14.08.2018 Views

Tài liệu ôn thi HSG môn sinh 10 chuyên sâu (tích hợp kiến thức hóa học)

https://app.box.com/s/23nokx9h47m03fj0kw1v3glr56hoae0y

https://app.box.com/s/23nokx9h47m03fj0kw1v3glr56hoae0y

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh <strong>học</strong> <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Quan điểm của Herbert Copenland (1956)<br />

Đề xuất của Chatton đã kh<strong>ôn</strong>g được chọn ngay; hệ thống điển hình hơn là của Herbert<br />

Copeland, trong đó <strong>ôn</strong>g xếp các <strong>sinh</strong> vật nhân sơ (Prokaryota) vào một giới riêng, ban đầu gọi là<br />

Mychota nhưng sau đó được gọi là Monera hay Bacteria.<br />

thống bốn giới của Copeland đặt tắt cả các <strong>sinh</strong> vật nhân chuẩn mà kh<strong>ôn</strong>g là động vật hay<br />

thực vật vào giới Protista<br />

Những hạn chế<br />

- Kh<strong>ôn</strong>g có vị trí cho nhóm Nấm, có kiểu dinh dưỡng hấp thụ.<br />

- Protoctista là một tập <strong>hợp</strong> nhân tạo các cơ thể của hai giới: Động vật và Thực vật mà kh<strong>ôn</strong>g thể<br />

hiện tính đích thực của một giới riêng.<br />

Khó có thể vẽ ra ranh giới tách các cơ thể của Protoctista đa bào với hai giới ở trên.<br />

IV. Quan điểm 5 giới : Quan điểm của Whittaker (1959)<br />

- Robert Whittaker đã c<strong>ôn</strong>g nhận một giới bổ sung cho nấm là Fungi.<br />

- Kết quả là Hệ thống năm giới, được đề xuất năm 1968, đã trở thành tiêu chuẩn phổ biến và với<br />

một số cải tiến vẫn còn được sử dụng trong rất nhiều tác phẩm về <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, hoặc tạo thành nền<br />

tảng cho các hệ thống nhiều giới mới hơn.<br />

Nó dựa chủ yếu vào các khác biệt trong cách <strong>thức</strong> lấy các chất dinh dưỡng<br />

(1). Monera: Bacteria, Kh<strong>ôn</strong>g có nhân, cơ thể bé nhỏ (0,5-5µ), sống đầu tiên trên Trái Đất cách<br />

đây khoảng 3,8 tỷ năm. Đó là Vi khuẩn và Tảo lam.<br />

(2). Protista: Protozoa (Amoeba, Ciliates, Diatoms, Dinoflagellates, etc.), cơ thể có nhân, cơ thể<br />

gồm những tế bào, lớn (><strong>10</strong>µ), sống cách đây 2,0-1,5 tỷ năm. Đó là những <strong>sinh</strong> vật đơn bào.<br />

(3). Fungi: cơ thể đa bào, hoại <strong>sinh</strong>, sống bằng cách hấp thu <strong>thức</strong> ăn qua màng tế bào, kh<strong>ôn</strong>g<br />

quang <strong>hợp</strong>.<br />

(4). Plantae: cơ thể đa bào, tự dưỡng (quang <strong>hợp</strong>), có lục lạp, xuất hiện cách đây 450 triệu năm.<br />

Đó là Tảo lớn, Rêu, Dương xỉ, Cây có hoa.<br />

(5). Animalia: cơ thể đa bào, dị dưỡng, <strong>sinh</strong> sản hữu tính xuất hiện cách đây 700 triệu năm. Đó là<br />

Động vật kh<strong>ôn</strong>g xương sống và Động vật có xương sống.<br />

V. Quan điểm 6 giới : Quan điểm của Carl Woese (1977)<br />

- Bằng cách xác định trình tự các nucleotid của ARNr trong các nhóm vi <strong>sinh</strong> vật khác nhau C.<br />

Woese đã có được những phát <strong>kiến</strong> bất ngờ về vị trí chủng loại phát <strong>sinh</strong> của vi khuẩn.<br />

- Kết quả chỉ ra rằng nhóm Vi khuẩn cổ (Archebacteria) gồm các loài vi khuẩn sống trong các<br />

môi trường đặc biệt như ở các suối nước nóng và các hồ nước mặn là rất khác biệt với Vi khuẩn<br />

thật (Eubacteria) và coi đó là hai nhánh tiến <strong>hóa</strong> của Prokaryota.<br />

Trên cơ sở đó Woese đã đưa ra hệ thống <strong>sinh</strong> giới gồm sáu giới.<br />

(1). Eubacteria: Vi khuẩn<br />

(2). Archaeabacteria: Vi kuẩn cổ (VSV cổ)<br />

(3). Protista: Protozoa (Amoeba, Ciliates, Diatoms, Dinoflagellates, etc.), cơ thể có nhân, cơ thể<br />

gồm những tế bào, lớn (><strong>10</strong>µ), sống cách đây 2,0-1,5 tỷ năm. Đó là những <strong>sinh</strong> vật đơn bào.<br />

(4). Fungi: cơ thể đa bào, hoại <strong>sinh</strong>, sống bằng cách hấp thu <strong>thức</strong> ăn qua màng tế bào, kh<strong>ôn</strong>g<br />

quang <strong>hợp</strong>.<br />

(5). Plantae: cơ thể đa bào, tự dưỡng (quang <strong>hợp</strong>), có lục lạp, xuất hiện cách đây 450 triệu năm.<br />

Đó là Tảo lớn, Rêu, Dương xỉ, Cây có hoa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!