30.04.2013 Views

Ý Dân 401 - Văn Thơ Lạc Việt

Ý Dân 401 - Văn Thơ Lạc Việt

Ý Dân 401 - Văn Thơ Lạc Việt

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

thể thành công và lịch sử sẽ phê phán ông. Kissinger an<br />

ủi Martin rằng nếu có gì xẩy ra lịch sử cũng sẽ phê phán<br />

ông nặng hơn phê phán ông đại sứ. Trong một điện văn<br />

gởi Martin, Kissinger viết một cách ấn tượng rằng, nếu<br />

“người ta treo cổ ông thì tôi cũng sẽ bị treo cao hơn ông<br />

vài thước”, và để yên lòng Martin Kissinger thông báo<br />

ông đang nói chuyện với Nga Sô về tình hình <strong>Việt</strong> Nam.<br />

Trong khi Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chưa có chương<br />

trình dứt khoát di tản người <strong>Việt</strong> thì tòa đại sứ phải giải<br />

quyết vài trường hợp đơn lẻ do Washington nhờ. Ngày<br />

19/4 Kissinger gởi Polgar một điện văn yêu cầu vào Chợ<br />

Lớn tìm gia đình vợ của Ken Quin, một nhân viên cao<br />

cấp của Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ, và đưa<br />

qua Mỹ. Polgar phái Chip Schofield, một nhân viên giỏi<br />

tiếng <strong>Việt</strong> và tiếng Hoa lặn lội vào Chợ Lớn tìm bà mẹ<br />

vợ của Quin và gia đình rồi gởi lén ra khỏi nước không<br />

có giấy phép của chính quyền <strong>Việt</strong> Nam bằng C-130 chở<br />

tiếp liệu đến Sài gòn và trở về căn cứ Clark tại Phi Luật<br />

Tân. Cùng lén rời khỏi <strong>Việt</strong> Nam có một vài thân nhân<br />

của Polgar.<br />

Ngày 21/4 Kissinger điện cho Martin thông báo<br />

Nga Sô hứa sẽ thuyết phục Hà Nội chấp nhận giải pháp<br />

chính trị và tránh không làm nhục Hoa Kỳ. Trong khi đó<br />

nhiều tin tức, thật có, giả có được loan truyền tại Sài gòn.<br />

Hai tin giả: Quốc hội Hoa Kỳ chuẩn chi 350 triệu mỹ<br />

kim viện trợ quân dụng; và chính phủ Cộng Hòa Miền<br />

Nam <strong>Việt</strong> Nam (CH/MNVN - do Hà Nội dựng nên) cho<br />

biết Martin phải đi nhưng tòa đại sứ Hoa Kỳ có thể được<br />

duy trì tại Sài gòn. Tin thật: Hoa Kỳ áp lực Thiệu từ chức<br />

nhưng không muốn các tướng lãnh làm đảo chánh như<br />

năm 1963 đối với cựu tổng thống Ngô Đình Diệm.<br />

Trước tình hình này thủ tướng Nguyền Bá Cẩn nói Cẩn<br />

không muốn ngồi ở ghế thủ tướng khi Minh thay Thiệu<br />

vì ông ngại các thành phần cực hữu trong quân đội sẽ<br />

giết ông và ông muốn từ chức. CIA yêu cầu Cẩn ngồi nán<br />

lại trước khi có một giải pháp rõ ràng hơn.<br />

Ngày 19/4 trước đó, Martin yêu cầu tướng<br />

Timmes thuộc Phái bộ Tùy viên Quốc phòng (Defense<br />

Attache - hậu thân của MACV) gặp Thiệu để thảo luận<br />

một hình thức từ chức để Phó tổng thống Hương thay<br />

thế trước khi chuyển quyền cho Minh. Chiều ngày 19/4<br />

và sáng ngày 20/4 Martin gặp Thiệu hai lần. Martin nói<br />

với Thiệu rằng “Tôi không ép ngài từ chức, nhưng ngài<br />

biết cộng quân có khả năng đánh vào Sài gòn bất cứ lúc<br />

nào, và nếu ngài không từ chức tôi ngại rằng các tướng<br />

của ngài cũng yêu cầu ngài từ chức”. Nhớ đến Lucien<br />

Conein với cuộc đảo chánh ông Diệm năm 1963 Thiệu<br />

im lặng nghe và trả lời: “Tôi sẽ làm những gì có lợi nhất<br />

cho đất nước tôi.” Martin nói: “Tôi biết ngài sẽ làm!”.<br />

Ngày 21/4 Thiệu cho biết sẽ từ chức trong ngày.<br />

Polgar vội vàng thông báo cho Toth. Vài giờ sau Thiệu<br />

từ chức trao quyền tổng thống cho Phó tổng thống Trần<br />

<strong>Văn</strong> Hương. Thiệu đọc một bài diễn văn từ chức nảy lửa<br />

kết án Hoa Kỳ và Kissinger “đã đưa Nam <strong>Việt</strong> Nam vào<br />

chỗ chết.”<br />

Ngay sau khi Thiệu từ chức, Hoa Kỳ bắt tay vào<br />

việc sắp xếp để Hương trao quyền cho Minh. Hà Nội cho<br />

biết sẽ không thương thuyết với Hương, một người nổi<br />

tiếng chống cộng sản. Vấn đề là tìm một cách hợp hiến<br />

để trao quyền cho Minh. Theo Hiến pháp VNCH nếu<br />

Hương từ chức thì quyền tổng thống vào tay chủ tịch<br />

Thượng nghi viện Trần <strong>Văn</strong> Lắm. Bế tắc vẫn bế tắc.<br />

Một ngày trước khi Thiệu từ chức, Shackley yêu<br />

cầu Polgar tìm cách lấy những thư từ Nixon trao đổi với<br />

Thiệu trong những năm 1972, 1973 trước khi ký Hiệp<br />

định Paris. Shackley nói nếu những văn kiện đó lọt vào<br />

tay Hà Nội thì thật “bất tiện” cho Hoa Kỳ. Polgar trả lời,<br />

ông không biết đó là những thư từ gì và CIA cũng không<br />

thấy có cách gì lấy lại. Vã lại Hoa Kỳ đã không giúp<br />

Nam <strong>Việt</strong> Nam ngay cả trên tinh thần “một đổi một” thì<br />

không có lý do gì Thiệu sẽ không công bố những văn<br />

kiện đó để làm cho Hoa Kỳ lúng túng.<br />

Ngày 23/4 lãnh sự quán Biên Hòa yêu cầu được<br />

di tản về Sài gòn vì tòa lãnh sự không tin cậy vào sự bảo<br />

vệ an ninh của tỉnh trưởng Biên Hòa Lưu Yêm. Đồng thời<br />

Minh than phiền với Hoa Kỳ -thông qua đại sứ Pháp Jean<br />

Marie Merillon- ông được tin Kỳ có thể đảo chánh nếu<br />

ông thay Hương. Merillon điện thoại cho tướng Timmes<br />

hay. Được tin đại sứ Martin yêu cầu tướng Timmes gặp<br />

Kỳ và Kỳ nói ông không hề có ý dịnh đó. Minh còn ngỏ ý<br />

muốn Hoa Kỳ tìm giải pháp càng chóng càng tốt để ông<br />

có thể nói chuyện với phe cộng sản và than phiền sự hiện<br />

diện của Thiệu tại Sài gòn làm cho sắp xếp gì cũng khó<br />

vì tuy từ chức Thiệu vẫn còn ảnh hưởng lớn trong quân<br />

đội.<br />

Ngày 24/4 để tôn trọng Hiến pháp, Hoa Kỳ có<br />

sáng kiến đề nghị Minh thay Cẩn làm thủ tướng toàn<br />

quyền, nhưng Minh từ chối. Minh nói với tướng Timmes<br />

ông sẽ gặp Hương trong ngày để yêu cầu Hương từ chức.<br />

Đồng thời Polgar vận động các tướng nhắn lời với Hương<br />

rằng “các tướng đồng lòng ủng hộ Minh và nếu không<br />

nhường chức tổng thống cho Minh, các tướng có thể đảo<br />

chánh Hương”. Tuy vậy Hương vẫn chần chờ và yêu cầu<br />

giáo sư Nguyễn Ngọc Huy thay Cẩn lập chính phủ. Giáo<br />

sư Huy từ chối.<br />

Hết đường, chiều ngày 24, Hương gặp Martin<br />

đồng ý trao quyền cho Minh và yêu cầu Hoa Kỳ tìm một<br />

cách thức chuyển quyền hợp hiến. Hương cũng đồng ý<br />

với Minh yêu cầu Hoa Kỳ đưa Thiệu ra khỏi nước. Sự<br />

hiện diện của Thiệu tại Sài gòn là một bất tiện cho mọi<br />

người.<br />

Một quyết định quân sự<br />

Trong ngày 24/4, Polgar tiếp xúc với đại tá Võ<br />

Đông Giang, người đại diện của Chính phủ CH/MNVN<br />

74 YÙ Daân soá <strong>401</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!