10.12.2018 Views

Tóm tắt kiến thức trọng tâm Sinh 12 thi THPTQG 2019, đầy đủ, ngắn gọn, chất lượng

https://app.box.com/s/nzdew7x6j1q3zx0ml5dx93g5kralatbj

https://app.box.com/s/nzdew7x6j1q3zx0ml5dx93g5kralatbj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn <strong>thi</strong> THPT Quốc Gia 2018-<strong>2019</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đối<br />

kháng<br />

Hợp tác<br />

Cạnh tranh<br />

<strong>Sinh</strong> vật này<br />

ăn sinh vật<br />

khác<br />

Kí sinh<br />

Ức chế - cảm<br />

mhiễm<br />

không có lợi cũng chẳng có hại<br />

gì.<br />

Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài và<br />

tất cả các loài tham gia hợp tác<br />

đều có lợi. Khác với cộng sinh,<br />

quan hệ hợp tác không phải là<br />

quan hệ chặt chẽ và nhất <strong>thi</strong>ết<br />

phải có đối với mỗi loài.<br />

Các loài tranh giành nguồn sống<br />

như <strong>thức</strong> ăn, chỗ ở ...trong mối<br />

quan hệ này, các loài đều bị ảnh<br />

hưởng bất lợi, tuy nhiên có một<br />

loài sẽ thắng thế còn các loài<br />

khác bị hại hoặc cả 2 đều bị hại.<br />

Một loài sử dụng loài khác làm<br />

<strong>thức</strong> ăn, bao gồm : quan hệ giữa<br />

động vật ăn thực vật, động vật ăn<br />

thịt (vật dữ - con mồi) và thực vật<br />

bắt sâu bọ.<br />

Một loài sống nhờ trên cơ thể của<br />

loài khác, lấy các <strong>chất</strong> nuôi sống<br />

cơ thể từ loài đó. <strong>Sinh</strong> vật “kí<br />

sinh hoàn toàn” không có khả<br />

năng tự dưỡng, sinh vật “nửa kí<br />

sinh” vừa lấy các <strong>chất</strong> nuôi sống<br />

từ sinh vật chủ, vừa có khả năng<br />

tự dưỡng.<br />

Một loài sinh vật trong quá trình<br />

sống đã vô tình gây hại cho các<br />

loài sinh vật khác.<br />

Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng<br />

; chim mỏ đỏ và linh dương ; lươn<br />

biển và cá nhỏ.<br />

Cạnh tranh giành ánh sáng, nước<br />

và muối khoáng ở thực vật ; cạnh<br />

tranh giữa cú và chồn ở trong rừng,<br />

chúng cùng hoạt động vào ban đêm<br />

và bắt chuột làm <strong>thức</strong> ăn...<br />

Hươu, nai ăn cỏ ; hổ, báo ăn thịt<br />

hươu, nai; sói ăn thịt thỏ; cây nắp<br />

ấm bắt ruồi.<br />

Cây tầm gửi (sinh vật nửa kí sinh)<br />

kí sinh trên thân cây gỗ (sinh vật<br />

chủ) ; giun kí sinh trong cơ thể<br />

người.<br />

Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá,<br />

tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó,<br />

...; cây tỏi tiết <strong>chất</strong> gây ức chế hoạt<br />

động của vi sinh vật ở xung quanh.<br />

* Quan hệ dinh dưỡng trong QXSV<br />

- Chuỗi <strong>thức</strong> ăn: Một chuỗi <strong>thức</strong> ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là<br />

một mắt xích của chuỗi.<br />

- Lưới <strong>thức</strong> ăn: Lưới <strong>thức</strong> ăn gồm nhiều chuỗi <strong>thức</strong> ăn có nhiều mắt xích chung.<br />

* Diễn thế sinh thái và sự cân bằng quần xã<br />

- Diễn thế sinh thái : Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn<br />

tương ứng với sự biến đổi của môi trường.<br />

- Các loại diển thế :<br />

+ DT nguyên sinh: Môi trường trống trơn -> QX tiên phong -> QX trung gian -> QX ổn định.<br />

+ DT thứ sinh: Quần xã SV -> QX trung gian -> QX ổn định hoặc không ổn định.<br />

- Ỳ nghĩa :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 72/78<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!