24.07.2018 Views

Nghiên cứu tách nhóm lignan và triterpenoid & nhóm saponin từ cây rau gai thối thu hái ở sơn la

https://app.box.com/s/ljrtss21rhd4r1369u7gi7559cex1tce

https://app.box.com/s/ljrtss21rhd4r1369u7gi7559cex1tce

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Ở Ấn Độ, <strong>cây</strong> được sử dụng nhiều: dịch lá lẫn với sữa dùng cho trẻ em ăn<br />

không tiêu, còn lá giã ra với đường <strong>và</strong> nghệ dùng đắp vết thương; dịch vỏ dùng trị nọc<br />

độc; quả <strong>và</strong> thân dùng để duốc cá. [24]<br />

3. Giới thiệu về Saponin<br />

Saponin còn gọi là saponosid là một <strong>nhóm</strong> glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực<br />

vật. Saponin có trong nhiều loài thực vật, cả thực vật hoang dại lẫn thực vật gieo trồng.<br />

Một trong những sản phẩm thứ cấp <strong>và</strong> là thành phần thảo dược quan trọng có<br />

trong <strong>cây</strong> Rau <strong>gai</strong> <strong>thối</strong> chính là Saponin. Saponin còn gọi là saponosid, ginsenoside, là<br />

một <strong>nhóm</strong> glycosid lớn, gặp phổ biến <strong>ở</strong> thực vật. Ngoài ra, người ta còn phân lập được<br />

<strong>saponin</strong> trong động vật như Hải sâm, cá Sao.<br />

Dựa <strong>và</strong>o cấu trúc hóa học, <strong>saponin</strong> được chia làm 2 loại:<br />

- Saponin <strong>triterpenoid</strong> (phần genin có 30C cấu tạo b<strong>ở</strong>i 6 <strong>nhóm</strong> Hemiterpen)<br />

- Saponin steroid (phần genin có 27C). [3]<br />

3.1. Tính chất<br />

Saponin đa số có vị đắng, tan trong nước, alcol, rất ít tan trong aceton, ether,<br />

hexan. Saponin có thể bị kết tủa b<strong>ở</strong>i chì acetat, amoni sunfat.<br />

Saponin khó bị thẩm tích, dựa <strong>và</strong>o tính chất này để tinh chế <strong>saponin</strong> trong quá<br />

trình chiết xuất.<br />

Làm giảm sức căng bề mặt, tạo nhiều bọt khi lắc mạnh với nước, có tác dụng<br />

nhũ hóa <strong>và</strong> tẩy sạch.<br />

Làm vỡ hồng cầu ngay <strong>ở</strong> nồng độ rất loãng.<br />

Saponin <strong>triterpenoid</strong> thì có loại trung tính <strong>và</strong> loại acid; Saponin steroid có loại<br />

trung tính <strong>và</strong> loại kiềm. [3]<br />

3.2. Công dụng<br />

Saponin có mặt trong một số vị <strong>thu</strong>ốc bổ, tăng lực, chống nhược sức, chống<br />

stress <strong>và</strong> lão hoá,…<br />

Một số <strong>saponin</strong> có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, kháng nấm, ức chế<br />

virus. Một số có tác dụng chống ung thư trên thực nghiệm.<br />

Saponin có tác dụng long đờm, lợi tiểu, chữa ho; liều cao có thể gây nôn mửa,<br />

đi lỏng; là hoạt chất chính trong các dược liệu chữa ho như Viễn chí, Cát cánh, Cam<br />

thảo,…<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

7

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!