥ (SAB)<br />

Mà BC (SBC) (SBC) ⊥ (SAB) 0,5<br />

3.*) Trên (SAB) dựng AM ⊥ SB BC ⊥ AM(vì BC ⊥ (SAB)) 0,5<br />

AM ⊥ (SBC)<br />

d( A,( SBC))<br />

= AM<br />

1 1 1<br />

= + =<br />

AM SA AB<br />

Trong tam giác vuông SAB có:<br />

2 2 2<br />

1 1 3<br />

+ =<br />

2a a 2a<br />

2 2 2<br />

2<br />

d( A,( SBC))<br />

= a<br />

3<br />

*) Có BC ⊥ (SAB) SB là hình chiếu của SC trên (SAB) <br />

Góc tạo bởi SC và (SAB) là góc tạo bởi SC và SB do đó là<br />

góc BSC<br />

Tam giác SBC vuông tại B<br />

BSC = 30 o<br />

BC 1<br />

tan BSC = = SB 3<br />

4.Từ O dựng OK //AD(K∈AB). Trên (SAK) dựng AH ⊥ 0,25<br />

SK(H∈ SK).<br />

Trên (SKO) dựng HE//KO(E SO);Trên(ADEH) dựng EF//AH (F<br />

AD)<br />

Ta có AD ⊥ AB, AD ⊥ SA AD ⊥ (SAB) AD ⊥ AH (1)<br />

Mặt khác: OK //AD OK ⊥ (SAB) OK ⊥ AH<br />

Mà AH ⊥ SK AH ⊥ (SOK) AH ⊥ SO (2)<br />

Do EF//AH. Kết hợp với (1) ,(2) EF ⊥ SO;EF ⊥ AD<br />

Vậy EF là đoạn vuông góc chung của SO và AD; và EF = AH<br />

1<br />

AH<br />

1<br />

SA<br />

1<br />

AK<br />

Trong tam giác vuông SAK ta có: = +<br />

2 2 2<br />

1<br />

=<br />

2a<br />

2<br />

1<br />

+<br />

a <br />

<br />

2 <br />

2<br />

9<br />

=<br />

2a<br />

2<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25


EF = AH<br />

=<br />

a 2<br />

3


ÔN TẬP CHƯƠNG I<br />

KẾ HOẠCH CHUNG<br />

Phân phối thời gian<br />

Tiến trình dạy học<br />

Hoạt động khởi động<br />

Tiết 1<br />

Hoạt động hình thành kiến thức<br />

Hoạt động luyện tập<br />

Tiết 2<br />

Hoạt động vận dụng và bài tập trắc nghiệm<br />

Hoạt động tìm tòi sáng tạo<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Các định nghĩa và các yếu tố xác định các phép dời hình và phép đồng dạng;<br />

- Các biểu thức tọa độ của phép biến hình;<br />

- Tính chất cơ bản của phép biến hình.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Biết tìm ảnh của một điểm, một đường qua phép biến hình;<br />

- Biết vận dụng các tính chất, biểu thức tọa độ của các phép dời hình, phép vị tự vào bài tập.<br />

3. Tư duy - Thái độ:<br />

- Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống, quy lạ về quen.<br />

- Tích cực xây dựng bài, nghiêm túc học tập.<br />

4. Năng lực phẩm chất hình thành cho học sinh<br />

- Năng lực phân tích, đưa ra kết luận toán học.<br />

- Năng lực hợp tác, sáng tạo<br />

II. CHUẨN BỊ CỦA <strong>GIÁO</strong> VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1. Giáo viên:<br />

- Đồ dùng dạy học: SGK, giáo án, phấn, thước, hình vẽ minh hoạ...<br />

- Soạn giáo án lên lớp chi tiết.<br />

2. Học sinh:<br />

- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa...<br />

- Ôn lại biểu thức tọa độ các phép dời hình, vị tự.<br />

III. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ.<br />

Nội dung Nhận biết Thông hiểu VDT VDC<br />

1.Phép tịnh tiến<br />

Nhận biết được<br />

thế nào là phép<br />

tịnh tiến.<br />

Áp dụng biểu thức tọa<br />

độ vào bài tập tìm tọa<br />

độ của 1 điểm.<br />

Áp dụng biểu thức<br />

tọa độ vào bài tập tìm<br />

tọa độ của đường<br />

thẳng, đường tròn,<br />

elip<br />

Tìm ảnh<br />

thông qua hợp<br />

của hai phép<br />

biến hình và<br />

các bài toán<br />

thực tế<br />

2. Phép đối<br />

xứng tâm<br />

Nhận biết được<br />

thế nào là phép<br />

Áp dụng biểu thức tọa<br />

độ vào bài tập tìm tọa<br />

Áp dụng biểu thức<br />

tọa độ vào bài tập tìm<br />

Tìm ảnh<br />

thông qua hợp


đối xứng tâm. độ của 1 điểm. tọa độ của đường<br />

thẳng, đường tròn,<br />

elip<br />

của hai phép<br />

biến hình và<br />

các bài toán<br />

thực tế<br />

3. Phép đối<br />

xứng trục<br />

Nhận biết được<br />

thế nào là phép<br />

đối xứng trục.<br />

Áp dụng biểu thức tọa<br />

độ vào bài tập tìm tọa<br />

độ của 1 điểm.<br />

Áp dụng biểu thức<br />

tọa độ vào bài tập tìm<br />

tọa độ của đường<br />

thẳng, đường tròn,<br />

elip<br />

Tìm ảnh<br />

thông qua hợp<br />

của hai phép<br />

biến hình và<br />

các bài toán<br />

thực tế<br />

4. Phép quay Nhận biết được<br />

thế nào là quay.<br />

Áp dụng biểu thức tọa<br />

độ vào bài tập tìm tọa<br />

độ của 1 điểm.<br />

Áp dụng biểu thức<br />

tọa độ vào bài tập tìm<br />

tọa độ của đường<br />

thẳng, đường tròn,<br />

elip<br />

Tìm ảnh<br />

thông qua hợp<br />

của hai phép<br />

biến hình và<br />

các bài toán<br />

thực tế<br />

5. Phép vị tự Nhận biết được<br />

thế nào là phép vị<br />

tự.<br />

Áp dụng biểu thức tọa<br />

độ vào bài tập tìm tọa<br />

độ của 1 điểm.<br />

Áp dụng biểu thức<br />

tọa độ vào bài tập tìm<br />

tọa độ của đường<br />

thẳng, đường tròn,<br />

elip<br />

Tìm ảnh<br />

thông qua hợp<br />

của hai phép<br />

biến hình và<br />

các bài toán<br />

thực tế<br />

IV. THIẾT KẾ CÂU HỎI/ BÀI TẬP <strong>THEO</strong> MỨC ĐỘ<br />

1. Nhận biết:<br />

Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa, biểu thức tọa độ của các phép tịnh tiến, phép quay,<br />

phép vị tự?<br />

Bài 1.(1/24/SGK) Cho lục giác đều tâm O. Tìm ảnh của tam giác AOF<br />

a)Qua phép tịnh tiến<br />

b)Phép đối xứng qua đường thẳng BE<br />

2. Thông hiểu:<br />

Bài 2(2/24/SGK): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1;2) và đường thẳng d có phương<br />

trình Tìm ảnh của A và d:<br />

a)Qua phép tịnh tiến theo vecto<br />

b)Qua phép đối xứng qua trục Oy<br />

c)Qua phép đối xứng qua gốc tọa độ<br />

Bài 3(3/34/SGK): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn tâm I(3;-1), bán kính 3.<br />

a) Viết phương trình của đường tròn (C) đó<br />

b) Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vecto<br />

c) Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng qua trục Ox.<br />

d) Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng qua gốc tọa độ.<br />

Bài 4(5/35/SGK): Cho hình chữ nhật ABCD có O là tâm đối xứng của nó. Gọi I,E,F lần lược là<br />

trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA. Tìm ảnh của tam giác AEQ qua phép đồng dạng có<br />

được từ việc thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua đường thẳng IJ và phép vị trự tâm B tỉ số 2<br />

3. Vận dụng thấp:<br />

Bài 5(7/35/SGK) : Cho 2 điểm A,B và đường tròn tâm O không có điểm chung với đường thẳng<br />

AB. Qua mỗi điểm M chạy trên đường tròn tâm (O) dựng hình bình hành MABN. Chứng minh rằng điểm<br />

N chạy trên một đường tròn cố định.<br />

4. Vận dụng cao:<br />

Bài 6: Hai thành phố M và N nằm về 2 phia của một con song rộng có hai bờ a và b song song với<br />

nhau. M nằm phía bờ a, N nằm phía bờ b. Hãy tìm vị trí cảu A nằm trên bờ A,B nằm trnee bờ b để xây


một chiếc cầu AB nối hai bờ song đó sao cho AB vuông góc với hai bờ song và tổng khoảng cách<br />

ngắn nhất.<br />

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:<br />

A. Hoạt động khởi động:<br />

1. Mục tiêu<br />

Nắm được khái niệm phép dời hình và phép đồng dạng.<br />

Phân loại được các phép dời hình và phép đồng dạng đã học.<br />

2. Nội dung phương thức tổ chức:<br />

a. Chuyển giao<br />

Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phép dời hình và phép đồng dạng.<br />

Yêu cầu học sinh nêu tên các phép dời hình và phép đồng dạng đã học.<br />

b. Thực hiện<br />

Học sinh nhận nhiệm vụ, lập nhóm và giải quyết<br />

c. Báo cáo, thảo luận<br />

Học sinh hệ thống kiến thức<br />

d. Đánh giá:<br />

Giáo viên nhận xét tổng hợp và đánh giá.<br />

* Phép dời hình:<br />

+ Khái niệm: Phép dời hình F là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.<br />

M’N’ = MN<br />

+Nhận xét:<br />

- Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình.<br />

- Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta cũng được phép dời hình.<br />

* Phép đồng dạng:<br />

+ Khái niệm: Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k > 0), nếu với hai điểm M, N bất kì<br />

và ảnh M’, N’ tương ứng của chúng ta luôn có M’N’=kMN<br />

+ Nhận xét:<br />

Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1<br />

Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .<br />

Thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và tỉ số p ta được phép đồng dạng tỉ số p.k<br />

3. Sản phẩm: Hệ thống hóa kiến thức về phép dời hình và phép đồng dạng.<br />

B. Hoạt động hình thành kiến thức<br />

1. Mục tiêu<br />

Hệ thống hóa kiến thức chương 1<br />

2. Nội dung phương thức tổ chức:<br />

a. Chuyển giao<br />

Nêu định nghĩa, biểu thức tọa độ của các phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự?<br />

b. Thực hiện<br />

Học sinh nhận nhiệm vụ, nghiên cứu tìm lời giải<br />

c. Báo cáo, thảo luận<br />

Học sinh nêu phương pháp giải quyết bài toán<br />

d. Đánh giá:<br />

Giáo viên đưa ra kết luận và chuẩn hóa kiến thức<br />

* Phép tịnh tiến:<br />

+ Định nghĩa: Trong mặt phẳng cho véc tơ . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho<br />

được gọi là phép tịnh tiến theo véc tơ .<br />

+ Biểu thức tọa độ: M( x; y) ; M’(x’; y’); = (a; b)<br />

* Phép quay:<br />

Khi đó:


+ Định nghĩa: Cho điểm O và góc lượng giác . Phép biến hình biến O thành chính nó, biến mỗi điểm M<br />

khác O thành M’ sao cho OM=OM’ và góc lượng giác (OM,OM’) bằng được gọi là phép quay tâm O<br />

góc quay .<br />

Ta có:<br />

Q<br />

Kí hiệu: O,<br />

O là tâm quay; là góc quay<br />

OM<br />

' = OM<br />

Q( O, )( M ) = M ' <br />

(<br />

OM ; OM ') = <br />

+Biểu thức tọa độ:<br />

Q(O,) (M(x;y)) = M’(x’;y’)<br />

- Nhận xét:<br />

x ' =−y<br />

Q<br />

0<br />

:<br />

( O,90 ) <br />

y'<br />

= x<br />

x ' = y<br />

Q<br />

0<br />

:<br />

( O, −90<br />

) <br />

y'<br />

=−x<br />

*Phép vị tự:<br />

+ Định nghĩa: Cho điểm O và số k 0. Phép biến hình biến O thành chính nó, biến M thành M’ sao cho<br />

Ta có:<br />

+ Biểu thức tọa độ: Cho<br />

được gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k.<br />

-Kí hiệu: V<br />

Ok ,<br />

O: Tâm vị tự<br />

M<br />

k: tỉ số vị tự<br />

O<br />

x ' = kx<br />

V(O, k) (M) = M’ <br />

y'<br />

= ky<br />

3. Sản phẩm: Các kiến thức cơ bản về phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự.<br />

C. Hoạt động luyện tập<br />

C.1. Hoạt động luyện tập 1. Vẽ hình qua phép biến hình<br />

1. Mục tiêu<br />

Biết cách vẽ hình qua phép biến hình<br />

2. Nội dung phương thức tổ chức:<br />

a. Chuyển giao<br />

Giáo viên nêu bài tập, yêu cầu học sinh tìm cách giải quyết<br />

Bài 1.(1/24/SGK) Cho lục giác đều tâm O. Tìm ảnh của tam giác AOF<br />

a)Qua phép tịnh tiến<br />

b)Phép đối xứng qua đường thẳng BE<br />

b. Thực hiện: Học sinh nhận nhiệm vụ, nghiên cứu tìm lời giải<br />

c. Báo cáo, thảo luận: Học sinh nêu phương pháp giải quyết bài toán<br />

d. Đánh giá: Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa lời giải<br />

M'<br />

P<br />

N<br />

P'<br />

N'


A<br />

B<br />

F<br />

O<br />

C<br />

E<br />

a) T : AOF → BOC<br />

AB<br />

0<br />

c) ( )<br />

Q O;120 : AOF → EOD<br />

D<br />

3. Sản phẩm: Lời giải bài tập trên<br />

C.2. Hoạt động luyện tập 2. Tìm ảnh qua phép biến hình<br />

1. Mục tiêu<br />

Tìm ảnh bằng tọa độ qua phép biến hình<br />

Vẽ hình bằng cách kết hợp nhiều phép<br />

2. Nội dung phương thức tổ chức:<br />

a. Chuyển giao: Giáo viên nêu bài tập, yêu cầu học sinh tìm cách giải quyết<br />

Bài 2(2/24/SGK): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1;2) và đường thẳng d có phương<br />

trình Tìm ảnh của A và d:<br />

a)Qua phép tịnh tiến theo vecto<br />

b)Qua phép đối xứng qua trục Oy<br />

c)Qua phép đối xứng qua gốc tọa độ<br />

Bài 3(3/34/SGK): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn tâm I(3;-1), bán kính 3.<br />

a) Viết phương trình của đường tròn (C) đó<br />

b) Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vecto<br />

c) Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng qua trục Ox.<br />

d) Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng qua gốc tọa độ..<br />

Bai 4(5/35/SGK): Cho hình chữ nhật ABCD có O là tâm đối xứng của nó. Gọi I,E,F lần lược là<br />

trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA. Tìm ảnh của tam giác AEQ qua phép đồng dạng có<br />

được từ việc thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua đường thẳng IJ và phép vị trự tâm B tỉ số 2<br />

b. Thực hiện: Học sinh nhận nhiệm vụ, nghiên cứu tìm lời giải<br />

c. Báo cáo, thảo luận: Học sinh nêu phương pháp giải quyết bài toán<br />

d. Đánh giá: Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa lời giải<br />

Bài 2:<br />

a) Gọi ảnh là A’. Có<br />

Lây điểm<br />

M’ là ảnh của nó thì ta có<br />

b) ( vì qua trục Oy thì x đổi dấu)<br />

c) (Vì qua gốc tọa độ thì x và y đổi dấu)<br />

Bài 3.<br />

a) (C): (x-3) 2 + (y+2) 2 = 9<br />

b) Qua phÐp tÞnh tiÕn theo<br />

T : I(3; −2) → I '(1; − 1) vµ b¸n kÝnh R'=R=3<br />

v<br />

(C’): (x- 1) 2 + (y+1) 2 = 9.<br />

a) Qua § OX: I(3; −2) →I''(3;2)<br />

vµ R= R’’<br />

Khi ®ã: (C’’): (x- 3) 2 +(y- 2) 2 = 9<br />

Qua § O: (C 1): (x+3) 2 + (y-2) 2 =


9. V<br />

SAHK<br />

=<br />

2 5<br />

Rh.sin 2<br />

2 2 2 2 2<br />

3( h + 4 R )( h + 4R<br />

cos )<br />

Bài 4:<br />

A<br />

I<br />

B<br />

E<br />

O<br />

f<br />

D<br />

J<br />

C<br />

Qua phÐp ®èi xøng qua ®­êng th¼ng IJ:<br />

Tam gi¸c AEO biÕn thµnh tam gi¸c BOF.<br />

Qua phÐp vÞ tù t©m B tØ sè 2 tam gi¸c BOF biÕn thµnh tam gi¸c BCD.<br />

3. Sản phẩm: Lời giải bài tập trên<br />

D. Hoạt động vận dụng<br />

D.1.Hoạt động vận dụng 1<br />

1. Mục tiêu: Học sinh vận dụng phép biến hình vào bài toán hình phẳng<br />

2. Nội dung phương thức tổ chức:<br />

a. Chuyển giao<br />

Giáo viên nêu các bài tập và yêu cầu học sinh về nhà giải quyết<br />

Bài 5(7/35/SGK) : Cho 2 điểm A,B và đường tròn tâm O không có điểm chung với đường thẳng<br />

AB. Qua mỗi điểm M chạy trên đường tròn tâm (O) dựng hình bình hành MABN. Chứng minh rằng điểm<br />

N chạy trên một đường tròn cố định.<br />

b. Thực hiện: Học sinh ghi nhớ nhiệm vụ<br />

c. Báo cáo, thảo luận: làm vào vở bài tập<br />

d. Đánh giá: Giáo viên sẽ kiểm tra vở bài tập của học sinh<br />

3. Sản phẩm: Lời giải<br />

M<br />

A<br />

N<br />

B<br />

O<br />

O’<br />

Gọi (O’) là ảnh của đường tròn (O) qua phép tịnh tiến theo vecto . Vì nên N cũng là<br />

ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vecto do đó N phải nằm trên (O’) mà (O’) cố định nên N nằm trên<br />

một đường tròn cố định<br />

D.2. Hoạt động vận dụng 2<br />

1. Mục tiêu: Học sinh vận dụng phép biến hình vào bái toán thực tế<br />

2. Nội dung phương thức tổ chức:<br />

a. Chuyển giao<br />

Giáo viên nêu các bài tập và yêu cầu học sinh về nhà giải quyết


Bài 6: Hai thành phố M và N nằm về 2 phia của một con song rộng có hai bờ a và b song song với nhau.<br />

M nằm phía bờ a, N nằm phía bờ b. Hãy tìm vị trí cảu A nằm trên bờ A,B nằm trnee bờ b để xây một<br />

chiếc cầu AB nối hai bờ song đó sao cho AB vuông góc với hai bờ song và tổng khoảng cách<br />

ngắn nhất.<br />

b. Thực hiện: Học sinh ghi nhớ nhiệm vụ<br />

c. Báo cáo, thảo luận: làm vào vở bài tập<br />

d. Đánh giá: Giáo viên sẽ kiểm tra vở bài tập của học sinh<br />

3. Sản phẩm: Lời giải<br />

Giả sử tìm được A,B thỏa mãn điều kiện của bài toán.<br />

Lấy các điểm C và D tương ứng thuộc a và b sao cho CD tương ứng với thuộc đường thẳng a và b sao cho<br />

CD vuôn góc với a. Phép tịnh tiến theo vecto biến A thành B và biến M thành M’. Khi đó MA=M’B. Do<br />

đó MA+BN ngăn nhất nếu MB’+BN ngắn nhất hay M’B,N thẳng hàng<br />

M<br />

A<br />

M’<br />

B<br />

E. Bài tập trắc nghiệm<br />

1. Mục tiêu: Làm bài tập trắc nghiệm tổng hợp chương 1<br />

2. Nội dung phương thức tổ chức:<br />

a. Chuyển giao<br />

Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập sau trong thời gian ngắn:<br />

N<br />

Câu 1: Trong mp Oxy cho v = (2; −1)<br />

và điểm M(-3;2). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến v là:<br />

a. (1;-1) b.(-1;1) c.(5;3) d.(1;1)<br />

Câu 2: Trong mp Oxy cho đường thẳng d có pt 2x + 3y – 3 = 0. Ảnh của đt d qua phép vị tự tâm O tỉ số k<br />

= 2 biến đường thẳng d thành đường thẳng có pt là:<br />

a. 2x + 3y – 6 = 0 b. 4x + 2y – 5 = 0<br />

c. 2x + 3y + 3 = 0 d .4x - 2y – 3 = 0<br />

Câu 3: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến hình vuông thành chính nó:<br />

a. 0 b. 1 c. 2 d. 3<br />

Câu 4: Trong mp Oxy choM(-2;4). Ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 là:<br />

a.(4;8) b.(-8;4) c.(4;-8) d.(-4;-8)<br />

Câu 5: Trong mp Oxy cho v = (1; 2) và điểm (2;5). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến v là:<br />

a. (1;6) b.(3;1) c.(3;7) d.(4;7)


2 2<br />

Câu 6: Trong mp Oxy cho đường tròn (C) có pt ( x− 1) + ( y− 2) = 4 . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = - 2<br />

biến (C) thành đường tròn nào sau đây:<br />

2<br />

2<br />

a. ( x − 4) + ( y − 2) = 4<br />

b. ( x − 4) + ( y − 2) = 16<br />

2<br />

2<br />

c. ( x + 2) + ( y + 4) = 16<br />

d. ( x − 2) + ( y − 4) = 16<br />

Câu 7: Trong mp Oxy cho đường thẳng d có pt 2x – y + 1 = 0. Để phép tịnh tiến theo v biến đt d thành<br />

chính nó thì v phải là vectơ nào sau đây:<br />

a. v = ( 2;1 )<br />

b. v = ( 1;2 )<br />

c. v = ( −1;2 )<br />

d. v = ( 2;<br />

−1)<br />

Câu 8: Trong mp Oxy cho v = (2;1) và điểm A(4;5). Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau đây<br />

qua phép tịnh tiến v :<br />

a. (1;6) b. (2;4) c. (4;7) d. (3;1)<br />

Câu 9: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó:<br />

a. 0 b. 1 c. 2 d. vô số<br />

Câu 10: Trong mp Oxy cho đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thành<br />

đt nào trong các đt sau:<br />

a. 2x + 2y – 4 = 0 b. x + y + 4 = 0<br />

c. x + y – 4 = 0 d. 2x + 2y = 0<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

b. Thực hiện: Học sinh ghi nhớ nhiệm vụ.<br />

c. Thảo luận: Tìm hướng giải quyết.<br />

d. Đánh giá: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.<br />

3. Sản phẩm: Lời giải, đáp số<br />

1b;2a;3a;4c;5c;6c;7d;8b;9a;10c<br />

F. Hoạt động tìm tòi, mở rộng<br />

1. Mục tiêu: Học sinh tự sưu tập các bài toán ở các dạng trên<br />

2. Nội dung phương thức tổ chức:<br />

a. Chuyển giao<br />

Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tìm các bài toán áp dụng các đơn vị kiến thức vừa học<br />

b. Thực hiện: Học sinh ghi nhớ nhiệm vụ<br />

c. Báo cáo, thảo luận:<br />

d. Đánh giá: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh<br />

3. Sản phẩm: Hệ thống các bài tập đã nêu


ÔN TẬP CHƯƠNG III (2 tiết)<br />

(Đại số và Giải tích <strong>11</strong>)<br />

I. KẾ HOẠCH CHUNG.<br />

Phân phối<br />

Tiến trình dạy học<br />

thời gian<br />

Hoạt động khởi động<br />

Tiết 1<br />

KT1: Phương pháp quy nạp toán học<br />

Hoạt động hình thành kiến thức<br />

KT2: Dãy số<br />

Hoạt động luyện tập<br />

KT3: Cấp số cộng – Cấp số nhân<br />

Tiết 2 Hoạt động luyện tập<br />

Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng<br />

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC<br />

1. Mục tiêu bài học<br />

a. Kiến thức<br />

- Hệ thống hóa các kiến thức mà các em đã được học trong chương ba gồm các vấn đề: Phương<br />

pháp quy nạp toán học, dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân.<br />

b. Về kĩ năng<br />

- Áp dụng các công thức để giải bài tập<br />

c. Thái độ<br />

- Tích cực, chủ động và hợp tác trong hoạt động nhóm.<br />

- Say mê hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn.<br />

d. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh<br />

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.<br />

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải<br />

quyết bài tập và các tình huống.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các<br />

câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.<br />

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.<br />

2. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh<br />

+ Giáo viên<br />

- Thiết kế hoạt động học tập hợp tác cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học.<br />

- Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề.<br />

+ Học sinh<br />

- Mỗi học sinh trả lời ý kiến riêng. Mỗi nhóm trả lời kết luận của nhóm sau khi đã thảo luận và<br />

thống nhất.<br />

- Mỗi cá nhân hiểu và trình bày được kết luận của nhóm bằng cách tự học hoặc nhờ bạn trong nhóm<br />

hướng dẫn.<br />

- Mỗi người có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.<br />

3. Phương pháp dạy học<br />

- Phương pháp dạy học nêu vấn đề và dạy học hợp tác.<br />

4. Phương tiện dạy học<br />

- Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng.<br />

5. Tiến trình dạy học<br />

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

* Mục tiêu:<br />

+ Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới.<br />

+ Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với những kỹ năng giải bài tập về “phương pháp quy<br />

nạp toán học, Dãy sỗ, Cấp số cộng và Cấp số nhân”.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. Quan sát các hình ảnh (máy chiếu)<br />

Page 1/7


L2. Lớp chia thành các nhóm (nhóm có đủ các đối tượng học sinh, không chia theo lực học)<br />

và tìm câu trả lời cho các câu hỏi H1, H2, H3. Các nhóm viết câu trả lời vào bảng phụ.<br />

H1. Theo em hình 1, hình 2 có áp dụng được phương pháp quy nạp toán học không?<br />

Hình 1 Hình 2<br />

Hình 3 Hình 4<br />

H2. Theo em hình nào là dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân?<br />

H3. Em có thể đưa ra thêm một số ví dụ về những dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân?<br />

+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi H1, H2, H3. Viết kết quả<br />

vào bảng phụ.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội<br />

dung các câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.<br />

- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.<br />

- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.<br />

- GV quan sát, lắng nghe, ghi chép.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:<br />

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương<br />

nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động<br />

học tiếp theo.<br />

- Dự kiến các câu trả lời:<br />

TL1. Hình 1 và Hình 2 áp dụng phương pháp quy nạp toán học.<br />

Page 2/7


TL2. Hình 3 là cấp số nhân, hình 4 là cấp số công, dãy số<br />

* Sản phẩm:<br />

+ Các phương án giải quyết được ba câu hỏi đặt ra ban đầu.<br />

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP<br />

* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài tập.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. HS nhắc lại kiến thức.<br />

L2. Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi và giải các bài tập.<br />

1. Phương pháp quy nạp toán học:<br />

Để chứng minh mệnh đề chứa biến A(n) là mệnh đề đúng với mọi số nguyên dương n (n<br />

N*), ta làm như sau:<br />

Bước 1: Kiểm tra rằng mệnh đề đúng với n = 1<br />

Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với số tự nhiên bất kì n = k( k 1) (gọi là giả thiết quy nạp)<br />

Bước 3: Chứng minh rằng mệnh đề cũng đúng với n= k+<br />

1<br />

Bài tập 1: Chứng minh 1+3+5+....+ (2n + 1) = (n+ 1) n N<br />

2 *<br />

2. Dãy số:<br />

- Định nghĩa: dãy số Một hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương N * được gọi là<br />

một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số).<br />

*<br />

Ký hiệu u : N → R<br />

n u( n )<br />

Một hàm số u xác định trên tập M = 1,2,3,...,m, m<br />

Kí hiệu u:M→<br />

R<br />

n u( n )<br />

- Cách cho một dãy số:<br />

Dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát;<br />

Dãy số cho bằng phương pháp mô tả;<br />

Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi.<br />

- Dãy số tăng, dãy số giảm:<br />

Định nghĩa: dãy số (u<br />

n)<br />

là dãy số tăng nếu n−1<br />

n,<br />

n<br />

N<br />

dãy số (u<br />

n)<br />

là dãy số giảm nếu n−1<br />

n,<br />

n<br />

N<br />

n<br />

n<br />

u<br />

u<br />

*<br />

N được gọi là một dãy số hữu hạn.<br />

H = u − u (H>0 dãy số tăng, H1 dãy số tăng, T


3. Cấp số cộng – Cấp số nhân<br />

Cấp số cộng<br />

Cấp số nhân<br />

Định Nghĩa<br />

*<br />

u = n 1<br />

u + + n<br />

d( n *<br />

N )<br />

u = n 1<br />

un.q( n <br />

+<br />

N )<br />

Số hạng tổng<br />

n−1<br />

un<br />

= u1 + ( n −1) d( n 2)<br />

un<br />

= u1 .q ( n 2)<br />

quát<br />

Tính chất các<br />

2<br />

uk− 1+<br />

uk+<br />

u<br />

1<br />

( 2)<br />

số hạng<br />

k<br />

= k <br />

uk = uk− 1. uk+<br />

1( k 2)<br />

2<br />

Tổng N số n n<br />

n<br />

S (<br />

hạng đầu<br />

n<br />

= u1 + un) = 2 u1<br />

+ ( n − 1) d<br />

1−<br />

q<br />

<br />

Sn<br />

= u1. ( q 1)<br />

2 2<br />

1−<br />

q<br />

Bài tập 3: Tìm ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng biết tổng của chúng bằng 15 và tổng<br />

bình phương của chúng bằng 83.<br />

Bài tập 4: Gọi (S<br />

n)<br />

là tổng của n số hạng đầu của dãy số (u<br />

n<br />

) Biết Sn<br />

= n( n + 1) , chứng<br />

minh (u<br />

n)<br />

là cấp số cộng.<br />

u − u + u = 65<br />

325<br />

Bài tập 5: Cho cấp số nhân (u<br />

n<br />

) biết u<br />

1 + u<br />

3 =<br />

5<br />

1 7<br />

a) Tìm số hạng đầu u<br />

1<br />

và cộng bội q của cấp số nhân.<br />

b) Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số nhân.<br />

* Thực hiện:<br />

- Học sinh làm việc cá nhân và lên bảng giải các bài tập.<br />

- Giáo viên theo dõi, đảm bảo tất cả học sinh đều tự giác làm việc.<br />

* Báo cáo, thảo luận:<br />

- GV đưa ra đáp án cho từng bài tập, các nhóm thống kê số học sinh làm đúng từng bài.<br />

* Sản phẩm:<br />

- GV yêu cầu học sinh trình bày cách làm cụ thể cho từng bài.<br />

- GV nhận xét và lựa chọn cách làm nhanh nhất cho từng bài tập.<br />

- Kết quả cho từng bài tập.<br />

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

* Câu hỏi trắc nghiêm:<br />

Câu hỏi 1: Chọn khẳng định Đúng trong các khẳng định: Nếu a,b,c lập thành CSC (khác không)<br />

A. Nghịch đảo của chúng cũng lập thành một CSC<br />

B. Bình Phương của chúng cũng lập thành CSC<br />

C. c,b,a theo thứ tự đó cúng lập thành CSC<br />

D. Tất cả các khẳng định trên đều sai<br />

Câu hỏi 2: Chọn khẳng định Sai trong các khẳng định: Nếu a,b,c lập thành CSN (khác không)<br />

A. Nghịch đảo của chúng cũng lập thành một CSN<br />

B. Bình Phương của chúng cũng lập thành CSN<br />

C. c,b,a theo thứ tự đó cúng lập thành CSC<br />

D. Tất cả các khẳng định trên đều sai<br />

Câu hỏi 3: Trong các dãy số sau, dãy số nào thỏa mãn<br />

u = 1, u = 2, u = 3u − 2 u , n = 2,3,4......<br />

0 1 n n−1 n−2<br />

A. 1;2;4;8;16;36…..<br />

B.1;2;8;16;24;54…<br />

C. u = 2 n + 1<br />

n<br />

Page 4/7


D. u 2 n<br />

n<br />

= ( n=0;1;2….)<br />

Câu hỏi 4: Cho dãy số có<br />

A. un+ 3<br />

= 2un+ 2<br />

+ 3u<br />

n+<br />

1<br />

B. un+ 3<br />

= 2un+<br />

2<br />

+ 3u<br />

n<br />

C.<br />

n+ 3<br />

= 2<br />

n− 2<br />

+ 3<br />

n+<br />

1<br />

u1<br />

= 1<br />

<br />

<br />

un = 2un−<br />

1+ 3un<br />

−2<br />

n<br />

N<br />

u u u un+ 3<br />

= 2un+ 2<br />

+ 3u<br />

n−1<br />

Câu hỏi 5: Cho dãy số có công thức tổng quát là<br />

3<br />

A. u<br />

n+ 3<br />

= 2<br />

B. u<br />

3<br />

8.2<br />

n+ =<br />

n<br />

C. u<br />

3<br />

6.2 D. u<br />

3<br />

6<br />

n+ =<br />

n<br />

n+<br />

= n<br />

*<br />

( )<br />

.Khi đó số hạng thứ n+3 là?<br />

u 2 n<br />

n<br />

= thì số hạng thứ n+3 là?<br />

u1<br />

= 5<br />

Câu hỏi 6: Cho dãy số . Số hạng tổng quát của dãy số trên là?<br />

un+<br />

1<br />

= un<br />

+ n<br />

( n−1)<br />

n<br />

A. u<br />

n<br />

=<br />

2<br />

( n−1)<br />

n<br />

B. u<br />

n<br />

= 5+<br />

2<br />

n( n+<br />

1)<br />

C. u<br />

n<br />

= 5 +<br />

2<br />

( n+ 1)( n+<br />

2)<br />

D. u<br />

n<br />

= 5 +<br />

2<br />

1 1 1 1<br />

Câu hỏi 7: Tính tổng S( n)<br />

= + + + ......... + . Khi đó công thức của S(n) là?<br />

1.2 2.3 3.4 n n+ 1<br />

( )<br />

n<br />

A. S( n)<br />

=<br />

n + 2<br />

B. S( n)<br />

= n<br />

n + 1<br />

2n<br />

C. S( n)<br />

=<br />

2n<br />

+ 1<br />

1<br />

D. S( n ) =<br />

2 n<br />

Câu hỏi 8: Trong các dãy số sau, dãy số nào là CSN.<br />

A 1 1 1 2 1<br />

. u n<br />

= − 1 . . .<br />

n<br />

n n 2<br />

n n<br />

3 B u =<br />

3 C u = n +<br />

3 D u = n −<br />

−<br />

3<br />

Câu hỏi 9: Xác định x để 3 số 2x-1;x; 2x+1 lập thành CSN?<br />

1<br />

A. x =<br />

3<br />

B. x = 3<br />

1<br />

C. x =<br />

3<br />

D. Không có giá trị nào của x<br />

1<br />

Câu hỏi 9: Cho CSN có u2 = ; u5<br />

= 16 . Tìm q và số hạng đầu tiên của CSN?<br />

4<br />

A. q = 1 ; u<br />

1<br />

1<br />

=<br />

2 2<br />

Page 5/7


B. q = − 1 , u<br />

1<br />

1<br />

= −<br />

2 2<br />

1<br />

C. q = 4, u<br />

1<br />

=<br />

16<br />

1<br />

D. q= − 4, u<br />

1<br />

= −<br />

16<br />

* Bài tập mở rộng:<br />

Hiệu ứng domino Khi xếp các quân cờ domino đứng cạnh nhau với khoảng cách giữa hai quân cờ<br />

không quá xa, ta có thể đẩy đổ một quân cờ domino đầu tiên, quân cờ đó sẽ đổ vào quân cờ đứng<br />

cạnh khiến nó đổ theo, quá trình này tiếp diễn đến khi toàn bộ loạt quân cờ domino đều đổ. Các<br />

thay đổi đối với những quân cờ là giống nhau, vì vậy chúng tạo ra một chuỗi thay đổi tuyến tính,<br />

điều này có được khi ta coi hệ quân cờ domino là độc lập và sự thay đổi của hệ chỉ gây ra bởi tác<br />

động tới quân cờ đầu tiên, điều này khác với hiệu ứng cánh bướm khi thay đổi của hệ còn phụ thuộc<br />

nhiều điều kiện khác và vì thế chúng là phi tuyến tính.<br />

Bài toán con thỏ<br />

"Một đôi thỏ (gồm một thỏ đực và một thỏ cái) cứ mỗi tháng đẻ được một đôi thỏ con (cũng gồm<br />

một thỏ đực và thỏ cái); một đôi thỏ con, khi tròn 2 tháng tuổi, sau mỗi tháng đẻ ra một đôi thỏ con,<br />

và quá trình sinh nở cứ thế tiếp diễn. Hỏi n tháng bao nhiêu đôi thỏ, nếu đầu năm (tháng Giêng) có<br />

một đôi thỏ sơ sinh?<br />

Trong hình vẽ trên, ta quy ước:<br />

• Cặp thỏ nâu là cặp thỏ có độ tuổi 1 tháng.<br />

Page 6/7


• Cặp thỏ được đánh dấu (màu đỏ và màu xanh) là cặp thỏ có khả năng sinh sản.<br />

Nhìn vào hình vẽ trên ta nhận thấy:<br />

• Tháng Giêng và tháng Hai: Chỉ có 1 đôi thỏ.<br />

• Tháng Ba: đôi thỏ này sẽ đẻ ra một đôi thỏ con, do đó trong tháng này có 2 đôi thỏ.<br />

• Tháng Tư: chỉ có đôi thỏ ban đầu sinh con nên đến thời điểm này có 3 đôi thỏ.<br />

• Tháng Năm: có hai đôi thỏ (đôi thỏ đầu và đôi thỏ được sinh ra ở tháng Ba) cùng sinh con<br />

nên ở tháng này có 2 + 3 = 5 đôi thỏ.<br />

• Tháng Sáu: có ba đôi thỏ (2 đôi thỏ đầu và đôi thỏ được sinh ra ở tháng Tư) cùng sinh con ở<br />

thời điểm này nên đến đây có 3 + 5 = 8 đôi thỏ.<br />

Khái quát, nếu n là số tự nhiên khác 0, gọi f(n) là số đôi thỏ có ở tháng thứ n, ta có:<br />

• Với n = 1 ta được f(1) = 1.<br />

• Với n = 2 ta được f(2) = 1.<br />

• Với n = 3 ta được f(3) = 2.<br />

Do đó với n > 3 ta được: f(n) = f(n-1) + Số đôi thỏ ở tháng thứ n-2.<br />

Điều đó có thể được giải thích như sau: Các đôi thỏ sinh ra ở tháng n -1 không thể sinh con ở tháng<br />

thứ n, và ở tháng này đôi thỏ tháng thứ n - 2 sinh ra một đôi thỏ con nên số đôi thỏ được sinh ra ở<br />

tháng thứ n chính là giá trị của f(n - 2).<br />

* Tìm hiểu thêm về lịch sử toán học<br />

Những nhà toán học đã đặt nên móng cho sự phát triển và Phương pháp quy nạp toán học, dãy số,<br />

cấp số cộng – cấp số nhân<br />

Fermat (1601-1665) Fibonacci (<strong>11</strong>70-1250) H.von Koch (1879-1924)<br />

----- HẾT -----<br />

Page 7/7


ÔN TẬP CHƯƠNG IV (2Tiết )<br />

(Đại số và Giải tích <strong>11</strong>)<br />

I/ KẾ HOẠCH CHUNG<br />

Phân phối thời<br />

gian<br />

Tiết 1<br />

Hoạt động luyện tập<br />

Tién trình dạy học<br />

KT1:Lý thuyết về giới hạn dãy số,hàm<br />

số<br />

KT2:Luyện tập giới hạn dãy số<br />

KT3:Luyện tập giới hạn hàm số<br />

Tiết 2<br />

Hoạt động luyện tập<br />

Hoạt động vận dụng, tìm tòi,<br />

mở rộng<br />

KT1:Lý thuyết về liên tục của hàm số.<br />

KT2:luyện tập về h/s liên tục<br />

KT3:ứng dụng của h/s liên tục<br />

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC<br />

1. Mục tiêu bài học<br />

a. Kiến thức<br />

- Học sinh biết các dạng giới hạn và cách tìm giới hạn của dãy số<br />

- Học sinh biết các dạng giới hạn và cách tìm giới hạn của hàm số<br />

- Học sinh hiểu được khái niệm hàm số liên tục,định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục<br />

cũng như ý nghĩa hình học của định lí này.<br />

b. Về kĩ năng<br />

- Học sinh biết cách nhận dạng và tìm được giới hạn của dãy số,hàm số ở các dạng.<br />

- Áp dụng định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục để chứng minh sự tồn tại nghiệm của một<br />

số phương trình đơn giản.<br />

c. Thái độ<br />

- Tích cực, chủ động và hợp tác trong hoạt động nhóm.<br />

- Say mê hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn.<br />

d. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh<br />

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.<br />

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải<br />

quyết bài tập và các tình huống.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các<br />

câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.<br />

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.<br />

2. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh<br />

+ Giáo viên<br />

- Thiết kế hoạt động học tập hợp tác cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học.<br />

- Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề.<br />

+ Học sinh<br />

- Mỗi học sinh trả lời ý kiến riêng và phiếu học tập. Mỗi nhóm có phiếu trả lời kết luận của nhóm<br />

sau khi đã thảo luận và thống nhất.<br />

- Mỗi cá nhân hiểu và trình bày được kết luận của nhóm bằng cách tự học hoặc nhờ bạn trong nhóm<br />

hướng dẫn.<br />

- Mỗi người có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.<br />

3. Phương pháp dạy học<br />

- Phương pháp dạy học nêu vấn đề và dạy học hợp tác.<br />

1


4. Phương tiện dạy học<br />

- Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng.<br />

5. Tiến trình dạy học<br />

A. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện cho học sinh kĩ năng tìm giới hạn của<br />

dãy số,giới hạn của hàm số.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. HS nhận phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm.<br />

L2. Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.<br />

2<br />

Câu 1: Tìm lim − n + n+<br />

2 2<br />

n − n+<br />

3<br />

A. 3 2<br />

Câu 2:Tìm<br />

3 5 1<br />

B.<br />

3 2<br />

3n + 2n + n<br />

lim<br />

3<br />

n + 4<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1<br />

3<br />

− C. 0 D. +<br />

2<br />

3 1<br />

A. B. C. + D. 3<br />

4<br />

3<br />

Câu 3:Tìm<br />

A. 1 4<br />

1+<br />

3<br />

lim<br />

4 +<br />

3<br />

n<br />

n<br />

B. + C. 1 D. 3 4<br />

2<br />

Câu 4: Tìm lim 2n<br />

− n+<br />

3<br />

3 2<br />

n + 2 n+<br />

1<br />

A. 2 3<br />

Câu 5: Tìm<br />

B. 3 C.<br />

4 2<br />

lim 2n<br />

+ n −3<br />

3 4 2<br />

n − 2 n + 1<br />

A. − 3<br />

2 B.<br />

3<br />

Câu 6: Tìm lim<br />

3n<br />

−1<br />

2<br />

3n<br />

+ 2n−2<br />

ta được:<br />

C.<br />

1<br />

− D. 0<br />

2<br />

1<br />

− D. +<br />

2<br />

A. 3 B. 1 C. 3 D. 0<br />

Câu 7: Tìm<br />

3 3<br />

lim 8n<br />

+ 1<br />

2 n − 5<br />

ta được:<br />

A. 4 B. + C.<br />

1<br />

− D. 1<br />

5<br />

2


Câu 8: Tìm<br />

A. 2 3<br />

3 2<br />

2n + n − 3n<br />

+ 1<br />

lim<br />

3n<br />

− 2<br />

B. 0 C. + D. 3<br />

Câu9: Tìm<br />

3 2<br />

− n + n − 3n<br />

+ 1<br />

lim<br />

4n<br />

+ 2<br />

1<br />

−<br />

4<br />

C. + D. 0<br />

A. − B.<br />

2<br />

Câu10: Tìm lim n + n+<br />

2 3<br />

n + 1<br />

A. 3 2<br />

Câu <strong>11</strong>: Tìm<br />

lim<br />

n<br />

3 1<br />

1<br />

B. −<br />

4<br />

C. + D. 0<br />

2n<br />

+ 1<br />

3 2<br />

+ 4n<br />

+ 3<br />

A. − B. 0 C. 2 D. 1 3<br />

Câu 12: Tìm<br />

A. 1 2<br />

n<br />

2<br />

+ 1<br />

lim<br />

2 4<br />

n + n+<br />

1<br />

B. 0 C. − D. 1<br />

Câu 13.Tìm<br />

lim<br />

2<br />

3n<br />

+ 2n−1<br />

2<br />

4n<br />

+ n−2<br />

A. 3 2<br />

B. 3 4<br />

C. 1 2<br />

D. +<br />

Câu 14.Tìm<br />

lim<br />

3 3<br />

8n<br />

+ 4n−2<br />

5n<br />

−1<br />

A. 8 5<br />

B. + C. 2 5<br />

D. 4 5<br />

4<br />

n<br />

Câu 15: Tìm lim<br />

( 1)(2 )(<br />

2<br />

n + + n n + 1)<br />

Câu16: Tìm<br />

n<br />

4.3 + 7<br />

lim<br />

2.5<br />

n<br />

+ 7<br />

n+<br />

1<br />

n<br />

ta được:<br />

ta được:<br />

A. 1 B. 7 C. 3 5<br />

D. 7 5<br />

Câu 17: Tìm<br />

n+ 1 n+<br />

2<br />

4 + 6<br />

lim<br />

5<br />

n<br />

+ 8<br />

n<br />

ta được:<br />

A. 0 B. 6 8<br />

C. − D. 4 5<br />

Câu 18: Tìm<br />

n<br />

1− 2.3 + 6<br />

n<br />

lim<br />

2 n (3 n+ 1<br />

− 5)<br />

ta được:<br />

3


A. + B. 1 2<br />

Câu 19. Tìm lim( n )<br />

2 − n − n<br />

2 + 2<br />

A. 1 2<br />

Câu 20. Tìm lim( 4n )<br />

2 − 2 − 4n 2 − 2n<br />

A. 1 2<br />

C. 1 D. 1 3<br />

1<br />

B.1 C.2 D. −<br />

2<br />

B.1 C.2 D.<br />

1<br />

−<br />

2<br />

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2<br />

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------<br />

Câu 1: Tìm<br />

2<br />

lim(5x<br />

− 7 x)<br />

x→3<br />

A. 24 B. 0 C. D. Không có giới hạn<br />

2<br />

x + 2x−15<br />

Câu 2: Tìm lim<br />

x→3<br />

x − 3<br />

A. B. 2 C. 1 8<br />

D. 8<br />

3<br />

x + 3x−5<br />

Câu3: Tìm lim<br />

x→1<br />

x − 2<br />

A. 1 B.2 C. 4 D.3<br />

2<br />

Câu 4: Tìm lim( x + 3 x)<br />

x→2<br />

A. 6 B.8 C.10 D.12<br />

Câu 5: Tìm<br />

2<br />

5x<br />

+ 4x−3<br />

x→<br />

2 2<br />

x − 7 x+<br />

1<br />

A. 5 2<br />

B. 1 C. 2 D. +<br />

Câu 6: Tìm<br />

lim<br />

x→+<br />

2<br />

x + 1<br />

x<br />

A.1 B.2 C.3 D.4<br />

3+<br />

2x<br />

Câu 7. Tìm lim+<br />

x→2<br />

x − 2<br />

A.1 B.2 C. + D. −<br />

2x<br />

+ 2017<br />

Câu 8. Tìm lim−<br />

x→3<br />

3 − x<br />

A.1 B.2 C. + D. −<br />

Câu 9. Tìm<br />

x<br />

lim<br />

x→3<br />

2<br />

− 4x+<br />

3<br />

x − 3<br />

A. 2 B.3 C.5 D.6<br />

2<br />

Câu10. Tìm<br />

A. 1 2<br />

2x<br />

+ 3x+<br />

1<br />

lim<br />

2<br />

x −1<br />

x→−1<br />

B. 1 C. 2 D. +<br />

4


Câu <strong>11</strong>. Tìm lim<br />

x→4<br />

1−<br />

x<br />

( x − 4) 2<br />

A. − B.1 C. + D.0<br />

Câu 12. Tìm<br />

lim<br />

x→0<br />

x + − x + x +<br />

x<br />

2<br />

1 1<br />

A.0 B.1 C. D.2<br />

Câu 13. Tìm<br />

A. 1 2<br />

lim<br />

x→−<br />

2 2<br />

x − x − 4x<br />

+ 1<br />

2x<br />

+ 3<br />

Câu 14. Cho hàm số: ( )<br />

Khi đó lim f ( x)<br />

−<br />

x→2<br />

1<br />

B. + C. − D. −<br />

2<br />

2<br />

x − 3x + 1 khi x 2<br />

f x = <br />

.<br />

5x<br />

−3 khi x 2<br />

bằng:<br />

A. <strong>11</strong> B. 7 C. − 1<br />

D. − 13<br />

3<br />

<br />

2x<br />

−2 x khi x 1<br />

Câu 15. Cho hàm số f ( x)<br />

= <br />

.<br />

3<br />

x −3 x khi x 1<br />

lim f x bằng<br />

Khi đó ( )<br />

−<br />

x→1<br />

A. – 4 B. –3 C. –2<br />

D. 2<br />

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3<br />

2<br />

x −1<br />

khi. x 1<br />

Câu 1: cho hàm số: f( x) = x −1<br />

để f(x) liên tục tại điêm x0 = 1 thì a bằng?<br />

<br />

a<br />

khi x = 1<br />

A. 0 B. +1 C. 2 D. -1<br />

2<br />

x + 1 khi x 0<br />

Câu 2: cho hàm số: f( x)<br />

= <br />

trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?<br />

x<br />

khi x 0<br />

A. lim f( x) = 0 B. lim f( x) = 1 C. f( x ) = 0 D. f liên tục tại x0 = 0<br />

x→0<br />

x→0<br />

2<br />

x −16<br />

khi x 4<br />

Câu 3: cho hàm số: f( x) = x − 4<br />

đề f(x) liên tục tại điêm x = 4 thì a bằng?<br />

<br />

a<br />

khi x = 4<br />

A. 1 B. 4 C. 6 D. 8<br />

2<br />

<br />

ax khi x 2<br />

Câu 4.cho hàm số: f( x)<br />

= <br />

để f(x) liên tục trên R thì a bằng?<br />

2<br />

x + x −1 khi x 2<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 3 4<br />

5<br />

Câu 5. Cho hàm số f ( x) = x + x − 1. Xét phương trình: f(x) = 0 (1) trong các mệnh đề sau, tìm<br />

mệnh đề sai?<br />

A. (1) có nghiệm trên khoảng (-1; 1)<br />

B. (1) có nghiệm trên khoảng (0; 1)<br />

C. (1) có nghiệm trên R<br />

D. Vô nghiệm<br />

3<br />

Câu 6 Cho phương trình 3x<br />

+ 2x− 2 = 0. Xét phương trình: f(x) = 0 (1) trong các mệnh đề sau,<br />

5


tìm mệnh đề đúng?<br />

A. (1) Vô nghiệm<br />

B. (1) có nghiệm trên khoảng (1; 2)<br />

C. (1) có 4 nghiệm trên R<br />

D. (1) có ít nhất một nghiệm<br />

Câu 7. Cho hàm số.<br />

x −1<br />

, khi x 1<br />

f ( x)<br />

= 2 − x −1<br />

<br />

− 2x,<br />

khi x 1<br />

Mệnh đề nào dưới đây sai?<br />

A. Hàm số f ( x ) liên tục trên . B. Hàm số f ( x ) liên tục trên khoảng ( ; 1)<br />

C. Hàm số f ( x ) không liên tục trên . D. Hàm số f ( x ) liên tục trên khoảng ( 1; + ) .<br />

Câu 8. Cho hàm số<br />

6<br />

− − .<br />

2<br />

x − x − 2<br />

, khi x 2<br />

g ( x)<br />

= x − 2<br />

. Tìm m để hàm số liên tục tại điểm x<br />

0<br />

= 2 .<br />

<br />

m,<br />

khi x = 2<br />

A. m = 1. B. m =− 3. C. m = 5. D. m = 3.<br />

trắc nghiệm.<br />

việc.<br />

+ Thực hiện<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

sinh làm đúng từng câu.<br />

hỏi.<br />

trắc nghiệm.<br />

* Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm.<br />

V. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

* Bài toán1:Tìm a)<br />

TL:a) 1 6<br />

b)<br />

13<br />

12<br />

* Bài toán2.<br />

lim<br />

x→1<br />

3<br />

x+ 7 − x+<br />

3<br />

2<br />

x − 3x + 2<br />

a)Chứng minh rằng phương trình:<br />

có ít nhất một nghiệm dương.<br />

b) Chứng minh rằng phương trình<br />

- Học sinh làm việc cá nhân và khoanh đáp án vào phiếu trả lời<br />

- Giáo viên theo dõi, đảm bảo tất cả học sinh đều tự giác làm<br />

- GV đưa ra đáp án cho từng câu hỏi, các nhóm thống kê số học<br />

- GV yêu cầu học sinh trình bày cách làm cụ thể cho từng câu<br />

- GV nhận xét và lựa chọn cách làm nhanh nhất cho từng câu<br />

3<br />

2 1+ x − 8 − x<br />

b) lim<br />

x→0<br />

x<br />

x −10000x − = 0<br />

100<br />

3 2 1<br />

3<br />

x − 3x+ 1 = 0 có đúng ba nghiệm phân biệt.


* Bài toán1: Người ta xếp các hình vuông kề nhau trên một tia Ax,mỗi hình vuông có độ dài cạnh<br />

bằng nửa độ dài cạnh của hình vuông đứng trước nó..Nếu hình vuông đầu tiên có cạnh dài 10 cm<br />

thì trên tia Ax cần có môti đoạn thẳng dài bao nhiẽuentimét để có thể xếp được tất cả các hình<br />

vuông đó?<br />

TL: Tổng các cạnh nằm trên tia Ax của các hình vuông đó là:<br />

5 5 5 10<br />

10 + 5 + ... 20( )<br />

2 3<br />

2 + 2 + cm<br />

2<br />

+ = 1<br />

=<br />

1−<br />

2<br />

Bài toán 2:Một quả bóng cao su được thả từ độ cao 81 m .Mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên<br />

hai phần ba độ cao của lần rơi trước.Tính tổng các khoảng cách rơi và nảy của quả bóng từ lúc thả<br />

bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa.<br />

2<br />

TL:Đặt h<br />

1<br />

=81(m).Sau lần chạm đất đầu tiên,quả bóng nảy lên một độ cao là h2 = h1<br />

.Tiếp<br />

3<br />

2<br />

đó,bóng rơi từ độ cao h<br />

2<br />

,chạmđất và nảy lên độ cao h 3<br />

= h 2<br />

rồi rơi từ độ cao h<br />

3<br />

và cứ tiếp tục<br />

3<br />

2<br />

như vậy. Sau lần chạm thứ n từ độ cao h n<br />

,quả bóng nảy lên độ cao hn+ 1<br />

= hn,<br />

… . Tổng các<br />

3<br />

khoảng cách rơi và nảy của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa là<br />

( )<br />

d = h + h + h + ... + h + ... + ( h + h + h + ... + h + ...)<br />

1 2 3 n<br />

2 3 4<br />

n<br />

d là tổng của hai csn lùi vô hạn có cùng công bội<br />

h h<br />

2 2<br />

1−<br />

1−<br />

3 3<br />

1 2<br />

d = + = h1+ h2<br />

= m<br />

3( ) 405( )<br />

2<br />

q = .Do đó<br />

3<br />

7


8


DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG - CẤP SỐ NHÂN (8 tiết)<br />

(Đại số và Giải tích <strong>11</strong>)<br />

I. KẾ HOẠCH CHUNG<br />

Phân phối<br />

thời gian<br />

Tiết 1<br />

Tiết 2<br />

Tiết 3<br />

Tiết 4<br />

Tiết 5<br />

Tiết 6<br />

Tiết 7<br />

Tiết 8<br />

Tiến trình dạy học<br />

Hoạt động khới động<br />

KT1. Phương pháp quy nạp toán học<br />

KT2.1. Định nghĩa<br />

KT2.2. Cách cho dãy số<br />

KT2. Dãy số<br />

KT2.3. Dãy số tăng, dãy số giảm<br />

KT2.4. Dãy số bị chặn<br />

KT3.1. Định nghĩa<br />

KT3.2. Số hạng tổng quát<br />

Hoạt động hình<br />

KT3.3. Tính chất các số hạng của cấp<br />

thành kiến thức KT3. Cấp số cộng<br />

số cộng<br />

KT3.4. Tổng n số hạng đầu của một<br />

cấp số cộng<br />

KT4. Cấp số nhân<br />

Hoạt động luyện tập<br />

Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng<br />

KT4.1. Định nghĩa và tính chất<br />

KT4.2. Số hạng tổng quát<br />

KT4.3. Tổng n số hạng đầu của một<br />

cấp số cộng<br />

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC<br />

1. Mục tiêu bài học<br />

a. Kiến thức<br />

- Hiểu nội dung và các bước tiến hành của phương pháp quy nạp toán học.<br />

- Biết định nghĩa dãy số, cách cho dãy số, tính tăng (giảm) và bị chặn của dãy số.<br />

- Biết định nghĩa, công thức số hạng tổng quát, tính chất các số hạng và công thức tính tổng<br />

n số hạng đầu của cấp số cộng, cấp số nhân.<br />

b. Kĩ năng<br />

- Biết cách chứng minh các bài toán bằng phương pháp quy nạp toán học.<br />

- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải các bài toán về hai cấp số.<br />

c. Thái độ<br />

- Tích cực, chủ động và hợp tác trong hoạt động nhóm.<br />

- Say mê hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn.<br />

d. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh<br />

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.<br />

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương<br />

pháp giải quyết bài tập và các tình huống.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải<br />

quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.<br />

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết<br />

trình.<br />

2. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh<br />

+ Giáo viên<br />

- Thiết kế hoạt động học tập hợp tác cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của<br />

bài học.<br />

- Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề.<br />

+ Học sinh<br />

- Mỗi học sinh trả lời ý kiến riêng vào phiếu học tập. Mỗi nhóm có phiếu trả lời kết luận của<br />

nhóm sau khi đã thảo luận và thống nhất.<br />

Trang 1/21


- Mỗi cá nhân hiểu và trình bày được kết luận của nhóm bằng cách tự học hoặc nhờ bạn<br />

trong nhóm hướng dẫn.<br />

- Mỗi người có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.<br />

3. Phương pháp dạy học<br />

- Phương pháp dạy học nêu vấn đề và dạy học hợp tác.<br />

4. Phương tiện dạy học<br />

- Máy chiếu, bảng phụ, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng.<br />

5. Tiến trình dạy học<br />

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

* Mục tiêu<br />

+ Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới.<br />

+ Tạo tình huống có vấn đề cần giải quyết<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức<br />

+ Chuyển giao<br />

L. Chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm có đủ các đối tượng học sinh, không chia theo lực<br />

học). Nhóm 1, 2 hoàn thành Phiếu học tập số 1; Nhóm 3, 4 hoàn thành Phiếu học tập số 2. Các<br />

nhóm nhận phiếu học tập và viết câu trả lời vào bảng phụ.<br />

Phiếu học tập số 1<br />

Khi ký hợp đồng dài hạn với các kỹ sư được tuyển dụng, công ty liên doanh A đề xuất hai phương<br />

án trả lương để người lao động tự lựa chọn, cụ thể:<br />

- Phương án 1: Người lao động sẽ nhận được 36 triệu đồng cho năm làm việc đầu tiên, kể từ năm<br />

làm việc thứ hai mức lương sẽ tăng 3 triệu đồng mỗi năm.<br />

- Phương án 2: Người lao động sẽ nhận được 7 triệu đồng cho quý làm việc đầu tiên, kể từ quý thứ<br />

hai mức lương sẽ tăng thêm 500 000 đồng mỗi quý.<br />

a) Gọi u<br />

n<br />

là số tiền lương mà người kỹ sư nhận được trong năm thứ n khi kí hợp đồng theo<br />

phương án 1. Hãy tính u1, u2, u3, u4,<br />

u<br />

5<br />

?<br />

b) Gọi v<br />

n<br />

là số tiền lương mà người kỹ sư nhận được trong năm thứ n khi kí hợp đồng theo<br />

phương án 1. Hãy tính v1 , v2, v3, v4,<br />

v<br />

5<br />

?<br />

c) Hãy tính tổng số tiền lương mà người kỹ sư nhận được khi kí hợp đồng làm việc 2 năm, 3 năm,<br />

4 năm theo mỗi phương án?<br />

d) Nếu em là người ký hợp đồng lao động với công ty liên doanh A thì em sẽ chọn phương án<br />

nào?<br />

Phiếu học tập số 2<br />

Quan sát câu truyện vui: “ Cuộc mua bán kỳ lạ giữa nhà tỷ phú và nhà toán học’’ (máy chiếu, hoặc<br />

bảng phụ).<br />

Ngày Số tiền<br />

nhà toán học bán Số tiền nhà tỉ phú dùng để mua<br />

1 10.000.000 đ 500 đ Ai là người có lãi?<br />

2 10.000.000 đ 1.000 đ<br />

3 10.000.000 đ 2.000 đ<br />

4 10.000.000 đ 4.000 đ<br />

……………… ………………. ……………..<br />

20 10.000.000 đ …………….<br />

……………. ……………… ……………..<br />

a) Tính số tiền mà nhà toán học bán cho nhà tỷ phú, nhà tỷ phú trả cho nhà toán học trong ngày<br />

thứ 6, ngày thứ 20?<br />

b) Có thể tính được số tiền mà nhà toán học bỏ ra, nhà tỷ phú bỏ ra sau 20 ngày diễn ra cuộc mua<br />

Trang 2/21


án hay không? Nếu có thì tính như thế nào? Theo em, sau 20 ngày mua bán thì ai là người có lãi<br />

và số tiền lãi là bao nhiêu?<br />

+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi. Viết kết quả vào bảng<br />

phụ.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội<br />

dung các câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.<br />

- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.<br />

- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.<br />

- GV quan sát, lắng nghe, ghi chép.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:<br />

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương<br />

nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động<br />

học tiếp theo.<br />

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận:<br />

Với câu chuyện trong Phiếu học tập số 1, khi kí hợp đồng lao động, thông thường người lao<br />

động sẽ chọn phương án để tổng số tiền lương có được là nhiều nhất. Nếu số năm ký hợp đồng ít,<br />

chẳng hạn 1 năm, 2 năm, 3 năm thì ta có thể tính được tổng số tiền lương thu về theo mỗi phương<br />

án bằng cách tính cụ thể số tiền lương của mỗi năm rồi cộng lại, từ đó đưa ra được sự lựa chọn<br />

phương án. Tuy nhiên, nếu số năm kí hợp đồng nhiều hơn, chẳng hạn 7 năm, 8 năm,… thậm chí là<br />

15 năm mà vẫn tính tổng số tiền lương thu về theo mỗi phương án bằng cách tính cụ thể số tiền<br />

lương của mỗi năm thì sẽ rất mất thời gian và phép tính thực hiện khá cồng kềnh.<br />

Với câu chuyện trong Phiếu học tập số 2, ta cũng có thể tính được số tiền mà mỗi người phải<br />

bỏ ra trong 20 ngày bằng cách tính số tiền mỗi người bỏ ra trong một ngày rồi cộng lai. Tuy nhiên,<br />

nếu tính theo cách đó thì sẽ rất mất thời gian, phép tính thực hiện khá cồng kềnh và khi số ngày<br />

mua bán nhiều hơn thì sẽ càng khó khăn hơn.<br />

Vậy có cách nào thuận lợi hơn để tìm câu trả lời chính xác cho câu hỏi trong phiếu học tập<br />

số 1 và Phiếu học tập số 2 hay không? Nội dung kiến thức của chủ đề Dãy số - Cấp số cộng – Cấp<br />

số nhân sẽ giúp chúng ta giải quyết điều đó.<br />

* Sản phẩm<br />

- Câu trả lời cho các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1, 2.<br />

- Xuất hiện tình huống có vấn đề.<br />

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

1. HTKT 1. Phương pháp quy nạp toán học<br />

* Mục tiêu<br />

- Nhớ và hiểu được nội dung của phương pháp quy nạp toán học gồm hai bước (bắt buộc)<br />

theo một trình tự quy định.<br />

- Biết cách lựa chọn và sử dụng phương pháp quy nạp toán học để giải các bài toán một<br />

cách hợp lí.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức<br />

+ Chuyển giao<br />

L. Chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm có đủ các đối tượng học sinh, không chia theo lực<br />

học), yêu cầu mỗi học sinh hoàn thành Phiếu học tập số 1. Các nhóm nhận phiếu học tập và viết câu<br />

trả lời vào bảng phụ.<br />

Phiếu học tập số 3<br />

Xét hai mệnh đề chứa biến ( ) :<br />

n<br />

P n "3 n 100"<br />

+ , ( ) :<br />

1) Với n = 1,2,3,4,5 thì P( n ) , Q( n ) đúng hay sai?<br />

2) Với mọi<br />

*<br />

n thì P( n ) , Q( n ) đúng hay sai?<br />

+ Thực hiện<br />

n<br />

Q n "2 n"<br />

với n <br />

*<br />

Trang 3/21


- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi trong phiếu học tập. Viết<br />

kết quả vào bảng phụ.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội<br />

dung các câu hỏi.<br />

- Dự kiến các câu trả lời:<br />

1)<br />

2) Với mọi<br />

P( 1 ) :"3 101" Đúng ( )<br />

P( 2 ) :"9 102" Đúng ( )<br />

P( 3 ) :"27 103" Đúng ( )<br />

P( 4 ) :"81 104" Đúng ( )<br />

P( 5 ) :"243 105" Sai ( )<br />

Q 1 :"2 1" Đúng<br />

Q 2 :"4 2" Đúng<br />

Q 3 :"8 3" Đúng<br />

Q 4 :"16 4" Đúng<br />

Q 5 :"32 5" Đúng<br />

*<br />

n thì P( n ) sai vì nó sai với n = 5, còn Q( n ) chưa biết đúng hay sai<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi. Đại diện các nhóm trình bày.<br />

- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp<br />

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương<br />

nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động<br />

học tiếp theo.<br />

- Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV nêu các kết luận sau:<br />

Phép thử trong một vài trường hợp không phải là phép chứng minh cho kết luận trong<br />

trường hợp tổng quát.<br />

mệnh đề<br />

Muốn chứng tỏ một kết luận là sai ta chỉ cần chỉ ra một trường hợp sai là đủ, chẳng hạn<br />

*<br />

n<br />

thì ( )<br />

P n sai vì nó sai trong trường hợp n = 5.<br />

Muốn chứng tỏ một kết luận là đúng, ta phải chứng minh nó đúng trong mọi trường hợp.<br />

Trở lại với mệnh đề Q( n ), nếu ta tiếp tục kiểm tra mệnh đề với những giá trị khác nữa của n thì<br />

vẫn có Q( n ) đúng nhưng không khẳng định được Q( n ) là đúng với mọi<br />

để chứng minh được Q( n ) là đúng hay sai với mọi<br />

*<br />

n ?<br />

n <br />

*<br />

. Vậy làm thế nào<br />

<br />

Tổng quát, đối với các mệnh đề phụ thuộc số tự nhiên n thì việc thử với một số giá trị<br />

của n (cho dù làm được với số lượng lớn) cũng không thể coi là chứng minh. Hơn nữa tập hợp<br />

là vô hạn nên việc thử với mọi số tự nhiên là không thể làm được. Do vậy, phương pháp quy nạp<br />

toán học (gọi tắt là phương pháp quy nạp) được nêu sau đây sẽ là phương pháp hữu hiệu để giải<br />

quyết các bài toán loại này.<br />

- GV chốt kiến thức, kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS, chuyển giao nhiệm vụ mới.<br />

HS ghi chép, thực hiện các yêu cầu mới của giáo viên:<br />

Hoạt động của GV và HS<br />

GV. Nêu nội dung phương pháp quy nạp toán<br />

học và nhấn mạnh rằng hai bước của phương<br />

pháp quy nạp là bắt buộc, trong đó bước 1 tuy<br />

đơn giản nhưng không thể bỏ qua, còn bước 2<br />

thực chất là nêu ra một bài toán mới và tìm<br />

Nội dung kiến thức<br />

Phương pháp quy nạp toán học<br />

a) Để chứng minh một mệnh đề là đúng với<br />

mọi<br />

*<br />

n ta làm như sau:<br />

Bước 1. Kiểm tra rằng mệnh đề đúng với n = 1<br />

Bước 2. - Giả sử mệnh đề đúng với số tự nhiên<br />

bất kì n= k 1 (giả thiết quy nạp)<br />

<br />

Trang 4/21


cách giải quyết. Bài toán nêu ra ở bước 2 có giả<br />

thiết là mệnh đề đúng với n= k 1 và có kết<br />

luận là mệnh đề đúng với n= k+ 1. Từ kết quả<br />

của cả hai bước ta mới kết luận được rằng<br />

mệnh đề đúng với mọi<br />

HS. Ghi nhận kiến thức<br />

*<br />

n .<br />

GV. Yêu cầu học sinh Nhóm 1 làm Ví dụ 1,<br />

Nhóm 2 làm Ví dụ 2, Nhóm 3 và 4 làm Ví dụ<br />

3.<br />

- Chứng minh mệnh đề đúng với<br />

n= k+<br />

1<br />

b) Để chứng minh một mệnh đề là đúng với<br />

mọi số tự nhiên n p ( p ) ta làm như sau:<br />

Bước 1. Kiểm tra rằng mệnh đề đúng với<br />

n=<br />

p<br />

Bước 2. - Giả sử mệnh đề đúng với số tự nhiên<br />

bất kì n = k p (giả thiết quy nạp)<br />

- Chứng minh mệnh đề đúng với<br />

n= k+<br />

1<br />

Ví dụ 1. Chứng minh rằng 2 n<br />

*<br />

n với n .<br />

Hướng dẫn:<br />

- Chứng minh rằng mệnh đề đúng với n = 1?<br />

- Hãy nêu giả thiết quy nạp?<br />

- Hãy nêu điều cần chứng minh?<br />

Ví dụ 2: Chứng minh rằng<br />

1+ 3+ 5+ + 2n− 1 = n với<br />

( )<br />

2<br />

*<br />

n .<br />

Ví dụ 3. Cho hai số 3 n<br />

<br />

và 8n với n .<br />

a) So sánh 3 n và 8n khi n = 1,2,3,4,5.<br />

b) Dự đoán kết quả tổng quát và chứng minh<br />

bằng phương pháp quy nạp.<br />

* Sản phẩm<br />

- Lời giải Phiếu học tập số 3; lời giải các Ví dụ 1, 2, 3.<br />

- Nội dung phương pháp quy nạp toán học.<br />

2. HTKT 2. Dãy số<br />

2.1. HTKT 2.1. Định nghĩa<br />

* Mục tiêu<br />

- Biết khái niệm dãy số vô hạn và dãy số hữu hạn.<br />

- Xác định được số hạng tổng quát của dãy số, số hạng đầu và số hạng cuối của dãy số hữu<br />

hạn.<br />

- Lấy được ví dụ cho dãy số vô hạn, dãy số hữu hạn.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức<br />

+ Chuyển giao<br />

L. Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1, 2 hoàn thành Phiếu học tập số 1; Nhóm 3, 4 hoàn thành<br />

Phiếu học tập số 2. Các nhóm nhận phiếu học tập và viết câu trả lời vào bảng phụ.<br />

Phiếu học tập số 4<br />

Cho hàm số u( n)<br />

1<br />

=<br />

2n<br />

− 1<br />

, *<br />

n N<br />

. Tính u ( 1)<br />

, u ( 2)<br />

, u ( 3)<br />

, u ( 4)<br />

, ( 5)<br />

Phiếu học tập số 5<br />

0 1 2 3 4 5<br />

1 1 1 1 1 1 <br />

Cho dãy số sau: − , − , − , − , − , − ,....<br />

2 2 2 2 2 2 <br />

1) Dãy số trên tuân theo quy luật nào?<br />

u .<br />

2) Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu v<br />

n<br />

là số nằm ở vị trí thứ n (kể từ trái qua phải) của dãy số<br />

trên, hãy biểu diễn v<br />

n<br />

theo n ?<br />

+ Thực hiện<br />

Trang 5/21


- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi trong phiếu học tập. Viết<br />

kết quả vào bảng phụ.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội<br />

dung các câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi. Đại diện các nhóm trình bày.<br />

- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.<br />

- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp<br />

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương<br />

nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động<br />

học tiếp theo.<br />

- Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV kết luận:<br />

u n được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của n trong tập<br />

Tập hợp các giá trị tương ứng của ( )<br />

: u ( 1)<br />

, u ( 2)<br />

, u ( 3)<br />

, u ( 4)<br />

, u ( 5)<br />

Với mỗi số nguyên dương n , ta có v( n)<br />

,… tạo thành một dãy số.<br />

1 <br />

= − <br />

2 <br />

n−1<br />

, công thức này xác định một hàm số với<br />

biến là số tự nhiên. Dãy số trong Phiếu học tập số 2 chính là tập hơp các giá trị của hàm số v( n )<br />

được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của n trong tập <br />

.<br />

Như vậy, ta thấy có một sự tương ứng giữa một hàm số với biến tự nhiên với một dãy các số<br />

thực trong hai phiếu học tập trên. Vì thế, ta có thể coi dãy số là một hàm số xác định trên tập hợp<br />

các số nguyên dương.<br />

- GV chốt kiến thức, kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS, chuyển giao nhiệm vụ mới,<br />

HS ghi chép, thực hiện các yêu cầu mới của giáo viên.<br />

Hoạt động của GV và HS<br />

GV. Nêu định nghĩa dãy số và dãy số hữu hạn.<br />

Nhấn mạnh dãy số là hàm số với biến là số tự<br />

nhiên.<br />

HS. Ghi nhận kiến thức.<br />

GV. Từ nay về sau khi nói đến dãy số thì phải<br />

hiểu đây là dãy số vô hạn và trong trường hợp<br />

ngược lại thì phải nói rõ đó là dãy số hữu hạn.<br />

1. Định nghĩa<br />

Nội dung kiến thức<br />

*<br />

Định nghĩa dãy số. Cho hàm số u : →<br />

n<br />

( )<br />

u n<br />

Hàm số u được gọi là một dãy số vô hạn (gọi<br />

tắt là dãy số), kí hiệu là ( u<br />

n ) trong đó<br />

un<br />

( )<br />

= u n .<br />

u<br />

1<br />

: số hạng đầu<br />

u<br />

n<br />

: số hạng thứ n và là số hạng tổng quát của<br />

dãy số.<br />

Dạng khai triển của dãy số ( u<br />

n ) :<br />

u , u , u ,..., u ,...<br />

1 2 3<br />

Định nghĩa dãy số hữu hạn. Mỗi hàm số u<br />

xác định trên tập M 1,2,3,...,<br />

m<br />

n<br />

*<br />

= ( m )<br />

được gọi là dãy số hữu hạn. Dạng khai triển<br />

của nó là u1, u2, u3,..., u<br />

m<br />

trong đó u<br />

1<br />

là số<br />

hạng đầu, u<br />

m<br />

là số hạng cuối.<br />

Ví dụ 4<br />

Dãy các số chính phương 1, 4,9,16, 25,.... có số<br />

Trang 6/21


GV. Yêu cầu Nhóm 1, 2 làm Ví dụ 5, Nhóm<br />

3,4 làm Ví dụ 6.<br />

hạng đầu u<br />

1<br />

= 1, số hạng tổng quát<br />

un<br />

= n<br />

1 1 1 1 1<br />

Dãy số hữu hạn , , , , có số hạng<br />

2 4 8 16 32<br />

1<br />

1<br />

đầu u<br />

1<br />

= , số hạng cuối u<br />

5<br />

= .<br />

2<br />

32<br />

Ví dụ 5. Hãy viết dạng khai triển của dãy các<br />

số tự nhiên lẻ, chỉ ra số hạng đầu và số hạng<br />

tổng quát của dãy đó?<br />

Ví dụ 6. Hãy chỉ ra số hạng đầu và số hạng<br />

cuối của các dãy số sau: −5, − 2,1,4,7,10,13 .<br />

* Sản phẩm<br />

- Lời giải Phiếu học tập số 4,5; lời giải các Ví dụ 5, 6.<br />

- Định nghĩa dãy số vô hạn và dãy số hữu hạn.<br />

2.2. HTKT 2.2. Cách cho một dãy số<br />

* Mục tiêu<br />

- Biết được cách cho dãy số (bởi công thức của số hạng tổng quát, bởi hệ thức truy hồi, bằng<br />

mô tả).<br />

- Lấy được ví dụ minh họa ba cách cho dãy số.<br />

- Tìm được số hạng thứ k trong dãy số cho bởi một trong ba cách trên.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức<br />

+ Chuyển giao<br />

L. Học sinh nhận phiếu học tập. Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi sau<br />

trong phiếu học tập.<br />

Phiếu học tập số 6<br />

Cho các dãy số sau:<br />

( ) : ( 3)<br />

n u1 = u2<br />

= 1<br />

un<br />

u<br />

n<br />

= − , ( vn<br />

) : <br />

, ( w<br />

n ) : Dãy các số nguyên tố.<br />

un = un−<br />

1+ un−2, n 3<br />

1) Hãy viết 10 số hạng đầu tiên của mỗi dãy số trên?<br />

2) Với k là số tự nhiên cho trước, ta có thể xác định được số hạng thứ k của mỗi dãy trên hay<br />

không?<br />

+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi trong phiếu học tập. Viết<br />

kết quả vào bảng phụ.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội<br />

dung các câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi. Đại diện các nhóm trình bày.<br />

- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.<br />

- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp<br />

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương<br />

nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động<br />

học tiếp theo.<br />

- Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV kết luận: Mỗi dãy số được coi là xác định nếu ta biết<br />

cách tìm mọi số hạng của dãy số đó. Với k là số tự nhiên cho trước ta luôn xác định được số hạng<br />

thứ k của mỗi dãy trên. Do đó, các dãy số đã cho ở trên là hoàn toàn xác định và ta nói ( n )<br />

số cho bằng công thức của số hạng tổng quát, ( v<br />

n ) là dãy số cho bằng phương pháp truy hồi, ( w<br />

n )<br />

2<br />

u là dãy<br />

là dãy số cho bằng phương pháp mô tả.<br />

- GV chốt kiến thức, kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS, chuyển giao nhiệm vụ mới,<br />

HS ghi chép, thực hiện các yêu cầu mới của giáo viên.<br />

Trang 7/21


Hoạt động của GV và HS<br />

GV. Dãy số cho bằng công thức của số hạng<br />

tổng quát là một cách cho khá thông dụng và<br />

nếu biết giá trị của n (hay cũng chính là số thứ<br />

tự của số hạng) thì ta có thể tìm ngay được u<br />

n<br />

.<br />

GV. Dãy số cho bằng công thức truy hồi có<br />

tính “kiến thiết”, nghĩa là để tính được số hạng<br />

có chỉ số cho trước, ta phải tính lần lượt tất cả<br />

các số hạng đứng trước nó.<br />

GV. Dãy số cho bằng phương pháp mô tả, tức<br />

là người ta cho một mệnh đề mô tả cách xác<br />

định các số hạng liên tiếp của dãy số. Trong<br />

một số trường hợp, không thể tìm ngay được<br />

u<br />

n<br />

với n tùy ý.<br />

HS. Ghi nhận kiến thức.<br />

H. Hãy cho ví dụ về dãy số cho bằng công thức<br />

của số hạng tổng quát, dãy số cho bằng phương<br />

pháp truy hồi, dãy số cho bằng phương pháp<br />

mô tả?<br />

TL. HS trả lời.<br />

GV. Yêu cầu HS về nhà tham khảo các nội<br />

dung sau:<br />

- Biểu diễn hình học của dãy số (SGK_88)<br />

- Hoa, lá và dãy số Phi-bô-na-xi.<br />

Nội dung kiến thức<br />

2. Cách cho một dãy số<br />

a) Dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng<br />

quát<br />

Ví dụ 7. ( u ) :<br />

n<br />

*<br />

( u ) : u = f ( n) , n<br />

N<br />

n<br />

u<br />

n<br />

=<br />

n<br />

n<br />

n + 1<br />

b) Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi (hay<br />

quy nạp)<br />

- Cho số hạng thứ nhất u<br />

1<br />

(hoặc một vài số<br />

hạng đầu)<br />

- Với n 2 , cho công thức tính u<br />

n<br />

nếu biết un<br />

− 1<br />

(hoặc một vài số hạng đứng ngay trước nó).<br />

Công thức truy hồi thường gặp là<br />

u1<br />

= a<br />

<br />

u ( 1 ) , 2 ,<br />

n<br />

= f un−<br />

n <br />

Ví dụ 8. ( u )<br />

( v )<br />

n<br />

n<br />

u1 = a,<br />

u2<br />

= b<br />

<br />

un = f ( un−<br />

1, un−2)<br />

, n 3<br />

u1<br />

= 3<br />

: <br />

2<br />

un<br />

= 1 + un−<br />

1, n 2<br />

v1 = v2<br />

= 1<br />

: <br />

(dãy Phi-bô-na-xi).<br />

vn = vn−<br />

1+ vn−2, n 3<br />

c) Dãy số cho bằng phương pháp mô tả<br />

Ví dụ 9. Dãy các số nguyên tố.<br />

Ví dụ 10. Cho dãy số ( u<br />

n ) :<br />

u1<br />

=−1<br />

<br />

un+<br />

1<br />

= un<br />

+ 3, n 1<br />

a) Viết năm số hạng đầu của dãy số.<br />

b) Chứng minh bằng phương pháp quy nạp<br />

un<br />

= 3n− 4.<br />

* Sản phẩm<br />

- Lời giải Phiếu học tập số 6, câu trả lời cho các câu hỏi, lời giải Ví dụ 10.<br />

- Cách cho một dãy số, biểu diễn hình học của dãy số.<br />

2.3. HTKT 2.3. Dãy số tăng, dãy số giảm<br />

Trang 8/21


* Mục tiêu<br />

- Biết khái niệm dãy số tăng, dãy số giảm.<br />

- Xét được tính tăng, giảm của dãy số.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức<br />

+ Chuyển giao<br />

L. Học sinh nhận phiếu học tập. Nhóm 1, 2 hoàn thành Phiếu học tập số 5; Nhóm 3, 4 hoàn<br />

thành Phiếu học tập số 6. Các nhóm nhận phiếu học tập và viết câu trả lời vào bảng phụ.<br />

Phiếu học tập số 7<br />

Cho dãy số ( u )<br />

a) Tính u<br />

n + 1?<br />

n<br />

1<br />

: un<br />

= 1+<br />

n<br />

b) Xét dấu u − n+ 1<br />

u , từ đó hãy so sánh <br />

n<br />

u<br />

n + 1<br />

và u<br />

n<br />

với mọi n ?<br />

Cho ( v ) : v = 5n<br />

− 1<br />

n<br />

n<br />

a) Tính v<br />

n + 1?<br />

Phiếu học tập số 8<br />

b) Xét dấu v − n+ 1<br />

v , từ đó hãy so sánh <br />

n<br />

v<br />

n + 1<br />

và v<br />

n<br />

với mọi n ?<br />

+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi trong phiếu học tập. Viết<br />

kết quả vào bảng phụ.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội<br />

dung các câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi. Đại diện các nhóm trình bày.<br />

- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.<br />

- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp<br />

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương<br />

nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động<br />

học tiếp theo.<br />

- Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV kết luận: Dãy số ( ) n<br />

( v<br />

n ) được gọi là dãy số giảm.<br />

u được gọi là dãy số tăng, dãy số<br />

- GV chốt kiến thức, kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS, chuyển giao nhiệm vụ mới.<br />

HS ghi chép, thực hiện các yêu cầu mới của giáo viên.<br />

Hoạt động của GV và HS<br />

GV. Nêu định nghĩa dãy số tăng, dãy số giảm.<br />

HS. Ghi nhận kiến thức.<br />

H. Hãy nêu phương pháp xét tính đơn điệu của<br />

dãy số?<br />

TL. HS trả lời.<br />

Nội dung kiến thức<br />

3. Dãy số tăng, dãy số giảm<br />

a) Định nghĩa<br />

( ) n<br />

u là dãy số tăng u n + 1<br />

u , *<br />

n<br />

n<br />

.<br />

( ) n<br />

u là dãy số giảm u n + 1<br />

u , *<br />

n<br />

n<br />

.<br />

Các dãy số tăng và dãy số giảm được gọi chung<br />

là dãy số đơn điệu.<br />

b) Phương pháp xét tính đơn điệu của dãy số<br />

Phương pháp 1. Xét hiệu un<br />

1<br />

- Nếu u − n 1<br />

u + n<br />

0 , *<br />

n<br />

<br />

+ −<br />

u<br />

n<br />

Trang 9/21


GV. Yêu cầu Nhóm 1 làm ý a), Nhóm 2 và 3<br />

làm ý b), Nhóm 4 làm ý c).<br />

u n + 1<br />

u , *<br />

n<br />

n<br />

( )<br />

- Nếu u − n 1<br />

u + n<br />

0 , *<br />

n<br />

<br />

u n + 1<br />

u , *<br />

n<br />

n<br />

( )<br />

Phương pháp 2. Nếu un<br />

0<br />

un+ 1<br />

rồi so sánh với 1<br />

u<br />

n<br />

u là dãy số tăng<br />

n<br />

n<br />

u là dãy số giảm<br />

*<br />

n<br />

thì lập tỉ số<br />

un+ 1 *<br />

- Nếu 1, nN<br />

u n + 1<br />

u n<br />

u<br />

, *<br />

n<br />

<br />

n<br />

( u<br />

n ) là dãy số tăng<br />

un+ 1 *<br />

- Nếu 1 nN<br />

un<br />

un<br />

u<br />

n<br />

( u<br />

n ) là dãy số giảm<br />

+1<br />

,<br />

n<br />

<br />

Ví dụ <strong>11</strong>. Xét tính tăng, giảm của các dãy số sau<br />

a) ( u ) : u = 2n<br />

− 1<br />

n<br />

b) ( ) :<br />

n<br />

n<br />

vn v<br />

n<br />

=<br />

n<br />

3<br />

c) ( u ) u = ( − )<br />

n<br />

: 3 n<br />

n<br />

Chú ý. Có những dãy số không tăng, không<br />

giảm, chẳng hạn ( u ) u = ( − )<br />

n<br />

n<br />

: 3 .<br />

* Sản phẩm<br />

- Lời giải Phiếu học tập số 7,8; câu trả lời cho các câu hỏi, lời giải Ví dụ <strong>11</strong>.<br />

- Định nghĩa dãy số tăng, dãy số giảm.<br />

- Phương pháp xét tính đơn điệu của dãy số.<br />

2.4. HTKT 2.4. Dãy số bị chặn<br />

* Mục tiêu<br />

- Biết khái niệm dãy số bị chặn trên, dãy số bị chặn dưới, dãy số bị chặn.<br />

- Chứng tỏ được một dãy số bị chặn trên, bị chặn dưới, bị chặn.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức<br />

+ Chuyển giao<br />

L. Học sinh nhận phiếu học tập. Nhóm 1, 2 hoàn thành Phiếu học tập số 5; Nhóm 3, 4 hoàn<br />

thành Phiếu học tập số 6. Các nhóm nhận phiếu học tập và viết câu trả lời vào bảng phụ.<br />

Phiếu học tập số 9<br />

n<br />

Cho dãy số ( un) : un<br />

=<br />

2<br />

n + 1<br />

. Chứng minh rằng 1<br />

*<br />

un<br />

, n<br />

?<br />

2<br />

Phiếu học tập số 10<br />

2<br />

n + 1<br />

*<br />

Cho dãy số ( vn)<br />

: vn<br />

= . Chứng minh rằng vn<br />

1,<br />

n<br />

?<br />

2n<br />

+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi trong phiếu học tập. Viết<br />

kết quả vào bảng phụ.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội<br />

dung các câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi. Đại diện các nhóm trình bày.<br />

n<br />

*<br />

Trang 10/21


- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.<br />

- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp<br />

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương<br />

nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động<br />

học tiếp theo.<br />

- Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV kết luận: Dãy số ( ) n<br />

( v<br />

n ) được gọi là bị chặn dưới.<br />

u được gọi là bị chặn trên, dãy số<br />

- GV chốt kiến thức, kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS, chuyển giao nhiệm vụ mới.<br />

HS ghi chép, thực hiện các yêu cầu mới của giáo viên.<br />

Hoạt động của GV và HS<br />

GV. Nêu định nghĩa dãy số bị chặn trên, dãy số<br />

bị chặn dưới, dãy số bị chặn.<br />

HS. Ghi nhận kiến thức.<br />

GV. Nhấn mạnh: Các dấu “=” trong định nghĩa<br />

không nhất thiết phải xảy ra.<br />

H. Hãy cho ví dụ về dãy số bị chặn dưới, dãy<br />

số bị chặn?<br />

TL. HS trả lời.<br />

GV. Yêu cầu Nhóm 1 làm ý a), Nhóm 2 làm ý<br />

b), Nhóm 3 làm ý c), Nhóm 4 làm ý d).<br />

4. Dãy số bị chặn<br />

Định nghĩa<br />

Nội dung kiến thức<br />

( u<br />

n ) bị chặn trên M :<br />

( u<br />

n ) bị chặn dưới m:<br />

( u<br />

n ) bị chặn M,<br />

m:<br />

Ví dụ 12<br />

u M n<br />

*<br />

n<br />

, .<br />

u m n<br />

*<br />

n<br />

, .<br />

m u M n<br />

*<br />

<br />

n<br />

, .<br />

a) Dãy số Phi-bô-na-xi bị chặn dưới vì un<br />

1,<br />

n<br />

<br />

*<br />

b) Dãy số ( un) : un<br />

=<br />

2<br />

1<br />

*<br />

0 u n<br />

, n<br />

.<br />

2<br />

n<br />

n + 1<br />

bị chặn vì<br />

Ví dụ 13. Trong các dãy số ( u<br />

n ) sau, dãy số nào<br />

bị chặn dưới, bị chặn trên và bị chặn?<br />

2<br />

1<br />

a) un<br />

= 2n<br />

− 1 b) u n<br />

=<br />

n n+<br />

2<br />

( )<br />

1<br />

c) un<br />

= sin n + cos n d) u n<br />

=<br />

2<br />

2n<br />

−1<br />

* Sản phẩm<br />

- Lời giải Phiếu học tập số 9, 10; lời giải Ví dụ 13.<br />

- Định nghĩa dãy số bị chặn.<br />

3. HTKT3. Cấp số cộng<br />

3.1. HTKT 3.1. Định nghĩa cấp số cộng<br />

* Mục tiêu:<br />

- Học sinh biết được khái niệm của cấp số cộng.<br />

- Áp dụng để chứng minh một dãy số cho trước có là cấp số cộng, xác định số hạng đầu và<br />

công sai của cấp số cộng.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L. Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1, 2 hoàn thành Phiếu học tập số 1; Nhóm 3, 4 hoàn thành<br />

Phiếu học tập số 2. Các nhóm nhận phiếu học tập và viết câu trả lời vào bảng phụ.<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1<br />

Cho năm số hạng đầu của một dãy số là -3; -1; 1; 3; 5 .<br />

Chỉ ra quy luật của các số hạng trên, từ đó viết tiếp 5 số hạng của dãy ?<br />

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2<br />

Trang <strong>11</strong>/21


*<br />

Cho dãy số ( u<br />

n)<br />

thỏa mãn : u = n 1<br />

u − + n<br />

5, n <br />

Nhận xét về khoảng cách giữa hai số hạng liền nhau của dãy ?<br />

+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi trong phiếu học tập. Viết<br />

kết quả vào bảng phụ.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội<br />

dung các câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.<br />

- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.<br />

- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:<br />

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận: Các dãy số trên đều có tính chất từ số<br />

hạng thứ hai mỗi số hạng bằng số hạng đứng liền trước cộng với một số không đổi, các dãy số này<br />

được gọi là cấp số cộng.<br />

Định nghĩa : Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi<br />

số hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với số không đổi d .<br />

Số d được gọi là công sai của cấp số cộng.<br />

Nếu ( un)<br />

là cấp số cộng với công sai d, ta có công thức truy hồi<br />

*<br />

u = n 1<br />

u + + n<br />

d,<br />

n <br />

Đặc biệt: Khi d = 0 thì cấp số cộng là dãy không đổi<br />

+ Củng cố, luyện tập<br />

- Từ định nghĩa, hãy nêu phương pháp chứng minh một dãy số là cấp số cộng ?<br />

- Yêu cầu học sinh Nhóm 1, 2 làm Ví dụ 1; Nhóm 3, 4 làm Ví dụ 2.<br />

Ví dụ 1: Chứng minh dãy số: −15; − 3;9;21;33;45 là cấp số cộng, tìm công sai?<br />

3n<br />

+ 2 *<br />

Ví dụ 2: Chứng minh dãy số: ( u<br />

n)<br />

với un<br />

= , n là cấp số cộng, tìm số hạng đầu và công<br />

5<br />

sai?<br />

* Sản phẩm:<br />

- Lời giải các phiếu học tập số 1, 2; lời giải các Ví dụ 1, 2<br />

- Định nghĩa cấp số cộng.<br />

3.2. HTKT 3.2. Số hạng tổng quát của cấp số cộng<br />

* Mục tiêu: Học sinh biết công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng, từ đó xác định được số<br />

hạng bất kỳ của cấp số cộng.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. Quan sát hình vẽ (máy chiếu)<br />

Bạn Hoa xếp que diêm thành hình tháp trên mặt sân như hình vẽ :<br />

H2 .<br />

1 tầng 2 tầng 3 tầng<br />

L2. Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau.<br />

H1. Hỏi nếu có 5 tầng thì cần bao nhiêu que diêm xếp tầng đế của tháp?<br />

H2. Hỏi nếu có 100 tầng thì cần bao nhiêu que diêm xếp tầng đế của tháp?<br />

+ Thực hiện<br />

- Yêu cầu học sinh Nhóm 1, 2 trả lời cho các câu hỏi H1; Nhóm 3, 4 trả lời cho các câu hỏi<br />

Trang 12/21


- Các nhóm viết kết quả vào bảng phụ<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội<br />

dung các câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi. Đại diện các nhóm trình bày.<br />

- Dự kiến câu trả lời:<br />

TL1. Xếp 1 tầng cần 3 que xếp đế tháp<br />

Xếp 2 tầng cần 7 que xếp đế tháp<br />

Xếp 3 tầng cần <strong>11</strong> que xếp đế tháp<br />

Xếp 4 tầng cần 15 que xếp đế tháp<br />

Xếp 5 tầng cần 19 que xếp đế tháp<br />

TL2. Giả sử để xếp n tầng thì cần u<br />

n<br />

que xếp tầng đế, khi đó ta có:<br />

u = 3<br />

u<br />

1<br />

= u + 4<br />

2 1<br />

u = u + 4 = u + 2.4<br />

3 2 1<br />

u = u + 4 = u + 3.4<br />

4 3 1<br />

u = u + 4 = u + 4.4<br />

5 4 1<br />

......<br />

u100 = u99 + 4 = u1<br />

+ 99.4 = 3 + 99.4 = 399<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:<br />

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận công thức tổng quát của cấp số cộng khi<br />

biết số hạng đầu và công sai.<br />

Định lý 1:<br />

Nếu cấp số cộng ( un)<br />

có số hạng đầu u<br />

1<br />

và công sai d thì số hạng tổng quát un<br />

được xác định bởi<br />

công thức:<br />

un<br />

= u1 + ( n −1) d, víi n 2<br />

+ Củng cố, luyện tập<br />

- Yêu cầu học sinh làm ví dụ 3.<br />

Ví dụ 3: Cho cấp số cộng ( un)<br />

biết số hạng đầu u<br />

1<br />

=− 23 , công sai d = <strong>11</strong> .<br />

a) Tìm số hạng thứ 17 của cấp số cộng<br />

b) Số 318 là số hạng thứ bao nhiêu?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Áp dụng công thức u = u1 + ( n −1) d, víi n 2 suy ra:<br />

u<br />

17<br />

= − 23+ 17.<strong>11</strong> = 164<br />

b) Giả sử 318 là số hạng thứ n, khi đó:<br />

318 = − 23 + ( n−1).<strong>11</strong> n=<br />

32<br />

* Sản phẩm:<br />

- Lời giải các câu hỏi H1, H2 ; lời giải Ví dụ 3<br />

- Định lý 1.<br />

n<br />

3.3. HTKT 3.3. Tính chất các số hạng của cấp số cộng<br />

* Mục tiêu: Học sinh biết được tính chất các số hạng của cấp số cộng, từ đó giải quyết một số bài<br />

toán liên quan đến cấp số cộng.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:<br />

Từ công thức số hạng tổng quát hãy biểu diễn u<br />

k<br />

theo uk<br />

− 1<br />

và u<br />

k + 1<br />

?<br />

+ Thực hiện<br />

- Học sinh suy nghĩ, trao đổi<br />

- Giáo viên quan sát việc thực hiện của học sinh, giải đáp thắc mắc của học sinh.<br />

Trang 13/21


+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Học sinh suy nghĩ lên bảng trình bày.<br />

- Dự kiến câu trả lời:<br />

Ta có :<br />

u = u + d<br />

k<br />

k+<br />

1<br />

k−1<br />

u = u + d<br />

k<br />

u − u = u − u<br />

k k − 1 k + 1 k<br />

uk− 1+<br />

uk+<br />

1<br />

uk<br />

=<br />

2<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:<br />

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận tính chất các số hạng của cấp số cộng.<br />

Định lý 2:<br />

uk− 1+<br />

uk+<br />

u<br />

1<br />

k<br />

= , k 2<br />

2<br />

+ Củng cố, luyện tập<br />

- Yêu cầu học sinh làm ví dụ 4.<br />

Ví dụ 4: Cho cấp số cộng có 7 số hạng biết tổng số hạng thứ 3 và số hạng thứ năm bằng 28, tổng số<br />

hạng thứ năm và số hạng cuối bằng 140. Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng đó ?<br />

Hướng dẫn:<br />

u3+<br />

u5<br />

28<br />

Ta có : u4<br />

= = = 14<br />

2 2<br />

u5 + u7<br />

140<br />

u6<br />

= = = 70<br />

2 2<br />

u1 + 3d = 14 u1<br />

=−70<br />

<br />

<br />

u1<br />

+ 5d = 70 d<br />

= 28<br />

* Sản phẩm:<br />

- Lời giải câu hỏi L1; lời giải Ví dụ 4<br />

- Định lý 2.<br />

3.4. HTKT 3.4. Tổng n số hạng đầu của cấp số cộng<br />

* Mục tiêu: Học sinh biết được công thức tính tổng n số hạng đầu của cấp số cộng, từ đó giải<br />

quyết một số bài toán liên quan đến cấp số cộng.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời :<br />

Khi ký hợp đồng dài hạn với các kỹ sư được tuyển dụng, công ty liên doanh A đề xuất hai<br />

phương án trả lương để người lao động tự lựa chọn, cụ thể:<br />

+) Phương án 1: Người lao động sẽ nhận được 36 triệu đồng cho năm làm việc đầu tiên, kể từ năm<br />

làm việc thứ hai mức lương sẽ tăng 3 triệu đồng mỗi năm.<br />

+) Phương án 2: Người lao động sẽ nhận được 7 triệu đồng cho quý làm việc đầu tiên, kể từ quý thứ<br />

hai mức lương sẽ tăng thêm 500 000 đồng mỗi quý.<br />

Nếu em là người ký hợp đồng lao động với công ty liên doanh A thì em sẽ chọn phương án nào?<br />

+ Thực hiện<br />

- Học sinh suy nghĩ, trao đổi<br />

- Giáo viên quan sát việc thực hiện của học sinh, giải đáp thắc mắc của học sinh.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Dự kiến câu trả lời:<br />

Phương án 1 hoặc phương án 2<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:<br />

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận để có lựa chọn đúng cần tìm hiểu công<br />

thức tính tổng n số hạng đầu của cấp số cộng:<br />

Định lý 3: Cho cấp số cộng ( u<br />

n)<br />

. Đặt Sn<br />

= u1 + u2 + u3 + .... + un<br />

Trang 14/21


n( u1<br />

+ un) nn ( −1) Khi đó Sn<br />

= = nu1<br />

+ . d<br />

2 2<br />

+ Củng cố, luyện tập<br />

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong phần chuyển giao nhiệm vụ.<br />

Hướng dẫn:<br />

Gọi n là số năm ký hợp đồng làm việc với công ty A ( n 0 )<br />

Nếu ký hợp đồng theo phương án 1 thì tổng số tiền lương nhận được trong n năm là:<br />

2<br />

n( n − 1) 3n + 69n<br />

S1<br />

= n.36 + .3 =<br />

2 2<br />

Nếu ký hợp đồng theo phương án 2 thì tổng số tiền lương nhận được trong n năm là:<br />

4 n(4n−1)<br />

2<br />

2<br />

S2<br />

= 4 n.7 + .0,5 = 4n + 27n<br />

Xét<br />

2 2<br />

3 n + 69 n 2 − 5 15<br />

1 2<br />

(4 27 )<br />

n +<br />

S − S = − n + n =<br />

n<br />

2 2<br />

2<br />

− 5n<br />

+ 15n<br />

S1− S2<br />

0 0 0 n 3<br />

2<br />

Vậy nếu làm việc dưới 3 năm thì lựa chọn theo phương án 1, nếu làm việc<br />

trên 3 năm thì lựa chọn phương án 2.<br />

* Sản phẩm:<br />

- Lời giải câu hỏi trong phần chuyển giao nhiệm vụ;<br />

- Định lý 3.<br />

4. HTKT4. Cấp số nhân<br />

4.1. HTKT 4.1. Định nghĩa và tính chất của cấp số nhân.<br />

* Mục tiêu:<br />

- Học sinh biết được khái niệm CSN.<br />

- Học sinh biết được tính chất CSN.<br />

- Áp dụng để chứng minh dãy số là một cấp số nhân.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1, 2 hoàn thành Phiếu học tập số 1; Nhóm 3, 4 hoàn<br />

thành Phiếu học tập số 2. Các nhóm nhận phiếu học tập và viết câu trả lời vào bảng phụ.<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1<br />

Hãy quan sát các dãy số sau và cho biết đặc điểm liên quan của các số hạng trong từng dãy số đó?<br />

Từ đó chỉ ra số hạng thứ n chứng tỏ quy luật của dãy số đó?<br />

a) 2, 6, 18, 54, 162,…….<br />

b) 1, -3, 9, -27, 81.<br />

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2<br />

Hãy quan sát các dãy số sau và cho biết đặc điểm liên quan của số hạng đứng giữa với hai số hạng<br />

kề cạnh nó trong từng dãy số đó? Từ đó chỉ ra hệ thức tổng quát của nó?<br />

a) 2, 6, 18, 54, 162,…….<br />

b) 1, -3, 9, -27, 81.<br />

+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi trong phiếu học tập. Viết<br />

kết quả vào bảng phụ.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội<br />

dung các câu hỏi.<br />

Trang 15/21


+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.<br />

- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.<br />

- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:<br />

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận: Định nghĩa và tính chất của cấp số nhân.<br />

Hoạt động của GV<br />

1.Định nghĩa và tính chất của cấp số nhân<br />

a. Định nghĩa : Cấp số nhân là một dãy số (hữu<br />

hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai,<br />

mỗi số hạng đếu là tích của số hạng đứng ngay trước<br />

nó với một số không đổi q. Số q được gọi là công<br />

bội của cấp số nhân.<br />

Có nghĩa là: Dãy (Un) là CSN với công bội q khi và<br />

*<br />

chỉ khi un = un-1 . q , với n N .<br />

b. Tính chất:<br />

Định lý 1: Trong một CSN: u 2 k = uk-1 . uk+1<br />

với k 2 . ( hay uk = uk − 1.<br />

uk<br />

+ 1<br />

).<br />

+ Củng cố, luyện tập<br />

- Từ định nghĩa, hãy nêu phương pháp chứng<br />

minh dãy số là CSN ?<br />

- Từ định nghĩa, hãy nêu phương pháp tìm<br />

công bội q của CSN ?<br />

Hoạt động của HS<br />

HS: Ghi nhận kiến thức.<br />

un<br />

1<br />

HS: Xét + q 1<br />

u<br />

= , thì dãy (Un) là CSN .<br />

n<br />

un<br />

1<br />

HS: + q<br />

u<br />

= , vậy q là công bội.<br />

n<br />

HS: Từ định nghĩa ta có un = un-1 . q<br />

Và un+1 = un . q . Suy ra: un = un+1 : q. Thay vào<br />

công thức trên ta được: un-1 . q 2 = un+1 . Nhân hai<br />

vế với un-1. Suy ra định lý 1.<br />

Ví dụ 1: Trong các dãy số sau dãy số nào là CSN?<br />

Hãy chỉ ra số hạng đầu và công bội của nó?<br />

a) 3, 6, 12, 24, 48, 96.<br />

- Từ định nghĩa, hãy nêu phương pháp chứng<br />

b) 7, 0, 0, 0, 0,……,0,…<br />

minh định lý 1?<br />

c) 1, 1, 1, 1, 1,………<br />

d) 0, 0, 0, 0, 0,……,0,….<br />

e) 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14.<br />

- Giải một số bài toán sử dụng tính chất của CSN?<br />

- Yêu cầu học sinh cả lớp cùng làm.<br />

- GV: Gọi HS nêu lời giải, nhận xét?<br />

c. Đặc biệt:<br />

+ Khi q = 0, CSN có dạng u1, 0, 0,….,0,….<br />

+ Khi q = 1, CSN có dạng u1, u1, u1,…..,u1,….<br />

+ Khi u1 = 0 thì với mọi q, CSN có dạng 0, 0, 0,<br />

0, 0…..,0,……<br />

Ví dụ 2: Chứng minh rằng dãy số : an = 2.3 n là<br />

một CSN , chỉ ra công bội q và số hạng đầu a1?<br />

Ví dụ 3: Chứng minh rằng ba số a, b, c theo thứ tự<br />

đó lập thành CSN khi và chỉ khi :<br />

( a 2 + b 2 )( b 2 + c 2<br />

) = ( ab + bc) 2<br />

* Sản phẩm:<br />

- Lời giải các phiếu học tập số 1, 2; lời giải các Ví dụ 1, 2 ,3.<br />

- Định nghĩa và tính chất của CSN.<br />

4.2. HTKT 4.2. Số hạng tổng quát.<br />

* Mục tiêu: Học sinh biết công thức số hạng tổng quát của CSN. Từ đó áp dụng làm các bài tập<br />

tìm un và tìm n?<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. Quan sát câu truyện vui: “ Cuộc mua bán kỳ lạ giữa nhà tỷ phú và nhà toán học’’ (máy<br />

chiếu, hoặc bảng phụ).<br />

Ngày 1<br />

Ngày 2<br />

Ngày 3<br />

Bán<br />

10.000.000 đ<br />

10.000.000 đ<br />

10.000.000 đ<br />

Mua<br />

500 đ<br />

1.000 đ<br />

2.000 đ Ai là người có lãi?<br />

Trang 16/21


Ngày 4<br />

………………….<br />

…………………<br />

…………………<br />

Ngày 20<br />

………………..<br />

10.000.000 đ<br />

…………………...<br />

……………………<br />

……………………<br />

10.000.000 đ<br />

…………………..<br />

4.000 đ<br />

………<br />

………<br />

……….<br />

?<br />

L2. Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau.<br />

H1. Nếu coi cuộc mua bán giữa nhà tỷ phú và nhà toán học là một dãy số mà mỗi số hạng<br />

trong dãy là một số tiền mà nhà tỷ phú phải trả cho nhà toán học.Vậy dãy số này có phải là một<br />

CSN không?<br />

H2. Tính số tiền mà nhà tỷ phú phải trả cho nhà toán học ở ngày thứ 6?<br />

H3. Tính số tiền mà nhà tỷ phú phải trả cho nhà toán học ở ngày thứ 20?<br />

H4. Tính số tiền mà nhà tỷ phú phải trả cho nhà toán học ở ngày thứ n?<br />

+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi H1, H2, H3, H4. Nhóm<br />

nào xong trước được quyền trả lời trước, các nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung nếu thiếu.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội<br />

dung các câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Đại diện nhóm trình bày.<br />

- Dự kiến câu trả lời:<br />

TL1. Coi u1 = 500 đ ;<br />

u2 = 1000 đ = 500 . 2 = u1. 2<br />

u3 = 2000 đ = 1000 . 2 = u2 . 2<br />

u4 = 4000 đ = 2000 . 2 = u3 . 2<br />

Vậy dãy số đó là CSN có số hạng đầu u1= 500, công bội q = 2.<br />

TL2. Mặt khác ta còn viết:<br />

u1 = 500 đ ;<br />

u2 = 1000 đ = 500 . 2 = u1 . 2 2-1<br />

u3 = 2000 đ = 1000 . 2 = 500 . 2 2 = u1 . 2 3-1<br />

u4 = 4000 đ = 2000 . 2 = 500 . 2 3 = u1 . 2 4 -1<br />

u5 = 4000 đ . 2 = 8000 đ = 500 . 2 4 = u1 . 2 5 -1<br />

u6 = 8000 đ . 2 = 16000 đ = 500 . 2 5 = u1 . 2 6-1<br />

TL3. Vậy u20 = 500 . 2 19<br />

TL4. Vậy un = 500 . 2 n-1<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:<br />

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận công thức số hạng tổng quát của CSN.<br />

Hoạt động của GV<br />

Hoạt động của HS<br />

2. Định lý 2:<br />

HS: ghi nhận kiến thức.<br />

- Yêu cầu học sinh làm ví dụ 4.<br />

1 3<br />

c) u1<br />

= 3, q = − . Hỏi là số hạng thứ<br />

Yêu cầu học sinh:<br />

2 256<br />

+ u1 và q<br />

mấy trong CSN đó?<br />

+ Áp dụng công thức: un = u1 . q n - 1<br />

Nếu CSN có số hạng đầu u1 và công bội q thì số<br />

hạng tổng quát un được xác định bởi công thức<br />

un = u1 . q n -1 với n 2 .<br />

+ Củng cố, luyện tập<br />

- Từ định nghĩa hãy dùng phương pháp Ví dụ 4: Cho CSN ( Un) biết:<br />

quy nạp để tìm ra công thức số hạng tổng quát a) u1 = 2 , q = 5. Tính u9 =?<br />

un.<br />

b) u3 = 1 , q = 2. Tính u10 = ?<br />

* Sản phẩm<br />

- Đáp án cho các câu hỏi.<br />

Trang 17/21


a)<br />

- Đáp án ví dụ 4: a) u9 = 2 .5 8 2 2 1<br />

; b) u3 = u1. q 1 = u1.2<br />

u1<br />

=<br />

4<br />

9 1 9 7<br />

u10 = u1. q = .2 = 2<br />

4<br />

c)<br />

n−1 n−1<br />

n−1<br />

3 1 1 1 <br />

1. 3. 8 1 9<br />

un<br />

= u q = − = − = n − n =<br />

256 2 256 2 <br />

- Công thức số hạng tổng quát của CSN.<br />

4.3. HTKT 4.3. Tổng n số hạng đầu của cấp số nhân.<br />

* Mục tiêu: Học sinh biết được công thức tính tổng n số hạng đầu của CSN.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L. Học sinh nhận phiếu học tập. Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi sau<br />

trong phiếu học tập số 3.<br />

PHIẾU HỌC TẬP SÔ 3<br />

Cho cấp số nhân ( Un) có số hạng đầu u1 và công bội q. Tìm tổng Sn = u1 + u2 + u3 +………+un<br />

Yêu cầu học sinh:<br />

+ Trong công thức tính tổng Sn đó chuyển các số hạng từ u2 đến un theo u1và q? Viết lại công thức<br />

Sn theo u1 và q? ( gọi là hệ thức 1)<br />

+ Nhân hai vế của hệ thức 1 đó với q ta được hệ thức 2.<br />

+ Lấy 1 – 2 ta được hệ thức nào? Từ đó rút Sn = ?<br />

+ Thực hiện<br />

- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi.<br />

- Các nhóm viết kết quả dự đoán của nhóm mình lên bảng phụ.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.<br />

- Giáo viên nhận xét, kết luận và phát biểu Định lý 3.<br />

Hoạt động của GV<br />

3. Tổng n số hạng đầu của cấp số nhân<br />

Định lí 3. Cho cấp số nhân (Un) với công bội<br />

q 1. Đặt Sn = u1 + u2 +u3 +……..+ un.<br />

n<br />

( − q )<br />

u1 Khi đó : S<br />

1 n<br />

=<br />

1−<br />

q<br />

*CY: Khi q = 1 thì Sn = n.u1.<br />

Kết quả : Ví dụ 5:<br />

20<br />

500( 1−<br />

2 )<br />

S20<br />

= = 524.287.500<br />

1−<br />

2<br />

Hoạt động của HS<br />

HS: Ghi nhận kiến thức.<br />

Ví dụ 5: Quay lại câu truyện vui: “ Cuộc mua<br />

bán kỳ lạ giữa nhà tỷ phú và nhà toán học’’ .<br />

a) Tính số tiền mà nhà tỷ phú phải trả cho nhà<br />

toán học sau 20 ngày?<br />

b) Tính số tiền mà nhà tỷ phú thu được sau 20<br />

ngày?<br />

c) Hỏi ai là người có lãi?<br />

b) S20 = 10.000.000 x 20 = 200.000.000<br />

c) Vậy nhà toán học là người có lãi.<br />

* Sản phẩm<br />

- Đáp án cho các câu hỏi và kết quả cho bài toán vui trong hoạt động khởi động.<br />

- Phát biểu được định lí 3.<br />

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện cho học sinh kĩ năng biến đổi và tính<br />

toán.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. HS nhận phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm.<br />

L2. Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.<br />

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4<br />

Trang 18/21


Câu 1. Cho dãy số (un), biết u 3 n<br />

n<br />

= . Hãy chọn đáp án đúng:<br />

a) Số hạng un+1 bằng:<br />

A. 3 n + 1<br />

B. 3 n n<br />

+ 3<br />

C. 3 .3<br />

D. 3( n + 1)<br />

b) Số hạng u2n bằng:<br />

A. 2.3 n B. 9 n C. 3 + 3 D. 6n<br />

c) Số hạng un-1 bằng:<br />

A. 3 − 1<br />

B. 3n − 1<br />

C. 3 − 3 D. 1 n<br />

.3<br />

3<br />

d) Số hạng u2n-1 bằng:<br />

2<br />

A. 3 .3 − 1<br />

n n−1<br />

B. 3 .3<br />

C.<br />

2<br />

3 − 1<br />

2( 1)<br />

D. 3 n−<br />

Câu 2. Hãy cho biết dãy số (un) nào dưới đây là dãy số tăng, nếu biết công thức số hạng tổng quát<br />

un của nó là :<br />

n+<br />

1 <br />

2n 1<br />

n<br />

A. ( − 1 ) .sin B. ( 1 ) .( 5 n + 1)<br />

C.<br />

D.<br />

2<br />

n<br />

n+ 1 + n<br />

n + 1<br />

Câu 3. Cho cấp số cộng -2, x, 6, y. Hãy chọn kết quả đùng trong các kết quả sau:<br />

A. x = -6, y = -2 B. x = 1, y = 7 C. x = 2 , y = 8 D. x = 2, y = 10<br />

Câu 4. Cho cấp số nhân -4, x, -9. Hãy chọn kết quả đùng trong các kết quả sau:<br />

A. x = 36 B. x = -6,5 C. x = 6 D. x = -36<br />

Câu 5. Trong các dãy số cho bởi các công thức truy hồi sau, hãy chọn dãy số là cấp số nhân :<br />

u1<br />

= 2<br />

u1<br />

=−1<br />

A. <br />

2<br />

B. <br />

un+<br />

1<br />

= u n<br />

un+<br />

1<br />

= 3. un<br />

u1<br />

=−3<br />

C. <br />

D. 7,77,777,.........,777...7.<br />

un+<br />

1<br />

= un<br />

+ 1<br />

+ Thực hiện<br />

- Học sinh làm việc cá nhân và khoanh đáp án vào phiếu trả lời trắc nghiệm.<br />

- Giáo viên theo dõi, đảm bảo tất cả học sinh đều tự giác làm việc.<br />

+ Báo cáo, thảo luận<br />

- GV đưa ra đáp án cho từng câu hỏi, các nhóm thống kê số học sinh làm đúng từng câu.<br />

- GV yêu cầu học sinh trình bày cách làm cụ thể cho từng câu hỏi.<br />

- GV nhận xét và lựa chọn cách làm nhanh nhất cho từng câu trắc nghiệm.<br />

* Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm.<br />

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện cho học sinh kĩ năng áp dụng kiến thức<br />

vào các dạng bài toán khác.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. HS nhận bài tập gồm các câu hỏi sau.<br />

L2. Học sinh hoạt động cá nhân, giải các bài tập đó.<br />

Câu 1. Dãy (un) được xác định bởi :<br />

tổng của 10 số hạng đầu của dãy.<br />

u1<br />

= 3<br />

. Tìm số hạng tổng quát un của dãy số đó và tính<br />

un+<br />

1<br />

= 2. un<br />

Trang 19/21


Câu 2. Dùng phương pháp quy nạp, hãy tìm số hạng tổng quát của dãy số (un) biết:<br />

1<br />

u1 = 3, un+<br />

1<br />

= 2 + . u<br />

2<br />

n<br />

Câu 3. Ba góc của một tam giác vuông lập thành CSC. Tìm ba góc đó ?<br />

A B C<br />

Câu 4. CMR: Nếu tam giác ABC có ba góc với: cot ,cot ,cot theo thứ tự đó lập thành một<br />

2 2 2<br />

CSC thì ba cạnh theo thứ tự đó cũng tạo thành một CSC.<br />

Câu 5. Người ta trồng 3003 cây theo hình một tam giác như sau: hàng thứ nhất có 1 cây, hàng thứ<br />

hai có 2 cây, hàng thứ ba có 3 cây, ………Hỏi trồng được bao nhiêu hàng?<br />

Câu 6. Tìm bốn góc của một tứ giác, biết các góc đó lập thành một CSN và góc cuối bằng 9 lần góc<br />

thứ hai?<br />

Câu 7. CMR : Nếu ba cạnh của một tam giác lập thành một CSN thì công bội của cấp số đó ắt phải<br />

1<br />

1<br />

nằm giữa ( 5− 1)<br />

và ( 5 1)<br />

2<br />

2<br />

+ .<br />

Câu 8. Tính tổng các cạnh của một hình hộp chữ nhật, biết rằng thể tích của chúng bằng a 3 , diện<br />

tích toàn phần của nó bằng 2ma 2 và các cạnh lập thành một CSN.<br />

Câu 9. Cho một dãy số có các số hạng đầu tiên là 1, 8, 22, 43,…… Hiệu của hai số hạng liên tiếp<br />

của dãy số đó lập thành CSC: 7, 14, 21,….., 7n. Hỏi số 35351 là số hạng thứ mấy của dãy số đã<br />

cho?<br />

Câu 10. Tìm m để phương trình: x 4 – (3m +5).x 2 + (m+1) 2 = 0 có bốn nghiệm phân biệt lập thành<br />

CSC.<br />

Câu <strong>11</strong>. a) Tính<br />

2 2 2<br />

n<br />

n<br />

1 1 1 <br />

S = 2 + + 4 + + ........ + 2 + <br />

2 4 2 <br />

b) Tính tổng của n số hạng: S = 3 + 33 + 333 + 3333 + …………..<br />

c) Giả sử a, b, c, d theo thứ tự đó là CSN. Tính: S = (a-c) 2 + (b-c) 2 + (b-d) 2 – (a-d) 2<br />

Câu 12. Cho tam giác ABC có ba cạnh a, b, c theo thứ tự đó là CSC.<br />

A C<br />

Chứng minh rằng: cot .cot = 3<br />

2 2<br />

Câu 13. Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện: tanA.tanB = 6 và tanA.tanC = 3. Chứng minh :<br />

tanA, tanB, tanC theo thứ tự đó lập thành CSC.<br />

Câu 14. Tam giác ABC có cotA, cotB, cotC theo thứ tự đó lập thành CSC. Chứng minh rằng:<br />

a 2 ,b 2 ,c 2 theo thứ tự đó cũng lập thành CSC.<br />

Câu 15 . Cho tam giác ANC cân ( AB = AC), có cạnh đáy BC, đường cao AH, cạnh bên AB theo<br />

thứ tự đó lập thành CSN. Tính công bội q của CSN đó?<br />

+ Thực hiện<br />

- Học sinh làm việc cá nhân giải bài vào vở bài tập.<br />

- Giáo viên theo dõi, đảm bảo tất cả học sinh đều tự giác làm việc.<br />

Trang 20/21


+ Báo cáo, thảo luận<br />

- GV yêu cầu học sinh trình bày cách làm cụ thể cho từng bài.<br />

- GV nhận xét và bổ sung lựa chọn cách làm hay, nhanh nhất cho từng bài.<br />

* Sản phẩm: lời giải của từng bài.<br />

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

* Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức của chủ đề ‘’ Dãy số’’ vào các môn học khác, hoặc<br />

các vấn đề về lĩnh vực đời sống.<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1. HS nghiên cứu sang các môn học khác như Địa lý, Sinh học…..<br />

L2. Học sinh nghiên cứu và là các bài tập sau?<br />

*Bài toán 1: Tế bào E. Coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại phân đôi một lần.<br />

a) Hỏi một tế bào sau 10 lần phân chia sẽ thành bao nhiêu tế bào?<br />

b) Nếu có 10 5 tế bào thì sau hai giờ sẽ phân chia thành bao nhiêu tế bào?<br />

* Bài toán 2: Theo số liệu của LHQ và WHO, dịch sốt xuất huyết Ebola diễn ra ở Tây phi cứ 3 tuần<br />

thì số người nhiểm tăng gấp đôi. Giả sử tổng số người nhiểm ban đầu ở các quốc gia Tây phi là<br />

1000 người. Hãy Tính số người nhiễm của tuần thứ 9.<br />

*Bài toán3: Chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ poloni 210 là 138 ngày (nghĩa là sau 138 ngày<br />

khối lượng của nguyên tố đó chỉ còn một nữa). Tính (chính xác đến hàng phần trăm ) khối lượng<br />

còn lại của 20g poloni 210 sau 7314 ngày (khoảng 20 năm).<br />

*Bài toán 4: Dân số nước ta hiện nay là 90 triệu người. Giả sử tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là<br />

1.2% trên một năm và không đổi trong suốt thời gian sau.<br />

a) Sau 10 năm nữa thì dân số nước ta là bao nhiêu? b) Đến năm 2049 thì dân số nước ta là bao<br />

nhiêu?<br />

c) Theo dự đoán của cục điều tra dân số đến năm 2049 dân số nước ta là 108.7 triệu người. Theo đó<br />

thì tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta là bao nhiêu?<br />

* Tìm hiểu thêm về dãy số trong hình bông tuyết vôn kốc ( Bài đọc thêm : Đại số và giải tích<br />

<strong>11</strong>- trang 104-105-106).<br />

* Tìm hiểu thêm về dãy số trong :<br />

1. http://tinhhoa.net/khoa-hoc-cong-nghe-dang-doi-mat-nhung-o-cuoi-tren-ban-co-cap-so-nhan.html<br />

3. Các em hãy tự tìm tòi các bài toán trong thức tế về sự tăng trưởng của các chủng vi rút ( gây ra<br />

dịch sốt xuất huyết, dịch ebola,…. ), các bài toán lãi xuất ngân hàng, …<br />

----- HẾT ----<br />

Trang 21/21


TIẾT ÔN TẬP HỌC KỲ 1<br />

NỘI DUNG: Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân<br />

I. Mục tiêu:<br />

1) Hệ thống khái niệm dãy số; đặc biệt là cấp số cộng và cấp số nhân; tính tăng giảm, bị chặn của<br />

một dãy số.<br />

2) Vận dụng được tính chất của cấp số cộng, cấp số nhân tìm được số hạng CSC, CSN; công bội,<br />

công sai, tính tổng CSC,CSN.<br />

3) Vận dụng thành thạo công thức CSC, CSN trong việc giải quyết một số bài thực tế.<br />

II. Tiến trình dạy học<br />

Hoạt động 1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

+Thực hiện nhiệm vụ : Làm việc theo nhóm<br />

+Báo cáo thảo luận : Học sinh báo cáo kết quả trên bảng phụ sau đó treo kết quả lên bẳng để các<br />

nhóm khác quan sát, thảo luận , đánh giá<br />

- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị phương án phản biện<br />

-GV: Quan sát các nhóm hoạt động , hỗ trợ , tư vấn học sinh.<br />

+ Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (Hình thức : Thuyết trình , chất vấn,…)<br />

- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá : Thời gian , kết quả làm việc,…<br />

- GV:Nhận xét thái độ , kết quả làm việc của các nhóm. Nêu các kết luận của các nhóm sai hoặc<br />

chưa tìm ra phương án thực nghiệm . Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS.<br />

Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau<br />

Câu 1. Cho dãy số<br />

u 5 n<br />

n<br />

= . Hãy chọn mệnh đề đúng<br />

n<br />

n<br />

A. u + 1<br />

= 5 + 1 B.<br />

1<br />

5 5<br />

n<br />

u +<br />

= + C. u ( n )<br />

n<br />

= + 1<br />

5 + 1 D. u<br />

1<br />

5.5 n<br />

+<br />

=<br />

n<br />

n<br />

Câu 2. Cho dãy số<br />

u<br />

n<br />

π<br />

= sin . Hãy chọn mệnh đề SAI<br />

n<br />

3<br />

2<br />

A. u<br />

2<br />

= 1<br />

B. u<br />

3<br />

= C. u<br />

4<br />

= D. u<br />

5<br />

= 1<br />

2<br />

2


Câu 3. Tìm dãy bị chặn trong các dãy sau<br />

A.<br />

y<br />

2<br />

= n<br />

B. sin cos<br />

y = n + n C.<br />

3<br />

y =<br />

2n<br />

+ 1<br />

D. y=<br />

cot n<br />

Câu 4. Cho cấp số cộng − 4, x, 10,<br />

y. Mệnh đề nào dưới đây đúng<br />

A. x= 7, y= 13 B. x= 3, y= 17<br />

C. x= 5, y= 15 D. x= 3, y=<br />

12<br />

Câu 5. Cho cấp số nhân − 4, 10, n . Mệnh đề nào dưới đây đúng<br />

A. n =− 25 B. n = 25<br />

C. n =− 20 D. n = 20<br />

Câu 6. Cho cấp số cộng ( u<br />

n ) . Mệnh đề nào dưới đây đúng<br />

u<br />

+ u<br />

2<br />

A.<br />

2 6<br />

= u1 + u3<br />

B. u2u3 u6<br />

= C. u2 + u10 = 2u6<br />

D. u2u10 = 2u6<br />

Câu 7. Cho cấp số cộng ( ) n<br />

u có u1 = 123, u3 − u15<br />

= 84 . Số hạng u<br />

17<br />

là<br />

A. u<br />

17<br />

= 242 B. u<br />

17<br />

= 235 C. u<br />

17<br />

= <strong>11</strong> D. u<br />

17<br />

= 4<br />

Câu 8. Cho cấp số nhân ( ) n<br />

u4<br />

u có u1<br />

= 24, = 16384 . Số hạng u<br />

17<br />

là<br />

u<br />

<strong>11</strong><br />

3<br />

3<br />

3<br />

u = B. u<br />

17<br />

= C. u<br />

17<br />

= D.<br />

17<br />

67108864<br />

268435456 536870912<br />

A.<br />

17<br />

u =<br />

3<br />

2147483648<br />

Câu 9. Cho dãy số ( )<br />

*<br />

của dãy bằng<br />

A. 9027<br />

2<br />

u , n là cấp số cộng với u4 + u6 = 2018 . Tổng của 9 số hạng đầu tiên<br />

n<br />

9081<br />

. B. . C. 9081. D. 9027 .<br />

2<br />

Hoạt động 2. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG<br />

-Mục tiêu : Giúp học sinh gắn kiến thức cấp số cộng, cấp số nhân vào trong các môn học và trong<br />

cuộc sống thực tế hàng ngày<br />

-Nội dung , phương thức tổ chức:<br />

+/Chuyển giao


Giáo viên đưa ra bài toán, hiện tượng trong thực tiễn<br />

Câu 10. Một người thuê công nhân đào giếng sâu 10m, sau khi hoàn thành theo đúng hợp đồng<br />

thì tiền công được trả cho công nhân như sau: Mét đầu tiên trả tiền công 200 nghìn, từ mét sâu thứ<br />

hai trở đi có giá tăng 15% so với mét sâu ngay trước đó. Hỏi phải trả cho công nhân khoản tiền là<br />

bao nhiêu<br />

Câu <strong>11</strong>. Tháp nghiêng Pisa nổi tiếng ở Italia (cao 56,7m có độ nghiêng là 3,97 độ). Từ độ cao<br />

54m người ta thả một quả bóng cao su xuống đất. Giả sử mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên<br />

một độ cao bằng 1 4<br />

độ cao mà quả bóng đạt được ngay trước đó. Tính độ dài hành trình của quả<br />

bóng từ thời điểm ban đầu cho đến khi nó nằm yên trên mặt đất.<br />

+/Thực hiện nhiệm vụ : Làm việc theo nhóm<br />

+/Báo cáo thảo luận : Học sinh báo cáo kết quả trên bảng phụ sau đó treo kết quả lên bẳng để các<br />

nhóm khác quan sát , thảo luận , đánh giá<br />

- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị phương án phản biện<br />

-GV : Quan sát các nhóm hoạt động , hỗ trợ , tư vấn học sinh.<br />

+/ Nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (Hình thức : Thuyết trình , chất vấn,…)<br />

- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá : Thời gian , kết quả làm việc,…<br />

- GV:Nhận xét thái độ , kết quả làm việc của các nhóm. Nêu các kết luận của các nhóm sai hoặc<br />

chưa tìm ra phương án thực nghiệm . Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS.


<strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (4TIẾT)<br />

A. KẾ HOẠCH CHUNG.<br />

Phân phối thời gian<br />

Tiết 1<br />

Tiết 2<br />

Tiết 3<br />

Tiết 4<br />

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

Tiến trình dạy học<br />

KT1: Định nghĩa các hàm số<br />

KT2: Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác<br />

KT3: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số<br />

y sin x<br />

KT4: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số<br />

y cos x<br />

KT5: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số<br />

y tan x<br />

KT6:Sự biến thiên và đồ thị của hàm số<br />

y cotx<br />

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC.<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

1. Về kiến thức:<br />

+/ Nắm được định nghĩa , tính tuần hoàn , chu kỳ , tính chẵn lẻ , tập giá trị , tập xác định , sự biến thiên và đồ thị của các hàm số<br />

lượng giác.<br />

2. Về kỹ năng:<br />

+/ Tìm được tập xác định của các hàm số đơn giản<br />

+/ Nhận biết được tính tuần hoàn và xác định được chu kỳ của một số hàm số đơn giản<br />

+/Nhận biết được đồ thị các hàm số lượng giác từ đó đọc được các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số<br />

+/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

+/Ttìm số giao điểm của đường thẳng ( cùng phương với trục hoành) với đồ thị hàm số<br />

3. Thái độ:<br />

+/ Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống rành mạch.<br />

+/ Tư duy các vấn đề logic, hệ thống.<br />

+/ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm<br />

+/ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn<br />

+ /Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước<br />

4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh:<br />

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.<br />

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các<br />

tình huống.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách<br />

giải quyết các tình huống trong giờ học.<br />

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để<br />

xử lý các yêu cầu bài học.<br />

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.<br />

- Năng lực tính toán.<br />

II. Chuẩn bị của GV và HS<br />

1. Chuẩn bị của GV:<br />

+/ Soạn KHBH<br />

+/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...<br />

2.Chuẩn bị của HS:<br />

+/ Đọc trước bài


+/ Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước (thuộc phần HĐKĐ), làm thành file trình chiếu.<br />

+/ Kê bàn để ngồi học theo nhóm<br />

+/ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …<br />

III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành:<br />

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

Định nghĩa<br />

Nhận biết được các<br />

hàm số , tập xác định<br />

của các hàm số<br />

Tính chẵn lẻ của hàm<br />

số<br />

Tìm tập xác định của<br />

hàm số<br />

Xác định tính chẵn lẻ<br />

của một hàm số mở<br />

rộng. Giải quyết một<br />

số bài toán thực tế<br />

(nếu có)<br />

Tính tuần hoàn của<br />

hàm số lượng giác<br />

Sự biến thiên và đồ<br />

thị của hàm số<br />

y sin x<br />

Sự biến thiên và đồ<br />

thị của hàm số<br />

y cos x<br />

Sự biến thiên và đồ<br />

thị của hàm số<br />

y tan x<br />

Sự biến thiên và đồ<br />

thị của hàm số<br />

y cotx<br />

Nắm được khái niệm<br />

hàm số tuần hoàn<br />

Sự biến thiên và bảng<br />

biến thiên của hàm số<br />

trên đoạn 0;<br />

Sự biến thiên và bảng<br />

biến thiên của hàm số<br />

trên đoạn ;<br />

Chu kỳ của hàm số<br />

tuần hoàn<br />

Đồ thị của hàm số<br />

trên đoạn 0;<br />

Đồ thị của hàm số<br />

trên đoạn ;<br />

Sự biến thiên và bảng Đồ thị của hàm số<br />

biến thiên của hàm số trên nửa khoảng<br />

trên nửa khoảng<br />

0; . 2<br />

0;<br />

2<br />

Sự biến thiên và bảng<br />

biến thiên của hàm số<br />

trên khoảng 0;<br />

Đồ thị của hàm số<br />

trên khoảng 0;<br />

Chứng minh hàm số<br />

tuần hoàn và tính chu<br />

kỳ.<br />

Đồ thị của hàm số<br />

trên tập xác định<br />

. Biết được tập giá trị<br />

của hàm số<br />

Đồ thị của hàm số<br />

trên tập xác định .<br />

Biết được tập giá trị<br />

của hàm số<br />

Đồ thị của hàm số<br />

trên tập xác định<br />

Tập giá trị của hàm<br />

số<br />

Đồ thị của hàm số<br />

trên tập xác định<br />

Tập giá trị của hàm<br />

số<br />

Liên quan đến các<br />

môn học (Vật lý,..),<br />

bài toán thực tế.<br />

Vẽ đồ thị một số hàm<br />

số khác thông qua đồ<br />

thị hàm số y sin x<br />

Tìm giá trị nhỏ nhất<br />

và lớn nhất của hàm<br />

số . Giải quyết một số<br />

bài toán thực tế (nếu<br />

có)<br />

Vẽ đồ thị một số hàm<br />

số khác thông qua đồ<br />

thị hàm số y cos x<br />

Tìm giá trị nhỏ nhất<br />

và lớn nhất của hàm<br />

số . Giải quyết một số<br />

bài toán thực tế (nếu<br />

có)<br />

Tìm giá trị nhỏ nhất<br />

và lớn nhất của hàm<br />

số.Giải quyết một số<br />

bài toán thực tế (nếu<br />

có)<br />

Tìm giá trị nhỏ nhất<br />

và lớn nhất của hàm<br />

số. Giải quyết một số<br />

bài toán thực tế (nếu<br />

có)


IV. Các câu hỏi/bài tập theo từng mức độ (các câu hỏi bài tập sử dụng trong luyện tập, vận dụng)<br />

Mức độ Nội dung Câu hỏi /bài tập<br />

Định nghĩa các hàm số lượng giác<br />

Hàm số nào dưới đây có tập xác định là?<br />

D R \ k , k Z .<br />

Nhận biết<br />

A. y tan x . B. y cot x . C. y cos x . D. y sin x .<br />

Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác Hàm số nào dưới đây là hàm số không tuần hoàn ?<br />

A. y cos x . B. y tan x . C. y sin x . D. y x<br />

2 .<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y sin x<br />

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên đoạn 0;<br />

3<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số<br />

A. y sinx B. y x . C. y 1. D. y sin x .<br />

y cos x Cho hàm số y cos x.<br />

Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

V. Tiến trình dạy học:<br />

A.Hàm số đồng biến trên đoạn 0; .<br />

2<br />

B. Hàm số nghịch biến trên đoạn 0; .<br />

2<br />

C.Hàm số đồng biến trên đoạn ; .<br />

2<br />

D.Hàm số đồng biến trên đoạn 0; .<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y tan x …………………<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y cotx ………………….<br />

Định nghĩa các hàm số lượng giác Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn ?<br />

A. y tan x . B. y cos x . C. y cot x . D. y sin x .<br />

Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác Hàm số nào dưới đây là hàm số tuần hoàn với chu kỳ<br />

A. y tan x . B. y cos x . C. y x . D. y<br />

2<br />

x 3.<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y sin x ………………<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y cos x ……………<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y tan x ……………….<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y cotx ……………….<br />

Định nghĩa các hàm số lượng giác<br />

Tìm tập xác định của các hàm số sau<br />

1) y<br />

2 cos x<br />

2) y cot 3x<br />

1 sin x<br />

5<br />

Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác Chứng minh rằng hàm số y sin 3x là hàm số tuần hoàn và<br />

tìm chu kỳ<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y sin x …………….<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y cos x ……………..<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y tan x ……………….<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y cotx ………………….<br />

Định nghĩa các hàm số lượng giác<br />

Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau<br />

1) y 2 sin x.cos<br />

x 2) y<br />

3<br />

x x<br />

cotx<br />

Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác<br />

Bài toán ứng dụng thực tế<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y sin x Bài toán tực tế<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y cos x Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y tan x Bài toán liên quan đến đồ thị<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y cotx Tìm gái trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số


TIẾT 1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC<br />

1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

a)Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh tiếp cận đến khái niệm hàm số lượng giác<br />

b) Nội dung,Phương thức tổ chức: Cho sinh quan sát hiện tượng,.<br />

+ Chuyển giao: Giáo viên đưa ra hiện tượng trong vật lý<br />

Khi ta gõ trống, gảy đàn, thổi sáo hay mở miệng ra nói chuyện, tai ta sẽ nghe và cảm nhận được âm thanh phát ra. Vật tạo ra âm<br />

thanh được gọi là nguồn phát âm, hay nguồn âm. Âm thanh (sound) là dao động cơ lan truyền trong môi trường và tai ta cảm<br />

nhận được. Âm thanh nói riêng và các dao động cơ nói chung không lan truyền qua chân không vì không có gì để truyền sóng.<br />

Âm thanh là phương tiện trao đổi thông tin, liên lạc với nhau (communication media) phổ biến nhất của con người, bên cạnh<br />

phương tiện hình ảnh. Như vậy nghiên cứu âm thanh có hai mặt: Đặc trưng vật lý (lý tính) và đặc trưng sinh học. Vật lý khách<br />

quan: nguồn tạo ra âm thanh, tính chất lan truyền, đặc tính âm thanh...<br />

Nếu ta biểu diễn tín hiệu của âm thanh trên gắn vào hệ trục tọa độ như hình vẽ trên ( giả thiết a; d , b;<br />

c là các tập đối xứng và<br />

a 2b)<br />

CH1:Ta có nhận xét gì về đồ thị hàm số trên các đoạn a; b ; b;0 ; 0; c ; c;<br />

d ?<br />

CH2:Liệu có xác định đồ thị trên là đồ thị của hàm số nào mà chúng ta đã được học không?<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Gọi một học sinh trình bày trước lớp, các học sinh khác phản biện và góp ý kiến.<br />

+Đánh giá : Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết được<br />

c)Sản phẩm:<br />

- Trên các đoạn đó đồ thị có hình dạng giống nhau<br />

- Qua phép tịnh tiến theo v (b a; 0) biến đồ thị đoạn ab ; thành đoạn b;0<br />

và biến đoạn b;0<br />

thành …<br />

- Chúng ta thấy các đồ thị đã học không có đồ thị nào có hình dạng như thế. Vậy chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp các hàm số đồ thị<br />

có tính chất trên.<br />

2.1. HTKT1: Định nghĩa<br />

2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

a) Hoạt động 2.1.1<br />

- Mục tiêu: Xây dựng các hàm số lượng giác<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:Giáo viên trình chiếu câu hỏi<br />

+ Chuyển giao : Học sinh làm việc theo cá nhân rồi trả lời câu hỏi


Cho đường tròn lượng giác ( Hình vẽ bên cạnh).Điểm M nằm<br />

trên đường tròn đó.Điểm M ; M lần lượt là hình chiếu vuông<br />

1 2<br />

góc của điểm M trên đường tròn. Tia OM lần lượt cắt trục At<br />

và Bs tại T và S . Giả sử sđ AM ; R .<br />

CH1)Hãy chỉ ra đâu là trục sin, côsin, tang,côtang<br />

CH2)Hãy tính sin ;cos ;tan ;cot<br />

CH3)Cứ một giá trị của thì xác định được bao nhiêu giá trị<br />

của sin ;cos ;tan ;cot<br />

CH4)Tìm các giá trị của để sin ;cos ;tan ;cot xác định.<br />

+ /Thực hiện:Học sinh suy nghĩ<br />

+/ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải.<br />

+ /Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải<br />

Chốt kiến thức : - Hàm số y sin x; y cos x có tập xác định là R<br />

- Hàm số y tan x có tập xác định là R \ k , k Z<br />

2<br />

- Hàm số y cotxcó tập xác định là R \ k , k Z<br />

b) Hoạt động 2.1.2 Tính chẵn , lẻ của hàm số<br />

-Mục tiêu : Học sinh xác định được tính chẵn lẻ của các hàm số lượng giác y sin x, y cos x, y tan x, y cot x .<br />

-Nội dung , phương thức tổ chức : Hoạt động nhóm, làm việc độc lập<br />

- GV: chia lớp làm 04 nhóm , giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút dạ.<br />

- HS: Bầu nhóm trưởng , thư ký<br />

+ /Chuyển giao nhiệm vụ<br />

GV: Yêu cầu HS hoàn thiện nội dung trong bảng<br />

Hàm số Tập xác định Tính f( x ) So sánh fx () và f( x ) Kết luận về tính chẵn lẻ<br />

của hàm số fx ()<br />

f( x) sin x<br />

f( x) cos x<br />

f( x) tan x<br />

f( x) cotx<br />

HS: Nhận nhiệm vụ mà GV giao cho<br />

+/ Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm làm việc , lập báo cáo kết quả trả lời các câu hỏi trên<br />

+/Báo cáo kết quả và thảo luận<br />

-HS : Báo cáo kết quả trên bảng phụ sau đó treo kết quả lên bẳng để các nhóm khác quan sát , thảo luận , đánh giá


- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị phương án phản biện<br />

-GV : Quan sát các nhóm hoạt động , hỗ trợ , tư vấn học sinh.<br />

+/ Nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (Hình thức : Thuyết trình , chất vấn,…)<br />

- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá : Thời gian , kết quả làm việc,…<br />

- GV:Nhận xét thái độ , kết quả làm việc của các nhóm. Nêu các kết luận của các nhóm sai hoặc chưa tìm ra phương án thực<br />

nghiệm . Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS. Chốt lại kiến thức<br />

- HS:Ghi chép kiết thức vào vở.<br />

Chốt kiến thức : Hàm số<br />

c)Hoạt động 2.1.3 : Củng cố<br />

y cos x là hàm số chẵn . Các hàm số y sin x; y tan x; y cotx là hàm số lẻ<br />

VD 1: Hàm số nào dưới đây có tập xác định là? D R \ k , k Z .<br />

2<br />

A.<br />

y<br />

2x<br />

1 .<br />

cos x<br />

B. y cot x . C. y cos x . D.<br />

y<br />

sin x 3 .<br />

sin x<br />

VD 2: Hàm số nào là hàm số chẵn trong các hàm số dưới đây ?<br />

A.y x cos x .<br />

2<br />

B.y ( x 1)cos x C.y cos x.cotx<br />

2<br />

B.y ( x 1)tan x<br />

2.1. HTKT2: Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác<br />

a) Hoạt động 2.2.1<br />

- Mục tiêu: Nắm đượckhái niệm hàm số tuần hoàn và chu kỳ T<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:Giáo viên trình chiếu câu hỏi , Học sinh làm việc cá nhân<br />

+/ Chuyển giao: Trả lời các câu hỏi sau<br />

Cho hàm số f( x) sin x;<br />

và g( x) tan x ..<br />

CH1: Hãy so sánh fx ( 2 ) và fx ().;x<br />

CH 2 : Hãy so sánh gx ( ) và gx ().; x R \ k , k Z<br />

2<br />

CH 3: Hày so sánh f( x k2 ) và fx () vói k Z;<br />

x R .<br />

CH 4: Hày so sánh g( x k ) và gx () vói k Z; x R \ k , k Z .<br />

2<br />

CH 5: Tìm số T dương nhỏ nhất thỏa mãn ( x T)<br />

R và f( x T) f( x), x R . .<br />

R<br />

CH 6: Tìm số T dương nhỏ nhất thỏa mãn ( x T)<br />

R và g( x T) g( x), x R. \ k , k Z .<br />

2<br />

+ Thực hiện:Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải.<br />

+ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải<br />

Khái niệm :Hàm số y f()<br />

x xác định trên tập D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có số T 0 sao cho với mọi x Dta có<br />

( x T)<br />

R và f( x T) f( x ).<br />

Nếu có số dương T nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thì hàm số y f()<br />

x được gọi là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T .


Kết luận : Hàm số y sin x; y cos x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2<br />

Hàm số y tan x; y cot x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ<br />

b)Hoạt động 2.2.2:Củng cố<br />

VD 3: Chứng minh rằng hàm số<br />

y<br />

sin2x là hàm số tuần hoàn và tìm chu kỳ<br />

……………………………..Hết tiết 1…………………………………………..<br />

TIẾT 2<br />

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC<br />

1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

Kiểm tra bài cũ : Hãy ghép các ô với nhau để được một mệnh đề đúng?<br />

A.Hàm số y f()<br />

x là hàm số chẵn B.Đồ thị hàm số y f()<br />

x nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.<br />

C. Hàm số y f()<br />

x là hàm số lẻ D. Đồ thị hàm số y f()<br />

x nhận trục tung làm trục đối xứng.<br />

2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

2.1 HTKT1:Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y sin x .<br />

a)Hoạt động 2.1.1:Sự biến thiên của hàm số y sin x.<br />

trên đoạn 0;<br />

-Mục tiêu : Nắm được sự biến thiên của hàm số y sin x.<br />

trên đoạn 0;<br />

- Nội dung , phương thức tổ chức : Giáo viên trình chiếu câu hỏi , gọi Học sinh trả lời.<br />

+/Chuyển giao : Trả lời các câu hỏi trong bảng sau<br />

CH1:Hãy so sánh<br />

y và<br />

6<br />

Cho hàm số y<br />

sin x<br />

y CH 2:Hãy so sánh<br />

3<br />

5<br />

y và y<br />

6<br />

2<br />

3<br />

CH3:Hãy só sánh y x và y x với x , x 0; , và x x CH4:Hãy só sánh y x và y x với x , x ; , và x x<br />

1<br />

2<br />

1, 2<br />

1 2<br />

1<br />

2<br />

1, 2<br />

1 2<br />

2<br />

2<br />

+ Thực hiện:Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải.<br />

+ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải<br />

Chốt kiến thức : Hàm số<br />

y sin x đồng biến trên 0; và nghịch biến trên ;<br />

2 2<br />

b)Giáo viên trình chiếu bảng biến thiên và đồ thị của hàm số<br />

y sin x trên đoạn 0;


c) Đồ thị của hàm số y sin x trên đoạn ;<br />

CH5: Có nhận xét gì về đồ thị hàm số<br />

Giáo viên trình chiếu đồ thị của hàm số<br />

y sin x trên các đoạn 0; và ;0 ?<br />

y sin x trên đoạn ;<br />

d) Đồ thị của hàm số y sin x trên tập xác định R<br />

Dựa vào tính tuần hoàn với chu kỳ 2 . Do đó muốn vẽ đồ thị của hàm số y sin x trên tập xác định R , ta tịnh tiến tiếp đồ thị<br />

hàm số<br />

y sin x trên đoạn ; theo các véc tơ v 2 ;0 và v 2 ;0 .<br />

Giáo viên trình chiếu đồ thị của hàm số y<br />

sin x trên tập xác định R<br />

CH6: Dựa vào đồ thị hàm số<br />

y sin x trên tập xác định R hãy chỉ ra điểm nằm trên đồ thị có tung độ nhỏ nhất và lớn nhât ?<br />

Giá trị lớn nhất của bằng 1 và giá trị nhỏ nhất bằng -1 . Vậy Tập giá trị của hàm số là 1;1 .<br />

b)Hoạt động 2.1.2 : Củng cố<br />

Ví Dụ 1: Cho hàm số y 2 sinx<br />

4<br />

- Tìm Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên R .<br />

- Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn<br />

3<br />

;<br />

6 4 .


2.1 HTKT2:Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y cos x .<br />

a)Hoạt động 2.2.1: Đồ thị hàm số y cos x .<br />

-Mục tiêu : Biết được dạng đồ thị của hàm số y cos x .<br />

-Nội dung , phương thức tổ chức : Giáo viên trình chiếu câu hỏi , gọi Học sinh trả lời.<br />

+/Chuyển giao : Trả lời các câu hỏi trong bảng sau<br />

CH1:Hãy so sánh sin<br />

x và cos x .<br />

2<br />

CH2:Từ đồ thị hàm số y f( x ) nêu cách vẽ đồ thị hàm số y f()<br />

x ( với là hằng số dương)<br />

CH3:Có thể nêu cách vẽ của đồ thị hàm số y cos x.<br />

thông qua đồ thị hàm số y sin x được không?<br />

+/ Thực hiện : Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi<br />

+/ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải.<br />

+/ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải<br />

Chốt kiến thức: Tịnh tiến đồ thị hàm số y sin x theo véc tơ v ;0 ( tức là sang bên trái một đoạn có độ dài bằng ) thì<br />

2<br />

2<br />

ta được đồ thị hàm số y cos x ..<br />

Giáo viên trình chiếu đồ thị hàm số y cos x .<br />

b)Hoạt động 2.2.2 : Củng cố<br />

Ví dụ 2.Cho hàm số y cos x ..Mệnh đề nào dưới đây sai?<br />

A.Hàm số đồng biến trên đoạn ;0 . B.Hàm nghịch biến trên đoạn 0; .<br />

C.Hàm số đồng biến trên đoạn 0; D.Hàm số nghịch biến trên ;0<br />

2<br />

Ví dụ 3: Cho hàm số y cos x .. Mệnh đề nào dưới đây sai?<br />

A.Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 1 B.Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng -1<br />

C.Đồ thị của hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng D.Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng -1<br />

Ví dụ 4: Tìm số nghiệm của phương trình<br />

3<br />

cos x trên khoảng<br />

4<br />

3 3 ;<br />

2 2 .<br />

A.1 B.2 C.3 D.4


Vái dụ 5.<br />

Giả sử một con tầu vũ trụ được phóng lên từ mũi Ca-na-vơ – ran<br />

(Cânveral) ở Mỹ . Nó chuyển động theo một quỹ đạo được mô tả trên<br />

một bản đồ phẳng (quanh đường xích đạo ) của mặt đất như hình vẽ<br />

bên . Điểm M mô tả cho con tầu , đường thẳng mô tả cho đường<br />

xích đạo . Khoảng cách h (kilômet) từ M đến được tính theo công<br />

thức h d , trong đó d 4000 cos ( t 10) . Với t (phút)là thời gia<br />

45<br />

trôi qua kể từ khi con tầu đi vào quỹ đạo , d 0 nếu M ở phía trên ,<br />

d 0 nếu M ở phía dưới .<br />

Giả thiết con tầu đi vào quỹ đạo ngay từ khi phóng lên mũi Ca-na-vơ –<br />

ran (tức là ứng với t=0) . Hãy tính khoảng cách từ điểm C đến đường<br />

thẳng , trong đó C là điểm trên bản đồ biểu diễn cho mũi Ca-na-vơ –<br />

ran.<br />

……………………………..Hết tiết 2…………………………………………..<br />

TIẾT 3<br />

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC(tt)<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

1. Về kiến thức:<br />

Nắm được tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn , chu kỳ , , , sự biến thiên và đồ thị của các hàm số<br />

và<br />

y<br />

cotx<br />

2. Về kỹ năng:<br />

- Xác định được tập xác định, tập giá trị của các hàm số y tan x và y cotx<br />

- Nhận biết được tính tuần hoàn và xác định được chu kỳ của các hàm số y tan x và y cotx<br />

- Nhận biết được đồ thị các hàm số lượng giác từ đó đọc được các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số các hàm số<br />

y tan x và y cotx<br />

3. Thái độ:<br />

+/ Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống rành mạch.<br />

+/ Tư duy các vấn đề logic, hệ thống.<br />

+/ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm<br />

+/ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn<br />

+ /Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước<br />

4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh:<br />

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.<br />

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các<br />

tình huống.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách<br />

giải quyết các tình huống trong giờ học.<br />

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để<br />

xử lý các yêu cầu bài học.<br />

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.<br />

- Năng lực tính toán.<br />

II. Chuẩn bị của GV và HS<br />

1. Chuẩn bị của GV:<br />

y<br />

tan x


+/ Soạn KHBH<br />

+/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...<br />

2. Chuẩn bị của HS:<br />

+/ Đọc trước bài<br />

+/ Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước (thuộc phần HĐKĐ), làm thành file trình chiếu.<br />

+/ Kê bàn để ngồi học theo nhóm<br />

+/ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …<br />

III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành:<br />

số<br />

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

Sự biến thiên và bảng Đồ thị của hàm Đồ thị của hàm số Tìm giá trị nhỏ nhất<br />

thị của hàm số trên nửa khoảng<br />

Tập giá trị của hàm số.Giải quyết một số<br />

0; .<br />

y tan x<br />

2 số<br />

bài toán thực tế (nếu<br />

0;<br />

2 có)<br />

Sự biến thiên và đồ biến thiên của hàm số trên nửa khoảng trên tập xác định và lớn nhất của hàm<br />

Sự biến thiên và đồ<br />

thị của hàm số<br />

y cotx<br />

Sự biến thiên và bảng<br />

biến thiên của hàm số<br />

trên khoảng 0;<br />

Đồ thị của hàm số<br />

trên khoảng 0;<br />

Đồ thị của hàm số<br />

trên tập xác định<br />

Tập giá trị của hàm<br />

số<br />

Tìm giá trị nhỏ nhất<br />

và lớn nhất của hàm<br />

số. Giải quyết một số<br />

bài toán thực tế (nếu<br />

có)<br />

IV. Các câu hỏi/bài tập theo từng mức độ (các câu hỏi bài tập sử dụng trong luyện tập, vận dụng)<br />

Mức độ Nội dung Câu hỏi /bài tập<br />

Nhận biết<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y tan x …………………<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y cotx ………………….<br />

Định nghĩa các hàm số lượng giác Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn ?<br />

A. y tan x . B. y cos x . C. y cot x . D. y sin x .<br />

Thông Tính tuần hoàn của hàm số y tan x<br />

Hàm số nào dưới đây là hàm số tuần hoàn với chu kỳ<br />

hiểu<br />

2<br />

và y cotx<br />

A. y tan x . B. y cos x . C. y x . D. y x 3.<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y tan x ……………….<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y cotx ………………….<br />

Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau<br />

3<br />

Định nghĩa các hàm số lượng giác<br />

x x<br />

Vận dụng<br />

1) y tan 2x 2) y<br />

cotx<br />

cao<br />

Chứng minh rằng hàm số y sin 3x là hàm số tuần hoàn<br />

Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác<br />

và tìm chu kỳ<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y tan x<br />

Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y cotx<br />

IV. Tiến trình dạy học<br />

Tiết 3<br />

1. Hàm số y = tan x<br />

HÐ1: KHỞI ĐỘNG.<br />

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC<br />

GỢI Ý


1.1. Cho hàm số y= tan x hãy xác định:<br />

a) Tập xác định của hàm số?<br />

b) Tập giá trị của hàm số?<br />

c) Tính chẵn, lẻ của hàm số?<br />

d) Chu kì của hàm số?<br />

1.2. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi<br />

Hàm số y= tan x đồng biến hay nghịch<br />

<br />

biến trong khoảng 0; 2<br />

?<br />

<br />

HĐ2: Hình thành kiến thức.<br />

<br />

2.1 Sự biến thiên của hàm số y= tan x trong nửa khoảng 0; 2 <br />

<br />

<br />

Từ hình 1), ta thấy với x , x 0;<br />

1 2 2<br />

<br />

<br />

<br />

đồng biến trên nửa khoảng 0; 2 .<br />

<br />

Bảng biến thiên<br />

x<br />

và<br />

1 2<br />

Hình 1<br />

x thì tan x tan x . Điều đó chứng tỏ hàm số y=<br />

tan x<br />

1 2<br />

x 0<br />

y=<br />

tan x<br />

0<br />

<br />

2<br />

+ <br />

Câu hỏi 1: Dựa vào tính chất hàm số lẻ hãy lập bảng biến thiên của hàm số<br />

Câu hỏi 2: Để vẽ đồ thị hàm số<br />

định nào?<br />

Đồ thị<br />

<br />

y= tan x trên khoảng −<br />

;<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

y= tan x trên khoảng −<br />

;<br />

2 2<br />

<br />

<br />

y<br />

y= tan x<br />

<br />

trong khoảng −<br />

;0<br />

2<br />

?<br />

<br />

ta cần vẽ trên đồ thị của nó trên khoảng xác<br />

3<br />

−<br />

2<br />

<br />

O <br />

− 2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

x


2. Hàm số y = cot x<br />

HÐ3: KHỞI ĐỘNG.<br />

1.1 Cho hàm số y= cot x hãy xác định:<br />

i) Tập xác định của hàm số?<br />

ii) Tập giá trị của hàm số?<br />

iii) Tính chẵn, lẻ của hàm số?<br />

iv) Chu kì của hàm số?<br />

1.2 Quan sát bảng giá trị của y= cot x và trả lời<br />

câu hỏi: Hàm số<br />

y= cot x đồng biến hay<br />

nghịch biến trong khoảng ( 0; ) ?<br />

x<br />

cotx<br />

0<br />

<br />

6<br />

<br />

4<br />

GỢI Ý<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

2 5<br />

3 6<br />

3 3 3<br />

1 0 − − 3<br />

3 3<br />

<br />

HĐ4: Hình thành kiến thức.<br />

2.1 Sự biến thiên của hàm số y cot<br />

Từ bảng giá trị trên ta thấy: Hàm số<br />

Bảng biến thiên<br />

= x trong nửa khoảng ( 0; )<br />

y= cot x nghịch biến trong khoảng ( 0; )<br />

Câu hỏi : Để vẽ đồ thị hàm số<br />

x 0 <br />

y= cot x<br />

+<br />

−<br />

y= cot x ta cần vẽ trên đồ thị của nó trên khoảng xác định nào?<br />

Đồ thị hàm số trên<br />

y= cot x khoảng ( 0; )<br />

y<br />

O<br />

<br />

2<br />

<br />

x


II.<br />

Củng cố<br />

Phát phiếu học tập cho từng hs gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Hs làm bài tập theo từng cá<br />

nhân.<br />

Câu 1: Mệnh đề nào đúng?<br />

a) Tập xác định của hàm số y= tan x là .<br />

b) Tập xác định của hàm số y= cot x là .<br />

<br />

c) Tập xác định của hàm số y= tan x là \{ + k}<br />

.<br />

2<br />

<br />

d) Tập xác định của hàm số y= cot x là \{ + k}<br />

.<br />

2<br />

Câu 2: Khẳng định nào đúng?<br />

a) Hàm số y= tan x đồng biến trên tập xác định.<br />

b) Hàm số y= cot x đồng biến trên tập xác định .<br />

c) Hàm số y= sin x đồng biến trên .<br />

d) Hàm số y= cos x đồng biến trên .<br />

Câu 3: Tập xác định của hàm số y = tan2x là:<br />

<br />

<br />

A. x + k<br />

B. x + k<br />

C.<br />

2<br />

4<br />

<br />

x + k<br />

D.<br />

8 2<br />

<br />

x + k<br />

4 2<br />

Câu 4: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?<br />

A. y = x.cosx B. y = x.tanx C. y = tanx D.<br />

1<br />

y =<br />

x<br />

Câu 5: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?<br />

A. y = sin x<br />

B. y = tanx + x C. y = x 2 +1 D. y = cotx<br />

x<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

HĐ1. Khởi động<br />

1. Tìm tập giá trị của các hàm số : y = sin 2x<br />

2. Tìm TXĐ của hàm số<br />

HĐ 2. Bài tập<br />

5<br />

y =<br />

2 + sin 2x<br />

Bài tập 1.<br />

1. Tìm tập xác định của các hàm số<br />

2<br />

a) y =<br />

1 − sin x<br />

b) y= 2 + cos x<br />

Gợi ý


f x<br />

= 2018 + cos<br />

2. Xét tính chẵn lẻ của hàm số ( )<br />

2017<br />

3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

4 4<br />

a)<br />

y = sin x + cos x<br />

b) y = sin x −cos<br />

x<br />

x<br />

Bài tập 2.<br />

Gv phát phiếu học tập cho hs gồm các câu hỏi trắc nghiệm<br />

khách quan.<br />

3<br />

Câu hỏi 1. Với mọi k , tập xác định của hàm số y = sin x<br />

là<br />

A. x k <br />

B. x + k2<br />

C. x k D. x<br />

k2<br />

2 2<br />

Hs trả làm bài tập theo cá nhân<br />

Câu hỏi 2. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn trên TXĐ của nó<br />

A. y = sin x B. y = cos2x<br />

C. y= tan3x<br />

D. y=<br />

cot 3x<br />

2<br />

Câu hỏi 3. Tìm chu kì T của hàm số y= 2018 − 2sin x<br />

A. T = 2<br />

B. T = C. T = 3<br />

D. T =<br />

<br />

2<br />

Câu hỏi 4. Mệnh đề nào sau đây đúng ?<br />

<br />

a) Hàm số y = sin x nghịch biến trên khoảng 0; <br />

2 <br />

<br />

b) Hàm số y = sin x nghịch biến trên khoảng ; <br />

2 <br />

<br />

c) Hàm y= cos x đồng biến trên khoảng 0; <br />

2 <br />

<br />

d) Hàm y= cos x đồng biến trên khoảng ; <br />

2 <br />

Câu hỏi 5. Giá trị lớn nhất M của hàm số y = sin x + cos x là<br />

A. M =− 1 B. M = 1 C. M =− 2 D. M = 2<br />

Hoạt động vận dụng


Ví dụ 6. Một guồng nước có dạng hình tròn bán kính 2,5 m ,<br />

trục của nó đặt cách mặt nước 2m ( như hình vẽ bên). Khi guồng<br />

quay đều , khoảng cách h ( mét)từ một chiêc gầu gắn tại điểm A<br />

của guồng đến mặt nước được tính theo công thức h y , trong<br />

1<br />

đó y 2 2,5 sin 2 ( x ) . Với x là thời gain quay của guồng<br />

4<br />

( x 0) , tính bằng phút ; ta quy ước rằng y 0 khi gầu ở bên<br />

trên mặt nước và y 0 khi gầu ở dưới mặt nước .<br />

a)Khi nào thì chiếc gầu ở vị trí thấp nhất.<br />

b)Khi nào thì chiếc gầu ở vị trí cao nhất


<strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (10 TIẾT)<br />

A. KẾ HOẠCH CHUNG.<br />

Phân phối thời<br />

Tiến trình dạy học<br />

gian<br />

Tiết 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

KT 1: Phương trình sin x a<br />

KT 2:Phương trình cosx a<br />

Tiết 2 KT 3: Phương trình tan x a<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH KT4 : Phương trình cotx a<br />

Tiết 3 THÀNH KIẾN KT5:Phương trình bậc nhât đối với một hàm số lượng giác<br />

Tiết 4 THỨC<br />

KT6: Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác<br />

Tiết 5 KT8:Phương trình<br />

2 2<br />

Tiêt 6<br />

Tiết 7<br />

Tiết 8<br />

Tiết 9<br />

Tiết 10<br />

HOẠT ĐỘNG<br />

LUYỆN TẬP<br />

HOẠT ĐỘNG VẬN<br />

DỤNG<br />

HOẠT ĐỘNG TÌM<br />

TÒI, MỞ RỘNG<br />

asinx bcosx c a b<br />

KT7: Phương trình quy về phương trình bậc hai đối với<br />

một hàm đô lượng giác.<br />

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC.<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

1. Về kiến thức:<br />

+/ Nắm được công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản<br />

+/ Nắm được cách giải phương trình bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác.<br />

2 2<br />

+/Nắm được cách giải phương trình a sin x b sin x.cos x c.cos<br />

x d<br />

+/Nắm được cách giải phương trình bậc nhất đối với sin x và cosx<br />

2. Về kỹ năng:<br />

+/ Biết sử dụng công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản để giải bài tâp<br />

+/ Nhận biết và giải được phương trình bậc nhất , bậc hai , bậc cao đối với một hàm số lượng giác<br />

+/ Biết cách biến đổi biểu thức a sin x b cos x và giải phương trình a sin x b cos x c<br />

+/Biết cách giải một số phương trình dùng công thức hạ bậc , công thức biến đổi tổng thành tích ,nhân đôi….<br />

+/Tìm nghiệm của phương trình trên một tập K cho trước,…<br />

+/Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm<br />

+/ Tìm được giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số lượng giác nhờ vào việc tìm điều kiện phương trình có nghiệm<br />

3. Thái độ:<br />

+/ Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống rành mạch.<br />

+/ Tư duy các vấn đề logic, hệ thống.<br />

+/ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm<br />

+/ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn<br />

+ /Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.<br />

4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh:<br />

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.<br />

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và<br />

các tình huống.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách<br />

giải quyết các tình huống trong giờ học.<br />

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập<br />

để xử lý các yêu cầu bài học.<br />

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.<br />

- Năng lực tính toán.<br />

0


II. Chuẩn bị của GV và HS<br />

1. Chuẩn bị của GV:<br />

+/ Soạn KHBH<br />

+/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...<br />

2.Chuẩn bị của HS:<br />

+/ Đọc trước bài<br />

+/ Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước (thuộc phần HĐKĐ), làm thành file<br />

trình chiếu.<br />

+/ Kê bàn để ngồi học theo nhóm<br />

+/ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …<br />

III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành:<br />

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

Phương trình sin x a Học sinh<br />

nắm được<br />

công thức<br />

nghiệm<br />

Phương trình cosx a Học sinh<br />

nắm được<br />

công thức<br />

nghiệm<br />

Phương trình tan x a Học sinh<br />

nắm được<br />

công thức<br />

nghiệm ,<br />

điều kiện<br />

xác đinh<br />

của phương<br />

trình<br />

Phương trình cotx a Học sinh<br />

nắm được<br />

công thức<br />

nghiệm ,<br />

điều kiện<br />

xác đinh<br />

của phương<br />

Phương trình bậc nhât đối với<br />

một hàm số lượng giác<br />

Phương trình bậc hai đối với<br />

một hàm số lượng giác<br />

trình<br />

Học sinh<br />

nhận biết<br />

được<br />

phương<br />

trình và<br />

cách giải<br />

Học sinh<br />

nhận biết<br />

được<br />

phương<br />

trình và<br />

cách giải<br />

Học sinh áp dụng<br />

công thức nghiệm<br />

để giải các phương<br />

trình đơn giản<br />

Học sinh áp dụng<br />

công thức nghiệm<br />

để giải các phương<br />

trình đơn giản<br />

Học sinh áp dụng<br />

công thức nghiệm<br />

để giải các phương<br />

trình đơn giản<br />

Học sinh áp dụng<br />

công thức nghiệm<br />

để giải các phương<br />

trình đơn giản<br />

Học sinh biết cách<br />

đưa về phương<br />

trình cơ bản và<br />

giải tìm nghiệm<br />

Học sinh giải được<br />

phương trình<br />

(bằng phương<br />

pháp đặt ẩn phụ)<br />

Học sinh giải<br />

phương trình<br />

sinu<br />

cosv và tìm<br />

điều kiện phương<br />

trình có nghiệm ,..<br />

Học sinh giải<br />

phương trình<br />

2 2<br />

sin u a;cos<br />

u a<br />

và tìm điều kiện<br />

phương trình có<br />

nghiệm ,..<br />

Học sinh giải<br />

phương trình<br />

tan u cotv.<br />

Phương trình có<br />

loại nghiệm<br />

Học sinh giải<br />

phương trình<br />

tan u cotv.<br />

Phương trình có<br />

loại nghiệm<br />

Sử dung một số<br />

công thức lượng<br />

giác để chuyển về<br />

phương trình bậc<br />

nhất rồi giải<br />

Sử dung một số<br />

công thức lượng<br />

giác để chuyển về<br />

phương trình bậc<br />

hai rồi giải<br />

Tìm nghiệm của<br />

phương trình trên<br />

tập K và giải<br />

quyết một số bài<br />

toán thực tế (nếu<br />

có)<br />

Tìm nghiệm của<br />

phương trình trên<br />

tập K và giải<br />

quyết một số bài<br />

toán thực tế (nếu<br />

có)<br />

Tìm nghiệm của<br />

phương trình trên<br />

tập K .Giải quyết<br />

một số bài toán<br />

thực tế (nếu có)<br />

Tìm nghiệm của<br />

phương trình trên<br />

tập K .Giải quyết<br />

một số bài toán<br />

thực tế (nếu có)<br />

Tìm điều kiện để<br />

phương trình có<br />

nghiệm trên tập<br />

K cho trước. Giải<br />

quyết một số bài<br />

toán thực tế (nếu<br />

có)<br />

Giải các phương<br />

trình đưa về bậc<br />

cao đối với một<br />

hàm số lượng<br />

giác.Tìm điều<br />

kiện để phương


Phương<br />

trình<br />

2<br />

a sin x b sin x.cos x<br />

2<br />

c.cos<br />

x d<br />

Phương trình<br />

asinx bcosx c a b<br />

2 2<br />

0<br />

Học sinh<br />

nhận biết<br />

được<br />

phương<br />

trình và<br />

cách giải<br />

Học sinh<br />

nhận biết<br />

được<br />

phương<br />

trình và<br />

cách giải<br />

Học sinh giải được<br />

tìm được nghiệm<br />

của phương trình<br />

Học sinh giải được<br />

tìm được nghiệm<br />

của phương trình<br />

Sử dung một số<br />

công thức lượng<br />

giác để chuyển về<br />

phương trình dạng<br />

đó rồi giải<br />

Sử dung một số<br />

công thức lượng<br />

giác để chuyển về<br />

phương trình dạng<br />

đó rồi giải . Tìm<br />

điều kiện phương<br />

trình có nghiệm<br />

trình có nghiệm<br />

trên tập K cho<br />

trước. Giải quyết<br />

một số bài toán<br />

thực tế (nếu có)<br />

Tìm Giá trị nhỏ<br />

nhất và lớn nhất<br />

của hàm số . Giải<br />

quyết một số bài<br />

toán thực tế (nếu<br />

có)<br />

Tìm Giá trị nhỏ<br />

nhất và lớn nhất<br />

của hàm số . Giải<br />

quyết một số bài<br />

toán thực tế (nếu<br />

có)<br />

IV. Các câu hỏi/bài tập theo từng mức độ (các câu hỏi bài tập sử dụng trong luyện tập, vận dụng)<br />

VÍ dụ :<br />

Mức độ Nội dung Câu hỏi / Bài tập<br />

Phương trình VD1 ) Mệnh đề nào sau đây đúng?<br />

sin x a<br />

x k2<br />

A. sin x sin<br />

B. sinx<br />

sin<br />

x k2<br />

x<br />

k2<br />

x<br />

k2<br />

Nhận biết<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

……<br />

…..<br />

……<br />

……<br />

Phương trình<br />

sin x a<br />

…..<br />

……<br />

……<br />

…..<br />

Phương trình<br />

sin x a<br />

……<br />

…….<br />

……<br />

…….<br />

C.<br />

sin x<br />

sin<br />

x<br />

x<br />

k2<br />

k2<br />

VD 2)Giải các phương trình sau :<br />

D. sin x sin<br />

a)sin x sin b)sin x 0,5<br />

7<br />

VD 3) Giải phương trình sau sin 5x<br />

cos x<br />

Phương trình<br />

sin x a VD 4) Tìm số nghiệm của phương trình<br />

…..<br />

…..<br />

…..<br />

……<br />

sin<br />

3<br />

x<br />

x<br />

x trên đoạn 0;2<br />

2<br />

k<br />

k


V. Tiến trình dạy học:<br />

Ta xét bài toán : Một vệ tinh nhân tạo bay quanh<br />

trái đất theo một quỹ đạo hình Elips . Độ cao h (<br />

tính bằng kilômet) của vệ tinh so với bề mặt trái đất<br />

được xác định bởi công thức<br />

h<br />

550 450 cos .<br />

50<br />

t Trong đó t là thời gian tính<br />

bằng phút kể từ lúc vệ tinh bay vào quỹ đạo .<br />

Người ta cần thực hiện một thí nghiệm khoa học<br />

khi vệ tinh cách mặt đất 250km. Bài toán này dãn<br />

đến việc giải phương trình<br />

550 450 cos 250.<br />

50 t hay 2<br />

cos t . 50 3<br />

Nếu đặt 50<br />

t<br />

x thì phương trình trên có dạng<br />

cosx<br />

2<br />

3<br />

. Trên thực tế có rất nhiều bài toán dẫn<br />

đến giải phương trình có một trong các dạng sau:<br />

sin x a;cos x a;tan x a;cot x a . . Đó là các<br />

phương trình lượng giác cơ bản.<br />

TIẾT 1<br />

PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN<br />

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

a)Mục tiêu: Tạo ra tình huống để học sinh tiếp cận khái niệm phương trình lượng giác cơ bản và<br />

một số ví dụ minh họa cho phương trình sinx=a, cosx=a, tanx=a, cotx=a.<br />

b) Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao: Hôm trước các em đã được học các hàm số lượng giác và các tính chất của nó, ở<br />

lớp 10 các em đã được học các công thức lượng giác. Sau đây hãy trả lời các câu hỏi sau:<br />

-Tình huống 1: Với mỗi điểm M trên đường tròn lượng giác ta xác định được bao nhiêu góc (cung)<br />

lượng giác có điểm đầu là điểm A, điểm cuối là điểm M.<br />

-Tình huống 2:Với mỗi số thực m ta tìm được bao nhiêu điểm M(x,y) để:<br />

+ Sinm = y


+ Cosm = x<br />

- Tình huống 3: Tìm x biết Sinx = 0,5; Sinx = 1; Sinx = − 1; Sinx = 0; Sinx = 3; Sinx = − 4<br />

- Tình huống 4: Tìm x biết Cosx = 0,5; Cosx = 1; Cosx = − 1; Cosx = 0; Cosx = 2; Cosx = − 2<br />

+ Thực hiện: chia lớp học thành 4 nhóm cho thảo luận báo cáo kết quả trên giấy<br />

+ Báo cáo, thảo luận: các nhóm trình bày kết quả vào giấy cử đại diện báo cáo, các nhóm<br />

khác thảo luận cho ý kiến<br />

+Đánh giá: Giáo viên nhận xét đánh giá chung và dẫn dắt vào bài mới.<br />

c)Sản phẩm: Các bài làm của học sinh trên khổ giấy A0.<br />

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

2.1. HTKT1: Phương trình Sinx = a<br />

Hoạt động 2.1.<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận phương trình Sinx = a, biết cách giải phương trình Sinx = a,<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao: Các em vừa theo dõi các bạn trình bày một số khởi động ở trên. Hãy<br />

cho cô nhận xét về điều kiện của a để phương trình có nghiệm<br />

+ Thực hiện: Học sinh quan sát các khởi động và trả lời<br />

Giáo viên trình chiếu đường tròn lượng giác cho học sinh quan sát rút ra công thức nghiệm:<br />

1. Phương trình sinx = a<br />

• a > 1: PT vô nghiệm<br />

• a 1: PT có nghiệm<br />

x = arcsin a + k2 , k Z;<br />

x = − arcsin a + k2 , k Z;<br />

Chú ý:<br />

a) Sinx = Sinm <br />

b) Sinf(x) = Sing( m)<br />

<br />

x = m + k2<br />

<br />

( k<br />

Z)<br />

x = − m + k2<br />

f ( x) = g( x) + k2<br />

<br />

( k<br />

Z)<br />

f ( x) = − g( x) + k2<br />

0<br />

c) Sinx Sin<br />

= <br />

0 0<br />

x = + k360<br />

<br />

( k<br />

Z)<br />

0 0 0<br />

x<br />

= 180 − + k360


d) Các trường hợp đặc biệt<br />

<br />

Sinx = 1 x= + 2k<br />

2<br />

<br />

Sinx = −1 x= − + 2k<br />

2<br />

Sinx = 0 x=<br />

k<br />

VD1: giải phương trình<br />

a)<br />

Sinx<br />

3<br />

2<br />

= b)<br />

Sinx =−<br />

2<br />

2<br />

VD2: giải phương trình:<br />

a)<br />

Sin 1<br />

2 x = 2<br />

b) Sin( 45 0 )<br />

2<br />

2<br />

x + = c) Sin3x<br />

= Sin2x<br />

xét.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: gọi học sinh lên trình bày bảng, các học sinh còn lại thảo luận, nhận<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp kiến thức: Trên cở sở bài làm và nhận xét của học sinh, giáo<br />

viên tổng hợp kiến thức yêu cầu học sinh chữ bài vào vở.<br />

-Sản phẩm: Học sinh nắm được cách giải phương trình Sinx = a các công thức nghiệm và các bài<br />

giải thu được ở các ví dụ.<br />

2.1. HTKT2: Phương trình a) Cosx = a<br />

Hoạt động 2.2.<br />

2. Phương trình Cosx = a<br />

a > 1: PT vô nghiệm<br />

a 1: PT có nghiệm<br />

x = arccos a + k2 , k Z;<br />

x = − arccos a + k2 , k Z;<br />

Chú ý:<br />

a) cosx=cosm<br />

x = m + k2<br />

<br />

( k<br />

Z)<br />

x = − m + k2<br />

b) Cosf ( x) = Cosg( x) f ( x) = g( x) + 2 k,<br />

k Z


c) cosx = cos 0 x = 0 + k360 0 , k Z<br />

d) Các trường hợp đặc biệt<br />

cosx = 1 x = k2<br />

cosx = –1 x = + k2<br />

<br />

cosx = 0 x = + k 2<br />

VD1: Giải các phương trình:<br />

a)<br />

Cosx<br />

= b)<br />

Cos <br />

6<br />

1<br />

Cosx = c)<br />

2<br />

Cos2x =−<br />

2<br />

2<br />

VD2: Giải các phương trình::<br />

a)<br />

Cos 1<br />

2 x = 2<br />

b) ( 45 0 )<br />

2<br />

2<br />

Cos x + = c) Sin3x<br />

= Cos2x<br />

VD3: Giải các phương trình:<br />

a) Cos2x<br />

= Sinx b) Sin3x<br />

= Cosx c) Cos2x<br />

= Sinx<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận phương trình Cosx = a , biết cách giải phương trình Cosx = a ,<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao: Các em vừa theo dõi các bạn trình bày một số khởi động ở trên. Hãy cho<br />

cô nhận xét về điều kiện của a để phương trình có nghiệm<br />

+ Thực hiện: Học sinh quan sát các khởi động và trả lời<br />

Giáo viên trình chiếu đường tròn lượng giác cho học sinh quan sát rút ra công thức<br />

nghiệm<br />

xét.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: gọi học sinh lên trình bày bảng các học sinh còn lại thảo luận, nhận<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp kiến thức: Trên cở sở bài làm và nhận xét của học sinh, giáo<br />

viên tổng hợp kiến thức yêu cầu học sinh chữ bài vào vở.<br />

- Sản phẩm: Học sinh nắm được cách giải phương trình Cosx = a các công thức nghiệm và các bài<br />

giải thu được ở các ví dụ.


Tiết 2<br />

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH tan x = a,cot<br />

x = a<br />

1. HTKT1: Giải phương trình tan x=<br />

a<br />

a) HĐ 1.1: Khởi động<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận phương trình tan x= a . Hình thành công thưc nghiệm.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L: Học sinh làm việc cá nhân giải quyết câu hỏi sau.<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Gọi học sinh trả lời câu hỏi , các học sinh khác đánh giá lời giải.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời<br />

giải<br />

Câu hỏi<br />

Gợi ý<br />

H1. Nêu tập giá trị của hàm số y = tanx Đ1. R.<br />

H2. Nêu chu kì của hàm số y = tanx ? Đ2. .<br />

H3: Dựa H.16 có nhận xét gì về hoành độ giao điểm của<br />

đồ thị hàm số y= tan x và đường thẳng y=a?<br />

Đ3: Hoành độ của mỗi giao điểm hơn kém<br />

nhau bội của <br />

b) HĐ 1.2: Hình thành kiến thức<br />

- Mục tiêu: HS nắmđược công thức nghiệm và áp dụng làm VD<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L: Học sinh ghi bài và làm các VD<br />

+ Thực hiện: Học sinh trao đổi nhóm tìm lời giải<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Gọi học sinh lên bảng làm VD<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên<br />

chuẩn hóa lời giải<br />

3. Phương trình tanx = a<br />

• ĐK : x 2<br />

+ k (k Z).<br />

• PT có nghiệm: x = arctana + k, k Z;<br />

Chú ý a) tanx= tan x = + k<br />

( k Z)<br />

b) tanf(x) = tang(x) f(x) = g(x) + k, k Z<br />

c) tanx = tan 0 x = 0 + k180 0 , k Z<br />

Câu hỏi<br />

Gợi ý


Câu 1: Phương trình lượng giác : 3.tan x − 3 = 0 có<br />

nghiệm là :<br />

<br />

<br />

A. x = + k<br />

B. x = − + k2<br />

3<br />

3<br />

<br />

<br />

C. x = + k<br />

D. x = − + k<br />

6<br />

3<br />

Câu 2: Phương trình lượng giác : 3.tan x + 3 = 0 có<br />

nghiệm là :<br />

<br />

<br />

A. x = + k<br />

B. x = − + k2<br />

3<br />

3<br />

<br />

<br />

C. x = + k<br />

D. x = − + k<br />

6<br />

3<br />

ĐA: A<br />

ĐA: B<br />

Câu 3: Giải phương trình:<br />

a) tan x= 1<br />

b) tan x=− 1<br />

c) tan x= 0<br />

a) tanx = 1 x = 4<br />

+ k<br />

b) tanx = –1 x = – 4<br />

+ k (k Z).<br />

c) tanx = 0 x = k<br />

c) HĐ 1.3: Củng cố<br />

- Mục tiêu: HS áp dụng công thức nghiệm vào GPT<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L: Học sinh thảo luận theo nhóm giải quyết câu hỏi sau.<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và làm ví dụ vào giấy nháp.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Gọi học sinh mỗi nhóm trình bày lời giải 1 ý, các học sinh khác đánh giá<br />

lời giải.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Giáo viên chuẩn hóa lời giải<br />

a) tanx =<br />

1<br />

3<br />

VD1:Giải các phương trình sau<br />

a) x = 6<br />

+ k (k Z).<br />

GỢI Ý<br />

b) tanx = 5 b) x = arctan5 + k (k Z).<br />

c) tan(x + 45 0 ) =<br />

3<br />

3<br />

c) x + 45 0 = 30 0 + k180 0 (k Z).<br />

d) tan2x = tanx d) ĐK:<br />

2x = x + k x = k (k Z).<br />

Đối chiếu điều kiện: x = k<br />

2) HĐKT2: Giải phương trình cot x=<br />

a<br />

a) HĐ 2.1: Khởi động<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận phương trình cot x= a. Hình thành công thưc nghiệm.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:


+ Chuyển giao:<br />

L: Học sinh làm việc cá nhân giải quyết câu hỏi sau.<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ câu trả lời.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Gọi học sinh trả lời câu hỏi<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: GV giới thiệu kí hiệu arccot và nêu công thức nghiệm. HS<br />

viết bài vào vở..<br />

Sau đó cho HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi H3, ghi các trường hợp đặc biệt<br />

Câu hỏi<br />

H1. Nêu tập giá trị của hàm số y = cotx Đ1. R.<br />

GỢI Ý<br />

H2. Nêu chu kì của hàm số y = cotx ? Đ2. .<br />

H3: : Dựa H.17 có nhận xét gì về hoành độ giao điểm<br />

của đồ thị hàm số y= cot x và đường thẳng y=a?<br />

Đ3: Hoành độ của mỗi giao điểm hơn kém<br />

nhau bội của <br />

b) HĐ 2.2: Hình thành kiến thức<br />

- Mục tiêu: HS nắm được công thưc nghiệm.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L: Học sinh ghi bài và làm các VD.<br />

+ Thực hiện: Học sinh ghi bài và làm VD ra giấy nháp<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Gọi học sinh trả lời câu hỏi<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: GV chuẩn hóa lời giải<br />

4.Phương trình: cotx = a<br />

• ĐK: x k (k Z).<br />

• PT có nghiệm: x = arccota + k, k Z;<br />

Chú ý:<br />

a) cotf(x) = cotg(x) f(x) = g(x) + k, k Z<br />

b) cotx = cot 0 x = 0 + k180 0 , k Z<br />

Câu hỏi<br />

Câu 1: Phương trình lượng giác : 3.cot x − 3 = 0 có<br />

nghiệm là :<br />

<br />

<br />

A. x = + k<br />

B. x = − + k2<br />

3<br />

3<br />

<br />

<br />

C. x = + k<br />

D. x = − + k<br />

6<br />

3<br />

Câu 2: Phương trình lượng giác : 3.cot x + 3 = 0 có<br />

nghiệm là :<br />

<br />

<br />

A. x = + k<br />

B. x = − + k2<br />

3<br />

3<br />

<br />

<br />

C. x = − + k<br />

D. x = − + k<br />

6<br />

3<br />

ĐA: A<br />

ĐA: B<br />

Gợi ý<br />

Câu 3: Giải phương trình:<br />

<br />

a)cot x = 1<br />

a) cot x = 1 x = + k 4


)cot x=− 1<br />

c)cot x= 0<br />

<br />

b)cot x =−1 x = – + k (k Z).<br />

4<br />

c) cot x = 0 x = + k<br />

2<br />

c) HĐ 2.3: Củng cố<br />

- Mục tiêu: HS áp dụng công thức nghiệm vào GPT<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L: Học sinh thảo luận theo nhóm giải quyết câu hỏi sau<br />

+ Thực hiện: HS trao đổi theo nhóm lời giải<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Gọi mỗi nhóm 1 hs lên trình bày LG<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: GV chuẩn hóa LG<br />

VD2:Giải các phương trình sau<br />

<br />

a) cotx = cot 5<br />

b) cotx = – 3<br />

GỢI Ý<br />

a) x = 5<br />

+ k(k Z).<br />

b)x = – 6<br />

+ k(k Z).<br />

c) cotx = 5 c)x = arccot5 + k(k Z).<br />

d)<br />

( )<br />

0 3<br />

cot 3x + 10 =<br />

3<br />

d)3x + 10 0 = 60 0 + k180 0 (k Z).<br />

VD3:Giải các phương trình sau<br />

a)tan2x =1<br />

a)2x = 4<br />

+ k (k Z).<br />

GỢI Ý<br />

b)<br />

cot <br />

+ = −<br />

<br />

3 x<br />

6 <br />

1<br />

b)<br />

<br />

3x+ = − + k (k Z).<br />

6 4<br />

c) ) cos2x.tanx = 0<br />

<br />

c) ĐK:cosx 0 x + k 2<br />

<br />

cos 2x = 0 2x= + k<br />

pt <br />

<br />

2<br />

tan x = 0 <br />

x=<br />

k<br />

(k Z).<br />

k<br />

x = +<br />

4 2 <br />

x=<br />

k


ĐCĐK: Thỏa mãn<br />

d)<br />

sin3x.cotx = 0<br />

d)ĐK:sinx 0 x k<br />

k<br />

3x= k<br />

x =<br />

sin 3x<br />

= 0 3<br />

pt <br />

<br />

cot x = 0 x= + k<br />

<br />

2 x= + k<br />

2<br />

2<br />

ĐCĐK: x = + k; x = + k;<br />

x = + k<br />

(k Z).<br />

3 3 2<br />

Tiết 3<br />

MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC THƯỜNG GẶP<br />

-. Mục tiêu: Nắm được dạng PT và cách giải PT bậc nhất, PT qui về PT bậc nhất<br />

- Nội dung: Đưa ra phần lý thuyết và bài tập ở mức độ NB, TH<br />

- Phương thức tổ chức : Thuyết trình, tổ chức hoạt động nhóm<br />

- Sản phẩm: HS nắm được cách giải PT bậc nhất, và PT đưa về PT bậc nhất<br />

I. HĐKT 1: Khởi động<br />

- Mục tiêu: Nhận biết dạng PT bậc nhất.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:: Học sinh giải quyết câu hỏi sau.<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trả lời câu hỏi, các học sinh khác đánh giá lời giải.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời<br />

giải, từ đó GV định nghĩa. HS viết bài vào vở..<br />

Câu hỏi<br />

H1: Nêu định nghĩa PT bậc nhất đối với x ? Đ 1; Dạng ax+b=0<br />

Gợi ý<br />

H2: Hãy phát biểu PT bậc nhất đối với 1 HSLG? Đ 2: HS phát biểu định nghĩa<br />

H3: Cho các VD về PT bậc nhất đối với 1 hàm số LG?<br />

Đ 3: . 2sinx – 3 = 0;<br />

2sinx – 3 = 0; 3 tanx + 1 = 0<br />

II. HĐKT 2: Hình thành kiến thức<br />

- Mục tiêu: Nhận biết dạng PT bậc nhất., cách giải PT bậc nhất ,<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:: Học sinh giải quyết câu hỏi sau.<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.và ghi bài<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trả lời câu hỏi, các học sinh khác đánh giá lời giải.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời<br />

giải, từ đó GV định nghĩa. HS viết bài vào vở..


Ta có định nghĩa sau:<br />

1. Định nghĩa:<br />

PT bậc nhất đối với 1 HSLG là PT có dạng at + b = 0<br />

Trong đó a, b là các hệ số (a 0), t là 1 trong các HSLG<br />

2.Cách giải phương trình bậc nhất đối với 1 HSLG: Đưa về PTLG cơ bản<br />

III) HĐ 3: Củng cố<br />

- Mục tiêu: HS áp dụng công thức nghiệm vào GPT và PT qui về PT bậc nhất<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L: Học sinh thảo luận theo nhóm giải quyết câu hỏi sau<br />

+ Thực hiện: HS trao đổi theo nhóm lời giải<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Gọi mỗi nhóm 1 hs lên trình bày LG 1 ý<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: GV chuẩn hóa LG<br />

VD1:Giải các phương trình sau<br />

a) . 2sinx – 3 = 0;<br />

b)2sinx – 3 = 0<br />

c) 3 tanx + 1 = 0<br />

d)2cosx – 3 = 0<br />

3. Cách giải PT đưa về PT bậc nhất<br />

Gợi ý<br />

<br />

2<br />

3 <br />

x= + k<br />

3<br />

a) pt sinx = <br />

( k Z)<br />

2 2<br />

x= + k2<br />

3<br />

b)pt sinx = 3 > 1: PT VN<br />

2<br />

c)Pt tanx = – 1 3 x = – +<br />

6<br />

k <br />

3<br />

d) pt cos x = x = + k2 ( k Z)<br />

2 3<br />

Ví dụ 2<br />

Gợi ý<br />

H1: Khai triển sin2x? Đ1 sin2x = 2sinx.cosx<br />

H2:Nêu cách giải phương trình tích?<br />

Đ2 A.B = 0 <br />

A =<br />

B<br />

=<br />

0<br />

0<br />

VD: GPT sau:<br />

a) (sinx + 1)(2cos2x – 2 ) = 0<br />

b) 5cosx – 2sin2x = 0<br />

c) 8sinx.cosx.cos2x = –1<br />

d) sin 2 x – sinx = 0<br />

Đ3<br />

sin x =−1<br />

a)PT <br />

<br />

2<br />

cos2x<br />

=<br />

2<br />

b) PT cosx(5 – 4sinx) = 0<br />

c) PT 2sin4x = –1<br />

d) PT sinx(sinx – 1) = 0<br />

VD3: Giải phương trình sau:<br />

Gợi ý<br />

a) 2sin2x + 2 sin 4x = 0<br />

a) PT 2sin2x(1 + 2 cos2x) =0


)2cos 2 x – 1 = 0 b) PT cos2x = 0<br />

c)sinx + sin2x + sin3x = 0 c) PT sin2x(2cosx + 1) = 0<br />

d) sinx + cosx = 1<br />

<br />

PT 2 sin x<br />

+ =<br />

d)<br />

4 <br />

1<br />

Tiết 4<br />

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC<br />

1) Hoạt động khởi động.<br />

a. Mục tiêu:<br />

-Nắm được cách giải phương trình bậc hai và công thức nghiệm<br />

b) Nội dung và phương thức tổ chức.<br />

- Chuyển giao: Các nhóm (4 nhóm) nêu cách giả và lấy ví dụ minh họa.<br />

- Thực hiện: 4 nhóm thực hiện.<br />

- Báo cáo, thảo luận: Các nhóm báo cáo kết quả.<br />

- Đánh giá: Giáo viên đánh giá các nhóm.<br />

c) Sản phẩm<br />

2<br />

2 '2<br />

Kết luận: Phương trình bấc hai là phương trình có dạng ax bx c 0 a 0 Ta có: = b − 4 ac ( ' = b − ac)<br />

+ 0:<br />

Phương trình vô nghệm<br />

−b<br />

+ = 0: Phương trình có nghiệm kép x 1<br />

= x 2<br />

=<br />

2a<br />

+ 0:<br />

Phương trình có hai nghiệm phân biệt<br />

−b<br />

− <br />

x1<br />

=<br />

2a<br />

− b + <br />

x2<br />

=<br />

2a<br />

2) Hoạt động hình thành kiến thức.<br />

2.1) Hoạt động kiểm tra 1: Định nghĩa<br />

a) Hoạt động 2.1.1<br />

- Mục tiêu: Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.<br />

- Nội dung, phương thức, tổ chức.<br />

+Chuyển giao: Các nhóm nêu đinh nghĩa phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác<br />

+ Thực hiện: 4 nhóm thực hiện.<br />

+ Báo cáo, kết quả thảo luận: Các nhóm báo cáo kết quả.<br />

- Sản phẩm:<br />

+ Định nghĩa: phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng<br />

2<br />

at + bt + c = 0 ( a, b, c R ( a 0)<br />

và t là một trong các hàm số lượng giác).<br />

b) Hoạt động 2.1.2: Các nhóm tự lấy ví dụ minh họa.<br />

2.2.0) Cách giải.<br />

a) Hoạt động 2.2.1: Cách giải.<br />

- Mục tiêu: Nêu được cách giải các phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức.<br />

+ Chuyển giao: Các nhóm tìm cách giải.<br />

+ Thực hiện: 4 nhóm thực hiện.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: 4 nhóm báo cáo kết quả.<br />

+ Đánh giá: Giáo viên


- Sản phẩm:<br />

Cách giải: Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ và đặt điều kiện cho ẩn phụ (nếu có) rồi giải phương trình<br />

theo ẩn phụ này. Cuối cùng ta đưa về việc giải các phương trình lượng giác cơ bản.<br />

b) Hoạt động 2.2.2: Ví dụ minh họa.<br />

- Mục tiêu: Giải được ví dụ giáo viên đưa ra.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức.<br />

+ Chuyển giao: Các ví dụ đối với từng nhóm.<br />

+ Thực hiện: Giải ví dụ.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Giáo viên nhận xét 4 báo cáo.<br />

2<br />

- Sản phẩm: Giải phương trình sau: 2sin + 2 sinh 2− 2 = 0<br />

Giải<br />

Đặt sin2x=t ( −1 t 1) (*)<br />

+ − =<br />

2<br />

2t<br />

2t<br />

2 0<br />

t =− 2 (lo¹i)<br />

<br />

2<br />

t<br />

= (tháa m·n)<br />

2<br />

Vây ta có<br />

<br />

2x<br />

k2<br />

x k<br />

2 <br />

= +<br />

4 <br />

= +<br />

8<br />

sin2x<br />

= sin 2x<br />

= sin <br />

<br />

2 4 3<br />

3<br />

2x = + k2<br />

x = + k<br />

4 <br />

8<br />

2.3) Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.<br />

2.3.1) Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ.<br />

- Mục tiêu: Nắm được các công thức lượng giác.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao: Yêu cầu nhắc lại:<br />

- Hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.<br />

- Công thức cộng.<br />

- Công thức nhân đôi.<br />

- Công thức biến đổi tích ->tổng, tổng -> tích.<br />

+ Thực hiện: 4 nhóm thực hiện<br />

+ Báo cáo, thảo luận: 4 nhóm báo cáo.<br />

+ Đánh giá: Giáo viên nhận xét.<br />

- Sản phẩm: Các công thức lượng giác.<br />

2.3.2) Hoạt động 2: Ví dụ minh họa.<br />

- Mục tiêu: Giải được các phương trình lượng giác giáo viên đưa ra.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao: 3 ví dụ tới 4 nhóm.<br />

+ Báo cáo thảo luận: 4 nhóm báo cáo kết quả.<br />

+ Đánh giá: Giáo viên nhận xét.<br />

- Sản phẩm: Giải các phương trình lượng giác sau<br />

2<br />

* 6cos x + 5sinx− 2 = 0(1)<br />

Giải:<br />

2<br />

6(1 − sin x) + 5sinx− 2 = 0<br />

(1)<br />

2<br />

− 6sin + 5sinx+4=0<br />

Đặt sinx = t ( −1 t 1)


2<br />

− 6t + 5t + 4 = 0<br />

4<br />

t<br />

= (lo¹i)<br />

<br />

3<br />

<br />

1<br />

t =− (tháa m·n)<br />

2<br />

1<br />

Vậy ta có: sinx =−<br />

2<br />

<br />

sinx = sin( − )<br />

6<br />

<br />

<br />

x= − + k2<br />

6<br />

<br />

(k Z)<br />

7<br />

x= + k2<br />

6<br />

* : 3tanx-6cotx+2 3 − 3 = 0(2)<br />

+) Điều kiện: sinx 0 và cosx 0 (*)<br />

Ta có :<br />

1<br />

3 tan x-6. + 2 3 −<br />

tan x<br />

3 = 0<br />

+ − − =<br />

Đặt tan x =t ta có.<br />

2<br />

3 t = (2 3 −3).t − 6 = 0<br />

2<br />

3 tan x (2 3 3) tan x 6 0<br />

t = 3<br />

<br />

t<br />

=− 2<br />

Ta có<br />

<br />

tanx = 3 tanx = tan x = + k (k Z )<br />

3 3<br />

tanx = −2 x = arc tan( − 2) + k (k Z )<br />

Các giá trị này đều thỏa mãn điều kiện (*)<br />

<br />

Vậy phương trình có nghiệm là : x = + k<br />

và x = arc tan( − 2) + k (k Z )<br />

3<br />

(*) 2sin 2 x− 5sinx.cosx− cos 2 x = −2 (3)<br />

<br />

Trường hợp 1 : cos x = 0 x = + k<br />

, k Z không phải là nghiệm của phương trình (3)<br />

2<br />

Trường hợp 2 : cos x 0<br />

2<br />

Chia cả hai vế phương trình (3) cho cos x ta được.<br />

2<br />

−2<br />

2 tan x− 5tan x− 1 = cos<br />

2<br />

x<br />

2<br />

4 tan x − 5tanx+ 1 = 0<br />

<br />

tan x = 1<br />

<br />

x= + k<br />

4<br />

<br />

1 <br />

(k Z)<br />

tan x = 1<br />

4 x= arctan + k<br />

4


x= + k<br />

4<br />

Vậy phương trình có nghiệm là : <br />

(k Z)<br />

1<br />

x= arctan + k<br />

4<br />

Tiết 5:<br />

2 2<br />

a sin x + bcos x = c( a + b 0)<br />

Phương trình<br />

I.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ.<br />

Nối cột A với cột B để cho công thức đúng.<br />

A<br />

B<br />

cos( a− b)<br />

= sin acos b+<br />

cos asin<br />

b<br />

cos( a+ b)<br />

= sin acos b−<br />

cos asin<br />

b<br />

sin( a− b)<br />

= cosa cos b−<br />

sin asin<br />

b<br />

sin( a+ b)<br />

= cosa cos b+<br />

sin asin<br />

b<br />

II.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

II.1. Biến đổi biểu thức:<br />

2 2<br />

a sin x + bcos x,( a + b 0)<br />

- Mục tiêu: Nắm được cách biến đổi biểu thức<br />

2 2<br />

a sin x bcos x,( a b 0)<br />

+ + về dạng<br />

2<br />

a + b 2 sin( x + )<br />

, với là số thỏa mãn<br />

a<br />

b<br />

cos<br />

= ,sin<br />

=<br />

a + b a + b<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức.<br />

+ Chuyển giao: Hãy chứng minh công thức sau:<br />

Câu hỏi<br />

CH1: Chứng minh rằng:<br />

A=a sin x + bcos<br />

x<br />

<br />

a<br />

2 2<br />

= a + b sinx +<br />

2 2 2 2<br />

<br />

CH2: Tính:<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2 2<br />

a sin x bcos x a b sin( x ),( a b 0)<br />

b<br />

a + b a + b<br />

+ = + + + (*)<br />

Với<br />

2 2<br />

a<br />

b<br />

cos<br />

= ,sin<br />

= .<br />

2 2 2 2<br />

a + b a + b<br />

Gợi ý<br />

2 2<br />

+,Vì a + b 0 nên ta viết được biểu<br />

thức dưới dạng trên.<br />

<br />

cosx <br />

<br />

a b <br />

I = + <br />

2 2 2 2<br />

a + b a + b <br />

CH3: Với<br />

a<br />

b<br />

cos<br />

= ,sin<br />

= , hãy thu<br />

2 2 2 2<br />

a + b a + b<br />

gọn biểu thức A?<br />

+, I=1<br />

+, Ta<br />

có<br />

.<br />

( sin x cos<br />

cos sin)<br />

2 2<br />

A = a + b + x<br />

( )<br />

2 2<br />

= a + b sin x +


+ Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi gợi ý.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu 1 HS trình bày từng bước. các HS khác chú ý và nhận xét.<br />

+ Đánh giá: GV chuẩn hóa lại kiến thức, từ đó đưa ra hoạt động tiếp theo.<br />

2 2<br />

II.2. Cách giải phương trình dạng a sin x + bcos x = c,( a + b 0) .<br />

- Mục tiêu: Nắm được cách giải và giải được phương trình trên.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức.<br />

+ Chuyển giao: Nêu cách giải phương trình trên?<br />

Câu hỏi<br />

Gợi ý<br />

CH1: Áp dụng công thức (*), đưa phương<br />

2 2<br />

a + b sin( x + )<br />

= c<br />

trình về dạng PTLG cơ bản?<br />

PT<br />

c<br />

sin( x + )<br />

=<br />

2 2<br />

CH2: PT trên có nghiệm khi nào?<br />

a + b<br />

PT có nghiệm khi 2 2<br />

a + b<br />

c<br />

1<br />

c a + b<br />

2 2 2<br />

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi gợi ý.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu 1 HS trình bày từng bước. các HS khác chú ý và nhận xét.<br />

+ Đánh giá: GV chuẩn hóa lại kiến thức, từ đó đưa ra hoạt động luyện tập.<br />

I. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

-Mục tiêu : Vận dụng lí thuyết trên để giải các phương trình ở mức độ nhận biết , thông hiểu , vận dụng.<br />

-Nội dung , phương thức tổ chức<br />

+/Chuyển giao :<br />

Ví dụ 1:Giải các phương trình sau sin x 3 cos x 1<br />

Ví dụ 2: Với giá trị nào của m thì phương trình 2sin 2x<br />

+ 5cos2x<br />

= m có nghiệm.<br />

+/Thực hiện nhiệm vụ :Học sinh độc lập làm việc<br />

+/ Báo cáo, thảo luận : Gọi học sinh lên chữa Ví dụ 1, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải.<br />

+ /Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở lời giải của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải<br />

- Sản phẩm: Lời giải :\<br />

VD1:<br />

sin x 3 cosx<br />

1<br />

1 3 1<br />

sin x cosx<br />

2 2 2<br />

sin<br />

x<br />

1<br />

3 2<br />

x k2 x k2<br />

3 6 6 ( k Z).<br />

5<br />

x k2 x k2<br />

3 6 2<br />

VD2: Phương trình có nghiệm khi


m<br />

( ) 2<br />

5 + 2<br />

2 2<br />

−3<br />

m 3<br />

IV.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI , MỞ RỘNG<br />

-Mục tiêu : Giúp học sinh gắn kiến thức phương trình lượng giác vào trong các môn học và trong cuộc sống<br />

thực tế hàng ngày<br />

-Nội dung , phương thức tổ chức:<br />

+/Chuyển giao<br />

Giáo viên đưa ra một bài toán hiện tượng trong vật lý.<br />

Ví dụ 3 : Một vật nặng treo bởi một chiếc lò xo ,<br />

chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng (như<br />

hình vẽ bên). Khoảng cách h từ vật đó đến vị trí<br />

cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công<br />

thức h d trong đó d 5 sin 6t 6 cos 6t , với d<br />

được tính bằng cm , ta quy ước rằng d 0 khi<br />

vật ở phía trên vị trí cân bằng , d 0 khi vật ở<br />

phía dưới vị trí cân bằng .Ở thời điểm nào trong<br />

một 1 giây đầu tiên thì:<br />

a, vật ở vị trí cân bằng.<br />

b, vật ở xa vị trí cân bằng nhất.<br />

+/Thực hiện nhiệm vụ : Làm việc theo nhóm<br />

+/Báo cáo thảo luận : Học sinh báo cáo kết quả trên bảng phụ sau đó treo kết quả lên bẳng để các nhóm<br />

khác quan sát , thảo luận , đánh giá<br />

- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị phương án phản biện<br />

-GV : Quan sát các nhóm hoạt động , hỗ trợ , tư vấn học sinh.<br />

+/ Nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (Hình thức : Thuyết trình , chất vấn,…)<br />

- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá : Thời gian , kết quả làm việc,…<br />

- GV:Nhận xét thái độ , kết quả làm việc của các nhóm. Nêu các kết luận của các nhóm sai hoặc chưa tìm<br />

ra phương án thực nghiệm . Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS.<br />

Tiết 6<br />

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI<br />

I.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ.<br />

Nối cột A với cột B để cho công thức đúng.<br />

A<br />

B


2<br />

2<br />

1+ tan x = sin x<br />

2<br />

cos<br />

x<br />

2<br />

tan x =<br />

1<br />

2<br />

sin x<br />

2<br />

2<br />

1+ cot x = cos<br />

x<br />

2<br />

sin x<br />

2<br />

cot x =<br />

1<br />

2<br />

cos<br />

x<br />

( cos x 0)<br />

( sin x 0)<br />

( sin x 0)<br />

( cos x 0)<br />

II.<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

2 2<br />

A asin x bsin x cos x c cos x<br />

= + + với<br />

2 2 2<br />

II.1. Biến đổi biểu thức:<br />

- Mục tiêu: Nắm được cách biến đổi biểu thức trên.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức.<br />

+ Chuyển giao: Biến đổi biểu thức trên.<br />

Câu hỏi<br />

CH1: Với cos x 0, chia biểu thức trên Với cos x 0 thì<br />

2<br />

2<br />

cho cos x?<br />

sin x<br />

a + b + c 0 .<br />

Gợi ý<br />

A sinx<br />

= a +<br />

2<br />

cos x<br />

b +<br />

cos x<br />

c<br />

CH2: Viết lại biểu thức A dưới dạng<br />

hàm số đối với tanx?<br />

Ta có<br />

sinx<br />

tan x = cos x<br />

nên<br />

2<br />

A = a tan x + b tan x + c<br />

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi gợi ý.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu 1 HS trình bày từng bước. các HS khác chú ý và nhận<br />

xét.<br />

+ Đánh giá: GV chuẩn hóa lại kiến thức, từ đó đưa ra hoạt động tiếp theo.<br />

2 2<br />

asin x bsin x cos x c cos x d<br />

+ + = . (*)<br />

II.2. Cách giải phương trình dạng<br />

- Mục tiêu: Nắm được cách giải và giải được phương trình trên.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức.<br />

+ Chuyển giao:<br />

a, Áp dụng biến đổi biểu thức trên, nêu cách giải phương trình (*)?<br />

2<br />

b, Ta có thể chia cả vế cho sin x không?<br />

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi gợi ý.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu 1 HS trình bày từng bước. các HS khác chú ý và nhận<br />

xét.<br />

+ Đánh giá: GV chuẩn hóa lại kiến thức, từ đó đưa ra hoạt động tiếp theo.<br />

-Sản phẩm: Cách giải:<br />

2 2<br />

asin x bsin x cos x c cos x d<br />

+ + = .


III.<br />

2<br />

Chia cả hai vế cho cos x ( với điều kiện cos x 0) để đưa về phương trình bậc hai đối với<br />

tanx. Khi đó ta được phương trình sau:<br />

2<br />

sin x sinx d<br />

a + b + c =<br />

2 2<br />

cos x cos x cos x<br />

+ + = +<br />

( )<br />

( )<br />

2 2<br />

a tan x b tan x c d 1 tan x<br />

a − d + b + c − d =<br />

2<br />

tan x tan x 0<br />

Giải phương trình bậc hai đối với tanx ta tìm được nghiệm của phương trình ban đầu.<br />

2<br />

Chú ý: Nếu chia cả hai vế cho sin x ta được phương trình bậc hai đối với cotx.<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

-Mục tiêu : Vận dụng lí thuyết trên để giải các phương trình ở mức độ nhận biết , thông<br />

hiểu , vận dụng.<br />

-Nội dung , phương thức tổ chức<br />

+/Chuyển giao :<br />

Ví dụ 1: Giải phương trình sau<br />

Ví dụ 2: Giải phương trình sau<br />

2 2<br />

2sin 5sin cos cos 2<br />

x x x x (1)<br />

sin x sin 2x 2 cos x (2)<br />

2<br />

2 2 1<br />

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi gợi ý.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu 1 HS trình bày từng bước. các HS khác chú ý và nhận<br />

xét.<br />

+ Đánh giá: GV chuẩn hóa lại kiến thức..<br />

-Sản phẩm: Lời giải:<br />

2 2<br />

VD1: 2sin x 5sin x cos x cos x 2<br />

Trước hết , ta thấy nếu cos x = 0 thì phương trình (1) có vế trái bằng 2, còn vế phải bằng<br />

-2, nên cos x = 0không thỏa mãn (1) . Vậy cos x 0.<br />

2<br />

Chia cả hai vế của phương trình cho cos xta được:<br />

−2<br />

− − =<br />

2<br />

cos<br />

x<br />

2<br />

2 tan x 5tan x 1<br />

2<br />

4 tan x 5tan x 1 0<br />

( )<br />

2 2<br />

2 tan x − 5tan x − 1 = − 2 1+<br />

tan x<br />

− + =<br />

tanx=1<br />

<br />

<br />

1<br />

tanx= 4<br />

<br />

<br />

x= + k<br />

4<br />

<br />

, k<br />

Z<br />

1<br />

x= arctan + k<br />

4<br />

2 2 1<br />

VD2: sin x sin 2x 2 cos x<br />

2


Trước hết , ta thấy nếu cos x = 0 thì phương trình (2) có vế trái bằng 1, còn vế phải bằng<br />

1<br />

2<br />

, nên cos x = 0không thỏa mãn (2) . Vậy cos x 0 .<br />

2<br />

Chia cả hai vế của phương trình cho cos xta được:<br />

2<br />

1<br />

tan x+ 2 tan x− 2 =<br />

2<br />

2cos<br />

x<br />

2 1<br />

2<br />

tan x + 2 tan x − 2 = 1+<br />

tan x<br />

2<br />

2<br />

tan x+ 4 tan x− 5 = 0<br />

( )<br />

tanx=1<br />

<br />

tanx=-5<br />

<br />

<br />

x = + k<br />

4 , k<br />

Z<br />

<br />

x<br />

= arctan( − 5) + k<br />

Tiết 7<br />

LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC<br />

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

- Mục tiêu: Củng cố lại cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức: Giáo viên trình chiếu câu hỏi gọi học sinh trả lời<br />

+/ Chuyển giao:<br />

CH1. Phương trình acos x b 0 có nghiệm khi và chỉ khi<br />

b<br />

b<br />

b<br />

A. 1 B. 1 1<br />

C. 1 1<br />

a<br />

a<br />

a<br />

CH2. Khẳng định nào sau đây là sai.<br />

x k2<br />

A. sin x sin , k<br />

x k2<br />

b<br />

D. 1 1<br />

a<br />

B. cos x cos x k , k<br />

C. tan x tan x k ,k<br />

D. cot x cot x k , k<br />

+/ Thực hiện nhiệm vụ : Học sinh làm việc<br />

+/ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện<br />

lời giải.<br />

+/ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải.<br />

- Giáo viên chốt lại kiến thức.<br />

II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

Hoạt động II.1<br />

- Mục đích: Vận dụng để giải các phương trình lượng giác ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức<br />

+/ Chuyển giao: GV trình chiếu đề bài bài 1 và bài 2.<br />

Bài 1. Giải các phương trình sau:<br />

Bài 2. Giải các phương trình sau:<br />

a) 2cos x 3 0<br />

a) cos x.cos5 x cos2 x.cos4<br />

x<br />

b) cos5 x.sin4 x cos3 x.sin2<br />

x


2<br />

b) sin x sin x 0<br />

c) 2sin 2x 2 sin 4x<br />

0<br />

d) sin x 1 2cos 2x<br />

2 0<br />

c) sin2 x sin4 x sin6x<br />

d) sin x sin2 x cos x cos2x<br />

+/ Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh độc lập làm việc<br />

+/ Báo cáo, thảo luận: Gọi học sinh lên chữa bài tập, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải.<br />

+/ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở lời giải của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải<br />

- Sản phẩm: Lời giải cho 2 bài tập.<br />

Bài 1:<br />

3 <br />

a) cos x = x = + k2 ,<br />

k <br />

2 6<br />

b) sin x sin x 1 0<br />

x = k<br />

sin x = 0<br />

<br />

<br />

, k <br />

sin x = 1 x = + k2<br />

2<br />

c) 2sin 2x(<br />

1 2 cos2 x ) 0<br />

<br />

<br />

sin2x = 0<br />

<br />

x = k<br />

<br />

<br />

2 2 , k <br />

<br />

<br />

cos2x<br />

=− 3<br />

2<br />

x = + k<br />

8<br />

<br />

<br />

sin x =− 1<br />

<br />

x = − + k2<br />

d) <br />

<br />

2 2 , k <br />

<br />

<br />

cos2x<br />

= <br />

2<br />

x = + k<br />

8<br />

Bài 2:<br />

Sử dụng các công thức biến đổi tích → tổng, tổng<br />

→ tích.<br />

a) cos4 x cos2x<br />

b) sin9 x sin5x<br />

c) sin3x cos3 x – cos x 0<br />

d)<br />

x 3x 3x<br />

cos x .cos sin cos 0<br />

2 2 2<br />

Hoạt động II.2<br />

- Mục đích: Rèn luyện cho HS cách làm bài tập trắc nghiệm.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+/ Chuyển giao: GV phát phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đủ các mức độ cho HS.<br />

Phiếu học tập<br />

Câu 1: Cho phương trình: sin( 2x<br />

− ) + 1 = 0 , nghiệm của phương trình là:<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. x = + k<br />

, k B. x = − + k<br />

, k C. x = + k<br />

, k D. x = − + k<br />

, k <br />

4<br />

2<br />

6<br />

6<br />

Câu 2: Cho phương trình: 2 cos2x<br />

+ 2 = 0 , nghiệm của phương trình là:<br />

<br />

3<br />

3<br />

<br />

A. x = + k<br />

, k B. x = + k2<br />

, k C. x = + k<br />

, k D. x = − + k<br />

, k <br />

4<br />

8<br />

8<br />

6<br />

Câu 3: Cho phương trình: sin x + cos3x<br />

= 0 , nghiệm của phương trình là:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x = + k<br />

4<br />

A. x = − + k<br />

, k B. x = + k2<br />

, k C. x = + k<br />

, k D. <br />

, k <br />

8<br />

4<br />

2<br />

− <br />

x = + k<br />

<br />

8 2<br />

Câu 4: Cho phương trình: 2 cos2x<br />

+ 1=<br />

0 , số nghiệm của phương trình thuộc khoảng 0; là: 2<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 5: Với giá trị nào của m thì phương trình sin x−<br />

m= 1 có nghiệm là:<br />

A. 0m<br />

1<br />

B. m 0<br />

C. m 1<br />

D. −2 m 0<br />

Câu 6: Nghiệm của phương trình: sin x cos x 1 là:


A. x= k2<br />

B.<br />

x<br />

= k2<br />

<br />

<br />

<br />

x = + k2<br />

2<br />

<br />

C. x= + k2<br />

D.<br />

4<br />

Câu 7. Phương trình sin x.cos x.cos2 x = 0 có nghiệm là:<br />

π<br />

A. k π<br />

B. k C.<br />

2<br />

Câu 8. Biết nghiệm của phương trình<br />

ab ; 1. Ta có tổng a b bằng<br />

<br />

<br />

x= + k2<br />

4<br />

<br />

<br />

x= − + k2<br />

4<br />

π<br />

k D.<br />

4<br />

2cos x 3<br />

2sin 2x<br />

3<br />

0<br />

π<br />

k<br />

8<br />

trên đoạn 0;2 là<br />

A. 7 B. 5 C. 17 D. 13<br />

Câu 9. Tổng các nghiệm của phương trình cos sin x 1 trên đoạn 0;2 bằng<br />

x<br />

a<br />

b<br />

với<br />

*<br />

a ,b và<br />

A. 0 B. C. 2 D. 3<br />

2m<br />

1<br />

Câu 10. Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình msin<br />

x có nghiệm thuộc đoạn ;0<br />

2<br />

4<br />

1 1 1 1 1<br />

1<br />

A. m B. m C. m 0 D. m hoặc m 0<br />

2 3 2 3 2<br />

3<br />

+/ Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh độc lập làm việc.<br />

+/ Báo cáo, thảo luận: Gọi học sinh đưa ra đáp án cho các câu hỏi trắc nghiệm, các học sinh khác thảo luận để<br />

hoàn thiện lời giải.<br />

+/ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở lời giải của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải.<br />

-Sản phẩm: Đáp án cho phần trắc nghiệm.


Tiết 8<br />

LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC<br />

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

- Mục tiêu: Củng cố lại cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức: Giáo viên trình chiếu câu hỏi gọi học sinh trả lời<br />

+/ Chuyển giao:<br />

CH1. Cho phương trình<br />

2<br />

asin x bsin x c 0 . Đặt t sin x. Khi đó điều kiện của t là<br />

A. t 1<br />

B. t 1<br />

C. t 1<br />

D. 1 t 1<br />

+/ Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh làm việc<br />

+/ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện<br />

lời giải.<br />

+/ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải.<br />

- Giáo viên chốt lại kiến thức.<br />

II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

Hoạt động II.1<br />

- Mục đích: Vận dụng để giải các phương trình lượng giác ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức<br />

+/ Chuyển giao: GV trình chiếu đề bài bài 1<br />

Bài 1. Giải các phương trình sau:<br />

2<br />

a) 2cos x 3cos x 1 0<br />

2 x x<br />

b) sin 2cos 2 0<br />

2 2<br />

2<br />

c) 2 tan x 3tan x 1 0<br />

d) tan x 2cot x 1 0<br />

+/ Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh độc lập làm việc<br />

+/ Báo cáo, thảo luận: Gọi học sinh lên chữa bài tập, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải.<br />

+/ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở lời giải của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải<br />

- Sản phẩm: Lời giải cho bài tập 1.<br />

Dùng ẩn phụ đưa về phương trình đại số bạc hai.<br />

x<br />

t = cos x, −1 t 1<br />

t = cos , − 1 t 1<br />

a) 2<br />

b) 2<br />

2t<br />

− 3t+ 1 = 0<br />

2<br />

t<br />

+ 2t<br />

− 3 = 0<br />

t = tan x<br />

t = tan x, t 0<br />

c) 2<br />

d) 2<br />

2t<br />

+ 3t+ 1 = 0<br />

t<br />

+ t − 2 = 0<br />

Hoạt động II.2<br />

- Mục đích: Rèn luyện cho HS cách làm bài tập trắc nghiệm.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+/ Chuyển giao: GV phát phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đủ các mức độ cho HS.<br />

Phiếu học tập<br />

2 2<br />

Câu 1. Phương trình sin x + sin 2x = 1 có nghiệm là:<br />

<br />

<br />

x = + k<br />

6 3 <br />

x = + k<br />

3 2 <br />

x = + k<br />

12 3<br />

A. <br />

B. <br />

C. <br />

D. Vô nghiệm.<br />

<br />

<br />

x = − + k<br />

x = − + k<br />

<br />

x = − + k<br />

2<br />

4<br />

3<br />

2<br />

Câu 2. Phương trình lượng giác: sin x− 3cos x− 4 = 0 có nghiệm là:<br />

<br />

<br />

A. x = − + k2<br />

B. x= − + k2<br />

C. x = + k<br />

D. Vô nghiệm<br />

2<br />

6<br />

2<br />

Câu 3. Phương trình lượng giác: cos x+ 2cos x− 3 = 0 có nghiệm là:


A. x= k2<br />

B. x= 0<br />

C. x = + k2<br />

D. Vô nghiệm<br />

2<br />

2<br />

Câu 4. Nghiệm dương bé nhất của phương trình: 2sin x+ 5sin x− 3 = 0 là:<br />

<br />

<br />

3<br />

5<br />

A. x = B. x = C. x = D. x =<br />

6<br />

2<br />

2<br />

6<br />

2<br />

2<br />

2 3<br />

Câu 5. Cho phương trình: sin x + sin 2x<br />

+ sin 3x<br />

= , nghiệm của phương trình là:<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

A. x = + k , k B. x = k , k C. x = + k<br />

, k D. Vô nghiệm<br />

2<br />

3<br />

3<br />

3<br />

Câu 6. Phương trình tan x tan x 0 có các nghiệm là:<br />

A. x k ; x k k B. x k2 ; x k k<br />

4<br />

4<br />

C. x k ; x k k D. x k ; x k2<br />

k<br />

6<br />

4<br />

Câu 7. Hiệu giữa nghiệm lớn nhất và nghiệm nhỏ nhất trên đoạn 0;2 của phương trình<br />

cos 2x cos x 0 là:<br />

3 6<br />

A. 0 B. 4 3<br />

C. 4 9<br />

D. 2<br />

Câu 8. Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình<br />

2<br />

cos x m 1 cos x m 0 (m là tham số thực) trên<br />

đường tròn lượng giác là 1 khi và chỉ khi:<br />

A. m 1<br />

B. m 1 C. m 1<br />

D. m 1 hoặc m 1<br />

2 1 2<br />

Câu 9. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình tan x m m 1 có nghiệm.<br />

cos x<br />

A. m 0 hoặc m 2 B. m 1<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

Câu 10. Phương trình<br />

khi:<br />

2<br />

sin x m 1 sin x m 0 (m là tham số thực) có nghiệm thuộc đoạn ;<br />

4 4<br />

A. m B. m 1;1 C. m 0;1 D.<br />

m<br />

1 1<br />

;<br />

2 2<br />

khi và chỉ<br />

+/ Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh độc lập làm việc.<br />

+/ Báo cáo, thảo luận: Gọi học sinh đưa ra đáp án cho các câu hỏi trắc nghiệm, các học sinh khác thảo luận để<br />

hoàn thiện lời giải.<br />

+/ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở lời giải của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải.<br />

- Sản phẩm: Đáp án cho phần trắc nghiệm.


Tiết 9<br />

LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI<br />

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

- Mục tiêu: Củng cố lại cách giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức: Giáo viên trình chiếu câu hỏi gọi học sinh trả lời<br />

+/ Chuyển giao:<br />

CH1. Khẳng định nào sau đây là đúng<br />

2 1<br />

1<br />

2<br />

A. tan x 1<br />

B. cot x 1<br />

2<br />

2<br />

sin x<br />

cos x<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

C. tan x 1<br />

D. tan x 1<br />

2<br />

2<br />

cos x<br />

cos x<br />

CH2. Công thức nào sau đây là đúng<br />

2 1 cos 2x<br />

2 1 sin 2x<br />

A. sin x B. cos x<br />

2<br />

2<br />

2 1 cos 2x<br />

2 1 sin 2x<br />

C. sin x D. cos x<br />

2<br />

2<br />

+/ Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh làm việc<br />

+/ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện<br />

lời giải.<br />

+/ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải.<br />

- Giáo viên chốt lại kiến thức.<br />

II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

Hoạt động II.1<br />

- Mục đích: Vận dụng để giải các phương trình lượng giác ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức<br />

+/ Chuyển giao: GV trình chiếu đề bài bài 1 và chia lớp thành 4 nhóm để làm bài tập. Mỗi nhóm một ý.<br />

Bài 1. Giải các phương trình sau:<br />

2 2<br />

a. 4sin x 5sin x.cos x 6cos x 0<br />

2 2<br />

b. 2sin x 5sin x.cos x cos x 2<br />

2 2<br />

c. 25sin x 15sin 2x 9cos x 25<br />

2 x<br />

2 x 1<br />

d. sin + sin x − 2cos =<br />

2 2 2<br />

+/ Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh độc làm việc theo nhóm.<br />

+/ Báo cáo, thảo luận: Gọi đại diện các nhóm lên chữa bài tập, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải.<br />

+/ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở lời giải của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải<br />

- Sản phẩm: Lời giải cho bài tập 1.<br />

Hoạt động II.2<br />

- Mục đích: Rèn luyện cho HS cách làm bài tập trắc nghiệm.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+/ Chuyển giao: GV phát phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đủ các mức độ cho HS.<br />

Phiếu học tập<br />

Câu 1. Phương trình<br />

2 2<br />

sin x 5sin x cos x 6cos x 0 có các nghiệm là:<br />

A. x k ; x arctan 6 k2<br />

k B. x k2 ; x arctan 6 k k<br />

4<br />

4<br />

C. x k2 ; x arctan 6 k2<br />

k D. x k ; x arctan 6 k k<br />

4<br />

4<br />

2 2<br />

Câu 2. Phương trình sin x 3 sin xcos x 2cos x 1 có nghiệm là:<br />

A. x k ; x k k B. x k ; x k k<br />

6 2<br />

6 2<br />

C. x k2 ; x k k D. x k ; x k2<br />

k<br />

6 2<br />

6 2


Câu 3. Trong khoảng 0; 2<br />

, phương trình<br />

2 2<br />

sin 4x 3sin 4xcos 4x 4cos 4x 0 có:<br />

A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm<br />

2 2<br />

Câu 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4cos x 3 sin 2x 2sin x m vô nghiệm<br />

A. 1 m 5 B. m 1 hoặc m 5 C. m 1 hoặc m 3 D. m 1 hoặc m 3<br />

2<br />

Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình msin x 2msin x cos x 1 0 có nghiệm<br />

A. 1 5 m 1 5<br />

B.<br />

1 5 1 5<br />

m<br />

4 4<br />

C.<br />

1 5 1 5<br />

1 5 1 5<br />

m D. m<br />

m<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 6. Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình sin x<br />

2<br />

3cos x 8sin x cos x 2 0 trên đường tròn<br />

lượng giác là<br />

A. 0 B. 2 C. 4 D. 6<br />

Câu 7. Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình 6sin x<br />

3 5sin 4xcos<br />

x<br />

2cos x<br />

2cos 2x<br />

trên đường tròn lượng<br />

giác là<br />

A. 0 B. 2 C. 3 D. 4<br />

2<br />

Câu 8. Phương trình msin x msin xcos x m<br />

2<br />

1 cos x 0 (m là tham số thực) có nghiệm khi và chỉ khi<br />

4<br />

4<br />

4<br />

4<br />

A. m 0<br />

B. m 0<br />

C. m 0 D. m 0<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

+/ Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh độc lập làm việc.<br />

+/ Báo cáo, thảo luận: Gọi học sinh đưa ra đáp án cho các câu hỏi trắc nghiệm, các học sinh khác thảo luận để<br />

hoàn thiện lời giải.<br />

+/ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở lời giải của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải.<br />

- Sản phẩm: Đáp án cho phần trắc nghiệm.<br />

Tiết 10<br />

LUYỆN TẬP <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC<br />

I.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

Hoạt động I.1. Kiểm tra bài cũ<br />

-Mục tiêu : Củng cố lại cách giải phương trình a sin x b cos x<br />

2<br />

c với a<br />

2<br />

b 0 .<br />

-Nội dung , phương thức tổ chức : Giáo viên trình chiếu câu hỏi gọi học sinh trả lời<br />

+/Chuyển giao :<br />

CH1: Cho biểu thức P a sinu 2<br />

b cos u ( với a<br />

2<br />

b 0) và<br />

a<br />

cos ;<br />

b<br />

a b a b<br />

P bằng biểu thức nào sau đây?<br />

A. sin u . B.<br />

2<br />

a b 2 sin u . C.<br />

2 2 2 2<br />

sin<br />

2<br />

a b 2 cos u . D. cos u .<br />

2 2<br />

CH2: Điều kiện phương trình a sinu b cos u c (với a b 0) có nghiệm là :<br />

. Biểu thức


2<br />

A. a<br />

2<br />

b c 2 .<br />

2<br />

B. a<br />

2<br />

b c 2 .<br />

D.a b c . D. a b c .<br />

HS: Nhận nhiệm vụ mà GV giao cho<br />

+/ Thực hiện nhiệm vụ : Học sinh làm việc<br />

+/ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện<br />

lời giải.<br />

+ /Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải<br />

- Giáo viên chốt lại kiến thức<br />

II.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

Hoạt động II.1.<br />

-Mục đích : Vận dụng để giải các phương trình lượng giác dạng a sinu b cos u<br />

2<br />

c (với a<br />

2<br />

b 0 ) ở mức độ nhận<br />

biết , thông hiểu , vận dụng.<br />

-Nội dung , phương thức tổ chức<br />

+/Chuyển giao :<br />

Ví dụ 1:Giải các phương trình sau<br />

1) sin x 3 cos x 1<br />

2)sin 2x cos2x 2 sin 3x<br />

0<br />

2<br />

3) 3 sin x cos x sin2x 2cos x 1 0<br />

+/Thực hiện nhiệm vụ :Học sinh độc lập làm việc<br />

+/ Báo cáo, thảo luận : Gọi học sinh lên chữa Ví dụ 1, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải.<br />

+ /Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở lời giải của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải<br />

-Sản phẩm : Lời giải cho Ví dụ 1<br />

1) sin x 3 cos x 1<br />

3)<br />

sin<br />

x<br />

1<br />

3 2<br />

x k2 x k2<br />

3 6 6 ( k Z).<br />

5<br />

x k2 x k2<br />

3 6 2<br />

2<br />

sin x cos x sin2x 2cos x 1 0<br />

sin x cosx sin 2x cos2x<br />

2)sin 2x cos2x 2 sin 3x<br />

0<br />

sin 2x cos2x 2 sin 3x sin 2x sin 3x<br />

4<br />

2x 3x k2<br />

4<br />

2x 3x k2<br />

4<br />

x<br />

x<br />

k<br />

4 ( k Z).<br />

k2<br />

4 5<br />

sin x sin 2x<br />

4 4<br />

x k2<br />

2 ( k Z).<br />

2<br />

x k<br />

3 3<br />

Hoạt động II. 2.<br />

-Mục đích: Sử dung điều kiện của phương trình a sinu b cos u<br />

2<br />

c (với a<br />

2<br />

b 0 ) có nghiệm để tìm giá trị lớn<br />

nhất và nhỏ nhất của biểu thức .<br />

-Nội dung , phương thức tổ chức :<br />

+/Chuyển giao :<br />

Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các biểu thức P 3sin x 4cos x<br />

+/Thực hiện nhiệm vụ :Học sinh độc lập làm việc<br />

+/ Báo cáo, thảo luận : Gọi học sinh lên chữa Ví dụ 2, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải.


+ /Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở lời giải của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải<br />

-Sản phẩm : Lời giải cho Ví dụ 2<br />

2 2 2<br />

Biểu thức P xác định với mọi x R.Phương trình có nghiệm (ẩn x ) khi 3 4 P 5 P 5<br />

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng -5 và giá trị lớn nhất của P bằng 5<br />

Cách giải khác cho Ví dụ 2 : Áp dung bất đẳng thức BCS ta có<br />

2<br />

2 2 2 2 2<br />

P 3sin x 4 cos x 3 4 sin x cos x 5 P 5 .<br />

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng -5 và giá trị lớn nhất của P bằng 5<br />

III.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

Bài tập<br />

Bài toán 1.Cho hai số thực xy , và thỏa mãn<br />

2 2<br />

x y 1 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của<br />

biểu thức<br />

2 2<br />

Q x 2y 3xy<br />

4<br />

Gợi ý<br />

Đặt x sin , y cos . Biến đổi biểu thức<br />

Q a sin 2 b cos2 c rồi tìm điều kiện phương<br />

trình có nghiêm ( ẩn ). Từ đó tìm được giá trị nhỏ<br />

nhất và lớn nhât của Q<br />

IV.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI ,MỞ DỘNG<br />

-Mục tiêu : Giúp học sinh gắn kiến thức phương trình lượng giác vào trong các môn học và trong cuộc sống thực tế<br />

hàng ngày<br />

-Nội dung , phương thức tổ chức:<br />

+/Chuyển giao<br />

Giáo viên đưa ra một bài toán hiện tượng trong vật lý.<br />

Bài toán 1.Một vật nặng treo bởi một chiếc lò xo ,<br />

chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng (như hình vẽ<br />

bên). Khoảng cách h từ vật đó đến vị trí cân bằng ở thời<br />

điểm t giây được tính theo công thức h d trong đó<br />

d 4 sin 6t 3 cos 6t , với d được tính bằng cm , ta quy<br />

d<br />

ước rằng d 0 khi vật ở phía trên vị trí cân bằng , 0<br />

khi vật ở phía dưới vị trí cân bằng .Ở thời điểm nào<br />

trong một 1 giây<br />

đầu tiên vật ở xa vị trí cân bằng nhất.<br />

+/Thực hiện nhiệm vụ : Làm việc theo nhóm<br />

+/Báo cáo thảo luận : Học sinh báo cáo kết quả trên bảng phụ sau đó treo kết quả lên bẳng để các nhóm khác quan<br />

sát , thảo luận , đánh giá<br />

- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị phương án phản biện<br />

-GV : Quan sát các nhóm hoạt động , hỗ trợ , tư vấn học sinh.<br />

+/ Nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (Hình thức : Thuyết trình , chất vấn,…)<br />

- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá : Thời gian , kết quả làm việc,…<br />

- GV:Nhận xét thái độ , kết quả làm việc của các nhóm. Nêu các kết luận của các nhóm sai hoặc chưa tìm ra<br />

phương án thực nghiệm . Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS.<br />

Một số bài toán liên quan đến phương trình lượng giác<br />

Bài 1. Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ 40 0 bắc trong ngày thứ t của một năm không nhuận<br />

được cho bởi hàm số d( t) 3 sin ( t 80) 12 với t Z;0 t 365. Thành phố A có đúng 12 giờ ánh sáng mặt<br />

182<br />

trời vào ngày nào trong năm?


Bài 2.Mùa xuân ở hội Lim( tỉnh Bắc Ninh) thường có<br />

trò chơi đu. Khi người chơi đu nhún đều , cây đu sẽ<br />

đưa người chơi đu qua lại vị trí cân bằng . Nghiên cứu<br />

trò chơi này , người ta thấy khoảng cách h ( tính bằng<br />

mét) thì người chơi đu đến vị trí cân bằng (H2) được<br />

biểu diễn qua thời gian t t 0 và được tính bằng giây<br />

bởi hệ thức h d với d 3 cos (2t 1) , trong đó ta<br />

3<br />

quy ước rằng d 0 khi vị trí cân bằng ở về phía sau<br />

lưng người chơi đu và d 0 trong trường hợp ngược<br />

lại.Tìm các thời điểm trong vòng 2 giây đầu tiên mà<br />

người chơi đu cách vị trí cân bằng 2 mét .<br />

Lễ hội chơi đu ở hội Lim (Bắc Ninh) (H1)<br />

(H2)


ÔN TẬP <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> 1 VÀ <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> 2<br />

A. Kế hoạch chung<br />

Phân phối thời gian<br />

Tiến trình dạy học<br />

Tiết 1<br />

Tiết 2<br />

Hoạt động khởi động<br />

Hoạt động hình thành kiến thức<br />

Hoạt động luyện tập<br />

Hoạt động vận dụng<br />

Hoạt động tìm tòi mở rộng<br />

Ôn tập lí thuyết chương I<br />

B. Kế hoạc dạy học<br />

I. Mục tiêu bài học<br />

1. Về kiến thức.<br />

- Ôn tập lại cho học sinh các kiến thức về hàm số, tính chẵn lẻ, sự biến thiên, tập giá trị, tập xác<br />

định, chu kì và đồ thị của hàm số lượng giác.<br />

- Ôn tập cho học sinh các dạng phương trình lượng giác.<br />

2. Về kỹ năng.<br />

- Học sinh thành thạo trong việc tìm tập xác định, tính chẵn lẻ, tìm chu kỳ, tìm giá trị của hàm số<br />

lương giác.<br />

- Học sinh thành thạo trong việc giải phương trình lượng giác.<br />

3. Thái độ, tư duy.<br />

- Có thái độ tích cự trong học tập.<br />

- Có tư duy logic chính xác.<br />

4. Các năng lục chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh.<br />

- Năng lực tư duy logic.<br />

- Năng lục sáng tạo.<br />

- Năng lục áp dụng thực tế.<br />

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên.<br />

- Soạn kế hoạch bài giảng.<br />

- Phiếu học tập, phấn, máy chiếu…<br />

2. Chuẩn bị của học sinh.<br />

- Ôn tập làm bài taạp ở nhà trước.


III. Tiến trình dạy học.<br />

Tiết 1.<br />

A. Hoạt động khởi động.<br />

- Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh ôn tập lại lý thuyết chương I, đồng thời vận dụng làm 1<br />

số bài tập đơn giản.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức.<br />

+ Chuyển giao: Hôm trước cô đã yêu cầu cả lớp về xem lại và nghiên cứu trước phần bài<br />

tập ôn tập chương I. Bây giờ yêu cầu các em hãy trả lời một số câu hỏi vào phiếu học tập.<br />

+ Sau đó cử đại diện trả lời cho nhóm. (Mỗi bàn là một nhóm)<br />

- Phiếu học tập số 1 : Điền vào ô trống tương ứng với các dòng và các cột trong bảng sau.<br />

HSLG<br />

Tc<br />

TXĐ TGT Tính chẵn lẻ<br />

Tính tuần<br />

hoàn<br />

Các khoảng<br />

ĐB, NB<br />

y=sinx<br />

y=cosx<br />

y=tanx<br />

y=cotagx<br />

Phiếu học tập số 2.<br />

Hàm số<br />

y= cosx 1)<br />

Nối mỗi ô ở cột bên trái với một ô thích hợp ở cột bên<br />

phải để được đồ<br />

Đồthị thị<br />

của hàm số tương ứng:<br />

y=tanx<br />

2)<br />

3<br />

−<br />

2<br />

<br />

−<br />

2<br />

<br />

2<br />

3<br />

2<br />

y=cotx 3)<br />

3<br />

−<br />

2<br />

<br />

−<br />

2<br />

<br />

2<br />

3<br />

2<br />

y=sinx 4)<br />

Phiếu học tập số 3<br />

Nếu điệu kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.


HSLG<br />

Tc<br />

Điều kiện có nghiệm<br />

Công thức nghiệm<br />

y=sinx<br />

y=cosx<br />

y=tanx<br />

y=cotx<br />

Phiếu học tập số 4.<br />

1. Nêu các giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.<br />

2. Nêu cách giải phương trình dạng asinx + bcosx = c<br />

B. Hoạt động hình thành kiến thức.<br />

Sau khi cho học sinh hoàn thành các phiếu học tập ở hoạt động A. Giáo viên nhận xét và<br />

chốt kiến thức sẽ đựơc bảng đầy đủ về lý thuyết cơ bản của chương và chiếu lên cho học sinh<br />

tổng hợp ghi nhận một lần nữa về kiến thức cụ thể.<br />

HSLG<br />

Tc<br />

TXĐ<br />

TGT<br />

Tính<br />

chẵn lẻ<br />

Tính tuần<br />

hoàn<br />

Các khoảng ĐB, NB<br />

y=sinx R − 1;1 Lẻ<br />

y=cosx R − 1;1 Chẵn<br />

Chu kì<br />

2<br />

Chu kì<br />

2<br />

<br />

ĐB( − + k2 ; + k2<br />

)<br />

2 2<br />

3<br />

NB( + k2 ; + k2<br />

)<br />

2 2<br />

ĐB( − + k2 ; k2<br />

)<br />

NB( k2 ; + k2<br />

)<br />

<br />

<br />

y=tanx R \ + k<br />

(k Z)<br />

<br />

2<br />

<br />

R Lẻ Chu kì <br />

Luôn đồng biến trên<br />

<br />

( − + k;<br />

+ k<br />

)<br />

2 2<br />

y=cotagx R \ k (k R)<br />

<br />

R Lẻ Chu kì <br />

Luôn nghịch biến trên<br />

( k; + k<br />

(k ) )<br />

Bảng 2


Hàm số<br />

y= cosx 1)<br />

Nối mỗi ô ở cột bên trái với một ô thích hợp ở cột bên<br />

phải để được đồ<br />

Đồthị thị<br />

của hàm số tương ứng:<br />

y=tanx<br />

2)<br />

3<br />

−<br />

2<br />

<br />

−<br />

2<br />

<br />

2<br />

3<br />

2<br />

y=cotx 3)<br />

3<br />

−<br />

2<br />

<br />

−<br />

2<br />

<br />

2<br />

3<br />

2<br />

y=sinx 4)<br />

Bảng 3 :<br />

HSLG<br />

Tc<br />

Điều kiện có nghiệm<br />

Công thức nghiệm<br />

y=sinx | a | 1<br />

x= + k2<br />

<br />

(k Z)<br />

x= − + k2<br />

y=cosx | a | 1<br />

x = + k2 ( k Z)<br />

Với cos = a<br />

y=tanx a x = + k<br />

( k Z)<br />

Với tan = a<br />

y=cotagx a x = + k<br />

( k Z)<br />

Với cot = a<br />

Phương trình lượng giác thường gặp<br />

a. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác<br />

- Cách giải: Đưa về phương trình lượng giác co bản.<br />

b. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác<br />

- Cách giải :<br />

+ Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ và đặt điều kiện cho ẩn phụ (nếu có).<br />

- Giải phương trình theo ẩn phụ.


- Giải phương trình lượng giác cơ bản.<br />

c. Phương trình a sinx+ bcosx = c<br />

- Cách giải ;<br />

2 2<br />

a,b,c R, a + b 0<br />

+ Chia cả 2 vế của phương trình cho<br />

+ Đặt<br />

a<br />

+ b<br />

2 2<br />

a<br />

b<br />

= cos ; = sin<br />

2 2 2 2<br />

a + b a + b<br />

Đưa về phương trình lượng giác cơ bản rồi giải.<br />

C. Hoạt động rèn luyện<br />

Giáo viên giao bài tập cho học sinh: (yêu cầu học sinh làm việc cá nhân).<br />

Bài tập 1:<br />

a. Hàm số y= cos3x<br />

có phải là hàm số chẵn không ? Tại sao ?<br />

<br />

b. Hàm số y = tan(x + ) có phải là hàm số lẻ không ? Tại sao ?<br />

5<br />

Bài tập 2: Căn cứ vào đồ thị hàm số y=sinx. Tìm những giá trị của x trên<br />

đó :<br />

a. Nhận giá trị bằng -1.<br />

b. Nhận giá trị âm.<br />

Bài tập 3 : Tìm giá trị lớn nhất của các hàm số.<br />

a. y = 2(1 + cosx) + 1<br />

<br />

b. y = 3sin(x− − 2<br />

6)<br />

3 <br />

;2 <br />

2 <br />

<br />

để hàm số<br />

Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập sau đó gọi lên bảng chữa và chốt kiến thức.<br />

Tiết 2.<br />

D. Hoạt động vận dụng<br />

Giáo viên giao bài tập cho học sinh yêu cầu làm việc cá nhân.<br />

Bài 1 : Giải các phương trình sau<br />

Giáo viên theo dõi học sinh làm bài và hướng


a. sin(x+ 1) =<br />

2<br />

3<br />

dẫn kịp thời.<br />

b.<br />

sin 2x =<br />

2<br />

2 1<br />

c. sin x− 3cos x=<br />

1<br />

sin x<br />

d. 0<br />

1−<br />

cos x =<br />

Bài 1.d. Tìm điều kiện của phương trình ?<br />

Giải phương trình chú ý đến kiều kiện<br />

nghiệm<br />

-Học sinh lên bảng trình bày bài giải.<br />

- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức<br />

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2<br />

Bài 2 : Giải các phương trình sau :<br />

a.<br />

b.<br />

2 2<br />

cos x + 2sin xcos x + 5sin x = 2<br />

2 2 2<br />

sin + sin 2 = sin 3<br />

x x x<br />

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng<br />

Bài 1) Một guồng nước có bán kính 2,5 m , có trục quay ở cách mặt nước 2m quay đều mỗi phút<br />

một vòng . Gọi y(mét)là khoảng cách từ mặt nước đến một chiếc gầu của guồng nước ở thời<br />

điểm x (phút) (quy ước rằng y 0 khi gầu ở bên trên mặt nước và y 0 khi gầu ở bên dưới mặt<br />

nước). Biết rằng sau khi khởi động 0,5 phút thì chiếc gầu đó ở đỉnh cao nhất của guồng nước .<br />

Hãy lập biểu thức tính y theo x.<br />

Bài 2)Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ 40 0 bắc trong ngày thứ t của một<br />

năm không nhuận được cho bởi hàm số d( t) 3 sin ( t 80) 12 với t Z;0 t 365.<br />

182<br />

a)Thành phố A có đúng 12 giờ ánh sáng mặt trời vào ngày nào trong năm?<br />

b)Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có ít giờ có ánh sáng mặt trời nhất?<br />

c)Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có nhiều giờ có ánh sáng mặt mặt trời nhất?


ÔN TẬP HỌC KỲ 1<br />

NỘI DUNG: Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác<br />

I. Mục tiêu:<br />

1) Hệ thống các hàm số lượng giác; xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tuần<br />

hoàn, chu kỳ, khoảng đồng biến nghịch biến của các HSLG<br />

y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x .<br />

2) Biết được và giải được các phương trình lượng giác cơ bản; các phương trình lượng giác<br />

thường gặp<br />

II. Tiến trình dạy học<br />

(Với tiết Ôn tập học kỳ ta chỉ thực hiện hai hoạt động đó là: HĐ luyện tập và HĐ vận<br />

dụng, tìm tòi mở rộng)<br />

HĐ 1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

+Thực hiện nhiệm vụ : Làm việc theo nhóm<br />

+Báo cáo thảo luận : Học sinh báo cáo kết quả trên bảng phụ sau đó treo kết quả lên bẳng để các<br />

nhóm khác quan sát , thảo luận , đánh giá<br />

- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị phương án phản biện<br />

-GV : Quan sát các nhóm hoạt động , hỗ trợ , tư vấn học sinh.<br />

+ Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (Hình thức : Thuyết trình , chất vấn,…)<br />

- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá : Thời gian , kết quả làm việc,…<br />

- GV:Nhận xét thái độ , kết quả làm việc của các nhóm. Nêu các kết luận của các nhóm sai hoặc<br />

chưa tìm ra phương án thực nghiệm . Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS.<br />

HĐ1. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau<br />

Câu 1. Điều kiện xác định của hàm số y= tan 2x<br />

là<br />

A. x kπ<br />

B.<br />

π<br />

π<br />

x + kπ C. x + k2π<br />

D.<br />

4<br />

4<br />

π kπ<br />

x +<br />

4 2<br />

Câu 2. Trong các hàm số sau lượng giác y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x hàm số nào là<br />

hàm số lẻ và xác định trên .<br />

A. y = sin x B. y= cos x C. y= tan x D. y=<br />

cot x<br />

Câu 3. Trong các hàm số sau lượng giác y = sin x, y = cos x, y = tan x , y = cot x hàm số nào là<br />

hàm số chẵn và xác định trên .<br />

A. y = sin x B. y= cos x C. y= tan x D. y=<br />

cot x<br />

Câu 4. Cho hàm số<br />

y= cos x. Mệnh đề nào dưới đây đúng<br />

<br />

A. Hàm số đồng biến trên khoảng 0; <br />

2 <br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng<br />

3<br />

<br />

; <br />

2


C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;2 ) D. Hàm số nghịch biến trên khng<br />

3 <br />

;2 <br />

2 <br />

Câu 5. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

T = M + m bằng<br />

y<br />

2<br />

= 3sin x+ 6 lần lượt là M và m. Tổng<br />

A. 9 B. 6 C. 15 D. 12<br />

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sin3x= m− 2 có nghiệm<br />

A. 1m<br />

3 B. 1m<br />

2 C. −1 m 1 D. 2m<br />

3<br />

Câu 7. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào SAI<br />

A. Phương trình 3sin x 1 0 có nghiệm B. Phương trình 3 sin x cos x 3 vô nghiệm<br />

C. Phương trình 3cos x 4 0 có nghiệm D. Phương trình 3tan x 15 0 vô nghiệm<br />

Câu 8. Phương trình cos x sin x 0<br />

− ; là<br />

− = có số nghiệm thuộc đoạn <br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 6<br />

<br />

Câu 9. Phương trình 2cot x− 2tan x+ 3 = 0 có số nghiệm thuộc đoạn −<br />

; <br />

2 là<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 10. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình<br />

2<br />

sin x + sin 2x = cos x + 2cos x là:<br />

A. 3<br />

<br />

B. 4<br />

<br />

C. 6<br />

<br />

D. 2 <br />

3<br />

HDD2. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG<br />

-Mục tiêu : Giúp học sinh gắn kiến thức phương trình lượng giác vào trong các môn học và trong cuộc<br />

sống thực tế hàng ngày<br />

-Nội dung , phương thức tổ chức:<br />

+/Chuyển giao<br />

Giáo viên đưa ra một bài toán hiện tượng trong vật lý.<br />

Bài toán 1.Một vật nặng treo bởi một chiếc lò<br />

xo , chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng<br />

(như hình vẽ bên). Khoảng cách h từ vật đó<br />

đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được<br />

tính theo công thức h d trong đó<br />

d 4 sin 6t 3 cos 6t , với d được tính bằng cm<br />

, ta quy ước rằng d 0 khi vật ở phía trên vị<br />

trí cân bằng , d 0 khi vật ở phía dưới vị trí<br />

cân bằng .Ở thời điểm nào trong một 1 giây<br />

đầu tiên vật ở xa vị trí cân bằng nhất.<br />

+/Thực hiện nhiệm vụ : Làm việc theo nhóm


+/Báo cáo thảo luận : Học sinh báo cáo kết quả trên bảng phụ sau đó treo kết quả lên bẳng để các nhóm<br />

khác quan sát , thảo luận , đánh giá<br />

- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị phương án phản biện<br />

-GV : Quan sát các nhóm hoạt động , hỗ trợ , tư vấn học sinh.<br />

+/ Nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (Hình thức : Thuyết trình , chất vấn,…)<br />

- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá : Thời gian , kết quả làm việc,…<br />

- GV:Nhận xét thái độ , kết quả làm việc của các nhóm. Nêu các kết luận của các nhóm sai hoặc chưa tìm<br />

ra phương án thực nghiệm . Kiểm tra lại sự nắm bắt kiến thức của HS.<br />

Một số bài toán liên quan đến phương trình lượng giác<br />

Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ 40 0 bắc trong ngày thứ t của một năm không<br />

nhuận được cho bởi hàm số d( t) 3 sin ( t 80) 12 với t Z;0 t 365. Thành phố A có đúng 12<br />

182<br />

giờ ánh sáng mặt trời vào ngày nào trong năm?<br />

Bài 2.Mùa xuân ở hội Lim( tỉnh Bắc Ninh)<br />

thường có trò chơi đu. Khi người chơi đu<br />

nhún đều , cây đu sẽ đưa người chơi đu qua<br />

lại vị trí cân bằng . Nghiên cứu trò chơi này ,<br />

người ta thấy khoảng cách h ( tính bằng mét)<br />

thì người chơi đu đến vị trí cân bằng (H2)<br />

được biểu diễn qua thời gian t t 0 và<br />

được tính bằng giây bởi hệ thức h<br />

d với<br />

d 3 cos (2t 1) , trong đó ta quy ước<br />

3<br />

rằng d 0 khi vị trí cân bằng ở về phía sau<br />

lưng người chơi đu và d 0 trong trường<br />

hợp ngược lại.Tìm các thời điểm trong vòng<br />

2 giây đầu tiên mà người chơi đu cách vị trí<br />

cân bằng 2 mét .<br />

Lễ hội chơi đu ở hội Lim (Bắc Ninh) (H1)<br />

(H2)


Bài tập rèn luyện kỹ năng<br />

Bài 1. Giải các phương trình sau<br />

a) 3 sin x cos x 2sin 3x<br />

b)<br />

c)<br />

d)<br />

2<br />

3 sin 2x 2cos x 2sin x 1<br />

2 3<br />

sin x sin x 2 cos x 2cos x<br />

3 1<br />

cos 2x + sin 2x + − cot 2x<br />

= 1<br />

4 4sin 2x<br />

Bài 2. Cho hai số thực xy , và thỏa mãn<br />

biểu thức<br />

2 2<br />

P x y xy<br />

= + 2 − 3 + 12<br />

Bài 3. Tìm GTLN, GTNN của hàm số sau:<br />

x<br />

+ y = 3 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của<br />

2 2<br />

cos x sin x<br />

y = −<br />

3 − 2sin x − cos x<br />

π <br />

Bài 4. Tìm tổng các nghiệm của phương trình tan x<br />

+ − 3 = 0<br />

4 <br />

thuộc đoạn<br />

<br />

<br />

−π;<br />

<br />

3π<br />

<br />

2 <br />

<br />

Bài 5. Tìm tập các giá trị của tham số n để phương trình nsin x + 2cos x = 3n<br />

− 2 có nghiệm


<strong>CHỦ</strong> ĐỀ: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (3 TIẾT)<br />

A. KẾ HOẠCH CHUNG.<br />

Phân phối thời gian<br />

Tiến trình dạy học<br />

Tiết 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: KT1: Góc giữa hai mặt phẳng<br />

Tiết 2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: KT2: Hai mặt phẳng vuông góc<br />

Tiết 3 HOẠT ĐỘNG HÌNH<br />

THÀNH KIẾN THỨC<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

KT3: Hình lăng trụ đứng, Hình hộp chữ nhật, Hình<br />

lập phương<br />

KT4: Hình chóp đều, Hình chóp cụt đều<br />

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC.<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

1. Về kiến thức: HS hiểu được:<br />

-Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng;<br />

-Khái niệm về điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc;<br />

-Tính chất hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương;<br />

- Khái niệm hình chóp đều và hình chóp cụt đều.<br />

- Sự giống nhau, khác nhau giữa các khái niệm trên.<br />

2. Về kỹ năng:<br />

-Xác định được góc giữa hai mặt phẳng.<br />

-Biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.<br />

- Vận dụng được tính chất của hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều, chóp cụt đều để giải một bài tập.<br />

3. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh:<br />

+ Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tượng không gian.<br />

+ Biết quan sát và phán đoán chính xác.<br />

+Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động.<br />

II. Chuẩn bị của GV và HS<br />

1. Chuẩn bị của GV:<br />

+/ Soạn KHBH<br />

+/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...<br />

2. Chuẩn bị của HS:<br />

+/ Đọc trước bài<br />

+/ Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước, làm thành file trình chiếu.<br />

+/ Kê bàn để ngồi học theo nhóm<br />

+/ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …<br />

III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành:<br />

Nội dung Nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

Góc giữa hai mặt<br />

phẳng<br />

Diện tích hình<br />

chiếu của một đa<br />

giác<br />

Hiểu khái niệm góc<br />

giữa hai mặt phẳng<br />

Nắm được công<br />

thức tính diện tích<br />

hình chiếu của một<br />

đa giác<br />

Nắm được cách xác<br />

định góc giữa hai<br />

mặt phẳng<br />

Hs cần tìm được<br />

diện tích S hoặc S’<br />

và góc giữa hai mp<br />

thì sẽ tính được<br />

diện tích của đa<br />

Sử dụng cách xác<br />

định góc giữa hai<br />

mặt phẳng để giải<br />

bài toán cụ thể<br />

Phân tích công thức<br />

Diện tích hình<br />

chiếu của một đa<br />

giác để áp dụng<br />

giải bài tập cụ thể<br />

Sử dụng góc giữa<br />

hai mặt phẳng quyết<br />

các vấn đề thực tế<br />

Sử dụng Diện tích<br />

hình chiếu của một<br />

đa giác giải quyết<br />

các vấn đề thực tế


Hai mặt phẳng<br />

vuông góc<br />

Hình lăng trụ đứng,<br />

hình hộp chữ nhật,<br />

hình lập phương<br />

Hình chóp đều và<br />

hình chóp cụt đều<br />

Hiểu khái niệm hai<br />

mặt phẳng vuông<br />

góc, các định lí.<br />

Hiểu khái niệm<br />

Hình lăng trụ đứng,<br />

hình hộp chữ nhật,<br />

hình lập phương<br />

Hiểu khái niệm<br />

Hình chóp đều và<br />

hình chóp cụt đều<br />

giác còn lại<br />

Biết sử dụng điều<br />

kiện cần và đủ để<br />

chứng minh hai mặt<br />

phẳng vuông góc.<br />

Sử dụng đinh lí để<br />

chứng minh đường<br />

thẳng vuông góc<br />

mặt phẳng.<br />

Biết phân biệt giữa<br />

Hình lăng trụ đứng,<br />

hình hộp chữ nhật,<br />

hình lập phương<br />

với hình lăng, hinh<br />

hộp<br />

Biết phân biệt giữa<br />

Hình chóp đều và<br />

hình chóp cụt đều<br />

và hình chóp đều,<br />

chóp cụt<br />

sử dụng điều kiện<br />

cần và đủ để chứng<br />

minh hai mặt phẳng<br />

vuông góc. Sử<br />

dụng đinh lí để<br />

chứng minh đường<br />

thẳng vuông góc<br />

mặt phẳng trong<br />

các bài tap cụ thể<br />

Sử dụng tính chất<br />

Hình lăng trụ đứng,<br />

hình hộp chữ nhật,<br />

hình lập phương để<br />

giải các bài toán<br />

Sử dụng tính chất<br />

Hình chóp đều và<br />

hình chóp cụt đều<br />

để giải bài toán<br />

Sử dụng sử dụng<br />

điều kiện cần và đủ<br />

để chứng minh hai<br />

mặt phẳng vuông<br />

góc. Sử dụng đinh lí<br />

để chứng minh<br />

đường thẳng vuông<br />

góc mặt phẳng.giải<br />

quyết các vấn đề<br />

thực tế<br />

Sử dụng Hình lăng<br />

trụ đứng, hình hộp<br />

chữ nhật, hình lập<br />

phương giải quyết<br />

các vấn đề thực tế<br />

Sử dụng Hình chóp<br />

đều và hình chóp<br />

cụt đều giải quyết<br />

các vấn đề thực tế<br />

IV. Các câu hỏi/bài tập theo từng mức độ (các câu hỏi bài tập sử dụng trong luyện tập, vận dụng)<br />

MỨC<br />

ĐỘ<br />

NỘI DUNG<br />

CÂU HỎI/BÀI TẬP<br />

Diện tích hình<br />

chiếu của một đa<br />

giác<br />

2 0<br />

Cho hình vẽ trên có S = 3 2 ( cm ), = 60 . Tính<br />

Kết quả: S<br />

H<br />

3 2<br />

2<br />

2<br />

' = (cm )<br />

H<br />

S<br />

H ' ?<br />

NB<br />

TH<br />

Hai mặt phẳng<br />

vuông góc<br />

Hai mặt phẳng<br />

vuông góc<br />

Câu 1: Trong không gian cho 2 mặt phẳng (P) và (Q) không song song và<br />

không trùng nhau. Số giao tuyến của (P) và (Q) là? Tìm mệnh đề đúng<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D.4<br />

Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), mặt phẳng nào vuông góc với<br />

mặt phẳng (ABC)<br />

Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB<br />

cân nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Chứng minh tam giác SCD cân tại<br />

S<br />

Câu 4: ): Cho hình chóp SABC có mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc<br />

với đáy. Xác định mệnh đề đúng:<br />

A. SA song song với đáy B. SA nằm trên đáy<br />

C. SA không vuông góc với đáy D. SA vuông góc với đáy<br />

Cho hình tứ diện ABCD có AB, AC, AD, đôi một vuông góc với nhau:<br />

a) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng<br />

b) Xác định góc giữa 2 mặt phẳng<br />

(CAD) (BAD)<br />

(CAD, BAD)<br />

c) Xác định số đo của góc giữa 2 mặt phẳng


((CAD, BAD))<br />

VD<br />

VDC<br />

Hình lăng trụ<br />

đứng, hình hộp<br />

chữ nhật, hình lập<br />

phương<br />

Hình chóp đều,<br />

chóp cụt đều<br />

Hai mặt phẳng<br />

vuông góc<br />

Hình chóp đều<br />

Em hãy cho biết mệnh đề nào sau đây là Đúng ?<br />

A. Hình hộp là hình lăng trụ đứng.<br />

B. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.<br />

C. Hình lăng trụ là hình hộp.<br />

D. Có hình lăng trụ không phải là hình hộp.<br />

b) Sáu mặt của hình hộp chữ nhật có phải là hình chữ nhật hay không?<br />

Có tồn tại 1 hình chóp S.ABCD có hai mặt bên (SAB) và (SCD) cùng vuông<br />

góc với mặt đáy hay không?<br />

Cho hình chóp S.ABCD, có ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác ASB vuông<br />

cân nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính tan giác của góc tạo bởi giữa<br />

mặt phẳng (SCD) và mặt đáy (ABCD)<br />

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, cạnh AD<br />

= 2BC, AB = BC và hai mặt phảng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy.<br />

Chứng minh rằng: (SAC) ⊥ (SDC)<br />

Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), tam giác ABC vuông tại B. Chứng<br />

minh (SBC) vuông góc (SAC<br />

Cho hình chóp S.ABCD, có ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác ASB vuông<br />

cân nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính tan giác của góc tạo bởi giữa<br />

mặt phẳng (SCD) và mặt đáy (ABCD)<br />

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, cạnh AD<br />

= 2BC, AB = BC và hai mặt phảng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy.<br />

Chứng minh rằng: (SAC) ⊥ (SDC)<br />

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh bên và các cạnh đáy đều<br />

bằng a. Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.a) tính độ dài SO.<br />

b) gọi M là trung điểm SC. CMR: (MBD) vuông góc (SAC)<br />

c)Tính độ dài OM và tính góc giữa hai mp (MBD) và (ABCD).<br />

d) Gọi H là trung điểm CD. Tính diện tích tam giác SCD.<br />

Câu 1: HS lấy ví dụ cụ thể về hình lập phương, hình hộp chữ nhật trong thực tế<br />

đời sống?


Câu 2: quan sát hình ảnh chiếc máy tính, coi man hình là mp (P) và bàn<br />

phím là mp(Q). Hãy xác định góc giữa hai mp (P) và (Q) nếu ta gấp vào hoặc<br />

mở ra mp (P)<br />

V. Tiến trình dạy học:<br />

TIẾT 1<br />

Thời gian dự kiến: 15 phút<br />

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

- Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh tiếp cận khái niệm. Học sinh tìm hiểu về: góc giữa 2 mặt phẳng và 2<br />

mặt phẳng vuông góc; lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương; hình chóp đều và hình chóp cụt<br />

đều và hình ảnh của chúng trong thực tế.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Nhiệm vụ: Chia lớp học thành 3 nhóm:<br />

Nhóm 1 Sưu tầm hình ảnh về góc giữa 2 mặt phẳng và 2 mặt phẳng vuông góc<br />

Nhóm 2 Sưu tầm hình ảnh về lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương<br />

Nhóm 3 Sưu tầm hình ảnh về hình chóp đều và hình chóp cụt đều<br />

Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thuyết trình về vấn đề mà nhóm mình đã được giao chuẩn bị.<br />

Ứng dụng trong thực tế: thiết kế, xây dựng, gia dụng, điện tử,…<br />

+ Thực hiện: Các nhóm hoàn thành trước ở nhà, làm thành file trình chiếu, cử đại diện lên thuyết<br />

trình.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày file trình chiếu trước lớp, các nhóm khác qua việc tìm hiểu<br />

trước phản biện và góp ý kiến. Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết<br />

được.<br />

- Sản phẩm: Các file trình chiếu của 3 nhóm(có file đính kèm)<br />

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.<br />

Thời gian dự kiến: 30 phút<br />

2.1. HTKT1: GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG<br />

a) HĐ 2.1.1: Định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận khái niệm góc giữa hai mặt phẳng. Ghi nhớ định nghĩa (SGK trang 106)<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:


1.Yêu cầu học sinh nhắc lại cách xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian<br />

2. Liên kết hình ảnh trong sản phẩm của nhóm 1 với định nghĩa (SGK trang 106)<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và ghi vào giấy nháp. Trả lời miệng<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lại.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn<br />

hóa định nghĩa. HS viết bài vào vở.<br />

I. Góc giữa hai mặt phẳng:<br />

1) Định nghĩa: (SGK)<br />

Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.<br />

b<br />

a<br />

<br />

<br />

c<br />

<br />

Kí hiệu: (( ),( )) = (a,b) = <br />

b) HĐ 2.1.2: Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau. Hình thành phương pháp chung<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

1. GV vẽ hình và yêu cầu học sinh nêu cách xác định góc giữa hai mặt phẳng.<br />

vµ là góc<br />

2. GV bổ sung hình vẽ (Hình 3.31 trang 106) và nêu nhận xét góc giữa hai mặt phẳng ( ) ( )<br />

giữa hai đường thẳng m và n. Yêu cầu học sinh dựa vào tính chất về góc có cạnh tuơng ứng vuông góc<br />

thì bằng nhau hoặc bù nhau trong hình học phẳng để chứng minh nhận xét<br />

+ Thực hiện: Học sinh theo dõi hình vẽ và trả lời.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lại.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn<br />

hóa kiến thức, từ đó nêu phương pháp chung. HS viết bài vào vở.<br />

* Quy tắc:<br />

2) Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau:<br />

vµ cắt nhau theo giao tuyến c.<br />

Xét hai mặt phẳng ( ) ( )<br />

Từ một điểm I bất kỳ trên c, trong mặt phẳng ( ) dựng đường thẳng m c<br />

n<br />

⊥ c.<br />

Góc giữa hai mặt phẳng ( ) vµ ( )<br />

là góc giữa hai đường thẳng m và n.<br />

⊥ và dựng trong ( )<br />

đường thẳng


a<br />

<br />

<br />

m<br />

c<br />

n<br />

<br />

<br />

Tổng quát:<br />

Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng trong các hình thường gặp<br />

• Cách 1: Dựng hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng tại 1 điểm<br />

• Cách 2: Dựng 2 đường thẳng lần lượt trong hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến tại 1<br />

điểm<br />

• Bước 1: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( Tìm 2 điểm chung của hai mặt phẳng đó)<br />

• Bước 2 : Tìm hai đường thẳng thuộc hai mặt phẳng cùng vuông góc với giao tuyến<br />

• Hình minh họa<br />

Cách xác định góc theo cách 1 sử dụng định nghĩa Cách xác định góc theo cách 2<br />

c) HĐ 2.1.3: Diện tích hình chiếu của một đa giác<br />

- Mục tiêu: Ghi nhớ công thức tính diện tích một đa giác. Vận dụng vào bài tập<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

Yêu cầu học sinh đọc tính chất (SGK trang 107), ghi tính chất vào vở. Giải thích khái niệm hình<br />

chiếu vuông góc của một hình trên mặt phẳng<br />

Yêu cầu học sinh làm ví dụ (SGK trang 107)<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và làm ví dụ vào giấy nháp.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để<br />

hoàn thiện lời giải.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn<br />

hóa lời giải. HS viết bài vào vở.<br />

3) Diện tích hình chiếu của một đa giác:(SGK trang 107)<br />

Công thức:<br />

S ' = S. cos


Trong đó: S: diện tích hình H;<br />

S’: diện tích hình H’(hình chiếu của hình H lên một mặt phẳng)<br />

: Góc giữa hai mặt phẳng chứa hình H và hình H’.<br />

Ví dụ áp dụng:<br />

Cho hình vẽ trên có<br />

S 3 2 cm 60<br />

2 0<br />

H<br />

= ( ), = . Tính<br />

S<br />

H ' ?<br />

Kết quả:<br />

S<br />

3 2<br />

2<br />

2<br />

' = (cm )<br />

H<br />

TIẾT 2<br />

2.2. HTKT2:Hai mặt phẳng vuông góc<br />

+) HĐ 2. 2.1: Khởi động (tiếp cận) Gợi ý:<br />

HĐ 2. 2.1.1: Trong không gian cho 2 mặt phẳng<br />

(P) và (Q) không song song và không trùng<br />

nhau. Số giao tuyến của (P) và (Q) là? Tìm mệnh<br />

đề đúng<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D.4<br />

HĐ 2. 2.1.2: Cho hình tứ diện ABCD có AB,<br />

AC, AD, đôi một vuông góc với nhau:<br />

a) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng<br />

(CAD) (BAD)<br />

b) Xác định góc giữa 2 mặt phẳng<br />

(CAD, BAD)<br />

c) Xác định số đo của góc giữa 2 mặt phẳng<br />

((CAD, BAD))<br />

(A)<br />

C<br />

D<br />

A<br />

a) (CAD) (BAD) = AD<br />

B


+) HĐ 2.2.2: Hình thành kiến thức<br />

b)<br />

CA<br />

⊥ AD<br />

<br />

BA<br />

⊥ AD (CAD,BAD) = BÂC<br />

<br />

(CAD,BAD)<br />

= AD<br />

c) Vì<br />

AC ⊥ BA BÂC =<br />

o<br />

( CAD,BAD) = 90<br />

Định nghĩa: Trong không gian hai mặt phẳng gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng<br />

P<br />

o<br />

90<br />

o<br />

90<br />

Q<br />

* Kí hiệu: (P) ⊥ (Q) ((P),(Q)) =<br />

o<br />

90<br />

+) HĐ 2. 2.3: Khởi động Gợi ý:<br />

HĐ 2. 2.3.1: Cho hai mặt phẳng<br />

(P) (Q) = d, đường thẳng a (P) và a ⊥ (Q)<br />

1) Chứng minh a ⊥ d<br />

2) Xác định góc giữa (P) và (Q)<br />

3) Số đo góc giữa (P) và (Q) bằng bao nhiêu độ<br />

+) HĐ 2.2.4: Hình thành kiến thức<br />

Định lý (điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc)<br />

1) d (Q), a ⊥ (Q) a ⊥ d<br />

2) Giả sử: a ⊥ d = O<br />

Từ O dựng đường<br />

thẳng b ⊥ d và<br />

b (Q)<br />

d ⊥ (a,b)<br />

(P,Q) = (a,b)<br />

3) a ⊥ ( Q)<br />

a ⊥ b<br />

b ( Q)<br />

(a,b) =<br />

o<br />

90 (P,Q) =<br />

Trong không gian nếu một mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng khác thì hai<br />

mặt phẳng đó không vuông góc với nhau.<br />

VD1 (Nhận biết): Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), mặt phẳng nào vuông góc với mặt phẳng (ABC)<br />

S<br />

SA (SAC)<br />

SA (SAB)<br />

SA ⊥ (ABC)<br />

a<br />

O<br />

P<br />

d<br />

o<br />

90<br />

b<br />

Q<br />

A<br />

B


Vậy<br />

(SAC) ⊥ (ABC)<br />

(SAB) ⊥ (ABC)<br />

VD2 (Thực hành): Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), tam giác ABC vuông tại B. Chứng minh (SBC)<br />

vuông góc (SAC)<br />

A<br />

S<br />

C<br />

CB ⊥ SA CB ⊥ ( SAB)<br />

<br />

CB<br />

⊥ AB<br />

CB (SBC)<br />

(SBC) ⊥ (SAB)<br />

B<br />

+) HĐ 2.2.5: Khởi động Gợi ý:<br />

HĐ 2.2.5.1: Trong không gian cho hai mặt phẳng (P)<br />

và (Q) vuông góc với nhau<br />

1) Mặt phẳng (P) cắt mặt phẳng (Q) theo giao<br />

tuyến là d không?<br />

2) Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (P)<br />

và a vuông góc d, thì đường thẳng a có vuông<br />

góc với mặt phẳng (Q) không?<br />

+) HĐ 2.2.6: Hình thành kiến thức<br />

1) (Q) (P) = d<br />

2)<br />

a ⊥ d = O, từ O dựng<br />

b ⊥ d d ⊥ (a,b)<br />

(b (Q))<br />

(Q,P) = (a,b) =<br />

a ⊥ b<br />

a ⊥ (Q)<br />

Định lý 3: Trong không gian nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng a<br />

nào nằm trong (P), vuông góc với giao tuyến của (P) và (Q) đều vuông góc với mặt phẳng (Q).<br />

VD1 (Nhận biết): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB cân nằm trong<br />

mặt phẳng vuông góc với đáy. Chứng minh tam giác SCD S cân tại S<br />

Bài giải:<br />

SAB cân, gọi H là trung điểm AB<br />

SH ⊥ AB<br />

(SAB) ⊥ (ABCD) SH ⊥ (ABCD)<br />

H<br />

SHC = SHD (c.g.c)<br />

SC = SD<br />

A<br />

D<br />

VD2 (Thực hành): Cho hình chóp S.ABCD, có ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác ASB vuông cân<br />

nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính tan giác của góc tạo bởi giữa mặt phẳng (SCD) và mặt đáy<br />

(ABCD)<br />

Bài giải:<br />

ASB vuông cân tại S, gọi H là trung điểm AB<br />

B<br />

S<br />

o<br />

90<br />

a<br />

O<br />

P<br />

d<br />

C<br />

b<br />

Q


SH ⊥ AB<br />

SH ⊥ (ABCD), từ H kẻ HE //AD<br />

HE ⊥ CD = E SE ⊥ CD<br />

(SCD, ABCD) =<br />

S ÊH<br />

a<br />

SH<br />

tan( SCD,ABCD) = = 2 =<br />

HE a<br />

1<br />

2<br />

+) HĐ 2.2.7: Khởi động Gợi ý:<br />

HĐ 2. 2.7.1: Trong không gian cho 2 mặt phẳng<br />

(P) và (Q) vuông góc với nhau, A là điểm nằm<br />

trong (P)<br />

1) Mặt phẳng (P) và (Q) có cắt nhau theo giao<br />

tuyến d không?<br />

2) d và A thuộc mặt phẳng nào?<br />

3) Qua A dựng được mấy đường thẳng vuông<br />

góc với d?<br />

4) XĐ góc giữa (P) và (Q)<br />

1) (P) (Q) = d<br />

2) d, A (P)<br />

3) Qua A dựng được duy nhất đường thẳng a vuông<br />

góc d<br />

P<br />

a<br />

A<br />

d<br />

0<br />

b<br />

Q<br />

HĐ 2.7.2: Trong không gian cho 2 mặt phẳng (P)<br />

và (Q) không song song và không trùng nhau,<br />

cùng vuông góc (R)<br />

1) Mặt phẳng (P) và (Q) có cắt nhau theo giao<br />

tuyến d không?<br />

2) Trên mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q) lấy 2<br />

điểm A và B theo thứ tự qua A và B dựng được<br />

mấy đường thẳng vuông góc với (R)<br />

3) Giao tuyến của 2 mặt phảng đó có song song<br />

với 2 đường thẳng vừa dựng không?<br />

+) HĐ 2.2.8: Hình thành kiến thức<br />

4) d ⊥ a = O, từ O dựng b ⊥ d; b (Q)<br />

d ⊥ (a,b) ((P), (Q)) = (a,b) =<br />

a (P)<br />

1) (P) (Q) = d<br />

o<br />

90<br />

2) Qua A, B dựng được duy nhất 1 đường thẳng vuông<br />

góc với (R)<br />

d // a // b<br />

d ⊥ (R)<br />

Hệ quả 1: Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) cùng vuông góc với nhau và A là một điểm nằm trong (P) thì<br />

đường thẳng a đi qua điểm A và vuông góc với (Q) sẽ nằm trong (P)<br />

R<br />

P<br />

A<br />

a<br />

d<br />

b<br />

B<br />

Q


Hệ quả 2: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vuông góc với mặt phẳng thứ 3 thì giao tuyến của chúng<br />

vuông góc với mặt phẳng thứ 3<br />

Hệ quả 3: (SGK)<br />

VD1 (Nhận biết): Cho hình chóp SABC có mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với đáy. Xác định<br />

mệnh đề đúng:<br />

A. SA song song với đáy B. SA nằm trên đáy<br />

C. SA không vuông góc với đáy D. SA vuông góc với đáy<br />

VD2 (Thực hành): Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, cạnh AD =<br />

2BC, AB = BC và hai mặt phảng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy. Chứng minh rằng: (SAC) ⊥<br />

(SDC)<br />

Bài giải:<br />

(SAB) (SAD) = SA<br />

(SAB) ⊥ (ABCD)<br />

(SAD) ⊥ (ABCD)<br />

SA ⊥ (ABCD)<br />

Đặt AB = a AD = 2a<br />

AC = a 2 CD = a 2<br />

ACD vuông tại C<br />

CD ⊥ AC<br />

CD ⊥ SC<br />

CD ⊥ (SAC) (SCD) ⊥ (SAC)<br />

S<br />

A<br />

B<br />

C<br />

D<br />

TIẾT 3<br />

2.3. HTKT3: Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.<br />

- Mục tiêu: Nắm được định nghĩa lăng trụ đứng, chiều cao của lăng trụ, tính chất của lăng trụ đứng.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1: Học sinh làm việc cá nhân giải quyết câu hỏi sau.<br />

CÂU HỎI<br />

Câu hỏi 1: a) Em hãy nhắc lại khái niệm hình lăng trụ và<br />

hình hộp trong chương II quan hệ song song ?<br />

GỢI Ý<br />

- Cho ( ) // ( ). Trên ( ) cho đa giác lồi<br />

A1A2…An. Qua các đỉnh A1, A2, …, An ta vẽ<br />

các đường thẳng song song với nhau và cắt ( )<br />

lần lượt tại A’1,A’2,…,A’n.<br />

Hình gồm hai đa giác A1A2…An và<br />

A’1,A’2,…,A’n và các hình bình hành<br />

A1A’1A’2A2, A2A’2A’3A3, …AnA’nA’1A1<br />

được gọi là hinh lăng trụ.<br />

- Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành được


gọi la hình hộp.<br />

b) Nêu tính chất của hình lăng trụ? - Các cạnh bên của hình lăng trụ bằng nhau và<br />

song song với nhau.<br />

- Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình<br />

hành.<br />

- Hai đáy của hình lăng trụ là hai đa giác song<br />

song và bằng nhau.<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và làm câu hỏi vào giấy nháp.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để<br />

hoàn thiện lời giải.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn<br />

hóa lời giải, từ đó nêu định nghĩa lăng trụ đứng và các chú ý. HS viết bài vào vở.<br />

* Hình lăng trụ đứng: là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc các mặt đáy. Độ dài cạnh bên là<br />

chiều cao của hình lăng trụ.<br />

* Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác, từ giác, ngũ giác,… được gọi là lăng trụ đứng tam giác, từ<br />

giác, ngũ giác,…<br />

* Hình lăng trụ đứngcó đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng.<br />

* Hình lăng trụ đứngcó đáy là hình chữ nhật gọi là hình hộp chữ nhật.<br />

* Hình lăng trụ đứngcó đáy là hinh vuông và các mặt bên là hình vuông gọi là hình lập phương.<br />

* Hình lăng trụ đứngcó đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng<br />

Laêng truï Laêng truï ñöùng Laêng truï ñeàu<br />

Hình hoäp<br />

Hình hoäp ñöùng<br />

Hình hoäp chöõ nhaät<br />

Hình laäp phöông<br />

L2: Học sinh làm việc cá nhân giải quyết câu hỏi sau.<br />

CÂU HỎI<br />

Câu hỏi 2: a) Em hãy cho biết mệnh đề nào sau đây là<br />

Đúng ?<br />

E. Hình hộp là hình lăng trụ đứng.<br />

F. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.<br />

G. Hình lăng trụ là hình hộp.<br />

H. Có hình lăng trụ không phải là hình hộp.<br />

GỢI Ý<br />

A. Sai vì hình họp đứng mới là lăng trụ<br />

đứng<br />

B. Đúng<br />

C. Sai vì lăng trụ chỉ là hình hộp nếu đáy là<br />

hình bình hành<br />

D. Đúng<br />

b) Sáu mặt của hình hộp chữ nhật có phải là hình chữ Sáu mặt của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật.<br />

nhật hay không?<br />

.<br />

* Chú ý: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng luôn vuông góc đáy và là hình chữ nhật.<br />

- Sản phẩm: Lời giải câu hỏi 1, 2 ; Học sinh biết được nội dung định nghĩa lăng trụ đứng và so sánh điểm<br />

khác nhau giữa lăng trụ và lăng trụ đứng.


2.4. HTKT6: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều.<br />

- Mục tiêu: Học sinh hiểu hình chóp đêu, hình chóp cụt đều và tính chất của các hình đó.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1: HS làm việc cặp đôi lần lượt giải quyết các câu hỏi sau<br />

CÂU HỎI<br />

Câu hỏi 1: a) Em hãy nhắc lại khái niệm hình chóp và<br />

hình chóp cụt trong chương II quan hệ song<br />

song ?<br />

GỢI Ý<br />

HS nghiên cứu SGK- trang 70<br />

b)Nêu tính chất của hình chóp cụt?<br />

- Hai đáy là hai đa giác có các cạnh tương ứng<br />

song song và các tỉ số các cặp cạnh tương ứng<br />

bằng nhau.<br />

- Các mặt bên là những hình thang.<br />

- Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng qui<br />

tại 1 điểm.<br />

+ Thực hiện: HS làm việc theo cặp đôi, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc, nhăc<br />

nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy em nào có lời giải tốt<br />

nhất thì gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải của mình, cho ý<br />

kiến.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải trên bảng.Yêu cầu HS chép lời<br />

giải vào vở.<br />

*Định nghĩa1: Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu nó có đáy là đa giác đều và chân đường<br />

cao trùng với tâm của đa giác đáy.<br />

S<br />

A<br />

E<br />

D<br />

B<br />

O<br />

C<br />

* Nhận xét:Hình chóp đều có các mặt bên là tam giác cân bằng nhau. Các mặt bên tạo với<br />

đáy các góc bằng nhau. Các cạnh bên tạo với đáy các góc bằng nhau.<br />

* Định nghĩa 2: Phần của hình chóp đều nằm giữa đáy và một thiết diện song song với đáy cắt các<br />

cạnh bên của hình chóp đều gọi là hình chóp cụt đều.<br />

** Nhận xét: các mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình thang cân và các cạnh bên có<br />

độ dài bằng nhau.


S<br />

O'<br />

O<br />

-Sản phẩm: Lời giải các câu hỏi 1, 2,. Học sinh biết phát hiện ra sự khác nhau giữa hình chóp, chóp cụt và<br />

hình chóp đều, chóp cụt đều<br />

L2:HS làm việc theo nhóm đã chia giải quyết câu hỏi sau<br />

CÂU HỎI<br />

GỢI Ý<br />

Có tồn tại 1 hình chóp S.ABCD có hai mặt bên (SAB) và<br />

(SCD) cùng vuông góc với mặt đáy hay không?<br />

S <br />

A<br />

D<br />

<br />

B<br />

O<br />

C<br />

Trong () lấy tứ giác ABCD có 2 cạnh AB và<br />

CD cắt nhau tại O. Ta lấy S() lập nên hchóp<br />

S.ABCD. Hai mặt bên (SAB) và (SCD) đều<br />

vuông góc với mp đáy vì chúng đều chứa SO ⊥<br />

().<br />

+ Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc, nhăc nhở các<br />

em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy em nào có lời giải tốt<br />

nhất thì gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải của mình, cho ý<br />

kiến.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải trên bảng.Yêu cầu HS chép lời<br />

giải vào vở.<br />

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.<br />

- Mục tiêu: Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó định nghĩa được hai mặt phẳng vuông góc.<br />

Nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau và định lí về giao tuyến<br />

của hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng thứ 3 trong không gian để vận dụng vào<br />

làm bài toán hình không gian<br />

Nắm được định nghĩa hình lăng trụ đứng, chóp đều và các tính chất của nó để giải quyết bài<br />

toán.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

L1: Học sinh làm việc theo nhóm giải quyết bài tập sau ( nhóm 1 ý a, nhóm 2 ý b, nhóm 3 ý c, nhóm<br />

4 ý d).


BÀI TẬP<br />

Bài tập 1: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các<br />

cạnh bên và các cạnh đáy đều bằng a. Gọi O là tâm<br />

của hình vuông ABCD.<br />

GỢI Ý<br />

HS làm việc theo nhóm.<br />

a) T<br />

tính độ dài SO.<br />

b) G<br />

gọi M là trung điểm SC. CMR: (MBD) vuông<br />

góc (SAC)<br />

c) T<br />

Tính độ dài OM và tính góc giữa hai mp<br />

(MBD) và (ABCD).<br />

d) G<br />

Gọi H là trung điểm CD. Tính diện tích tam<br />

giác SCD.<br />

Bài tập 2: ( trắc nghiệm)<br />

Câu 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác<br />

vuông tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, I là trung<br />

điểm AC, H là hình chiếu của I lên SC. Khẳng định nào<br />

sau đây đúng ?<br />

A. ( SBC) ⊥ ( SAB ) B. ( BIH ) ⊥ ( SBC ) C.<br />

( SAC) ⊥ ( SAB ) D. ( SAC) ⊥ ( SBC )<br />

Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác<br />

cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung<br />

điểm BC, J là hình chiếu của A lên BC. Góc giữa 2 mặt<br />

phẳng (SBC) và (ABC) là: A. góc SBA<br />

SJA<br />

C. góc SMA D. góc SCA<br />

B. góc<br />

Câu 3: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy<br />

ABCD là hình vuông. Khẳng định nào sau đây đúng<br />

?<br />

A. ( AB ' C) ⊥ ( BA' C ') B. ( AB ' C) ⊥ ( B ' BD )<br />

C. ( AB ' C) ⊥ ( D ' AB ) D. ( AB ' C) ⊥ ( D ' BC )<br />

Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác<br />

cân tại A, M là trung điểm AB, N là trung điểm AC,<br />

( SMC) ⊥ ( ABC ) , ( SBN) ⊥ ( ABC ) , G là trọng tâm tam<br />

giác ABC, I là trung điểm BC. Khẳng định nào sau đây<br />

đúng ?<br />

A. ( SIN) ⊥ ( SMC ) B. ( SAC) ⊥ ( SBN )<br />

C. ( SIM ) ⊥ ( SBN ) D. ( SMN) ⊥ ( SAI )<br />

. HS làm việc theo nhóm ( nhóm 1 câu 1, nhóm 2<br />

câu 2, nhóm 3 câu 3, nhóm 4 câu 4 )<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và làm câu hỏi vào giấy nháp.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để<br />

hoàn thiện lời giải.


+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn<br />

hóa lời giải, từ đó nêu định nghĩa lăng trụ đứng và các chú ý. HS viết bài vào vở.<br />

+Sản phẩm: Lời giải các bài tập. Học sinh biết tính góc hai mặt phẳng, chứng minh hai mặt phẳng<br />

vuông góc.<br />

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.<br />

- Mục tiêu: Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó định nghĩa được hai mặt phẳng vuông góc.<br />

Nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau và định lí về giao tuyến<br />

của hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng thứ 3 trong không gian để vận dụng vào<br />

làm bài toán thực tế<br />

Nắm được định nghĩa hình lăng trụ đứng, chóp đều và các tính chất của nó để giải quyết bài<br />

toán thực tế.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

CÂU HỎI<br />

GỢI Ý<br />

Câu 1: HS lấy ví dụ cụ thể về hình lập phương, hình hộp<br />

chữ nhật trong thực tế đời sống?<br />

Câu 2: quan sát hình ảnh chiếc máy tính, coi man<br />

hình là mp (P) và bàn phím là mp(Q). Hãy xác định góc<br />

giữa hai mp (P) và (Q) nếu ta gấp vào hoặc mở ra mp (P)<br />

Câu 2 : HS quan sát và trả lời câu hỏi


5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.<br />

1. Tìm hiểu về kim tự tháp Ki-op<br />

Quá trình xây dựng được các nhà Ai Cập học tin là trong khoảng 200 năm, đánh giá được chấp nhận<br />

rộng rãi nhất cho năm hoàn thành là khoảng 2560 TCN [1] (Thời Cựu Vương Quốc). Năm hoàn thành<br />

này được ủng hộ một cách không chắc chắn bởi những khám phá khảo cổ tới bây giờ vẫn chưa tiết<br />

lộ một nền văn minh nào (hay một dân số đủ lớn hay đủ khả năng kỹ thuật) xưa hơn Triều đại thứ tư<br />

trong khu vực này.<br />

Đại Kim Tự Tháp này là mới nhất và lớn nhất trong ba kim tự tháp trong vùng Giza Necropolis giáp<br />

với Cairo, Ai Cập ở châu Phi. Nó là phần chính của một cấu trúc phức tạp các công trình bao gồm<br />

cả hai ngôi đền nhà xác để thờ Kheops (một gần kim tự tháp và một gần sông Nil), ba kim tự tháp<br />

nhỏ hơn cho các bà vợ của Kheops, và một kim tự tháp "vệ tinh" nhỏ hơn, một đường đắp cao nối<br />

hai ngôi đền và một nhà mồ nhỏ bao quanh kim tự tháp cho các quý tộc. Một trong các kim tự tháp<br />

nhỏ chứa mộ của hoàng hậu Hetepheres (khám phá năm 1925), em gái và vợ của Sneferu và mẹ của<br />

Kheops. Cũng có thành phố cho công nhân, bao gồm mộtnghĩa trang, các tiệm bánh, một xưởng<br />

làm bia và một khu để luyện (nấu chảy) đồng. Nhiều tòa nhà và các khu cấu trúc khác đang được<br />

khám phá bởi Dự án vẽ bản đồ Giza.<br />

Cách vài trăm mét về phía tây nam Kim tự tháp Kheops là một kim tự tháp hơi nhỏ hơn khác, Kim<br />

tự tháp Khafre, một trong những người kế vị Kheops và được tin rằng là người đã xây dựng Đại<br />

Sphinx Giza Đại Nhân sư. Thêm vài trăm mét nữa ở phía tây nam làKim tự tháp Menkaure, người<br />

kế vị Khafre, với chiều cao khoảng một nửa Đại kim tự tháp. Hiện nay, kim tự tháp Khafre là kim tự<br />

tháp cao nhất trong nhóm bởi Đại kim tự tháp đã mất khoảng 30 feet chiều cao vật liệu trên đỉnh.<br />

Thời cổ đại, Kim tự tháp Kheops quả thực là cao nhất, nhưng trên thực tế khi ấy kim tự tháp Khafre<br />

nhìn vẫn có vẻ cao hơn vì các cạnh của nó có góc đứng hơn so với Kim tự tháp Kheops và nó được<br />

xây dựng trên thế đất cao hơn.<br />

2.Sử dụng kiến thức đã học về hình lẳng trụ đứng, hình chóp đều yêu cầu hóc sinh dựng mô hình lăng<br />

trụ đứng, hinh lập phương, hình chóp đều bằng các chất liệu tre, dây thép, thanh sắt nhỏ để phục vu<br />

cho các tiết học và từ đó thiết kế đèn lồng.


HẾT


<strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: KHOẢNG CÁCH (3 TIẾT)<br />

A. KẾ HOẠCH CHUNG.<br />

Phân phối thời<br />

Tiến trình dạy học<br />

gian<br />

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

Tiết 1<br />

KT1: Khoảng cách từ một điểm<br />

đến một đường thẳng, đến một<br />

mặt phẳng<br />

Tiết 2<br />

Tiết 3<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

KT2: Khoảng cách giữa đường<br />

thẳng và mặt phẳng song song,<br />

giữa hai mặt phẳng song song<br />

KT3: Đường vuông góc chung<br />

và khoảng cách giữa hai đường<br />

thẳng chéo nhau<br />

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC.<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

1. Về kiến thức: Học sinh biết và xác định được:<br />

+ Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng<br />

+ Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song<br />

song<br />

+ Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau, khoảng cách giữa hai đường thẳng<br />

chéo nhau.<br />

2. Về kỹ năng:<br />

+ Biết xác định hình chiếu của một điểm trên mặt phẳng.<br />

+ Biết xác định hình chiếu của một điểm trên đường thẳng.<br />

+ Tính thành thạo các loại khoảng cách.<br />

3. Thái độ:<br />

+ Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với khoảng cách trong không gian.<br />

+ Có nhiều sáng tạo trong hình học.<br />

+ Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.<br />

+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm<br />

+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn<br />

4. Năng lực, phẩm chất:<br />

+ Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.


+ Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải<br />

quyết bài tập và các tình huống.<br />

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức đã học để giải quyết các câu<br />

hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.<br />

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, các phần mềm hỗ trợ học tập<br />

để xử lý các yêu cầu bài học.<br />

+ Năng lực thuyết trình báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.<br />

+ Năng lực tính toán.<br />

II. Chuẩn bị của GV và HS<br />

1. Chuẩn bị của GV:<br />

+ Soạn KHBH<br />

+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...<br />

2. Chuẩn bị của HS:<br />

+ Đọc trước bài<br />

+ Làm BTVN<br />

+ Chuẩn bị thước dây để đo.<br />

+ Kê bàn để ngồi học theo nhóm<br />

+ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …<br />

III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành:<br />

Nội dung Nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

Khoảng cách từ<br />

một điểm đến một<br />

đường thẳng<br />

Khoảng cách từ<br />

một điểm đến mặt<br />

phẳng<br />

Khoảng cách giữa<br />

đường thẳng và mặt<br />

phẳng song song<br />

Khoảng cách giữa<br />

hai mặt phẳng song<br />

song<br />

Đường vuông góc<br />

chung của hai<br />

đường thẳng chéo<br />

nhau<br />

Khoảng cách giữa<br />

hai đường thẳng<br />

chéo nhau.<br />

Đi tìm hình chiếu<br />

vuông góc của<br />

điểm trên đường<br />

thẳng<br />

Đi tìm hình chiếu<br />

vuông góc của<br />

điểm trên mặt<br />

phẳng<br />

Đi tìm hình chiếu<br />

vuông góc của<br />

điểm thuộc đường<br />

thẳng trên mặt<br />

phẳng<br />

Đi tìm hình chiếu<br />

vuông góc của<br />

điểm thuộc mặt<br />

phẳng này trên mặt<br />

phẳng kia<br />

Đi tìm một đường<br />

thẳng cùng vuông<br />

góc với hai đường<br />

thẳng chéo nhau<br />

Đi tìm một đường<br />

thẳng cùng vuông<br />

góc với hai đường<br />

thẳng chéo nhau<br />

Tìm được hình<br />

chiếu vuông góc<br />

của điểm trên<br />

đường thẳng<br />

Tìm được hình<br />

chiếu vuông góc<br />

của điểm trên mặt<br />

phẳng<br />

Tìm được hình<br />

chiếu vuông góc<br />

của điểm thuộc<br />

đường thẳng trên<br />

mặt phẳng<br />

Tìm được hình<br />

chiếu vuông góc<br />

của điểm thuộc mặt<br />

phẳng này trên mặt<br />

phẳng kia<br />

Tìm được một<br />

đường thẳng cùng<br />

vuông góc với hai<br />

đường thẳng chéo<br />

nhau<br />

Tìm được một<br />

đường thẳng cùng<br />

vuông góc với hai<br />

đường thẳng chéo<br />

nhau<br />

Tìm được khoảng<br />

cách từ một điểm<br />

đến một đường<br />

thẳng<br />

Tìm được khoảng<br />

cách từ một điểm<br />

đến mặt phẳng<br />

Tìm được khoảng<br />

cách giữa đường<br />

thẳng và mặt phẳng<br />

song song<br />

Tìm được khoảng<br />

cách giữa hai mặt<br />

phẳng song song<br />

Tìm được đường<br />

vuông góc chung<br />

của hai đường<br />

thẳng chéo nhau<br />

Tìm được khoảng<br />

cách giữa hai<br />

đường thẳng chéo<br />

nhau<br />

Sử dụng cách tìm<br />

khoảng cách vào<br />

đo đạc các bài<br />

toán thực tế<br />

Sử dụng cách tìm<br />

khoảng cách vào<br />

đo đạc các bài<br />

toán thực tế<br />

Sử dụng cách tìm<br />

khoảng cách vào<br />

đo đạc các bài<br />

toán thực tế<br />

Sử dụng cách tìm<br />

khoảng cách vào<br />

đo đạc các bài<br />

toán thực tế<br />

Sử dụng cách tìm<br />

khoảng cách vào<br />

đo đạc các bài<br />

toán thực tế<br />

Sử dụng cách tìm<br />

khoảng cách vào<br />

đo đạc các bài<br />

toán thực tế


IV. Thiết kế câu hỏi và bài tập theo các mức độ.<br />

Câu hỏi và bài tập sử dụng trong tiết 2:<br />

Câu 1. (tiếp cận lí thuyết đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau).<br />

Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh BC và AD. Chứng minh:<br />

MN ⊥ BC; MN ⊥ AD<br />

Ví dụ 2 (NB).<br />

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:<br />

A. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì nằm trong mặt phẳng chứa đường<br />

thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia.<br />

B. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì vuông góc với mặt phẳng chứa<br />

đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.<br />

C. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó vuông góc<br />

với cả hai đường thẳng đó.<br />

D. Các mệnh đề tyển đều sai.<br />

Ví dụ 3 (TH)<br />

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:<br />

A. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng<br />

đó và mặt phẳng song song với nó, chứa đường thẳng còn lại.<br />

B. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng<br />

đó và mặt phẳng vuông góc với nó, chứa đường thẳng còn lại.<br />

C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song<br />

lần lượt chứa hai đường thẳng đó.<br />

D. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách từ một điểm nằm trên đường<br />

thẳng này đến đường thẳng kia.<br />

Ví dụ 4 (TH)<br />

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.Tìm đường vuông góc chung của các đường thẳng<br />

chéo nhau: A’B’ và AD; BD và B’C’<br />

Ví dụ 4 (VD)<br />

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. SA vuông góc với mặt<br />

đáy; SA = a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:<br />

Ví dụ 5 (VD)<br />

a) SC và BD b) AC và SD<br />

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a; SA ⊥ (ABC); SA = a. Khoảng cách giữa hai<br />

đường thẳng chéo nhau SC và AB là:<br />

a<br />

A.<br />

21<br />

. B.<br />

3<br />

a 2<br />

2<br />

a a 21<br />

; C. ; D. 2 7<br />

Ví dụ 6 (VD)


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Đường cao SO ⊥<br />

(ABCD); SO = a. Khoảng cách giữa hai đường chéo nhau SC và AB là:<br />

A.<br />

2a a<br />

; B.<br />

36<br />

5<br />

; C.<br />

a ;<br />

5<br />

D.<br />

2<br />

a<br />

Câu hỏi và bài tập sử dụng trong tiết 3<br />

Bài tập luyện tập : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông, AB= BC<br />

=a, cạnh bên AA’ = a<br />

2 . Gọi M là trung điểm của BC.<br />

1/ (NB) Tính khoảng cách từ điểm A’ đến mặt phẳng (ABC).<br />

2/ (NB) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy của lăng trụ.<br />

3/ (TH) Tính khoảng cách giữa đường AA’ đến (BB’C’C).<br />

4/ (VD thấp) Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AB’C). Từ đó suy ra khoảng cách từ M đến<br />

(AB’C)<br />

5/ (TH) Tính khoảng cách giữa đường thẳng BB’ đến mặt phẳng (AA’C’C)<br />

6/ ( VD) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B’C<br />

Bài toán 1( VD thấp) : Đối với đất nước A, tòa nhà B cao 18m là trung tâm chính trị của Quốc gia<br />

đó. Ông C là chủ đầu tư của một công trình dự kiến hình hộp có: 16 tầng nổi và 3 tầng hầm, mỗi<br />

tầng cao 3,9m và công trình đó cách tòa nhà A 500m. Nếu ở độ cao gấp 3 lần chiều cao của tòa nhà<br />

B trở lên thì sẽ quan sát được toàn bộ tòa nhà B. Vì lý do chính trị, nếu bạn là người được cấp phép<br />

xây dựng công trình trên thì bạn sẽ cho phép công trình đó xây bao nhiêu tầng? tại sao?<br />

Bài toán 2 ( VD cao): Nhà bạn An có một vườn 500 cây cao su với chiều cao mỗi cây từ 18m đến<br />

25m, mỗi ngày thu nhập 300 000 VNĐ/ ngày ( đây là nguồn thu nhập chính của gia đình An, cây<br />

cao su cao trên 20m rất dễ gãy). Vườn cây này nằm bên cạnh đường dây trung thế 22kv của Công ty<br />

Điện Lực. Những cây cao su này đều nằm ngoài hành lang an toàn lưới điện.Nhưng khi đi kiểm tra<br />

hành lang an toàn lưới điện công ty Điện Lực lại động viên gia đình An chặt bớt 25 cây cao su có<br />

khoảng cách từ gốc cây đến đường thẳng nối các cột điện từ 7m đến 10m. Nếu chặt công ty sẽ hỗ trợ<br />

5 triệu VNĐ/cây. Bố mẹ An không muốn chặt vì thiệt hại rất lớn về kinh tế của gia đình nhưng nếu<br />

không chặt mà trong khi mưa bão cây đổ vào đường dây thì sẽ bị phạt số tiền rất lớn vì nếu cây đổ<br />

vào dây điện sẽ nguy hiểm đến tính mạng con người và gây thiệt hại lớn cho công ty Điện Lực và<br />

những công ty, nhà máy khác trên địa bàn tỉnh. Nếu bạn là An, bạn sẽ kiểm tra xem độ cao an toàn<br />

của lưới điện có phù hợp với quy định theo nghị định số: 14/2014/NĐ – CP ngày 26 tháng 2 năm<br />

2014 hay không? Khi đó bạn sẽ giải thích thế nào cho gia đình An để chọn phương án hợp lý nhất?<br />

Biết rằng đường dây này có vỏ trần nên khoảng cách an toàn phóng điện đối với vật, dụng cụ, cây<br />

cối… là 2m và khoảng cách từ điểm thấp nhất của dây dẫn điện ở trạng thái võng cực đại đến mặt<br />

đất là 14m.<br />

Bài tập củng cố:<br />

Câu 1. ( TH) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa BB’ và AC<br />

bằng:<br />

A. 2<br />

a<br />

B. 3<br />

a<br />

C.<br />

a 2<br />

2<br />

Câu 2.(TH) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 1 ( đvd). Khoảng cách giữa AA’<br />

và BD’ bằng:<br />

D.<br />

a 3<br />

3


A.<br />

3<br />

3<br />

B.<br />

2<br />

2<br />

C.<br />

2 2<br />

5<br />

D.<br />

3 5<br />

7<br />

Bài tập về nhà:<br />

Câu 3.(VD) Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N, P lần<br />

lượt là trung điểm của AD, DC, A’D’. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( MNP) và ( ACC’).<br />

A.<br />

a 3<br />

3<br />

B. 4<br />

a<br />

C. 3<br />

a<br />

D.<br />

a 2<br />

4<br />

Câu 4. (VD)Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có các cạnh bên hợp với đáy những góc bằng<br />

60 0 , đáy ABC là tam giác đều và A’ cách đều A, B, C. Tính khoảng cách giữa hai đáy của hình lăng<br />

trụ.<br />

A. a B. a 2 C.<br />

a 3<br />

2<br />

Câu 5. (VD)Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến ( BCD) bằng:<br />

A.<br />

a 6<br />

2<br />

B.<br />

a 6<br />

3<br />

C.<br />

a 3<br />

6<br />

D.<br />

D.<br />

2a<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

Bài tập 2 (VD): Tìm hiểu cách kiểm tra độ an toàn phóng điện giữa các đường dây cao thế ?<br />

V. Tiến trình dạy học<br />

TIẾT 1<br />

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.<br />

- Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh tiếp cận khái niệm “khoảng cách” và một số bài toán minh<br />

họa cho bài toán tính khoảng cách, các khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng,<br />

khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song,<br />

khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song, đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo<br />

nhau, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao: Chia lớp thành 4 nhóm<br />

Nhóm 1:<br />

- Đo khoảng cách từ chỗ cô giáo đứng trên chỗ bàn giáo viên đến đường thẳng chân tường ở cuối<br />

lớp.<br />

- Đo khoảng cách từ chỗ cô giáo đứng trên chỗ bàn giáo viên đến bức tường ở cuối lớp.<br />

Nhóm 2:<br />

- Đo khoảng cách từ đường thẳng chân tường đầu lớp đến đường thẳng chân tường ở cuối lớp.<br />

- Đo khoảng cách từ trần nhà đến mặt đất ( phòng học hình hộp).<br />

Nhóm 3:<br />

- Tìm một đường thẳng mà cùng vuông góc với cả hai đường thẳng: đường thẳng thứ nhất là giao<br />

giữa mặt phẳng bảng với trần nhà, đường thẳng thứ 2 là đường thẳng giao của bức tường trong và<br />

cuối của phòng học hình hộp.<br />

- Đo chiều dài bức tường trong của phòng học.<br />

Nhóm 4: Cho đo trước ở nhà<br />

- Đo khoảng cách từ lớp học đến cổng trường.<br />

- Đo khoảng cách từ thành phố Ninh Bình đến thành phố Hà Nội.<br />

+ Thực hiện: Các nhóm đo và viết kết quả vào bảng phụ.


+ Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác phản biện và góp ý<br />

kiến.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa<br />

giải quyết được, qua đó khái quát về cách tìm khoảng cách trong từng trường hợp. Chiếu mô hình<br />

phòng học thu nhỏ là một hình hộp chữ nhật và cho học sinh liên hệ khoảng cách đã đo trên hình<br />

hộp chữ nhật, từ đó dẫn dắt vào bài.<br />

A<br />

B<br />

D<br />

C<br />

A'<br />

B'<br />

D'<br />

C'<br />

- Sản phẩm: Kết quả đo được của các nhóm.<br />

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.<br />

2.1. HTKT1: KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG, ĐẾN MỘT<br />

MẶT PHẲNG.<br />

a) HĐ 2.1.1. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận hoạt động khởi động. Hình thành nội dung của khoảng cách từ một điểm đến<br />

một đường thẳng.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao: Từ hoạt động khởi động mô phỏng bằng hình vẽ. Trình chiếu hình vẽ<br />

H1: Nhìn hình vẽ em hãy nhận xét H là gì của điểm O trên a?<br />

TL1: H là hình chiếu của O trên a.<br />

H2: Lấy M bất kì thuộc a. So sánh OM với OH?<br />

TL2: OH < OM<br />

H3: Khoảng cách từ O tới đường thẳng a là đoạn nào?<br />

TL3: d(O, a) = OH<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trả lời câu hỏi, các học sinh khác thảo<br />

luận để hoàn thành câu trả lời.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên<br />

chuẩn hóa câu trả lời, từ đó nêu kết luận: Khoảng cách từ O đến a là bé nhất so với khoảng cách ừ O<br />

đến một điểm bất kì thuộc a. Viết định nghĩa. HS viết bài vào vở.<br />

b) HĐ 2.1.2. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG.<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận hoạt động khởi động. Hình thành nội dung của khoảng cách từ một điểm đến<br />

một mặt phẳng.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao: Từ hoạt động khởi động mô phỏng bằng hình vẽ. Trình chiếu hình vẽ


H1: Nhìn hình vẽ em hãy nhận xét H là gì của điểm O trên ()?<br />

TL1: H là hình chiếu vuông góc của O lên ().<br />

H2: Lấy M bất kì thuộc (). So sánh OM với OH?<br />

TL2: OH < OM<br />

H3: Khoảng cách từ O tới () là đoạn nào?<br />

TL3: d(O, ()) = OH<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trả lời câu hỏi, các học sinh khác thảo<br />

luận để hoàn thành câu trả lời.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên<br />

chuẩn hóa câu trả lời, từ đó nêu kết luận: Khoảng cách từ O đến () là bé nhất so với khoảng cách ừ<br />

O đến một điểm bất kì thuộc (). Viết định nghĩa. HS viết bài vào vở.<br />

2.2. HTKT2: KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG,<br />

GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG.<br />

a) HĐ 2.2.1. KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận hoạt động khởi động. Hình thành nội dung của khoảng cách gữa đường thẳng<br />

và mặt phẳng song song.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao: Từ hoạt động khởi động mô phỏng bằng hình vẽ. Trình chiếu hình vẽ<br />

H1: Cho A, B là 2 điểm bất kì thuộc a. Nhìn hình vẽ em hãy nhận xét A ’ , B ’ lần lượt là gì của điểm<br />

A, B trên ()?<br />

TL1: A ’ , B ’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B trên ().<br />

H2: So sánh AA ’ với AB ’ ?<br />

TL2: AA ’ < AB ’<br />

H3: Khoảng cách giữa a và () là đoạn nào?<br />

TL3: d(a, ()) = d(A, ()) = AA ’ = d(B, ()) = BB ’<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trả lời câu hỏi, các học sinh khác thảo<br />

luận để hoàn thành câu trả lời.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên<br />

chuẩn hóa câu trả lời, từ đó nêu kết luận: Khoảng cách giữa a và () là bé nhất so với khoảng cách<br />

từ một điểm bất kì thuộc a tới một điểm bất kì thuộc (). Viết định nghĩa. HS viết bài vào vở.<br />

b) HĐ 2.2.2. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận hoạt động khởi động. Hình thành nội dung của khoảng cách gữa hai mặt phẳng<br />

song song.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:


+ Chuyển giao: Từ hoạt động khởi động mô phỏng bằng hình vẽ. Trình chiếu hình vẽ<br />

H1: Cho M thuộc () , M ’ là hình chiếu vuông góc của M trên (β), N là điểm bất kì trên (β). . Nhìn<br />

hình vẽ em hãy so sánh MM ’ với MN?<br />

TL1: MM ’ < MN<br />

H2: Khoảng cách giữa () và (β) là đoạn nào?<br />

TL2: d((),(β)) = d(M, (β)) = d(M ’ , ()) = MM ’<br />

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trả lời câu hỏi, các học sinh khác thảo<br />

luận để hoàn thành câu trả lời.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên<br />

chuẩn hóa câu trả lời, từ đó nêu kết luận: Khoảng cách giữa () và (β) là bé nhất so với khoảng cách<br />

từ một điểm bất kì của mặt phẳng này tới một điểm bất kì của mặt phẳng kia. Viết định nghĩa. HS<br />

viết bài vào vở.<br />

* Củng cố: Bài tập: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=a, BC=b, CC’=c<br />

H:a) Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (ACC’A’)<br />

b) Tính khoảng cách giữa BB’ và (ACC’A ’ )<br />

B<br />

C<br />

A<br />

H<br />

D<br />

B'<br />

C'<br />

TL: a) Trong (ABCD) kẻ BH<br />

d ( B; ( ACC' A' ))<br />

= BH<br />

⊥ AC<br />

A'<br />

D'<br />

Trong tam giác vuông ABC có:<br />

1 1 1 AB + AC<br />

= + =<br />

2 2 2 2 2<br />

BH AB AC AB .AC<br />

2 2<br />

2 2<br />

1 a + b a.b<br />

= BH =<br />

BH a .b a + b<br />

2 2 2 2 2<br />

b)<br />

( ( )) d B; ( ACC' A' )<br />

d BB'; ACC' A'<br />

a.b<br />

( )<br />

2 2<br />

= =<br />

a<br />

+ b


TIẾT 2<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

III. HTKT3: ĐƯỜNG VUÔNG VUÔNG GÓC CHUNG VÀ KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI<br />

ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU<br />

*) Mục tiêu: Học sinh nắm được định nghĩa về đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo<br />

nhau.Biết cách xác định đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau đồng thời biết cách<br />

xác định khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau đó.<br />

*) Đưa ra các phần lí thuyết và có ví dụ ở mức độ nhận biết, thông hiểu.<br />

*) Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, tổ chức hoạt động nhóm<br />

*) Sản phẩm: Học sinh nắm được định nghĩa và cách xác định đường vuông góc chung của hai<br />

đường thẳng chéo nhau; Học sinh giải được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu.<br />

HĐIII.1. Khởi động (Tiếp cận)<br />

HĐIII.1.1: Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M,<br />

N lần lượt là trung điểm của cạnh BC và AD.<br />

Chứng minh: MN ⊥ BC; MN ⊥ AD<br />

GỢI Ý<br />

Tam giác AMD cân tại M nên MN ⊥ AD<br />

Tam giác BNC cân tại N nên MN ⊥ BC


HĐIII.1.2:<br />

Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Tìm<br />

đường thẳng d cắt cả a và b đồng thời d<br />

vuông góc với cả a và b<br />

Do a và b chéo nhau nên có duy nhất mp (Q)<br />

chứa đường thẳng b và (Q)// a. mp (P ) đi qua<br />

a và vuông góc với (Q) cắt b tại N. Gọi d là<br />

đường thẳng đi qua N và vuông góc với (Q)<br />

thì d nằm trong (P), đo đó d cắt a tại M. d là<br />

đường thẳng cần tìm.<br />

HĐIII.2: Hình thành kiến thức<br />

Từ HĐIII.1.1và HĐIII.1.2: MN được gọi là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng<br />

chéo nhau BC và AD; a và b; d được gọi là đường vuông góc chung của a và b<br />

Định nghĩa:<br />

+) Đường thẳng d cắt cả hai đường thẳng chéo nhau a ,b và cùng vuông góc với mỗi đường<br />

thẳng ấy được gọi là đường vuông góc chung của a và b<br />

+) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của hai<br />

đường thẳng đó<br />

Ví dụ 1 (NB). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:<br />

A. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì nằm trong mặt phẳng chứa<br />

đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia.<br />

B. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì vuông góc với mặt phẳng<br />

chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.<br />

C. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó vuông<br />

góc với cả hai đường thẳng đó.<br />

D. Các mệnh đề tyển đều sai.<br />

Ví dụ 2 (TH)<br />

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:<br />

A. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường<br />

thẳng đó và mặt phẳng song song với nó, chứa đường thẳng còn lại.<br />

B. . Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai<br />

đường thẳng đó và mặt phẳng vuông góc với nó, chứa đường thẳng còn lại.


C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song<br />

song lần lượt chứa hai đường thẳng đó.<br />

D. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách từ một điểm nằm trên<br />

đường thẳng này đến đường thẳng kia.<br />

Ví dụ 3 (TH)<br />

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.Tìm đường vuông góc chung của các đường thẳng<br />

chéo nhau: A’B’ và AD; BD và B’C’<br />

HĐIII.3: Củng cố<br />

GỢI Ý<br />

HĐIII.3.1 Cho hình chóp S.ABCD có<br />

đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a.<br />

SA vuông góc với mặt đáy; SA = a. Tính<br />

khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo<br />

nhau:<br />

a) SC và BD<br />

b) AC và SD<br />

a) Gọi O là giao điểm của AC và BD.<br />

Từ O kẻ OH ⊥ SC.<br />

Ta có BD ⊥ (SAC) => BD ⊥ OH<br />

OH là đoạn vuông góc chung của SC và BD<br />

d( SC; BD) = OH.<br />

Có AC = a 2 ; SA = a; SC =<br />

2<br />

SA +<br />

AC<br />

2<br />

SC = a 3<br />

HOC<br />

đồng dạng ASC<br />

HO OC<br />

a<br />

=> = => HO = .<br />

SA SC<br />

66<br />

b) Kẻ Dx // AC. AE ⊥ Dx; AE ⊥ SE.<br />

Khi đó:<br />

d(AC; SD) = d(AC; (S; Dx)) =<br />

= d(A; (SDE)) = AF .<br />

có<br />

1<br />

AF<br />

2<br />

1<br />

=<br />

AS<br />

2<br />

1<br />

+<br />

AE<br />

2<br />

=<br />

1<br />

2<br />

a<br />

1<br />

+<br />

a 2<br />

( )<br />

2<br />

2


HĐIII.3.2: Cho hình chóp S.ABC có đáy<br />

là tam giác đều cạnh a; SA ⊥ (ABC); SA<br />

= a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng<br />

chéo nhau SC và AB là:<br />

D<br />

AF =<br />

a 3<br />

2<br />

a<br />

A.<br />

21<br />

. B.<br />

3<br />

a 2<br />

2<br />

a a 21<br />

; C. ; D. 2 7<br />

HĐIII.3.3: Cho hình chóp S.ABCD có<br />

đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a.<br />

Đường cao SO ⊥ (ABCD); SO = a.<br />

Khoảng cách giữa hai đường chéo nhau<br />

SC và AB là:<br />

A<br />

A.<br />

2a a ; B.<br />

36<br />

5<br />

; C.<br />

a ;<br />

5<br />

D.<br />

2<br />

a<br />

4.Bài tập về nhà<br />

Giao bài tập về nhà cho học sinh chuẩn bị trước nội dung cho tiết sau ( kèm theo nhiệm vụ của mỗi<br />

nhóm)


TIẾT 3<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, MỞ RỘNG VÀ TÌM TÒI KHÁM PHÁ<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

1. Về kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức về khoảng cách để:<br />

+Tính: khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng<br />

+Tính: khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai mặt phẳng<br />

song song<br />

+ Xác định được đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau, khoảng cách giữa hai<br />

đường thẳng chéo nhau.<br />

+ Vận dụng lí thuyết vào bài toán xác định và tính khoảng cách trong thực tiễn đời sống.<br />

+ Biết cách tìm tòi và mở rộng bài toán khoảng cách trong thực tế đời sống.<br />

2. Về kỹ năng:<br />

+ Học sinh vẽ đúng hình từ các giả thiết , biết nhận xét hình vẽ và định hướng được cách giải từ hình<br />

vẽ và các dữ kiện của đề bài.<br />

+ Biết áp dụng kiến thức đã học vào bài toán cụ thể.<br />

+ Hình dung và nắm được phương pháp tính khoảng cách.<br />

+ Vận dụng bài toán khoảng cách giải quyết một số bài tập liên quan.<br />

+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình không gian, tư duy hình học.<br />

3. Thái độ:<br />

+ Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với khoảng cách trong không gian.<br />

+ Có nhiều sáng tạo trong hình học.<br />

+ Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.<br />

+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm<br />

+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn<br />

4. Năng lực, phẩm chất:<br />

+ Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.<br />

+ Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải<br />

quyết bài tập và các tình huống.<br />

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức đã học để giải quyết các câu<br />

hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.<br />

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, các phần mềm hỗ trợ học tập<br />

để xử lý các yêu cầu bài học.<br />

+ Năng lực thuyết trình báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.<br />

+ Năng lực tính toán.<br />

II. Chuẩn bị của GV và HS<br />

1. Chuẩn bị của GV:<br />

+ Soạn KHBH<br />

+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...<br />

3. Chuẩn bị của HS:<br />

+ Nghiên cứu trước bài tập đã giao từ tiết trước và chuẩn bị những nội dung đã được phân công.


+ Làm BTVN<br />

+ Kê bàn để ngồi học theo nhóm<br />

+ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …<br />

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:<br />

+ Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp đối tượng học sinh.<br />

+ Về cơ bản: Sử dụng <strong>PP</strong>DH gợi mở vấn đáp đan xen phương pháp truyền thống, có kết hợp<br />

hoạt động nhóm.<br />

IV: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC<br />

1. Ốn định tổ chức:<br />

+ Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, nề nếp, tác phong.<br />

2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong tiết học.<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

Mục đích: Giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được.<br />

Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

- Chuyển giao:<br />

Bài tập : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông, AB= BC =a, cạnh<br />

bên AA’ = a 2 . Gọi M là trung điểm của BC.<br />

1/ Tính khoảng cách từ điểm A’ đến mặt phẳng (ABC).<br />

2/ Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy của lăng trụ.<br />

3/ Tính khoảng cách giữa đường AA’ đến (BB’C’C).<br />

4/ Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AB’C). Từ đó suy ra khoảng cách từ M đến (AB’C)<br />

5/ Tính khoảng cách giữa đường thẳng BB’ đến mặt phẳng (AA’C’C)<br />

6/ Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B’C<br />

- Thực hiện:<br />

+ Hỏi vấn đáp về tính chất của lăng trụ đứng. Học sinh nhớ lại kiến thức rồi trả lời.<br />

+ Đại diện một học sinh lên vẽ hình trên bảng, các học sinh khác tự vẽ hình vào vở.<br />

A'<br />

B'<br />

C'<br />

A'<br />

B'<br />

C'<br />

H<br />

N<br />

A<br />

B<br />

K<br />

M<br />

C<br />

A<br />

B<br />

E<br />

I<br />

M<br />

C


+ Hỏi vấn đáp hai ý đầu tiên.<br />

+ Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời trước lớp.<br />

+Học sinh khác bổ sung, thắc mắc.<br />

+Giáo viên chốt kiến thức, khắc sâu kiến thức cơ bản.<br />

Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ:<br />

Nhóm 1: Tính khoảng cách giữa đường AA’ đến (BB’C’C).<br />

Nhóm 2: Tính khoảng cách từ B đến (AB’C). Tính khoảng cách từ M đến (AB’C).<br />

Nhóm 3: Tính khoảng cách từ đường BB’ đến (AA’C’C).<br />

Nhóm 4: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B’C.<br />

+ Các nhóm thực hiện và viết kết quả vào bảng phụ.<br />

- Báo cáo, thảo luận:<br />

+ Các nhóm trình bày sản phẩm của mình, báo cáo trước lớp.<br />

+ Các nhóm khác phản biện và góp ý kiến.<br />

- Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:<br />

+ Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa câu trả lời, từ đó nêu nhận xét và tổng<br />

hợp.<br />

Nội dung<br />

1/ Tính khoảng cách từ điểm A’ đến mặt<br />

phẳng (ABC).<br />

2/ Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy<br />

của lăng trụ.<br />

3/ Tính khoảng cách giữa đường AA’ đến<br />

(BB’C’C).<br />

4/ Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng<br />

(AB’C).<br />

Gợi ý và đáp án<br />

Ta có: d(A’,(ABC)) = AA’ = a 2<br />

Ta có: d((A’B’C’), (ABC)) =AA’ = a 2<br />

Do AA’//(BB’C’C) nên d(AA’, (BB’C’C)) =d(A, (BB’C’C))<br />

=AB =a<br />

4/ Gọi K là trung điểm của AC. Kẻ BH ⊥ B’K thì BH ⊥<br />

(AB’C). Nên d(B,(AB’C)) =BH.<br />

1 1 1 a 10<br />

Ta có: = + BH =<br />

2 2 2<br />

BH BK BB ' 5<br />

Vậy d(B,(AB’C)) =<br />

a 10<br />

5<br />

Tính khoảng cách từ M đến (AB’C).<br />

*Nhận xét: M là trung điểm của BC nên ta có:<br />

d(M, (AB’C)) = 1 2 d(B,(AB’C)) = a 10<br />

10<br />

5/ Tính khoảng cách giữa đường thẳng BB’<br />

đến mặt phẳng (AA’C’C)<br />

Do BB’//(AA’C’C) nên d(BB’, (AA’C’C)) =d(B,(AA’C’C)<br />

= BK =<br />

a 2<br />

2


6/ Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng<br />

AM và B’C<br />

Gọi N là trung điểm của B’C thì CB’//MN nên<br />

CB’//(AMN).<br />

Vậy d(B’C,AM) = d(B’C, (AMN))=<br />

d(B’,(AMN))=d(B,(AMN)).<br />

Kẻ BI ⊥ AM và kẻ BE ⊥ NI thì BE ⊥ (AMN) nên BE là<br />

khoảng cách cần tìm.<br />

Ta có:<br />

1 1 1 1 1 1 a 7<br />

= + = + + BE =<br />

2 2 2 2 2 2<br />

BE BI BN AB BM BN<br />

7<br />

+ So sánh hai kết quả của nhóm 2 . (Giáo viên giải thích rõ cho học sinh).<br />

+ Các khoảng cách (giữa đường với mặt, hai mặt phẳng song song, hai đường thẳng chéo nhau) đều<br />

có thể quy về khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.<br />

Sản phẩm: Các kết quả trên bảng phụ của học sinh.<br />

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG.<br />

Mục tiêu: Giúp học sinh có thể vận dụng lí thuyết khoảng cách đã học áp dụng vào các bài toán thực<br />

tế và từ đó học sinh có thể giải thích được các hiện tượng, sự việc đã, đang diễn ra trong cuộc sống<br />

hiện tại.<br />

Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

- Chuyển giao:<br />

Bài toán 1: Đối với đất nước A, tòa nhà B cao 18m là trung tâm chính trị của Quốc gia đó. Ông C là<br />

chủ đầu tư của một công trình dự kiến hình hộp có: 16 tầng nổi và 3 tầng hầm, mỗi tầng cao 3,9m<br />

và công trình đó cách tòa nhà A 500m. Nếu ở độ cao gấp 3 lần chiều cao của tòa nhà B trở lên thì sẽ<br />

quan sát được toàn bộ tòa nhà B. Vì lý do chính trị, nếu bạn là người được cấp phép xây dựng công<br />

trình trên thì bạn sẽ cho phép công trình đó xây bao nhiêu tầng? tại sao?<br />

Bài toán 2: Nhà bạn An có một vườn 500 cây cao su với chiều cao mỗi cây từ 18m đến 25m, mỗi<br />

ngày thu nhập 300 000 VNĐ/ ngày ( đây là nguồn thu nhập chính của gia đình An, cây cao su cao<br />

trên 20m rất dễ gãy). Vườn cây này nằm bên cạnh đường dây trung thế 22kv của Công ty Điện Lực.<br />

Những cây cao su này đều nằm ngoài hành lang an toàn lưới điện.Nhưng khi đi kiểm tra hành lang<br />

an toàn lưới điện công ty Điện Lực lại động viên gia đình An chặt bớt 25 cây cao su có khoảng cách<br />

từ gốc cây đến đường thẳng nối các cột điện từ 7m đến 10m. Nếu chặt công ty sẽ hỗ trợ 5 triệu<br />

VNĐ/cây. Bố mẹ An không muốn chặt vì thiệt hại rất lớn về kinh tế của gia đình nhưng nếu không<br />

chặt mà trong khi mưa bão cây đổ vào đường dây thì sẽ bị phạt số tiền rất lớn vì nếu cây đổ vào dây<br />

điện sẽ nguy hiểm đến tính mạng con người và gây thiệt hại lớn cho công ty Điện Lực và những<br />

công ty, nhà máy khác trên địa bàn tỉnh. Nếu bạn là An, bạn sẽ kiểm tra xem độ cao an toàn của<br />

lưới điện có phù hợp với quy định theo nghị định số: 14/2014/NĐ – CP ngày 26 tháng 2 năm 2014<br />

hay không? Khi đó bạn sẽ giải thích thế nào cho gia đình An để chọn phương án hợp lý nhất? Biết<br />

rằng đường dây này có vỏ trần nên khoảng cách an toàn phóng điện đối với vật, dụng cụ, cây cối…<br />

là 2m và khoảng cách từ điểm thấp nhất của dây dẫn điện ở trạng thái võng cực đại đến mặt đất là<br />

14m.


- Thực hiện, báo cáo, nhận xét đánh giá:<br />

Học sinh báo cáo sản phẩm mà giáo viên giao về nhà cho các nhóm<br />

Nhóm 1: Nêu cách giải quyết của bài toán 1.<br />

+ Nhóm trưởng đặt câu hỏi cho các nhóm khác: “ Cách đo chiều cao của tòa nhà hình hộp?”<br />

+ Các thành viên trong lớp thảo luận và trả lời.<br />

+ Đại diện một học sinh của nhóm lên báo cáo bài toán 1.<br />

+sản phẩm của nhóm: Nhóm trình bày bằng bảng phụ hoặc slide trình chiếu.<br />

+ Các nhóm khác góp ý, bổ sung, nhận xét.<br />

+ Giáo viên chốt kiến thức và giải đáp thắc mắc.<br />

Nhóm 2: Trình chiếu hình ảnh vi phạm hành lang an toàn điện dân dụng và tìm hiểu một vài<br />

vụ tai nạn điện trong dân<br />

+ Cho học sinh thảo luận và đưa ra các nhận xét về vi phạm hành lang an toàn của lưới điện.


Nhóm 3: Tìm hiểu hành lang an toàn của lưới điện trung thế 22kv và lưới điện cao thế 220kv.<br />

+ “Theo thống kê của Tập đoàn Điện Lực Việt Nam thì năm 2016 đã có 73 vụ tại nạn điện trong<br />

dân, tăng 14 vụ so với năm 2015”.Lí do chủ yếu là hành lang bảo vệ an toàn lưới điện bị xâm phạm.<br />

+ Do đó theo nghị định số: 14/2014/NĐ – CP ngày 26 tháng 2 năm 2014 đưa ra quy định chi tiết thi<br />

hành luật điện lực về an toàn điện. Trong đó đối với lưới điện trung thế 22kv có quy định: “ Khoảng<br />

cách từ điểm thấp nhất của dây dẫn điện ở trạng thái võng cực đại đến mặt đất là 14m; khoảng cách<br />

an toàn phóng điện đối với dây bọc là 1,0m và đối với dây trần là 2,0m”.<br />

Đối với lưới điện cao thế 220kv có quy định: “ Khoảng cách từ điểm thấp nhất của dây dẫn điện ở<br />

trạng thái võng cực đại đến mặt đất là 18m; khoảng cách an toàn phóng điện đối với dây trần là<br />

6,0m”.<br />

+ Sản phẩm của nhóm: Văn bản phát đến từng học sinh trong lớp. Kèm theo 10 hành vi nghiêm<br />

cấm của pháp luật về hành lang an toàn lưới điện.<br />

Nhóm 4: Giải quyết bài toán 2.<br />

+ Nhóm trưởng đặt câu hỏi cho các nhóm khác: “ Cách đo khoảng cách an toàn từ đường dây<br />

điện đến mặt đất ( coi đường dây là đường thẳng song song với mặt đất) ?”<br />

+ Các thành viên trong lớp thảo luận và trả lời.<br />

+ Đại diện một học sinh của nhóm lên báo cáo cách kiểm tra độ an toàn của lưới điện trung thế 22kv<br />

so với mặt đất.<br />

+ Các nhóm khác góp ý, bổ sung, nhận xét.<br />

+ Đại diện một học sinh của nhóm lên báo cáo cách kiểm tra độ an toàn phóng điện và từ đó đưa ra<br />

quyết định cho gia đình An là: “nên chặt 25 cây cao su theo yêu cầu của công ty Điện Lực”.<br />

+ Giáo viên chốt kiến thức và giải đáp thắc mắc.<br />

+sản phẩm của nhóm: Nhóm trình bày bằng bảng phụ hoặc slide trình chiếu.<br />

Giáo viên nhấn mạnh: Khi tham gia an toàn lưới điện chúng ta phải chú ý đến điều gì? Có nên thả<br />

diều, bóng bay nơi có đường dây điện không? Tại sao trên một số còn đường có biển chiều cao an<br />

toàn 4,5m?...<br />

HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG<br />

Bạn có biết:Cách đo khoảng cách từ trái đất đến các thiên thể trong hệ mặt trời?


Bài tập củng cố: ( phát bài cho học sinh)<br />

Bài tập 1: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau<br />

Câu 1. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa BB’ và AC bằng:<br />

A. 2<br />

a<br />

B. 3<br />

a<br />

C.<br />

a 2<br />

2<br />

Câu 2. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 1 ( đvd). Khoảng cách giữa AA’ và<br />

BD’ bằng:<br />

A.<br />

3<br />

3<br />

Bài tập về nhà:<br />

B.<br />

2<br />

2<br />

Câu 3. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N, P lần lượt là<br />

trung điểm của AD, DC, A’D’. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( MNP) và ( ACC’).<br />

A.<br />

a 3<br />

3<br />

B. 4<br />

a<br />

C.<br />

C. 3<br />

a<br />

2 2<br />

5<br />

D.<br />

D.<br />

D.<br />

a 3<br />

3<br />

3 5<br />

7<br />

a 2<br />

4<br />

Câu 4. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có các cạnh bên hợp với đáy những góc bằng 60 0 ,<br />

đáy ABC là tam giác đều và A’ cách đều A, B, C. Tính khoảng cách giữa hai đáy của hình lăng trụ.<br />

A. a B. a 2 C.<br />

a 3<br />

2<br />

Câu 5. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến ( BCD) bằng:<br />

A.<br />

a 6<br />

2<br />

B.<br />

a 6<br />

3<br />

C.<br />

a 3<br />

6<br />

Bài tập 2: Tìm hiểu cách kiểm tra độ an toàn phóng điện giữa các đường dây cao thế ?<br />

D.<br />

D.<br />

2a<br />

3<br />

a 3<br />

3


A. KẾ HOẠCH CHUNG:<br />

<strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: ÔN TẬP CHƯƠNG III<br />

Phân phối<br />

thời gian<br />

Tiết 1<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

Tiến trình dạy học<br />

Ôn luyện các tính chất của quan hệ<br />

vuông góc, liên hệ giữa quan hệ vuông<br />

góc và quan hệ song song.<br />

Chứng minh các quan hệ vuông góc<br />

trong không gian<br />

Xác định và tính các loại góc trong<br />

không gian<br />

Tính các loại khoảng cách trong không<br />

gian<br />

Tiết 2<br />

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC:<br />

I. Mục tiêu:<br />

1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh ôn lại các kiến thức về:<br />

- Véctơ trong không gian<br />

- Các quan hệ vuông góc trong không gian: đường thẳng vuông góc với đường thẳng, đường thẳng<br />

vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng<br />

- Liên hệ giữa quan hệ vuông góc và quan hệ song song<br />

- Các loại góc và khoảng cách trong không gian<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Chứng minh 2 đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc<br />

với mặt phẳng<br />

- Xác định và tính toán các loại góc: góc giữa 2 đường thẳng; góc giữa đường thẳng với mặt phẳng,<br />

góc giữa hai mặt phẳng.<br />

- Xác định và tính toán các loại khoảng cách trong không gian.<br />

- Làm việc nhóm, làm việc độc lập với sách giáo khoa, làm việc qua internet.<br />

- Tư duy logic, phân tích, so sánh, tổng hợp<br />

3. Thái độ<br />

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm<br />

- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn<br />

4. Định hướng năng lực hình thành<br />

1


- Năng lực tự học<br />

- Năng lực hợp tác<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề<br />

- Năng lực sáng tạo<br />

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

- Năng lực giao tiếp<br />

II. Chuẩn bị<br />

1. Giáo viên:<br />

- Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề học tập<br />

- Các tiêu chí đánh giá hoạt động học tập của nhóm học sinh<br />

- Nguồn tư liệu hỗ trợ học sinh (câu hỏi tự luận và trắc nghiệm)<br />

- Máy chiếu, máy tính…<br />

2. Học sinh<br />

- Làm bài tập ôn tập chương: tự luận và trắc nghiệm. Sưu tầm các bài toán thực tế áp dụng các kiến<br />

thức của chương để giải quyết (nếu có).<br />

- Hoàn thành các sản phẩm theo yêu cầu giáo viên và báo cáo sản phẩm<br />

- Kê bàn để ngồi học theo yêu cầu của giáo viên<br />

- Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …<br />

III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành:<br />

Nội dung Nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

Ôn luyện<br />

các tính<br />

chất của<br />

quan hệ<br />

vuông góc,<br />

liên hệ giữa<br />

quan hệ<br />

vuông góc<br />

và quan hệ<br />

song song.<br />

Nhận biết các tính<br />

chất của 2 đường<br />

thẳng vuông góc,<br />

đường thẳng vuông<br />

góc với mặt phẳng,<br />

2 mặt phẳng vuông<br />

góc. Các tính chất<br />

liên hệ giữa quan<br />

hệ vuông góc và<br />

quan hệ song song<br />

Hiểu rõ các tính<br />

chất của 2 đường<br />

thẳng vuông góc,<br />

đường thẳng vuông<br />

góc với mặt phẳng,<br />

2 mặt phẳng vuông<br />

góc. Các tính chất<br />

liên hệ giữa quan<br />

hệ vuông góc và<br />

quan hệ song song<br />

trong các bài tập<br />

trắc nghiệm và tự<br />

luận dạng đơn giản.<br />

Chứng Sử dụng định nghĩa Biết cách chứng Phân tích để tìm Vận dụng tất cả các<br />

2


minh các<br />

và định lý để nhận<br />

minh 2 đường<br />

cách chứng minh 2<br />

kiến thức liên quan để<br />

quan hệ<br />

biết 2 đường thẳng<br />

thẳng vuông góc,<br />

đường thẳng vuông<br />

chứng minh các quan<br />

vuông góc<br />

vuông góc, đường<br />

đường thẳng vuông<br />

góc, đường thẳng<br />

hệ vuông góc.<br />

trong<br />

thẳng vuông góc<br />

góc với mặt phẳng,<br />

vuông góc với mặt<br />

không gian<br />

với mặt phẳng, 2<br />

2 mặt phẳng vuông<br />

phẳng, 2 mặt phẳng<br />

mặt phẳng vuông<br />

góc dạng đơn giản<br />

vuông góc. Kết hợp<br />

góc.<br />

với phần hệ thức<br />

lượng trong tam giác<br />

để tính toán các yếu<br />

tố cạnh, góc trong<br />

một số ý để phục vụ<br />

việc chứng minh các<br />

quan hệ vuông góc.<br />

Xác định và<br />

Hiểu khái niệm và<br />

Biết xác định và<br />

Biết sử dụng tích vô<br />

tính các loại<br />

cách dựng góc giữa<br />

tính<br />

hướng của 2 vectơ,<br />

góc trong<br />

2 đường thẳng, góc<br />

góc giữa 2 đường<br />

kiến thức về quan hệ<br />

không gian<br />

giữa đường thẳng<br />

thẳng, góc giữa<br />

vuông góc để xác<br />

và mặt phẳng, góc<br />

đường thẳng và<br />

định các loại góc mà<br />

giữa 2 mặt phẳng.<br />

mặt phẳng, góc<br />

chưa có sẵn ngay<br />

giữa 2 mặt phẳng<br />

trên hình dựa vào giả<br />

dạng đơn giản<br />

thiết<br />

Tính các<br />

Biết xác định hình<br />

Phân tích bài toán,<br />

Huy động tất cả các<br />

loại khoảng<br />

chiếu của một điểm<br />

tìm cách xác định<br />

kiến thức liên quan để<br />

cách trong<br />

trên mặt phẳng, từ<br />

các loại khoảng<br />

xác định và tích toán<br />

không gian<br />

đó xác định khoảng<br />

cách. Chuyển đổi<br />

khoảng cách nhất là<br />

cách từ một điểm<br />

khoảng cách giữa 2<br />

khoảng cách giữa 2<br />

đến một mặt phẳng<br />

đường thẳng chéo<br />

đường thẳng chéo<br />

dạng đơn giản<br />

nhau về các loại<br />

nhau.<br />

khoảng cách đơn<br />

giản hơn.<br />

3


IV. Các câu hỏi/bài tập theo từng mức độ<br />

MỨC<br />

ĐỘ<br />

NB<br />

NỘI DUNG<br />

Ôn luyện các tính<br />

chất của quan hệ<br />

vuông góc, liên hệ<br />

giữa quan hệ<br />

vuông góc và<br />

quan hệ song<br />

song.<br />

CÂU HỎI/BÀI TẬP<br />

1. Cho a, b, c là các đường thẳng trong không gian. Tìm mệnh đề sai trong<br />

các mệnh đề sau.<br />

A. Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a // c.<br />

B. Nếu a vuông góc với mặt phẳng () và b // () thì a ⊥ b.<br />

C. Nếu a // b và b ⊥ c thì c ⊥ a.<br />

D. Nếu a ⊥ b, c ⊥ b và a cắt c thì b vuông góc với mặt phẳng (a, c).<br />

2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?<br />

A. Qua một điểm, có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường<br />

thẳng cho trước.<br />

P chứa<br />

B. Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, nếu mặt phẳng ( )<br />

a và mặt phẳng ( Q ) chứa b thì ( P ) vuông góc với ( Q. )<br />

C. Qua một đường thẳng, có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một<br />

đường thẳng khác.<br />

D. Qua một điểm, có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng<br />

cho trước.<br />

3. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?<br />

A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ 3 thì song<br />

song với nhau.<br />

B. Nếu 2 mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt này<br />

sẽ vuông góc với mặt kia.<br />

C. Hai mặt phẳng () và () vuông góc với nhau và cắt nhau theo giao tuyến<br />

d. Với mỗi điểm A thuộc () và mỗi điểm B thuộc () thì ta có đường thẳng<br />

AB vuông góc với d.<br />

D. Nếu 2 mặt phẳng () và () đều vuông góc với () thì giao tuyến d của<br />

() và () nếu có sẽ vuông góc với ().<br />

Chứng minh các<br />

quan hệ vuông<br />

góc trong không<br />

gian<br />

Xác định và tính<br />

các loại góc trong<br />

không gian<br />

2. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng nhau<br />

và ABCD là hình vuông. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng đáy là góc<br />

giữa cặp đường thẳng nào?<br />

A. ( SA,<br />

SC ) B. ( SA,<br />

AC)<br />

C. ( , )<br />

SA BD D.( SA,<br />

AB )<br />

Tính các loại<br />

4


TH<br />

khoảng cách trong<br />

không gian<br />

Ôn luyện các tính<br />

chất của quan hệ<br />

vuông góc, liên hệ<br />

giữa quan hệ<br />

vuông góc và<br />

quan hệ song<br />

song.<br />

Chứng minh các<br />

quan hệ vuông<br />

góc trong không<br />

gian<br />

Xác định và tính<br />

các loại góc trong<br />

không gian<br />

1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc<br />

với mặt phẳng (ABCD) . Mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng BD ?<br />

A. (SBD) . B. (SAB). C. (SCD) . D. (SAC) .<br />

1. Cho tứ diện đều ABCD . Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng:<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 30 B. 45 C. 60 D. 90<br />

VD<br />

Tính các loại<br />

khoảng cách trong<br />

không gian<br />

Ôn luyện các tính<br />

chất của quan hệ<br />

vuông góc, liên hệ<br />

giữa quan hệ<br />

vuông góc và<br />

quan hệ song<br />

song.<br />

Chứng minh các<br />

quan hệ vuông<br />

góc trong không<br />

gian<br />

1. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, cạnh bên SA<br />

vuông góc với đáy, M là trung điểm BC, J là trung điểm BM. Khẳng định<br />

nào sau đây đúng ?<br />

A.<br />

C.<br />

BC ⊥ (SAB)<br />

B.<br />

BC ⊥ (SAC)<br />

D.<br />

BC ⊥ (SAM)<br />

BC ⊥ (SAJ)<br />

2. Cho hình choùp SABCD, coù ñaùy laø hình vuoâng taâm O. SA ⊥ (ABCD).<br />

Goïi H, I, K laàn löôït laø hình chieáu vuoâng goùc cuûa A treân SB, SC, SD.<br />

5


a) CMR: BC ⊥ (SAB), CD ⊥ (SAD), BD ⊥ (SAC).<br />

b) CMR: AH, AK cuøng vuoâng goùc vôùi SC. Töø ñoù suy ra 3 ñöôøng thaúng<br />

AH, AI, AK cuøng naèm trong moät maët phaúng.<br />

c) CMR: HK ⊥ (SAC). Töø ñoù suy ra HK ⊥ AI.<br />

d) Tính diện tích tứ giác AHIK biết AB = a; SA = a 3<br />

e) Tính góc giữa AH và BC; AK và BC; SC và (SAB); SB và (SAC); AK và<br />

(SAC).<br />

Xác định và tính<br />

các loại góc trong<br />

không gian<br />

f) Tính góc giữa (SBC) và (SAB); (SBC) và (SCD); (AHIK) và (ABCD);<br />

1. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu<br />

vuông góc của điểm A’ trên (ABC) là trung điểm của cạch BC, cạnh bên hợp<br />

với đáy một góc 60 0 . Gọi α là góc giữa 2 mặt phẳng (ABB’A’) và (ABC).<br />

Hãy chọn đáp án đúng.<br />

A. tan = 2 3<br />

B. tan = 1/ 2 3<br />

C. tan = 3<br />

D. tan = 2<br />

Tính các loại<br />

khoảng cách trong<br />

không gian<br />

1. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB<br />

đều, ( SAB) ⊥ ( ABCD)<br />

. Gọi I, F lần lượt là trung điểm của AB và AD.<br />

Tính d( I,( SFC))<br />

2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M, N<br />

lần lượt là trung điểm của AB và AD, H là giao điểm của CN và DM,<br />

SH ⊥ ( ABCD), SH = a 3 . Tính d( DM , SC )<br />

VDC<br />

Ôn luyện các tính<br />

chất của quan hệ<br />

vuông góc, liên hệ<br />

giữa quan hệ<br />

vuông góc và<br />

quan hệ song<br />

song.<br />

6


Chứng minh các<br />

quan hệ vuông<br />

góc trong không<br />

gian<br />

1. Cho hình töù dieän ABCD coù AB = BC = a, AC = b, DB = DC = x, AD =<br />

y. Tìm heä thöùc lieân heä giöõa a, b, x, y ñeå:<br />

a) Maët phaúng (ABC) ⊥ (BCD).<br />

b) Maët phaúng (ABC) ⊥ (ACD).<br />

2. Cho hình choùp SABCD, ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a, SA ⊥<br />

(ABCD) ; M vaø N laø hai ñieåm naèm treân caùc caïnh BC, CD. Ñaët BM = x,<br />

DN = y.<br />

a) Chöùng minh raèng ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå hai maët phaúng (SAM) vaø<br />

(SMN) vuoâng goùc vôùi nhau laø MN ⊥ (SAM). Töø ñoù suy ra heä thöùc lieân heä<br />

giöõa x vaø y.<br />

b) Chöùng minh raèng ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå goùc giöõa hai maët phaúng<br />

(SAM) vaø (SAN) coù soá ño baèng 30 0 laø a(x + y) + 3 xy = a 2 3 .<br />

Xác định và tính<br />

các loại góc trong<br />

không gian<br />

Tính các loại<br />

khoảng cách trong<br />

không gian<br />

1. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác đều cạnh a,<br />

a 2<br />

AA ' = . Tính d( AB, CB ')<br />

2<br />

V. Tiến trình dạy học:<br />

1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.<br />

Tiết 1:<br />

a) HĐ1:<br />

- Mục tiêu: Luyện tập lại các quan hệ vuông góc trong không gian: đường thẳng vuông góc với đường<br />

thẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng; liên hệ giữa quan<br />

hệ vuông góc và quan hệ song song; các loại góc trong không gian dạng đơn giản thông qua bài tập<br />

trắc nghiệm<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức<br />

+ Chuyển giao (Trình chiếu)<br />

L1: (Đã chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu các nhóm về nhà hoàn thành phần việc được giao<br />

và báo cáo bằng các bản trình chiếu) : Hãy hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương trọng tâm vào:<br />

7


*Phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng, đường thẳng vuông góc<br />

với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.<br />

mặt phẳng.<br />

*Cách xác định góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc giữa hai<br />

*Cách xác định khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng; từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng; giữa<br />

đường thẳng và mặt phẳng song song; giữa 2 mặt phẳng song song; giữa 2 đường thẳng chéo nhau.<br />

L2: Học sinh làm việc cá nhân hoặc cặp đôi giải quyết bài tập sau.<br />

BÀI TẬP<br />

Bài tập 1:<br />

a) Cho a, b, c là các đường thẳng trong không<br />

gian. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.<br />

A. Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a // c.<br />

B. Nếu a vuông góc với mặt phẳng () và b //<br />

() thì a ⊥ b.<br />

C. Nếu a // b và b ⊥ c thì c ⊥ a.<br />

D. Nếu a ⊥ b, c ⊥ b và a cắt c thì b vuông góc<br />

với mặt phẳng (a, c).<br />

b) Mệnh đề nào sau đây là đúng?<br />

A. Qua một điểm, có duy nhất một mặt phẳng<br />

vuông góc với một đường thẳng cho trước.<br />

B. Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với<br />

P chứa a và mặt phẳng<br />

nhau, nếu mặt phẳng ( )<br />

( Q ) chứa b thì ( P ) vuông góc với ( )<br />

Q.<br />

C. Qua một đường thẳng, có duy nhất một mặt<br />

phẳng vuông góc với một đường thẳng khác.<br />

D. Qua một điểm, có duy nhất một mặt phẳng<br />

vuông góc với một mặt phẳng cho trước.<br />

c) Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?<br />

A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với<br />

mặt phẳng thứ 3 thì song song với nhau.<br />

B. Nếu 2 mặt phẳng vuông góc với nhau thì<br />

mọi đường thẳng thuộc mặt này sẽ vuông góc<br />

với mặt kia.<br />

C. Hai mặt phẳng () và () vuông góc với<br />

nhau và cắt nhau theo giao tuyến d. Với mỗi<br />

điểm A thuộc () và mỗi điểm B thuộc () thì<br />

ta có đường thẳng AB vuông góc với d.<br />

D. Nếu 2 mặt phẳng () và () đều vuông góc<br />

với () thì giao tuyến d của () và () nếu có sẽ<br />

vuông góc với ().<br />

8<br />

GỢI Ý<br />

Chọn A vì a, c có thể chéo nhau<br />

Chọn C (theo tính chất của đường thẳng và mặt phẳng<br />

vuông góc)<br />

Chọn D<br />

(Theo tính chất của 2 mặt phẳng vuông góc)


d) Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh<br />

bên và cạnh đáy đều bằng nhau và ABCD là<br />

hình vuông. Góc giữa đường thẳng SA và mặt<br />

phẳng đáy là góc giữa cặp đường thẳng nào?<br />

A. ( SA,<br />

SC )<br />

B. ( SA,<br />

AC)<br />

C. ( SA,<br />

BD)<br />

D. ( SA,<br />

AB )<br />

Chọn B vì từ giả thiết ta có S.ABCD là hình chóp đều<br />

nên đường thẳng AC là hính chiếu của đường thẳng SA<br />

trên (ABCD)<br />

e) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là<br />

hình vuông và SA vuông góc với mặt phẳng<br />

(ABCD) . Mặt phẳng nào vuông góc với đường<br />

thẳng BD ?<br />

A. (SBD) . B. (SAB).<br />

C. (SCD) . D. (SAC) .<br />

Chọn D<br />

S<br />

A<br />

B<br />

D<br />

C<br />

f) Cho tứ diện đều ABCD . Số đo góc giữa hai<br />

đường thẳng AB và CD bằng:<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 30 B. 45 C. 60 D. 90<br />

Chọn D (Vì tứ diện đều có các cặp cạnh đối vuông góc)<br />

g) Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam<br />

giác cân tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy,<br />

Chọn B<br />

(Vì BC ⊥ AM; BC ⊥ SA)<br />

S<br />

M là trung điểm BC, J là trung điểm BM.<br />

Khẳng định nào sau đây đúng ?<br />

A.<br />

C.<br />

BC ⊥ (SAB)<br />

B.<br />

BC ⊥ (SAC)<br />

D.<br />

BC ⊥ (SAM)<br />

BC ⊥ (SAJ)<br />

A<br />

C<br />

B<br />

J<br />

M<br />

h) Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là<br />

tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của<br />

điểm A’ trên (ABC) là trung điểm của cạch BC,<br />

cạnh bên hợp với đáy một góc 60 0 . Gọi α là góc<br />

giữa 2 mặt phẳng (ABB’A’) và (ABC). Hãy<br />

chọn đáp án đúng.<br />

A. tan = 2 3<br />

B. tan = 1/ 2 3<br />

C. tan = 3<br />

D. tan = 2<br />

Chọn A vì:<br />

Goi M, I, K lần lượt là trung điểm của BC, BA và BI.<br />

Khi đó<br />

'<br />

= A KM<br />

A AM = (AA ;( ABC)) = 60<br />

' ' 0<br />

' 0<br />

.tan60<br />

tan = A M AM<br />

2 3<br />

KM<br />

= 1<br />

=<br />

AM<br />

2<br />

B ’ A ’ C ’<br />

B<br />

K<br />

I<br />

M<br />

C<br />

9<br />

A


+ Thực hiện:<br />

* Các nhóm được phân công chuẩn bị phần hệ thống kiến thức của chương ở nhà.<br />

* Học sinh suy nghĩ và làm bài tập 1 vào giấy nháp.<br />

+ Báo cáo, thảo luận:<br />

* Mỗi nhóm cử một đại diện lên báo cáo qua việc trình chiếu phần hệ thông kiến thức của<br />

chương.<br />

* Chỉ định một học sinh bất kì trình bày đáp án, giải thích lý do chọn đáp án. Các học sinh khác<br />

thảo luận để hoàn thiện lựa chọn.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên<br />

hướng dẫn học sinh tự rút ra kiến thức trọng tâm, cách giải quyết các kiểu bài tương tự. HS tự thu nhận<br />

kiến thức trình bày vào vở.<br />

- Sản phẩm: Kiến thức cơ bản của chương; lời giải bài tập 1;<br />

b) HĐ2:<br />

- Mục tiêu: Luyện tập tổng hợp phương pháp chứng minh các quan hệ vuông góc trong không gian;<br />

xác định, tính các loại góc trong không gian và các bài toán liên quan thông qua các bài tập tự luận.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức<br />

+ Chuyển giao (Viết bảng hoặc trình chiếu)<br />

L: Học sinh làm việc nhóm giải quyết bài tập sau.<br />

Bài tập 2:<br />

BÀI TẬP<br />

GỢI Ý<br />

Cho hình choùp SABCD, coù ñaùy laø hình vuoâng taâm O.<br />

SA ⊥ (ABCD). Goïi H, I, K laàn löôït laø hình chieáu vuoâng<br />

goùc cuûa A treân SB, SC, SD.<br />

a) CMR: BC ⊥ (SAB), CD ⊥ (SAD), BD ⊥ (SAC).<br />

b) CMR: AH, AK cuøng vuoâng goùc vôùi SC. Töø ñoù suy ra<br />

3 ñöôøng thaúng AH, AI, AK cuøng naèm trong moät maët<br />

phaúng.<br />

c) CMR: HK ⊥ (SAC). Töø ñoù suy ra HK ⊥ AI.<br />

b)Ta chứng minh được<br />

( )<br />

( )<br />

<br />

AH ⊥ SBC AH ⊥ SC<br />

<br />

AH, AI,<br />

AK <br />

AK ⊥ SDC AK ⊥ SC<br />

với () qua A và vuông góc với SC<br />

c) Từ gt ta chứng minh được<br />

HK // BD<br />

<br />

mà<br />

BD ⊥ SAC<br />

HK ⊥ AI<br />

( )<br />

( )<br />

( );<br />

( )<br />

HK ⊥ SAC AI SAC<br />

10


S<br />

K<br />

J<br />

I<br />

H<br />

A<br />

E<br />

O<br />

B<br />

D<br />

C<br />

d) Tính diện tích tứ giác AHIK biết AB = a; SA = a 3<br />

d)<br />

SAHIK<br />

1<br />

= AI.<br />

HK<br />

2<br />

2<br />

HK SH SA a<br />

3 6<br />

= = = HK =<br />

2<br />

BD SB SB 2 2<br />

1 1 1 1 1 a 30<br />

= + = + AI =<br />

2 2 2 2 2<br />

AI SA AC 3a 2a<br />

5<br />

e) Tính góc giữa AH và BC; AK và BC; SC và (SAB);<br />

SB và (SAC); AK và (SAC).<br />

f) Tính góc giữa (SBC) và (SAB); (SBC) và (SCD);<br />

(AHIK) và (ABCD);<br />

S =<br />

AHIK<br />

2<br />

3a<br />

5<br />

10<br />

e)* ( )<br />

0<br />

Vì AH ⊥ BC AH; BC = 90<br />

* ( AK; BC) = ( AK;<br />

AD)<br />

( ; ) ( ; )<br />

SC SAB = SC SB = BSC<br />

* ( )<br />

( ; ) ( ; )<br />

SB SAC = SB SO = BSO<br />

* ( )<br />

( ; ) ( ;AJ)<br />

AK SAC = AK = KAJ<br />

* ( )<br />

f)* (SBC) ⊥ (SAB) nên góc giữa chúng bằng 90 0<br />

* Gọi E là trung điểm của CI<br />

SC ⊥ OE ( Vì OE / / AI; AI ⊥ SC);<br />

SC ⊥ OB<br />

SC<br />

⊥ BE<br />

Tương tự<br />

( ; ) ( ; )<br />

SC ⊥ DE SBC SCD = BE DE<br />

* ( AHIK;<br />

ABCD )<br />

= IAC<br />

+ Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc,<br />

nhắc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày lời giải. Các nhóm khác<br />

quan sát lời giải, cho ý kiến góp ý. Nếu hết thời gian chưa giải quyết xong thì yêu cầu các nhóm chuẩn<br />

bị tốt để báo cáo vào tiết sau.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV góp ý, sửa sai, rút kinh nghiệm cho các nhóm<br />

<strong>11</strong>


( nếu cần). Yêu cầu HS tự trình bày lời giải vào vở.<br />

- Sản phẩm: Lời giải các bài tập 2. Học sinh tăng được kỹ năng xác định các loại góc trong không<br />

gian<br />

c) HĐ3:<br />

Tiết 2:<br />

- Mục tiêu: Luyện tập cách xác định và tính các loại khoảng cách trong không gian<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức<br />

+ Chuyển giao (Trình chiếu)<br />

L: Học sinh làm việc cặp đôi giải quyết các bài tập sau.<br />

BÀI TẬP<br />

Bài tập 3:<br />

Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình<br />

vuông cạnh a, tam giác SAB đều,<br />

( SAB) ⊥ ( ABCD)<br />

. Gọi I, F lần lượt là trung<br />

điểm của AB và AD. Tính d( I,( SFC))<br />

S<br />

GỢI Ý<br />

I<br />

B<br />

H<br />

K<br />

C<br />

A<br />

F<br />

D<br />

Ta có<br />

( SID)<br />

( )<br />

CF<br />

⊥ DI <br />

CF ⊥<br />

<br />

⊥<br />

CF ⊥ SI CF SCF<br />

( SCF ) ( SID)<br />

= SK<br />

Gọi H là hình chiếu của I trên SK<br />

( ;( ))<br />

IH = d I SCF<br />

( SCF ) ( SID)<br />

12


Bài tập 4:<br />

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC<br />

là tam giác đều cạnh a,<br />

d( AB, CB ')<br />

a 2<br />

AA ' =<br />

2<br />

. Tính<br />

a 3 a 5<br />

SI = , ID =<br />

2 2<br />

1 1 1 5<br />

= + =<br />

2 2 2 2<br />

DK DC DF a<br />

DK =<br />

a 5<br />

5<br />

3a<br />

5<br />

IK = ID − DK =<br />

10<br />

A<br />

I<br />

B<br />

H<br />

C<br />

A'<br />

J<br />

B'<br />

C'<br />

+ Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và A’B’<br />

+ Ta có:<br />

AB / /( CA' B') d( AB, CB')<br />

= d( AB,( CA' B')) = d( I,( CA' B'))<br />

+ Trong mp(CIJ) kẻ IH ⊥CJ<br />

(1), (H<br />

CJ)<br />

Ta có: A' B' ⊥ ( IJ ) (vì ABC. A’B’C’ là hình lăng<br />

trụ đứng) và IC ⊥ A' B'<br />

(vì ∆ABC là tam giác đều)<br />

nên A' B' ⊥ ( CIJ ) IH ⊥ A' B' (2) .<br />

Từ (1), (2) suy ra: IH ⊥ ( CA' B')<br />

hay<br />

d( AB, CB')<br />

= IH<br />

+ Xét tam giác vuông CIJ có:<br />

1 = 1 + 1 = 4 + 2 =<br />

10<br />

IH IC IJ 3a a 3a<br />

13<br />

2 2 2 2 2 2<br />

IH =<br />

a 30<br />

10


Vậy<br />

d( AB, CB')<br />

= IH =<br />

a 30<br />

10<br />

+ Thực hiện: HS làm việc cặp đôi, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc, nhắc nhở các<br />

em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi hai học sinh đại diện lên bảng trình bày lời giải. Các hs khác quan<br />

sát lời giải, cho ý kiến góp ý.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV góp ý, sửa sai, rút kinh nghiệm cho các em hs ( nếu cần). Yêu cầu<br />

HS tự trình bày lời giải vào vở.<br />

- Sản phẩm: Lời giải các bài tập 3,4. Học sinh tăng được kỹ năng xác định các loại khoảng cách trong<br />

không gian<br />

2. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.<br />

- Mục tiêu: Vận dụng các quan hệ vuông góc trong không gian, cách xác định các loại góc và khoảng<br />

cách trong không gian trong bài tập tổng hợp. (Không yêu cầu tất cả các học sinh làm đầy đủ hết các ý<br />

của bài tập. Câu phân loại chỉ dành cho hs khá, giỏi)<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức<br />

+ Chuyển giao (Trình chiếu)<br />

L: Học sinh làm việc cá nhân hoặc cặp đôi giải quyết bài tập sau.<br />

BÀI TẬP<br />

Bài tập 5:<br />

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình<br />

vuông cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm<br />

của AB và AD, H là giao điểm của CN và DM,<br />

SH ⊥ ( ABCD), SH = a 3 . Tính<br />

d( DM , SC )<br />

GỢI Ý<br />

+ Trong mp(SCH) kẻ HK ⊥SC<br />

(1), (K SC) .<br />

SH ( )<br />

+ Mặt khác,<br />

⊥ ABCD SH ⊥ DM (*)<br />

DM ( ABCD)<br />

<br />

Dễ dàng chứng minh được DM ⊥ CN (**) .<br />

DM ⊥ ( SCH ) DM ⊥ HK (2) .<br />

Từ (1), (2) suy ra: HK là đoạn vuông góc chung của<br />

DM và SC.<br />

+ Ta có: HCD DCN<br />

2 2<br />

CD a 2a<br />

3<br />

HC = = = .<br />

CN 2 2<br />

CD − DN 3<br />

14


Xét tam giác vuông SHC ta có:<br />

1 1 1 5 a 15<br />

= + = HK =<br />

2 2 2 2<br />

HK HC HS 3a<br />

5<br />

Vậy<br />

d( DM , SC)<br />

= HK =<br />

a 15<br />

5<br />

S<br />

K<br />

D<br />

C<br />

N<br />

H<br />

Bài tập 6:<br />

Cho hình töù dieän ABCD coù AB = BC = a, AC =<br />

b, DB = DC = x, AD = y. Tìm heä thöùc lieân heä<br />

giöõa a, b, x, y ñeå:<br />

A<br />

M B<br />

-HS khá, giỏi tìm tòi, phát hiện cách giải quyết bài<br />

toán<br />

a) Maët phaúng (ABC) ⊥ (BCD).<br />

b) Maët phaúng (ABC) ⊥ (ACD).<br />

+ Thực hiện: HS làm việc cặp đôi, viết lời giải bài tập 5 vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc, nhắc<br />

nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập 6.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Giáo viên một học sinh đại diện đứng tại chỗ trình bày lời giải bài 5. Các hs<br />

khác quan sát lời giải, cho ý kiến góp ý. Giáo viên gợi mở vấn đề để hs khá, giỏi tìm hường giải quyết<br />

bài tập 6.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV góp ý, sửa sai, rút kinh nghiệm cho các em hs ( nếu cần). Yêu cầu<br />

HS tự trình bày lời giải vào vở.<br />

- Sản phẩm: Lời giải các bài tập 5, hướng giải quyết bài tập 6.<br />

3. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.<br />

15


- Mục tiêu: Vận dụng linh hoạt các kiến thức về quan hệ vuông góc trong không gian, các loại góc và<br />

khoảng cách trong không gian trong bài tập tổng hợp. (Không yêu cầu tất cả các học sinh làm phần<br />

này)<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức<br />

+ Chuyển giao (Trình chiếu)<br />

L: Học sinh làm việc cá nhân hoặc cặp đôi giải quyết bài tập sau.<br />

BÀI TẬP<br />

GỢI Ý<br />

Bài tập 7:<br />

S<br />

Cho hình choùp SABCD, ñaùy ABCD laø hình<br />

vuoâng caïnh a, SA ⊥ (ABCD) ; M vaø N laø hai<br />

ñieåm naèm treân caùc caïnh BC, CD. Ñaët BM =<br />

x, DN = y.<br />

A<br />

B<br />

x<br />

M<br />

a) Chöùng minh raèng ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå<br />

E<br />

x<br />

D<br />

y<br />

N<br />

C<br />

hai maët phaúng (SAM) vaø (SMN) vuoâng goùc<br />

vôùi nhau laø MN ⊥ (SAM). Töø ñoù suy ra heä<br />

thöùc lieân heä giöõa x vaø y.<br />

b) Chöùng minh raèng ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå<br />

goùc giöõa hai maët phaúng (SAM) vaø (SAN) coù<br />

b)<br />

- Ta thấy goùc giöõa hai maët phaúng (SAM) vaø (SAN)<br />

chính là góc MAN<br />

- Sử dụng các CT tính diện tích AMN ta suy ra đẳng<br />

thức cần chứng minh.<br />

soá ño baèng 30 0 laø a(x + y) + 3 xy = a 2 3 .<br />

+ Thực hiện: Nếu còn thời gian thì yêu cầu những HS khá giỏi tìm hướng giải quyết bài này<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi một học sinh đại diện đứng tại chỗ trình bày lời giải bài 7 (Nếu<br />

còn thời gian). Các hs khác quan sát lời giải, cho ý kiến góp ý. Nếu không đủ thời gian thì yêu cầu hs<br />

về nhà tìm hường giải quyết bài toán.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV góp ý, sửa sai, rút kinh nghiệm cho các em hs ( nếu cần). Yêu cầu<br />

HS khá, giỏi tự trình bày lời giải vào vở (Nếu còn thời gian).<br />

- Sản phẩm: Hướng giải quyết bài tập 7<br />

16


Chủ đề: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC<br />

ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG<br />

I/ KẾ HOẠCH CHUNG:<br />

Phân phối thời<br />

Tiến trình dạy học<br />

gian<br />

Tiết 1<br />

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

Tiết 2<br />

Tiết 3<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH<br />

THÀNH KIẾN THỨC<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH<br />

THÀNH KIẾN THỨC<br />

HAI ĐƯỜNG THẲNG<br />

VUÔ NG GÓC<br />

ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG<br />

GÓC VỚI MẶT PHẲNG<br />

Tiết 4<br />

Tiết 5<br />

Tiết 6<br />

Tiết 7<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC:<br />

1/Mục tiêu bài học:<br />

a. Về kiến thức:<br />

- Học sinh nắm được định nghĩa góc của hai đường thẳng, điều kiện hai đường thẳng<br />

vuông góc<br />

- Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng , điều kiện để đường thẳng vuông<br />

góc với mặt phẳng ; Các tính chất, mối liên hệ giữa qua hệ song song và qua hệ vuông<br />

góc , phép chiếu vuông góc , định lí ba đường vuông góc , góc giữa đường thẳng và<br />

mặt phẳng.<br />

b. Về kỹ năng:<br />

- Biết cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt<br />

phẳng .<br />

- Biết cách xác định mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với<br />

một đường thẳng cho trước<br />

- Biết cách xác định góc giữa hai đường thẳng, góc giữa mặt phẳng và đường thẳng<br />

- Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán liên quan đến tính diện tích, đo đạc<br />

khoảng cách.<br />

- Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:<br />

- Thu thập và xử lý thông tin.<br />

- Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.<br />

- Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.<br />

- Viết và trình bày trước đám đông.<br />

- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.<br />

c. Thái độ:<br />

+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm


+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn<br />

+ Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất<br />

nước.<br />

d. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:<br />

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.<br />

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và<br />

phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải<br />

quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.<br />

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet,<br />

các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.<br />

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng<br />

thuyết trình.<br />

- Năng lực tính toán.<br />

*Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành<br />

- Bảng mô tả các mức độ nhận thức<br />

Nội dung Nhận biết Thông hiểu<br />

Hai đường<br />

thẳng vuông<br />

góc<br />

Học sinh nắm<br />

được:<br />

- ĐN Góc giữa<br />

hai đường<br />

thẳng bất kì<br />

trong không<br />

gian<br />

- Điều kiện hai<br />

đường thẳng<br />

vuông góc<br />

Học sinh áp<br />

dụng được định<br />

nghĩa xác định<br />

và tính được<br />

góc giữa hai<br />

đường thẳng<br />

CM được hai<br />

đường thẳng<br />

vuông góc<br />

trong không<br />

gian<br />

Vận dụng<br />

thấp<br />

Vận dụng tính<br />

được góc của<br />

hai đường<br />

thẳng và chứng<br />

minh hai đường<br />

thẳng vuông<br />

góc bằng nhiều<br />

phương pháp<br />

Vận dụng cao<br />

Sử dụng định lý<br />

trong đo đạc<br />

các bài toán<br />

thực tê.<br />

Đường thẳng<br />

vuông góc với<br />

mặt phẳng<br />

Học sinh nắm<br />

được:<br />

- ĐN đường<br />

thẳng vuông<br />

góc với mặt<br />

phẳng<br />

- ĐK để đường<br />

thẳng vuông<br />

góc với mặt<br />

phẳng<br />

- Tính chất<br />

giữa qua hệ<br />

song song và<br />

qua hệ vuông<br />

góc<br />

Học sinh áp<br />

dụng:<br />

- Chứng minh<br />

đường<br />

vuông góc<br />

với mặt<br />

- Xác định<br />

và tính được<br />

góc giữ<br />

đường<br />

thẳng và<br />

mặt phẳng<br />

Vận dụng:<br />

- Xác định<br />

được thiết diện<br />

theo qua hệ<br />

song song tính<br />

được diện tích<br />

thiết diện<br />

Sử dụng định lý<br />

trong đo đạc<br />

các bài toán<br />

thực tê.<br />

- Giải được các<br />

bài toán Max,<br />

min của diện<br />

tích thiết diện


- góc giữa<br />

đường thẳng và<br />

mặt phẳng<br />

- Định lí ba<br />

đường vuông<br />

góc , phép<br />

chiếu vuông<br />

góc<br />

2/ Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng:<br />

+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chúc hoạt động nhóm<br />

+ <strong>PP</strong> khăn trải bàn<br />

3/ Phương tiện dạy học:<br />

+ Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, máy tính.<br />

4/ Tiến trình dạy học:<br />

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.<br />

- Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh tiếp cận các kiến thức, vecto chỉ phương của<br />

hai đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng trong không gian và quan hệ vuông góc<br />

trong không gian.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao:<br />

G: Chia lớp thành 4 nhóm. Nội dung nghiên cứu của các nhóm:<br />

Nhóm 1: Nhắc lại định nghĩa góc giữa hai vectơ trong mp? Xác định góc giữa<br />

hai vectơ AB, BC trong hình sau:<br />

D<br />

A<br />

H<br />

C<br />

150 0<br />

120 0 B<br />

C’<br />

B’<br />

Nhóm 2: Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ trong mp? Phân tích các<br />

vectơ AC' và BDtheo 3 véc tơ AA', AB, AD ?<br />

A’<br />

D’<br />

B’ C’<br />

A<br />

D<br />

Nhóm 3: Nêu khái niệm VTCP của đ.thẳng trong mặt phẳng.<br />

B<br />

Nhóm 4: Nêu khái niệm góc giữa hai đt cắt nhau? Nhận xét về mối quan hệ giữa<br />

góc của hai đt và góc giữa hai VTCP?<br />

C


+ Thực hiện: Các nhóm thảo luận, viết đáp án ra giấy nháp, cử đại diện trình bày.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày đáp án trước lớp, các nhóm khác phản biện<br />

và góp ý kiến. Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải<br />

quyết được.<br />

- Từ nội dung trình bày của các nhóm, G nhận xét, từ đó đặt vấn đề vào bài mới:<br />

nghiên cứu các vấn đề đã đặt ra đối với véc tơ và đường thẳng vuông góc trong không<br />

gian.<br />

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.<br />

2.1. HTKT1: TÌM HIỂU TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTO.<br />

- Mục tiêu: Tiếp cận khái niệm góc giữa hai vecto, công thức tính tích vô hướng của<br />

hai vecto trong không gian.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao: G chia lớp thành 4 nhóm:<br />

Nhóm 1+2: nêu định nghĩa góc giữa hai vectơ trong không gian. Cho tứ diện<br />

đều ABCD có H là trung điểm của AB. Hãy tính góc giữa các cặp vectơ:<br />

a) AB vaø BC<br />

b) CH vaø AC<br />

Nhóm 3+4: nêu định nghĩa tích vô hướng của hai véctơ trong không gian. Cho<br />

hình lập phương ABCD.ABCD.<br />

a) Hãy phân tích AC' vaø BD theo AB,AD,AA' .<br />

b) Tính cos( AC',BD ) ?<br />

+ Thực hiện: Học sinh dựa vào kiến thức liên quan trong mặt phẳng, tìm hiểu<br />

SGK trả lời câu hỏi và làm ví dụ vào bảng phụ.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Các nhóm treo bảng phụ, cử đại diện báo cáo kết quả.<br />

Các nhóm khác nhận xét, phản biện.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học<br />

sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức. HS viết bài vào vở.<br />

2.2. HTKT2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VÉC TƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG<br />

THẲNG<br />

- Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm véc tơ chỉ phương của đường thẳng trong không<br />

gian, từ đó rút ra được các nhận xét.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao: nêu định nghĩa VTCP của đường thẳng trong khơng gian. Rút<br />

ra nhận xét.


+ Thực hiện: HS làm việc độc lập, đưa ra câu trả lời nhanh nhất. GV quan sát,<br />

nhận xét.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Sau thời gian tìm hiểu, GV gọi HS đứng dậy trả lời. Các<br />

HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV tổng hợp, chuẩn hóa kiến thức.Yêu cầu HS<br />

ghi bài vào vở.<br />

2.3. HTKT3: TÌM HIỂU HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC<br />

- Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm góc giữa hai đường thẳng và khái niệm hai đường<br />

thẳng vuông góc. Vận dụng giải quyết một số bài tập liên quan.<br />

- Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

+ Chuyển giao: G chia lớp thành 4 nhóm:<br />

Nhóm 1: nêu định nghĩa góc giữa hai đt trong không gian. Cho hình lập phương<br />

ABCDABCD. Tính góc giữa các cặp đt:<br />

a) AB và BC<br />

b) AC và BC<br />

c) AC và BC<br />

Nhóm 2: Nhận xét về mối quan hệ giữa góc của hai đt và góc giữa hai VTCP?<br />

Cho hình chóp SABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và BC = a 2 . Tính ( AB, SC )<br />

?<br />

Nhóm 3: Nêu định nghĩa hai đt vuông góc? Lấy ví dụ. Rút ra nhận xét.<br />

Nhóm 4: Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ AC, AB ⊥ BD. Gọi P, Q là trung điểm<br />

của AB, CD. CMR: AB ⊥ PQ.<br />

+ Thực hiện: Học sinh dựa vào kiến thức liên quan trong mặt phẳng, tìm hiểu<br />

SGK trả lời câu hỏi và làm ví dụ vào bảng phụ.<br />

+ Báo cáo, thảo luận: Các nhóm treo bảng phụ, cử đại diện báo cáo kết quả.<br />

Các nhóm khác nhận xét, phản biện.<br />

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học<br />

sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức. HS viết bài vào vở.<br />

Tiết 2-ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG<br />

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải<br />

quyết được bốn tình huống trong các bức tranh.<br />

*Nội dung: Đưa ra hai bức tranh kèm theo các câu hỏi đặt vấn đề.


*Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm, cho học sinh quan sát hai bức<br />

tranh, dự kiến các tình huống đặt ra để trả lời câu hỏi.<br />

*Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống.<br />

Để nhà sàn đứng vững chãi không siêu vẹo, đổ sập thiết kế các cột nhà<br />

cần đặc biệt chú ý đến điều kiện gì ?<br />

Một ngôi nhà có nền nhà là hình chữ nhật hai bức tường song song với<br />

nhau có chiều cao 3,5m và 3m, mái nhà nghiêng được lợp tôn , vậy mái<br />

nhà là hình gì ? Tại sao?<br />

BÀI TO<strong>ÁN</strong>: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh bằng a, biết<br />

0<br />

AA<br />

' D'<br />

= AA'<br />

B'<br />

= D'<br />

A'<br />

B'<br />

= 60 . Tính diện tích tứ giác ABC’D’ theo a


I- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

I. HĐHTKT 1 : định nghia<br />

• Mục tiêu: Hs quan sát và phát biểu được định nghĩa đường thẳng vuông góc với<br />

mp<br />

b<br />

Nội dung<br />

Phương thức tổ chức thực hiện<br />

• GV Chuyển giao nhiệm vụ cho học<br />

sinh:<br />

- Quan sát hình ảnh của cột cờ, em nhận<br />

xét gì về vị trí của cột cờ và mặt đất.<br />

- Cho a,b,c,d là bốn đường thẳng (ống<br />

nước thẳng) bất kì nằm trên mặt đất phẳng ,<br />

có thể xác định và tính góc của từng đường<br />

thẳng với cột cờ ko ? so sánh các góc đó với<br />

nhau<br />

• Học sinh thực hiện : Thảo luận<br />

nhóm báo cáo kết quả<br />

-Cột cột cờ vuông góc với mặ phẳng đất<br />

-Góc của các đường thẳng đó bằng nhau và<br />

bằng 900<br />

-Yêu cầu hs làm việc nhóm<br />

-Các nhóm thảo luận, Phân công<br />

nhóm trưởng báo cáo<br />

-Thống nhất nội dung thảo luận sau 2<br />

phút<br />

Hs cử đại diện nhóm lên báo cáo kếtt<br />

quả trên bảng có trình bày cách xác<br />

định góc giữa hai đường thảng cột cờ<br />

và ống nước


• GV nhận xét, Đánh giá: Từ hình ảnh trực quan về cột cờ ta<br />

thấy hình ảnh một đường thẳng và<br />

một mặt phẳng có vị trí vuông góc với<br />

nhau, và khi đó đường thẳng có tính<br />

chất vuông góc với mọi đường thẳng<br />

khác nằm trong mặt phẳng<br />

I. ĐỊNH NGHĨA<br />

Đường thẳng d được gọi là vuông góc với<br />

mặt phẳng (α) nếu d vuông góc với mọi<br />

đường thẳng a nằm trong mặt phẳng(α)<br />

(h.3.17).<br />

GV tổng quát ghi thành định nghĩa<br />

Ghi ĐN lên bảng<br />

Hình 3.17<br />

Khi d vuông góc với (α) ta còn nói (α) vuông<br />

góc với d, hoặc d và (α) vuông góc với nhau<br />

và kí hiệu d ⊥(α).<br />

GV Hỏi: Tìm trong thực tế nhũng hình ảnh<br />

của đường thẳng và mạt phẳng vuông góc<br />

- GV đặt câu hỏi trực tiếp trên<br />

lớp<br />

HS :Trong thực tế, hình ảnh của sợi dây dọi<br />

vuông góc với nền nhà cho ta khái niệm về sự<br />

vuông góc của đường thẳng với mặt phẳng.<br />

Hình ảnh chân bàn…<br />

Sản phẩm: Hs nắm được đính nghĩa đường<br />

thẳng vuông góc với mp<br />

MỤC TIÊU<br />

- Hs làm việc cá nhân và đứng tại<br />

chỗ trả lời<br />

Bài: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (Tiết 3)<br />

- Nắm được khái niệm phép chiếu vuông góc.<br />

-


- Hiểu và nắm được định lý ba đường vuông góc.<br />

- Nắm được cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.<br />

Về nội dung<br />

GV đưa ra các phần lý thuyết và các ví dụ ở từng mức độ nhận biết, thông hiểu, vận<br />

dụng để học sinh:<br />

-Biết cách vận dụng định lý ba đường vuông góc.<br />

-Biết cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.<br />

Sản phẩm: Học sinh cần nắm được định nghĩa Phép chiếu vuông góc và định lý ba<br />

đường vuông góc - áp dụng lý thuyết để xác định góc giữa đường thẳng và mặt<br />

phẳng.<br />

Kỹ thuật tổ chức: Tích cực cho học sinh hoạt động theo từng nhóm sau đó đại diện<br />

nhóm lên thuyết trình sản phẩm nhóm mình. Cần chia lớp thành 4 nhóm.<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1<br />

(TIẾP CẬN ĐỊNH NGHĨA PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC)<br />

Mục tiêu: Hs biết quan sát và tự phát biểu được phép chiếu vuông góc và định<br />

lý ba đường vuông góc.<br />

Nội dung<br />

- Giáo viên giao nhiệm<br />

vụ cho HS:<br />

Định nghĩa phép chiếu<br />

vuông góc trong SGK.<br />

-Giáo viên minh hoạ và<br />

giải thích bằng hình vẽ<br />

để học sinh hiểu.<br />

GV trình chiếu hình ảnh<br />

cột cờ và cho hs nhận<br />

xét vị trí của cột cờ và<br />

Phương thức tổ chức<br />

thực hiện<br />

Yêu cầu HS thảo luận<br />

theo đúng nhóm mình<br />

được phân công:<br />

- HS hồi tưởng kiến thức<br />

cũ suy nghĩ trả lời yêu<br />

cầu của giáo viên.<br />

- HS suy nghĩ?<br />

Ghi bảng<br />

V.PHÉP CHIẾU<br />

VUÔNG GÓC VÀ<br />

ĐỊNH LÝ BA ĐƯỜNG<br />

VUÔNG GÓC.<br />

1.Phép chiếu vuông góc.<br />

-Cho ⊥ ( ) .Phép chiếu<br />

song song theo phương<br />

của lên mặt phẳng<br />

( ) được gọi là phép<br />

chiếu vuông góc lên mặt<br />

phẳng ( ) .


mặt đất.<br />

A<br />

B<br />

<br />

-Giáo viên đưa ra nhận<br />

xét.<br />

- Các nhóm thảo luận và<br />

đại diện nhóm lên báo<br />

cáo nội dung.<br />

A’<br />

B’<br />

* Nhận xét:<br />

- HS chú ý lắng nghe và<br />

ghi chép.<br />

-Phép chiếu vuông góc<br />

là trường hợp đặc biệt<br />

của phép chiếu song<br />

song nên có đầy đủ các<br />

tính chất của phép chiếu<br />

song song.<br />

-Người ta gọi “ phép<br />

chiếu lên mặt phẳng<br />

( ) ” thay cho tên gọi “<br />

phép chiếu vuông góc<br />

lên mặt phẳng ( ) ” và<br />

dùng tên gọi H’ là hình<br />

chiếu của H trên mặt<br />

phẳng ( ) thay cho tên<br />

gọi H’ là hình chiếu<br />

vuông góc của H trên<br />

mặt phẳng ( ) .<br />

a<br />

b<br />

c<br />

-Giáo viên yêu cầu HS<br />

xác định hình chiếu của<br />

một số hình sau?<br />

<br />

- HS suy nghĩ lên bảng<br />

thực hiện ví dụ


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2<br />

(TIẾP CẬN ĐỊNH LÝ BA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC)<br />

Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung định lý 3 đường vuông góc và biết áp dụng<br />

vào làm bài tập<br />

Nội dung<br />

Phương thức tổ chức<br />

thực hiện<br />

Ghi bảng<br />

- GV chuyên giao<br />

nhiệm vụ cho HS<br />

-Giáo viên yêu cầu HS<br />

đọc định lí ba đường<br />

vuông góc.<br />

-Giáo viên tóm tăt định<br />

lí và vẽ hình.<br />

- HS suy nghĩ.<br />

- HS đọc định lí ba<br />

đường vuông góc.<br />

-HS chú ý quan sát.<br />

2. Định lí ba đường<br />

vuông góc:<br />

Cho a ( ) và b ( )<br />

đồng thời không vuông<br />

góc với ( ) . Gọi b’ là<br />

hình chiếu vuông góc<br />

của b trên ( ) . Khi đó<br />

a ⊥ b a ⊥ b' .<br />

CM:<br />

b<br />

A<br />

B<br />

<br />

b’<br />

A’ H a B’<br />

Trên b lấy hai điểm<br />

A,B ( ) phân biệt. Gọi<br />

A’,B’ lần lượt là hình<br />

chiếu của A và B trên<br />

( ) . Khi đó b’ là đường<br />

thẳng qua A’ và B’.


- Nhận xét gì về vị trí<br />

của a và AA’?<br />

- Nếu a⊥ b thì ta có<br />

được điều gì?<br />

- Nếu a⊥ b'<br />

thì ta có<br />

được điều gì?<br />

Ta có a ( ) nên<br />

a ⊥ AA'<br />

- Vậy nếu a⊥ b thì<br />

a ⊥ ( b, b' ) a ⊥ b'<br />

- Vậy nếu a⊥ b'<br />

thì<br />

a ⊥ ( b, b'<br />

) a ⊥ b<br />

- Em nào cho biết ba<br />

đường vuông góc trong<br />

định lí là 3 đường nào?<br />

- Để chứng minh hai<br />

đường thẳng vuông goc<br />

ta phải làm gì?<br />

-Giáo viên cho HS nhắc<br />

lại cách xác định góc<br />

giữa hai đường a và b<br />

thẳng trong không gian?<br />

- Giáo viên đặt vấn đề:<br />

Nếu a góc giữa b và<br />

a có phải góc giữa b và<br />

( ) ?<br />

-Giáo viên yêu cầu HS<br />

nêu định nghĩa góc giữa<br />

đường thẳng và mặt<br />

phẳng.<br />

-HS chú ý lắng nghe,<br />

hiểu nhiệm vụ để chứng<br />

minh.<br />

- a ⊥ AA'<br />

- ( )<br />

a ⊥ b, b' a ⊥ b'<br />

- ( , ')<br />

a ⊥ b b a ⊥ b<br />

- HS: đó là đường a,b,b’<br />

* Chú ý: để chứng minh<br />

a⊥ b ta chứng minh<br />

a⊥ b' với b’ là hình<br />

chiếu của b lên mặt<br />

phẳng ( )


- HS: để chứng minh<br />

a⊥ b ta chứng minh<br />

a⊥ b' với b’ là hình<br />

chiếu của b lên mặt<br />

phẳng ( )<br />

- Đại diện nhóm đứng<br />

tại chỗ trả lời.<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 3<br />

(TIẾP CẬN GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG)<br />

Mục tiêu: HS biết xác định và tính được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng<br />

Nội dung<br />

Phương thức tổ chức<br />

thực hiện<br />

Ghi bảng<br />

-GV chuyển giao nhiệm<br />

vụ cho HS:<br />

-Giáo viên hướng dẫn<br />

học sinh xác định góc<br />

giữa đường thẳng d và<br />

( ) , trong trường hợp d<br />

không vuông góc với<br />

( ) và cắt ( ) tại O,<br />

bằng hình vẽ.<br />

- Yêu cầu hs làm việc<br />

theo nhóm và cùng<br />

nhau thảo luận.<br />

- HS chú ý ,quan sát<br />

hình vẽ<br />

- HS chú ý quan sát vẽ<br />

hình suy nghĩ lời giải.<br />

3. Góc giữa đường<br />

thẳng và mặt phẳng<br />

*Đ/N: Cho đường thẳng<br />

d và mặt phẳng ( ) .<br />

- Trường hợp d ⊥ ( ) thì<br />

ta nói rằng góc giữa<br />

đường thẳng d và mặt<br />

phẳng ( ) bằng 90 0<br />

- Trường hợp đường<br />

thẳng d không vuông<br />

góc và mặt phẳng ( )<br />

thì góc giữa d và hình<br />

chiếu d’ của nó trên ( )<br />

gọi là góc giữa đường<br />

thẳng d và mặt phẳng


( ) .<br />

d<br />

A<br />

-Giaó viên hướng dẫn<br />

HS thực hiện ví dụ 2<br />

-HS thống nhất thảo<br />

luận và cử đại diện<br />

nhóm lên trình bày cách<br />

xác định góc giữa<br />

đường thẳng và mp cần<br />

làm ntn?<br />

<br />

d’ H<br />

<br />

O<br />

*Chú ý: Nếu là góc<br />

giữa đường thẳng d và<br />

mặt phẳng ( ) thì ta<br />

0 0<br />

luôn có 0 90<br />

.<br />

* Cách xác định góc:<br />

- Để xác định góc giữa<br />

d và ( ) ta xác định góc<br />

giữa d và d’ với d’ là<br />

hình chiếu của d lên ( )


HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

Mục tiêu: Hs biết vận dụng lý thuyết vào làm bài tập<br />

Nội dung<br />

-GV: hướng dẫn HS<br />

a) Tính góc giữa SC và<br />

(AMN)<br />

+ Em có nhận xét gì về<br />

mối quan hệ giữa<br />

AM,AN với SC.<br />

+ Từ đó suy ra được<br />

điều gì?<br />

b) Tính góc giữa đường<br />

thẳng SC và (ABCD).<br />

+ Yêu cầu HS xác định<br />

hình chiếu của SC lên<br />

(ABCD).<br />

+ Yêu cầu HS xác định<br />

SCA là góc giữa SC và<br />

(ABCD)<br />

Phương thức tổ chức<br />

thực hiện<br />

Các thành viên trong<br />

nhóm vẽ hình và cùng<br />

nhau đưa ra cách chứng<br />

minh<br />

+HS: AM ⊥ SC,<br />

AN ⊥ SC<br />

+HS: SC ⊥ (AMN).<br />

Ghi bảng<br />

*Ví dụ 2: Cho hình<br />

chop S.ABCD, đáy<br />

ABCD là hình vuông<br />

cạnh a, cạnh SA= a 2<br />

và SA ⊥ ( ABCD)<br />

a)Gọi M và N lần lượt<br />

là hình chiêu củ A lên<br />

SB và SD. Góc giữa SC<br />

và (AMN)là:<br />

A. 30 0 B.45 0 C.60 0<br />

D.90 0<br />

b) Góc giữa đường<br />

thẳng SC và (ABCD)<br />

là:<br />

A. 90 0 B.45 0 C.60 0<br />

D.30 0<br />

M<br />

B<br />

S<br />

Giải:<br />

A<br />

a) Ta có BC ⊥ AB,<br />

BC ⊥ SA<br />

BC<br />

⊥<br />

N<br />

( SAB)<br />

C<br />

D


BC<br />

⊥ AM mà<br />

SB ⊥ AM nên<br />

AM ⊥ SBC do đó<br />

( )<br />

AM ⊥ SC.<br />

Tương tự: AN ⊥ SC<br />

+ AC là hình chiếu của<br />

SC lên (ABCD).<br />

Vậy SC ⊥ (AMN). Do<br />

đó góc giữa SC và<br />

(AMN) bằng 90 0<br />

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

- GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS<br />

- GV phát đề trắc nghiệm hoặc trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu Hs tư duy, sáng<br />

tạo nhanh tìm câu trả lời đúng.<br />

Ví dụ:<br />

Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng?<br />

A. Nếu đường thẳng d vuông góc với 2 đường thẳng nằm trong mp (P) thì d vuông<br />

góc với mp (P)<br />

B. Nếu đường thẳng d vuông góc với 2 đường thẳng song song với mp (P) thì d<br />

vuông góc với (P)<br />

C. Nếu đường thẳng d vuông góc với 2 đường thẳng chéo nhau cùng song song với<br />

mp (P) thì d vuông góc với (P)<br />

D. Cả 3 mệnh đề trên đều sai<br />

Ví dụ : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, biết góc giữa<br />

đường thẳng SC và mp (ABCD) là 45 0 và SA vuông góc với đáy. Góc giữa đường<br />

thẳng SC và mp(SAD) là:<br />

A. 30 0<br />

B. 45 0<br />

C. 60 0<br />

D. 90 0<br />

Đáp án 1C 2A


TIẾT 4<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP –phần 1<br />

1. Mục tiêu:<br />

- Củng cố kiến thức về định nghĩa góc giữa hai véc tơ, góc giữa hai đường thẳng, hai<br />

đường thẳng vuông góc; vị trí tương đối giữa hai đường thẳng vuông góc.<br />

- Rèn luyện kỹ năng tính góc giữa hai đường thẳng; chứng minh hai đường thẳng<br />

vuông góc.<br />

2. Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

a. Chuyển giao:<br />

L1. Lớp chia thành bốn nhóm (mỗi nhóm có đủ các đối tượng học sinh)<br />

L2: Học sinh quan sát hình ảnh (máy chiếu) và nghiên cứu bài toán sau:<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP I<br />

BÀI TẬP TỰ LUẬN<br />

Bài1.Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.<br />

a) tính góc giữa cặp véc tơ AB và AC ' '<br />

; AB và<br />

' '<br />

AC<br />

b) Chứng minh BD ⊥<br />

'<br />

AC .<br />

'<br />

CC . Từ đó suy ra góc giữa đt AB và<br />

Bài 2. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA=SB=SC và có các góc ASB,<br />

BSC, CSA bằng nhau. Chứng minh: SA ⊥ BC, SB ⊥ AC , SC ⊥ AB<br />

<br />

Bài3. Cho hìnhchóp S.ABD có SA=SB=SC=AB=AC=a và BC=a 2 tính góc giữa hai<br />

đường thẳng AB và SC.<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP II<br />

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:<br />

Câu 1: Mệnh đề nào sau đây là đúng ?<br />

A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.<br />

B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.


C. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau<br />

thì song song với đường thẳng còn lại.<br />

D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông<br />

góc với đường thẳng còn lại.<br />

Câu 2: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thoi tâm O và SA = SC, SB = SD.<br />

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?<br />

A. AC ⊥ SA B. SD ⊥ AC C. SA ⊥ BD D. AC ⊥ BD<br />

Câu 3: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thoi tâm O và SA = SC, SB = SD.<br />

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?<br />

A. AC ⊥ SA B. SD ⊥ AC C. SA ⊥ BD D. AC ⊥ BD<br />

Câu 4: Cho hình lập phương ABCDEFGH, góc giữa hai đường thẳng AB và GH là:<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 0 B. 45 C. 180 D. 90<br />

b. Thực hiện<br />

+ Với từng câu hỏi<br />

- Học sinh suy nghĩ độc lập, làm ví dụ ra giấy nháp.<br />

- Làm việc nhóm: Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi<br />

.Viết kết quả vào bảng phụ.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không<br />

hiểu nội dung các câu hỏ.<br />

c. Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.<br />

- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.<br />

- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.<br />

- GV quan sát, lắng nghe, ghi chép.<br />

d. Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức:


- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên<br />

dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng<br />

hơn trong các hoạt động học tiếp theo.<br />

Mục tiêu:<br />

e. Dự kiến các câu trả lời:<br />

TIẾT 5<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP –phần 2<br />

- Củng cố kiến thức về định nghĩa đường vuông góc vớí mặt phẳng; dấu hiệu nhận biết<br />

đường thẳng vuông góc vớí mặt phẳng<br />

- Rèn luyện kỹ năng chứng minh đường thẳng vuông góc vớí mặt phẳng, tính góc giữa<br />

đường thẳng và mặt phẳng.<br />

HĐLT 1: Bài tập 1(Tự luận)<br />

Bài toán<br />

[1]. Cho töù dieän ABCD coù hai<br />

maët ABC vaø BCD laø hai tam<br />

giaùc caân coù chung caïnh ñaùy BC.<br />

Goïi I laø trung ñieåm cuûa caïnh BC.<br />

a) CMR: BC ⊥ (ADI).<br />

b) Goïi AH laø ñöôøng cao cuûa<br />

ADI. CMR: AH ⊥ (BCD)<br />

HĐ GV và HS<br />

GV:Yêu cầu HS làm bài tập<br />

HS: Làm việc cá nhân<br />

GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý:<br />

H1: Nêu cách chứng minh đường<br />

thẳng vuông góc với mặt phẳng<br />

H2: Nêu các tính chất về đường thẳng<br />

vuông góc với mặt phẳng.<br />

[2]. Cho töù dieän SABC coù tam<br />

giaùc ABC vuoâng taïi B; SA ⊥<br />

(ABC).<br />

a) Chöùng minh: BC ⊥ (SAB).<br />

b) Goïi AH laø ñöôøng cao cuûa<br />

HS: Làm việc cá nhân<br />

GV: Qua bài tập này, yêu cầu HS nêu<br />

thêm cách thứ 2 để chứng minh hai<br />

đường thẳng vuông góc là dựa vào<br />

tính chất đường thẳng vuông góc với


SAB. Chöùng minh: AH ⊥ SC.<br />

mp.<br />

[3]. Cho hình choùp SABCD coù<br />

ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a.<br />

SA ⊥ (ABCD) vaø SA = a 6 . Tính<br />

goùc giöõa:<br />

a) SC vaø (ABCD)<br />

b) SC vaø (SAB)<br />

GV: Gợi ý nêu câu hỏi: Cách tính góc<br />

giữa đường thẳng và mặt phẳng là gì?<br />

HS: Làm bài tập<br />

c) AC vaø (SBC<br />

HĐLT 1: Bài tập 2 (Trắc nghiệm)<br />

- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm ứng với 1 tổ trong lớp.<br />

Phát phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đủ các mức độ<br />

- HS: Làm việc theo nhóm<br />

Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả và có thể trả lời chất vấn của các nhóm còn<br />

lại hoặc đưa ra các nhận xét ( nếu có)<br />

- GV: Nhận xét đánh giá chung cho các nhóm.<br />

Câu 1: Mệnh đề nào sau đây sai ?<br />

A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.<br />

B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.<br />

C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song<br />

song.<br />

D. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng<br />

vuông góc với một đường thẳng thì song song nhau.<br />

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết SA = SC và SB<br />

= SD. Khẳng định nào sau đây sai ?<br />

A. SO ⊥ (ABCD) B. CD ⊥ (SBD) C. AB ⊥ (SAC) D. CD⊥ AC


Câu 3: Cho hình vuông ABCD có tâm O và cạnh bằng 2a. Trên đường thẳng qua O<br />

vuông góc với (ABCD) lấy điểm S. Biết góc giữa SA và (ABCD) có số đo bằng 45 0 .<br />

Tính độ dài SO.<br />

A. SO = a 3 B. SO= a 2 C. SO =<br />

a 3<br />

2<br />

Câu 4: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ Có đáy là hình thoi<br />

D. SO=<br />

0<br />

A = 60<br />

a 2<br />

2<br />

A’A = A’B = A’D . Gọi O giao điểm của AC và BD .<br />

Hình chiếu của A’ trên (ABCD) là :<br />

A. trung điểm của AO. B. trọng tâm tam giác ABD .<br />

C. giao của hai đoạn AC và BD . D. trọng tâm tam giác BCD .<br />

ĐÁP <strong>ÁN</strong>: 1C-2A-3B-4B<br />

Tiết 6.<br />

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

* Mục tiêu:<br />

+ Giúp học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng vừa học để phát hiện và giải quyết<br />

bài toán thực tiễn.<br />

+ Tạo hứng thú cho học sinh khi học tập bộ môn Toán<br />

* Nội dung, phương thức tổ chức:<br />

a. Chuyển giao:<br />

L1. Lớp chia thành bốn nhóm (mỗi nhóm có đủ các đối tượng học sinh)<br />

L2: Học sinh quan sát hình ảnh (máy chiếu) và nghiên cứu bài toán sau:<br />


Bài toán: Kim tự tháp Kheops ở Ai Cập có dạng là hình chóp tứ giác đều có<br />

cạnh đáy dài 262 mét, cạnh bên dài 230 mét.<br />

H1.Hãy tính chiều cao của kim tự tháp đó.<br />

H2. Tính góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy của kim tự tháp.<br />

H3. Biết kho báu được đặt ở tâm của đáy kim tự tháp. Hãy xác định vị trí để<br />

đào con đường đến kho báu sao cho đoạn đường ngắn nhất<br />

b. Thực hiện<br />

+ Với câu hỏi H1 ( tương tự với các câu hỏi H2, H3)<br />

- Học sinh suy nghĩ độc lập, làm ví dụ ra giấy nháp.<br />

- Làm việc nhóm: Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi<br />

H1.Viết kết quả vào bảng phụ.<br />

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không<br />

hiểu nội dung các câu hỏi, đặc biệt câu hỏi H3.<br />

c. Báo cáo, thảo luận<br />

- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.<br />

- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.<br />

- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.<br />

- GV quan sát, lắng nghe, ghi chép.<br />

d. Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức:<br />

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên<br />

dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng<br />

hơn trong các hoạt động học tiếp theo.<br />

e. Dự kiến các câu trả lời:


S<br />

230m<br />

J<br />

D<br />

C<br />

A<br />

262m<br />

H<br />

B<br />

I<br />

262m<br />

TL1. Ta giả sử các cạnh và đỉnh của kim tự tháp như hình vẽ. Vì S.ABCDhình<br />

chóp tứ giác đều nên SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) ( H = AC BD )<br />

2 2 2 2<br />

Xét ΔABC vuông tại A, ta có: AC AB BC<br />

AC<br />

HC = = 131 2 (m)<br />

2<br />

Xét ΔSHC vuông tại H, ta có:<br />

SH SC HC<br />

= + = 262 + 262 = 262 2 (m)<br />

2 2 2 2<br />

= − = 230 − (131 2) = 18578 136 (m). Vậy chiều cao của kim<br />

tự tháp là khoảng 136 mét.<br />

TL2. Gọi I là trung điểm BC. Suy ra : SI<br />

⊥ BC và HI ⊥ BC<br />

Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) là SIH<br />

AB<br />

HI = = (m)<br />

2<br />

Ta có: 131<br />

SH<br />

HI<br />

18578<br />

131<br />

0<br />

Xét ΔSHI vuông tại H ta có: tan SIH = = SIH 46<br />

0<br />

Vậy góc giữa mặt bên và mặt đáy của kim tự tháp là khoảng 46 .


TL3. Kẻ HJ vuông góc với SI, suy ra H là đoạn đường ngắn nhất.<br />

Trong tam giác SHI vuông tại H, HJ là đường cao, ta có:<br />

1 1 1 1 1 35739<br />

= + = + =<br />

2 2 2<br />

HJ SH SI 18578 17161 18578.17161<br />

2 18578.17161<br />

HJ = HJ 94 (m)<br />

35739<br />

2 2 2 2<br />

IJ = HI − HJ = 131 −94 91 (m)<br />

Vậy vị trí để đào con đường đến kho báu sao cho đoạn đường ngắn nhất là tại<br />

điểm J nằm trên trung tuyến của mặt bên, cách cạnh kim tự tháp khoảng 91<br />

mét.<br />

Tiết 7<br />

Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng.<br />

1. Mục tiêu<br />

Giúp học sinh hứng thú hơn với môn hình học.<br />

2. Nội dung, phương pháp tổ chức.<br />

+ Chuyển giao: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm từ các tiết học trước. Giao nhiệm vụ<br />

cho các nhóm về chuẩn bị như sau:<br />

Nhóm 1: Tìm hiểu về các hình ảnh thực tế về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.<br />

Nhóm 2: Tìm hiểu cách sử dụng dây rọi. Sử dụng dây rọi để cắm một số cán cờ trang<br />

trí trong dịp lễ 30/4 trên một số tuyến phố.<br />

+ Thực hiện: Giáo viên cho các nhóm lên thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.<br />

3. Sản phẩm.<br />

Nhóm 1:<br />

Hai thanh trụ giữ xà vuông góc với mặt<br />

sân.<br />

Cột đèn giao thông vuông góc với mặt<br />

đường.


Các chân của tubin gió vuông góc với mặt<br />

đất<br />

Các chân bàn vuông góc mới mặt phẳng bàn.<br />

Tàu vũ trụ trước khi phóng có giá là một đường thẳng vuông góc với mặt đất<br />

Nhóm 2:


Dây rọi: Gồm một quả nặng nhỏ gắn<br />

vào một cuộn dây mền, mỏng.<br />

Tác dụng: Để xác định phương thẳng<br />

đứng.<br />

Giải thích: Khi giữ dây rọi cố định,<br />

trọng lực và lực căng dây cân bằng<br />

nhau. Vì trọng lực có phương thẳng<br />

đứng nên dây rọi cũng có phương<br />

thẳng đứng.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!