25.06.2020 Views

BỘ ĐỀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO CHƯƠNG HÓA HỌC LỚP 12 HỌC KÌ 1,2 CÓ ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

https://app.box.com/s/ymxybt0umoingjj9y985nl1frhsnnu53

https://app.box.com/s/ymxybt0umoingjj9y985nl1frhsnnu53

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Khi cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH) 4 ] ta có các phương trình:

HCl + Na[Al(OH) 4 ] → NaCl + Al(OH) 3 ↓ + H 2 O

Al(OH) 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O

⇒ Hiện tượng xảy ra là ban đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau một thời gian kếttủa tan dần.

Câu 14: Những vật dụng bằng nhôm không bị gỉ khi để lâu trong không khí vì bềmặt của những vật

dụng này có một lớp màng. Lớp màng này là?

A. Al 2 O 3 rất mỏng, bền và mịn, không cho nước và khí thấm qua.

B. Al(OH) 3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho Al tiếp xúc với nước vàkhông khí.

C. Hỗn hợp Al 2 O 3 và Al(OH) 3 đều không tan trong nước đã bảo vệ nhôm.

D. Nhôm tinh thể đã bị thụ động hóa bởi nước và không khí.

.

Câu 15: Phân biệt ba hỗn hợp chất rắn là X (Fe, Al), Y(Al, Al 2 O 3 ), Z(Fe, Al 2 O 3 )có thể chỉ dùng một hoá

chất duy nhất là

A. Dung dịch HNO 3 đặc nguội. B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch FeCl 3 .

Đáp án: B

Ta dùng NaOH để phân biệt ba hỗn hợp chất rắn

• Hỗn hợp có 1 phẩn chất tan ra và có hiện tượng sủi bọt khí ⇒ X (Fe, Al)

2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 ↑

• Hỗn hợp tan hết và có hiện tượng sủi bọt khí ⇒ Y (Al, Al 2 O 3 )

2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 ↑

Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O

• Hỗn hợp có một phần tan ⇒ Z (Fe, Al 2 O 3 )

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!