26.08.2021 Views

GIÁO ÁN SINH HỌC 10 CẢ NĂM THEO CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022

https://app.box.com/s/t2cf8bathkqefsyer3sitrrhx569qhd0

https://app.box.com/s/t2cf8bathkqefsyer3sitrrhx569qhd0

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối

cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.

- Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

1/ Tại sao chúng ta cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?

2/ Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ protein

nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, em hãy

cho biết sự khác nhau đó là do đâu?

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

1/ Lời giải:

Prôtêin là một đại phân tử hữu cơ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự sống. Đơn vị

cấu tạo nên prôtêin là các axit amin. Có khoảng 20 loại axit amin tham gia cấu tạo

prôtêin. Cơ thể người không tự tổng hợp được tất cả các axit amin mà phải lấy từ bên

ngoài. Khi prôtêin được đưa vào sẽ được các enzim phân giải thành các axit amin để

hấp thụ tạo ra các loại prôtêin đặc thù cho cơ thể người. Tuy nhiên, mỗi loại thực

phẩm chỉ chứa một số loại axit amin nhất định nên để cung cấp được tất cả axit amin

cần cho tổng hợp prôtêin thì cần bổ sung từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau.

d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.

- Đọc trước bài mới sgk.

.........................................................................................................................................

.................

Bài 6: AXIT NUCLÊIC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- Nêu được thành phần hoá học của một nuclêôtit.

- Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN.

- Trình bày được các chức năng của ADN và ARN.

- So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.

2. Năng lực

* Các năng lực chung

- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.

- Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!