20.04.2019 Views

Định tính thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir), Quế (Cinnamomum verum J.Presl)

https://app.box.com/s/rs9ud2u5m2nk8ri7fd2488lc2645ff9m

https://app.box.com/s/rs9ud2u5m2nk8ri7fd2488lc2645ff9m

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp Đại <strong>học</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trần Thị Ngọc An<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình <strong>Định</strong><br />

1.1 Đặt vấn đề:<br />

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU<br />

Trong xã hội tiến bộ <strong>và</strong> phát triển như hiện nay thì cuộc sống <strong>của</strong> con<br />

người ngày càng được nâng cao <strong>và</strong> vấn đề bảo vệ sức khỏe, sắc đẹp luôn được<br />

mọi người quan tâm. Đặc biệt là những nghiên cứu, thảo luận liên quan đến sự<br />

lão <strong>hóa</strong>. Mà nguyên nhân chính gây ra quá trình lão <strong>hóa</strong> là do các gốc tự do phân<br />

hủy tế bào cơ thể gây ra các bệnh liên quan đến tim mạch, gan, thần kinh, nội<br />

tiết, thận,...gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Gốc tự do làm tổn<br />

thương màng tế bào, phản ứng mạnh với các phân tử protein, DNA, các acid<br />

béo,...dẫn đến những biến đổi gây tổn hại, rối loạn <strong>và</strong> làm chết tế bào. Tuy nhiên,<br />

các gốc tự do này có thể bị phân hủy bởi các chất <strong>kháng</strong> <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> nội sinh trong<br />

cơ thể con người <strong>và</strong> các chất <strong>kháng</strong> <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> ngoại sinh có nguồn gốc thiên nhiên<br />

là thực phẩm như rau cải, trái <strong>cây</strong> tươi <strong>và</strong> một số loại dược thảo. Do đó, trong<br />

những năm gần đây việc tìm kiếm các hợp chất <strong>kháng</strong> <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> tự nhiên không<br />

độc hại ly trích từ động thực vật được đẩy mạnh <strong>và</strong> quan tâm.<br />

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, có nguồn tài nguyên thực vật<br />

rất đa dạng <strong>và</strong> phong phú. Nhân dân ta từ lâu đã biết dùng <strong>cây</strong> cỏ để phòng <strong>và</strong><br />

chữa bệnh, nhưng cho tới nay vẫn còn nhiều <strong>cây</strong> cỏ vẫn chưa được nghiên cứu<br />

hoă ̣c nghiên cứu chưa đầy đủ về đă ̣c điểm thực vật, <strong>thành</strong> <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> tác<br />

dụng sinh <strong>học</strong>. Trong đó, <strong>Phèn</strong> <strong>đen</strong> <strong>và</strong> <strong>Quế</strong> là 2 loài <strong>cây</strong> gần gũi <strong>và</strong> thân thuộc<br />

với con người Việt Nam, phân bố rộng khắp mọi miền đất nước, được sử dụng<br />

nhiều trong các bài thuốc dân gian.<br />

<strong>Phèn</strong> <strong>đen</strong> hay còn gọi là diệp hạ châu mạng thuộc chi <strong>Phyllanthus</strong>, là một<br />

loại <strong>cây</strong> quý được người dân sử dụng trị nhiều căn bệnh, trong đó có không ít căn<br />

bệnh khó chữa.Theo đông y, <strong>cây</strong> phèn <strong>đen</strong> có vị chát, <strong>tính</strong> mát, có khả năng thanh<br />

nhiệt giải độc, <strong>sát</strong> trùng, <strong>kháng</strong> viêm, chống nhiễm khuẩn…rễ <strong>Phèn</strong> <strong>đen</strong> có vị<br />

chát, <strong>tính</strong> lạnh; có tác dụng tiêu viêm, thu liễm, chỉ tả. Lá có tác dụng thanh nhiệt<br />

giải độc, <strong>sát</strong> trùng, lợi tiểu.<br />

Cây quế là loài thực vật thuộc chi <strong>Cinnamomum</strong>, vỏ <strong>cây</strong>, vỏ cành có vị<br />

cay, có mùi thơm nồng. Người ta khai thác vỏ <strong>của</strong> thân, cành <strong>cây</strong> quế để làm<br />

thuốc trong Đông y, làm gia vị, làm thảo mộc dưỡng da… Lá <strong>của</strong> <strong>cây</strong> quế có thể<br />

được dùng để chưng cất tinh dầu. Gỗ quế được dùng làm đồ mỹ nghệ, đồ trang<br />

trí nội thất...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do đó, đề tài “<strong>Định</strong> <strong>tính</strong> <strong>thành</strong> <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> <strong>khảo</strong> <strong>sát</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>kháng</strong><br />

<strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> <strong>của</strong> <strong>cây</strong> <strong>Phèn</strong> <strong>đen</strong> (<strong>Phyllanthus</strong> <strong>reticulatus</strong> <strong>Poir</strong>), <strong>Quế</strong><br />

(<strong>Cinnamomum</strong> <strong>verum</strong> J. presl)” được thực hiện nhằm đánh giá khả năng <strong>kháng</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!