24.07.2018 Views

Nghiên cứu tách nhóm lignan và triterpenoid & nhóm saponin từ cây rau gai thối thu hái ở sơn la

https://app.box.com/s/ljrtss21rhd4r1369u7gi7559cex1tce

https://app.box.com/s/ljrtss21rhd4r1369u7gi7559cex1tce

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

I. Tổng quan tài liệu<br />

A. MỞ ĐẦU<br />

1. Tình hình sử dụng các hợp chất tự nhiên trong dƣợc, mỹ phẩm trên thế giới <strong>và</strong><br />

tại Việt Nam<br />

1.1. Trên thế giới<br />

Trong vòng hai thập kỉ gần đây, xu hướng quay lại sử dụng các sản phẩm <strong>thu</strong>ốc<br />

có nguồn gốc thảo dược để phòng <strong>và</strong> trị bệnh tr<strong>ở</strong> nên phổ biến. Dược điển các nước<br />

khu vực châu Á như Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản đều có các chuyên<br />

luận về dược liệu. Một số chuyên luận dược liệu cũng đã được đưa <strong>và</strong>o Dược điển Mĩ,<br />

châu Âu... Theo ước tính, 70% dân số toàn cầu vẫn sử dụng <strong>thu</strong>ốc <strong>từ</strong> dược liệu trong<br />

chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cộng đồng. Vì vậy, tổ chức y tế thế giới đã nhấn mạnh<br />

việc đảm bảo chất lượng của các <strong>thu</strong>ốc này phải dựa trên các kĩ <strong>thu</strong>ật phân tích hiện<br />

đại, với việc sử dụng các chất chuẩn đối chiếu phù hợp [21]<br />

Trên thế giới, đã phát hiện được 265.000 loài thực vật. Trong đó có 150.000<br />

loài được phân bố <strong>ở</strong> các vùng nhiệt đới, 35.000 loài có <strong>ở</strong> các nước ASEAN. Trong số<br />

này có ít nhất 6.000 loài được dùng làm <strong>thu</strong>ốc. Các loài thực vật có chứa khoảng 5<br />

triệu hợp chất hóa học. Cho tới nay, đã có 0,5%, nghĩa là 1.300 <strong>cây</strong> được nghiên <strong>cứu</strong><br />

một cách có hệ thống về thành phần hóa học <strong>và</strong> giá trị chữa bệnh. Thuốc <strong>từ</strong> dược liệu<br />

được sử dụng không chỉ các nước Á Đông mà còn được tiêu thụ một lượng khá lớn <strong>ở</strong><br />

các nước Phương Tây. Ở các nước có nền công nghiệp phát triển thì một phần tư số<br />

<strong>thu</strong>ốc kê trong các đơn có chứa hoạt chất <strong>từ</strong> dược liệu. Tại Mĩ năm 1980 giá trị số<br />

<strong>thu</strong>ốc đó lên tới 8 tỉ đô <strong>la</strong>, tại thị trường Châu Âu lượng <strong>thu</strong>ốc đông dược tiêu thụ cũng<br />

lên tới 2,3 tỉ đô <strong>la</strong>. Nhiều biệt dược đông dược của Trung Quốc được tiêu thụ mạnh <strong>ở</strong><br />

các nước phát triển.[21]<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Về sử dụng <strong>thu</strong>ốc, <strong>ở</strong> khu vực Đông Á, Trung Quốc, Nhật Bản, cùng với Ấn Độ,<br />

là các nước tiêu thụ đông dược nhiều nhất. Tại Trung Quốc, đông dược chiếm khoảng<br />

30% lượng dược phẩm tiêu thụ, doanh số đông dược sản xuất tại Trung Quốc để tiêu<br />

thụ nội địa <strong>và</strong> xuất khẩu năm 2003 ước đạt 20 tỉ đô <strong>la</strong>. Tại Nhật Bản, đông dược được<br />

gọi với tên “Kampo”, cũng được chấp nhận <strong>và</strong> sử dụng rộng rãi, với doanh số khoảng<br />

1 tỉ đô <strong>la</strong> mỗi năm. Ở khu vực Đông Nam Á, Indonesia là nước đứng thứ hai trên thế<br />

giới sau Brazil về đa dạng sinh học <strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc, có tới 90% số lượng <strong>cây</strong> <strong>thu</strong>ốc trên thế<br />

giới được tìm thấy <strong>ở</strong> đây. Theo số liệu năm 1995, có 40% dân số Indonesia sử dụng<br />

1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!