24.07.2018 Views

Nghiên cứu tách nhóm lignan và triterpenoid & nhóm saponin từ cây rau gai thối thu hái ở sơn la

https://app.box.com/s/ljrtss21rhd4r1369u7gi7559cex1tce

https://app.box.com/s/ljrtss21rhd4r1369u7gi7559cex1tce

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

phân bố khác nhau trên lớp mỏng [2]. Để <strong>tách</strong> các hoạt chất <strong>từ</strong> một hỗn hợp, người ta<br />

có thể sử dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng điều chế hay còn gọi là sắc ký lớp dày.<br />

Bề dày lớp chất hấp phụ có thể là 0,5-2mm. Sau khi triển khai dung môi thích hợp,<br />

định vị các vết chất <strong>tách</strong> <strong>và</strong> cạo vết chất cần lấy. Phản hấp phụ bằng dung môi để <strong>thu</strong><br />

được chất tinh khiết [2], [4].<br />

4.6.4.3. Sắc ký lỏng cao áp điều chế<br />

Sắc ký lỏng cao áp là một phương pháp sắc ký sử dụng pha động là chất lỏng.<br />

Tuy nhiên để tăng hiệu quả <strong>tách</strong>, người ta sử dụng chất nhồi cột với kích thước rất nhỏ<br />

thường dưới 10 µm. Do kích thước hạt rất nhỏ để dung môi có thể chảy qua với tốc<br />

dòng tối ưu người ta phải dùng bơm nén với áp suất cao. Vì thế nên phương pháp được<br />

gọi là sắc ký lỏng cao áp. Phương pháp sắc ký lỏng cao áp được sử dụng để phân tích,<br />

định tính, định lượng các thành phần trong dược liệu. Một ứng dụng khác của sắc ký<br />

lỏng cao áp là phân lập các chất tinh khiết (HPLC điều chế). Về nguyên tắc, sắc ký<br />

lỏng cao áp điều chế giống nguyên lý hoạt động của HPLC phân tích. Điểm khác biệt<br />

duy nhất là hệ thống sử dụng cột sắc ký lớn hơn, lượng pha tĩnh nhiều hơn, lượng mẫu<br />

đưa <strong>và</strong>o nhiều hơn. So với phương pháp sắc ký cột cổ điển, sắc ký lỏng cao áp có khả<br />

năng phân <strong>tách</strong> tốt hơn. Tuy nhiên do có chi phí cao nên phương pháp này ít được sử<br />

dụng [2], [4].<br />

V. Đối tƣợng <strong>và</strong> phạm vi nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

5.1. Đối tƣợng nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

- Cây <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> (Acacia pennata (L.) Willd.)<br />

5.2. Phạm vi nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

- Nhóm <strong>lignan</strong> <strong>và</strong> <strong>triterpenoid</strong> trong thân <strong>cây</strong> <strong>rau</strong> <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> (Acacia pennata (L.) Willd.)<br />

<strong>thu</strong> <strong>hái</strong> <strong>ở</strong> Sơn La.<br />

5.3. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên <strong>cứu</strong><br />

5.3.1. Vị trí địa lý<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm<br />

4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố. Toạ độ địa lý:<br />

20039’ - 22002’ vĩ độ Bắc <strong>và</strong> 103011’ - 105002’ kinh độ Đông. Địa giới: phía bắc<br />

giáp các tỉnh Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu; phía đông giáp các tỉnh Phú Thọ, Hoà<br />

Bình; phía tây giáp với tỉnh Điện Biên; phía nam giáp với tỉnh Thanh Hóa <strong>và</strong><br />

tỉnh Huaphanh (Lào; phía tây nam giáp tỉnh Luangprabang (Lào). Sơn La có đường<br />

16

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!