13.08.2018 Views

101 bài toán hình học tổng hợp kiến thức THCS (có hướng dẫn giải chi tiết)

https://app.box.com/s/5gp0t8shtlk6s55zvuc5b110faen629j

https://app.box.com/s/5gp0t8shtlk6s55zvuc5b110faen629j

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TUYỂN TẬP <strong>101</strong> BÀI TOÁN HÌNH HỌC TỔNG HỢP KIẾN THỨC <strong>THCS</strong>.<br />

Bài 1:<br />

Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax,<br />

By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax, By<br />

lần lượt ở C và D. Các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại N.<br />

1). Chứng minh AC + BD = CD.<br />

2). Chứng minh ∠COD = 90 0 .<br />

3). Chứng minh AC. BD =<br />

4). Chứng minh OC // BM<br />

2<br />

AB .<br />

4<br />

5). Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.<br />

6). Chứng minh MN ⊥ AB.<br />

7). Xác định vị trí của M để chu vi tứ giác ACDB đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 1:<br />

1). Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau<br />

ta <strong>có</strong>: CA = CM; DB = DM<br />

=> AC + BD = CM + DM.<br />

Mà CM + DM = CD => AC + BD = CD<br />

2). Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau<br />

ta <strong>có</strong>: OC là tia phân giác của góc AOM;<br />

OD là tia phân giác của góc BOM, mà<br />

∠AOM và ∠BOM là hai góc kề bù<br />

=> ∠COD = 90 0 .<br />

3). Theo trên ∠COD = 90 0 nên tam giác COD vuông tại O <strong>có</strong> OM ⊥ CD (OM là<br />

tiếp tuyến). Áp dụng hệ <strong>thức</strong> giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta <strong>có</strong>:<br />

OM 2 = CM. DM, mà OM = R; CA = CM; DB = DM<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> AC. BD =R 2 => AC. BD =<br />

2<br />

AB .<br />

4<br />

4). Theo trên ∠COD = 90 0 nên OC⊥OD .(1)<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

x<br />

C<br />

A<br />

/<br />

M<br />

N<br />

I<br />

O<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

/<br />

y<br />

B<br />

D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta <strong>có</strong>: DB = DM;<br />

lại <strong>có</strong> OM = OB =R => OD là trung trực của BM => BM ⊥ OD .(2).<br />

Từ (1) Và (2) => OC // BM ( Vì cùng vuông góc với OD).<br />

5). Gọi I là trung điểm của CD ta <strong>có</strong> I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác<br />

COD đường kính CD <strong>có</strong> IO là bán kính.<br />

Theo tính chất tiếp tuyến ta <strong>có</strong> AC ⊥ AB; BD ⊥ AB => AC // BD<br />

=> tứ giác ACDB là <strong>hình</strong> thang. Lại <strong>có</strong> I là trung điểm của CD; O là trung điểm<br />

của AB => IO là đường trung bình của <strong>hình</strong> thang ACDB<br />

⇒ IO // AC , mà AC ⊥ AB => IO ⊥ AB tại O => AB là tiếp tuyến tại O của đường<br />

tròn đường kính CD<br />

6). Theo trên AC // BD =><br />

nên suy ra<br />

BN<br />

CM<br />

DM<br />

CN AC =<br />

BN BD<br />

, mà CA = CM; DB = DM<br />

CN = => MN // BD mà BD ⊥ AB => MN ⊥ AB.<br />

7). ( HD): Ta <strong>có</strong> chu vi tứ giác ACDB = AB + AC + CD + BD<br />

mà AC + BD = CD nên suy ra chu vi tứ giác ACDB = AB + 2CD mà AB không đổi<br />

nên chu vi tứ giác ACDB nhỏ nhất khi CD nhỏ nhất , mà CD nhỏ nhất khi CD là<br />

khoảng cách giữ Ax và By tức là CD vuông góc với Ax và By.<br />

Khi đó CD // AB => M phải là trung điểm của cung AB.<br />

Bài 2:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho tam giác ABC <strong>có</strong> ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD,<br />

BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M,N,P. Chứng minh rằng:<br />

1). Tứ giác CEHD nội tiếp.<br />

2). Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.<br />

3). AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC.<br />

4). H và M đối xứng nhau qua BC.<br />

5). Xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 2:<br />

1). Xét tứ giác CEHD ta <strong>có</strong>:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

∠CEH = 90 0 (vì BE là đường cao) nên E nằm trên đường tròn đường kính CH;<br />

∠CDH = 90 0 (vì AD là đường cao) nên D nằm trên đường tròn đường kính CH;<br />

=> E và D cùng nằm trên đường tròn đường kính CH. Do đó CEHD là tứ giác nội<br />

tiếp.<br />

2) Theo giả thiết: BE là đường cao<br />

=> BE ⊥ AC => ∠BEC = 90 0<br />

nên E nằm trên đường tròn đường kính BC;<br />

CF là đường cao => CF ⊥ AB => ∠BFC = 90 0<br />

nên F nằm trên đường tròn đường kính BC<br />

=> E và F cùng nằm trên đường tròn đường<br />

kính BC. Vậy bốn điểm B, C, E, F cùng nằm<br />

trên một đường tròn.<br />

3) Xét hai tam giác AEH và ADC ta <strong>có</strong>: ∠ AEH = ∠ ADC = 90 0 ; ∠A là góc chung<br />

=> ∆ AEH ∆ADC =><br />

AE = => AE.AC = AH.AD.<br />

AD<br />

AH<br />

AC<br />

* Xét hai tam giác BEC và ADC ta <strong>có</strong>: ∠ BEC = ∠ ADC = 90 0 ; ∠C là góc chung<br />

=> ∆ BEC ∆ADC =><br />

BE = => AD.BC = BE.AC.<br />

AD<br />

BC<br />

AC<br />

4) Ta <strong>có</strong> ∠C 1 = ∠A 1 (vì cùng phụ với góc ABC)<br />

∠C 2 = ∠A 1 (vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM)<br />

=> ∠C 1 = ∠ C 2 => CB là tia phân giác của góc HCM;<br />

Lại <strong>có</strong> CB ⊥ HM => ∆CHM cân tại C<br />

=> CB cũng là đương trung trực của HM vậy H và M đối xứng nhau qua BC.<br />

5). Theo chứng minh trên bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn<br />

=> ∠C 1 = ∠E 1 (vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BF)<br />

Cũng theo chứng minh trên CEHD là tứ giác nội tiếp<br />

= > ∠C 1 = ∠E 2 (vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD)<br />

= > ∠E 1 = ∠E 2 => EB là tia phân giác của góc FED.<br />

Chứng minh tương tự ta cũng <strong>có</strong> FC là tia phân giác của góc DFE. Mà BE và CF cắt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhau tại H do đó H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.<br />

P<br />

B<br />

F<br />

1<br />

A<br />

H<br />

-<br />

D<br />

-<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

M<br />

1<br />

2<br />

O<br />

E<br />

N<br />

1 (<br />

2<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Bài 3:<br />

Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các đường cao AD, BE, cắt nhau tại H. Gọi<br />

O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE. Chứng minh rằng:<br />

1). Tứ giác CEHD nội tiếp.<br />

2). Bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.<br />

3). Chứng minh ED = 2<br />

1 BC.<br />

4). Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).<br />

5). Tính độ dài DE biết DH = 2 cm, AH = 6 cm.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 3:<br />

1) Xét tứ giác CEHD ta <strong>có</strong>:<br />

∠ CEH = 90 0 (Vì BE là đường cao)<br />

∠ CDH = 90 0 (Vì AD là đường cao)<br />

=> ∠ CEH + ∠ CDH = 180 0<br />

Mà ∠CEH và ∠CDH là hai góc đối của tứ<br />

giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp.<br />

2). Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ⊥ AC => ∠BEA = 90 0 .<br />

AD là đường cao => AD ⊥ BC => ∠BDA = 90 0 .<br />

Như vậy E và D cùng nhìn AB dưới một góc 90 0 => E và D cùng nằm trên đường tròn<br />

đường kính AB. Vậy bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.<br />

3). Theo giả thiết tam giác ABC cân tại A <strong>có</strong> AD là đường cao nên cũng là đường<br />

trung tuyến => D là trung điểm của BC. Theo trên ta <strong>có</strong> ∠BEC = 90 0 .<br />

Vậy tam giác BEC vuông tại E <strong>có</strong> ED là trung tuyến => DE = 2<br />

1 BC.<br />

4) Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE nên O là trung điểm của AH<br />

=> OA = OE => tam giác AOE cân tại O => ∠E 1 = ∠A 1 (1).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo trên DE = 2<br />

1 BC => tam giác DBE cân tại D => ∠E3 = ∠B 1 (2)<br />

Mà ∠B 1 = ∠A 1 ( vì cùng phụ với góc ACB)<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

B<br />

1<br />

O<br />

H<br />

D<br />

A<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1<br />

3 2<br />

E<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

=> ∠E 1 = ∠E 3 => ∠E 1 + ∠E 2 = ∠E 2 + ∠E 3<br />

Mà ∠E 1 + ∠E 2 = ∠BEA = 90 0 => ∠E 2 + ∠E 3 = 90 0 = ∠OED<br />

=> DE ⊥ OE tại E. Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại E.<br />

5). Theo giả thiết AH = 6 Cm => OH = OE = 3 cm.; DH = 2 cm => OD = 5 cm.<br />

Áp dụng định lí Pitago cho tam giác OED vuông tại E ta <strong>có</strong>:<br />

ED 2 = OD 2 – OE 2<br />

Bài 4:<br />

= > ED 2 = 5 2 – 3 2 = > ED = 4cm<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O; R), từ một điểm A trên (O) kẻ tiếp tuyến d với (O). Trên<br />

đường thẳng d lấy điểm M bất kì ( M khác A) kẻ cát tuyến MNP và gọi K là trung<br />

điểm của NP, kẻ tiếp tuyến MB (B là tiếp điểm). Kẻ AC ⊥ MB, BD ⊥ MA, gọi H là<br />

giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của OM và AB.<br />

1). Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp.<br />

2). Chứng minh năm điểm O, K, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn .<br />

3). Chứng minh OI.OM = R 2 ; OI. IM = IA 2 .<br />

4). Chứng minh OAHB là <strong>hình</strong> thoi.<br />

5). Chứng minh ba điểm O, H, M thẳng hàng.<br />

6). Tìm quỹ tích của điểm H khi M di chuyển trên đường thẳng d<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 4:<br />

1). Ta <strong>có</strong> ∠OAM = 90 0 (MA là tiếp tuyến) nên<br />

A nằm trên đường tròn đường kính MO;<br />

∠OBM = 90 0 (MB là tiếp tuyến) nên B nằm<br />

trên đường tròn đường kính MO.<br />

=> A và B cùng nằm trên đường tròn đường<br />

kính MO. Vậy tứ giác AMBO nội tiếp đường<br />

tròn đường kính MO<br />

2). Vì K là trung điểm NP nên OK ⊥ NP<br />

(quan hệ đường kính và dây cung)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

= > ∠OKM = 90 0 .<br />

Theo tính chất tiếp tuyến ta <strong>có</strong> ∠OAM = 90 0 ; ∠OBM = 90 0 .<br />

P<br />

O<br />

d<br />

K<br />

I<br />

A<br />

B<br />

H<br />

N<br />

D<br />

C<br />

M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Như vậy K, A, B cùng nhìn OM dưới một góc 90 0 nên cùng nằm trên đường<br />

tròn đường kính OM.<br />

Vậy năm điểm O, K, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn.<br />

3). Ta <strong>có</strong> MA = MB ( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau); OA = OB = R<br />

=> OM là trung trực của AB => OM ⊥ AB tại I .<br />

Theo tính chất tiếp tuyến ta <strong>có</strong> ∠OAM = 90 0 nên tam giác OAM vuông tại A<br />

<strong>có</strong> AI là đường cao. Áp dụng hệ <strong>thức</strong> giữa cạnh và đường cao => OI.OM = OA 2<br />

hay OI.OM = R 2 ; và OI. IM = IA 2 .<br />

4). Ta <strong>có</strong> OB ⊥ MB (tính chất tiếp tuyến); AC ⊥ MB (gt)<br />

thoi.<br />

=> OB // AC hay OB // AH.<br />

OA ⊥ MA (tính chất tiếp tuyến); BD ⊥ MA (gt) => OA // BD hay OA // BH.<br />

=> Tứ giác OAHB là <strong>hình</strong> bình hành; lại <strong>có</strong> OA = OB = R => OAHB là <strong>hình</strong><br />

5). Theo trên OAHB là <strong>hình</strong> thoi => OH ⊥ AB;<br />

Cũng theo trên OM ⊥ AB => O, H, M thẳng hàng (vì qua O chỉ <strong>có</strong> một đường<br />

thẳng vuông góc với AB).<br />

6). (HD) Theo trên OAHB là <strong>hình</strong> thoi => AH = AO = R.<br />

Vậy khi M di động trên d thì H cũng di động nhưng luôn cách A cố định một<br />

khoảng bằng R. Do đó quỹ tích của điểm H khi M di chuyển trên đường thẳng d là<br />

nửa đường tròn tâm A bán kính AH = R.<br />

Bài 5:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax và lấy trên tiếp tuyến<br />

đó một điểm P sao cho AP > R, từ P kẻ tiếp tuyến tiếp xúc với (O) tại M.<br />

1). Chứng minh rằng tứ giác APMO nội tiếp được một đường tròn.<br />

2). Chứng minh BM // OP.<br />

3). Đường thẳng vuông góc với AB ở O cắt tia BM tại N. Chứng minh tứ giác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

OBNP là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

4). Biết AN cắt OP tại K, PM cắt ON tại I; PN và OM kéo dài cắt nhau tại J.<br />

Chứng minh I, J, K thẳng hàng.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 5:<br />

1). Ta <strong>có</strong> ∠PAO = 90 0 (PA là tiếp tuyến) nên<br />

A nằm trên đường tròn đường kính PO;<br />

∠PMO = 90 0 (PM là tiếp tuyến) nên M nằm<br />

trên đường tròn đường kính PO<br />

=> A và M cùng nằm trên đường tròn đường<br />

kính PO. Vậy tứ giác APMO nội tiếp đường<br />

tròn đường kính PO.<br />

2). Ta <strong>có</strong> ∠ABM nội tiếp chắn cung AM;<br />

∠AOM là góc ở tâm chắn cung AM => ∠ABM =<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 7<br />

P<br />

A<br />

X<br />

∠AOM<br />

2<br />

OP là tia phân giác ∠AOM (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) => ∠AOP =<br />

Từ (1) và (2) => ∠ABM = ∠AOP (3).<br />

Mà ∠ABM và ∠AOP là hai góc đồng vị nên suy ra BM // OP. (4)<br />

3). Xét hai tam giác AOP và OBN ta <strong>có</strong>:<br />

∠PAO = 90 0 (vì PA là tiếp tuyến ); ∠NOB = 90 0 (gt NO⊥AB).<br />

K<br />

(1)<br />

N<br />

J<br />

1<br />

I<br />

M<br />

2<br />

1 ( 1 (<br />

O<br />

=> ∠PAO = ∠NOB = 90 0 ; OA = OB = R; ∠AOP = ∠OBN (theo (3))<br />

=> ∆AOP = ∆OBN => OP = BN (5)<br />

∠AOM<br />

2<br />

Từ (4) và (5) => OBNP là <strong>hình</strong> bình hành (vì <strong>có</strong> hai cạnh đối song song và bằng<br />

nhau).<br />

4). Tứ giác OBNP là <strong>hình</strong> bình hành => PN // OB hay PJ // AB,<br />

mà ON ⊥ AB => ON ⊥ PJ<br />

Ta cũng <strong>có</strong> PM ⊥ OJ ( PM là tiếp tuyến ), mà ON và PM cắt nhau tại I nên I là trực<br />

tâm tam giác POJ. (6)<br />

Dễ thấy tứ giác AONP là <strong>hình</strong> chữ nhật vì <strong>có</strong> ∠PAO = ∠AON = ∠ONP = 90 0<br />

=> K là trung điểm của PO (t/c đường chéo <strong>hình</strong> chữ nhật). (6)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

AONP là <strong>hình</strong> chữ nhật => ∠APO = ∠ NOP (so le) (7)<br />

Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau Ta <strong>có</strong> PO là tia phân giác ∠APM<br />

=> ∠APO = ∠MPO (8).<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

B<br />

(2)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Từ (7) và (8) => ∆IPO cân tại I <strong>có</strong> IK là trung tuyến đồng thời là đường cao<br />

=> IK ⊥ PO. (9). Từ (6) và (9) => I, J, K thẳng hàng.<br />

Bài 6:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia<br />

AB lấy điểm E (E ≠ A). Từ E, A, B kẻ các tiếp tuyến với nửa đường tròn.<br />

Tiếp tuyến kẻ từ E cắt hai tiếp tuyến kẻ từ A và B theo thứ tự tại C và D.<br />

1). Gọi M là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ E tới nửa đường tròn.<br />

Chứng minh tứ giác ACMO nội tiếp được trong một đường tròn.<br />

2). Chứng minh ∆EAC ∆EBD, từ đó suy ra<br />

DM CM<br />

= .<br />

DE CE<br />

3). Gọi N là giao điểm của AD và BC. Chứng minh MN // BD.<br />

4). Chứng minh: EA 2 = EC.EM – EA.AO.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 6:<br />

1). Ta <strong>có</strong>: ∠CAO = 90 0 (AC là tiếp<br />

tuyến, CA⊥ AO) nên A nằm trên<br />

đường tròn đường kính CO;<br />

∠CMO = 90 0 (ED là tiếp tuyến, DE ⊥<br />

MO) nên M nằm trên đường tròn<br />

đường kính CO;<br />

=> ACMO nội tiếp đường tròn đường<br />

kính CO.<br />

2). AC // BD (cùng ⊥ EB)<br />

⇒ ∆EAC ∆EBD ⇒ C E = A C (1)<br />

D E B D<br />

mà AC = CM ; BD = MD (T/c hai tiếp tuyến cắt nhau)<br />

⇒ CE<br />

DE<br />

CM<br />

DM<br />

= (2)⇒<br />

DM CM<br />

=<br />

DE CE<br />

3). AC//BD (cmt) ⇒ ∆NAC ∆NBD ⇒<br />

Từ (1); (2); (3) ⇒<br />

NC CM<br />

NB DM<br />

= ⇒ MN // BD<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 8<br />

C<br />

M<br />

N<br />

D<br />

1 2 3 4<br />

1<br />

E A O B<br />

NC AC<br />

NB BD<br />

= (3) .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4). Ta <strong>có</strong>: ∠ O 1 = ∠ O 2 ; ∠ O 3 = ∠ O 4 ; mà ∠ O 1 + ∠ O 2 + ∠ O 3 + ∠ O 4 = 180 0<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

⇒ ∠ O 2 + ∠ O 3 = 90 0 ; ∠ O 4 + ∠ D 1 = 90 0 (…)⇒ ∠ D 1 = ∠ O 2 = ∠ O 1 = α.<br />

Vậy: DB =<br />

OB<br />

tanα<br />

=<br />

⇒AC.DB = R.tanα.<br />

Bài 7:<br />

R ; Lại <strong>có</strong>: AC = OA.tanα = R.tanα<br />

tanα<br />

R<br />

tanα<br />

⇒ AC.DB = R 2 (Đpcm)<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn tâm O đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường tròn<br />

sao cho AM < MB. Gọi M’ là điểm đối xứng của M qua AB và S là giao điểm của hai<br />

tia BM, M’A. Gọi P là chân đường vuông góc từ S đến AB.<br />

1). Bốn điểm A, M, S, P cùng nằm trên một đường tròn.<br />

2). Gọi S’ là giao điểm của MA và SP. Chứng minh rằng ∆ PS’M cân.<br />

3). Chứng minh PM là tiếp tuyến của đường tròn.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 7:<br />

1). Ta <strong>có</strong> SP ⊥ AB (gt) => ∠SPA = 90 0<br />

= > P nằm trên đường tròn đường kính AS.<br />

∠AMB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường<br />

tròn) => ∠AMS = 90 0 = > M nằm trên đường<br />

tròn đường kính AS.<br />

Vậy bốn điểm A, M, S, P cùng nằm trên một<br />

đường tròn.<br />

2). Vì M’ đối xứng M qua AB mà M nằm trên<br />

đường tròn nên M’ cũng nằm trên đường tròn<br />

=> hai cung AM và AM’ <strong>có</strong> số đo bằng nhau.<br />

1<br />

1<br />

4<br />

3<br />

( )<br />

( )<br />

A<br />

=> ∠AMM’ = ∠AM’M (Hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) (1)<br />

Cũng vì M’ đối xứng M qua AB nên MM’⊥ AB tại H => MM’// SS’ (cùng vuông góc<br />

với AB)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> ∠AMM’ = ∠AS’S; ∠AM’M = ∠ASS’ (vì so le trong) (2).<br />

=> Từ (1) và (2) => ∠AS’S = ∠ASS’.<br />

S<br />

P<br />

S'<br />

1<br />

2<br />

M<br />

1 2<br />

H<br />

M'<br />

3<br />

O<br />

1<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Theo trên bốn điểm A, M, S, P cùng nằm trên một đ/ tròn => ∠ASP =∠AMP (nội tiếp<br />

cùng chắn AP) => ∠AS’P = ∠AMP => tam giác PMS’ cân tại P.<br />

3). Tam giác SPB vuông tại P; tam giác SMS’ vuông tại M<br />

=> ∠B 1 = ∠S’ 1 (cùng phụ với góc S). (3)<br />

Tam giác PMS’ cân tại P => ∠S’ 1 = ∠M 1 (4)<br />

Tam giác OBM cân tại O ( vì <strong>có</strong> OM = OB =R) => ∠B 1 = ∠M 3 (5).<br />

Từ (3), (4) và (5) => ∠M 1 = ∠M 3 => ∠M 1 + ∠M 2 = ∠M 3 + ∠M 2<br />

mà ∠M 3 + ∠M 2 = ∠AMB = 90 0 nên suy ra ∠M 1 + ∠M 2 = ∠PMO = 90 0<br />

=> PM ⊥ OM tại M => PM là tiếp tuyến của đường tròn tại M.<br />

Bài 8:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O) bán kính R <strong>có</strong> hai đường kính AB và CD vuông góc với<br />

nhau. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M (M khác O). CM cắt (O) tại N. Đường thẳng<br />

vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến tại N của đường tròn ở P. Chứng minh rằng:<br />

nào.<br />

1). Tứ giác OMNP nội tiếp.<br />

2). Tứ giác CMPO là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

3). Tích CM.CN không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.<br />

4). Khi M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì P chạy trên đoạn thẳng cố định<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 8:<br />

1). Ta <strong>có</strong> ∠OMP = 90 0 (vì PM ⊥ AB);<br />

∠ONP = 90 0 (vì NP là tiếp tuyến).<br />

Như vậy M và N cùng nhìn OP dưới một góc bằng<br />

90 0 => M và N cùng nằm trên đường tròn đường<br />

kính OP => Tứ giác OMNP nội tiếp.<br />

2). Tứ giác OMNP nội tiếp<br />

=> ∠OPM = ∠ ONM (nội tiếp chắn cung OM)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tam giác ONC cân tại O vì <strong>có</strong> ON = OC = R<br />

=> ∠ONC = ∠OCN => ∠OPM = ∠OCM. A' P D<br />

B'<br />

Xét tam giác OMC và MOP ta <strong>có</strong> ∠MOC = ∠OMP = 90 0 ; ∠OPM = ∠OCM<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

A<br />

N<br />

M<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

C<br />

O<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

=> ∠CMO = ∠POM lại <strong>có</strong> MO là cạnh chung => ∆OMC = ∆MOP<br />

=> OC = MP. (1)<br />

Theo giả thiết Ta <strong>có</strong> CD ⊥ AB; PM ⊥ AB => CO//PM (2).<br />

Từ (1) và (2) => Tứ giác CMPO là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

3). Xét hai tam giác OMC và NDC ta <strong>có</strong> ∠MOC = 90 0 ( gt CD ⊥ AB);<br />

∠DNC = 90 0 (nội tiếp chắn nửa đường tròn) => ∠MOC =∠DNC = 90 0<br />

lại <strong>có</strong> ∠C là góc chung => ∆OMC<br />

=><br />

CM CO<br />

CD CN<br />

= => CM. CN = CO.CD<br />

∆NDC<br />

mà CO = R; CD = 2R nên CO.CD = 2R 2 không đổi<br />

=> CM.CN =2R 2 không đổi hay tích CM.CN không phụ thuộc vào vị trí của<br />

điểm M.<br />

4). (HD) Dễ thấy ∆OMC = ∆DPO (c.g.c) => ∠ODP = 90 0 => P chạy trên<br />

đường thẳng cố định vuông góc với CD tại D.<br />

Vì M chỉ chạy trên đoạn thẳng AB nên P chỉ chạy trên đoạn thẳng A’B’<br />

song song và bằng AB.<br />

Bài 9:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho ∆ABC (AB = AC). Cạnh AB, BC, CA tiếp xúc với đường tròn (O) tại các<br />

điểm D, E, F. Đoạn BF cắt (O) tại I, DI cắt BC tại M. Chứng minh rằng:<br />

1). Tam giác DEF <strong>có</strong> ba góc nhọn.<br />

2). DF // BC.<br />

3). Tứ giác BDFC nội tiếp.<br />

4).<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 9:<br />

BD BM =<br />

CB CF<br />

1). Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ta <strong>có</strong> AD = AF => tam giác ADF cân tại A<br />

=> ∠ADF = ∠AFD < 90 0 => sđ cung DF < 180 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> ∠DEF < 90 0 (vì góc DEF nội tiếp chắn cung DE).<br />

Chứng minh tương tự ta <strong>có</strong> ∠DFE < 90 0 ; ∠EDF < 90 0 .<br />

Như vậy tam giác DEF <strong>có</strong> ba góc nhọn.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2). Ta <strong>có</strong> AB = AC (gt); AD = AF (theo trên)<br />

=><br />

AD AF<br />

AB AC<br />

= => DF // BC.<br />

3). Ta <strong>có</strong>: DF // BC => BDFC là <strong>hình</strong> thang,<br />

lại <strong>có</strong> ∠ B = ∠C (vì tam giác ABC cân)<br />

=> BDFC là <strong>hình</strong> thang cân do đó BDFC nội<br />

tiếp được một đường tròn.<br />

4). Xét hai tam giác BDM và CBF, <strong>có</strong>:<br />

∠ DBM = ∠BCF (hai góc đáy của tam giác cân).<br />

∠BDM = ∠BFD (nội tiếp đường tròn tâm O cùng chắn cung DI);<br />

∠CBF = ∠BFD (vì so le) => ∠BDM = ∠CBF .<br />

Suy ra ∆BDM ∆CBF =><br />

Bài 10:<br />

BD BM =<br />

CB CF<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax,<br />

By. Trên Ax lấy điểm M rồi kẻ tiếp tuyến MP cắt By tại N.<br />

1). Chứng minh ∆MON ∆APB.<br />

2). Chứng minh AM. BN = R 2 .<br />

3). Tính tỉ số<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 10:<br />

S<br />

S<br />

MON<br />

APB<br />

khi AM = 2<br />

R .<br />

1). Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta <strong>có</strong>:<br />

OM là tia phân giác của góc AOP; ON là tia<br />

phân giác của góc BOP, mà ∠AOP và ∠BOP<br />

là hai góc kề bù => ∠MON = 90 0 .<br />

Hay tam giác MON vuông tại O.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

∠APB = 90 0<br />

(nội tiếp chắn nửa đường tròn)<br />

hay tam giác APB vuông tại P.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

x<br />

M<br />

B<br />

/<br />

D<br />

I<br />

M<br />

P<br />

O<br />

A<br />

E<br />

F<br />

C<br />

A O B<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

/<br />

y<br />

N<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Theo tính chất tiếp tuyến ta <strong>có</strong> NB ⊥ OB<br />

=> ∠OBN = 90 0 ; NP ⊥ OP => ∠OPN = 90 0 =>∠OBN+∠OPN =180 0<br />

mà ∠OBN và ∠OPN là hai góc đối<br />

=> tứ giác OBNP nội tiếp =>∠OBP = ∠PNO<br />

Xét hai tam giác vuông APB và MON <strong>có</strong> ∠APB = ∠MON = 90 0 ;<br />

∠OBP = ∠PNO => ∆APB<br />

∆ MON.<br />

2). Theo trên ∆MON vuông tại O <strong>có</strong> OP ⊥ MN (OP là tiếp tuyến).<br />

Áp dụng hệ <strong>thức</strong> giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta <strong>có</strong><br />

OP 2 = PM. PM<br />

Mà OP = R; AM = PM; BN = NP (t/chất hai tiếp tuyến cắt nhau)<br />

=> AM. BN = R 2<br />

3). Theo trên OP 2 = PM. PM hay PM. PM = R 2 mà PM = AM = 2<br />

R<br />

=> PM = 2<br />

R => PN = R 2 : 2<br />

R = 2R => MN = MP + NP = 2<br />

R + 2R =<br />

5<br />

Theo trên ∆APB<br />

∆MON => MN<br />

AB = 5 2<br />

R : 2R =<br />

5<br />

4<br />

R<br />

2<br />

= k (k là tỉ số đồng dạng).<br />

Vì tỉ số diện tich giữa hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng nên<br />

ta <strong>có</strong>:<br />

Bài 11:<br />

S<br />

S<br />

MON<br />

APB<br />

= k 2 =><br />

S<br />

S<br />

MON<br />

APB<br />

=<br />

2<br />

⎛ 5 ⎞ 25<br />

⎜ ⎟ =<br />

⎝ 4 ⎠ 16<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho tam giác ABC vuông ở A.và một điểm D nằm giữa A và B. Đường tròn<br />

đường kính BD cắt BC tại E. Các đường thẳng CD, AE lần lượt cắt đường tròn tại F,<br />

G. Chứng minh rằng:<br />

1). Tam giác ABC đồng dạng với tam giác EBD.<br />

2). Tứ giác ADEC và AFBC nội tiếp .<br />

3). AC // FG.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4). Các đường thẳng AC, DE, FB đồng quy.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 11:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1). Xét hai tam giác ABC và EDB Ta <strong>có</strong> ∠BAC<br />

= 90 0 (vì tam giác ABC vuông tại A); ∠DEB =<br />

90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) =><br />

∠DEB = ∠BAC = 90 0 ;<br />

lại <strong>có</strong> ∠ABC là góc chung<br />

=> ∆DEB ∆ CAB .<br />

2). Theo trên ∠DEB = 90 0 => ∠DEC = 90 0 (vì<br />

hai góc kề bù); ∠BAC = 90 0 ( vì ∆ABC vuông<br />

tại A) hay ∠DAC = 90 0<br />

=> ∠DEC + ∠DAC = 180 0 mà đây là hai góc<br />

đối nên ADEC là tứ giác nội tiếp.<br />

* ∠BAC = 90 0 (vì tam giác ABC vuông tại A); ∠DFB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa<br />

đường tròn) hay ∠BFC = 90 0 như vậy F và A cùng nhìn BC dưới một góc bằng 90 0<br />

nên A và F cùng nằm trên đường tròn đường kính BC => AFBC là tứ giác nội tiếp.<br />

3). Theo trên ADEC là tứ giác nội tiếp => ∠E 1 = ∠C 1<br />

lại <strong>có</strong> ∠E 1 = ∠F 1 => ∠F 1 = ∠C 1 mà đây là hai góc so le trong nên suy ra AC//FG.<br />

4). (HD) Dễ thấy CA, DE, BF là ba đường cao của tam giác DBC nên CA, DE, BF<br />

đồng quy tại S.<br />

Bài 12:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho tam giác nhọn ABC <strong>có</strong> ∠B = 45 0 . Vẽ đường tròn đường kính AC <strong>có</strong> tâm<br />

O, đường tròn này cắt BA và BC tại D và E.<br />

1). Chứng minh AE = EB.<br />

2). Gọi H là giao điểm của CD và AE, Chứng minh rằng đường trung trực của<br />

đoạn HE đi qua trung điểm I của BH.<br />

3). Chứng minh OD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆BDE.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 12:<br />

1). ∠AEC = 90 0 (nội tiếp chắn nửa đường tròn) => ∠AEB = 90 0 (vì là hai góc kề bù);<br />

Theo giả thiết ∠ABE = 45 0 => ∆AEB là tam giác vuông cân tại E => EA = EB.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

F<br />

S<br />

1<br />

B<br />

A<br />

O<br />

D<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1<br />

G<br />

E<br />

1<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2). Gọi K là trung điểm của HE (1) ; I là trung điểm của HB<br />

=> IK là đường trung bình của tam giác HBE<br />

=> IK // BE mà ∠AEC = 90 0 nên BE ⊥ HE tại E => IK ⊥ HE tại K (2).<br />

Từ (1) và (2) => IK là trung trực của HE .<br />

Vậy trung trực của đoạn HE đi qua trung điểm<br />

I của BH.<br />

3). Theo trên I thuộc trung trực của HE<br />

=> IE = IH.<br />

Mà I là trung điểm của BH => IE = IB.<br />

∠ADC = 90 0 (nội tiếp chắn nửa đường tròn)<br />

=> ∠BDH = 90 0 (kề bù ∠ADC) => tam giác BDH vuông tại D <strong>có</strong> DI là<br />

trung tuyến (do I là trung điểm của BH)<br />

=> ID = 1/2 BH hay ID = IB => IE = IB = ID => I là tâm đường tròn ngoại<br />

tiếp tam giác BDE bán kính ID.Ta <strong>có</strong> ∆ODC cân tại O (vì OD và OC là bán<br />

kính )<br />

=> ∠D 1 = ∠C 1 . (3)<br />

∆IBD cân tại I (vì ID và IB là bán kính ) => ∠D 2 = ∠B 1 . (4)<br />

Theo trên ta <strong>có</strong> CD và AE là hai đường cao của tam giác ABC => H là trực<br />

tâm của tam giác ABC => BH cũng là đường cao của tam giác ABC<br />

=> BH ⊥ AC tại F => ∆AEB <strong>có</strong> ∠AFB = 90 0 .<br />

Theo trên ∆ADC <strong>có</strong> ∠ADC = 90 0 => ∠B 1 = ∠C 1 ( cùng phụ ∠BAC) (5).<br />

Từ (3), (4), (5) =>∠D 1 = ∠D 2 mà ∠D 2 +∠IDH =∠BDC = 90 0<br />

=> ∠D 1 +∠IDH = 90 0 = ∠IDO => OD ⊥ ID tại D<br />

=> OD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE.<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B<br />

1<br />

/<br />

I<br />

2<br />

D<br />

/<br />

1<br />

A<br />

_<br />

H<br />

_ K<br />

E<br />

F<br />

O<br />

1<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Bài 13:<br />

Cho tam giác ABC vuông ở A. Dựng ở miền ngoài tam giác ABC các<br />

<strong>hình</strong> vuông ABHK, ACDE.<br />

1). Chứng minh ba điểm H, A, D thẳng hàng.<br />

2). Đường thẳng HD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại F,<br />

chứng minh FBC là tam giác vuông cân.<br />

3). Cho biết ∠ABC > 45 0 ; gọi M là giao điểm của BF và ED, Chứng<br />

minh 5 điểm B, K, E, M, C cùng nằm trên một đường tròn.<br />

ABC.<br />

4). Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 13:<br />

1). Theo giả thiết ABHK là <strong>hình</strong><br />

vuông<br />

=> ∠BAH = 45 0<br />

Tứ giác AEDC là <strong>hình</strong> vuông<br />

=> ∠CAD = 45 0 ;<br />

Tam giác ABC vuông ở A => ∠BAC<br />

= 90 0<br />

=> ∠BAH + ∠BAC + ∠CAD = 45 0 +<br />

90 0 + 45 0 = 180 0 => ba điểm H, A, D<br />

thẳng hàng.<br />

2). Ta <strong>có</strong> ∠BFC = 90 0 (nội tiếp chắn<br />

nửa đường tròn) nên ∆BFC vuông tại<br />

F. (1).<br />

∠FBC = ∠FAC (nội tiếp cùng chắn cung FC) mà theo trên ∠CAD = 45 0<br />

hay ∠FAC = 45 0 (2). Từ (1) và (2) suy ra ∆FBC là tam giác vuông cân tại<br />

F.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3). Theo trên ∠BFC = 90 0 => ∠CFM = 90 0 (vì là hai góc kề bù);<br />

∠CDM = 90 0 (t/c <strong>hình</strong> vuông).<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

H<br />

K<br />

B<br />

A<br />

F<br />

O<br />

E<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

M<br />

C<br />

D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Bài 14:<br />

Cho đường tròn (O;R) và một đường thẳng (d) cố định không cắt (O;<br />

R). Hạ OH ⊥ (d) (H ∈d). M là một điểm thay đổi trên (d) (M ≠ H). Từ M kẻ 2<br />

tiếp tuyến MP và MQ (P, Q là tiếp điểm) với (O; R). Dây cung PQ cắt OH ở<br />

I; cắt OM ở K.<br />

∆OPQ.<br />

1). Chứng minh 5 điểm O, Q, H, M, P cùng nằm trên 1 đường tròn.<br />

2). Chứng minh IH.IO = IQ.IP<br />

3). Giả sử ∠ PMQ= 60 0 . Tính tỉ số diện tích 2 tam giác: ∆MPQ và<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 14:<br />

1). Ta <strong>có</strong>: ∠MPO = 90 0 (MP là tiếp tuyến)<br />

nên P nằm trên đường tròn đường kính<br />

MO;<br />

∠MQO = 90 0 (MQ là tiếp tuyến, MQ ⊥<br />

QO) nên Q nằm trên đường tròn đường<br />

kính MO;<br />

∠MHO = 90 0 (MH ⊥ HO) nên H nằm trên<br />

đường tròn đường kính MO;<br />

Suy ra 5 điểm O, Q, H, M, P cùng nằm<br />

trên 1 đường tròn đường kính MO.<br />

2). ∆OIP ∆QIH (g.g) ⇒<br />

⇒ IH.IO = IQ.IP<br />

IO IQ<br />

=<br />

IP IH<br />

3). ∆MKQ <strong>có</strong>: MK = KQ.tanMQK= KQ.tan60 0 . 3 =<br />

2 2<br />

∆OKQ <strong>có</strong>: OK = KQ.tanOQK = KQ.tan30 0 =<br />

⇒<br />

S<br />

S<br />

MPQ<br />

OPQ<br />

= PQ 3<br />

2<br />

: PQ 3<br />

6<br />

= 3<br />

M<br />

H<br />

P<br />

K<br />

I<br />

Q<br />

PQ PQ . 3<br />

= .<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

O<br />

3 PQ 3 PQ 3<br />

KQ. = . =<br />

3 2 3 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Bài 15:<br />

Cho đường tròn (O) và một điểm P ở ngoài đường tròn. Kẻ hai tiếp<br />

tuyến PA, PB (A; B là tiếp điểm). Từ A vẽ tia song song với PB cắt (O) tại<br />

C (C ≠ A). Đoạn PC cắt đường tròn tại điểm thứ hai D. Tia AD cắt PB tại E.<br />

1). Chứng minh ∆EAB ∆EBD.<br />

2). Chứng minh AE là trung tuyến của ∆PAB.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 15:<br />

1). Xét ∆EAB và ∆EBD, ta <strong>có</strong>:<br />

góc BAE chung<br />

góc EAB = góc EBD (góc nội tiếp và<br />

góc tạo bởi tia tiếp tuyến...)<br />

=> ∆EAB ∆EBD (g.g)<br />

2). Theo trên ∆EAB ∆EBD (g.g)<br />

EB<br />

EA<br />

ED<br />

EB<br />

⇒ = ⇒ EB 2 = EA.ED (1)<br />

Ta <strong>có</strong>: ∠EPD= ∠PCA (so le trong, PB//AC); ∠EAP = ∠PCA (góc nội tiếp<br />

và góc tạo bởi tia tiếp tuyến…)<br />

Hai tam giác ∆EPD và ∆EAP <strong>có</strong>: ∠EPD = ∠EAP; ∠PEA chung<br />

⇒ ∆EPD<br />

∆EAP (g.g)<br />

EP<br />

EA<br />

ED<br />

EP<br />

P<br />

E<br />

D<br />

⇒ = ⇒ EP 2 = EA.ED (2)<br />

Từ (1) và (2) ⇒ EB 2 = EP 2 ⇒ EB = EP ⇒ AE là trung tuyến ∆PAB.<br />

Bài 16:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx và lấy<br />

hai điểm C và D thuộc nửa đường tròn. Các tia AC và AD cắt Bx lần lượt ở<br />

E, F (F ở giữa B và E).<br />

1). Chứng minh AC. AE không đổi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2). Chứng minh ∠ABD = ∠ DFB.<br />

3). Chứng minh rằng CEFD là tứ giác nội tiếp.<br />

B<br />

A<br />

O<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 16:<br />

1). C thuộc nửa đường tròn nên ∠ACB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)<br />

=> BC ⊥ AE.<br />

∠ABE = 90 0 (Bx là tiếp tuyến) => ∆ABE vuông tại B <strong>có</strong> BC là đường cao<br />

=> AC. AE = AB 2 (hệ <strong>thức</strong> giữa cạnh và đường cao), mà AB là đường kính nên AB =<br />

2R không đổi do đó AC. AE không đổi.<br />

2). ∆ADB <strong>có</strong> ∠ADB = 90 0 (nội tiếp chắn<br />

nửa đường tròn).<br />

=> ∠ABD + ∠BAD = 90 0 (vì <strong>tổng</strong> ba góc<br />

của một tam giác bằng 180 0 ) (1)<br />

∆ ABF <strong>có</strong> ∠ABF = 90 0 ( BF là tiếp tuyến).<br />

=> ∠AFB + ∠BAF = 90 0 (vì <strong>tổng</strong> ba góc<br />

của một tam giác bằng 180 0 ) (2)<br />

Từ (1) và (2) => ∠ABD = ∠DFB (cùng<br />

phụ với ∠BAD)<br />

3). Tứ giác ACDB nội tiếp (O) => ∠ABD + ∠ACD = 180 0 .<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 19<br />

C<br />

A O B<br />

∠ECD + ∠ACD = 180 0 (hai góc kề bù) => ∠ECD =∠ABD (cùng bù với ∠ACD).<br />

Theo trên ∠ABD = ∠DFB => ∠ECD = ∠DFB. Mà ∠EFD + ∠DFB = 180 0 (Vì là hai<br />

góc kề bù) nên suy ra ∠ECD + ∠EFD = 180 0 , mặt khác ∠ECD và ∠EFD là hai góc<br />

đối của tứ giác CDFE do đó tứ giác CEFD là tứ giác nội tiếp.<br />

Bài 17:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm A bán kính<br />

AH. Gọi HD là đường kính của đường tròn (A; AH). Tiếp tuyến của đường tròn tại<br />

D cắt CA ở E.<br />

1). Chứng minh tam giác BEC cân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2). Gọi I là <strong>hình</strong> <strong>chi</strong>ếu của A trên BE, Chứng minh rằng AI = AH.<br />

3). Chứng minh rằng BE là tiếp tuyến của đường tròn (A; AH).<br />

4). Chứng minh BE = BH + DE.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

D<br />

X<br />

E<br />

F<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 17:<br />

1). Xét ∆AHC và ∆ADE <strong>có</strong>:<br />

∠H = ∠D = 90 0 ; AH = AD<br />

∠CAH = ∠EAD (đối đỉnh)<br />

= > ∆AHC = ∆ADE (g.c.g) => AE = AC.<br />

Vì AB ⊥ CE (gt), do đó AB vừa là đường<br />

cao vừa là đường trung tuyến của ∆BEC<br />

=> ∆BEC là tam giác cân.<br />

2). Theo 1) ∆BEC là tam giác cân<br />

=> ∠B 1 = ∠B 2<br />

Hai tam giác vuông ABI và ABH <strong>có</strong> cạnh huyền AB chung, ∠B 1 = ∠B 2<br />

=> ∆AHB = ∆AIB => AI = AH.<br />

3). (HD) AI = AH và BE ⊥ AI tại I => BE là tiếp tuyến của (A; AH) tại I.<br />

4). (HD) DE = IE và BI = BH => BE = BI+IE = BH + ED<br />

Bài 18:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 20<br />

E<br />

I<br />

B<br />

1<br />

2<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn tâm O bán kính R (B, C là<br />

tiếp điểm). Vẽ CH vuông góc AB tại H, cắt (O) tại E và cắt OA tại D.<br />

1). Chứng minh CO = CD.<br />

2). Chứng minh tứ giác OBCD là <strong>hình</strong> thoi.<br />

3). Gọi M là trung điểm của CE, Bm cắt OH tại I. Chứng minh I là<br />

trung điểm của OH.<br />

4). Tiếp tuyến tại E với (O) cắt AC tại K. Chứng minh ba điểm O, M,<br />

K thẳng hàng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 18:<br />

1). Theo giả thiết AB và AC là hai tiếp<br />

tuyến của đường tròn tâm O<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

D<br />

H<br />

A<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

=> OA là tia phân giác của ∠BOC<br />

=> ∠BOA = ∠COA (1)<br />

OB ⊥ AB ( AB là tiếp tuyến);<br />

CH ⊥ AB (gt) => OB // CH<br />

=> ∠BOA = ∠CDO (2)<br />

Từ (1) và (2) => ∆COD cân tại C<br />

=> CO = CD. (3)<br />

2). Theo trên ta <strong>có</strong> CO = CD; mà CO = BO (= R) => CD = BO (4)<br />

Lại <strong>có</strong> OB // CH hay OB // CD (5)<br />

Từ (4) và (5) => BOCD là <strong>hình</strong> bình hành (6).<br />

Từ (6) và (3) => BOCD là <strong>hình</strong> thoi.<br />

3). M là trung điểm của CE => OM ⊥ CE ( quan hệ đường kính và dây<br />

cung)<br />

=> ∠OMH = 90 0 . Theo trên ta cũng <strong>có</strong> ∠OBH =90 0 ; ∠BHM =90 0 => Tứ<br />

giác OBHM là <strong>hình</strong> chữ nhật => I là trung điểm của OH.<br />

4). M là trung điểm của CE; KE và KC là hai tiếp tuyến => O, M, K thẳng<br />

hàng.<br />

Bài 19:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

A<br />

Cho tam giác đều ABC <strong>có</strong> đường cao là AH. Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì<br />

(M không trùng B, C, H); từ M kẻ MP, MQ vuông góc với các cạnh AB, AC.<br />

Chứng minh rằng:<br />

tứ giác đó.<br />

1). APMQ là tứ giác nội tiếp và hãy xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp<br />

2). MP + MQ = AH.<br />

3). OH ⊥ PQ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 19:<br />

K<br />

H<br />

E<br />

D<br />

M<br />

B<br />

I<br />

C<br />

O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1. Ta <strong>có</strong> MP ⊥ AB (gt) => ∠APM = 90 0 ;<br />

A<br />

MQ ⊥ AC (gt) => ∠AQM = 90 0<br />

như vậy P và Q cùng nhìn BC dưới một góc<br />

bằng 90 0 nên P và Q cùng nằm trên đường<br />

tròn đường kính AM => APMQ là tứ giác<br />

nội tiếp.<br />

* Vì AM là đường kính của đường tròn<br />

ngoại tiếp tứ giác APMQ tâm O của đường<br />

tròn ngoại tiếp tứ giác APMQ là trung điểm<br />

của AM.<br />

2. Tam giác ABC <strong>có</strong> AH là đường cao => S ABC = 1 2 BC.AH.<br />

Tam giác ABM <strong>có</strong> MP là đường cao = > S ABM = 1 2 AB.MP<br />

Tam giác ACM <strong>có</strong> MQ là đường cao => S ACM = 1 2 AC.MQ<br />

Ta <strong>có</strong> S ABM + S ACM = S ABC => 1 2 AB.MP + 1 2 AC.MQ = 1 2 BC.AH<br />

=> AB.MP + AC.MQ = BC.AH<br />

Mà AB = BC = CA (vì tam giác ABC đều) => MP + MQ = AH.<br />

3. Tam giác ABC <strong>có</strong> AH là đường cao nên cũng là đường phân giác<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 22<br />

B<br />

P<br />

H<br />

O<br />

1<br />

2<br />

=> ∠HAP = ∠HAQ => cung HP = cung HQ (tính chất góc nội tiếp )<br />

=> ∠HOP = ∠HOQ (t/c góc ở tâm) => OH là tia phân giác góc POQ.<br />

Mà tam giác POQ cân tại O (vì OP và OQ cùng là bán kính)<br />

nên suy ra OH cũng là đường cao => OH ⊥ PQ<br />

Bài 20:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy điểm M, dựng đường tròn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(O) <strong>có</strong> đường kính MC. Đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại D. Đường thẳng<br />

AD cắt đường tròn (O) tại S.<br />

1). Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp .<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

M<br />

Q<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

2). Chứng minh CA là tia phân giác của góc SCB.<br />

3). Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn (O). Chứng minh rằng các<br />

đường thẳng BA, EM, CD đồng quy.<br />

4). Chứng minh DM là tia phân giác của góc ADE.<br />

5). Chứng minh điểm M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 20:<br />

1). Ta <strong>có</strong> ∠CAB = 90 0 (vì tam giác ABC vuông tại A);<br />

∠MDC = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => ∠CDB = 90 0<br />

Như vậy D và A cùng nhìn BC dưới một góc bằng 90 0 nên A và D cùng nằm trên<br />

đường tròn đường kính BC => ABCD là tứ giác nội tiếp.<br />

F<br />

D<br />

3<br />

S<br />

2<br />

1<br />

H×nh a<br />

2). TH1 (Hình a)<br />

C<br />

1 2 3<br />

O<br />

M<br />

E<br />

1 2 2<br />

3 1<br />

A<br />

ABCD là tứ giác nội tiếp => ∠D 1 = ∠C 3<br />

(nội tiếp cùng chắn cung AB).<br />

Do ∠D 1 = ∠C 3 => cung SM = cung EM<br />

=> ∠C 2 = ∠C 3 (hai góc nội tiếp đường<br />

tròn (O) chắn hai cung bằng nhau)<br />

=> CA là tia phân giác của góc SCB.<br />

B<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 23<br />

S<br />

D<br />

F<br />

2<br />

1<br />

2<br />

C<br />

A<br />

1<br />

O<br />

M<br />

1 2 3<br />

1<br />

2<br />

H×nh b<br />

2). TH2 (Hình b)<br />

∠ABC = ∠CME (cùng phụ ∠ACB);<br />

∠ABC = ∠CDS (bù với ∠ADC)<br />

=> ∠CME = ∠CDS<br />

=> cung CE = cung CS<br />

E<br />

= > cung SM = cung EM<br />

=> ∠SCM = ∠ECM<br />

=> CA là tia phân giác của góc SCB.<br />

3). Xét ∆CMB Ta <strong>có</strong> BA⊥CM; CD ⊥ BM; ME ⊥ BC như vậy BA, EM, CD là ba<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đường cao của tam giác CMB nên BA, EM, CD đồng quy.<br />

4). Theo trên Ta <strong>có</strong> cung SM = cung EM => ∠D 1 = ∠D 2<br />

=> DM là tia phân giác của góc ADE.(1)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

2<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

5). Ta <strong>có</strong> ∠MEC = 90 0 (nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) => ∠MEB = 90 0 .<br />

Tứ giác AMEB <strong>có</strong> ∠MAB = 90 0 ; ∠MEB = 90 0 => ∠MAB + ∠MEB = 180 0<br />

mà đây là hai góc đối nên tứ giác AMEB nội tiếp một đường tròn<br />

=> ∠A 2 = ∠B 2 .<br />

Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp => ∠A 1 = ∠B 2 (góc nội tiếp cùng chắn cung CD)<br />

=> ∠A 1 = ∠A 2 => AM là tia phân giác của góc DAE (2)<br />

Từ (1) và (2) Ta <strong>có</strong> M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE<br />

Bài 21:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên đoạn thẳng OB lấy điểm H bất kì (H<br />

không trùng O, B) ; trên đường thẳng vuông góc với OB tại H, lấy một điểm M ở<br />

ngoài đường tròn; MA và MB thứ tự cắt đường tròn (O) tại C và D. Gọi I là giao<br />

điểm của AD và BC.<br />

1). Chứng minh MCID là tứ giác nội tiếp .<br />

2). Chứng minh các đường thẳng AD, BC, MH đồng quy tại I.<br />

3). Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCID, Chứng minh KCOH là<br />

tứ giác nội tiếp.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 21:<br />

1) Ta <strong>có</strong>: ∠ACB = 90 0 (nội tiếp chắn nửa<br />

đường tròn)<br />

=> ∠MCI = 90 0 (vì là hai góc kề bù).<br />

∠ADB = 90 0 ( nội tiếp chắn nửc đường tròn )<br />

=> ∠MDI = 90 0 (vì là hai góc kề bù).<br />

=> ∠MCI + ∠MDI = 180 0 mà đây là hai góc<br />

đối của tứ giác MCID nên MCID là tứ giác nội<br />

tiếp.<br />

2) Theo trên Ta <strong>có</strong> BC ⊥ MA; AD ⊥ MB nên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

BC và AD là hai đường cao của tam giác<br />

MAB mà BC và AD cắt nhau tại I nên I là trực<br />

tâm của tam giác MAB.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

A<br />

1<br />

C<br />

1<br />

4 3 2<br />

O<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

M<br />

1<br />

I<br />

_<br />

_<br />

H<br />

K<br />

D<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Theo giả thiết thì MH ⊥ AB nên MH cũng là đường cao của tam giác MAB<br />

=> AD, BC, MH đồng quy tại I.<br />

3) ∆OAC cân tại O (vì OA và OC là bán kính) => ∠A 1 = ∠C 4<br />

∆KCM cân tại K (vì KC và KM là bán kính) => ∠M 1 = ∠C 1 .<br />

Mà ∠A 1 + ∠M 1 = 90 0 ( do tam giác AHM vuông tại H)<br />

=> ∠C 1 + ∠C 4 = 90 0 => ∠C 3 + ∠C 2 = 90 0 (góc ACM = 180 0 ) hay ∠OCK = 90 0 .<br />

Xét tứ giác KCOH, <strong>có</strong> ∠OHK = 90 0 ; ∠OCK = 90 0 => ∠OHK + ∠OCK = 180 0<br />

mà ∠OHK và ∠OCK là hai góc đối nên KCOH là tứ giác nội tiếp.<br />

Bài 22:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho tam giác nhọn ABC, Kẻ các đường cao AD, BE, CF. Gọi H là<br />

trực tâm của tam giác ABC. Gọi M, N, P, Q lần lượt là các <strong>hình</strong> <strong>chi</strong>ếu vuông<br />

góc của D lên AB, BE, CF, AC. Chứng minh rằng:<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 22:<br />

1). Các tứ giác DMFP, DNEQ là <strong>hình</strong> chữ nhật.<br />

2). Các tứ giác BMND; DNHP; DPQC nội tiếp.<br />

3). Hai tam giác HNP và HCB đồng dạng.<br />

4). Bốn điểm M, N, P, Q thẳng hàng.<br />

1). Tứ giác DMFP <strong>có</strong>:<br />

∠M = ∠F = ∠P = 90 0<br />

=> DMFP là <strong>hình</strong> chữ nhật<br />

Tương tự DNEQ <strong>có</strong>: ∠N = ∠E = ∠Q = 90 0<br />

=> DNEQ là <strong>hình</strong> chữ nhật<br />

2). Ta <strong>có</strong>: ∠BMD = 90 0 (MD⊥ AB) nên M<br />

nằm trên đường tròn đường kính BD;<br />

∠BND = 90 0 (ND ⊥ BE) nên N nằm trên<br />

đường tròn đường kính BD;<br />

= > BMND nội tiếp đường tròn đường kính BD.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 25<br />

B<br />

M<br />

1<br />

N<br />

F<br />

2<br />

1 1<br />

A<br />

H<br />

1<br />

E<br />

P<br />

Q<br />

3 4<br />

1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tương tự DNHP nội tiếp đường tròn đường kính DH; và DPqc nội tiếp đường tròn<br />

đường kính DC;<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

D<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3). Theo c/m trên DNHP nội tiếp => ∠N 2 =∠D 4 (nội tiếp cùng chắn cung HP);<br />

∆HDC <strong>có</strong> ∠HDC = 90 0 (do AH là đường cao)<br />

∆ HDP <strong>có</strong> ∠HPD = 90 0 (do DP ⊥ HC)<br />

=> ∠C 1 = ∠D 4 (cùng phụ với ∠DHC) =>∠C 1 =∠N 2 (1)<br />

chứng minh tương tự ta <strong>có</strong> ∠B 1 =∠P 1 (2)<br />

Từ (1) và (2) => ∆HNP<br />

∆ HCB<br />

4). Theo chứng minh trên DNMB nội tiếp<br />

=> ∠N 1 = ∠D 1 (nội tiếp cùng chắn cung BM). (3)<br />

DM // CF ( cùng vuông góc với AB) => ∠C 1 = ∠D 1 (hai góc đồng vị). (4)<br />

Theo chứng minh trên ∠C 1 = ∠N 2 (5)<br />

Từ (3), (4), (5) => ∠N 1 = ∠N 2 mà B, N, H thẳng hàng => M, N, P thẳng hàng. (6)<br />

Chứng minh tương tự ta cũng <strong>có</strong> N, P, Q thẳng hàng. (7)<br />

Từ (6), (7) => Bốn điểm M, N, P, Q thẳng hàng.<br />

Bài 23:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O), đường kính AB cố định, điểm I nằm giữa A và<br />

O sao cho AI = 2/3 AO. Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I, gọi C là điểm<br />

tuỳ ý thuộc cung lớn MN sao cho C không trùng với M, N và B. Nối AC cắt<br />

MN tại E. Chứng minh rằng:<br />

1). Tứ giác IECB nội tiếp.<br />

2). AM 2 = AE.AC.<br />

3). Chứng minh AE. AC - AI.IB = AI 2 .<br />

4). Hãy xác định vị trí của C sao cho khoảng cách từ N đến tâm đường<br />

tròn ngoại tiếp tam giác CME là nhỏ nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 23:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1). Theo giả thiết MN ⊥AB tại I => ∠EIB =<br />

90 0 ; ∠ACB nội tiếp chắn nửa đường tròn nên<br />

∠ACB = 90 0 hay ∠ECB = 90 0<br />

=> ∠EIB + ∠ECB = 180 0 mà đây là hai góc<br />

đối của tứ giác IECB nên tứ giác IECB là tứ<br />

giác nội tiếp.<br />

2). Theo giả thiết MN ⊥AB => A là trung<br />

điểm của cung MN => ∠AMN = ∠ACM (hai<br />

góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)<br />

hay ∠AME = ∠ACM.<br />

Lại <strong>có</strong> ∠CAM là góc chung của hai tam giác AME và AMC<br />

do đó ∆AME ∆ACM =><br />

AM AE<br />

AC AM<br />

= => AM 2 = AE.AC<br />

3). ∠AMB = 90 0 (nội tiếp chắn nửa đường tròn ); MN ⊥AB tại I => ∆AMB vuông tại<br />

M <strong>có</strong> MI là đường cao => MI 2 = AI.BI ( hệ <strong>thức</strong> giữa cạnh và đường cao trong tam<br />

giác vuông).<br />

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác AIM vuông tại I ta <strong>có</strong> AI 2 = AM 2 – MI 2<br />

=> AI 2 = AE.AC - AI.BI .<br />

4). Theo trên ∠AMN = ∠ACM<br />

=> AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆ECM;<br />

Nối MB ta <strong>có</strong> ∠AMB = 90 0 , do đó tâm O 1 của đường tròn ngoại tiếp ∆ECM phải<br />

nằm trên BM.<br />

Ta thấy NO 1 nhỏ nhất khi NO 1 là khoảng cách từ N đến BM => NO 1 ⊥ BM.<br />

Gọi O 1 là chân đường vuông góc kẻ từ N đến BM ta được O 1 là tâm đường tròn ngoại<br />

tiếp ∆ECM <strong>có</strong> bán kính là O 1 M. Do đó để khoảng cách từ N đến tâm đường tròn<br />

ngoại tiếp tam giác CME là nhỏ nhất thì C phải là giao điểm của đường tròn tâm O 1<br />

bán kính O 1 M với đường tròn (O) trong đó O 1 là <strong>hình</strong> <strong>chi</strong>ếu vuông góc của N trên<br />

BM.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

A<br />

E<br />

I<br />

M<br />

N<br />

O<br />

O 1<br />

C<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Bài 24:<br />

Cho tam giác ABC cân (AB = AC), BC = 6 cm, đường cao AH = 4 cm, nội tiếp<br />

đường tròn (O) đường kính AA’.<br />

1). Tính bán kính của đường tròn (O).<br />

2). Kẻ đường kính CC’, tứ giác CAC’A’ là <strong>hình</strong> gì? Tại sao?<br />

3). Kẻ AK ⊥ CC’ tứ giác AKHC là <strong>hình</strong> gì? Tại sao?<br />

4). Tính diện tích phần <strong>hình</strong> tròn (O) nằm ngoài tam giác ABC.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 24:<br />

1). Vì ∆ABC cân tại A nên đường kính AA’<br />

của đường tròn ngoại tiếp và đường cao AH<br />

xuất phát từ đỉnh A trùng nhau, tức là AA’đi<br />

qua H. => ∆ACA’ vuông tại C <strong>có</strong> đường cao<br />

CH =<br />

BC 6 =<br />

2 2<br />

=> CH 2 = AH.A’H<br />

=> A’H =<br />

= 3cm; AH = 4cm<br />

2 2<br />

CH 3 9 2,5<br />

AH = 4 = 4<br />

=<br />

=> AA’ = AH + HA’ = 4 + 2,5 = 6,5 (cm)<br />

=> R = AA’ : 2 = 6,5 : 2 = 3,25 (cm)<br />

2). Vì AA’ và CC’ là hai đường kính nên cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường =><br />

ACA’C’ là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

Lại <strong>có</strong> ∠ACA’ = 90 0 (nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên suy ra tứ giác ACA’C’ là<br />

<strong>hình</strong> chữ nhật.<br />

3). Theo giả thiết AH ⊥ BC; AK ⊥ CC’ => K và H cùng nhìn AC dưới một góc bằng<br />

90 0 nên cùng nằm trên đường tròn đường kính AC hay tứ giác ACHK nội tiếp (1)<br />

=> ∠C 2 = ∠H 1 (góc nội tiếp cung chắn cung AK);<br />

∆AOC cân tại O (vì OA = OC = R) => ∠C 2 = ∠A 2 => ∠A 2 = ∠H 1 => HK // AC (vì<br />

<strong>có</strong> hai góc so le trong bằng nhau) => tứ giác ACHK là <strong>hình</strong> thang (2).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ACHK là <strong>hình</strong> thang cân.<br />

4). Diện tích <strong>hình</strong> tròn (O, R) là S (O) = π R 2 .<br />

C'<br />

B<br />

K<br />

1<br />

1 2<br />

1<br />

A<br />

O<br />

A'<br />

H<br />

2<br />

1<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Diện tích tam giác ABC là S ABC = 1 2 AH.BC.<br />

Ta <strong>có</strong> diện tích phần <strong>hình</strong> tròn (O) nằm ngoài tam giác ABC là S.<br />

S = S (O) - S ABC = π R 2 - 2<br />

1 AH.BC = π (3,25)<br />

2<br />

- 2<br />

1 . 4.6<br />

Bài 25:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho tam giác ABC nội tiếp (O; R), tia phân giác của góc BAC cắt BC tại I, cắt<br />

đường tròn (O) tại M.<br />

1). Chứng minh OM ⊥ BC.<br />

2). Chứng minh MC 2 = MI.MA.<br />

3). Kẻ đường kính MN, các tia phân giác của góc B và C cắt đường thẳng AN<br />

tại P và Q. Chứng minh bốn điểm P, C, B, Q cùng thuộc một đường tròn .<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 25:<br />

1). AM là phân giác của ∠BAC<br />

=> ∠BAM = ∠CAM<br />

=> cung BM = cung CM => M là<br />

trung điểm của cung BC<br />

=> OM ⊥ BC<br />

2). Xét ∆MCI và ∆MAC <strong>có</strong> ∠MCI<br />

=∠MAC (hai góc nội tiếp chắn hai<br />

cung bằng nhau); ∠M là góc chung<br />

=> ∆MCI ∆MAC<br />

=><br />

MC MI<br />

MA MC<br />

= => MC 2 = MI.MA.<br />

3). (HD) ∠MAN = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)<br />

=> ∠P 1 = 90 0 – ∠K 1 mà ∠K 1 là góc ngoài của tam giác AKB<br />

nên ∠K 1 = ∠A 1 + ∠B 1 =<br />

∠A<br />

∠B<br />

2 2<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 29<br />

Q<br />

B<br />

A<br />

1<br />

2<br />

+ (t/c phân giác của một góc)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

∠A<br />

∠B<br />

=> ∠P 1 = 90 0 – ( + ). (1)<br />

2 2<br />

CQ là tia phân giác của góc ACB<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

2<br />

K<br />

1<br />

I<br />

N<br />

M<br />

O<br />

2<br />

1 (<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

C<br />

(<br />

1<br />

P<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

=> ∠C 1 =<br />

∠ C 1 =<br />

2<br />

∠A<br />

∠B<br />

2 (1800 - ∠A - ∠B) = 90 0 – ( + ). (2).<br />

2 2<br />

Từ (1) và (2) => ∠P 1 = ∠C 1 hay ∠QPB = ∠QCB mà P và C nằm cùng về một nửa<br />

mặt phẳng bờ BQ nên cùng nằm trên cung chứa góc 90 0 – ( + ) dựng trên BQ.<br />

2 2<br />

Vậy bốn điểm P, C, B, Q cùng thuộc một đường tròn.<br />

Bài 26:<br />

∠A<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

∠B<br />

Cho tam giác ABC <strong>có</strong> ba góc nhọn nội tiếp (O; R), biết góc BAC = 60 0 .<br />

1). Tính số đo góc BOC và độ dài BC theo R.<br />

2). Vẽ đường kính CD của (O; R); Gọi H là giao điểm ba đường cao của tam<br />

giác ABC Chứng minh BD // AH và AD // BH.<br />

3). Tính AH theo R.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 26:<br />

1). Theo giả thiết ∠BAC = 60 0<br />

=> sđ BmC=120 0 ( t/c góc nội tiếp)<br />

=> ∠BOC = 120 0 ( t/c góc ở tâm).<br />

* Theo trên sđ BmC=120 0 => BC là cạnh của<br />

một tam giác đều nội tiếp (O; R)<br />

=> BC = R 3 .<br />

2). CD là đường kính => ∠DBC = 90 0<br />

hay DB ⊥ BC; theo giả thiết AH là đường cao<br />

=> AH ⊥ BC => BD // AH.<br />

Chứng minh tương tự ta cũng được AD // BH.<br />

3). Theo trên ∠DBC = 90 0 => ∆DBC vuông tại B <strong>có</strong> BC = R 3 ; CD = 2R.<br />

=> BD 2 = CD 2 – BC 2 => BD 2 = (2R) 2 – (R 3 ) 2 = 4R 2 – 3R 2 = R 2 => BD = R.<br />

Theo trên BD // AH; AD // BH => Tứ giác BDAH là <strong>hình</strong> bình hành<br />

=> AH = BD => AH = R.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

D<br />

B<br />

A<br />

H<br />

m<br />

O<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 27:<br />

Cho đường tròn (O, R), đường kính AB. Một cát tuyến MN quay<br />

quanh trung điểm H của OB.<br />

1). Chứng minh khi MN di động , trung điểm I của MN luôn nằm trên<br />

một đường tròn cố định.<br />

2). Từ A kẻ Ax ⊥ MN, tia BI cắt Ax tại C. Chứng minh tứ giác<br />

CMBN là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

3). Chứng minh C là trực tâm của tam giác AMN.<br />

4). Khi MN quay quanh H thì C di động trên đường nào.<br />

5). Cho AM. AN = 3R 2 , AN = R 3 . Tính diện tích phần <strong>hình</strong> tròn<br />

(O) nằm ngoài tam giác AMN.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 27:<br />

1). Theo giả thiết I là trung điểm của MN<br />

=> OI ⊥ MN tại I (quan hệ đường kính và dây<br />

cung) = > ∠OIH = 90 0 .<br />

OH cố địmh nên khi MN di động thì I cũng di<br />

động nhưng luôn nhìn OH cố định dưới một góc<br />

90 0 do đó I di động trên đường tròn đường kính<br />

OH. Vậy khi MN di động, trung điểm I của MN<br />

luôn nằm trên một đường tròn cố định.<br />

2). Theo giả thiết Ax ⊥ MN; theo trên OI ⊥ MN tại I<br />

=> OI // Ax hay OI // AC mà O là trung điểm của AB => I là trung điểm của BC;<br />

Lại <strong>có</strong> I là trung điểm của MN (gt) => CMBN là <strong>hình</strong> bình hành (Vì <strong>có</strong> hai đường<br />

chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).<br />

3). CMBN là <strong>hình</strong> bình hành => MC // BN mà BN ⊥ AN ( vì ∠ANB = 90 0 do là góc<br />

nội tiếp chắn nửa đường tròn) => MC ⊥ AN; theo trên AC ⊥ MN => C là trực tâm<br />

của tam giác AMN.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4). Ta <strong>có</strong> H là trung điểm của OB; I là trung điểm của BC => IH là đường tung bình<br />

của ∆OBC => IH // OC,<br />

A<br />

K<br />

N<br />

C<br />

D<br />

O<br />

I<br />

H<br />

M<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Theo giả thiết Ax ⊥ MN hay IH ⊥ Ax => OC ⊥ Ax tại C => ∠OCA =<br />

90 0 => C thuộc đường tròn đường kính OA cố định. Vậy khi MN quay<br />

quanh H thì C di động trên đường tròn đường kính OA cố định.<br />

5). Ta <strong>có</strong> AM. AN = 3R 2 , AN = R 3 => AM =AN = R 3<br />

=> ∆AMN cân tại A. (1)<br />

Xét ∆ABN vuông tại N ta <strong>có</strong> AB = 2R; AN = R 3 => BN = R =><br />

∠ABN = 60 0 .<br />

∠ABN = ∠AMN (nội tiếp cùng chắn cung AN) => ∠AMN = 60 0 (2).<br />

Từ (1) và (2) => ∆AMN là tam giác đều => S ∆AMN =<br />

=> S = S (O) - S ∆AMN =<br />

Bài 28:<br />

3 2<br />

2 R 3<br />

π R − .<br />

4<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho tam giác ABC cân tại A. <strong>có</strong> cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên, nội tiếp đường<br />

tròn (O). Tiếp tuyến tại B và C lần lượt cắt AC, AB ở D và E. Chứng minh rằng:<br />

1). BD 2 = AD.CD.<br />

2). Tứ giác BCDE nội tiếp .<br />

3). BC song song với DE.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 28:<br />

1). Xét hai tam giác BCD và ABD ta <strong>có</strong><br />

∠CBD = ∠BAD (Vì là góc nội tiếp và góc<br />

giữa tiếp tuyến với một dây cùng chắn một<br />

cung), lại <strong>có</strong> ∠D chung => ∆BCD<br />

=><br />

BD CD<br />

AD BD<br />

= => BD 2 = AD.CD.<br />

∆ABD<br />

2). Theo giả thiết tam giác ABC cân tại A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> ∠ABC = ∠ACB => ∠EBC = ∠DCB<br />

mà ∠CBD = ∠BCD (góc giữa tiếp tuyến với<br />

một dây cùng chắn một cung)<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

E<br />

B<br />

3 2<br />

R<br />

4<br />

A<br />

O<br />

m<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

.<br />

C<br />

D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

=> ∠EBD = ∠DCE => B và C nhìn DE dưới cùng một góc do đó B và C cùng nằm<br />

trên cung tròn dựng trên DE => Tứ giác BCDE nội tiếp.<br />

3). Tứ giác BCDE nội tiếp => ∠BCE = ∠BDE (nội tiếp cùng chắn cung BE) mà<br />

∠BCE = ∠CBD (theo trên) => ∠CBD = ∠BDE mà đây là hai góc so le trong nên<br />

suy ra BC // DE.<br />

Bài 29:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O) đường kính AB, điểm M thuộc đường tròn. Vẽ điểm N đối<br />

xứng với A qua M, BN cắt (O) tại C. Gọi E là giao điểm của AC và BM.<br />

1). Chứng minh tứ giác MNCE nội tiếp .<br />

2). Chứng minh NE ⊥ AB.<br />

3). Gọi F là điểm đối xứng với E qua M. Chứng minh FA là tiếp tuyến của (O).<br />

4). Chứng minh FN là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA).<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 29:<br />

1). Ta <strong>có</strong>: ∠AMB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa<br />

đường tròn) = > ∠NME = 90 0 (hai góc kề bù)<br />

nên M nằm trên đường tròn đường kính NE;<br />

∠ACB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)<br />

= > ∠NCE = 90 0 (hai góc kề bù)<br />

nên C nằm trên đường tròn đường kính NE;<br />

= > MNCE nội tiếp đường tròn đường kính NE.<br />

2). (HD) Dễ thấy E là trực tâm của tam giác NAB<br />

=> NE ⊥ AB.<br />

3).Theo giả thiết A và N đối xứng nhau qua M nên M là trung điểm của AN; F và E<br />

xứng nhau qua M nên M là trung điểm của EF => AENF là <strong>hình</strong> bình hành<br />

=> FA // NE mà NE ⊥ AB => FA ⊥ AB tại A => FA là tiếp tuyến của (O) tại A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4). Theo trên tứ giác AENF là <strong>hình</strong> bình hành => FN // AE hay FN // AC<br />

mà AC ⊥ BN => FN ⊥ BN tại N;<br />

F<br />

A<br />

/<br />

_<br />

M<br />

_<br />

/<br />

O<br />

E<br />

N<br />

H<br />

C<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

∆ BAN <strong>có</strong> BM là đường cao đồng thời là đường trung tuyến (do M là trung điểm của<br />

AN) nên ∆ BAN cân tại B => BA = BN<br />

=> BN là bán kính của đường tròn (B; BA)<br />

=> FN là tiếp tuyến tại N của (B; BA).<br />

Bài 30:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường<br />

tròn (M khác A,B). Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến<br />

Ax. Tia BM cắt Ax tại I; tia phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tại E; cắt tia<br />

BM tại F tia BE cắt Ax tại H, cắt AM tại K.<br />

1). Chứng minh rằng: EFMK là tứ giác nội tiếp.<br />

2). Chứng minh rằng: AI 2 = IM . IB.<br />

3). Chứng minh BAF là tam giác cân.<br />

4). Chứng minh rằng: Tứ giác AKFH là <strong>hình</strong> thoi.<br />

5). Xác định vị trí M để tứ giác AKFI nội tiếp được một đường tròn.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 30:<br />

1. Ta <strong>có</strong>: ∠AMB = 90 0 (nội tiếp chắn nửa<br />

đường tròn)<br />

=> ∠KMF = 90 0 (vì là hai góc kề bù).<br />

∠AEB = 90 0 (nội tiếp chắn nửa đường tròn)<br />

=> ∠KEF = 90 0 (vì là hai góc kề bù).<br />

=> ∠KMF + ∠KEF = 180 0 .<br />

Mà ∠KMF và ∠KEF là hai góc đối của<br />

tứ giác EFMK do đó EFMK là tứ giác nội tiếp.<br />

2). Ta <strong>có</strong> ∠IAB = 90 0 (vì AI là tiếp tuyến)<br />

=> ∆AIB vuông tại A <strong>có</strong> AM ⊥ IB ( theo trên).<br />

Áp dụng hệ <strong>thức</strong> giữa cạnh và đường cao<br />

=> AI 2 = IM . IB.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3). Theo giả thiết AE là tia phân giác góc IAM => ∠IAE = ∠MAE<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 34<br />

I<br />

H<br />

A<br />

1<br />

E<br />

2<br />

K<br />

F<br />

O<br />

M<br />

2<br />

1 ( (<br />

=> cung AE = cung ME => ∠ABE =∠MBE (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng<br />

nhau) => BE là tia phân giác góc ABF. (1)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Theo trên ta <strong>có</strong> ∠AEB = 90 0 => BE ⊥ AF hay BE là đường cao của ∆ABF (2).<br />

Từ (1) và (2) => BAF là tam giác cân. tại B .<br />

4). BAF là tam giác cân. tại B <strong>có</strong> BE là đường cao nên đồng thời là đương trung tuyến<br />

=> E là trung điểm của AF. (3)<br />

Từ BE ⊥ AF => AF ⊥ HK (4), theo trên AE là tia phân giác góc IAM hay AE là tia<br />

phân giác ∠HAK (5)<br />

Từ (4) và (5) => HAK là tam giác cân. tại A <strong>có</strong> AE là đường cao nên đồng thời là<br />

đương trung tuyến => E là trung điểm của HK. (6).<br />

Từ (3), (4) và (6) => AKFH là <strong>hình</strong> thoi (vì <strong>có</strong> hai đường chéo vuông góc với nhau<br />

tại trung điểm của mỗi đường).<br />

5). (HD). Theo trên AKFH là <strong>hình</strong> thoi => HA // FK hay IA // FK<br />

=> tứ giác AKFI là <strong>hình</strong> thang.<br />

Để tứ giác AKFI nội tiếp được một đường tròn thì AKFI phải là <strong>hình</strong> thang cân.<br />

AKFI là <strong>hình</strong> thang cân khi M là trung điểm của cung AB.<br />

Thật vậy: M là trung điểm của cung AB<br />

=> ∠ABM = ∠MAI = 45 0 (t/c góc nội tiếp). (7)<br />

Tam giác ABI vuông tại A <strong>có</strong> ∠ABI = 45 0 => ∠AIB = 45 0 .(8)<br />

Từ (7) và (8) => ∠IAK = ∠AIF = 45 0 => AKFI là <strong>hình</strong> thang cân (<strong>hình</strong> thang <strong>có</strong> hai<br />

góc đáy bằng nhau). Vậy khi M là trung điểm của cung AB thì tứ giác AKFI nội tiếp<br />

được một đường tròn.<br />

Bài 31:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O), BC là dây bất kì (BC< 2R). Kẻ các tiếp tuyến với đường<br />

tròn (O) tại B và C chúng cắt nhau tại A. Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M rồi kẻ<br />

các đường vuông góc MI, MH, MK xuống các cạnh tương ứng BC, AC, AB. Gọi giao<br />

điểm của BM, IK là P; giao điểm của CM, IH là Q.<br />

1). Chứng minh tam giác ABC cân.<br />

2). Các tứ giác BIMK, CIMH nội tiếp .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3). Chứng minh MI 2 = MH.MK.<br />

4). Chứng minh PQ ⊥ MI.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 31:<br />

1). Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta <strong>có</strong> AB = AC => ∆ABC cân tại<br />

A.<br />

2). Theo giả thiết MI ⊥ BC => ∠MIB = 90 0 ; MK ⊥ AB => ∠MKB = 90 0 .<br />

=> ∠MIB + ∠MKB = 180 0 mà đây là hai góc đối => tứ giác BIMK nội tiếp<br />

* (Chứng minh tứ giác CIMH nội tiếp tương tự tứ giác BIMK )<br />

3). Theo trên tứ giác BIMK nội tiếp<br />

=> ∠KMI + ∠KBI = 180 0 ;<br />

Tứ giác CHMI nội tiếp => ∠HMI + ∠HCI = 180 0 .<br />

Mà ∠KBI = ∠HCI ( vì tam giác ABC<br />

cân tại A) => ∠KMI = ∠HMI (1).<br />

Theo trên tứ giác BIMK nội tiếp<br />

=> ∠B 1 = ∠I 1 (nội tiếp cùng chắn cung<br />

KM);<br />

Tứ giác CHMI nội tiếp => ∠H 1 = ∠C 1 (nội<br />

tiếp cùng chắn cung IM).<br />

Mà ∠B 1 = ∠C 1 ( = 1/2 sđ BM)<br />

=> ∠I 1 = ∠H 1 (2).<br />

Từ (1) và (2) => ∆MKI<br />

=><br />

MI MK<br />

MH MI<br />

∆MIH<br />

= => MI 2 = MH.MK<br />

B<br />

K<br />

A<br />

M<br />

1<br />

P Q<br />

1 1 2<br />

2<br />

4). Theo trên ta <strong>có</strong> ∠I 1 = ∠C 1 ; cũng chứng minh tương tự ta <strong>có</strong> ∠I 2 = ∠B 2<br />

mà ∠C 1 + ∠B 2 + ∠BMC = 180 0<br />

=> ∠I 1 + ∠I 2 + ∠BMC = 180 0 hay ∠PIQ + ∠PMQ = 180 0 mà đây là hai góc<br />

đối => tứ giác PMQI nội tiếp => ∠Q 1 = ∠I 1 mà ∠I 1 = ∠C 1 => ∠Q 1 = ∠C 1<br />

=> PQ // BC ( vì <strong>có</strong> hai góc đồng vị bằng nhau).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo giả thiết MI ⊥BC nên suy ra IM ⊥ PQ.<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

I<br />

O<br />

1<br />

H<br />

1<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Bài 32:<br />

Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Vẽ dây cung CD ⊥ AB ở<br />

H. Gọi M là điểm chính giữa của cung CB, I là giao điểm của CB và OM. K<br />

là giao điểm của AM và CB. Chứng minh rằng:<br />

1).<br />

KC AC =<br />

KB AB<br />

2). AM là tia phân giác của ∠CMD.<br />

3). Tứ giác OHCI nội tiếp<br />

4). Chứng minh đường vuông góc kẻ từ M đến AC cũng là tiếp tuyến<br />

của đường tròn tại M.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 32:<br />

1). Theo giả thiết M là điểm chính giữa<br />

của cung BC => cung MB = cung MC<br />

=> ∠CAM = ∠BAM (hai góc nội tiếp<br />

chắn hai cung bằng nhau)<br />

=> AK là tia phân giác của góc CAB<br />

=><br />

giác)<br />

KC = (t/c tia phân giác của tam<br />

KB<br />

AC<br />

AB<br />

2). (HD) Theo giả thiết CD ⊥ AB => A<br />

là điểm chính giữa cung CD<br />

=> ∠CMA = ∠DMA => MA là tia phân<br />

giác của góc CMD.<br />

3). (HD) Theo giả thiết M là điểm chính giữa của cung BC => OM ⊥ BC tại<br />

I<br />

=> ∠OIC = 90 0 ; CD ⊥ AB tại H => ∠OHC = 90 0<br />

=> ∠OIC + ∠OHC = 180 0 mà đây là hai góc đối => tứ giác OHCI nội tiếp<br />

4). Kẻ MJ ⊥ AC ta <strong>có</strong> MJ // BC (vì cùng vuông góc với AC).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo trên OM ⊥ BC => OM ⊥ MJ tại J suy ra MJ là tiếp tuyến của đường<br />

tròn tại M.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

A<br />

C<br />

H<br />

D<br />

J<br />

O<br />

/<br />

K<br />

I<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

M<br />

_<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 33:<br />

Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC; E là<br />

điểm đối xứng của H qua BC; F là điểm đối xứng của H qua trung điểm I của BC.<br />

Chứng minh rằng:<br />

ABC.<br />

1). Tứ giác BHCF là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

2). E, F nằm trên đường tròn (O).<br />

3). Chứng minh tứ giác BCFE là <strong>hình</strong> thang cân.<br />

4). Gọi G là giao điểm của AI và OH. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 33:<br />

1). Theo giả thiết F là điểm đối xứng của H qua trung điểm I của BC<br />

=> I là trung điểm BC và HE => BHCF là <strong>hình</strong> bình hành vì <strong>có</strong> hai đường chéo cắt<br />

nhau tại trung điểm của mỗi đường.<br />

2). (HD) Tứ giác AB’HC’ nội tiếp<br />

=> ∠BAC + ∠B’HC’ = 180 0<br />

mà ∠BHC = ∠B’HC’ (đối đỉnh)<br />

=> ∠BAC + ∠BHC = 180 0 . Theo trên BHCF<br />

là <strong>hình</strong> bình hành => ∠BHC = ∠BFC<br />

=> ∠BFC + ∠BAC = 180 0<br />

=> Tứ giác ABFC nội tiếp => F thuộc (O).<br />

* H và E đối xứng nhau qua BC<br />

=> ∆BHC = ∆BEC (c.c.c) => ∠BHC = ∠BEC<br />

=> ∠BEC + ∠BAC = 180 0 => ABEC nội tiếp<br />

=> E thuộc (O).<br />

3). Ta <strong>có</strong> H và E đối xứng nhau qua BC => BC ⊥ HE (1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

và IH = IE mà I là trung điểm của của HF<br />

=> EI = 1/2 HE => tam giác HEF vuông tại E hay FE ⊥ HE (2)<br />

Từ (1) và (2) => EF // BC => BEFC là <strong>hình</strong> thang. (3)<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

B<br />

C'<br />

A<br />

H<br />

E<br />

A'<br />

/<br />

=<br />

G<br />

/<br />

I<br />

O<br />

B'<br />

=<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

/<br />

/<br />

F<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Theo trên E ∈(O) => ∠CBE = ∠CAE ( nội tiếp cùng chắn cung CE) (4).<br />

Theo trên F ∈(O) và ∠FEA =90 0 => AF là đường kính của (O)<br />

=> ∠ACF = 90 0 => ∠BCF = ∠CAE (vì cùng phụ ∠ACB) (5).<br />

Từ (4) và (5) => ∠BCF = ∠CBE (6).<br />

Từ (3) và (6) => tứ giác BEFC là <strong>hình</strong> thang cân.<br />

4). Theo trên AF là đường kính của (O) => O là trung điểm của AF;<br />

BHCF là <strong>hình</strong> bình hành => I là trung điểm của HF<br />

=> OI là đường trung bình của tam giác AHF => OI = 1/ 2 AH.<br />

Theo giả thiết I là trung điểm của BC => OI ⊥ BC (Quan hệ đường kính và dây cung)<br />

=> ∠OIG = ∠HAG (vì so le trong);<br />

Lại <strong>có</strong> ∠OGI = ∠ HGA (đối đỉnh) => ∆OGI<br />

=><br />

=><br />

GI OI<br />

GA HA<br />

= mà OI = 1 2 AH<br />

GI 1<br />

GA = 2<br />

∆HGA<br />

mà AI là trung tuyến của ∆ABC (do I là trung điểm của BC)<br />

=> G là trọng tâm của ∆ABC.<br />

Bài 34:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho (O,R), BC là một dây cung (BC ≠ 2R). Điểm A di động trên cung lớn BC<br />

sao cho O luôn nằm trong tam giác ABC. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác<br />

ABC đồng quy tại H. Chứng minh rằng:<br />

1). Tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC.<br />

2). Gọi A’ là trung điểm của BC, chứng minh AH = 2OA’.<br />

3). Gọi A 1 là trung điểm của EF, chứng minh R.AA 1 = AA’. OA’.<br />

4). Chứng minh R(EF + FD + DE) = 2S ABC<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 34:<br />

suy ra vị trí của A để <strong>tổng</strong> EF + FD + DE đạt giá trị lớn nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1). Tứ giác BFEC nội tiếp<br />

=> ∠AEF = ∠ACB (cùng bù ∠BFE)<br />

∠AEF = ∠ABC (cùng bù ∠CEF)<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

=> ∆ AEF ∆ ABC.<br />

A<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2). Vẽ đường kính AK => KB // CH (cùng<br />

vuông góc AB); KC // BH (cùng vuông góc<br />

AC) => BHKC là <strong>hình</strong> bình hành => A’ là<br />

trung điểm của HK => OK là đường trung<br />

bình của ∆AHK => AH = 2OA’<br />

3). Áp dụng tính chất : nếu hai tam giác đồng dạng thì tỉ số giữa hia trung tuyến, tỉ<br />

số giữa hai bán kính các đường tròn ngoại tiếp bằng tỉ số đồng dạng. Ta <strong>có</strong>:<br />

∆ AEF ∆ ABC =><br />

R<br />

R '<br />

AA'<br />

AA<br />

1<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 40<br />

B<br />

F<br />

= (1) trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp<br />

∆ABC; R’ là bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AEF; AA’ là trung tuyến của ∆ABC;<br />

AA 1 là trung tuyến của ∆AEF.<br />

Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH nên đây cũng là đường tròn<br />

ngoại tiếp ∆AEF<br />

Từ (1) => R.AA 1 = AA’. R’ = AA’<br />

Vậy R. AA 1 = AA’. A’O (2)<br />

AH = AA’ .<br />

2<br />

2<br />

4). Gọi B’, C’lần lượt là trung điểm của AC, AB, ta <strong>có</strong> OB’⊥AC ; OC’⊥AB (bán kính<br />

đi qua trung điểm của một dây không qua tâm) => OA’, OB’, OC’ lần lượt là các<br />

đường cao của các tam giác OBC, OCA, OAB.<br />

A'<br />

O<br />

2<br />

S ABC = S OBC + S OCA + S OAB = 1 ( OA’ . BC’ + OB’ . AC + OC’ . AB )<br />

2<br />

2S ABC = OA’ . BC + OB’ . AC’ + OC’ . AB (3)<br />

Theo (2) => OA’ = R .<br />

1<br />

dạng AEF và ABC nên<br />

1<br />

AA<br />

AA'<br />

mà AA<br />

AA<br />

1'<br />

AA<br />

AA '<br />

= EF<br />

BC .<br />

D<br />

A 1<br />

H<br />

là tỉ số giữa 2 trung tuyến của hai tam giác đồng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tương tự ta <strong>có</strong>: OB’ = R . FD<br />

ED<br />

; OC’ = R .<br />

AC AB<br />

EF FD ED<br />

BC AC AB<br />

/<br />

=<br />

/<br />

A'<br />

O<br />

Thay vào (3) ta được<br />

2S ABC = R ( . BC + . AC + . AB ) = > 2S ABC = R(EF + FD + DE)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

E<br />

=<br />

/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

/<br />

K<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* R(EF + FD + DE) = 2S ABC mà R không đổi nên (EF + FD + DE) đạt gí trị lớn nhất<br />

khi S ABC .<br />

Ta <strong>có</strong> S ABC = 1 2 AD.BC do BC không đổi nên S ABC lớn nhất khi AD lớn nhất, mà AD<br />

lớn nhất khi A là điểm chính giữa của cung lớn BC.<br />

Bài 35:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho tam giác ABC nội tiếp (O; R), tia phân giác của góc BAC cắt<br />

(O) tại M. Vẽ đường cao AH và bán kính OA. Chứng minh rằng:<br />

R.<br />

1). AM là phân giác của góc OAH.<br />

2). Giả sử ∠B > ∠C. Chứng minh ∠OAH = ∠B - ∠C.<br />

3). Cho ∠BAC = 60 0 và ∠OAH = 20 0 . Tính:<br />

a). ∠B và ∠C của tam giác ABC.<br />

b). Diện tích <strong>hình</strong> viên phân giới hạn bởi dây BC và cung nhỏ BC theo<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 35:<br />

1). AM là phân giác của ∠BAC => ∠BAM = ∠CAM => cung BM = cung CM<br />

=> M là trung điểm của cung BC => OM ⊥ BC;<br />

Theo giả thiết AH ⊥ BC<br />

=> OM // AH => ∠HAM = ∠OMA ( so le).<br />

Mà ∠OMA = ∠OAM (vì tam giác OAM cân tại O do <strong>có</strong> OM = OA = R)<br />

=> ∠HAM = OAM<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> AM là tia phân giác của góc OAH.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

2). Vẽ dây BD ⊥ OA<br />

=> cung AB = cung AD<br />

=> ∠ABD = ∠ACB.<br />

Ta <strong>có</strong> ∠OAH = ∠ DBC (góc <strong>có</strong> cạnh tương<br />

ứng vuông góc cùng nhọn)<br />

=> ∠OAH = ∠ABC - ∠ABD<br />

=> ∠OAH = ∠ABC - ∠ACB<br />

hay ∠OAH = ∠B - ∠C.<br />

3). a) Theo giả thiết ∠BAC = 60 0 => ∠B + ∠C = 120 0 ;<br />

Theo trên ∠B ∠C = ∠OAH => ∠B - ∠C = 20 0 .<br />

=><br />

⎪⎧<br />

∠ B + ∠ C = 120 ⎪⎧<br />

∠ B = 70<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎪⎩<br />

∠B − ∠ C = 20 ⎪⎩<br />

∠ C = 50<br />

b) S vp = S qBOC - S BOC =<br />

Bài 36:<br />

0 0<br />

0 0<br />

2 2<br />

π. R .120 1 R π R R R π −<br />

− R<br />

0 . 3. = − =<br />

360 2 2 3 4 12<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 42<br />

B<br />

A<br />

H<br />

M<br />

O<br />

2 2 2<br />

. . 3 .(4 3 3)<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho tam giác đều ABC, O là trung điển của BC. Trên các cạnh AB, AC lần<br />

lượt lấy các điểm D, E sao cho ∠DOE = 60 0 .<br />

1). Chứng minh tích BD. CE không đổi.<br />

2). Chứng minh hai tam giác BOD; OED đồng dạng. Từ đó suy ra tia DO là tia<br />

phân giác của góc BDE<br />

3). Vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với AB. Chứng minh rằng đường tròn này<br />

luôn tiếp xúc với DE.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 36:<br />

1). Tam giác ABC đều => ∠ABC = ∠ ACB = 60 0 (1);<br />

∠ DOE = 60 0 (gt) =>∠DOB + ∠EOC = 120 0 (2).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

∆DBO <strong>có</strong> ∠DOB = 60 0 => ∠BDO + ∠BOD = 120 0 (3).<br />

Từ (2) và (3) => ∠BDO = ∠ COE (4)<br />

Từ (2) và (4) => ∆BOD<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

∆CEO<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

D<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=><br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

BD BO<br />

CO CE<br />

= => BD.CE = BO.CO<br />

mà OB = OC = R không đổi => BD.CE = R 2 không đổi.<br />

2). Theo trên ∆BOD ∆CEO =><br />

mà CO = BO =><br />

BD OD<br />

=<br />

CO OE<br />

BD OD BD BO<br />

= => = (5)<br />

BO OE OD OE<br />

Lại <strong>có</strong> ∠DBO = ∠DOE = 60 0 (6).<br />

Từ (5) và (6) => ∆DBO<br />

=> ∠BDO = ∠ODE<br />

∆DOE<br />

=> DO là tia phân giác ∠ BDE.<br />

3). Theo trên DO là tia phân giác ∠ BDE => O cách đều DB và DE => O là tâm<br />

đường tròn tiếp xúc với DB và DE. Vậy đường tròn tâm O tiếp xúc với AB luôn tiếp<br />

xúc với DE<br />

Bài 37:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho <strong>hình</strong> vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh BC. Qua B kẻ đường thẳng vuông<br />

góc với DE, đường thẳng này cắt các đường thẳng DE và DC theo thứ tự ở H và K.<br />

1). Chứng minh BHCD là tứ giác nội tiếp.<br />

2). Tính góc CHK.<br />

3). Chứng minh KC. KD = KH.KB<br />

4). Khi E di chuyển trên cạnh BC thì H di chuyển trên đường nào?<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 37:<br />

1). Theo giả thiết ABCD là <strong>hình</strong> vuông nên ∠BCD = 90 0 ;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

BH ⊥ DE tại H nên ∠BHD = 90 0<br />

=> như vậy H và C cùng nhìn BD dưới một góc bằng 90 0 nên H và C cùng nằm trên<br />

đường tròn đường kính BD<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

B<br />

H<br />

D<br />

K<br />

A<br />

O<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

E<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

=> BHCD là tứ giác nội tiếp.<br />

2). BHCD là tứ giác nội tiếp<br />

=> ∠BDC + ∠BHC = 180 0 . (1)<br />

∠BHK là góc bẹt nên<br />

∠KHC + ∠BHC = 180 0 (2).<br />

Từ (1) và (2) => ∠CHK = ∠BDC<br />

mà ∠BDC = 45 0 (vì ABCD là <strong>hình</strong> vuông)<br />

=> ∠CHK = 45 0 .<br />

3). Xét ∆KHC và ∆KDB ta <strong>có</strong><br />

∠CHK = ∠BDC = 45 0 ; ∠K là góc chung<br />

=> ∆KHC ∆KDB =><br />

=> KC. KD = KH.KB.<br />

KC KH<br />

=<br />

KB KD<br />

4). (HD) Ta luôn <strong>có</strong> ∠BHD = 90 0 và BD cố định nên khi E chuyển động trên cạnh BC<br />

cố định thì H chuyển động trên cung BC (E ≡ B thì H ≡ B; E ≡ C thì H ≡ C).<br />

Bài 38:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho tam giác cân ABC (AB = AC) nội tiếp đường tròn (O). Gọi D là trung<br />

điểm của AC; tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A cắt tia BD tại E. Tia CE cắt (O) tại<br />

F.<br />

1). Chứng minh BC // AE.<br />

2). Chứng minh ABCE là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

3). Gọi I là trung điểm của CF và G là giao điểm của BC và OI.<br />

So sánh ∠BAC và ∠BGO.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 38:<br />

1). BC và AE cùng vuông góc với AH => BC // AE<br />

2).Xét hai tam giác ADE và CDB ta <strong>có</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

∠EAD = ∠BCD (vì so le trong)<br />

AD = CD (gt); ∠ADE = ∠CDB (đối đỉnh)<br />

A<br />

D<br />

)<br />

1<br />

O<br />

1<br />

E<br />

B<br />

C<br />

1<br />

H<br />

2<br />

K<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> ∆ADE = ∆CDB => AE = CB (1)<br />

Theo trên AE // CB (2).<br />

Từ (1) và (2) => AECB là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

3). I là trung điểm của CF => OI ⊥ CF (quan hệ<br />

đường kính và dây cung).<br />

Theo trên AECB là <strong>hình</strong> bình hành<br />

=> AB // EC<br />

=> OI ⊥ AB tại K => ∆ BKG vuông tại K.<br />

1 2<br />

O D<br />

1<br />

_ F<br />

I<br />

_<br />

_<br />

Ta cũng <strong>có</strong> ∆ BHA vuông tại H => ∠BGK = ∠BAH (cùng phụ với ∠ABH)<br />

mà ∠BAH = 1 2<br />

=> ∠BAC = 2∠BGO.<br />

Bài 39:<br />

∠BAC (do ∆ ABC cân nên AH là phân giác)<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O) và một điểm A ở ngoài đường tròn. Các tiếp tuyến với<br />

đường tròn (O) kẻ từ A tiếp xúc với đường tròn (O) tại B và C. Gọi M là điểm tuỳ ý<br />

trên đường tròn (M khác B, C), từ M kẻ MH ⊥ BC, MK ⊥ CA, MI ⊥ AB. Chứng<br />

minh rằng:<br />

1). Tứ giác ABOC nội tiếp.<br />

2). ∠BAO = ∠ BCO.<br />

3). ∆MIH ∆MHK.<br />

4). MI.MK = MH 2 .<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 39:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B<br />

K<br />

A<br />

H<br />

_<br />

2<br />

C<br />

1<br />

E<br />

G<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

O<br />

H<br />

B<br />

C<br />

Trường <strong>hợp</strong> M nằm trên cung nhỏ BC<br />

1). AB là tiếp tuyến của (O) = > ∠ABO = 90 0<br />

= > B nằm trên đường tròn đường kính AO<br />

AC là tiếp tuyến của (O) = > ∠ACO = 90 0<br />

= > C nằm trên đường tròn đường kính AO<br />

I<br />

M<br />

K<br />

A<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 46<br />

M<br />

I<br />

O<br />

K<br />

B<br />

C<br />

H<br />

Trường <strong>hợp</strong> M nằm trên cung lớn BC<br />

Suy ra 4 điểm A,B,C,O nằm trên đường tròn đường kính AO hay tứ giác ABOC nội<br />

tiếp.<br />

2). Tứ giác ABOC nội tiếp => ∠BAO = ∠ BCO (nội tiếp cùng chắn cung BO).<br />

3). Theo giả thiết MH ⊥ BC => ∠MHC = 90 0 ; MK ⊥ CA => ∠MKC = 90 0<br />

=> ∠MHC + ∠MKC = 180 0 mà đây là hai góc đối => tứ giác MHCK nội tiếp<br />

=> ∠HCM = ∠HKM (nội tiếp cùng chắn cung HM).<br />

Chứng minh tương tự ta <strong>có</strong> tứ giác MHBI nội tiếp => ∠MHI = ∠MBI (nội tiếp cùng<br />

chắn cung IM).<br />

Mà ∠HCM = ∠MBI ( = 1/2 sđ BM) => ∠HKM = ∠MHI (1).<br />

Chứng minh tương tự ta cũng <strong>có</strong> ∠KHM = ∠HIM (2).<br />

Từ (1) và (2) => ∆ HIM<br />

∆ KHM.<br />

4). Theo trên ∆ HIM ∆ KHM =><br />

Bài 40:<br />

MI MH<br />

MH MK<br />

= => MI.MK = MH 2<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cho ∆ABC vuông ở A. Lấy trên cạnh AC một điểm D. Dựng CE vuông góc<br />

BD tại E, CE cắt AB tại F.<br />

1). Chứng minh ∆ABD ∆ECD.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2). Chứng minh tứ giác ABCE là tứ giác nội tiếp.<br />

3). Chứng minh FD vuông góc BC.<br />

4). Cho ∠ABC = 60 0 ; BC = 2a; AD = a. Tính AC; đường cao AH của ∆ABC và bán<br />

kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADEF.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 40:<br />

1). Xét ∆ABD và ∆ECD <strong>có</strong>:<br />

∠A = ∠E = 90 0 . ∠ADB = ∠EDC (đối đỉnh) =<br />

> ∆ABD ∆ECD (g.g)<br />

2). Ta <strong>có</strong> ∠CAB = ∠CEB = 90 0 (gt)<br />

= > Tứ giác ABCE là tứ giác nội tiếp (Quĩ tích<br />

cung chứa góc 90 0 )<br />

3). Ta <strong>có</strong> CA⊥FB, BE ⊥FC (gt),<br />

mà CA cắt BE tại D = > D là trực tâm của tam giác CBF = > FD ⊥ BC<br />

4). AC = BC.sin ABC = 2a.sin60 0 ; AC = 2a .<br />

AB = BC.cos ABC = 2a.cos60 0 = 2a. 1 2 = a;<br />

AH = AB.sin ABC = a.sin60 0 = a 3<br />

*Ta <strong>có</strong>: ∠FED = ∠FAD = 90 0<br />

2 ;<br />

3<br />

F<br />

2 = a 3<br />

= > Tứ giác ADEF nội tiếp đường tròn đường kính DF.<br />

∆FKB vuông tại K, <strong>có</strong> ∠ABC = 60 0<br />

⇒∠BFK = 30 0 ⇒AD = FD.sin BFK<br />

⇒ AD = FD.sin30 0 ⇒ a = FD.0,5 ⇒ FD = a : 0,5 = 2a.<br />

Do đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADEF bằng a.<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

E<br />

D<br />

a<br />

A<br />

C<br />

K<br />

2a<br />

60<br />

H<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Bài 41:<br />

BB 1 ; CC 1 .<br />

Cho ∆ABC <strong>có</strong> 3 góc nhọn. Gọi H là giao điểm của 3 đường cao AA 1 ;<br />

1). Chứng minh tứ giác HA 1 BC 1 nội tiếp được trong đường tròn. Xác<br />

định tâm I của đường tròn ấy.<br />

2). Chứng minh A 1 A là phân giác của ∠B 1 A 1 C 1 .<br />

3). Gọi J là trung điểm của AC. Chứng minh IJ là trung trực của A 1 C 1 .<br />

4). Trên đoạn HC lấy 1 điểm M sao cho MH 1<br />

= .<br />

MC 3<br />

So sánh diện tích của 2 tam giác: ∆HAC và ∆HJM.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 41:<br />

1). Tứ giác HA 1 BC 1 nội tiếp (quĩ<br />

tích cung chứa góc 90 0 ).<br />

Tâm I là trung điểm BH.<br />

2). C/m:<br />

∠HA 1 C 1 = ∠HBC 1 ;<br />

∠HA 1 B 1 = ∠HCB 1 ;<br />

∠HBC 1 = ∠HCB 1 ;<br />

⇒ ∠HA 1 C 1 = ∠HA 1 B 1 ⇒ đpcm.<br />

B<br />

A<br />

B 1<br />

C J<br />

1<br />

H<br />

M<br />

1 K<br />

C<br />

A 1<br />

3). IA 1 = IC 1 = R (I) ; JA = JA 1 = AC/2 … ⇒ ỊJ là trung trực của A 1 C 1 .<br />

HC.AC<br />

HM.JK<br />

4). S HJM = 1 2 HM.JK; S HAC = 1 2 HC.AC 1 ⇒ S HAC : S HJM =<br />

1<br />

mà<br />

MH 1<br />

= ⇒<br />

MC 3<br />

HC HM+MC MC<br />

= = 1+ = 1+ 3 = 4 ;<br />

HM HM HM<br />

AC 1<br />

2<br />

JK = (JK// AC 1 ⇒ S HAC : S HJM = 8<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 48<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Bài 42:<br />

Cho điểm C cố định trên một đường thẳng xy. Dựng nửa đường thẳng<br />

Cz vuông góc với xy và lấy trên đó 2 điểm cố định A, B (A ở giữa C và B).<br />

M là một điểm di động trên xy. Đường vuông góc với AM tại A và với BM<br />

tại B cắt nhau tại P.<br />

1). Chứng minh tứ giác MABP nội tiếp được và tâm O của đường tròn<br />

này nằm trên một đường thẳng cố định đi qua điểm giữa L của AB.<br />

2). Kẻ PI ⊥ Cz. Chứng minh I là một điểm cố định.<br />

3). BM và AP cắt nhau ở H; BP và AM cắt nhau ở K.<br />

Chứng minh rằng KH ⊥ PM.<br />

hàng.<br />

4). Cho N là trung điểm của KH. Chứng minh các điểm N; L; O thẳng<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 42:<br />

1). MABP nội tiếp đ/tròn đ/k<br />

MP.(quĩ tích cung chứa góc 90 0 …)<br />

OA = OB = R (O) ⇒ O thuộc đường<br />

trung trực AB đi qua L là trung điểm<br />

AB…<br />

2). IP // CM ( ⊥ Cz) ⇒ MPIC là <strong>hình</strong><br />

thang. ⇒ IL = LC không đổi vì<br />

A,B,C cố định. ⇒ I cố định.<br />

3). PA ⊥ KM; PK ⊥ MB<br />

⇒ H là trực tâm ∆ PKM ⇒ KH<br />

⊥ PM<br />

4). AHBK nội tiếp đ/tròn đ/k KH (quĩ tích cung chứa góc…)<br />

⇒ N là tâm đ/tròn ngoại tiếp … ⇒ NE = NA = R (N)<br />

⇒ N thuộc đường trung trực AB ⇒ O, L, N thẳng hàng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

K<br />

x<br />

N<br />

z<br />

I<br />

B<br />

L<br />

A<br />

C<br />

H<br />

P<br />

O<br />

M<br />

y<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 49<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Bài 43:<br />

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và K là điểm chính giữa của<br />

cung AB. Trên cung AB lấy một điểm M (khác K; B). Trên tia AM lấy điểm<br />

N sao cho AN = BM. Kẻ dây BP song song với KM.<br />

1). So sánh hai tam giác: ∆AKN và ∆BKM.<br />

2). Chứng minh: ∆KMN vuông cân.<br />

3). Tứ giác ANKP là <strong>hình</strong> gì? Vì sao?<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 43:<br />

1). ∆AKN = ∆BKM(c.g.c)<br />

2). HS tự c/m. ∆ KMN vuông cân.<br />

3). ∆KMN vuông ⇒ KN ⊥ KM<br />

mà KM // BP ⇒ KN ⊥ BP<br />

∠APB = 90 0 (góc nội tiếp…)<br />

⇒ AP ⊥ BP ⇒ KN // AP ( ⊥ BP)<br />

KM // BP ⇒ ∠KMN = ∠PAT =<br />

45 0 .<br />

Mà ∠PAM = ∠PKU = ∠PKM : 2 = 45 0 .<br />

∠PKN = 45 0 ; ∠PNK = 45 0<br />

Bài 44:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 50<br />

A<br />

P<br />

//<br />

⇒ PK // AN. Vậy ANPK là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn tâm O, bán kính R, <strong>có</strong> hai đường kính AB, CD vuông<br />

góc với nhau. M là một điểm tuỳ ý thuộc cung nhỏ AC. Nối MB, cắt CD ở<br />

N.<br />

1). Chứng minh: tia MD là phân giác của góc AMB.<br />

2). Chứng minh: ∆BOM ∆BNA. Chứng minh: BM.BN không đổi.<br />

3). Chứng minh: tứ giác ONMA nội tiếp. Gọi I là tâm đường tròn ngoại<br />

tiếp tứ giác ONMA, I di động như thế nào?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 44:<br />

1). ∠AMD = ∠DMB = 45 0 (chắn cung ¼ đ/tròn) ⇒ MD là tia phân giác của góc<br />

AMB<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

x<br />

N<br />

K<br />

O<br />

T<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

M<br />

=<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2). ∆OMB cân vì OM = OB = R (O)<br />

∆NAB cân <strong>có</strong> NO vừa là đ/cao vừa là đường trung tuyến.<br />

⇒∆OMB ∆NAB ⇒<br />

BM BO<br />

BA BN<br />

3). ONMA nội tiếp đường tròn đường kính<br />

AN. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp<br />

⇒ I cách đều A và O cố định ⇒ I thuộc<br />

đường trung trực OA<br />

Gọi E và F là trung điểm của AO; AC<br />

Vì M chạy trên cung nhỏ AC nên tập <strong>hợp</strong> I là<br />

đoạn EF.<br />

Bài 45:<br />

= ⇒ BM.BN = BO.BA = 2R 2 không đổi.<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O; R) <strong>có</strong> 2 đường kính cố định AB ⊥ CD.<br />

1). Chứng minh: ACBD là <strong>hình</strong> vuông.<br />

2). Lấy điểm E di chuyển trên cung nhỏ BC (E ≠ B; E ≠ C). Trên tia đối của tia EA<br />

lấy đoạn EM = EB. Chứng tỏ: ED là tia phân giác của góc AEB và ED // MB.<br />

3). Chứng minh CE là đường trung trực của BM<br />

4). Chứng minh M di chuyển trên đường tròn cố định, xác định tâm và bán kính<br />

đường tròn đó theo R.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 45:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A<br />

M<br />

F<br />

I<br />

E<br />

C<br />

N<br />

D<br />

O<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 51<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1). AB ⊥ CD;<br />

OA = OB = OC = OD = R (O)<br />

⇒ ACBD là <strong>hình</strong> vuông.<br />

2). ∠AED = 1 2 AOD = 450 ;<br />

∠DEB = 1 2<br />

DOB= 450<br />

⇒ ∠AED = ∠DEB<br />

⇒ ED là tia phân giác của góc AEB.<br />

∠AED = 45 0 ; ∠EMB = 45 0 (∆EMB vuông<br />

cân tại E)<br />

⇒ ∠AED = ∠EMB (2 góc đồng vị) ⇒ ED // MB.<br />

3). ∆ EMB vuông cân tại E và CE ⊥ DE ; ED // BM<br />

⇒ CE ⊥ BM ⇒ CE là đường trung trực BM.<br />

4). Vì CE là đường trung trực BM nên CM = CB = R 2<br />

Vậy M chạy trên đường tròn (C ; R’ = R 2 )<br />

Bài 46:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho ∆ABC đều, nội tiếp trong đường tròn (O; R). Gọi AI là một đường kính cố<br />

định và D là điểm di động trên cung nhỏ AC (D ≠ A và D ≠ C).<br />

1). Tính cạnh của ∆ABC theo R và chứng tỏ AI là tia phân giác của BAC .<br />

2). Trên tia DB lấy đoạn DE = DC. Chứng tỏ ∆CDE đều và DI ⊥ CE.<br />

3). Suy ra E di động trên đường tròn mà ta phải xác định tâm và giới hạn.<br />

4). Tính theo R diện tích ∆ADI lúc D là điểm chính giữa cung nhỏ AC.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 46:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A<br />

O<br />

C<br />

D<br />

E<br />

=<br />

//<br />

B<br />

M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 52<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1). ∆ABC đều, nội tiếp trong đường tròn (O;<br />

R). HS tự c/m: ⇒ AB = AC = BC = R 3<br />

Trong đ/tròn (O; R) <strong>có</strong>: AB = AC<br />

⇒ Tâm O cách đều 2 cạnh AB và AC<br />

⇒AO hay AI là tia phân giác của góc BAC.<br />

2). Ta <strong>có</strong>: DE = DC (gt) ⇒∆DEC cân;<br />

∠BDC = ∠BAC = 60 0 (cùng chắn cung BC)<br />

⇒∆CDE đều. I là điểm giữa cung BC<br />

⇒ cung IB = cung IC⇒∠BDI = ∠IDC<br />

⇒ DI là tia phân giác của góc BDC<br />

⇒∆CDE đều <strong>có</strong> DI là tia phân giác nên cũng là đường cao ⇒ DI ⊥ CE.<br />

c) ∆CDE đều <strong>có</strong> DI là đường cao cũng là đường trung trực của CE<br />

⇒ IE = IC mà I và C cố định ⇒ IC không đổi<br />

⇒E di động trên 1 đ/tròn cố định tâm I, bán kính = IC.<br />

Giới hạn: I ∈ cung nhỏ AC. D → C thì E → C ; D → A thì E → B<br />

⇒ E đi động trên cung nhỏ BC của đường tròn (I; R = IC) chứa trong ∆ABC đều.<br />

Bài 47:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung<br />

ngoài BC với B ∈ (O), C ∈ (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung<br />

ngoài BC ở I.<br />

1). Chứng minh các tứ giác OBIA, AICO’ nội tiếp.<br />

2). Chứng minh ∠ BAC = 90 0 .<br />

3). Tính số đo góc OIO’.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4). Tính độ dài BC biết OA = 9cm, O’A = 4cm.<br />

B<br />

E<br />

A<br />

I<br />

=<br />

O<br />

=<br />

D<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 47:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 53<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1). Ta <strong>có</strong>: ∠OBI = 90 0 (BC là tiếp tuyến, BC⊥<br />

BO) nên B nằm trên đường tròn đường kính IO;<br />

∠IAO = 90 0 (AI là tiếp tuyến, AI ⊥ AO) nên A<br />

nằm trên đường tròn đường kính IO;<br />

= > OBIA nội tiếp đường tròn đường kính IO.<br />

Tương tự AICO’ nội tiếp đường tròn đường<br />

kính IO’.<br />

2). Theo t/chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta <strong>có</strong> IB = IA, IA = IC;<br />

∆ ABC <strong>có</strong> AI = 2<br />

1 BC => ∆ ABC vuông tại A hay ∠BAC =90<br />

0<br />

3). Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta <strong>có</strong> IO là tia phân giác ∠BIA; IO’là tia<br />

phân giác ∠CIA, mà hai góc BIA và CIA là hai góc kề bù<br />

=> IO ⊥ IO’ => ∠OIO’ = 90 0.<br />

4). Theo trên ta <strong>có</strong> ∆ OIO’ vuông tại I <strong>có</strong> IA là đường cao (do AI là tiếp tuyến chung<br />

nên AI ⊥OO’) => IA 2 = AO.AO’ = 9. 4 = 36 => IA = 6<br />

=> BC = 2. IA = 2. 6 = 12 (cm)<br />

Bài 48:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho hai đường tròn (O); (O’) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp tuyến chung<br />

ngoài, B∈(O), C∈ (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắ tiếp tuyến chung ngoài BC ở<br />

M. Gọi E là giao điểm của OM và AB, F là giao điểm của O’M và AC. Chứng minh<br />

rằng:<br />

1). Các tứ giác OBMA, AMCO’ nội tiếp.<br />

2). Tứ giác AEMF là <strong>hình</strong> chữ nhật.<br />

3). ME.MO = MF.MO’.<br />

4). OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5). BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’.<br />

O<br />

B<br />

9<br />

A<br />

I<br />

4<br />

O'<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 48:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 54<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1). Ta <strong>có</strong>: ∠OBM = 90 0 (BC là tiếp tuyến,<br />

BC⊥ BO) nên B nằm trên đường tròn đường<br />

kính MO;<br />

∠MAO = 90 0 (AM là tiếp tuyến, AM ⊥ AO)<br />

nên A nằm trên đường tròn đường kính MO;<br />

= > OBMA nội tiếp đường tròn đường kính<br />

MO.<br />

Tương tự AMCO’ nội tiếp đường tròn đường<br />

kính MO’.<br />

B<br />

E<br />

1<br />

2 3 M 4<br />

2). Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta <strong>có</strong> MA = MB => ∆ MAB cân tại M.<br />

Lại <strong>có</strong> ME là tia phân giác => ME ⊥ AB (1).<br />

Chứng minh tương tự ta cũng <strong>có</strong> MF ⊥ AC (2).<br />

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta cũng <strong>có</strong> MO và MO’ là tia phân giác của hai<br />

góc kề bù BMA và CMA => MO ⊥ MO’ (3).<br />

Từ (1), (2) và (3) suy ra tứ giác MEAF là <strong>hình</strong> chữ nhật.<br />

3). Theo giả thiết AM là tiếp tuyến chung của hai đường tròn => MA ⊥ OO’<br />

=> ∆ MAO vuông tại A <strong>có</strong> AE ⊥ MO ( theo trên ME ⊥ AB)<br />

⇒ MA 2 = ME. MO (4)<br />

Tương tự ta <strong>có</strong> tam giác vuông MAO’ <strong>có</strong> AF ⊥ MO’⇒ MA 2 = MF.MO’ (5)<br />

Từ (4) và (5) ⇒ ME.MO = MF. MO’<br />

4). Đường tròn đường kính BC <strong>có</strong> tâm là M vì theo trên MB = MC = MA, đường tròn<br />

này đi qua A và <strong>có</strong> MA là bán kính.<br />

Theo trên OO’⊥ MA tại A ⇒ OO’ là tiếp tuyến tại A của đường tròn đường kính BC.<br />

5). (HD) Gọi I là trung điểm của OO’ ta <strong>có</strong> IM là đường trung bình của <strong>hình</strong> thang<br />

BCO’O.<br />

=> IM ⊥ BC tại M (*). Ta cũng chứng minh được ∠OMO’ vuông nên M thuộc đường<br />

tròn đường kính OO’<br />

=> IM là bán kính đường tròn đường kính OO’ (**)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ (*) và (**) => BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

O<br />

A<br />

F<br />

O'<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 55<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 49:<br />

Cho ∆ABC vuông tại A (BC > BA) nội tiếp trong đường tròn đưòng kính AC.<br />

Kẻ dây cung BD vuông góc AC. H là giao điểm AC và BD. Trên HC lấy điểm E sao<br />

cho E đối xứng với A qua H. Đường tròn đường kính EC cắt BC tại I (I ≠ C).<br />

1). Chứng minh<br />

CI CE<br />

=<br />

CB CA<br />

2). Chứng minh D; E; I thẳng hàng.<br />

3). Chứng minh HI là một tiếp tuyến của đường tròn đường kính EC.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 49:<br />

1). AB // EI (cùng vuông góc với BC)<br />

⇒ CI<br />

CB<br />

CE<br />

CA<br />

= (đ/lí Ta-lét)<br />

2). Chứng minh ABED là <strong>hình</strong> thoi<br />

⇒ DE // AB mà EI //AB.<br />

⇒ D, E, I cùng nằm trên đường thẳng đi<br />

qua E // AB ⇒ D, E, I thẳng hàng.<br />

3). ∠ EIO’ = ∠ IEO' (vì ∆EO’I cân;<br />

O’I = O’E = R (O’) )<br />

∠ HED = ∠ IEO' (đ/đ);<br />

∆BID vuông; IH là trung tuyến ⇒ ∆HID cân ⇒ ∠ HIE = ∠ HDI<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 56<br />

A<br />

B<br />

H<br />

D<br />

I<br />

O E O’<br />

Mà ∠ HDI + ∠ HED = 90 0 ⇒ ∠ HID + ∠ EIO’ = 90 0 hay ∠ HIO’= 90 0<br />

= > HI là một tiếp tuyến của đường tròn đường kính EC.<br />

Bài 50:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho tam giác ABC vuông ở A (AB > AC), đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng<br />

bờ BC chứa điển A , vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E và nửa đường<br />

tròn đường kính HC cắt AC tại F. Chứng minh rằng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1). Tứ giác AFHE là <strong>hình</strong> chữ nhật.<br />

2). BEFC là tứ giác nội tiếp.<br />

3). AE. AB = AF. AC.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

4). Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 50:<br />

1). Ta <strong>có</strong>: ∠ BEH = 90 0 ( nội tiếp chắn nửa<br />

đường tròn )<br />

=> ∠ AEH = 90 0 (vì là hai góc kề bù). (1)<br />

∠ CFH = 90 0 ( nội tiếp chắn nửa đường tròn )<br />

=> ∠ AFH = 90 0 (vì là hai góc kề bù).(2)<br />

∠ EAF = 90 0 (vì tam giác ABC vuông tại A)<br />

(3)<br />

Từ (1), (2), (3) => tứ giác AFHE là <strong>hình</strong> chữ<br />

nhật (vì <strong>có</strong> ba góc vuông).<br />

) 1<br />

B<br />

2). Tứ giác AFHE là <strong>hình</strong> chữ nhật nên nội tiếp được một đường tròn<br />

=> ∠ F 1 = ∠ H 1 (nội tiếp chắn cung AE) .<br />

I<br />

1<br />

2 1<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 57<br />

E<br />

A<br />

1<br />

2<br />

(<br />

O 2<br />

F<br />

O 1 H C<br />

Theo giả thiết AH ⊥BC nên AH là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn (O 1 ) và<br />

(O 2 )<br />

=> ∠ B 1 = ∠ H 1 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HE)<br />

=> ∠ B 1 = ∠ F 1 => ∠ EBC+ ∠ EFC = ∠ AFE + ∠ EFC<br />

mà ∠ AFE + ∠ EFC = 180 0 (vì là hai góc kề bù) => ∠ EBC+ ∠ EFC = 180 0<br />

mặt khác ∠ EBC và ∠ EFC là hai góc đối của tứ giác BEFC do đó BEFC là tứ giác<br />

nội tiếp.<br />

3). Xét hai tam giác AEF và ACB ta <strong>có</strong> ∠ A = 90 0 là góc chung;<br />

∠ AFE = ∠ ABC ( theo chứng minh trên) => ∆AEF<br />

=><br />

AE AF<br />

AC AB<br />

= => AE. AB = AF. AC.<br />

∆ACB<br />

* Cách 2: Tam giác AHB vuông tại H <strong>có</strong> HE ⊥ AB => AH 2 = AE.AB (*)<br />

Tam giác AHC vuông tại H <strong>có</strong> HF ⊥ AC => AH 2 = AF.AC (**)<br />

Từ (*) và (**) => AE. AB = AF. AC<br />

4). Tứ giác AFHE là <strong>hình</strong> chữ nhật => IE = EH => ∆IEH cân tại I<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> ∠ E 1 = ∠ H 1 .<br />

∆O 1 EH cân tại O 1 (vì <strong>có</strong> O 1 E vàO 1 H cùng là bán kính) => ∠ E 2 = ∠ H 2 .<br />

=> ∠ E 1 + ∠ E 2 = ∠ H 1 + ∠ H 2 mà ∠ H 1 + ∠ H 2 = ∠ AHB = 90 0<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

=> ∠ E 1 + ∠ E 2 = ∠ O 1 EF = 90 0 => O 1 E ⊥EF .<br />

Chứng minh tương tự ta cũng <strong>có</strong> O 2 F ⊥ EF. Vậy EF là tiếp tuyến chung của hai nửa<br />

đường tròn.<br />

Bài 51:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho tam giác cân ABC (AB = AC), I là tâm đường tròn nội tiếp, K là tâm<br />

đường tròn bàng tiếp góc A, O là trung điểm của IK.<br />

1) Chứng minh B, C, I, K cùng nằm trên một đường tròn.<br />

2) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O).<br />

3) Tính bán kính đường tròn (O) Biết AB = AC = 20 Cm, BC = 24 Cm.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 51:<br />

1). Vì I là tâm đường tròn nội tiếp, K là tâm<br />

đường tròn bàng tiếp góc A nên BI và BK là hai<br />

tia phân giác của hai góc kề bù đỉnh B<br />

Do đó BI ⊥ BK hay∠IBK = 90 0 .<br />

Tương tự ta cũng <strong>có</strong> ∠ICK = 90 0 như vậy B và C<br />

cùng nằm trên đường tròn đường kính IK do đó<br />

B, C, I, K cùng nằm trên một đường tròn.<br />

2). Ta <strong>có</strong> ∠C 1 = ∠C 2 (1) (vì CI là phân giác của<br />

góc ACH.<br />

∠C 2 + ∠I 1 = 90 0 (2) ( vì ∠IHC = 90 0 ).<br />

∠I 1 = ∠ ICO (3) ( vì tam giác OIC cân tại O)<br />

Từ (1), (2) , (3) => ∠C 1 + ∠ICO = 90 0 hay AC ⊥<br />

OC. Vậy AC là tiếp tuyến của đường tròn (O).<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 58<br />

B<br />

A<br />

I<br />

1<br />

H<br />

o<br />

3). Từ giả thiết AB = AC = 20 Cm, BC = 24 Cm => CH = 12 cm.<br />

AH 2 = AC 2 – HC 2 2 2<br />

=> AH = 20 − 12 = 16 ( cm)<br />

CH 2 = AH.OH => OH =<br />

CH<br />

2 = 122<br />

AH 16<br />

= 9 (cm)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2 2 2<br />

OC = OH + HC = 9 + 12 = 225 = 15 (cm)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

K<br />

1<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 52:<br />

Cho đường tròn (O; R) và (O’; R’) <strong>có</strong> R > R’ tiếp xúc ngoài nhau tại C. Gọi<br />

AC và BC là hai đường kính đi qua điểm C của (O) và (O’). DE là dây cung của (O)<br />

vuông góc với AB tại trung điểm M của AB. Gọi giao điểm thứ hai của DC với (O’)<br />

là F, BD cắt (O’) tại G. Chứng minh rằng:<br />

1). Tứ giác MDGC nội tiếp .<br />

2). Bốn điểm M, D, B, F cùng nằm trên một đường tròn<br />

3). Tứ giác ADBE là <strong>hình</strong> thoi.<br />

4). B, E, F thẳng hàng<br />

5). DF, EG, AB đồng quy.<br />

6). MF = 1/2 DE.<br />

7). MF là tiếp tuyến của (O’).<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 52:<br />

1). ∠BGC = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa<br />

đường tròn)<br />

=> ∠CGD = 90 0 (vì là hai góc kề bù)<br />

Theo giả thiết DE ⊥ AB tại M<br />

=> ∠CMD = 90 0<br />

=> ∠CGD + ∠CMD = 180 0 mà đây là<br />

hai góc đối của tứ giác MCGD nên<br />

MCGD là tứ giác nội tiếp<br />

2). ∠BFC = 90 0 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )<br />

A<br />

O<br />

M<br />

D<br />

1<br />

1<br />

E<br />

C<br />

G<br />

1<br />

2<br />

3<br />

=> ∠BFD = 90 0 ; ∠BMD = 90 0 (vì DE ⊥ AB tại M) như vậy F và M cùng nhìn BD<br />

dưới một góc bằng 90 0 nên F và M cùng nằm trên đường tròn đường kính BD<br />

=> M, D, B, F cùng nằm trên một đường tròn.<br />

3). Theo giả thiết M là trung điểm của AB; DE ⊥ AB tại M nên M cũng là trung điểm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của DE (quan hệ đường kính và dây cung) => Tứ giác ADBE là <strong>hình</strong> thoi vì <strong>có</strong> hai<br />

đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường.<br />

F<br />

O'<br />

1<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 59<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4). Góc ADC = 90 0 (nội tiếp chắn nửa đường tròn) => AD ⊥ DF; theo trên tứ giác<br />

ADBE là <strong>hình</strong> thoi => BE // AD mà AD ⊥ DF nên suy ra BE ⊥ DF.<br />

Theo trên ∠BFC = 90 0 ( nội tiếp chắn nửa đường tròn ) => BF ⊥ DF<br />

mà qua B chỉ <strong>có</strong> một đường thẳng vuông góc với DF do đo B, E, F thẳng hàng.<br />

5). Theo trên DF ⊥ BE; BM ⊥ DE mà DF và BM cắt nhau tại C nên C là trực tâm của<br />

tam giác BDE => EC cũng là đường cao => EC⊥ BD; theo trên CG ⊥ BD<br />

=> E, C, G thẳng hàng. Vậy DF, EG, AB đồng quy.<br />

6). Theo trên DF ⊥ BE => ∆DEF vuông tại F <strong>có</strong> FM là trung tuyến (vì M là trung<br />

điểm của DE) suy ra MF = 1/2 DE (t/c trung tuyến thuộc cạnh huyền).<br />

7). (HD) theo trên MF = 1/2 DE => MD = MF<br />

=> ∆MDF cân tại M => ∠D 1 = ∠F 1<br />

∆O’BF cân tại O’ ( vì O’B và O’F cùng là bán kính )<br />

=> ∠F 3 = ∠B 1 mà ∠B 1 = ∠D 1 (Cùng phụ với ∠DEB )<br />

=> ∠F 1 = ∠F 3 => ∠F 1 + ∠F 2 = ∠F 3 + ∠F 2 .<br />

Mà ∠F 3 + ∠F 2 = ∠BFC = 90 0 => ∠F 1 + ∠F 2 = 90 0 = ∠MFO’<br />

hay MF ⊥ O’F tại F => MF là tiếp tuyến của (O’).<br />

Bài 53:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi I là trung điểm của OA. Vẽ đường<br />

tròn tâm I đi qua A, trên (I) lấy P bất kì, AP cắt (O) tại Q.<br />

1). Chứng minh rằng các đường tròn (I) và (O) tiếp xúc nhau tại A.<br />

2). Chứng minh IP // OQ.<br />

3). Chứng minh rằng AP = PQ.<br />

4). Xác định vị trí của P để tam giác AQB <strong>có</strong> diện tích lớn nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 53:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 60<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1). Ta <strong>có</strong> OI = OA – IA mà OA và IA lần lượt<br />

là các bán kính của đ/ tròn (O) và đường tròn<br />

(I) . Vậy đường tròn (O) và đường tròn (I) tiếp<br />

xúc nhau tại A.<br />

2). ∆OAQ cân tại O ( vì OA và OQ cùng là<br />

bán kính ) => ∠A 1 = ∠Q 1<br />

∆IAP cân tại I (vì IA, IP là bán kính)<br />

=> ∠A 1 = ∠P 1 => ∠P 1 = ∠Q 1<br />

mà đây là hai góc đồng vị nên suy ra IP // OQ.<br />

3). ∠APO = 90 0 (nội tiếp chắn nửa đường tròn) => OP ⊥ AQ.<br />

=> OP là đường cao của ∆OAQ mà ∆OAQ cân tại O nên OP là đường trung tuyến =><br />

AP = PQ.<br />

4). (HD) Kẻ QH ⊥ AB ta <strong>có</strong> S AQB = 1 AB.QH. Mà AB là đường kính không đổi nên<br />

2<br />

S AQB lớn nhất khi QH lớn nhất. QH lớn nhất khi Q trùng với trung điểm của cung AB.<br />

Để Q trùng với trung điểm của cung AB thì P phải là trung điểm của cung AO.<br />

Thật vậy P là trung điểm của cung AO => PI ⊥ AO mà theo trên PI // QO<br />

=> QO ⊥ AB tại O => Q là trung điểm của cung AB và khi đó H trung với O;<br />

OQ lớn nhất nên QH lớn nhất.<br />

Bài 54:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho 2 đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B. Các đường thẳng<br />

AO; AO’ cắt đường tròn (O) lần lượt tại các điểm C; D và cắt (O’) lần lượt tại E; F.<br />

1). Chứng minh: C; B; F thẳng hàng.<br />

2). Chứng minh: Tứ giác CDEF nội tiếp được.<br />

3). Chứng minh: A là tâm đường tròn nội tiếp ∆BDE.<br />

4). Tìm điều kiện để DE là tiếp tuyến chung của (O) và (O’).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 54:<br />

A<br />

1<br />

I<br />

1<br />

P<br />

O<br />

1<br />

Q<br />

H<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 61<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1). ∠CBA= 90 0 = ∠FBA (góc nội tiếp<br />

chắn nửa đ/tròn)<br />

⇒ ∠CBA + ∠FBA = 180 0<br />

⇒ C, B, F thẳng hàng.<br />

2). ∠CDF = 90 0 = ∠CEF<br />

tích …)<br />

⇒ Tứ giác CDEF nội tiếp (quĩ<br />

3). CDEF nội tiếp ⇒ ∠ADE = ∠ECB<br />

(cùng chắn cung EF)<br />

Xét (O) <strong>có</strong>: ∠ADB= ∠ECB (cùng chắn cung AB)<br />

⇒∠ADE = ∠ADB⇒ DA là tia phân giác của góc BDE.<br />

Tương tự EA là tia phân giác của góc DEB.<br />

Vậy A là tâm đường tròn nội tiếp ∆BDE.<br />

d) ODEO’ nội tiếp. Thực vậy: ∠DOA = 2. ∠DCA; ∠EO’A = 2∠EFA<br />

mà ∠DCA = ∠EFA (góc nội tiếp chắn cung DE) ⇒ ∠DOA = ∠EO’A;<br />

mặt khác: ∠DAO = ∠EAO’ (đ/đ) ⇒ ∠ODO’ = ∠O’EO ⇒ ODEO’ nội tiếp.<br />

Nếu DE tiếp xúc với (O) và (O’) thì ODEO’ là <strong>hình</strong> chữ nhật ⇒ AO = AO’ = AB.<br />

Đảo lại: AO = AO’ = AB cũng kết luận được DE là tiếp tuyến chung của (O) và (O’)<br />

Vậy điều kiện để DE là tiếp tuyến chung của (O) và (O’) là: AO = AO’ = AB.<br />

Bài 55:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

C<br />

Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 10 Cm, CB = 40 Cm. Vẽ về<br />

một phía của AB các nửa đường tròn <strong>có</strong> đường kính theo thứ tự là AB, AC, CB và <strong>có</strong><br />

tâm theo thứ tự là O, I, K. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn (O) tại<br />

E. Gọi M. N theo thứ tự là giao điểm của EA, EB với các nửa đường tròn (I), (K).<br />

1). Chứng minh EC = MN.<br />

2. Chứng minh MN là tiếp tuyến chung của các nửa đường tròn (I), (K).<br />

3). Tính MN.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4). Tính diện tích <strong>hình</strong> được giới hạn bởi ba nửa đường tròn<br />

D<br />

O<br />

A<br />

B<br />

E<br />

O’<br />

F<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 55:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 62<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1). Ta <strong>có</strong>: ∠ BNC= 90 0 ( góc nội tiếp chắn<br />

nửa đường tròn tâm K)<br />

=> ∠ ENC = 90 0 (vì là hai góc kề bù). (1)<br />

∠ AMC = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa<br />

đường tròn tâm I)<br />

=> ∠ EMC = 90 0 (vì là hai góc kề bù).(2)<br />

∠ AEB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa<br />

đường tròn tâm O) hay ∠ MEN = 90 0 (3)<br />

A<br />

M<br />

1<br />

E<br />

H<br />

1<br />

2<br />

3<br />

N<br />

2<br />

1<br />

I C O K B<br />

Từ (1), (2), (3) => tứ giác CMEN là <strong>hình</strong> chữ nhật => EC = MN (tính chất đường<br />

chéo <strong>hình</strong> chữ nhật).<br />

2). Theo giả thiết EC ⊥ AB tại C nên EC là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn<br />

(I) và (K)<br />

=> ∠ B 1 = ∠ C 1 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CN).<br />

Tứ giác CMEN là <strong>hình</strong> chữ nhật nên => ∠ C 1 = ∠ N 3 => ∠ B 1 = ∠ N 3 .(4)<br />

Lại <strong>có</strong> KB = KN (cùng là bán kính)<br />

=> tam giác KBN cân tại K => ∠ B 1 = ∠ N 1 (5)<br />

Từ (4) và (5) => ∠ N 1 = ∠ N 3 mà ∠ N 1 + ∠ N 2 = ∠CNB = 90 0<br />

=> ∠ N 3 + ∠ N 2 = ∠MNK = 90 0 hay MN ⊥ KN tại N<br />

=> MN là tiếp tuyến của (K) tại N.<br />

Chứng minh tương tự ta cũng <strong>có</strong> MN là tiếp tuyến của (I) tại M,<br />

Vậy MN là tiếp tuyến chung của các nửa đường tròn (I), (K).<br />

3). Ta <strong>có</strong> ∠ AEB = 90 0 (nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O)<br />

=> ∆AEB vuông tại A <strong>có</strong> EC ⊥ AB (gt)<br />

=> EC 2 = AC. BC = > EC 2 = 10.40 = 400 => EC = 20 cm.<br />

Theo trên EC = MN => MN = 20 cm.<br />

4). Theo giả thiết AC = 10 Cm, CB = 40 cm<br />

=> AB = 50cm => OA = 25 cm<br />

Ta <strong>có</strong> S (o) = π .OA 2 = π 25 2 = 625π ;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

S (I) = π . IA 2 = π .5 2 = 25π ;<br />

S (k) = π .KB 2 = π . 20 2 = 400π .<br />

Ta <strong>có</strong> diện tích phần <strong>hình</strong> được giới hạn bởi ba nửa đường tròn là<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 63<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

S = 1 2 (S (o) - S (I) - S (k) ) = 1 2 (625π - 25π - 400π ) = 1 2 .200 π = 100π ≈314 (cm2 )<br />

Bài 56:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O) đường kính AC. Trên bán kính OC lấy điểm B tuỳ ý (B<br />

khác O, C). Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Qua M kẻ dây cung DE vuông góc với<br />

AB. Nối CD, Kẻ BI vuông góc với CD. Chứng minh rằng:<br />

1). Tứ giác BMDI nội tiếp .<br />

2). Tứ giác ADBE là <strong>hình</strong> thoi.<br />

3). BI // AD.<br />

4). Ba điểm I, B, E thẳng hàng.<br />

5). MI là tiếp tuyến của (O’).<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 56:<br />

1). ∠BIC = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa<br />

đường tròn)<br />

=> ∠BID = 90 0 (vì là hai góc kề bù);<br />

DE ⊥ AB tại M => ∠BMD = 90 0<br />

=> ∠BID + ∠BMD = 180 0 mà đây là hai<br />

góc đối của tứ giác MBID nên MBID là tứ<br />

giác nội tiếp.<br />

2). Theo giả thiết M là trung điểm của AB<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 64<br />

A<br />

/<br />

M<br />

D<br />

E<br />

1<br />

/<br />

O<br />

2<br />

I<br />

1<br />

3<br />

2<br />

1 1<br />

DE ⊥ AB tại M nên M cũng là trung điểm của DE (quan hệ đường kính và dây cung)<br />

=> Tứ giác ADBE là <strong>hình</strong> thoi vì <strong>có</strong> hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung<br />

điểm của mỗi đường.<br />

3). ∠ADC = 90 0 (nội tiếp chắn nửa đường tròn) => AD ⊥ DC;<br />

theo trên BI ⊥ DC => BI // AD. (1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4). Theo giả thiết ADBE là <strong>hình</strong> thoi => EB // AD (2).<br />

Từ (1) và (2) => I, B, E thẳng hàng (vì qua B chỉ <strong>có</strong> một đường thẳng song song với<br />

AD mà thôi.)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

B<br />

O'<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

5). I, B, E thẳng hàng nên tam giác IDE vuông tại I => IM là trung tuyến (vì M là<br />

trung điểm của DE) =>MI = ME => ∆MIE cân tại M => ∠I 1 = ∠E 1 ;<br />

∆O’IC cân tại O’ (vì O’C và O’I cùng là bán kính)<br />

=> ∠I 3 = ∠C 1 mà ∠C 1 = ∠E 1 (cùng phụ với góc EDC)<br />

=> ∠I 1 = ∠I 3 => ∠I 1 + ∠I 2 = ∠I 3 + ∠I 2 .<br />

Mà ∠I 3 + ∠I 2 = ∠BIC = 90 0 => ∠I 1 + ∠I 2 = 90 0 = ∠MIO’ hay MI ⊥ O’I tại I<br />

=> MI là tiếp tuyến của (O’).<br />

Bài 57:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O) đường kính BC, dây AD vuông góc với BC tại H. Gọi E, F<br />

theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC. Gọi (I), (K) theo thứ tự<br />

là các đường tròn ngoại tiếp tam giác HBE, HCF.<br />

(K).<br />

1). Xác định vị trí tương đối của các đường tròn (I) và (O); (K) và (O); (I) và<br />

2). Tứ giác AEHF là <strong>hình</strong> gì? Vì sao?.<br />

3). Chứng minh AE. AB = AF. AC.<br />

4). Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (K).<br />

5). Xác định vị trí của H để EF <strong>có</strong> độ dài lớn nhất.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 57:<br />

1). (HD) OI = OB – IB => (I) tiếp xúc (O)<br />

OK = OC – KC => (K) tiếp xúc (O)<br />

IK = IH + KH => (I) tiếp xúc (K)<br />

2). Ta <strong>có</strong>: ∠ BEH = 90 0 (nội tiếp chắn nửa<br />

đường tròn)<br />

=> ∠ AEH = 90 0 (vì là hai góc kề bù). (1).<br />

∠ CFH = 90 0 (nội tiếp chắn nửa đường tròn)<br />

=> ∠ AFH = 90 0 (vì là hai góc kề bù). (2)<br />

∠ BAC = 90 0 (nội tiếp chắn nửa đường tròn<br />

hay ∠ EAF = 90 0 (3)<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 65<br />

B<br />

E<br />

I<br />

A<br />

G<br />

D<br />

1<br />

1<br />

2<br />

H O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ (1), (2), (3) => tứ giác AFHE là <strong>hình</strong> chữ nhật ( vì <strong>có</strong> ba góc vuông).<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

F<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

K<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

3). Theo giả thiết AD ⊥ BC tại H nên ∆AHB vuông tại H <strong>có</strong> HE ⊥ AB ( ∠ BEH = 90 0 )<br />

=> AH 2 = AE.AB (*)<br />

Tam giác AHC vuông tại H <strong>có</strong> HF ⊥ AC (theo trên ∠ CFH = 90 0 )<br />

=> AH 2 = AF.AC (**)<br />

Từ (*) và (**) => AE. AB = AF. AC ( = AH 2 )<br />

4). Theo chứng minh trên tứ giác AFHE là <strong>hình</strong> chữ nhật, gọi G là giao điểm của hai<br />

đường chéo AH và EF ta <strong>có</strong> GF = GH (tính chất đường chéo <strong>hình</strong> chữ nhật) =><br />

∆GFH cân tại G => ∠ F 1 = ∠ H 1 .<br />

∆KFH cân tại K (vì <strong>có</strong> KF và KH cùng là bán kính) => ∠ F 2 = ∠ H 2 .<br />

=> ∠ F 1 + ∠ F 2 = ∠ H 1 + ∠ H 2 mà ∠ H 1 + ∠ H 2 = ∠ AHC = 90 0<br />

=> ∠ F 1 + ∠ F 2 = ∠ KFE = 90 0 => KF ⊥EF .<br />

Chứng minh tương tự ta cũng <strong>có</strong> IE ⊥ EF. Vậy EF là tiếp tuyến chung của hai đường<br />

tròn (I) và (K).<br />

5). Theo chứng minh trên tứ giác AFHE là <strong>hình</strong> chữ nhật<br />

=> EF = AH ≤ OA (OA là bán kính đường tròn (O) <strong>có</strong> độ dài không đổi)<br />

nên EF = OA AH = OA H trùng với O.<br />

Vậy khi H trùng với O túc là dây AD vuông góc với BC tại O thì EF <strong>có</strong> độ dài lớn<br />

nhất.<br />

Bài 58:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tia tiếp tuyến Ax cùng phía<br />

với nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa<br />

đường tròn (C là tiếp điểm). AC cắt OM tại E; MB cắt nửa đường tròn (O) tại D (D ≠<br />

B).<br />

của CH.<br />

a) Chứng minh: AMCO và AMDE là các tứ giác nội tiếp đường tròn.<br />

b) Chứng minh ∠ ADE = ∠ACO.<br />

c) Vẽ CH vuông góc với AB (H ∈ AB). Chứng minh rằng MB đi qua trung điểm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 58:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 66<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

a) Vì MA, MC là tiếp tuyến nên:<br />

∠ MAO = ∠ MCO = 90 0<br />

⇒ AMCO là tứ giác nội tiếp đường tròn đường<br />

kính MO.<br />

∠ ADB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)<br />

nên ∠ ADM = 90 0 (1)<br />

Lại <strong>có</strong>: OA = OC = R; MA = MC (tính chất tiếp<br />

tuyến). Suy ra OM là đường trung trực của AC<br />

nên ∠ AEM = 90 0 (2).<br />

Từ (1) và (2) suy ra MADE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MA.<br />

b) Tứ giác AMDE nội tiếp suy ra: nên ∠ADE = ∠AME = ∠AMO (góc nội tiếp<br />

cùng chắn cung AE) (3)<br />

Tứ giác AMCO nội tiếp suy ra: ∠ AMO = ∠ ACO (góc nội tiếp cùng chắn cung AO)<br />

(4). Từ (3) và (4) suy ra ∠ ADE = ∠ ACO<br />

c) Tia BC cắt Ax tại N. Ta <strong>có</strong> ∠ ACB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)<br />

=> ∠ ACN = 90 0 , suy ra tam giác ACN vuông tại C.<br />

Lại <strong>có</strong> MC = MA nên suy ra được MC = MN, do đó MA = MN (5).<br />

Mặt khác ta <strong>có</strong> CH // NA (cùng vuông góc với AB) nên theo định lí Ta-lét thì<br />

IC IH BI<br />

= = (6).<br />

MN MA BM<br />

Từ (5) và (6) suy ra IC = IH hay MB đi qua trung điểm của CH.<br />

Bài 59:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng OA,<br />

điểm N thuộc nửa đường tròn (O). Từ A và B vẽ các tiếp tuyến Ax và By. Đường<br />

thẳng qua N và vuông góc với NM cắt Ax, By thứ tự tại C và D.<br />

a) Chứng minh ACNM và BDNM là các tứ giác nội tiếp đường tròn.<br />

b) Chứng minh ∆ ANB đồng dạng với ∆ CMD.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

c) Gọi I là giao điểm của AN và CM, K là giao điểm của BN và DM.<br />

Chứng minh IK //AB.<br />

N<br />

M<br />

A<br />

x<br />

D<br />

E<br />

I<br />

H<br />

C<br />

O<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 67<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 59:<br />

a) Tứ giác ACNM <strong>có</strong>: ∠ MNC = 90 0 (gt),<br />

∠ MAC = 90 0 ( tính chất tiếp tuyến).<br />

⇒ ACNM là tứ giác nội tiếp đường tròn<br />

đường kính MC. Tương tự tứ giác BDNM<br />

nội tiếp đường tròn đường kính MD.<br />

b) ∆ ANB và ∆ CMD <strong>có</strong>:<br />

∠ ABN = ∠ CDM (do tứ giác BDNM nội<br />

tiếp)<br />

∠ BAN = ∠ DCM (do tứ giác ACNM nội<br />

tiếp) ⇒ ∆ ANB<br />

∆ CMD (g.g)<br />

x<br />

C<br />

A<br />

I<br />

N<br />

K<br />

y<br />

D<br />

M O B<br />

c) ∆ ANB ∆ CMD ⇒ ∠ CMD = ∠ ANB = 90 0 (do ∠ ANB là góc nội tiếp chắn<br />

nửa đường tròn (O)).<br />

Suy ra ∠ IMK = ∠ INK = 90 0 ⇒ IMKN là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính IK<br />

⇒ ∠ IKN = ∠ IMN (1).<br />

Tứ giác ACNM nội tiếp ⇒ ∠ IMN = ∠ NAC (góc nội tiếp cùng chắn cung NC) (2).<br />

Lại <strong>có</strong>: ⇒ ∠ NAC = ∠ ABN (cùng chắn cung nhỏ AN) (3).<br />

Từ (1), (2), (3) suy ra ⇒ ∠ IKN = ∠ ABN IK // AB (đpcm).<br />

Bài 60:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho nửa đương tròn tâm O đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia BA lấy<br />

điểm G (khác với điểm B) . Từ các điểm G; A; B kẻ các tiếp tuyến với đường tròn (O)<br />

. Tiếp tuyến kẻ từ G cắt hai tiếp tuyến kẻ từ A và B lần lượt tại C và D.<br />

1) Gọi N là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ G tới nửa đường tròn (O). Chứng<br />

minh tứ giác BDNO nội tiếp được.<br />

2) Chứng minh tam giác BGD đồng dạng với tam giác AGC, từ đó suy ra<br />

CN DN = .<br />

CG DG<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3) Đặt góc BOD = α . Tính độ dài các đoạn thẳng AC và BD theo R và α .<br />

Chứng tỏ rằng tích AC.BD chỉ phụ thuộc R, không phụ thuộc α .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 68<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 60:<br />

1) Tứ giác BDNO nội tiếp được.<br />

Vì BD ⊥ OB (t/c của tiếp tuyến)<br />

=> góc OBD = 90 0 => B nằm trên đường<br />

tròn đường kính OD.<br />

Tương tự DN ⊥ ON (t/c của tiếp tuyến)<br />

=> OND = 90 0 => N nằm trên đường tròn<br />

đường kính OD.<br />

Do đó B, D cùng nằm trên đường tròn<br />

đường kính OD. Vậy tứ giác OBND nội<br />

tiếp.<br />

2) BD⊥ AG; AC ⊥ AG = > BD//AC = > ∆ GBD ∆ GAC<br />

CN BD DN<br />

⇒ = =<br />

CG AC DG<br />

3) Góc BOD = α = > BD = R.tanα ; AC = R.tan(90 o – α ) = R cotα<br />

= > BD.AC = R 2 . Chứng tỏ tích AC.BD chỉ phụ thuộc R, không phụ thuộc α .<br />

Bài 61:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho ∆ PQR <strong>có</strong> ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, các đường cao QM, RN<br />

của tam giác cắt nhau tại H.<br />

hành.<br />

1) Chứng minh tứ giác QRMN là tứ giác nội tiếp trong một đường tròn.<br />

2) Kéo dài PO cắt đường tròn O tại K. Chứng minh tứ giác QHRK là <strong>hình</strong> bình<br />

3) Cho cạnh QR cố định, P thay đổi trên cung lớn QR sao cho ∆ PQR luôn<br />

nhọn. Xác định vị trí điểm P để diện tích ∆ QRH lớn nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 61:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 69<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1). Tứ giác QRMN <strong>có</strong>:<br />

∠QNR = ∠QMR = 90 0<br />

Tứ giác QRMN nội tiếp đường tròn đường kính<br />

QR.<br />

2). Ta <strong>có</strong>: ∠PQK = 90 0 ( góc nội tiếp chắn nửa<br />

đường tròn)<br />

suy ra:PQ ⊥ KQ, mà RH ⊥ PQ<br />

= > KQ//RH (1)<br />

Chứng minh tương tự ta cũng <strong>có</strong>:<br />

QH//KR (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác QHRK là <strong>hình</strong> bình<br />

hành.<br />

3). Theo câu 2, tứ giác QHRK là <strong>hình</strong> bình hành nên: S<br />

QHR<br />

= SQKR<br />

1<br />

Từ K kẻ KI ⊥ QR. Ta <strong>có</strong>: S QKR<br />

= KI. QR<br />

2<br />

Diện tích ∆ QKR lớn nhất khi KI lớn nhất < = > K là điểm chính giữa của cung nhỏ<br />

QR. Khi đó P là điểm chính giữa của cung lớn QR.<br />

Bài 62:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC và cát<br />

tuyến ADE tới đường tròn (B, C là hai tiếp điểm; D nằm giữa A và E). Gọi H là giao<br />

điểm của AO và BC.<br />

a) Chứng minh rằng ABOC là tứ giác nội tiếp<br />

b) Chứng minh rằng AH.AO = AD.AE<br />

c) Tiếp tuyến tại D của đường tròn (O) cắt AB, AC theo thứ tự tại I và K. Qua<br />

điểm O kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt tia AB tại P và cắt tia AC tại Q.<br />

Chứng minh rằng<br />

IP + KQ ≥ PQ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 62:<br />

a) Vì AB, AC là tiếp tuyến của (O) nên<br />

góc ABO = góc ACO = 90 0 .<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 70<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P<br />

N<br />

Q<br />

H<br />

M<br />

O<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

K<br />

R<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Suy ra góc ABO + góc ACO = 180 0 . Vậy tứ giác ABOC nội tiếp.<br />

b) Ta <strong>có</strong> ∆ ABO vuông tại B <strong>có</strong> đường cao BH, ta <strong>có</strong> :<br />

AH.AO = AB 2 (1)<br />

AB AE<br />

Lại <strong>có</strong> ∆ ABD ∆ AEB (g.g) ⇒ = ⇒ AB<br />

2<br />

= AD.AE (2)<br />

AD AB<br />

Từ (1), (2) suy ra: AH.AO = AD.AE<br />

c) Xét tam giác ∆ OIP và<br />

∆ KOQ. Ta <strong>có</strong> góc P = góc Q (Vì<br />

∆ APQ cân tại A)<br />

Do đó 2. I 1 = 180 0 1<br />

– BOD<br />

2<br />

D<br />

= ODQ + BOP<br />

= 2(O 1 + O 2 ) = 2 KOQ<br />

A<br />

1<br />

hay góc OIP = KOQ<br />

2<br />

Do đó ∆ OIP ∆ KOQ (g.g)<br />

1<br />

K<br />

IP OQ<br />

Từ đó suy ra =<br />

OP KQ<br />

⇒ IP.KQ = OP.OQ =<br />

PQ 2<br />

4<br />

hay PQ 2 = 4.IP.KQ<br />

Mặt khác ta <strong>có</strong>: 4.IP.KQ ≤ (IP + KQ) 2 (Vì (IP - KQ)<br />

2<br />

≥ 0 )<br />

2<br />

2<br />

Vậy PQ ( IP + KQ) ⇔ IP + KQ ≥ PQ<br />

Bài 63:<br />

≤ .<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

I<br />

B<br />

H<br />

C<br />

P<br />

3 O<br />

2<br />

1<br />

Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh AC lấy điểm D (D ≠ A, D ≠ C).<br />

Đường tròn (O) Đường kính DC cắt BC tại E (E ≠ C).<br />

1) Chứng minh tứ giác ABED nội tiếp.<br />

2) Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai I. Chứng minh ED là<br />

tia phân giác của góc AEI.<br />

3) Giả sử tan ABC = 2 . Tìm vị trí của D trên AC để EA là tiếp tuyến của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đường tròn đường kính DC.<br />

Q<br />

E<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 63:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 71<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1) Ta <strong>có</strong> góc DEC = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính DC)<br />

=> góc DEB = 90 0 (kề bù với góc DEC)<br />

=> E nằm trên đường tròn đường kính BD.<br />

Mặt khác góc BAD = 90 0 (gt)<br />

=> A nằm trên đường tròn đường kính BD.<br />

Do đó E, A cùng nằm trên đường tròn đường kính BD hay tứ giác ABED nội tiếp<br />

đường tròn đường kính BD.<br />

2) Theo câu 1) tứ giác ABED nội tiếp đường tròn đường kính BD<br />

= > góc E 1 = góc B 1 (cùng chắn cung AD)<br />

Góc DEI = góc DCI (góc nội tiếp<br />

đường tròn (O) cùng chắn cung DI)<br />

Tứ giác ABCI nội tiếp đường<br />

tròn đường kính BC<br />

= > góc B 1 = góc DCI (cùng chắn<br />

cung AI).<br />

Suy ra góc E 1 = góc DEI .<br />

Vậy ED là tia phân giác của góc<br />

AEI<br />

3) Để EA là tiếp tuyến của đường tròn, đường kính CD thì góc E 1 = góc C 1 (1)<br />

Mà tứ giác ABED nội tiếp nên góc E 1 = góc B 1 (2)<br />

Từ (1) và (2) = > góc C 1 = góc B 1 . Ta lại <strong>có</strong> góc BAD chung nên<br />

⇒ ∆ ABD<br />

Theo <strong>bài</strong> ra ta <strong>có</strong>:<br />

Từ (*) và (**) ⇒<br />

Vậy<br />

∆ ACB ⇒<br />

B<br />

A<br />

AB AD = ⇒ AB<br />

2<br />

= AC.AD ⇒<br />

AC AB<br />

AC AB 1<br />

tan (ABC) = = 2 => = (**)<br />

AB AC 2<br />

AB<br />

AD =<br />

2<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 72<br />

1<br />

D<br />

1<br />

I<br />

E<br />

O<br />

2<br />

AB<br />

AD = (*)<br />

AC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

AB<br />

AD = thì EA là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 64:<br />

Cho đường tròn tâm O bán kính R và đường thẳng (d) không đi qua O, cắt<br />

đường tròn (O) tại 2 điểm E, F. Lấy điểm M bất kì trên tia đối FE, qua M kẻ hai tiếp<br />

tuyến MC, MD với đường tròn (C, D là các tiếp điểm).<br />

góc CKD.<br />

1) Chứng minh tứ giác MCOD nội tiếp trong một đường tròn.<br />

2) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng EF. Chứng minh KM là phân giác của<br />

3) Đường thẳng đi qua O và vuông góc với MO cắt các tia MC, MD theo thứ tự<br />

tại R, T. Tìm vị trí của điểm M trên (d) sao cho diện tích tam giác MRT nhỏ nhất.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 64:<br />

1) Chứng minh tứ giác MCOD<br />

nội tiếp trong một đường tròn<br />

MC là tiếp tuyến của (O)<br />

=> OC ⊥ MC = góc MCO = 90 0<br />

=> C nằm trên đường tròn đường<br />

kính OM.<br />

MD là tiếp tuyến của (O)<br />

=> OD ⊥ MD = góc MDO = 90 0<br />

=> D nằm trên đường tròn<br />

đường kính OM.<br />

=> C, D nằm trên đường tròn đường kính OM<br />

=> Tứ giác MCOD nội tiếp trong một đường tròn.<br />

2) Chứng minh KM là phân giác của góc CKD<br />

Ta <strong>có</strong> K là trung điểm của EF => OK ⊥ EF => góc MLO = 90 0<br />

=> K thuộc đường tròn đường kính MO<br />

=> 5 điểm D; M; C; K; O cùng thuộc đường tròn đường kính MO<br />

=> góc DKM = góc DOM (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MD)<br />

E<br />

d<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Góc CKM = góc COM (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MC)<br />

Lại <strong>có</strong> góc DOM = góc COM (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)<br />

=> góc DKM = góc CKM => KM là phân giác của góc CKD<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 73<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

R<br />

O<br />

T<br />

K<br />

C<br />

D<br />

F<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

3) Tìm vị trí của điểm M trên (d) sao cho diện tích tam giác MRT nhỏ nhất<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

SMRT = 2SMOR<br />

= OC.MR = R. (MC + CR) ≥ 2R<br />

CM.CR<br />

Mặt khác, theo hệ <strong>thức</strong> lượng trong tam giác vuông OMR ta <strong>có</strong>:<br />

CM.CR = OC 2 = R 2 không đổi => S MRT ≥ 2R 2<br />

Dấu = xảy ra ⇔ CM = CR = R 2 .<br />

Khi đó M là giao điểm của (d) với đường tròn tâm O bán kính R 2 .<br />

Vậy M là giao điểm của (d) với đường tròn tâm O bán kính R 2 thì diện tích tam<br />

giác MRT nhỏ nhất.<br />

Bài 65:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Từ điểm C nằm ngoài đường tròn kẻ hai<br />

tiếp tuyến CA, CB và cát tuyến CMN với đường tròn (O) (A, B là hai tiếp điểm, M<br />

nằm giữa C và N). Gọi H là giao điểm của CO và AB.<br />

a). Chứng minh tứ giác AOBC nội tiếp<br />

b). Chứng minh CH.CO =CM.CN<br />

c). Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) cắt CA, CB theo thứ tự tại E và F.<br />

Đường vuông góc với CO tại O cắt CA, CB theo thứ tự tại P, Q. Chứng minh ∠POE<br />

=∠OFQ<br />

d). Chứng minh:<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 65<br />

PE + QF ≥ PQ .<br />

a) Ta <strong>có</strong>: ∠CAO = 90 0 (CA là tt của (O))<br />

∠CBO = 90 0 (CB là tt của (O))<br />

= > ∠CAO + ∠CBO = 180 0<br />

= > AOBC là tứ giác nội tiếp<br />

b) Ta <strong>có</strong>: ∆ CAO vuông tại A, AH ⊥ CO<br />

suy ra CA 2 = CH.CO (2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xét ∆ CAM và∆ CAN <strong>có</strong>:<br />

∠CAM = ∠CNA; ∠C chung<br />

= > ∆ CAM ∆ CAN;<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 74<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

C<br />

F<br />

M<br />

E<br />

H<br />

A<br />

B<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

P<br />

O<br />

Q<br />

N<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CA<br />

=><br />

CM = => CM.CN = CA<br />

2<br />

(3)<br />

CA CN<br />

Từ (2) và (3) suy ra: CH.CO =CM.CN<br />

c) Ta <strong>có</strong>: ∠OFQ = ∠OCF +∠COF = ∠OCP +∠COF = ∠AOP +∠COF (*)<br />

Mà ∠POE = ∠POA + ∠AOE =∠AOP + 2<br />

1 ∠AOM<br />

= ∠AOP + 2<br />

1 (180<br />

0<br />

- ∠AEM) = ∠AOP + 90 0 - 2<br />

1 (∠ECF +∠CFE)<br />

= ∠AOP + 90 0 - 2<br />

1 (180<br />

0<br />

- ∠AOB) - 2<br />

1 (180<br />

0<br />

- ∠MFB)<br />

= ∠AOP + 2<br />

1 ∠AOB) - 2<br />

1 (180<br />

0<br />

- 180 0 +∠MOB)<br />

= ∠AOP + ∠COB - ∠BOF = ∠AOP + ∠COF (**)<br />

Từ (*) và (**) suy ra ∠POE =∠OFQ<br />

d) +) Áp dụng BĐT Cô si: PE + QF ≥ 2 PE. QF (4)<br />

+) ∆ CPQ cân tại C = > ∠OPE = ∠FQO và ∠POE =∠OFQ<br />

PE PO<br />

⎛ PQ ⎞<br />

suy ra ∆ PEO ∆ QOF => = => PE.QF = PO.QO = ⎜ ⎟ (5)<br />

QO QF<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Từ (4) và (5) suy ra:<br />

Bài 66:<br />

PE + QF ≥ PQ<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Dây BC = R. Từ B kẻ tiếp tuyến Bx<br />

với đường tròn. Tia AC cắt Bx tại M. Gọi E là trung điểm của AC.<br />

1) Chứng minh tứ giác OBME nội tiếp đường tròn.<br />

2) Gọi I là giao điểm của BE với OM. Chứng minh: IB.IE = IM.IO.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 66:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 75<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1) Ta <strong>có</strong> E là trung điểm của AC⇒ OE ⊥ AC<br />

hay ∠ OEM = 90 0 .<br />

Ta <strong>có</strong> Bx ⊥ AB => ∠ ABx = 90 0<br />

giác CBME nội tiếp.<br />

2) Vì tứ giác OEMB nội tiếp<br />

⇒ ∠ OMB = ∠ OEB (cung chắn OB),<br />

∠ EOM = ∠ EBM (cùng chắn cung EM)<br />

=> ∆ EIO ∆ MIB (g.g)<br />

⇒ IB.IE = M.IO<br />

Bài 67:<br />

nên tứ<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho tam giác ABC vuông ở A (AB > AC), đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng<br />

bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, nửa đường tròn<br />

đường kính HC cắt AC tại F. Chứng minh:<br />

1) Tứ giác AFHE là <strong>hình</strong> chữ nhật.<br />

2) Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp đường tròn.<br />

3) EF là tiếp tuyến chung của 2 nửa đường tròn đường kính BH và HC.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 67<br />

1) Từ giả thiết suy ra<br />

∠ CFH = 90 0 , ∠ HEB= 90 0<br />

(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)<br />

Trong tứ giác AFHE <strong>có</strong>:<br />

∠ A = ∠ F = ∠ E = 90 0<br />

= > AFHE là <strong>hình</strong> chữ nhật. o 2 h o 1<br />

2) Vì AEHF là <strong>hình</strong> chữ nhật ⇒ AEHF nội tiếp<br />

⇒ ∠ AFE = ∠ AHE (góc nội tiếp chắn cung AE) (1)<br />

Ta lại <strong>có</strong> ∠ AHE = ∠ ABH (góc <strong>có</strong> cạnh tương ứng vuông góc) (2)<br />

Từ (1) và (2) ⇒ ∠ AFE = ∠ ABH mà ∠ CFE + ∠ AFE = 180 0<br />

c<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⇒ ∠ CFE + ∠ ABH = 180 0 . Vậy tứ giác BEFC nội tiếp.<br />

3) Gọi O 1 , O 2 lần lượt là tâm đường tròn đường kính HB và đường kính HC.<br />

Gọi O là giao điểm AH và EF. Vì AFHE là <strong>hình</strong> chữ nhật.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 76<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

f<br />

A<br />

o<br />

a<br />

E<br />

O<br />

e<br />

I<br />

C<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

B<br />

M<br />

x<br />

b<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

= > OF = OH = > ∆ FOH cân tại O<br />

=> ∠ OFH = ∠ OHF. Vì ∆ CFH vuông tại F ⇒ O 2 C = O 2 F = O 2 H<br />

⇒ ∆ HO 2 F cân tại O 2 .<br />

⇒ ∠ O 2 FH = ∠ O 2 HF mà ∠ O 2 HF + ∠ FHA = 90 0 = > ∠ O 2 FH + ∠ HFO = 90 0<br />

Vậy EF là tiếp tuyến của đường tròn tâm O 2 .<br />

Chứng minh tương tự EF là tiếp tuyến của đường tròn tâm O 1 .<br />

Vậy EF là tiếp tuyến chung của 2 nửa đường tròn.<br />

Bài 68:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho ∆ ABC cân tại A, I là tâm đường tròn nội tiếp, K là tâm đường tròn bàng<br />

tiếp góc A, O là trung điểm của IK.<br />

1) Chứng minh 4 điểm B, I, C, K cùng thuộc một đường tròn tâm O.<br />

2) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm (O).<br />

3) Tính bán kính của đường tròn (O), biết AB = AC = 20cm, BC = 24cm.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 68<br />

1) Theo giả thiết ta <strong>có</strong>:<br />

∠ B 1 = ∠ B 2 = ∠ B 3 = ∠ B 4<br />

Mà ∠ B 1 + ∠ B 2 + ∠ B 3 + ∠ B 4 = 180 0 .<br />

=> ∠ B 2 + ∠ B 3 = 90 0 .<br />

Tương tự ∠ C 2 + ∠ C 3 = 90 0 .<br />

Xét tứ giác BICK <strong>có</strong> ∠ B + ∠ C = 180 0 .<br />

⇒ 4 điểm B, I, C, K thuộc đường tròn tâm O<br />

đường kính IK.<br />

2) Nối CK ta <strong>có</strong> OI = OC = OK (vì ∆ICK vuông<br />

tại C)⇒ ∆ IOC cân tại O<br />

⇒ ∠ OIC = ∠ ICO (1)<br />

Ta lại <strong>có</strong> ∠ C 1 = ∠ C 2 (gt).<br />

Gọi H là giao điểm của AI với BC.<br />

Ta <strong>có</strong> AH ⊥ BC. (Vì ∆ ABC cân tại A).<br />

1<br />

B 2<br />

3<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong ∆ IHC <strong>có</strong> ∠ HIC + ∠ ICH = 90 0 = > ∠ OCI + ∠ ICA = 90 0<br />

Hay ∠ ACO = 90 0 hay AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm (O).<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 77<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

I<br />

H<br />

O<br />

A<br />

K<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

3) Ta <strong>có</strong> BH = CH = 12 (cm).<br />

Trong tam giác vuông ACH <strong>có</strong> AH 2 = AC 2 - CH 2 = 20 2 - 12 2 = 256 ⇒ AH = 16<br />

Trong tam giác ACH, CI là phân giác góc C ta <strong>có</strong>:<br />

IA AC<br />

=<br />

IH CH<br />

AH − IH<br />

=><br />

IH<br />

AC =<br />

CH<br />

20 5 = =<br />

12 3<br />

⇒ (16 - IH) . 3 = 5 . IH ⇒ IH = 6<br />

Trong tam giác vuông ICH <strong>có</strong> IC 2 = IH 2 + HC 2 = 6 2 + 12 2 = 180<br />

Trong tam giác vuông ICK <strong>có</strong>: IC 2 = IH . IK<br />

=> IK = IC 2 : IH = 180 : 6 = 30; OI = OK= OC = 15 (cm)<br />

Bài 69:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho 2 đường tròn (O) và (O′)<br />

cắt nhau tại hai điểm A, B phân biệt. Đường<br />

thẳng OA cắt (O), (O′)<br />

lần lượt tại điểm thứ hai C, D. Đường thẳng O’A cắt (O), (O′)<br />

lần lượt tại điểm thứ hai E, F.<br />

1). Chứng minh 3 đường thẳng AB, CE và DF đồng quy tại một điểm I.<br />

2). Chứng minh tứ giác BEIF nội tiếp được trong một đường tròn.<br />

3). Cho PQ là tiếp tuyến chung của (O) và (O′)<br />

(P ∈ (O), Q ∈ (O′)<br />

).<br />

Chứng minh đường thẳng AB đi qua trung điểm của đoạn thẳng PQ.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 69<br />

1). Ta <strong>có</strong>: Góc ABC = 90 0 (góc nội tiếp<br />

chắn nửa đường tròn)<br />

ABF = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường<br />

tròn) nên B, C, F thẳng hàng.. AB, CE và<br />

DF là 3 đường cao của tam giác ACF nên<br />

chúng đồng quy.<br />

2). Do ∠ IEF = ∠ IBF = 90 0 suy ra BEIF<br />

nội tiếp đường tròn.<br />

3). Gọi H là giao điểm của AB và PQ<br />

Ta chứng minh được các tam giác AHP<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

và PHB đồng dạng<br />

C<br />

O<br />

E<br />

P<br />

I<br />

H<br />

A<br />

B<br />

O '<br />

D<br />

Q<br />

F<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 78<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

⇒<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

= > HP 2 = HA.HB<br />

Tương tự, HQ 2 = HA.HB. Vậy HP = HQ hay H là trung điểm PQ<br />

Bài 70:<br />

.-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho ∆ ABC cân tại A với AB > BC. Điểm D di động trên cạnh AB, (D không<br />

trùng với A, B). Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Tiếp tuyến của (O)<br />

tại C và D cắt nhau ở K .<br />

a) Chứng minh tứ giác ADCK nội tiếp.<br />

b) Tứ giác ABCK là <strong>hình</strong> gì? Vì sao?<br />

c) Xác định vị trí điểm D sao cho tứ giác ABCK là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 70:<br />

a) Chứng minh tứ giác ADCK nội tiếp.<br />

Ta <strong>có</strong>: KD = KC (t/c tiếp tuyến) => ∆ KCD cân đỉnh<br />

K. ∠ DBC = ∠ DCK = 2<br />

1 sđ DC.<br />

Hai tam giác cân ∆ ABC và ∆ KCD <strong>có</strong> các góc đáy<br />

bằng nhau => ∠ DAC = ∠ DKC.<br />

Hai góc DAC, DKC nằm ở cùng một nửa mp bờ<br />

CD, cùng nhìn đoạn CD dưới 1 góc bằng nhau<br />

=> Tứ giác ADCK nội tiếp.<br />

b) Theo câu a), tứ giác ADCK nội tiếp<br />

=> ∠ KAC = ∠ KDC = 2<br />

1 sđ KC.<br />

=> ∠ KAC = ∠ KDC = ∠ KCD = ∠ ABC = ∠ ACB<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> AK // BC => Tứ giác ABCK là <strong>hình</strong> thang.<br />

c) Xác định vị trí điểm D sao cho tứ giác ABCK là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

Theo câu b, tứ giác ABCK là <strong>hình</strong> thang. Do đó, tứ giác ABCK là <strong>hình</strong> bình hành<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 79<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

B<br />

D<br />

O<br />

A<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

C<br />

K<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

⇔ AB // CK ⇔ ∠ BAC = ∠ ACK.<br />

Tam giác ABC cân (AB = AC) => BD = CE<br />

Gọi E là giao điểm của AC và (O)<br />

Ta <strong>có</strong>: ∠ ACK = 2<br />

1 sđ EC = 2<br />

1 sđ BD = ∠ DCB. Nên ∠ BCD = ∠ BAC<br />

Dựng tia Cy sao cho ∠ BCy = ∠ BAC. Khi đó, D là giao điểm của AB và Cy.<br />

Với giả thiết AB > BC nên góc BCA > góc BAC = BCD , suy ra D ∈AB.<br />

Vậy điểm D xác định như trên là điểm cần tìm.<br />

Bài 71:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O), đường kính AB cố định, điểm I nằm giữa A và O sao cho<br />

AI = 3<br />

2 AO. Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I, gọi C là điểm tùy ý thuộc cung lớn MN<br />

sao cho C không trùng với M, N và B. Nối AC cắt MN tại E.<br />

1) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp .<br />

2) Chứng minh hệ <strong>thức</strong>: AM 2 = AE.AC.<br />

3) Hãy xác định vị trí của điểm C sao cho khoảng cách từ N đến tâm đường<br />

tròn ngoại tiếp tam giác CME là nhỏ nhất.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 71:<br />

1). Theo giả thiết MN ⊥ AB tại I ;<br />

∠ACB = 90 0 hay ∠ECB = 90 0 (góc nội tiếp<br />

chắn nửa đường tròn)<br />

= > ∠EIB + ∠ECB = 180 0 .<br />

mà đây là hai góc đối của tứ giác IECB nên tứ<br />

giác IECB là tứ giác nội tiếp.<br />

2). Theo giả thiêt MN ⊥ AB, suy ra A là điểm<br />

chính giữa của cung MN nên<br />

∠AMN =∠ACM (hai góc nội tiếp chắn hai<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cung bằng nhau) hay ∠AME =∠ACM,<br />

lại <strong>có</strong> ∠CAM là góc chung do đó ∆ AME<br />

đồng dạng với ∆ ACM<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 80<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

A<br />

E<br />

I<br />

M<br />

N<br />

O<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

O 1<br />

C<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

AM AE<br />

=> = ⇒ AM<br />

2<br />

= AE.AC.<br />

AC AM<br />

3). Theo trên ∠AMN =∠ACM = > AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp<br />

∆ ECM. Nối MB ta <strong>có</strong> ∠AMB = 90 0 , do đó tâm O 1 của đường tròn ngoại tiếp ∆ ECM<br />

phải nằm trên BM.<br />

Ta thấy NO 1 nhỏ nhất khi NO 1 là khoảng cách từ N đến BM = > NO 1 ⊥ BM. Gọi O 1<br />

là chân đường vuông góc kẻ từ N đến BM ta được O 1 là tâm đường tròn ngoại tiếp<br />

∆ ECM <strong>có</strong> bán kính là O 1 M.<br />

Do đó để khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ECM là nhỏ nhất thì C<br />

phải là giao điểm của đường tròn (O 1 ), bán kính O 1 M với đường tròn (O) trong đó O 1<br />

là <strong>hình</strong> <strong>chi</strong>ếu vuông góc của N trên BM.<br />

Bài 72:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho ∆ ABC cân tại A. Vẽ đường tròn (O; R) tiếp xúc với AB, AC tại B, C. Đường<br />

thẳng qua điểm M trên BC vuông góc với OM cắt tia AB, AC tại D, E.<br />

1) Chứng minh 4 điểm O, B, D, M cùng thuộc một đường tròn.<br />

2) MD = ME.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 72:<br />

1) Ta <strong>có</strong>: ∠DBO = ∠DMO = 90 0 (gt)<br />

=> 2 điểm B, M thuộc đường tròn đường kính<br />

DO => đpcm<br />

2) Chứng minh tương tự <strong>có</strong> 4 điểm O, C, E, M<br />

cùng thuộc một đường tròn<br />

=> ∠MEO = ∠MCO (vì 2 góc nội tiếp cùng<br />

chắn cung MO)<br />

∠MBO = ∠MDO (vì 2 góc nội tiếp cùng<br />

chắn cung MO)<br />

Mà ∠MBO = ∠MCO (vì ∆ BOC cân tại O)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> ∠MEO = ∠MDO => ∆ DOE cân tại O<br />

Mà MO ⊥ DE nên MD = ME (đpcm)<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 81<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

D<br />

B<br />

A<br />

M<br />

O<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

E<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 73:<br />

Cho ∆ ABC <strong>có</strong> 3 góc nhọn, trực tâm là H và nội tiếp đường tròn (O). Vẽ đường kính<br />

AK.<br />

a) Chứng minh tứ giác BHCK là <strong>hình</strong> <strong>hình</strong> hành.<br />

b) Vẽ OM ⊥ BC (M ∈ BC). Chứng minh H, M, K thẳng hàng<br />

và AH = 2.OM.<br />

c) Gọi A’, B’, C’ là chân các đường cao thuộc các cạnh BC, CA, AB<br />

của ∆ ABC. Khi BC cố định hãy xác định vị trí điểm A để <strong>tổng</strong><br />

S = A’B’ + B’C’ + C’A’ đạt giá trị lớn nhất.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 73:<br />

a) Ta <strong>có</strong> ∠ACK = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa<br />

đường tròn), Nên CK ⊥ AC mà BH ⊥ AC (H trực<br />

tâm) => CK // BH; Tương tự <strong>có</strong> CH // BK<br />

=> Tứ giác BHCK là hbh (đpcm)<br />

b) OM ⊥ BC => M trung điểm của BC<br />

(định lý đường kính và dây cung)<br />

=> M là trung điểm của HK<br />

(vì BHCK là <strong>hình</strong> bình hành)<br />

=> đpcm ∆ AHK <strong>có</strong> OM là đường trung bình => AH = 2.OM<br />

c) Kẻ tia tiếp tuyến Ax của (O) tại A, ta <strong>có</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> ∠BC’C = ∠BB’C = 90 0<br />

=> tứ giác BC’B’C nội tiếp đường tròn<br />

=> ∠AC’B’ = ∠ACB mà ∠ACB = ∠BAx<br />

=> Ax // B’C’ ;<br />

OA ⊥ Ax => OA ⊥ B’C’.<br />

Do đó S AB’OC’ = 2<br />

1 . OA. B’C’ = = 2<br />

1 . R. B’C’<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tương tự: S BA’OC’ = 2<br />

1 R.A’C’; SCB’OA’ = 2<br />

1 R.A’B’<br />

B<br />

C'<br />

x<br />

A<br />

H<br />

B<br />

A'<br />

C'<br />

M<br />

O<br />

H<br />

B'<br />

A<br />

A'<br />

K<br />

M<br />

O<br />

B'<br />

C<br />

K<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 82<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1 1 1<br />

S ∆ ABC<br />

= R(A’B’ + B’C’ + C’A’) = AA’ . BC ≤ (AO + OM). BC<br />

2 2 2<br />

=> A’B’ + B’C’ + C’A’, lớn nhất khi A, O, M thẳng hàng.<br />

A là đỉểm chính giữa cung lớn BC.<br />

Bài 74:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O), từ điểm A ngoài đường tròn vẽ đường thẳng AO cắt<br />

đường tròn (O) tại B, C (AB < AC). Qua A vẽ đường thẳng không đi qua (O) cắt<br />

đường tròn (O) tại D; E (AD < AE). Đường thẳng vuông góc với AB tại A cắt đường<br />

thẳng CE tại F.<br />

a) Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn.<br />

b) Gọi M là giao điểm thứ hai của FB với (O), chứng minh DM ⊥ AC.<br />

c) Chứng minh: CE . CF + AD . AE = AC 2 .<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 74:<br />

a) ∠FAB= 90 0 (vì AF ⊥ AB) ;<br />

∠BEC = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)<br />

=> ∠BEF= 90 0 . Do đó ∠FAB + ∠BEF = 180 0<br />

Vậy tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn.<br />

b) Ta <strong>có</strong>: ∠AFB = ∠AEB = ( 2<br />

1 sđ cung AB)<br />

(vì 2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung);<br />

∠AEB = ∠BMD= ( 2<br />

1 sđ cung BD) (vì 2 góc nội<br />

tiếp cùng chắn 1 cung)<br />

Do đó ∠AFB = ∠BMD => AF // DM mà FA ⊥ AC => DM ⊥ AC<br />

c) ∆ ACF ∆ ECB (g.g) =><br />

∆ ABD ∆ AEC (g.g) =><br />

AC CF = => CE.CF = AC.BC (1)<br />

CE BC<br />

AB AD = => AD.AE = AC.AB (2)<br />

AE AC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(1), (2) => AD.AE + CE.CF = AC(AB + BC) = AC 2 (đpcm)<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

F<br />

A<br />

B<br />

D<br />

M<br />

E<br />

O<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 83<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Bài 75:<br />

Cho tam giác vuông ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O đường kính AB.<br />

Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = AC.<br />

1) Chứng minh tam giác ABD cân.<br />

2) Đường thẳng vuông góc với AC tại A cắt đường tròn (O) tại E (E ≠ A). Tên<br />

tia đối của tia EA lấy điểm F sao cho EF = AE. Chứng minh rằng ba điểm D, B, F<br />

cùng nằm trên một đường thẳng.<br />

(O).<br />

3) Chứng minh rằng đường tròn đi qua ba điểm A, D, F tiếp xúc với đường tròn<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 75:<br />

1) Chứng minh ∆ ABD cân<br />

Xét ∆ ABD <strong>có</strong> BC ⊥ DA và CA = CD nên BC<br />

vừa là đường cao vừa là trung tuyến của nó.<br />

Vậy ∆ ABD cân tại B<br />

2) Chứng minh rằng ba điểm D, B, F cùng nằm<br />

trên một đường thẳng.<br />

Vì ∠CAE = 90 0 , nên CE là đường kính của (O).<br />

Ta <strong>có</strong> CO là đường trung bình của tam giác ABD<br />

Suy ra BD // CO hay BD // CE (1)<br />

Tương tự CE là đường trung bình của tam giác<br />

ADF.<br />

Suy ra DF // CE (2). Từ (1) và (2) suy ra D, B, F cùng nằm trên một đường thẳng.<br />

3) Chứng minh rằng đường tròn đi qua ba điểm A, D, F tiếp xúc với đường tròn (O).<br />

Tam giác ADF vuông tại A và theo tính chất của đường trung bình DB = CE = BF ⇒<br />

B là trung điểm của DF. Do đó đường tròn qua ba điểm A, D, F nhận B làm tâm và<br />

AB làm bán kính. Hơn nữa, vì OB = AB - OA nên đường tròn đi qua ba điểm A, D, F<br />

tiếp xúc trong với đường tròn (O) tại A.<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 76:<br />

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tia tiếp tuyến Ax cùng phía<br />

với nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 84<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

A<br />

C<br />

D<br />

O<br />

E<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

B<br />

F<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

đường tròn (C là tiếp điểm). AC cắt OM tại E; MB cắt nửa đường tròn (O) tại D (D<br />

khác B).<br />

1) Chứng minh: AMDE là tứ giác nội tiếp đường tròn.<br />

2) MA 2 = MD.MB<br />

3) Vẽ CH vuông góc với AB (H ∈ AB). Chứng minh rằng MB đi qua trung<br />

điểm của CH.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 76:<br />

1) ∠ADB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường<br />

tròn) = >∠ADM = 90 0 (1)<br />

Lại <strong>có</strong>: OA = OC = R; MA = MC (tính chất tiếp<br />

tuyến). Suy ra OM là đường trung trực của AC<br />

= > ∠AEM = 90 0 (2).<br />

Từ (1) và (2) suy ra MDEA là tứ giác nội tiếp<br />

đường tròn đường kính MA.<br />

2) Xét ∆ MAB vuông tại A <strong>có</strong> AD ⊥ MB, suy ra: MA 2 = MB.MD (hệ <strong>thức</strong> lượng trong<br />

tam giác vuông)<br />

3) Kéo dài BC cắt Ax tại N, ta <strong>có</strong> ∠ACB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) =<br />

> ∠ACN = 90 0 , suy ra ∆ ACN vuông tại C.<br />

Lại <strong>có</strong> MC = MA nên suy ra được MC = MN, do đó MA = MN (5).<br />

Mặt khác ta <strong>có</strong> CH // NA (cùng vuông góc với AB) nên theo định lí Ta-lét thì<br />

IC IH BI<br />

= = (6) với I là giao điểm của CH và MB.<br />

MN MA BM<br />

Từ (5) và (6) suy ra IC = IH hay MB đi qua trung điểm của CH.<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

N<br />

M<br />

A<br />

x<br />

D<br />

E<br />

I<br />

H<br />

C<br />

O<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 85<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Bài 77:<br />

Cho tứ giác ABCD <strong>có</strong> hai đỉnh B và C ở trên nửa đường tròn đường kính AD, tâm<br />

O. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Gọi H là <strong>hình</strong> <strong>chi</strong>ếu vuông góc của E xuống<br />

AD và I là trung điểm của DE. Chứng minh rằng:<br />

1) Các tứ giác ABEH, DCEH nội tiếp được đường tròn.<br />

2) E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCH.<br />

2) Năm điểm B, C, I, O, H cùng thuộc một đường tròn.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 77:<br />

1) Tứ giác ABEH <strong>có</strong>: ∠ B = 90 0 (góc nội tiếp<br />

trong nửa đường tròn);<br />

∠ H = 90 0 (giả thiết) nên tứ giác ABEH nội tiếp<br />

được.<br />

Tương tự, tứ giác DCHE <strong>có</strong> ∠ C = ∠ H = 90 0 ,<br />

nên nội tiếp được.<br />

2) Trong tứ giác nội tiếp ABEH, ta <strong>có</strong>: ∠ EBH<br />

= ∠ EAH (cùng chắn cung EH)<br />

Trong (O) ta <strong>có</strong>: ∠ EAH = ∠ CAD = ∠ CBD<br />

(cùng chắn cung CD).<br />

Suy ra: ∠ EBH = ∠ EBC, nên BE là tia phân giác của góc HBC.<br />

Tương tự, ta <strong>có</strong>: ∠ ECH = ∠ BDA = ∠ BCE, nên CE là tia phân giác của góc BCH.<br />

Vậy E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCH.<br />

3) Ta <strong>có</strong> I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ECD,<br />

nên ∠ BIC = 2. ∠ EDC (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung EC).<br />

Mà ∠ EDC = ∠ EHC, suy ra ∠ BIC = ∠ BHC.<br />

+ Trong (O), ∠ BOC = 2. ∠ BDC = ∠ BHC (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn<br />

cung BC).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Suy ra: H, O, I ở trên cung chứa góc BHC dựng trên đoạn BC, hay 5 điểm B, C, H,<br />

O, I cùng nằm trên một đường tròn.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 86<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

A<br />

B<br />

E<br />

H<br />

O<br />

C<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

I<br />

D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Bài 78:<br />

Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’) với R > R’ cắt nhau tại A và B. Kẻ tiếp<br />

tuyến chung DE của hai đường tròn với D ∈ (O) và E ∈ (O’) sao cho B gần tiếp tuyến<br />

đó hơn so với A.<br />

1) Chứng minh rằng ∠ DAB = ∠ BDE.<br />

2) Tia AB cắt DE tại M. Chứng minh M là trung điểm của DE.<br />

3) Đường thẳng EB cắt DA tại P, đường thẳng DB cắt AE tại Q. Chứng minh<br />

rằng PQ song song với AB.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 78:<br />

1) Ta <strong>có</strong> ∠ DAB = 1 2 sđ DB (góc nội tiếp) và ∠ BDE = 1 sđ BD (góc giữa tiếp tuyến<br />

2<br />

và dây cung).<br />

Suy ra ∠ DAB = ∠ BDE.<br />

2) Xét hai tam giác DMB và AMD<br />

<strong>có</strong>: ∠ DMA chung,<br />

∠ DAM = ∠ BDM<br />

nên ∆ DMB<br />

= ><br />

MD MA =<br />

MB MD<br />

∆AMD<br />

Hay MD 2 = MA . MB.<br />

A<br />

Tương tự ta cũng <strong>có</strong>:<br />

∆ EMB ∆ AME<br />

ME MA<br />

= > =<br />

MB ME<br />

hay ME 2 = MA . MB. Từ đó: MD = ME hay M là trung điểm của DE.<br />

3) Ta <strong>có</strong> ∠ DAB = ∠ BDM; ∠ EAB = ∠ BEM;<br />

⇒ ∠ PAQ + ∠ PBQ = ∠ DAB + ∠ EAB + ∠ PBQ = ∠ BDM +BEM + ∠ DBE = 180 0 .<br />

⇒ tứ giác APBQ nội tiếp ⇒ ∠ PQB = ∠ PAB .<br />

Kết <strong>hợp</strong> với ∠ PAB = ∠ BDM suy ra ∠ PQB = ∠ BDM.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hai góc này ở vị trí so le trong nên PQ song song với AB.<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

O<br />

D<br />

P<br />

B<br />

M<br />

Q<br />

E<br />

O'<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 87<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 79:<br />

Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ hai tia<br />

Ax, By vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy một điểm I, tia vuông góc với CI tại C cắt<br />

tia By tại K . Đường tròn đường kính IC cắt IK tại P.<br />

1) Chứng minh tứ giác CPKB nội tiếp đường tròn.<br />

2) Chứng minh rằng AI.BK = AC.BC.<br />

3) Tính ∠ APB.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 79:<br />

1) Ta <strong>có</strong> ∠ IPC = 90 0 (vì góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => ∠ CPK = 90 0 .<br />

Xét tứ giác CPKB <strong>có</strong>: góc P + góc B = 90 0 + 90 0 = 180 0<br />

=> CPKB là tứ giác nội tiếp đường tròn (đpcm)<br />

2) Xét ∆ AIC và ∆ BCK <strong>có</strong> góc A = góc B = 90 0 ;<br />

∠ ACI = ∠ BKC (2 góc <strong>có</strong> cạnh tương ứng vuông góc)<br />

=> ∆ AIC ∆ BCK (g.g) =><br />

3) Ta <strong>có</strong>: ∠ PAC = ∠ PIC (vì 2 góc nội tiếp<br />

cùng chắn cung PC )<br />

∠ PBC = ∠ PKC (vì 2 góc nội tiếp cùng<br />

chắn cung PC).<br />

Suy ra<br />

∠ PAC + ∠ PBC = ∠ PIC + ∠ PKC = 90 0 (vì<br />

∆ ICK vuông tại C)<br />

=> ∠ APB = 90 0 .<br />

AI AC = => AI.BK = AC.BC<br />

BC BK<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 80:<br />

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Điểm M thuộc nửa đường tròn, điểm<br />

C thuộc đoạn OA. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB chứa điểm M vẽ tiếp<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 88<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

x<br />

I<br />

A<br />

P<br />

C<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

y<br />

B<br />

K<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

tuyến Ax, By. Đường thẳng qua M vuông góc với MC cắt Ax, By lần lượt tại P và Q;<br />

AM cắt CP tại E, BM cắt CQ tại F.<br />

a) Chứng minh tứ giác APMC nội tiếp đường tròn.<br />

b) Chứng minh ∠ PCQ = 90 0 .<br />

c) Chứng minh AB // EF.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 80:<br />

a). Ta <strong>có</strong> ∠ PAC = 90 0 ; ∠ PAC + ∠ PMC = 180 0 ;<br />

nên tứ giác APMC nội tiếp<br />

b) Do tứ giác APMC nội tiếp nên ∠ MPC + ∠ MAC (1)<br />

Dễ thấy tứ giác BCMQ nội tiếp<br />

= > ∠ MQC = ∠ MBC (2)<br />

Lại <strong>có</strong> ∠ MAC + ∠ MBC = 90 0 (3).<br />

Từ (1), (2), (3) ta <strong>có</strong>: ∠ MPC + ∠ MBC = 90 0<br />

= > ∠ PCQ = 90 0 ;<br />

c) Ta <strong>có</strong> ∠ BMQ = ∠ BCQ (Tứ giác BCMQ nội tiếp);<br />

∠ BMQ = ∠ AMC (cùng phụ với BMC) ;<br />

∠ EMC = ∠ EFC (Tứ giác CEMF nội tiếp).<br />

Nên ∠ BCQ = ∠ EFC hay AB // EF<br />

Bài 81:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng (B nằm giữa A và C). Vẽ đường tròn tâm O<br />

đường kính BC; AT là tiếp tuyến vẽ từ A. Từ tiếp điểm T vẽ đường thẳng vuông góc<br />

với BC, đường thẳng này cắt BC tại H và cắt đường tròn tại K (K ≠ T). Đặt OB = R.<br />

Chứng minh rằng :<br />

a) OH.OA = R 2 .<br />

b) TB là phân giác của góc ATH.<br />

c) Từ B vẽ đường thẳng song song với TC. Gọi D, E lần lượt là giao điểm của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đường thẳng vừa vẽ với TK và TA. Chứng minh rằng ∆ TED cân.<br />

d) Chứng minh<br />

HB =<br />

HC<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 89<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

AB<br />

AC<br />

P<br />

x<br />

A<br />

E<br />

C<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

O<br />

M<br />

F<br />

y<br />

Q<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 81:<br />

a) Trong tam giác vuông ATO <strong>có</strong>:<br />

R 2 = OT 2 = OA.OH (Hệ <strong>thức</strong> lượng trong<br />

tam giác vuông)<br />

b) Ta <strong>có</strong> ∠ATB = ∠ BCT (cùng chắn cung TB);<br />

∠BCT = ∠ BTH (góc nhọn <strong>có</strong> cạnh tương<br />

ứng vuông góc).<br />

= > ∠ATB = ∠ BTH hay TB là tia phân giác<br />

của góc ATH.<br />

c) Ta <strong>có</strong> ED // TC mà TC ⊥ TB nên ED ⊥ TB; ∆ TED <strong>có</strong> TB vừa là đường cao vừa là<br />

đường phân giác nên ∆ TED cân tại T.<br />

d) BD // TC nên<br />

BE // TC nên<br />

Từ (1) và (2) suy ra:<br />

Bài 82:<br />

HB BD BE<br />

= = (vì BD = BE) (1);<br />

HC TC TC<br />

BE AB = (2);<br />

TC AC<br />

HB =<br />

HC<br />

AB<br />

AC<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O;R) <strong>có</strong> đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB<br />

(CD không đi qua tâm O). Trên tia đối của tia BA lấy điểm S; SC cắt (O; R) tại điểm<br />

thứ hai là M.<br />

a) Chứng minh ∆SMA đồng dạng với ∆SBC.<br />

b) Gọi H là giao điểm của MA và BC; K là giao điểm của MD và AB.<br />

Chứng minh BMHK là tứ giác nội tiếp và HK // CD.<br />

c) Chứng minh: OK . OS = R 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 82:<br />

a<br />

e<br />

b<br />

t<br />

h<br />

k<br />

d<br />

o<br />

c<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 90<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

a) Xét ∆ SBC và ∆ SMA <strong>có</strong>:<br />

∠BSC = ∠ MSA; ∠SCB = ∠ SAM,<br />

(góc nội tiếp cùng chắn MB).<br />

= > ∆ SBC ∆ SMA<br />

b) Vì AB ⊥ CD<br />

nên cung AC = cung AD.<br />

Suy ra ∠MHB = ∠ MKB<br />

(vì cùng bằng 2<br />

1 (sđ AD + sđ MB)<br />

⇒ tứ giác BMHK nội tiếp đường tròn<br />

=> ∠ HMB + ∠ HKB = 180 0 (1)<br />

Lại <strong>có</strong>: ∠ HMB = ∠ AMB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra ∠ HKB = 90 0 , do đó HK // CD (cùng vuông góc với AB).<br />

c) Vẽ đường kính MN, suy ra cung MB = cung AN.<br />

Ta <strong>có</strong>: ∠ OSM = ∠ ASC = 2<br />

1 (sđ AC – sđ BM);<br />

∠ OMK = ∠ NMD = 2<br />

1 sđND = 2<br />

1 (sđ AD – sđ AN);<br />

mà cung AC = cung AD và cung MB = cung AN nên suy ra ∠OSM = ∠ OMK<br />

= > ∆ OSM ∆ OMK (g.g)<br />

Bài 83:<br />

OS OM<br />

=> = => OK.OS = OM<br />

2<br />

= R 2<br />

OM OK<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho <strong>hình</strong> vuông ABCD <strong>có</strong> hai đường chéo cắt nhau tại E. Lấy I thuộc cạnh AB,<br />

M thuộc cạnh BC sao cho: ∠ IEM = 90 0 (I và M không trùng với các đỉnh của <strong>hình</strong><br />

vuông).<br />

a). Chứng minh rằng BIEM là tứ giác nội tiếp đường tròn.<br />

b). Tính số đo của góc ∠ IME.<br />

c). Gọi N là giao điểm của tia AM và tia DC; K là giao điểm của BN và tia EM.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chứng minh CK ⊥ BN.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 91<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 83:<br />

a) Tứ giác BIEM <strong>có</strong>: ∠ IBM = ∠ IEM = 90 0 (gt);<br />

suy ra tứ giác BIEM nội tiếp đường tròn đường kính IM.<br />

b) Tứ giác BIEM nội tiếp suy ra:<br />

∠ IME = ∠ IBE = 45 0 (do ABCD là <strong>hình</strong> vuông).<br />

c) ∆EBI và ∆ECM <strong>có</strong>:<br />

∠ IBE = ∠ MCE = 45 0 ; BE = CE,<br />

∠ BEI = ∠ CEM ( do ∠ IEM = ∠ BEM = 90 0 ).<br />

⇒ ∆ EBI = ∆ ECM (g-c-g)⇒ MC = IB;<br />

suy ra MB = IA<br />

Vì CN // BA nên theo định lí Thalet, ta <strong>có</strong>:<br />

MA MB IA<br />

= = . Suy ra IM // BN (định lí Thalet<br />

MN MC IB<br />

đảo)<br />

= > ∠ BKE = ∠ IME = 45 0 (2);<br />

Lại <strong>có</strong> ∠ BCE = 45 0 (do ABCD là <strong>hình</strong> vuông).<br />

Suy ra ∠ BKE = ∠ BCE = > BKCE là tứ giác nội tiếp.<br />

Suy ra: ∠ BKC + ∠ BEC = 180 0 mà ∠ BEC = 90 0 ;<br />

Suy ra ∠ BKC = 90 0 hay CK ⊥ BN.<br />

Bài 84:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại<br />

I (I nằm giữa A và O). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC ( E khác B và C), AE cắt CD tại<br />

F. Chứng minh rằng:<br />

a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn.<br />

b) AE.AF = AC 2 .<br />

c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ CEF luôn thuộc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

một đường thẳng cố định.<br />

B<br />

I<br />

A<br />

E<br />

M<br />

K<br />

N<br />

C<br />

D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 84:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 92<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

a) Tứ giác BEFI <strong>có</strong>: ∠ BIF = 90 0 (gt);<br />

∠ BEF = ∠ BEA = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).<br />

Suy ra tứ giác BEFI nội tiếp đường tròn đường kính BF<br />

b) Vì AB ⊥ CD nên cung AC = cung AD,<br />

suy ra ∠ ACF = ∠ AEC.<br />

Xét ∆ ACF và ∆ AEC <strong>có</strong>: góc A chung và ∠ ACF = ∠ AEC;<br />

Suy ra: ∆ ACF<br />

∆ AEC<br />

AC AE<br />

=> = = > AE.AF = AC 2 .<br />

AF AC<br />

c) Theo câu b) ta <strong>có</strong> ∠ ACF = ∠ AEC, suy<br />

ra AC là t.tuyến của đường tròn ngoại tiếp<br />

∆ CEF (1).<br />

Mặt khác ∠ ACB = 90 0 (góc nội tiếp chắn<br />

nửa đường tròn), suy ra AC ⊥ CB (2).<br />

Từ (1) và (2) suy ra CB chứa đường kính<br />

của đường tròn ngoại tiếp ∆ CEF, mà CB<br />

cố định nên tâm của đường tròn ngoại tiếp<br />

∆ CEF thuộc CB cố định khi E thay đổi<br />

trên cung nhỏ BC.<br />

Bài 85:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường tròn (O) với dây BC cố định và một điểm A thay đổi vị trí trên<br />

cung lớn BC sao cho AC>AB và AC > BC. Gọi D là điểm chính giữa của cung nhỏ<br />

BC. Các tiếp tuyến của (O) tại D và C cắt nhau tại E. Gọi P, Q lần lượt là giao điểm<br />

của các cặp đường thẳng AB với CD; AD và CE.<br />

a) Chứng minh rằng DE// BC<br />

b) Chứng minh tứ giác PACQ nội tiếp<br />

c) Gọi giao điểm của các dây AD và BC là F<br />

Chứng minh hệ <strong>thức</strong>:<br />

1 1 1<br />

= +<br />

CE CQ CF<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A<br />

F<br />

C<br />

I<br />

D<br />

O<br />

E<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 85:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 93<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

a). Ta <strong>có</strong>: ∠ CDE = 2<br />

1 Sđ DC = 2<br />

1 Sđ BD = ∠ BCD<br />

Mà góc CDE và góc BCD ở vị trí so le trong<br />

=> DE// BC.<br />

b). Ta <strong>có</strong>: ∠ APC = 2<br />

1 sđ (AC - DC) = ∠ AQC.<br />

Hai góc ∠ APC và ∠ AQC nằm ở cùng một nửa<br />

mặt phẳng bờ AC và cùng nhìn đoạn AC dưới một<br />

góc bằng nhau) => tứ giác APQC nội tiếp<br />

c).Tứ giác APQC nội tiếp nên ta <strong>có</strong>:<br />

∠ CPQ = ∠ CAQ (= 2<br />

1 sđ CQ)<br />

∠ CAQ = ∠ CDE (= 2<br />

1 sđ DC);<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

Suy ra ∠ CPQ = ∠ CDE => DE// PQ<br />

DE CE<br />

DE QE<br />

= (vì DE//PQ) (1); = (vì DE// BC) (2);<br />

PQ CQ<br />

FC QC<br />

DE DE CE + QE CQ 1 1 1<br />

Cộng (1) và (2): + = = = 1 => + = (3)<br />

PQ FC CQ CQ PQ FC DE<br />

Mặt khác: ED = EC (t/c tiếp tuyến) từ (1) suy ra PQ = CQ (4)<br />

Thay (4) vào (3) ta được :<br />

Bài 86:<br />

1 1 1<br />

= +<br />

CE CQ CF<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C thuộc nửa đường tròn<br />

và điểm D nằm trên đoạn OA. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn. Đường<br />

thẳng đi qua C và vuông góc với CD cắt cắt tiếp tuyên Ax, By lần lượt tại M và N.<br />

1) Chứng minh các tứ giác ADCM và BDCN nội tiếp được đường tròn.<br />

2) Chứng mình rằng ∠ MDN = 90 0 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3) Gọi P là giao điểm của AC và DM, Q là giao điểm của BC và DN. Chứng minh<br />

rằng PQ song song với AB.<br />

p<br />

b<br />

a<br />

F<br />

d<br />

o<br />

q<br />

e<br />

c<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 94<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 86:<br />

1) Ta <strong>có</strong> vì Ax là tiếp tuyến của nửa đường tròn<br />

nên ∠ MAD = 90 0 .<br />

Mặt khác theo giả thiết ∠ MCD = 90 0 nên suy ra<br />

tứ giác ADCM nội tiếp.<br />

Tương tự, tứ giác BDCN cũng nội tiếp.<br />

2) Theo câu trên vì các tứ giác ADCM và BDCN<br />

nội tiếp nên:<br />

∠ DMC = ∠ DAC, ∠ DNC = ∠ DBC.<br />

Suy ra:<br />

∠ DMC + ∠ DNC = ∠ DAC + ∠ DBC = 90 0<br />

Từ đó suy ra ∠ MDN = 90 0 .<br />

3) Vì ∠ ACB = ∠ MDN = 90 0 nên tứ giác CPDQ nội tiếp.<br />

Do đó ∠ CPQ = ∠ CDQ = ∠ CDN<br />

Lại do tứ giác CDBN nội tiếp (theo 1) nên ∠ CDN = ∠ CBN.<br />

Hơn nữa ta <strong>có</strong> ∠ CDN = ∠ CAB, suy ra ∠ CPQ = ∠ CAB hay PQ //AB.<br />

Bài 87:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho đường trong (O, R) và đường thẳng d không qua O cắt đường tròn tại hai điểm<br />

A, B. Lấy một điểm M trên tia đối của tia BA kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn<br />

(C, D là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của AB.<br />

1) Chứng minh rằng các điểm M, D, O, H cùng nằm trên một đường tròn.<br />

2) Đoạn OM cắt đường tròn tại I. Chứng minh rằng I là tâm đường tròn nội tiếp tam<br />

giác MCD.<br />

3) Đường thẳng qua O, vuông góc với OM cắt các tia MC, MD thứ tự tại P và Q. Tìm<br />

vị trí của điểm M trên d sao cho diện tích tam giác MPQ bé nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 87:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 95<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nên<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1) Vì H là trung điểm của AB nên<br />

OH ⊥ AB hay ∠ OHM = 90 0 .<br />

Theo tính chất của tiếp tuyến ta lại <strong>có</strong><br />

OD ⊥ DM hay ∠ ODM = 90 0 .<br />

Suy ra các điểm M, D, O, H cùng<br />

nằm trên một đường tròn.<br />

2) Theo tính chất tiếp tuyến, ta <strong>có</strong><br />

MC = MD ⇒ ∆ MCD cân tại M<br />

⇒ MI là một đường phân giác của<br />

∠ CMD. Mặt khác I là điểm chính<br />

giữa cung nhỏ CD<br />

1 1<br />

DCI = sđ DI = sđ CI = ∠MCI<br />

2 2<br />

⇒ CI là phân giác của ∠ MCD. Vậy I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MCD.<br />

3) Ta <strong>có</strong> tam giác MPQ cân ở M, <strong>có</strong> MO là đường cao nên diện tích của nó được tính:<br />

1<br />

S = 2SOQM = 2. . OD.<br />

QM = R(<br />

MD + DQ)<br />

.<br />

2<br />

Từ đó S nhỏ nhất ⇔ MD + DQ nhỏ nhất. Mặt khác, theo hệ <strong>thức</strong> lượng trong tam<br />

giác vuông OMQ ta <strong>có</strong> DM.DQ = OD 2 = R 2 không đổi nên MD + DQ nhỏ nhất<br />

⇔ DM = DQ = R. Khi đó OM = R 2 hay M là giao điểm của d với đường tròn tâm O<br />

bán kính R 2 .<br />

Bài 88:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 96<br />

d<br />

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. C là một điểm nằm giữa O và A.<br />

Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn trên tại I. K là một điểm bất<br />

kỳ nằm trên đoạn thẳng CI (K khác C và I), tia AK cắt nửa đường tròn (O) tại M, tia<br />

BM cắt tia CI tại D. Chứng minh rằng:<br />

1) ACMD là tứ giác nội tiếp đường tròn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2) ∆ ABD ∆ MBC<br />

3) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD nằm trên một đường thẳng cố<br />

định khi K di động trên đoạn thẳng CI.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

A<br />

O<br />

P<br />

Q<br />

H<br />

C<br />

D<br />

B<br />

I<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 88:<br />

1) Ta <strong>có</strong>: ∠ AMB= 90 0 (góc nội tiếp<br />

chắn nửa đường tròn)<br />

= > ∠ AMD = 90 0 .<br />

Tứ giác ACMD <strong>có</strong><br />

∠ AMD = ∠ ACD = 90 0 , suy ra<br />

ACMD nội tiếp đường tròn đường<br />

kính AD.<br />

2) ∆ ABD và ∆ MBC <strong>có</strong>: góc B<br />

chung và ∠ BAD = ∠ BMC (do<br />

ACMD là tứ giác nội tiếp).<br />

Suy ra: ∆ ABD<br />

∆ MBC (g – g).<br />

3) Lấy E đối xứng với B qua C thì E cố định và ∠ EDC = ∠ BDC.<br />

E<br />

Lại <strong>có</strong>: ∠ BDC = ∠ CAK (cùng phụ với góc B), suy ra: ∠ EDC = ∠ CAK. Do đó<br />

AKDE là tứ giác nội tiếp. Gọi O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ AKD thì O’ củng là<br />

tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AKDE nên O’A = O’E, suy ra O’ thuộc đường<br />

trung trực của đoạn thẳng AE cố định.<br />

Bài 89:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho BC là một dây cung (không phải là đường kính) của đường tròn tâm O,<br />

bán kính R > 0. Điểm A di động trên cung lớn BC sao cho O luôn nằm trong tam giác<br />

ABC. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng qui tại H (D, E, F là các<br />

chân đường cao).<br />

a) Chứng minh tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC.<br />

b) Gọi A’ là trung điểm BC, A 1 là trung điểm EF, K là điểm đối xứng với B qua<br />

O. Chứng minh tứ giác AHCK là <strong>hình</strong> bình hành và R.AA 1 = OA / .AA /<br />

c) Xác định vị trí của A để DE + EF + FD đạt giá trị lớn nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 89:<br />

A<br />

I<br />

K<br />

D<br />

C<br />

O<br />

M<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 97<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

a). Do ∠ BEC = ∠ BFC = 90 0<br />

suy ra tứ giác BFEC nội tiếp<br />

= > ∠ AEF = ∠ ABC (cùng bù với góc ∠ CEF)<br />

và ∠ BAC = ∠ FAE<br />

Từ đó suy ra ∆ AEF ∆ ABC (đpcm).<br />

C' B'<br />

A<br />

F 1<br />

O<br />

b). Ta <strong>có</strong> ∠ BCK = 90 0 ; AH ⊥ BC = > AH // KC<br />

H<br />

Lại <strong>có</strong> ∠ BAK = 90 0 ; CH ⊥ AB = > CH // AK<br />

B D A'<br />

⇒ tứ giác AHCK là <strong>hình</strong> bình hành<br />

Ta <strong>có</strong>: ∆ AEF ∆ ABC<br />

AE AA1<br />

=> = (1)<br />

,<br />

AB AA'<br />

trong đó: AA’ là trung tuyến của ∆ ABC, AA 1 là trung tuyến ∆ AEF<br />

Do ∠ BAC = ∠ BKC = > ∆ ABE<br />

∆ KBC<br />

AE AB AE AB AE OA'<br />

= > = => = => = (2)<br />

KC KB 2OA'<br />

2R<br />

AB R<br />

Từ (1) và (2) suy ra:<br />

AA 1<br />

OA'<br />

= = > R. AA 1 = OA’. AA’<br />

AA'<br />

R<br />

c). Gọi B’, C’ lần lượt là trung điểm của AC, AB<br />

Ta <strong>có</strong>: OB’ ⊥ AC, OC’ ⊥ AB = > OA’, OB’, OC’ lần lượt là đường cao của các tam<br />

giác OBC, OCA, OAB.<br />

2S ABC = 2(S OBC + S OCA + S OAB ) = OA’.BC + OB’.AC + OC’.AB<br />

Hay: 2S ABC = OA’.BC + OB’.AC + OC’.AB (3)<br />

Theo phần b) suy ra:<br />

AA1<br />

OA ' = R.<br />

AA'<br />

đồng dạng AEF và ABC nên<br />

Tương tự <strong>có</strong>:<br />

FD<br />

OB '= R.<br />

;<br />

AC<br />

, mà<br />

AA1<br />

AA'<br />

EF AA =<br />

1 .<br />

BC AA'<br />

ED<br />

OC ' = R.<br />

;<br />

AB'<br />

thay vào (3) ta được: 2S ABC = R(EF + FD + DE).<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 98<br />

A<br />

là tỷ số giữa 2 trung tuyến của 2 tam giác<br />

Do AD ≤ AA’ ≤ AO + OA’ = > AD ≤ R + OA’, dấu bằng xảy ra khi A là điểm<br />

chính giữa cung lớn BC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mà R không đổi, nên EF +FD + DE lớn nhất S ABC lớn nhất<br />

AD lớn nhất A là điểm chính giữa của cung lớn BC.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

E<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

K<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 90:<br />

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Hai đường cao AD, BE (D<br />

∈ BC; E ∈ AC) lần lượt cắt đường tròn (O) tại các điểm thứ hai là M và N.<br />

1).Chứng minh rằng: bốn điểm A, E, D, B nằm trên một đường tròn. Xác định tâm<br />

I của đường tròn đó.<br />

2). Chứng minh rằng: MN // DE.<br />

3). Cho (O) và dây AB cố định. Chứng minh rằng độ dài bán kính đường tròn<br />

ngoại tiếp tam giác CDE luôn không đổi khi điểm C di chuyển trên cung lớn AB.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 90:<br />

1). Do AD, BE là đường cao của<br />

∆ABC (giả thiết) nên :<br />

∠ ADB = 90 0 và ∠ AEB = 90 0 ;<br />

Xét tứ giác AEDB <strong>có</strong><br />

∠ ADB = ∠ AEB = 90 0 ;<br />

nên bốn điểm A, E, D, B cùng thuộc<br />

đường tròn đường kính AB.<br />

Tâm I của đường tròn này là trung<br />

điểm của AB.<br />

2). Xét đường tròn (I) ta <strong>có</strong>: góc D 1<br />

= góc B 1 (cùng chắn cung AE)<br />

Xét đường tròn (O) ta <strong>có</strong>:<br />

∠ M 1 = ∠ B 1 (cùng chắn cung AN)<br />

Suy ra: ∠ D 1 = ∠ M 1 = > MN//DE (do <strong>có</strong> hai góc đồng vị bằng nhau).<br />

3). Cách 1: Gọi H là trực tâm của tam giác ABC.<br />

*) Xét tứ giác CDHE ta <strong>có</strong>: ∠ CEH = 90 0 (do AD ⊥ BC);<br />

∠CDH = 90 0 (do BE ⊥ AC)<br />

suy ra ∠ CEH + ∠CDH = 180 0 do đó CDHE nội tiếp đường tròn đường kính CH.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Như vậy đường tròn ngoại tiếp ∆CDE chính là đường tròn đường kính CH, <strong>có</strong> bán<br />

kính bằng 2<br />

1 CH.<br />

K<br />

B<br />

I<br />

1<br />

H<br />

D<br />

M<br />

A<br />

1<br />

1<br />

O<br />

E<br />

N<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 99<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*) Kẻ đường kính CK, ta <strong>có</strong>: ∠ KAC = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)<br />

= > KA ⊥ AC, mà BE ⊥ AC (giả thiết) nên KA // BH (1)<br />

chứng minh tương tự cũng <strong>có</strong>: BK // AH (2)<br />

Từ (1) và (2), suy ra AKBH là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

Vì I là trung điểm của AB từ đó suy ra I cũng là trung điểm của KH, lại <strong>có</strong> O là trung<br />

điểm của CK vậy nên OI = 2<br />

1 .CH (t/c đường trung bình)<br />

Do AB cố định, nên I cố định suy ra OI không đổi.<br />

Vậy khi điểm C di chuyển trên cung lớn AB thì độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp<br />

tam giác CDE luôn không đổi.<br />

Cách 2:<br />

Gọi H là trực tâm của tam giác ABC.<br />

= > BH ⊥ AC; CH ⊥ AB (1’)<br />

Kẻ đường kính AK suy ra K cố định và<br />

∠ ABK = ∠ ACK = 90 0<br />

(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)).<br />

= > KB ⊥ AB; KC ⊥ AC (2’)<br />

Từ (1’) và (2’) suy ra: BH//KC; CH//KB.<br />

Suy ra BHCK là <strong>hình</strong> <strong>hình</strong> hành<br />

= > CH ⊥ BK;<br />

Mà BK không đổi (do B, K cố định) nên<br />

CH không đổi.<br />

c/m tứ giác CDHE nội tiếp đường tròn<br />

đường kính CH => đpcm…<br />

Bài 91:<br />

H<br />

1 1<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R và dây cung AC = R. Gọi K là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trung điểm của dây cung CB, qua B kẻ tiếp tuyến Bx với (O) cắt tia OK tại D.<br />

a). Chứng minh rằng: DC là tiếp tuyến của đường tròn (O).<br />

B<br />

D<br />

M<br />

A<br />

1<br />

O<br />

E<br />

K<br />

N<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 100<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

b). Tia OD cắt (O) tại M. Chứng minh rằng: Tứ giác OBMC là <strong>hình</strong> thoi .<br />

Vẽ CH vuông góc với AB tại H và gọi I là trung điểm của cạnh CH. Tiếp tuyến tại A<br />

của đường tròn (O) cắt tia BI tại E. Chứng minh rằng ba điểm E, C, D thẳng hàng.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 91:<br />

a). Vì K là trung điểm của BC (gt)<br />

Nên OK ⊥ BC (tính chất đường kính và dây cung) hay OD là trung trực của BC<br />

Do đó DC = DB<br />

Ta <strong>có</strong> ∆ OBD = ∆ OCD (c-c-c)<br />

nên ∠ OCD = ∠ OBD = 90 0 (DB là tiếp tuyến tại B của đt (O) đường kính AB).<br />

mà C thuộc đt (O) (do OC = R theo gt)<br />

Vậy DC là tiếp tuyến tại C của đt (O)<br />

b). Vì OK là đường trung bình của ∆ ABC (do<br />

O, K là trung điểm của BA, BC)<br />

1 1<br />

Nên OK = AC = 2 2 R = 1 OM<br />

2<br />

(do OM = R)<br />

suy ra K trung điểm của OM<br />

(do K nằm giữa O và M)<br />

Lại <strong>có</strong> K là trung điểm của CB (gt).<br />

Nên tứ giác OBMC là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

Mà OC = OB = R (gt). Vậy tứ giác OBMC là <strong>hình</strong> thoi.<br />

c). Kéo dài BC cắt AE tại F.<br />

Vì IC // EF (cùng vuông góc với AB)<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

∆ BEF)<br />

EF EB = (hệ quả định lí Ta-lét trong<br />

IC IB<br />

Chứng minh tương tự ta <strong>có</strong>:<br />

suy ra<br />

EA EB =<br />

IH IB<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

EF EA = hay EF IC = = 1<br />

IC IH EA IH<br />

(do I là trung điểm của CH )<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm <strong>101</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

A<br />

A<br />

F<br />

E<br />

C<br />

H<br />

C<br />

I<br />

O<br />

O<br />

K<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

M<br />

K<br />

M<br />

D<br />

B<br />

D<br />

B<br />

c).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy E là trung điểm của AF. lại <strong>có</strong> ∠ FCA = 90 0 (kề bù với ∠ ACB = 90 0 )<br />

Chứng tỏ EC = EA = 2<br />

1 AF (<strong>có</strong> CE là trung tuyến ứng với cạnh huyền AF )<br />

Dễ thấy: ∆ EOC = ∆ EOA (c-c-c) Nên ∠ OCE = ∠ OAE = 90 0<br />

Lại <strong>có</strong> ∠ OCD = 90 0 (cmt) suy ra ∠ OCE + ∠ OCD = 180 0<br />

Hay ∠ ECD = 180 0 . Vậy E, C, D thẳng hàng.<br />

Bài 92:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho tam tam giác đều ABC <strong>có</strong> đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm M bất<br />

kỳ (M không trùng B; C; H) Từ M kẻ MP; MQ lần lượt vuông góc với các cạnh AB;<br />

AC ( P thuộc AB; Q thuộc AC)<br />

1). Chứng minh: Tứ giác APMQ nội tiếp đường tròn<br />

2). Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác APMQ.<br />

Chứng minh OH ⊥ PQ<br />

3). Chứng minh rằng: MP + MQ = AH<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 92:<br />

1). Ta <strong>có</strong>: MP ⊥ AB(gt)<br />

=> góc MPA = 90 0<br />

MQ ⊥ AC(gt) => góc MQA = 90 0<br />

=> góc MPA + góc MQA = 180 0<br />

=> Tứ giác APMQ nội tiếp (đ/l)<br />

2/ Ta <strong>có</strong>: OP = OQ => O thuộc đường<br />

trung trực của PQ (1);<br />

ΔABC đều, <strong>có</strong> AH ⊥ BC => AH đồng<br />

thời là đường phân giác của góc A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

= > ∆ APH = ∆ AQH (cạnh huyền, góc<br />

nhọn) => HP = HQ<br />

=> H thuộc đườngtrung trực của PQ (2)<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 102<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Từ (1) và (2) => OH là đườngtrung trực của PQ => OH ⊥ PQ.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3/ Ta <strong>có</strong>: S ABC =<br />

AH.BC<br />

2<br />

(1)<br />

Mặt khác S ABC = S MAB + S MAC =<br />

MP. AB MQ.<br />

AC<br />

+ (2)<br />

2 2<br />

Do ∆ ABC là tam giác đều (gt) => AB = AC = BC (3)<br />

Từ (1), (2) và (3) => MP + MQ = AH<br />

Bài 93:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Từ một đỉnh A của <strong>hình</strong> vuông ABCD kẻ hai tia tạo với nhau một góc 45 0 . Một<br />

tia cắt cạnh BC tại E cắt đường chéo BD tại P. Tia kia cắt cạnh CD tại F và cắt đường<br />

chéo BD tại Q.<br />

a). Chứng minh rằng 5 điểm E, P, Q, F và C cùng nằm trên một đường tròn.<br />

b). Chứng minh rằng: S AEF = 2S AQP<br />

c). Kẻ trung trực của cạnh CD cắt AE tại M tính số đo góc MAB<br />

biết CPD = CM.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 93:<br />

a). ∠ A 1 và ∠ B 1 cùng nhìn đoạn QE dưới<br />

một góc 45 0<br />

⇒ tứ giác ABEQ nội tiếp được.<br />

⇒ ∠ FQE = ∠ ABE = 90 0 ;<br />

chứng minh tương tự ta <strong>có</strong> ∠ FBE = 90 0 ;<br />

⇒ Q, P, C cùng nằm trên đường tròn<br />

đường kính EF.<br />

b). Từ câu a suy ra ∆ AQE vuông cân<br />

AE<br />

⇒ = 2<br />

AQ<br />

(1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tương tự ∆ APF cũng vuông cân<br />

A<br />

D<br />

1<br />

Q<br />

M<br />

F<br />

P<br />

1<br />

B<br />

E<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 103<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

AF<br />

⇒ = 2<br />

AB<br />

(2)<br />

từ (1) và (2) ⇒ ∆ AQP<br />

S<br />

S<br />

AEF<br />

nên = ( 2) 2<br />

AQP<br />

∆ AEF (c.g.c),<br />

hay S AEF = 2S AQP<br />

c). Dễ thấy tứ giác CPMD nội tiếp, MC = MD và ∠ APD = ∠ CPD;<br />

⇒ ∠ MCD = ∠ MPD = ∠ APD = ∠ CPD = ∠ CMD<br />

⇒ MD = CD ⇒ ∆ MCD đều ⇒ ∠ MPD = 60 0<br />

mà góc MPD là góc ngoài của ∆ ABM ta <strong>có</strong> ∠ APB = 45 0 .<br />

vậy ∠ MAB = 60 0 - 45 0 = 15 0<br />

Bài 94:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho <strong>hình</strong> vuông ABCD, trên đường chéo BD lấy điểm I sao cho BI = BA.Đường<br />

thẳng qua I vuông góc với BD cắt AD tại E và AI cắt BE tại H.<br />

1). Chứng minh rằng: AE = ID<br />

2). Đường tròn tâm E bán kính EA cắt AD tại điểm thứ hai F (F ≠ A).<br />

Chứng minh rằng: DF.DA = EH.EB.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 94<br />

1). Tam giác ABI cân tại B nên<br />

∠ BAI = ∠ BIA suy ra ∠ EAI = ∠ EIA<br />

hay EA=EI (1)<br />

Xét tam giác vuông DIE <strong>có</strong>: ∠ EDI = 45 0<br />

nên tam giác DIE vuông cân đỉnh I,<br />

do đó IE = ID (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra<br />

AE = ID (đpcm).<br />

2). Do EA = EI và EI ⊥ BD nên đường tròn (E) đi qua I và nhận BD làm tiếp tuyến,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

từ đó <strong>có</strong>: ∠ DAI = ∠ DIF.<br />

Xét hai tam giác đồng dạng AID và IFD <strong>có</strong>:<br />

mặt khác ID = IE nên DA.DF = IE 2 (1)<br />

DA = ⇔ DA.DF = ID 2 ,<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 104<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

DI<br />

ID<br />

FD<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Do tam giác ABI cân tại B nên EB ⊥ AI.<br />

Xét hai tam giác vuông đồng dạng IHE và BIE <strong>có</strong>:<br />

⇔ EH.EB = IE 2 (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra: DF.DA = EH.EB (đpcm)<br />

Bài 95:<br />

IE EH IE = =<br />

EH<br />

EB IE EB IE<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Gọi C là một điểm nằm trên đoạn thẳng AB (C ≠ A, C ≠ B). Trên nửa mặt<br />

phẳng <strong>có</strong> bờ là đường thẳng AB, kẻ các tia Ax, By cùng vuông góc với AB. Trên tia Ax<br />

lấy điểm I (I ≠ A). Đường thẳng vuông góc với CI tại C cắt tia By tại K; đường tròn<br />

đường kính IC cắt IK tại P.<br />

tròn đó.<br />

1. Chứng minh rằng:<br />

a/ Tứ giác CPKB nội tiếp được trong một đường tròn. Xác định tâm của đường<br />

b/ Tam giác ABP là tam giác vuông.<br />

2. Cho A, I, B cố định. Tìm vị trí của điểm C trên đoạn thẳng AB sao cho tứ giác<br />

ABKI <strong>có</strong> diện tích lớn nhất.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 95:<br />

1a). P nằm trên đường tròn đường kính IC<br />

tâm O 1 ⇒ ∠ IPC = 90 0<br />

Mà ∠ IPC + ∠ KPC = 180 0<br />

⇒ ∠ KPC = 90 0<br />

Do đó: ∠ CPK + ∠ CBP = 180 0<br />

⇒ Tứ giác CPKB nội tiếp đường tròn<br />

đường kính CK <strong>có</strong> tâm O 2 là trung điểm<br />

của CK.<br />

1b). Trong (O 1 ) <strong>có</strong> ∠ A 1 = ∠ I 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong (O 2 ) <strong>có</strong> ∠ B 1 = ∠ K 1<br />

Mà ∠ I 1 + ∠ K 1 = 90 0 = > ∠ A 1 + ∠ B 1 = 90 0 ⇒ ∆ APB vuông tại P.<br />

2). Ta <strong>có</strong>: AI // BK ⇒ ABKI là <strong>hình</strong> thang vuông.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 105<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

I<br />

A<br />

x<br />

2<br />

1<br />

1<br />

O 1<br />

P<br />

C<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

O 2<br />

1<br />

1<br />

y<br />

K<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇒ 2.S ABKI = AB(AI + BK).<br />

Vì A, B, I cố định nên AB, AI không đổi. Do đó: S ABKI lớn nhất khi BK lớn nhất.<br />

Vì ∠ C 1 = ∠ I 1 và ∠ IAC = ∠ CBK = 90 0 . nên ∆ AIC<br />

⇒<br />

AI AC = ⇒ AI.BK = AC.BC ⇒ AC.<br />

BC<br />

BK =<br />

BC BK<br />

AI .<br />

Do đó: BK lớn nhất ⇔ AC.BC lớn nhất.<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong>: ( AC − BC ) ≥ 0 => AC + BC ≥ 2 AC.<br />

BC<br />

AC.<br />

BC ≤<br />

AC + BC<br />

2<br />

<br />

AC.<br />

BC ≤<br />

AB<br />

2<br />

<br />

Vậy AC.BC lớn nhất khi AC.BC = AB 2 : 4.<br />

AC.<br />

BC ≤<br />

AB<br />

4<br />

∆ BCK (g.g)<br />

Mà AC + BC = AB không đổi ⇒ AC = BC = AB : 2 ⇔ C là trung điểm AB.<br />

Vậy S ABKI lớn nhất khi C là trung điểm của AB..<br />

Bài 96:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho hai đường tròn ω<br />

1<br />

, ω<br />

2<br />

cắt nhau tại hai điểm A, B. Trên tia đối của tia AB<br />

lấy điểm M và qua M kẻ các tiếp tuyến MD, MC với đường tròn ω<br />

2<br />

(D, C là tiếp điểm,<br />

D nằm trong đường tròn ω<br />

1<br />

). Đường thẳng CA cắt đường tròn ω<br />

1<br />

tại điểm thứ hai là P;<br />

đường thẳng AD cắt đường tròn ω<br />

1<br />

tại điểm thứ hai là Q; tiếp tuyến của đường tròn ω<br />

2<br />

tại A cắt đường tròn ω<br />

1<br />

tại điểm thứ hai là K; giao điểm của các đường thẳng CD, BP<br />

là E; giao điểm của các đường thẳng BK, AD là F.<br />

1). Chứng minh bốn điểm B, D, E, F cùng nằm trên một đường tròn.<br />

2). Chứng minh<br />

CP CB CA<br />

= =<br />

DQ BD DA<br />

3) Chứng minh rằng đường thẳng CD đi qua trung điểm đoạn thẳng PQ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 96:<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 106<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

M<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ω 1<br />

K<br />

P<br />

I<br />

N<br />

Q<br />

E<br />

F<br />

1). Trường <strong>hợp</strong>: BFED là tứ giác lồi.<br />

D<br />

A<br />

B<br />

K<br />

C<br />

ω 2<br />

N<br />

I<br />

P<br />

ω 1 F<br />

ω 2<br />

Ta <strong>có</strong> ∠ FDE = ∠ ADC = ∠ MCA = ∠ PAK = ∠ PBK = ∠ EBF,<br />

suy ra BFED là tứ giác nội tiếp.<br />

Q<br />

Trường <strong>hợp</strong>: BFDE là tứ giác lồi. Chứng minh được ∠ FBE + ∠ FDE = 180 0 .<br />

suy ra BFDE nội tiếp.<br />

2). Chứng minh<br />

CP CB =<br />

DQ BD<br />

1<br />

Xét hai tam giác: ∆ DBQ và ∆ CBP, <strong>có</strong> ∠ DQB = ∠ CPB ( = sđAB của ω<br />

1<br />

)<br />

2<br />

D<br />

và ∠ QDB = ∠ PCB (cùng bù với ∠ BDA), suy ra ∆ BDQ ∆ CBP, suy ra<br />

CP CB =<br />

DQ BD<br />

Chứng minh<br />

(1)<br />

BC CA =<br />

DC DA<br />

Xét hai tam giác MAC và MCB, <strong>có</strong> ∠ BMC chung và ∠ MCA = ∠ MBC vì MC là<br />

tiếp tuyến của ω<br />

2<br />

, suy ra ∆ MAC<br />

CA MA MC ⎛ CA ⎞<br />

= = ==> ⎜ ⎟<br />

CB MC MB ⎝ CB ⎠<br />

2<br />

MA MC MA<br />

= . =<br />

MC MB MB<br />

Chứng minh tương tự : (3)<br />

2<br />

⎛ DA ⎞ MA<br />

⎜ ⎟ =<br />

⎝ DB ⎠ MB<br />

M<br />

E<br />

B<br />

A<br />

∆ MCB suy ra<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(2)<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 107<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

2<br />

⎛ CA ⎞ ⎛ DA ⎞ CA DA CA BC<br />

Từ (2) và (3) suy ra ⎜ ⎟ = ⎜ ⎟ => = => = (4)<br />

⎝ CB ⎠ ⎝ DB ⎠ CB DB DA DB<br />

CP BC CA<br />

Từ (1) và (4) suy ra = = (5)<br />

DQ BD DA<br />

3). Gọi N là giao điểm của CD và PQ Từ (5) suy ra<br />

Từ A kẻ AI song song với CD (I<br />

(6), suy ra NP = NQ.<br />

Bài 97:<br />

2<br />

∈ PQ ) Suy ra<br />

CA DA = (6).<br />

CP DQ<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

CA NI DA NI<br />

= và = kết <strong>hợp</strong> với<br />

CP NP DQ NQ<br />

Cho đường tròn (O) <strong>có</strong> đường kính AB cố định, M là điểm thuộc (O) (M khác<br />

các điểm A, B). Các tiếp tuyến với (O) tại A và M cắt nhau ở C. Đường tròn (I) đi qua<br />

M và tiếp xúc với đường thẳng AC tại C; CD là đường kính của (I). Chứng minh rằng:<br />

1. Ba điểm O, M, D thẳng hàng.<br />

2. Tam giác COD là tam giác cân.<br />

3. Đường thẳng đi qua D và vuông góc với BC luôn đi qua một điểm cố định<br />

khi M di động trên đường tròn (O).<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 97:<br />

1). Vì CM là tiếp tuyến của đường<br />

tròn tâm O và M ∈ ( I )<br />

nên ∠ CMD + ∠ CMO = 90 0 .<br />

Do đó D, M, O thẳng hàng (1)<br />

2). Vì CA, CM là các tiếp tuyến của<br />

đường tròn tâm O<br />

nên ∠ MOC = ∠ AOC (2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do AB//CD nên<br />

∠ DCO = ∠ AOC (3)<br />

Từ (1), (2), (3) suy ra<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 108<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

I<br />

C<br />

D<br />

M<br />

J<br />

E<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

B<br />

O<br />

F<br />

A<br />

K<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

∠ DOC = ∠ DCO<br />

hay ∆ DOC cân tại D<br />

3). Gọi F là trung điểm của AO, gọi E là giao điểm của DF và BC.<br />

Ta sẽ chứng minh DF⊥ BC.<br />

Gọi J là trung điểm của CO <strong>có</strong> DJ ⊥ CO (do tam giác DOC cân tại D)<br />

suy ra J ∈ (I).<br />

Lại <strong>có</strong> JF ⊥ AO (do CA ⊥ AO và JF là đường trung bình của ∆ OAC).<br />

Kéo dài DJ, OA cắt nhau tại K, trong ∆ KJF <strong>có</strong> ∠ KJF + ∠ JKF = 90 0 (i),<br />

trong ∆ KJO <strong>có</strong> ∠ JOK + ∠ JKO = 90 0 (2i).<br />

Từ (i) và (2i) suy ra ∠ KJF = ∠ JOK.<br />

Từ đó ta được ∠ DJF = ∠ COB (4)<br />

DJ JO CO CO DJ CO<br />

Mặt khác ∆ DJO ∆ JFO (g.g), suy ra: = = = => = (5)<br />

JF FO AO OB JF BO<br />

Kết <strong>hợp</strong> (4) và (5) ta <strong>có</strong> ∆ DJF<br />

∆ COB. Từ đó ∠ JDE = ∠ JCE suy ra tứ giác<br />

CDEJ nội tiếp đường tròn tâm I nên ∠ CED = 90 0 hay DF ⊥ BC<br />

Vậy khi M di động trên đường tròn (O), đường thẳng qua D vuông góc với BC luôn<br />

đi qua điểm F cố định.<br />

Đặc biệt khi M là điểm chính giữa của cung AB thì D ≡ M , ta cũng <strong>có</strong> các kết quả<br />

tương tự..<br />

Bài 98:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

Cho ba điểm A, B, C phân biệt, thẳng hàng và theo thứ tự đó sao cho AB ≠ BC .<br />

Trong cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC dựng các <strong>hình</strong> vuông ABDE và<br />

BCFK. Gọi I là trung điểm EF, đường thẳng đi qua I vuông góc với EF cắt các đường<br />

thẳng BD và AB lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng:<br />

đường tròn.<br />

1). Tứ giác AEIN và EMDI là các tứ giác nội tiếp trong đường tròn.<br />

2). Ba điểm A, I, D thẳng hàng và năm điểm B, N, E, M, F cùng nằm trên một<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3). Các đường thẳng AK, EF, CD đồng quy.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 98:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 109<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1). Từ giả thiết ta <strong>có</strong> ∠ EAN = ∠ EIN = 90 0 , suy ra tứ giác AEIN nội tiếp trong<br />

đường tròn đường kính EN.<br />

Lại <strong>có</strong> ∠ EIM = ∠ EDM = 90 0 , suy ra tứ giác EIDM nội tiếp trong đường tròn đường<br />

kính EM.<br />

2). Nối EB, FB do tính chất đường chéo của <strong>hình</strong> vuông, suy ra ∠ EBF = 90 0 . Vì I là<br />

trung điểm EF nên trong tam giác vuông EBF ta <strong>có</strong> BI là trung tuyến thuộc cạnh<br />

huyền nên: BI = IE.<br />

Suy ra I nằm trên đường trung trực đoạn BE, hay I thuộc AD, tức A, I, D thẳng hàng<br />

Xét tứ giác nội tiếp AEIN, ta <strong>có</strong>: ∠ ENI = ∠ EAI = ∠ EAD = 45 0 (do A,I,D thẳng<br />

hàng)<br />

Tương tự, trong tứ giác nội tiếp<br />

EIDM, ta <strong>có</strong><br />

∠ EMI = ∠ EDI = ∠ EDA = 45 0<br />

(do A, I, D thẳng hàng).<br />

Suy ra ∆ EMN vuông cân tại E.<br />

Lại do ME = MF, NE = NF,<br />

nên suy ra tứ giác EMFN là <strong>hình</strong> thoi<br />

và như vậy nó là <strong>hình</strong> vuông.<br />

Khi đó IE = IF = IM = IN = IB,<br />

hay E, M, F, B, N cùng thuộc đường<br />

tròn đường kính EF.<br />

E<br />

A N B C<br />

3). Xét hai tam giác vuông ∆ ABK và ∆ DBC, ta thấy các cạnh góc vuông bằng nhau:<br />

AB = DB; BK = BC<br />

Suy ra hai tam giác bằng nhau và ∠ BAK = ∠ BDC = > AK ⊥ DC<br />

Gọi H là giao điểm của AK và DC.<br />

Xét ngũ giác ABHDE, ta thấy: ∠ ABD = ∠ AHD = ∠ AED = 90 0<br />

Vậy ngũ giác này nội tiếp. Suy ra ∠ EHD = ∠ EBD = 45 0 (1)<br />

Chứng minh tương tự ta cũng <strong>có</strong> ngũ giác BCFHK nội tiếp và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

∠ FHC = ∠ FKC = 45 0 (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra ∠ EHD = ∠ FHC = 45 0 , mà hai góc này ở vị trí đối đỉnh nên E,<br />

H, F thẳng hàng. Vậy EF, AK, CD đồng quy.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 110<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

I<br />

K<br />

M<br />

D<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

H<br />

F<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 99:<br />

Cho tam giác ABC <strong>có</strong> ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R). Các đường<br />

cao BE và CF cắt nhau tại H.<br />

a) Chứng minh: AEHF và BCEF là các tứ giác nội tiếp đường tròn.<br />

b) Gọi M và N thứ tự là giao điểm thứ hai của đường tròn (O;R) với BE và CF.<br />

Chứng minh: MN // EF.<br />

c) Chứng minh rằng OA ⊥ EF.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 99:<br />

a) Tứ giác AEHF <strong>có</strong>:<br />

∠ AEH = ∠ AFH = 90 0 (gt).<br />

Suy ra AEHF là tứ giác nội tiếp.<br />

- Tứ giác BCEF <strong>có</strong>:<br />

∠ BEC = ∠ BFC = 90 0 (gt).<br />

Suy ra BCEF là tứ giác nội tiếp.<br />

b) Tứ giác BCEF nội tiếp suy ra:<br />

∠ BEF = ∠ BCF (1) .<br />

Mặt khác ∠ BMN = ∠ BCN = ∠ BCF<br />

(góc nội tiếp cùng chắn cung BN) (2).<br />

Từ (1) và (2) suy ra: ∠ BEF = ∠ BMN<br />

⇒ MN // EF.<br />

c) Ta <strong>có</strong>: ∠ ABM = ∠ CAN (do BCEF nội tiếp) = > cung AM = cung AN ⇒ AM =<br />

AN, lại <strong>có</strong> OM = ON nên suy ra OA là đường trung trực của MN<br />

= > OA ⊥ MN, mà MN song song với EF nên suy ra OA ⊥ EF.<br />

Bài 100:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 111<br />

B<br />

Cho ∆ABC cân tại C <strong>có</strong> CD là đường trung tuyến. Gọi (O 1 ; R 1 ) là đường tròn<br />

đường kính AD và (O 2 ; R 2 ) là đường tròn đi qua A, tiếp xúc với CD tại C. Gọi E là<br />

giao điểm thứ hai (khác A) của (O 1 ; R 1 ) với (O 2 ; R 2 ).<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

N<br />

F<br />

A<br />

H<br />

E<br />

O<br />

M<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1). Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp được.<br />

2). Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh ba điểm A, E, I thẳng hàng. Tính<br />

số đo góc BCE biết CD = 2AD<br />

.<br />

3). Gọi H là giao điểm của O 1 O 2 với AE. Chứng minh rằng:<br />

3<br />

đó suy ra: E là trọng tâm của ∆ ACD khi và chỉ khi O<br />

1O2<br />

= ( R1<br />

+ R2)<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 100<br />

O 2<br />

1). Ta <strong>có</strong>: ∠ DCE = ∠ CAE (cùng chắn cung CE);<br />

∠ CDE = ∠ DAE = ∠ BAE (cùng chắn cung DE)<br />

Trong ∆ CDE <strong>có</strong>:<br />

180 0 - ∠ CED = ∠ DCE + ∠ CDE = ∠ CAE + ∠ BAE = ∠ BAC (3)<br />

Lại do ∆ ABC cân tại C<br />

nên ∠ BAC = ∠ ABC = ∠ DBC (4)<br />

Từ (3) và (4) suy ra: ∠ CED + ∠ DBC = 180 0 ⇒ Tứ giác BCED nội tiếp được.<br />

O O<br />

R + R<br />

1 2<br />

= , từ<br />

2). Kéo dài AE cắt CD tại I’ ⇒ I’C 2 = I’A.I’E = I’D 2. (dùng tam giác đồng dạng)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⇒ I’ là trung điểm CD.<br />

Vậy I ≡ I’, hay A, E, I thẳng hàng.<br />

Ta <strong>có</strong>: CD = 2AD ⇒ ID = AD ⇒ ∆ ADI vuông cân tại D<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 112<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

A<br />

H<br />

E<br />

O 1<br />

C<br />

I<br />

D<br />

B<br />

ID<br />

IH<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇒ ∠ CDE = ∠ DAI = 45 0 .<br />

Mà tứ giác BCED nội tiếp nên: ∠ CBE = ∠ CDE = 45 0 ; ∠ CEB = ∠ CDB = 90 0 ;<br />

⇒ ∆ BCE vuông cân tại E ⇒ ∠ BCE = 45 0 .<br />

Chú ý : Có thể tính góc trực tiếp bằng cách sau<br />

Ta <strong>có</strong>: ∠ DCE = ∠ ABE (tứ giác BCED nội tiếp); ∠ CDE = ∠ BAE (cùng chắn cung<br />

DE); CD = 2.AD = AB = > ∆ CED = ∆ BEA = > BE = CE<br />

Hơn nữa: ∠ CEB = ∠ CDB = 90 0 ⇒ ∆ BEC vuông cân tại E ⇒ ∠ BCE = 45 0 .<br />

3). Theo trên ta <strong>có</strong> I là trung điểm CD. Xét các ∆ O 1 DI và ∆ O 2 CI ta <strong>có</strong>:<br />

S<br />

O1DI<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

+ SO CI<br />

= ( O D O C ID ( R R ). ID . S<br />

1<br />

1<br />

+<br />

2<br />

). =<br />

1<br />

+<br />

2<br />

=<br />

O1O2CD<br />

⇒ S O O I<br />

= . S<br />

1 2<br />

O1O2CD<br />

.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Vì H là giao điểm của OO<br />

1 2<br />

với AE; AE⊥ O 1 O 2 ; A, E, I nên IH ⊥ O 1 O 2<br />

1<br />

⇒. SO . .<br />

1O<br />

IH O<br />

2I<br />

=<br />

1O2<br />

2<br />

Từ các kết quả trên suy ra: IH. O 1 O 2 = (R 1 + R 2 ).ID<br />

2<br />

3<br />

ID 3 IE.<br />

IA 3<br />

Khi đó O<br />

1<br />

O2<br />

= ( R1<br />

+ R2)<br />

= = (5)<br />

2<br />

2<br />

2<br />

IH 4 IH 4<br />

=><br />

O1<br />

O2<br />

R + R<br />

1<br />

2<br />

ID<br />

=<br />

IH<br />

Lại <strong>có</strong>: IE.IA = (IH – EH)(IH + AH) = IH 2 – EH 2 . (do H là trung điểm AE).<br />

2 2<br />

2<br />

IH − EH 3 EH 1 EH 1 IA<br />

Nên: (5) ⇔ = => = => = => IE = .<br />

2<br />

2<br />

IH 4 IH 4 IH 2 3<br />

⇒ E là trọng tâm ∆ ACD.<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 113<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài <strong>101</strong>:<br />

Cho đường tròn (O) bán kính R =1 và một điểm A sao cho OA =<br />

2 . Vẽ các<br />

tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Một góc xOy <strong>có</strong> số đo<br />

bằng 45 0 , <strong>có</strong> cạnh Ox cắt đoạn thẳng AB tại D và cạnh Oy cắt đoạn thẳng AC tại E.<br />

Chứng minh rằng:<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>101</strong>:<br />

2 2 − 2 ≤ DE < 1<br />

Vì AO = 2 , OB = OC = 1 và ∠ ABO = ∠ ACO = 90 0 suy ra OBAC là <strong>hình</strong> vuông.<br />

Trên cung nhỏ BC lấy điểm M sao cho<br />

∠ DOM = ∠ DOB ⇒ ∠ MOE = ∠ COE<br />

Suy ra ∆ MOD = ∆ BOD<br />

⇒ ∠ DME = 90 0<br />

∆ MOE = ∆ COE ⇒ ∠ EMO = 90 0<br />

suy ra D, M, E thẳng hàng, suy ra DE là<br />

tiếp tuyến của (O).<br />

Vì DE là tiếp tuyến suy ra<br />

DM = DB, EM = EC<br />

Ta <strong>có</strong> DE < AE + AD<br />

⇒ 2DE < AD + AE + BD + CE = 2<br />

suy ra DE < 1<br />

Đặt DM = x, EM = y ta <strong>có</strong> AD 2 + AE 2 = DE 2 ⇔ (1 - x) 2 + (1 - y) 2 = (x + y) 2<br />

⇔ 1- (x + y) = xy<br />

Vậy<br />

2 2 − 2 ≤ DE < 1<br />

2<br />

( x + y)<br />

≤ suy ra DE 2 + 4.DE – 4 ≥ 0 ⇔ DE 2 2<br />

4<br />

x<br />

x<br />

B<br />

D<br />

A<br />

y<br />

M<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

E<br />

O<br />

C<br />

≥ 2 −<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 114<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!