24.07.2018 Views

Nghiên cứu tách nhóm lignan và triterpenoid & nhóm saponin từ cây rau gai thối thu hái ở sơn la

https://app.box.com/s/ljrtss21rhd4r1369u7gi7559cex1tce

https://app.box.com/s/ljrtss21rhd4r1369u7gi7559cex1tce

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC<br />

VŨ THỊ YẾN<br />

NGHIÊN CỨU TÁCH NHÓM LIGNAN VÀ TRITERPENOID<br />

TỪ CÂY RAU GAI THỐI (Acacia pennata (L.) Willd.)<br />

THU HÁI Ở SƠN LA<br />

Chuyên ngành: TN2<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Lò Thị Mai Thu<br />

Sơn La, tháng 05 năm 2018


LỜI CẢM ƠN<br />

Sau một thời gian học tập <strong>và</strong> nghiên <strong>cứu</strong>, khóa luận của em đã được hoàn thành,<br />

với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô <strong>ở</strong> Khoa Sinh – Hóa, Phòng<br />

Sau đại học – Trường Đại học Tây Bắc đã tạo mọi điều kiện <strong>thu</strong>ận lợi <strong>và</strong> giúp đỡ em<br />

trong suốt thời gian em học tập, nghiên <strong>cứu</strong> tại trường.<br />

Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị <strong>ở</strong> Phòng Công nghệ tế bào thực vật - Viện<br />

Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ Việt Nam đã tận tình<br />

giúp đỡ trong quá trình làm thực nghiệm.<br />

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lò Thị Mai Thu đã tận tâm hướng dẫn,<br />

giúp đỡ <strong>và</strong> động viên em trong quá trình làm khóa luận.<br />

Để hoàn thành khóa luận, em còn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, động viên của<br />

các đồng nghiệp, bạn bè, gia đình. Em xin chân thành cảm ơn!<br />

Sơn La, tháng 05/2018<br />

Sinh viên thực hiện<br />

Vũ Thị Yến<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


MỤC LỤC<br />

A. MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1<br />

I. Tổng quan tài liệu .......................................................................................................... 1<br />

1. Tình hình sử dụng các hợp chất tự nhiên trong dược, mỹ phẩm trên thế giới <strong>và</strong> tại<br />

Việt Nam ........................................................................................................................... 1<br />

1.1. Trên thế giới ............................................................................................................... 1<br />

1.2. Tại Việt Nam.............................................................................................................. 5<br />

2. Giới thiệu về <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> ....................................................................................... 6<br />

2.1 Phân loại ...................................................................................................................... 6<br />

2.2. Đặc điểm hình t<strong>hái</strong> ..................................................................................................... 6<br />

2.3. Tác dụng dược lý ....................................................................................................... 6<br />

3. Giới thiệu về <strong>lignan</strong> <strong>và</strong> <strong>triterpenoid</strong> ............................................................................. 7<br />

3.1. Tính chất .................................................................................................................... 7<br />

3.2. Công dụng .................................................................................................................. 8<br />

II. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................... 8<br />

III. Mục tiêu đề tài ............................................................................................................ 9<br />

IV. Cách tiếp cận <strong>và</strong> phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> ................................................................ 9<br />

4.1. Nguyên liệu ................................................................................................................ 9<br />

4.2. Phương tiện nghiên <strong>cứu</strong> ........................................................................................... 10<br />

4.2.1. Hóa chất, dung môi ............................................................................................... 10<br />

4.2.2. Thiết bị, dụng cụ ................................................................................................... 10<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

4.3. Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> ......................................................................................... 11<br />

4.3.1. Thu <strong>hái</strong> <strong>và</strong> kiểm nghiệm dược liệu ....................................................................... 11<br />

4.3.2. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> chiết xuất, phân lập các hợp chất...................................................... 11<br />

4.3.3. Kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập ....................................................... 11<br />

4.4. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> hình t<strong>hái</strong> giải phẫu cơ quan sinh dưỡng <strong>và</strong> cơ quan sinh sản ............. 11<br />

4.5. Tách <strong>nhóm</strong> <strong>saponin</strong> .................................................................................................. 11<br />

4.6. Các phương pháp phân lập hợp chất ....................................................................... 13<br />

4.6.1. Kết tinh phân đoạn ................................................................................................ 14<br />

4.6.2. Thăng hoa.............................................................................................................. 14<br />

4.6.3. Chưng cất phân đoạn ............................................................................................ 14


4.6.4. Các phương pháp sắc ký ....................................................................................... 14<br />

4.6.4.1. Phương pháp sắc ký cột ..................................................................................... 14<br />

4.6.4.2. Phương pháp sắc ký lớp mỏng điều chế ............................................................ 15<br />

4.6.4.3. Sắc ký lỏng cao áp điều chế .............................................................................. 16<br />

V. Đối tượng <strong>và</strong> phạm vi nghiên <strong>cứu</strong>. ............................................................................ 16<br />

5.1. Đối tượng nghiên <strong>cứu</strong>. ............................................................................................. 16<br />

5.2. Phạm vi nghiên <strong>cứu</strong>. ................................................................................................ 16<br />

5.3. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên <strong>cứu</strong> .................................................. 16<br />

5.3.1 Vị trí địa lý ............................................................ Error! Bookmark not defined.<br />

5.3.2 Đất đai ................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />

5.3.3. Tài nguyên rừng ................................................... Error! Bookmark not defined.<br />

5.3.4. Khí hậu ................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />

5.3.5. Thủy văn .............................................................. Error! Bookmark not defined.<br />

B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ. ....................................... 19<br />

1. Sơ đồ <strong>tách</strong> các chất ..................................................................................................... 19<br />

2. Kết quả kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập được bằng phương pháp sắc ký<br />

lớp mỏng... ...................................................................................................................... 21<br />

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 22<br />

1. Kết luận ....................................................................................................................... 22<br />

2. Kiến nghị ..................................................................................................................... 22<br />

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 23<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


DANH MỤC BẢNG<br />

Bảng 1. Dung môi, hóa chất sử dụng trong nghiên <strong>cứu</strong> ................................................. 10<br />

Bảng 2. Trang thiết bị, máy móc sử dụng trong nghiên <strong>cứu</strong>.......................................... 10<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


DANH MỤC HÌNH<br />

Hình 1. Cấu trúc của <strong>lignan</strong> .............................................................................................. 7<br />

Hình 2. Sơ đồ định lượng <strong>lignan</strong> <strong>và</strong> <strong>triterpenoid</strong> toàn phần trong nguyên liệu Rau <strong>gai</strong><br />

<strong>thối</strong> theo phương pháp cân .............................................................................................. 13<br />

Hình 3. Sơ đồ chiết xuất <strong>và</strong> phân đoạn các chất <strong>từ</strong> thân <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> (Acacia<br />

pennata (L.) Willd.) ........................................................................................................ 19<br />

Hình 4. Quy trình phân lập hợp chất LO <strong>từ</strong> cắn n-hexan của lá <strong>cây</strong> <strong>gai</strong> <strong>rau</strong> <strong>thối</strong> .......... 21<br />

Hình 5. Sắc ký đồ SKLM của hợp chất LO ................................................................... 21<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


I. Tổng quan tài liệu<br />

A. MỞ ĐẦU<br />

1. Tình hình sử dụng các hợp chất tự nhiên trong dƣợc, mỹ phẩm trên thế giới <strong>và</strong><br />

tại Việt Nam<br />

1.1. Trên thế giới<br />

Trong vòng hai thập kỉ gần đây, xu hướng quay lại sử dụng các sản phẩm <strong>thu</strong>ốc<br />

có nguồn gốc thảo dược để phòng <strong>và</strong> trị bệnh tr<strong>ở</strong> nên phổ biến. Dược điển các nước<br />

khu vực châu Á như Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản đều có các chuyên<br />

luận về dược liệu. Một số chuyên luận dược liệu cũng đã được đưa <strong>và</strong>o Dược điển Mĩ,<br />

châu Âu... Theo ước tính, 70% dân số toàn cầu vẫn sử dụng <strong>thu</strong>ốc <strong>từ</strong> dược liệu trong<br />

chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cộng đồng. Vì vậy, tổ chức y tế thế giới đã nhấn mạnh<br />

việc đảm bảo chất lượng của các <strong>thu</strong>ốc này phải dựa trên các kĩ <strong>thu</strong>ật phân tích hiện<br />

đại, với việc sử dụng các chất chuẩn đối chiếu phù hợp [21]<br />

Trên thế giới, đã phát hiện được 265.000 loài thực vật. Trong đó có 150.000<br />

loài được phân bố <strong>ở</strong> các vùng nhiệt đới, 35.000 loài có <strong>ở</strong> các nước ASEAN. Trong số<br />

này có ít nhất 6.000 loài được dùng làm <strong>thu</strong>ốc. Các loài thực vật có chứa khoảng 5<br />

triệu hợp chất hóa học. Cho tới nay, đã có 0,5%, nghĩa là 1.300 <strong>cây</strong> được nghiên <strong>cứu</strong><br />

một cách có hệ thống về thành phần hóa học <strong>và</strong> giá trị chữa bệnh. Thuốc <strong>từ</strong> dược liệu<br />

được sử dụng không chỉ các nước Á Đông mà còn được tiêu thụ một lượng khá lớn <strong>ở</strong><br />

các nước Phương Tây. Ở các nước có nền công nghiệp phát triển thì một phần tư số<br />

<strong>thu</strong>ốc kê trong các đơn có chứa hoạt chất <strong>từ</strong> dược liệu. Tại Mĩ năm 1980 giá trị số<br />

<strong>thu</strong>ốc đó lên tới 8 tỉ đô <strong>la</strong>, tại thị trường Châu Âu lượng <strong>thu</strong>ốc đông dược tiêu thụ cũng<br />

lên tới 2,3 tỉ đô <strong>la</strong>. Nhiều biệt dược đông dược của Trung Quốc được tiêu thụ mạnh <strong>ở</strong><br />

các nước phát triển.[21]<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Về sử dụng <strong>thu</strong>ốc, <strong>ở</strong> khu vực Đông Á, Trung Quốc, Nhật Bản, cùng với Ấn Độ,<br />

là các nước tiêu thụ đông dược nhiều nhất. Tại Trung Quốc, đông dược chiếm khoảng<br />

30% lượng dược phẩm tiêu thụ, doanh số đông dược sản xuất tại Trung Quốc để tiêu<br />

thụ nội địa <strong>và</strong> xuất khẩu năm 2003 ước đạt 20 tỉ đô <strong>la</strong>. Tại Nhật Bản, đông dược được<br />

gọi với tên “Kampo”, cũng được chấp nhận <strong>và</strong> sử dụng rộng rãi, với doanh số khoảng<br />

1 tỉ đô <strong>la</strong> mỗi năm. Ở khu vực Đông Nam Á, Indonesia là nước đứng thứ hai trên thế<br />

giới sau Brazil về đa dạng sinh học <strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc, có tới 90% số lượng <strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc trên thế<br />

giới được tìm thấy <strong>ở</strong> đây. Theo số liệu năm 1995, có 40% dân số Indonesia sử dụng<br />

1


đông dược, trong đó có 70% sinh sống <strong>ở</strong> vùng nông thôn. Các nước Đông Nam Á khác<br />

đều có tỉ lệ sử dụng đông dược đáng kể trong cộng đồng <strong>và</strong> hệ thống y tế.[21]<br />

Hóa học các hợp chất thiên nhiên trong phát triển <strong>thu</strong>ốc đã trải qua thời kỳ <strong>và</strong>ng<br />

son <strong>và</strong>o những năm 1940 đến những năm 1960. Ngày nay, với những kỹ <strong>thu</strong>ật sàng lọc<br />

hoạt tính sinh học mới, hiện đại, với tốc độ nhanh, lượng mẫu nhỏ, việc phát hiện các<br />

hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học mới là rất có triển vọng. Sau khi phát hiện ra<br />

các hoạt chất có hoạt tính mới thì việc nghiên <strong>cứu</strong> chuyễn hóa chúng thành các dẫn<br />

xuất bằng nhiều con đường trong đó có hóa tổ hợp để thử hoạt tính sinh học vẫn là một<br />

lĩnh vực hấp dẫn.[21]<br />

Về nghiên <strong>cứu</strong> phát triển, hiện nay các công ty đa quốc gia đang có xu hướng<br />

phát triển các dược phẩm có chứa một hoạt chất <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc (tinh chất dược liệu) do<br />

các chế phẩm này có giá trị kinh tế lớn hơn nhiều so với các sản phẩm chứa cao <strong>thu</strong>ốc<br />

(extracts) hoặc hợp chất toàn phần chưa xác định được trong các công thức cổ truyền,<br />

kinh điển. Ở Trung Quốc giai đoạn 1979 - 1990 có 42 chế phẩm <strong>thu</strong>ốc mới <strong>từ</strong> <strong>cây</strong><br />

<strong>thu</strong>ốc được đưa ra thị trường, trong đó có 11 chế phẩm chữa bệnh tim mạch, 5 chế<br />

phẩm chữa ung thư, 6 chế phẩm chữa tiêu hóa. Cho đến nay đã có trên 4.000 bằng<br />

sáng chế về <strong>thu</strong>ốc đông dược của Trung Quốc được đăng kí, với 40 dạng bào chế khác<br />

nhau, được sản xuất <strong>ở</strong> 684 nhà máy chuyên về đông dược. Từ năm 1990 đến nay là<br />

giai đoạn phát triển rất mạnh đối với lĩnh vực sản xuất <strong>thu</strong>ốc <strong>từ</strong> dược liệu với hàng<br />

trăm chế phẩm mới ra đời. Nhật Bản là nước dẫn đầu thế giới về nghiên <strong>cứu</strong> các hợp<br />

chất có tác dụng sinh học <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc, chiếm 60% bằng phát minh trên thế giới về<br />

lĩnh vực này trong 5 năm (1990 - 1995). Trong giai đoạn 2000 – 2005 các công ty<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

dược phẩm đa quốc gia đã có 23 <strong>thu</strong>ốc mới <strong>từ</strong> nguồn gốc tự nhiên được phép đưa ra<br />

thị trường để điều trị bệnh ung thư, bệnh thần kinh, bệnh nhiễm trùng, bệnh tim<br />

mạch, các bệnh liên quan đến hệ miễn dịch, chống viêm… Điển hình là các <strong>thu</strong>ốc<br />

Bivalirudin (MDCO, 2000), Ozogamicin (Wyeth – Ayerst, 2000), Pimecrolimus<br />

(Novatis, 2001), Nitisinone (Swedish Orphan, 2002), Ziconotide (E<strong>la</strong>n, 2004),<br />

Exenatide (Eli Lilly, 2005), Micafungin (Fujisawa, 2005)... Ở Việt Nam, một số<br />

<strong>thu</strong>ốc đang được nghiên <strong>cứu</strong> lâm sàng giai đoạn I, II, III như <strong>thu</strong>ốc viêm lợi<br />

Dentonin, <strong>thu</strong>ốc trị lỵ <strong>và</strong> hương hàn Geranin, <strong>thu</strong>ốc hỗ trợ <strong>và</strong> điều trị ung thư<br />

Panacrin, <strong>thu</strong>ốc điều hòa miễn dịch Anga<strong>la</strong>….[21]<br />

2


Về pháp chế dược <strong>và</strong> đăng kí <strong>thu</strong>ốc, theo báo cáo của WHO năm 2011, tốc độ<br />

xây dựng <strong>và</strong> ban hành qui chế quản lí <strong>thu</strong>ốc <strong>từ</strong> dược liệu phát triển khá nhanh trong<br />

khoảng thời gian <strong>từ</strong> năm 1986 đến 2007. [21]<br />

Sự phát triển nhanh chóng các <strong>thu</strong>ốc <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> cỏ là do xu hướng của các nước<br />

phương Tây nhằm tăng cường tự điều trị, <strong>và</strong> do lo lắng về tác dụng bất lợi của chế<br />

phẩm hóa dược <strong>và</strong> sự nâng cao nhận thức của cộng đồng về vai trò của <strong>thu</strong>ốc <strong>từ</strong> dược<br />

liệu trong điều trị các bệnh mạn tính, bệnh thông thường.[21]<br />

Với sự phát triển của các kĩ <strong>thu</strong>ật phân tích hiện đại, nhiều hoạt chất được <strong>tách</strong><br />

chiết <strong>từ</strong> dược liệu, nghiên <strong>cứu</strong> xác định cấu trúc <strong>và</strong> tác dụng dược lí. Kết hợp với công<br />

nghệ bào chế, các nhà sản xuất đã cho ra đời những dạng <strong>thu</strong>ốc <strong>thu</strong>ận tiện cho người<br />

sử dụng như viên nén, viên nang, cốm <strong>thu</strong>ốc, trong đó nguyên liệu đầu <strong>và</strong>o là tinh chất<br />

hoặc cao dược liệu chuẩn hóa có hàm lượng hoạt chất chính xác.[21]<br />

Điển hình trong <strong>nhóm</strong> này là các chế phẩm viên nén, viên nang cao Bạch quả<br />

(Ginkgo biloba), chứa các hoạt chất ginkgo f<strong>la</strong>vnol glycosides, terpene <strong>la</strong>ctones,<br />

bilobalide, ginkgolide A, ginkgolide B, ginkgolide C; viên tỏi chứa dịch chiết tỏi có<br />

hoạt chất chính là allicin, viên nén cao Cúc <strong>gai</strong> dài (Cardus marianus) chứa hoạt chất<br />

chính là silymarin... Nhiều hoạt chất chiết xuất <strong>từ</strong> dược liệu được tinh chế đạt đến độ<br />

tinh khiết có thể sử dụng làm nguyên liệu bào chế <strong>thu</strong>ốc tiêm. Điển hình trong <strong>nhóm</strong><br />

này là các chế phẩm <strong>thu</strong>ốc tiêm chứa f<strong>la</strong>vonoid của Ginkgo biloba (biệt dược<br />

Tanakan®, Pháp; <strong>thu</strong>ốc tiêm chứa paclitaxel phân lập <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> Taxus Brevifolia (biệt<br />

dược Taxol ®, Mĩ); <strong>thu</strong>ốc tiêm chứa vinb<strong>la</strong>stin phân lập <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> Vinca rosea (biệt dược<br />

Velbe ®, Pháp)… Do sự phức tạp về cấu trúc hóa học nhiều chất trong <strong>nhóm</strong> này cho<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

đến nay vẫn chưa tổng hợp được.[21]<br />

Hiện nay, nguồn tài nguyên <strong>cây</strong> cỏ <strong>và</strong> tri thức sử dụng <strong>cây</strong> cỏ làm <strong>thu</strong>ốc là cơ s<strong>ở</strong><br />

quan trọng để sàng lọc <strong>và</strong> tìm ra <strong>thu</strong>ốc mới. Hướng nghiên <strong>cứu</strong> này đang rất được coi<br />

trọng <strong>ở</strong> các nước có nền y học tiên tiến như Mĩ, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc.[21]<br />

Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế các phân tử <strong>thu</strong>ốc mới, cũng<br />

như trong nghiên <strong>cứu</strong> mối tương quan cấu trúc – hoạt tính đang ngày càng phát triển.<br />

Mặc dù đa số các công ty dược lớn trên thế giới trong thời gian vừa qua chưa đầu tư<br />

tích cực lắm cho việc nghiên <strong>cứu</strong> hóa học các hợp chất thiên nhiên. Tuy nhiên, việc<br />

nghiên <strong>cứu</strong> hóa học các hợp chất thiên nhiên vẫn được đẩy mạnh trong các thập niên<br />

vừa qua <strong>và</strong> chắc chắn sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới.[21]<br />

3


Đặc biệt, trong những năm gần đây đã có những thay đổi đáng kể trong việc<br />

nghiên <strong>cứu</strong> <strong>và</strong> phát triển các hợp chất thiên nhiên.[21]<br />

* Cách tiếp cận trong <strong>thu</strong> thập mẫu nghiên <strong>cứu</strong><br />

Cho đến nay có 6 cách tiếp cận khi <strong>thu</strong> thập mẫu nghiên <strong>cứu</strong>. Đó là: chọn địa<br />

điểm một cách ngẫu nhiên, dựa <strong>và</strong>o phân loại học, dựa <strong>và</strong>o y học dân tộc, dựa <strong>và</strong>o hóa<br />

thực vật, dựa <strong>và</strong>o cơ s<strong>ở</strong> thông tin dữ liệu <strong>và</strong> dựa <strong>và</strong>o sự cầu may. Gần đây, cách tiếp<br />

cận dựa <strong>và</strong>o hóa thực vật <strong>và</strong> cơ s<strong>ở</strong> thông tin đã có những thay đổi do sự phát triển<br />

mạnh mẽ của hai lĩnh vực này. Ví dụ khi cần <strong>thu</strong> thập các mẫu có một hoạt tính nào đó<br />

thì cơ s<strong>ở</strong> dữ liệu có thể cho ta:<br />

- Danh sách của những <strong>cây</strong> có hoạt tính này theo kinh nghiệm của y học dân tộc<br />

- Danh sách các <strong>cây</strong> đã có số liệu về hoạt tính này qua phép thử in vitro, in vivo<br />

hoặc trên người.<br />

- Danh sách các nguồn hợp chất thiên nhiên có hoạt tính này hoặc có hoạt tính<br />

của một trong các phép thử trên.<br />

Trường hợp danh sách này quá dài thì người ta kết hợp với các yếu tố khác như:<br />

Mẫu dễ kiểm tra hay khó kiểm, sự độc đáo về mặt thực vật hoặc hóa thực vật, tính đặc<br />

hữu để lựa chọn một danh sách ngắn hơn. Quan trọng là phải <strong>thu</strong> tất cả các bộ phận<br />

của <strong>cây</strong>. Một trong những con đường để tìm kiếm nhanh các hợp chất thiên nhiên có<br />

hoạt tính sinh học là dựa <strong>và</strong>o Thực vật dân tộc học (Ethnobotany) với tạp chí dẫn đầu<br />

là Journal of Ethno – pharmacology. [21]<br />

* Về các phƣơng pháp phân tích.<br />

Nhiều kỹ <strong>thu</strong>ật mới đã được sử dụng để <strong>tách</strong> chất như: sắc ký giọt ngược dòng,<br />

sắc ký ngược dòng quay, sắc ký phân chia ly tâm. Việc sử dụng pha đảo trong sắc ký<br />

<strong>tách</strong> chất (sắc ký lớp mỏng <strong>và</strong> sắc kỷ lỏng hiệu năng cao) đã góp phần giải quyết<br />

những khó khăn lớn trong lĩnh vực các hợp chất thiên nhiên. Những năm gần đây kỹ<br />

<strong>thu</strong>ật chiết cặp ion <strong>và</strong> sắc ký lỏng hiệu năng cao cặp ion đã được sử dụng để <strong>tách</strong> điều<br />

chế các alkaloid quinolin <strong>và</strong> isoquinolin bậc bốn.[21]<br />

Kỹ <strong>thu</strong>ật sử dụng các chất đồng phân quang học làm pha tĩnh trong sắc ký khí<br />

<strong>và</strong> sắc ký lỏng để <strong>tách</strong> các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính quang học cũng đem lại<br />

kết quả tốt..[21]<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Gần đây người ta phát triển kỹ <strong>thu</strong>ật “Quan sát toàn cột” ứng dụng cho sắc ký<br />

lỏng hiệu năng cao <strong>và</strong> điện di mao quản. Ở phương pháp quan sát toàn cột người ta sử<br />

4


dụng nhiều bộ diod trên một đoạn cột dài 1cm để kiểm soát độ pic trong quá trình <strong>tách</strong><br />

chất. .[21]<br />

Những năm gần đây đã xuất hiện k<strong>hái</strong> niệm “Metabolomic” trong phân tích. Đó<br />

là một lĩnh vực khoa học nghiên <strong>cứu</strong> các chất trao đổi của tế bào sống. Metabolom<br />

được định nghĩa là một tập hợp định lượng <strong>và</strong> định tính tất cả những chất phân tử<br />

lượng thấp có mặt trong tế bào. Những chất này tham gia <strong>và</strong>o phản ứng trao đổi chất<br />

<strong>và</strong> cần thiết cho việc duy trì, sinh trư<strong>ở</strong>ng cũng như chức năng bình thường của một tế<br />

bào. Chiến lược phân tích Metabolomic bao gồm 5 thành phần như sau:<br />

- Metabolomic: là phép phân tích định tính <strong>và</strong> định lượng tất cả các chất trao<br />

đổi (metabolit) trong một hệ sinh học. Độ chọn lọc <strong>và</strong> độ nhạy của phương pháp phân<br />

tích đòi hỏi <strong>ở</strong> đây rất cao.[21]<br />

- Metabolite profiling: là phân tích định tính <strong>và</strong> định lượng một số chất trao đổi<br />

chọn lọc theo định hướng, thường là theo con đường trao đổi chất đặc thù. Trong công<br />

nghiệp dược phương pháp này được sử dụng rộng rãi để nghiên <strong>cứu</strong> <strong>thu</strong>ốc, sản phẩm<br />

biến đổi của <strong>thu</strong>ốc <strong>và</strong> hiệu quả của quá trình điều trị.[21]<br />

- Metabolic fingerprinting: phân tích nhanh mẫu để có thể phân loại được mẫu.<br />

Vì không phân tích định tính <strong>và</strong> định lượng nên thời gian phân tích mẫu ngắn, thường<br />

chỉ một phút (hoặc ngắn hơn). Đây là một công cụ sàng lọc để phân biệt mẫu của<br />

những trạng t<strong>hái</strong> hoặc nguồn gốc sinh học khác nhau. [21]<br />

- Metabolite target analysis: định lượng <strong>và</strong> định tính một hoặc <strong>và</strong>i chất trao đổi<br />

(metabolit) liên quan đến một phản ứng trao đổi đặc thù. [21]<br />

- Metabonomic: đánh giá sự thay đổi của các mô <strong>và</strong> dịch sinh học trong hệ<br />

thống trao đổi chất nội sinh, hình thành do quá trình bệnh sinh hoặc quá trình điều<br />

trị.[21]<br />

1.2. Tại Việt Nam<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Việt Nam cũng có một số mặt hàng đông dược xuất khẩu có uy tín <strong>ở</strong> thị trường<br />

nước ngoài như hoa hòe, quế, sa nhân, dừa cạn, các loại tinh dầu hồi, quế, tràm...<br />

Nhu cầu sử dụng đông dược <strong>ở</strong> nước ta cũng rất lớn. Theo đánh giá của Viện<br />

Dược liệu năm 1995, nhu cầu dược liệu toàn quốc khoảng 30.000 tấn, cung cấp cho<br />

145 bệnh viện y học cổ truyền, 242 khoa y học cổ truyền trong bệnh viên đa khoa <strong>và</strong><br />

khoảng 30.000 lương y đang hành nghề, ngoài ra còn cần khoảng 20.000 tấn cho nhu<br />

cầu xuất khẩu. Nhiều chế phẩm đông dược đã được nghiên <strong>cứu</strong> tại các viện nghiên <strong>cứu</strong><br />

5


<strong>và</strong> chuyển giao kĩ <strong>thu</strong>ật cho các xí nghiệp sản xuất trong nước, như <strong>thu</strong>ốc viêm gan<br />

Haina, <strong>thu</strong>ốc hạ cholesterol máu <strong>và</strong> hạ huyết áp Ruventat, <strong>thu</strong>ốc chống đái tháo đường<br />

Morantin, <strong>thu</strong>ốc nhỏ mũi Ngũ sắc, <strong>thu</strong>ốc hòa tan sỏi thận Somatan, Sotinin, <strong>thu</strong>ốc tăng<br />

tuần hoàn máu Angelin, <strong>thu</strong>ốc viêm gan Phyl<strong>la</strong>ntin.[21]<br />

Trong năm 2010, Cục quản lí Dược, Bộ Y tế Việt Nam đã cấp phép nhập khẩu<br />

cho 106 chế phẩm <strong>từ</strong> dược liệu <strong>thu</strong>ộc 15 quốc gia <strong>và</strong> vùng lãnh thổ trên thế giới, số<br />

lượng cụ thể như sau: Hàn Quốc: 44, Ấn Độ: 20, Trung Quốc: 15, Hồng Kông: 1, Đài<br />

Loan: 1, Nhật Bản: 1, T<strong>hái</strong> Lan: 3, Ma<strong>la</strong>ysia: 2, Pakistan: 1, Argentina: 2, Thụy Sĩ: 1,<br />

Australia: 1, Đức: 2, Pháp: 1, Mĩ: 7. [21]<br />

2. Giới thiệu về <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong><br />

Nước ta là một nước nông nghiệp, chính vì vậy, các công trình nghiên <strong>cứu</strong> về<br />

thực vật ngày càng phát triển <strong>và</strong> mang lại những ý nghĩa vô cùng to lớn; hiểu biết về<br />

các đặc điểm sinh lí của thực vật, ta có thể kiểm soát được sự phát triển của chúng, chủ<br />

động trong việc phòng ngừa sâu bệnh, điều hòa sinh trư<strong>ở</strong>ng, nâng cao năng suất, chất<br />

lượng <strong>cây</strong> trồng.<br />

Ở Việt Nam thường gặp loài Acacia pennata (L.) Willd.<br />

2.1. Phân loại<br />

Bộ: Bộ Đậu (Fabales)<br />

Họ: Họ Đậu (Fabaceae)<br />

Chi: Chi Senegalia<br />

Tên khoa học: Acacia pennata (L.) Willd [22]<br />

2.2. Đặc điểm hình t<strong>hái</strong><br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Dây leo, có khi là <strong>cây</strong> bụi phân nhánh nhiều, mọc trườn, có nhiều <strong>gai</strong>, nhánh<br />

non có lông. Lá kép lông chim hai lần; cuống chung có tuyến mang 16 cặp lá chét bậc<br />

nhất, mỗi lá chét này lại mang 17-35 cặp lá chét bậc hai; dài 4-5mm, rộng 1-2mm; lá<br />

kèm 2-3mm. Chuỳ hoa <strong>ở</strong> ngọn hay <strong>ở</strong> nách gồm nhiều đầu hoa trắng, to cỡ 13mm. Quả<br />

<strong>thu</strong>ôn, mỏng dài tới 13cm, rộng tới 3cm; hạt <strong>thu</strong>ôn, không đều, dẹp, màu nâu hay<br />

đen.[22]<br />

2.3. Tác dụng dƣợc lý<br />

Ở Campuchia, người ta dùng các chồi dinh dưỡng làm <strong>rau</strong> ăn, vỏ <strong>cây</strong> dùng<br />

trong y học dân gian.[22]<br />

Ở Lào, người ta dùng rễ của thứ insuavis làm <strong>thu</strong>ốc trị thiếu máu.[22]<br />

6


Ở Ấn Độ, <strong>cây</strong> được sử dụng nhiều: dịch lá lẫn với sữa dùng cho trẻ em ăn<br />

không tiêu, còn lá giã ra với đường <strong>và</strong> nghệ dùng đắp vết thương; dịch vỏ dùng trị nọc<br />

độc; quả <strong>và</strong> thân dùng để duốc cá. [22]<br />

3. Giới thiệu về <strong>lignan</strong> <strong>và</strong> <strong>triterpenoid</strong><br />

3.1. Tính chất<br />

Lignans thực vật là các chất polyphenolic có nguồn gốc <strong>từ</strong> pheny<strong>la</strong><strong>la</strong>nine thông<br />

qua sự dimer hóa của rượu cinnamic thay thế, được gọi là monolignols (1) <strong>và</strong> khung<br />

dibenzylbutane (2). Phản ứng này được xúc tác b<strong>ở</strong>i các enzym oxy hóa <strong>và</strong> thường<br />

được kiểm soát b<strong>ở</strong>i các protein dirigent.<br />

Hình 1. Cấu trúc của <strong>lignan</strong><br />

Nhiều sản phẩm tự nhiên, được gọi là phenylpropanoids, được tạo thành <strong>từ</strong> các<br />

đơn vị C 6 C 3 (n-propylbenzene skeleton) (1), có nguồn gốc <strong>từ</strong> các đơn vị cinnamyl<br />

cũng giống như cấu trúc hóa học terpene được xây dựng trên các đơn vị isoprene. Cấu<br />

trúc (3) là một neo<strong>lignan</strong>, một cấu trúc được hình thành bằng cách kết hợp hai dư<br />

lượng propylbenzen khác với nguyên tử cacbon của chuỗi phía propyl.<br />

Các terpenoid là một <strong>nhóm</strong> lớn các hợp chất thiên nhiên, chúng là dẫn chất của<br />

các đơn vị là isopren. Cấu trúc hóa học của nó có chứa các khung cacbon (C5)n <strong>và</strong><br />

được phân loại như sau:<br />

- Các hemiterpen (C5)<br />

- Các monoterpen (C10)<br />

- Các sesquiterpen (C15)<br />

- Các diterpen (C20)<br />

- Các sesterterpen (C25)<br />

- Các triterpen (C30)<br />

- Các tetraterpen (C40)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

7


Các polymer có cấu tạo lớn hơn như cao su. Các terpenoid được sinh tổng hợp<br />

<strong>từ</strong> acid mevalonic <strong>và</strong> deoxyxylulose phosphat dưối sự tác dụng của nhiều tác nhân<br />

khác. Triterpenes là một loại hợp chất hóa học gồm ba đơn vị terpene với công thức<br />

phân tử C 30 H 48 ; chúng cũng bao gồm sáu đơn vị isoprene. Động vật, thực vật <strong>và</strong> nấm<br />

tất cả tạo ra triterpenes, ví dụ quan trọng nhất là squalene vì nó tạo thành cơ s<strong>ở</strong> của hầu<br />

như tất cả các steroid. Các Các <strong>triterpenoid</strong> tồn tại dưới dạng tự do (không có đường),<br />

có cấu trúc vòng, mang một số <strong>nhóm</strong> chức như: -OH; -Oac; eter -O; Carbanil C=O;<br />

nối đôi C=C. [26]<br />

3.2. Công dụng<br />

Các hợp chất <strong>lignan</strong> trên có một số tác dụng sinh học đáng chú ý như kháng<br />

khuẩn, kháng viêm, kháng ký sinh trùng sốt rét, diệt tế bào ung thư bạch cầu, kháng<br />

nấm, chống oxi hóa - bảo vệ tế bào gan. Lignan xúc tác cho quá trình chuyển hóa acid<br />

béo, ức chế hấp thụ cholesterol <strong>và</strong> sinh tổng hợp, chất chống oxi hóa <strong>và</strong> giảm tác dụng<br />

vitamin A, tác dụng hạ huyết áp, cải thiện chức năng gan kết hợp với quá trình chuyển<br />

hóa rượu, <strong>và</strong> các hiệu ứng chống lão hóa. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> gần đây đã tập trung nghiên <strong>cứu</strong><br />

các tính năng đặc biệt của các hợp chất <strong>lignan</strong>s có trong nhiều loại mè khác nhau,<br />

trong đó đã cho thấy tiềm năng lớn trong việc giảm lượng mỡ trong máu <strong>và</strong> huyết áp,<br />

chống viêm <strong>và</strong> ung thư, tăng cường khả năng chống oxi hóa của cơ thể, tăng cường<br />

vitamin E sinh khả dụng.<br />

Triterpenoids có tính chất hóa học phong phú <strong>và</strong> dược học (ví dụ như<br />

cholesterol ) với một số motiefs pentacyclic; đặc biệt lupane, oleanane <strong>và</strong> ursane cho<br />

thấy hứa hẹn là chất chống ung thư. Triterpenoids là những hợp chất hữu cơ có cấu<br />

trúc đa dạng. Một số <strong>triterpenoid</strong>s, bao gồm ursolic <strong>và</strong> acid oleanolic, acid betulinic,<br />

ce<strong>la</strong>strol, pristimerin, lupeol, <strong>và</strong> avicins có kháng u <strong>và</strong> đặc tính kháng viêm.<br />

Triterpenoids có tính đa chức năng <strong>và</strong> các hoạt động chống khối u của các hợp chất<br />

được đo bằng khả năng của mình để ngăn chặn hạt nhân tố-kappaB kích hoạt, gây<br />

apoptosis, ức chế tín hiệu đầu dò, <strong>và</strong> kích hoạt phiên mã <strong>và</strong> hình thành mạch. [27]<br />

II. Lí do chọn đề tài<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Dân tộc T<strong>hái</strong> có mặt <strong>ở</strong> Tây Bắc Việt Nam <strong>từ</strong> rất sớm, sống tập trung <strong>ở</strong> các tỉnh<br />

Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Hoà Bình <strong>và</strong> Điện Biên có hai <strong>nhóm</strong> địa phương là T<strong>hái</strong><br />

đen <strong>và</strong> T<strong>hái</strong> trắng. Người T<strong>hái</strong> có kinh nghiệm <strong>và</strong> kỹ <strong>thu</strong>ật thâm canh <strong>cây</strong> nông nghiệp<br />

<strong>và</strong> các loại <strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc trên nương <strong>từ</strong> rất lâu để phục vụ nhu cầu đời sống. Người T<strong>hái</strong><br />

8


Tây Bắc biết rất nhiều loài <strong>thu</strong>ốc <strong>và</strong> <strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc quý có dược tính cao, khả năng phòng<br />

ngừa <strong>và</strong> điều trị nhiều loại bệnh, trong đó có các bệnh nan y, bệnh hiểm nghèo nguy<br />

hiểm đến tính mạng người bệnh.<br />

Các nhà khoa học trên thế giới đã phân lập một số chất chuyển hóa thứ cấp <strong>từ</strong><br />

Cây <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> (Tiếng T<strong>hái</strong>: Co phắc nam min) (Acacia pennata (L). Willd.) họ<br />

Fabaceae bao gồm alkaloid, <strong>saponin</strong>, polysaccharides, terpenoid, tannin ngưng tụ <strong>và</strong><br />

f<strong>la</strong>vonoid. Gần đây, hoạt động chống viêm, chống ung thư bằng cách ức enzyme<br />

COX-1 đã được báo cáo trong một số nghiên <strong>cứu</strong> của Úc <strong>và</strong> Trung Quốc. Các chất này<br />

giúp giảm đau, chống viêm, gia tăng tầm độ hoạt động các khớp, cải thiện sức chịu lực<br />

<strong>và</strong> sức cơ quanh ổ khớp. Hồi phục lại các thành phần cấu tạo nên khớp <strong>và</strong> sụn khớp,<br />

ngăn ngừa sự tiến triển của các bệnh viêm khớp có nguy cơ làm biến dạng khớp.<br />

Ngoài ra, cung cấp canxi, giúp xương khớp chắc khỏe. Kích thích cơ thể sản xuất<br />

insulin <strong>và</strong> tránh tình trạng kháng insulin giúp ngăn ngừa <strong>và</strong> điều trị bệnh tiểu đường<br />

hiệu quả. Đồng thời, ức chế sự tăng trư<strong>ở</strong>ng của tuyến tiền liệt theo tuổi tác, nâng cao<br />

hệ thống miễn dịch giúp tuyến tiền liệt bài tiết, ngăn ngừa <strong>và</strong> điều trị tốt bệnh phì đại<br />

tiền liệt tuyến.<br />

Cây <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> <strong>từ</strong> lâu không chỉ là món ăn đặc sản bổ dưỡng dùng ngọn luộc,<br />

làm nộm, nấu canh của người T<strong>hái</strong> Sơn La mà còn được biết đến là vị <strong>thu</strong>ốc chữa sỏi<br />

thận, viêm khớp, mát gan thông tiểu, lợi mật. Cây <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> rất nổi tiếng <strong>ở</strong> T<strong>hái</strong> Lan<br />

được dùng để chế biến các món ăn cho du khách quốc tế với tên là “Cha-om” nhưng <strong>ở</strong><br />

Việt Nam việc nghiên <strong>cứu</strong> về chúng gần như chưa có công bố khoa học nào mà thường<br />

là các kinh nghiệm dân gian.<br />

Xuất phát <strong>từ</strong> thực tiễn trên, tôi thực hiện đề tài: <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>tách</strong> <strong>nhóm</strong> <strong>lignan</strong><br />

<strong>và</strong> <strong>triterpenoid</strong> <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> (Acacia pennata (L.) Willd.) <strong>thu</strong> <strong>hái</strong> <strong>ở</strong> Sơn La.<br />

III. Mục tiêu đề tài<br />

- Tách chiết <strong>nhóm</strong> <strong>lignan</strong> <strong>và</strong> <strong>triterpenoid</strong> <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong>.<br />

IV. Cách tiếp cận <strong>và</strong> phƣơng pháp nghiên <strong>cứu</strong><br />

4.1. Nguyên liệu<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Nguyên liệu dùng trong nghiên <strong>cứu</strong> là bộ phận lá của <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> <strong>thu</strong> <strong>hái</strong> tại<br />

huyện thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La tháng 06 năm 2017 <strong>và</strong> đã được xác định tên<br />

khoa học là (Acacia pennata (L.) Willd.) Mẫu nghiên <strong>cứu</strong> hiện được lưu giữ tại khoa<br />

9


Sinh Hóa – Trường Đại học Tây Bắc <strong>và</strong> Khoa Hóa phân tích – Tiêu chuẩn, Viện Dược<br />

liệu.<br />

4.2. Phƣơng tiện nghiên <strong>cứu</strong><br />

4.2.1. Hóa chất, dung môi<br />

Bảng 1. Dung môi, hóa chất sử dụng trong nghiên <strong>cứu</strong><br />

STT Hóa chất, dung môi sử dụng Tiêu chuẩn<br />

1 Acid sulfuric (H 2 SO 4 ) DĐVN IV<br />

2 Methanol (MeOH) DĐVN IV<br />

3 n-butanol (BuOH) DĐVN IV<br />

4 n- hexan (Hx) DĐVN IV<br />

5 Ethyl acetat (EtOAc) DĐVN IV<br />

6 Nước cất DĐVN IV<br />

7 Chất nhồi cột là Silica gel GF 254 , cỡ hạt 63-200 µm (Merck) DĐVN IV<br />

8 Silica gel Merck LiChroprep ® RP-18, Sephadex LH-20. DĐVN IV<br />

9 Bản mỏng silica gel F 254 , RP 18 F 254s (Merck) DĐVN IV<br />

4.2.2. Thiết bị, dụng cụ<br />

Bảng 2. Trang thiết bị, máy móc sử dụng trong nghiên <strong>cứu</strong><br />

STT Tên thiết bị, dụng cụ Xuất sứ<br />

1 Cân kỹ <strong>thu</strong>ật Precisa Thụy sỹ<br />

2 Ống đong các loại (10-2000ml) Đức<br />

3 Bình cầu đáy tròn các loại 100-2000ml Đức<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

4 Bình gạn 1-2 lít Đức<br />

5 Bình chiết, phễu, cốc, buret… Đức<br />

6 Máy chiết cách thủy (dung tích 10 lít) Đức<br />

7 Các loại cột sắc ký (cột thủy tinh) Đức<br />

8 Máy cất <strong>thu</strong> hồi dung môi Nhật Bản<br />

9 Tủ sấy Memmert Đức<br />

10 Tủ lạnh Nhật Bản<br />

11 Bình chạy sắc ký lớp mỏng Nhật Bản<br />

12 Đèn tử ngoại Nhật Bản<br />

10


4.3. Phƣơng pháp nghiên <strong>cứu</strong><br />

4.3.1. Thu <strong>hái</strong> <strong>và</strong> kiểm nghiệm dƣợc liệu<br />

- Dược liệu lá <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> sau khi <strong>thu</strong> <strong>hái</strong> được rửa sạch, t<strong>hái</strong> nhỏ, sấy khô<br />

chuẩn bị cho nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

- Dược liệu được thẩm định tên khoa học theo khóa phân loại thực vật <strong>và</strong> có sự<br />

trợ giúp của các chuyên gia thực vật <strong>và</strong> dược liệu.<br />

- Dược liệu được kiểm nghiệm theo các tiêu chí đơn giản như độ ẩm, độ nhiễm<br />

nấm mốc, sơ bộ đánh giá hàm lượng hoạt chất trong dược liệu bằng sắc ký lớp mỏng .<br />

4.3.2. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> chiết xuất, phân lập các hợp chất<br />

Chiết hoạt chất <strong>từ</strong> dược liệu bằng ethanol 96% theo phương pháp ngâm chiết (<strong>ở</strong><br />

nhiệt độ phòng). Cất <strong>thu</strong> hồi dung môi dưới áp suất giảm. Phân đoạn dịch chiết bằng<br />

dung môi công nghiệp có độ phân cực tăng dần n-hexan, ethyl acetat <strong>và</strong> n-butanol.<br />

Sử dụng sắc ký cột với các chất hấp phụ silica gel pha thường, pha đảo,<br />

Sephadex LH-20 để phân lập các chất. Sắc ký lớp mỏng dùng để theo dõi vết các chất<br />

<strong>từ</strong> các phân đoạn.<br />

4.3.3. Kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập<br />

Kiểm tra độ tinh khiết bằng sắc ký lớp mỏng (soi dưới đèn tử ngoại <strong>ở</strong> bước<br />

sóng 254 nm, 365 nm) phun <strong>thu</strong>ốc thử H 2 SO 4 10% /ethanol <strong>và</strong> hơ nóng <strong>ở</strong> 110 o C, kiểm<br />

tra bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (nếu cần thiết).<br />

4.4. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> hình t<strong>hái</strong> giải phẫu cơ quan sinh dƣỡng <strong>và</strong> cơ quan sinh sản<br />

Thu thập mẫu <strong>ở</strong> ngoài tự nhiên đưa về phòng thực hành quan sát, đo kích thước<br />

<strong>và</strong> làm các tiêu bản lát cắt rễ, lá.<br />

4.5. Tách <strong>nhóm</strong> <strong>saponin</strong><br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Saponin toàn phần được định lượng theo phương pháp cân như sau: Cân chính<br />

xác 20g bột nguyên liệu, gói <strong>và</strong>o túi giấy lọc, cho <strong>và</strong>o cốc <strong>thu</strong>ỷ tinh 200ml, ngâm bằng<br />

100ml methanol trong 24 giờ. Sau đó đặt <strong>và</strong>o bình Soxhlet chiết trong 8 giờ. Cất <strong>thu</strong><br />

hồi dung môi được cắn, thêm 30ml nước lắc cho tan, chuyển sang bình gạn 100ml,<br />

dùng ether ethylic lắc để loại tạp cho đến khi lớp ether ethylic không có màu. Dịch <strong>thu</strong><br />

được lắc với n-butanol bão hoà nước đến khi lớp n-butanol không có màu. Gộp dịch n-<br />

butanol, bốc hơi n-butanol đến còn khoảng 4-5ml, cho <strong>và</strong>o chén cân đã sấy khô <strong>và</strong> xác<br />

định khối lượng trước, bốc hơi dung môi đến cắn. Sấy cắn <strong>ở</strong> nhiệt độ 60-65 0 C đến khối<br />

lượng không đổi <strong>và</strong> đem cân. Lặp lại thí nghiệm 3 lần để lấy giá trị trung bình.<br />

11


Hàm lượng <strong>saponin</strong> toàn phần được tính theo công thức:<br />

Trong đó:<br />

X% =<br />

a<br />

m−mb x 100<br />

X%: Hàm lượng <strong>saponin</strong> toàn phần<br />

b: Độ ẩm của nguyên liệu (%)<br />

a: Khối lượng cắn <strong>saponin</strong> <strong>thu</strong> được (g)<br />

m: khối lượng dược liệu đem chiết (g)<br />

Xác định độ ẩm mẫu nghiên <strong>cứu</strong><br />

Độ ẩm nguyên liệu được xác định theo phương pháp sấy .<br />

Nguyên tắc: Mẫu thử được sấy <strong>ở</strong> 105 0 C, nước trong mẫu sẽ bốc hơi làm giảm<br />

khối lượng mẫu, cân khối lượng mẫu sau khi sấy sẽ tính được độ ẩm của mẫu.<br />

Tiến hành: Cân chính xác 5g nguyên liệu cho <strong>và</strong>o chén cân dùng để xác định độ<br />

ẩm đã được cân bì trước. Cho chén chứa nguyên liệu <strong>và</strong>o tủ sấy, sấy <strong>ở</strong> nhiệt độ 100-<br />

105 0 C trong 4 giờ. Cho chén <strong>và</strong>o bình hút ẩm đến khi nguội. Cân, làm lại nhiều lần<br />

đến khi khối lượng nguyên liệu không đổi.<br />

Độ ẩm (b %) của nguyên liệu được tính theo công thức sau:<br />

Trong đó:<br />

b = p − a x 100 (%)<br />

p<br />

b: Độ ẩm nguyên liệu (%)<br />

p: khối lượng nguyên liệu trước khi sấy (g)<br />

a: Khối lượng nguyên liệu sau khi sấy (g)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

12


Hình 2. Sơ đồ định lƣợng <strong>lignan</strong> <strong>và</strong> <strong>triterpenoid</strong> toàn phần trong nguyên liệu<br />

Rau <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> theo phƣơng pháp cân<br />

Bột nguyên liệu<br />

Ngâm methanol<br />

Chiết Soxhlet<br />

Dịch chiết<br />

Cất <strong>thu</strong> hồi dung môi<br />

Bã<br />

MeOH<br />

Cắn<br />

Nước<br />

Dịch nước<br />

Ether ethylic<br />

Lớp nước<br />

Lớp ether ethylic<br />

Butanol bão hoà nước<br />

Lớp nước Lớp ebutanol<br />

Butanol<br />

<strong>thu</strong> hồi butanol<br />

Cắn <strong>lignan</strong> <strong>và</strong> <strong>triterpenoid</strong><br />

Sấy đến khối lượng không đổi (60-65 0 C)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Cắn khô <strong>lignan</strong> <strong>và</strong> <strong>triterpenoid</strong><br />

4.6. Các phƣơng pháp phân lập hợp chất<br />

Phân lập là <strong>tách</strong> riêng một chất dưới dạng tinh khiết ra khỏi hỗn hợp. Thành<br />

phần của một dược liệu thường rất phức tạp, nhiều trường hợp, chỉ một hoặc một <strong>và</strong>i<br />

thành phần trong đó được sử dụng làm <strong>thu</strong>ốc. Do đó, người ta phải tiến hành chiết xuất<br />

phân lập các hợp chất tinh khiết để xác định cấu trúc, làm chất chuẩn, thử tác dụng<br />

dược lý… Có nhiều phương pháp được tiến hành sử dụng để phân lập các chất như kết<br />

tinh phân đoạn, thăng hoa, chưng cất phân đoạn, các phương pháp sắc ký [4].<br />

13


4.6.1. Kết tinh phân đoạn<br />

Phương pháp dựa <strong>và</strong>o độ hòa tan khác nhau của các chất khi hòa tan <strong>và</strong>o một<br />

hoặc hỗn hợp dung môi. Trong quá trình để dung môi bốc hơi, thành phần khó tan nhất<br />

sẽ tủa hoặc kết tinh trước. Lọc lấy phần tinh thể thô <strong>và</strong> kết tinh lại một <strong>và</strong>i lần như vậy<br />

sẽ <strong>thu</strong> được chất tinh khiết. Phần dung dịch còn lại có thể cho bay hơi dung môi <strong>và</strong> kết<br />

tinh để <strong>tách</strong> các chất khác. Có thể kết hợp việc bay hơi dung môi với giảm nhiệt độ để<br />

quá trình kết tinh hiệu quả hơn [4].<br />

4.6.2. Thăng hoa<br />

Một số chất hay <strong>nhóm</strong> hợp chất có khả năng thăng hoa như các coumarin <strong>và</strong><br />

anthranoid <strong>ở</strong> dạng tự do (aglycon); cafein, ephedrin, camphor, borneol… có thể được<br />

<strong>tách</strong> ra khỏi hỗn hợp hay được tinh chế bằng cách cho thăng hoa. Quá trình thăng hoa<br />

có thể được thực hiện <strong>ở</strong> áp suất thường hay áp suất giảm. Khi thăng hoa dưới áp suất<br />

giảm, nhiệt độ thăng hoa của các chất giảm làm giảm tác động phân hủy của nhiệt độ<br />

lên các chất [4].<br />

4.6.3. Chƣng cất phân đoạn<br />

Chưng cất phân đoạn là một trong những phương pháp kinh điển dùng để <strong>tách</strong> các<br />

chất bay hơi ra khỏi một hỗn hợp dựa <strong>và</strong>o sự khác biệt nhiệt độ sôi của các chất trong hỗn<br />

hợp. Quá trình chưng cất có thể thực hiện <strong>ở</strong> áp suất khí quyển hay áp suất giảm. Phương<br />

pháp này thường áp dụng để <strong>tách</strong> các chất trong thành phần của tinh dầu [4].<br />

4.6.4. Các phƣơng pháp sắc ký<br />

Sắc ký điều chế là phương pháp được sử dụng rất nhiều <strong>và</strong> đóng vai trò quan<br />

trong trong việc nghiên <strong>cứu</strong> hợp chất thiên nhiên. Thành phần của các dịch chiết thực<br />

vật thường rất khác nhau <strong>từ</strong> các chất không phân cực tới các chất phân cực mạnh, <strong>từ</strong><br />

các chất phân tử nhỏ tới đại phân tử. Hàm lượng các chất trong hỗn hợp cũng thay đổi.<br />

Khi đó, các các phương pháp phân lập cổ điển như kết tinh phân đoạn, chưng cất phân<br />

đoạn v.v… không thể đáp ứng được mà phải sử dụng các kỹ <strong>thu</strong>ật sắc ký như sắc ký<br />

cột, sắc ký lớp mỏng điều chế, sắc ký lỏng cao áp điều chế [4].<br />

4.6.4.1. Phương pháp sắc ký cột<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Trong sắc ký cột, chất hấp phụ hoặc chất làm nền cho pha cố định được nhồi<br />

trong các ống hình trụ gọi là “cột”. Nhờ vậy mà có thể khai triển dung môi liên tục với<br />

nhiều hệ dung môi khác nhau <strong>từ</strong> phân cực yếu đến phân cực mạnh [2], [4].<br />

14


Tùy theo tính chất của chất được sử dụng làm cột mà sự <strong>tách</strong> trong cột sẽ xảy ra<br />

chủ yếu theo cơ chế hấp phụ (cột hấp phụ) hoặc theo cơ chế phân bố (cột phân bố)<br />

- Cột<br />

Cột là những ống thủy tinh hình trụ dài 30 – 70 cm, đường kính 1 – 5 cm, đầu<br />

dưới có 1 vòi thủy tinh có khóa để điều chỉnh tốc độ chảy của dung môi.<br />

- Hóa chất dùng làm cột<br />

+ Cột phân bố: Các chất dùng làm cột phân bố là: Xenlulose, kieselguhr<br />

(cellite), gel của acid silic không hoạt hóa.<br />

+ Cột hấp phụ: Các chất thường dùng là: Oxyd nhôm, silicagel, polyamid,<br />

CaCO 3 , MgO, than hoạt.<br />

Các hóa chất dùng cho sắc ký cột đều phải được tiêu chuẩn hóa để việc sử dụng<br />

dễ dàng, <strong>thu</strong>ận lợi. (Ví dụ: Silicagel 60 Merck: quy định cỡ hạt 0,063 – 0,200 mm).<br />

Yêu cầu của cột sắc ký là chất rắn dùng làm cột phải phân tán đồng đều <strong>ở</strong> mọi điểm<br />

trong cột thành một khối đồng nhất.<br />

- Dung môi<br />

Các dung môi thường dùng trong sắc ký cột là: n-hexan, benzen, cloroform,<br />

ethyl acetat, aceton, ethanol, methanol, butanol, nước.<br />

Sau khi rửa giải, dụng cụ dùng để hứng là các bình tam giác hoặc ống nghiệm.<br />

Các bình tam giác hoặc ống nghiệm đều được đánh số <strong>từ</strong> 1 tr<strong>ở</strong> đi, <strong>và</strong> sắp xếp sẵn trong<br />

các giá theo thứ tự để khỏi nhầm lẫn trong quá trình tập hợp. Các phân đoạn sau khi<br />

phân tích <strong>và</strong> tập hợp chung, tùy theo thể tích mỗi phân đoạn mà xử lý bằng cách cất<br />

<strong>thu</strong> hồi trong bình cầu <strong>ở</strong> áp suất giảm hoặc cho bốc hơi tự nhiên trên nồi cách thủy.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Trang bị cho sắc ký cột cổ điển rất đơn giản, không tốn kém nên hiện nay vẫn là<br />

phương tiện chủ yếu để phân <strong>tách</strong> các hợp chất tinh khiết <strong>từ</strong> dược liệu [2], [4].<br />

4.6.4.2. Phương pháp sắc ký lớp mỏng điều chế<br />

Sắc ký lớp mỏng là một kỹ <strong>thu</strong>ật sắc ký, trong đó pha tĩnh chứa chất hấp phụ<br />

được trải thành lớp mỏng, mịn <strong>và</strong> đồng nhất, được cố định trên phiến kính hoặc phiến<br />

kim loại, nhựa; pha động là một hệ gồm một dung môi đơn <strong>thu</strong>ần hoặc hỗn hợp nhiều<br />

dung môi phối hợp với nhau theo tỷ lệ quy định. Sắc ký được tiến hành khi cho pha<br />

động di chuyển qua pha tĩnh trên đó đã đạt các chất cần <strong>tách</strong>. Trong quá trình di<br />

chuyển qua chất hấp phụ, các cấu tử (thành phần) trong hỗn hợp mẫu thử di chuyển<br />

trên lớp mỏng theo hướng pha động với những tốc độ khác nhau dẫn đến việc <strong>tách</strong> <strong>và</strong><br />

15


phân bố khác nhau trên lớp mỏng [2]. Để <strong>tách</strong> các hoạt chất <strong>từ</strong> một hỗn hợp, người ta<br />

có thể sử dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng điều chế hay còn gọi là sắc ký lớp dày.<br />

Bề dày lớp chất hấp phụ có thể là 0,5-2mm. Sau khi triển khai dung môi thích hợp,<br />

định vị các vết chất <strong>tách</strong> <strong>và</strong> cạo vết chất cần lấy. Phản hấp phụ bằng dung môi để <strong>thu</strong><br />

được chất tinh khiết [2], [4].<br />

4.6.4.3. Sắc ký lỏng cao áp điều chế<br />

Sắc ký lỏng cao áp là một phương pháp sắc ký sử dụng pha động là chất lỏng.<br />

Tuy nhiên để tăng hiệu quả <strong>tách</strong>, người ta sử dụng chất nhồi cột với kích thước rất nhỏ<br />

thường dưới 10 µm. Do kích thước hạt rất nhỏ để dung môi có thể chảy qua với tốc<br />

dòng tối ưu người ta phải dùng bơm nén với áp suất cao. Vì thế nên phương pháp được<br />

gọi là sắc ký lỏng cao áp. Phương pháp sắc ký lỏng cao áp được sử dụng để phân tích,<br />

định tính, định lượng các thành phần trong dược liệu. Một ứng dụng khác của sắc ký<br />

lỏng cao áp là phân lập các chất tinh khiết (HPLC điều chế). Về nguyên tắc, sắc ký<br />

lỏng cao áp điều chế giống nguyên lý hoạt động của HPLC phân tích. Điểm khác biệt<br />

duy nhất là hệ thống sử dụng cột sắc ký lớn hơn, lượng pha tĩnh nhiều hơn, lượng mẫu<br />

đưa <strong>và</strong>o nhiều hơn. So với phương pháp sắc ký cột cổ điển, sắc ký lỏng cao áp có khả<br />

năng phân <strong>tách</strong> tốt hơn. Tuy nhiên do có chi phí cao nên phương pháp này ít được sử<br />

dụng [2], [4].<br />

V. Đối tƣợng <strong>và</strong> phạm vi nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

5.1. Đối tƣợng nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

- Cây <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> (Acacia pennata (L.) Willd.)<br />

5.2. Phạm vi nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

- Nhóm <strong>lignan</strong> <strong>và</strong> <strong>triterpenoid</strong> trong thân <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> (Acacia pennata (L.) Willd.)<br />

<strong>thu</strong> <strong>hái</strong> <strong>ở</strong> Sơn La.<br />

5.3. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên <strong>cứu</strong><br />

5.3.1. Vị trí địa lý<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm<br />

4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố. Toạ độ địa lý:<br />

20039’ - 22002’ vĩ độ Bắc <strong>và</strong> 103011’ - 105002’ kinh độ Đông. Địa giới: phía bắc<br />

giáp các tỉnh Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu; phía đông giáp các tỉnh Phú Thọ, Hoà<br />

Bình; phía tây giáp với tỉnh Điện Biên; phía nam giáp với tỉnh Thanh Hóa <strong>và</strong><br />

tỉnh Huaphanh (Lào; phía tây nam giáp tỉnh Luangprabang (Lào). Sơn La có đường<br />

16


iên giới quốc gia dài 250 km, chiều dài giáp ranh với các tỉnh khác là 628 km. Toàn<br />

tỉnh có 12 đơn vị hành chính (1 thành phố, 11 huyện) với 12 dân tộc. [23]<br />

Tọa độ: Sơn La là tỉnh miền núi cao nằm <strong>ở</strong> phía tây bắc Việt Nam trong khoảng<br />

20 0 39' – 22 0 02' vĩ độ Bắc <strong>và</strong> 103 0 11' – 105 0 02' kinh độ Đông.[24]<br />

5.3.2. Đất đai<br />

Tổng diện tích tự nhiên: 1.405.500 ha; trong đó :<br />

Đất đang sử dụng là 702.800 ha, chiếm 51% diện tích đất tự nhiên. Đất chưa sử<br />

dụng <strong>và</strong> sông, suối còn rất lớn: 702.700 ha, chiếm 49% diện tích đất tự nhiên. Khi<br />

công trình thủy điện Sơn La hoàn thành có thêm khoảng 25.000 ha mặt nước hồ, là<br />

tiền đề để Sơn La phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản <strong>và</strong> phát triển giao thông đường<br />

thủy, du lịch. [25]<br />

5.3.3. Tài nguyên rừng<br />

Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 73% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh, đất đai<br />

phù hợp với nhiều loại <strong>cây</strong>, có điều kiện xây dựng hệ thống rừng phòng hộ <strong>và</strong> tạo các<br />

vùng rừng kinh tế hàng hóa có giá trị cao.<br />

Rừng Sơn La có nhiều loại động, thực vật quý hiếm <strong>và</strong> các khu rừng đặc dụng<br />

có giá trị nghiên <strong>cứu</strong> khoa học <strong>và</strong> phục vụ du lịch sinh t<strong>hái</strong> trong tương <strong>la</strong>i. Diện tích<br />

rừng của tỉnh có 357.000 ha, trong đó rừng trồng là 25.650 ha. Tỉnh có 4 khu rừng đặc<br />

dụng bảo tồn thiên nhiên: Xuân Nha (Mộc Châu) 38.000 ha, Sốp Cộp 27.000 ha,<br />

Copia (Thuận Châu) 9.000 ha, Tà Xùa (Bắc Yên) 16.000 ha.<br />

Độ che phủ của rừng đạt khoảng 37% năm 2003. Về trữ lượng, toàn tỉnh có<br />

87,053 triệu m3 gỗ <strong>và</strong> 554,9 triệu <strong>cây</strong> tre, nứa, phân bố chủ yếu <strong>ở</strong> rừng tự nhiên; rừng<br />

trồng chỉ có 154 nghìn m3 gỗ <strong>và</strong> 221 nghìn <strong>cây</strong> tre, nứa. [25]<br />

5.3.4. Khí hậu<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Sơn La có khí hậu cận nhiệt đới ẩm vùng núi, mùa đông phi nhiệt đới lạnh khô,<br />

mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Do địa hình bị chia cắt sâu <strong>và</strong> mạnh nên hình thành nhiều<br />

tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển một nền sản xuất nông - lâm nghiệp phong phú.<br />

Vùng cao nguyên Mộc Châu phù hợp với <strong>cây</strong> trồng <strong>và</strong> vật nuôi vùng ôn đới.<br />

Vùng dọc sông Đà phù hợp với <strong>cây</strong> rừng nhiệt đới xanh quanh năm.<br />

Thống kê nhiệt độ trung bình năm của Sơn La có xu hướng tăng trong 20 năm<br />

lại đây với mức tăng 0,5 °C - 0,6 °C, nhiệt độ trung bình năm của Thành phố Sơn La<br />

hiện <strong>ở</strong> mức 21,1 °C, Yên Châu 23 °C; lượng mưa trung bình năm có xu hướng giảm<br />

17


(thành phố hiện <strong>ở</strong> mức 1.402 mm, Mộc Châu 1.563 mm); độ ẩm không khí trung<br />

bình năm cũng giảm.<br />

Tình trạng khô hạn <strong>và</strong>o mùa đông, gió tây khô nóng <strong>và</strong>o những tháng cuối<br />

mùa khô đầu mùa mưa (tháng 3-4) là yếu tố gây ảnh hư<strong>ở</strong>ng tới sản xuất nông nghiệp<br />

của tỉnh. Sương muối, mưa đá, lũ quét là yếu tố bất lợi. [23]<br />

5.3.5. Thủy văn<br />

Tài nguyên nước mặt của toàn tỉnh Sơn La hàng năm <strong>và</strong>o khoảng 19 tỷ m 3 chủ<br />

yếu <strong>từ</strong> nguồn nước mưa tích trữ <strong>và</strong>o hai hệ thống sông chính là:<br />

Sông Đà bắt nguồn <strong>từ</strong> tỉnh Vân Nam Trung Quốc có lưu vực <strong>ở</strong> <strong>thu</strong>ộc tỉnh Sơn<br />

La là 9.844 km 2 , đoạn chảy qua Sơn La dài 250 km, tổng lượng nước đến công trình<br />

thủy điện Sơn La là 47,6.10 9 m 3 .<br />

Sông Mã bắt nguồn <strong>từ</strong> huyện Điện Biên <strong>và</strong> Tuần Giáo - Lai Châu. Đoạn chảy<br />

qua Sơn La dài 93 km, có diện tích lưu vực 3.978 km 2 .<br />

Bên cạnh 2 hệ thống sông chính tỉnh Sơn La còn có 35 con suối lớn, hàng trăm<br />

con suối nhỏ nằm trên địa hình dốc với nhiều thác nước. [24]<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

18


1. Sơ đồ <strong>tách</strong> các chất<br />

B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ.<br />

Dược liệu 1,5 kg thân <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> (Acacia pennata (L.) Willd.) độ ẩm 8,5<br />

% được cắt nhỏ, chiết nóng (60 o C) với ethanol 96% <strong>ở</strong> nhiệt độ phòng (chiết 3 lần, mỗi<br />

lần 04 giờ). Dịch chiết được gộp lại <strong>và</strong> cất loại cồn nước dưới áp suất giảm <strong>thu</strong> được<br />

cắn chiết cồn đã cô khô (96g). Cắn chiết được hòa tan <strong>và</strong>o nước cất (0,5 lít) thành hỗn<br />

dịch rồi lắc, chiết phân đoạn lần lượt với n-hexan (0,5 lít × 3 lần), ethyl acetat (0,5 lít ×<br />

3 lần), n-butanol (0,5 lít × 3 lần). Các dịch chiết n-hexan, ethyl acetat <strong>và</strong> n-butanol<br />

được <strong>tách</strong> riêng, cất loại dung môi dưới áp suất giảm <strong>thu</strong> được các phần cắn tương<br />

ứng: cắn phân đoạn n-hexan (22 g), cắn phân đoạn ethyl acetat (18 g) <strong>và</strong> cắn phân<br />

đoạn n-butanol (16 g).<br />

Cắn n-hexan (22 g)<br />

Dƣợc liệu (lá <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong>: 1,5<br />

kg)<br />

Thu hồi dung môi<br />

Thu hồi dung môi<br />

Cắn ethanol (96 g)<br />

Cắn ethyl acetat (18 g)<br />

Chiết nóng(60 o C) với ethanol 96% 3 lần, mỗi lần 4 giờ,<br />

<strong>thu</strong> hồi dung môi<br />

Hòa thành hỗn dịch, lắc phân đoạn với n-hexan (0,5 lít x 3 lần)<br />

Phân đoạn H 2 O<br />

Phân đoạn H 2 O<br />

Lắc phân đoạn với ethyl acetat (0,5 lit x 3 lần)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Thu hồi dung môi<br />

Phân đoạn H 2 O<br />

Lắc phân đoạn với n-<br />

butanol (0,5 lit x 3 lần)<br />

Cắn n-butanol (16 g)<br />

Cắn H 2 O còn lại<br />

Hình 3. Sơ đồ chiết xuất <strong>và</strong> phân đoạn các chất <strong>từ</strong> thân <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong><br />

(Acacia pennata (L.) Willd.)<br />

19


Kết quả đánh giá tác dụng ức chế enzym protease HIV-1 của của dịch chiết các<br />

phân đoạn thân <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> (Acacia pennata (L.) Willd.) cho thấy, dịch chiết phân<br />

đoạn ethyl acetat có tác dụng tốt hơn phân đoạn n-hexan.<br />

Khi tiến hành khảo sát các cắn phân đoạn bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng,<br />

chúng tôi nhận thấy vết chính trong phân đoạn n-hexan <strong>và</strong> phân đoạn ethyl acetat là<br />

cùng một hợp chất. Dựa <strong>và</strong>o đặc điểm của hợp chất này trên bản mỏng, tham khảo tài<br />

liệu [23], chúng tôi dự đoán đây là triterpen (một <strong>nhóm</strong> hợp chất chính có trong thân<br />

<strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> (Acacia pennata (L.) Willd.) [3], [10], [12] <strong>và</strong> đã được công bố.<br />

Khảo sát nhiều hệ dung môi khác nhau, chúng tôi nhận thấy các vết của cắn<br />

phân đoạn n-hexan phân <strong>tách</strong> rõ ràng hơn cắn ethyl acetat. Đặc biệt, là vết chính<br />

(triterpen) không bị chồng lặp với các vết khác. Với mục tiêu của chuyên đề là chiết<br />

xuất, phân lập hợp chất tự nhiên có hoạt tính ức chế protease HIV-1, vì vậy chúng tôi<br />

đã lựa chọn cắn phân đoạn n-hexan để tiến hành nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Cắn phân đoạn n-hexan (22 g) được chạy qua cột sắc ký silica gel, rửa giải bằng<br />

hệ dung môidicloromethan/methanolvới tỷ lệ methanol tăng dần <strong>từ</strong> 0 đến 100 % .<br />

Kiểm tra thành phần dịch rửa giải bằng sắc ký lớp mỏng. Dịch rửa giải được chia<br />

thành 5 phân đoạn chính: PĐ1 (2,7 g); PĐ2 (4,8 g); PĐ3 (1,5 g); PĐ4 (2,1 g) <strong>và</strong> PĐ5<br />

(phân đoạn dội cột).<br />

Kết quả khảo sát phân đoạn PĐ2 bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (silica gel<br />

pha thường, hệ dung môi n-hexan/ethyl acetat; 1/2) cho thấy, phân đoạn này có một<br />

vết chính (màu <strong>và</strong>ng, Rf=0,7, quan sát UV-365 nm sau khi phun <strong>thu</strong>ốc thử H 2 SO 4<br />

10%/ethanol, sấy bản mỏng <strong>ở</strong> 110 o C trong 5 phút). Đây là hợp chất triterpen chính có<br />

trong cả cắn phân đoạn ethyl acetat <strong>và</strong> n-hexan. Do đó, chúng tôi định hướng phân lập<br />

hợp chất này.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Phân đoạn PĐ2 (4,8 g) được đưa lên cột silica gel rửa giải gradient với hệ dung<br />

môi n-hexan/ethyl acetat (4/1; 2/1; 1/1) <strong>thu</strong> được hợp chất LO (138 mg).<br />

20


Cắn phân đoạn n-hexan (22 g)<br />

Sắc ký cột silica gel dicloromethan /<br />

methanol (1/0 đến 0/1)<br />

PĐ1 (2,7 g) PĐ2 (4,8 g) PĐ3 (1,5 g) PĐ4 (2,1 g) PĐ5 (Dội cột)<br />

Hình 4. Quy trình phân lập hợp chất LO <strong>từ</strong> cắn n-hexan của lá <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong><br />

2. Kết quả kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập đƣợc bằng phƣơng pháp<br />

sắc ký lớp mỏng<br />

Hợp chất LO<br />

(138 mg)<br />

Sắc ký cột silica gel n-hexan/ethyl acetat<br />

(4/1; 2/1 ; 1/1)<br />

- Kiểm tra độ tinh khiết của hợp chất LO bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng,<br />

quan sát <strong>ở</strong> đèn tử ngoại UV 365 nm sau khi phun <strong>thu</strong>ốc thử H 2 SO 4 10%/ethanol, sấy<br />

bản mỏng <strong>ở</strong> 110 o C trong 5 phút. Sắc ký đồ được thể hiện <strong>ở</strong> hình 5<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 5. Sắc ký đồ SKLM của hợp chất LO<br />

Hệ dung môi: n-hexan/ethyl acetat (1:2).<br />

Nhận xét: Trên sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng cho thấy hợp chất LO cho duy nhất<br />

1 vết đậm, rõ nét. Vì vậy, có thể sơ bộ kết luận<br />

hợp chất LO phân lập được tinh sạch.<br />

21


C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

1. Kết luận<br />

Từ cắn phân đoạn EtOAc dịch chiết ethanol 96 % của thân <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong><br />

(Acacia pennata (L.) Willd.) <strong>nhóm</strong> nghiên <strong>cứu</strong> đã tiến hành phân lập được hợp chất<br />

tinh sạch (ký hiệu LO)<br />

2. Kiến nghị<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong>, đánh giá tác dụng sinh học của các hợp chất phân lập được để phục<br />

vụ cho phát triển các sản phẩm <strong>thu</strong>ốc <strong>từ</strong> tự nhiên.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

22


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Võ Văn Chi (1997), Từ điển <strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc Việt Nam, NXB Y học, Tập I, 579-580.<br />

2. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1986), Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> hóa học <strong>cây</strong><br />

<strong>thu</strong>ốc, Nhà xuất bản Khoa học <strong>và</strong> Kỹ <strong>thu</strong>ật.<br />

3. Đỗ Tất Lợi (2004), Những <strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc <strong>và</strong> vị <strong>thu</strong>ốc Việt Nam, NXB Y học, 737-738.<br />

4. Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2011), Dược liệu học, NXB Y học, tập I.<br />

5. Viện Dược liệu (2004), Cây <strong>thu</strong>ốc <strong>và</strong> động vật làm <strong>thu</strong>ốc <strong>ở</strong> Việt Nam, NXB Khoa<br />

học <strong>và</strong> Kỹ <strong>thu</strong>ật, tập I, 994-997.<br />

6. Abozaid H. et al (2014), Phytochemical and biological study of Diospyros kaki L.<br />

growing in Egypt, World Journal of Pharmaceutical Research, 3(2), 1786-1795.<br />

7. Chang YX (2000), Taiwan native medicinal p<strong>la</strong>nts, Committee on Chinese medicine<br />

and pharmacy, Dept. Helth, Executive Yuan, Taipei, Taiwan.<br />

8. Dipiro JT. et al. (2008), Pharmacotherapy A Pathophysiologic Approach, Mc Graw<br />

Hill Medical, seventh edition, 2065 – 2084.<br />

9. Duke JA (1985), Medicinal p<strong>la</strong>nts of China, Vol 1 and Vol 2.<br />

10. Kameda K. et al (1987), Inhibitory effects of various f<strong>la</strong>vonoids iso<strong>la</strong>ted from<br />

leaves of persimmon on angiotensin-converting enzyme activity, J Nat Prod, 50(4),<br />

680-683.<br />

11. Li TSC (2002), Chinese and re<strong>la</strong>ted north American herbs: Phytopharmacology<br />

and therapeutic values, CRC Press, Florida-USA.<br />

12. Singh S, Joshi H (2011), Diospyros kaki (Ebenaceae): A Review, Asian J. Res.<br />

Pharm. Sci., 1(3), 55-58.<br />

13. Sinha BN, Bansal SK (2008), A review of phytochemical and biological studies of<br />

Diospyros species used in folklore medicine of Jharkhand, Journal of natural<br />

remedies, 8(1), 11-17.<br />

14. Lee SK. et al (1996), “Ebenaceae”, Flora of China, 15, 215-234.<br />

15. Sun L. et al (2011), Evaluation to the antioxidant activity of total f<strong>la</strong>vonoids<br />

extract from persimmon (Diospyros kaki L.) leaves, Food Chem Toxicol, 49(10),<br />

2689-2696.<br />

16. Thuong PT. et al (2008), Triterpenoids from the leaves of Diospyros kaki<br />

(persimmon) and their inhibitory effects on protein tyrosine phosphatase 1B, J Nat<br />

Prod, 71(10), 1775-1778.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

23


17. WHO (2010). Antiretroviral therapy for HIV infection in Adults and Adolescents<br />

2010 revision, 19 – 20.<br />

18. Yin RJ. et al (2010), Research information and review on the leaves of Diospyros<br />

kaki L.I. Pharmacological activities of the extracts and main active ingredients of the<br />

leaves of Diospyros kaki L., Asian Journal of Pharmacodynamics and<br />

Pharmacokinetics 10(3), 181-207.<br />

19. http://en.wikipedia.org/wiki/HIV/AIDS#Pathophysiology<br />

20. http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs360/en/<br />

21. Xu hướng sử dụng các hợp chất tự nhiên trong dược, mỹ phẩm – công nghệ bào<br />

chế bộ dược, mỹ phẩm dùng cho da nhạy cảm <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> Dương cam cúc, tài liệu chương<br />

trình báo cáo phân tích xu hướng công nghệ (09/2016), Trung tâm Thông tin <strong>và</strong> Thống<br />

kê Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ, Tp.Hồ Chí Minh.<br />

22. http://ydvn.net/contents/Print/3630.cay-song-ran-day-acacia-pennata.html<br />

23.https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C6%A1n_La<br />

24.http://son<strong>la</strong>.gov.vn/dieu-kien-tu-nhien/-/asset_publisher/content/vi-tri-dia-ly<br />

25.https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C6%A1n_La<br />

26. Phan Quốc Kinh, Phạm Gia Khôi, Nguyễn Lân Dũng, các hợp chất thiên nhiên có<br />

hoạt tính sinh học, Nhà xuất bản Khoa học <strong>và</strong> Kỹ <strong>thu</strong>ật, Hà Nội, 1988<br />

27. http://www.namlinhchifungi.com/tac-dung-cua-<strong>triterpenoid</strong>s-trong-nam-linh-chi<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

24


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC<br />

QUÀNG VĂN HOAN<br />

NGHIÊN CỨU TÁCH NHÓM SAPONIN TỪ CÂY<br />

RAU GAI THỐI (Acacia pennata (L.) Willd.)<br />

THU HÁI Ở SƠN LA<br />

Chuyên ngành: TN2<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Lò Thị Mai Thu<br />

Sơn La, tháng 05 năm 2018


LỜI CẢM ƠN<br />

Sau một thời gian học tập <strong>và</strong> nghiên <strong>cứu</strong>, khóa luận của em đã được hoàn thành,<br />

với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô <strong>ở</strong> Khoa Sinh – Hóa đã tạo<br />

mọi điều kiện <strong>thu</strong>ận lợi <strong>và</strong> giúp đỡ em trong suốt thời gian em học tập, nghiên <strong>cứu</strong> tại<br />

trường.<br />

Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị <strong>ở</strong> Phòng Công nghệ tế bào thực vật - Viện<br />

Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ Việt Nam đã tận tình<br />

giúp đỡ trong quá trình làm thực nghiệm.<br />

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lò Thị Mai Thu đã tận tâm hướng dẫn,<br />

giúp đỡ <strong>và</strong> động viên em trong quá trình làm khóa luận.<br />

Để hoàn thành khóa luận, em còn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, động viên của<br />

bạn bè, gia đình. Em xin chân thành cảm ơn!<br />

Sơn La, tháng 05/2018<br />

Sinh viên thực hiện<br />

Quàng Văn Hoan<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


MỤC LỤC<br />

A. MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1<br />

I. Tổng quan tài liệu .......................................................................................................... 1<br />

1. Tình hình sử dụng các hợp chất tự nhiên trong dược, mỹ phẩm trên thế giới <strong>và</strong> tại<br />

Việt Nam ........................................................................................................................... 1<br />

1.1. Trên thế giới ............................................................................................................... 1<br />

1.2. Tại Việt Nam.............................................................................................................. 5<br />

2. Giới thiệu về <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> ....................................................................................... 6<br />

2.1. Phân loại ..................................................................................................................... 6<br />

2.2. Đặc điểm hình t<strong>hái</strong> ..................................................................................................... 6<br />

2.3. Tác dụng dược lý ....................................................................................................... 6<br />

3. Giới thiệu về Saponin ................................................................................................... 7<br />

3.1. Tính chất .................................................................................................................... 7<br />

3.2. Công dụng .................................................................................................................. 7<br />

II. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................... 8<br />

III. Mục tiêu đề tài ............................................................................................................ 9<br />

IV. Cách tiếp cận <strong>và</strong> phương pháp nghiên <strong>cứu</strong>. ............................................................... 9<br />

4.1. Nguyên liệu ................................................................................................................ 9<br />

4.2. Phương tiện nghiên <strong>cứu</strong> ............................................................................................. 9<br />

4.2.1. Hóa chất, dung môi ................................................................................................. 9<br />

4.2.2. Thiết bị, dụng cụ ..................................................................................................... 9<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

4.3. Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> ......................................................................................... 10<br />

4.3.1. Thu <strong>hái</strong> <strong>và</strong> kiểm nghiệm dược liệu ....................................................................... 10<br />

4.3.2. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> chiết xuất, phân lập các hợp chất...................................................... 10<br />

4.3.3. Kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập ....................................................... 10<br />

4.4. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> hình t<strong>hái</strong> giải phẫu cơ quan sinh dưỡng <strong>và</strong> cơ quan sinh sản. ............ 10<br />

4.5. Tách <strong>nhóm</strong> <strong>saponin</strong> .................................................................................................. 10<br />

4.6. Các phương pháp phân lập hợp chất ....................................................................... 12<br />

4.6.1. Kết tinh phân đoạn ................................................................................................ 13<br />

4.6.2. Thăng hoa.............................................................................................................. 13<br />

4.6.3. Chưng cất phân đoạn ............................................................................................ 13


4.6.4. Các phương pháp sắc ký ....................................................................................... 13<br />

4.6.4.1. Phương pháp sắc ký cột ..................................................................................... 14<br />

4.6.4.2. Phương pháp sắc ký lớp mỏng điều chế ............................................................ 14<br />

4.6.4.3. Sắc ký lỏng cao áp điều chế .............................................................................. 15<br />

V. Đối tượng <strong>và</strong> phạm vi nghiên <strong>cứu</strong> ............................................................................. 15<br />

5.1. Đối tượng nghiên <strong>cứu</strong> .............................................................................................. 15<br />

5.2. Phạm vi nghiên <strong>cứu</strong> ................................................................................................. 15<br />

5.3. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên <strong>cứu</strong> .................................................. 15<br />

5.3.1. Vị trí địa lý ............................................................................................................ 15<br />

5.3.2. Đất đai ................................................................................................................... 16<br />

5.3.3. Tài nguyên rừng .................................................................................................... 16<br />

5.3.4. Khí hậu .................................................................................................................. 16<br />

5.3.5. Thủy văn ............................................................................................................... 17<br />

B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ. ....................................... 18<br />

I. Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> chiết xuất, phân lập các hợp chất tinh sạch <strong>từ</strong> lá <strong>cây</strong> hồng ........ 18<br />

II. Kết quả kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập được bằng phương pháp sắc ký<br />

lớp mỏng ......................................................................................................................... 19<br />

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 21<br />

I. Kết luận ........................................................................................................................ 21<br />

II. Kiến nghị .................................................................................................................... 21<br />

TÀI LIệU THAM KHảO ................................................................................................ 22<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


DANH MỤC BẢNG<br />

Bảng 4.1. Dung môi, hóa chất sử dụng trong nghiên <strong>cứu</strong> ................................................ 9<br />

Bảng 4.2. Trang thiết bị, máy móc sử dụng trong nghiên <strong>cứu</strong> ........................................ 9<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


DANH MỤC HÌNH<br />

Hình 3.1. Sơ đồ chiết xuất <strong>và</strong> phân đoạn các chất <strong>từ</strong> thân <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> Sắc ký cột<br />

silica gel n-hexan/ethyl acetat (1/0 đến 0/1)................................................................... 19<br />

Hình 3.2. Quy trình phân lập các hợp chất <strong>từ</strong> cắn EtOAc thân <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> .................. 19<br />

Hình 3.3: Sắc ký đồ SKLM của các chất (1-2) .............................................................. 20<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com


I. Tổng quan tài liệu<br />

A. MỞ ĐẦU<br />

1. Tình hình sử dụng các hợp chất tự nhiên trong dƣợc, mỹ phẩm trên thế giới <strong>và</strong><br />

tại Việt Nam<br />

1.1. Trên thế giới<br />

Trong vòng hai thập kỉ gần đây, xu hướng quay lại sử dụng các sản phẩm <strong>thu</strong>ốc<br />

có nguồn gốc thảo dược để phòng <strong>và</strong> trị bệnh tr<strong>ở</strong> nên phổ biến. Dược điển các nước<br />

khu vực châu Á như Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản đều có các chuyên<br />

luận về dược liệu. Một số chuyên luận dược liệu cũng đã được đưa <strong>và</strong>o Dược điển Mĩ,<br />

châu Âu... Theo ước tính, 70% dân số toàn cầu vẫn sử dụng <strong>thu</strong>ốc <strong>từ</strong> dược liệu trong<br />

chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cộng đồng. Vì vậy, tổ chức y tế thế giới đã nhấn mạnh<br />

việc đảm bảo chất lượng của các <strong>thu</strong>ốc này phải dựa trên các kĩ <strong>thu</strong>ật phân tích hiện<br />

đại, với việc sử dụng các chất chuẩn đối chiếu phù hợp.<br />

Trên thế giới, đã phát hiện được 265.000 loài thực vật. Trong đó có 150.000<br />

loài được phân bố <strong>ở</strong> các vùng nhiệt đới, 35.000 loài có <strong>ở</strong> các nước ASEAN. Trong số<br />

này có ít nhất 6.000 loài được dùng làm <strong>thu</strong>ốc. Các loài thực vật có chứa khoảng 5<br />

triệu hợp chất hóa học. Cho tới nay, đã có 0,5%, nghĩa là 1.300 <strong>cây</strong> được nghiên <strong>cứu</strong><br />

một cách có hệ thống về thành phần hóa học <strong>và</strong> giá trị chữa bệnh. Thuốc <strong>từ</strong> dược liệu<br />

được sử dụng không chỉ các nước Á Đông mà còn được tiêu thụ một lượng khá lớn <strong>ở</strong><br />

các nước Phương Tây. Ở các nước có nền công nghiệp phát triển thì một phần tư số<br />

<strong>thu</strong>ốc kê trong các đơn có chứa hoạt chất <strong>từ</strong> dược liệu. Tại Mĩ năm 1980 giá trị số<br />

<strong>thu</strong>ốc đó lên tới 8 tỉ đô <strong>la</strong>, tại thị trường Châu Âu lượng <strong>thu</strong>ốc đông dược tiêu thụ cũng<br />

lên tới 2,3 tỉ đô <strong>la</strong>. Nhiều biệt dược đông dược của Trung Quốc được tiêu thụ mạnh <strong>ở</strong><br />

các nước phát triển. [1]<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Về sử dụng <strong>thu</strong>ốc, <strong>ở</strong> khu vực Đông Á, Trung Quốc, Nhật Bản, cùng với Ấn Độ,<br />

là các nước tiêu thụ đông dược nhiều nhất. Tại Trung Quốc, đông dược chiếm khoảng<br />

30% lượng dược phẩm tiêu thụ, doanh số đông dược sản xuất tại Trung Quốc để tiêu<br />

thụ nội địa <strong>và</strong> xuất khẩu năm 2003 ước đạt 20 tỉ đô <strong>la</strong>. Tại Nhật Bản, đông dược được<br />

gọi với tên “Kampo”, cũng được chấp nhận <strong>và</strong> sử dụng rộng rãi, với doanh số khoảng<br />

1 tỉ đô <strong>la</strong> mỗi năm. Ở khu vực Đông Nam Á, Indonesia là nước đứng thứ hai trên thế<br />

giới sau Brazil về đa dạng sinh học <strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc, có tới 90% số lượng <strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc trên thế<br />

giới được tìm thấy <strong>ở</strong> đây. Theo số liệu năm 1995, có 40% dân số Indonesia sử dụng<br />

1


đông dược, trong đó có 70% sinh sống <strong>ở</strong> vùng nông thôn. Các nước Đông Nam Á khác<br />

đều có tỉ lệ sử dụng đông dược đáng kể trong cộng đồng <strong>và</strong> hệ thống y tế. [1]<br />

Hóa học các hợp chất thiên nhiên trong phát triển <strong>thu</strong>ốc đã trải qua thời kỳ <strong>và</strong>ng<br />

son <strong>và</strong>o những năm 1940 đến những năm 1960. Ngày nay, với những kỹ <strong>thu</strong>ật sàng lọc<br />

hoạt tính sinh học mới, hiện đại, với tốc độ nhanh, lượng mẫu nhỏ, việc phát hiện các<br />

hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học mới là rất có triển vọng. Sau khi phát hiện ra<br />

các hoạt chất có hoạt tính mới thì việc nghiên <strong>cứu</strong> chuyễn hóa chúng thành các dẫn<br />

xuất bằng nhiều con đường trong đó có hóa tổ hợp để thử hoạt tính sinh học vẫn là một<br />

lĩnh vực hấp dẫn.<br />

Về nghiên <strong>cứu</strong> phát triển, hiện nay các công ty đa quốc gia đang có xu hướng<br />

phát triển các dược phẩm có chứa một hoạt chất <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc (tinh chất dược liệu) do<br />

các chế phẩm này có giá trị kinh tế lớn hơn nhiều so với các sản phẩm chứa cao <strong>thu</strong>ốc<br />

(extracts) hoặc hợp chất toàn phần chưa xác định được trong các công thức cổ truyền,<br />

kinh điển. Ở Trung Quốc giai đoạn 1979 - 1990 có 42 chế phẩm <strong>thu</strong>ốc mới <strong>từ</strong> <strong>cây</strong><br />

<strong>thu</strong>ốc được đưa ra thị trường, trong đó có 11 chế phẩm chữa bệnh tim mạch, 5 chế<br />

phẩm chữa ung thư, 6 chế phẩm chữa tiêu hóa. Cho đến nay đã có trên 4.000 bằng<br />

sáng chế về <strong>thu</strong>ốc đông dược của Trung Quốc được đăng kí, với 40 dạng bào chế khác<br />

nhau, được sản xuất <strong>ở</strong> 684 nhà máy chuyên về đông dược. Từ năm 1990 đến nay là<br />

giai đoạn phát triển rất mạnh đối với lĩnh vực sản xuất <strong>thu</strong>ốc <strong>từ</strong> dược liệu với hàng<br />

trăm chế phẩm mới ra đời. Nhật Bản là nước dẫn đầu thế giới về nghiên <strong>cứu</strong> các hợp<br />

chất có tác dụng sinh học <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc, chiếm 60% bằng phát minh trên thế giới về<br />

lĩnh vực này trong 5 năm (1990 - 1995). Trong giai đoạn 2000 – 2005 các công ty<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

dược phẩm đa quốc gia đã có 23 <strong>thu</strong>ốc mới <strong>từ</strong> nguồn gốc tự nhiên được phép đưa ra<br />

thị trường để điều trị bệnh ung thư, bệnh thần kinh, bệnh nhiễm trùng, bệnh tim<br />

mạch, các bệnh liên quan đến hệ miễn dịch, chống viêm… Điển hình là các <strong>thu</strong>ốc<br />

Bivalirudin (MDCO, 2000), Ozogamicin (Wyeth – Ayerst, 2000), Pimecrolimus<br />

(Novatis, 2001), Nitisinone (Swedish Orphan, 2002), Ziconotide (E<strong>la</strong>n, 2004),<br />

Exenatide (Eli Lilly, 2005), Micafungin (Fujisawa, 2005)... Ở Việt Nam, một số<br />

<strong>thu</strong>ốc đang được nghiên <strong>cứu</strong> lâm sàng giai đoạn I, II, III như <strong>thu</strong>ốc viêm lợi<br />

Dentonin, <strong>thu</strong>ốc trị lỵ <strong>và</strong> hương hàn Geranin, <strong>thu</strong>ốc hỗ trợ <strong>và</strong> điều trị ung thư<br />

Panacrin, <strong>thu</strong>ốc điều hòa miễn dịch Anga<strong>la</strong>… [1]<br />

2


Về pháp chế dược <strong>và</strong> đăng kí <strong>thu</strong>ốc, theo báo cáo của WHO năm 2011, tốc độ<br />

xây dựng <strong>và</strong> ban hành qui chế quản lí <strong>thu</strong>ốc <strong>từ</strong> dược liệu phát triển khá nhanh trong<br />

khoảng thời gian <strong>từ</strong> năm 1986 đến 2007.<br />

Sự phát triển nhanh chóng các <strong>thu</strong>ốc <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> cỏ là do xu hướng của các nước<br />

phương Tây nhằm tăng cường tự điều trị, <strong>và</strong> do lo lắng về tác dụng bất lợi của chế<br />

phẩm hóa dược <strong>và</strong> sự nâng cao nhận thức của cộng đồng về vai trò của <strong>thu</strong>ốc <strong>từ</strong> dược<br />

liệu trong điều trị các bệnh mạn tính, bệnh thông thường.<br />

Với sự phát triển của các kĩ <strong>thu</strong>ật phân tích hiện đại, nhiều hoạt chất được <strong>tách</strong><br />

chiết <strong>từ</strong> dược liệu, nghiên <strong>cứu</strong> xác định cấu trúc <strong>và</strong> tác dụng dược lí. Kết hợp với công<br />

nghệ bào chế, các nhà sản xuất đã cho ra đời những dạng <strong>thu</strong>ốc <strong>thu</strong>ận tiện cho người<br />

sử dụng như viên nén, viên nang, cốm <strong>thu</strong>ốc, trong đó nguyên liệu đầu <strong>và</strong>o là tinh chất<br />

hoặc cao dược liệu chuẩn hóa có hàm lượng hoạt chất chính xác.<br />

Điển hình trong <strong>nhóm</strong> này là các chế phẩm viên nén, viên nang cao Bạch quả<br />

(Ginkgo biloba), chứa các hoạt chất ginkgo f<strong>la</strong>vnol glycosides, terpene <strong>la</strong>ctones,<br />

bilobalide, ginkgolide A, ginkgolide B, ginkgolide C; viên tỏi chứa dịch chiết tỏi có<br />

hoạt chất chính là allicin, viên nén cao Cúc <strong>gai</strong> dài (Cardus marianus) chứa hoạt chất<br />

chính là silymarin... Nhiều hoạt chất chiết xuất <strong>từ</strong> dược liệu được tinh chế đạt đến độ<br />

tinh khiết có thể sử dụng làm nguyên liệu bào chế <strong>thu</strong>ốc tiêm. Điển hình trong <strong>nhóm</strong><br />

này là các chế phẩm <strong>thu</strong>ốc tiêm chứa f<strong>la</strong>vonoid của Ginkgo biloba (biệt dược Tanakan,<br />

Pháp; <strong>thu</strong>ốc tiêm chứa paclitaxel phân lập <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> Taxus Brevifolia (biệt dược Taxol ,<br />

Mĩ); <strong>thu</strong>ốc tiêm chứa vinb<strong>la</strong>stin phân lập <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> Vinca rosea (biệt dược Velbe, Pháp)…<br />

Do sự phức tạp về cấu trúc hóa học nhiều chất trong <strong>nhóm</strong> này cho đến nay vẫn chưa<br />

tổng hợp được.[1]<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hiện nay, nguồn tài nguyên <strong>cây</strong> cỏ <strong>và</strong> tri thức sử dụng <strong>cây</strong> cỏ làm <strong>thu</strong>ốc là cơ s<strong>ở</strong><br />

quan trọng để sàng lọc <strong>và</strong> tìm ra <strong>thu</strong>ốc mới. Hướng nghiên <strong>cứu</strong> này đang rất được coi<br />

trọng <strong>ở</strong> các nước có nền y học tiên tiến như Mĩ, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc.<br />

Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế các phân tử <strong>thu</strong>ốc mới, cũng<br />

như trong nghiên <strong>cứu</strong> mối tương quan cấu trúc – hoạt tính đang ngày càng phát triển.<br />

Mặc dù đa số các công ty dược lớn trên thế giới trong thời gian vừa qua chưa đầu tư<br />

tích cực lắm cho việc nghiên <strong>cứu</strong> hóa học các hợp chất thiên nhiên. Xong, việc nghiên<br />

<strong>cứu</strong> hóa học các hợp chất thiên nhiên vẫn được đẩy mạnh trong các thập niên vừa qua<br />

<strong>và</strong> chắc chắn sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới.<br />

3


Đặc biệt, trong những năm gần đây đã có những thay đổi đáng kể trong việc<br />

nghiên <strong>cứu</strong> <strong>và</strong> phát triển các hợp chất thiên nhiên.<br />

* Cách tiếp cận trong <strong>thu</strong> thập mẫu nghiên <strong>cứu</strong> [1]<br />

Nhìn chung cho đến nay có 6 cách tiếp cận khi <strong>thu</strong> thập mẫu nghiên <strong>cứu</strong>. Đó là:<br />

chọn địa điểm một cách ngẫu nhiên, dựa <strong>và</strong>o phân loại học, dựa <strong>và</strong>o y học dân tộc, dựa<br />

<strong>và</strong>o hóa thực vật, dựa <strong>và</strong>o cơ s<strong>ở</strong> thông tin dữ liệu <strong>và</strong> dựa <strong>và</strong>o sự cầu may. Gần đây,<br />

cách tiếp cận dựa <strong>và</strong>o hóa thực vật <strong>và</strong> cơ s<strong>ở</strong> thông tin đã có những thay đổi do sự phát<br />

triển mạnh mẽ của hai lĩnh vực này. Ví dụ khi cần <strong>thu</strong> thập các mẫu có một hoạt tính<br />

nào đó thì cơ s<strong>ở</strong> dữ liệu có thể cho ta:<br />

- Danh sách của những <strong>cây</strong> có hoạt tính này theo kinh nghiệm của y học dân tộc<br />

- Danh sách các <strong>cây</strong> đã có số liệu về hoạt tính này qua phép thử in vitro, in vivo<br />

hoặc trên người.<br />

- Danh sách các nguồn hợp chất thiên nhiên có hoạt tính này hoặc có hoạt tính<br />

của một trong các phép thử trên.<br />

Trường hợp danh sách này quá dài thì người ta kết hợp với các yếu tố khác như:<br />

Mẫu dễ kiểm tra hay khó kiểm, sự độc đáo về mặt thực vật hoặc hóa thực vật, tính đặc<br />

hữu để lựa chọn một danh sách ngắn hơn. Quan trọng là phải <strong>thu</strong> tất cả các bộ phận<br />

của <strong>cây</strong>. Một trong những con đường để tìm kiếm nhanh các hợp chất thiên nhiên có<br />

hoạt tính sinh học là dựa <strong>và</strong>o Thực vật dân tộc học (Ethnobotany) với tạp chí dẫn đầu<br />

là Journal of Ethno – pharmacology.<br />

* Về các phƣơng pháp phân tích. [1]<br />

Nhiều kỹ <strong>thu</strong>ật mới đã được sử dụng để <strong>tách</strong> chất như: sắc ký giọt ngược dòng,<br />

sắc ký ngược dòng quay, sắc ký phân chia ly tâm. Việc sử dụng pha đảo trong sắc ký<br />

<strong>tách</strong> chất (sắc ký lớp mỏng <strong>và</strong> sắc kỷ lỏng hiệu năng cao) đã góp phần giải quyết<br />

những khó khăn lớn trong lĩnh vực các hợp chất thiên nhiên. Những năm gần đây kỹ<br />

<strong>thu</strong>ật chiết cặp ion <strong>và</strong> sắc ký lỏng hiệu năng cao cặp ion đã được sử dụng để <strong>tách</strong> điều<br />

chế các alkaloid quinolin <strong>và</strong> isoquinolin bậc bốn.<br />

Kỹ <strong>thu</strong>ật sử dụng các chất đồng phân quang học làm pha tĩnh trong sắc ký khí<br />

<strong>và</strong> sắc ký lỏng để <strong>tách</strong> các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính quang học cũng đem lại<br />

kết quả tốt.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Gần đây người ta phát triển kỹ <strong>thu</strong>ật “Quan sát toàn cột” ứng dụng cho sắc ký<br />

lỏng hiệu năng cao <strong>và</strong> điện di mao quản. Ở phương pháp quan sát toàn cột người ta sử<br />

4


dụng nhiều bộ diod trên một đoạn cột dài 1cm để kiểm soát độ pic trong quá trình <strong>tách</strong><br />

chất. Những năm gần<br />

Những năm gần đây đã xuất hiện k<strong>hái</strong> niệm “Metabolomic” trong phân tích. Đó<br />

là một lĩnh vực khoa học nghiên <strong>cứu</strong> các chất trao đổi của tế bào sống. Metabolom<br />

được định nghĩa là một tập hợp định lượng <strong>và</strong> định tính tất cả những chất phân tử<br />

lượng thấp có mặt trong tế bào. Những chất này tham gia <strong>và</strong>o phản ứng trao đổi chất<br />

<strong>và</strong> cần thiết cho việc duy trì, sinh trư<strong>ở</strong>ng cũng như chức năng bình thường của một tế<br />

bào. Chiến lược phân tích Metabolomic bao gồm 5 thành phần như sau:<br />

- Metabolomic: là phép phân tích định tính <strong>và</strong> định lượng tất cả các chất trao<br />

đổi (metabolit) trong một hệ sinh học. Độ chọn lọc <strong>và</strong> độ nhạy của phương pháp phân<br />

tích đòi hỏi <strong>ở</strong> đây rất cao.<br />

- Metabolite profiling: là phân tích định tính <strong>và</strong> định lượng một số chất trao đổi<br />

chọn lọc theo định hướng, thường là theo con đường trao đổi chất đặc thù. Trong công<br />

nghiệp dược phương pháp này được sử dụng rộng rãi để nghiên <strong>cứu</strong> <strong>thu</strong>ốc, sản phẩm<br />

biến đổi của <strong>thu</strong>ốc <strong>và</strong> hiệu quả của quá trình điều trị.<br />

- Metabolic fingerprinting: phân tích nhanh mẫu để có thể phân loại được mẫu.<br />

Vì không phân tích định tính <strong>và</strong> định lượng nên thời gian phân tích mẫu ngắn, thường<br />

chỉ một phút (hoặc ngắn hơn). Đây là một công cụ sàng lọc để phân biệt mẫu của<br />

những trạng t<strong>hái</strong> hoặc nguồn gốc sinh học khác nhau.<br />

- Metabolite target analysis: định lượng <strong>và</strong> định tính một hoặc <strong>và</strong>i chất trao đổi<br />

(metabolit) liên quan đến một phản ứng trao đổi đặc thù.<br />

- Metabonomic: đánh giá sự thay đổi của các mô <strong>và</strong> dịch sinh học trong hệ<br />

thống trao đổi chất nội sinh, hình thành do quá trình bệnh sinh hoặc quá trình điều trị.<br />

1.2. Tại Việt Nam<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Việt Nam cũng có một số mặt hàng đông dược xuất khẩu có uy tín <strong>ở</strong> thị trường<br />

nước ngoài như hoa hòe, quế, sa nhân, dừa cạn, các loại tinh dầu hồi, quế, tràm...<br />

Nhu cầu sử dụng đông dược <strong>ở</strong> nước ta cũng rất lớn. Theo đánh giá của Viện<br />

Dược liệu năm 1995, nhu cầu dược liệu toàn quốc khoảng 30.000 tấn, cung cấp cho<br />

145 bệnh viện y học cổ truyền, 242 khoa y học cổ truyền trong bệnh viên đa khoa <strong>và</strong><br />

khoảng 30.000 lương y đang hành nghề, ngoài ra còn cần khoảng 20.000 tấn cho nhu<br />

cầu xuất khẩu. Nhiều chế phẩm đông dược đã được nghiên <strong>cứu</strong> tại các viện nghiên <strong>cứu</strong><br />

<strong>và</strong> chuyển giao kĩ <strong>thu</strong>ật cho các xí nghiệp sản xuất trong nước, như <strong>thu</strong>ốc viêm gan<br />

5


Haina, <strong>thu</strong>ốc hạ cholesterol máu <strong>và</strong> hạ huyết áp Ruventat, <strong>thu</strong>ốc chống đái tháo đường<br />

Morantin, <strong>thu</strong>ốc nhỏ mũi Ngũ sắc, <strong>thu</strong>ốc hòa tan sỏi thận Somatan, Sotinin, <strong>thu</strong>ốc tăng<br />

tuần hoàn máu Angelin, <strong>thu</strong>ốc viêm gan Phyl<strong>la</strong>ntin. [1]<br />

Trong năm 2010, Cục quản lí Dược, Bộ Y tế Việt Nam đã cấp phép nhập khẩu<br />

cho 106 chế phẩm <strong>từ</strong> dược liệu <strong>thu</strong>ộc 15 quốc gia <strong>và</strong> vùng lãnh thổ trên thế giới, số<br />

lượng cụ thể như sau: Hàn Quốc: 44, Ấn Độ: 20, Trung Quốc: 15, Hồng Kông: 1, Đài<br />

Loan: 1, Nhật Bản: 1, T<strong>hái</strong> Lan: 3, Ma<strong>la</strong>ysia: 2, Pakistan: 1, Argentina: 2, Thụy Sĩ: 1,<br />

Australia: 1, Đức: 2, Pháp: 1, Mĩ: 7. [1]<br />

2. Giới thiệu về <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong>.<br />

Nước ta là một nước nông nghiệp, chính vì vậy, các công trình nghiên <strong>cứu</strong> về<br />

thực vật ngày càng phát triển <strong>và</strong> mang lại những ý nghĩa vô cùng to lớn, hiểu biết về<br />

các đặc điểm sinh lí của thực vật, ta có thể kiểm soát được sự phát triển của <strong>cây</strong> <strong>gai</strong> <strong>rau</strong><br />

<strong>thối</strong>, chủ động trong việc phòng ngừa sâu bệnh, điều hòa sinh trư<strong>ở</strong>ng, nâng cao năng<br />

suất, chất lượng <strong>cây</strong> trồng.<br />

Ở Việt Nam thường gặp loài Acacia pennata (L.) Willd.<br />

2.1. Phân loại<br />

Bộ: Bộ Đậu (Fabales)<br />

Họ: Họ Đậu (Fabaceae)<br />

Chi: Chi Senegalia<br />

Loài: Loài Acacia pennata (L.) Willd [24]<br />

2.2. Đặc điểm hình t<strong>hái</strong><br />

Dây leo, có khi là <strong>cây</strong> bụi phân nhánh nhiều, mọc trườn, có nhiều <strong>gai</strong>, nhánh<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

non có lông. Lá kép lông chim hai lần; cuống chung có tuyến mang 16 cặp lá chét bậc<br />

nhất, mỗi lá chét này lại mang 17-35 cặp lá chét bậc hai; dài 4-5mm, rộng 1-2mm; lá<br />

kèm 2-3mm. Chuỳ hoa <strong>ở</strong> ngọn hay <strong>ở</strong> nách gồm nhiều đầu hoa trắng, to cỡ 13mm. Quả<br />

<strong>thu</strong>ôn, mỏng dài tới 13cm, rộng tới 3cm; hạt <strong>thu</strong>ôn, không đều, dẹp, màu nâu hay đen.<br />

[24]<br />

2.3. Tác dụng dƣợc lý<br />

Ở Campuchia, người ta dùng các chồi dinh dưỡng làm <strong>rau</strong> ăn, vỏ <strong>cây</strong> dùng<br />

trong y học dân gian.<br />

Ở Lào, người ta dùng rễ của thứ insuavis làm <strong>thu</strong>ốc trị thiếu máu.<br />

6


Ở Ấn Độ, <strong>cây</strong> được sử dụng nhiều: dịch lá lẫn với sữa dùng cho trẻ em ăn<br />

không tiêu, còn lá giã ra với đường <strong>và</strong> nghệ dùng đắp vết thương; dịch vỏ dùng trị nọc<br />

độc; quả <strong>và</strong> thân dùng để duốc cá. [24]<br />

3. Giới thiệu về Saponin<br />

Saponin còn gọi là saponosid là một <strong>nhóm</strong> glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực<br />

vật. Saponin có trong nhiều loài thực vật, cả thực vật hoang dại lẫn thực vật gieo trồng.<br />

Một trong những sản phẩm thứ cấp <strong>và</strong> là thành phần thảo dược quan trọng có<br />

trong <strong>cây</strong> Rau <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> chính là Saponin. Saponin còn gọi là saponosid, ginsenoside, là<br />

một <strong>nhóm</strong> glycosid lớn, gặp phổ biến <strong>ở</strong> thực vật. Ngoài ra, người ta còn phân lập được<br />

<strong>saponin</strong> trong động vật như Hải sâm, cá Sao.<br />

Dựa <strong>và</strong>o cấu trúc hóa học, <strong>saponin</strong> được chia làm 2 loại:<br />

- Saponin <strong>triterpenoid</strong> (phần genin có 30C cấu tạo b<strong>ở</strong>i 6 <strong>nhóm</strong> Hemiterpen)<br />

- Saponin steroid (phần genin có 27C). [3]<br />

3.1. Tính chất<br />

Saponin đa số có vị đắng, tan trong nước, alcol, rất ít tan trong aceton, ether,<br />

hexan. Saponin có thể bị kết tủa b<strong>ở</strong>i chì acetat, amoni sunfat.<br />

Saponin khó bị thẩm tích, dựa <strong>và</strong>o tính chất này để tinh chế <strong>saponin</strong> trong quá<br />

trình chiết xuất.<br />

Làm giảm sức căng bề mặt, tạo nhiều bọt khi lắc mạnh với nước, có tác dụng<br />

nhũ hóa <strong>và</strong> tẩy sạch.<br />

Làm vỡ hồng cầu ngay <strong>ở</strong> nồng độ rất loãng.<br />

Saponin <strong>triterpenoid</strong> thì có loại trung tính <strong>và</strong> loại acid; Saponin steroid có loại<br />

trung tính <strong>và</strong> loại kiềm. [3]<br />

3.2. Công dụng<br />

Saponin có mặt trong một số vị <strong>thu</strong>ốc bổ, tăng lực, chống nhược sức, chống<br />

stress <strong>và</strong> lão hoá,…<br />

Một số <strong>saponin</strong> có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, kháng nấm, ức chế<br />

virus. Một số có tác dụng chống ung thư trên thực nghiệm.<br />

Saponin có tác dụng long đờm, lợi tiểu, chữa ho; liều cao có thể gây nôn mửa,<br />

đi lỏng; là hoạt chất chính trong các dược liệu chữa ho như Viễn chí, Cát cánh, Cam<br />

thảo,…<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

7


Saponin làm tăng tính thấm của tế bào làm cho các hợp chất khác dễ hòa tan <strong>và</strong><br />

hấp <strong>thu</strong>; làm tăng khả năng miễn dịch của cơ thể.<br />

Một số nguyên liệu chứa <strong>saponin</strong> dùng để pha nước gội đầu, giặt len dạ, tơ lụa.<br />

Nhiều <strong>saponin</strong> steroid có tác dụng tiêu diệt các loài thân mềm. [3]<br />

II. Lí do chọn đề tài<br />

Dân tộc T<strong>hái</strong> có mặt <strong>ở</strong> Tây Bắc Việt Nam <strong>từ</strong> rất sớm, sống tập trung <strong>ở</strong> các tỉnh<br />

Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Hoà Bình <strong>và</strong> Điện Biên. Có hai <strong>nhóm</strong> địa phương là T<strong>hái</strong><br />

đen <strong>và</strong> T<strong>hái</strong> trắng. Người T<strong>hái</strong> có kinh nghiệm <strong>và</strong> kỹ <strong>thu</strong>ật thâm canh <strong>cây</strong> Nông nghiệp<br />

<strong>và</strong> các loại <strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc trên nương <strong>từ</strong> rất lâu để phục vụ nhu cầu đời sống. Người T<strong>hái</strong><br />

Tây Bắc có rất nhiều loài <strong>thu</strong>ốc <strong>và</strong> <strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc quý có dược tính cao, khả năng phòng<br />

ngừa <strong>và</strong> điều trị nhiều loại bệnh, trong đó có các bệnh nan y, bệnh hiểm nghèo nguy<br />

hiểm đến tính mạng người bệnh.<br />

Các nhà khoa học trên Thế Giới đã phân lập một số chất chuyển hóa thứ cấp <strong>từ</strong><br />

Cây <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> (Tiếng T<strong>hái</strong>: Co phắc nam min) (Acacia pennata (L). Willd.) họ<br />

Fabaceae bao gồm alkaloid, <strong>saponin</strong>, polysaccharides, terpenoid, tannin ngưng tụ <strong>và</strong><br />

f<strong>la</strong>vonoid. Gần đây, hoạt động chống viêm, chống ung thư bằng cách ức enzyme<br />

COX-1 đã được báo cáo trong một số nghiên <strong>cứu</strong> của Úc <strong>và</strong> Trung Quốc. Các chất này<br />

giúp giảm đau, chống viêm, gia tăng tầm độ hoạt động các khớp, cải thiện sức chịu lực<br />

<strong>và</strong> sức cơ quanh ổ khớp. Hồi phục lại các thành phần cầu tạo nên khớp <strong>và</strong> sụn khớp,<br />

ngăn ngừa sự tiến triển của các bệnh viêm khớp có nguy cơ làm biến dạng khớp.<br />

Ngoài ra, cung cấp canxi, giúp xương khớp chắc khỏe. Kích thích cơ thể sản xuất<br />

insulin <strong>và</strong> tránh tình tráng kháng insulin giúp ngăn ngừa <strong>và</strong> điều trị bệnh tiểu đường<br />

hiệu quả. Đồng thời,ức chế sự tăng trư<strong>ở</strong>ng của tuyến tiền liệt theo tuổi tác, nâng cao hệ<br />

thống miễn dịch giúp tuyến tiền liệt bài tiết, ngăn ngừa <strong>và</strong> điều trị tốt bệnh phì đại tiền<br />

liệt tuyến.<br />

Cây <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> <strong>từ</strong> lâu không chỉ là món ăn đặc sản bổ dưỡng dùng ngọn luộc,<br />

làm nộm, nấu canh của Người t<strong>hái</strong> Sơn La mà còn được biết đến là vị <strong>thu</strong>ốc chữa sỏi<br />

thận, viêm khớp, mát gan thông tiểu, lợi mật. Cây <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> rất nổi tiếng <strong>ở</strong> T<strong>hái</strong> Lan<br />

được dùng để chế biến các món ăn cho du khách quốc tế với tên là “Cha-om” nhưng <strong>ở</strong><br />

Việt Nam việc nghiên <strong>cứu</strong> về chúng gần như chưa có công bố khoa học nào mà thường<br />

là các kinh nghiệm dân gian.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

8


Xuất phát <strong>từ</strong> thực tiễn trên, tôi thực hiện đề tài: “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>tách</strong> <strong>nhóm</strong><br />

<strong>saponin</strong> <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> (Acacia pennata (L.) Willd.) <strong>thu</strong> <strong>hái</strong> <strong>ở</strong> Sơn La.”<br />

III. Mục tiêu đề tài<br />

- Tách chiết <strong>nhóm</strong> <strong>saponin</strong> <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong>.<br />

IV. Cách tiếp cận <strong>và</strong> phƣơng pháp nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

4.1. Nguyên liệu<br />

Nguyên liệu dùng trong nghiên <strong>cứu</strong> là bộ phận lá của <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> <strong>thu</strong> <strong>hái</strong> tại<br />

huyện thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La tháng 06 năm 2017 <strong>và</strong> đã được xác định tên<br />

khoa học là (Acacia pennata (L.) Willd.) Mẫu nghiên <strong>cứu</strong> hiện được lưu giữ tại<br />

Khoa Sinh Hóa – Trường Đại học Tây Bắc <strong>và</strong> Khoa Hóa phân tích – Tiêu chuẩn, Viện<br />

Dược liệu.<br />

4.2. Phƣơng tiện nghiên <strong>cứu</strong><br />

4.2.1. Hóa chất, dung môi<br />

Bảng 4.1. Dung môi, hóa chất sử dụng trong nghiên <strong>cứu</strong><br />

STT Hóa chất, dung môi sử dụng Tiêu chuẩn<br />

1 Acid sulfuric (H 2 SO 4 ) DĐVN IV<br />

2 Methanol (MeOH) DĐVN IV<br />

3 n-butanol (BuOH) DĐVN IV<br />

4 n- hexan (Hx) DĐVN IV<br />

5 Ethyl acetat (EtOAc) DĐVN IV<br />

6 Nước cất DĐVN IV<br />

7 Chất nhồi cột là Silica gel GF 254 , cỡ hạt 63-200 µm (Merck) DĐVN IV<br />

8 Silica gel Merck LiChroprep ® RP-18, Sephadex LH-20. DĐVN IV<br />

9 Bản mỏng silica gel F 254 , RP 18 F 254s (Merck) DĐVN IV<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

4.2.2. Thiết bị, dụng cụ<br />

Bảng 4.2. Trang thiết bị, máy móc sử dụng trong nghiên <strong>cứu</strong><br />

STT Tên thiết bị, dụng cụ Xuất sứ<br />

1 Cân kỹ <strong>thu</strong>ật Precisa Thụy sỹ<br />

2 Ống đong các loại (10-2000ml) Đức<br />

3 Bình cầu đáy tròn các loại 100-2000ml Đức<br />

4 Bình gạn 1-2 lít Đức<br />

9


STT Tên thiết bị, dụng cụ Xuất sứ<br />

5 Bình chiết, phễu, cốc, buret… Đức<br />

6 Máy chiết cách thủy (dung tích 10 lít) Đức<br />

7 Các loại cột sắc ký (cột thủy tinh) Đức<br />

8 Máy cất <strong>thu</strong> hồi dung môi Nhật Bản<br />

9 Tủ sấy Memmert Đức<br />

10 Tủ lạnh Nhật Bản<br />

11 Bình chạy sắc ký lớp mỏng Nhật Bản<br />

12 Đèn tử ngoại Nhật Bản<br />

4.3. Phƣơng pháp nghiên <strong>cứu</strong><br />

4.3.1. Thu <strong>hái</strong> <strong>và</strong> kiểm nghiệm dƣợc liệu<br />

- Dược liệu lá hồng sau khi <strong>thu</strong> <strong>hái</strong> được rửa sạch, t<strong>hái</strong> nhỏ, sấy khô chuẩn bị<br />

cho nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

- Dược liệu được thẩm định tên khoa học theo khóa phân loại thực vật <strong>và</strong> có sự<br />

trợ giúp của các chuyên gia thực vật <strong>và</strong> dược liệu.<br />

- Dược liệu được kiểm nghiệm theo các tiêu chí đơn giản như độ ẩm, độ nhiễm<br />

nấm mốc, sơ bộ đánh giá hàm lượng hoạt chất trong dược liệu bằng sắc ký lớp mỏng .<br />

4.3.2. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> chiết xuất, phân lập các hợp chất<br />

Chiết hoạt chất <strong>từ</strong> dược liệu bằng ethanol 96% theo phương pháp ngâm chiết (<strong>ở</strong><br />

nhiệt độ phòng). Cất <strong>thu</strong> hồi dung môi dưới áp suất giảm. Phân đoạn dịch chiết bằng<br />

dung môi công nghiệp có độ phân cực tăng dần n-hexan, ethyl acetat <strong>và</strong> n-butanol.<br />

Sử dụng sắc ký cột với các chất hấp phụ silica gel pha thường, pha đảo,<br />

Sephadex LH-20 để phân lập các chất. Sắc ký lớp mỏng dùng để theo dõi vết các chất<br />

<strong>từ</strong> các phân đoạn.<br />

4.3.3. Kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập<br />

Kiểm tra độ tinh khiết bằng sắc ký lớp mỏng (soi dưới đèn tử ngoại <strong>ở</strong> bước<br />

sóng 254 nm, 365 nm) phun <strong>thu</strong>ốc thử H 2 SO 4 10% /ethanol <strong>và</strong> hơ nóng <strong>ở</strong> 110 o C, kiểm<br />

tra bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (nếu cần thiết).<br />

4.4. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> hình t<strong>hái</strong> giải phẫu cơ quan sinh dƣỡng <strong>và</strong> cơ quan sinh sản.<br />

Thu thập mẫu <strong>ở</strong> ngoài tự nhiên đưa về phòng thực hành quan sát, đo kích thước<br />

<strong>và</strong> làm các tiêu bản lát cắt rễ, lá.<br />

4.5. Tách <strong>nhóm</strong> <strong>saponin</strong><br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

10


Saponin toàn phần được định lượng theo phương pháp cân như sau: Cân chính<br />

<br />

xác 20g bột nguyên liệu, gói <strong>và</strong>o túi giấy lọc, cho <strong>và</strong>o cốc <strong>thu</strong>ỷ tinh 200ml, ngâm bằng<br />

100ml methanol trong 24 giờ. Sau đó đặt <strong>và</strong>o bình Soxhlet chiết trong 8 giờ. Cất <strong>thu</strong><br />

hồi dung môi được cắn, thêm 30ml nước lắc cho tan, chuyển sang bình gạn 100ml,<br />

dùng ether ethylic lắc để loại tạp cho đến khi lớp ether ethylic không có màu. Dịch <strong>thu</strong><br />

được lắc với n-butanol bão hoà nước đến khi lớp n-butanol không có màu. Gộp dịch n-<br />

butanol, bốc hơi n-butanol đến còn khoảng 4-5ml, cho <strong>và</strong>o chén cân đã sấy khô <strong>và</strong> xác<br />

định khối lượng trước, bốc hơi dung môi đến cắn. Sấy cắn <strong>ở</strong> nhiệt độ 60-65 0 C đến khối<br />

lượng không đổi <strong>và</strong> đem cân.<br />

Hàm lượng <strong>saponin</strong> toàn phần được tính theo công thức:<br />

Trong đó:<br />

a<br />

X% =<br />

m−mb x 100<br />

X%: Hàm lượng <strong>saponin</strong> toàn phần<br />

b: Độ ẩm của nguyên liệu (%)<br />

Xác định độ ẩm mẫu nghiên <strong>cứu</strong><br />

a: Khối lượng cắn <strong>saponin</strong> <strong>thu</strong> được (g)<br />

m: khối lượng dược liệu đem chiết (g)<br />

Độ ẩm nguyên liệu được xác định theo phương pháp sấy.<br />

Nguyên tắc: Mẫu thử được sấy <strong>ở</strong> 105 0 C, nước trong mẫu sẽ bốc hơi làm giảm<br />

khối lượng mẫu, cân khối lượng mẫu sau khi sấy sẽ tính được độ ẩm của mẫu.<br />

Tiến hành: Cân chính xác 5g nguyên liệu cho <strong>và</strong>o chén cân dùng để xác định độ<br />

ẩm đã được cân bì trước. Cho chén chứa nguyên liệu <strong>và</strong>o tủ sấy, sấy <strong>ở</strong> nhiệt độ 100-<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

105 0 C trong 4 giờ. Cho chén <strong>và</strong>o bình hút ẩm đến khi nguội. Cân, làm lại nhiều lần<br />

đến khi khối lượng nguyên liệu không đổi.<br />

Độ ẩm (b %) của nguyên liệu được tính theo công thức sau:<br />

Trong đó:<br />

b = p − a<br />

p<br />

b: Độ ẩm nguyên liệu (%)<br />

x 100 (%)<br />

p: khối lượng nguyên liệu trước khi sấy (g)<br />

a: Khối lượng nguyên liệu sau khi sấy (g)<br />

11


Sơ đồ 1: Định lƣợng <strong>saponin</strong> toàn phần trong nguyên liệu Rau <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> theo<br />

phƣơng pháp cân<br />

Bột nguyên liệu<br />

Ngâm methanol<br />

Chiết Soxhlet<br />

Dịch chiết<br />

Bã<br />

Cất <strong>thu</strong> hồi dung môi<br />

MeOH<br />

Cắn<br />

Nước<br />

Dịch nước<br />

Ether ethylic<br />

Lớp nước<br />

Lớp ether ethylic<br />

Butanol bão hoà nước<br />

Lớp nước Lớp ebutanol<br />

<strong>thu</strong> hồi butanol<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Butanol<br />

Cắn <strong>saponin</strong><br />

Cắn khô <strong>saponin</strong><br />

Sấy đến khối lượng không đổi (60-65 0 C)<br />

4.6. Các phƣơng pháp phân lập hợp chất<br />

Phân lập là <strong>tách</strong> riêng một chất dưới dạng tinh khiết ra khỏi hỗn hợp. Thành<br />

phần của một dược liệu thường rất phức tạp, nhiều trường hợp, chỉ một hoặc một <strong>và</strong>i<br />

thành phần trong đó được sử dụng làm <strong>thu</strong>ốc. Do đó, người ta phải tiến hành chiết xuất<br />

12


phân lập các hợp chất tinh khiết để xác định cấu trúc, làm chất chuẩn, thử tác dụng<br />

dược lý… Có nhiều phương pháp được tiến hành sử dụng để phân lập các chất như kết<br />

tinh phân đoạn, thăng hoa, chưng cất phân đoạn, các phương pháp sắc ký [4].<br />

4.6.1. Kết tinh phân đoạn<br />

Phương pháp dựa <strong>và</strong>o độ hòa tan khác nhau của các chất khi hòa tan <strong>và</strong>o một<br />

hoặc hỗn hợp dung môi. Trong quá trình để dung môi bốc hơi, thành phần khó tan nhất<br />

sẽ tủa hoặc kết tinh trước. Lọc lấy phần tinh thể thô <strong>và</strong> kết tinh lại một <strong>và</strong>i lần như vậy<br />

sẽ <strong>thu</strong> được chất tinh khiết. Phần dung dịch còn lại có thể cho bay hơi dung môi <strong>và</strong> kết<br />

tinh để <strong>tách</strong> các chất khác. Có thể kết hợp việc bay hơi dung môi với giảm nhiệt độ để<br />

quá trình kết tinh hiệu quả hơn [4].<br />

4.6.2. Thăng hoa<br />

Một số chất hay <strong>nhóm</strong> hợp chất có khả năng thăng hoa như các coumarin <strong>và</strong><br />

anthranoid <strong>ở</strong> dạng tự do (aglycon); cafein, ephedrin, camphor, borneol… có thể được<br />

<strong>tách</strong> ra khỏi hỗn hợp hay được tinh chế bằng cách cho thăng hoa. Quá trình thăng hoa<br />

có thể được thực hiện <strong>ở</strong> áp suất thường hay áp suất giảm. Khi thăng hoa dưới áp suất<br />

giảm, nhiệt độ thăng hoa của các chất giảm làm giảm tác động phân hủy của nhiệt độ<br />

lên các chất [4].<br />

4.6.3. Chƣng cất phân đoạn<br />

Chưng cất phân đoạn là một trong những phương pháp kinh điển dùng để <strong>tách</strong> các<br />

chất bay hơi ra khỏi một hỗn hợp dựa <strong>và</strong>o sự khác biệt nhiệt độ sôi của các chất trong hỗn<br />

hợp. Quá trình chưng cất có thể thực hiện <strong>ở</strong> áp suất khí quyển hay áp suất giảm. Phương<br />

pháp này thường áp dụng để <strong>tách</strong> các chất trong thành phần của tinh dầu [4].<br />

4.6.4. Các phƣơng pháp sắc ký<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Sắc ký điều chế là phương pháp được sử dụng rất nhiều <strong>và</strong> đóng vai trò quan<br />

trong trong việc nghiên <strong>cứu</strong> hợp chất thiên nhiên. Thành phần của các dịch chiết thực<br />

vật thường rất khác nhau <strong>từ</strong> các chất không phân cực tới các chất phân cực mạnh, <strong>từ</strong><br />

các chất phân tử nhỏ tới đại phân tử. Hàm lượng các chất trong hỗn hợp cũng thay đổi.<br />

Khi đó, các các phương pháp phân lập cổ điển như kết tinh phân đoạn, chưng cất phân<br />

đoạn v.v… không thể đáp ứng được mà phải sử dụng các kỹ <strong>thu</strong>ật sắc ký như sắc ký<br />

cột, sắc ký lớp mỏng điều chế, sắc ký lỏng cao áp điều chế [4].<br />

13


4.6.4.1. Phương pháp sắc ký cột<br />

Trong sắc ký cột, chất hấp phụ hoặc chất làm nền cho pha cố định được nhồi<br />

trong các ống hình trụ gọi là “cột”. Nhờ vậy mà có thể khai triển dung môi liên tục với<br />

nhiều hệ dung môi khác nhau <strong>từ</strong> phân cực yếu đến phân cực mạnh [2], [4].<br />

Tùy theo tính chất của chất được sử dụng làm cột mà sự <strong>tách</strong> trong cột sẽ xảy ra<br />

chủ yếu theo cơ chế hấp phụ (cột hấp phụ) hoặc theo cơ chế phân bố (cột phân bố)<br />

- Cột<br />

Cột là những ống thủy tinh hình trụ dài 30 – 70 cm, đường kính 1 – 5 cm, đầu<br />

dưới có 1 vòi thủy tinh có khóa để điều chỉnh tốc độ chảy của dung môi.<br />

- Hóa chất dùng làm cột<br />

+ Cột phân bố: Các chất dùng làm cột phân bố là: Xenlulose, kieselguhr<br />

(cellite), gel của acid silic không hoạt hóa.<br />

+ Cột hấp phụ: Các chất thường dùng là: Oxyd nhôm, silicagel, polyamid,<br />

CaCO 3 , MgO, than hoạt.<br />

Các hóa chất dùng cho sắc ký cột đều phải được tiêu chuẩn hóa để việc sử dụng<br />

dễ dàng, <strong>thu</strong>ận lợi. (Ví dụ: Silicagel 60 Merck: quy định cỡ hạt 0,063 – 0,200 mm).<br />

Yêu cầu của cột sắc ký là chất rắn dùng làm cột phải phân tán đồng đều <strong>ở</strong> mọi điểm<br />

trong cột thành một khối đồng nhất.<br />

- Dung môi<br />

Các dung môi thường dùng trong sắc ký cột là: n-hexan, benzen, cloroform,<br />

ethyl acetat, aceton, ethanol, methanol, butanol, nước.<br />

Sau khi rửa giải, dụng cụ dùng để hứng là các bình tam giác hoặc ống nghiệm.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Các bình tam giác hoặc ống nghiệm đều được đánh số <strong>từ</strong> 1 tr<strong>ở</strong> đi, <strong>và</strong> sắp xếp sẵn trong<br />

các giá theo thứ tự để khỏi nhầm lẫn trong quá trình tập hợp. Các phân đoạn sau khi<br />

phân tích <strong>và</strong> tập hợp chung, tùy theo thể tích mỗi phân đoạn mà xử lý bằng cách cất<br />

<strong>thu</strong> hồi trong bình cầu <strong>ở</strong> áp suất giảm hoặc cho bốc hơi tự nhiên trên nồi cách thủy.<br />

Trang bị cho sắc ký cột cổ điển rất đơn giản, không tốn kém nên hiện nay vẫn là<br />

phương tiện chủ yếu để phân <strong>tách</strong> các hợp chất tinh khiết <strong>từ</strong> dược liệu [2], [4].<br />

4.6.4.2. Phương pháp sắc ký lớp mỏng điều chế<br />

Sắc ký lớp mỏng là một kỹ <strong>thu</strong>ật sắc ký, trong đó pha tĩnh chứa chất hấp phụ<br />

được trải thành lớp mỏng, mịn <strong>và</strong> đồng nhất, được cố định trên phiến kính hoặc phiến<br />

kim loại, nhựa; pha động là một hệ gồm một dung môi đơn <strong>thu</strong>ần hoặc hỗn hợp nhiều<br />

14


dung môi phối hợp với nhau theo tỷ lệ quy định. Sắc ký được tiến hành khi cho pha<br />

động di chuyển qua pha tĩnh trên đó đã đạt các chất cần <strong>tách</strong>. Trong quá trình di<br />

chuyển qua chất hấp phụ, các cấu tử (thành phần) trong hỗn hợp mẫu thử di chuyển<br />

trên lớp mỏng theo hướng pha động với những tốc độ khác nhau dẫn đến việc <strong>tách</strong> <strong>và</strong><br />

phân bố khác nhau trên lớp mỏng [2]. Để <strong>tách</strong> các hoạt chất <strong>từ</strong> một hỗn hợp, người ta<br />

có thể sử dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng điều chế hay còn gọi là sắc ký lớp dày.<br />

Bề dày lớp chất hấp phụ có thể là 0,5-2mm. Sau khi triển khai dung môi thích hợp,<br />

định vị các vết chất <strong>tách</strong> <strong>và</strong> cạo vết chất cần lấy. Phản hấp phụ bằng dung môi để <strong>thu</strong><br />

được chất tinh khiết [2], [4].<br />

4.6.4.3. Sắc ký lỏng cao áp điều chế<br />

Sắc ký lỏng cao áp là một phương pháp sắc ký sử dụng pha động là chất lỏng.<br />

Tuy nhiên để tăng hiệu quả <strong>tách</strong>, người ta sử dụng chất nhồi cột với kích thước rất nhỏ<br />

thường dưới 10 µm. Do kích thước hạt rất nhỏ để dung môi có thể chảy qua với tốc<br />

dòng tối ưu người ta phải dùng bơm nén với áp suất cao. Vì thế nên phương pháp được<br />

gọi là sắc ký lỏng cao áp. Phương pháp sắc ký lỏng cao áp được sử dụng để phân tích,<br />

định tính, định lượng các thành phần trong dược liệu. Một ứng dụng khác của sắc ký<br />

lỏng cao áp là phân lập các chất tinh khiết (HPLC điều chế). Về nguyên tắc, sắc ký<br />

lỏng cao áp điều chế giống nguyên lý hoạt động của HPLC phân tích. Điểm khác biệt<br />

duy nhất là hệ thống sử dụng cột sắc ký lớn hơn, lượng pha tĩnh nhiều hơn, lượng mẫu<br />

đưa <strong>và</strong>o nhiều hơn. So với phương pháp sắc ký cột cổ điển, sắc ký lỏng cao áp có khả<br />

năng phân <strong>tách</strong> tốt hơn. Tuy nhiên do có chi phí cao nên phương pháp này ít được sử<br />

dụng [2], [4].<br />

V. Đối tƣợng <strong>và</strong> phạm vi nghiên <strong>cứu</strong><br />

5.1. Đối tƣợng nghiên <strong>cứu</strong><br />

- Cây <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> (Acacia pennata (L.) Willd.)<br />

5.2. Phạm vi nghiên <strong>cứu</strong><br />

- Nhóm <strong>saponin</strong> trong thân <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> (Acacia pennata (L.) Willd.) <strong>thu</strong> <strong>hái</strong> <strong>ở</strong> Sơn La.<br />

5.3. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên <strong>cứu</strong><br />

5.3.1. Vị trí địa lý<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm<br />

4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố. Toạ độ địa lý:<br />

20039’ - 22002’ vĩ độ Bắc <strong>và</strong> 103011’ - 105002’ kinh độ Đông. Địa giới: phía bắc<br />

15


giáp các tỉnh Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu; phía đông giáp các tỉnh Phú Thọ, Hoà<br />

Bình; phía tây giáp với tỉnh Điện Biên; phía nam giáp với tỉnh Thanh Hóa <strong>và</strong><br />

tỉnh Huaphanh (Lào; phía tây nam giáp tỉnh Luangprabang (Lào). Sơn La có đường<br />

biên giới quốc gia dài 250 km, chiều dài giáp ranh với các tỉnh khác là 628 km. Toàn<br />

tỉnh có 12 đơn vị hành chính (1 thành phố, 11 huyện) với 12 dân tộc. [21]<br />

Tọa độ: Sơn La là tỉnh miền núi cao nằm <strong>ở</strong> phía tây bắc Việt Nam trong khoảng<br />

20 0 39' – 22 0 02' vĩ độ Bắc <strong>và</strong> 103 0 11' – 105 0 02' kinh độ Đông.[22]<br />

5.3.2. Đất đai<br />

Tổng diện tích tự nhiên: 1.405.500 ha; trong đó :<br />

Đất đang sử dụng là 702.800 ha, chiếm 51% diện tích đất tự nhiên. Đất chưa sử<br />

dụng <strong>và</strong> sông, suối còn rất lớn: 702.700 ha, chiếm 49% diện tích đất tự nhiên. Khi<br />

công trình thủy điện Sơn La hoàn thành có thêm khoảng 25.000 ha mặt nước hồ, là<br />

tiền đề để Sơn La phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản <strong>và</strong> phát triển giao thông đường<br />

thủy, du lịch. [23]<br />

5.3.3. Tài nguyên rừng<br />

Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 73% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh, đất đai<br />

phù hợp với nhiều loại <strong>cây</strong>, có điều kiện xây dựng hệ thống rừng phòng hộ <strong>và</strong> tạo các<br />

vùng rừng kinh tế hàng hóa có giá trị cao.<br />

Rừng Sơn La có nhiều loại động, thực vật quý hiếm <strong>và</strong> các khu rừng đặc dụng<br />

có giá trị nghiên <strong>cứu</strong> khoa học <strong>và</strong> phục vụ du lịch sinh t<strong>hái</strong> trong tương <strong>la</strong>i. Diện tích<br />

rừng của tỉnh có 357.000 ha, trong đó rừng trồng là 25.650 ha. Tỉnh có 4 khu rừng đặc<br />

dụng bảo tồn thiên nhiên: Xuân Nha (Mộc Châu) 38.000 ha, Sốp Cộp 27.000 ha,<br />

Copia (Thuận Châu) 9.000 ha, Tà Xùa (Bắc Yên) 16.000 ha.<br />

Độ che phủ của rừng đạt khoảng 37% năm 2003. Về trữ lượng, toàn tỉnh có<br />

87,053 triệu m3 gỗ <strong>và</strong> 554,9 triệu <strong>cây</strong> tre, nứa, phân bố chủ yếu <strong>ở</strong> rừng tự nhiên; rừng<br />

trồng chỉ có 154 nghìn m3 gỗ <strong>và</strong> 221 nghìn <strong>cây</strong> tre, nứa. [23]<br />

5.3.4. Khí hậu<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Sơn La có khí hậu cận nhiệt đới ẩm vùng núi, mùa đông phi nhiệt đới lạnh khô,<br />

mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Do địa hình bị chia cắt sâu <strong>và</strong> mạnh nên hình thành nhiều<br />

tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển một nền sản xuất nông - lâm nghiệp phong phú.<br />

Vùng cao nguyên Mộc Châu phù hợp với <strong>cây</strong> trồng <strong>và</strong> vật nuôi vùng ôn đới.<br />

Vùng dọc sông Đà phù hợp với <strong>cây</strong> rừng nhiệt đới xanh quanh năm.<br />

16


Thống kê nhiệt độ trung bình năm của Sơn La có xu hướng tăng trong 20 năm<br />

lại đây với mức tăng 0,5 °C - 0,6 °C, nhiệt độ trung bình năm của Thành phố Sơn La<br />

hiện <strong>ở</strong> mức 21,1 °C, Yên Châu 23 °C; lượng mưa trung bình năm có xu hướng giảm<br />

(thành phố hiện <strong>ở</strong> mức 1.402 mm, Mộc Châu 1.563 mm); độ ẩm không khí trung<br />

bình năm cũng giảm.<br />

Tình trạng khô hạn <strong>và</strong>o mùa đông, gió tây khô nóng <strong>và</strong>o những tháng cuối<br />

mùa khô đầu mùa mưa (tháng 3-4) là yếu tố gây ảnh hư<strong>ở</strong>ng tới sản xuất nông nghiệp<br />

của tỉnh. Sương muối, mưa đá, lũ quét là yếu tố bất lợi. [21]<br />

5.3.5. Thủy văn<br />

Tài nguyên nước mặt của toàn tỉnh Sơn La hàng năm <strong>và</strong>o khoảng 19 tỷ m 3 chủ<br />

yếu <strong>từ</strong> nguồn nước mưa tích trữ <strong>và</strong>o hai hệ thống sông chính là:<br />

Sông Đà bắt nguồn <strong>từ</strong> tỉnh Vân Nam Trung Quốc có lưu vực <strong>ở</strong> <strong>thu</strong>ộc tỉnh Sơn<br />

La là 9.844 km 2 , đoạn chảy qua Sơn La dài 250 km, tổng lượng nước đến công trình<br />

thủy điện Sơn La là 47,6.10 9 m 3 .<br />

Sông Mã bắt nguồn <strong>từ</strong> huyện Điện Biên <strong>và</strong> Tuần Giáo - Lai Châu. Đoạn chảy<br />

qua Sơn La dài 93 km, có diện tích lưu vực 3.978 km 2 .<br />

Bên cạnh 2 hệ thống sông chính tỉnh Sơn La còn có 35 con suối lớn, hàng trăm<br />

con suối nhỏ nằm trên địa hình dốc với nhiều thác nước. [22]<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

17


B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ.<br />

I. Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> chiết xuất, phân lập các hợp chất tinh sạch <strong>từ</strong> lá <strong>cây</strong> hồng<br />

Dược liệu 2 kg thân <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> (Acacia pennata (L.) Willd.) độ ẩm 8,5 %<br />

được cắt nhỏ, ngâm chiết với ethanol 96% <strong>ở</strong> nhiệt độ phòng (chiết 3 lần, mỗi lần 4<br />

ngày). Dịch chiết được gộp lại <strong>và</strong> cất loại cồn nước dưới áp suất giảm <strong>thu</strong> được cắn<br />

chiết cồn đã cô khô (98,5 g).<br />

Dƣợc liệu (Rau <strong>gai</strong> <strong>thối</strong>, 2 kg)<br />

Thu hồi dung môi<br />

Cắn n-hexan (31,2 g)<br />

Cắn ethanol (98,5 g)<br />

Cắn EtOAc (10,8 g)<br />

Ngâm chiết với ethanol 96% 3 lần,<br />

mỗi lần 4 ngày, <strong>thu</strong> hồi dung môi<br />

Hòa thành hỗn dịch, lắc phân đoạn với n-hexan (0,5 lít x 3 lần)<br />

Thu hồi dung môi<br />

Phân đoạn H 2 O<br />

Lắc phân đoạn với dicloromethan (0,5 lit x 3 lần)<br />

Thu hồi dung môi<br />

Phân đoạn H 2 O<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Lắc phân đoạn với n-<br />

butanol (0,5 lit x 3 lần)<br />

Cắn n-butanol (24,7 g)<br />

Cắn H 2 O còn lại<br />

Hình 3.1. Sơ đồ chiết xuất <strong>và</strong> phân đoạn các chất <strong>từ</strong> thân <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong><br />

Cắn chiết được hòa tan <strong>và</strong>o nước cất (0,5 lít) thành hỗn dịch rồi lắc, chiết phân<br />

đoạn lần lượt với n-hexan (0,5 lít × 3 lần), EtOAc (0,5 lít × 3 lần), n-butanol (0,5 lít ×<br />

3 lần). Các dịch chiết n-hexan, EtOAc <strong>và</strong> n-butanol được <strong>tách</strong> riêng, cất loại dung môi<br />

dưới áp suất giảm <strong>thu</strong> được các phần cắn tương ứng: cắn phân đoạn n-hexan (31,2 g),<br />

cắn phân đoạn EtOAc (10,8 g) <strong>và</strong> cắn phân đoạn n-butanol (24,7 g).<br />

18


Cắn phân đoạn EtOAc (10,8 g) được chạy qua cột sắc ký silica gel, rửa giải<br />

bằng hệ dung môi n-hexan/ethyl acetat với tỷ lệ ethyl acetat tăng dần <strong>từ</strong> 0 đến 100 % .<br />

Kiểm tra thành phần dịch rửa giải bằng sắc ký lớp mỏng. Dịch rửa giải được chia<br />

thành 4 phân đoạn chính: PĐ1 (0,8 g); PĐ2 (3,7g); PĐ3 (1,1g); PĐ4 (0,9 g),<br />

Phân đoạn PĐ3 (1,1 g) tiếp tục được phân <strong>tách</strong> bằng cột silica gel với hệ dung<br />

môi rửa giải n-hexan/ethyl acetat (1/1; 1/2) <strong>thu</strong> được chất số 1 (151 mg).<br />

Phân đoạn PĐ3 tiếp tục được phân <strong>tách</strong> bằng silica gel rửa giải bằng gradient<br />

dung môi dicloromethan/methanol (20/1; 15/1; 10/1; 5/1) <strong>thu</strong> được chất số 2 (25 mg).<br />

Hình 3.2. Quy trình phân lập các hợp chất <strong>từ</strong> cắn EtOAc thân <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong><br />

II. Kết quả kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập đƣợc bằng phƣơng pháp<br />

sắc ký lớp mỏng<br />

Cắn EtOAc thân <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong><br />

(10,8 g)<br />

PĐ1 PĐ2 PĐ3 PĐ4<br />

Sắc ký cột silica gel dicloromethan<br />

/methanol (20/1; 15/1; 10/1; 5/1)<br />

Chất số 2 (25 mg)<br />

Sắc ký cột silica gel n-hexan/ethyl<br />

acetat (1/0 đến 0/1)<br />

(1/0 đến 0/1<br />

Chất số 1 (151 mg)<br />

- Kiểm tra độ tinh khiết 02 chất (1-2) bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng, quan<br />

sát <strong>ở</strong> đèn tử ngoại UV 365 nm sau khi phun <strong>thu</strong>ốc thử H 2 SO 4 10%/ethanol, sấy bản<br />

mỏng <strong>ở</strong> 110 o C trong 5 phút. Sắc ký đồ được thể hiện <strong>ở</strong> hình 3.3<br />

Sắc ký cột silica gel n-<br />

hexan/ethyl acetat (1/1 ; 1/2)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

19


Hình 3.3: Sắc ký đồ SKLM của các chất (1-2)<br />

Ghi chú:<br />

1: Dịch chiết EtOAc lá hồng 2: chất số 1 3: chất số 2<br />

Hệ dung môi: n-hexan/ethyl acetat (1:1).<br />

Nhận xét: Trên sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng cho thấy cả 02 chất (1-2) đều cho<br />

duy nhất 1 vết đậm, rõ nét. Vì vậy, có thể sơ bộ kết luận 02 hợp chất (1-2) phân lập<br />

được tinh sạch.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

20


I. Kết luận<br />

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

Sau khi nghiên <strong>cứu</strong> mẫu vật nghiên <strong>cứu</strong>, khẳng định mẫu vật nghiên <strong>cứu</strong> chính là<br />

loài <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> (Acacia pennata (L.) Willd.) <strong>ở</strong> Sơn La.<br />

Từ cắn phân đoạn EtOAc dịch chiết ethanol 96 % của thân <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong><br />

(Acacia pennata (L.) Willd.) <strong>nhóm</strong> nghiên <strong>cứu</strong> đã tiến hành phân lập được 02 hợp<br />

chất tinh sạch.<br />

Hai hợp chất tinh sạch được <strong>thu</strong>ộc <strong>nhóm</strong> Saponin đang nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Đề tài đã cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho sinh viên, giảng viên chuyên<br />

ngành nông lâm, sinh học <strong>và</strong> hóa học trường Đại học Tây Bắc. Là cơ c<strong>ở</strong> để phát triển<br />

<strong>cây</strong> <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> tại tỉnh Sơn La. Đặc biệt, đóng góp <strong>và</strong>o việc nghiên <strong>cứu</strong> <strong>và</strong> chế<br />

biến các vị <strong>thu</strong>ốc dân gian <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> Acacia pennata (L.) Willd.<br />

II. Kiến nghị<br />

Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã đạt được một số kết quả như trên<br />

nhưng do thời gian có hạn <strong>và</strong> lượng kiến thức chưa đủ sâu, rộng nên kết quả mới chỉ<br />

mức độ tương đối.<br />

Chưa có nhiều công trình nghiên <strong>cứu</strong> về <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> Acacia pennata (L.)<br />

Willd. <strong>ở</strong> Sơn La nên các công thức mới chỉ là bước đầu thử nghiệm.<br />

Đề tài mới tiến hành xác định <strong>nhóm</strong> Saponin có trong <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong>, cần tiến<br />

hành xác định các <strong>nhóm</strong> chất khác<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong>, đánh giá tác dụng sinh học của các hợp chất phân lập được để phục<br />

vụ cho phát triển các sản phẩm <strong>thu</strong>ốc <strong>từ</strong> tự nhiên.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

21


Tiếng Việt<br />

TÀI LIệU THAM KHảO<br />

1. Trung tâm Thông tin <strong>và</strong> Thống kê Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ (2016), Xu hướng sử<br />

dụng các hợp chất tự nhiên trong dược, mỹ phẩm - công nghệ bào chế bộ dược,<br />

mỹ phẩm dùng cho da nhạy cảm <strong>từ</strong> <strong>cây</strong> dương cam cúc.<br />

2. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1986), Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> hóa học<br />

<strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc, Nhà xuất bản Khoa học <strong>và</strong> Kỹ <strong>thu</strong>ật.<br />

3. Trần Hùng. Dược liệu chứa <strong>saponin</strong>, Giáo trình thực tập dược liệu. Bộ môn<br />

dược liệu. Trường Đại học Y dược TP. HCM : s.n., 2003. tr. 26-23.<br />

4. Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2011), Dược liệu học, NXB Y học, tập I.<br />

5. Viện Dược liệu (2004), Cây <strong>thu</strong>ốc <strong>và</strong> động vật làm <strong>thu</strong>ốc <strong>ở</strong> Việt Nam, NXB<br />

Tiếng Anh<br />

Khoa học <strong>và</strong> Kỹ <strong>thu</strong>ật, tập I, 994-997.<br />

6. Abozaid H. et al (2014), Phytochemical and biological study of Diospyros kaki<br />

L. growing in Egypt, World Journal of Pharmaceutical Research, 3(2), 1786-<br />

1795.<br />

7. Chang YX (2000), Taiwan native medicinal p<strong>la</strong>nts, Committee on Chinese<br />

medicine and pharmacy, Dept. Helth, Executive Yuan, Taipei, Taiwan.<br />

8. Dipiro JT. et al. (2008), Pharmacotherapy A Pathophysiologic Approach, Mc<br />

Graw Hill Medical, seventh edition, 2065 – 2084.<br />

9. Duke JA (1985), Medicinal p<strong>la</strong>nts of China, Vol 1 and Vol 2.<br />

10. Kameda K. et al (1987), Inhibitory effects of various f<strong>la</strong>vonoids iso<strong>la</strong>ted from<br />

leaves of persimmon on angiotensin-converting enzyme activity, J Nat Prod,<br />

50(4), 680-683.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

11. Li TSC (2002), Chinese and re<strong>la</strong>ted north American herbs:<br />

Phytopharmacology and therapeutic values, CRC Press, Florida-USA.<br />

12. Singh S, Joshi H (2011), Diospyros kaki (Ebenaceae): A Review, Asian J. Res.<br />

Pharm. Sci., 1(3), 55-58.<br />

13. Sinha BN, Bansal SK (2008), A review of phytochemical and biological studies<br />

of Diospyros species used in folklore medicine of Jharkhand, Journal of natural<br />

remedies, 8(1), 11-17.<br />

14. Lee SK. et al (1996), “Ebenaceae”, Flora of China, 15, 215-234.<br />

22


15. Sun L. et al (2011), Evaluation to the antioxidant activity of total f<strong>la</strong>vonoids<br />

extract from persimmon (Diospyros kaki L.) leaves, Food Chem Toxicol,<br />

49(10), 2689-2696.<br />

16. Thuong PT. et al (2008), Triterpenoids from the leaves of Diospyros kaki<br />

(persimmon) and their inhibitory effects on protein tyrosine phosphatase 1B, J<br />

Nat Prod, 71(10), 1775-1778.<br />

17. WHO (2010). Antiretroviral therapy for HIV infection in Adults and<br />

Adolescents 2010 revision, 19 – 20.<br />

18. Yin RJ. et al (2010), Research information and review on the leaves of<br />

Trang Web<br />

Diospyros kaki L.I. Pharmacological activities of the extracts and main active<br />

ingredients of the leaves of Diospyros kaki L., Asian Journal of<br />

Pharmacodynamics and Pharmacokinetics 10(3), 181-207.<br />

19. http://en.wikipedia.org/wiki/HIV/AIDS#Pathophysiology<br />

20. http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs360/en/<br />

21. https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C6%A1n_La<br />

22. http://son<strong>la</strong>.gov.vn/dieu-kien-tu-nhien/-/asset_publisher/content/vi-tri-dia-ly<br />

23. https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C6%A1n_La<br />

24. http://www.lrchueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/<strong>thu</strong>ocdongy/S/SongR<br />

anDay.htm&key=&char=S<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

23

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!