14.08.2018 Views

Tài liệu ôn thi HSG môn sinh 10 chuyên sâu (tích hợp kiến thức hóa học)

https://app.box.com/s/23nokx9h47m03fj0kw1v3glr56hoae0y

https://app.box.com/s/23nokx9h47m03fj0kw1v3glr56hoae0y

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh <strong>học</strong> <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Quá trình oxy photphoryl hoá mức cơ chất <strong>tích</strong> luỹ kh<strong>ôn</strong>g quá <strong>10</strong>% toàn bộ ATP được tạo ra trong hô<br />

hấp nên ý nghĩa kh<strong>ôn</strong>g lớn lắm. 90% năng lượng ATP còn lại được <strong>tích</strong> luỹ qua quá trình photphoryl<br />

hoá mức coenzime hay qua chuỗi hô hấp.<br />

+ Photphoryl hoá mức coenzime.<br />

Khi vận chuyển H2 từ cơ chất đến O2, chuỗi hô hấp thực hiện nhiều phản ứng oxy hoá khử. Các<br />

phản ứng đó làm cho năng lượng giải phóng từ từ. Nếu giai đoạn nào trên chuỗi hô hấp có đủ điều kiện<br />

về năng lượng có enzyme xúc tác thì quá trình tổng <strong>hợp</strong> ATP xảy ra. Các phản ứng tổng <strong>hợp</strong> ATP, đó là<br />

photphoryl hoá mức coenzime hay photphoryl hoá qua chuỗi hô hấp. Về cơ chế quá trình photphoryl<br />

hoá qua chuỗi hô hấp đã được nhiều tác giả nghiên cứu trong thời gian dài.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tham khảo:<br />

Thuyết do Mitchell đưa ra năm 1962 gọi là thuyết hoá thẩm, đã giải thích cơ chế<br />

photphoryl hoá một cách <strong>hợp</strong> lý và được quan tâm nhiều hơn cả. Thuyết hoá thẩm nêu lên<br />

cơ sở cho sự liên kết dòng điện tử trong chuỗi hô hấp với sự photphoryl hoá ở ty thể của<br />

màng ty thể. Sự chênh lệch này được tạo ra do sự vận chuyển e- và H+ qua màng làm cho<br />

sự <strong>tích</strong> luỹ e- và H+ ở 2 phía của màng trong ty thể chênh lệch nhau tạo nên thế năng điện<br />

hoá. Thế năng điện hoá này được giải phóng nhờ các hệ thống bơm proton sẽ cung cấp<br />

năng lượng cho phản ứng tổng <strong>hợp</strong> ATP.<br />

Trong quá trình hô hấp, các e-tách ra từ cơ chất ty thể được chuyển theo chuỗi hô<br />

hấp trên màng ty thể. Các điện tử được chuyển vào mặt trong của màng trong ty thể, tức là<br />

vào cơ chất ty thể, làm cho phía này của màng trong ty thể <strong>tích</strong> điện âm. Ngược lại, H+<br />

được vận chuyển qua chuỗi hô hấp để đẩy ra mặt ngoài của màng trong ty thể, tức là vào<br />

khoảng kh<strong>ôn</strong>g gian giữa 2 lớp màng của ty thể, làm cho phía này <strong>tích</strong> điện dương. Kết quả<br />

sự vận chuyển đồng thời e- và H+ tạo nên sự chênh lệch điện thế giữa 2 mặt của màng<br />

trong ty thể, đó là “thế năng điện hoá” hay còn gọi là “thế năng màng” hay “gradien điện<br />

thế”. Sự chênh lệch H+ ở 2 phía của màng trong tạo nên “gradien proton”. Các gradien<br />

điện thế cùng với gradien proton tạo nên động lực proton.<br />

Giá trị thế năng proton này được coi như năng lượng tự do của proton, tương<br />

đương 7,3 Kcalo đủ để thực hiện phản ứng tổng <strong>hợp</strong> ATP. Việc chuyển thế năng proton<br />

thành năng lượng để tổng <strong>hợp</strong> ATP thực hiện nhờ các bơm proton, đó là các ATP sintetase.<br />

Bơm proton làm nhiệm vụ bơm H+ từ lớp đệm giữa 2 màng ty thể đi qua lớp màng trong ty<br />

thể để vào cơ chất ty thể. Như vậy, bơm proton đã làm cho H+ đi ngược chiều con đường<br />

vận chuyển H+ trong chuỗi hô hấp. Hoạt động của bơm proton đã giải phóng năng lượng<br />

hoá thẩm, năng lượng đó dùng để tổng <strong>hợp</strong> ATP, có nghĩa là bơm proton đã chuyển năng<br />

lượng dự trữ trong thế năng proton (gradien proton) thành động năng để thực hiện phản<br />

ứng tổng <strong>hợp</strong> ATP. Khi vận chuyển H2 từ cơ chất đến O2, chuỗi hô hấp đã tổng <strong>hợp</strong> được 3<br />

ATP.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

65<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!