21.07.2018 Views

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG MÔN TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (2015)

https://app.box.com/s/4zfew2z3yc41g7a1n16gdo3snbbgsxpl

https://app.box.com/s/4zfew2z3yc41g7a1n16gdo3snbbgsxpl

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

ĐẠI <strong>HỌC</strong> HUẾ<br />

Trường Đại học Sư phạm<br />

Viện Nghiên cứu Giáo dục<br />

--------------------------------<br />

NGUYỄN THỊ DUYẾN<br />

CHUYÊN ĐỀ:<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>MÔN</strong> TO<strong>ÁN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong><br />

HUẾ, 6/<strong>2015</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI NÓI ĐẦU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

“Phát triển năng lực người học” được xem là định hướng trung tâm trong hoạt động xây dựng<br />

và triển khai chương trình, sách giáo khoa các môn học nói chung và môn toán nói riêng ở<br />

bậc phổ thông giai đoạn sau năm <strong>2015</strong>. Mặc dù chủ trương này không phải là mới vì nó đã<br />

được nêu lên trong quan điểm chỉ đạo xây dựng và thực hiện chương trình toán phổ thông<br />

trước đây song lúc này quan điểm phát triển năng lực người học đóng vai trò chi phối toàn bộ<br />

các hoạt động dạy học toán của người GV từ việc xác định mục tiêu, xây dựng nội dung, định<br />

hướng phương pháp dạy học cũng như đánh giá kết quả học toán của HS. Để đáp ứng được<br />

định hướng đổi mới trên, dạy học toán ở trường phổ thông cần phải thay đổi nhằm hình thành<br />

và phát triển năng lực toán học cho HS như năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng<br />

lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng các công cụ và<br />

phương tiện học toán và năng lực tự học toán cho HS.<br />

Đổi mới phương pháp dạy học toán mà trọng tâm là tập trung vào một số phương pháp dạy<br />

học tích cực như dạy học giải quyết vấn đề, khảo sát toán, dạy học hợp tác, dạy học theo dự<br />

án... nhằm tích cực hóa việc học toán của HS đang được các GV toán quan tâm. Trong đó,<br />

dạy học theo dự án là một phương pháp dạy học mà ở đó người học có cơ hội thực hiện một<br />

nhiệm vụ học tập phức hợp có sự gắn kết giữa lý thuyết và thực hành và đòi hỏi sự kết hợp<br />

kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Khi đó người học phải tự lập<br />

kế hoạch, thực hiện, đánh giá kết quả, cuối cùng tạo ra được những sản phẩm phù hợp với mục đích<br />

và yêu cầu đã đề ra. Dạy học theo dự án mang đến cơ hội để HS mở rộng kiến thức không chỉ<br />

trong toán mà còn trong các lĩnh vực khoa học khác đồng thời phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề,<br />

hợp tác, giao tiếp, nghiên cứu và tự học. Đây là những kiến thức và kỹ năng cần thiết để người học<br />

thích ứng với những thay đổi diễn ra hàng ngày trong thời buổi bùng nỗ thông tin để đáp ứng nhiệm<br />

vụ học tập và lao động sau này. Do đó, dạy học theo dự án là tiếp cận dạy học cần được phổ biến<br />

trong các trường phổ thông để hình thành và phát triển năng lực toán học cho người học nhằm đáp<br />

ứng định hướng đổi mới giáo dục theo hướng phát triển năng lực của người học.<br />

Tài liệu được trình bày dưới dạng các module với khối lượng 30 tiết liên quan đến lý thuyết<br />

phương pháp dạy học theo dự án, cách thức thiết kế các dự án trong môn toán, tổ chức thực<br />

hiện và đánh giá kết quả học toán của học sinh trong môi trường học tập dự án. Với mỗi<br />

module, các học viên cần xác định nhiệm vụ cần phải thực hiện trong mỗi module. Học viên<br />

nên tham gia đầy đủ các buổi làm việc để nắm bắt đầy đủ lý thuyết & cách thực hiện phương<br />

pháp dạy học theo dự án. Ngoài phần tài liệu là các phụ lục, học viên nên tham khảo các tài<br />

liệu được giới thiệu ở phần tài liệu tham khảo để thực hiện tốt các hoạt động trong chuyên đề<br />

bồi dưỡng này cũng như có các tư liệu tốt phục vụ cho hoạt động dạy học của mình.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Huế, ngày 10 tháng 6 năm <strong>2015</strong><br />

Nguyễn Thị Duyến<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

2


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………………. 2<br />

MỤC LỤC………………………………………………………………………………… 3<br />

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………. 5<br />

Phần thứ 1. GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ…………………………………………………. 6<br />

Phần thứ 2. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ…………………………………………………... 8<br />

Module 1. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> THEO <strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong>…………………….. 8<br />

1.1. Dự án và dự án học tập………………………………………………………. 9<br />

1.2. Quan niệm về dạy học theo dự án…………………………………….. 10<br />

1.3. Đặc điểm của dạy học theo dự án……………………………………... 11<br />

1.4. Phân loại dự án học tập……………………………………………….. 13<br />

1.5. Tiến trình dạy học theo dự án…………………………………………. 15<br />

1.6. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học theo dự án................ 20<br />

1.7. Ưu điểm và hạn chế của dạy học theo dự án........................................ 21<br />

Module 2. MỘT SỐ <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> VÀ KĨ THUẬT <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> HỖ TRỢ<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> THEO <strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong>…………………………………………………… 23<br />

2.1. Một số phương pháp dạy học hiện đại hỗ trợ dạy học theo dự án…… 24<br />

2.1.1. Phương pháp dạy học hợp tác……………………………….. 24<br />

2.1.2. Phương pháp thuyết trình……………………………………. 24<br />

2.1.3. Phương pháp seminar………………………………………… 25<br />

2.1.4. Phương pháp tự học …………………………………………. 25<br />

2.2. Một số kỹ thuật dạy học hiện đại hỗ trợ dạy học theo dựa án……….. 26<br />

2.2.1. Kĩ thuật KWL………………………………………………… 26<br />

2.2.2. Kĩ thuật 5W1H……………………………………………….. 27<br />

2.2.3. Kĩ thuật biểu đồ hình xương cá.............................................. 28<br />

2.2.4. Kĩ thuật bản đồ tư duy............................................................ 29<br />

2.2.5. Kỹ thuật công não (Brain Storming)…………………………. 31<br />

Module 3. CÔNG NGHỆ <strong>THÔNG</strong> TIN HỖ TRỢ <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> THEO <strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong>. 32<br />

3.1. Vai trò của công nghệ thông tin với dạy học theo dự án..................... 33<br />

3.2. Công nghệ thông tin trong hỗ trợ dạy học theo dự án......................... 33<br />

3.2.1. Hỗ trợ hợp tác nhóm……………………………………………….. 33<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.2.2. Hỗ trợ tìm kiếm thông tin......................................................... 38<br />

3.2.3. Hỗ trợ tạo sản phẩm dự án .................................................... 40<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

3


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Module 4. Đ<strong>ÁN</strong>H GIÁ <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> THEO <strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong>………………… 42<br />

4.1. Đánh giá trong dạy học theo dự án…………………………………… 43<br />

4.2. Một số công cụ đánh giá dự án……………………………………….. 44<br />

4.2.1. Công cụ tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng…………………. 44<br />

4.2.2. Công cụ đánh giá sản phẩm dự án…………………………… 45<br />

4.2.3. Công cụ đánh giá nhóm……………………………………… 48<br />

4.2.4. Cách chấm điểm học sinh khi dạy học theo dự án………….. 49<br />

Module 5. THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> THEO <strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>TRONG</strong><br />

<strong>MÔN</strong> TO<strong>ÁN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong>………………………………….. 50<br />

5.1. Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức “Hệ thức lượng trong tam<br />

giác” trong dạy học Hình học lớp 10 trung học phổ thông……………… 51<br />

5.1.1. Kế hoạch thực hiện dự án……………………………………. 51<br />

5.1.2. Ý tưởng dự án………………………………………………... 52<br />

5.1.3. Mục tiêu của dự án……………………..……………………. 52<br />

5.1.4. Thiết kế dự án………………………………………………... 52<br />

5.1.5. Kết quả các dự án của học sinh……………………………… 56<br />

5.2. Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức “Hệ bất phương trình bậc<br />

nhất nhiều ẩn” trong dạy học Đại số 10 trung học phổ thông…………….. 65<br />

5.2.1. Ý tưởng dự án………………………………………………... 65<br />

5.2.2. Mục tiêu dựa án………………………………………………. 65<br />

5.2.3. Kế hoạch thực hiện dự án…………………………………….. 65<br />

PHỤ LỤC 1……………………………………………………………………. 77<br />

PHỤ LỤC 2……………………………………………………………………. 79<br />

PHỤ LỤC 3……………………………………………………………………. 82<br />

PHỤ LỤC 4……………………………………………………………………. 86<br />

PHỤ LỤC 5……………………………………………………………………. 88<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

4


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

DAHT:<br />

DHTDA:<br />

GV:<br />

HS:<br />

Dự án học tập<br />

Dạy học theo dự án<br />

Giáo viên<br />

Học sinh<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

5


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Tên chuyên đề<br />

Phần 1. GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ<br />

Phương pháp dạy học dự án trong môn toán trung học phổ thông.<br />

2. Mục tiêu của chuyên đề<br />

Trang bị cho GV toán ở bậc trung học phổ thông lý thuyết và cách thức thực<br />

hiện phương pháp DHTDA nhằm tích cực hóa hoạt động học toán của HS để hướng<br />

đến phát triển năng lực toán học cho các em.<br />

3. Nội dung tài liệu và phương pháp trình bày<br />

3.1. Cấu trúc tài liệu chuyên đề<br />

Tài liệu cho chuyên đề bồi dưỡng “phương pháp DHTDA” được biên soạn<br />

trong 5 module:<br />

- Module 1: Phương pháp DHTDA.<br />

- Module 2: Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại hỗ trợ DHTDA.<br />

- Module 3: Công nghệ thông tin hỗ trợ DHTDA.<br />

- Module 4: Đánh giá trong DHTDA.<br />

- Module 5: Thiết kế và thực hiện DHTDA trong môn toán trung học phổ thông.<br />

3.2. Thời gian thực hiện<br />

Chuyên đề bồi dưỡng “phương pháp DHTDA” thực hiện trong thời lượng 30<br />

tiết, bao gồm 3 ngày, mỗi ngày 10 tiết trong đó buổi sáng 5 tiết và buổi chiều 5 tiết.<br />

3.3. Nội dung tóm tắt tài liệu<br />

Tài liệu trình bày các nội dung liên quan đến lý thuyết về phương pháp<br />

DHTDA ở module 1, một số phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại hỗ trợ<br />

DHTDA được trình này ở module 2; công nghệ thông tin hỗ trợ DHTDA được đề cập<br />

đến ở module 3, đánh giá trong DHTDA được đề cập ở module 4 và thiết kế và thực<br />

hiện DHTDA trong môn toán ở trường trung học phổ thông được nêu ra ở module 5.<br />

3.4. Phương pháp trình bày<br />

Các buổi tập huấn đều sử dụng phương pháp trình bày theo quy trình: Báo cáo<br />

viên giới thiệu, trình bày chi tiết nội dung từng module và các yêu cầu đối với học viên<br />

trong module ấy. Học viên hợp tác thực hiện các yêu cầu trong module dưới sự hỗ trợ,<br />

điều phối của báo cáo viên. Các học viên cùng với báo cáo viên đánh giá, phản hồi và<br />

thảo luận về kết quả thực hiện từng module.<br />

4. Tài liệu tham khảo phục vụ chuyên đề<br />

Tài liệu tiếng Việt<br />

1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014). Lí luận dạy học hiện đại, Nhà xuất bản Đại<br />

học Sư phạm Hà Nội.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

6


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010).<br />

Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.<br />

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Dạy và học tích cực, Dự án Việt – Bỉ.<br />

4. Trần Việt Cường (2012). Tổ chức dạy học theo dự án học phần Phương pháp dạy học<br />

môn Toán góp phần rèn luyện năng lực sư phạm cho sinh viên khoa Toán. Luận án<br />

tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />

5. Đỗ Thị Ngọc Hằng (2012). Tổ chức dạy học theo dự án nội dung “Hệ thức lượng<br />

trong tam giác” chương trình hình học lớp 10, Ban cơ bản. Luận văn thạc sĩ sư phạm<br />

Toán. Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

6. Nguyễn Thị Diệu Thảo (2009). Dạy học theo dự án và vận dụng trong đào tạo giáo<br />

viên trung học cơ sở môn Công nghệ. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học<br />

Sư phạm Hà Nội.<br />

7. Nguyễn Đắc Thắng (2012). Vận dụng phương pháp Dạy học theo Dự án vào dạy học<br />

môn Toán cho học sinh lớp 10 - 11 Trung học phổ thông (ban cơ bản). Luận văn thạc<br />

sĩ sư phạm Toán. Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

8. Phan Đồng Châu Thủy (2014). Dạy học theo dự án và vận dụng trong đào tạo giáo<br />

viên hóa học tại các trường Đại học Sư phạm. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học<br />

Sư phạm Hà Nội.<br />

Tài liệu tiếng Anh<br />

9. Clements, J. P. & Gido, J (2009). Effective project management, South-Western<br />

Cengage Learning.<br />

10. Frey, K. (2005). Die Projektmethode, Weinheim und Basel.<br />

11. Kilpatrick. W.H. (1918). The project method: The use of the purposeful act in the<br />

education process, New York: Teachers College, Columbia University.<br />

12. Krajcik. J. S., Blumenfeld. P. C., Marx. R. W., & Soloway. E. (1994). A collaborative<br />

model for helping middle-grade science teachers learn project-based instruction. The<br />

Elementary School Journal, Vol 94, pp 483-497.<br />

13. Railsback. J. (2002). Project-based Instruction: Creating Excitement for Learning,<br />

Portland.<br />

14. Thomas. J.W. (1998). Project-based learning: Overview, Novato. CA: The Buck<br />

Institute for Education.<br />

15. Sylvester, A. (2007). An investigation of project-based learning and computer<br />

simulations to promote conceptual understanding in eighth grade mathematics, Ph.D.<br />

dissertation, Department of secondary education college of education, Kansas State<br />

university.<br />

5. Thông tin ngắn về báo cáo viên<br />

Họ tên:<br />

Học vị: Tiến sĩ<br />

Nơi công tác:<br />

Nguyễn Thị Duyến<br />

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán<br />

Khoa Toán, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Địa chỉ liên hệ: 34 Lê Lợi - Thành phố Huế. Số điện thoại: 0914114350<br />

Email:<br />

nduyen0203@yahoo.com hoặc nguyenthiduyendhsp@gmail.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

7


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phần 2. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU<br />

Module 1. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> THEO <strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong><br />

Sau khi tập huấn, GV phải đạt được:<br />

• Kiến thức: Học viên nắm được các nội dung liên quan đến tổng quan về<br />

phương pháp dạy học theo dự án (DHTDA), các cách tiếp cận khái niệm DHTDA, vai<br />

trò cùng với đặc trưng của phương pháp DHTDA.<br />

• Kỹ năng: đọc và phân tích tài liệu để hiểu được bản chất của DHTDA.<br />

• Thái độ: Tích cực, hợp tác và chia sẻ.<br />

II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MODULE<br />

- Các chủ đề: Module giúp học viên tiếp cận được xu hướng sử dụng phương<br />

pháp DHTDA ở trong và ngoài nước cùng với khái niệm, đặc trưng của phương pháp<br />

DHTDA, sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong DHTDA cùng với sự phân biệt giữa<br />

DHTDA và dạy học theo vấn đề.<br />

- Thời gian thực hiện: 5 tiết.<br />

- Lưu ý: Mỗi học viên hoặc ít nhất 4 học viên ngồi gần nhau nên có một máy<br />

tính.<br />

III. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN MODULE<br />

- Tài liệu: Xem ở phụ lục, các tài liệu đã dẫn.<br />

- Phương tiện: Máy chiếu, máy tính cá nhân cho các học viên.<br />

IV. HOẠT ĐỘNG<br />

Hoạt động 1. Hiểu biết và kinh nghiệm ban đầu của học viên về DHTDA (1t)<br />

Nhiệm vụ: Tìm hiểu hiểu biết và kinh nghiệm của các học viên tham gia lớp tập<br />

huấn về DHTDA.<br />

- Những điều thầy/cô đã biết về DHTDA?<br />

- Những điều thầy/cô muốn biết về DHTDA?<br />

Những điều tôi biết<br />

Những điều tôi<br />

muốn biết<br />

Những điều tôi<br />

đã học<br />

Cách tôi đã học<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thông tin cho hoạt động: Hiểu biết và kinh nghiệm dạy học của cá nhân học viên.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

8


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2. Các nội dung liên quan đến phương pháp DHTDA (2t)<br />

Nhiệm vụ: Tìm hiểu xu hướng sử dụng phương pháp DHTDA ở trường trung học<br />

phổ thông, các cách tiếp cận khái niệm DHTDA và quy trình tổ chức DHTDA; vai trò,<br />

đặc trưng của của phương pháp DHTDA.<br />

Thông tin cho hoạt động: Xem phụ lục và các tài liệu đã được dẫn trong module<br />

này đồng thời tham khảo thêm qua mạng internet.<br />

Hoạt động 3. Bộ câu hỏi định hướng cho DAHT cụ thể trong môn toán (2t)<br />

Nhiệm vụ: Thiết kế bộ câu hỏi định hướng cho việc thực hiện một dự án học tập<br />

(DAHT) liên quan đến một chủ đề nội dung cụ thể trong môn toán.<br />

Thông tin cho hoạt động: Xem phụ lục và các tài liệu đã được dẫn trong module<br />

này đồng thời tham khảo thêm sách giáo khoa toán và các trang web về DHTDA.<br />

V. Đ<strong>ÁN</strong>H GIÁ<br />

Câu hỏi tự nghiên cứu và thảo luận:<br />

1. Theo anh/chị có thể vận dụng phương pháp DHTDA khi dạy học một số chủ đề<br />

toán trung học phổ thông như thế nào?<br />

2. Hãy lựa chọn một chủ đề trong chương trình toán trung học phổ thông mà theo<br />

anh/chị là phù hợp để tổ chức DHTDA và chỉ rõ vì sao anh chị lại lựa chọn chủ<br />

đề đó để tổ chức DHTDA.<br />

3. Hãy thiết kế bộ câu hỏi định hướng để thực hiện DAHT liên quan đến chủ đề<br />

toán mà anh chị đã lựa chọn.<br />

Thông tin phản hồi:<br />

1. Học viên làm việc độc lập và thảo luận theo nhóm để trình bày ý kiến của bản<br />

thân về việc vận dụng phương pháp DHTDA trong môn toán.<br />

2. Học viên trình bày bộ câu hỏi định hướng liên quan đến DAHT được lựa chọn.<br />

VI. PHỤ LỤC<br />

1.1. Dự án và dự án học tập<br />

Dự án<br />

Thuật ngữ “dự án” trong tiếng Anh là “project” có nghĩa là “một đề án”, “một<br />

dự thảo” hay “một kế hoạch”. Khái niệm dự án ngày nay được sử dụng phổ biến trong<br />

sản xuất, doanh nghiệp, trong nghiên cứu khoa học cũng như trong quản lý xã hội...<br />

Trong quản lý, “dự án là một chuỗi các hoạt động liên kết được tạo ra nhằm đạt được<br />

kết quả nhất định trong phạm vi ngân sách và thời gian xác định” hay theo tiêu chuẩn<br />

Din 69901 của cộng đồng Châu Âu “dự án là một kế hoạch, một dự tính, về cơ bản<br />

được đặc trưng bởi tính duy nhất của các điều kiện trong tính tổng thể của nó, ví dụ có<br />

mục đích định trước, giới hạn về thời gian, nhân lực và các điều kiện khác; phân biệt<br />

với các dự án khác; có tổ chức dự án chuyên biệt”.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

9


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Clements và Gido (2009) định nghĩa “dự án là một nỗ lực để hoàn thành một<br />

mục tiêu cụ thể thông qua một tập hợp các nhiệm vụ liên quan đến nhau và sử dụng<br />

hiệu quả các nguồn tài nguyên”. Do đó có thể xem “dự án là một kế hoạch, một dự<br />

tính chuyên biệt nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định đã đề ra, được thực hiện trong<br />

một khoảng thời gian giới hạn, có nguồn nhân lực, vật chất và tài chính xác định làm<br />

thỏa mãn nhu cầu của đối tượng mà dự án hướng tới” (P.Đ.C. Thủy, 2014).<br />

Dự án học tập<br />

Ban đầu khái niệm dự án được sử dụng phổ biến trong hầu hết các lĩnh vực kinh<br />

tế xã hội như trong sản xuất, doanh nghiệp, trong nghiên cứu khoa học cũng như quản<br />

lý xã hội... Sau đó, khái niệm dự án đã chuyển từ lĩnh vực kinh tế, xã hội sang lĩnh vực<br />

giáo dục không chỉ với ý nghĩa là các dự án phát triển giáo dục nói chung mà còn được<br />

sử dụng như một hình thức dạy học của GV. Do đó, DAHT được hiểu là một dự án<br />

trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp có sự kết hợp giữa lý<br />

thuyết và thực hành; kết hợp kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thực tiễn thuộc nhiều<br />

lĩnh vực khác nhau.<br />

1.2. Quan niệm về dạy học theo dự án<br />

Mặc dù DHTDA đã xuất hiện cách đây hơn hai trăm năm nhưng đến lúc này<br />

vẫn có nhiều cách định nghĩa và cách hiểu khác nhau về DHTDA. Chẳng hạn K. Frey,<br />

nhà nghiên cứu giáo dục của nước Đức về dạy học dự án cho rằng “phương pháp dự<br />

án là một con đường giáo dục. Đó là một hình thức của hoạt động học tập và có tác<br />

dụng giáo dục. Vấn đề quyết định là ở chỗ các nhóm xác định một chủ đề học tập,<br />

thống nhất về nội dung làm việc, tự lực lập kế hoạch và tiến hành công việc để dẫn đến<br />

một kết thúc có ý nghĩa, làm xuất hiện một sản phẩm”. Chương trình “Đưa kỹ năng<br />

công nghệ thông tin vào dạy học” của Microsoft có nêu ra cách học dựa trên dự án<br />

(project-based learning) là một mô hình học tập khác với hoạt động học tập truyền<br />

thống gồm các bài giảng ngắn, tách biệt và lấy GV làm trung tâm. Theo đó, học dựa<br />

trên dự án là một tổ hợp các hoạt động học tập được thiết kế một cách cẩn thận, mang<br />

tính lâu dài, liên quan đến nhiều lĩnh vực học thuật, lấy HS làm trung tâm và hoà nhập<br />

với những vấn đề thực tiễn của cuộc sống.<br />

Trong lúc đó, Thomas (1998) đã đưa ra định nghĩa về DHTDA như sau:<br />

“DHTDA là một mô hình tổ chức học tập dựa trên dự án gồm các nhiệm vụ phức tạp,<br />

dựa trên các câu hỏi mang tính thách thức hoặc các vấn đề cho phép người học tham<br />

gia vào việc giải quyết vấn đề, ra quyết định hoặc thực hiện hoạt động điều tra để<br />

người học có cơ hội làm việc tương đối chủ động trong một khoảng thời gian nhất<br />

định. Kết quả của việc thực hiện dự án là các sản phẩm thực tế hoặc các bài thuyết<br />

trình”. Theo nghiên cứu của Sylvester (2007) “DHTDA là một phương pháp dạy học<br />

khác biệt với các phương pháp dạy học truyền thống khác. Dự án mà HS phải thực<br />

hiện là một vấn đề mang tính thực tế và là những loại vấn đề mà các em có thể gặp<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

10


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phải trong cuộc sống hàng ngày. Thông qua việc giải quyết vấn đề của dự án, HS tạo<br />

sản phẩm có thể trình bày được và hình thành các kĩ năng mềm cho bản thân”.<br />

Tác giả Nguyễn Thị Diệu Thảo (2009) cho rằng “DHTDA là một phương pháp<br />

dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp<br />

giữa lý thuyết và thực tiễn. Nhiệm vụ này được thực hiện với tính tự lực cao trong toàn<br />

bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án,<br />

kiểm tra, điều khiển, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Kết quả dự án là những<br />

sản phẩm có thể trình bày, giới thiệu”.<br />

Mặc dù các nhà nghiên cứu giáo dục trên thế giới và ở Việt Nam có những cách<br />

định nghĩa và những cách hiểu khác nhau về DHTDA nhưng có thể thấy các nhà<br />

nghiên cứu này đều thống nhất ở một số điểm sau:<br />

- DHTDA là hình thức tổ chức dạy học hướng vào người học, lấy người học làm<br />

trung tâm.<br />

- Trong DHTDA, người học tự nghiên cứu và thực hiện một nhiệm vụ học tập do<br />

GV yêu cầu hoặc GV cùng với người học đưa ra để hình thành các kiến thức và các kỹ<br />

năng cần thiết.<br />

- Các hoạt động học tập trong DHTDA được thiết kế cẩn thận, theo sát chương<br />

trình học, có phạm vi kiến thức liên môn.<br />

- Tạo ra được những sản phẩm thực tế.<br />

Do đó có thể khái quát “DHTDA là một phương pháp dạy học mà ở đó người<br />

học có cơ hội thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp có sự gắn kết giữa lý thuyết và<br />

thực hành và đòi hỏi sự kết hợp kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm ở nhiều lĩnh vực<br />

khác nhau. Khi đó người học phải tự lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá kết quả, cuối cùng<br />

tạo ra được những sản phẩm phù hợp với mục đích và yêu cầu đã đề ra. Sản phẩm cuối<br />

cùng của DAHT rất đa dạng có thể là một buổi thuyết trình, một vở kịch, một bản báo cáo<br />

hay một trang web”.<br />

DHTDA hướng người học đến việc tiếp thu các kiến thức và hình thành các kỹ<br />

năng thông qua quá trình giải quyết một vấn đề có tính chất phức hợp. Các DAHT cho<br />

phép tạo ra cho người học có nhiều cơ hội học tập hơn, đa dạng hơn về chủ đề và quy<br />

mô, có thể được tổ chức rộng rãi ở các bậc học khác nhau. DHTDA cho phép người<br />

học đóng nhiều vai trò tích cực như người giải quyết vấn đề, điều tra viên hay người<br />

viết báo cáo... Các nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong<br />

toàn bộ quá trình học tập.<br />

1.3. Đặc điểm của dạy học theo dự án<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo Bernd Meier và Nguyễn Văn Cường (2014) DHTDA có các đặc điểm sau:<br />

- Định hướng thực tiễn: Chủ đề của các DAHT xuất phát từ những tình huống<br />

của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đời sống. Nhiệm vụ của<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

11


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

các DAHT cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng của người<br />

học. Các DAHT góp phần gắn kết việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống<br />

và xã hội. Trong những trường hợp lý tưởng, việc thực hiện các DAHT có thể mang<br />

lại những tác động tích cực cho xã hội.<br />

- Định hướng hứng thú người học: Người học được tham gia lựa chọn những<br />

đề tài, những nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú học tập của cá nhân.<br />

Hứng thú của người học càng được tiếp tục phát huy trong quá trình thực hiện các<br />

DAHT.<br />

- Định hướng hành động: Trong quá trình thực hiện DAHT có sự kết hợp giữa<br />

nghiên cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn và thực hành.<br />

Thông qua đó, kiểm tra, củng cố và mở rộng những hiểu biết về lý thuyết cũng như rèn<br />

luyện những kỹ năng hành động và kinh nghiệm thực tiễn cho người học.<br />

- Tính tự lực cao của người học: Trong DHTDA, người học cần tự lực và tham<br />

gia tích cực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. Điều đó cũng đòi hỏi và khuyến<br />

khích tinh thần trách nhiệm và sự sáng tạo của người học. GV chủ yếu đóng vai trò là<br />

người tư vấn, hướng dẫn và trợ giúp người học. Tuy nhiên, mức độ tự lực của HS cần<br />

phù hợp với năng lực của người học và mức độ khó khăn của nhiệm vụ học tập.<br />

- Môi trường học tập tương tác: Các DAHT thường được thực hiện theo nhóm,<br />

trong đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong<br />

nhóm. DHTDA đòi hỏi và rèn luyện tính sẵn sàng và kỹ năng làm việc hợp tác giữa các<br />

thành viên tham gia, giữa người học với GV cũng như với các lực lượng xã hội khác tham<br />

gia trong DAHT. Đặc điểm này còn được gọi là học tập mang tính xã hội.<br />

- Định hướng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện các DAHT, các sản phẩm<br />

học tập sẽ được các nhóm tạo ra. Sản phẩm này không chỉ giới hạn trong phạm vi là<br />

những bài thu hoạch thiên về lý thuyết, mà trong đa số trường hợp các DAHT tạo ra<br />

những sản phẩm của hoạt động thực tiễn và thực hành. Những sản phẩm của các<br />

DAHT này có thể được sử dụng, công bố, giới thiệu.<br />

- Định hướng kĩ năng mềm: DHTDA tạo điều kiện cho người học phát triển<br />

năng lực tư duy và các kĩ năng mềm (hay còn gọi là kĩ năng sống như các kĩ năng về<br />

giao tiếp, hợp tác, lãnh đạo, định hướng,…) thông qua quá trình thực hiện dự án và tạo<br />

sản phẩm dự án.<br />

- Định hướng công nghệ thông tin: Trong thời đại “số hóa” như hiện nay, việc<br />

sử dụng công nghệ thông tin trong học tập và làm việc không có gì là mới lạ và khó<br />

khăn. Khi sử dụng công nghệ thông tin, người học sẽ có điều kiện thuận lợi hơn trong<br />

việc tìm kiếm thông tin, hợp tác trực tuyến và tạo sản phẩm dự án.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Không bị ràng buộc chặt chẽ về không gian, thời gian: DHTDA có thể được tiến<br />

hành trong phạm vi một nhóm, một lớp học nhưng cũng có thể vượt ra khỏi phạm vi một<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

12


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lớp học. Thời gian thực hiện một DAHT có thể là một ngày, nhiều ngày hay hàng tuần... tuỳ<br />

thuộc vào quy mô và mức độ của từng DAHT. Cùng một nội dung nhưng mỗi thành viên<br />

trong nhóm có thể tiếp cận bằng những cách thức khác nhau sao cho phù hợp với năng lực,<br />

sở trường, điều kiện thực tế của từng thành viên trong nhóm.<br />

Có thể tổng hợp các đặc điểm của DHTDA bằng sơ đồ sau:<br />

Định<br />

hướng<br />

công nghệ<br />

thông tin<br />

Định<br />

hướng kĩ<br />

năng mềm<br />

Không bị<br />

ràng buộc<br />

chặt chẽ về<br />

không gian,<br />

thời gian<br />

1.4. Phân loại dự án học tập<br />

Định<br />

hướng sản<br />

phẩm<br />

Hình 1.1. Đặc điểm của dạy học theo dự án.<br />

DAHT có thể được phân loại theo nhiều phương diện khác nhau. Sau đây là một<br />

số cách phân loại:<br />

• Phân loại theo chuyên môn<br />

Định<br />

hướng<br />

thực tiễn<br />

ĐẶC ĐIỂM CỦA<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> THEO <strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong><br />

Môi trường<br />

học tập<br />

tương tác<br />

Định<br />

hướng<br />

hứng thú<br />

người học<br />

Định<br />

hướng<br />

hành động<br />

Tính tự lực<br />

cao của<br />

người học<br />

- DAHT trong một môn học: Là các DAHT mà trọng tâm nội dung nằm trong<br />

một môn học.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- DAHT liên môn: Là các DAHT mà trọng tâm nội dung nằm ở nhiều môn học<br />

khác nhau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

13


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- DAHT ngoài chuyên môn: Là các DAHT không phụ thuộc trực tiếp vào các<br />

môn học.<br />

Phân loại theo sự tham gia của người học<br />

DAHT cho nhóm người học và DAHT dành cho cá nhân. DAHT dành cho nhóm<br />

người học là hình thức DAHT chủ yếu. Ngoài ra còn có DAHT toàn trường, DAHT<br />

dành cho một khối lớp và DAHT cho một lớp học.<br />

Phân loại theo sự tham gia của GV<br />

DAHT dưới sự hướng dẫn của một GV hoặc DAHT với sự cộng tác hướng dẫn<br />

của nhiều GV.<br />

Phân loại theo quỹ thời gian: K. Frey đề nghị cách phân chia như sau:<br />

- DAHT nhỏ: Là các DAHT được thực hiện trong một số giờ học, có thể từ 2 - 6<br />

giờ học.<br />

- DAHT trung bình: Là các DAHT được thực hiện trong một hoặc một số ngày<br />

học, nhưng giới hạn là một tuần hoặc 40 giờ học.<br />

- DAHT lớn: Là các DAHT được thực hiện với quỹ thời gian lớn, tối thiểu là một<br />

tuần (hay 40 giờ học) hoặc có thể kéo dài nhiều tuần.<br />

Phân loại theo nhiệm vụ<br />

Dựa theo nhiệm vụ trọng tâm của DAHT, có thể phân loại theo các dạng sau:<br />

- DAHT tìm hiểu: Là các DAHT được thực hiện nhằm khảo sát thực trạng đối<br />

tượng.<br />

- DAHT nghiên cứu: Là các DAHT được thực hiện nhằm giải quyết các vấn đề,<br />

giải thích các hiện tượng...<br />

- DAHT thực hành: Là các DAHT được thực hiện nhằm tạo ra các sản phẩm vật<br />

chất hoặc thực hiện một kế hoạch hành động thực tiễn, nhằm thực hiện những nhiệm<br />

vụ như trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác...<br />

- DAHT hỗn hợp: Là các DAHT có nội dung kết hợp các dạng nêu trên.<br />

Các loại DAHT trên không hoàn toàn tách biệt với nhau. Ở từng lĩnh vực<br />

chuyên môn có thể phân loại các dạng DAHT theo đặc thù riêng. Trong môn toán, kiểu<br />

phân loại DAHT theo nhiệm vụ được ưu tiên sử dụng để HS thực hiện các nhiệm vụ<br />

học tập của bản thân với các mục đích sau:<br />

- DAHT tìm hiểu: Là DAHT mà HS có thể thực hiện để tìm hiểu nguồn gốc của<br />

các kiến thức toán học, cuộc đời và sự nghiệp của các nhà toán học cũng như các sự<br />

kiện toán học cùng với các giải thưởng toán học và các phần mềm toán học.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- DAHT nghiên cứu: Là DAHT mà HS cần thực hiện để “kiến thiết” nên các khái<br />

niệm và các định lí toán học.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

14


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- DAHT thực hành: Là DATH được thực hiện để HS thấy được ứng dụng của<br />

toán học trong khoa học và trong cuộc sống.<br />

- DAHT hỗn hơn: Là DAHT mà HS cần phối hợp nhiều hoạt động như tìm hiểu<br />

lịch sử toán học, xây dựng các kiến thức toán học để vận dụng giải quyết các vấn đề<br />

thực tế nhằm đáp ứng yêu cầu mà dự án đặt ra.<br />

1.5. Tiến trình dạy học theo dự án<br />

Hiện nay, có rất nhiều tác giả đề xuất tiến trình thực hiện DHTDA. Trong các<br />

tiến trình được đề xuất, tuy có sự khác nhau về sự phân chia cũng như mô tả các giai<br />

đoạn nhưng phần lớn không khác nhau về trình tự thực hiện các công việc và không<br />

phân biệt rạch ròi hoạt động của người dạy và người học. Kilpatrick (1918) đã đưa ra<br />

bốn giai đoạn khi tiến hành học tập theo dự án là xây dựng ý tưởng dự án, lập kế hoạch<br />

dự án, thực hiện, đánh giá dự án. Frey (2005) đề xuất tiến trình học tập theo dự án gồm<br />

năm giai đoạn là đề xuất dự án, thảo luận về dự án, lập kế hoạch, thực hiện dự án, kết<br />

thúc dự án, ngoài ra còn có kiểm tra, trao đổi và điều chỉnh trong quá trình thực hiện<br />

dự án. Cách phân chia các giai đoạn thực hiện dự án của hai nhà giáo dục học trên là<br />

tương tự nhau, chỉ khác là Frey đã đề cao việc đề xuất ý tưởng dự án trong giai đoạn<br />

xây dựng ý tưởng dự án của Kilpatrick.<br />

Theo tài liệu về “Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kĩ thuật dạy<br />

học”, tiến trình DHTDA bao gồm 6 bước là lựa chọn chủ đề DAHT, lập kế hoạch, thu<br />

thập thông tin, xử lí thông tin, trình bày kết quả, đánh giá kết quả. Theo tác giả Bernd<br />

Meier và Nguyễn Văn Cường, tiến trình DHTDA gồm 5 bước là xác định mục tiêu,<br />

xây dựng kế hoạch, thực hiện dự án, trình bày sản phẩm dự án, đánh giá dự án.<br />

Nhìn chung, các tiến trình thực hiện DHTDA được tham khảo ở trên được xây<br />

dựng trên cơ sở đứng về phía người học với 5 giai đoạn chủ yếu sau:<br />

Xác định<br />

mục tiêu<br />

của dự án<br />

Xây dựng<br />

kế hoạch<br />

thực hiện<br />

Thực hiện<br />

dự án<br />

Thu thập<br />

kết quả và<br />

công bố<br />

sản phẩm<br />

Hình 1.2. Tiến trình dạy học theo dự án<br />

Đánh giá<br />

dự án<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giai đoạn 1 (Xác định mục tiêu của dự án): GV và HS cùng nhau đề xuất,<br />

xác định đề tài và mục tiêu của dự án. Cần tạo ra một tình huống xuất phát, chứa đựng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

15


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

một vấn đề, hoặc đặt một nhiệm vụ cần giải quyết, trong đó chú ý đến việc liên hệ với<br />

hoàn cảnh thực tiễn xã hội và đời sống. Cần chú ý đến hứng thú của người học cũng<br />

như ý nghĩa xã hội của đề tài. GV có thể giới thiệu một số hướng đề tài để HS lựa<br />

chọn và cụ thể hoá. Trong trường hợp thích hợp, sáng kiến về việc xác định đề tài có<br />

thể xuất phát từ phía HS. Giai đoạn này được K. Frey mô tả thành hai giai đoạn là đề<br />

xuất sáng kiến và thảo luận sáng kiến.<br />

Giai đoạn 2 (Xây dựng kế hoạch thực hiện): trong giai đoạn này HS dưới sự<br />

hướng dẫn của GV xây dựng đề cương cũng như kế hoạch cho việc thực hiện dự án.<br />

Trong khi xây dựng kế hoạch cần xác định những công việc cần làm, thời gian dự<br />

kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành và phân công công việc trong nhóm.<br />

Giai đoạn 3 (Thực hiện dự án): các thành viên thực hiện công việc theo kế<br />

hoạch đã đề ra cho nhóm và cá nhân. Trong giai đoạn này HS thực hiện các hoạt động<br />

trí tuệ và hoạt động thực tiễn, thực hành, những hoạt động này xen kẽ và tác động qua<br />

lại lẫn nhau. Kiến thức lý thuyết, các phương án giải quyết vấn đề được thử nghiệm<br />

qua thực tiễn. Trong quá trình đó sản phẩm của dự án và thông tin mới được tạo ra.<br />

Giai đoạn 4 (Thu thập kết quả và công bố sản phẩm): kết quả thực hiện dự<br />

án có thể được viết dưới dạng thu hoạch, báo cáo, luận văn… Trong nhiều dự án các<br />

sản phẩm vật chất được tạo ra qua hoạt động thực hành. Sản phẩm của dự án cũng có<br />

thể là những hành động phi vật chất, chẳng hạn việc biểu diễn một vở kịch, việc tổ<br />

chức một sinh hoạt nhằm tạo ra các tác động xã hội. Sản phẩm của dự án có thể được<br />

trình bày giữa các nhóm học sinh, có thể được giới thiệu trong nhà trường, hay ngoài<br />

xã hội.<br />

Giai đoạn 5 (Đánh giá dự án): GV và HS đánh giá quá trình thực hiện và kết<br />

quả cũng như kinh nghiệm đạt được. Từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc thực<br />

hiện các dự án tiếp theo. Kết quả của dự án cũng có thể đuợc đánh giá từ bên ngoài.<br />

Hai giai đoạn cuối này cũng có thể được mô tả chung thành giai đoạn kết thúc dự án.<br />

Việc phân chia các giai đoạn trên đây chỉ mang tính chất tương đối. Trong thực<br />

tế chúng có thể xen kẽ và thâm nhập lẫn nhau. Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần được<br />

thực hiện trong tất cả các giai đoạn của dự án. Với những dạng dự án khác nhau có thể<br />

xây dựng cấu trúc chi tiết riêng phù hợp với nhiệm vụ dự án. Giai đoạn 4 và 5 cũng<br />

thường được mô tả chung thành một giai đoạn (giai đoạn kết thúc dự án).<br />

Với mục đích giúp GV đổi mới phương pháp dạy học và sử dụng hiệu quả<br />

phương pháp DHTDA, theo P. Đ. C. Thủy (2014) tiến trình DHTDA đứng trên<br />

phương diện người dạy có thể được xây dựng gồm ba giai đoạn chủ yếu sau:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giai đoạn 1: Thiết kế dự án<br />

Để dạy tốt và bảo đảm HS tham gia tích cực vào quá trình học tập, cho dù sử<br />

dụng phương pháp dạy học nào GV cũng cần có kế hoạch và sự chuẩn bị thích hợp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

16


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đối với DHTDA, để xây dựng dự án dạy học bám sát mục tiêu bài học, liên hệ thực tế<br />

tốt, hình thành và phát triển những năng lực cần thiết, tạo được hứng thú cho HS và có<br />

tính khả thi thì GV cần chuẩn bị những nội dung sau:<br />

• Mục tiêu dự án: GV nên bắt đầu thiết kế dự án bằng việc nghĩ đến các sản<br />

phẩm cuối cùng. Do đó GV cần xác định những gì HS phải biết và có thể làm được khi<br />

dự án kết thúc. Cụ thể, GV cần xác định mục tiêu dự án từ mục tiêu bài học về kiến<br />

thức, kỹ năng, tư duy và thái độ. Đối với các dự án chỉ thực hiện ở một phần bài học,<br />

lúc ấy mục tiêu dự án chưa bao phủ hết mục tiêu bài học thì GV phải tiến hành dạy<br />

học theo các phương pháp khác những phần còn lại để đảm bảo HS lĩnh hội nội dung<br />

bài học một cách trọn vẹn.<br />

• Ý tưởng và “kịch bản” dự án: “Kịch bản” dự án cần được thiết kế sao cho đáp<br />

ứng những nhu cầu hoạt động và nghiên cứu của người học đối với môn học. Ý tưởng<br />

dự án cần liên hệ với các chủ đề trong môn học để giúp HS lĩnh hội các kiến thức và<br />

kỹ năng cần thiết của môn học theo hướng phát huy năng lực và hứng thú học tập của<br />

các em.<br />

• Bộ câu hỏi định hướng: Bộ câu hỏi định hướng giúp người học tập trung vào<br />

những ý tưởng quan trọng và những khái niệm mấu chốt của bài học. Theo tài liệu tập<br />

huấn về DHTDA của Intel, bộ câu hỏi định hướng gồm ba loại là câu hỏi khái quát,<br />

câu hỏi bài học, câu hỏi nội dung. Câu hỏi khái quát là những câu hỏi “mở”, có phạm<br />

vi rộng, giới thiệu khái quát, đầy đủ những ý tưởng xuyên suốt môn học, thậm chí cả<br />

khóa học trong một năm. Chúng thường là những câu hỏi liên quan đến thực tế, thu<br />

hút được sự quan tâm của người học với yêu cầu tư duy bậc cao, buộc HS phải suy<br />

nghĩ, vận dụng những kinh nghiệm của mình.<br />

Ví dụ: Ở dự án “Xác suất trong đời sống” được đề ra cho HS lớp 11, GV có thể<br />

đặt câu hỏi khái quát là “Kiến thức xác suất có ý nghĩa như thế nào trong đời sống?”<br />

Câu hỏi khái quát thường được sử dụng trước khi thực hiện dự án bằng cách cho HS<br />

thảo luận để kích thích hứng thú và đánh giá kiến thức cơ bản của các em. Trong suốt<br />

dự án, ở những thời điểm quan trọng, GV nhắc lại câu hỏi khái quát nhằm giúp HS<br />

đánh giá lại ý tưởng của các em. Đến cuối dự án, GV làm điều ấy một lần nữa.<br />

Câu hỏi bài học cũng là các câu hỏi “mở” nhằm thu hút sự quan tâm, lôi cuốn<br />

các em vào việc khám phá những ý tưởng cụ thể đối với từng chủ đề, môn học hoặc<br />

bài học. Các câu hỏi loại này kích thích HS tự kiến giải các sự kiện, dùng để gợi ý,<br />

định hướng cho HS tại một số thời điểm trong khi thực hiện dự án. Câu hỏi khái quát<br />

và câu hỏi bài học đưa ra lí do căn bản của việc học, giúp HS nhận thức được “vì sao”<br />

và “như thế nào” nhằm khuyến khích hoạt động tìm hiểu, thảo luận và nghiên cứu.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ: Câu hỏi bài học của dự án “Xác suất trong đời sống”, có thể là “Kiến<br />

thức về xác suất có thể được vận dụng vào trong cuộc sống như thế nào?”<br />

Câu hỏi nội dung là các câu hỏi “đóng”, giúp người học xác định “ai”, “cái gì”,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

17


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

“ở đâu” và “khi nào”. Loại câu hỏi này hỗ trợ để trả lời câu hỏi khái quát và câu hỏi<br />

bài học bằng cách nhấn mạnh vào việc hiểu các chi tiết trong bài. Các câu hỏi này giúp<br />

HS tập trung vào những thông tin xác thực cần phải tìm hiểu để đáp ứng các mục tiêu<br />

về nội dung của bài học.<br />

Ví dụ: Câu hỏi nội dung của dự án “Xác suất trong đời sống” có thể là “Kiến<br />

thức xác xuất được áp dụng vào trong những lĩnh vực nào của cuộc sống?, “Hãy lựa<br />

chọn một lĩnh vực và tìm kiếm một vấn đề cụ thể cho thấy được ứng dụng của xác suất<br />

để giải quyết vấn đề đó”, “Những kiến thức xác suất nào em đã sử dụng để giải quyết<br />

vấn đề đó?”….<br />

Theo Krajcik và cộng sự (1994), bộ câu hỏi định hướng đạt chất lượng phải khả<br />

thi (người học sẽ có thể trả lời); giá trị (nội dung phải liên quan đến những vấn đề<br />

trong cuộc sống thật); phản ánh càng trung thực với thế giới thật càng tốt, có ý nghĩa<br />

(thú vị và hấp dẫn đối với người học) và gắn với các mục tiêu nội dung của chương<br />

trình học.<br />

• Kế hoạch thực hiện dự kiến: GV cần hình dung, dự kiến các tình huống học<br />

tập và các bước thực hiện dự án để tư vấn HS lập kế hoạch thực hiện dự án một cách<br />

khả thi, mang lại hiệu quả cao.<br />

• Kế hoạch đánh giá và các tiêu chí đánh giá: GV lập lịch trình đánh giá để<br />

đánh giá việc học của HS và tạo điều kiện cho HS đánh giá vào những thời điểm khác<br />

nhau trong suốt dự án. Trước khi tiến hành dự án, GV có thể thiết kế một số câu hỏi<br />

hoặc sử dụng kĩ thuật KWL, 5W1H,… để đánh giá nhu cầu về kiến thức và kĩ năng<br />

của HS liên quan đến dự án sắp thực hiện và nội dung bài học. Trong quá trình thực<br />

hiện dự án, GV có thể thiết kế một số công cụ đánh giá nhằm khuyến khích HS tự định<br />

hướng, đánh giá sự tiến bộ của các em như phiếu quan sát nhóm, phiếu tự đánh giá và<br />

đánh giá đồng đẳng, phiếu đánh giá sản phẩm dự án... Sau khi kết thúc dự án, GV tiến<br />

hành đánh giá tổng thể quá trình thực hiện dự án của các nhóm qua phần báo cáo sản<br />

phẩm và sản phẩm dự án mà các em làm được. Kế hoạch đánh giá của GV bao gồm<br />

việc đánh giá lấy người học làm trung tâm, đánh giá thường xuyên, đánh giá phản hồi<br />

và phải đảm bảo mọi đối tượng HS đều được tham gia quá trình đánh giá này. GV có<br />

thể sử dụng công nghệ thông tin để việc đánh giá và phản hồi được liên tục và thuận<br />

lợi như Google Drive, facebook, forum…<br />

• Nguồn tài nguyên: GV xây dựng nguồn tài nguyên liên quan đến dự án để giới<br />

thiệu, hướng dẫn HS tham khảo.<br />

Giai đoạn 2: Thực hiện dạy học theo dự án<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dựa trên mục tiêu, ý tưởng và “kịch bản” chung, lịch trình đánh giá đã được<br />

thiết kế, GV tiến hành DHTDA theo các bước sau:<br />

- Bước 1: Lập nhóm dự án: Chia HS trong lớp ra thành các nhóm dự án.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

18


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bước 2: Tổ chức thảo luận ý tưởng dự án và giúp HS nắm vững mục tiêu dự<br />

án. GV đặt câu hỏi khái quát cho HS thảo luận để kích thích hứng thú và tìm hiểu sở<br />

thích của các em. Từ đó, GV gợi ý cho các em thảo luận về ý tưởng cụ thể của dự án<br />

và xây dựng “kịch bản”. Hoặc GV có thể giới thiệu một số hướng “kịch bản” để các<br />

em lựa chọn và cụ thể hoá. Trong trường hợp thích hợp, sáng kiến về việc xác định ý<br />

tưởng dự án có thể xuất phát từ phía người học. GV sử dụng kĩ thuật KWL hoặc<br />

5W1H để đánh giá kiến thức và nhu cầu của các em về các vấn đề liên quan đến dự án.<br />

Từ đó, GV tiến hành điều chỉnh mục tiêu dự án phù hợp.<br />

- Bước 3: Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án. Các nhóm thảo luận bằng cách<br />

sử dụng kĩ thuật 5W1H hoặc sơ đồ tư duy để lập kế hoạch thực hiện dự án bao gồm<br />

những hoạt động là xác định những công việc cần làm, thời gian cụ thể và phương tiện<br />

hỗ trợ, phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm, đề ra phương pháp tiến<br />

hành phù hợp, hiệu quả. GV theo dõi các nhóm dự án thảo luận và tư vấn, góp ý khi<br />

cần thiết.<br />

- Bước 4: Thực hiện dự án, đánh giá quá trình. HS thực hiện dự án theo kế<br />

hoạch đã đề ra bằng cách tiến hành các hoạt động như tìm kiếm thông tin, thu thập dữ<br />

liệu, phân tích, đóng vai, giải quyết vấn đề, tạo sản phẩm. Có thể nói trong giai đoạn<br />

này người học thực hiện các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực tiễn, thực hành, những<br />

hoạt động này xen kẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Kiến thức lí thuyết, các phương án<br />

giải quyết vấn đề được thử nghiệm qua thực tiễn. Các sản phẩm của dự án và thông tin<br />

mới được tạo ra. Trong suốt quá trình thực hiện dự án, HS phải không ngừng phản hồi,<br />

chia sẻ thông tin, dựa vào các tiêu chí đánh giá do GV đưa ra để tự đánh giá và đánh<br />

giá đồng đẳng nhằm tự điều chỉnh và tự định hướng. Bộ câu hỏi định hướng có vai trò<br />

giúp người học định hướng các hoạt động trong giai đoạn này. GV quan sát, tư vấn<br />

cho các nhóm và đánh giá sự tiến bộ HS. GV có thể dùng Google Drive, facebook…<br />

để hỗ trợ hoạt động hợp tác cho các nhóm và theo dõi tiến độ công việc cũng như nhận<br />

phản hồi từ phía HS. GV cần xem xét tính khả thi của các giải pháp mà nhóm đề ra để<br />

tư vấn kịp thời.<br />

Giai đoạn 3: Kết thúc, đánh giá tổng thể dự án<br />

GV tạo điều kiện và giúp đỡ HS tổ chức trình bày sản phẩm dự án trong phạm<br />

vi lớp học hoặc trong nhà trường, ngoài xã hội tùy thuộc vào quy mô của dự án. Sản<br />

phẩm dự án rất đa dạng tùy thuộc vào ý tưởng và “kịch bản” dự án, có thể là bài thuyết<br />

trình, tờ rơi, báo tường, website, vật phẩm cụ thể, phóng sự, video clip… Sản phẩm<br />

của dự án cũng có thể là những hoạt động phi vật chất. GV và các HS còn lại đóng vai<br />

trò là khán giả và là người hưởng thụ dự án, cùng dựa vào các tiêu chí đánh giá sản<br />

phẩm để đánh giá phần trình bày và sản phẩm dự án của nhóm bạn. Kết thúc phần báo<br />

cáo sản phẩm, GV có thể tổ chức rút kinh nghiệm, tổng kết nội dung bài học bằng cách<br />

thảo luận, trả lời các câu hỏi định hướng.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

19


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

THIẾT KẾ<br />

<strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong><br />

THỰC HIỆN<br />

DHTDA<br />

KẾT THÚC,<br />

Đ<strong>ÁN</strong>H GIÁ<br />

<strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong><br />

•Xác định mục<br />

tiêu dự án.<br />

•Xây dựng ý tưởng, thiết kế “kịch bản” dự án.<br />

•Xây dựng bộộ câu hỏi định hướng.<br />

•Dự kiến kế hoạch thực hiện dự án.<br />

•Lập kế hoạch<br />

đánh giá và xây dựng các tiêu chí đánh giá<br />

• Xây dựng nguồn tài nguyên.<br />

•Bước 1: Lập nhóm dự án.<br />

•Bước 2: Thảo luận ý tưởng dự án và nắm mục tiêu dự án.<br />

•Bước 3: Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án.<br />

•Bước 4: Thực hiện dự án, đánh giá quá trình.<br />

•Báo cáo sản phẩm dự án<br />

•Đánh giá dự ự án.<br />

•Tổng kết bài học, rút kinh nghiệm.<br />

Hình 1.3. Tiến trình dạy học theo dự án (người dạy)<br />

1.6. Vai trò của a giáo viên và học h sinh trong dạy học theo dự án<br />

Trong DHTDA, tính chất của các hoạt động giáo dục có sự thay đổi so với những<br />

phương pháp, những ng hình thức học tập khác. Do đó, vai trò của a GV và HS trong<br />

DHTDA cũng có phần n khác biệt so với các phương pháp, các hình thức c học tập khác.<br />

- Vai trò của a GV trong DHTDA<br />

Trong DHTDA, GV là người hướng dẫn, định hướng, tư vấn, trợ giúp và đôi khi<br />

là người cùng học với HS chứ không phải là người “cầm tay chỉ việc” cho người học;<br />

GV là người tạo ra các cơ ơ hội h học tập, tiếp cận với thông tin, làm mẫu, tư vấn, trợ giúp<br />

và hướng dẫn cho người học; GV cần tạo ra môi trường học tập để thúc đẩy được sự<br />

hợp tác trong học tập giữa a người học với người học, giữa người học c với v GV, giữa<br />

người học với xã hội...<br />

- Vai trò của HS trong DHTDA<br />

Trong DHTDA, HS được tham gia lựa chọn đề tài, nội dung học c tập t sao cho phù<br />

hợp với khả năng và hứng thú của từng cá nhân qua đó khuyến n khích được tính tích<br />

cực, tự lực, tính trách nhiệm và sự sáng tạo của các em. HS làm việc c với các thành<br />

viên trong nhóm trong một t khoảng thời gian nhất định để giải quyết t những nội dung<br />

học tập phức hợp. Các em hệ thống kiến thức, thiết lập mối quan hệ giữa các nội dung<br />

kiến thức của môn học c và được tạo điều kiện học tập trong môi trường hợp h tác. HS<br />

cũng phải tạo ra các sản n phẩm học tập đáp ứng các yêu cầu đề ra, đảm m bảo b tính thẩm<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

20


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mỹ, khoa học, kinh tế... do đó khơi gợi sự tò mò và óc sáng tạo của các em qua việc<br />

cho phép bản thân tích cực, chủ động, tự do tưởng tượng trong quá trình học tập.<br />

1.7. Ưu điểm và hạn chế của dạy học theo dự án<br />

DHTDA cũng giống như bất kỳ một hình thức tổ chức dạy học nào cũng có<br />

những ưu điểm và hạn chế nhất định. Vì vậy, GV cần biết khai thác các ưu điểm của<br />

từng PPDH, từng hình thức tổ chức dạy học và đồng thời biết khắc phục những hạn<br />

chế của từng PPDH, từng hình thức tổ chức dạy học đó để giúp cho giờ học đạt được<br />

hiệu quả cao. DHTDA có những ưu điểm và hạn chế sau:<br />

- Ưu điểm của DHTDA<br />

DHTDA mang lại nhiều lợi ích cho GV và người học. Ngày càng nhiều các nhà<br />

nghiên cứu giáo dục ủng hộ việc vận dụng DHTDA vào trường học để khuyến khích<br />

người học, thúc đẩy các kỹ năng học tập hợp tác và nâng cao hiệu quả việc học tập cho<br />

người học.<br />

- Đối với GV: Góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp và sự hợp tác với đồng<br />

nghiệp trong quá trình dạy học; tạo cơ hội xây dựng các mối quan hệ với người học;<br />

đưa ra các mô hình triển khai, cho phép hỗ trợ các đối tượng người học đa dạng bằng<br />

việc tạo ra nhiều cơ hội học tập hơn trong dạy học.<br />

- Đối với người học: Tăng tính chuyên cần, nâng cao tính tự lực và thái độ học<br />

tập cho người học. Lượng kiến thức thu được tương đương hoặc nhiều hơn so với<br />

những mô hình dạy học khác khi tham gia vào DAHT làm cho người học có trách<br />

nhiệm hơn trong học tập so với các hoạt động trong mô hình dạy học truyền thống.<br />

Người học có cơ hội phát triển những kỹ năng như giải quyết vấn đề, hợp tác, giao<br />

tiếp... Người học cũng học được các kỹ năng nghiên cứu và các kỹ năng quan sát mà<br />

bản thân khó tiếp cận được từ các bài giảng theo phương pháp dạy học truyền thống.<br />

Người học tham gia vào các DAHT có khả năng lĩnh hội được các kiến thức và phát<br />

triển được các kỹ năng cao hơn. Họ có thể tự giải quyết vấn đề một cách đầy đủ, sáng<br />

tạo và có khả năng giao tiếp một cách hiệu quả với bạn học hoặc GV để truyền tải ý<br />

tưởng và kết quả của dự án.<br />

- Đối với dạy học: Góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động,<br />

nhà trường và xã hội, giúp việc học tập trong nhà trường giống hơn với việc học tập<br />

trong thế giới thật, cùng một nội dung những người học khác nhau sẽ học theo những<br />

cách khác nhau.<br />

- Hạn chế của DHTDA<br />

- Về nội dung chương trình: Không phải nội dung nào trong chương trình cũng<br />

có thể tổ chức DHTDA một cách hiệu quả. Vì vậy, GV cần phải nghiên cứu kỹ mục<br />

đích, yêu cầu và nội dung chương trình của môn học để lựa chọn, xây dựng các nội<br />

dung kiến thức phù hợp để có thể tổ chức DHTDA đạt hiệu quả.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

21


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Về GV: GV cần nhiều thời gian để chuẩn bị các vấn đề liên quan đến DAHT<br />

khi vận dụng phương pháp DHTDA. Bên cạnh đó, GV đã quen với các phương pháp<br />

và hình thức tổ chức dạy học truyền thống nên ngại không muốn thay đổi trong quá<br />

trình dạy học của mình.<br />

- Về người học: Người học cần nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn<br />

thành DAHT. Do người học đã quen với vai trò thụ động của bản thân trong những<br />

phương pháp và hình thức tổ chức dạy học truyền thống nên những thói quen cũ sẽ cản<br />

trở họ khi thực hiện các DAHT.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

22


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Module 2. MỘT SỐ <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> VÀ KĨ THUẬT <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> HỖ TRỢ<br />

I. MỤC TIÊU<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> THEO <strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong><br />

GV hiểu và vận dụng được một số phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại<br />

được sử dụng khi tiến hành DHTDA.<br />

- Kiến thức: GV hiểu bản chất của một số phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện<br />

đại.<br />

- Kỹ năng: Vận dụng một số phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại khi tiến<br />

hành DHTDA.<br />

- Thái độ: Tích cực, hợp tác và chia sẻ.<br />

II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MODULE<br />

- Các chủ đề: Module giới thiệu một số phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện<br />

đại được sử dụng trong DHTDA<br />

- Thời gian thực hiện: 5 tiết.<br />

- Lưu ý: Học viên thực hiện các hoạt động theo nhóm nhỏ.<br />

III. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN MODULE<br />

- Tài liệu: Xem ở phụ lục, các tài liệu đã dẫn.<br />

- Phương tiện: Máy chiếu, máy tính xách tay, tập hồ sơ sản phẩm.<br />

IV. HOẠT ĐỘNG<br />

Hoạt động 1. Một số phương pháp dạy học hiện đại hỗ trợ DHTDA (1t)<br />

Nhiệm vụ: Tìm hiểu một số phương pháp dạy học hiện đại hỗ trợ DHTDA.<br />

Thông tin cho hoạt động: Xem phụ lục và tài liệu đã dẫn trong module này.<br />

Hoạt động 2. Một số kỹ thuật dạy học hiện đại hỗ trợ DHTDA (1t)<br />

Nhiệm vụ: Tìm hiểu một số kỹ thuật dạy học hiện đại được sử dụng khi tiến hành<br />

DHTDA.<br />

Thông tin cho hoạt động: Xem phụ lục và tài liệu đã dẫn trong module này.<br />

Hoạt động 3. Vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học hiện đại vào<br />

DHTDA trong môn toán (3t)<br />

Nhiệm vụ: Vận dụng một số phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại vào việc dạy<br />

học chủ đề cụ thể trong môn toán theo phương pháp DHTDA mà các anh/chị đã lựa<br />

chọn ở module 1.<br />

Thông tin cho hoạt động: Xem phụ lục và tài liệu đã dẫn trong module này cùng với<br />

kinh nghiệm dạy học của cá nhân GV.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

V. Đ<strong>ÁN</strong>H GIÁ<br />

Câu hỏi tự nghiên cứu và thảo luận:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

23


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Theo anh/chị cần phải vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại<br />

khi tiến hành DHTDA trong môn toán như thế nào để đạt được hiệu quả?<br />

2. Hãy mô tả chi tiết các phương pháp và kỹ thuật hiện dạy học hiện đại mà<br />

anh/chị dự định sử dụng trong khi tiến hành DHTDA chủ đề toán được lựa chọn<br />

ở module 1?<br />

Thông tin phản hồi:<br />

1. Học viên trình bày cách thức vận dụng hiệu quả các phương pháp và kỹ thuật<br />

dạy học hiện đại vào DHTDA trong môn toán.<br />

2. Học viên mô tả chi tiết và đưa ra lí do về việc lựa chọn các phương pháp và kỹ<br />

thuật hiện dạy học hiện đại được dự định sử dụng khi tiến hành DHTDA chủ đề<br />

toán mà bản thân đưa ra ở module 1.<br />

VI. PHỤ LỤC<br />

2.1. Một số phương pháp dạy học hiện đại hỗ trợ dạy học theo dự án<br />

2.1.1. Phương pháp dạy học hợp tác<br />

a. Khái niệm<br />

Theo tài liệu của Dự án Việt - Bỉ, dạy học hợp tác được định nghĩa là một<br />

phương pháp dạy học trong đó GV tổ chức HS thành những nhóm nhỏ để các em cùng<br />

nhau thực hiện một nhiệm vụ cụ thể trong một thời gian nhất định. Trong nhóm, dưới<br />

sự chỉ đạo của nhóm trưởng, HS kết hợp giữa làm việc cá nhân và làm việc hợp tác<br />

theo nhóm để hoàn thành công việc của nhóm. Như vậy, bản chất của phương pháp<br />

dạy học theo nhóm là sự hợp tác làm việc giữa các thành viên trong nhóm để hoàn<br />

thành mục đích chung của nhóm.<br />

b. Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong DHTDA<br />

DHTDA là một hình thức dạy học mang tính xã hội. Nhiệm vụ của các DAHT<br />

thường phức tạp và mang tính liên môn nên đòi hỏi phải thực hiện theo nhóm. Trong<br />

quá trình thực hiện dự án và báo cáo sản phẩm, sự hợp tác làm việc theo nhóm là thật<br />

sự cần thiết và diễn ra thường xuyên.<br />

2.1.2. Phương pháp thuyết trình<br />

a. Khái niệm<br />

Thuyết trình là phương pháp dạy học mà ở đó GV trình bày trực tiếp một tài<br />

liệu học tập, một vấn đề khoa học, một đề tài nghiên cứu, một phương pháp khoa học<br />

nào đó… theo một hệ thống, một trình tự logic nhất định cho đông đảo HS.<br />

b. Sử dụng phương pháp thuyết trình trong DHTDA<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp thuyết trình là một phương pháp dạy học phổ biến. Trong<br />

DHTDA, phương pháp này cũng thường xuyên được sử dụng. GV thường sử dụng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

24


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phương pháp dạy học này khi phổ biến dự án, mục tiêu dự án... HS khi học theo dự án<br />

sẽ phát triển được năng lực thuyết trình thông qua việc báo cáo, trình bày sản phẩm.<br />

2.1.3. Phương pháp seminar<br />

a. Khái niệm<br />

Seminar là một trong những hình thức tổ chức dạy học cơ bản, trong đó các HS<br />

trình bày, thảo luận, tranh luận về những vấn đề khoa học nhất định dưới sự điều khiển<br />

trực tiếp của GV rất am hiểu vấn đề này.<br />

Seminar là hình thức tổ chức dạy học có hai đặc trưng cơ bản sau:<br />

- Phải có chủ đề khoa học nhất định để HS căn cứ vào đó mà thảo luận, tranh<br />

luận;<br />

- Phải có sự hướng dẫn và điều khiển của GV.<br />

Thiếu một trong hai đặc trưng trên, seminar sẽ mất tác dụng. Vì vậy, seminar<br />

khác về bản chất với hình thức thảo luận không chủ đề và không người hướng dẫn.<br />

b. Sử dụng phương pháp seminar trong DHTDA<br />

Đối với các dự án yêu cầu HS trình bày về các vấn đề liên quan đến bài học<br />

theo quan điểm của bản thân thì phương pháp seminar thường được sử dụng khi HS<br />

báo cáo sản phẩm dự án. Tác dụng của phương pháp này là:<br />

- Giúp HS suy nghĩ về những vấn đề của môn học bằng cách cho các em thực<br />

hành và suy nghĩ.<br />

- Giúp HS đánh giá tính logic, quan điểm của người khác và của chính mình.<br />

- Giúp HS nhận thức và phát biểu vấn đề, sử dụng hiệu quả thông tin từ các bài<br />

giảng của GV.<br />

- Tạo động cơ để HS học lên cao hơn nữa.<br />

- Đưa ra phản hồi nhanh về hiểu biết của HS.<br />

2.1.4. Phương pháp tự học<br />

a. Khái niệm<br />

Tự học là hình thức hoạt động nhận thức của người học nhằm nắm vững tri thức<br />

và rèn luyện kĩ năng do chính bản thân tiến hành ở trong hoặc ngoài lớp theo hay<br />

không theo chương trình đã được quy định. Tự học là một hình thức tổ chức dạy học<br />

cơ bản có tính độc lập cao và mang đậm sắc thái cá nhân của người học nhưng có quan<br />

hệ chặt chẽ với quá trình dạy học.<br />

Nội dung tự học rất phong phú, bao gồm toàn bộ những công việc học tập cá<br />

nhân và có khi do tập thể HS tiến hành ngoài những giờ học chính khóa, hoặc do bản<br />

thân HS độc lập tiến hành. Khối lượng công việc tự học rất lớn, tính chất hoạt động tự<br />

học đa dạng, thời gian HS tự học khá nhiều, tương đương với thời gian học chính<br />

khóa.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

25


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Sử dụng phương pháp tự học trong DHTDA<br />

Tự học là phương pháp rất quan trọng ở mọi bậc học. Mọi HS đều phải biết tự<br />

học và cần có năng lực tự học. Để thực hiện các DAHT thì HS cần có khả năng tự học.<br />

Tự học thể hiện trong việc HS tự lập kế hoạch thực hiện dự án, tự định hướng, tự tìm<br />

kiếm thông tin liên quan đến đề tài dự án, tự quyết định phương án giải quyết các vấn<br />

đề của dự án, tự xây dựng nội dung và thiết kế sản phẩm dự án… Tự học giúp người<br />

học tự nắm vững tri thức, rèn luyện kĩ năng và kĩ xảo, bồi dưỡng hứng thú học tập, say<br />

mê nghiên cứu khoa học và khả năng học tập suốt đời.<br />

2.2. Một số kỹ thuật dạy học hiện đại hỗ trợ dạy học theo dựa án<br />

2.2.1. Kĩ thuật KWL<br />

(K: Know - Những điều đã biết; W: Want - Những điều muốn biết; L: Learned -<br />

Những điều đã học được)<br />

a. Khái niệm<br />

Theo tài liệu về “Dạy học tích cực” của Dự án Việt - Bỉ, KWL là bảng liên hệ<br />

các kiến thức liên quan đến bài học, các kiến thức muốn biết và các kiến thức học<br />

được sau bài học.<br />

b. Sử dụng kĩ thuật KWL trong DHTDA<br />

Sau khi giới thiệu bài học và mục tiêu bài học, GV phát phiếu học tập “KWL”<br />

cho HS. Kĩ thuật này có thể thực hiện cho cá nhân hoặc nhóm HS theo mẫu sau:<br />

K - Những điều đã biết W - Những điều muốn biết L - Những điều học được<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

- ……………………<br />

Loại bảng này dùng để khơi gợi lại những kiến thức đã học của HS bằng cách<br />

hỏi các em về những gì đã biết về bài học và giúp các em liên hệ với bản thân trước<br />

khi tìm hiểu sâu hơn về nội dung bằng việc đưa ra các ý kiến trong cột “K”. Sau đó,<br />

các em độc lập hoặc hợp tác động não đưa ra các câu hỏi trong cột “W”. Cuối cùng,<br />

khi trả lời những câu hỏi này trong quá trình học, các em thu nhận những thông tin và<br />

điền vào cột “L”.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

26


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.2. Kĩ thuật 5W1H<br />

a. Khái niệm<br />

5W1H là sáu từ dùng để hỏi trong tiếng Anh:<br />

what (cái gì), where (ở đâu), when (khi nào), who<br />

(là ai), why (tại sao), how (thế nào). Kĩ thuật này<br />

xuất phát từ một bài thơ của nhà văn, nhà thơ người<br />

Anh Joseph Rudyard Kipling. Để trình bày một ý<br />

tưởng, tóm tắt một sự kiện, một cuốn sách hoặc bắt<br />

đầu nghiên cứu một vấn đề, chúng ta hãy tự đặt cho<br />

mình những câu hỏi sau<br />

WHAT? (Cái gì?)<br />

- Cái đó là gì?<br />

- Nó đề cập đến vấn đề gì?<br />

- Kế tiếp sự kiện này thì cái gì khác xảy ra? (What else)<br />

- Cuốn sách này trình bày vấn đề gì?<br />

- Bài học này trình bày vấn đề gì?<br />

- E-learning là gì?<br />

- Những câu hỏi phụ của vấn đề này là gì?...<br />

WHERE (Ở đâu?)<br />

- Vấn đề trình bày nằm trong lĩnh vực nào?<br />

- Sự kiện lịch sử này xảy ra ở địa điểm nào?<br />

- Vấn đề này còn liên quan đến các lĩnh vực nào khác?<br />

- Loại thảo dược này thường được trồng ở đâu?<br />

- Bài báo này đăng trên tạp chí nào?<br />

- Tìm hiểu kiến thức về việc ứng dụng ICT trong dạy học ở đâu?<br />

- Bài thuyết trình này sẽ được trình bày trong nhóm hay trước lớp?...<br />

WHEN (Khi nào?)<br />

- Sự kiện này xảy ra khi nào?<br />

- Vấn đề này, trước đây đã có ai nghiên cứu chưa, khi nào?<br />

- Khái niệm này bắt đầu xuất hiện khi nào?<br />

- Khi nào thì cần ứng dụng ICT trong bài dạy?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Khi nào thì mình sẽ trình bày bài thuyết trình này?<br />

- Các bước nghiên cứu (đề tài tốt nghiệp, luận văn, tiểu luận…) sẽ được thực<br />

hiện theo thời gian nào, hoặc phải kết thúc từng bước khi nào?...<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

27


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

WHY (Tại sao?)<br />

- Tại sao phải nghiên cứu vấn đề này?<br />

- Tại sao tác giả cuốn sách lại lựa chọn cách sắp xếp như thế này?<br />

- Tại sao thí nghiệm này không diễn ra đúng như dự kiến? (Why not)<br />

- Tại sao GV truy cập nhiều vào website giaovien.net?<br />

- Tại sao cuộc khởi nghĩa này nổ ra? Tại sao nó thất bại?<br />

- Tại sao hồi nhỏ mình học trong trường thuộc loại khá giỏi mà bây giờ vẫn luôn<br />

chật vật về kinh tế?<br />

HOW (Như thế nào?)<br />

- Chiếc máy này hoạt động như thế nào?<br />

- Công việc này nên bắt đầu như thế nào?<br />

- Dự án này sẽ được thực hiện như thế nào?<br />

- Các sự kiện và nhân vật trong cuốn tiểu thuyết này được kết nối như thế nào?<br />

- Phong cách của bài báo sắp tới nên như thế nào?<br />

WHO (Ai?)<br />

- Ai đã nghiên cứu vấn đề này?<br />

- Ai phụ trách dự án này?<br />

- Bài trình bày sắp tới dành cho đối tượng nào?<br />

- Khi mình gặp khó khăn trong ứng dụng ICT thì mình nên hỏi ai?<br />

- Ai sẽ hưởng lợi khi dự án này được tiến hành? Còn ai khác không? (Who else)<br />

- Ai là tác giả của cuốn sách đang làm dư luận xôn xao?<br />

- Chính sách này của nhà nước hướng đến đối tượng nào?<br />

Công cụ 5W1H thoạt nhìn rất đơn giản nhưng lại tỏ ra rất hiệu quả nếu được sử<br />

dụng một cách đúng đắn, khéo léo và thông minh.<br />

b. Sử dụng kĩ thuật 5W1H trong DHTDA<br />

Trong DHTDA, kĩ thuật này thường được dùng cho các trường hợp khi cần có<br />

thêm ý tưởng mới hoặc xem xét nhiều khía cạnh của vấn đề, chọn lựa ý tưởng để phát<br />

triển trong việc xây dựng kế hoạch thực hiện, thiết kế sản phẩm dự án…<br />

2.2.3. Kĩ thuật biểu đồ hình xương cá<br />

Biểu đồ hình xương cá là kĩ thuật do Kaoru Ishikawa của đại học Tokyo sáng<br />

chế. Đây là một kĩ thuật tổ chức và kiểm tra một cách trực quan tất cả những yếu tố có<br />

thể tác động đến tình huống đã có bằng việc tìm ra tất cả nguyên nhân gây ảnh hưởng.<br />

Ảnh hưởng là một kết quả mong muốn hoặc không mong muốn phát sinh từ một loạt<br />

nguyên nhân. Khi giảng dạy kĩ thuật này người Nhật xem khái niệm ảnh hưởng như là<br />

một món cơm lý tưởng. Biểu đồ xương cá có thể được thiết lập như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

28


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Viết mục tiêu ở đầu cá, vẽ một đường thẳng từ đây sang trái hay sang phải<br />

tương tự như xương sống cá;<br />

- Những nhóm nguyên nhân chủ yếu nằm trở thành xương sườn cá;<br />

- Những nhóm nguyên nhân thứ yếu được nhóm lại xung quan nguyên nhân chủ<br />

yếu tạo thành xương cá;<br />

- Với những nguyên nhân thứ yếu hãy hỏi câu hỏi “Chúng ta làm vấn đề này như<br />

thế nào?” và sau đó viết câu trả lời tại nhánh thích hợp của xương.<br />

- Khi tất cả những nguyên nhân đã được tìm ra và tập hợp lại vào những nhóm<br />

hợp lí, hãy suy nghĩ giải pháp và đặt giải pháp đó vào vị trí thích hợp. Trong những<br />

buổi bàn luận ý kiến nhóm, hãy viết vấn đề ở vị trí đầu cá trong một tờ giấy cỡ lớn<br />

được dán lên tường và thực hiện thứ tự các bước đã nêu.<br />

Biểu đồ hình cá cho mọi người thấy được mối quan hệ giữa nguyên nhân và<br />

ảnh hưởng, xem xét hết tất cả các bộ phận của vấn đề và nhận ra những phần cần thêm<br />

số liệu và thông tin. Điều đó khởi động tiềm thức của con người. Ishiwaka đã diễn tả<br />

quá trình đồ thị hóa vấn đề mà bạn gặp phải. Ông ấy khuyên bạn nên để tiềm thức<br />

nghiền ngẫm vấn đề đang gặp phải qua một đêm và khi quay trở lại vấn đề đó bạn sẽ<br />

kinh ngạc trước những suy nghĩ và ý tưởng mà tiềm thức tưởng tượng ra.<br />

Trong DHTDA trong môn toán, biểu đồ hình xương cá có thể được sử dụng để<br />

mô tả các chiến lược thực hiện dự án và hệ thống hóa kết quả của dự án.<br />

Ví dụ để hệ thống hóa kết quả của dự án “phương pháp giải phương trình vô<br />

tỷ”, GV có thể yêu cầu HS sử dụng biểu đồ hình xương cá để thấy được hệ thống các<br />

phương pháp và kỹ thuật đối với từng phương pháp này như biểu đồ sau:<br />

Hình 2.2. Minh họa biểu đồ hình xương về chủ đề phương trình vô tỷ<br />

2.2.4. Kĩ thuật bản đồ tư duy<br />

a. Khái niệm<br />

Bản đồ tư duy được Tony Buzan, một nhà toán học - tâm lý học người Anh phổ<br />

biến trên chương trình tivi “Use Your Head”của BBC cách đây hơn 4 thập kỷ và hiện<br />

nay trở thành một công cụ hỗ trợ tư duy được nhiều người trên thế giới sử dụng. Bản<br />

đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

29


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề. Bản đồ tư duy có<br />

thể viết trên giấy, trên bảng trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính.<br />

b. Sử dụng kĩ thuật bản đồ tư duy trong DHTDA<br />

Sơ đồ tư duy là một kĩ thuật được sử dụng rất hiệu quả trong DHTDA. Kĩ thuật<br />

này thường được sử dụng trong việc xây dựng kế hoạch thực hiện dự án, thu thập, sắp<br />

xếp các thông tin cần tìm hiểu liên quan đến dự án và lên ý tưởng cho một báo cáo hay<br />

thiết kế nội dung của sản phẩm dự án.<br />

Cách xây dựng một bản đồ tư duy:<br />

- Viết tên chủ đề ở trung tâm hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.<br />

- Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái<br />

niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng chữ in hoa. Nhánh và chữ trên<br />

đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm. Chỉ<br />

sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh.<br />

- Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc<br />

nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.<br />

- Tiếp tục như vậy cho các tầng phụ tiếp theo.<br />

Hình 2.3. Minh họa bản đồ tư duy<br />

Ví dụ vận dụng kĩ thuật sử dụng bản đồ tư duy vào việc dạy học chủ đề “phép<br />

dời hình”:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.4. Minh họa bản đồ tư duy trong chủ đề phép dời hình<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

30


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.5. Kỹ thuật công não (Brain Storming)<br />

a. Khái niệm<br />

Công não là một kỹ thuật nhằm huy động các ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một<br />

chủ đề thông qua hoạt động của các thành viên. Các thành viên được cổ vũ tham gia<br />

một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng nhằm tạo ra “cơn lốc” các ý tưởng mới.<br />

b. Sử dụng kỹ thuật công não trong DHTDA<br />

Trong DHTDA, kỹ thuật công não được sử dụng nhằm phát huy tính tích cực,<br />

chủ động và sáng tạo của người học và có thể được sử dụng trong khi nhóm HS thảo<br />

luận để xác định mục tiêu của dự án, lập kế hoạch thực hiện dự án.<br />

Kỹ thuật công não được thực hiện như sau:<br />

- GV cần đưa ra một hệ thống các thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận.<br />

- Nhóm trưởng nêu vấn đề, mỗi người trong nhóm suy nghĩ và chuẩn bị trả lời.<br />

- Mọi người lần lượt nêu ý kiến bằng cách viết ý kiến ngắn gọn của mình lên một<br />

mẫu và dán lên bảng hoặc giấy khổ lớn.<br />

- Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to, không loại<br />

trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.<br />

- Phân loại ý kiến.<br />

- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.<br />

- Thảo luận, thống nhất kết quả.<br />

Để sử dụng kỹ thuật công não cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây:<br />

- Lắng nghe, không phê phán, khuyến khích mọi người tự do suy nghĩ, đóng góp<br />

ý kiến càng nhiều càng tốt, khoan hãy phê phán tính đúng sai mà hạn chế tư duy của<br />

người tham gia trao đổi ý kiến;<br />

- Khuyến khích nêu các ý tưởng, không sợ thiếu, không sợ thừa hoặc sai. Mục<br />

đích của công não là để mọi người tự do tư duy, có được càng nhiều ý tưởng càng tốt;<br />

- Nhiều khi ý tưởng sai khởi nguồn cho ý tưởng đúng. Trong thực tế, những ý<br />

kiến trái ngược nhau hoặc ý kiến sai sẽ làm nẩy nở các ý tưởng đúng;<br />

- Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày nhưng không lặp lại.<br />

Người phát biểu sau cần theo dõi các ý kiến trước để hình thành ý tưởng của<br />

mình, bổ sung thêm hoặc nêu ý ngược lại, nhưng không được nêu lại các ý kiến đã có<br />

để tránh trùng lặp và mất thời gian của nhóm;<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Kết quả của công não là nỗ lực chung của cả nhóm, không có quyền tác giả. Kết<br />

quả của cuộc trao đổi là kết quả chung của nhóm, là công sức chung của mọi người.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

31


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Module 3. CÔNG NGHỆ <strong>THÔNG</strong> TIN HỖ TRỢ <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> THEO <strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong><br />

I. MỤC TIÊU<br />

Học viên nắm vững một số phần mềm, trang web và kỹ thuật sử dụng công<br />

nghệ thông tin hỗ trợ DHTDA.<br />

- Kiến thức: GV nắm vững một số phần mềm, trang web và kỹ thuật hỗ trợ<br />

DHTDA.<br />

- Kỹ năng: Sử dụng các phần mềm, trang web để hỗ trợ việc DHTDA như hỗ trợ<br />

hợp tác nhóm, hỗ trợ việc tìm kiếm tài liệu và hỗ trợ quá trình bày sản phẩm dự án của<br />

người học.<br />

- Thái độ: Tích cực, hợp tác và chia sẻ.<br />

II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MODULE<br />

- Các chủ đề: Module giới thiệu một số phần mềm, trang web và kỹ thuật sử<br />

dụng những phần mềm và trang web này trong DHTDA.<br />

- Thời gian thực hiện: 5 tiết.<br />

- Lưu ý: Học viên thực hiện các hoạt động theo cá nhân và theo nhóm nhỏ.<br />

III. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN MODULE<br />

- Tài liệu: Xem ở phụ lục, các tài liệu đã dẫn.<br />

- Phương tiện: Máy chiếu, máy tính cá nhân có nối mạng internet.<br />

IV. HOẠT ĐỘNG<br />

Hoạt động 1. Tìm hiểu một số phần mềm, trang web hỗ trợ việc hợp tác nhóm<br />

trong DHTDA (1t)<br />

Nhiệm vụ: Học viên tìm hiểu một số phần mềm, trang web hỗ trợ việc hợp tác nhóm<br />

trong DHTDA.<br />

Thông tin cho hoạt động: Xem phụ lục và tài liệu đã dẫn trong module này.<br />

Hoạt động 2. Tìm hiểu một số trang web hỗ trợ việc tìm kiếm tài liệu trong<br />

DHTDA (1t)<br />

Nhiệm vụ: một số trang web hỗ trợ việc tìm kiếm tài liệu trong DHTDA.<br />

Thông tin cho hoạt động: Xem phụ lục và tài liệu đã dẫn trong module này.<br />

Hoạt động 3. Tìm hiểu một số phần mềm, trang web hỗ trợ việc trình bày sản<br />

phẩm trong DHTDA (1t)<br />

Nhiệm vụ: Học viên tìm hiểu một số phần mềm, trang web hỗ trợ việc trình bày sản<br />

phẩm trong DHTDA.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thông tin cho hoạt động: Xem phụ lục và tài liệu đã dẫn trong module này.<br />

Hoạt động 4. Sử dụng một số phần mềm, trang web hỗ trợ việc DHTDA về một<br />

chủ đề toán cụ thể (2t)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

32


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhiệm vụ: Sử dụng một số phầm mềm và trang web để hỗ trợ việc dạy học chủ đề<br />

cụ thể trong môn toán theo phương pháp DHTDA mà các anh/chị đã lựa chọn ở<br />

module 1.<br />

Thông tin cho hoạt động: Xem phụ lục và tài liệu đã dẫn trong module này cùng với<br />

kinh nghiệm dạy học của cá nhân GV.<br />

V. Đ<strong>ÁN</strong>H GIÁ<br />

Câu hỏi tự nghiên cứu và thảo luận:<br />

1. Theo anh/chị công nghệ thông tin có vai trò như thế nào đối với việc thực hiện<br />

DHTDA?<br />

2. Hãy mô tả chi tiết các phầm mềm và trang web mà anh/chị dự định sử dụng để<br />

hỗ trợ tiến hành DHTDA chủ đề toán được lựa chọn ở module 1?<br />

Thông tin phản hồi:<br />

1. Học viên trình bày hiểu biết của bản thân về vai trò của công nghệ thông tin<br />

trong DHTDA.<br />

2. Học viên mô tả chi tiết và đưa ra lí do về việc lựa chọn các trang web và phần<br />

mềm dự định sử dụng khi tiến hành DHTDA chủ đề toán đưa ra ở module 1.<br />

VI. PHỤ LỤC<br />

3.1. Vai trò của công nghệ thông tin với dạy học theo dự án<br />

Công nghệ thông tin không chỉ là máy tính và mạng internet mà được định<br />

nghĩa là tất cả những phương tiện kĩ thuật dùng để khởi tạo, lưu trữ, chuyển tải, chia sẻ<br />

và trao đổi thông tin. Trong giáo dục, công nghệ thông tin đóng vai trò là phương tiện<br />

và trong một số trường hợp là nội dung dạy học. Đối với DHTDA nói riêng, các<br />

phương diện mà công nghệ thông tin chi phối là:<br />

- Hỗ trợ người dạy và người học trong các hoạt động đánh giá.<br />

- Là phương tiện để thực hiện sản phẩm dự án. Ví dụ có thể nhận thấy yếu tố<br />

công nghệ nếu sản phẩm dự án là video clip, bài trình chiếu, phóng sự truyền hình....<br />

- Là một nội dung của dự án.<br />

- Là phương tiện để tạo ra môi trường dạy học để người dạy và người học làm<br />

việc. Chính “môi trường số” sẽ giúp người dạy và người học linh động hơn trong việc<br />

trao đổi, tìm kiếm, xử lí và quản lí thông tin cũng như giao tiếp, cộng tác, đánh giá<br />

quá trình trong DHTDA.<br />

3.2. Công nghệ thông tin trong hỗ trợ dạy học theo dự án<br />

3.2.1. Hỗ trợ hợp tác nhóm<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Một trong những lợi ích chính của DHTDA là liên kết nội dung bài học với<br />

những ý tưởng thực tế của cuộc sống nhằm lôi cuốn HS vào hoạt động dạy học. Điều<br />

đó đòi hỏi HS phải làm việc nhóm với nhau thường xuyên để thực hiện dự án. Tuy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

33


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhiên, thật khó khăn khi HS muốn hợp tác làm việc với i nhau ngoài thời gian ở giảng<br />

đường. Hạn chế này sẽ được khắc phục phần nào nhờ sự hỗ trợ của a một số phương<br />

tiện công nghệ thông tin. . Sau đây, chúng tôi tập trung vào giới thiệu u hai phương tiện<br />

dùng để hỗ trợ cộng tác nhóm là Google Drive và trang web cộng tác Wiki.<br />

a. Google Drive<br />

Hợp tác theo cách truyền thống là hình thức tổ chức mà ở đó một thành viên<br />

trong nhóm tạo ra một t tài liệu và chia sẻ qua email cho các thành viên khác. Những<br />

sửa đổi i hay góp ý trên tài liệu đó được gửi ngược trở lại cho người tạo o ra nó. Điều đó<br />

dẫn đến việc sẽ mất nhiều thời gian khi phải tổng hợp rất nhiều ý kiến n và những sửa<br />

đổi trên tài liệu gốc. Hơn nữa, n với cách làm này, GV và HS trong nhóm không thể<br />

theo dõi và đánh giá sự hợp p tác, đóng góp của các cá nhân đối với i công việc chung của<br />

nhóm. Với i Google Drive, các thành viên trong nhóm hoàn toàn có thể khắc phục<br />

nhược điểm của cách hợp p tác truyền thống. Google Drive là một phần n ứng dụng trực<br />

tuyến của a trang Google. Nó là bộ tổ hợp các công cụ xử lí dữ liệu u văn bản và trình<br />

chiếu. Nếu một cá nhân có địa chỉ gmail, người đó có thể dễ dàng sử s dụng Google<br />

Drive bằng cách nhấn n vào biểu tượng phía trên, bên phải i màn hình và chọn “Drive”<br />

như hình vẽ sau:<br />

Hình 3.1. Cách vào Google Drive<br />

Chúng ta có thể tạo tài liệu (Documents), bản vẽ (Drawings), bảng b tính<br />

(Speadsheets), bản n trình bày (Presentations), mẫu m (Form)… bằng cách nhấn vào ô tạo<br />

(New) ở góc phải i phía trên màn hình như hướng dẫn ở hình ảnh sau:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

34


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.2. Cách tạo t tài liệu hợp tác trực tuyến<br />

Nếu muốn làm việc c trên file có sẵn trong máy tính thì chọn n ô kế bên chữ<br />

“New” rồi đến n “File upload” để tải tài liệu lên Google Drive. Những tài liệu trên<br />

Google Drive có thể dễ dàng chia sẻ s với tất cả những ai có tài khoản n gmail. Google<br />

Drive cho phép sự hợp p tác trực tuyến. Một nhóm người tại các địa điểm m khác nhau có<br />

thể làm việc cùng một t lúc nhưng độc lập trên cùng một tài liệu hoặc c cùng biên tập, t<br />

phát triển văn bản tại i các thời gian khác nhau. Nhóm trưởng hay bất cứ thành viên nào<br />

trong nhóm có thể tạo o tài liệu theo hướng dẫn ở trên và chia sẻ cho các thành viên còn<br />

lại của nhóm bằng cách bấm m vào ô màu xanh có chữ “Chia sẻ” ” (Share) ở góc trái phía<br />

trên màn hình. Sau đó gõ địa chỉ gmail của các thành viên còn lại i vào ô “Add people”<br />

và chọn “Done” đồng thời i cấp c quyền cho thành viên được chia sẻ tài liệu “có thể chỉnh<br />

sửa” (can edit) hoặc “có thểể phản hồi” (can comment) hoặc “có thể xem” (can view).<br />

Lập tức Google Drive sẽ gửi email chứa liên kết đến tài liệu gốc c cho các thành viên<br />

của a nhóm. Các thành viên chỉ cần nhấp chuột vào liên kết của tài liệu u được chia sẻ là<br />

có thể trực tiếp sửa chữa, phản hồi, phát triển văn bản ngay trên tài liệu u gốc. g<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.3. Hợp p tác trực tuyến giữa a các thành viên trong nhóm<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

35


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Wiki<br />

Wiki là một từ chung để chỉ tất cả các dạng trang web có khả năng tương tác<br />

với người dùng, cho phép người dùng sửa nội dung một cách dễ dàng, được dùng để<br />

trao đổi, cập nhật và chia sẻ thông tin. Wiki là trang web cộng tác được cài đặt sao<br />

cho nó có thể được chỉnh sửa bởi bất kỳ ai hoặc chỉ bởi những người sử dụng được chỉ<br />

định vì vậy rất thuận lợi cho việc hợp tác, làm việc nhóm. Người tạo Wiki có thể nhận<br />

được thông báo về tất cả những thay đổi và có thể dò tìm, theo dõi sự phát triển nội<br />

dung của trang. Với công dụng đó, Wiki rất cần cho DHTDA để các nhóm có thể hợp<br />

tác bên ngoài lớp học mà không phụ thuộc vào thời gian, địa điểm và GV có thể theo<br />

dõi, đánh giá hoạt động thực hiện dự án của các nhóm. Chúng ta có thể tạo Wiki tại<br />

Bluwiki, Peanut Butter Wiki, Seedwiki, Wikispaces, Zoho Wiki, Wikidot Wiki, Wikis.<br />

Sau đây, chúng tôi giới thiệu cách dùng trang web Wikispaces.com để tạo Wiki.<br />

Tương tự Google Drive, ứng dụng Wiki do Wikispcaces cung cấp hỗ trợ hợp tác<br />

nhóm rất hiệu quả. Nó cũng cho phép GV có thể theo dõi hoạt động của các thành viên<br />

của nhóm trong quá trình thực hiện dự án. Trong một lớp học, GV có thể tạo ra một<br />

trang Wiki để DHTDA bằng cách chọn “Higher Education” hoặc “K-12 education<br />

(primary and secondary)” tại mục “Wiki Type” khi tạo tài khoản Wiki.<br />

Hình 3.4. Trang chủ Wiki trong dạy học dự án<br />

Trang Wiki mới được tạo ra sẽ có mục “Project” có thể hỗ trợ cho DHTDA.<br />

Đây là điểm khác biệt giữa trang Wiki cá nhân thông thường và trang Wiki dùng để<br />

dạy học. Nhấn vào mục “Project”, GV có thể thiết kế dự án dạy học cho lớp học của<br />

mình. Đầu tiên, GV đặt tên cho dự án ứng với bài dạy và thành lập các nhóm thực hiện<br />

dự án bằng cách chọn ở mục 2 là thiết lập các nhóm từ danh sách các thành viên (chọn<br />

Name the teams now and add members later) hoặc đăng tải bảng chứa danh sách nhóm<br />

và các thành viên trong nhóm (chọn Upload a spreadsheet with usernames and team<br />

names) hoặc chia ngẫu nhiên (chọn Randomly assign members to teams of a set size)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

36


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hoặc sử dụng các nhóm cũ của dự án trước (nếu có) (chọn Use an existing project as a<br />

template). Với dự án mà GV thiết kế, mỗi nhóm có một trang riêng thuộc trang Wiki<br />

chung để hợp tác, thực hiện dự án mà GV đưa ra. GV cần thiết lập quyền xem và biên<br />

tập trang Wiki cho mỗi nhóm bằng cách chọn một trong bốn lựa chọn ở mục 3 trong<br />

bảng này: “Public to wiki” (tất cả các thành viên của trang Wiki này đều có thể thấy và<br />

chỉnh sửa trang riêng của mỗi nhóm) hoặc “Protected to wiki” (tất cả thành viên của<br />

trang Wiki này đều có thể thấy nhưng chỉ thành viên của nhóm mới có thể sửa trang<br />

riêng của nhóm đó) hoặc “Private” (chỉ thành viên của nhóm mới thấy và chỉnh sửa<br />

trang riêng của nhóm) hoặc “Locked” (chỉ người tạo ra trang Wiki này - GV mới có<br />

thể thấy và chỉnh sửa trang này). GV có thể thực hiện những tùy chỉnh khác nếu trả<br />

phí thêm cho trang Wiki này.<br />

Có hai cách để mời các thành viên của lớp học tham gia vào thực hiện dự án<br />

trên trang Wiki vừa khởi tạo. Nếu các em đã có tài khoản Wiki cá nhân, GV chỉ cần<br />

nhấp chuột vào “+” ở mục “Members”, điền tên người dùng hoặc địa chỉ email của<br />

người học, nội dung thư mời và chọn “Send”. Một thông tin về lời mời gia nhập thành<br />

viên của trang Wiki DHTDA được gửi đến hộp thư của từng HS. Cách tạo thành viên<br />

này yêu cầu HS phải lập trước tài khoản Wiki và GV phải biết địa chỉ email của các<br />

em. Một cách khác đơn giản hơn, GV trực tiếp tạo danh sách thành viên cho trang<br />

Wiki DHTDA của mình mà không cần các em có sẵn tài khoản Wiki và cũng không<br />

cần biết địa chỉ email của các em bằng cách chọn mục “Manage wiki”, chọn “User<br />

Creator”, chọn trang Wiki muốn lập thành viên. Tiếp đến, GV lựa chọn cách đưa danh<br />

sách thành viên lên trang bằng cách hoặc chọn đưa danh sách tài khoản và mật khẩu<br />

của các thành viên được lưu ở bảng tính từ máy tính cá nhân (I will upload a<br />

spreadsheet file from my computer) hoặc nhập thủ công các thông tin trên (chọn I will<br />

paste in a text list).<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.5. Danh sách các dự án và các nhóm thực hiện<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

37


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trên mỗi trang “Wiki con” dành cho mỗi nhóm, các thành viên của nhóm có<br />

thể cùng nhau hợp tác để hoàn thiện, chỉnh sửa trang Wiki (chọn “Edit” ở góc phải<br />

phía trên màn hình) hoặc chia sẻ tài liệu, lưu trữ dữ liệu (vào “Edit”, chọn “Insert Link<br />

hay Insert Images and files”) và góp ý kiến phản hồi (chọn “Add comment”). Các<br />

thành viên khác của lớp học không thuộc nhóm đó có thể hoặc không thể xem, tham<br />

khảo hoặc góp ý, biên tập tùy theo lựa chọn của GV khi thiết lập các nhóm cho dự án.<br />

Hình 3.5. Trang Wiki do các thành viên trong nhóm hợp tác tạo nên<br />

3.2.2. Hỗ trợ tìm kiếm thông tin<br />

Tìm kiếm thông tin hỗ trợ cho việc thực hiện thành công dự án là một hoạt<br />

động thiết thực khi tiến hành DHTDA. Trong khi các nguồn thông tin truyền thống<br />

(như sách, tạp chí và tài liệu) vẫn thường được sử dụng thì công nghệ thông tin có thể<br />

cho phép chúng ta tiếp cận được với những nguồn thông tin không dễ gì có được. Hệ<br />

thống mạng toàn cầu cung cấp một số lượng khổng lồ các thông tin không bị hạn chế<br />

về nội dung như của một văn phòng hay một thư viện. Đó là một tập hợp những nguồn<br />

thông tin sơ cấp và thứ cấp trên phạm vi toàn thế giới qua đó tạo điều kiện thuận lợi<br />

cho việc khai thác, tìm kiếm các thông tin cần thiết cho dự án của người học. Người<br />

học có thể tìm kiếm thông tin qua các trang web như Google, Scholar Google,<br />

Enbookfi.org, Gen.lib.rus.ec…<br />

Để tìm kiếm thông tin trước hết phải xác định các từ khóa (key words) của<br />

thông tin muốn tìm kiếm, đây là phần rất quan trọng vì từ khóa là từ đại diện cho<br />

thông tin cần tìm. Nếu từ khóa không rõ ràng và chính xác thì sẽ cho ra kết quả tìm<br />

kiếm rất nhiều, rất khó phân biệt và chọn lọc được thông tin như mong muốn còn nếu<br />

từ khóa quá dài thì kết quả tìm kiếm có thể không có. Chẳng hạn để tìm kiếm các tài<br />

liệu liên quan đến DHTDA bằng Google, chúng ta viết vào cụm từ khóa và kích hoạt<br />

vào biểu tượng tìm kiếm như ở hình ảnh sau:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

38


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.5. Cách tìm kiếm tài liệu trên Google<br />

Để tìm kiếm tài liệu chuyên biệt liên quan đến dự án từ các bài báo khoa học và<br />

các quyển sách chuyên ngành hẹp thì người học có thể dùng trang Scholar Google và<br />

tiến hành các bước tìm kiếm tương tự như trên Google. Tuy nhiên trên Scholar<br />

Google, người tìm kiếm có thể chọn tìm kiếm những tài liệu được xuất bản trong thời<br />

gian mà mình muốn bằng cách kích vào tùy chọn về thời gian (custom range), rồi sau<br />

đó nhấn vào phím tìm kiếm (search) như hình ảnh minh họa ở biểu đồ sau:<br />

Hình 3.6. Cách tìm kiếm tài liệu trên Scholar Google<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người học cũng có thể sử dụng thư viện sách điện tử như Enbookfi.org hoặc<br />

Gen.lib.rus.ec để tìm kiếm các tài liệu chuyên biệt liên quan đến dự án mà họ đang<br />

thực hiện như ở hình ảnh sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

39


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.7. Cách tìm kiếm tài liệu trên Enbookfi.org<br />

Việc tìm kiếm sách chuyên ngành hẹp trên trang Gen.lib.rus.ec cũng được tiến<br />

hành tương tự như trang Enbookfi.org. Ngoài việc cho phép người học tìm kiếm các<br />

quyển sách, trang Gen.lib.rus.ec còn cho phép truy cập được một số bài báo khoa học<br />

chuyên biệt bằng cách nhấp vào tùy chọn Scientific Articles như hình vẽ sau:<br />

3.2.3. Hỗ trợ tạo sản phẩm dự án<br />

Hình 3.8. Cách tìm kiếm tài liệu trên Gen.lib.rus.ec<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Một số phương tiện công nghệ thông tin thường được sử dụng để tạo sản phẩm<br />

các dự án trong dạy học môn toán như Powerpoint, Microsoft Publisher, Windows<br />

Movie Maker...<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

40


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. Powerpoint<br />

PowerPoint là một phần của bộ Microsoft Office, là một trong những chương<br />

trình trình chiếu thông dụng nhất hiện nay, là công cụ cho xem và giải thích nội dung<br />

của một chủ đề nào đó cho khán giả hay người học, hỗ trợ người nói cũng như người<br />

nghe dễ dàng tiếp cận ý tưởng mới qua thông tin trực quan. Ngoài mục đích thể hiện<br />

bài thuyết trình đơn thuần, powerpoint còn được dùng để thay thế việc sử dụng các đồ<br />

dùng trực quan cồng kềnh như biểu đồ, bảng biểu, sách mỏng, bảng phụ, áp phích...<br />

b. Microsoft Publisher<br />

Microsoft Publisher là phần mềm giúp chúng ta tạo ra một mẫu thiết kế<br />

brochure đơn giản. Brochure là một dạng ấn phẩm quảng cáo (có thể hiểu là một<br />

quyển sách nhỏ và mỏng hay một tập sách) chứa những thông tin giới thiệu chung về<br />

sản phẩm nào đó, về các sự kiện, những địa điểm du lịch nổi tiếng, hình ảnh… mà nhà<br />

thiết kế (cung cấp brochure) muốn gửi gắm đến những người được xem. Cách thức để<br />

tạo một brochure trên chương trình này khá đơn giản và dễ hiểu bằng việc chọn mẫu<br />

trình bày và gõ vào đó phần nội dung hay chèn vào những hình ảnh cần thể hiện.<br />

c. Windows Movie Maker<br />

Windows Movie Maker là một công cụ biên tập và chỉnh sửa video phổ biến<br />

hiện nay. Cụ thể, chúng ta có thể dùng Windows Movie Maker để tạo slideshow trình<br />

chiếu ảnh, tăng giảm độ sáng tối cho ảnh, hiệu ứng chuyển ảnh, chèn âm thanh và<br />

chỉnh sửa, chèn lời thuyết minh, chỉnh sửa đoạn phim trình chiếu, cắt ghép các cảnh<br />

quay, thêm lời dẫn…<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

41


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU<br />

Module 4. Đ<strong>ÁN</strong>H GIÁ <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> THEO <strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong><br />

GV hiểu và vận dụng được một số công cụ và kỹ thuật đánh giá kết quả dự án<br />

của HS khi tiến hành DHTDA.<br />

- Kiến thức: GV nắm được một số công cụ và kỹ thuật đánh giá khi tiến hành<br />

DHTDA.<br />

- Kỹ năng: Vận dụng một số công cụ và kỹ thuật đánh giá khi tiến hành DHTDA.<br />

- Thái độ: Tích cực, hợp tác và chia sẻ.<br />

II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MODULE<br />

- Các chủ đề: Module giới thiệu một số phương pháp và kỹ thuật đánh giá được<br />

sử dụng trong DHTDA<br />

- Thời gian thực hiện: 5 tiết.<br />

- Lưu ý: Học viên thực hiện các hoạt động theo nhóm nhỏ.<br />

III. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN MODULE<br />

- Tài liệu: Xem ở phụ lục, các tài liệu đã dẫn.<br />

- Phương tiện: Máy chiếu và máy tính cá nhân.<br />

IV. HOẠT ĐỘNG<br />

Hoạt động 1. Một số công cụ đánh giá dự án (2t)<br />

Nhiệm vụ: Tìm hiểu một số công cụ đánh giá dự án.<br />

Thông tin cho hoạt động: Xem phụ lục và tài liệu đã dẫn trong module này.<br />

Hoạt động 2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá dự án trong dạy học môn toán (3t)<br />

Nhiệm vụ: Xây dựng bộ công cụ đánh giá dự án của HS mà anh/chị đã lựa chọn ở<br />

module 1.<br />

Thông tin cho hoạt động: Xem phụ lục và tài liệu đã dẫn trong module này cùng với<br />

kinh nghiệm dạy học của học viên.<br />

V. Đ<strong>ÁN</strong>H GIÁ<br />

Câu hỏi tự nghiên cứu và thảo luận:<br />

1. Theo anh/chị cần phải vận dụng các phương pháp và kỹ thuật đánh giá khi tiến<br />

hành DHTDA trong môn toán như thế nào để đạt được hiệu quả?<br />

2. Hãy mô tả chi tiết bộ công cụ đánh giá mà anh/chị dự định sử dụng khi tiến<br />

hành DHTDA chủ đề toán được lựa chọn ở module 1?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thông tin phản hồi:<br />

1. Học viên trình bày cách thức vận dụng hiệu quả các phương pháp và kỹ thuật<br />

đánh giá vào DHTDA trong môn toán.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

42


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Học viên mô tả chi tiết bộ công cụ đánh giá mà họ dự định sử dụng khi tiến<br />

hành DHTDA chủ đề toán đã được chọn ở module 1.<br />

VI. PHỤ LỤC<br />

4.1. Đánh giá trong dạy học theo dự án<br />

Trong các tài liệu viết về DHTDA của Intel, Hiệp hội Công nghệ trong Giáo<br />

dục Quốc tế và dự án Việt - Bỉ, để đáp ứng được các vấn đề trong đánh giá và phù hợp<br />

với DHTDA, đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết là những hình thức đánh giá rất<br />

cần thiết và phù hợp để có thể khẳng định được những tác động tích cực của DHTDA<br />

đối với quá trình học tập của HS.<br />

Đánh giá quá trình là loại hình đánh giá được tiến hành trong quá trình dạy và<br />

học một nội dung nào đó nhằm thu thập thông tin phản hồi về kết quả học tập của HS<br />

về nội dung đó, dùng làm cơ sở cho việc định hướng hoạt động dạy và học tiếp theo để<br />

những hoạt động này có hiệu quả hơn. Đánh giá quá trình trong DHTDA là đánh giá<br />

theo các giai đoạn hoạt động của HS để triển khai DAHT. Việc đánh giá này có thể<br />

được tiến hành theo các giai đoạn sau:<br />

- Đánh giá việc hình thành DAHT: Cần đánh giá khả năng lựa chọn chủ đề cũng<br />

như khả năng xác định mục tiêu, nội dung của DAHT, xác định những công việc cần<br />

thực hiện trong DAHT, những sản phẩm chính cần đạt được sau khi hoàn thành<br />

DAHT, dự kiến thời gian thực hiện DAHT, xác định những mốc thời gian quan trọng<br />

trong quá trình thực hiện DAHT...<br />

- Đánh giá việc xây dựng kế hoạch thực hiện DAHT: Cần đánh giá trên các khía<br />

cạnh là khả năng dự kiến các công việc cần triển khai trong nhóm có chi tiết, logic và<br />

khả thi hay không, khả năng dự kiến các nội dung cần tìm hiểu có cụ thể hay không,<br />

phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm có phù hợp không, dự kiến thời<br />

gian hoàn thành từng nội dung công việc, thời gian hoàn thành dự án có hợp lý không,<br />

khả năng xác định các sản phẩm cần đạt được trong mỗi giai đoạn, trong mỗi nội dung<br />

công việc, đối với mỗi cá nhân trong nhóm có phù hợp hay không, khả năng dự kiến<br />

những khó khăn có thể gặp phải trong quá trình thực hiện DAHT...<br />

- Đánh giá việc thực hiện DAHT: Khi đánh giá việc thực hiện DAHT, cần tiến<br />

hành đánh giá chất lượng của các sản phẩm trong việc thực hiện các công việc đó,<br />

đánh giá tiến độ thực hiện các công việc trong nhóm, đánh giá khả năng, thái độ và<br />

hiệu quả làm việc của từng cá nhân trong việc tự lực cũng như cộng tác với các thành<br />

viên trong nhóm để hoàn thành các công việc được giao...<br />

- Đánh giá việc hình thành DAHT của HS, xây dựng kế hoạch thực hiện DAHT<br />

của từng nhóm và việc thực hiện DAHT của HS, mức độ đánh giá được thể hiện trong<br />

mô hình dưới đây:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

43


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mức tốt<br />

Các công việc HS tự đề<br />

xuất, GV chỉ định hướng<br />

và hỗ trợ quá trình thực<br />

hiện dự án<br />

Đánh giá tổng kết là loại hình đánh giá được thực hiện vào cuối mỗi giai đoạn<br />

đào tạo nhằm cung cấp thông tin về kết quả học tập của HS so với mục tiêu giáo dục<br />

của mỗi giai đoạn đồng thời là cơ sở để phân loại HS nhưng không góp phần nâng cao<br />

kết quả học tập của HS trong giai đoạn học tập được đánh giá. Tuy nhiên, đánh giá<br />

tổng kết vẫn có thể góp phần vào việc cung cấp thông tin, làm cơ sở cho việc cải tiến<br />

giai đoạn học tập tiếp theo trong tương lai, cho những lớp kế tiếp. Trong đánh giá tổng<br />

kết, song song với việc đánh giá dựa vào kết quả điểm số của các bài kiểm tra, các bài<br />

thi học kì, chúng ta cần đánh giá chất lượng, số lượng các sản phẩm của DAHT như đã<br />

đề ra trong kế hoạch thực hiện, đánh giá hoạt động hợp tác của các thành viên trong<br />

từng nhóm học tập (đánh giá việc tham gia đề xuất ý kiến của các cá nhân trong nhóm<br />

học tập, khả năng cộng tác trong công việc, trách nhiệm trong công việc, mức độ hiệu<br />

quả trong các công việc...) và đánh giá năng lực của từng thành viên trong nhóm học<br />

tập (đánh giá khả năng lập kế hoạch, khả năng hợp tác, khả năng tổ chức, khả năng<br />

giao tiếp...).<br />

4.2. Một số công cụ đánh giá dự án<br />

4.2.1. Công cụ tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng<br />

Các thành viên trong nhóm có thể sử dụng phiếu đánh giá được trình bày ở sau<br />

để tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng. Đối với những dự án nhỏ được thực hiện trên<br />

lớp, GV có thể sử dụng phiếu này để đánh giá HS trong quá trình quan sát, tư vấn cho<br />

các em. Việc thiết kế phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng ở phần tiếp theo dựa<br />

trên kết quả nghiên cứu của P. Đ, C. Thủy (2014):<br />

Bảng 4.1. Phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng<br />

Nhóm: .......................................................................... Lớp: ............<br />

Người đánh giá: ……………………………………………………..<br />

Cách sử dụng thang điểm:<br />

3 = tốt hơn các thành viên khác trong nhóm<br />

2 = trung bình<br />

1 = không tốt bằng các thành viên khác trong nhóm<br />

0 = không giúp gì cho nhóm<br />

-1 = là trở ngại đối với nhóm<br />

Mức độ hỗ trợ của GV<br />

Mức độ tự đề xuất của HS<br />

Mức yếu<br />

Các công việc HS không<br />

tự đề xuất, GV phải đưa<br />

ra và chỉ dẫn cụ thể cho<br />

các em<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

44


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Họ tên<br />

1.<br />

2.<br />

3.<br />

4<br />

5.<br />

Quan<br />

tâm,<br />

giúp đỡ<br />

mọi<br />

người<br />

Nhiệt<br />

tình,<br />

trách<br />

nhiệm<br />

Đóng<br />

góp ý<br />

kiến<br />

hay,<br />

sáng<br />

tạo<br />

Có<br />

định<br />

hướng<br />

trong<br />

công<br />

việc<br />

Hợp<br />

tác<br />

nhóm<br />

hiệu<br />

quả<br />

Biết tổ<br />

chức và<br />

quản lí<br />

nhóm<br />

Thực<br />

hiện<br />

công<br />

việc<br />

hiệu<br />

quả<br />

Tổng<br />

điểm<br />

(Xi)<br />

Để tránh tình cảm cá nhân ảnh hưởng đến kết quả đánh giá, nếu điểm số nào đó<br />

(cao nhất hoặc thấp nhất) chỉ xuất hiện một lần trong một tiêu chí, điểm số đó sẽ được<br />

thay bằng điểm số trung bình giả định (là 2 điểm).<br />

Hệ số đánh giá đồng đẳng được tính như sau:<br />

Hệ số đồng đẳng =<br />

∑X i : cộng tổng tất cả các điểm của một thành viên (do thành viên đó và các<br />

thành viên khác chấm).<br />

2: điểm trung bình giả định.<br />

Hệ số đánh giá đồng đẳng sẽ được dùng để tính điểm dự án cho mỗi cá nhân<br />

sau này.<br />

4.2.2. Công cụ đánh giá sản phẩm dự án<br />

Các bảng kiểm và phiếu đánh giá được thiết kế để chấm điểm HS theo mức<br />

điểm tối đa là 4 cho mỗi tiêu chí. Tùy vào dự án yêu cầu HS thực hiện loại sản phẩm<br />

nào, GV có thể chọn phiếu đánh giá tương ứng để chấm điểm.<br />

Các từ viết tắt trong phiếu đánh giá:<br />

CHND: câu hỏi nội dung, TLTK: tài liệu tham khảo.<br />

a. Phiếu đánh giá bài thuyết trình Powerpoint<br />

∑ X i<br />

(số lượng thành viên đánh giá) x (số tiêu chí) x 2<br />

Bảng 4.2. Phiếu đánh giá bài thuyết trình Powerpoint<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhóm: ………………………………………………….. Lớp: ……<br />

Người đánh giá: ……………………………………………………<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

45


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiêu chí<br />

đánh giá<br />

Nội<br />

dung<br />

Hình<br />

thức<br />

Mức độ (điểm từ 1 đến 4)<br />

1 2 3 4<br />

Giới thiệu nhóm Giới thiệu nhóm<br />

sơ sài. chưa sinh động,<br />

Không có phần<br />

giới thiệu về<br />

nhóm.<br />

Chưa giới thiệu<br />

được mục đích<br />

công việc<br />

Trả lời các<br />

CHND thiếu và<br />

chưa chính xác,<br />

không trích dẫn<br />

TLTK. Giải<br />

quyết vấn đề<br />

chưa hợp lí.<br />

Chưa rút ra<br />

được kết luận,<br />

không đánh giá<br />

được ý nghĩa<br />

kiến thức.<br />

Hình ảnh minh<br />

họa, phim<br />

phỏng vấn chưa<br />

đúng yêu cầu<br />

của dự án.<br />

Nền slide không<br />

phù hợp, màu<br />

nền chưa làm<br />

nổi bật được<br />

màu chữ.<br />

Chữ nhỏ, slide<br />

quá nhiều chữ,<br />

sử dụng các<br />

hiệu ứng không<br />

hợp lí.<br />

Nhiều lỗi chính<br />

tả, các phần<br />

trình bày chưa<br />

hợp lí, hình ảnh<br />

minh họa mờ,<br />

phim phỏng vấn<br />

rung, âm thanh<br />

rồ, không nghe<br />

rõ nội dung.<br />

Giới thiệu mục<br />

đích chưa đủ,<br />

chưa làm nổi<br />

bật được vấn đề<br />

cần giải quyết.<br />

Trả lời các<br />

CHND thiếu,<br />

chưa trích dẫn<br />

TLTK đầy đủ.<br />

Giải quyết vấn<br />

đề hợp lí nhưng<br />

chưa triệt để.<br />

Kết luận chưa<br />

đầy đủ, chưa<br />

đánh giá được ý<br />

nghĩa của kiến<br />

thức.<br />

Hình ảnh minh<br />

họa, phim<br />

phỏng vấn đúng<br />

yêu cầu của dự<br />

án nhưng nội<br />

dung còn sơ sài.<br />

Nền slide quá<br />

đơn giản, màu<br />

nền không làm<br />

nổi bật được<br />

màu chữ.<br />

Cỡ chữ vừa<br />

phải, slide nhiều<br />

chữ, hiệu ứng<br />

chưa hợp lí.<br />

Còn lỗi chính<br />

tả, các phần<br />

trình bày chưa<br />

hợp lí, hình ảnh<br />

minh họa đẹp,<br />

phim phỏng vấn<br />

rõ nét nhưng lẫn<br />

nhiều tạp âm,<br />

không nghe rõ<br />

nội dung.<br />

chưa cuốn hút.<br />

Có giới thiệu<br />

mục đích công<br />

việc nhưng<br />

chưa làm nổi<br />

bật vấn đề cần<br />

giải quyết.<br />

Trả lời các<br />

CHND đủ,<br />

đúng, một số<br />

chưa trích dẫn<br />

TLTK cụ thể.<br />

Giải quyết vấn<br />

đề hợp lí.<br />

Kết luận đầy<br />

đủ, chính xác<br />

nhưng chưa<br />

đánh giá được ý<br />

nghĩa kiến thức.<br />

Hình ảnh minh<br />

họa, phim<br />

phỏng vấn đúng<br />

yêu cầu của dự<br />

án.<br />

Nền slide đơn<br />

giản, màu nền<br />

làm nổi bật<br />

được màu chữ<br />

giúp dễ đọc.<br />

Cỡ chữ vừa<br />

phải, hiệu ứng<br />

hợp lí, một số<br />

slide nhiều chữ.<br />

Có một số lỗi<br />

chính tả, hình<br />

ảnh minh họa<br />

đẹp, phim<br />

phỏng vấn rõ<br />

nét, còn lẫn một<br />

số tạp âm<br />

nhưng có thể<br />

nghe rõ nội<br />

dung.<br />

Giới thiệu nhóm<br />

cuốn hút, sáng<br />

tạo.<br />

Giới thiệu mục<br />

đích rõ ràng,<br />

đầy đủ, làm nổi<br />

bật vấn đề cần<br />

giải quyết.<br />

Trả lời các<br />

CHND đủ,<br />

đúng, khoa học,<br />

trích dẫn TLTK<br />

cụ thể. Giải<br />

quyết vấn đề<br />

hợp lí, sáng tạo.<br />

Kết luận đầy<br />

đủ, chính xác.<br />

Đánh giá được<br />

ý nghĩa kiến<br />

thức.<br />

Hình ảnh minh<br />

họa, phim<br />

phỏng vấn đúng<br />

yêu cầu, làm<br />

tăng giá trị của<br />

các sản phẩm.<br />

Nền slide đẹp,<br />

phù hợp với đề<br />

tài, làm nổi bật<br />

màu chữ giúp<br />

dễ đọc.<br />

Cỡ chữ vừa<br />

phải, số dòng<br />

hợp lí, chữ và<br />

hình hài hòa,<br />

hiệu ứng hợp lí.<br />

Không có lỗi<br />

chính tả, trình<br />

bày hợp lí, sáng<br />

tạo, hình ảnh<br />

minh họa, phim<br />

phỏng vấn đẹp,<br />

rõ nét, chất<br />

lượng âm thanh<br />

tốt.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng<br />

Điểm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

46


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Phiếu đánh giá video clip<br />

Tiêu chí<br />

đánh giá<br />

Nội<br />

dung<br />

Hình<br />

thức<br />

Bảng 4.3. Phiếu đánh giá video clip<br />

Nhóm:………………………………………………………….Lớp:……<br />

Người đánh giá:…………………………………………………………..<br />

Mức độ (điểm từ 1 đến 4)<br />

1 2 3 4<br />

Không nêu Nêu chưa đủ Nêu đủ các vấn Nêu vấn đề cần<br />

được vấn đề các vấn đề cần đề cần giải giải quyết đầy<br />

cần giải quyết. giải quyết. quyết nhưng đủ, cụ thể.<br />

chưa cụ thể.<br />

Trả lời các Trả lời các Trả lời các Trả lời các<br />

CHND thiếu và CHND thiếu, CHND đúng, CHND đủ,<br />

chưa chính xác, chưa trích dẫn một số chưa đúng, khoa học<br />

không trích dẫn TLTK đầy đủ. trích dẫn TLTK và trích dẫn<br />

TLTK. Giải Giải quyết vấn cụ thể. Giải TLTK cụ thể.<br />

quyết vấn đề đề hợp lí nhưng quyết vấn đề dự Giải quyết vấn<br />

chưa hợp lí. chưa triệt để. án đề ra hợp lí. đề triệt để, hợp<br />

lí, sáng tạo.<br />

Chưa rút ra Kết luận chưa Kết luận đầy Kết luận đầy<br />

được kết luận, đầy đủ, chưa đủ, chính xác đủ, chính xác.<br />

không đánh giá đánh giá được ý nhưng chưa Đánh giá được<br />

được ý nghĩa nghĩa của kiến đánh giá được ý ý nghĩa kiến<br />

kiến thức. thức.<br />

nghĩa kiến thức. thức.<br />

Hình ảnh rung,<br />

mờ, âm thanh<br />

rồ và lẫn nhiều<br />

tạp âm, không<br />

nghe rõ nội<br />

dung.<br />

Không thuyết<br />

minh bằng chữ<br />

ở những nội<br />

dung quan<br />

trọng.<br />

Không có hình<br />

ảnh minh họa.<br />

Nhiều cảnh<br />

quay không “ăn<br />

khớp” với dự<br />

án.<br />

Hình ảnh rung,<br />

âm thanh rồ và<br />

còn lẫn tạp âm,<br />

một số đoạn<br />

không nghe rõ<br />

nội dung.<br />

Một số nội dung<br />

quan trọng<br />

không thuyết<br />

minh bằng chữ,<br />

cỡ chữ thiếu<br />

hợp lí, màu chữ<br />

chìm so với<br />

màu nền, còn<br />

lỗi chính tả.<br />

Không có hình<br />

ảnh minh họa.<br />

Một số cảnh<br />

quay không phù<br />

hợp, chưa đúng<br />

trọng tâm của<br />

dự án.<br />

Hình ảnh rõ nét,<br />

lẫn tạp âm tuy<br />

nhiên vẫn có thể<br />

nghe rõ nội<br />

dung.<br />

Có thuyết minh<br />

bằng chữ ở<br />

những nội dung<br />

quan trọng, cỡ<br />

chữ vừa phải,<br />

màu chữ chưa<br />

nổi rõ nên khó<br />

đọc, còn lỗi<br />

chính tả.<br />

Ít sử dụng hình<br />

minh họa khi<br />

cần thiết. Các<br />

cảnh quay phù<br />

hợp, đúng trọng<br />

tâm dự án.<br />

Hình ảnh rõ nét,<br />

chất lượng âm<br />

thanh tốt, không<br />

lẫn tạp âm.<br />

Có thuyết minh<br />

bằng chữ ở<br />

những nội dung<br />

quan trọng, cỡ<br />

chữ vừa phải,<br />

màu chữ nổi rõ,<br />

dễ đọc, không<br />

có lỗi chính tả.<br />

Hình ảnh minh<br />

họa làm tăng<br />

giá trị của nội<br />

dung thể hiện.<br />

Các cảnh quay<br />

phù hợp, sáng<br />

tạo.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Điểm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

47


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đóng vai<br />

trong<br />

video<br />

clip<br />

Cộng tác<br />

nhóm<br />

trong<br />

video<br />

clip<br />

Gượng ép, lời<br />

thoại lủng củng,<br />

không trôi<br />

chảy, chưa phù<br />

hợp với sự phân<br />

vai của dự án.<br />

Không hỗ trợ<br />

lẫn nhau, một<br />

số chưa hiểu về<br />

vấn đề nhóm<br />

trình bày.<br />

4.2.3. Công cụ đánh giá nhóm<br />

Gượng ép, lời<br />

thoại chưa trôi<br />

chảy nhưng có<br />

sự phù hợp với<br />

sự phân vai của<br />

dự án.<br />

Chưa phối hợp<br />

nhịp nhàng,<br />

không hỗ trợ<br />

lẫn nhau, một<br />

số chưa hiểu<br />

vấn đề nhóm<br />

trình bày.<br />

Lời thoại trôi<br />

chảy nhưng<br />

chưa tự nhiên,<br />

đóng vai phù<br />

hợp với dự án.<br />

Chưa phối hợp<br />

nhịp nhàng, có<br />

cố gắng hỗ trợ<br />

nhau, tất cả đều<br />

am hiểu vấn đề<br />

nhóm trình bày.<br />

Chuyên nghiệp,<br />

phù hợp, sáng<br />

tạo, thu hút<br />

được mọi người<br />

theo dõi.<br />

Phối hợp nhịp<br />

nhàng, hỗ trợ<br />

lẫn nhau, tất cả<br />

am hiểu tường<br />

tận về vấn đề<br />

nhóm trình bày.<br />

Tổng<br />

Công cụ đánh giá nhóm gồm có phiếu đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm dự<br />

án và phiếu đánh giá hồ sơ học tập của nhóm.<br />

a. Phiếu đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm dự án<br />

Tiêu chí<br />

đánh giá<br />

Báo cáo<br />

sản<br />

phẩm<br />

Cộng tác<br />

nhóm<br />

Trả lời<br />

câu hỏi<br />

Bảng 4.4. Phiếu đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm<br />

Nhóm:………………………………………………………………Lớp:…<br />

Người đánh giá:…………………………………………………………….<br />

Mức độ (điểm từ 1 đến 4)<br />

1 2 3 4<br />

Nói nhỏ, không Có sự phù hợp To, rõ ràng, có Chuyên nghiệp,<br />

lưu loát, chưa với sự phân vai sự phù hợp với sáng tạo, trôi<br />

phù hợp với sự của dự án sự phân vai của chảy, rõ ràng,<br />

phân vai của dự nhưng chưa trôi dự án, chưa trôi phù hợp với sự<br />

án.<br />

chảy, còn lúng chảy.<br />

phân vai của dự<br />

túng.<br />

án, thu hút.<br />

Không hỗ trợ Chưa phối hợp Chưa phối hợp Phối hợp nhịp<br />

lẫn nhau, một nhịp nhàng, nhịp nhàng nhàng, hỗ trợ<br />

số chưa hiểu về chưa hỗ trợ lẫn nhưng cố gắng lẫn nhau, tất cả<br />

vấn đề nhóm nhau, một số hỗ trợ nhau, tất đều am hiểu<br />

trình bày chưa hiểu sâu cả đều am hiểu tường tận về<br />

sắc về vấn đề về vấn đề nhóm vấn đề nhóm<br />

nhóm trình bày. trình bày. trình bày.<br />

Qua loa, không Thiếu cơ sở Có cơ sở khoa Chi tiết, khoa<br />

rõ ràng. khoa học, chưa học nhưng chưa học, sáng tạo.<br />

cụ thể. chi tiết.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b. Phiếu đánh giá hồ sơ học tập của nhóm<br />

Bảng 4.5. Phiếu đánh giá hồ sơ học tập<br />

Tổng<br />

Nhóm:………………………………………………………Lớp:………<br />

Điểm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

48


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nội dung<br />

đánh giá<br />

Kế hoạch<br />

thực hiện<br />

dự án<br />

Trả lời<br />

bộ câu<br />

hỏi định<br />

hướng<br />

Các<br />

thông<br />

tin thu<br />

thập và<br />

xử lí<br />

Hình<br />

thức<br />

Mức độ (điểm từ 1 đến 4)<br />

1 2 3 4<br />

Nêu được một<br />

số công việc<br />

cần thực hiện.<br />

Chưa nêu được<br />

các công việc<br />

cần thực hiện.<br />

Phân công<br />

nhiệm vụ không<br />

phù hợp, không<br />

có thời hạn<br />

hoàn thành cụ<br />

thể.<br />

Không dự kiến<br />

được địa điểm<br />

và phương tiện<br />

thực hiện.<br />

Chưa chính xác,<br />

không có cơ sở<br />

khoa học.<br />

Không phong<br />

phú, đa số<br />

không có giá trị,<br />

được trích dẫn<br />

từ nguồn TLTK<br />

không tin cậy.<br />

Nhiều lỗi chính<br />

tả, ngữ pháp,<br />

văn phong mơ<br />

hồ. Trình bày<br />

lộn xộn.<br />

Phân công<br />

nhiệm vụ chưa<br />

phù hợp với<br />

năng lực của<br />

các thành viên.<br />

Dự kiến được<br />

địa điểm và<br />

phương tiện<br />

thực hiện nhưng<br />

chưa tối ưu.<br />

Chưa chi tiết,<br />

trả lời một số<br />

câu chưa chính<br />

xác.<br />

Phong phú, đa<br />

dạng nhưng đa<br />

số không có giá<br />

trị, một số được<br />

trích dẫn từ<br />

nguồn TLTK<br />

không tin cậy.<br />

Có lỗi chính tả,<br />

ngữ pháp, một<br />

số đoạn văn<br />

phong còn mơ<br />

hồ.<br />

Liệt kê hết các<br />

công việc cần<br />

thiết nhưng<br />

chưa cụ thể<br />

Phân công<br />

nhiệm vụ phù<br />

hợp với thế<br />

mạnh của các<br />

thành viên,<br />

chưa có thời<br />

hạn hoàn thành.<br />

Dự kiến được<br />

địa điểm và<br />

phương tiện<br />

thực hiện hợp<br />

lí.<br />

Có cơ sở khoa<br />

học nhưng chưa<br />

chi tiết.<br />

Phong phú, đa<br />

dạng nhưng một<br />

số chưa có giá<br />

trị cao, tuy<br />

nhiên được trích<br />

dẫn từ nguồn<br />

TLTK tin cậy.<br />

Có lỗi chính tả<br />

và ngữ pháp,<br />

văn phong khoa<br />

học. Trình bày<br />

rõ ràng nhưng<br />

chưa logic.<br />

4.2.4. Cách chấm điểm học sinh khi dạy học theo dự án<br />

Điểm của nhóm (Z) =<br />

Điểm của nhóm được quy đổi theo thang điểm 10 bằng công thức<br />

T =<br />

Liệt kê hết các<br />

công việc cần<br />

thiết một cách<br />

rõ ràng, chi tiết<br />

Phân công<br />

nhiệm vụ phù<br />

hợp với năng<br />

lực của các<br />

thành viên, có<br />

thời hạn hoàn<br />

thành cụ thể.<br />

Dự kiến được<br />

địa điểm và<br />

phương thức<br />

thực hiện hợp lí,<br />

sáng tạo.<br />

Chi tiết, chính<br />

xác, rõ ràng, có<br />

cơ sở khoa học,<br />

sáng tạo.<br />

Phong phú, đa<br />

dạng, có giá trị,<br />

được trích dẫn<br />

từ nguồn TLTK<br />

đáng tin cậy.<br />

Không có lỗi<br />

chính tả, ngữ<br />

pháp, văn<br />

phong khoa<br />

học. Trình bày<br />

logic, sáng tạo.<br />

Tổng<br />

Điểm sản phẩm + Điểm báo cáo + Điểm hồ sơ học tập<br />

Điểm<br />

Z.10<br />

Z ' = . Trong đó<br />

T<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Điểm sản phẩm tối đa + Điểm báo cáo tối đa + Điểm hồ sơ học tập tối đa<br />

Lúc đó điểm cá nhân là: Điểm cá nhân = (Điểm của nhóm) x (Hệ số đồng đẳng).<br />

3<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

49


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Module 5. THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> THEO <strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>TRONG</strong><br />

I. MỤC TIÊU<br />

<strong>MÔN</strong> TO<strong>ÁN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong><br />

GV nắm cách thiết kế và thực hiện DHTDA trong môn toán ở trường trung học<br />

phổ thông.<br />

- Kiến thức: GV nắm được các bước thiết kế và thực hiện DHTDA trong môn<br />

toán trung học phổ thông.<br />

- Kỹ năng: Thiết kế và thực hiện DHTDA trong môn toán trung học phổ thông.<br />

- Thái độ: Tích cực, hợp tác và chia sẻ.<br />

II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MODULE<br />

Các chủ đề: Module giới thiệu cách thiết kế và thực hiện DHTDA về một chủ<br />

đề toán cụ thể trong chương trình toán trung học phổ thông.<br />

- Thời gian thực hiện: 5 tiết.<br />

- Lưu ý: Học viên thực hiện các hoạt động theo nhóm nhỏ.<br />

III. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN MODULE<br />

- Tài liệu: Xem ở phụ lục, các tài liệu đã dẫn.<br />

- Phương tiện: Máy chiếu, máy tính cá nhân.<br />

IV. HOẠT ĐỘNG<br />

Hoạt động 1. Thiết kế dạy học một chủ đề toán trong chương trình trung học phổ<br />

thông theo phương pháp DHTDA (3t)<br />

Nhiệm vụ: Học viên thiết kế dạy học một chủ đề toán trong chương trình trung học<br />

phổ thông theo phương pháp DHTDA.<br />

Thông tin cho hoạt động: Xem phụ lục và tài liệu đã dẫn trong module này.<br />

Hoạt động 2. Định hướng về cách tổ chức dạy học một chủ đề toán cụ thể trong<br />

chương trình trung học phổ thông theo phương pháp DHTDA (2t)<br />

Nhiệm vụ: Học viên xây dựng cách tổ chức dạy học một chủ đề toán trong chương<br />

trình trung học phổ thông theo phương pháp DHTDA.<br />

Thông tin cho hoạt động: Xem phụ lục và tài liệu đã dẫn trong module này cùng với<br />

kinh nghiệm dạy học của học viên.<br />

V. Đ<strong>ÁN</strong>H GIÁ<br />

Câu hỏi tự nghiên cứu và thảo luận:<br />

1. Những khó khăn mà anh/chị gặp phải khi thiết kế dạy học một chủ đề toán theo<br />

phương pháp DHTDA là gì?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Theo anh/chị DHTDA trong môn toán góp phần đổi mới môi trường học toán<br />

của HS như thế nào?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

50


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thông tin phản hồi:<br />

1. Học viên trình bày những khó khăn mà họ gặp phải khi thiết kế dạy học một<br />

chủ đề toán theo phương pháp DHTDA.<br />

2. Học viên chỉ ra sự thay đổi trong môi trường học toán của HS khi tiến hành<br />

DHTDA trong môn toán ở trường trung học phổ thông.<br />

VI. PHỤ LỤC<br />

5.1. Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức “Hệ thức lượng trong tam giác”<br />

trong dạy học Hình học lớp 10 trung học phổ thông<br />

Các hoạt động của GV trong quá trình hướng dẫn HS thiết kế dự án:<br />

Những hoạt động của GV trước khi tiến hành bài dạy:<br />

- Nghiên cứu kỹ các tài liệu về dạy học dự án. Tham khảo các bài dạy được giới<br />

thiệu trong chương trình Intel Teach to the Future hoặc trên mạng Internet.<br />

- Liên hệ với GV dạy tin học để thống nhất về thời gian học tập và những phần<br />

mềm HS cần biết (Microsoft Word, Microsoft Powerpoint…) để chuẩn bị cho việc<br />

thực hiện dự án.<br />

- Lập kế hoạch bài học, bao gồm các công việc như xác định nội dung kiến thức<br />

HS cần nắm được trong chương trình để thực hiện dự án; dự trù thời gian cần thiết<br />

(trong đó thời gian thảo luận để quyết định chủ đề và xây dựng kế hoạch, thời gian<br />

thực hiện và báo cáo kết quả). Hướng dẫn cho HS tham khảo các dự án đã hoàn thành.<br />

Những hoạt động cụ thể trong quá trình dạy học<br />

- Tổ chức dạy học: HS sẽ hoạt động với thành phần là các nhóm có từ 6 đến 10<br />

thành viên.<br />

- Định hướng thực tiễn: Các nội dung học tập phải có ý nghĩa thực tiễn, gắn liền<br />

với những vấn đề được quan tâm trong cuộc sống hàng ngày.<br />

- Định hướng nhận thức: Các nội dung học tập phải nằm trong khuôn khổ kiến<br />

thức toán học có liên quan.<br />

5.1.1. Kế hoạch thực hiện dự án<br />

Lịch làm việc cụ thể của các nhóm HS và GV tham gia vào dự án:<br />

Thời điểm<br />

Trước khi dạy học 3 tuần<br />

Trước khi dạy học 2 tuần<br />

Trước khi dạy học 1 tuần<br />

Tuần 1<br />

Tên công việc<br />

Liên hệ GV tin học và nhân viên phụ trách phòng máy.<br />

Lập kế hoạch dạy học.<br />

Chuẩn bị các bài nói chuyện với HS và các bài mẫu cho<br />

các em.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Giới thiệu với HS về dạy học theo dự án;<br />

- Chia HS theo các nhóm và hướng dẫn các em cách làm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

51


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tuần 2<br />

Tuần 3<br />

Tuần 4<br />

5.1.2. Ý tưởng dự án<br />

việc theo nhóm;<br />

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS thảo luận nhóm để<br />

trả lời các câu hỏi trong bộ câu hỏi định hướng.<br />

Thảo luận và quyết định chủ đề của dự án, xây dựng kế<br />

hoạch thực hiện dự án.<br />

Thực hiện dự án, tiến hành kế hoạch theo đề cương<br />

nghiên cứu.<br />

- Hoàn thành bản báo cáo kết quả nghiên cứu dự án;<br />

- Báo cáo kết quả thực hiện dự án;<br />

- GV tổng kết, nhận xét về việc thực hiện dự án, các sản<br />

phẩm HS đạt được.<br />

Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác có nhiều nội dung kiến thức<br />

liên quan với nhau được trình bày trong Chương II, §3 sách Hình học 10. Những nội<br />

dung này có thể được áp dụng để giải quyết các bài toán thực tế trong dự án mà HS đã<br />

lựa chọn.<br />

5.1.3. Mục tiêu của dự án<br />

- Củng cố, bổ sung và nâng cao kiến thức cho HS về các hệ thức lượng trong tam<br />

giác và giải tam giác.<br />

- Giúp người học rèn luyện kỹ năng gắn kết lý thuyết với thực hành, giải quyết<br />

các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.<br />

- Giúp người học phát triển những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong nghiên cứu<br />

khoa học (cách xây dựng đề tài nghiên cứu, cách báo cáo đề cương nghiên cứu, cách<br />

thu thập và xử lý số liệu, cách xây dựng cấu trúc của một báo cáo khoa học, cách bảo<br />

vệ đề tài…).<br />

- Rèn luyện, phát triển một số kỹ năng cho người học (làm việc nhóm, kỹ năng<br />

thuyết trình, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin…).<br />

- Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng công nghệ như thiết kế powerpoint, ấn<br />

phẩm, thao tác sử dụng máy vi tính…<br />

- Bồi dưỡng tinh thần hăng say với khoa học, rèn luyện tính nghiêm túc trong<br />

nghiên cứu khoa học.<br />

5.1.4. Thiết kế dự án<br />

Xây dựng bộ câu hỏi định hướng<br />

- Câu hỏi khái quát: Tính chính xác có ý nghĩa gì với cuộc sống của con người?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Với câu hỏi này HS có thể đưa ra rất nhiều câu trả lời, các câu trả lời có thể<br />

thuộc phạm vi của nhiều môn học khác nhau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

52


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Câu hỏi bài học:<br />

+ Bằng cách nào để đo khoảng cách giữa hai vị trí khác nhau?<br />

+ Những vấn đề nào liên quan đến đo đạc và ước lượng?<br />

So với câu hỏi khái quát các câu hỏi bài học hướng suy nghĩ của HS vào những<br />

vấn đề cụ thể hơn.<br />

- Câu hỏi nội dung:<br />

+ Có bao nhiêu hệ thức lượng trong tam giác? Đó là những hệ thức nào?<br />

+ Có thể vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vào tính toán các thông số của<br />

một hình như thế nào?<br />

Các chuẩn kiến thức, kĩ năng theo chương trình Toán<br />

- Hiểu và vận dụng được định lý cosin, định lý sin trong tam giác và các hệ quả,<br />

các công thức tính độ dài đường trung tuyến và diện tích tam giác;<br />

- Giải được các bài toán về tam giác, sử dụng máy tính bỏ túi trong tính toán;<br />

- Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện phương pháp nghiên cứu<br />

khoa học, năng lực giải quyết những vấn đề phát sinh trong học tập và đời sống.<br />

Mục tiêu về kiến thức và kỹ năng của người học/ Kết quả học tập của học<br />

sinh<br />

- Tổng kết được ứng dụng của các định lý cosin, sin trong tam giác và các hệ<br />

quả, các công thức tính độ dài đường trung tuyến và diện tích tam giác, vận dụng giải<br />

tam giác;<br />

- Tăng hứng thú và say mê toán học và vận dụng được toán học vào thực tế, nhận<br />

biết được ý nghĩa của kiến thức toán học trong cuộc sống;<br />

- Củng cố, bổ sung và nâng cao kiến thức cho HS.<br />

- Giúp người học rèn luyện kỹ năng gắn kết lý thuyết với thực hành, giải quyết<br />

các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.<br />

- Rèn luyện, phát triển một số kỹ năng cho người học (làm việc nhóm, kỹ năng<br />

thuyết trình, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin…);<br />

- Giúp cho người học tập dượt nghiên cứu khoa học (cách xây dựng đề tài nghiên<br />

cứu, cách xây dựng và báo cáo đề cương nghiên cứu, cách thu thập và sử lý số liệu thu<br />

được, cách viết báo cáo khoa học, cách bảo vệ đề tài….);<br />

- Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng công nghệ như thiết kế powerpoint, ấn<br />

phấm, thao tác sử dụng máy vi tính;<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Bồi dưỡng hứng thú và niềm say mê với khoa học, rèn luyện tính nghiêm túc<br />

trong nghiên cứu khoa học.<br />

Các bước tiến hành bài dạy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

53


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giai đoạn Mục đích Giáo viên Học sinh<br />

1. Chuẩn bị cho<br />

dự án<br />

2. Lập đề cương<br />

nghiên cứu<br />

3. Thực hiện<br />

nghiên cứu<br />

4. Nghiệm<br />

thu đề tài<br />

nghiên cứu<br />

Kế hoạch thực hiện<br />

- HS nhận thức rõ ý<br />

nghĩa của việc thực<br />

hiện dự án.<br />

- HS chuẩn bị kiến<br />

thức có liên quan<br />

đến đề tài.<br />

- Xác định đề tài<br />

nghiên cứu<br />

- HS thu thập và xử<br />

lý các số liệu thu<br />

được để đưa ra kết<br />

luận.<br />

- Bảo vệ đề tài<br />

nghiên cứu.<br />

- Nêu ý nghĩa của<br />

dự án.<br />

- Phổ biến sơ bộ<br />

quy định của việc<br />

thực hiện dự án.<br />

- Gợi ý một số định<br />

hướng nghiên cứu.<br />

- Đánh giá và lựa<br />

chọn hướng nghiên<br />

cứu khả thi.<br />

- Hỗ trợ các nhóm<br />

HS thực hiện đề tài<br />

nghiên cứu theo đề<br />

cương.<br />

- Đánh giá và<br />

nghiệm thu đề tài<br />

nghiên cứu của HS.<br />

- Nghiên cứu các tài<br />

liệu có liên quan tới<br />

dự án.<br />

- Nghiên cứu các<br />

công trình nghiên<br />

cứu liên quan.<br />

- Lựa chọn đề tài<br />

nghiên cứu.<br />

- Các thành viên<br />

trong nhóm hợp tác<br />

viết và trình bày đề<br />

cương nghiên cứu.<br />

- Tiến hành đề tài<br />

nghiên cứu.<br />

- Lý giải kết quả<br />

nghiên cứu và các<br />

nhận định cơ bản.<br />

- Viết báo cáo về<br />

nghiên cứu.<br />

- Báo cáo kết quả<br />

nghiên cứu.<br />

• Bước 1: Hướng dẫn chuẩn bị, giao nhiệm vụ thực hiện dự án (1 ngày).<br />

- Tìm hiểu nhu cầu, khó khăn của HS liên quan đến việc thực hiện dự án.<br />

- GV chia lớp học sinh thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ, nội dung của dự án cho<br />

từng nhóm.<br />

- Nhiệm vụ chung: Yêu cầu mỗi nhóm tìm và đọc ít nhất ba cuốn sách hoặc bài<br />

báo liên quan đến “Các phương pháp đo đạc”, ghi chép lại các thông tin chính vào<br />

phiếu và nộp lại cho GV sau 2 ngày:<br />

+ Các hệ thức lượng trong tam giác vuông?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Các hệ thức lượng trong tam giác thường?<br />

+ Những ứng dụng của hệ thức lượng trong tam giác?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

54


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Bằng cách nào có thể tính được chu vi của trái đất?<br />

+ Cách tính chiều cao của một tòa nhà, cây thông, chiều rộng của một cái ao,<br />

khoảng cách từ trái đất đến sao Kim?<br />

Nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:<br />

- Nhóm 1: Thiết kế đường dốc cho người khuyết tật trong khu chung cư.<br />

- Nhóm 2: Xác định vị trí đặt trạm phát sóng di động.<br />

- Nhóm 3: Xác định việc tiếp nhiên liệu cho trực thăng cứu hộ.<br />

- Nhóm 4: Xác định hướng máy bay di chuyển.<br />

- Nhóm 5: Xác định chiều cao của tháp nghiêng Pisa.<br />

GV giới thiệu các tài liệu tham khảo, định hướng các vấn đề thực hành cụ thể<br />

để HS giải quyết. Đồng thời GV và HS thống nhất tiêu chí đánh giá các sản phẩm (phụ<br />

lục 4.2). GV và HS thảo luận và quyết định thời gian hoàn thành dự án là 2 tuần. Sản<br />

phẩm chung của các nhóm là bài báo cáo và file trình chiếu.<br />

• Bước 2: Thực hiện dự án (10 ngày)<br />

- Đọc tài liệu tham khảo trong hai ngày để tìm hiểu về các phương pháp đo đạc<br />

và ước lượng.<br />

- Trong khoảng thời gian còn lại HS thực hiện dự án theo yêu cầu mà GV hướng<br />

dẫn đặt ra.<br />

• Bước 3: Hoàn thiện và trình bày sản phẩm (1 ngày)<br />

- Một nhóm trình bày về sản phẩm trong thời gian 10 phút.<br />

- Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm khác (dựa trên tiêu chí đã<br />

thống nhất trên lớp với GV).<br />

- Làm bài tập kiểm tra do GV giao.<br />

- GV thu thập ý kiến phản hồi của người học về hiệu quả công việc.<br />

• Bước 4: (1 ngày)<br />

- GV đánh giá hiệu quả làm việc của từng nhóm theo các tiêu chí đánh giá.<br />

• Bước 5: (1 ngày)<br />

- Sau khi phân tích, đánh giá ưu và nhược điểm của từng dự án, GV đề xuất cách<br />

giải quyết hiệu quả nhất cho từng dự án.<br />

- HS ghi chép và tổng hợp thành sản phẩm hoàn chỉnh, làm tài liệu học tập cho<br />

bản thân và cả lớp.<br />

Các kỹ năng cần được học thêm trong khóa học:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Kỹ năng sử dụng công nghệ, sử dụng các phân mềm ứng dụng như Microsoft<br />

office Word, Microsoft office Powerpoint…<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

55


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Kỹ năng sử dụng và khai thác tài nguyên trên Internet.<br />

- Kỹ năng xử lý số liệu (lập bảng, biểu, đồ thị…).<br />

- Kỹ năng viết báo cáo toàn văn (cấu trúc, giới hạn số trang, cách thống kê<br />

TLTK, cách trình bày).<br />

5.1.5. Kết quả các dự án của học sinh<br />

Nhóm 1: Sau khi nhận đề tài “Thiết kế đường dốc cho người khuyết tật trong<br />

khu chung cư”, HS ở nhóm 1 đã tìm hiểu quy định về độ dốc an toàn của đường dành<br />

cho người khuyết tật. Các em đã tìm kiếm những thông tin này qua internet viết báo<br />

cáo của nhóm mình như sau:<br />

1. Phân loại đường dốc<br />

ĐƯỜNG DỐC CHO XE LĂN<br />

Để người sử dụng xe lăn thuận tiện tại các toà nhà và công trình thì đường dốc<br />

đúng tiêu chuẩn là bộ phận không thể thiếu. Hiện nay đã có 6 bộ đường dốc (ramp)<br />

được sử dụng phổ biến, giúp vượt qua chướng ngại vật khi lên độ cao 15 cm và độ<br />

rộng 75 cm.<br />

- Đường dốc tháo rời được<br />

Loại đường dốc này là những tấm làm<br />

bằng vật liệu nhựa tổng hợp để có thể tháo rời<br />

được. Các mặt phẳng có các chốt liên kết động<br />

với nhau để tạo thành một cấu trúc bán kiên cố<br />

linh hoạt. Nó có thể dùng để lắp đặt đường vào<br />

hoặc ra một tòa nhà, di chuyển qua các cửa có<br />

đường rãnh trong nhà, vượt qua các bậc, di<br />

chuyển từ sân vào vườn và ngược lại.<br />

Hình 1. Đường dốc tháo rời được<br />

Trên bề mặt của đường dốc có các đường rãnh nhỏ để chống trơn, trượt. Việc tháo<br />

lắp đường dốc cũng dễ dàng và an toàn bởi vì chúng là bán kiên cố, không ảnh hưởng<br />

đến kết cấu của các tòa nhà.<br />

- Đường dốc di động<br />

Do thiết kế gập lại được nên loại đường dốc xe lăn<br />

này có thể mang theo đến bất cứ nơi nào cần, giúp người<br />

dùng xe lăn có thể ra, vào một chiếc ôtô, hoặc lên xuống<br />

bậc một cách nhanh chóng. Đường dốc này có trọng<br />

lượng nhẹ do làm bằng cácbon tổng hợp và có bề ngang<br />

từ 5 cm đến 18 cm khi gấp lại. Loại đường dốc này xe<br />

lăn 3 bánh cũng như xe lăn tay hay xe đẩy 4 bánh có thể<br />

sử dụng được.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2. Đường dốc di động<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

56


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đường dốc gập lại được<br />

Kiểu đường dốc có thể gấp lại được<br />

khi không sử dụng. Thiết kế đặc biệt để dễ<br />

dàng mang ra sử dụng và cất đi. Khi gấp lại,<br />

nó ngắn bằng 1/3 chiều dài tối đa của nó. Để<br />

an toàn, đường dốc có một bề mặt không trơn<br />

trượt và có một chốt khóa để giữ cho chúng<br />

luôn thẳng. Do thiết kế đó, chúng có thể<br />

dùng cho xe lăn và các loại xe 4 bánh.<br />

- Đường dốc dùng trong nhà<br />

Ở trong nhà, có ngưỡng phân chia<br />

không gian, nên một đoạn đường dốc là<br />

nhanh chóng và thuận tiện để vượt qua. Kiểu<br />

đường dốc này không làm ảnh hưởng đến<br />

xung quanh và sử dụng được cho một chiếc<br />

ghế hay một chiếc xe đẩy. Đường dốc để<br />

vượt qua bậc nhỏ (bên trái), và ngưỡng trên<br />

nền nhà (bên phải).<br />

- Đường dốc cố định<br />

Khi cần đoạn đường cố định cho<br />

xe lăn di chuyển thì một cấu trúc kiên cố<br />

sẽ hữu dụng nhất. Với bề mặt không trơn<br />

trượt và tay vịn, tay nắm dễ dàng, loại<br />

đường dốc này không chỉ có xe lăn sử<br />

dụng mà nó cũng phù hợp với người<br />

khuyết tật đi lại khó khăn.<br />

2. Quy định về đường dốc dành cho người khuyết tật<br />

Hình 3. Đường dốc gập lại được<br />

Hình 4. Đường dốc tháo rời được<br />

Hình 5. Đường dốc cố định<br />

Trong một khuôn viên, công trình hoặc hạng mục công trình ít nhất phải có một<br />

đường vào đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng. Khi có sự thay đổi cao độ đột<br />

ngột trên đường vào của công trình thì phải có đường dốc tuân theo các quy định sau:<br />

- Độ dốc: không lớn hơn 1/12;<br />

- Chiều rộng đường dốc: không nhỏ hơn 1200 mm;<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Chiều dài đường dốc: không lớn hơn 9000 mm;<br />

- Tại điểm bắt đầu và kết thúc đường dốc phải có khoảng không gian không nhỏ<br />

hơn 1400mm để xe lăn có thể di chuyển được;<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

57


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bề mặt đường dốc phải cứng, không được ghồ ghề và không trơn trượt;<br />

- Bố trí tay vịn liên tục ở hai bên đường dốc;<br />

- Tay vịn được lắp đặt ở độ cao không lớn hơn 900 mm so với mặt sàn. s Ở điểm<br />

đầu và điểm cuối đường dốc, tay vịn phải được kéo dài thêm 300 mm. Khoảng cách<br />

giữa tay vịn và bức tường gắn không nhỏ hơn 40 mm.<br />

3. Thiết kế đường dốc c cho người khuyết tật trong khu chung cư<br />

Dựa trên quy định vềề việc xây dựng đường dốc cho người khuyết tật vận động,<br />

chúng tôi đưa ra ý tưởng thiết kế đường dốc đi vào tầng trệt t khu chung cư nhà bạn<br />

Nam sau khi đã tiến n hành đo đạc thực địa ở địa điểm này.<br />

Nhóm chúng tôi đã ã đo được chiều dài hành<br />

lang dẫn vào tầng trệt của a khu chung cư dài 8 m<br />

(hình vẽ). Gọi độ cao của a dốc là h, lúc đó để đảm<br />

bảo độ an toàn cho người i khuyết tật vận động thì độ<br />

dốc của đường này không quá 1/12. Áp dụng hệ<br />

thức lượng trong tam giác vuông, độ dốc của con<br />

đường bằng h/8. Để h/8


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hiện nay, điện thoại di động ở nước ta đang sử dụng hai công nghệ là GSM<br />

(Vinaphone, Mobifone, Viettel) ở dải tần 900 MHz, 1800 MHZ và CDMA (Sfone,<br />

Hanoi Telecom, EVN) ở dải tần 800 MHz (mạng 096 của EVN ở dải tần 450 MHz).<br />

Mỗi doanh nghiệp được cấp phát một đoạn băng tần nhỏ (một vài chục MHz) trong dải<br />

tần nói trên. Mỗi đoạn nhỏ này lại được chia thành các kênh để sử dụng. Ví dụ mỗi<br />

kênh GSM có độ rộng 0,2 MHz. Mỗi trạm gốc BTS được sử dụng một vài kênh nhất<br />

định để đảm bảo nó không gây nhiễu cho trạm gốc khác (sử dụng các kênh khác) đặt<br />

gần đó. Để tăng số lượng người sử dụng có thể đồng thời truyền tín hiệu đến một trạm<br />

BTS, người ta sử dụng một kỹ thuật gọi là TDMA nhằm phân chia thời gian sử dụng<br />

mỗi kênh cho nhiều người dùng. Trong công nghệ GSM, 8 máy cầm tay dùng chung<br />

một kênh, lần lượt từng máy thu phát sau đó ngừng lại để các máy khác thu phát.<br />

Công suất cực đại của một máy cầm tay theo tiêu chuẩn GSM là 2W (băng 900MHz)<br />

và 1W (băng 1800MHz). Theo tính toán, tại một điểm cách anten 2,2 cm (là khoảng<br />

cách trung bình từ anten đến vỏ não khi đang đàm thoại), cường độ điện trường cực<br />

đại do máy ĐTDĐ GSM phát ra vào khoảng 400 V/m (băng 900MHz) và 200 V/m<br />

băng 1800MHz).<br />

2. Quy định an toàn về sức khỏe của trạm thu phát sóng di động<br />

Để đánh giá khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe của sóng vô tuyến nói chung,<br />

người ta sử dụng một đại lượng gọi là SAR (Specific Absorption Rate - Chỉ số hấp thụ<br />

đặc trưng) là liều lượng hấp thụ năng lượng vô tuyến tại một khoảng tần số nhất định<br />

của một đơn vị khối lượng cơ thể, đo bằng W/kg hoặc mW/g. Theo tiêu chuẩn châu<br />

Âu (EN50360-1) được phần lớn các nước trên thế giới áp dụng thì đối với các băng tần<br />

số của ĐTDĐ, SAR < 2 W/kg, đo trên 10g bất kỳ của cơ thể, ngoại trừ bàn tay, cổ tay,<br />

bàn chân và mắt cá chân. Chỉ số này được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận là<br />

đảm bảo an toàn cho người bị phơi nhiễm. Mỹ áp dụng tiêu chuẩn cao hơn là<br />

SAR


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khoảng 2000 lần. Mức phát xạ này cũng chỉ tương đương với mức phát xạ của Đài<br />

Truyền hình Việt Nam kênh VTV3 (20000 W) đo ở khoảng cách 1,5 km.<br />

Thông lượng điện từ có khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe của con người nếu vị<br />

trí của các trạm thu phát sóng tập trung ở nơi dân cư sinh sống. Vì thế công tác đánh<br />

giá, theo dõi tác động của sóng di động đến sức khỏe con người cũng luôn được các<br />

đơn vị chức năng quan tâm, nghiên cứu để đưa ra các quy định cụ thể.<br />

3. Xác định vị trí đặt trạm thu phát sóng di động<br />

Xây dựng các trạm thu phát sóng di động trên các xa lộ là cần thiết để mọi<br />

người có thể trao đổi thông tin liên lạc khi đang di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác.<br />

Nhà mạng điện thoại dự định đặt một trạm phát sóng điện thoại nằm trên đường tránh<br />

thành phố Huế gần chỗ giao nhau giữa đường tránh này với quốc lộ 1A ở phía bắc để<br />

phủ sóng trong vòng bán kính 5 km và phủ sóng đoạn đường dài 4 km trên quốc lộ 1A.<br />

Qua đo đạc, nhận thấy đường tránh thành phố hợp với quốc lộ 1A một góc là 35 0 nên<br />

nhóm đề xuất phương án đặt vị trí trạm phát sóng như sau:<br />

Gọi khoảng cách trên quốc lộ 1A là BC,<br />

điểm giao nhau giữa đường tránh và quốc lộ 1A<br />

là D (lí tưởng hóa là B, C và D thẳng hàng). Lúc<br />

đó áp dụng định lí hàm cosin vào tam giác ABC<br />

2<br />

21<br />

suy ra được cos C = nên sin C = . Áp<br />

5<br />

5<br />

dụng định lí hàm sin vào tam giác CAD thì<br />

sinC<br />

AD = 5 ≈ 8,03 km. Vậy có thể đặt trạm<br />

sin 35<br />

0<br />

( )<br />

phát sóng tại vị trí cách giao lộ là 8 km.<br />

Nhóm 3: Sau khi nhận đề tài “xác định việc tiếp nhiên liệu cho trực thăng cứu<br />

hộ”, HS ở nhóm 3 tìm hiểu các dữ liệu liên quan trên internet và trình bày báo cáo của<br />

mình như sau:<br />

1. Trực thăng cứu hộ<br />

TRỰC THĂNG CỨU HỘ<br />

Trong các phương tiện cứu hộ thì trực thăng<br />

là loại phương tiện cứu hộ hiệu quả hơn cả bởi vì nó<br />

có thể tiếp cận những vị trí hiểm trở mà các phương<br />

tiện khác không thể đến trong thời gian nhanh nhất.<br />

Trực thăng cứu hộ ngày nay được sử dụng ở nhiều<br />

quốc gia khác nhau cho nhiều hoạt động cứu hộ trên<br />

biển và trên cạn như tai nạn, cháy nhà, cháy rừng…<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

60


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trực thăng cứu hộ cũng thường được sử dụng ở những nơi ít bệnh viện. Vì thế<br />

vị trí đặt trực thăng cứu hộ cũng là một vấn đề cần xem xét đến khi quyết định xây<br />

dựng trung tâm cứu hộ. Các công ty cung cấp dịch vụ cứu hộ thường chọn vị trí thuận<br />

lợi cho việc tiếp nhiên liệu, nơi gần với chỗ hay xảy ra các tai nạn để thuận tiện cho<br />

việc đưa các nạn nhân đến các bệnh viện một cách nhanh nhất.<br />

2. Tiếp nhiên liệu cho trực thăng cứu hộ<br />

Khi tham gia công tác cứu hộ, phi công cần biết có nên tiếp nhiên liệu cho máy<br />

bay hay không dựa trên các thông số thu được. Chúng tôi đặt ra một giả thiết để khám<br />

phá trong dự án này. Hãy xét bài toán sau: “Giả sử một máy bay đang cứu hộ một tai<br />

nạn ở vị trí cách trung tâm cứu hộ 50 km và đưa nạn nhân đến cấp cứu ở bệnh viện<br />

cách điểm xảy ra tai nạn 45 km. Biết rằng hướng bay của máy bay từ trung tâm đến vị<br />

trí xảy ra tai nạn hợp với hướng bay từ vị trí tai nạn đến bệnh viện một góc 130 0 . Khi<br />

đến bệnh viện, dữ liệu từ máy bay cảnh báo chỉ còn đủ nhiên liệu cho 75 km bay. Phi<br />

công có nên tiếp nhiên liệu trước khi trở về căn cứ không?”<br />

Để giải quyết vấn đề giả định trên, chúng tôi đã mô<br />

hình hóa tình huống có bối cảnh thực tế và đưa về bài<br />

toán tìm khoảng cách BC. Áp dụng định lí cosin vào<br />

tam giác ABC có<br />

hay<br />

BC = AB + AC − 2 AB. AC cos130<br />

2 2 2 0<br />

2 2 2 0<br />

BC = 45 + 50 − 2.45.50cos130 ≃ 7417,5km, suy<br />

ra BC ≃ 86,1 km. Vì quãng đường đi về dài hơn 75<br />

km nên phi công nên tiếp thêm nhiên liệu cho máy<br />

bay trước khi quay trở lại trung tâm.<br />

Nhóm 4: Sau khi quyết định nhận đề tài “Xác định hướng máy bay di chuyển”,<br />

HS ở nhóm 4 tìm hiểu các dữ liệu liên quan trên internet và trình bày báo cáo của mình<br />

như sau:<br />

Thông thường các phi công thường<br />

điều khiển máy bay bay theo lịch trình đã<br />

định sẵn. Tuy nhiên trong một số tình<br />

huống phi công phải bay đường vòng để<br />

tránh sự cố thời tiết xấu hoặc khu vực<br />

đang xảy chiến sự nhằm đảm bảo độ an<br />

toàn cho chuyến bay. Trong tình huống<br />

đó, phi công đã đổi hướng bay so với<br />

hướng bay dự định ban đầu hoặc xin hạ<br />

cánh tại một sân bay nào đó.<br />

SỰ ĐỔI HƯỚNG CỦA MÁY BAY<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

61


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sự chuyển hướng của các máy bay khi gặp các sự cố bất thường có thể khám<br />

phá qua việc giải quyết bài toán giả định sau: “Một máy bay đang di chuyển từ<br />

Bloomington đến Rockford với quãng đường là 117 dặm. Để tránh một cơn bão phi<br />

công đã đổi hướng bay từ Bloomington đến Peoria với quãng đường là 42 dặm, sau đó<br />

bay tiếp 108 dặm từ Peoria đến Rockford. Vậy phi công đã quay máy bay tại Peoria<br />

một góc bao nhiêu độ để đến được Peoria.<br />

Để giải quyết vấn đề giả định trên, chúng tôi đã mô<br />

hình hóa tình huống có bối cảnh thực tế trên để đưa<br />

về bài toán thuần túy toán học là bài toán “tìm góc P<br />

khi biết độ dài ba cạnh của tam giác BRP là 117, 42,<br />

108. Áp dụng định lí cosin vào tam giác ABC có<br />

2 2 2<br />

BR BP RP 2 BP. RP cos P<br />

= + − hay cos P ≃ 0,0287,<br />

0<br />

suy ra P ≃ 91,65 . Vậy phi công đã quay máy bay tại<br />

Peoria một góc là 91,65 0 để đến được Rockford.<br />

Nhóm 5: Sau khi nhận đề tài “xác định chiều cao của tháp nghiêng Pisa”, HS ở<br />

nhóm 5 đã tìm kiếm tư liệu trên Internet và viết báo cáo như sau:<br />

1. Tháp nghiêng Pisa<br />

THÁP NGHIÊNG PISA<br />

Tháp nghiêng Pisa không chỉ là nơi thu hút một số lượng lớn du khách hàng<br />

năn mà tháp chính là hòn ngọc kiến trúc và mãi là một trong những công trình tưởng<br />

niệm quan trọng nhất của châu Âu thời Trung cổ. Tọa lạc ở Piazza del Duomo, tháp<br />

chỉ là một bộ phận của khu phức hợp gồm 4 công trình màu trắng quan trọng, gồm<br />

thánh đường (Duomo), tháp chuông (campanile - tháp nghiêng), phòng Rửa tội và<br />

nghĩa trang (Camposanto). Cũng như các công trình khác ở Piazza, tháp chuông dự<br />

định thể hiện sự tự hào và vinh quang đời thường của nhà nước, sau này thành bang<br />

Pisa thịnh vượng, nên tháp mới có vẻ đẹp độc đáo và bí ẩn như thế.<br />

Tháp gồm 8 tầng cao 58,4 m; trọng<br />

lượng 14.500 tấn; móng khối xây có đường<br />

kính 19,6 m; với chiều sâu tối đa 5,5 m bên<br />

dưới cao trình mặt đất. Móng nghiêng về<br />

hướng Nam 5,5 độ so với phương nằm<br />

ngang, do đó tầng thứ 7 nhô ra ngoài 4,5m<br />

so với tầng thứ nhất. Công trình xây theo<br />

hình dạng của một hình trụ rỗng với các<br />

dãy cột bao quanh. Mặt trong và ngoài của<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hình trụ đều ốp bằng cẩm thạch mối nối rất khít khao, nhưng vật liệu giữa các lớp ốp ngoài<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

62


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

này chỉ toàn là vữa và đá nên phát hiện có nhiều lỗ rỗng rộng bên trong. Một cầu thang<br />

xoáy ốc dẫn lên đỉnh tháp nằm bên trong vách.<br />

Có chứng cứ cho thấy sự nghiêng đã bắt đầu ngay khi xây tháp - trục tháp<br />

không thẳng đứng mà nghiêng về hướng Bắc. Trong một nỗ lực uốn lại cho thẳng, các<br />

khối xây nhỏ dần sử dụng ở cao trình của mỗi tầng để nắn trục tháp cho thẳng. Bằng<br />

cách phân tích tỉ mỉ độ nghiêng tương đối của các lớp khối xây, quá trình nghiêng của<br />

tháp hiện rõ. Vào cuối giai đoạn đầu tiên, tháp nghiêng về hướng Bắc khoảng 1/4 độ.<br />

Lúc đó khi công trình xây dựng đến tầng thứ 4 thì tháp lại bắt đầu nghiêng về hướng<br />

Nam, đến mức vào năm 1278 khi xây đến tầng thứ 7, tháp đã nghiêng về hướng Nam<br />

khoảng 0,6 độ. Đến năm 1360, độ nghiêng tăng đến 1,6 độ.<br />

Phân tích bằng máy tính cao cấp cho thấy độ nghiêng tăng lên nhanh chóng khi<br />

xây đến tầng thứ 7 và lúc thêm vào gác chuông cũng xây dựng giống như tháp bằng<br />

gạch ép khuôn trên một thảm xốp. Có thể xây dựng đến một độ cao cho phép nhất định<br />

nhưng không được cao hơn, cho dù có xây cẩn thận đến đâu chăng nữa. Tháp chỉ ở độ<br />

cao cho phép của nó và rất gần giới hạn an toàn. Năm 1817, hai kiến trúc sư người<br />

Anh dùng dây dọi để đo độ nghiêng và phát hiện rằng vào thời điểm này tháp nghiêng<br />

đến 5 độ. Vào năm 1838, kiến trúc sư Alessandro della Gherardesca đào một lối đi<br />

quanh móng tháp để lộ ra các phần chân cột và các bậc thang của móng ban đầu trước<br />

khi tháp lún. Kết quả là nước ùa vào cạnh phía Nam, vì ở đây đào đất nằm dưới mực<br />

nước ngầm. Cũng có chứng cứ cho thấy ở thời điểm này độ nghiêng của tháp đã tăng<br />

đáng kể thêm gần nửa độ, khoảng 5,4 độ. Đo đạc chính xác bắt đầu vào năm 1911 cho<br />

thấy độ nghiêng của tháp cứ luôn tăng qua mỗi năm, và sau giữa thập niên 1930, độ<br />

nghiêng tăng gấp đôi. Năm 1990, độ nghiêng giống như sự chuyển dịch theo phương<br />

nằm ngang ở phần đỉnh khoảng 1,5 mm mỗi năm. Ngoài ra, tất cả tác động ở tháp đều<br />

do độ nghiêng của tháp tính theo độ nghiêng ngày càng nhiều. Chẳng hạn, trong năm<br />

1934 gia cố khối xây ở chân móng bằng cách phun vữa gây ra sự dịch chuyển đột ngột<br />

về phía Nam khoảng 10 mm và rút nước ngầm ở lớp cát phía dưới trong thập niên<br />

1970 khiến cho tháp dịch chuyển khoảng 12 mm. Những phản ứng này khẳng định<br />

tháp xây dựng trên nền đất yếu như thế nào và bất kỳ một phương pháp dùng để ổn<br />

định tháp đều phải tinh vi, phức tạp đến mức nào.<br />

2. Thực hành xác định chiều cao và độ nghiêng của tháp nghiêng Pisa<br />

Để thực hành xác định chiều cao và độ nghiêng của tháp nghiêng Pisa, chúng<br />

tôi đã tìm kiếm trên internet các số liệu đo đạc cụ thể. Nhóm chúng tôi tìm kiếm được<br />

phương pháp đo chiều cao và độ nghiêng của tháp này bằng cách dựa vào bóng nắng:<br />

“Một nhóm HS chuẩn bị các dụng cụ thước đo độ dài, thước đo độ, cây gậy thẳng để<br />

đo chiều cao và độ nghiêng của tháp nghiêng Pisa. Vào một buổi sáng, nhóm HS đã đo<br />

bóng của tòa tháp nghiêng ở dưới mặt đất có chiều dài 100,8 m và thực hiện liên tiếp<br />

các công việc sau:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

63


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Dùng cây gậy cắm vào bóng tháp, đo chiều dài cây gậy và bóng cây gậy. Giả sử<br />

chiều dài cây gậy và bóng lần lượt là a và b.<br />

- Đo góc tạo bởi bóng cây gậy và bóng tòa tháp (giả sử là α là giá trị góc tạo bởi<br />

bóng cây gậy và bóng tòa tháp)”.<br />

Chúng tôi tiếp cận với những số liệu trên và chuyển các dữ liệu thu được thành một<br />

bài toán hình học:<br />

+ Gọi B, A, I, J lần lượt là vị trí chân tháp, đỉnh tháp, chân gậy và đỉnh cây gậy;<br />

+ B', J' là hình chiếu của A, J xuống mặt đất bởi tia sáng mặt trời;<br />

+ H là chân đường vuông góc hạ từ B xuống mặt đất.<br />

Sau khi chuyển qua bài toán hình học như hình vẽ, chúng tôi đã dùng các kiến<br />

thức toán học liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác để giải quyết:<br />

- Từ a và b ta tính được góc chiếu của ánh sáng mặt trời so với mặt đất (giả sử β ).<br />

- Sau đó sử dụng các công thức hệ thức lượng trong tam giác để tính được chiều<br />

cao từ đỉnh tháp đến chân tháp AB .<br />

- Góc nghiêng của tháp so với mặt đất là góc ∠BAH .<br />

a<br />

Bài giải: Ta có tan β = . Trong tam giác AHB ' ta có<br />

b<br />

AH = AB '.sinα<br />

= 100,8.sinα<br />

, B' H = AB'. cosα = 100,8. c os α.<br />

Trong tam giác<br />

BHB ' có BH = HB'.tan β = 100,8. c os α.tan β.<br />

Chiều cao từ đỉnh tháp tới chân<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2<br />

BH<br />

tháp là AB = AH + BH và tan ∠ BAH = . Suy ra được góc nghiêng của tháp<br />

AH<br />

so với mặt đất là góc ∠BAH .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

64


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.2. Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức “Hệ bất phương trình bậc nhất<br />

nhiều ẩn” trong dạy học Đại số 10 trung học phổ thông<br />

Nguyễn Đắc Thắng (2012) đã thiết kế và tổ chức thực hiện dự án “quy hoạch<br />

cây xanh đô thị” khi dạy học nội dung chủ đề kiến thức “Hệ bất phương trình bậc nhất<br />

nhiều ẩn”.<br />

5.2.1. Ý tưởng dự án<br />

Khi quan sát việc trồng các loại cây trong khu vực dân cư, các khu vực trường<br />

học, chúng tôi nhận thấy có sự liên hệ giữa bài toán môi trường và bài toán kinh tế.<br />

Mỗi loại cây có một độ che phủ khác nhau và mỗi loại cây có một giá trị khác nhau.<br />

Vậy nếu chúng ta quan tâm đến việc có nhiều bóng râm che phủ cho khu vực trường<br />

học thì liệu có thể tối thiểu hoá chi phí để mua cây về trồng mà vẫn đảm bảo diện tích<br />

bóng râm che phủ đạt chuẩn của khu vực trường học? Có một thuật toán nào giúp các<br />

nhà quản lý quyết định việc bỏ ra bao nhiêu tiền để mua các loại cây về trồng trên các<br />

khu vực đó? Sau khi tìm hiểu chúng tôi thấy hai bài toán đề cập trên có thể giải quyết<br />

một phần bằng kiến thức lớp 10, đó là bài toán tối ưu trong nội dung hệ bất phương<br />

trình bậc nhất hai ẩn.<br />

5.2.2. Mục tiêu dựa án<br />

- Củng cố, bổ sung và nâng cao kiến thức cho HS về hệ bất phương trình bậc<br />

nhất nhiều ẩn<br />

- Giúp người học rèn luyện kỹ năng gắn lý thuyết với thực hành, giải quyết các<br />

vấn đề đặt ra trong cuộc sống.<br />

- Giúp người học phát triển những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong nghiên cứu<br />

khoa học (cách xây dựng đề tài nghiên cứu, cách báo cáo đề cương nghiên cứu, cách<br />

thu thập và xử lý số liệu, cách xây dựng cấu trúc của một báo cáo khoa học, cách bảo<br />

vệ đề tài…).<br />

- Rèn luyện, phát triển một số kỹ năng cho người học (làm việc nhóm, kỹ năng<br />

thuyết trình, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin…).<br />

- Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng công nghệ như thiết kế powerpoint, ấn<br />

phấm, thao tác sử dụng máy vi tính…<br />

- Bồi dưỡng tinh thần hăng say với khoa học, rèn luyện tính nghiêm túc trong<br />

nghiên cứu khoa học.<br />

5.2.3. Kế hoạch thực hiện dự án<br />

Tên dự án: “Quy hoạch cây xanh đô thị”.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhóm kiến thức: Hệ bất phương trình bậc nhất nhiều ẩn - Đại số 10.<br />

Thời gian dự án: 3 tuần.<br />

Kế hoạch thực hiện dự án:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

65


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thời gian<br />

Buổi 1<br />

Buổi 2<br />

Buổi 3<br />

Buổi 4<br />

Buổi 5<br />

Buổi 6<br />

Buổi 7<br />

Buổi 8<br />

Công việc cần thực hiện<br />

GV giới thiệu các kiến thức toán liên quan<br />

HS tìm hiểu về việc trồng cây xanh trong đô thị<br />

Lập đề cương và kế hoạch thực hiện dự án.<br />

Toán học hoá bài toán tối ưu quy hoạch cây xanh đô thị.<br />

Xây dựng chương trình trên C++ để duyệt phương án tối ưu trong quy<br />

hoạch cây xanh.<br />

Báo cáo dự án.<br />

Triển lãm dự án<br />

Đánh giá dự án<br />

Bộ câu hỏi định hướng<br />

- Câu hỏi khái quát: Hãy tìm phương án để tiến hành quy hoạch cây xanh đô<br />

thị vừa thoả mãn tiêu chuẩn môi trường, vừa đạt được cả hai tiêu chuẩn là tối thiểu<br />

hoá chi phí trồng cây và tối đa hoá lợi ích cây xanh mang lại.<br />

- Câu hỏi bài học:<br />

+ Dựa vào địa chất của vùng đất, có thể trồng những loại cây nào phù hợp với<br />

giá thành bao nhiêu?<br />

+ Có thể tham số hoá các giả thiết và các yêu cầu của bài toán ban đầu để đưa<br />

về một bài toán mới như thế nào?<br />

- Câu hỏi nội dung:<br />

+ Có thể giải bài toán tối ưu đã được đưa ra như thế nào?<br />

+ Có phương pháp nào để đếm được số điểm nguyên trong miền chấp nhận<br />

được của bài toán quy hoạch tuyến tính?<br />

Tiến trình thực hiện dự án cụ thể:<br />

Buổi 1: GV giới thiệu các kiến thức toán liên quan mà HS cần biết khi thực<br />

hiện dự án. Hai chủ đề kiến thức mà HS cần nắm là hệ bất phương trình bậc nhất hai<br />

ẩn và bài toán tối ưu. HS tiếp nhận các kiến thức về bất phương trình và hệ bất phương<br />

trình bậc nhất một ẩn và cách giải.<br />

Buổi 2: HS gặp gỡ chuyên gia về môi trường và tìm hiểu về nguyên tắc trồng<br />

cây trong khu vực trường học, các loại cây và giá thành của chúng. Các em được<br />

hướng dẫn quan sát và phát hiện vấn đề về tối ưu hoá trong môi trường nhằm mục đích<br />

phát triển bền vững.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kết thúc buổi trao đổi, HS đã xác định được những loại cây phù hợp với địa<br />

chất khu vực trường Hà Nội - Amsterdam, các em đã chọn hai loại cây để dùng thực<br />

nghiệm trong dự án đó là cây bàng và cây bằng lăng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

66


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Loại cây thứ nhất:<br />

Tên<br />

Cây bàng<br />

Chiều cao Thân<br />

Đường<br />

Thời gian Thời gian<br />

Màu lá<br />

kính<br />

lá rụng ra hoa<br />

Màu hoa<br />

12 m Thẳng 8 m Xanh Tháng 2,3 Tháng 7,8 Xanh<br />

- Loại cây thứ hai:<br />

Tên<br />

Cây bằng lăng<br />

Chiều cao Thân<br />

Đường<br />

Thời gian Thời gian<br />

Màu lá<br />

kính<br />

lá rụng ra hoa<br />

Màu hoa<br />

10 m Thẳng 6 m Xanh Tháng 2,3 Tháng 7,8 Tím<br />

Buổi 3: Lập đề cương và kế hoạch thực hiện dự án.<br />

Hoạt động HS<br />

- Phân công nhiệm vụ.<br />

- HS định hướng, phân chia công việc,<br />

xác định tiến độ thực hiện dự án.<br />

- Xây dựng đề cương nghiên cứu gồm<br />

mục tiêu, phương pháp và kế hoạch thực<br />

hiện dự án.<br />

- Xác định sản phẩm của dự án.<br />

Hoạt động GV<br />

- Tư vấn các vị trí và công việc của HS<br />

trong dự án được chọn.<br />

- Đưa ra các tiêu chuẩn của dự án.<br />

- Hướng dẫn một số địa chỉ thông tin liên<br />

quan.<br />

• Đặt vấn đề: Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam đang diễn ra một cách nhanh<br />

chóng. Bên cạnh những thuận lợi mà nó mang lại, cũng tồn tại rất nhiều bất cập, đặc<br />

biệt là các vấn đề liên quan đến môi trường như diện tích đất trồng cây bị thu hẹp; sự<br />

quản lý lỏng lẻo và thiếu kinh nghiệm dẫn đến sự hỗn độn trong việc bố trí cây trồng;<br />

các tiềm năng mà cây xanh mang lại cho cuộc sống như bóng râm che phủ, sự trao đổi<br />

khí, ích lợi trong việc ngăn bụi và gió… đều không được xem xét một cách đúng mực.<br />

Từ những khó khăn nêu trên, chúng tôi nhận thấy các nhà quản lý môi trường cần lên<br />

kế hoạch qui hoạch cây xanh một cách hệ thống và xem xét nghiêm túc mối liên hệ<br />

giữa môi trường và các yếu tố như kinh tế; giao thông; xây dựng… Từ đó ý tưởng<br />

ứng dụng toán học vào việc qui hoạch cây xanh đô thị đã hình thành tập trung vào việc<br />

tìm ra giải pháp để trồng cây hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu của khu vực dân cư nào<br />

đó nhằm cân bằng yếu tố môi trường và kinh tế, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.<br />

• Cơ sở lý luận: Ở Việt Nam, quá trình đô thị hoá mang đến cho chúng ta rất<br />

nhiều ngôi nhà cao tầng hiện đại và không hề có bóng dáng của các cây xanh. Một gợi<br />

ý để giải quyết vấn đề này là, khi tiến hành một công trình xây dựng, nếu chúng ta tính<br />

toán trước về việc chọn các loại cây để trồng phù hợp với điều kiện môi trường khu<br />

vực trồng cây thì kết thúc dự án ta sẽ có ngay một khung cảnh đẹp và đảm bảo tiêu<br />

chuẩn của môi trường. Tuy nhiên cần bao nhiêu cây để che phủ diện tích đó theo tiêu<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

67


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chuẩn của khu vực dân cư mà giá thành lại thấp nhất? Bản nghiên cứu này sẽ đề xuất<br />

qui trình để giải quyết bài toán trên. Bắt đầu từ việc chọn cây phù hợp đến việc xây<br />

dựng thuật toán để tìm ra số cây đủ để che phủ khu vực theo tiêu chuẩn mà giá thành<br />

lại thấp nhất.<br />

• Phương pháp nghiên cứu: Đầu tiên nhóm tác giả sẽ chọn một khu vực để thực<br />

nghiệm. Sau đó, với sự tư vấn của chuyên gia, nhóm tác giả sẽ tìm ra loại cây phù hợp<br />

với địa chất của môi trường. Sau đó, nhóm tác giả sẽ liệt kê ra các yêu cầu cần đạt<br />

được và chuyển từ bài toán thực tế sang bài toán lý thuyết và viết thuật giải để giải bài<br />

toán lý thuyết đó.<br />

• Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chỉ tập trung vào khu vực trường<br />

học và công việc. Bài toán tối ưu cũng chỉ dừng lại ở mức tối ưu độ che phủ của cây<br />

xanh trong khu vực được trồng.<br />

• Mục đích nghiên cứu: Tìm ra giải pháp để trồng cây đáp ứng được yêu cầu của<br />

khu vực và vẫn đạt tiêu chuẩn.<br />

• Các sản phẩm của dự án:<br />

- Bản nghiên cứu về tối ưu trong qui hoạch cây xanh đô thị trong trường học.<br />

- Phần mềm chạy trên C++ tìm phương án tối ưu.<br />

Buổi 4: Toán học hoá bài toán tối ưu quy hoạch cây xanh.<br />

Hoạt động HS<br />

- Tham số hoá các dữ kiện của bài toán và<br />

thiết lập các phương trình, bất phương<br />

trình mô tả mối quan hệ giữa các đại<br />

lượng và giải bài toán hệ bất phương trình<br />

bậc nhất hai ẩn.<br />

Hoạt động GV<br />

- Kiểm tra quá trình tham số hoá và thiết<br />

lập phương trình, giải đáp các thắc mắc<br />

phát sinh.<br />

- Thẩm định thiết kế và tư vấn kế hoạch<br />

giới thiệu dự án.<br />

- Hướng dẫn HS về cách thuyết trình và<br />

hung biện trước đám đông.<br />

Sau buổi làm việc thứ 4, HS đã tham số hoá các dữ kiện và yêu cầu, chuyển từ<br />

bài toán thực tế sang bài toán lý thuyết. Sau đây là bảng các tham số của bài toán quy<br />

hoạch cây xanh đô thị.<br />

Tham số Kí hiệu Đơn vị<br />

Diện tích đất trồng cây S m 2<br />

Số lượng cây loại 1 X cây<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số lượng cây loại 2 Y cây<br />

Độ che phủ cây loại 1 S 1 m 2<br />

Độ che phủ cây loại 2 S 2 m 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

68


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tổng diện tích che phủ S c m 2<br />

Số lượng ít nhất cây loại 1 m Cây<br />

Số lượng nhiều nhất cây loại 1 n Cây<br />

Số lượng ít nhất cây loại 2 p Cây<br />

Số lượng nhiều nhất cây loại 2 q Cây<br />

Đường kính tán cây loại 1 d 1 m<br />

Đường kính tán cây loại 2 d 2 m<br />

Giá thành cây loại 1 a 1 VND<br />

Giá thành cây loại 2 a 2 VND<br />

Tổng chi phí T VND<br />

Phát biểu bài toán toán học: Tìm hai số nguyên dương x, y thoả mãn hệ bất<br />

phương trình sau sao cho T = a1x + a2<br />

y đạt giá trị lớn nhất:<br />

Mô tả miền phương án chấp nhận được:<br />

⎧10%<br />

S ≤ S1x + S2<br />

y<br />

⎪S1x + S2<br />

y ≤12%<br />

S<br />

⎨<br />

⎪m ≤ x ≤ n<br />

⎪<br />

⎩ p ≤ y ≤ q<br />

Buổi 5: Xây dựng chương trình trên C++ để tìm phương án tối ưu cho bài toán<br />

quy hoạch cây xanh.<br />

Hoạt động HS<br />

- Tìm phương án tính số điểm toạ độ<br />

nguyên trong miền chấp nhận được và tìm<br />

cặp giá trị tối ưu trong các phương án.<br />

- Viết chương trình trên C++ và chạy thử,<br />

phân tích kết quả.<br />

Hoạt động GV<br />

- Giới thiệu HS gặp chuyên gia về lập<br />

trình để tìm giải pháp tối ưu cho bài toán<br />

tìm toạ độ nguyên trong miền phẳng.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

69


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả buổi gặp gỡ chuyên gia, các HS đã viết được phần mềm để tìm các giá<br />

trị nguyên trong miền đóng:<br />

#include <br />

#include <br />

using namespace std;<br />

int min (int a,int b,int c,int d)<br />

{<br />

}<br />

int m[3]; int mi = a;<br />

m[1] = b; m[2] = c; m[3] = d;<br />

for (int i = 1; i < 4; i++)<br />

if ( m[i] < mi ) mi = m[i];<br />

return mi;<br />

int max (int a,int b,int c,int d)<br />

{<br />

}<br />

int m[3]; int mi = a;<br />

m[1] = b; m[2] = c; m[3] = d;<br />

for (int i = 1; i < 4; i++)<br />

if ( m[i] > mi ) mi = m[i];<br />

return mi;<br />

bool trk (int a, int b, int c)<br />

{<br />

}<br />

if ((b


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cout > x1 >> y1;<br />

cout > x2 >> y2;<br />

cout > x3 >> y3;<br />

cout > x4 >> y4;<br />

cout > x >> y;<br />

bool exit;<br />

if ( trk(x,min(x1,x2,x3,x4),max(x1,x2,x3,x4)) and<br />

trk(y,min(y1,y2,y3,y4),max(y1,y2,y3,y4)))<br />

{<br />

exit = false;<br />

else exit = true;<br />

if (!exit)<br />

int m[4];<br />

int i = 0;<br />

if (x1 != x2) {i++; m[i] = find_y(x,x1,x2,y1,y2);}<br />

if (x3 != x2) {i++; m[i] = find_y(x,x2,x3,y2,y3);}<br />

if (x3 != x4) {i++; m[i] = find_y(x,x3,x4,y3,y4);}<br />

if (x1 != x4) {i++; m[i] = find_y(x,x4,x1,y4,y1);}<br />

for(int j = 1; j


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

"\n";<br />

}<br />

}<br />

{<br />

}<br />

m[j] = m[k] + m[j];<br />

m[k] = m[j] - m[k];<br />

m[j] = m[j] - m[k];<br />

for (int j = 1; j


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kết quả của dự án được trình bày tóm tắt trong một số slide sau:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

73


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Áp dụng phương pháp tìm được vào thực nghiệm tại trường Hà Nội -<br />

Amsterdam với diện tích 50.000m 2 và hai loại cây là cây bằng lăng và cây bàng. Phần<br />

mềm viết xuất các phương án chấp nhận được trong bảng sau và phương án tối ưu:<br />

1) 61 70 -> 193.8<br />

2) 62 68 -> 193.2<br />

3) 62 69 -> 194.4<br />

4) 62 70 -> 195.6<br />

5) 63 67 -> 193.8<br />

6) 63 68 -> 195<br />

7) 63 69 -> 196.2<br />

8) 63 70 -> 197.4<br />

9) 64 65 -> 193.2<br />

10) 64 66 -> 194.4<br />

11) 64 67 -> 195.6<br />

12) 64 68 -> 196.8<br />

13) 64 69 -> 198<br />

14) 64 70 -> 199.2<br />

15) 65 63 -> 192.6<br />

16) 65 64 -> 193.8<br />

17) 65 65 -> 195<br />

18) 65 66 -> 196.2<br />

19) 65 67 -> 197.4<br />

20) 65 68 -> 198.6<br />

21) 65 69 -> 199.8<br />

22) 65 70 -> 201<br />

23) 66 61 -> 192<br />

24) 66 62 -> 193.2<br />

25) 66 63 -> 194.4<br />

26) 66 64 -> 195.6<br />

27) 66 65 -> 196.8<br />

28) 66 66 -> 198<br />

29) 66 67 -> 199.2<br />

30) 66 68 -> 200.4<br />

31) 66 69 -> 201.6<br />

32) 66 70 -> 202.8<br />

33) 67 60 -> 192.6<br />

34) 67 61 -> 193.8<br />

35) 67 62 -> 195<br />

36) 67 63 -> 196.2<br />

37) 67 64 -> 197.4<br />

38) 67 65 -> 198.6<br />

39) 67 66 -> 199.8<br />

40) 67 67 -> 201<br />

41) 67 68 -> 202.2<br />

42) 67 69 -> 203.4<br />

43) 67 70 -> 204.6<br />

44) 68 60 -> 194.4<br />

45) 68 61 -> 195.6<br />

46) 68 62 -> 196.8<br />

47) 68 63 -> 198<br />

48) 68 64 -> 199.2<br />

49) 68 65 -> 200.4<br />

50) 68 66 -> 201.6<br />

51) 68 68 -> 204<br />

52) 68 69 -> 205.2<br />

53) 68 70 -> 206.4<br />

54) 69 60 -> 196.2<br />

55) 69 61 -> 197.4<br />

56) 69 62 -> 198.6<br />

57) 69 63 -> 199.8<br />

58) 69 64 -> 201<br />

59) 69 65 -> 202.2<br />

60) 69 66 -> 203.4<br />

61) 69 67 -> 204.6<br />

62) 69 68 -> 205.8<br />

63) 69 69 -> 207<br />

64) 69 70 -> 208.2<br />

65) 70 60 -> 198<br />

66) 70 61 -> 199.2<br />

67) 70 62 -> 200.4<br />

68) 70 63 -> 201.6<br />

69) 70 64 -> 202.8<br />

70) 70 65 -> 204<br />

71) 70 66 -> 205.2<br />

72) 70 67 -> 206.4<br />

73) 70 68 -> 207.6<br />

74) 70 69 -> 208.8<br />

75) 70 70 -> 210<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

74


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo bảng, phương án tối ưu là trồng 66 cây bàng và 61 cây bằng lăng sẽ đạt<br />

yêu cầu độ che phủ của trường học và cho giá thành thấp nhất là 192 triệu đồng.<br />

Buổi 7: Triển lãm dự án.<br />

Hoạt động HS<br />

- HS thiết kế panel và trưng bày gian hàng<br />

của nhóm thu hút nhất có thể để tiếp<br />

những đoàn tham quan là các HS, GV và<br />

các nhà khoa học đến từ các trường khác.<br />

- Điều hành buổi giới thiệu dự án.<br />

- Thuyết minh về các sản phẩm của dự án<br />

và hướng dẫn các HS sử dụng sản phẩm.<br />

- Phát phiếu lấy ý kiến của HS sau khi<br />

tham dự triển lãm và hhi nhận phản hồi<br />

của các bạn để rút kinh nghiệm.<br />

Hoạt động GV<br />

- Tư vấn những thông tin nên có trong<br />

buổi triển lãm.<br />

- Hướng dẫn HS cách thu hút khách tham<br />

quan đến gian hàng của mình và đặt ra<br />

những câu hỏi.<br />

- GV tổ chức một buổi triển lãm dành cho<br />

các HS lớp 10 đến tham quan và đặt câu<br />

hỏi cho nhóm dự án.<br />

- Lắng nghe phản hồi từ các bạn HS tham<br />

gia triển lãm về dự án.<br />

Hình 5.2 : Sản phẩm trong buổi triển lãm và giới thiệu dự án<br />

Buổi 8: Đánh giá dự án.<br />

Hoạt động HS<br />

- Tham gia làm bài kiểm tra kiến thức<br />

môn học.<br />

- Trả lời vào phiếu thăm dò về những kiến<br />

thức đã học được sau quá trình thực hiện<br />

dự án.<br />

Hoạt động GV<br />

- GV đánh giá tổng thể dự án theo các tiêu<br />

chí đề ra.<br />

-Xem xét các giải pháp có thực sự mang<br />

lại hiệu quả cho việc quy hoạch cây xanh<br />

cho trường học không?<br />

- Phát phiếu thăm dò kiến thức, kỹ năng<br />

HS đã thu được sau khi thực hiện dự án.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

75


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

76


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 1<br />

1. Tìm hiểu hiểu biết và kinh nghiệm của những học viên tham gia lớp tập huấn về dạy<br />

học theo dự án.<br />

- Những điều thầy/cô đã biết về dạy học theo dự án?<br />

- Những điều thầy/cô muốn biết về dạy học theo dự án?<br />

Thầy/cô hãy hoàn tất hai cột đầu tiên trong bảng K-W-L-H.<br />

Những điều tôi<br />

đã biết<br />

Những điều tôi<br />

muốn biết<br />

Những điều tôi<br />

đã học<br />

Cách tôi đã học<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

77


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2. Thiết kế bộ câu hỏi định hướng cho việc thực hiện một dự án học tập liên quan đến<br />

chủ đề nội dung cụ thể trong môn toán.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tên dự án<br />

Câu hỏi<br />

khái quát<br />

Câu hỏi<br />

bài học<br />

Câu hỏi<br />

nội dung<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

78


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 2<br />

1. Tìm hiểu một số phương pháp dạy học hiện đại hỗ trợ dạy học theo dự án.<br />

PP dạy học<br />

Hỗ trợ dạy học theo dự án ở các phương diện<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

79


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Tìm hiểu một số kĩ thuật dạy học hiện đại hỗ trợ dạy học theo dự án.<br />

Kĩ thuật<br />

dạy học<br />

Hỗ trợ dạy học theo dự án ở các phương diện<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

80


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Vận dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại vào dạy học chủ đề cụ thể<br />

trong môn toán theo phương pháp dạy học theo dự án mà các anh/chị đã lựa chọn.<br />

PP và Kĩ thuật<br />

dạy học<br />

PP dạy học<br />

Kĩ thuật dạy học<br />

Hỗ trợ dạy học theo dự án trong môn toán anh/chị đã lựa chọn<br />

ở các phương diện<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

81


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHỤ LỤC 3<br />

1. Tìm hiểu một số trang web hỗ trợ việc hợp tác nhóm trong dạy học theo dự án.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trang web<br />

hỗ trợ hợp<br />

tác nhóm<br />

Hỗ trợ dạy học theo dự án ở các phương diện<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

82


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Tìm hiểu một số trang web hỗ trợ tìm kiếm tài liệu trong dạy học theo dự án.<br />

Trang web<br />

hỗ trợ tìm<br />

kiếm tài liệu<br />

Hỗ trợ dạy học theo dự án ở các phương diện<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

83


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Tìm hiểu một số phần mềm hỗ trợ trình bày sản phẩm trong dạy học theo dự án.<br />

Trang web hỗ<br />

trợ trình bày<br />

sản phẩm<br />

Hỗ trợ dạy học theo dự án ở các phương diện<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

84


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Sử dụng một số trang web và phầm mềm hỗ trợ việc dạy học chủ đề cụ thể trong<br />

môn toán theo phương pháp dạy học theo dự án mà các anh/chị đã lựa chọn.<br />

Trang web và<br />

phần mềm<br />

Trang web<br />

Phần mềm<br />

Hỗ trợ dạy học theo dự án trong môn toán anh/chị đã lựa chọn<br />

ở các phương diện<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

85


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 4<br />

1. Tìm hiểu một số công cụ đánh giá dự án học tập của học sinh.<br />

Công cụ<br />

đánh giá<br />

Hỗ trợ đánh giá trong dạy học theo dự án ở các phương diện<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

86


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá dự án học tập của học sinh trong chủ đề toán cụ thể<br />

mà các anh chị đã lựa chọn.<br />

Công cụ<br />

đánh giá<br />

Hỗ trợ đánh giá trong dạy học môn toán theo dự án<br />

ở các phương diện<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

87


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 5<br />

Thiết kế dạy học một chủ đề toán cụ thể theo phương pháp dạy học theo dự án mà các<br />

anh/chị đã lựa chọn.<br />

Các yếu tố<br />

Ý tưởng<br />

dự án<br />

Mục tiêu<br />

dự án<br />

Kế hoạch<br />

thực hiện<br />

dự án<br />

Thời gian<br />

Nội dung cụ thể<br />

Công việc cụ thể<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

88


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bộ câu hỏi<br />

định hướng<br />

Câu hỏi<br />

khái quát<br />

Câu hỏi<br />

bài học<br />

Câu hỏi<br />

nội dung<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

89


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Công cụ<br />

đánh giá<br />

Dự kiến sản<br />

phẩm dự án<br />

của học sinh<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

90

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!