26.08.2021 Views

GIÁO ÁN SINH HỌC 10 CẢ NĂM THEO CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022

https://app.box.com/s/t2cf8bathkqefsyer3sitrrhx569qhd0

https://app.box.com/s/t2cf8bathkqefsyer3sitrrhx569qhd0

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

1/ Hệ thống mở và tự điều chỉnh là gì?

2/ Tại sao các sinh vật trên trái đất đều có chung nguồn gốc tổ tiên nhưng ngày nay

lại đa dạng phong phú như vậy?

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

1/ Hệ thống mở: Sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và

năng lượng với môi trường. Sinh vật không chỉ chịu sự tác động của MT mà còn góp

phần làm biến đổi môi trường.

- Khả năng tự điều chỉnh hệ thống sống nhằm đảm bảo duy trì và điều hoà cân bằng

động trong hệ thống để tồn tại và phát triển.

2/ Sinh vật có cơ chế phát sinh biến dị, di truyền được chọn lọc tự nhiên chọn lọc nên

thích nghi với môi trường và tạo nên một thế giới sống đa dạng và phong phú.

- Sinh vật không ngừng tiến hoá.

d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Đọc mục “Em có biết” Hệ thống 3 lãnh giới.

- Xem lại cấu tạo các nguyên tố trong bảng TH các nguyên tố hoá học của

Menđêlêep.

- Khái niệm về liên kết cộng hoá trị, các điện tử vòng ngoài của các nguyên tố C, H,

O, N.

.........................................................................................................................................

.................

BÀI 4 – 5: CAC BONHIĐRAC VÀ LI PIT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- Nêu được cấu tạo hoá học của cacbohyđrat và lipit, vai trò sinh học của chúng

trong tế bào

- Nêu được cấu tạo hoá học của prôtêin, vai trò sinh học của chúng trong tế bào

2. Năng lực

* Các năng lực chung

- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.

- Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp

* Năng lực chuyên biệt

- Năng lực thuyết trình, tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.

- Năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ sinh học

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn cuộc sống

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!